Gia Lâm là một trong năm huyện ngoại thành có nhiều tiềm năng và lợi thế trongxây dựng và phát triển vành đai kinh tế ven đô, là noi giao lưu huyét mạch kinh tếgiữa các tỉnh, đặc biệt nằ
Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất trên
bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2010-2013
Huyện Gia Lâm là một khu vực ngoại thành, đất chật, người đông và diện tích đất nông nghiệp còn lại khá khiêm tốn và đang bị thu hẹp dần bởi quá trình đô thị hóa Mở rộng đô thị là yếu tô cần thiết dé đáp ứng nhu cau phát triển kinh tế - xã hội Việc mở rộng này kéo theo sự biến động về các loại đất như nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng trong khu vực huyện Gia Lâm Chính điều này đã ảnh hưởng đến tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện.
Công tác thống kê, kiểm kê đất đai, lập quy hoạch sử dụng đất:
* Vé việc thong kê, kiểm kê đất đai:
Thực hiện Điều 53 Luật Đất đai năm 2003, Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và chỉ đạo của Sở Tài nguyên và Môi trường.Kết quả thống kê đất đai năm 2012 đảm bảo thời gian, chất lượng.
Bang 4: Cơ cau các loại đất của huyện Gia Lam tính đến thời điểm ngày
TT LOẠI ĐẤT Diện tích (ha) % so với tong số
Nguồn: Internet Trong đó, nhóm dat phi nông nghiệp tăng 16.2386 ha so với năm 2012, chủ yếu ở các loại đất:
+ Diện tích dat ở tăng: 8,1147 ha
+ Diện tích đất chuyên dùng tăng: 6,0577 ha
+ Diện tích đất phi nông nghiệp khác tăng: 2,0662 ha
* Vé việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
Ngày 01/04/2009, Ủy ban nhân dân Thành phố có Kế hoạch số 44/KH-UBND về việc triển khai công tác lập Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) của Thành phố và các quận, huyện, thị xã. Ngày 10/03/2010, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội có Quyết định số 1125/QD- UBND về việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ lập Quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020 và Kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) của huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Ngày 01/02/2013, Ủy ban nhân dân Thành phó có Quyết định số 695/QĐ-UBND phân bồ chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) của thành phố Hà Nội Ngày 17/12/2013, Hội đồng nhân dân Huyện đã có Nghị Quyết số 17/NQ-HDND phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ngày 02/01/2014, phòng Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu Ủy ban nhân dân Huyện văn bản số 01/TTr-UBND trình Sở Tài nguyên và Môi trường thâm định theo quy định.
Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
- Đến ngày 31/12/2013, số trường hợp đã cấp Giấy chứng nhận quyén sử dụng đất trên địa bàn Huyện là 45.569 trường hợp (đạt 97,57% trường hợp đủ điều kiện cấp).
+ Giấy chứng nhận lần đầu: 44.326 trường hợp.
+ Giấy chứng nhận qua đấu giá: 816 trường hợp.
+ Giấy chứng nhận cấp theo Nghị định 61/CP: 427 trường hợp.
- Số trường hợp chưa đủ điều kiện cấp GCN là 4.879 trường hợp, trong đó:
+ Đất đã sử dụng trước ngày 01/7/2004 là 4.603 trường hợp.
+ Nguồn gốc do cơ quan tự quản phân dat, thanh lý nhà 276 trường hop.
- Số trường hợp đủ điều kiện cấp GCN là 1.134 trường hợp, trong đó:
+ Dat đã sử dụng trước ngày 01/7/2004 là 716 trường hợp.
+ Nguồn gốc do cơ quan tự quản phân nhà, sẽ cấp Giấy chứng nhận theo Nghị định
+ Nguén gốc do co quan tự quan phan dat, thanh ly nhà 357 trường hop.
Năm 2013, Uy ban nhân dân Huyện được Thanh phố giao chỉ tiêu cấp 1.601 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Phòng Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu trình Ủy ban nhân Huyện cấp được 1.720 trường hợp, đạt 107,43% kế hoạch giao.
(Từ ngày 01/1/2014 đến nay phòng Tài nguyên và Môi trường đã thẩm định trình Ủy ban nhân dân Huyện cấp được 50 Giấy chứng nhận quyên sử dụng dat).
