1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -*** - TRẦN HỒNG NGỌC LQT 11-01 LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Ngành Luật Quốc tế Mã số: 11A520327 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 05/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -*** - TRẦN HỒNG NGỌC LQT 11-01 LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Ngành Luật Quốc tế Mã số: 11A520327 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS TRẦN MINH NGỌC Hà Nội, 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS.Trần Minh Ngọc Các số liệu kết nghiên cứu nêu Khóa luận trung thực, có sai xót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xác nhận GV hướng dẫn Tác giả khóa luận TS Trần Minh Ngọc Trần Hồng Ngọc LỜI CẢM ƠN Với niềm yêu thích lĩnh vực pháp luật, đặc biệt chuyên ngành Luật quốc tế, em thực may mắn có điều kiện học tập tu dưỡng suốt bốn năm học vừa qua Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp này, với em không luận để tốt nghiệp, mà mang ý nghĩa quan trọng cho bước ngành thân Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Thầy Cô giáo dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu, tảng pháp lý quan trọng suốt bốn năm học tập rèn luyện Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô giáo thuộc môn Tư pháp quốc tế, cho em nguồn kiến thức quý khơi dậy niềm đam mê mong muốn sâu, tìm hiểu đường Để Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành” em hoàn thành, em nhận tận tình bảo, giúp đỡ chân thành Thầy giáo, Tiến sĩ Trần Minh Ngọc, thầy giúp em có định hướng trình nghiên cứu đề tài lựa chọn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy xin chúc Thầy mạnh khỏe, để tiếp tục có nghiên cứu cống hiến cho ngành luật nước nhà Em xin cảm ơn Thầy Cơ chun ngành Luật quốc tế nói riêng tồn thể Thầy Cơ cơng tác giảng dạy Khoa Luật nói chung, em kính chúc Thầy Cô khỏe mạnh, đạt nhiều thành tích to lớn nghiệp đào tạo hệ học trò với chất lượng ngày tốt Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Hồng Ngọc MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Chương 1: Khái quát chung luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 1.1 Khái quát trọng tài thương mại quốc tế Trang 4 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế 1.1.2 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế 1.2 Các hình thức trọng tài thương mại quốc tế 1.2.1 Trọng tài thường trực 1.2.2 Trọng tài vụ việc 10 1.3 Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 11 1.3.1 Vai trò luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 11 1.3.2 Nội dung luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 12 Chương 2: Pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 2.1 Về luật áp dụng cho tố tụng trọng tài 20 2.2 Về luật áp dụng cho nội dung tranh chấp 25 2.3 Về luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài 32 Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 39 3.1.1 Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam 39 3.1.2 Hoàn thiện nội dung luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế - đòi hỏi tất yếu thực tiễn 40 3.2 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 42 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 44 3.3.1 Hoàn thiện quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 44 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật khác có liên quan Kết luận 20 39 47 50 -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế ưa chuộng hàng đầu giới, có phát triển mạnh mẽ vài thập niên trở lại với tư cách phương thức thay cho tòa án quốc gia giải tranh chấp thương mại quốc tế Có nguồn gốc từ Châu Âu thời trung cổ, trọng tài làm hài lòng thương nhân trình tìm kiếm phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế nhanh chóng hiệu Trên giới, quốc gia nhận thức rõ thực tế khơng ngừng đại hóa hệ thống pháp luật trọng tài nước Trọng tài thương mại quốc tế pháp luật trọng tài thương mại quốc tế trở thành đối tượng nghiên cứu trường đại học, đặc biệt trường luật Liên quan đến trọng tài thương mại quốc tế, luật áp dụng nội dung có vị trí quan trọng Hoạt động hội đồng trọng tài phán trọng tài phải dựa hệ thống pháp luật áp dụng cho vụ tranh chấp Đây chủ đề bàn luận, trao đổi nhiều không lĩnh vực lập pháp mà nghiên cứu khoa học Tại Việt Nam, trọng tài thương mại quốc tế xuất sớm với hình thức Hội đồng Trọng tài ngoại thương vào năm 1963 Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động trọng tài thương mại quốc tế xây dựng hoàn thiện qua thời kỳ nhằm đảm bảo tương thích pháp luật trọng tài Việt Nam pháp luật trọng tài nước giới mà Luật Trọng tài thương mại 2010 - bước pháp điển hóa cao quy định trọng tài thương mại, chứa đựng nhiều nội dung tiến xây dựng dựa tham khảo quy định Luật Mẫu UNCITRAL pháp luật trọng tài số nước Anh, Singapo, Pháp v.v Đây kỳ vọng yếu tố tạo sức bật cho phát triển trọng tài Việt Nam tương lai Tuy nhiên, việc bổ sung nhiều quy định tiên tiến không đồng nghĩa Luật Trọng tài thương mại hoàn hảo Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế - vấn đề có ảnh hưởng lớn đến trình trọng tài hiệu lực phán trọng tài - lại chưa trọng quy định pháp luật liên quan dừng lại hướng dẫn mang tính chung chung, khơng rõ ràng Đây thiếu sót tồn từ trước Pháp lệnh Trọng tài thương mại, nay, Luật chưa thể khắc phục triệt để -2- Trong đó, với trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngày nhiều phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải tiếp cận với trọng tài điều khoản cần có luật chơi chung quốc tế Sẽ trở ngại lớn cho phát triển phương thức giải tranh chấp Việt Nam tồn lỗ hổng pháp luật Xuất phát từ thực tế trên, khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành” không tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế mà nghiên cứu, tìm hiểu quy định tương tự pháp luật trọng tài số nước điển hình giới, để từ đó, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nước ta luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam hành luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế thực tiễn áp dụng pháp luật, từ tìm hạn chế, bất cập quy định pháp luật, sở đó, đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật nước ta luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam, đặt tương quan so sánh với quy định tương tự pháp luật trọng tài số nước điển hình giới Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp sử dụng xuyên suốt trình thực đề tài, kết hợp với phương pháp so sánh để đánh giá, nhận xét quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam pháp luật trọng tài giới Các phương pháp khác phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử sử dụng nhằm làm rõ trình hình thành phát triển, điểm tiến hạn chế tồn pháp luật -3- Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận bao gồm Chương: Chương 1: Khái quát chung luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Chương 2: Pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế -4- CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát trọng tài thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế Tranh chấp thương mại quốc tế có nguồn gốc phát sinh từ giao dịch thương mại quốc tế Chính vậy, để hiểu tranh chấp thương mại quốc tế, trước hết, cần làm rõ khái niệm thương mại quốc tế Theo quan điểm chung, thương mại quốc tế hiểu thương mại có tính chất quốc tế Tuy nhiên, để định nghĩa xác hai yếu tố “thương mại” “quốc tế” quốc gia lại có cách hiểu khơng hồn tồn giống Ủy ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế đưa cách hiểu “thương mại” với phạm vi rộng, theo “thuật ngữ “thương mại” cần giải thích theo nghĩa rộng liên quan đến tất vấn đề phát sinh từ quan hệ có chất thương mại, dù quan hệ hợp đồng quan hệ hợp đồng” Mặc dù liệt kê nhiều quan hệ có chất thương mại như: giao dịch thương mại để cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; thoả thuận phân phối, đại diện đại lý thương mại v.v Luật Mẫu khẳng định thương mại không bị “giới hạn giao dịch đó” (Phần thích Điều 1(1) Luật Mẫu UNCITRAL) Về mặt pháp lý, quốc gia lại có định nghĩa khác “thương mại” Một số nước xác định nội hàm khái niệm thương mại thông qua việc xác định coi hành vi thương mại Ví dụ, Điều L110-1, L110-2 Bộ luật Thương mại Pháp ghi nhận loạt hành vi coi hành vi thương mại như: mua động sản để bán lại, dạng nguyên liệu, sau chế biến thành phẩm; mua bất động sản để bán lại, trừ trường hợp người mua dự định xây dựng nhiều tòa nhà để bán lại; vận chuyển đường biển v.v Pháp luật Đức sử dụng kết hợp tiêu chí khách thể chủ thể để xác định hành vi thương mại Điều 343 Bộ luật Thương mại Đức coi hành vi thương mại hành vi thương nhân gắn liền với việc tiến hành hoạt động kinh doanh thương mại Ngồi ra, Điều Bộ luật Thương mại Đức liệt kê cụ thể loại giao dịch chủ yếu coi giao dịch thương mại vào nội dung thương mại chúng [2, tr.4] Luật Thương mại Việt Nam giải thích hoạt động thương mại “hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, -5- cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (khoản Điều Luật Thương mại 2005) Không đa dạng cách giải thích thuật ngữ “thương mại”, yếu tố “quốc tế” thương mại quốc tế đề cập nhiều tài liệu Giáo trình Luật Thương mại quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội định nghĩa thương mại quốc tế hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi Trong đó, yếu tố nước thương mại quốc tế xác định sở ba dấu hiệu là: Chủ thể quan hệ bên có quốc tịch khác có trụ sở thương mại nước khác nhau; Sự kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ thương mại xảy nước ngoài; Đối tượng quan hệ thương mại nước [15, tr.16] Tại Điều Các nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế 1994, UNIDROIT đưa cách hiểu tính “quốc tế” hợp đồng thương mại quốc tế sau “quan niệm hợp đồng “quốc tế” nên giải thích theo nghĩa rộng nhất, để loại trừ trường hợp không liên quan đến yếu tố quốc tế, ví dụ, tất yếu tố hợp đồng liên quan đến quốc gia cụ thể” Pháp luật Việt Nam có quy định yếu tố “quốc tế” văn pháp luật khác Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại quy định “Tranh chấp có yếu tố nước tranh chấp phát sinh quan hệ thương mại, quan hệ pháp luật khác có yếu tố nước quy định Bộ luật dân sự” Quy định dẫn chiếu đến Điều 758 Bộ luật Dân 2005 quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Theo đó, yếu tố nước ngồi xác định ba tiêu chí “có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước … bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước ngồi tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi” Luật Thương mại Việt Nam khơng đưa định nghĩa thương mại quốc tế có xác định việc mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển (khoản Điều 27 Luật Thương mại) Tựu chung lại, hiểu thương mại quốc tế giao dịch kinh doanh thương nhân mà mục đích lợi nhuận yếu tố giao dịch có phạm vi mở rộng biên giới quốc gia như: quốc tịch bên khác nhau, hàng hóa đối tượng hợp đồng di chuyển qua biên giới v.v [8, tr.12] -39- CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 3.1.1 Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam Q trình hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến kinh tế nước ta Các giao dịch thương mại quốc tế ngày sơi động, dịng vốn đầu tư từ nước ngồi đổ vào Việt Nam tăng lên đáng kể, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế quốc dân Nhưng, với đó, tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi ngày nhiều phức tạp Để giải tranh chấp này, đa số quốc gia giới coi trọng tài thương mại quốc tế lựa chọn hàng đầu Tuy nhiên, Việt Nam, có thực tế ngược lại, trọng tài bị “lép vế” so với tòa án Số lượng vụ tranh chấp tổ chức trọng tài thương mại Việt Nam giải không nhiều, khoảng 2,5% tổng số vụ tranh chấp thường tập trung vào Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Thực tế, hợp đồng có thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài VIAC lựa chọn đầu tiên, nhiều người cho Việt Nam, có trung tâm trọng tài VIAC, thực tế nước ta có tổ chức trọng tài (Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Trung tâm trọng tài thương mại Á Châu, Trung tâm trọng tài thương mại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm trọng tài thương mại Cần Thơ, Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dương, Trung tâm trọng tài thương mại Tài Ngân hàng Việt Nam, Trung tâm trọng tài thương mại Tài chính) Trong khoảng thời gian từ năm 2006 2009, VIAC thụ lý giải trung bình 43 vụ việc năm, 64% số tranh chấp có yếu tố nước Từ năm 2010 đến 2014, số vụ việc đưa giải VIAC tăng không ngừng, cụ thể là: Năm 2010 có 63 vụ (trong 45,5% vụ việc có yếu tố nước ngồi), năm 2011 có 83 vụ (trong 61,4% vụ việc có yếu tố nước ngồi), năm 2012 có 64 vụ (trong 38,6% vụ việc có yếu tố nước ngồi), năm 2013 có 99 vụ (trong 51,5% vụ việc có yếu tố nước ngồi), năm 2014 có 124 vụ (trong 41,1% vụ việc có yếu tố nước ngồi) [27] Ngược lại, trung tâm trọng tài khác tình trạng ảm đạm mà năm giải khoảng - 10 vụ, chí có trung tâm khơng có vụ Theo Báo cáo -40- Ủy ban Tư pháp Bộ Tư pháp khoảng thời gian từ năm 2003 đến 2014, nước có bảy trung tâm trọng tài thành lập có trung tâm chưa giải vụ việc nào, tổng số vụ việc giải trọng tài khoảng 700 vụ [20] Con số 3/4 số vụ tranh chấp mà Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ giải năm 2009 (836 vụ) Các tổ chức trọng tài quốc tế khác tiếp nhận giải số lượng tranh chấp tương đương CIETAC (1482 vụ); ICC (817 vụ); LCIA (232 vụ)… [26] Trong đó, tịa kinh tế lại bị tải trước sức ép công việc năm sau tăng năm trước Trong năm 2007, tòa án nhân dân thành phố Hà Nội phải thụ lý khoảng 300 vụ án kinh tế, tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thụ lý 1.000 vụ [24] Những số cho thấy, trọng tài thương mại quốc tế chưa tạo chỗ đứng vững cho giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam 3.1.2 Hoàn thiện nội dung luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế - đòi hỏi tất yếu thực tiễn Mục đích việc ban hành quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, để quan hệ vận hành theo hướng mà nhà nước mong muốn, đảm bảo lợi ích nhà nước lợi ích tồn xã hội Muốn đạt hiệu cao áp dụng pháp luật, đòi hỏi quy định pháp luật phải xây dựng dựa sở khoa học thực tiễn vận động xã hội Những quy định lạc hậu, làm cản trở phát triển cần loại bỏ có thay đổi, bổ sung cho phù hợp Có vậy, quy phạm pháp luật dễ dàng áp dụng thực tế, đem lại kết cao, hiệu lực pháp luật tăng cường, góp phần thúc đẩy tiến xã hội Xuất phát từ lý luận trên, việc hoàn thiện quy định pháp luật nước ta luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế giai đoạn cần thiết, lý sau: - Thứ nhất, quy định pháp luật luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế chưa rõ ràng, chưa bao quát hết vấn đề phát sinh thực tế Bức tranh không sáng sủa hoạt động trọng tài Việt Nam thời gian qua minh chứng cụ thể cho điều Tất nhiên, có nhiều nguyên nhân dẫn đến không hiệu hoạt động trọng tài Việt Nam người dân doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ phương thức giải tranh chấp này, tổ chức trọng tài thiếu thốn sở vật chất, cách giải bất cập số trung tâm trọng tài khiến doanh nghiệp ngày thờ trọng tài, thiếu -41- hỗ trợ từ phía quan nhà nước hoạt động trọng tài v.v Tuy nhiên, viện dẫn nguyên nhân để phủ nhận bất cập quy định pháp luật Khi Pháp lệnh Trọng tài thương mại cịn hiệu lực, có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn, số quy định chồng chéo, thiếu rõ ràng gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động trọng tài quy định phạm vi giải tranh chấp trọng tài nhiều bất cập; quy định thỏa thuận trọng tài chưa chặt chẽ, rõ ràng v.v Luật Trọng tài thương mại đời kỳ vọng tạo thay đổi cho hoạt động trọng tài Việt Nam thật, Luật giúp vị trọng tài nâng lên đáng kể thông qua việc cho phép hội đồng trọng tài thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật hạn chế nguy phán trọng tài bị tòa án tuyên hủy theo quy định Pháp lệnh trước - điều làm cho tố tụng trọng tài trở nên rủi ro làm tính chung thẩm phán trọng tài mà pháp luật hầu công nhận Mặc dù khắc phục nhiều hạn chế Pháp lệnh Trọng tài thương mại nhưng, điều thật đáng tiếc, Luật Trọng tài thương mại lại chưa có nhiều thay đổi quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Các quy định dừng lại hướng dẫn chung chung, khái quát Những nội dung liên quan đến luật áp dụng thiếu Pháp lệnh chưa có bổ sung thích hợp Điều gây khó khăn cho bên tranh chấp hội đồng trọng tài Các bên tranh chấp lúng túng lựa chọn luật áp dụng, việc xác định luật áp dụng hội đồng trọng tài thiếu sở pháp lý, dẫn đến định mang tính chủ quan, thiếu tính thuyết phục; ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Những số đưa thống kê tình hình giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam trước Luật Trọng tài thương mại có hiệu lực Tuy nhiên, với việc Luật Trọng tài thương mại tiếp tục theo lối mòn Pháp lệnh trước đây, để tồn lổ hổng pháp luật khó hy vọng vào khung cảnh tươi sáng cho trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam việc phải nhìn lại kết không lạc quan thời gian tới điều khơng thể tránh khỏi Vậy sao, lại khơng ngăn chặn điều xảy cách từ bây giờ, bổ sung quy định cần thiết thay đợi đến kịch tương tự lặp lại tìm giải pháp khắc phục? -42- - Thứ hai, trình hội nhập quốc tế đặt yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật Khi “luật chơi chung” với nước giới, đặc biệt nước có kinh tế thị trường phát triển, phải chấp nhận tuân thủ nguyên tắc chung giải tranh chấp thương mại quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đồng thời thừa nhận tập quán, thơng lệ quốc tế lĩnh vực Trên bình diện quốc tế, số văn pháp luật quốc tế trọng tài Luật Mẫu UNCITRAL, Công ước New York đánh giá tiến bộ, phù hợp với quan niệm chung quan hệ thương mại thực tiễn hoạt động thương mại giới, nhiều quốc gia giới công nhận sử dụng chuẩn mực xây dựng pháp luật trọng tài quốc gia Vấn đề luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế quy định rõ ràng, cụ thể văn Nếu muốn thay đổi mặt trọng tài thương mại Việt Nam để bắt kịp với xu phát triển chung, đồng thời thúc đẩy trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, yêu cầu hệ thống pháp luật lạc hậu, chậm tiến so với nước - Thứ ba, yêu cầu cần có sửa đổi quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế xuất phát từ thực tế trung bình năm nước ta có gần 1.500 vụ tranh chấp thương mại, 80% tranh chấp thương mại quốc tế [22] Theo thống kê Phịng Thương mại Cơng Nghiệp Việt Nam, nước có 300.000 doanh nghiệp, đặc biệt số doanh nghiệp vừa nhỏ ngày gia tăng Cùng với trình giao thương quốc tế, số lượng tranh chấp thương mại không dừng lại số trên, nội dung tranh chấp phức tạp Nhu cầu phương thức giải tranh chấp vừa hiệu quả, vừa nhanh chóng nhà kinh doanh lớn Đây hội để trọng tài thương mại quốc tế thể ưu vượt trội so với phương thức giải tranh chấp khác giảm bớt gánh nặng cho ngành tòa án Để làm điều đó, cần hỗ trợ nhà nước mà đặc biệt hồn thiện sách, pháp luật trọng tài nói chung, trọng tài thương mại quốc tế nói riêng, có quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 3.2 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Để quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế sở pháp lý vững hỗ trợ cho hoạt động trọng tài, góp phần khuyến khích việc sử dụng trọng tài thương mại quốc tế giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp -43- thương nhân, việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan cần dựa số yêu cầu sau: - Thứ nhất, đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh doanh thực tiễn giải tranh chấp nhằm đảm bảo giải nhanh chóng, hiệu tranh chấp phát sinh Theo đó, việc ban hành quy định pháp luật cần dựa nghiên cứu khoa học tình hình hoạt động thương mại diễn thị trường, tranh chấp đã, nảy sinh để tìm thực chất vấn đề cần giải quyết, từ đó, xây dựng quy định phù hợp Có vậy, việc áp dụng pháp luật dễ dàng mang lại hiệu cao - Thứ hai, đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể Trong kinh tế thị trường, tự kinh doanh tôn trọng Xét riêng lĩnh vực giải tranh chấp tự kinh doanh bao gồm tự lựa chọn hình thức trọng tài, tự lựa chọn tổ chức trọng tài cụ thể, tự lựa chọn luật áp dụng, tự lựa chọn thỏa thuận quy tắc tố tụng v.v Đây quyền tự định đoạt bên giải tranh chấp trọng tài [11, tr.146] Do đó, tương lai, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thiết lập quyền tự định đoạt bên cần pháp luật tơn trọng Bên cạnh đó, cần có chế thật thơng thống mềm dẻo, đề cao vai trị tính chủ động bên trình giải tranh chấp trọng tài - Thứ ba, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới, bước thử thách vào sân chơi quốc tế Hầu thừa nhận trọng tài thương mại quốc tế hình thức giải tranh chấp phổ biến, sử dụng rộng rãi thương mại quốc tế Việt Nam khơng thể nằm ngồi quy luật chung Pháp luật trọng tài quốc gia xây dựng theo chuẩn mực mà Luật Mẫu quy định dựa tình hình thực tế đất nước Chính vậy, cần có tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm pháp luật trọng tài nước phát triển, tìm hiểu trọng tài nước lại có sức thu hút nhà kinh doanh đến Trên sở đó, xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật, tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động trọng tài Điều tạo thuận lợi cho doanh nhân nước lựa chọn trọng tài Việt Nam để giải tranh chấp họ từ tạo thêm yếu tố hấp dẫn cho hoạt động thương mại đầu tư nước Việt Nam - Thứ tư, đảm bảo đồng quy định pháp luật trọng tài quy định pháp luật khác có liên quan Pháp luật trọng tài phận pháp -44- luật kinh tế, việc hoàn thiện pháp luật trọng tài phải đặt mối quan hệ tổng thể với pháp luật kinh tế nói chung Một số nội dung văn pháp luật thay đổi ảnh hưởng đến nội dung điều chỉnh văn pháp luật khác Do đó, giải pháp hồn thiện phải tiến hành đồng từ việc rà soát để loại bỏ quy định lỗi thời đến việc sửa đổi, bổ sung ban hành quy định luật hóa quy phạm pháp luật phù hợp, tiến tồn văn luật Từng chế định cụ thể cần quy định mối liên hệ với để có tương đồng, thống nội dung Nếu thoát ly liên hệ dẫn đến tình trạng văn pháp luật “chọi nhau”, gây khó khăn cho q trình áp dụng, thực 3.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 3.3.1 quốc tế Hoàn thiện quy định luật áp dụng trọng tài thương mại a Về luật áp dụng cho tố tụng trọng tài Cần có quy định cụ thể cho phép bên tự lựa chọn luật áp dụng cho tố tụng trọng tài Luật Trọng tài thương mại dành cho bên quyền định cách thức tiến hành trọng tài rộng nộp đơn khởi kiện thông báo đơn khởi kiện; thời gian, địa điểm tiến hành tố tụng trọng tài; thủ tục tiến hành phiên họp v.v Tuy nhiên, vấn đề lại không quy định cách tập trung mà ghi nhận điều luật khác Kéo theo, quy định vấn đề, nhà làm luật lại phải kèm thêm giải thích “nếu bên khơng có thỏa thuận khác” Quy định không cần thiết đồng thời khiến cho bên tiến hành trọng tài lại phải dò điều luật xem liệu thỏa thuận vấn đề Vì vậy, nên có quy định chung liên quan đến tố tụng trọng tài, xác định quyền thỏa thuận luật áp dụng cho tố tụng trọng tài bên Về điều này, tham khảo quy định Điều Luật Trọng tài Anh 1996, xác định quy định bắt buộc mà bên phải tuân theo tiến hành trọng tài Việt Nam quy định cho phép bên có thỏa thuận khác Hoặc Điều 1495 Bộ luật Tố tụng dân Pháp 1981 gợi ý: “nếu trọng tài quốc tế chịu điều chỉnh pháp luật Pháp, quy định Mục I (thỏa thuận trọng tài), II (tố tụng trọng tài) III (phán trọng tài) áp dụng bên không thực thỏa thuận cụ thể nào” -45- Đồng thời, Luật cần có quy định trường hợp bên khơng có lựa chọn cách thức tiến hành trọng tài hội đồng trọng tài người định tố tụng trọng tài diễn Dự liệu trường hợp cần thiết nhiều trường hợp bên trí giải tranh chấp trọng tài vụ việc lại không thỏa thuận không thỏa thuận quy trình tố tụng mà trọng tài phải tuân theo Nếu với cách quy định pháp luật, phải xử lý tình khó cho hội đồng trọng tài có muốn định thủ tục tố tụng khơng có sở pháp lý Do đó, cần bổ sung quy định Luật Trọng tài thương mại luật áp dụng cho tố tụng trọng tài Một điều luật thiết kế sau: “1 Trừ quy định bắt buộc, bên có thể, dựa luật tố tụng quy tắc tố tụng, thỏa thuận trình tự mà tố tụng trọng tài phải tuân theo Nếu bên khơng có thỏa thuận, hội đồng trọng tài tiến hành trọng tài theo cách thức mà hội đồng trọng tài cho phù hợp Tranh chấp mà bên thỏa thuận giải tổ chức trọng tài tiến hành theo quy tắc tổ chức trọng tài đó” b Về luật áp dụng cho nội dung tranh chấp Thứ nhất, quy định Điều 14 Luật Trọng tài thương mại chưa thực rõ quy định chung chung luật áp dụng giải tranh chấp mà khơng nói rõ luật luật tranh chấp có yếu tố nước ngồi liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật khác Cách quy định dẫn đến nhầm lẫn bên quyền thỏa thuận tất nội dung liên quan đến tranh chấp, bao gồm luật điều chỉnh lực pháp lý bên Do đó, Điều 14 nên quy định rõ ràng hơn, xác định luật áp dụng luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp luật khác Thứ hai, pháp luật trọng tài có nhiều bổ sung, sửa đổi thể tương thích với pháp luật trọng tài quốc tế nhưng, có quyền quan trọng hội đồng trọng tài ghi nhận Luật Mẫu UNCITRAL, pháp luật trọng tài quốc gia quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài quốc tế giới ICDR, ICC v.v chưa pháp luật Việt Nam thừa nhận Đó quyền giải tranh chấp sở lẽ công với tư cách nhà trung gian hòa giải Với quyền này, hội đồng trọng tài có tính chủ động có nhiều hội để tìm hiểu, xem xét vụ tranh chấp bị bó buộc luật áp dụng cụ thể Để pháp luật trọng tài có hài hòa mức độ cao với pháp luật trọng tài quốc tế, nâng cao quyền tự định đoạt -46- bên tranh chấp, việc nghiên cứu, bổ sung quy định cần thiết Chính vậy, nội dung Điều 14 Luật Trọng tài thương mại luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp có yếu tố nước nên sửa đổi theo hướng: “1 Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi, hội đồng trọng tài giải tranh chấp theo quy định pháp luật mà bên lựa chọn làm luật áp dụng cho nội dung tranh chấp Nếu bên không lựa chọn, hội đồng trọng tài giải tranh chấp theo pháp luật mà hội đồng trọng tài cho thích hợp Hội đồng trọng tài giải tranh chấp theo lẽ công với tư cách nhà trung gian hòa giải bên có thỏa thuận rõ ràng điều Trong trường hợp, giải tranh chấp, hội đồng trọng tài phải vào điều khoản hợp đồng, có tính đến tập qn thương mại phổ biến áp dụng giao dịch” c Về luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài Hiện nay, vấn đề luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài nước ta tình trạng thiếu quy định hướng dẫn chọn luật trường hợp bên khơng có thỏa thuận Ngay quyền lựa chọn luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài bên không ghi nhận cách rõ ràng Ngoại trừ trường hợp xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài có đơn u cầu khơng công nhận cho thi hành phán trọng tài quy định cụ thể, trường hợp khác, hội đồng trọng tài xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài hay tòa án tuyên hủy phán trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu thiếu vắng quy định luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài Đây nội dung quan trọng mà không giải đắn ảnh hưởng lớn đến trình trọng tài khả có hiệu lực phán trọng tài Do vậy, xác định luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài cần quy định rõ luật theo hướng, trước tiên ưu tiên lựa chọn bên Bên cạnh đó, việc xem xét luật điều chỉnh hiệu lực thỏa thuận trọng tài phụ thuộc vào giai đoạn tố tụng trọng tài chịu điều chỉnh luật nơi tiến hành trọng tài (và thường đồng thời nơi phán trọng tài tuyên) Vì vậy, để tránh rắc rối xảy trình trọng tài, pháp luật nên quy định khơng có thỏa thuận bên luật nước nơi tiến hành trọng tài có giá trị điều chỉnh thay Từ phân tích trên, phương án xây dựng điều khoản luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài sau: -47- “1 Trong vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi, bên có quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài Trong trường hợp bên khơng có lựa chọn luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài, hiệu lực thỏa thuận trọng tài điều chỉnh luật nước nơi tiến hành trọng tài” Khi đó, quy định điểm a khoản Điều 68 sửa lại sau: phán trọng tài bị hủy “khơng có thỏa thuận trọng tài bên thỏa thuận khơng có lực ký kết thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo pháp luật mà bên lựa chọn áp dụng cho thỏa thuận trọng tài đó, khơng lựa chọn, theo pháp luật Việt Nam” Điều luật áp dụng phán trọng tài tuyên Việt Nam có yêu cầu cho thi hành Việt Nam, vậy, việc áp dụng pháp luật Việt Nam vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài khơng có thỏa thuận luật áp dụng phù hợp Quy định phù hợp với Luật Mẫu UNCITRAL (Điều 34) pháp luật trọng tài nhiều nước giới Luật Trọng tài Singapo 2001 (Điều 48(1)(a)(ii)); Luật Trọng tài thương mại quốc tế Nga 1993 (Điều 34); Luật Trọng tài Hàn Quốc 1999 (Điều 36) v.v Bên cạnh đó, Luật Trọng tài thương mại nên có quy định mang tính dẫn việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Do có quy định chi tiết Bộ luật Tố tụng dân nên Luật cần quy định ngắn gọn: “Việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam thực theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự” Như vậy, giúp bên dễ dàng có thơng tin mà cần mà khơng phải nhiều thời gian tìm kiếm xem phải làm muốn tịa án cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật khác có liên quan Thứ nhất, sửa đổi quy định khoản Điều 769 Bộ luật Dân Theo đó, không nên bắt buộc hợp đồng ký kết thực hoàn toàn Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam Cách quy định cứng nhắc không đảm bảo quyền tự định đoạt bên đồng thời, tạo mâu thuẫn quy định pháp luật Quy định quy định khoản Điều 14 Luật Trọng tài thương mại trùng phần phạm vi điều chỉnh Các hợp đồng có yếu tố nước ngồi thực Việt Nam có khả chịu điều chỉnh điều luật lại có hướng giải khác Chính vậy, Bộ luật Dân nên bỏ quy định đoạn khoản Điều 769 nêu -48- Khơng thiết phải có áp đặt pháp luật mức lên quan hệ hợp đồng vốn lấy nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên làm tảng Cũng không cần phải lo ngại việc bên lợi dụng quyền tự lựa chọn luật điều chỉnh hợp đồng nhằm thực giao dịch trái pháp luật nguyên tắc áp dụng pháp luật nước xác định cụ thể khoản Điều 759 Bộ luật Dân theo hướng cho phép áp dụng pháp luật nước việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ hai, cần có quy định hướng dẫn, giải thích thống nguyên tắc áp dụng pháp luật nước Theo khoản Điều Luật Thương mại, khoản Điều 759 Bộ luật Dân sự, việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế chấp nhận việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Khoản Điều 14 Luật Trọng tài thương mại quy định hội đồng trọng tài phép áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Vì vậy, có vấn đề đặt xác định “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Cho đến nay, Việt Nam chưa có văn pháp luật định nghĩa “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Về khái niệm này, Hội thảo dự thảo Luật Trọng tài thương mại tổ chức vào năm 2009, Chánh tòa danh dự Tòa thương mại, Tòa án tư pháp tối cao Cộng hòa Pháp, ông Jean-Pierre Ancel, cho nên thay cụm từ “trật tự công quốc tế” (international public policy) Đây khái niệm sử dụng phổ biến tư pháp quốc tế chấp nhận hệ thống pháp luật nhiều nước giới, hiểu nguyên tắc pháp luật thừa nhận toàn giới [9, tr.28] Với cách quy định pháp luật Việt Nam, giới thương gia nói chung, thương gia nước ngồi nói riêng ln tình trạng bất an họ rõ “các nguyên tắc bản” gì? đồng nghĩa với cách hiểu rằng, việc gạt bỏ áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế hồn tồn tuỳ thuộc vào ý chí chủ quan quan Tuy nhiên, pháp luật thực định Việt Nam chưa chấp nhận cụm từ “trật tự cơng quốc tế”, vậy, tiếp tục sử dụng khái niệm “các nguyên tắc bản”, pháp luật cần có quy định hướng dẫn, giải thích thống khái niệm Nội dung giải thích nằm Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Luật Dân sự, hướng dẫn Hội đồng thẩm phán -49- án nhân dân tối cao Các văn pháp luật khác có quy định cần dẫn chiếu nội dung giải thích đến Nghị Bộ luật Dân hướng dẫn Hội đồng thẩm phán [11, tr.180] Đây vấn đề quan trọng, quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi Nếu bên khơng hiểu rõ “các nguyên tắc pháp luật” dễ dẫn đến việc lựa chọn áp dụng pháp luật nước vi phạm vạch giới hạn Tóm lại, pháp luật nước ta trọng tài thương mại quốc tế nói chung, luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế nói riêng, tương đối phù hợp với pháp luật trọng tài giới Tuy nhiên, thực tiễn thi hành Việt Nam thời gian qua cho thấy số hạn chế, bất cập phát sinh từ qui định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế, đòi hỏi phải khẩn trương khắc phục nhằm đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật, bảo vệ triệt để quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ có liên quan, đưa pháp luật nước ta ngày tiệm cận với pháp luật tập quán quốc tế trọng tài Các kiến nghị đưa nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế bao gồm hai nhóm kiến nghị chính, là: hồn thiện quy định trực tiếp luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế hoàn thiện quy định pháp luật khác có liên quan Bộ Luật Dân Luật thương mại -50- KẾT LUẬN Một nhà nghiên cứu nhận định: “tổ chức có ưu điểm, tính hấp dẫn mà luật pháp cịn thiếu Nó hoạt động nhanh nhạy quy định luật cịn chậm chạp; rẻ luật cịn tốn kém, đơn giản quy định luật nặng nề kỹ thuật, người tạo hịa bình thay cho người gây rối vụ tranh chấp” [10, tr.5] Mặc dù tố tụng trọng tài đại tính đơn giản trước, trở nên phức tạp hơn, tuân thủ pháp luật cách tuyệt đối hơn, quy chế hóa nhiều đặc trưng khơng thay đổi u cầu nhà kinh doanh, đặc biệt yêu cầu tính trung lập hiệu quả, tìm thấy trọng tài thương mại quốc tế câu trả lời thỏa đáng, điều mà không phương thức giải tranh chấp trước đáp ứng đầy đủ Trọng tài thương mại quốc tế trở thành phương thức giới luật gia khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lựa chọn hàng đầu để giải tranh chấp thương mại quốc tế Đối với Việt Nam, hình thức trọng tài thương mại quốc tế khơng cịn q lạ song lại chưa thể phát triển mạnh quốc gia khu vực Còn tồn khoảng cách chênh lệch phần xuất phát từ bất cập quy định pháp luật Trong đó, thiếu vắng, có khơng đầy đủ quy phạm pháp luật hướng dẫn lựa chọn luật áp dụng khiến cho q trình trọng tài tiến hành mà khơng có sở pháp lý vững chắc, tác động không nhỏ đến hiệu lực phán trọng tài Chính vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế đòi hỏi tất yếu điều cần thiết nhằm góp phần tạo hệ thống pháp luật trọng tài Việt Nam tiên tiến, đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh tế đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Pháp luật trọng tài phải thực công cụ pháp lý hữu hiệu, thúc đẩy trọng tài phát triển, để cộng đồng doanh nghiệp ngồi nước có thêm niềm tin lựa chọn trọng tài Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế -51- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Ấn phẩm ICC số 301 (1977), Giải quốc tế tranh chấp thương mại quốc tế - Trọng tài ICC, quyền ICC 1983; Vũ Thị Lan Anh (2008), Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới, Tạp chí Luật học, (11); Nơng Quốc Bình (1999), Luật áp dụng xét xử trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học, (4); Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Thúy Hằng (2004), Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Hội Luật gia Việt Nam (2009), Giới thiệu tóm tắt Luật Trọng tài số nước giới, Hà Nội; Lew (1978), Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế; Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Nhà pháp luật Việt – Pháp (2009), Dự thảo Luật Trọng tài thương mại, Kỷ yếu hội thảo; 10 Alan Redfern Martin Hunter (2004), Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, Trung tâm Thương mại Công nghiệp Việt Nam (dịch hiệu đính), Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam; 11 Nguyễn Đình Thơ (2007), Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 12 Nguyễn Trung Tín (2010), Sửa đổi điều khoản Dự thảo Luật Trọng tài thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5); 13 Trung tâm Thương mại quốc tế UNCTAD/WTO (2001), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn: giải tranh chấp thương mại nào, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (dịch hiệu đính); -52- 14 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc; 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; II TIẾNG ANH 16 Black’s Law Dictionary, Ninth Edition; 17 Jana Herboczková, Amiable composition in the international commercial arbitration, Law Faculty of the Masaryk University; 18 International commercial arbitration committee – International law association (2008), Final report: Ascertaining the contents of the applicable law in international commercial arbitration, Rio de Janeiro Conference; III WEBSITES 19 http://arbitration.practicallaw.com/0-381-8418 20 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/359382/Trong-tai-thuong- mai-it-viec-vi-chua-du-uy-tin.html; http://moj.gov.vn/bttp/News/Lists/TrongTaiThuongMai/View_Detail.aspx?ItemID= 286 21 http://vietfish.org/2010100409398953p48c54t65/giai-quyet-tranhchap-thuong-mai-bang-trong-tai.htm 22 annelID=6 http://www.anninhthudo.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=33365&Ch 23 http://www.luatsutuvan.com.vn/modules.php?op=viewcontent&name =Content&file=index&opcase=viewcontent&pos=3&prevIndex=0&mcid=15126& menuid= 24 http://www.phapluatvn.vn/doanhnghiepdoanhnhan/201007/Tranhchap-nhieu-trong-tai-kinh-te-van-e-am-1975565/ 25 http://www.saigonminhluat.com/index.php?option=com_content&vie w=article&id=3955:gii-quyt-tranh-chp-bng-phng-thc-trng-tai vitnam&catid=336:kinh-te-thng-mai&Itemid=521 26 http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thongke/2011/01/356.aspx 27 http://viac.vn/thong-ke/cac-ben-lien-quan-a167.html 28 http://www.vietship.vn/showthread.php?t=6232 -53- IV VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ QUY TẮC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI 29 Bộ luật Dân Việt Nam 2005; 30 Bộ luật Tố tụng dân Hà Lan 1986; 31 Bộ luật Tố tụng dân Pháp 1981; 32 Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam 2004; 33 Công ước New York Công nhận thi hành phán trọng tài nước 1958; 34 Luật Mẫu Ủy ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Trọng tài thương mại quốc tế 1985; 35 Luật Thương mại Việt Nam 2005; 36 Luật Trọng tài Anh 1996; 37 Luật Trọng tài Brazil 1996; 38 Luật Trọng tài dân thương mại Ai Cập 1994; 39 Luật Trọng tài Đức 1998; 40 Luật Trọng tài Hàn Quốc 1999; 41 Luật Trọng tài Singapo 2001; 42 Luật Trọng tài thương mại quốc tế Liên bang Nga 1993; 43 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010; 44 Luật Trọng tài Thụy Điển 1999; 45 Luật Tư pháp quốc tế Thụy Sĩ 1987; 46 Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam 2003; 47 ACIAC; Quy tắc Tố tụng Trung tâm Trọng tài thương mại quốc tế Á Châu 48 Quy tắc Tố tụng trọng tài Phòng Thương mại quốc tế ICC 1998; 49 Quy tắc Tố tụng trọng tài Tòa án Trọng tài quốc tế London 1998; 50 Quy tắc Tố tụng trọng tài Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC 2012; 51 Quy tắc Tố tụng trọng tài quốc tế ICDR; 52 Quy tắc Trọng tài thương mại Hiệp hội Trọng tài thương mại Nhật Bản JCAA 2008

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w