Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lý đất nông nghiệp trên đại bàn Huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lý đất nông nghiệp trên đại bàn Huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều

được ghi rõ nguồn gốc.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Đỗ Quang Trung

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận

văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường với đề tài: “Giái

pháp tăng cường công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vi, thành phố Hà Noi”

Trude tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Chính và TS Trin Quốc Hưng là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt

‘ru dé tải và hoàn thiện luận văn.thời gian nghỉ

Tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến chân thành của các

giáo, cô giáo khoa Kinh tế và Quan lý - Trưởng Đại học Thủy lợi.

Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệtUBND huyện Ba Vi, phòng Kinh t

Môi trường huyện Ba Vi, Văn phòng Đăng ký đất dai Hàhuyện Ba Vì

inh của các đồng chi lãnh đạochỉ cục Thống kê, phòng Tai nguyên và= Chỉ nhánh.‘4 UBND các xã, thị trấn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thờigian nghiên cứu thực hiện để tài

Tran trọng cảm ơn đối với tit cả tập thé, người thân trong gia đình, bạnbè, đồng nghị p đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện để tà.

“Xin tran trọng cảm ơn!

Học viên

Đỗ Quang Trung.

Trang 3

PHAN MG DAU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DAT NÔNG NGHIỆP VÀ QUAN LÝ DAT NÔNG NGHIỆP.

1.1 Một số lý luận về đất nông nghiệp.

1.1.1 Đất nông nghiệp và vai trò của đất nông nghiệp 1.1.2 Quá trình quản lý đất đai Việt Nam.

1.1.3 Dén điền đổi thừa của Chương trình Xây dựng nông thôn mới.1.2 Cơ sở pháp lý về nội dung quan lý đắt nông nghiệp.

1.2.1 Quá trình ban hành hệ thống các văn bản về công tác quản lý đất`

dai ở Việt Nam °1.2.2 Khái quát về nội dung các luật đắt đai đã ban hành 101.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đắt nông nghiệp 1kiện tự nhiên 1

ÿ thuật canh tác : 18

tố kinh tế tô chức 18

1.3.4 Nhóm các yếu tổ kỉnh tế - xã hội 19

1.4, Kinh nghiệm về quản lý, sử dụng dat nông nghiệp trong va ngoài nước 21

1.4.1 Kinh nghiệm trong nước, 211.4.2 Kinh nghiệm nước ngoài _- 221.5 Tông quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề 23

1.5.1 Những nghiên cứu trên thé giới - „23

1.5.2 Những nghiên cứu trong nước, 24

CHƯƠNG 2: DANH GIÁ THỰC TRANG QUAN I LY DAT NONG

NGHIỆP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHO HÀ NỘI 26 2.1, Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vi 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, _—- _—- son 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội „27

Trang 4

2.2 Đánh giá hiện trang sử dung đắt nông nghiệp huyện Ba VÌ 30

2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vi 30 2.2.2 Phân tích, đánh giá bién động các loại đất v3 2.2.3 Đánh giá về công tác quản lý đất nông nghiệp 33

2.3 Thực trạng công tác quản lý đắt nông nghiệp trên địa bản huyện Ba Vì 342.3.1 Công tác ban hảnh văn bản vé quản lý, sử dụng dit nông nghiệpvà tô chức thực hiện 34

232 Công tie khảo si, do dg, đánh gid phân hang dit nông nghiệp,

lip bản đỗ địa chính 362.3.3 Quan lý công tác quy hoạch, kế hoach si dung dit nông nghiệp 392.3.4 Thực trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển mục ích sử dụng đất" - " : 392.3.5 Tình hình đăng ký, lập hỗ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhậnquyển sử dụng đất nông nghiệp

2.3.6 Công tá thu hi để chuyên mục ích sit dụng, bồi thường

vé dit nông nghiệp

2.3.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất dai

pháp luật về đất dai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 49 2.3.9 Thực trang quản lý, sử dung đất nông nghiệp của các nông - lâm

trường trên địa bản huyện : 50

2.3.10 Kết quả công tác dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp đến hết

năm 2014 _ %6

2.4 Đánh giá chung về công tác quản Wy đất dai huyện Ba Vi 57

KET LUẬN CHƯƠNG 2, 59

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN

LY ĐẤT NÔNG NGHIỆP TREN DJA BAN HUYỆN BA VÌ 603.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Ba Vì trong giai đoạn2015-2020 60

Trang 5

3.2.1 Giải pháp về đăng ky và sử dụng dat nông nghiệp so 60

3.2.2 Giải pháp về tài chính, bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất nông

nghiệp : —- „623.2.3 Giải pháp đây nhanh tiền độ dồn điền, đổi thừa đắt nông nghigp 67

3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra oa)

3.2.5 Giải pháp về công tác cán bộ 73.2.6 Giải pháp về công tác tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật

về đất dai _— ¬ so TS

3.2.7 Giải pháp tổ chức thực hiện công tác quản lý đắt nông nghiệp 753.2.8, Giải pháp về quy hoạch se 16

KET LUAN CHUONG 3

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ —-TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ

CNH- HĐH: Công nghiệp hóa- hiện đại hóa

GCNQSP: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB: Giải phóng mặt bằng.

HĐND: Hội đồng nhân dân

UBND: Uy ban nhân dân

UNESCO: Té chức Văn hóa — Khoa học ~ Xã hội Liên Hợp quốc. UNDP:Chương trình phát triển Liên Hợp quốc

WB: 'Ngân hàng thé giới

Trang 7

Bảng 2.1 Hiện trang sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì (Tính đến ngày

Trang 8

DANH MỤC HINH

Hình 2.1 Bản dé hành chính huyện Ba Vì

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

iit đại là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt và nguồn lực quan trọng của các nền sản xuất Để sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu không thé thay thế được Sử dụng đất có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại về kinh tế va én định chính tr, phát triển xã hội trước mắt và lâu dai, Trong điều kiện hiện nay, do sức ép của đô thị hóa và gia tăng dan số làm ảnh hưởng rất lớn đến diện tích va chất lượng đất sản xuất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp ngày cảng bị thu hẹp để nhường chỗ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và đáp ứng nhu cầu ngảy càng.

tăng, cùng với nó là quá trình khai thác, sử dụng đất nông nghiệp chưa hợp lý,

chưa quan tâm đến cải tạo, bồi bổ dat dẫn đến hiện tượng thoái hóa dat, làm giảm sức sản xuất của đất như: xói mòn, rửa trôi, sa mạc hóa, nhiễm phèn,

chua hóa, chính vì lẽ đó, việc bảo vệ, quản lý và sử dụng đắt dai nói chung và

đất nông nghiệp nói riêng cin được đặc biệt quan tâm bởi dat dai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi nguồn lực mà nó đem lại là vô cùng to lớn.

Huyện Ba Vì nằm phía Tây Bắc của thành phố Hà Nội có tng diện tích đất tự nhiên là 42.300,5 ha, quỹ dat nông nghiệp khá lớn với 29.255,9 ha Địa

hình của huyện chia thành ba vùng đó là: vùng núi thuộc khu vực núi Ba Vì,

vùng trung du đồi gi và vùng đồng bằng phi sa Ba Vi dang trong quá trình đổi mới Xuất phát từ một huyện có tiềm năng về nông nghiệp sinh thái, du lịch, trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội của huyện là chuyển dịch cơ cấu kinh tế kết hợp phát triển vùng sinh thái, du lịch, từng bước chuyển đồi cơ cấu sử dụng đất Điều kiện tự nhiên, kinh choxã hội của huy

Trang 10

phát triển nông nghiệp, tuy nhiên hiện nay chưa sử dụng đúng tiềm năng và

khai thác có hiệu quả đối với dit dai

Trên địa bản huyện có nhiều nông lâm trường, trạm trại với tong diện

tích 11.87.74 ha Hệ thống hỗ sơ địa chính phục vụ cho công tác quản lý và

sử dụng đất của huyện cũ nát, không có đủ phê duyệt của các cấp có thẩm quyền, thiểu, biển động nhiều, giá trị pháp lý không cao Thực trang giao dat cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng dit nông nghiệp cho các hộ gia đình trên

địa ban huyện theo Nghị định số 64/ND-CP ngày 27/9/1903 của Chính phủ

đến nay đã bộc lộ nhiều hạn chế, bat cập, chưa đáp ứng được yêu cau của tiền trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng Các thửa đất còn quá manh mún, nhỏ lẻ, phân tán khó thực hiện áp dụng tién bộ khoa học kỹ thuật, khó thực hiện cơ giới hóa vào sản xuất; điện tích cấp Giấy chứng nhận của các hộ gia đình dựa trên số liệu đo.

