1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học

của TS Trần Quốc Hưng Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nao và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn

tải liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Vân

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Trong quả trình thực hiện đ tải “Giải phip tăng cường công tác quản lý nhà nước về

hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bản tinh Lạng Sơn”, tôi đã nhận được

nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo cùng đội ngũ giảng viên tưởng Đại

học Thủy lợi; Lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tinh Lạng Sơn, tập thé phòngQuản lý Văn hóa

-cảm ơn chân thành v8 những sự hỗ trợ này

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn Tôi xin bảy tỏ lòng.

Đặc biệt tôi xin bảy tỏ long biết ơn sâu sắc tới TS, Trin Quốc Hưng, người đã tận tình hướng dẫn, chi bảo tối hoàn thành luận văn này; in cảm ơn ác thi, cô ti khoa Quản

lý Kinh tế đã đóng góp ý kiến cho vige soạn thảo luận văn

Tôi xi chân thành cảm on bạn bè, đồng nghiệp và gia đình luôn động viên khích lệ

tạo điều kiện và g úp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.

Trang 3

MỤC LUC

LOI CAM DOAN i

LOI CÁM ON ii

DANH MỤC CAC HÌNH ANH vi DANH MỤC BANG BIEU, vii DANH MUC CAC TU VIET TAT Vili MỞ DAU 1 CHƯƠNG | CO SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC.

TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE 6

1.1 Khai quit chung về Karaoke, 6

1.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Karaoke 61.12 Vai trò của Karaoke 71.2 QLNN trong hoại động kinh doanh dich vụ karaoke

1.2.1 Khái niệm về QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 7

1.2.2 Vai tr của QUNN trong hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke !01.3 Các nhân tổ ảnh bưởng đến công tác quản lý hoạt động karaoke trên địa bản tỉnh1.4.1 Triển khai thựclên các văn bản quản lý la1.4.2 Xây dựng nguồn lục cho Quản lý hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke151.4.3 Tổ chức thựcign quản lý hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke 16

1.5 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước đổi với hoạt động kinh doanh

dich vụ karaoke "

1.5.1 Công tác xây đựng và triển khai văn bản quy phạm pháp luật: ban hành

văn bản quản lý vỀ hoạt động kinh doanh dich vụ hing nim "

1.5.2 Công tác cắp giấy phép kính doanh dich vụ karaoke 181.5.3 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh dich vy karaoke 18

Trang 4

1.6 Cơ sở thực tễn quân lý nhà nước về hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke 19

1.6.1 Kinh nghiệm một số địa phương »

1.6.2 Những bài học rit ra cho Lạng Son vé công tác quản lý hoạt động kinh

doanh dich vụ karaoke 2

1.7 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tải 24

Kết luận Chương | 26

CHUONG 2 THỰC TRANG CONG TAC QLNN DOL VỚI HOẠT DONG KINH DOANH DICH VU KARAOKE TREN DIA BAN TINH LANG SON 2

2.1 Khái quất chung về đặc điểm kinh tế xã hội a

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 27

2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội 30

2.2 Thực trang hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke trên địa ban tinh Lang Sơn.33

2.2.1 Thực trang cơ sở hạ tng địa điểm kinh doanh dich vụ karaoke 33

2.2.2 Mức độ thu hút khách 35

2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke trên địa bản tỉnh Lạng.

Sơn 40

2.3 Các nhân t ảnh hướng tới công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dichvụ karaoke trên địa bản tỉnh Lạng Sơn 4

2.3.1 Nhân tổ khách quan 4

2.3.2 Nhân ổ chủ quan 4

2.4 Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên.

địa bản tinh Lạng Sơn 424.1 Công tác QLNN đổi với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địabản tinh Lang Sơn 452.4.2 Thực trang mức độ QLNN đổi với hoạt động kinh doanh dich vụ karaoketại tính Lạng Sơn ó02.5 Binh gid chung vỀ công tác QLNN đổi với hoạt động kinh doanh địch vụ

karaoke trên địa bản tỉnh Lạng Sơn m

2.5.1 Kết quả đạt được m

2.5.2 Han chế, bt cập n

2.5.3 Nguyễn nhân hạn chế, ba 7

Trang 5

Kết luận Chương 2 4CHUONG 3 GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC QLNN BOI VỚI HOẠT

DONG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE TREN DIA BAN TINH LANG SON

3.1 Quan điểm và định hướng phát triển về thực hiện QLNN về văn hóa đến năm 2020, tam nhìn 2030 5

3.1.1 Quan điểm phát triển 75

3.1.2 Đỉnh hưởng phát triển văn hóa cia Lạng Sơn đến năm 2020, tim nhin

0 76

it một số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN về hoạt động kinh đến năm 2(

32 Đề

doanh địch vụ karaoke trên địa bản tinh Lạng Sơn 82

3.2.1 Giải pháp về hoàn thiện và thể chế hóa hệ thông văn bản pháp quy về

hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke 82

3.2.2 Tiêu chuẩn hóa cơ sở vật chất, phương tiện ky thuật và đội ngũ nhân viên

phục vụ 853.28 Giải pháp về thanh tra, kiểm ta 883.24 Giải pháp về đảo tạo đội ngũ cn bộ quản lý hoạt động kinh doanh địchvụ karaoke on

3.2.5 Phối hợp quản lý giữa co quan quản lý văn hóa với chính quyền cơ sở và

người dan 93

3.2.6 Diy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật và trách

nhiệm xã hội của chủ các cơ sở hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke và

Trang 6

ĐANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 2,1 Đối tượng sử dụng dich vụ karaoke

Hình 2.2 Độ tuổi sử dụng dich vụ karaoke tại các nha hàng.inh 2.3 Giới tính của khách hằng

Hình 2.4 Mức thu nhập của khách hàng,

Hình 2.5 Mức phi sử dụng dich vụ karaoke.

Hình 2.6 Mức độ thích hát karaoke đối với người din

Hình 2.7 Mức độ sử dụng dịch vụ karaoke của người dân

Hình 2.8 Mục đích đi bát karaoke

Hình 2.9 Co cấu tổ chức Sở VHTT&DL Lạng SơnHình 2.10 Cơ cấu tổ chúc Phòng Quản lý Văn hóaHình 2.11 Cơ cầu tổ chức Phòng VH&TT cắp huyện

Minh 2.12 Số cơ sở kinh doanh vi phạm không có giấy phép.

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bing 2.1 Thống kê tinh hình phát triển cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke rên đa bản

sắc huyền, (hành phố tinh Lạng Sơn đến thing 12 năm 2018

Bảng 2.2 Kinh phí đầu tư xây dựng 01 phòng karaoke điện tích 25m? 34

Bảng 2.3 Hình thức kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa ban tinh.59

Bảng 2.4 Thống kê số lượng Giấy phép kinh doanh karaoke trên địa bản tinh Lạng Sơn.

từ năm 2014 đến năm 2018 6

Bảng 2.5 TY lệ khảo sắt về tinh lành mạnh của nhà hàng karaoke 68 Bảng 2.6 Đánh giá của khách hàng về tinh hình tệ nạn xã hội ở quản karaoke 69

Bang 2.7 Khảo sắt nhà bằng hoạt động vượt quá thời gian quy định 70Bang 2.8 Tông hợp số lượt kiểm tra va kinh phí nộp ngân sich nha nước 70

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

Từ viết tắt "Nghĩa và gii thích huật ngữ

cNH Công nghiệp hoa

HH Hiện đại hóa

NXB Nhà xuất bản.

QLNN Quin lý nhà nude

TTHC Thủ tục hành chỉnh.

UBND Uy ban nhân dân

VH&TT Văn hóa và Thông tin

VHTT&DL Vim hóa, thé thao và d lịch

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 của Hội nghị lần thứ chín Ban Cllắp hành,triển văn hóa, con người Việt Nam‘Trung ương Đăng (khóa XI) về "Xây đựng và phá

dap ứng yêu cầu phát tiền bằn vững đất nước" đã nhắn mạnh vai tò to lớn của vănhóa *sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ vũngchắc Tổ quốc”, cùng quan điểm chi đạo “van hóa phải được đặt ngang hàng với kinh

tẾ, chính tr, xã hội” Như vậy cùng với các nguồn lực kinh tẾ, tài nguyên thiên nhiên, quốc phòng - an ninh, vấn hóa với hạt nhân cơ bản là phẩm chất, tỉ tuệ và những

giá trị sing tạo của con người cũng là một nguồn lực nội sinh, ngày cảng đồng vai to

«quan trọng, chỉ phối, ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vũng của

đất nước.

“Trong quá trình phát triển kinh té - xã hội, lệc coi trọng chính sách đầu tư văn hoa, dầu tư cho con người: khuyến khích và tạo điều kiện để nhân dân tham gia sing tạo văn hóa, hưởng thụ văn hóa ngảy cảng nhiễu Thực hiện Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006, Nghị dinh số 69/2008/ND-CP ngày 08/5/2008, Nghị quyết số

05/2015/NQ-CP ngiy 18/4/2015 và các văn bảnlên quan khác", cùng với các địaphương trong cả nước, ngày 23/5/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn ban hànhChỉ thị s 23-CT/TU về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục - đảo tạo, day

nghề, y tế, văn hóa, thé thao và môi trưởng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020,

chủ trương này đã mở đường cho cơ hội phát huy nguồn nội lực trong nhân dân cùng

tham gia phát triển văn hóa theo mô hình xã hội hóa.

" Nghị định sé 53/2006/NĐ-CP nay 35%2006 của Cính phủ về chinh sich khuyễn hi phi in các cơ sở

‘ang ứng dich vụ ngoi công lp, Nghỉ din 36 69/200ÿNĐ CP nghy 08/2008 của Chỉnh phủ và chính sich

Xuyên hệ xã hội had với các hoạ động ong inh vực giáo dự, day nghệ, y 8 văn hoa th thao, môi

trường: Nghị quyết số 092015/NO CP ngây 1442015 cia Chính nh Xê đậy mạnh xã hội hw các hot độngio duc, y lễ vân ộa yi Thể dục thé tao: Quyết định số 1466/QĐ-TTạ ngày 1/1020 cửa Th tướng Chính"hả về dành mục chỉ tết che lai nh, iu chỉ quy nó, tiêu chuẩn ela ee cơ sử thực hiền xã hội hỏa trưng ih

Vực gio đạc đảo to, Hy nghề y 4, vàn hôn the thao, môi ông: Thông tr số 912006TT-BTC ngày

(62/10/2006 của Bộ Tài chính ve hướng in thc hiện nghị din số 512006 ND CP cia Chính ph Thôn te và1382008/T-BEC của Bộ Tải chỉnh hướng dn thực high Nghị di số 68/2008/NB-CP ngày 0882008 ngày

<2 Chinh phù về chính sách khuyÊn khích ĩ hội ha đội ới các hot động trung inh vụ gio dạ, đạy nghộ, ý

TẾ vân hôn thệ thao mỗi tường

Trang 10

“Thực hiện chỗ trương xã hội hóa đó, tính Lạng Son đã có bước phát triển rõ rột cia

khu vực ngoài công lập: bude diu huy động được tiềm năng và ngu lực xã hội: mở rong quy mô, da dạng hóa các loại hình, tăng cường cơ ở vật chất, g6p phần ning cao chit lượng dich vụ Trên địa bàn toàn tỉnh đã phát triển nhiều mô hình hoạt động văn

hóa như: Các câu lạc bộ, đội nhóm văn hóa văn nghệ, cửa hàng kinh doanh nhạc cụ, tụ.

điểm hát cho nhau nghe, sin khẩu ea nhạc ngoài tri, tụ điểm vui chơi giải tr dành cho

tu thị sách do tư nhân bỏ đầu tư, hoạt động Đặc biệt,

loại hình kinh doanh dich vụ karaoke phát triển khả mạnh do các chủ doanh nghiệp,

thiếu nhi, chiếu phim,

chủ cơ sở đầu tr ở mức độ vừa và nhỏ: đông góp không nhỏ vào sự phát tiển kinh tế xã hội của địa phương và góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tỉnh thin và

đáp ứng nhủ chu giải ri của nhân dân.

Tuy nhiên, cũng như các địa phương trong cả nước, hoạt động kinh doanh dịch vụ

karaoke trên địa bin tinh Lạng Sơn có sự phát triển khá nhanh và mạnh, cùng với mặt

trái của cơ chế thị trường, hoạt động dịch vụ này tiềm dn những diễn biển phức tạp, dễ mắt dn định an ninh trật tự xã hội như: một số tổ chức, cá nhân kinh doanh dic vụ

karaoke không có giấy phép kinh doanh, kinh doanh vượt quá số phòng trong giấy

phép, không cổ giấy chứng nhận di diễu kiện về an ninh tr tự: boat động qua giờ, âm

thanh vượt quá quy định, kinh doanh không lành mạnh, sử dụng nhân viên trong

phòng hát vượt quá số lượng cho phép, trang phục hở hang phản cảm, dé khách sir

dụng nượu bia quá mức, có hành vi qua khích, gây mit trật ne công cộng, nh hưởng

đến cộng đồng dân cư; một số cơ sở chưa thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng.

chống cháy nỗ, đảm bảo an toàn cho khách Có hiện tượng một số cơ sở hoạt độngbiển tưởng trong hình thức kinh doanh dịch vụ karaoke sang hình thức khiêu vũ tai chỗ= hoại động vũ trường trả hình

Nguyên nhân của những tồn ti nêu trên là do công tác QLNN vỀ hoạt động karaoke

của các cấp chưa được chủ trong, các cấp ủy đảng, chính quyền chưa thực sự quan

tâm, chi đạo để có những gi php quan lý hữu hiểu: công tác tuyên ruyễn, phủ biến pháp luật chưa thường xuyên, chưa được quan tim đúng mức; Đội ngũ cán bộ cơ sở

mỏng, còn hạn chế về kinh nghiệm và nang lực quản lý; Các lực lượng kiểm tra, kiểmsoát chưa phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng bộ thường xuyên và xử lý chưa nghiêm.

Trang 11

đối với hành vi vi phạm; Các chủ kinh doanh chưa có nhận thức đầy đủ, thiểu hiểu biết

pháp luật, vì lợi nhuận làm trái quy định của pháp luật, để xảy ra những tệ nạn, ảnhhưởng đến trật tự ky cương, an toàn xã hội.

“Công tác quản lý hoạt động karaoke hiện nay dang trở hành vin đề cắp bách, nan giải,

tránh nhiệm không phải của cá nhân, tổ chức mà là của toàn xã hội Qua những thực

ip thidt trên tối quyết định lựa chọn đỀ ti: "Giải pháp tăng cường công tác

QLNN về hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke trên địa bàn tinh Lạng Sơn" đểnghiên cứu trên phương điện lý luận và thực tiễn

2 Mục tiêu của Dé tài

2.1, Mục tiêu tổng quất

fa thực trạng QLNN đối với hoạt

Luận văn nghiên cứu lý luận, thực tiễn và phân

động kinh doanh dich vụ karaoke trên địa bin, từ đó để

‘QLNN đổi với hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke nhằm thúc diy du lịch và phátuất các giải pháp tăng cường

triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Lạng Son,

2.2 Mục tiêu cụ thể

~ Nghiên cứu lý luận QLNN đối với hoạt động dich vụ và thự tiễn OLNN hoạt độngkinh doanh karaoke

- Phân tích thực trạng QLNN đối với hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke tại tỉnh.

Lạng Sơn.

- Đề xuất một số giải pháp gốp phần tăng cường QLNN đổi với hoạt động kinh doanh.

dich vụ karaoke góp phin thúc đây du lịch và phát triển kinh té - xã hội của tỉnh Lạng

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đồi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của 48 ti là công the QLNN về hoạt động kinh doanh dich vụ

karaoke và những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác QLNN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Trang 12

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Công tác QLNN cắp tỉnh về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke`Về không gian: Trên địa bản tình Lạng Sơn

‘V8 thời gian: Sử dung số liệu từ 2014 đến 2018.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tiếp cận

3) Tiếp cận hệ thông: Hệ thông hỏa những vẫn để lý luận và thực tiễn về hoi động karaoke và công túc QLNN cấp tỉnh về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa

bản tinh Lạng Sơn.

5) Tiếp cận kế thừa: trên cơ sở tổng hợp, đánh giá nhận xét của các chương tình nghiên cứu đã có bao gồm: để ti, dự án, bài báo

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

~ Phương pháp điều ta: phát phiếu khảo sit đối với đồi tượng: người sử dung dich vụ, nhân viên tại cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, hộ liền kề cơ sở kinh doanh dịch vụ

~ Phương pháp tổng hợp phân tích

~ Phương pháp so sinh

~ Phương phip chuyên gia

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học

Với cách tiếp cận hệ thống, dé tài sẽ góp phần phân tích tổng quan các nội dung, vấn để, lý thuyết liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vục kinh doanh dịch vụ

} Ý nghĩa thực tiến

Trang 13

của đề tài

Kết quả thực i góp phần đánh giá được những mặt tích cực và hạn chế

trong công tác quản lý kinh doanh địch vụ karaoke trên địa bản tinh Lạng Sơn, dé từ

đồ kiến nghị một số giải php nhằm nâng cao hiệu quả quả lý nhà nước.

Luận văn cũng có thể cung cấp tư liệu cho các cơ quan chức năng có lién quan đến

việc thực hành công tác quản lý kinh doanh dich vụ karaoke nói chung, tinh Lang Son

ing Là tài liệu tham khảo cho các cán bộ quản lý văn hóa và sinh viên nghiên

cứu vin đề Quan lý văn hóa 6 Két quả nghiên cứu đạt được

= Hệ thống hóa những vẫn để ý luận và thực tiễn cơ bản trong công tác quản lý nhà

nước về kinh doanh dich vụ karaoke như:

~ Bin giá thực trang công tác quan lý nhà nước đối với hoạt động kính doanh dịch vụ

karaoke tên địa tinh Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2018

- Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quân lý nhà nước đối với hoạt độngkinh doanh dịch vụ karaoke trên địa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2019 - 2023.

7 CẤu trúc của Luận văn

Ngoài phần mé đầu, kết luân, kiến nghị, danh mục tai liệu tham khảo, luận vin đượckết cầu bởi 3 chương nội dung chính sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN trong hoạt động kinh doanh địch vụkaraoke

Chương 2 Thực trang cí1 tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke

trên địa bàn tinh Lạng Sơn

Chương 3 Giải pháp tăng cường công tác QUNN đối với hoạt động kinh doanh dịch

vụ karaoke trên địa bản tỉnh Lang Son

Trang 14

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT DONG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE.

1.1 Khái quát chung về Karaoke

1.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Karaoke

Karaoke (222327) là một hình thức giải tí bằng cách đệm nhạc theo lời bai hát trênman hình Từ karaoke có gốc tir chữ: KARA (# nghĩa là khống - cũng như trong môn

võ karate - môn võ tay không) và OKE (‡—# EZ viết tit của chữ Okesutora nghĩa

Ũ jan nhạc”, có gốc ừ iếng Anh orchestra) tron tếng Nhất

Video Karaoke cấu tao bởi hai phin: phần nhạc nền được ghi âm trước được phối

đồng bộ với phần chữ (lời bai hat); Phần xưởng âm dành cho người biểu diễn, cằm.

microphone bát theo những dòng chữ lời bài ht hiện trên man hình trên nén nhạc giai

điệu của bài hát

Karaoke do ông Inoue Daisuke người Nhật phát minh vào năm 1971, khỉ ông 31 tuổi, là một người chơi keyboard trong một câu lạc bộ; đến năm 2004, Inoue được to giải ig Nobel về hòa bình do phát minh này, Nguồn gốc của karaoke ở Nhật Bản không thể

tách rồi khỏi các quần bar chơi piano và guitar truyền thống vốn là địa điểm giải trí

chủ yếu cña các doanh nhân Nhật từ nhiều năm về tước, Karaoke lẫn đầu tiên được biết đến tại một quầy bar ở thành phố Kobe của Nhật Bản, là hình thức giải trí chủ yéu

cho người kinh doanh.

Sau một thời gian, karaoke phát triển ở nhiều quấn bar tn toàn quốc, nhờ sự phát

triển công nghệ, và kinh doanh, họ đã phát triển thành “hộp karaoke”; Từ hình thức.

băng đệm một bài hit nỗi ting, karaoke đã được phát iển thành các đĩa nhỏ gọn, cổthể xác định vị trí bắt đầu của một bài hit ngay lập tức, tăng cường các hình ảnh trong:

video để tgo ra một biu không khí thích hợp cho mỗi bài hit và được hiễ thị rên một

min hình ti cùng với các từ lõi bài hát Sau đó, Karaoke din đổi mới công nghệ

hiện đại như đĩa video, đĩa laser, và đồ họa CD; Karaoke đã phát triển thành một

ngành công nghiệp giải trí lớn tại Nhật Bản Cácja đình sử dụng karaoke cũng đã tre

nên phổ biến

Trang 15

ất liệu bằng “Tuy nhiên, vì hẳu hét các ngôi nhà Nhật Bản được xây dựng sit nhau,

gỗ, cách âm kém, hoạt động karaoke gây ồn ào, khó chịu cho những người hàng xóm.

vio ban đêm Do vậy, các doanh nghiệp tạo ra các "hộp karaoke”, lắp đặt bên trongmột cơ sở, có cửa đồng, cách âm Hộp karaoke đầu tiền xuất hiện vào năm 1984 tại

một cánh đồng lúa ở vùng nông thôn của tính Okayama, phía Tây của khu vực Kansai

(nay là Kinki), Nhật Bản Nó được xây dựng cải títừ một chiếc xe vận tải hàng hóa.

KẾ từ đó, các hộp karaoke được dựng khấp đất nước Nhật Bản; trong khu vực đồ thi,

phòng karaoke được xây dựng cha thành nhiều khoang, cách âm trong một tỏa nhàriêng biệt, Karaoke trở thành dịch vụ giải trí phổ biển rộng rã trong tắt cả các ting lớp,xã hội [1].

LL2 Vai trò của Karaoke

Về góc độ kinh tế: hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke mang lại việc làm và thu

nhập cho hing chục ngắn lao động mà chủ yếu là lao động phổ thông; kinh doanh dịch.

vụ karaoke đồng góp những khoản nhất định vào nguồn thu thuế hing năm của Chính.

phủ, góp phần phân phối thu nhập trong xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ tới ngành du lịch. VỀ góc độ văn hóa: Xu hướng phát trién nhanh của xã hội hiện đại làm cho con người

cảng phải chịu ngày càng nhiễu áp lực trong công việc, Karaoke là hoạt động văn hóa

lành mạnh, giúp con người thư giãn, giải tỏa những căng thăng, tăng chất lượng cuộc.

sống, ái tạo sức lao động và sing tạo

1.2 QLNN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke

12.1 Khái niệm về QLNN đối v6i hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke

(Quan lý là một phạm tr đã xuất hiện từ trước khi có Nhà nước Quản lý ở khía cạnh‘quan lý xã hội là sự tác động có ý thức để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trìnhxã hội và hành vi hoạt động của con người để đạt được mục đích, ý chí của người quảnlý và phù hợp với quy luật khách quan Quản lý là một dạng hoạt động có mục dich

“của chủ thể quản lý tác động lên đối tượng nhằm thực hiện mục tiêu nhất định thông

‘qua cac nguyên tắc, các hình thức, các phương pháp quản lý phủ hợp Quản lý bao giờ

‘ding mang tính mục đích, tính tổ chức và tính hiệu quả Quản lý ở tằm vĩ mô chính là QLNN Như vậy, QLNN là hoạt động có mục tiêu 19 rằng, cổ chiến lược và cố kế

Trang 16

hoạch để thực hiện mục tiêu Dặc điểm này đòi hỏi các cơ quan nhà nước phải xác

định mục tiêu, xây dựng chiến lược và kế hoạch hoạt động của mình nhằm đạt các mục tiêu đã xc định tên cơ si chiến lược, kế hoạch của cắp trên và đường lỗi, chính sich của Đảng QLNN là hoạt động dựa trên những quy định chat che của pháp luật, đồng thời là hoạt động có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong thực tiễn diéu hành,

quan lý Trên cơ sở những quy định của pháp luật và mục tiga, định hướng, kế hoạch

của cấp trên và đường lối, chính sách của Đảng.

QLNN được thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nước và sự tham gia của nhân dân

hoặc tổ chức xã bội được nhà nước giao quyền thực hiện chức năng nhà nước QLNN được hiểu là sự quản lý cô tinh chất nhà nước, do nhà nước thực hiện thông qua bộ máy nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước QLNN khác

với dang quản lý của các chủ thể khác Các dang quan lý của các chủ thé khác như.

Công đoàn, Doin thánh niên chỉ ding phương thức giáo dục vận động quần chúng chứ không dùng quyền lực pháp luật của nhà nước để điều chỉnh các quan hệ quản lý (Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phổi hợp giữa các cơ quan Nhà

nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Ở Việt Nam,

quyển lập pháp thuộc cơ quan Quốc hội, quyển hành pháp thuộc cơ quan Chính phủ,

quyền tư pháp thuộc hệ thống cơ quan Téa án QLNN dược thể hiện ở quyền hành

pháp, bộ máy hành pháp chứ không phải của toản bộ máy nhà nước.

(Quyền hành pháp là quyền thi hành pháp luật, thuộc cơ quan Chính phủ, bao gdm hai

quyển là quyển lập quy và quyền hành chính Quyền lập quy à quyền ban hành các văn bản pháp quy (cúc văn bản dưới luật) nhằm cụ thể hóa luật và hướng dẫn thực hiện luật

“Các văn bản pháp quy có giá trị pháp lý nhằm điều chinh những mối quan hệ kinh tế xã

hội thuộc phạm vi quyền hình pháp Quyén hành chín là quyển tổ chức bộ may quản lý sắc công việc hing ngày, đều hành các hoạt động kính tế xã hội, đưa pháp luật vào cuộc ig, nhằm giữ trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợi ích cộng đồng và công dân, sử dụng.

có hiệu quả nguồn tai chính va tai sin công để phat triển đất nước có hiệu quả

Hiển pháp năm 1992sửa đổi bổ sung năm 2013) quy định rõ: Chính phủ là cơ quan

chip hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hỏa xã hội chủ

Trang 17

nghĩa Việt Nam, thục hiện quyỂn hành pháp tối cao của Nhà nước, thực hiện chức

năng QUNN trên mọi lĩnh vực QLNN là sự kết hợp đồng bộ giữa ngành, lãnh thổtrong phạm vi cả nước Các bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ, có chứcnăng QLNN đối với một số ngành, lĩnh vực nhất định theo quy định của pháp luật và

sự phân công của Chính phú, trong phạm vi cả nước Các tính, thành pho thuộc Trung.

ương có chức năng QLNN đối với moi lĩnh vực hoạt động trên phạm vi địa bản của

mình quản lý theo sự chỉ đạo của các cơ quan Trung ương Vì vậy, hành chính nhà

nước với nghĩa QLNN chi bao gồm hoại động của bộ máy hành pháp chữ không phải

toàn bộ bộ máy nhà nước,

QLNN là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, định hướng của chủ thể quản lý trên‘co sở pháp luật, được thực hiện thông qua bộ máy hành chính nhà nước, Đó là sự tác

dong, điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước trong quá trình vận hành xã hội và hành vi kinh tế xã hội theo mục đích đề của công dn nhằm duy tr tt tự an ninh và phát

ra, Điều này đòi hỏi chủ thé quan lý phải lựa chon cách thức, công cụ quản ý phù hợp.

“Có thể n chủ thể quản lý là thành tổ rắt quan trong trong QLNN QLNN có những

đặc điểm là: mang tinh quyền lực đặc biệt, tinh tổ chức cao, có mục tiêu chiến lược,

chương trình và kế hoạch thực hiện mục tiêu; có tính chủ động, sing tạo vả linh hoạt trong điều hành, phối hợp và phát huy mọi lực lượng; có tính liên tục và thống nhất Dé có được điều đó, bộ máy nhà nước phải ồn định, thống nhất từ Trung ương đến địa phương, hệ thống pháp luật phải đồng bộ và hoàn thiện, phủ hợp với yêu cầu thực tiễn

khách quan.

Như tác động liên tục, có ổ chúc, có chủ đích của Nhà nước bằng hệ„ QUNN lthống luật pháp và bộ máy của mình, nhằm điều chỉnh các hoạt động của mọi cơ quan,tổ chức, cá nhân trong xã hội, mọi hinh vi của công dân với mục đích duy trì và phát

triển xã hội, bảo toản và cũng cổ quyŠn lục của nhà nước

“Trên cơ sở khái niệm về “QLNN” ta có thể hiểu: Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke là sự lắc động liên tụ, cổ ổ chức, có chủ đích của Nhà nước bằng hệ

thống luật pháp và bộ máy của mình, nhằm điều chỉnh các hoạt động của mọi cơ quan,tổ chức, cá nhânên quan đến hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke nhằm: Định

hướng, tạo điều kiện tổ chức điều hành, giám sắt, kiểm tr, làm cho karaoke phát triển

Trang 18

theo hướng hải hòa và nhịp nhảng, thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần cho côngchúng, giúp xã hội không ngimg phát triển.

Quin lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke mang tinh quyền lục Nhà nước, tính tổ chức chặt chế thông qua các cơ quan luật phíp, hiển pháp, tư pháp và bộ máy hành chính Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke thực chất là sự khẳng định quyền lực chính tỉ cũng như trách nhiệm của nhà nước đối với vige xây dựng và phát

triển nền văn hóa dân tộc.

1.32 Vai rò của QLNN trong hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke

12.2.1 Định hướng, hướng dẫn loại động kinh doanh dich vụ karaoke

Nha nước xã c chíchang các chiến lược, quy hoạch, chính sách, kể hoạch và huy động các

nguồn lực để định hướng, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động

karaoke theo các mục tiêu chung của nền kinh tế thị trường.

"Nhà nước cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động karaoke,

bao gồm: thông tin về thị trưởng, thông tin về chính sách của Nhà nước, thông tin về xu hướng biến động trong các ngành, inh vục liền quan

Giúp tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động karaoke có được cái nhìn khái quát, đầy

đủ vé tổng thể nền kinh té quốc din, về chiến lược phát triển kinh tế chung của đất

nước, về xu hướng vận động của nền kinh tế, của thị trường đ từ đó chủ động

hoạch định cho hoạt động của riềng mình, tránh thua lỗ, thất bại, đổ vỡ, gây thiệt hai chung cho nền kinh tế

1.2.2.2 Tao lập môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động kink doanh dich vụ

Nha nước xây dựng môi trường chính trị ổn định; Xây dựng hệ thông pháp luật én

định, thuận lợi, phù hợp với sự phát ricủa hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke

trong nỀn kinh tế thị trường: Xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ ting góp phần cho hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke phát triển thuận lợi, bao gồm: hệ thống giao thông, điện nước, kết cấu hạ ting văn hóa, xã hộ, ha ting thông ti ; Xây dựng môi

trường văn hóa, xã hội phù hợp; Bảo đảm môi trường an ninh tật tự, kỳ luật, kỷ

cương, pháp luật được thực thi pháp nghiêm minh; Nhà nước bảo vệ các tổ chức, cá

10

Trang 19

nhân kinh doanh hoạt động karaoke đúng luật pháp và cung cấp thông tin tin cây cho

sắc ổ chức, cả nhân kinh doanh dịch vụ karaoke thường xuyên, kịp thời và chính xác.

1.2.2.3 Tổ chúc điều hành, giảm sắt hoạt động Kinh doanh dịch vụ karaoke

"Nhà nước thực hiện các hoạt động cụ thể, trực tiếp đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke nhằm tạo lập một hệ thống quản lý quy củ, đồng bộ, hợp lý, đảm bảo hoạt động này phát triển ôn định, đồng déu, tương xứng với các hoạt động kinh doanh khác.

Cu thể hóa các chủ trương, chiến lược, xây dựng các chỉnh sách ké hoạch giám sắt

thưởng xuyên hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke, đổi mới cơ chế, giảm bớt TTHC;

Hoàn thiện bộ máy QLNN lĩnh vục nà

hiện và hướng dẫn kịp thời các cá nhân, tổ chức kinh doanh dich vụ karaoke hoạttừ trung ương đến cơ sở, thường xuyên phát

động đúng phát luật, Can thiệp kịp thời vio hoạt động kinh doanh dịch vụ này khí cónhững biểu hiện sai phạm, lệch lạc, tiêu cực.

1.2.24 Kiém tra, kiém soát và xứ lý các vi phạm trong hoạt động kinh doanh dịch vukaraoke

Nhà nước thực ign các hoạt động kiém tr, kim soit đối với hot động của các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke nhằm phát hiện và ngăn.

ngừa các hiện trợng vĩ phạm pháp luật dim bảo sự nghiêm minh của luật pháp Trongđó, Nhà nước thực hiện kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm trong hoạt động kinhdoanh dich vụ karaoke trong việc thực hig chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà

nước về kinh tổ, văn hóa Ngoài ra, Nhà nước tiền hn kiểm tr, kiểm soát, xử lý vĩ

phạm trong hoạt động của chính các cơ quan và cán bộ, công chức quản lý hoạt động.

1.3 Các nhân tổ ảnh hướng đến công tác quản lý hoạt động karaoke trên địa bàn

13.1 Các nhân tổ khách quan

Mặt trái của cơ chế thị trường va toàn cầu hóa ảnh hưởng tiêu cực đến ÿ thức tư tưởng,

đạo đức, lỗi sống của một bộ phân dân chúng, nhất là lớp tr đỗi tượng sử dụng địch ‘vu karaoke nhiều nhất.

Sự xuống cấp về đạo đức, lối sống của một bộ phận xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến

"

Trang 20

hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke lãnh mạnh Nhà hàng karaoke mở tràn lan, chạytheo lợi nhuận đơn thuần, hoạt động biến tướng, trả hình, có nhiều biểu hiện tiêu cực,

ảnh hưởng xiu đến truyền thống văn hoa, thuần phong mỹ tục dân tộc, dễ xảy ra tỉnh

trạng mẤt an nin trậ tự.

Y thức chấp hành pháp luật của một s cơ sở kinh doanh địch vụ karaoke còn kém, có.

hiện tượng lách luật, coi thường pháp luật.

13.2 Các nhân tổ chủ quan

Các văn bản pháp luật về quản lý hoạt động karaoke còn khá bat cập, còn có sự chênh.

Igch giữ chế định vã ché tài, văn bản quân lý chưa tho kịp sự phát iển của thục in;

Chim ban hành hoặc sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật quản lý lĩnh vực này.

“Chưa dự báo được hết tính phức tap và những tác động của mặt trái kinh tế thị trường

đối với đờ sống văn hỏa Các giải pháp thường bị động, mang tính tình thé; có biểu,

hiện buông lỏng, dp đặt chủ quan; thiểu thm nhìn xa,

Diy mạnh cải cách hành chính giảm bớt các diễu kiện kinh doanh đối với dich vụ

karaoke, đồng nghĩa vớige tăng cường công tác hậu kiểm Mặt khác, lực lượng

thanh tra về văn hón mông, chịu nh hướng của chi trương tinh giảm biên chế, phương

tiện kỹ thuật hiện đại côn thiểu, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý:

Một số cắp, ngành, trong một bộ phận cán bộ lãnh đạo chưa nhận thức rõ mỗi quan hệ gắn bó giữa kinh tế, văn hóa và chính tị: chưa quan tâm đến công tác quản lý hoạt động văn hóa, thiếu cơ chế phối hợp trong quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động

Can bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở luôn biến động, còn nhiễu hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ, chưa dép ứng yêu cầu công tác đối với vi quản lý loi hình phúc tạp vànhạy cảm này

1.4 Nội dụng quản lý nhà nước thuộc cấp tinh đối với hoạt động kinh doanh địch

vy karaoke

UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phú va Bộ chủ quản - Bộ VHTT&DL

‘8 hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke trên địa bản tinh; Sở VHTT&DL là cơ quanchuyên môn tham mưu cho UBND tinh thực hiện công tác QLNN v8 hoạt động kinh

Trang 21

cdoanh dich vụ văn hóa, trong đó có dich vy karaoke.

UBND cấp huyện là cơ quan chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh dịch vụ

bản Phòng VH&TT cấp huyện thực hiện tham mưu cho UBND cấp huyện thực hiện QLNN chuyên ngành v8 lĩnh vực này

karaoke trên

LAL Triển khai thực hiện các văn bản quản lý

Nhà nước ta đã ban hành nhiều Luật, các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của các.

Bộ quy định về quản lý trong lĩnh vực kinh đoanh dịch vụ karaoke Những văn bản.

nảy nhằm mục đích tạo ra hành lang pháp lý, công cụ cho hoạt động này hình thành và

phát triển; cụ thé

* Lĩnh vực kinh doanh:

~ Luật doanh nghiệp 2014, Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của Chính phủvề dan;doanh nghiệp;

~ Luật quản lý Thuế năm 2012, Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2013, Luật thuế thu

nhập doanh nghiệp năm 2013, Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008 và các Luật sửa đổi

bổ sung;

* Lĩnh vực chuyên ngành

~ Các Nghị định:

+ Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ ban hành Quy chế

hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng;

+ Nghị định số 01/2012/NĐ-CP ngày 04/01/2012 của Chính phủ sửa đối, bỗ sung, thay thể hoặc bãi bỏ, hủy b các quy dink 6 iên quan đến THC thuộc phạm vĩ chức năng

quản lý của Bộ VHTT&DL;

+ Nghị định số 96/2016/NĐ.CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với mot ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện;

+ Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xứ phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thé thao, du lịch va quảng cáo;

B

Trang 22

+ Nghị định số 28/2017/NĐ-CP, ngày 20/3/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một

số điều của nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Thủ tưởng Chính phủ quy định xử phat vi phạm hành chính về quyển tác gia, quyền liên quan và Nghị định

số 158/2013/NĐ-CP" ngày 12/11/2013 của Chỉnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo;

+ Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 sửa đổi bỗ sung một số điều của Nghịđịnh số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điềuvà biện pháp thi hành Luật xử ly vi phạm hành chính;

+ Nghị định số 142/2018/NĐ-CP ngay 09/10/2018 của Chính phủ sửa đổi một số quyđịnh về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi QLNN của Bộ Văn hoá, Thể thaovà Du lich;

+ Nghị định số 54/2019/NĐ-CP ngày 19/6/2019 quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dich vụ vũ tường, có hiệu lực tỉ hành ngày 01/9/2019 (hay thé các nội dung quy định về hoạt động karaoke, vũ trường tại Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 067 1/2009, Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 04/01/2012);

- Các Thông tw:

+ Thông tr số 04/2009/TT-BVHTTDL ngày 16/12/2009 của Bộ VHTT&DL quy địnhchỉ tiết thị hành một số quy định tại Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dich vụvăn hỏa công cộng ban hành kèm theo Nghị dinh số 103/2009/NĐ-CP ngày6/11/2009 của Chính phủ;

+ Thông tư số 07/201 L/TT-BVHTTDL ngày 07/6/2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao, Du

lịch về sửa đồi, sung, thay thé hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định cỏ liên quan đến

TTHC thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ VHTT&DL;

+ Thông tư số 05/2012/TT-BVHTTDL ngày 02/5/2012 của Bộ VHTT&DL về sửa đồi, bổ sung một số đu của Thông tư số 04/2009/TT-BVHTTDL Thông tư số 07/2011/TT-BVHTTDL Quyết định số 55/1999/QĐ-BVHTT,

Trang 23

+ Thông tư 2:.2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 ois Bộ tải chính quy định mức thụ,

chế độ thụ, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định ấp giấy phép kinh doanh dich vụ

karaoke, vũ trường,

(Can cứ theo các văn bản trên, UBND tinh Lang Sơn chỉ dạo các cơ quan, ban ngành

tríkhai đồng bộ công tác quản lý, thường xuyên ban hành các văn bản quản lý theo.lĩnh vực chuyên ngành, đảm bảo các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke nằm trong sit

‘qui lý của pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này phát iển, Việc triển khai thực hiện các văn bản quản lý, dim bảo mối ‘quan hệ hai hòa giữa phát tiễn kính tế, văn hóa gắn với nhiệm vụ OLLNN đổi với hoạt

động karaoke lành mạnh.

1.4.2 Xây dựng nguôn lực cho Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke

14.2.1 Nguồn lực tài chỉnh

“Cũng như xu thé của các nước trong khu vục và toàn thé giới, xu hướng tăng cường đầu tư cho văn hóa đang được day mạnh Nguồn lực này được xây dựng từ ngân sách.

nhà nước: có hai nguồn là ngân sách Trung wong (do Bộ VHTTT&DL quản ý) và ngânsich địa phương (do Sở VHTT&DL quản lý), Trên cơ sở chính sách văn hóa, chương,

trình, mục tiêu phát triển kỉnh tế ä hội, cơ quan quan lý sẽ phân bố nguồn ngân sách

cho các hoạt động văn hóa khác nhan, trên cơ sở nguồn lực kinh tẾ của từng diaphương và theo quy định của pháp luật.

14.2.2 Nguồn nhân lực

Luôn được coi là vẫn đề rung tâm của sự phát iển Đại hội dại iễu toàn quốc Lin thứ

IX của Đảng khẳng định “nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội

tăng trường kinh té nhanh bền vững”, “con người và nguồn nhân lực là nhân tổ quyết

định sự phát tiển đắt nước trong thời kỳ CNII-1IĐI” I2] Nguồn nhân lực của ngànhin hỏa bao gồm lực lượng cán bộ, công chứchức và cả những nhân viên hợpđồng làm việc trong các cơ quan QLNN về văn hỏa, các đơn vi sự nghiệp văn hóa các

sắp Nguồn lực con người là điểm cốt yêu nhất của nguồn nội lực, do đó bằng mọi cách phải phát huy yếu tố con người và nâng cắp chất lượng nguồn nhân lục Nguồn

nhân lực ngành văn hóa nói chung và nguồn nhân lực trong Quản lý dịch vụ karaoke.

1s

Trang 24

nổi iêng là nhân tổ quyết định sự nghiệp gin giữ và phát triển nén văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

1.4.3 TỔ chức thực hiện quan lý hoạt động kink doanh dịch vy karaoke

14.3.1 Xây dụng quy hoạch địa điềm karaoke tại địa phương

Tit khi Nghị định 103/2009/ND-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ ban hành Quy chế

hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng có hiệu lye thi hành; Các

địa phương trong cả nước, trong đó có tỉnh Lạng Sơn triển khai xây dựng quy hoạch

địa điểm kinh doanh dịch vụ karaoke Việc xây dụng và thực hiện quy hoạch đã gópphần năng cao hiệu lực QLNN, đưa hoạt động karaoke tùng bước di vào nề nếp, đảm

bảo quyển lợi hợp pháp của người kinh doanh và đáp ứng nhu cẩu sinh hoạt văn hóa

tinh thin của nhân dân,

Tuy nhí ngày 09/10/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 143/2018/NĐ-CP sửa đổi một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm

vi QLNN của Bộ Văn hoá, Thẻ thao và Du lịch; trong đó, Điều 7 quy định bai bokhoản 6 Điều 30 Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 (Phù hợp với quyhoạch về karaoke được cơ quan có thẩm quyển phê duyệ): Do đó, từ ngày 09/10/2018= ngày Nghị định 142/2018/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, thi Quy hoạch địa điểm kinhdoanh dịch vụ karaoke tại địa phương đã không còn giá trị ap dụng.

1.4.3.2 Công tác cải cách hành chính

‘Trién khai Dé án cải cách hành chính, các tinh chú trọng triển khai thực hiện cải cách.

TTHC trong thủ tục cắp phép kinh doanh dịch vụ karaoke: đảm bảo việc thẳm định

cắp phép đăng ký kinh doanh, đăng ký ngành nghề đúng tiêu chuỗn, tinh tự, thủ tụctrính gây phiền ha cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ nay Chủ động phâncông, phân cắp quản lý theo địa bàn cắp phép kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bin

minh, ning cao hiệu quả trong công tác QLNN, to sự thống nhất quản lý giữ cá p đối với dịch vụ nhạy cảm nay,

Trang 25

1.4.3.3 Công tác thanh tra, kiểm tra và xứ lý vi phạm

Hogt động thanh tra, kiểm tra chính là quá trình xem xét, đánh giá, kết luận việc thực.hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ và các quy định của cơ quan QLNN theo một

inb th

trình tự, thủ tục do pháp luật quy định Đây là ie động có tính hướng dichnhằm điều chính những sai lệch so với yêu cầu dé ra, từ đó tìm ra các nguyên nhân.

khách quan - chủ quan, đưa ra các giải pháp phủ hợp: trên cơ sở đó có kiến nghị và xử.

lý các cá nhân, đơn vị sai phạm,

‘Céng tác thanh tra còn có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa Qua việc thanh

tra, kiểm tra, cổ thể dự báo được hành vi vi phạm có thé xảy ra nếu không có sự chắnchinh, điều chính kịp thời, có tác dụng khắc phục các kế hở của chính sách, pháp luật,ngăn ngừa hành vì vi phạm có thể xảy ra Vai trò phòng ngừa của công tác này làphòng ngừa mang tinh chủ động, ngăn chặn

1⁄5 Các chỉ tiêu đánh giá công tie quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh

doanh dịch vụ karaoke

153.1 Công ác xây đựng và tiễn khai văn bản quy phạm pháp lu; ban hành xăm

ấn quân ý về hoạt động kình doanh dich vụ hang năm

‘Can cứ điều kiện thực tiễn, đảm bảo phục vụ tốt công tác QLNN, các bộ, ngành Trungương tham mưu cho Chỉnh phủ, các số, ngành tham mưu cho UBND tỉnh xây dựngcác văn bản quy phạm pháp luật quản lý lĩnh vực; theo dõi, đôn đốc việc soạn thảo vănbản đảm bảo đúng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 Tổ chức rasoit các văn bản quy phạm pháp luật hiện hình lên quan, đề xuất sửa đỗi, bổ sung

những quy định không phủ hợp,

Cong tác tiễn kisi các văn bản pháp quy phải được thực hiện đồng bộ, các bộ, ngành

Trung ương, sở, ban, ngành địa phương tổ chức triển khai các văn bản pháp quy, các

chế tải theo đúng các quy định pháp luật đề ra; Phin công cơ quan chủ tri soạn thảo

văn bản quy định chỉ tết triển khai chi iết một số điều và biện pháp thi bành các văn

"bản pháp quy.

'Công tác xây dựng và ban hành văn bản quản lý đối với hoại động kinh doanh dich vụ

karaoke đảm bảo tính kịp thoi, chất lượng, gắn với việc phd biến quy định mới, ri

hạn chí

soit, đánh gi quy định bắt cộ i bộ hoặc sửa di, bổ sung các quý

Trang 26

định trong các vin bản quy phạm pháp luật có liên quan nhằm kip thd loại bỏ những

uy định lạc hậu, mâu thuẫn, chồng chéo, không đúng thẩm quyền, không minh bạch,bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, từng bước quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh.dich vụ karaoke.

1.52 Công ác cdp giấp pháp kinh doanh dịch vy karaoke

Cấp giấy phép kinh doanh dich vụ karaoke là một TTHC nằm trong bệ thống dich vụ công lĩnh vực văn hóa; gồm các quy trình: Tiếp nhận hỗ sơ, xử lý hỗ sơ, thẩm định trực tiếp địa điểm kinh doanh, duyệt hỗ so, trả kết quả; Thời hạn giải quyét: 07 ngày

‘TTHC này là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lich;Có thể phân cấp cho UBND cấp huyện thực hiện,

làm việc Cơ quan trực tiếp thực hig

Co quan nhà nước thực hiện cắp giấy phép kinh doanh dịch vụ karaoke phải đảm bảo

theo các quy định của pháp luật, chấp hành thời hạn giải quyết TTHC, tổ thấm định

được thành lập đúng thấm quyén, các thành viên phủ hợp với chức năng nhiệm vụ; quá trình thắm định trực tgp được lập thành biên bản:

Cơ sở kinh doanh dip ứng diy đủ các yêu cầu tai Nghị định số 103/2009/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh dich vụ karaoke; cổ gidy chứng nhận đủ điều kiện vé an

ninh trật tự, giấy chứng nhận đủ điều kiện v8 phòng chây, chữa cháy; Sau khi có giấyphép thực hiện nộp lệ phí theo quy định

1.5.3 Công tác thanh tra, kiếm tra hoại động kink doanh dich vụ karaoke

Hang năm, các cơ quan, đơn vị lập kế hoạch và triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra

hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke đối với các hộ kinh doanh, doanh nghiệp, cơ sở

ưu trú, nhà hang, khách sạn có hoạt động kinh doanh dịch vụ này đảm bao kiếm tra,

thanh tra 01 lằn/01 cơ sở/01 năm, theo các nội dụng:

- Kiểm tra giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

= Kiểm ta giấy phép kinh doanh karaoke;

- Kiểm tra giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật ts

Kiểm ra giấy chứng nhận đủ diễu kiện vé phòng chy, chữa chấy

Trang 27

- Kiểm tra cáckiện hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke theo các quy định tạiNghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ.

Đồng thời, tiến hành xử lý xi phạm đối với các trường hợp vỉ phạm các quy định vềlĩnh vực kinh doanh đảm bảo đúng quy tinh theo quy định của pháp luật

1.6 Cơ sử thực tiễn quản lý nhà nước vé hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke

16.1 Kinh nghiệm một số dia phương

16.11 Tình Yên Bái

Tính đến hết năm 2017, toàn tỉnh Yên Bai có 255 điểm kinh doanh dịch vụ karaoke với tổng số 667 phòng Các điểm kinh doanh dich vụ karaoke phân bổ đều ở cấc

huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Quy mô hoạt động của các điểm kinh doanh.

karaoke trên địa bin tinh Yên Bái phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ, mang tính kinh

cdoanh thuộc hộ gia đình, cá thể là chủ yếu.

= Công tác cấp giấy phép: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phân cấp cho Phòng

'VH&TT các huyện, thị xã, thành phố trong việc thấm định các tiêu chuẩn, điều kiện

trước khi được Sở cấp phép hoạt động.

- Công tác thanh tra, kiểm ta: được tổ chức thường xuyên nhằm đảm bảo môi trường

văn hóa lành mạnh Tuy nhiên vẫn còn một số co sở inh doanh karaoke hoạt động tại

các địa phương chưa chấp hành tt trong công tác phòng chấy, chữa chi.

- Công tác quy hoạch: Sở Van hóa, Thể thao và Du lịch đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân tinh ban hành Quyết định số 3216/QĐ-UBND ngày 11/12/2017 về việc phê

2016 - 2020, tằm nhìn đến năm 2030

iéu chỉnh “Quy hoạch hoạt động karaoke, vũ trường tỉnh Yên Bái giai đoạn

- Khó khăn, vướng mắc: các di kinh doanh dịch vụ karaoke hoạt động đã vượt quásé lượng không theo đúng quy hoạch [3]

16/12 Tỉnh Quảng Ninh

Tin Quảng Ninh hiện cổ 463 cơ sở kinh doanh karaoke đã được cấp php, phần lớn,

các chủ cơ sở kinh đoanh dich vụ karaoke trên địa bản tỉnh đã có ý thức trong việc

19

Trang 28

thực hiện quy định của pháp luật Nhiễu cơ sở kinh doanh karaoke cơ bản được đều tr

xây dựng khang trang, phòng hát rộng rai, đảm bảo các điều kiện kinh doanh, đủ các.

thủ tục giấy tờ quy định vỀ an ninh trật tự, hỗ sơ phương én quản lý theo dõi phòng

cháy, chữa cháy.

- Công tác cấp giấy phép: phân cấp cho các địa phương thực hiện, không thuộc thấm quyền của Sở Văn hóa — Thể dao tinh Quảng Ninh.

= Công tác thanh tra, kiểm tra: Phần lớn các cơ sở vỉ phạm hành chính về công tác phòng cháy, chữa chấy, ai phạm về điều kiện kinh doanh, vi phạm về biển hiệu quảng

co, không bảo dưỡng thường xuyên thiết bị phòng chy, chữa cháy, hệ thống báo

chiy tại các cơ sở kinh doanh quy mô lớn, điều kiện phỏng hát không đảm bảo, Một

vài eg sở kinh doanh không có giấy phép, địa điểm kinh doanh không đủ điện tích, hệ

thống thiết bị âm thanh, ánh sáng chưa đảm bảo, thiểu cam kết an ninh trật tự, hoạt động quá giờ, tiếng ôn vượt quá quy dinh ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân, hầu hết các cơ sở kinh doanh vẫn còn bán rượu, bia cho khách uéng trong phòng hát dẫn đến mắt an ninh trật tự xã hội trên địa ban.

= Công tác quy hoạch:

Đến nay chỉ cổ 3 địa phương là thành phổ Cảm Pha, Ung Bi và huyện Văn Đồn là có số lượng cơ sở kinh doanh karaoke được cắp phép ít hơn so với số lượng quy hoạch đã

được phê duyệt Còn lại các địa phương khác đều có số lượng cơ sở kinh doanh

karaoke được cắp phép vượt quá so với số lượng trong quy hoạch Điễn hình là tị xã

Đông Triều với 48 cơ sở được cấp phép, trong khi quy hoạch đến năm 2020 là 36 cơsở Huyện Tiên Yên, Cô Tô, Ba Chế cũng trong tinh trạng tương tự.

Sở Văn hỏa - Thể thao đã xây dựng đề cương dự án “RA soát, điều chỉnh quy hoạchkaraoke, vi trường trên địa bin tinh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm2030° Qua đó, trién khai ri soát tổng thé loại hình kinh doanh này trên địa bản tỉnh,

củng cỗ các cơ sở karaoke đủ điều kiện hoạt động theo quy định, khuyến khich các cơ

sở kinh doanh karaoke đầu tư quy mô lớn, trang thiết bị hiện đại, đặc biệt tại các khuvựe phát triển kinh tế du lich - địch vụ của tink, Đồng thởi, loại bỏ dẫn các cơ sở kinh

doanh có cơ sở vật chất cũ kỹ, ạc hậu, thiếu an toàn, không dim bảo chit lượng phục

20

Trang 29

vụ theo quy định hiện hình, cũng như phân bổ lại các diém karaoke, vũ trường theo

các quy định đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, PCCC,

Ngoài ra, để tăng cường công tác quản lý, kiểm tra đổi với hoạt động kinh doanh karaoke Sở Văn hóa ~ Thể thao cin tăng cường sự phối hợp giữa các ngành trong công tác cấp phép, quản lý và khâu hậu kiểm Đồng thời, thực hiện thu hồi giấy phép đối

với các cơ sở ngừng kinh doanh trong 6 thing, chuyển cắp phép cho các cơ sở cổ như

sầu kinh doanh, Cùng với đó, tăng cường ch tải xử phạt, cho thu giữ tang vật vỉ phạm,

<8 tăng tinh ran đe đối với các hành vi vi phạm

~ Khó khăn, vướng mắc:

“Giấy phép kinh doanh dịch vụ này dang cho phép các cơ sở kinh doanh chỉ cần làm giấy phép một lẫn với thời hạn vĩnh viễn là một diều bắt cập, khó khăn cho công tác qin lý; dẫn đến tình trạng cổ cơ sở không còn kinh doanh karaoke nhưng vẫn có giấy phép: trong khi các cơ sở mới, nếu cấp phép sẽ vượt quá quy hoạch ma không cấp phép thì cơ sở đó sẽ vi phạm và không được phép hoạt động.

Phòng Văn hoá - Thông tn các huyện, thị, thành phổ của Quảng Ninh khó khăn trongvấn đền kinh phí để tiến hành kiểm tra hoạt động dich vụ này (30% số kinh phí thẳm

định để cắp phép hoạt động karaoke được rch lại hòng Văn hoá - Thông tin để tổ

chức thim định, kiểm tra hàng năm, tuy nhiền do giấy phép cắp một lần nên nguồn kinh phí hạn chế) Do vậy, xảy ra tinh trạng buông long quản lý, trong khi, hoạt động.

karaoke vẫn mang tính nhạy cảm cao,

C6 tỉnh trạng cơ sở kinh doanh cà phê giải khát có hoạt động karaoke không giấy

phép; có cơ sở kinh doanh hoạt động không công khai hoặc không treo biển hiệu, việckinh doanh thường gắn với bán cà phê giải khát, thu tiễn hát không có hoá đơn chứng,từ nên gây khó khăn cho việc kiểm tra, xử lý vi phạm [4]

1.6.1.3 Tinh Khánh Hòa

“Tỉnh Khánh Hỏa có 233 cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke được cấp phép, 15 cơ sở

kinh doanh dịch vụ lưu trú có hoạt động kinh doanh karaoke; Hau hết, các cơ sở kinh doanh karaoke được đầu tư cơ sở vật chit tương đối hiệ đại

Trang 30

- Công tác cắp giấy phép: Sở Văn hóa - Thể thao đã tham mưu UBND tỉnh ban hành

quyết định phân cắp việc cấp giấy phép kinh doanh karaoke cho UBND các huyện, thixã, thành phổ thuộc tính Sở cũng đã đăng ky với UBND tinh giảm thời gian thực hiện

thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke từ 7 ngày xuống côn 5 ngày

- Công thanh tranh tra, kiểm tra: Thanh tra $6 và UBND các huyện, thị xã, thành phố

đã tổ chức 240 lượt kítra hoạt động các cơ sở kinh doanh karaoke, xử phat 10trường hợp với số tễn 1085 tiệu đồng Các sai phạm chủ yếu của các cơ ở là nh

doanh karaoke không phếp, hoạt động quá giờ quy định, cơ sử vật chất không đảm

- VỀ công tác quy hoạch: UBND tinh Khánh Hỏa ban hành quy hoạch karaoke, vũtrường trên địa bàn tỉnh vào năm 2014.

- Khó khăn, vướng mắc:

Việc cấp giấy phép karaoke chỉ cắp 1 lần không có cấp dồi, không quy định thỏi gian gia hạn nên gây khó khăn cho cơ quan chức năng trong công tác quản lý cắp phép, thu phí, kiểm tra hot động kinh doanh:

Các cơ sở lưu trú du lịch đã được xếp hạng sao hoặc hạng cao cấp khi kinh doanh

karaoke sẽ không phải xin giấy phép kinh doanh nên việc quản lý cũng có những khó

khăn, bởi thực tẾ có những phòng không đủ diều kiện nhưng các cơ sở này vẫn sử

dụng để kinh doanh karaoke.

Nhân lục thanh tra mỏng cũng khiến việc kiểm tra, quản lý hoạt động kinh doanh

karaoke gặp khó khăn Lực lượng thanh tra sở chỉ có 4 người nhưng lĩnh vực quản lý.

xông nên kiểm tra dich vụ niy chưa thường xuyên Những đợt ngành tổ chúc kiểm tra,

các cơ sử kinh doanh karaoke vẫn thường liên lạc với nhau để báo tin, cắt cử người canh cửa dé báo động; những cơ sở kinh doanh không phép khi biết có đoàn kiểm tra

thường đối phó bằng cách khóa cửa ngoài không cho đoàn vào kiểm tra [5]

Trang 31

162 Những bài học rất ra cho Lạng Sơn về công tác quản lý hoại động kinh

đoanh dịch vụ haraohe

1.62.1 Công tác cp gidy pháp hoại động kinh doanh dịch vụ karaoke

Sở VHTT&DL tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quyết định quy phạm pháp luật phân cắp cho UBND cắp huyện trụ tiếp thực hiện TTHC cấp giấy phép kinh doanh

karaoke cho các tổ chức, cá nhân trên địa bản.

Sở VHTT&DL cẩn hướng dẫn

hanh quyết định nhận hồ

quy trình xử lý hỗ sơ, thành lập tổ thẳm định, ban

1, trả kết quả qua bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cái huyện Tiền hành tip hun chỉ it công tác thẩm định, sử đụng các loi máy đo ánh

sing, máy đo âm thanh cho thành viên tổ thắm định cắp huyện để tránh lúng tingtrong quả trình triển khai thực hiện

‘Tang cường công tác giám sắt, kiểm tra chuyên môn đảm bảo công tic cấp giấy phép đúng các quy định của pháp luật; yêu cầu đơn vị được phân cấp báo cáo thưởng xuyên số hồ sơ biến động, thường trực xử lý kip thời các trường hợp cấp giấy phép gấp vướng mắc, hing năm đánh giá thuận lợi, khó khăn trong công tác phân cấp, tim ra

hướng giải quyết hiệu quả nhất.

1.6.2.2 Cổng tác thanh ta, kiểm tra

Tăng cường công tác kiếm tra, kế hoạch hoạt động theo chế độ định kj, bắt thường,thường xuyên, liên tục Quy định trách nhiệtừng thành viên rong công tác thanh tra,

kiếm tra, xử ý vi phạm, đồng thời phát huytính dân chủ và cùng giám sắt công việc KẾ hoạch tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất phái bảo mật, không thông bảo trước nhằm đảm bảo yếu 6 nghiêm tú, trong sạch, bắt ng

Xay dựng quy chế phối hợp giữa các lực lượng thnh tra, kiểm tra trên địa bản, đ ra phương án kiệm tra chéo giữa các địa bàn xã, phường, nhằm phát huy tính tích cực và

nâng cao hiệu quả trong công tác thanh tra, kiểm tra

Nghiêm cắm, có hình thức xứ lý đối với những cán bộ kiểm tra có mỗi quan hệ móc nối bắt chính, bao che đối với các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke.

Trang 32

1.6.2.3 Công tác giảo duc, uyên tnyễn, định hướng nhận thức trong: xã lội đổi

hhoat động kinh doanh dịch vụ karaoke

“Tuyên tryỄn sâu rộng chủ trương, chính sich pháp luật của Đăng và Nhà nước, các

văn ban chỉ đạo của tỉnh vé những quy định trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh dichvụ karaoke đến các tổ chức, cá nhân và nhân dân để toàn xi hội nhận thức đúng,đủ nhằm thực hiện có hiệu quả chủ trương lành mạnh hóa trong hoạt động karaoke.

Mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày nhằm thông báo các quy định, điều kiện,

tiêu chuẩn cho phép hoạt động kính doanh dich vụ karaoke, những quy định cắm vàình thúc xử phạt hành chính trong lĩnh vực này đến các chủ cơ sở để họ nắm bắt vàkinh doanh đúng pháp luật

Tả chức thường xuyên các buổi họp mặt với các chủ cơ sở kinh doanh dich vụ

karaoke, khách sạn có hoạt động dịch vụ karaoke, nêu gương những điển hình tiêu

biểu; nhắc nh, hướng dẫn các cơ sở chưa chấp hành đúng các quy định trong tổ chức

hoạt động kinh doanh, xây dựng va nhân rộng các điển hình đối với cơ sở tô chức hoạt

động kinh doanh lành mạnh

1.7 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tải

Trong những năm qua có một số công trình nghiên cứu Luận án tiễn sỹ, Luận văn thạc

sỹ, Để tải khoa học đỂ cập Ề quản lý văn hỏa, thị trường văn hỏa, dịch vụ

karaoke Các công tình nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm về karaoke, khái niệm vềvăn hóa, quản lý dịch vụ văn hóa, nghiên cứu sự hình thành vả phát triển của loại hình.

địch vụ, tr thực tế đề xuất một số giải phấp nhằm nâng cao higu quả quản lý dịch vụ

Nguyễn Đức Bình (2014), QLNN văn hóa ở huyện Sơn Dương, tinh Tuyên Quang,Luận văn thọ sỹ Đại học Văn hóa Hà Nội Luận văn nghiên cứu thự trang của công

tác QLNN về văn hóa tại huy

qua dé tác giá đưa ra giải pháp tập chung nâng cao năng lực QLNN của cơ quanSơn Dương, tỉnh Tuyên quang giai đoạn 2011 - 2013,

QENN đồng thời hoàn thiện bộ máy quản lý, chính sách pháp luật trong lĩnh vực văn

hóa [6]

‘Va Thị Phương Hậu (2008), OLNN trên link vực văn hóa những vẫn đề lý luận và thực

Trang 33

tiễn, đề tải cắp cơ sở Hoe viện chính tì Quốc gia Hỗ Chi Minh Để tải nghiền cứu

những vấn dé lý luận chung về QLNN về văn hóa và đặc điểm, nội dung, nguyên tắccủa quán lý văn hóa trong giai đoạn hiện nay, từ đó tác giả đưa ra những giải phápnhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN về văn hóa thời gian tới [7]

Bùi Mạnh Thing (2016), Quản lý dịch vụ karaoke, vũ trường ở thành pho

tỉnh Quảng Ninh; Luận văn thạc sỹ Đại học Su phạm nghệ thuật Trung ương Tác giả

ông Bi,

tập chung nghiên cứu thực trang hoạt động và công tác quán lý dich vụ karaoke, vũ

tinh Quảng Ninh, từ đồ đưa m một số giải pháp nhằm

trường ở thành phố Ưông

nâng cao hiệu quả quản lý dịch vụ karaoke, vũ trường trong thời gian tới |8]

Lê Huy Hà (2010), OLN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke tại thành phố Hồ Chi Minh, Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hồ Chi Minh, ĐỀ tài tập chung vio thực trạng các diễn biển phức tạp trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke và công tác QLNN về loại hình kinh doanh nay trên địa bản thành phố Hỗ Chi Minh, từ thực trang đó tác giả đưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm nâng cao công tác QLNN đổi với hoạt

động kinh doanh dich vụ karaoke tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 - 2020 [9}

Nguyễn Cao Cương (2014), Quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa ban quận

Đống Ba, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Đại học Văn hỏa Hà Nội Luận văn

phân tích thực trang quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bản quận Đống

a, đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế rong công tác quản lý, Để xuất một

số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa

‘van quận Đống Đa [10],

Lâm Quang Huyện (2001), Hội nhập kink tế khu vực về vấn hóa kink doanh, Nxb Lao

động, Hà Nội Tác phẩm đưa ra góc nin thay đổi về kinh tế và văn hóa tong thời kỳ

hội nhập quốc tế, qua đó tác giả đưa ra những nhận định trong công tác QLNN để ph.

hợp với những thay đổi sắp tới đối với đất nước [11]

Dang Hữu (2001), Phát triển kính tế tri thức rút ngắn quả trình CNH HĐH, Nxb CChinh tị Quốc gia, Hà Nội, Tác phẩm đưa ra những quan điểm về phátiển kinh tẾ tí thức Trong đó, những quan điểm mới trong tư duy về chiến lược CNH HDH được nêu

Trang 34

ếp nối những quan điểm phát trễ cụ thể hóa hiệu quả nhiệm vụ cụ thể trongtình hình mới [12]

Ngoài ra côn một số đỀ ám, đán, quy hoạch, các bi vit trên báo, tạp chí khoa học,

cổng thông tin điện tử liên quan đến vẫn đề quản lý văn hóa, dịch vụ văn hóa, dịch vụkaraoke, xong chưa có công trình nghiên cứu nào để cập đến quản lý hoạt động kinhdoanh dich vụ karaoke ở tinh Lạng Sơn Trong luận văn này, tác gia tiếp thu và kế

thửa các nội dung của một số công trình nghiên cứu trước, từ đó vận dụng kim cơ sở lý Juin, áp dụng vio thực tiễn để giải quyết vin đề đặt ra cho at

Kết luận Chương 1

Công tác Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke thực chất là quả trình tác

động liên tục, điều chỉnh bằng quyển lực Nhà nước thông qua pháp luật, đôi hồi những

nội dung, phương pháp, chính sách đồngứng dụng linh hoạt vào từng điều kiện cụthé của các hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke đang diễn ra trên địa ban,

Hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên dia ban tỉnh diễn ra hét sức da dạng và

phức tạp, công tác quản lý hoạt động kinh doanh địch vụ karaoke có những thuận lợi và khó khăn nhất định Trong xu thé hội nhập toàn cần, sự xâm nhập của các sản phẩm,

văn hóa độc hại, sự lai căng văn hóa, lỗi sống thực dụng và những tiêu cực khác của

nên kinh tế thị trường đã và dang ảnh hưởng tối những giá trì văn hóa truyén thông

địa phương, di sống văn hóa của nhân dân, cần phải có sự tăng cường công tác Quản

lý hoạt động kinh doanh dich vụ karaoke, nhằm nâng cao hiệu lực, chất lượng hoạt

động của loại hình kinh doanh này, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa ngày

cảng cao của nhân dân.

“Trên cơ sở lý luận ở chương 1, luận văn sẽ khảo sát, đánh giá thực trạng công tác Quảnlý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bản tinh Lạng Sơn từ đó đưa ra một

số giải pháp nhằm ning cao chất lượng của công tác này trong thôi gian ti.

26

Trang 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN DOI VỚI HOẠT DONG

KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE TREN DIA BAN TINH LANG SƠN

2.1 Khái quất chung về đặc điểm kinh tế xã hội2.1 Đặc điễm điều kiện ue nhiên

LILI Vier dia ly

Lạng Son là tinh biên giới thuộc vùng Trung du và miễn núi Bắc Bộ, có vi wi địa lý được xác định theo chiều bắc nam 22°27' 21°19" vĩ Bắc, chiều đồng tây 10606

-107°21' kinh Đông; Phía

‘Trung Quốc, phía nam giáp tinh Bắc Giang, phía đông nam giáp tinh Quảng Ninh,

giáp tinh Cao Bằng, phía dong bắc giáp tinh Quảng Tây,

phía tây giáp tinh Bắc Kạn, phía tây nam giáp tinh Thái Nguyên Tinh Lạng Sơn có diện ích tự nhiên 8,310.09 ka, dân số 768,7 nghin người

Lạng Sơn nằm ở vị tí có các tuyển đường bộ quan trọng Quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 31,

279, cổ đường st lgn vận quắctẾ đi qua là điểm nút của sự giao ưu kin tế gi các

tinh ving núi Đông Bắc, ving Trung du miễn núi Bắc Bộ với Thủ đô Hà Nội, các tỉnh

khu vực đồng bằng và duyên hii Bắc Bộ.

311.2 Điẫu hiện tự nhiên

* VỀ địa hình:

Lạng Sơn là tỉnh miền núi nhưng có địa thé tương đối thấp Độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 252 m Dạng địa hình của Lạng Sơn chủ yu ni thấp và đồi, ít

núi trung bình và không có núi cao Độ cao dưới 700 m chiếm tới 96,27% diện tích

toàn tính, trong đó dưới 300 m chiếm 27,12%, từ 300 ~ 700 m chiếm 69,15%, trên 700

m chiếm 3,73% Nơi thấp nhất ở phía Nam huyện Hữu Lũng là 20 m, cao nhất là đỉnh

Phia Mé thuộc núi Mẫu Sơn 1.541m,

Địa hình tinh Lạng Sơn ngoài những vùng núi đá vôi cao nhất cũng chỉ 780 m, còn

phổ biến là núi thấp với đình vòm và sườn tương đối thoải, cùng với các vùng đồi dạng

bat úp, không có núi cao với sườn đốc và các đình nhọn hình răng cưa Hướng địa hình

Lạng Sơn rat phức tạp Nita phía Đông địa hình thấp din từ Dong Nam sang Tay Bắc

Trang 36

(theo hướng chảy củ sông Kỳ Cũng), nữa phía Tây hướng dốc của địa hình là TâyBắc - Đông Nam.

Địa hình được chia thành 3 vũng với những đặc trưng khác nhau:

~ Ving núi đá vôi cánh cung Bắc Sơn, chiếm khoảng 25% diện tích lãnh th, được

chia thành hai tiểu vùng: tiểu vùng Bắc Sơn, Bình Gia, Chỉ Lăng, Văn Quan và tiểu

vùng Hữu Ling.

~ Vùng đổi núi tả ngạn sông Kỳ Củng và dọc thung lũng sông Thương, chiếm 40% diện tích lãnh th tỉnh, gồm 4 tiểu vùng: tiểu vũng đồi núi huyện Binh Gia và phía Tây

các huyện Tring Định, Bắc Son; tiểu vùng đồi núi phía Đông huyện Chi Lãng và phía

Nam các huyện Cao Lộc, Lộc Bình và Đỉnh Lập, tiéu ving đồi núi huyện Văn Quan;

tiểu vùng đồi núi dọc thung lũng sông Thương.

- Vùng máng tring Thất Khê - Lộc Binh và đồi núi dọc biên giới Việt - Trung, chiếm khoảng 35% diện ích lãnh thé, gồm tiéu vũng: iu vàng bn dia Thất Khẩ; tiễn vùng bồn địa Na Dương - Lộc Bình; tiểu vùng bồn địa Bản Nga - TP.Lạng Sơn; tiểu

vũng núi Mẫu Son; tiêu vũng thượng nguồn sông Kỹ Cùng: tiéu vũng núi Khau Pha,Khau Puông: tiu ving Tri Phương, Quốc Khánh: và tiéu vùng đổi núi dọc biên giớiViệt - Trung,

* Về khí hậu:

Khi hậu tinh Lạng Sơn tuy nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa nhưng có nét đặc thù của

Khí hậu ä nhiệ đới, nÊn nhiệt không quả cao, cổ ma đông tương đối đãi và khá an

"Nhiệt độ trung bình từ 21 - 220C, lượng mưa từ 90 - 132 mm, độ ẩm từ $3 - 85%.

Lạng Sơn la vũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của gié ma Đông Bắc, trung bình mỗi cỏ

20 - 25 đợt gió mùa Đông Bắc, Ngoài ra vùng cũng là vùng chịu ánh hưởng của bão,tập trung từ thắng 6 đến thắng 9, Những ngày bị ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và

bão thời iết chuyển xấu, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch, hàng năm thường "xảy ra các hiện tượng thời tiết đặc biệt: sương mudi, sương mù, mưa phủn, tuyết.

* Về thủy văn:

28

Trang 37

Mit độ sông suối của Lạng Sơn thuộc loại trung bình, trên địa phận tính có các 7 sôngchính chảy qua là: Sông Kỳ Cùng, sông Ba Thín, sông Bắc Giang, sông Bắc Khé, sông‘Thuong, sông Hoá, sông Trung Tổng lượng dong chảy năm trung bình là 6,073 km’

tương đương 192 m°/s Thông thường ở Lạng Sơn có khoảng 3 - trận lũ, có năm lên

đến 7 - 8 trận.

“Chất lượng nước mặt còn khá tt, dim bảo tiêu chun cắp nước cho sinh hoạt và sin

xuất Ở Lạng Sơn còn có một số hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo, điện tích nhỏ

phục vụ thủy lợi cục bộ như các hỗ Phai Gianh (Bình Gia), Cải Hiễn, Chiến Thing

(Hw Lang), Ban Chink, Nà Cay (Lộc Bình), Pác Ling (Đỉnh Lap), hồ Nà Tâm (TP.Lạng Sơn).

* VỀ ti nguyên thiên nh

~ Tài nguyên đất: Với tổng diện tích tự nhiên là 8.310,09 km? có 13,40% là đất sản xuất nông nghiệp, 69,13% là dit lâm nghiệp, 3,46% đất chuyên dung, 0.98% đất 6

Hiện còn 94,513 ha đất chưa sử dụng, chủ yếu là núi đá chưa có rừng Dat Lạng Sơn.

số ba loại chỉnh: đắt đeriit của các min đổi và ni thấp (đưới 100m), đất feralit màn

trên cao (700m - 1.500m), đất phủ sa

~ Tải nguyên rừng: Có diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 512.559 ha, chiếm 61,6% ign tích đá tự nhiên.

~ Tai nguyên khoáng sản: Lạng Sơn có nhiều loại khoáng sản, như: Than nâu, Thạch

anh, quặng photphorit, Đá cacbonat, đá sét, cát, sỏi Tải nguyên khoáng sin khongnhiều, trữ lượng các mỏ nhỏ, chủ yếu là mỏ đá vôi với khoảng 40 mỏ đang khai thác.có tổng trữ lượng 405 triệu m3 để làm vật liệu xây dựng.

- Tài nguyên sinh vật: Lạng Sơn có loài bản địa đặc hữu của khu hệ động vật đông.

bắc (cá anh vũ, cá chép gốc, ch gi ) những loài thin thuộc với khu vực Hoa Nam

(cáo, lừng chó, sóc bụng đỏ ), và khu hệ An Độ - Mi

tắc kẻ.)

Điện (hổ, báo lửa, dé núi, tê

- Tai nguyên du lịch: Lang Sơn có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, nhiễu danh lam.thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa, có tiém năng phát triển du lịch như: khu danh

Trang 38

thắng Nhị Tam Thanh - Thành nhà Mặc,

công nhận danh mục di sản phi vật thé cắp quốc gia: Lễ hội đền KY Cùng - Tả Pha, LEi Mẫu Sơn, Các Lễ hội phong phú, đượchội Bling Kham, LE hội Tr Ngô, LỄ hội Nã nhềm Hệ thông đền chùa phong phú:

in Bắc Lệ, Đền Mẫu Ding Đăng, Bén Chiu Bát, Đền Chu Mười, chữa Thình, chùa

“Tân Thanh từ lâu tinh Lạng Sơn được nhân dân trong cả nước coi đây là một trangtâm các tuyến tham quan, du lịch tính ngưỡng, được nhân dân trong cả nước biết đến.

* Đặc điểm dân cu

Dain số đến hét năm 2017 là 778.4 nghin người, chủ yếu sinh sống ở khu vực nông

thôn (chiếm 80,24%); mật độ dan số bình quân 92,5 ngườikm2, cao nhất là thành phố

Lạng Son 1.217,1 người km, thấp nhất là huyện Đình Lập 23,04 người km2 Người

trong độ tuổi lao động là 514,3 nghìn người, chiếm 66,1% dân s

Tinh Lạng Sơn có 7 dan tộc chủ yêu là: Nang chiếm 42,8%, Tay 35,4%, Kinh 17,11%,

Dao 3,5%, Sán chay 0,6%, Hoa 0,36, Mông 0,17%, các dân tộc khác chiếm 0,12%.

Toàn tinh có 10 huyện và 1 thành phố loại II, với 226 đơn vị hành chính cấp xã (207 xã, 5 phường, 14 thị rắn), có 2.314 thôn, khối phổ (2.152 thôn, 162 khối phổ); có 5

huyện, 20 xã và Ì thị trắn biên giới Trong đó có 38 xã khu vực I, 63 xã khu vực II,125 xã khu vực II; cỏ 133 xã đặc biệt khổ khăn, an toàn khu, bign giới và 121 thôn

đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vục II trong điện đầu tư Chương tình 135 giai đoạn

24.2 Đặc diém kink tế văn hóa —xã hội

2.1.21 Đặc dim kinh tế

“Tốc độ tăng trưởng kinh té bình quân hing năm giai đoạn 2011 - 2017 đạt 8 - 9%,trong đó ngành nông, lâm nghiệp tăng 3 - 4%; công nghiệp - xây dựng tăng 9 - 11%;dich vụ lãng 10 - 12% Cơ ciu kinh ế chuyển dich theo hướng giảm tỷ trọng ngànhnông lâm nghiệp, tăng ty trọng ngành công nghiệp - xây dung và dich vụ Nông lâm

nghiệp chiếm 20301, công nghiệp - xây dựng 19,68%, dich vụ 49.78%, thuế sin

năm 2018 đạt 384

phim trừ rợ cắp sin phẩm 10.24% Thu nhập bình quân đầu ngư triệu đồng

30

Trang 39

Ban Chấp hình Đảng bộ tỉnh sác định 5 chương trình rong tâm trong nhiệm kj 2015

-2020, ong đó có 3 chương tình kinh tế trọng tâm là: Phát tiễn Khu kinh tế cũn Khẩu

Đồng Đăng - Lang Son; tai cơ cấu ngành nông nghiệp gin với xây dựng nông thôn

mới: phát iển kết cầu hạ tng kinh tế ~ xã hội, trọng tâm là kết ha ting giao thông Khu kinh tế cửa khâu Đồng Đăng - Lạng Sơn được Thủ tướng Chính phú thành lập từ

thắng 10/2008 với diện tích 394 km2 Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã tập

trung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu trở thành vùng kinh tế động lực của tỉnh Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2017 đạt 5,25 tỷ USD Hiện đang đầu tr hoàn thiện

các khu chức năng, đã phê duyệt chủ trương và triển khai thực biện dự án đầu tw Khu

trung chuyển hàng héa, dự án đầu tư Hạ ting Khu chế xuất 1 Đang rà soát để trình, chính phạm vi, ranh giới Khu kinh tế của khẩu Đồng Đăng

“Thủ tướng Chính phủ,

~ Lang Sơn dé nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trd động lực trong phát triển

kinh tế của Khu kinh tế cửa khẩu.

“Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng phát triển các ving sản xuất hàng hóa tập trung đối với các sản phẩm chủ lực của tính đã được quy hoạch, gắn với đổi mới hình thức tổ chức sản xuất theo hướng liên kết theo chuỗi giá trị Tổng sản lượng lương thực bình quân đạt trên 300 nghìn tấn/năm, bình quân lương thực đầu người 385 kg, dim bảo an nin lương thực

Đã quy hoạch phát triển chuỗi giá trị các ngành hàng sản phẩm nông lâm sản chủ lực sau: Lâm nghiệp có cây Hồi 34.000 ha, cây Thông 126.200 ha, keo và bach din 25.000

~ 30.000 hạ: chin nuôi có đàn trâu 124,3 nghin con, din bò 37,9 nghìn con, din lợn

305.7 nghìn con: nông sản có cây Na khoảng 2500 ha, Rau gin 3.000 ha, Thuốc lákhoảng 6.500 ha Ngoài ra, còn quy hoạch phát triển các sản phẩm chủ lực cấp huyện

sau: Lia chất lượng cao, Thạch đen, Ngõ, Lạc, Quit, Hồng, Chẻ tr, mai, vẫu, nữa,

cây được liệu, phát triển din gia cằm, dé.

Về xây dưng nông thôn mới, ỗt năm 2018 bình quân toàn inh đạt 7 tiêu chi

48 xã đạt huấn, không côn xã dưới 5 tiêu chí, thành phổ Lạng Sơn được công nhận

hoàn thảnh nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

31

Trang 40

Tất năm 2018 tý lệ cứng hón đường ð tô đến trung tâm xã đạt 762%, tý lệ

bảo đảm tưới tiêu 73,6%, tỷ lệ dan nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh 91%; ty

lệ dân cư thành thị sử dụng nước sạch 99%; ty lệ thôn có điện đạt 98,3% (còn 36 thôn.chưa có điện).

Sản xuất công nghiệp cl cơ sở quy mô nhỏ, giá tri sin xuất công nghiệp

đạt khoảng 5.750 ty đồng, Một số lĩnh vực lợi thé của tỉnh là: Sản xuất xỉ măng, vật liệu xây dựng, khoáng sản, nhiệt điện, chế biễn gỗ Hiện dang tập trung xây dưng một

số cụm công nghiệp: Hợp Thành 1, Hợp Thành 2, Quảng Lạc Hoạt động du lịch pháttriển cả về lượng khách, loại hình địch vụ, doanh thu và chất lượng phục vụ; lượngkhách tăng bình quân 5%/năm, năm 2018 đã thu hút được 2,8 triệu lượt khách du lịch

“Toàn tinh có 2.760 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, với tổng số vốn 22,1 nghìn tỷ

đồng, có 640 chỉ nhánh, văn phòng đại điện của các doanh nghiệp đăng ký hoạt động C6 223 hợp tác xã, nhiều mô hình hợp tác xã kiểu mới gắn với chuỗi liên kết phát huy

hiệu quả Số doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ chiếm 68%, công

nghiệp - xây dựng 29%, nông lâm nghiệp 13%; nhóm doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực thương mại - dịch vụ và công nghiệp - xây dựng phát triển khá.

Tổng vn đầu tư toàn xã hội ting bình quân 13 - 15/năm, năm 2018 đạt 16.250 tỷ đồng Tổng tha ngân sách trên địa bàn giai đoạn 2011 - 2015 tang bình quân hing năm, én địa bản năm 2018 là 5.488,7 tỷ đồng Các

17,58% Tông thu ngân sich nhà nước

năm 2016, 2017, 2018 giảm so với năm 2015 do giảm tha từ hoạt động xuất nhập khẩu(Bguyên nhân là đo nhiều mat hàng tiêu ding giảm thuế xuất nhập Khẩu v8 mức 0%theo lộ trình thực hiện các hiệp định thương mai; các mặt hing nhập khẩu có tỷ trongthuế suất cao giảm mạnh, nhất là ô tô, linh kiện 6 tô) Thu nội địa vẫn tăng qua các

năm, ting bình quân tử 16 - 18%lnam, năm 2017 lần đầu tiên đạt trên 2000 tỷ đồng (2.380 ỷ đồng), năm 2018 thủ 2.680,8 tỷ

2.1.2.2 Đặc điễm văn hỏa xã hội

TY lệ thôn, khối phổ có nhà văn hóa đến năm 2018 đạt 96%,

Sổ trường đạt chun quốc gia đến năm 2018 là 192 trường trên tổng số 694 trường

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Thống kê tình hình phát triển cơ sở kinh doanh địch vụ karaoke trên địa bàn - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.1 Thống kê tình hình phát triển cơ sở kinh doanh địch vụ karaoke trên địa bàn (Trang 41)
Hình 2.2 Độ tuổi sử dụng địch vụ karaoke tại các nhà hàng, - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.2 Độ tuổi sử dụng địch vụ karaoke tại các nhà hàng, (Trang 44)
Hình 2.4 Mức thu nhập của khách hàng (Nguồn: số liệu khảo sat của tác giỏ) - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.4 Mức thu nhập của khách hàng (Nguồn: số liệu khảo sat của tác giỏ) (Trang 45)
Hình 2.5 Mức phi sử dung dich vu karaoke (Nguồn: số liệu khảo sắt của tác gid) - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.5 Mức phi sử dung dich vu karaoke (Nguồn: số liệu khảo sắt của tác gid) (Trang 47)
Hình 2.6 Mức  độ thích hat karaoke đối với người dân (Nguồn: số liệu khảo sắt của tác giả) - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.6 Mức độ thích hat karaoke đối với người dân (Nguồn: số liệu khảo sắt của tác giả) (Trang 50)
Hình 2.7 Mức độ sử dung dich vụ karaoke của người din - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.7 Mức độ sử dung dich vụ karaoke của người din (Trang 50)
Hình 2.8 Mục dich đi hit karaoke (Nguồn: số liệu khảo sắt cia tác gi) - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.8 Mục dich đi hit karaoke (Nguồn: số liệu khảo sắt cia tác gi) (Trang 51)
Bảng 2.3 Hình thức kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa ban tinh Số lượt kiếm trainin (Chea lịch tăng - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.3 Hình thức kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa ban tinh Số lượt kiếm trainin (Chea lịch tăng (Trang 67)
Bảng 2.4 Thống ké số lượng Giấy phép kinh doanh karaoke trên địa bản tỉnh Lạng Sơn - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.4 Thống ké số lượng Giấy phép kinh doanh karaoke trên địa bản tỉnh Lạng Sơn (Trang 72)
Hình 2.12 Số cơ sở kinh doanh vi phạm không có giấy phép. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.12 Số cơ sở kinh doanh vi phạm không có giấy phép (Trang 73)
Bảng 25 Tỷ lệ khảo sắt vé tinh lành mạnh của nhà hàng karaoke - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 25 Tỷ lệ khảo sắt vé tinh lành mạnh của nhà hàng karaoke (Trang 76)
Bảng 2.8 Tổng hợp số lượt kiểm tra và kinh phí nộp ngân sách nhà nude - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.8 Tổng hợp số lượt kiểm tra và kinh phí nộp ngân sách nhà nude (Trang 78)
Hình dịch vụ đầy nhạy cảm nay. UBND tinh Lạng Sơn đã chỉ đạo các đơn vị chức. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Hình d ịch vụ đầy nhạy cảm nay. UBND tinh Lạng Sơn đã chỉ đạo các đơn vị chức (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w