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính qua Bộ phận một cửa:
Năm 2013, phòng Tài nguyên Môi trường cùng Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất đã thực hiện được một số kết quả như sau:
- Xác nhận hoàn thành nghĩa vụ tài chính cho 255 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo Luật Dat đai năm 1993;
- Thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo cho 1.523 trường hợp; Xóa đăng ký giao dịch đảm bảo cho 925 trường hợp;
- Thâm định trình ký 2.655 trường hợp chuyền dịch nhà đất;
- Phiếu chuyên thông tin địa chính cho Chi cục thuế Huyện 5.314 hồ sơ;
- Cấp trích lục thửa đất và cung cấp thông tin địa chính cho 63 trường hợp;
- Thực hiện đính chính Giấy chứng nhận quyền sử dụng dat cho 421 trường hợp;
- Cấp đổi Giấy chứng nhận, bổ sung tài sản gắn liền với đất cho 63 trường hợp.
- Cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do chủ sử dụng bị mat 38 trường hợp.
- Thực hiện thủ tục hủy Giấy chứng nhận quyên sử dung dat trong trường hợp chủ sử dụng đất chết trước khi trao Giấy chứng nhận cho 04 trường hợp.
- Trả 838 Giấy chứng nhận cho công dân.
Số hồ sơ tiếp nhận và giải quyết về cơ bản đảm bảo thời gian, chất lượng theo quy định.
Kết quả thực hiện Quyết định số 40/2011/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội:
- Chuyên mục đích sử dụng đất không phải xin phép (Xác minh đối với những trường hợp đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất) cho 57 trường hợp với tổng diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng là 168.19,3 m3, nộp ngân sách 144.131.000 đồng.
- Chuyên mục đích sử dụng đất phải xin phép cho 10 trường hợp với tông diện tích chuyền đổi mục đích sử dụng là 967,4 m2, nộp ngân sách 2.162.066.200 đồng.
Công tác chỉnh lý biến động Giấy chứng nhận do giải phóng mặt bằng:
Năm 2013, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất đã tiếp nhận 1.357 Giấy chứng nhận cần chỉnh lý biến động (1289 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp và 68 Giấy chứng nhận quyền sử dụng dat ở) Đến nay, đã thực hiện chỉnh ly xong đối với 1.357 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đạt 100%.
Công tác giải quyết đơn thư, thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất:
Năm 2013, Phòng Tài nguyên và Môi trường được Uỷ ban nhân dân Huyện giao giải quyết đơn thư của 66 vụ việc và 19 vụ việc chuyền tiếp từ năm 2012 Do vậy, tông số đơn thư cần giải quyết là 85 vụ việc, kết quả thực hiện như sau:
- Đã giải quyết 62 vụ việc (đạt 72,9 %).
- Đang xác minh, xem xét giải quyết: 23 vụ việc.
- Năm 2013, phòng Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu Ủy ban nhân dân Huyện Kết luận số 618/KLTT-UBND ngày 05/7/2013 về thanh tra công vụ việc chấp hành các quy định của pháp luật trong công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Quyết định số 2953/QĐ-UBND ngày 08/11/2012 của Uy ban nhân dân Huyện về việc thanh tra thực thi công vụ về chấp hành các quy định của pháp luật trong công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở tại các xã: Yên
Thường, Trung Màu, Dương Hà, Đình Xuyên, Cô Bi, Bát Tràng, Kiêu Ky, Lệ Chi,
Dương Quang, Đặng Xá, Đa Tốn, Đông Dư, Văn Đức, Kim Lan, Phù Đồng, Kim
Sơn Ngoài ra, phòng còn phối hợp với Thanh tra Huyện thanh tra việc sử dung đất công ích tại các xã; thanh tra việc sử dụng đất nông nghiệp ven đường Dốc Lã -
Ninh Hiệp; tham gia tổ công tác xác minh giải quyết đơn thư của công dân thôn Chi Đông xã Lệ Chi
Ngoài việc giải quyết các thủ tục hành chính theo quy định, phòng Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện một số công tác chuyên môn khác:
- Tham định 25 hồ sơ dự án theo đề nghị của phòng Tài chính kế hoạch.
- Tham gia bàn giao mốc giới cho 04 đơn vị.
- Hoàn thành công tác điều tra giá đất năm 2013, báo cáo xây dựng bảng giá đất năm 2014 trình Ủy ban nhân dân Thanh phô.