đạc thủ công và giao cho các hộ dan tự kê khai diện tích để cấp Giấy chứng

nhận, đo đó diện tích sử dụng thực tế của các thửa đất nông nghiệp chưa chính xác Những yếu kém, tồn tại trên đã làm cho hiệu quả sử dụng đất không cao, ảnh hưởng rat lớn đến công tác quản lý, sử dụng đất đặc biệt là công tác quy hoạch sử dụng đất, công tác thống kê - kiểm kê đắt đai, công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng đối với đất nông nghiệp Đồng thời, những năm gần đây, do đầu tư xây dựng một số hạng mục công trình trong chương trình phát trién kinh tế - xã hội của Huyện đã làm tăng áp

lực a với đất dai, đặc biệt là đất nông nghiệp ngày cảng bị thu hẹp do

chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp Vì vậy dé nâng cao hiệu

quả quản lý nhà nước về đất đai và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất thì

việc nghiên cứu, đánh gid tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp nhằm

lâm rõ những vấn đề còn tồn tại và đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho công tác này là rất cần thiết.

Trang 11

Vi, Thành phố Hà Nội ".

2 Mục dich nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đất nông nghiệp

trên địa bản huyện Ba Vi.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a ĐI tượng nghiên cứu.

Dit nông nghiệp va công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bản huyện huyện Ba Vì, thành phố Ha Nội

b Phạm vỉ nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Toàn bộ địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.~ Phạm vi thời gian và nội dung: ĐỀ tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản

lý, sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì từ khi Luật Dat đai 2003 có hiệu lực đến năm 2014,

4 Phuong pháp nghiên cứu

a Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu

- Thu thập dữ liệu, số liệu thông tin từ các cơ quan, phòng ban của SởNN và PTNT, Sở TNMT Hà Nội, Phòng Tai nguyên và Môi trường, Chỉ cục

“Thống kê, Phòng Kinh tế ở huyện Ba Vì Những tải liệu điều tra cơ bản và tải liệu nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan đến dit đai, loại hình sir dụng dat nông nghiệp đã có như: tài liệu về thô nhudng, khí hậu, thủy văn

~ Đây là phương pháp dùng dé điều tra thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các số liệu thống kê đắt nông nghiệp, tình hình giao đất, cho thuê đắt, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông

nghiệp để phục vụ cho việc đánh giá tỉnh hình quản lý và sử dụng đất nông

Trang 12

nghiệp huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội b Phương pháp thong kê, so sánh

“Thống kê, so sánh số liệu qua các năm để thấy được sự biến động, thay đổi về cơ cau đất nông nghiệp.

e Phương pháp phân tích, đánh giá tong hợp số liệu

Từ số liệu thu thập được và hiện trang sử dụng dat tiến hành phân tích làm rõ những tồn tại, những điểm chưa hợp lý trong sử dụng đất nông nghiệp.

huyện Ba Vì

4 Phương pháp ké thừa, chon lọc

, dữ lì

Phuong pháp này sử dụng vả thừa hưởng những tai i

vẻ vấn đề nghiên cứu, dựa trên những thông tin sẵn có đẻ xây dựng và phát triển thành cơ sở dữ liệu cn thiết của luận văn,

¢ Phương pháp chuyên gia

Tham khảo, lấy ý kiến của cơ quan chuyên môn, cán bộ địa phương về

các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất nông nghiệp huyện BaVi, Thành phổ Ha Nội.

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề a Ý nghĩa khoa học của dé tài

Hệ théng hóa cơ sở lý luận cơ bản về quản lý đắt nông nghiệp, những yếu tổ ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp và vai trò của đất nông, nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội, đây là những nghiên cứu có giá trị

tham khảo trong học tập, giảng day.

1Ý‘nghia thực tiễn của dé tài

tổng quan về công tác quản lý

im 1993 đến năm 2014.

Nghiên cứcó Luật Bit dai

nông nghiệp từ sau khi

Đánh giá thực trạng quản lý đất nông nghiệp, tổng hợp dữ liệu về sử a én địa bàn huyện Ba Vi từ sau khi Luật Bat dai 2003

dung đất nông nghiệpcó hiệu lực đến năm 2014.

Trang 13

thành phố Hà Nội Trên cơ sở đó đóng góp, tham mưu cho lãnh đạo huyện

những giải pháp quan lý hiệu qua đất nông nghiệp trên địa bin huyện Ba Vi

6 Dự kiến kết quả đạt được

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đất dai và quản lý, sử dụng đất nông

Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vi,

“Thành phố Hà Nội dé làm rõ hiệu quả đạt được và những mặt tồn tại, hạn chế.

Đề xumột số giải pháp tăng cường công tác quản lý đất nông nghỉtrên địa bàn huyện Ba Vi, Thành phố Ha Nội

dung luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn được cầu Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đất nông nghiệp trên địa bản huyện Ba Vì, Thành phd Hà Nội.

Trang 14

'CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DAT NÔNG: NGHIỆP VA QUAN LY DAT NÔNG NGHIỆP.

1.1 Một số lý luận về đất nông nghiệp.

1.1.1 Dit nông nghiệp và vai trò của đắt nông nghiệp 1.111 Khái niệm về đắt đai

Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến những khái niệm, định nghĩa về đất Docuchaiep cho ring: “Đất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời do kết quả quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tổ hình

thành đất: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình và thời gian” Tuy vậy, khái niệm.

này chưa để cập đến khả năng sử dụng và sự tác động của các yếu tổ khác tồn

tại trong môi trường xung quanh Do đó, sau này một số học giả khác đã bỗ

sung các yếu tố: nước của dit, nước ngằm và đặc biệt là vai trở của con người

để hoàn chỉnh khái niệm về đắt nêu trên Ngoài ra, còn có một số học giả khác như V.R Viliam đã đưa ra khái niệm “Dat là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây trồn;

Các nhà khoa học đất Việt Nam cho rằng “Đất là phần trên mặt của vỏ và đất được hiểu theo nghĩa rộng

đất mà ở đó cây cỗi có thé mọc đực

như sau; “Dat dai là một diện tích cụ thể của bẻ mặt trái đất bao gồm các yếu tố cấu thành của môi trường sinh thái ngay bên trên va đưới bé mặt đó như:

khí hậu thời tiết, thé nhưỡng, địa hình, mặt nước (hồ, sông suéi ), các dangtrim tích sát bé mặt cùng với nước ngằm và khoáng sản trong lòng đất, tập

đoàn thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả nghiên cứu

° [6]

Tir đó có thể nhận thức: đắt đai là một khoảng không gian có giới hạntrong quá khứ và hiện tại để I

gồm: khí hậu, lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, điện tích mặt nude, nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất Trên bề mặt đất đai là sự kết hợp giữa các yếu tổ thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các

Trang 15

‘1.1.1.2, Vai tro của đắt dai đối với nhân loại

Đất đai đóng vai trò quyết định đến sự tôn tại và phát triển của xã hội loài người, là cơ sở tự nhiên, là tiền để cho mọi quá trình sản xuất Các Mác đã nhắn mạnh: “Đắt là mẹ, sức lao động là cha sản sinh ra mọi của cải vật chất”, Luật đất dai cũng đã khẳng định “Bat dai là tải nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phin quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố c khu dân cư, xây dựng các cơ sở y tíhoá, xà hội, an ninh quốc phỏng

iit dai vừa là đối tượng lao động vừa là tr liệu lao động trong quá trình.

sản xuất Dat dai là đổi tượng lao động bởi lề nó là nơi dé con người thực hiện các hoạt động của mình tác động vào cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm Bén cạnh đó, đất đai còn là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất thông qua việc con người đã biết lợi dụng một cách ý thức các đặc tính tự nhiên của đất như lý học, hoá học, sinh vật học và các tính chất khác để tác động và giúp

trồng tạo nên sản phẩm [3]

iit dai có vị trí cổ định trong không gian và có chit lượng không đồng nhất giữa các vùng, miền Mỗi vùng dat đai luôn gắn liền với các điều kiện tự

nhiên (thé nhưỡng, khí hậu, nước, thảm thực vat), điều kiện kinh tế - xã hộinhư (dân

hợp lý, có hiệu quả cần bố trí sử dụng đất hợp lý trên cơ sở khai thác lợi thế , lao động, giao thông, thị trường) Do vậy, muốn sử dụng đất đai Jin có của vùng

1.1.1.3 Khái niệm về đất nông nghiệp

Dat nông nghiệp là đắt được xác định chủ yếu đẻ sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như: Dat trồng cây hàng năm (đất trồng lúa, đắt trồng cỏ dùng vio chăn nuôi, dat trồng cây hàng năm khác); dat trồng cây lâu năm; đắt rừng.

Trang 16

sản xuất; dat rừng phòng hộ; đất rừng đặc dung; dat nuôi trồng thủy sản; đất

lầm muối: đắt nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ [6]

Luật Đất dai năm 2013 đã chia đất dai thành 03 loại với tiêu chi phân loại duy nhất đó là căn cứ vào mục dich sử dụng chủ yếu Trên cơ sở đó, đất

ai được chia theo ba phân nhóm:

+ Nhóm dat nông nghiệp;

+ Nhóm dit phí nông nghiệp:+ Nhóm đất chưa sử dụng.

‘Theo quy định tại Điều 10, khoản 1 của Luật Dat dai 2013, nhóm đất

nông nghiệbao gồm cáloại đất sau đây:

3) Bit tring cây hing năm gồm đắt trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác

) Dit trồng cây lâu năm

h) Dat nông nghiệp khác gồm dat sử dụng dé xây dựng nhà kính và các loại nha khác phục vụ mục dich trồng trọt, kể cả các hinh thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trot, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm: dat ươm tạo.

giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh, 1.1.L4 Vai trò đất nông nghiệp

Đất dai đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là cơ sở tự nhiên, là tiền dé cho mọi quá trình sản xuất Trong nông nghiệp, ruộng dat là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thé thay

Trang 17

nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, đảm bảo an ninh lương thực là mục

tiêu của mỗi quốc gia, góp phần ôn định chính trị, phát triển kinh tế [24] 1 Về mặt kinh tế

~ Để sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa đối với bất kỳ nông sản nào trước hết phải có diện tích đất nông nghiệp đủ lớn, kết hợp với các yếu tố.

khác như lao động, công cụ lao động, khoa học kỹ thuật, chất lượng giống

thì mới có điều kiện tạo ra khối lượng nông phẩm hàng hóa lớn đáp ứng nhu.

thị trường Ngoài những điều kiện như đã nêu trên, sản xuất hàng hóatrong nông nghiệp còn có thể khai thác các yếu tổ lợi thé về đặc thủ riêng vốncó của các địa phương

~ Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp đóng góp vốn trực ếp cho đầu

‘tur trong giai đoạn đầu thực hiện công nghiệp hóa:

Nước ta đã đại được những thành tích lớn về phát tiễn kinh tế nông

nghiệp trong thời gian qua, từ khi thực hiện khoán 10 Từ tinh trạng thiếu lương thực trong những năm 1978 - 1985, với chính sách giao đất, giao rừng ồn định lâu dai đã tạo điều kiện thúc day sản xuất nông ngk , lâm nghiệp

tăng vượt bậc về năng xuất và sản lượng Năm 1990, năng xuất lúa đạt 31,9

ta/ha, sản lượng đạt 21,5 triệu tắn lương thực, nhưng đến năm 2000 năng xuất lúa đạt 42,5 ta/ha, sản lượng đạt 35,6 triệu tấn lương thực Giá trị sản xuất

nông nghiệp đạt 17,5 triệu đồng trên lha, tăng 53% so với năm 1990 [2] Với

sản lượng như vậy, không những an ninh lương thực quốc gia đảm bảo, mà còn đưa nước ta vào nhóm các nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thé giới

~ Trong điều kiện thị trường bat động sản được hình thành thi dat nông nghiệp có vai trở là phương tiện góp vốn, huy động vốn, liên doanh liên kết

hoặc cho thuê để phát triển sản xuất giúp các hộ nông dân khai thác và sử

Trang 18

dụng quỹ đất sản xuất một cách linh hoạt nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho.

nông dân.

2 VỀ mặt xã hội

a Đắt nông nghiệp là te liệu sản xuất đặc biệt duy nhất, là nơi sản xuất xa lương thực thực thực phẩm nuôi sống can người và xã hội

Đảm bảo an ninh lương thực, đây là một vấn đề bức xúc đặt ra trong quá

trình phát triển bền vững của đất nước: Việc nâng cao chất lượng đất nông nghiệp, nâng cao trình độ sản xuất nông nghiệp là nhu cầu đương nhiên cần đặt ra để đảm bảo như cầu lương thực cho từng quốc gia Thiếu lương thực sẽ dẫn đến việc bị phụ thuộc vào nguồn nhập khâu, nhiều trưởng hợp đã dẫn tới thiếu chủ động, gây mất an ninh xã hội và từ đó tạo nguy cơ mất an ninh chính trị quốc gia.

b,ĐẤt nông nghiệp là môi trường sống, môi trường không gian để sin xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp có đặc thủ là sản xuất ở ngoài trời, phải tiếp xúc với tự nhiên, cây trồng sống trên đất, quang hợp nhờ ánh sáng mặt trời, hút nước từ trong dat, cá phải sống dưới nước sông, hổ, biển, gia xúc, gia cằm phải có chuồng trại, có bãi chăn thả; con vật nuôi phải có (hức ăn mã thức ăn lại chính là các động thực vật được sản xuất tử trong nông nghiệp Muốn sản xuất phát triển thì chung ta phải biết giữ gìn, bảo vệ môi trường, không vỉ phạm các quy luật tự nhiên, không chỉ biết khai thác đất đai mà còn phải biết cải tạo đất dai, tạo lập môi trường sống tốt nhất cho cây trồng vật nuôi.

1.1.2 Quá trình quản lý dat dai Việt Nam

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, Công

tác quản lý đất dai đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần dy lắm chắc,

mạnh sự nghiệp phát triển va hội nhập kinh tế quốc 18, từng bước

quản chặt, khai thác có hiệu quả" nguồn tải nguyên đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp Cụ thé công tác quản lý đất đai gồm có các nội dung cơ bản sau:

Trang 19

chủ nghĩa, tạo ra nguồn nội lực to lớn thúc day sản xuất phát triển, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài Công tác quản lý nhà nước vé đất dai và đất nông nghiệp nói riêng đã đi vào nền nếp, góp phần giải phóng và đưa đắt đai trở thành nguồn lực quan trọng trong phát trién kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực, góp phan xóa đối, giảm nghéo.

+ Hoạt động điều tra cơ bản như điều tra thé nhường, đánh giá đất, do

đạc bản đồ, thống kê, kiểm kê đất đai được tăng cường để "nắm chắc” chất lượng đắt, diện tích các loại dat làm cơ sở cho việc phân vùng sản xuất, bố trí cây trồng, vật nuôi hợp lý; phân bổ lực lượng lao động, dân cư và phát triển đô thị góp phần vào việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.

+ Công tác đo đạc lập ban dé địa chính, đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cắp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng hệ thống thông tin đất dai đáp ứng yêu cầu vẻ chất lượng phục vụ công tác quản lý đất dai theo hướng hiện đại Công tác lưu trờ, thông tin đất đai đáp ứng yêu cầu tra cứu, sir

dụng cho các mục tiêu khác nhau

+ Công tác lập và quản lý quy hoạch được triển khai ở các cấp góp pl

quan trọng trong thực hiện các mục tiêu phát triển kinhxã hội của cả nướcvà từng địa phương trong mỗi giai đoạn: đảm bảo sử dụng đất đai một cách

tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên đất, bảo vệ môi trường sinh thái Dat dai cơ bản được giao cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quan lý, sử dụng một cách hiệu quả Diện tích dat trồng đồi núi trọc dẫn.

được phủ xanh.

+ Từ những hoạt động quản lý nhà nước về dat dai đã từng bước chuyển dịch nền sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa với đa dạng và cơ cấu hợp.

Trang 20

lý các loại sin phẩm có chất lượng, có giá trị cao phù hợp kinh t thị trường, hạn

chế tinh trang sử dụng đắt manh mún bằng các chính sách dồn điền đổi thửa, bố trí đất dai để hình thành các vùng sản xuất tập trung thuận lợi cho áp dụng tiễn

bộ khoa học vào sản xuất.

+ Quyền sử dụng đất được trao cho các 16 chức, hộ gia đình, cá nhân qua

đó đã từng bước giải quyết tốt tình trạng khiếu nại, tranh chấp đất đai, góp phan ổn định trật tự xã hội Quyền sử dụng dat trở thành hàng hóa trong thị trường bat động sản, khơi thông nguồn vốn cho đầu tư phát triển tạo nguồn thu từ dat đai cho ngân sách Nha nước ngày cảng tăng nhanh.

+ Cũng bằng các hoại động quản lý nhà nước vẻ đất đai, đối với đất nông nghiệp Nhà nước ban hành nhiều văn bản nhằm bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp: Luật Dat đai năm 2013, theo các quy định nay thì việc giao đất

nông nghiệp sử dụng vào mục đích khác phải được phép của cơ quan Nhà

nước có thâm quyển Chỉ có Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND cấp huyện mới được giao đắt nông nghiệp Khi giao dat

nông nghiệp sử dụng vào mục đích khác phải tiến hành theo một trình tự, thủ

tục rit nghiêm ngặt và người giao đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính [22] Năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 42/2012/NĐ-CP quy định về

quản lý, sử dụng đất lúa; Năm 2015, Chính phủ ban hảnh Nghị định số

35/2015/NĐ-CP về quản lý, sử dụng đất trồng lia nhằm mục tiêu an ninh lương thực, đây là một quyết sách đúng đắn của nhà nước trong quản lý nhà nước về đất nông nghiệp.

1.1.3 Dần điền đôi thừa của Chương trình Xây dựng nông thôn mới.

Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn

2010 - 2020 của CI phú là việc làm hết sức cần thiết đẻ phủ hợp với tình hình mới, góp phần đây nhanh tiến độ thực hiện chương trình xây dựng nông thôn trên toàn quốc va là một bước tiến quan trọng trong công tác chỉ đạo của.

Trung ương.

Trang 21

thống điện, trường học, trạm y tế kết hợp công tác dồn điễn đổi thửa đất nông nghiệp tạo nên các vủng sản xuất tập trung, hạn chế sử dụng đất manh.

mún được các địa phương, ma cụ thé là các xã được chọn làm điểm đặc biệt

quan tâm Da số các xã đã huy động được sức dân tham gia xây dựng hạ ting bằng việc huy động nhân dân góp ngày công, hoặc hiến đất, giải phóng mặt bằng để xây dựng hạ ting, xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng thể hiện rõ ràng sự đồng thuận và quyết tâm của nhân dân trong xây dựng.

Nông thôn mới, đồng thời cũng khẳng định, đây là chủ thé của Chương trìnhxây dựng Nông thôn mới

* Vai tra của công tác, dồn điền đổi thửa

+ Dén điền, đổi thửa đất nông nghiệp sẽ khắc phục được tinh trang ruộng đất manh miin, tạo tiền đề để cho việc quy hoạch lại đồng ruộng, là cơ sở cho việc hoạch định chính sách đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho vi ệc đầu tư xây dựng các công trình công cộng ha ting

phục vụ sản xuất như: đường giao thông nội đồng, cứng hóa hệ thống kênh

mương, quy hoạch những vùng chuyên canh, khai thác được lợi thé của từng

vùng đất khác nhau.

+ Dén điển, đổi thửa tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp, thúc đầy phát triển hang hóa, làm tiền đề để hình thành các doanh nghiệp trong nông nghiệp và có điều kiện để hình thành trang trại, nông trại, góp phần đưa chăn nuôi ra khỏi khu dân cư, thúc diy

phân công lại lao động xã hội Bởi vì hiện nay do ruộng có ô thửa nhỏ, trên

một cánh đồng các hộ canh tác những cây trồng khác nhau có thời gian sinh trưởng khác nhau, chế độ chăm sóc thu hoạch khác nhau Điều đó gây ảnh hưởng và hạn chế lẫn nhau.

Trang 22

+ Dn điền, đổi thửa thành công sẽ thuận lợi cho việc ứng dung các tiến bộ

khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện sản xuất ra khối lượng sản phẩm.

hàng hóa đủ lớn giúp cho công nghiệp chế biến phát triển, thúc đẩy xuất khẩu

hàng hóa nông sản.

1.2 Cơ sở pháp lý về nội dung quản lý đất nông nghiệp

1.2.1 Quá trình ban hành hệ thắng các văn bản vé công tác quản lý đắt dai &

Việt Nam

Ở Việt Nam, công tác quản lý sử dụng tải nguyên đất được quan tâm rất

sớm Những năm đầu của thập ky 80, Nhà nước đã xây dựng một hệ thống

chính sách về đất đai phủ hợp với tỉnh hình đất nước thể hiện ở chính sách thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng dit, đồng thời thực hiện công tác đo đạc phân hạng đất va đăng ký thống kê đất dai trong cả nước Đặc biệt, ngày 18/12/1980 Quốc hội Nước cộng hòa XHCN Việt Nam đã thông qua Hiển pháp sửa đổi quy định: “Dat đai, rừng núi, sông

hồ, him mỏ, tai nguthiên nhiên trong lỏng đất, ở vùng biển và thém lục

địa đều thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước thống nhất quản lý đắt đai theo

quy hoạch chung” Đây là cơ sở pháp lý võ cùng quan trọng để thực thi công

tác quan lý đất đai trên phạm vi cả nước.

Nội dung quản lý đất nông nghiệp có những chuyển biến tích cực khi

thực hiện Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/01/1981 của Ban Bí thư Trung ương

Đảng về việc mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động trong hợp tác xã

nông nghiệp, đây được coi là tiên đề cho những chính sách mang tính cải cách

xâu rộng và toàn diện sau này

Ngày 29/12/1987, Quốc hội khóa VIII chính thức thông qua Luật Bat dai Jin thứ nhất và nó chính thức có hiệu lực từ ngày 08/01/1988 Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/4/1988 của Bộ Chính trị về giao đắt cho hộ gia đình sir

Trang 23

dung dn định lâu dai là dấu mốc có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát

triển của công tác quản lý, sử dụng đất dai trong giai đoạn xây dựng đổi mới

đất nước, góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, làm cho diện mạo của

nông, lâm nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta có những bước phát triển

đáng kể, đưa nông nghiệp nước ta từ chỗ thiếu ăn đến chỗ đủ ăn và có lượng gạo xuất khẩu đứng hàng thứ hai trên thể giới.

“Cùng với những bước phát triển của cơ chế thị trường, Nhà nước thực hiện chính sách hội nhập với thể giới, Hiển pháp năm 1992 ra đời đánh dấu điểm khởi đầu của công cuộc đổi mới chính trị Tại Điều 17 quy định: “Đất dai thuộc sở hữu toàn dan, Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất dai theo

quy hoạch và pháp luật

Đồng thời, Luật Dat đai năm 1988 không còn phi hợp và bọc lộ nhiều ì vậy ngày 01/7/1993, Luật Dat dai 1993 được Quốc hội

thông qua, chính thức có hiệu lực từ ngày 15/10/1993

dung các luật đắt dai đã ban hành:

điểm bắt cập, chính.

1.2.2.1, Những quy định pháp lý vỀ quản lý sử dung đất nông nghiệp theo Luật

Diit dai năm 1993

Hệ thống pháp luật về dat dai thoi kỳ này đã đánh dấu một mốc quan trong sự đổi mới chính sách đất dai của Nhà nước ta đối với những thay đổi quan trọng như: Đất đai được khẳng định là có giá tri; mộng đắt nông, lâm nghiệp được giao én định lau dai cho các hộ gia đỉnh, cá nhân; người sử dung đất được hưởng các quyền: chuyên đồi, chuyên nhượng, thừa kế, tặng cho, thé chấp quyền sit dụng dat tay nhiên, quyền chuyển nhượng dit nông nghiệp, lâm nghiệp bị hạn chế, chỉ được thực hiện khi:

~ Chuyên di nơi khác;

~ Chuyển sang làm nghề khác;

~ Không còn khả năng trực tiếp lao động.

Trang 24

Luật Bat dai năm 1993 cũng quy định 7 nội dung quản lý nhà nước vẻ đất dai tại Điều 13:

- Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng dat, lập bản dé địa chính;

~ Quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất;

~ Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực

hiện các văn bản đó;

~ Giao đất, cho thuê đất, thu hồi dat;

~ Đăng ký đất dai, lập và quản lý hỗ sơ địa chính, quản lý các hợp ding sử n kê đất dai, cắp G

dụng đất, thống kê, kié i chứng nhận quyền sử dụng đất;

- Thanh tra vigchấp hành các chế độ, thé lệ về quản lý, sử dung đi

- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiéu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất dai.

Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 quy định về việc giao đất nông

nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng én định lâu dai vào mục dich

nông nghiệp: Đắt nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp bao gồm đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản, các loại đất này gồm ca đất làm kinh tế gia đình trước đây hợp tác xã, đất vườn, đất

xâm canh, đất trồng, đỗi núi trọc, đất hoang hóa được xác định để sản xuất

nông nghiệp (Điểu 2 Quy định kèm theo Nghị định số 64/CP); Thời han giao

đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản là 20 năm; để

trồng cây lâu năm lả 50 năm.

Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ quy định vẻ việc

giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng én định, lâu dàim nghĩ

rừng trồng bằng vốn của nhà nước cho tổ chức theo luận chúng kinh tế kỹ

vào mục đích: Nhà nước giao đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên, có

dự án quan lý, xây dung khu rừng được cơ quan quan lý nhà nước có

Trang 25

thấm quyền phê duyệt, cho hộ gia đình, theo phương án quản lý, sit dụng rừng được cơ quan quản lý nhà nước có thấm quyển phê duyệt, để bảo vệ, phát triển và sử dụng ồn định, lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước Nhà nước giao đất lâm nghiệp chưa có rừng, giao đất vùng khoanh nuôi bảo vệ thảm thực vật và có chính sách đầu tư, hỗ trợ hop lý dé tổ chức, hộ gia đình,

cá nhân sử dụng én định, lâu dai vào mục dich lâm nghiệp theo quy hoạch của

nha nước và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

1.2.2.2 Những quy định pháp lý về quản lý sử dụng đất nông nghiệp theo Luật Đất dai năm 2003

Ngày 26/11/2003 tại kỳ hop thứ 4 Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật

Dit đai năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 Luật Đắt dai 2003 và hệ thống pháp luật về đất đai sau này đã vận dụng cũng như ké thừa những chính sách mang tính đổi mới, tiến bộ của hệ thống pháp luật dat đai trước đây đồng thời tiếp thu, đón đầu những chính sách pháp luật đắt đai tiên tiến, hiện đại, phủ hợp với tình hình kinh tế, xã hội, chính trị của đắt nước.

Tại Điều 6 Luật Đắt dai 2003 quy định 13 nội dung quản lý nhà nước về

3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đỏ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;

4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục dich str dụng đắt

6 Đăng ký quyền sử dung đất, lập và quan lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Trang 26

7 Thống kê, kiểm kê dat đai

8 Quản lý thi chính về đất đai

9 Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bắt

động sin

10 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyển va nghĩa vụ của người sử dụng đất

11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất

đại và xử lý vi phạm pháp luật về đất dai

12 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi

phạm trongquan lý và sử dụng đất dai

13 Quân lý các hoạt động dich vụ công về đất đai

Ngoài ra Luật Bat đai 2003 cũng quy định từng đối tượng, loại hình sir

dụng đất nông nghiệp:

* Đắt nông nghiệp do hộ gia đình cá nhân sử dụng bao gồm đất nông nghiệp được Nhà nước giao, cho thuê; do thuê quyền sử dụng đất của tổ chức,

hộ gia định, cá nhân khác; do nhận chuyé

cho quyền sử dụng dat theo quy định của pháp luật (Điều 71).

nhượng, nhận thừa kế, được tặng,

* Doanh nghiệp nhà nước đã được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng dat dé sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng.

thủy sản, làm muỗi trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 phải chuyển sang thuê đất

hoặc được giao đắt có thu tiền sử dung đất Tổ chức được Nhà nước giao đắt để

sit dung vào mục đích sản xuất nông nghỉlâm nghiệp nuôi trông thủy sản,

làm mudi nhưng không sử dụng, sử dụng không đúng mục đích hoặc sử dụng không có hiệu quả thì Nhà nước thu hồi đất để giao cho địa phương đưa vào sử

dung theo quy định (Điều 73)

* Đất nông nghiệp sử dụng vio mục dich công ích: Căn cứ vào quỹ dit, đặc điểm và nhu cầu của địa phương, mỗi xã, phường, thị trấn được lập quỹ

Trang 27

dat nông nghiệp sử dung vào mục đích công ích không quá 5% tổng diện tích

đất trồng cây hang năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản để phục vụ cho các nhu cầu công ích của địa phương Đối với nơi đã để lại quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích vượt quá 5% thì diện tích ngoài mức 5% được sử dụng dé xây dựng boặc boi thường khi sử dụng đất

khác để xây dung các công trình công cộng của địa phương: giao cho hộ gia

đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản tại địa phương chưa được giao đất (Điều 72).

Cùng với Luật Dat đai năm 2003, Nhà nước đã ban hành các Nghị định,

“Thông tư, Chỉ thị, Nghị quyết đã tạo ra một hành lang pháp lý cho công tác

quản lý đất dai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng Hệ thông văn bản pháp

luật về đất dai được đánh giá là tương đối hoàn chính với những nội dung quy

định cụ thể như: xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; về phương pháp xác định giá và khung giá các loại dit; về bồi thường, hỗ trợ va tái định cu khi Nhà nước thu hồi dat; về thu tiền sử dụng đất; về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm ké đất dai và xây dựng ban đồ hiện trạng sử dụng đất, hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hd so địa chính; hướng dẫn lập, điều chỉnh và tham định quy hoạch, kế hoạch sử dụng dt; sắp xếp, đỗi mới và phát triển các nông, lâm trường quốc doanh

tịnh pháp lý về quản lý sử dụng đất nông nghiệp theo Luật

1.2.23 Những quy

Diét dai năm 2003

Ngày 29/11/2013 tai kỳ hop thứ 6 Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật

Đất dai im 2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014 Luật Dat dai 2013 và hệ thống pháp luật về đất đai sau này đã vận dụng cũng như kế thừa những chính sách mang tinh đổi mới, tiến bộ của hệ thống pháp luật đất đai trước đây đồng thời tiếp thu, đón đầu những chính sách pháp luật đất đai tiên tiến, hiện đại, phủ hợp với tình hình kinh tế, xã hội chính trị của dat nước.

Trang 28

Luật Dit dai 2013, có thé thấy một số đổi mới quan trọng bao gồm:

1 Các yếu tố trụ cột của một hệ thống quản trị đắt đai đã được tiếp thu để đưa vào Luật Dit dai, cụ thé gồm: (a) Công khai và minh bạch trong quản lý, trước hết là thông tin đất đai (Điều 28 quy định trách nhiệm của Nha nước trong việc xây dựng và cung cấp thông tin đất đai trên nguyên tắc minh bạch);

(b) Người dân được tham gia vào quản lý và giám sát việc thực thi pháp luật

(việc lấy ý kiến của din, Điều 43 quy định đối với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Điểm a Khoản 2 Điều 69 đối với phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; Điều 199 quy định về quyền giám sát của công dân đối với việc quản

lý, sử dụng thực hiện thẳm quycủa cơ quan nhà

nước; (d) Trách nhiệm giải trình của cán bộ và cơ quan quản lý được quy định

rất cụ thé về nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan.

