1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam hiện hành và thực tiễn giải quyết tại các Uỷ ban nhân dân trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nuôi Con Nuôi Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Và Thực Tiễn Giải Quyết Tại Các Uỷ Ban Nhân Dân Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Hoàng Bích Trâm
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự Và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

thức nhân nuối con nuôi như nhận trẻ mé côi về nuôi không khai bảo vả có đăng ký với cơ quan Nha nước, théa thuận bằng chữ viết hoặc lới nói ma không có sắc nhân hợp pháp của cha me để c

Trang 1

26 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG BÍCH TRÂM

LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI-2020

Trang 2

HOÀNG BÍCH TRÂM

NUÔI CON NUÔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THU'C TIEN GIẢI QUYẾT TẠI CÁC ỦY BAN NHÂN DAN TREN DIA

BÀN TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC sĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành = Luật dan sự vàTế tụng dân sự

380203

Người hướng dẫn khoa hoc: PGS TS Nguyễn Thị Lan

HÀ NỘI-2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi win cam đoan đây 1a công trình nghiên cửu khoa học độc lập củaiêng tôi

Các kết qua nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bắt kỷ công

trình nảo khác Các số liêu trong luân van là trung thực, có nguồn gốc rõ rang,

được trích dẫn đúng theo quy đính.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác va trung thực của Luận văn.

nảy

Tác giả luận van

Hoàng Bích Trâm

Trang 4

PHAN MỞ ĐẦU 1 PHAN NOI DUNG 6

Chương 1 6

MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VA PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH

VE NUÔI CON NUÔI 6 1.1 Mật số vẫn để lý luận về nuôi con nuôi 6

LLL Khải niêm con nuôi, cha me môi, muôi con nuôi 6

1.12 Ýnglữa của việc nuôi con nuôi 7 1.13 Pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi 8

1.2 Pháp luật Việt Nam hiện hành về nuôi con nuối "1.2.1 Muc dich cũa việc midi con midi "

1.2.2 Điều kiện nuôi con midi 12

1.2.2.1 Điều kiên của người được nhận lâm con nuôi 131.2.2.2 Điều kiến của người nhân nuôi con nuối 141.2.3 Thủ tuc nuôi con môi 1

1.2.3.2 Hỗ sơ và thi tục đăng ký nuôi con nuối 181.24, Hệ quả pháp If của việc midi con nuôi 301.24.1 Quan hệ giữa người nuôi vả người được nhận nuôi 301.2.4.2 Quan hệ giữa người được nhân nuôi và những thành viên khác

của gia đình cha mẹ nuôi En

1.24.3, Quan hệ giữa người được nhân nuôi với gia đính cha me dé 2

12.5 Chấm ditt midi con nuôi 23 1.25.1 Căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi 1

1.25.2 Hệ quả chấm dứt việc nuôi con nuôi 36

Trang 5

Chương 2 28

THUC TRANG GIẢI QUYET VIEC NUÔI CON NUÔI TREN DIA BAN TINH LANG SON 28

2.1, Tinh hình kinh tế xã hội ở Lang Sơn 38

2.2 Những kết quả đạt được trong việc giải quyết việc nuôi con nuôi trên.

địa ban tỉnh Lang Sơn 30

3.3.1 Về tình hình triển khai các văn bản pháp luật về nuôi con mudi tại

tinh Lang Sơn 30

2.2.2 Về két quả tht hành các văn ban pháp luật về nuôi cơn nuôi tai tinh

Lang Son 312.23 Về lắt qué hoạt động của các co quan ban ngành tat tỉnh Lạng Son

22.3, Những bat cap trong việc giải quyết việc nuôi con nuôi trên dia bản tỉnh.Lang Sơn 34

3.3.1 Về mục đích nuôi con midi 34 3.3.2 Về điều kien của người được nhận nuôi 37 3.3.3 Về điều lện của người nhận nuôi con nuôi 37 3.3.4 Ve thai tục nhân nuôi con nuôi 40

Chương 3 4

MOT SỐ KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN PHÁP LUAT 4

3.1 Giải pháp dé hoàn thiện pháp luật về mudi con nuôi 43.1.1 Hoàn thiên về điễu kiện nuôi con xuôi 43.1.1.1 Đỗi với người được nhận làm con nuôi 43.1.1.2 Đối với người nhên nuôi con nuôi 43.12 Hoàn thiện về hệ quả môi con nuôi 48

3.1.2.1 VỀ hình thức nuôi con nuôi 48

3.1.2.2 VỀ việc xác định lại dân tộc cho con nuôi 50

3.1.2.3 Về việc thay đổi ho cho con nuôi 51

3.1.2.4 VỀ chấm đứt việc muôi con nuôi 52

Trang 6

313.3 Đối với thủ tục tim gia định thay thé.

3.2 Giải pháp

cao chất lương của các cơ quan Nha nước

oàn thiên phổ biển pháp luật vé nuôi con muối và nâng

56

60

3.2.1 Hoàn thiên công tác tuyên truyền, giáo duc pháp luật về nôi con

môi

3.2.2 Hoàn thiên công tác kiễm tra, hanh tra giảm sát việc thực hiện

pháp luật về mudi con mdi

3.2.3 Hoàn thiên kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao trình a6 và nhậmThức của cán bộ teephap hộ tịch

3.3.3.1 Về kiện toàn té chức bộ máy.

3.3.3.2 Nâng cao trình đồ, nhên thức của cản bộ Tư pháp hộ tịch

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu.

Củng với sự phát triển của xã hội hiên nay, chất lượng cuộc sống của con người đã tăng lên đáng kể so với nhiễu năm trước day Tuy nhiên, tỷ lệ vô sinh va gia đính hiểm muộn con déng thời cũng gia ting, vi vậy ma nhu cau nhận nuôi con nuôi đang có xu hướng phát triển khá mạnh mẽ Việc thực hiện

và thi hành các quy định cia pháp luật nuôi con nuôi tại Việt Nam đã giúpcho nhiễu trễ em mổ côi, cơ nhỡ có được mái âm gia định mới, có được sựmudi đưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt hon trong mới trường gia dinh thật sự,

cảm nhân được sự yêu thương của những người xung quanh để trở thảnh

người có ich cho sã hội sau nảy Mặt khác, việc nhên mudi con nuôi cũng giúpcho những cặp vợ chẳng hiểm muộn, những người độc thân thực hiện được

ic nguyên được lâm cha, lâm me va có mốt mái 4m gia đình tron ven

Tuy vây, mặc dù theo pháp luật nuôi cơn nuôi tại Việt Nam, các quyền

và nghĩa vu của người nhân nuôi con nuối cũng như người được nhận lam con

nuôi, điểu kiên để việc nuôi con nuôi hợp pháp, các thủ tục vả thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi đã được quy định một cách cụ thể nhưng vẫn xay ra.

các trường hợp nhân nuôi con nuôi bất hợp pháp, như nhận nuôi con nuôi

không đăng ky, do đó, không lam phat sinh quan hệ cha, me, con dẫn đến các.

quyền và nghĩa vụ của các bên không được pháp luật bảo về, hay việc lợi

dụng việc nhận nuôi con nuôi để trục lợi bản thân làm trái với mục đích tốt

đẹp của việc nuôi con nuôi

Nhằm tim hiểu thêm những về quy định pháp luật nuôi con nuôi va thực tiễn thực hiện việc nuối con nuôi tại tinh Lạng Sơn, tôi lựa chọn dé tai nghiên cứu "Nuôi con muôi theo pháp luật Việt Nam hiện hành và tực tin

Trang 8

2 Tinh hình nghiên cứu.

Hiện nay, van đề nuơi con nuơi đã được nhiều nha nghiên cửu trong va

ngội nước thực hiện bởi các cơng trình nghiên cứu ở nhiễu cấp đơ khác nhau.như Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp trong chương trình hợp tác vớiQuỹ Nhi đồng Liên hiếp quốc (UNICEF) đã cĩ chuyên dé về "Chế din sơi

cơn mơi trong pháp luật Việt Nam và quốc té”, năm 1998, năm 2009, tổ chức.

địch vụ xã hội quốc tế (ISS) tiến hảnh đánh giá độc lập vẻ tinh hình nhận connuơi từ Viết Nam dưới sự đồng ÿ cia cơ quan UNICEF tại Ha Nội và CụcCon nuơi Bộ Tự pháp về “Niên nuơi con nuơi từ Việt Nam"; năm 2010 Chính.phủ Viết Nam va UNICEF đã cĩ “áo cáo phân tích tinh hình trễ em tại Việt

‘Nam’, năm 2014, Hội đồng phối hợp phổ biển, giáo dục pháp luật trung wong

đã phát hành Đặc san tuyên truyền pháp luật số 4/2014 với chủ để "Pháp huật

những tai liệu nay đã giới thiệu khái quat về chế định

nuơi con nuơi trong hệ thơng pháp luật Việt Nam, nêu thực trang về nuơi con

về Miơi con mơi”,

nuơi tai một số địa phương và giới thiêu vẻ pháp luật nuơi con nuơi của một

số nước Bên canh đĩ cịn cĩ nhiều để tài nghiên cứu khoa học, dé tai luận

văn, các bai bình luân đã được cơng bồ như

- Luận án tiên sf Luật hoc: Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định pháp

lý về nuơi con nuơi ở Việt Nam của tác gia Nguyễn Phương Lan, Trường Dai

học Luật Hà Nội, năm 2007,

- Để tải nghiên cứu khoa học cấp trường của Trường Đại học Luật HàNội: Hồn thiên chế định nuơi con nuơi trong pháp luật Viết Nam, ch nhiệm

để tài Ngõ Thi Hường, năm 2007,

Trang 9

- Luận văn thạc sỹ luật học: Bao vé quyển trễ em trong lĩnh vực nuôi

con có yêu tổ nước ngoài ở Việt Nam hiện nay của tác giả Nguyễn Thi Héng

Trinh, Đại học Luật Hà Nồi, năm 2010,

- Luận án Tiến sĩ Luật hoc: Hoàn thiên pháp luật về nuôi con nuôi có xyếu tổ nước ngoài tại Việt Nam — Những vấn để lý luận và thực tiễn của tác

giả Pham Thị Kim Anh, Trường Dai học Luat Ha Nội, năm 2017,

Noting công tình trên đã phân tích và nêu ra một số tốn tai, bất cập

trong các quy định về nuôi con nuôi của Luật Hôn nhân va gia đỉnh cũng như

các văn bản quy phạm pháp luật về nuôi con nuôi tại thời điểm nghiên cứu.

Ngoài ra còn có bai viết nghiên cứu vẻ lĩnh vực nuôi con nuôi như:

“Ban chất pháp lý cña việc nuôi con môi theo pháp luật Việt Nami” của tác giã Nguyễn Phương Lan đăng trên Tạp chỉ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội số 3 năm 2004; “Cẩn quy đinh cụ thé việc mudi con mdi” của tac giả Nguyễn Thanh Xuân trên tạp chỉ dân chủ và pháp luật, Bô Tư pháp số 11 năm 2010; “Ve việc mmôi con mudi giữữa bỗ đương hoặc me ké và con riêng của vo Hoặc chẳng theo Luật Nhôi cơn m6t” của tac giã Nguyễn Thi Lan trên tap chi

Luật học, trường đại học Luật Ha Nội số 8 năm 2011, "

việc môi con mui theo Luật Nhôi con nuôi Việt Nam” của tác giả Nguyễn

Phương Lan đăng trên Tap chi Luật học số 10 năm 2011, “Nit cẩu xd đựng

chỗ ainh hủy việc môi con nuôi trong pháp luật Việt Nan” của TS Ngô Thanh Hương - Khoa Luật, Dai hoc quốc gia Hà Nội đăng trên Tạp chỉ Nghiên cửu Lập pháp số 05 (405) tháng 3 năm 2020 va nhiéu công trình.

nghiên citu, bai viết khác

Trang 10

3 Mục tiêu nghiên cứu.

Dua trên cơ sở nghiền cửu các quy định của pháp luật về hoạt độngnuôi con nuôi, người viết muôn làm rổ hơn những vấn để lý luận chung, ding

thời tìm hiểu thực tiễn việc tiên hành nuôi con nuôi vả giải quyết thủ tục tại các Uỷ ban nhân dân trên địa ban tinh Lang Sơn Tử đó có thể dé xuất các giải pháp nhằm góp phân hoàn thiện quy định của pháp luật vẻ hoạt đông nuối con

nuôi trên địa bên tỉnh Lạng Sơn nói riêng và tại Việt Nam nói chung

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Đồi tương nghiên cứu của dé tai là pháp luật nuôi con nui, trong đó

‘bao gồm Luật nuôi con nuối sé 52/2010/QH12 do Quốc hội ban hành ngày 17tháng 6 năm 2010, Ludt Hôn nhân va gia đình số 52/2014/QH13 do Quốc hội

"ban hành ngày 19 tháng 6 năm 2014 và các văn bản liên quan khác, cũng vớicác báo cáo thực tế vẻ hoạt động nuôi con nuối trên địa bản tinh Lang Sơn.trong những gần đây

'Vẻ phạm vi nghiên cứu của dé tai, luân văn sẽ tập trung nghiên cứu vềpháp luật điểu chỉnh việc nuôi con nuôi trong nước, bên canh đỏ trình bảy vềcác vụ việc nuôi con nuôi thực tế trên địa ban tinh Lang Son

5 Phương pháp nghiên cứu

Đổ tai sử dụng những phương pháp nghiên cửu như sau:

"Thử nhất, phương pháp phân tích để lam rõ các nguyên tắc, tình tự thủ

‘uc nhận nuôi con nuôi

Trang 11

‘Thi hai, phương pháp tổng hợp nhằm.

vấn dé đã phân tích cũng như trình bảy các van để.

đặt, liên kết, hệ thong các.

"Thử ba, phương pháp thông kê nhằm thu thập thông tin dữ liệu thông,

qua quá trình tiến hành nhân nuôi con nuôi

6 Kết cầu khóa luận.

Bên cạnh phan mỡ dau, kết luân va danh mục tải liệu tham khảo, nội

dụng chính của khoá luận được kết cầu thành ba chương chính như sau:

Chương 1: Một số vẫn để lý luận và pháp luật Việt Nam hiện hành vềnuôi cơn nuôi

Chương 2: Thực trang gidi quyết việc nuôi con nuôi trên địa ban tỉnh.Lang Son

Chương 3: Một số kiến nghị nhdm hoàn thiện pháp luật về nuôi con.nuôi

Trang 12

Chương 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VIỆT NAM HIEN

HANH VE NUÔI CON NUÔI

111 Một số vấn đề lý luận về nuôi con nuôi

LLL Khái niệm con nuôi, cha mẹ nuôi, nuôi cơ nuôi

Khái niệm con nuôi căn cứ theo quy định của pháp luật là người đượcchăm nom, nuôi đưỡng, chăm sóc và giáo dục bởi cha me nuôi Cha mẹ nuôi1à người được nhân con nuôi sau khi hoàn tat các thủ tục đăng ký với cơ quan

nhả nước có thẩm quyển Cụ thể theo quy định tại Luật Nuôi con nuôi số

52/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010 như sau: "Nuôi con nuối la việcxác lập quan hệ cha, me và con giữa người nhận con nuôi va người được nhận

lâm con nuôi”, tức 1a kể từ thời điểm nhận con nuôi, người nhận con nuôi có

tư cách là cha, mẹ của trẻ em được nhân lam con nuôi Ngoài ra, các hình

thức nhân nuối con nuôi như nhận trẻ mé côi về nuôi không khai bảo vả có đăng ký với cơ quan Nha nước, théa thuận bằng chữ viết hoặc lới nói ma

không có sắc nhân hợp pháp của cha me để cho con mình lâm con nuôi người

khác, hay người nhận con nuôi lam lễ cúng bái tổ tiên xin nhận con nuôi

đều sẽ không được Nhà nước công nhên sắc lập quan hệ nuôi con nuôi, không

có giá tr pháp Lý, do đó không được ác lập và công nhận các quyền và nghĩa

‘vu của cha, me, con theo quy định tại Điều 78 Luật hồn nhân va gia đính số52/2014/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2014

Con nuôi va cha, me nuôi có các nghĩa vụ va quyền giữa cha mẹ và con

theo quy định của pháp luật như quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ thừa

kế giữa con nuôi và cha me nuôi với nhau theo quy định của B6 luật Dân sự

số 01/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Một người chỉ có thé làm con

Trang 13

nuôi của một người (cả nhân) hoặc của cả hai người lả vợ ching Những đứatrẻ sẽ không được coi lả con nuôi khi được chăm sóc, nuối dưỡng bởi người

giám hộ, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội.

Nhu vay, nuôi con nuôi 1a việc một người (hoặc mốt cặp vo chẳng có

quan hé hôn nhân hợp pháp) nhân một hoặc nhiễu trẻ em lam con theo thủ tục

quy định mà không phát là người trực tiếp sinh ra đứa tré a5 Quan hệ gia

đính giữa cha me nuôi va con nuôi được hình thành từ quan hé nuôi nắng,chăm sóc và phải được công nhận béi Nha nước

con mudi

1.12 Ý nghĩa của việ

Kể từ khí Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực từ ngày O1 tháng D1

năm 2011, Luật đã gop phan giúp nhiêu tré em có hoàn cảnh khó khăn, trễ mỗ côi tim được mai 4m gia đính, đồng thời, giúp nhiều cấp vợ chồng hiểm muộn thöa mẫn ước mơ được lêm cha, làm me Có thé nói, đây 1a một chính sách

‘mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của Đăng va Nha nước ta

Y nghĩa của việc nuôi con nuôi là bao đảm cho người được nhận lâm.con nuéi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giảo dục phủ hợp với daođức xã hội và bảo đảm cho người nhân nuôi con nuôi được quan tâm, chămsóc, nuôi dưỡng khí giả yếu, ốm đau, tan tật Hơn nữa, viée nuôi con nuôi

phải tuân theo các quy định của pháp luật, vi dụ như đạt đủ diéu kiện để một người có thể nhận nuôi con nuôi.

"Thông qua hoạt động thực hiền pháp luật nuối con nuôi, mục đích củaNha nước khi ban hành Luật Nuôi con nuôi được hiện thực hoá, qua đó điềuhành vả quân lý, thiết lập và giữ gìn trết tự xã hôi trong lĩnh vực mudi connuôi một cách hé thông Như vậy, thực hiện pháp luật nui con nuôi có các ýnghĩa sau:

- Bão vệ thiết thực quyển cia trẻ em, đặc biết là quyền được sống trong

môi trường gia định của tré em, giãi quyết được tinh trạng tré em không được

Trang 14

- Thực hiện pháp luật nuôi con nuôi hiệu quả sẽ có ý nghĩa dim bảomục đích đưa Luật Nuôi con nuôi di vào cuộc sống và các quy định của phápInt nuôi con nuôi trở thành hiện thực.

- Thực hiện Luật Nuôi con nuôi nhằm đạt được những mục đích cơ bản

, đồng thời qua đó có thé phát hiện được những, hạn chế, bat cập của các quy định vẻ hoạt động nuôi con nuôi, để từ đó có cơ

của pháp luật nuôi con mui

sở đưa ra những kiến nghị sửa đổi, bé sung hoàn thiện hơn khung pháp lý vẻ

nuôi cơn nuôi

- Tạo cơ chế thuận lợi va sự an toàn vẻ mặt pháp lý cho quan hệ nuôi con nuôi, đảm bảo quyển cơ bản của trẻ em được nhân nuối một cách hợp

pháp và hiểu quả nhất

- Để xử lý các hành vi vi pham trong lĩnh vực muối con nuôi hoặc.những tranh chap xây ra trong quan hé mudi con nuôi

1.13 Pháp luật quốc tê vê nuôi con nuôi.

Trong các Hiệp định tương trợ tư pháp ma Việt Nam đã ký với cácnước, có nhiều Hiệp định đã có dé cập ở mức độ nhất đính đến vấn đẻ nuôi

con nuôi Bên cạnh đó, không thé không nhắc đến các Hiệp định vẻ hợp tac

nuôi con nuôi ma Việt Nam đã ký với nhiễu nước trên thé giới Tuy vay, các

Hiệp định nay còn nhiều hạn chế trong việc điều chỉnh hoạt đông nuôi con

nuôi Các Hiệp định tương trợ tư phép chỉ dừng lại ở mức đô quy định về vẫn

để luật áp dung va thẩm quyển giải quyết quan hệ nuôi con nuôi quốc tế Trong khi đó, các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi quốc tế dia đã chi tiết

‘hon khi thiết lập các cơ chế phối hợp song phương nhằm đâm bao diéu kiện.

sống cho người được nhân nuôi, nhưng vấn còn hạn ché ở viée: các Hiệp định

nảy vẫn chưa thực sự la khung pháp ly để điều chỉnh toàn diện các van dé

Trang 15

trong hoạt đông nuôi con nuối quốc tế, va đây chi là Hiệp định song phương,

giữa Việt Nam với từng nước riêng lẻ, trong khi số lượng các Hiệp định nay

là không nhiễu, chỉ giới han trong một số nước nhất định Do đó, việc gianhập Công ước La Hay số 33 vẻ bao vệ trẻ em va hợp tác trong lĩnh vực nuôicon nuôi quốc tế (goi tắt là Công tước La Hay) trở thành một bước tiến vượtbậc trong hoạt động nuôi con nuôi quốc tế ở Việt Nam Công ước La Hay lả

công cu pháp lý quốc tế với 98 quốc gia thảnh viên, nối dung Công tước La

Hay gồm có phạm vi áp dụng, các yêu câu đối với việc nuôi con nuôi quốc

, thủ tục cho, nhận con nuối quốc tê, hệ quả của việc nuối con nuối Có thé nói Công ước La Hay đã tạo nên một khung pháp lý mang tính phổ cập và tổng quát cho hoạt động nuôi con nuôi quốc tế, khắc phục được nhược điểm.

của các Hiệp định trước đó, đó là không chỉ điểu chỉnh ở giai đoan cho, nhân

nuôi con nuối quốc tế, mà còn đảm bão các quyển và lợi ích của người được nhận nuôi trong qua trình được nhân nuôi, đồng thời có hiệu lực tổng quát với tắt cả các nước thành viền.

Cu thể, một sé điều khoản của Công ước quy định như sau: Điều 23

Công ước La Hay quy định những trường hợp nuôi con nuôi được các cơ

quan có thẩm quyền của quốc gia ký kết chứng nhận phủ hợp với Công ước

thì cũng được công nhận có gia trị pháp lý ở các nước thành viên khác Điều

34 Công ước La Hay còn quy dink: một quốc gia chỉ có thé từ chối công nhân

việc nuôi con nuối nêu việc nuôi con nuối đó trai với chính sách công của

quốc gia do, va có xem xét đến lợi ich tốt nhất của trẻ em Như vậy, để công,

nhận việc nuôi cơn nuôi được thực hiện 6 những nước thành viên thi việcnuôi con nuôi không được trái chính sách công hoặc trật tự công, có tinh đếnlợi ích của tré em

Kế từ khi Việt Nam chính thức trở thảnh thành viên Công ước La Hay

vào năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt để án triển khai thực hiệnCông uéc La Hay giai đoạn 2012-2015 nhằm nâng cao nhên thức về Công

Trang 16

tước La Hay và tiếp tục hoàn thiên chính sách, pháp luật vẻ mudi con nuôiQua hơn 8 năm thực hiện Công ước Công ước La Hay, Việt Nam đã đạt được.những kết quả nhất định như chất lượng gidi quyết việc nuôi con nuôi đượcdam bao, tuân thủ đúng yêu cầu cia Công tước La Hay, các trường hợp connuôi quốc tế đều có sư giảm sát của Cơ quan Trung wong về nuôi cơn nuôi

quốc tế của Việt Nam, nhiễu tré em khuyết tật, mắc bệnh hiểm nghèo không.

có cơ hội được nhận lâm cơn nuôi trong nước đã tìm được gia đính thay théphù hợp ở nước ngoài, kênh thông tin va cơ chế phổi hợp giữa cơ quan Trungwong Việt Nam va các nước được thiết lập và tăng cường, tao được sự tin

tưởng của các nước thành viên Công ước Kể từ khi nước ta trở thành than

viên Công ước La Hay năm 1993, các nước Pháp, Italia, Tây Ban Nha, DanMạch và Thuy Sỹ tiép tuc duy tì hiệp định hợp tác song phương đẳng thờivới việc thực hiện Công ước La Hay Các nước Hoa Kỷ, Ai Len, Thuy Điển,Canada, Đức, Luxembourg, Na Uy va Bi hợp tác với Việt Nam trong khuôn

khổ Công ước La Hay.

Tương tự với Công ước La Hay, trong khuôn khổ hợp tác song phương,

quyết định cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi được đương nhiên công nhântại nước nhện, trừ phi việc công nhận này trái với chính sách công hoặc trắt tựcông, hoặc quyết định nuôi con nuôi được công nhận nếu không trái vớinhững nguyên tắc va giá tri cơ bản của pháp luật của nước có yêu cầu, có tínhđến lợi ích cia trẻ em Tuy nhiên, quyết định nuôi con nuôi còn phãi tuân thiquy định pháp luật của nước gốc va Hiệp định song phương mới được đươngnhiền công nhân

‘Mot ví du cụ thể trong trường hợp nuôi con nuôi Việt Nam ~ Pháp 1a,

‘bén cạnh điều khoản công nhận việc nuôi con nuôi do cơ quan có thẩm quyền.

của Việt Nam giãi quyết, Hiệp định hop tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam

và Pháp còn quy định Trường hợp pháp luật của nước nơi người nhân connuôi thường tri quy định một hình thức nuôi con nuôi đi hỗi phải có một

Trang 17

quyết định mới về việc nuôi con nuôi thi quyết định do thuộc thẩm quyển của.

cơ quan Nha nước của nước ký kết nơi người nhên con nuôi thưởng trú Như

vây, trước khi Công ước La Hay có hiệu lực thi hành, ở Việt Nam, để quyết

định cho tré em Viết Nam làm con nuôi ở nước ngoài phat sinh hệ qua theohình thức nuôi con nuôi tron ven theo pháp luật của Pháp, cha mẹ nuôi ngườiPháp phải tiền hành thủ tục nhận tré em lêm con nuôi một lẫn nữa trước Téa

án cỏ thẩm quyển của Pháp Trên thực tế, 95% trẻ em nước ngoài được nhân.

lâm con nuôi con nuôi tai Pháp chủ yêu theo hình thức con nuôi trọn ven

1.2 Pháp luật Việt Nam hiện hành về nuôi con nuôi

12.1 Mục đích của việc nuôi con nn

Bản chat của việc nuôi con nuôi là mang đền cho dita tré một gia đính

Người nhận nuôi con có thể có những lý do khác nhau, như vì mục đích nhân đao, hiểm muộn, và đều phải xuất phát từ sự tư nguyên, hiểu biết và tình

cảm Mặt khác, nến người nuối con có những mục đích phi nhân đạo, trấi

pháp luật, loi dụng việc nuôi con nuôi để lợi dụng trẻ em thi sẽ được coi la không có giá tri pháp lý Do vay, người nhận nuôi con phải có sự tim hiểu và

suy nghĩ thấu đáo trước khi quyết định nhân nuôi một đứa tr

Theo Cục Con nuôi, việc kiểm tra nhằm bảo dém mục đích của việc

nuôi con nuôi là ác lập quan hệ cha, me va con lâu dai, bén vững, vi lợi ích

tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm con nuôi được chăm sóc,

giáo duc trong môi trường gia đính theo quy đính của pháp luật Việt Nam Cu

thể, Điều 2 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về muc dich của việc nuôi

con nuôi là: nhằm ác lập quan hệ cha, me và con lâu dai, bén vững, vi lợiích tốt nhất của người được nhận lâm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi đượcnuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc trong môi trường gia đình” Xác lập nuôi con.nuôi "với mục đích cơ ban là đem đến cho đứa trẻ một gia đính chứ không

phải 1a đem đến cho gia đính một đứa tré”.

Trang 18

Việc nuôi con nuôi cần được đảm bao thực hiện trên tinh than nhân.

đạo, vi lợi ich tốt nhất của trẻ em, bảo dm cho trẻ em được lớn lên trong môitrường gia đính, trong bau không khí hạnh phúc, yêu thương vả cảm thông,bảo vệ trẻ em trước những hành vi vi phạm pháp luật trong quá tỉnh giảiquyết việc cho, nhân trẻ em lam con nuôi, chồng buôn bán trễ em, kinh đoanh.bất hợp pháp dich vụ nuôi con nuôi vi mục đích trục lợi Những hành độngnay không đúng với muc đích hợp pháp của việc nuôi con nuôi và không xuấtphát từ tính thân tự nguyện và nhân đạo Ngoai ra, néu người nhân nuôi có tác

đông sai tréi nhằm du đỗ đứa trẻ hoặc cha mẹ đề, người giám hộ của trš để

được đông ý nhận nuôi, với muc đích lừa dối sẽ bị coi là bất hợp pháp và có

thể dan tới hậu quả pháp lý Một đứa tré được nhận nuôi hợp pháp khi có sự

chấp thuân của cha, me dé hoặc người giám hồ va phải xuất phát từ ý chỉ độc.lập Trường hợp trẻ em được nhận làm con nuôi có cha, me dé hoặc ngườigiám hô thì công chức tư pháp - hộ tịch phải lẫy ý kiến của cha, me dé hoặcngười giảm hộ về việc cho tré em làm con nuôi Sau khi lấy ý kiến, công chức

tư pháp - hộ tịch phải doi hết 15 ngày kể từ ngày lấy ý kiến ma những người liên quan không thay đổi ý kiến thì mới trình Chủ tịch Ủy ban nhân đân cấp

xã ký Giấy chứng nhân nuôi

Cũng theo Bộ Tư pháp, việc người dân tự ý đem tré em về nuôi dưỡng

khi không có văn bản của cơ quan có thẩm quyên giao chăm sóc thay thé, chăm sóc tạm thời hoặc chưa đăng ký việc nuôi con nuôi là thực tiễn trai quy định pháp luật về tré em, hộ tịch và nuôi con nuôi, tiêm ẩn nguy cơ mua bán

trế em Vi vay, cần có biện pháp chủ đông rà soát các trường hop người dân

tự ý đem trễ em về nuôi dưỡng,

122 Điều

Điều kiện nuôi con nuôi được quy định theo pháp luật như sau:

nuôi con nôi

Trang 19

1.2.2.1 Điều én của người được nhận lầm con nuôi

Đối với người được nhận làm con nuôi, các điểu kiện được quy định tại

Điều 8 Luật nuôi con nuôi, đó 1a: trẻ em đưới 16 tuổi, người từ đủ 16 đến

dưới 18 tuổi trong các trường hợp được cha đương, mẹ kế, cô, cậu, di, chú,

‘bac ruột nhân làm con nuôi Một người chỉ được nhân làm con nuôi của mộtngười độc thân hoặc của hai người có quan hệ vợ chồng hợp pháp Ngoài ra,

Nhà nước cũng khuyến khích việc nhận tré em bị bé rơi, tré mé côi, tré có

hoàn cảnh đặc biệt khó khẩn lâm con nuôi

Về độ tuổi, theo Điểu 1 Luật Trẻ em 2016, trẻ em la người dưới 16

tuổi Với mục đích chăm sóc, nuôi dưỡng va giáo dục trẻ em được nhận làm.

để được

“hận sử giêm hộ: của'chế me: Việc: quý: định đổi tương vẽ đô:

nhận làm con nuôi như vay là hợp lý, thống nhất giữa các văn bản pháp luật

và phù hop với thông lê quốc tế và Công tước La Hay

Trái lại, trẻ từ 16 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi theo quy định của Bộ Luật dân sự 2015 thi đã có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dich dân sự, trừ

giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sin phải được người daiđiện theo pháp luật đồng ý Do đó, tré em quá 16 nên được nhận nuôi thì

sẽ ít nhiễu không còn giữ nguyên gia tị của việc nuôi con nuôi la tạo cho trẻmột mái am gia dinh va được nuôi dưỡng, bao vệ Chỉ trong trường hợp cha

cô, cậu, di, chú, bác ruột của trẻ từ 16 đến 18

‘me nuôi là cha đượng, me kc

tuổi thì những người nay cũng là người có khả năng đồng thời là người đại điện của trễ nên có thé xác lập quan hệ nuôi con nuôi Mặc da độ tuổi từ 16

Trang 20

đã đủ tuổi chíu trách nhiệm với mốt số lĩnh vực nhưng vẻ băn chất

chưa được coi la người hoan toàn trưởng thành, do đỏ việc tao diéu kiến

để người trong đô tuổi nảy được tiếp tục sống với bổ duong, me kế hoặc.những người có cùng huyết thông la can thiết va mang tính nhân dao sâu sắc

Bên cạnh đó, quy đỉnh một người chỉ được nhân làm con nuôi cia mộtngười hoặc hai người là vợ chéng nhắm bao dim cho người con nuôi về điều

kiện sông, về sự hòa hợp vả én định, thống nhất trong cách sống vả cách.

chăm sóc, giáo dục Đông thời cũng nhằm phòng tránh sự lạm dụng việc nuôi

con nuôi để buôn bản tré em Tuy nhiên, luật chỉ quy định một người chỉ được lâm con nuôi của một hoặc hai người là vợ chẳng tai cùng một thời điểm,

nhưng nêu người được nhân nuôi đã chấm đút quan hệ con nuối với cha me

‘mudi theo thủ tục quy định thì người đó hoàn toàn có thé xác lập quan hệ conmudi với người khác, diéu này la đúng với các quy định của pháp luật

Véy chí, theo Điển 21 Luật nuôi con nuôi 2010, trưởng hợp trẻ em từ

chin tuổi trỡ lên thi khi được nhận nuôi phải có sự đồng ý của tré em đó Đây 1ä quy định thể hiện sự tôn trong vé tự do ¥ chí đối với trẻ em Bởi tit chin tuổi, trẻ đã có nhận thức vé tinh căm, biết yêu ghét rõ rang, do đó trẻ hoàn toản có thé tự chủ về việc lựa chọn bồ mẹ nuối, có thé chon người có thiện.

cảm với minh dé chăm sóc và chung sống lâu dài Lúc nay, quan hé nuôi connuôi được xác lập khi có sự đẳng ÿ từ cả hai phía, người được nhận nuôi vàngười nhân nuôi, chứ không chỉ theo ý chi của người nhên nuối như khi trễcôn qua nhỏ

1.2.2.2 Điều Mện của người nhận nuôi con nuôi

Đối với người nhận con nuôi,Điều 14 Luật nuôi con nuối đã nêu những

điều kiện đây đủ để nhận con nuôi như sau: người nhân con nuôi phải có đẩy

đủ năng lực hanh vi dân sự, hơn con nuôi tối thiểu 20 tuổi, có đủ các điều kiện để đâm bão cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi như các

điều kiện về kinh tế, sức khée, nơi ở, va có tư cách đạo đức tốt

Trang 21

"Về năng lực hành vi dân sự, theo quy định cia Điễu 20 Bộ Luật dan sự

2015, người có năng lực hảnh vi dân sự day đủ là người than niên từ đủ 18

tuổi trở lên, ma không nằm trong các trường hop là người mắt năng lực hành

vi dan sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hanh vi, người bi han

chế năng lực hanh vi dân sư Đây la một quy định rất cẩn thiết để dam bảo.

cho người được nhận nuối được hưởng sư chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo ductoán ven Nêu người nhận con nuôi không có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ

thì ho không thé nhân thức được trách nhiệm và ngiĩa vụ của mình đổi với

người được nhộn nuôi va cũng không dim bao cho người được nhận nuôi cóđiểu kiên cuộc sống đây di, do vậy ý nghĩa của việc nuôi con nuôi sẽ không,thực hiện được

Về dé tuổi, luật quy định phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên, nhằm.

đâm bão cách ứng xử trong gia đính hợp với thử bậc truyền thing, và việcchăm sóc, giáo duc con nuôi đạt hiệu quả Đồng thời, quy định này cũng phan

ảo tránh trường hợp người nhận con nuôi lạm dụng tỉnh dục với người đượcnhận nuôi Tuy nhiên, trong trường hợp cha đượng nhân con riêng của vợ, me

kế nhận con riêng của chẳng lam con muôi hoặc cô, cu, di, chú, bác ruột nhân châu lâm con nuôi thi không nhất thiết phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trổ lên và

đạt đủ các điều kiên nuôi during Quy đính nay là hop lý vi nếu cha dượng,

mẹ kế muôn nhân con riêng của vợ hoặc chẳng ma không đáp ứng đũ các

điều kiện trên thi sẽ lã rào cân cho tré có một gia đỉnh tron ven Như vay, quy

định nảy nhằm dam bảo cho con nuôi được sồng trong môi trưởng gia đình với những người thân thuộc da người nhận nuôi là cha dượng, me kế, cô, di, chủ, bác ruột không đã điển kiện kinh tế, chỗ ở, sức khöe hoặc điều kiện về khoảng cách độ tuổi.

Về các diéu kiện thực tế, người được nhận nuôi sé chi được chăm sóc,

muối đưỡng, giáo dục tất khi người nhân nuối có sức khöe tốt, có đũ thời gian

để quan tâm, chăm sóc người con nuôi về mọi mat vả có kha năng kinh tế.

Trang 22

Day là điều kiện hết sức quan trọng để đảm bão cho người con nuôi, nhất la

người chưa thảnh niền được nuôi d

trong môi trường lành mạnh, đẩy đũ điều kiện cân thiết để phát triển toàn diện

vẻ thể chất, trí tuệ va đạo đức

ing, chăm sóc và giáo dục tốt, được sống,

Về tư cách đạo đức, phai có tư cách đạo đức tốt, dé dam bao mục dich nuôi con không chỉ đáp ứng về điều kiện vật chất ma các điều kiên vé tỉnh

thân cũng không kém quan trong, bối trong gia đỉnh, vai trò của cha mẹ rất

quan trọng, cha mẹ sẽ la tâm gương đạo đức để trẻ noi theo sau nay Dé dam bão cho người được nhân nuôi được nuôi dạy tốt, được sống trong mỗi trường,

lành mạnh thi cha me nuối phải là người có nếp sống mẫu mực, tôn trọng cácgiá tri dao đức, như vay việc nuôi con nuôi mới đạt được đúng mục đích vaynghĩa của nó

Trai lại, những người thuộc các trường hop sau sẽ không được nhân

con nuôi: người đang bi hạn chế quyền cha, mẹ đối với con chưa thảnh niên, người đang chấp hành quyết định sử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, chữa

"bênh, người dang chấp hành hình phat tù, người chưa được xóa án tích về các

ôi liên quan dén sâm phạm sức khöe, ngược đãi người khác, mua bán trẻem Hơn nữa, khoản 6 Điểu 13 Luật Nuôi con nuôi 2010 cũng có quy

đính cắm ông, ba nhân cháu làm con nuối hoặc anh, chị, em nhân nhau làm con nuôi, vi điều nay sé lam dao lộn thứ bậc trong gia đính Ở đây can phân

biệt rổ việc nuối con nuôi với việc nuôi đưỡng, Nuôi con nuôi làm phát sinh.mỗi quan hé cha mẹ và con, còn nuối dưỡng lả nghĩa vụ phát sinh giữa cácthành viên trong gia định Việc ông ba nhận cháu lâm con nuôi khiển cháu trởthành con của ông bà, hoặc anh chi lại trở thành cha me của em, làm ảnh.hưởng đến thuần phong ni tục truyén thông,

Nhu vay, để đâm bao cho người nuôi con nuôi thực hiện day đủ nghĩa

vu lâm cha, làm mẹ của mình, người nhân con nuôi phải dap ứng đây đủ các

Trang 23

diéu kiện liên quan đến năng lực hành vi, khoảng cách chênh lệch về độ

tư cách dao đức va các điểu kiện thực tế Khác để thực hiện việc nuôi con nuôi.

1.2.3 Thi tục mudi con nn

1.23.1 Thẫm quyén đăng lý môi con nuôi

Đăng ký nuôi con nuôi là điều kiện về hình thức nhằm dim bão choviệc nuôi con thực tế được pháp luật công nhân, xác lập quan hé có giá ti

pháp lý giữa cha mẹ nuôi va con nuôi kể từ thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi Thẩm quyên giải quyết việc nuôi con nuôi được quy định tại khoản.

1 Điển 9 Luật Nudi con nuôi 2010 như sau: Việc nuôi con nuôi phải được

đăng ld tại Uÿ ban nhân dân xã, phường, thi trấn nơi cư trú của người nhân

con nuôi hoặc của người được nhận lam con nuôi Theo đó, trong trường hop

cả cha me nuôi và con nuôi déu có quốc tích Việt Nam va việc nhân cơn nuôi

được thực hiện tại Việt Nam thi cơ quan nha nước có thẩm quyển đăng ký là.

Uy ban nhân dân cấp 24 nơi thưởng tri của cha me nuôi hoặc cia con nuối.

Đăng ký nuôi con nuôi đi hỏi nhiêu thủ tục, liên quan đến nhiễu người nên

Luật quy định có thể đăng ký nuôi con nuôi ở một trong hai nơi cư trú của hai

‘bén giúp tao điều kiến thuận Loi hơn cho việc đăng ký nudi con nuôi

Trường hợp nuôi con nuối có yếu tố nước ngoài, phải thực hiện việc

đăng ký nhân nuôi con nuôi tại Uy ban nhân dân, Sở Tw pháp cấp tỉnh nơithường trú của con nuôi Trường hợp công dân quốc tich Việt Nam tạm trú tạinước ngoải nhên nuôi con nuôi thì thực hiến đăng ky tại cơ quan đại điện của

"Việt Nam tại nước ngoài (theo khoăn 2 va 3 Điều 9 Luật nuôi con nuôi 2010)

"Ngoài ra, trong một số trường hop đặc biệt, nơi thực hiện việc đăng ky

nuôi con nuôi được hướng dan cụ thể tại Điều 2 Nghị định 19/2011/NĐ-CP như sau: trẻ bị bỗ rơi chưa chuyển vào cơ sở nuôi dưỡng Ủy ban nhân dan

cấp zã nơi lập biên bản xác nhận tinh trang trẻ bi ba rơi thực hiện đăng kyviệc nuôi con nuôi, trẻ ở cơ sở nuôi đưỡng được nhận mudi: UY ban nhân dân

Trang 24

cấp xã nơi có trụ sở của cơ sở nuôi đưỡng thực hiện việc đăng ký nuôi conmuối

1.2.3.2 Hồ sơ và thn tục đăng ijt nuôi con nuôi

Hỗ sơ của người nhân con nuôi quy định tại Biéu 17 Luật nuôi con

nuôi 2010, phải gồm có cắc danh mục tai liệu như sau: đơn xin nhân con nuôi;

‘ban sao Hồ chiều, Giầy chứng minh nhân dân hoặc giấy từ có giá trị thay thể,

phiếu ly lich tư pháp, văn bản sắc nhân tình trang hôn nhân, vả giấy khám sức

khöe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp, văn bản ác nhận hoán cảnh gia

đính, tình trang chỗ ở, điều kiện kinh tế do Uy ban nhân dan cấp xã nơi người.

nhận con nuôi thưởng trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14của Luật này, Trường hop người nhận nuôi có quan hệ ho hàng thân thích vớingười được nhân nuôi thì cần có giấy tờ chứng minh mối quan hé đó Nêu

nhận nuôi có yêu tổ nước ngoài thi can thêm văn ban cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam, Bản điều tra vẻ tâm lý, gia đính.

Hỗ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước cũng được

quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 18 trong cùng văn bản quy pham pháp luật

như trên, bao gồm: giấy khai sin; giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp

huyện trở lên cấp, 02 ảnh toản thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng, biên bản sác nhân do Uy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ

bị bỏ rơi lập đổi với trễ em bị bô rơi, Giấy chứng tử của cha đẻ, me để hoặcquyết định của Tòa án tuyên bổ cha đẻ, mẹ dé của trẻ em là đã chết đối với trẻ

em mô côi, quyết đính cia Téa án tuyên bé cha dé, me dé của người được.

giới thiêu lâm con nuôi mắt tích đối với người được giới thiêu lam con nuôi

‘ma cha dé, me dé mắt tích, quyết định của Toa án tuyên bổ cha dé, me dé củangười được giới thiệu làm con nuôi mắt năng lực hành vi dân sự đổi vớingười được giới thiêu lâm con nuôi mã cha dé, mẹ dé mắt năng lực hành vidân su, và Quyết định tiếp nhân đối với trễ em ở cơ sở nuôi đưỡng,

Trang 25

Người nhận con nuôi phải nộp hỗ sơ của minh và hỗ sơ của người được

giới thiệu làm con nuôi tại Ủy ban nhân dân cấp zã nơi người được giới thiêu

lâm con nuôi thường trú hoặc nơi người nhên con nuôi thường trú Thời hangiải quyết việc nuôi con nuôi lä 30 ngày, kể từ ngây Uy ban nhân dân cấp sã

nhận đủ hỗ sơ hợp lê Ủy ban nhân dân cấp zã nơi nhận hổ sơ có trách nhiém kiểm tra hồ sơ, trong thời hạn 10 ngảy, ké từ ngày nhân đủ hổ sơ hợp lệ, tiên.

hảnh xong việc lập y kiến của những người quy định tại Điều 21 của Luật

này Việc lay ý kiến phải lập thành văn bản vả có chữ ký hoặc chỉ củangười được lấy ý kiến Việc nhân nuồi con nuôi phải được sw đồng ý cũa cha

me dé cia người được nhận lam con nuôi; nêu cha dé hoặc me dé đã chết, mattích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác đính được thi phải được sựđẳng ý của người còn lai, nếu cả cha mẹ dé đều đã chết, mắt tích, mắt ning

lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ, trường hợp nhân tré em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì

cin phải được sự đồng ý của tré em đó Người đồng ý cho làm con nuôi quy

định tại khoản 1 Điều này phải được Ủy ban nhân dén cấp xế nơi nhân hỗ sơ

tự vấn day đủ vé mục dich nuối con nuôi, quyển, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi

và cơn mudi; quyển, nghĩa vụ giữa cha mẹ dé và con sau khi người đó đượcnhận lam con nuôi Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bi

ép buộc, không bi de doa hay mua chuộc, không vụ loi, không kèm theo yêucấu trả tiễn hoặc lợi ích vật chất khác Cha me dé chỉ được đồng ý cho conlâm con nuôi sau khi con đã được sinh ra ít nhất 15 ngày

Bên giao, bên nhận, cơn nuôi phải cùng có mặt và cùng kỉ tên vào số

đăng kí nhân nuôi con nuôi va biên bản giao, nhân con nuôi Thủ tuc đăng kỷ.việc nuôi con nuôi theo Điều 22 Luật nuôi con nuôi 2010: Khi xét thấy người

nhân con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi có đũ diéu kiên theo

quy định của Luật này thi Chủ tịch Uy ban nhân dân cơ sỡ (hoặc UY ban nhân

dân cấp tinh) kí va trao cho mỗi bên một bản chính quyết định công nhân nuối con nuối trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày có ý kiến ding ý của những

Trang 26

người quy định tại Điều 21 của Luật này Trường hợp Uy ban nhân dân cấp

xã tử chối đăng ký thì phải trả lới bằng văn bản cho người nhận con nuôi, cha

mẹ dé hoặc người giám hộ hoặc đại điện cơ sở nuối dưỡng và nêu rổ lý dotrong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có ý kiến của những người quy định tại

Điều 21 của Luật nay Giấy chứng nhận nuôi con nuôi được git Ủy ban nhân.

dân cấp zã nơi thường trú của người nhận con nuôi hoặc của người được nhân

Jam con nuôi Kể tir ngay các bên nhận quyết định công nhận nuôi con nuôi,

giữa người nhân nuôi và người được nuôi có các quyển và nghĩa vụ của cha

"mẹ va con.

124 Hệ quả pháp lý của việc nudi con nuôi

Căn cứ tại khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi 2010

'Kế từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi vả con nuôi có đây đủ.

các quyên, nghĩa vu của cha me va con; giữa con nuôi và các thảnh.viên khác của gia đính cha mẹ nuôi cũng cỏ các quyển, nghĩa vu đổi vớinhau theo quy định của pháp luật vé hôn nhân va gia định, pháp luật

én sự và các quy định khác của pháp luật khác có liên quan

Theo đó, kể từ ngày giao nhận con nuối, giữa cha me nuôi va con nuôi

có day đủ các quyển, nghĩa vụ cia cha me và con, giữa cơn nồi va các thành.viên khác của gia định cha me nuôi, giữa con nuôi với gia đính cha mẹ décũng có các quyển, nghĩa vụ với nhau theo quy định của pháp uất

1.24.1 Quan hệ giữa người nuôi và người được nhận nuôi

Theo quy đính tại khoản 1 và khoản 4 Điểu 24, cha mẹ có nghĩa vụchăm sóc, nuôi dưỡng, bao vệ quyền va loi ich hợp pháp của con, tôn trọng y

kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh vé thể chất, trí tuệ, dao đức, trở thành người con hiểu thảo của gia đình, công dân.

có ich cho x4 hội Con cải có bổn phân yêu quý, kính trong, biết ơn, hiểu.

thảo, phung đưỡng cha mẹ, giữ gìn danh du, truyền thống tốt dep của gia định

Trang 27

Cha mẹ nuôi cũng được quyền thay đổi một số nội dung trong giấy khai sinh của con theo quy định tại khoản 2 và 3 Điểu 24 Luật Nuôi cơn nuối 2010: Theo yêu câu của cha me nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi ho, tên cũa con nuôi Việc thay đổi họ, tên cũa con nuôi tir

đủ 09 tuổi trở lên phải được sự ding ý của người đó Dân tộc của con nuôi là

trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc cũ cha nui, me nuôi

"Trên nguyên tắc đó, việc nuôi con nuôi không đương nhiên có tác dung

thay đổi họ của con nuôi theo họ của người nuôi Theo đó có thể hiểu rằng,

ho, tên cia minh,

niểu con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên không đồng ý việc thay

thì con nuôi mang họ, tên cố; và viée thay đổi họ, tên của con muối mắt năng,

uc hành vi chi cẩn có sư đồng ý và yêu cầu của cha, me nuôi Đôi với trễ emđược nhận nuôi là tré em bi bố rơi thi dn tộc được xác định theo dân tộc củacha nuôi, mẹ nuối Như vây, nếu cha me nuôi là dân tộc Kinh thi con nuôicũng là dân tộc Kinh

Trong trường hợp cha me nuôi chết, con nuôi là người thừa kế được gọi

theo pháp luật ở hang thứ nhất (B 6 luật Dân sự 2015 Điều 651 khoản 1 điểm a), ngược lại, néu con nuôi chết, thì cha mẹ nuôi la người thửa kế thuộc hang

thứ nhất của con nuôi, bên canh cha me ruột của con nuôi (củng điểu luật),

‘Theo Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015 quy định vẻ Quan hệ thừa kế giữa con riêng va bổ duong, me kế

1.24.2 Quan lộ giữa người được nhn nuôi và những thành viên Kháccũa gia đình cha me nuôi

Ngoài mối quan hé giữa người môi với người được nhân nuôi, LuậtNuôi con nuôi 2010 còn quy định cả mỗi quan hệ giữa người được nhân nuôi

và những thành viên khác của gia đính cha mẹ nuối Con nuôi có đẩy đủ cácquyên và nghĩa vụ pháp lý đôi với ông, bà nôi, ngoại, anh, chị, em trong giadinh cha mẹ nuôi Theo đó, ông ba nội, ông ba ngoại có nghĩa vụ vả quyển

trông nom, chăm sóc, giáo duc cháu, sống mẫu mực va nêu gương tốt cho con

Trang 28

chau Trong trường hợp chau chưa thánh niên hoặc cháu đã thanh niên bi tàntật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tảisản để tư nuôi mình ma không có người nuôi dưỡng thi ông ba nội, ông bàngoại có nghĩa vụ nuôi đưỡng châu, Chau có bổn phân kính trong, chăm sóc,phụng đưỡng ông ba nội, ông ba ngoại

Về quan hệ giữa anh chị em thi anh, chi, em có bén phận thương yêu,

chăm sóc, giúp đỡ nhau, có nghĩa vu và quyển dim bọc, nuôi dưỡng nhau

trong trường hợp không còn cha me hoặc cha mẹ không có điều kiện trồng

nom, nuối đưỡng, chăm sóc, giảo duc cơn

1.2.43 Quan hệ giữa người được nhân nuôi với gia đình cha mẹ đã

"Trừ trường hợp giữa cha mẹ dé va cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể

từ ngày giao nhận con nuôi, cha me dé không còn quyên, nghĩa vụ chăm sóc,audi đưỡng, cấp đướng, đại diện theo pháp luật, béi thường thiết hai, quan lý,định đoạt tai sản riêng với con đã làm con nuôi Thöa thuận khác ở đây là cha

mẹ dé vả cha mẹ nuôi được thöa thuận về việc cha me dé sẽ giữ lại một số

quyền, nghĩa vụ đối với con đã cho làm con nuối và cách thức thực hiện các

quyên nay Việc thỏa thuận giữa cha mẹ dé va cha mẹ nuôi phải được thể hiện

‘bang văn ban và được cán bộ Tư pháp - Hô tịch xác định r6 khi lay ý kiến củanhững người có liên quan về việc nuôi con nuôi Việc thỏa thân nay được

thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật, để tránh những tranh chấp có thể

xây ra giữa cha me dé và cha me nuôi

'Vẻ quyển thừa kế, theo Điển 651 Bộ Luật dân sự 2015, con nuôi bao

tổn quyền thửa kế đối với di sản của những người thân thuộc do huyết thông:

con nuôi là người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thứ nhất của cha me ruôt,1a người thửa kế theo pháp luật thuộc hang thứ hai của anh, chi, em ruột, làngười thửa kế thé vi của cha me ruột trong di sản của ông ba néi (ngoai)

Nhu vậy, theo pháp luật, cơn nuôi vẫn có quyền thừa kế trong môi quan hé

với gia định cha me dé

Trang 29

Hon nữa, tuy người được nhân lâm con nuôi đã kết thúc mỗi quan hénuôi đưỡng, cấp dưỡng với cha me dé, nhưng cũng như quan hệ thửa kế như

trên vẫn được bão tn, quan hé huyết thống cũng không vi thé mà mắt đi Do

vay, việc kết hôn giữa con nuôi và những người thân thuộc cùng dòng máu về

trực hé, những người có ho trong pham vi ba đời, vẫn bị cắm theo quy định tai điểm d khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân va gia đính 2014.

1.3.5 Chấm diet nuôi con nuôi

1.2.5.1 Căn cit cham đt việc nuôi con nuôi

Vé căn cử chẳm dứt việc nuôi con nuôi được quy định tại Điều 25 Luật

"Nuôi con nuôi như sau:

- Con nuôi đã thành nién va cha mẹ nuôi tự nguyện cham dứt việc nuôi

con nuôi Căn cứ để cham đút là khi con nuôi đã thành niền vì nhằm đăm bảo con nuôi đã có thể tự nuôi sống chính ban thân mình, có đủ khả năng nhận thức vả có thể sống tự lập không cần sự nuôi đưỡng của cha mẹ nuôi Sự tự

nguyén của các bên là một trong những căn cứ quan trọng, nhằm tránh sự ép

‘bude phải chấp nhân dé chấm dift quan hệ nuôi dưỡng của cha me nuôi va con

nuôi Khi giữa cha me nuôi và con nuối đã thảnh niên vì một lý do nao đókhông muốn tiếp tục mỗi quan hệ nuôi con nuôi nữa vả đều tự nguyên từ cảhai phía, không do cưỡng ép từ một phía thi Téa án có quyền ra quyết địnhcham đứt quan hệ nuôi con nuôi Tuy nhiên cũng phải nói thêm ring, trongtrường hợp một người là con nuôi của hai người lả vợ chẳng, thi khi chim dứtquan hệ nuôi con nuôi phải cham dứt đồng thời c& quan hệ me - con và quan

‘hé cha — con, không thể chấm đứt quan hệ cha nuôi ~ con nuôi nhưng vẫn duy.

trì quan hệ mẹ nuôi ~ con nuôi và ngược lại Như vậy, chỉ cần một bên chủ

thể là cha nuôi, mẹ nuôi hoặc con nuôi đã thanh niên muốn cham dứt quan hệ

nuôi con nuôi thi có quyên yêu câu Tòa án chấm dứt quan hệ này

Trang 30

- Con nuối bi kết án về một trong các tội cỗ ý âm phạm tính mang, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi, ngược đãi, hành ha cha me nuôi

hoặc con nuôi có hành vi phá tán tai sản của cha mẹ nuối Việc nuối con nuôinhằm mục đích giúp cho cha me nuôi và con nuôi được nuôi dưỡng, chấm sóc

ấn nhau, trong môi trưởng gia đình Nhưng trong trường hợp này con nuôi đã

có các hảnh vi gây tốn hai đến tinh mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cha mẹ nuôi vả đã bị kết án nên quan hệ nuôi đưỡng cần được chấm dứt để dim bao quyển lợi của cha mẹ nuôi Những bảnh vi gây tổn hai này không

nhất thiết là phải tác đông đến cả cha và mẹ nuôi, mà néu hành vi vi pham tác

đông đến chỉ một trong hai người là cha hoặc me nuôi thì cũng có thé coi là căn cứ để chấm dứt việc nuôi con nuôi.

~ Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tdi cô ý xâm phạm tính mang, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi, ngược đãi, hảnh ha con nuôi

Cũng giống như trường hợp trên, khi cha mẹ nuôi xêm pham đến quyển lợi

hợp pháp của con nuôi thi quan hệ nay cân được chấm dứt, bai điều này sẽ ảnh hưởng năng né đền sự phát triển vẻ nhân cách, lỗi sông, sức khỏe của

người được nhân nuối

- Vi phạm một trong các hành vi bị cấm được quy định tai Điều 13 Luật

Nuôi con nuôi như sau:

+ Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại

tình đục, bất cóc, mua bản tré em

+ Giả mạo giây tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.

+ Phân biệt đối xử giữa con dé và con nuối

+ Nhả nước có quy định chính sách về dan số là mỗi gia định chỉ được.

có hai người con Nhưng vi gia đình muốn có thêm con ma lai sợ vì pham.chính sảch dân số của Nha nước nên cha mẹ ruột đã cho một bé lâm con nuôi

Trang 31

của một gia đình khác để có thé sinh thêm một bé khác Vi vậy Nha nước đã

é vi phạm pháp luật về dân sé.

cắm hành vi lợi dung việc cho con nuôi

+ Lợi dụng việc lâm con nuôi của thương bình, người có công với cách

mạng, người thuộc dan téc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu dai của

Những hành vi trên bị cắm do trái với mục đích nguyên bản của việc

nuôi con nuôi, chúng anh hưởng tới quyển va lợi ích, thé chat, tinh thân, danh.

dự va nhân phẩm của người được nhân nuôi; cũng như truyễn thống dan tộc.

và chính sách của Nha nước ta Do đó, đây cũng lả một trong những căn cứchấm đốt việc nuôi con nui

Về quyển yêu cầu chấm đứt nuôi con nuôi: các tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Toa án ra quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quy

định tại Điển 26 Luật Nuôi con nuôi

- Cha me nuôi, con nuôi đã thảnh niên, cha mẹ dé hoặc người giảm hộcủa cơn môi

- Cơ quan, tổ chức sau đây có quyên yêu cầu cham đứt việc nuôi con

nuôi khi có một trong các căn cứ chấm diit quan hệ giữa cha me nuôi và con.nuôi trừ trường hợp cha mẹ nuôi va con dé thánh niền tư nguyên chấm dứt

+ Cơ quan lao động, thương bình va x hội,

+ Hồi Liên hiệp phụ nữ

Trang 32

12 5.2 Hệ quả chấm đứt việc midi con nuôi

"Việc chấm đứt nuôi con nuôi, quan hệ nuôi dưỡng giữa cha me nuôi vacon nuôi chi có thé cham đứt bằng quyết định của Tòa án dựa trên các căn cứcham đút việc nuối con nuôi như đã trình bay ở trên Phan quyết của Tòa án

sẽ là cơ sở pháp lý làm chẩm đứt mỗi quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi

đã sắc lập trước đó Hệ quả của việc chim đứt nuôi con nuôi được quy địnhtại Điều 27 Luật Nuôi con nuôi 2010 như sau:

- Kể từ khi quyết định chim dứt nuôi con nuôi của Téa án có hiệu lực

thì quyền và ngiãa vụ giữa cha mẹ nuối và con nuôi chấm đút Cha me nuôi

sẽ không còn quyển va nghĩa vụ chăm sóc, cấp dưỡng, là người bao hộ va đạiđiện theo pháp luật của con, quan lý tai sản cia con nuôi néu con chưa thành

xiên, đồng thời, con nuôi cũng không còn nghĩa vụ với cho mẹ nuôi kể từ ngây quyết định chấm đứt nuôi con nuôi có hiệu lực.

- Nếu con nuôi là người chưa thánh niên hoặc đã thành niên mắt năng

lực hành vi dan sự, không có kha năng lao động thi Tòa án quyết định giao cho cha me dé hoặc tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc vi

loi ích tốt nhất của người đó

~ Nếu con nuôi được giao cho cha me dé thì các quyền, nghĩa vụ của.

cha mẹ dé đã chấm ditt theo quy định tại khoăn 4 Điều 24 của Luật Nuôi connuôi 2010 sẽ được khôi phục

- Nẫu con nuôi có tai sản riêng thì được nhân lai tài sản đó; nếu con

‘mudi có công lao dong góp vao khối tai sản chung của cha me nuôi thi đượchưởng phần tai sản tương xửng với công lao đóng gop theo thöa thuận với cha

me nuôi, nếu không thỏa thuận được thi yêu cẩu Toa án giải quyết Theo

khoản 4 và 5 Điều 70 Luật Hôn nhân vả gia định 2014, một trong các quyền.

và nghĩa vụ của con là tham gia công việc gia đình, đồng góp thu nhập vảđược hưởng quyển va tải sẵn tương ứng với công sức đóng góp vào tải khoăn

Trang 33

gia đình Vì vay khi quan hé cha mẹ nuôi và con nuôi kết thúc, việc người con.nuôi được nhân lại tải sản tương xửng với công lao đóng gdp của minh là vôcũng hợp ly và dam bão quyền lợi cia người được nuôi

- Con nuôi có quyển lấy lại họ, tên của mình như trước khi được cho

lâm con nuôi Điễu nảy giúp con nuôi tự chủ trong nguồn gắc của minh, cũng như có thé hòa nhập nêu được giao lại cho gia dinh cha me dé

Nhu vay, qua những khía cạnh luật pháp cơ ban nêu trên, có thé thay hệ

thống pháp luật Việt Nam hiện nay tử Hiển pháp, Luật Dân sự, Luật Hôn.

nhân và gia đính, Luât Nuôi con nuôi, các Nghỉ định và Thông tw đã quyđịnh khá day đủ các nội dung cơ bản vẻ hoạt đồng nuối con nuôi trong nước

‘vA nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài Các văn bản luật nảy bé trợ lẫn nhau.

tạo nên sự thông nhất va hoàn thiện khung pháp lý trong cơ chế điều chỉnh

nh vực nuôi con nuôi, tạo nên cơ chế pháp luật đồng bô, không côn tình.trang quy định rai rac vả chẳng chéo trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau.như trước Điều nay đã gop phn tạo điều kiện cho việc nuôi con nuôi được thực

"hiển thuận lợi, giúp cho nhiều người có thêm cơ hôi tim được mai ẩm gia đính

Trang 34

THUC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC NUÔI CON NUOI TREN DIA

BAN TINH LANG SON 2.1 Tình hình kinh tế xã hội ở Lang Sơn.

Lang Sơn là một tỉnh miễn núi, biên giới, thuộc vùng Đông Bắc của

‘Viet Nam Lang Sơn là điểm mút giao lưu kinh tế với 2 cửa khẩu quốc tế, 1 cửa khẩu chính Chi Ma vả 9 cửa khẩu phụ Lang Sơn cũng la cửa ngõ quan trọng nói Trung Quốc vả các nước khác trong cùng khu vực lân cận Có thể nỏi, Lang Sơn có vi tr đắc địa, thuận lợi cho phát triển kinh tế va giao thương,

Tir năm 2007, Lang Sơn đã được Chính phủ đưa vào quy hoạch xâydựng vùng biên giới Việt ~ Trung đến năm 2020 với mục tiêu trỡ thành ving

kinh tế động lực chủ dao phía Đông của miền Bac Củng với những điêu kiện

thuận lợi, Lang Son cũng chịu tác đông bởi nhiêu yêu tổ khó khăn trong quá

trình xây dung va phát triển Trong bối cảnh đó, cấp ủy Dang, chính quyền, các ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chỉnh trị - xã hội từ tĩnh đến cơ sé

và các tang lớp nhân dân đã tích cực, chủ động khắc phục khó khăn, tổ chức thực hiện đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực Cụ thể 1a:

'Kinh tế của tinh phát triển khá toan điện, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên.

dia bản tinh (GRDP) bình quân hang năm giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt

7.8% Cơ cầu kinh té chuyển dich đúng hướng và tích cực GRDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 48,5 triệu đồng (gấp 1,6 lan so với năm 2015) Trước diễn biển phức tap của địch COVID-19 tác động đến phat triển kinh tế chung toán cầu, tinh đã tập trung chỉ đạo xây dựng kich ban tăng trường kinh tế, xã

hội chủ động ứng phó với từng mức độ ảnh hưỡng của dich bệnh đổi với từng

ngành, lĩnh vực, đông thời chủ động triển khai thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu nhằm hạn chế thấp nhất ảnh hưởng của dich bệnh đền sự phát triển kinh tế của tỉnh.

Trang 35

Trong đó, kinh tế cửa khẩu vẫn đóng vai tro là động lực thúc day tăng, trường va chuyển dich cơ cẩu kinh tế của tỉnh Hằng năm, Lang Son thu hút

được hơn 3.000 thương nhân xuất nhập khẩu hảng hóa qua địa ban tỉnh Năm

2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tước đạt 5.500 triệu USD, bình quân

‘hang năm tăng 6,1%, trong đó hang xuất khẩu địa phương ước đạt 150 triệu.

USD, bình quân hang năm tăng 9,34%

'Vẻ khía cạnh xã hội cũng có nhiễu tiền bộ: các công tác giáo dục, tuyển

truyền va chăm sóc sức khỏe cũng dat nhiều kết quả tích cực Cu thể là vừa

qua trên địa ban tỉnh đã thực hiện hiệu quả các biên pháp phòng chống dịchCovid-19, không có trường hop mắc Covid-19 nao được ghi nhân Tỷ lề hộnghèo giảm từ 25,05% năm 2015 xuống còn 7,89% năm 2020, giảm bình.quân 3,61%6/năm

Bên cạnh những kết quả đạt được, tinh hình kinh tế - xã hội của tinhcon một số khó khăn, hạn chế như tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu kếhoạch dé ra, số tiêu chi nông thôn mới đạt chuẩn bình quân trên địa bản tỉnh

thấp hơn bình quân cả nước, kết câu hạ ting chưa đồng bộ, nhất là ha tng giao thông, đô thị, huy động các nguồn vốn bổ sung cho dau tư phát triển

chưa đáp ứng được yêu câu, công tác quản lý, phát huy giá trị di tích, danh.thắng hiệu quả chưa cao, tình hình buôn lậu, gian lân thương mai và tai nan

giao thông con điển biển phức tap Do đó, can tập trung thúc đẩy tăng trưởng, kinh tỷ, tiệp tục đẩy mạnh khai thác có hiệu qua tiém năng, lợi thể của tinh về kinh tế cửa khẩu, thương mai, địch vụ và khắc phục những hạn chế con ton tại.

Trang 36

2.2 Những kết quả đạt được trong việc giải quy

nuôi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

2.2.1 VỀ tình lành trién khai các văn bản pháp luật về nuôi con nuôiTại tĩnh Lạng Sơn

Kế từ khi Luật nuôi con nuôi có hiệu lực, Ủy ban nhân dân tỉnh Lang

Son đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, ban hành quy chế phéi hợp giữa

các sở, ban, ngành, địa phương nhằm triển khai thực hiên luật Cu thể, theo

áo cáo số 502/BC-UBND, Ủy ban nhân dân tỉnh Lang Sơn đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 24/2019/NĐ-CP, lúp thời hướng dat

nghiệp vụ ở cơ sỡ, chắn chỉnh, nâng cao hiệu quã công tác hô tịch, chứngthực, nuôi con nuôi trên địa bản tĩnh Bên cạnh đó, với vai trở là cơ quan

thường trực của Hôi đồng phổ biển giáo dục pháp luật tính, Si Tư pháp đã phổi hợp với các đơn vị, dia phương day mạnh công tác tuyên truyền nội dung.

của Luật Nuôi con nuôi, Công ước La Hay và các văn bản chỉ đạo của tinh

Do dé góp phan cũng cổ trách nhiêm của cơ quan Nha nước trong việc tim giađính thay thé (gia định nhận nuôi con nuôi) cho tré có nhu câu như trễ mé côi,trẻ bị bô rơi hoặc trễ có hoàn cảnh khó khẩn mả cha me, người thân không có

điều kiên nuôi dưỡng, cũng cô trách nhiệm của cơ quan liên quan, Ủy ban

nhân dân cấp 24, thi trấn cũng như ÿ thức, trách nhiệm của mỗi người dântrong việc triển khai các nội dung của Luật Nuôi con nuôi Thực vay, chỉtiêng trong năm 2019, các xã đã thực hiện đăng ký nuôi con nuôi trong nước

cho 55 trường hợp Điều đó cho thấy, việc triển khai Luật Nuôi con nuôi trên

dia ban tinh đã gop phan giúp nhiễu trẻ em mé côi, có hoan cảnh khó khăn

tim được mái 4m gia đình, đồng thời giúp nhiều cấp vo chồng, nhất là những cấp vợ chồng hiểm muộn được thực hiện quyển làm cha, làm me

Hang năm, cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân tinh - Sở Tư pháp déu có văn ban hướng dẫn các huyện, thanh phổ kiểm tra công tác nuôi con nuôi của Uy ban nhân dân cấp xã kịp thời để xử lý, uốn nắn những sai sót

Trang 37

trong ghi chép, lưu trữ ho sơ số Dang ký nuôi con nuôi của Ủy ban nhân dân.

cấp #4 Có lẽ nhữ vậy mã trong những năm qua, trên địa bản tinh Lang Sơnkhông có phát sinh khiểu nai, tổ cáo vé việc nui con nuối

2.2.2 Về kết quả thi hành các văn ban pháp luật vê nuôi con nuôi tai

'Vẻ công tác Đăng ký nuôi con nuôi nước ngoai, trong năm 2011 vả

2012, tinh Lang Sơn không thụ lý hỗ sơ mới theo quy định của Luật Nuôi connuôi mã chỉ giải quyết số hỗ sơ đã thụ lý theo quy định của Nghỉ định số

Trang 38

68/2002/NĐ-CP và Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 7 năm 2006 Tổng số hổ sơ đã giải quyết la: 55 hd sơ Năm 2013, tại Sở Tư pháp đã thu ly

và giải quyết được 11 hồ sơ, trong dé có 09 hỗ sơ tré bị khuyết tat và 02 hé sơ

trẻ có hoàn cảnh khó khăn Năm 2014, thụ lý và giải quyết 04 hd sơ Trong đó

03 trẻ bị khuyết tat và 01 trẻ em bị bé rơi Năm 2015, thu lý vả giải quyết

được 03 hỗ sơ (nước nhận nuôi con nuôi: Italia và Tây Ban Nha), Năm 2016dén năm 2020 chưa ghi nhận hồ sơ muối con nuôi nước ngoài

Ngoài ra, các trường hợp giải quyết cho tré em Jam cơn mudi nướcngoài trên địa ban tỉnh đều thực hiên quy đính của Luật Nuôi con nuôi và cácvăn bản hướng dẫn thi hảnh theo quy trình: Sau khi nhận được công văn kèm.theo danh sách trễ em cân tìm gia đình thay thé của Trung tâm Bão tro xã hội

và được sự đồng ý của Sở Lao động - Thương bình và sã hội, Sở Tư pháp đãgửi các cơ quan thông tin đại chúng của tỉnh và gửi Bộ Tư pháp danh sách trẻ

em cẩn tìm gia đình thay thé trên toan quốc Công tác hỗ trợ va chăm sóc, khám bênh cho trẻ em có nhu cẩu đặc biệt, khám chữa bệnh cho trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác đều do Trung tâm.

Bao trợ zã hội thực hiện theo quy định Cac cơ quan chuyên môn của tỉnh: Sở

Tư pháp, Sở Lao đông - Thương binh và Xã hội, Công an tinh có phổi hợp

chất chế trong công tác thẩm định, sác minh hồ sơ, lý lich trẻ em Trong

những năm qua việc phổi hợp giữa các cơ quan liên quan không phát sinh khókhăn vướng mắc nghiêm trọng,

3.3.3 Về kết quả hoạt động của các cơ quan ban ngành tai tinh Lang

Sơn

Đối với Sở Tư pháp tỉnh Lang Sơn: đã chủ đông, kịp thời tham mưu

cho Ủy ban nhân dan tinh giãi quyết việc nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài đúng quy định của pháp luật cu thể như Hướng dn Ủy ban nhân dân cấp sã thông báo tim gia đính thay thé cho trẻ em tại Ủy ban nhân dân cấp zã, lập

biển ban trẻ em bi bỏ rơi, đăng ký khai sinh cho trễ em, tim người tạm thời

Trang 39

nuôi đưỡng trẻ em, thông bao trên Bai phat thanh hoặc dai truyén hình địa

phương để tìm người thân cho tré em bị bỏ rơi.

'Việc phôi hợp giữa Sở Tư pháp va Công an tinh đã được Ủy ban nhân.

dân tình, Bồ Tư pháp đánh giá là một trong những tỉnh có sư phổi hợp chấtchế, kip thời giải quyết cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài Tại tỉnh Lang

Sơn, những trường hợp trẻ em được Trung tâm Bao trợ xã hội chuyển hỗ sơ cho Sở Tư pháp déu được Sở Tư pháp chuyển Công an tỉnh xác minh nguồn gốc trẻ Trong quả trình thẩm tra, xác minh nếu phát hiện có van dé vi phạm.

pháp luật, không đúng nguồn gốc, Sở Tư pháp déu không giải quyết cho đilâm con nuôi người nước ngoài Việc giãi quyết cho trễ em làm con nuôi đăm.bảo các nguyên tắc cơ bên cia Luật Nuôi con nuôi là chỉ cho lam con nuôi

nước ngoài khi không thé tim được gia đình thay thé 6 trong nước đã được Sở

Tu pháp, Công an tinh , Sở Lao đông thương binh zã hôi, Trung tâm Bảo Trợ

xã hội vả các cơ quan có liên quan phôi hợp thực hiện tốt, không có khiều nại,

tổ cáo, không có vi phạm pháp luật về nuôi con nuôi có yéu tổ nước ngoài

Sở Lao động ~ Thương bình va xã hội có vai trò thẩm định hỗ sơ trước khi ra quyết đính cho Trẻ em vào Trung tâm bảo trợ xã hội vả có ý kiến đối

với danh sách tré em cẩn tìm gia đính thay thể Trong nhiễu năm qua Sở Lao

đông ~ Thương bình và xã hội đã thực hiên tốt việc thấm đính hỗ sơ trẻ em trước khi quyết định cho trẻ em vào Trung tâm và kip thời có ý kiến giới thiêu trẻ em cân tim gia định thay thé dé Sở Tư pháp thực hiện các thủ tục tiếp theo

đúng quy định cia pháp luật

Sở Y tế tỉnh Lang Sơn cũng đã thực hiện tốt công tác phối hợp kiểm

tra, hướng dẫn các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa ban tinh thực hiện nghiêm.túc việc cấp các giầy từ vẻ sự kiên sinh, từ, lập hỗ sơ trẻ em bị bỏ rơi đúngtheo quy định của pháp luật, tránh tinh trang làm hỗ sơ giã cho tré em làm con

‘mudi, mua bán trẻ em; tạo điểu kiện thuận lợi trong trường hợp có sác minh

Trang 40

lai lịch tré em bi bé rơi tại các cơ sở khám, chữa bệnh hoặc các sự kiện sinh,

từ khác theo yêu câu của các cơ quan liên quan

Có thé nói, trong những năm qua công tác nuôi con nuối trên địa ban

tĩnh để được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định pháp luật vé con nuôi vàpháp luật liên quan, góp phan đảm bao quyên va lợi ích của trš em được sống,bảo vệ, chăm sóc va gido duc trong môi trường gia đình Công tác cải cáchthủ tục han chính được tinh quan tâm thực hiện bằng việc rà soát, công khai

thủ tục hành chính trên cổng thông tin điên tử của tỉnh, niêm yết công khai vẻ thủ tục, hồ sơ, lệ phí tại trụ sỡ lam việc của Ủy ban nhân dân cấp xã để người dân thuận tiện tìm hiểu, thực hiện thủ tục.

2.3 Những bat cập trong việc giải quyết việc nuôi con nuôi trên dia

ban tỉnh Lang Sơn

2.3.1 VỀ mục đích nuôi con nuôi

lên

Trong những vụ việc vi phạm trong hoạt động nuôi con nuôi, nỗi

nhất là vi phạm về mục đích nuôi con nuôi Do các quy định pháp luật về điềukiên cho, nhận nuôi con nuôi chưa cụ thể, rõ rang, đặc biệt pháp luật không có

quy định cắm, nên trong thực tế đã phat sinh tinh trạng một số doi tượng lợi dung việc nuôi con nuôi nhằm trục lợi để nhận hỗ trợ từ chế độ chính sách thương binh, dân tộc thiểu số hay để buôn bán trễ em còn xảy ra, anh hưởng không nhỏ đến sự phát triển, cuộc sống của trẻ, đồng thời làm méo mó ý nghữa nhân văn tốt dep của Luật Nuôi con nuôi Thâm chi có trường hợp cho

, dé rồi lại sinh con tiếp, vi pham pháp luật và chính sách

về kế hoạch hóa gia đình (sinh con thứ ba, thứ tr Thực tế trong thời giangin đây, trên mang xã hôi trên lan các hội nhóm cho và nhân con nuôi Chỉbằng công cụ tìm kiểm đơn giãn đã xuất hiện hàng loạt hội, nhóm cho và nhân

con nuôi với số thành viên có nhóm lên đến vài chục nghìn người Nếu mục đích của các nhóm nay chỉ thuần túy 1a kết nổi va chia sẽ thông tin để giúp trẻ

em có hoan cảnh đấc biệt sớm tìm được cha mẹ nuôi thi rất đáng khen, tuy

con dé lam con nu

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w