- Tham mưu Ủy ban nhân dân Huyện ban hành các quyết định thu hồi đất đối với hộ gia đình, cá nhân dé thực hiện GPMB của các dự án: đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng: đường Hà Nội - Thái Nguyên; đường Dốc Hội - Đại học Nông Nghiệp Hà Nội; Nâng cấp, mở rộng tuyến đường nối từ Quốc lộ 5 vào khu công nghiệp HAPRO đảm bảo tiến độ.
- Tham định giá đo đạc bản đồ phục vụ công tác dồn điền đổi thửa của 19/32 thôn (các thôn của xã Trung Mau, xã Phú Thị chưa có dự toán thâm định).
- Tham mưu Ủy ban nhân dân Huyện văn bản số 37/BC-UBND ngày 19/3/2013 về việc báo cáo kết quả tô chức lấy ý kiến đóng góp Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); văn bản số 429/UBND-TNMT ngày 14/5/2013, văn bản số 797/UBND- TNMT ngày 29/8/2013 về việc yêu cầu Ủy ban nhân dân các xã hủy bỏ hợp đồng thuê thầu làm bến bãi kinh doanh trung chuyền vật liệu xây dựng trái pháp luật.
- Kiểm tra hồ sơ xin sử dụng dat dé lập dự an khu nhà ở tai xã Ninh Hiệp cua Công ty TNHH Sơn Long tại văn bản số 83/UBND-TNMT ngày 06/02/2013; dự án xây dựng nhà ở thôn Trùng Quán, xã Yên Thường của Công ty CP đầu tư và tư vấn Kim Điền tại văn bản số 307/BC-TNMT ngày 15/5/2013; phối hợp phòng Quản lý đô thị kiểm tra hồ sơ xin sử dụng đất dé lập dự án xây dựng khu sinh thái tại xã Ninh Hiệp của Liên danh Công ty TNHH tập đoàn thương mại Tuấn Dung - Công ty cô phần đầu tư phát triển kỹ nghệ và xây dựng Việt Nam; dự án xây dựng chợ và dịch vụ công cộng tại xã Ninh Hiệp của Công ty TNHH đầu tư thương mại và phát triển Vĩnh Phát tai văn bản số 461/UBND-TNMT ngày 22/5/2013 và các văn ban liên quan việc sử dụng đất của các dự án khác.
=> Du báo ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến công tác quan lý đất dai trên địa bàn huyện Gia Lâm trong giai đoạn 2015- 2020
Tình hình sử dụng đất đô thị trên dia bàn huyện Gia Lâm tương đối ồn định và đạt được hiệu quả tích cực Tuy nhiên, bên cạnh đó công tác quản lý đất đô thị trên địa bàn huyện vẫn gặp phải những yếu tố hạn chế gây ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng đất của huyện.
MOT SO GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LÝ
Hoàn thiện quy trình / công tác giải phóng mặt bằng
Hoàn thiện chính sách đền bù giải phóng mặt bằng là một nội dung của quản lý đất dai là cơ sở dé giảm chi phí cho các dự án nâng cấp, hiện đại hóa cơ sở hạ tang Tiến độ giải phóng mặt bang có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ của dự án.
Huyện Gia Lâm hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng xây dựng quốc lộ 3 mới
Hà Nội — Thái Nguyên Dự án có tổng chiều dai trên 60km với 4 làn xe, được xây dựng theo tiêu chuẩn đường cao tốc, với tốc độ thiết kế 100km/h, có tổng mức đầu tư trên 8000 ty đồng Dé thực hiện công tác GPMB, UBND huyện Gia Lâm đã khan trương thành lập hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thực hiện dự án, các tô công tac GPMB_ và triển khai thực hiện GPMB theo đúng quy định Công tác
GPMB thực hiện dự án đoạn qua huyện Gia Lâm đã hoàn thành với diện tích mặt băng trên 427 nghìn m2, gồm đất ở và đất nông nghiệp thuộc 2 xã Ninh Hiệp và Yên
Thường (trong đó, xã Ninh Hiệp trên 140 nghìn m”; xã Yên Thường trên 280m”) liên quan đến 1506 hộ. Đây nhanh tiễn độ giải phóng mặt bằng các dự án công trình trên địa bàn, nhất là công trình trọng điểm Kế hoạch năm 2014 dự kiến giao 76 dự án với tổng kinh phí 301 tỷ đồng Tập trung chỉ đạo đây nhanh tiến độ các dự án trọng điểm như: rau an toàn Văn Đức, đường Dốc Hội — Dai hoc Nông nghiệp Hà Nội
Hoàn thiện/ đổi mới chế độ thông tin báo cáo của các xã, thị trần
động của cơ quan, don vi.