2 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat là nội dung có nhiều đổi mới nhất trong Luật Dit dai 2013 so với Luật Đắt dai 2003, cụ thé bao gồm: (a) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat cấp xã được tích hợp vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện; (b) Kế hoạch sử dung đất cấp huyện được lập hàng năm; (€) Việc lấy ý kiến người dân về quy hoạch sử dụng đất được quan tâm di

biệt với những quy định cụ thể; (đ) Đã chuyển một bước từ phương pháp luận.

quy hoạch theo tổng diện tích loại dat sang phương pháp luận quy hoạch theo phân vùng sử dụng đất; (đ) Xác định được vị trí của quy hoạch sử dụng đất trong mỗi quan hệ với các loại quy hoạch khác nhằm khắc phục tinh trạng quy hoạch cồng quy hoạch, hoặc quy hoạch chống quy hoạch; (e) Quy định cụ thé về nội dung của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp hành chính, quy hoạch, ké hoạch sử dung đắt quốc phỏng, an ninh; (g) Có quy định chính thức về giải pháp xử lý "quy hoạch treo”.

3 Cơ chế Nhà nước thu hôi đất được quy định cụ thé hơn và tién bộ hon Hiến pháp đã quy định về tiêu chí "Nhà nước thu hồi dat do tổ chức, cá nhân.

Trang 29

dang sử dung trong trường hợp that cin thiết do luật định vì mục đích quốc.

phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì loi ích quốc gia, công cộng”

“Tiêu chí chung về phạm vi áp dụng chỉ vì lợi ích quốc gia, công công là đổi mới quan trọng nhất.

So với pháp luật đất đai hiện hành, Luật Đắt đai đã loại hai nhóm dự án ra khỏi danh sách được áp dụng cơ chế Nha nước thu hồi đất gồm các dự an có vốn được đầu tư lớn thuộc nhóm A và các dự án có 100% vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) Luật Đất đai 2013 đưa ra nguyên tắc thực hiện thực ê từ đó có đất sạch thực hiện đầu hiện thu hồi dat theo quy hoạch là chủ yếu,

thu hồi đất theo dự án dé giao đicho

giá đất, hạn chế việc áp dụng cơ ch

nhà đầu tư đã được chỉ định nhằm loại bỏ nguy cơ tham những trong thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất.

4, Luật hóa nhiều quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của Nghị

định số 69/2009/NĐ-CP thành các quy định của Luật.

5 Thuật ngữ "Nhà nước giao đất" chỉ áp dụng đổi với đất được ir dụng

vô thời hạn và đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân Đối với các loại các trường hợp đất sử dụng vio mục đích sản xuất kính doanh phí nông nghiệp đều chuyển sang hình thức Nhả nước cho thuê đắt, hoặc trả tiền một lần hoặc trả tiền hang năm, đối với cả nhà đầu tư trong nước va nước ngoài.

6 Về định giá đất, Luật Đất đai 2013 quy định là bảng giá đất chỉ áp dụng cho một số trường hợp; các trường hợp liên quan đến thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, tính tiền bồi thường khi thu hồi dat và tính giá trị quyền sit dụng dit khi cỗ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đều phải quyết định giá

đất cụ thé Khung giá đất của Chính phủ và bảng giá đất của UBND

được ban hành 5 năm một lần, khi có biến động lên hoặc xuống 20% thi phải điều chỉnh (Điều 113 và Khoản | Điều 114) Luật Dat dai 2013 quy định việc thành lập Hội đồng thẩm định giá đất dé thẩm định giá trước khi UBND cắp

Trang 30

tinh quyết định giá đất trong các trường hợp cụ thé, Chủ tịch Hội đồng là Chủ tịch UBND cấp tỉnh và trong Hội đồng bắt buộc có thành viên là đại diện của tổ chức có chức năng tư vấn định giá dat độc lập (Khoản 3, Điều 114) Kết quả của dịch vụ tư vấn giá đất độc lập là căn cứ để cơ quan quản lý đất dai cấp tỉnh trình Hội đồng thâm định giá đất xem xét (Khoản 3, Điều 114).

7 Thời hạn và hạn mức sử dụng dat sản xuất nông nghiệp, dit rừng sản

xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho nông dân được néi rộng hon.

Luật Bat đại 2013 quy định kéo dài thời hạn sử dụng đối với dat nông nghiệp

thành 50 năm và nông dân được tiếp tục sử dung theo thời hạn mới md không cần bắt kỳ một thủ tục nào Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất được giao cho Chính phủ quy định cụ thé nhưng không vượt quá 10 lần hạn mức giao đất của Nhà nước,

8 Việc xử lý các "dự án treo" cũng được đổi mới Luật Đắt dai 2013 quy

định "trường hợp không đưa đất vào sử dụng (trong thời hạn 12 tháng liên tục

hoặc tiền độ sử dụng dat chậm 24 tháng so với tiền độ ghỉ trong dự án đầu tư kế từ khi nhận bản giao đất trên thực địa) thì chủ đầu tư được gia hạn sử dụng 24 tháng và phải nộp cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với mức tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đổi với thời gian chậm tiến độ thực hiện dự án trong thời gian này: hết thời hạn được gia hạn mà chủ đầu tư vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì Nhà nước thu hồi đất mà không bồi thường về đất và tai sản gắn liền với đất, trừ trường hợp do bắt khả kháng”

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dat nông nghiệp 1.3.1 Nhám yếu tổ về điều kiện tự nhiên

Các yếu tổ tự nhiên là tiền đề cơ bản nhất, là nền móng để phát triển và phân bố nông nghiệp Các điều kiện tự nhiên quan trong nhất là dat, nước và khí hậu Chúng quyết định khả năng nuôi trồng các loại cây trồng, vật nuôi cụ thể trên từng điều kiện đất, nước và khí hậu khác nhau, cũng như việc áp dụng

Trang 31

các quy trình sản xuất nông nghiệp trong các diéu kiện tự nhiên khác nhau đồng thời có ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, vật nuôi.

Một trong những yếu tổ hạn chế năng suất cây tring chính là các điều kiện về độ phì của đất, điều kiện nước tưới, điều kiện khí hậu.

1.3.2 Nhóm yếu tố kỹ thuật canh tác

Biện pháp kỹ thuật canh tác là tác động của con người vào đất đai, cây trồng, vật nuôi, nhằm tạo nên sự hài hỏa giữa các éu tổ của quá trình sảnxuất để hình thành, phân bé và tích lũy năng suất kinh tế, Đây là những vấn

để thể hiện sự hiễu biết é đối tượng sản xuất, về thời tiết, về điều kiện môi trường và thể hiện những dự báo thông minh của người sản xuất, Lựa chọn

các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các đầu vào phù

hợp với quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm đạt được các mục tiêu đề ra là cơ

sở để phát triển sản xuất nông nghiệp hing hóa Theo Frank Ellis và Douglass

C¿Nonh, ở các nước phát triển, khi tác động tích cực của kỹ thuật, giống mới,

thủy lợi, phân bón tới hiệu quả thì cũng đặt ra yêu cầu mới đối với việc

chức sử dụng đất Có nghĩa là ứng dụng công nghệ sản xuất tiến bộ là đảm bảo vật chất cho kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh dựa trên vi e chuyển

đổi sử dụng đất Cho đến giữa thé ky 21, trong nông nghiệp nước ta, quy trình kỹ thuật có thể góp phần đến 30% của năng xuất kinh tế Như vậy, nhóm các biện pháp kỹ thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất

1.3.3 Nhóm các yéu tổ kinh tế tổ chức 1 Công tác quy hoạch và bé trí sản xuất:

Phát triển sản xuất hàng hóa phải gắn với công tác quy hoạch và phân bổ vùng sinh thái nông nghiệp Cơ sở để tiến hành quy hoạch dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc trưng cho từng ving Việc phát triển sản xuất nông nghiệp phải đánh giá, phân tích thị trường tiêu thụ và gắn với quy hoạch.

Trang 32

công nghiệp chế biến Dé sẽ là cơ sở dé phát triển sản xuất, khai thác các tiềm.

năng của đắt đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển sảnxuất hàng hóa.

2 Hình thức tổ chức sản xuất:

Các hình thức tổ chức sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác, nâng cao hiệu qua sử dụng đất nông nghiệp Vi vay, cin phải thực hiện đa dạng hóa các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ thống t6 chức sản xuất, kinh doanh phù hợp và giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa sản xuất dich vụ va tiêu thụ nông sản hàng hóa Tô -hức có tác động lớn đến hànghóa của hộ nông dân là: tổ chức dich vụ đầu vào và đầu ra

3 Dịch vụ Kỹ thuy:

Sản xuất hàng hóa của hộ nông dân không thể tách rời những tiến bộ kỳthuật và việc ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất Visản xuất nông nghiệp hing hóa phát triển đòi hỏi phải không ngừng nâng cao

chất lượng nông sản và hạ giá thành nông sản phẩm [2] 1.3.4 Nhóm các yếu tổ kinh té xã hội

CCác nhân tổ kinh tế - xã hội có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển và

phân bổ nông nghiệp:

+ Thị trường tiêu thụ có tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp và

giá cả nông sản Cung, cầu trên thị trường có tác dụng điều tiết đối với sự

hình thành và phát triển đối với các loại hàng hóa nông nghiệp Trong cơ chế.

thị trường, các hộ hoàn toàn tự do lựa chọn hang hóa, họ có khả năng sản

xuất, đồng thời họ có xu hướng hợp tác, liên doanh, liên kế ft ra những nông sản hằng hóa mà nhu cầu thị trường cần với chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng Muốn mở rộng thị trường phải phát triển hệ thống cơ sở hạ tang, hệ thống thông tin, dự báo, mở rộng các dich vụ tu vấn, đồng thời quy hoạch các vùng trọng điểm sản xuất hang hóa để người

Trang 33

sản xuất hàng hóa nên sản xuất cái gi? bán ở đâu? mua từ liệu sản xuất và áp

dụng khoa học công nghệ gi? Sản phẩm hàng hóa của nước ta đa dạng, phong

phú về chủng loại, chất lượng, giá ré và đang được lưu thông trên thi trường là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất

hãng hóa có hiệu quả [11].

+ Hệ thống chính sách, pháp luật về phát triển nông nghiệp, đắt dai, có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp Hệ thống chính sách pháp luật tác động rất lớn tới sự phát triển của nông nghiệp và cách thức tổ chức, sắp xếp, cơ cấu sản xuất nông nghiệp Mỗi một sự thay

đổi chính sách, pháp luật thường tạo ra sự thay đổi lớn, sự thay đổi đó có thể

thúc daysản xuất nông nghiệp phát triển hoặc giới hạn, hạn chế một khuynhhướng phát triển nhằm mục dich can thiệp và phát trién theo định hướng củanhả nước.

Phát triển nông nghiệp nước ta thực sự khởi sắc sau sự kiện đổi mới của pháp luật và một loạt chính sách về dat dai bắt đầu là Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị vào tháng 4 năm 1988, người dân được giao đất nông nghiệp sử dụng én định, lâu dài, được thừa nhận như một đơn vị kinh tế và được tự chủ

trong sản xuất nông nghiệp Sự ra đời của Luật Đắt đai năm 1993, sau đó là

uật sửa đổi bỏ sung Luật Dat dai năm 1998 và năm 2001, Luật Dat đai năm 2003, các Nghị định số 64/CP năm 1993 về giao dat nông nghiệp và Nghị định số 02/CP năm 1994 về giao rừng và Luật Dat dai năm 2013 cùng một loạt các văn bản dưới Luật có liên quan đã đem lại luồng gió mới cho sản xuất nông nghiệp Nước ta từ chỗ phải nhập khâu lương thực nay đã có thể tự túc lương thực và trở thành một nước xuất khâu gạo đứng thứ hai trên thé giới

+ Sự ôn định chính trị - xã hội và các chính sách của Nhà nước: 6n định chính trị là yếu tố then chốt để tạo nên sự khác biệt giữa Việt Nam và các nước khác trong khu vực Đầu tư vào một nước có nén chính trị ôn định tạo.

Trang 34

tâm lý yên tâm về khả năng tìm kiếm lợi nhuận và thu hồi vốn, giúp các nhà

đầu tư có thé tính toán chiến lược đầu tư lớn và dài hạn Vai trò của én định

chính sách cũng tương tự như vậy, môi trường cỏi mở va rd rằng thu hút, hip

dẫn các nhà đầu tư ngoại quốc.

1.4 Kinh nghiệm về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp trong và ngoài nước

1.4.1 Kinh nghiệm trong nước

'Ở nước ta, khi trình độ sản xuất nông nghiệp còn thấp, phần lớn diện tích đất nông nghiệp đều tập trung vao sản xuất lương thực, thực phẩm Song song với việc nâng cao mức sống, đòi hỏi phát triển

như cây họ dam (đậu, đỗ , cây có dầu (lạc, vimg ), rau củ và

ăn quả có giá trị hàng hoá, có hiệu quả kinh tế cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng,

của xã hội cải tạo môi trường đất.,, có tác dụng bảo ví

Bên cạnh việc nghiên cứu ra các giống cây trồng mới đưa vào sản xuất thì các nhà khoa học còn tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất

nông nghiệp dựa vào việc nghiên cứu đưa ra các công thức luân canh mới

bằng các phương pháp đánh giá hiệu quả của từng giống cây trồng, từng công.

thức luân canh Từ đó, các công thức luân canh mới tiến bộ hơn được áp dụng

để khai thác ngày một tốt hơn tiềm năng dat dai,

Từ đầu thập ky 20, chương trình quy hoạch tong thể được tiến hành

nghiên cứu dé xuất dự án phát triển đa dạng hoá nông nghiệp, nội dung quan

trọng nhất là phát triển hệ thông cây trồng, quả sử dung da

nông nghiệp Những công trình nghiên cứu mô phỏng chiến lược phát triển

nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng của Đảo Thế Tuấn (1992) cũng đề cập việc phát triển hệ thong cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong.

điềuén Việt Nam Công trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống

giống lúa, hệ thống cây trồng vùng đồng bing sông Hồng do Đảo Thể T (1998) chủ trì và hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Cửu Long do

Trang 35

Nguyễn Van Luật chủ tri cũng đưa ra kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng những giống cây trồng trên các vủng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng đắt mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Cae dé tài nghiên cứu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì

đã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các ving sinh thái khác nhau như vùng miễn núi, vùng trung du và vùng đồng bằng nhằm đánh giá hiệu quả cây trồng trên từng vùng đất đó Từ đó định hướng cho việc khai thác tiềm năng đất dai của từng vùng sao cho phù hợp với quy hoạch chung của nén nông nghiệp cả nước, phát huy tối đa lợi thé so sánh của từng vùng.

Trong những năm gin đây, chương trình quy hoạch tổng thé vùng đồng bằng sông Hồng; phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù sa sông Hồng, đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng của cho thấy đã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 - 4 vụ trong một năm đạt hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt ở các vùng sinh thái ven đô, vùng.

có điều kiện tưới tiêu chủ động đã có những điền hình về sử dụng đất đai đạt

hiệu quả kinh tế cao Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao đã được bố trí trong các phương thức luân canh như cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cắp.

1.4.2 Kinh nghiệm nước ngoài

“Theo kinh nghiệm của Trung Quốc thì việc khai thác và sử dụng đất là yếu tổ quyết định để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn toàn điện Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra các chính sách quản lý sử dụng đất dai, én định chế độ sở hữu, giao đất cho nông dan sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tính chủ động sáng tạo của nông dân trong sản xuất đã thúc đẩy kinh tế xã

hội nông thôn phát triển toàn điện v8 mi mặt và năng cao được hiệu quả sử

dụng đất nông nghiệp.

'Ở Thái Lan, Uy ban chính sách Quốc gia đã có nhiều quy chế mới ngoài hợp đồng cho tư nhân thuê đắt dài hạn, cắm trồng những cây không thích hợp với đất nhằm quản lý và bảo vệ đất

Trang 36

Xuất phát từ những vấn đề này, nhiều nước trong khu vực đã có sự chuyển địch cơ cấu nông nghiệp theo hướng kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu.

quả xã hội với việc bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái, tiến tới

xây dưng nén nông nghiệp sinh thái bền vững.

1.5 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.5.1 Những nghiên cứu trên thé giới

Hang năm các viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nước trên thé giới đều nghiên cứu và đưa ra được một số giống cây trồng mới, giúp cho việc tạo ra được một số loi hình sử dựng đắt mới ngày cảng có hiệu quả hơn Viện lúa quốc tế IRRI đã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên đất canh tác Tạp chi "Farming Japan" của Nhật Bản ra hing thing đã giới thiệu nhiều công trình ở các nước trên thé giới về các hình thức sir dụng đất, điển hình là của Nhật Nhà Khoa học Nhật Bản Otak Tanakad đã

nêu lên những vấn dé cơ bản về sự hình thành của sinh thai đồng ruộng và từ

đó cho rằng yếu tố quyết định của hệ thống nông nghiệp là sự thay đổi về kỳ thuật, kinh tế - xã hội Các nhà khoa học Nhật Bản đã hệ thống hoá tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng đất thông qua hệ thống cây trồng trên đất canh tác là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường độ lao động, vốn đầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất

hàng hoá của sản phẩm.

Môi trong những chính sách tập trung vào hỗ trợ phát triển nông nghiệp quan trọng nhất là chính sách đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, ở Mỹ tổng số tiền trợ cấp là 66,2 tỉ USD (chiếm 28,3% trong tổng thu nhập nông nghiệp), Canada tương ứng là 5,7 tỉ USD (chiếm 39,1%), Ôxtrâylia 1,7 tỉ USD (chiếm 14,5%), Nhật Ban là 42,3 ti USD (chiếm 68,9%), cộng đồng Châu Âu 67,2 tỉ USD (chiếm 40,19%), Áo là 1,6 ti USD (chiếm 35,3%) [9]

Trang 37

“Các nhà khoa học trên thé giới đều cho ring: đối với các vùng nhiệt đới

có thể thực hiện các công thức luân canh cây trồng hàng năm, có thể chuyển

từ chế độ canh tác cũ sang chế độ canh tác mới tiền bộ hơn mang lại hiệu quả

cao hơn Nghiên cứu bổ trí luân canh các cây trồng hợp lý hơn bằng cách đưa các giống cây trồng mới vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm/1đơn vị diện tích dat canh tác trong một năm Ở Châu A có nhiều nước cũng tim ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung đắt canh tác luân phiên cây lúa với cây trồng cạn đã thu được hiệu quả cao hơn.

Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nước đã

phương thức sử dụng đất tru

gi thống với phương thức hiện đại vachuyển dich theo hướng công nghiệp hoá nông nghỉ Các nước Châu A trong quá trình sử dụng đất canh tác đã rất chú trọng đây mạnh công tác thuỷ lợi, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vé giống, phân bón, các công thức luân canh tiến bộ để ngày cảng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Nhưng, để đạt được hiệu quả thì một phần phải nhờ vào công nghiệp chế biến, gắn sự

phát triển công nghiệp với bảo vệ môi sinh - môi trường1.5.2, Những nghiên cứu trong nước

“Trong những năm qua, ở Việt Nam nhiều tác giả da có những công trình

nghiên cứu về sử dụng đất, vi đây là một vấn để có ÿ nghĩa vô cùng quantrọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp Các nhả khoa học đã chú trong

đến công tác lai tạo và chọn lọc giống cây trông mới năng suất cao, chất lượng tốt hon để đưa vào sản xuất Làm phong phú hơn hệ thống cây trồng, góp phần đáng kế vào việc tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất Các công trình nghiên cứu như: hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Dương của tác giả Vũ Thị Bình (1993); Đánh giá kinh tế dat lúa vùng đồng bằng sông Hồng, Quyền Đình Hà, (1993) Đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam của Nguyễn Khang.

Trang 38

và Pham Dương Ung (1995)

sinh thái và phát triển lâu bên; phân vùng sinh thái nông nghiệp ving đồng lánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm bằng sông Hồng; Lê Hồng Sơn (1995) với nghiên cứu "ứng dụng kết quả đánh giá đất vào đa dang hoá cây trồng đồng bằng sông Hong".

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Đất đai đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và sản xuất, trong đó có sản xuất nông nghiệp Dit vừa là nguyên liệu vừa là nhiên liệu cho quá trình sản xuất nông nghiệp Luật Dat dai năm 2013 của Vi

t Nam quy

t dai là tài nguyên vô củng quý gid, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bé các

khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phỏng.

Quan lý nhà nước về đất dai là toàn bộ hoạt động của các cơ quan trong bộ

máy quản lý nhà nước dựa trên cơ sở pháp luật để điều chỉnh các nội dung quản lý đất đai từ Trung ương đến địa phương trong việc phát sinh, thay đổi và chim dứt quan hệ đất đai, điều chỉnh các hành vi của các t6 chức, hộ gia

đình,nhân sử dụng đất hướng tới mục đích báo vệ quỹ đất đai trên toàn

quốc, giữ gìn, tôn tạo, quản lý, sử dụng đất đai có hiệu quả theo định hướng.

của Nhà nước

Trang 39

'CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG QUAN LÝ DAT NON NGHIEP HUYEN BA Vi, THANH PHO HA NOL

2.1, Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 2.1.1 Điều kiện tự nhiễm

211 Mri dia i

Huyện Ba Vi thuộc vùng bán sơn

địa, nằm phía Tây Bắc của thành phố Hà Nội có tọa độ địa lý từ 2119140” ~ 21°20" vĩ độ Bắc và 1051735" -1052822” kinh độ Đông, với vị trí

địa lý như sau:

- Phía Đông giáp thị xã Sơn Tâyvà tình Vĩnh Phúc.

~ Phía Nam giáp tinh Hòa BPR nh 2 1 Bàn đồ hành chính huyện Ba Vi

- Phía Bắc và phía Tây giáp tỉnh

Phú Thọ,

21.1.2 Địa hình

Huyện Ba Vì có núi Ba Vi với độ cao I.296m và hai con sông lớn chảy

vòng quanh là sông Đà và sông Hồng Nhìn chung địa hình của Huyện có hướng thấp dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc, từ Tây sang Đông, được phân thành 03 vùng: vùng núi, vùng đổi gò, vùng đồng bằng ven sông.

21.13 Khí hậu

Ba Vì nằm sát phía Tây Bắc vùng châu thổ sông Hồng nên chịu ảnh.

hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.

Trang 40

2114, Thủy vin

Ba Vi có hệ thống thuỷ văn phong phú và da dang, bao gồm hệ thống

xông Đà và sông Hồng tạo nên nguồn nước tưới phong phú, mang phủ sa màu mỡ bai lên vùng đồng bằng ven sông của huyện.

Địa hình chia cắt của vùng núi, vùng đổi gò đã hình thành hệ thống khe suối phân bé theo từng lưu vực nhỏ, đặc biệt là tạo nên con sông Tích chảy: theo hướng Đông Bắc - Tây Nam phân chia huyện thành hai vùng Ngoài hệ thống sông suối, Ba Vì còn có các ao, hỏ và dim, đặc biệt có những hỏ, dim

có cảnh quan đẹp

2.1.2 Điều kiện kinh tễ- xã hội

2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: a, Tăng trưởng kinh tế

Năm 2014, tình hình kinh tế - xã hộdia bản thành phố Ha Nội nóichung, huyện Ba Vì nói riêng còn gặp những khó khăn Do ảnh hưởng của

suy thoái kinh tế tác động đến đời sống và sản xuất của nhân dân Song, được sự quan tâm của Thanh ủy, HĐND&UBND Thành phố, sự nỗ lực của các cấp, các ngành, sự đồng thuận của nhân dân vượt qua khó khăn, hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an sinh xã hội được đảm bảo, trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng được giữ vững, đời sống

của nhân dan tiếp tục được cải thiện.

Tổng giá trị sản xuất 2014 đạt 17.670 tỷ đồng Tăng trưởng kinh tế đạt kinh tế: Nhóm ngành dịch vụ - du lich

12,1% (vượt chỉ tiêu 0,1

chiếm 52%; Nông lâm nghiệp chiếm 33% (trong đó trồng trọt chiếm 48,5%, chăn nuôi chiếm 51,5% co cấu nội bộ ngành), tăng tỷ trọng chăn nuôi; Công nghiệp - xây dựng chiếm 15% Thu nhập bình quân dầu người

đạt 31 triệu đồng/năm.

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan