Đề cương tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình nà[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Quang Trung LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý tài nguyên Môi trường với đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Chính TS Trần Quốc Hưng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến chân thành thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi Tơi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng chí lãnh đạo UBND huyện Ba Vì, phòng Kinh tế, chi cục Thống kê, phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Ba Vì, Văn phịng Đăng ký đất đai Hà Nội - Chi nhánh huyện Ba Vì UBND xã, thị trấn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài Trân trọng cảm ơn tất tập thể, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Đỗ Quang Trung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số lý luận đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nơng nghiệp vai trị đất nơng nghiệp 1.1.2 Q trình quản lý đất đai Việt Nam 1.1.3 Dồn điền đổi Chương trình Xây dựng nông thôn 1.2 Cơ sở pháp lý nội dung quản lý đất nông nghiệp 1.2.1 Quá trình ban hành hệ thống văn công tác quản lý đất đai Việt Nam 1.2.2 Khái quát nội dung luật đất đai ban hành 10 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất nông nghiệp 17 1.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 17 1.3.2 Nhóm yếu tố kỹ thuật canh tác 18 1.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế tổ chức 18 1.3.4 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 19 1.4 Kinh nghiệm quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp ngồi nước 21 1.4.1 Kinh nghiệm nước 21 1.4.2 Kinh nghiệm nước 22 1.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 23 1.5.1 Những nghiên cứu giới 23 1.5.2 Những nghiên cứu nước 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì 30 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ba Vì 30 2.2.2 Phân tích, đánh giá biến động loại đất 31 2.2.3 Đánh giá công tác quản lý đất nông nghiệp 33 2.3 Thực trạng công tác quản lý đất nơng nghiệp địa bàn huyện Ba Vì 34 2.3.1 Công tác ban hành văn quản lý, sử dụng đất nông nghiệp tổ chức thực 34 2.3.2 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất nơng nghiệp, lập đồ địa 36 2.3.3 Quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp .39 2.3.4 Thực trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 39 2.3.5 Tình hình đăng ký, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp 44 2.3.6 Công tác thu hồi để chuyển mục đích sử dụng, bồi thường, hỗ trợ đất nơng nghiệp 46 2.3.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 48 2.3.8 Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 49 2.3.9 Thực trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nông - lâm trường địa bàn huyện 50 2.3.10 Kết công tác dồn điền, đổi đất nông nghiệp đến hết năm 2014 56 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý đất đai huyện Ba Vì 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 60 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Vì giai đoạn 2015-2020 60 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý đất nơng nghiệp địa bàn huyện Ba Vì 60 3.2.1 Giải pháp đăng ký sử dụng đất nông nghiệp 60 3.2.2 Giải pháp tài chính, bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp 62 3.2.3 Giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi đất nông nghiệp .67 3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra 70 3.2.5 Giải pháp công tác cán 73 3.2.6 Giải pháp công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 75 3.2.7 Giải pháp tổ chức thực công tác quản lý đất nông nghiệp 75 3.2.8 Giải pháp quy hoạch 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa- đại hóa GCNQSĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB: Giải phóng mặt HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Uỷ ban nhân dân CNQSD: Chứng nhận quyền sử dụng CP: Cổ phần TNHH: Trách nhiệm hữu hạn NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nơng thơn NĐ: Nghị định CT: Chỉ thị CP: Chính phủ CNXH: Chủ nghĩa xã hội FAO: Tổ chức Nông - Lương Liên Hợp quốc HTX: Hợp tác xã UNESCO: Tổ chức Văn hóa – Khoa học – Xã hội Liên Hợp quốc UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp quốc WB: Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì (Tính đến ngày 31/12/2014) 30 Bảng 2.2 Biến động diện tích đất nơng nghiệp kỳ kiểm kê theo mục đích sử dụng đất 31 Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng đồ quản lý lưu trữ huyện Ba Vì 37 Bảng 2.4 Tổng hợp kết thực giao đất nơng nghiệp theo Nghị định số 64/CP Chính phủ 40 DANH MỤC HINH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Ba Vì 26 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt nguồn lực quan trọng sản xuất Để sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu thay Sử dụng đất có ý nghĩa định tới thành bại kinh tế ổn định trị, phát triển xã hội trước mắt lâu dài Trong điều kiện nay, sức ép thị hóa gia tăng dân số làm ảnh hưởng lớn đến diện tích chất lượng đất sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp để nhường chỗ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu ngày tăng, với q trình khai thác, sử dụng đất nông nghiệp chưa hợp lý, chưa quan tâm đến cải tạo, bồi bổ đất dẫn đến tượng thối hóa đất, làm giảm sức sản xuất đất như: xói mịn, rửa trơi, sa mạc hóa, nhiễm phèn, chua hóa, lẽ đó, việc bảo vệ, quản lý sử dụng đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng cần đặc biệt quan tâm đất đai nguồn tài nguyên có hạn nguồn lực mà đem lại vơ to lớn Huyện Ba Vì nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 42.300,5 ha, quỹ đất nông nghiệp lớn với 29.255,9 Địa hình huyện chia thành ba vùng là: vùng núi thuộc khu vực núi Ba Vì, vùng trung du đồi gị vùng đồng phù sa Ba Vì trình đổi Xuất phát từ huyện có tiềm nông nghiệp sinh thái, du lịch, trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội huyện chuyển dịch cấu kinh tế kết hợp phát triển vùng sinh thái, du lịch, bước chuyển đổi cấu sử dụng đất Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Ba Vì có nhiều lợi cho phát triển nông nghiệp, nhiên chưa sử dụng tiềm khai thác có hiệu đất đai Trên địa bàn huyện có nhiều nơng lâm trường, trạm trại với tổng diện tích 11.877,74 Hệ thống hồ sơ địa phục vụ cho cơng tác quản lý sử dụng đất huyện cũ nát, khơng có đủ phê duyệt cấp có thẩm quyền, thiếu, biến động nhiều, giá trị pháp lý không cao Thực trạng giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình địa bàn huyện theo Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 Chính phủ đến bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Các đất manh mún, nhỏ lẻ, phân tán khó thực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, khó thực giới hóa vào sản xuất; diện tích cấp Giấy chứng nhận hộ gia đình dựa số liệu đo đạc thủ công giao cho hộ dân tự kê khai diện tích để cấp Giấy chứng nhận, diện tích sử dụng thực tế đất nơng nghiệp chưa xác Những yếu kém, tồn làm cho hiệu sử dụng đất không cao, ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý, sử dụng đất đặc biệt công tác quy hoạch sử dụng đất, công tác thống kê - kiểm kê đất đai, công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt đất nơng nghiệp Đồng thời, năm gần đây, đầu tư xây dựng số hạng mục cơng trình chương trình phát triển kinh tế - xã hội Huyện làm tăng áp lực đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nơng nghiệp Vì để nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất việc nghiên cứu, đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp nhằm làm rõ vấn đề tồn đề xuất giải pháp hữu hiệu cho công tác cần thiết