Trong thời gian qua việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo của các xã, thị tran đã có cô gắng, đảm bao cơ bản được yêu cầu trong chi đạo, điều hành thực hiện các nhiệm vụ của huyện Tuy nhiên, công tác này vẫn còn nhiều hạn chế, như: Việc báo cáo không đúng thời gian quy định, nội dung tông hợp chưa đầy đủ, thiếu chính xác, mức độ khái quát thấp, chưa phản ánh được bản chất van dé; sự phối hợp, trao đổi thông tin giữa các cơ quan, đơn vị còn mang tính hình thức, thiếu thống nhất; phương thức gửi và nhận báo cáo còn phụ thuộc nhiều vào giấy tờ hành chính Đặc biệt, một số nội dung, sự vụ đột xuất phát sinh của các địa phương chưa được thông tin báo cáo xin ý kiến chỉ đạo kịp thời làm ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý, giải quyết vấn đề.
Dé nâng cao chất lượng thông tin, báo cáo đáp ứng yêu cầu chi đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân huyện trong tình hình mới cần phải:
- Chấp hành nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tính chính xác trong báo cáo; đảm bảo yêu cầu về thâm quyên, hình thức và nội dung; phản ánh được những kết quả nồi bật, đồng thời đánh giá những van dé còn tồn tại yếu kém, phân tích rõ nguyên nhân, nêu kiến nghị vướng mắc phát sinh (nếu có), đề xuất hướng giải quyết.
- Tổ chức theo dõi, tổng hợp báo cáo kết quả triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách, các ý kiến chỉ đạo của Tỉnh uỷ và Ủy ban nhân dân tỉnh đúng yêu cầu về nội dung và thời gian Lập và gửi các báo cáo định kỳ theo đúng thời gian qui định Cụ thể:
+ Báo cáo tháng: Chậm nhất vào ngày 25 hàng tháng, + Báo cáo quí: Chậm nhất vào ngày 25 tháng cuối quí, + Báo cáo 06 tháng: Chậm nhất vào ngày 25/6
+ Báo cáo năm: Chậm nhất vào ngày 25/12.
- Củng cố hệ thong thông tin nội bộ, nắm chắc tình hình, công việc chủ yếu diễn ra liên quan đến lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách; tổng hợp ngay nội dung báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện những vấn đề đột xuất, những vấn đề phức tạp nảy sinh liên quan (thiên tai, dịch bệnh, tai tệ nạn xã hội, diễn biến bất thường về an ninh, trật tự, di dịch cư tự do, truyền đạo trái phép, chặt phá rừng), đồng thời theo dõi chặt chẽ diễn biến, tổ chức xử lý, giải quyết theo chỉ đạo của cấp thẩm quyền và thường xuyên cập nhật thông tin báo cáo kết quả theo quy định.
- Thực hiện nghiêm chế độ báo cáo khi đi công tác nước ngoài theo Quy chế làm việc của Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm; khi đi công tác, làm việc với các tỉnh, thành khác và các Bộ, ngành Trung ương trên 02 ngày phải báo cáo và được sự đồng ý của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện (hoặc Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phụ trách lĩnh vực).
- Tổ chức kiểm tra, báo cáo Ủy ban nhân dân huyện việc thực hiện các quy định về chế độ thông tin, báo cáo của cơ quan, đơn vị mình thời gian qua; chấn chỉnh và đổi mới việc thực hiện công tác thông tin, báo cáo trong phạm vi quản lý; đề xuất với Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện các biện pháp cải tiến, đổi mới công tác thông tin, báo cáo.
- Củng có bộ phận cán bộ làm công tác tổng hợp thông tin, báo cáo; bồi dưỡng nâng cao trình độ thu thập, xử lý thông tin, biên tập báo cáo Tăng cường công tác phối hợp cung cấp, trao đổi thông tin với các ngành va địa phương khác đảm bảo hiệu quả phối hợp trong hoạt động quản lý, chỉ đạo điều hành Trang bị các phương tiện kỹ thuật cần thiết; nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thông tin, báo cáo Đối với những đơn vị đã xây dựng Trang
64 thông tin điện tử, Website phải thường xuyên cập nhật, cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các văn bản quy phạm pháp luật, các thông tin chỉ đạo, điều hành thuộc lĩnh vực ngành, địa phương phụ trách; công khai các quy định về trình tự thủ tục hành chính, các biéu mẫu trên trang thông tin điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho công dân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện và theo dõi, giám sát việc thực hiện của cơ quan hành chính nhà nước.
- Thực hiện chế độ người phát ngôn; định kỳ cung cấp thông tin về hoạt động của cơ quan cho người dân, doanh nghiệp và các cơ quan thông tin đại chúng theo quy định.
- Coi kết quả chấp hành chế độ thông tin, báo cáo là một tiêu chí đánh giá chất lượng công tác của cá nhân, tô chức; kiểm điểm xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức không chấp hành hoặc thực hiện không nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.
Hoàn thiện tổ chức bộ máy Qudn Uj -+©5+©5£+c+ee£te+terterterkereered 52
Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ bộ máy quản lý trong nền kinh tế thị trường, từ đó tô chức bộ máy, đổi mới cơ cấu bộ máy chính quyền đô thị là một biện pháp quan trọng dé quản lý đô thị Chức năng bộ máy quản lý đô thị hiện nay phải là tạo ra một hành lang pháp lý dé các tổ chức, cá nhân hoạt động theo pháp luật Dé thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ chính trị cũng như các kế hoạch kinh tế xã hội, bộ máy quản lý đô thị cần có đủ quyền và lực, nghĩa là Nhà nước giao quyên, phân b6 hợp lý các nguồn tài chính, còn chính quyền đô thị phải đủ mạnh dé nam quyền và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính để thực hiện các chức năng của mình và thực hiện chiến lược phát triển của đô thị Trong nội dung đó, xác định đúng nội dung công tác quản lý, phân công đúng người đúng việc, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ là những nội dung cụ thê và quan trọng.
3.2.2.2 Các giải pháp cụ thể Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán bộ trẻ ở huyện Gia Lâm trong thời gian tới, Đảng bộ huyện cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau:
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố tri, sử dụng cán bộ trẻ giai đoạn 2011-2015, từng bước đảm bảo đủ số lượng cán bộ trẻ theo quy định Các cấp ủy đảng cần xác định công tác kiện toàn và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, trong đó có cán bộ trẻ là một nội dung quan trọng, là việc làm thường xuyên hằng năm.
- Tăng cường công tác giáo dục, rèn luyện nâng cao phâm chất chính trị, đạo đức, lối sông và ý thức tổ chức ky luật cho đội ngũ cán bộ trẻ Cán bộ trẻ cần đảm bảo tiêu chuan theo quy định về pham chất đạo đức, trình độ chuyên môn, trình độ lý luận, độ tuổi và sức khỏe.
- Chủ động khắc phục tình trạng hãng hụt trong đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý, đảm bảo tính kế thừa, phát triển và chuyên tiếp liên tục, đảm bảo giữ vững đoàn kết nội bộ và sự ổn định chính trị ở địa phương Thường xuyên quan tâm các cán bộ được quy hoạch, nhất là cán bộ trẻ thé hiện ở bồ trí giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, cử tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng dé đảm bảo tiêu chuẩn và nâng cao trình độ.
- Chú trọng công tác quản lý cán bộ trẻ năm chắc cán bộ về phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật và năng lực công tác; quan lý cán bộ gan liền với việc hoàn thiện hồ sơ, bố sung, lưu trữ và khai thác hồ sơ một cách thuận lợi, dé dàng.
Việc phối hợp với các phòng ban phải ngày càng được chú trọng hơn nữa.
Thường trực HĐND huyện, xã, thị tran tiép tục quan tâm, phối hợp với UBND,
UBMTTQ cùng cấp đề kịp thời tháo gỡ những tôn tại, khó khăn, vướng mắc, thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu nhiệm vụ mà Nghị quyết HĐND các cấp đã đề ra.
KET LUAN VA KIEN NGHI
Gia Lâm là một huyện ngoại thành có diện tích khá lớn va từ khi thành lập đến nay đã có nhiều biến động về mặt đất đai cũng như về quy hoạch sử dụng Vì vậy công tác quản lý sử dụng đất thế nào cho hiệu quả cũng là một vấn đề mà đòi hỏi các cơ quan, tổ chức và mọi người dân đều phải nô lực hết mình dé thực hiện Hiện nay, công tác thanh tra, kiểm tra các vi phạm về chế độ quản lý sử dụng đất thường xuyên được tăng cường, công tác giải quyết các tranh chấp, các khiếu nại, kiến nghị, tố cáo của công dân cũng được các cấp, các ngành quan tâm giải quyết kịp thời, đúng chính sách Nhìn chung công tác quản lý về đất đai trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn huyện ngày càng chặt chẽ hơn.
Tuy nhiên việc sai sót và quan liêu trong công tác quản lý đất đai vẫn còn tồn tại nhất là đối với van dé cấp sô đỏ cho các cá nhân mua nhà Cũng do sự biến động về diện tích và quy hoạch sử dụng đất nên đã gây ra nhiều khó khăn cho công tác quản lý cũng như đời sống của nhân dân trong khu vực Vì vậy các cơ quan quản lý cần có những chính sách thay đổi một cách hợp lý và hài hòa nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho người dân và các tổ chức nhằm sử dụng một cách hiệu quả nhất đối với tài nguyên đất. Đối với Ủy ban nhân dân Huyện: Đề nghị Huyện ủy, Ủy ban nhân dân Huyện quan tâm chỉ đạo tới cấp ủy, chính quyền cơ sở nâng cao vai trò lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, trách nhiệm của chính quyên trong công tác quản lý Nhà nước về Tài nguyên và Môi trường. Đối với các xã, thị trần:
- Đề nghị Đảng ủy các xã, thi tran xây dựng nghị quyết chuyên đề dé chỉ đạo UBND xã, thị tran tập trung thực hiện công tác cấp Giấy chứng nhận.
- Ủy ban nhân dân xã, thị tran cần tăng cường công tác kiểm tra việc lấn chiếm, san lấp ao hồ, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất trên dia bàn xã, thị tran dé kịp thời xử lý và báo cáo về Ủy ban nhân dân Huyện.
- Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền phô biến các văn bản pháp luật trên phương tiện thông tin đại chúng cho nhân dân được biết và thực hiện.
- Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng xét cấp GCNQSDĐ và trách nhiệm của Chủ tịch Uy ban nhân dân các xã, thị tran Tăng cường phát huy tinh chủ động của cán bộ địa chính xã, thị tran.
- Hàng tháng, hang quý cần có đánh giá, kiểm điểm làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm đối với cán bộ chuyên môn trong thực hiện nhiệm vụ.
- Nâng cao chất lượng hoà giải, tiến tới giải quyết các vụ việc tranh chấp về đất đai, khiếu nại, tổ cáo của công dân ngay từ cơ sở.
- Quản lý, sử dụng tốt quỹ đất công, đất không giao ôn định lâu dài theo Nghị định
QUY TRÌNH BÒI THƯỜNG HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC
THU HOI DAT Giai đoạn I: Trước khi cơ quan nhà nước có tham quyền quyết định thu hồi đất, giao đất:
Các chủ đầu tư hoặc tổ chức được giao nhiệm vụ đầu tư xây dựng công trình hoặc theo dự án (gọi chung là chủ đầu tư),phải thực hiện theo các bước sau:
Bước 1 Thỏa thuận địa điểm
Chủ đầu tư có nhu cầu sử dụng đất tiếp xúc với các Ban quản lý Khu công nghiệp, Khu kinh tế (thuộc cấp tỉnh), Cụm công nghiệp (UBND cấp huyện), Sở Xây dựng (ngoài KCN,KTT,CCN) dé thỏa thuận địa điểm, lập dự án đầu tư Cơ quan tiếp nhận hồ sơ xem xét, đủ điều kiện và phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thống nhất ra thông báo thỏa thuận địa điểm.
Bước 2 Lập phương án tổng thể
Sau khi có thông báo thỏa thuận địa điểm, chủ đầu tư lập Phương án tổng thể trình cơ quan có thâm quyên phê duyệt, cụ thé là: