Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Pháp luật công nhận quyền sở hữu tài sản cá nhân khẳng định cá nhân có quyền tự định đoạt tài sản theo ý Điều ghi nhận khẳng định nhiều văn quy phạm pháp luật Tính tự định đoạt, thỏa thuận nét tiêu biểu pháp luật dân Trong quan hệ thừa kế, người lập di chúc tồn quyền định đoạt tài sản sau chết Thừa kế chế định pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật dân Việt Nam Việt Nam bước đường hội nhập tồn cầu, tầm quan trọng pháp luật nói chung pháp luật thừa kế nói riêng ngày nâng lên Xã hội phát triển, trình độ dân trí cao, người ta muốn định đoạt tài sản chết họ gây dựng có tay ước nguyện họ người kế thừa thành lao động Trong bối cảnh phát triển kinh tế quốc tế, kinh tế thị trường, quan hệ truyền thống quan hệ xã hội ln đan xen tồn tăng thêm tính phức tạp cho quan hệ thừa kế Do vậy, nhu cầu nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung pháp luật thừa kế cho phù hợp với tình hình đất nước việc làm cấp thiết Trong pháp luật thừa kế, pháp luật di chúc chung vợ chồng mảng gây nhiều tranh cãi Mặc dù lịch sử hình thành phát triển pháp luật di chúc chung đến thời kì Pháp thuộc nhen nhóm có số quy định Tuy nhiên phân tích theo góc độ văn hóa, truyền thống di chúc chung khái niệm tương đối phổ biến lâu đời Sở dĩ nói bởi, nhân dân ta coi trọng đạo lý phu thê “thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn”, việc định đoạt tài sản chung tồn không trường hợp vợ chồng định đoạt Tuy nhiên, cần thừa nhận thực tế rằng, pháp luật hồn tồn khơng “đuổi” kịp, khơng thỏa mãn nảy sinh từ khía cạnh di chúc chung dẫn đến nhiều bất cập, vướng mắc trình giải vụ việc, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người lập di chúc người thừa hưởng di sản, gây nhiều trở ngại cho cấp có thẩm quyền xử lý Tình hình nghiên cứu đề tài: Tính đến thời điểm chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng trình khoa học di chúc chung vợ chồng nói chung tính hiệu lực nói riêng Tuy nhiên có tác phẩm tâm huyết số tác giả như: - “Thừa kế theo pháp luật 1945 đến nay” Tiến sĩ Phùng Trung Tập năm 2001; - “Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam” Tiến sĩ Phạm Ánh Tuyết năm 2003; - “Tìm hiểu quy định thừa kế Bộ luật dân 2005” Lê Quang; - “Hỏi đáp quyền thừa kế Bộ luật dân sự” Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp năm 2007; - “Thừa kế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng” Tiến sĩ Phạm Văn Quyết năm 200; - “Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật dân sự” Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện năm 2001… Bên cạnh cịn có bình luận, phân tích tạp chí nghiên cứu tạp chí Luật học, tạp chí Tịa án Nhân dân, tạp chí Dân chủ Pháp luật… Tuy nhiên cơng trình khoa học, cơng trình nghiên cứu tác phẩm bình luận, đánh giá, phân tích nhiều chưa đề cập sau vấn đề di chúc chung vợ chồng, đặc biệt khía cạnh hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ chồng, mối quan hệ di chúc chung vợ chồng với di chúc riêng vợ di chúc riêng chồng Mục đích – Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật công cụ để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, nhà làm luật hy vọng quy định pháp luật trở nên gần gũi, dễ hiểu, dễ sâu vào đời sống nhân dân Tuy nhiên, quy định pháp luật tường minh để người dân nắm vững chất, ý nghĩa áp dụng thực tiễn Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ chồng quy định điều 668 Bộ luật dân 2005 quy định khơng dễ hiểu, nội hàm liên quan đến nhiều điều luật khác Bộ luật văn pháp luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Di chúc chung vợ chồng loại di chúc đặc biệt tính chất đặc biệt thể nhiều mặt chủ thể, nội dung, ý nghĩa, hình thức… Song pháp luật Việt Nam lại chưa có quy định cụ thể mặt Do vậy, tìm hiểu làm rõ quy định pháp luật hành di chúc chung vợ chồng nói chung hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ chồng nói riêng mục đích hàng đầu khóa luận Từ việc phân tích nêu vướng mắc, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, chưa phù hợp với thực tế quy định pháp luật di chúc chung Cuối khóa luận đóng góp số kiến nghị nhằm góp phần cải thiện, thúc đẩy phát triển hoàn thiện pháp luật vấn đề điều chỉnh mối quan hệ xã hội nảy sinh di chúc chung vợ chồng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, khóa luận sử dụng nhiều phương pháp khác Cốt lõi dựa phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng C.Mác-Lênin; nhìn nhận vấn đề mối quan hệ tổng thể, chung riêng vấn đề, có logic, có qua lại vấn đề; tất hướng tới trọng tâm đề tài hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ chồng Bên cạnh đó, khóa luận sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, chứng minh nhằm làm sáng tỏ vấn đề cụ thể quy định cũ mới, quy định chung riêng nhằm đưa quan điểm, đánh giá, phân tích làm bật lên vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Đề tài: “Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ chồng chế định thừa kế pháp luật Việt Nam hành” có ý nghĩa quan trọng bối cảnh xã hội Theo quy định Hiến pháp, nhà nước Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp công dân để công dân thực quyền nội dung quyền sở hữu cách triệt để Vì tôn trọng quyền lập di chúc yếu tố để tôn trọng khẳng định quyền sở hữu tài sản người để lại di sản Đối với tài sản chung vợ chồng hai vợ chồng có quyền lập di chúc chung thừa nhận pháp luật Việt Nam hành Việc thừa nhận quyền thể nguyên tắc củng cố tình yêu thương, đồn kết gia đình Tuy nhiên, thực tế, quy định di chúc chung vợ chồng pháp luật Việt Nam hành nhiều bất cập, chưa đáp ứng, thỏa mãn tình xảy thực tế dẫn đến nhiều khó khăn cho quan nhà nước có thẩm quyền việc giải vướng mắc lĩnh vực chưa kể gây nhiều tổn hại đến quyền lợi ích người lập di sản người thụ hưởng di sản Cho nên ta cần đưa phân tích triệt để nhằm làm sáng tỏ bất cập đó, đồng thời nêu kiến nghị biện pháp khắc phục nhằm sớm góp phần hồn thiện quy định pháp luật di chúc chung vợ chồng Khóa luận đưa phân tích tương đối chi tiết khái niệm di chúc chung vợ chồng; tính đặc thù di chúc chung vợ chồng, giống khác di chúc chung vợ chồng di chúc cá nhận; trình hình thành phát triển pháp luật di chúc chung vợ chồng giới nói chung Việt Nam nói riêng; quy định pháp luật Việt Nam hành di chúc chung vợ chồng; vướng mắc, bất cập pháp luật di chúc chung vợ chồng biện pháp đóng góp nhằm cải thiện quy định pháp luật di chúc chung vợ chồng Do kiến thức cá nhân có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, hướng dẫn thầy giáo! Cơ cấu khóa luận: - Mục lục; - Lời mở đầu; - Chương 1: Một số vấn đề lý luận di chúc chung vợ chồng; - Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành di chúc chung vợ chồng; - Chương 3: Kiến nghị biện pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành di chúc chung vợ chồng; - Kết luận; - Tài liệu tham khảo Chương 1: Một số vấn đề lý luận di chúc chung vợ chồng Khái niệm di chúc chung vợ chồng – Sự khác biệt di chúc chung vợ chồng di chúc thông thường: 1.1 Khái niệm di chúc chung vợ chồng: Điều 663 Bộ luật dân 2005 quy định: “Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” Đây quy định chung chung, mang tính tùy nghi khơng đưa khái niệm cụ thể di chúc chung vợ chồng Tuy nhiên, di chúc chung vợ chồng có nhiều nét tương đồng với di chúc cá nhân Do vậy, phân tích khái niệm di chúc cá nhân để liên hệ với khái niệm di chúc chung vợ chồng Điều 646 Bộ luật dân 2005 quy định: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Di chúc chuyển dịch tài sản người để lại di sản cho người khác sau chết Đó tơn trọng bảo đảm pháp luật quyền tự định đoạt chủ sở hữu với tài sản họ Đương nhiên, người lập di chúc chết, người thụ hưởng di sản theo di chúc khơng có quyền tài sản người lập di chúc người thụ hưởng họ hưởng di sản sau Thứ nhất, người lập di chúc chưa chết di chúc chưa có hiệu lực pháp luật Thứ hai, di chúc bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ theo ý chí người lập Thứ ba, người lập di chúc chết di chúc rơi vào trường hợp khơng có hiệu lực Dựa vào khái niệm di chúc cá nhân, ta hiểu khái niệm di chúc chung vợ chồng sau: “Di chúc chung vợ chồng thể ý chí đồng thuận, thống vợ chồng nhằm chuyển dịch tài sản chung vợ chồng cho người khác sau chết.” 1.2 Sự tất yếu hình thành di chúc chung vợ chồng: Vợ chồng chủ thể di chúc chung mà pháp luật không quy định cho chủ thể khác có quyền lập di chúc chung, nguyên nhân sau: - Thứ nhất: (Mối quan hệ vợ chồng) “Vợ chồng có nghĩa vụ thương u, chung thủy, tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; chia sẻ, thực công việc gia đình.” (khoản 1, điều 19 Luật Hơn nhân gia đình 2014) Xuất phát từ chất hôn nhân vợ chồng chung tay xây dựng mái ấm, nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc nhau, chăm nom gia đình, giáo dục, ni dưỡng Trong gia đình ấy, vợ chồng nhìn phía, phát triển chung - Thứ hai: (Tài sản) Cuộc sống chung vợ chồng tính chất quan hệ nhân xác lập địi hỏi vợ chồng phải có khối tài sản chung Tài sản thuộc sở hữu chung hợp Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung thường trí vợ chồng Cho nên quyền lập di chúc chung vợ chồng để định đoạt tài sản chung nhu cầu cần thiết Tuy nhiên, định đoạt đảm bảo vợ chồng tự nguyện, thống tuân theo quy định pháp luật di chúc, di chúc chung hợp pháp - Thứ ba: (Mối quan hệ vợ chồng với người thừa kế) Thông thường, vợ chồng lập di chúc chung để trao quyền thừa kế cho người có huyết thống người có quan hệ ni dưỡng người thừa kế cá nhân, tổ chức khác song điều xảy thực tế Thứ tư: Theo khía cạnh thực tế Vấn đề di chúc chung có từ lâu đời ngày trở nên phổ biến Nó thể truyền thống dân tộc ta đạo lý tình nghĩa vợ chồng Vậy nên pháp luật có quy định cần thiết, kịp thời để điều chỉnh quan hệ 1.3 Đặc thù di chúc chung vợ chồng: - Thứ nhất: Về ý chí đơn phương di chúc: Ngay vợ chồng lập di chúc tính chất bên giao dịch không Ở cần phải hiểu, bên không nhằm bên vợ bên chồng Mà bên xác lập bên lập di chúc để định đoạt tài sản mình, mà cụ thể vợ chồng với bên lại cá nhân tổ chức thụ hưởng di sản thừa kế từ người lập di chúc Tài sản định đoạt phần toàn Người thụ hưởng cá nhân tổ chức mà không phụ thuộc vào quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng Vợ chồng lập di chúc chung gắn nghĩa vụ không gắn nghĩa vụ người thụ hưởng không bị phụ thuộc vào việc người thụ hưởng có đồng ý nhận di sản hay khơng Đây chuyển giao tài sản hồn tồn khơng có đền bù phụ thuộc tuyệt đối vào ý chí vợ chồng lập di chúc chung Tóm lại, ý chí bên xuất phát từ ý chí người lập di chúc - Thứ hai: Việc sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ di chúc chung thực có đồng ý hai người hai người sống Vợ chồng thỏa thuận, thống ý chí lập di chúc chung sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải có thỏa thuận, thống ý chí hai người Nếu người chết, người cịn sống khơng thể hủy bỏ, thay di chúc chung mà có quyền sửa đổi, bổ sung di chúc chung Tuy nhiên cần lưu ý, quyền sửa đổi bổ sung áp dụng cho tài sản thuộc sở hữu người cịn sống khối tài sản chung Trong trường hợp hai người sống, hành vi sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ đơn phương từ vợ chồng mà khơng có đồng thuận ý chí người cịn lại di chúc chung phần di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ khơng có giá trị pháp lý Di chúc chung dạng đặc biệt di chúc cá nhân thơng thường, vậy, ngồi số đặc điểm tương đồng, di chúc chung cịn có đặc thù riêng giúp chúng khác biệt với di chúc cá nhân thông thường Bảng so sánh sau phân biệt hai loại di chúc này: Yếu tố Di chúc cá nhân Di chúc chung vợ chồng Tên gọi Di chúc Di chúc chung vợ chồng Chủ thể lập di Pháp luật cho phép cá Pháp luật cho phép vợ chồng chúc nhân có quyền lập di chúc có quyền lập di chúc chung riêng nhằm định đoạt tài sản nhằm định đoạt tài sản chung (trừ trường hợp di sở nhân thực tế tồn chúc chung vợ chồng) Tài sản Là tài sản thuộc quyền sở hữu Là tài sản chung hợp hợp pháp người lập di vợ chồng, không bao gồm tài chúc: sản riêng - Tài sản riêng - Tài sản khối tài sản chung với người khác Hình thức Có thể miệng, văn Pháp luật khơng có quy định cụ hình thức tương thể lập văn đương Sửa đổi, miệng bổ Cá nhân lập di chúc có quyền Vợ chồng có quyền tuyệt đối sung, thay thế, tuyệt đối hai người sống đồng thuận với hủy bỏ di chúc Một hai người chết trước quyền mang tính tương người cịn lại Người hưởng di Khơng người lập di Phần di chúc chung liên quan đến người chết trước có hiệu sản thừa kế chúc lực pháp luật người cịn sống ln người thừa kế người chết trước Hiệu lực pháp Kể từ thời điểm mở thừa kế luật Quản lý di sản Kể từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ chồng chết - Được định di chúc - Nếu người chết trước, người thừa người lại quản lý, sử dụng kế thỏa thuận định - Người bảo phát triển khối tài sản vợ ,chồng quản, tránh hao hụt di - Sau thời điểm người chết, sản, di sản phát sinh hoa người lại quản lý, sử dụng, lợi, lợi tức thuộc di sản phát triển phần tài sản chung thừa kế làm phát sinh tài sản tài sản tài sản riêng người sống Vài nét trình hình thành phát triển pháp luật di chúc chung vợ chồng: 2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật di chúc chung vợ chồng giới: * Một số quốc gia không công nhận di chúc chung vợ chồng: Tiêu biểu số luật La Mã pháp luật Cộng hòa Pháp - Luật La Mã luật cổ xưa Nó có ảnh hưởng lớn tới pháp luật quốc gia giới Những quy định luật La Mã đặt móng vững có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới hầu hết luật thành văn quốc gia trình xây dựng pháp luật dân đại Trong lĩnh vực thừa kế, luật La Mã quy định hai hình thức thừa kế thừa kế theo luật thừa kế theo di chúc, ngồi cịn có thừa kế theo lệnh quan Tuy nhiên mảng thừa kế theo di chúc lại hồn tồn khơng đề cập đến vấn đề di chúc chung vợ chồng - Pháp luật Cộng hòa Pháp hệ thống pháp luật tương đối phát triển có ý nghĩa ảnh hưởng lớn với nước giới, đặc biệt nước Châu Âu lục địa Ngoài ra, Việt Nam chịu chi phối không nhỏ luật dân Pháp yếu tố khách quan mặt lịch sử thuộc địa quốc gia khoảng thời gian dài Điều 967 Bộ luật dân Pháp cho phép “Mọi người định đoạt di chúc để lập thừa kế để di tặng gọi tất tên khác để thể ý chí mình” Tuy nhiên, nhà làm luật Pháp tuyệt đối không thừa nhận di chúc chung vợ chồng, điều thể rõ ràng điều 968 Bộ luật dân Pháp: “Hai nhiều người làm chung di chúc để lại tài sản cho người thứ ba để lại tài sản cho nhau” Pháp luật Pháp không cho phép vợ chồng lập di chúc chung mà không phân biệt vợ chồng theo chế độ cộng đồng tài sản hay chế độ phân sản hôn nhân *Một số quốc gia công nhận di chúc chung vợ chồng: - Pháp luật Cộng hịa liên bang Đức hình thành sở kết hợp luật tập quán địa phương luật La Mã pháp luật Cộng hòa Pháp Tuy nhiên lại có khác biệt vấn đề di chúc chung vợ chồng Bộ luật dân Đức năm 1986 công nhận di chúc chung vợ chồng - Quebec (hiện thuộc Canada) phần lãnh thổ thuộc Pháp quy định theo hướng công nhận di chúc chung vợ chồng Để tránh xung đột pháp luật quốc gia công nhận không công nhận di chúc chung vợ chồng Cơng ước Washington 1984 hay cịn gọi Cơng ước vấn đề di chúc quốc tế quy định: “Di chúc có hiệu lực kể từ thời điểm tuân thủ quy định hình thức di chúc quy định pháp luật nước nơi lập di chúc quy định hình thức di chúc nước mà người lập di chúc có quốc tịch.” Quy định có tính chất quan trọng, góp phần khơng nhỏ làm hài hòa xung đột pháp luật vấn đề di chúc nói chung di chúc chung vợ chồng nói riêng quốc gia giới 2.2 Quá trình hình thành phát triển chế định di chúc chung vợ chồng pháp luật Việt Nam thời kỳ lịch sử: * Cổ luật: Hệ thống văn pháp luật nước ta thời kỳ rời rạc Những vấn đề thừa kế khơng cịn lưu giữ kể từ trước thời kỳ nhà Lê (1428-1527) Chỉ thời vua Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông ban hành số điều luật thừa kế Khi ban hành Bộ luật Quốc triều hình luật hay cịn gọi Bộ luật Hồng Đức, vấn đề thừa kế theo di chúc quy định điều 354, điều 388 Ở gái có quyền thừa kế ngang với trai, Bộ luật phân định nguồn gốc tài sản vợ chồng tài sản riêng người tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên hồn tồn khơng quy định vấn đề di chúc chung vợ chồng Bộ Hoàng triều luật lệ tức Bộ luật Gia Long thời nhà Nguyễn khơng cơng nhận quyền bình đẳng nam nữ; không đề cập quyền thừa kế gái với tài sản thơng thường có đề cập đến di chúc khơng có quy định di chúc chung vợ chồng Tuy nhiên theo Giáo sư Vũ Văn Mẫu việc lập di chúc chung vợ chồng từ lâu đời thừa nhận phong tục, tập quán, thể quan niệm truyền thống đạo lý người Việt coi trọng nghĩa phu thê, ln củng cố tình thương, gắn kết gia đình Thực tiễn tục lệ Việt Nam xã hội trước cho thấy di chúc chung vợ chồng hình thức di chúc thơng dụng, phổ biến * Thời kỳ Pháp thuộc: Thời kỳ có ba luật tiêu biểu: Bộ dân luật Giản yếu 1883, Bộ dân luật Bắc kỳ 1931; Bộ dân luật Trung kỳ 1936 Tất Bộ luật dựa sở nguyên tắc đại cương Bộ dân luật Pháp 1804 sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với hồn cảnh văn hóa – trị Việt Nam Điều 346 Bộ Dân luật Bắc kỳ điều 341 Bộ Dân luật Trung kỳ quy định: “Nếu người chồng chết trước người vợ hưởng tài sản riêng mình, cịn tài sản chung khơng hưởng Người vợ góa trở thành sở hữu di sản người chồng khơng cịn thừa kế bên nội, bên ngoại người chồng” Mặt khác, điều 113 Bộ Dân luật Bắc Kỳ điều 111 Bộ Dân luật Trung Kỳ đồng thời quy định: “Trong trường hợp người vợ chết trước, người chồng đương nhiên trở thành chủ sở hữu tất tài sản chung vợ chồng, có tài sản riêng vợ” 10 Cho nên hai người yêu cầu phần tài sản riêng chia cho họ chia thành phần di chúc chung định đoạt Trường hợp nhiều trường hợp tương tự mà quan chức phải thụ lý giải cách lúng túng pháp luật chưa có dự liệu, chưa có quy định rõ ràng Ngồi ra, thực tế cịn trường hợp cách vơ tình hay cố ý, di sản khơng cịn vào thời điểm di chúc chung phát sinh hiệu lực quản lý người cịn sống lúc này, di chúc chung rơi vào tình trạng khơng có hiệu lực theo quy định khoản 3, điều 667 Bộ luật dân 2005: “Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật, di sản để lại cho người thừa kế không vào thời điểm mở thừa kế” Tuy nhiên, cách hiểu cách hiểu mặt thực tế, cịn mặt lý thuyết thời điểm mở thừa kế người lập di chúc chết, thời điểm người chết trước chết khơng phải đến tận người cịn lại chết mở thừa kế Lúc đó, tài sản cịn tồn Vậy pháp luật xử lý trường hợp này? Không công nhận hiệu lực pháp luật di chúc chung? Như ảnh hưởng rõ ràng đến quyền lợi người thừa kế Mặt khác, khơng tơn trọng ý chí người chết trước lập di chúc, họ tuân thủ đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật để di chúc coi hợp pháp, lỗi người cịn sống mà di chúc không công nhận Di chúc định đoạt vợ, chồng người thừa kế nhau: Di chúc định đoạt tài sản người có tài sản để lại tài sản sau chết; hành vi pháp lý đơn phương khơng mang tính chất đền bù 1.7 Nhưng di chúc chung, vợ chồng định người thừa kế người người kia, điều tạo điều kiện cho vợ, chồng có hành vi sai trái, lừa dối nhau, chí hai bên thông đồng lập di chúc để che đậy hành vi trái pháp luật Di chúc lúc trở thành giao dịch pháp lý song phương, có đền bù, thay đổi chất pháp lý di chúc Di chúc có cịn pháp luật cơng nhận khơng? Mặt khác, vợ chồng lại người thừa kế theo pháp luật người thừa kế theo Điều 669 Bộ luật dân 2005 – người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc Điều có nghĩa dù di chúc chung khơng quy định người người thừa kế họ hưởng hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật Từ đó, phát sinh vấn đề phải xác định giá trị suất thừa kế theo pháp luật, người thừa kế bắt buộc, người thừa kế vị, người hàng thừa kế… Mặt khác, di chúc chung phát sinh hiệu lực người sau chết, vợ chồng định thừa kế theo quy định pháp luật hiệu lực di chúc chung, họ chẳng chia thừa kế theo nội dung di chúc chung định đoạt 33 Như vậy, thời điểm phát sinh hiệu lực pháp luật di chúc chung không đơn giản để phân chia di sản theo di chúc chung mà ảnh hưởng tới thời hiệu khởi kiện, quyền thừa kế di sản người chết trước, xác định phạm vi nguwoif thừa kế hợp pháp, xác định giá trị di sản người chết biến động nó… Qua làm cho việc chia thừa kế theo di chúc chung trở nên khó khăn, phức tạp Thực chất nguyên nhân mâu thuẫn xuất phát từ việc pháp luật quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm bên sau chết quyền thừa kế phát sinh từ thời điểm mở thừa kế Bởi vậy, cần phải cân nhắc, sửa đổi quy định thời điểm có hiệu lực pháp luật di chúc chung cách chặt chẽ thực hợp lý Một số kiến nghị: Trong dự thảo xây dựng Bộ luật dân khơng ý kiến phản đối việc vợ chồng lập di chúc chung Sở dĩ họ cho xuất phát từ nguyên tắc “tự ý chí” người Bởi lập di chúc chung, người muốn sửa đổi, thay thế, hủy bỏ di chúc chung cần có đồng ý người hạn chế Bên cạnh đó, có tranh chấp di chúc chung vợ chồng xảy áp dụng pháp luật giải nào? Sau thời gian áp dụng Bộ luật dân 2005, rõ ràng ta thấy nhiều bất cập khía cạnh hiệu lực pháp luật di chúc chung Tuy nhiên, xã hội ngày văn minh, phát triển, mối quan hệ xã hội trở nên phức tạp, việc pháp luật chưa thể theo kịp thực tế đương nhiên Cho nên mặt đó, thay phản đối việc vợ chồng lập di chúc chung, nhà làm luật nên có thay đổi nhằm hồn thiện quy định pháp luật vấn đề 2.1 Kiến nghị định hướng chung: *Cần tách vấn đề di chúc chung vợ chồng khỏi quy định chung di chúc cá nhân thiết kế thành mục mới: Tuy có đặc điểm giống di chúc thơng thường di chúc chung cịn có đặc thù khiến việc tách vấn đề di chúc chung việc nên làm Một số đặc thù như: di chúc chung ý chí hai cá nhân vợ chồng tham gia định đoạt dựa quan hệ nhân cịn hiệu lực hai người đó; dùng để định đoạt khối tài sản chung hai vợ chồng; sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải đồng ý hai người; người sống sửa đổi, bổ sung phần di chúc định đoạt tài sản khối tài sản chung bên lại chết… Di chúc chung loại di chúc nên cần tuân thủ quy định điều kiện có hiệu lực di chúc chung; thời điểm phát sinh quyền thừa kế cá nhân, tổ chức; thời hiệu khởi kiện thừa kế; việc thực 34 việc phân chia tài sản theo di chúc; quyền thừa kế người thừa kế bắt buộc… ngồi cịn có nội dung khác liên quan đến bảo toàn giá trị khối di sản tài sản chung chia di sản theo di chúc chung; quyền khởi kiện để xin tịa án tun bố di chúc vơ hiệu lập khơng hợp pháp… * Cần có cách tiếp cận mềm dẻo vấn đề thời điểm có hiệu lực di chúc: Xác định thời điểm có hiệu lực di chúc chung vấn đề pháp lý quan trọng nhằm xác định thời điểm phát sinh quyền thừa kế người thừa kế theo di chúc chung, có ảnh hưởng trực tiếp tới việc xác lập quyền thừa kế người thừa kế hợp pháp khác bên vợ chồng Bởi vậy, cần thừa nhận hai khả vợ, chồng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung trường hợp vợ chồng không thỏa thuận vấn đề di chúc chung Mục đích làm cho quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung vừa đảm bảo tính đặc thù việc thể ý nguyện chung vợ chồng đảm bảo tính thống với quy định khác có liên quan Ví dụ: di chúc chung định đoạt tài sản chung tài sản riêng bên vợ, chồng trường hợp vợ, chồng có định đoạt tài sản riêng di chúc chung đó; hiệu lực (một phần) di chúc chung xác định vào thời điểm bên vợ, chồng chết Nhưng vợ chồng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung thỏa thuận tthowif điểm phân chia di sản cần phải tơn trọng thỏa thuận đó… Sự kết hợp mềm dẻo quy định di chúc cá nhân, quyền thừa kế, cá nhân với việc lập di chúc chung, hiệu lực thực thi di chúc chung có số đặc thù làm cho quy định di chúc chung không mâu thuẫn với quy định chung thừa kế, đảm bảo nội dung cần thiết dấu hiệu riêng biệt loại di chúc đặc thù Để đạt yêu cầu đó, nhà làm luật cần quán triệt quan điểm xem di chúc chung vợ, chồng trường hợp đặc biệt di chúc cá nhân, cộng lại hai di chúc cá nhân, có tính đến đặc thù quan hệ hôn nhân người lập di chúc chung, đối tượng di chúc chung tài sản chung vợ, chồng * Ngoài việc quy định rõ ràng trường hợp cụ thể đặc thù di chúc chung, pháp luật cần giải rốt vấn đề bất cập phát sinh từ việc thừa nhận đặc thù đó: Khi pháp luật thừa nhận tính chất, dấu hiệu đặc thù di chúc chung dẫn đến số điểm khác biệt việc áp dụng pháp luật hậu pháp lý 35 việc áp dụng quy định khác biệt Trong trường hợp vậy, nhà làm luật cần tính đến hệ kéo theo chấp nhận quy định đặc thù Ví dụ: phần nội dung có định đoạt đến tài sản riêng việc xác định thời điểm phát sinh hiệu lực phần di chúc riêng dẫn đến hậu nào, vợ chồng thỏa thuận với thời điểm di chúc chung có hiệu lực thời điểm người sau chết; vợ chồng không thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung mà bên tự ý sửa đổi, bổ sung phần sửa đổi, bổ sung có giá trị pháp lý không; người để lại nhiều tờ di chúc chung với nhiều người vợ, chồng hợp pháp khác họ mà thỏa thuận nhiều thời điểm có hiệu lực khác nhau, đồng thời họ lập di chúc riêng định đoạt tài sản riêng di chúc thực nào? 2.2 Kiến nghị cụ thể: *Sửa đổi, bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung theo hướng dự liệu trường hợp có thỏa thuận khơng có thỏa thuận vợ chồng thời điểm này: Theo đó, điều 668 Bộ luật dân 2005 sửa đổi sau: “Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng: Khi có bên vợ chồng chết trước mà vợ, chồng khơng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung phần di chúc chung có liên quan đến phần di sản người chết trước định đoạt di chúc chung có hiệu lực pháp luật Phần di chúc chung định đoạt phần di sản lại liên quan đến người cịn sống có hiệu lực vào thời điểm người chết Trong trường hợp vợ, chồng có thỏa thuận di chúc chung thời điểm có hiệu lực di chcus chung thời điểm người sau chết di sản định đoạt di chúc chung vợ, chồng phân chia vào thời điểm Việc thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung khơng làm ảnh hưởng đến quyền thừa kế cuar người thừa kế hợp pháp khác bên vợ, chồng việc yêu cầu toàn án bảo vệ quyền thừa kế hợp pháp bên vợ, chồng chết trước.” Thiết nghĩ nội dung điều luật đề nghị sửa đổi nói vừa hóa giải xung đột quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung với quy định thời ddiểm mở thừa kế, thời điểm phát sinh quyền thừa kế, mốc tính thời hiệu khởi kiện, mốc tính thời hạn từ chối di sản, quyền yêu cầu chia thừa kế, quyền 36 hưởng thừa kế bắt buộc… vừa thể mềm dẻo pháp luật Qua đó, tạo hội để người thừa kế hợp pháp bên vợ chồng quyền khởi kiện để chia thừa kế bắt buộc, yêu cầu tòa án tuyên bố di chúc vơ hiệu u cầu tịa án tước quyền thừa kế người định thừa kế theo di chúc chung có hành vi trái pháp luật quy định Điều 643 Bộ luật dân 2005 * Bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực phần di chúc bên sửa đổi, bổ sung mà không đồng ý người kia: Pháp luật hành không thừa nhận bên vợ chồng có quyền tự ý sửa đổi, hủy bỏ di chúc chung mà không đồng ý người Việc xâm phạm quyền tự định đoạt cá nhân phần tài sản riêng Mặt khác, người ta lần tránh pháp luật cách định đoạt phần tài sản họ theo hình thức tặng cho, bán lập di chúc riêng… Để đảm bảo quyền tự định đoạt cá nhân, đảm bảo di chúc lập phù hợp ý chí đích thực, tự nguyện bên vợ chồng, bên cạnh việc quy định vợ, chồng thỏa thuận sửa đôi, bổ sung, hủy bỏ di chúc chung cần thừa nhận quyền tự bên vợ chồng việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung phạm vi phần quyền khối tài sản chung, dù không đồng ý từ bên Đồng thời, với việc thừa nhận bên vợ, chồng có quyền tự sửa đổi, bổ sung di chúc chung phạm vi tài sản thuộc quyền sở hữu mình, luật cần quy định hệ pháp lý việc này, việc xác định thời điểm có hiệu lực phần di chúc chung sau di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung Cụ thể sửa đổi điều 664 Bộ luật dân 2005 sau: “Khoản (Nội dung khoản giữ nguyên) Khoản 2: Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải đồng ý người Một bên có quyền tự sửa đổi, bổ sung di chúc chung phạm vi phần di sản Việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung theo ý chí bên giá trị phạm vi phần sửa đổi, bổ sung không vượt phần tài sản người khối tài sản chung Khoản (kế thừa quy định điều 671 Bộ luật dân 1995): Nếu vợ chồng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm người sau chết, mà có bên vợ chồng chết, người vợ hay chồng cịn sống sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản 37 Khoản (Bổ sung quy định hiệu lực phần di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung phần khơng bị sửa đổi, bổ sung): thời điểm có hiệu lực phần di chúc chung không bị sửa đổi, bổ sung phần di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung theo thỏa thuận vợ, chồng xác định theo điều 668 Bộ luật Phần di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung định đơn phương bên vợ hay chồng có hiệu lực theo quy định điều 667 Bộ luật này” Quy định nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt cá nhân việc để lại di sản thừa kế, đồng thời đảm bảo thống quy định với quy định khác có liên quan (quy định quyền sở hữ chung vợ, chồng tài sản chung, quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế, thời điểm phát sinh quyenf nghĩa vụ người thừa kế di sản người chết để lại…) Hơn nữa, quy định cịn tạo hội để bên sửa chữa định sai lầm lập di chúc chung, sửa đổi, bổ sung di chúc chung không bên đồng ý Đồng thời, với việc sửa đổi quy định điều 664 nêu trên, vấn đề thời điểm có hiệu lực di chúc chung trường hợp có sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể theo hướng ổn định giá trị pháp lý phần di chúc chung không bị sửa đổi, bổ sung; việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung có thỏa thuận vợ, chồng thời điểm có hiệu lực xác định theo nguyên tắc chung (Điều 668); đồng thời tách riêng phần di chúc sửa đổi, bổ sung định đơn phương bên vợ, chồng để xem xét di chúc cá nhân * Bổ sung thêm quy định thời điểm có hiệu lực di chúc có liên quan, vợ chồng hai vợ chồng để lại nhiều di chúc khác nhau: Trong trường hợp người để lại di chúc chung nhiều di chúc cá nhân khác để lại nhiều di chúc chung khác (hoặc nhiều di chúc chung với nhiều người vợ hay người chồng hợp pháp khác người đó) ảnh hưởng hiệu lực di chúc với sao? Thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc thời điểm nào? Thiết nghĩ, giá trị pháp lý hiệu lực tờ di chúc trường hợp phải xem xét di chúc riêng biệt cá nhân, dựa mối tương quan nội dung, thời điểm mà tờ di chúc lập Tùy nội dung di chúc có mâu thuẫn hay khơng, tùy thời điểm lập di chúc trước hay sau mà quy định cụ thể giá trị pháp lý hiệu lực tờ di chúc cách hợp lý, tương tự di chúc cá nhân Nội dung thiết kế thành điều luật Nội dung điều luật diễn đạt ngắn gọn phương pháp dẫn chiếu điều luật quy định nội dung tương ứng di chúc cá nhân sau: Điều 668a (Bổ sung mới): Nếu người vừa lập di chúc 38 chung, vừa lập di chúc riêng lập nhiều di chúc chung với nhiều người khác việc xác định giá trị pháp lý tờ di chúc dựa theo quy định điều 662, điều 664, khoản điều 667 điều 668 Bộ luật này” Quy định nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng việc giải di chúc có nội dung mâu thuẫn nhau, trường hợp di chúc lập vào thời điểm khác bên vợ chồng, hai vợ, chồng Theo đó, nội dung tờ di chúc khơng mâu thuẫn di chúc có giá trị pháp lý; phần di chúc trước có mâu thuẫn với di chúc sau phần di chúc trước khơng có giá trị pháp lý cịn di chúc sau phần di chúc trước không mâu thuẫn với di chúc sau có giá trị pháp lý; nội dung di chúc mâu thuẫn di chúc sau di chúc có giá trị pháp lý Quy định tạo hài hòa, thống với quy định quyền sửa đổi, bổ sung di chúc chung bên vợ chồng * Cần quy định rõ ràng hệ việc xác định thời điểm có hiệu lực di chúc chung với việc tính thời hiệu khởi kiện thừa kế: Nếu thừa nhận vợ, chồng thỏa thuận xác định thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm bên sau chết cần xác định rõ hậu quy định việc tính hời hiệu khởi kiện thừa kế Về nguyên tắc, thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm tính từ thời điểm mở thừa kế Tuy pháp luật thừa nhận trường hợp làm gián đoạn thời hiệu khởi kiện hai trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện việc quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung khơng hồn tồn thuộc trường hợp Cho nên, để tạo pháp lý rõ ràng cho vieecj áp dụng quy định pháp luật cách tính thời hiệu khởi kiện thừa kế, nhà làm luật cần bổ sung quy định làm gián đoạn bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện thừa kế quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm người sau chết vợ chồng có thỏa thuận Cụ thể sau: Điều 645 (bổ sung): “Khoản (nội dung quy định hành giữ nguyên thiết kế thành khoản điều luật) Khoản (bỏ sung): thời hiệu khởi kiện thừa kế bắt đầu lại trường hợp sau: a, Khi vợ, chồng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm bên sau chết thời hiệu khởi kiện thừa kế bắt đầu lại từ ngày di chúc chung có hiệu lực Quy định không cản trở người thừa kế khởi kiện sớm để xin chia thừa kế phần di sản không định đoạt di chúc chung; khởi kiện 39 xin tịa án tun bố di chúc chung vơ hiệu di chúc không hợp pháp người thừa kế theo di chúc chung chết trước người lập di chúc, khơng có quyền hưởng thừa kế từ chối quyền hưởng di sản; khởi kiện xin chia thừa kế theo quy định điều 669 Bộ luật (thừa kế bắt buộc)” 40 Kết luận Di chúc chung phương diện pháp lý để cá nhân định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu Pháp luật Việt Nam quy định cho phép vợ chồng lập di chúc chung Điều có ý nghĩa lớn mặt luật học, xã hội học xã hội Như biết, chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam cộng đồng tài sản, vợ chồng đồng sở hữu tài sản chung hợp Quan hệ hôn nhân loại quan hệ đặc biệt việc thừa nhận quyền lập di chúc chung vợ chồng điều cần thiết Nó thể ngun tắc củng cố tình u thương, đồn kết gia đình, tập tục vốn có lâu đời truyền thống văn hóa người Việt Nam Thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng vấn đề phức tạp, có ý nghĩa pháp lý quan trọng việc thực thi di chúc chung vợ chồng, đồng thời ảnh hưởng đến nhiều vấn đề pháp lý khác Quy định pháp luật hành vấn đề nhiều bất cập chưa tính đến nhiều hệ pháp lý liên quan Bởi vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung phải xuất phát từ quan điểm mềm dẻo, tôn trọng quyền tự lập di chúc cá nhân phải đặt quan hệ tổng thể với quy định khác liên quan đồng thời giải toàn diện hệ pháp lý đặt sau sửa đổi, bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung Có khắc phục bất cập quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung Bộ luật dân hành Do kiến thức chuyên môn trình độ hiểu biết cịn hạn hẹp nên luận em cịn nhiều hạn chế Kính mong nhận hướng dẫn, khuyên bảo từ thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! 41 Danh mục tài liệu tham khảo * Văn pháp luật: - Bộ dân luật Bắc Kì - Bộ dân luật Sài Gịn 1972, - Bộ dân luật Trung Kì -Bộ luật dân 2005 - Bộ luật Gia Long - Bộ Quốc triều hình luật - Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, 1986, 2000, 2014 - Pháp lệnh thừa kế ngày 30/08/1990 - Thông tư 81/TANDTC ban hành ngày 24/07/1981 Hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế * Các tài liệu tham khảo khác: - Hồng Anh, Hỏi đáp tình pháp luật thừa kế giải tranh chấp phân chia tài sản theo Bộ Luật dân sự, Nxb Lao động, Hà Nội, 2012 - Nguyễn Ngọc Điệp, Những điều cần biết quyền thừa kế, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2001 - Công ty luật Dương Gia (2015), “di chúc chung vợ chồng”, Cổng thông tin điện tử luật Dương Gia: luatduonggia.vn/di-chuc-chung-cua-vo-chong - Công ty luật Minh Gia (2015), “Lập di chúc chung vợ chồng”, Cổng thông tin điện tử luật Minh Gia: https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-dan-su/lap-dichuc-chung-cua-vo-chong-.aspx - Đỗ thu Hiền, (2010), Di chúc chung vợ chồng theo pháp luật, Luận văn thạc sĩ, Đại học luật Hà Nội - Phạm Minh Lương (Chủ biên), Hỏi đáp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 - Nguyễn Văn Nam, Các quy định pháp luật thừa kế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 42 - Phùng Trung Tập (2006), “Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 60 năm qua”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2, tr.33-38 - Hà Thị Thanh (2015), “Vợ chồng lập di chúc có đảm bảo công bằng?”, Báo điện tử pháp luật Việt Nam: m.baophapluat.vn/su-kien/vo-chong-lap-di-chucchung-co-dam-bao-cong-bang-210092.html 43 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ chồng chế định thừa kế pháp luật Việt nam hành” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu khóa luận sử dụng trung thực Các thông tin, số liệu có nguồn gốc trích dẫn, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Xác nhận giáo viên hướng dẫn Sinh viên Đặng Hải Hậu 44 Lời cảm ơn Được phân công Khoa luật Viện Đại học Mở Hà Nội, đồng ý thầy giáo hướng dẫn Phạm Hùng Cường, em thực đề tài: “Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ chồng chế định thừa kế pháp luật Việt Nam hành” Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo ân cần bảo, giảng dạy suốt trình em học tập, nghiên cứu rèn luyện Khoa luật, Viện Đại học Mở Hà Nội! Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Phạm Hùng Cường tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận này! Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân em nhận thấy Em mong nhận góp ý q thầy giáo để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! 45 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận di chúc chung vợ chồng 1.Khái niệm di chúc chung vợ chồng – Sự khác biệt di chúc chung vợ chồng di chúc thông thường: 1.1Khái niệm di chúc chung vợ chồng: 1.2Sự tất yếu hình thành di chúc chung vợ chồng: 1.3Đặc thù di chúc chung vợ chồng: 2.Vài nét trình hình thành phát triển pháp luật di chúc chung vợ chồng: 2.1Quá trình hình thành phát triển pháp luật di chúc chung vợ chồng giới: 2.2Quá trình hình thành phát triển chế định di chúc chung vợ chồng pháp luật Việt Nam thời kỳ lịch sử: 10 Chương 2: Quy đinh pháp luật Việt Nam hành di chúc chung vợ chồng 13 1.Điều kiện có hiệu lực di chúc chung vợ chồng: 13 1.1 Điều kiện chủ thể lập di chúc: 13 1.2 Điều kiện nội dung mục đích: 14 1.3 Điều kiện ý chí tự nguyện thống nhất: 16 1.4 Điều kiện hình thức: 16 1.5 Điều kiện quản lý di sản người chết trước: 17 Thời điểm có hiệu lực di chúc chung: 17 2.1Trường hợp vợ chồng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung: 17 2.2Trường hợp vợ chồng khơng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung: 18 3.Vấn đề sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc chung vợ chồng: 19 4.Mối quan hệ di chúc chung di chúc riêng: 22 46 4.1Trường hợp di chúc chung định đoạt tài sản riêng: 22 4.2 Trường hợp vừa có di chúc chung vừa có di chúc riêng: 24 Chương 3: Kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định hiệu lực di chúc chung vợ chồng pháp luật Việt Nam hành 28 1.Đánh giá bất cập quy định hiệu lực di chúc chung vợ chồng theo pháp luật Việt Nam hành: 28 1.1 Việc chia thừa kế nhiều lần di sản người vợ hay chồng chết trước gây khó khăn cho bên liên quan quan tiến hành tố tụng: 28 1.2 Quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung luật hành làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế vợ chồng chết trước: 29 1.3 Gây khó khăn việc xác định phạm vi người thừa kế tư cách người thừa hưởng di sản: 31 1.4 Sự mâu thuẫn quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng với quy định pháp luật khác có liên quan: 31 1.5 Việc xác định di chúc chung có hiệu lực vào thời điểm bên sau chết làm ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện thừa kế di sản người chết trước: 32 1.6 Ảnh hưởng đến bảo toàn giá trị khối di sản chung: 32 1.7 Di chúc định đoạt vợ, chồng người thừa kế nhau: 33 Một số kiến nghị: 34 2.1 Kiến nghị định hướng chung: 34 2.2 Kiến nghị cụ thể: 36 Kết luận 41 47