Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH HOÀNG THỊ THANH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH HOÀNG THỊ THANH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH NGỌC HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Trần Minh Ngọc - Trường Đại học Luật Hà Nội, luận điểm, dẫn chứng, số liệu nêu luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả luận văn Hồng Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa đào tạo sau đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội thầy cô giúp đỡ trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Trần Minh Ngọc, người dẫn tận tình cho suốt thời gian thực việc nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán kế hoạch đầu tư chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu tạo điều kiện cho q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ suốt trình học tập, làm việc hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm đầu tư, biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Các biện pháp bảo đảm đầu tư 1.1.3 Các biện pháp khuyến khích đầu tư 1.2 Vai trò biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư 1.3 Tác động tiêu cực biện pháp khuyến khích đầu tư 10 1.4 Hệ thống pháp luật biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư Việt Nam 13 1.4.1 Giai đoạn trước ban hành luật đầu tư 2005 13 1.4.2 Giai đoạn từ có Luật Đầu tư 2005 đến 16 1.4.3 Các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia 17 Kết luận chương 23 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam khuyến khích đầu tư 24 2.1.1 Quy định ưu đãi đầu tư 24 2.1.2 Quy định hỗ trợ đầu tư 34 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm đầu tư 38 2.2.1 Bảo đảm vốn tài sản cho nhà đầu tư 38 2.2.2 Bảo đảm quyền chuyển vốn tài sản nhà đầu tư nước 44 2.2.3 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 46 2.2.4 Bảo đảm lợi ích nhà đầu tư trường hợp thay đổi sách pháp luật 48 2.2.5 Bảo đảm chế giải tranh chấp từ hoạt động đầu tư 50 2.2.6 Bảo đảm đối xử bình đẳng nhà đầu tư 53 2.2.7 Mở cửa thị trường đầu tư liên quan đến thương mại 55 2.2.8 Bảo lãnh Chính phủ số dự án quan trọng 59 Kết luận chương 61 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 62 3.1 Thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam năm gần 62 3.1.1 Những thành tựu đạt 62 3.1.2 Những hạn chế, tồn 64 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam khuyến khích bảo đảm đầu tư 66 3.2.1 Giải pháp chung 66 3.2.2 Những giải pháp cụ thể 69 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIA BITs Free Trade Area: Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN Asia-Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Bilateral Investment Treaties: Hiệp định đầu tư song phương BLDS Bộ luật dân CP Chính phủ ĐTNN Đầu tư nước FDI Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước FPI Foreign Portfolio Investment: Đầu tư gián tiếp nước FTA IMF Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự General Agreement on Trade in Services: Hiệp định chung thương mại dịch vụ International Centre for Settlement of Investment Disputes: Công ước Washington giải tranh chấp đầu tư nhà nước công dân nhà nước khác International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ giới NĐ Nghị định NQ TW Nghị Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement: Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương Agreement on Trade Related Investment Measures: Hiệp định biện pháp đầu tư lien quan đến thương mại Trung ương TXNK Thuế xuất nhập WB World Bank: Ngân hàng giới WTO World Trade Organization: Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa APEC ASEAN GATS ICSID TPP TRIMs MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đầu tư lĩnh vực quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Nhất giai đoạn nay, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặt lên hàng đầu, với cạnh tranh gay gắt quốc gia, vấn đề thu hút đầu tư nước phát huy tiềm lực nước vấn đề sống quốc gia Xuất phát từ lợi ích vai trò hoạt động đầu tư mà quốc gia có sách thu hút đầu tư phù hợp nhằm huy động lượng vốn đổ vào kinh tế nhiều mang lại hiệu cao Vì vậy, nhà nước với vai trò hoạch định quản lý mặt đời sống xã hội sử dụng pháp luật, công cụ hữu hiệu để thống định hướng cho hoạt động đầu tư Một môi trường đầu tư hấp dẫn yếu tố kinh tế cịn yếu tố trị, pháp luật ổn định đồng Do pháp luật ln đóng vai trị quan trọng hoạt động đầu tư, công cụ thiết yếu tiên cho hoạt động đầu tư diễn đạt hiệu cao Luật Đầu tư 2014 số 67/2014 Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014 sửa đổi số điều Luật Đầu tư số 59/2008-QH11 có hiệu lực từ ngày 01/7/2015, lần khẳng định quan điểm đắn nhà nước ta thu hút đầu tư thông qua việc quy định biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư Việt Nam hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam nước Tuy nhiên, thực tế nguồn đầu tư nước đầu tư nước nước ta chưa đáp ứng nhu cầu vốn chưa tương ứng với tiềm lực đất nước Điều thể sách, pháp luật nước ta việc thi hành sách, pháp luật lĩnh vực cịn có hạn chế, chưa thực hiệu quả, chưa đáp ứng hết kỳ vọng nhà đầu tư, cần phải có giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật đầu tư nước ta thời gian tới Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Các biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư theo pháp luật Việt Nam hành” làm luận văn thạc sỹ luật học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Các biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư đầu tư nói chung đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học, như: Luận án tiến sĩ Mai Đức Lộc năm 1994 “Đầu tư trực tiếp nước việc phát triển kinh tế Việt Nam”; “Đầu tư trực tiếp nước liên minh châu âu vào Việt Nam” – Luận án Tiến sĩ Nguyễn Duy Quang năm 2007; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở năm 1999 Tiến sĩ Nguyễn Bá Diến “Các biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư trực tiếp nước luật đầu tư nước Việt Nam điều ước quốc tế khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi.”; Sách tham khảo Trần Nguyên Tuyên năm 2005 “hoàn thiện mơi trường sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Luận văn thạc sỹ luật học năm 2007 Phạm Thị Thu Huyền “Quyền bình đẳng nhà đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2005.”; Luận văn thạc sĩ luật học năm 2009 Kiều Thị Thuỳ Linh “Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm đầu tư Việt Nam theo quy định WTO”; Bài viết tác giả Nguyễn Văn Long “Thực trạng pháp luật bảo đảm đầu tư Việt Nam” đăng tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, Số 9/2009; Bài viết tác giả Sông Thương “Tăng cường thu hút vốn FDI thiết thực hiệu quả” đăng tạp chí cơng nghiệp, kinh tế quản lý, số 6/2012 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học chí tập trung nghiên cứu biện pháp bảo đảm đầu tư biện pháp khuyến khích đầu tư vấn đề đầu tư nói chung Cơ sở pháp lý mà tác giả sử dụng để đánh giá, phân tích vấn đề văn pháp luật cũ, hết hiệu lực pháp lý Đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư theo pháp luật Việt Nam hành Mục đích nghiên cứu ý nghĩa đề tài Xuất phát từ ý nghĩa trình xây dựng phát triển, góp phần vào hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nói chung sách khuyến khích bảo đảm đầu tư nói riêng, Tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Các biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư theo pháp luật Việt Nam hành” Để thực mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật khuyến khích bảo đảm đầu tư - Phân tích làm rõ nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành khuyến khích bảo đảm đầu tư - Đánh giá thực trạng pháp luật khuyến khích bảo đảm đầu tư Việt Nam, sở đưa số giải pháp then chốt nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật khuyến khích bảo đảm đầu tư Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư trực tiếp Phạm vi nghiên cứu chủ yếu vấn đề pháp luật điều chỉnh biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư trực tiếp Việt Nam, bao gồm biện pháp ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu tư bảo đảm đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam Trong đó, có liên hệ với thực tiễn kết đầu tư Việt Nam Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật khuyến khích bảo đảm đầu tư Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu thu hút đầu tư Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác-Lênin trách nhiệm giải thủ tục hành tổ chức, cá nhân doanh nghiệp Thứ năm, mở rộng quan hệ hợp tác, ký kết hiệp định song phương đa phương khuyến khích bảo hộ đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác giới Với xu hướng hội nhập tồn cầu hố hệ thống pháp luật quốc gia có tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn mức độ định Hợp tác quốc tế tạo quy tắc xử chung mà quốc gia không tuân theo bị bỏ lại chơi mang tính tồn cầu Điều buộc quốc gia phải mở rộng giao lưu hợp tác, tham gia xây dựng quy tắc chung nhằm bảo đảm quyền lợi ích Do đó, để thúc đẩy hợp tác quốc tế thu hút đầu tư nước, Việt Nam cần nghiên cứu, đánh giá, tổng kết việc ký kết thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; đồng thời, tìm hiểu, lựa chọn, tham khảo quy định thích hợp pháp luật quốc tế nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật nước 3.2.2 Những giải pháp cụ thể a Về khái niệm, nguyên tắc biện pháp bảo đảm đầu tư Luật Đầu tư 2014 tạo hành lang pháp lý, thể cam kết Nhà nước bảo đảm đầu tư, giúp nhà đầu tư yên tâm đầu tư kinh doanh Tuy nhiên, luật quy định biện pháp bảo đảm đầu tư mà chưa đưa định nghĩa cụ thể “bảo đảm đầu tư” Thiết nghĩ, pháp lý quan trọng, làm sở để đưa biện pháp đầu tư cụ thể Do đó, luật cần ghi nhận khái niệm “bảo đảm đầu tư”, theo đó, “bảo đảm đầu tư” cần hiểu hệ thống nguyên tắc, quy định pháp luật, ghi nhận cam kết Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm lợi ích nhà đầu tư trình thực đầu tư Việt Nam Một vấn đề pháp luật đầu tư hành cần đưa nguyên tắc cụ thể trình áp dụng pháp luật bảo đảm đầu tư Bởi lẽ, ứng với bước phát triển kinh tế – xã hội – trị đất nước biện pháp bảo đảm 69 đầu tư sửa đổi, bổ sung; thế, cần có ngun tắc việc áp dụng để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho nhà đầu tư tạo thuận lợi cho quản lý nhà nước đầu tư b Về trưng mua, trưng dụng tài sản nhà đầu tư Hiện nay, chưa có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể việc thực Luật Trưng mua, trưng dụng 2008 dẫn tới thực tế thực áp dụng luật nhiều vướng mắc, hiệu Cụ thể, pháp luật hành chưa có quy định hướng dẫn cụ thể việc có áp dụng thuế cá nhân trường hợp bị trưng thu, trưng dụng hay không chưa có cam kết cụ thể trách nhiệm Nhà nước việc bồi thường có sai phạm Thiết nghĩ, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư có tài sản bị trưng mua, trưng dụng khơng nên áp dụng thuế cá nhân hay khoản lệ phí bên thu nhập nhà đầu tư Nhà nước bồi thường Một điểm là, trước kia, thể thức, điều kiện thủ tục trưng mua, trưng dụng quy định rải rác văn pháp luật chuyên biệt Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Đê điều, v v chung chung, không thống nhất, dẫn đến nhiều thắc mắc cho nhà đầu tư Luật Trưng mua, trưng dụng 2008 đời lại chưa có văn hướng dẫn khiến cho việc áp dụng pháp luật tới cịn nhiều khó khăn, bất cập, gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư Do đó, việc ban hành văn hướng dẫn Luật Trưng mua, trưng dụng góp phần điều chỉnh thống chi tiết chế, thể thức điều kiện áp dụng biện pháp trưng mua, trưng dụng vấn đề liên quan để ổn định tâm lý cho nhà đầu tư Ngoài ra, để tạo mơi trường đầu tư bình đẳng minh bạch nhà đầu tư, Nhà nước cần thực tốt nguyên tắc đối xử tối huệ quốc nguyên tắc đối xử quốc gia Theo đó, cần nội luật hoá số cam kết hiệp định song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư như: - Cam kết việc trả lãi khoản bổi thường khơng tốn hạn; - Cam kết việc nhà đầu tư kiểm tra lại tính hợp pháp việc quốc hữu hố mức bồi thường thơng q trình tự tố tụng; 70 - Cam kết chấp nhận phục hồi bồi thường khoản đầu tư bị tổn thất chiến tranh, xung đột vũ trang, tình trạng khẩn cấp quốc gia, nội chiến tình trạng tương tự khác phát sinh từ việc phá huỷ toàn phần khoản đầu tư lực lượng vũ trang, quan có thẩm quyền mà tình hình khơng cần thiết phải làm c Về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thứ nhất, cần hồn thiện quy định thực thi quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hành pháp luật hình Hiện nay, chế tài phạt vi phạm sở hữu trí tuệ cịn nhẹ, chưa đủ sức răn đe, dẫn đến tỷ lệ vi phạm sở hữu trí tuệ cịn cao Vì thế, thiết nghĩ cần đồng thời tăng mức phạt hành lẫn chế tài hình vi phạm sở hữu trí tuệ Theo đó, cần quy định bổ sung theo hướng: mức phạt hành phải cao lợi nhuận mà người vi phạm thu từ hành vi vi phạm tăng theo mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm vi phạm có tổ chức, tái phạm, vi phạm liên quan đến sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng sức khoẻ cộng đồng; tăng mức chế tài hình tội danh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Đặc biệt, cần tăng mức phạt tiền cao mức phạt tiền quy định 200 triệu đồng Ngồi ra, pháp luật hành cần quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng giảm bớt đầu mối tăng cường công tác quản lý đạo; với đó, phải quy định rõ ràng thẩm quyền quan phạm vi cách thức phối hợp quan xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ ban hành quy định cụ thể thủ tục tố tụng hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ Pháp luật sở hữu trí tuệ nên mở rộng thẩm quyền giải khiếu kiện hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ cho Toà án cho phù hợp với Hiệp định BTA Hiệp định TRIPs Pháp luật hình cần cập nhật bổ sung quy định tội phạm xâm 71 phạm quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến công nghệ thông tin như: phá hoại ăn cắp thông tin mạng, v v Vi phạm sở hữu trí tuệ nhìn chung lĩnh vực hoạt động xét xử, thế, thẩm phán thường khơng có nhiều hiểu biết kinh nghiệm lĩnh vực dẫn đến lúng túng thực tiễn xét xử Vì thế, Tồ án nhân dân tối cao cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể tội xâm phạm quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Điều tạo thuận lợi cho hoạt động xét xử Toà án phạm vi nước Thứ hai, cần bổ sung quy định giải tranh chấp sở hữu trí tuệ thơng qua thương lượng, hồ giải Giải tranh chấp sở hữu trí tuệ thơng qua thương lượng, hoà giải biện pháp giải tranh chấp khơng thức thơng qua vai trị trung gian hồ giải người có kiến thức lĩnh vực sở hữu trí tuệ Biện pháp áp dụng phổ biến nhiều quốc gia giới Mặc dù pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể biện pháp thực tế, biện pháp áp dụng hiệu số thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Trước thực trạng trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm giải tranh chấp sở hữu trí tuệ cán quan chuyên trách chưa tốt chuyên gia lĩnh vực lại hoạt động chủ yếu khu vực quốc doanh văn phòng tư vấn sở hữu trí tuệ, cơng ty tư vấn luật nghiên cứu khuyến khích áp dụng phương thức giải tranh chấp Việt Nam vô cần thiết d Về bảo đảm quyền chuyển vốn tài sản nhà đầu tư nước Pháp luật bảo đảm quyền chuyển vốn tài sản nhà đầu tư nước hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền lợi cho nhà đầu tư nước phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Tuy nhiên, để hồn thiện “nội luật hoá” số cam kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư nhằm tạo thêm ngoại lệ áp dụng biện pháp bảo đảm đầu tư cho Chính phủ Việt Nam mà phù hợp với cam kết quốc tế Cụ thể quy định Chính phủ có quyền ngăn cản khoản 72 chuyển tiền thông qua việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm thời định cưỡng chế thi hành lệnh phong toả tài sản tạm thời án liên quan đến phá sản, khả toán bảo vệ quyền chủ nợ quy định liên quan đến phát hành, kinh doanh bn bán chứng khốn, hợp đồng kì hạn, sản phẩm tài phái sinh; báo cáo chứng từ chuyển tiền; bảo đảm tuân thủ định án tố tụng tư pháp hay hành (Chương VII Điều Hiệp định Việt – Mỹ Điều 12.3 Hiệp định Việt – Nhật) Ngoài ra, cần bổ sung thêm hướng dẫn chi tiết để đảm bảo tính khả thi quy định e Về bảo đảm lợi ích nhà đầu tư trường hợp thay đổi sách, pháp luật Cũng biện pháp bảo đảm quyền chuyển vốn tài sản nhà đầu tư nước ngoài, biện pháp bảo đảm đầu tư trường hợp thay đổi sách, pháp luật quy định pháp luật đầu tư đầy đủ bước đầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Tuy nhiên, biện pháp cịn số nhược điểm Một là, chưa có quy định hướng dẫn chế áp dụng biện pháp thoả đáng thay đổi sách, pháp luật gây bất lợi cho nhà đầu tư Ví dụ, liệu nhà đầu tư có phép lựa chọn biện pháp pháp luật ghi nhận hay việc lựa chọn Nhà nước quy định hay thủ tục cách thức thực sao? Để giải vấn đề này, Chính phủ ban ngành có liên quan cần ban hành Nghị định, Thông tư hướng dẫn cụ thể tiêu chí, cách thức để xác định biện pháp giải thoả đáng áp dụng có thay đổi sách, pháp luật theo hướng bất lợi cho nhà đầu tư Hai là, quy định hướng dẫn trường hợp sách, pháp luật Việt Nam có thay đổi chiều hướng bất lợi cho nhà đầu tư chưa rõ ràng, cụ thể Vì thế, cần có văn hướng dẫn bổ sung thêm quy định bảo đảm quyền kinh doanh cho nhà đầu tư trường hợp pháp luật thay đổi mà ảnh hưởng 73 đến quyền kinh doanh nhà đầu tư theo hướng cho phép nhà đầu tư tiếp tục thực dự án theo giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư cấp văn pháp luật ban hành gây bất lợi cho nhà đầu tư f Về bảo đảm chế giải tranh chấp từ hoạt động đầu tư Như phân tích trên, Luật Đầu tư 2005 2014 có quy định biện pháp giải tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư Theo đó, nhà đầu tư nước ngồi có quyền kiện quan quản lý nhà nước Việt Nam án Việt Nam trọng tài Việt Nam quan quản lý nhà nước vi phạm nghĩa vụ hợp đồng BOT, BTO, BT vi phạm cam kết liên quan đến quyền lợi ích nhà đầu tư nước ngồi Nhiều vụ kiện xảy thực tế vụ Trịnh Vĩnh Bình kiện Chính phủ Việt Nam (2007), vụ South Fork năm 2010 (đầu tư vào Khu du lịch tỉnh Bình Định) có xu hướng gia tăng thời gian tới Bên cạnh đó, tính tới thời điểm này, Việt Nam ký kết 50 hiệp định song phương đa phương khuyến khích bảo đảm đầu tư; hiệp định, chế giải tranh chấp Chính phủ nước nhận đầu tư với nhà đầu tư nước quy định khác cho phép nhà đầu tư nước thương lượng bất thành, quyền khởi kiện Chính phủ tổ chức trọng tài quốc tế Nghĩa là, Chính phủ Việt Nam, mà cụ thể quan quản lý nhà nước Việt Nam, bị đơn vụ tranh chấp đầu tư tổ chức trọng tài quốc tế giải Vì vậy, để hạn chế rủi ro bị thua kiện nâng cao hiệu cơng tác xét xử, Chính phủ cần tập trung quan tâm đến việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán nhà nước, án tổ chức trọng tài thương mại Việt Nam Hiện nhiều quốc gia giới thành lập quan quản lý nhà nước quan đầu mối giải tranh chấp quốc tế đầu tư, ví dụ: Hoa Kỳ Cơ quan đại diện thương mại, Canada Bộ ngoại giao Thương mại Quốc tế, Trung Quốc Bộ Thương mại, Nhật Bản Bộ Kinh tế Công thương, v v Theo Quyết định số 4/2014/QĐ-TTg, Bộ Tư pháp quan đại diện pháp lý cho Chính phủ Việt Nam giải tranh chấp đầu tư quốc tế Tuy nhiên, chế phối hợp Bộ Tư pháp với Bộ, Ngành liên quan chung chung chưa cụ 74 thể trách nhiệm, quyền hạn Tranh chấp đầu tư Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước thường phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, thủ tục kỹ thuật tranh tụng phức tạp, thời hạn kéo dài chi phí tốn Điều địi hỏi ngồi việc phải có quan đầu mối giải tranh chấp quốc tế đầu tư chế phối hợp hành động Bộ, Ngành liên quan đội ngũ luật sư tranh tụng có kỹ đạt chuẩn quốc tế, chuyên gia luật gia dày dạn kinh nghiêm lĩnh vực đầu tư để tư vấn cho Chính phủ cần thiết quan trọng Ngoài ra, cần xúc tiến nhanh việc Việt Nam gia nhập Công ước Washington giải tranh chấp đầu tư nhà nước công dân nhà nước khác (Công ước ICSID) số chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế, chế ICSID đánh giá chế hiệu thường sử dụng Việc áp dụng chế giải Công ước ICSID mang lại cho Nhà nước nhà đầu tư nhiều lợi ích, đặc biệt Việt Nam tham gia Công ước Một ưu điểm Việt Nam gia nhập Công ước ICSID, với trường hợp tranh chấp với quốc gia thành viên Cơng ước này, nhà đầu tư sử dụng chế phụ trợ ICSID để áp dụng quy định giải tranh chấp đầu tư quốc tế Công ước Điều cho phép nhà đầu tư tận dụng ưu điểm hiệu công chế g Về mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại Hiện nay, sách liên quan đến mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại chủ yếu quy định văn luật chuyên ngành điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đây quy định tảng cho quan quản lý chủ thể tiến hành hoạt động chức Tuy nhiên, pháp luật đầu tư Việt Nam lại chưa có đầy đủ văn hướng dẫn quy định này, dẫn đến nhiều bất cập q trình áp dụng pháp luật Lấy ví dụ lĩnh vực đầu tư có điều kiện nhà đầu tư nước Luật Đầu tư hành quy định Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện đối 75 với nhà đầu tư nước ngồi khơng đưa điều kiện cụ thể lĩnh vực mà đơn giản dẫn chiếu áp dụng điều kiện theo luật chuyên ngành cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, thời điểm nay, Chính phủ chưa ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc thực cam kết quốc tế nói Do hầu hết cam kết quốc tế đầu tư, đặc biệt cam kết có liên quan đến mở cửa thị trường dịch vụ áp dụng trực tiếp mà khơng có văn hướng dẫn cách hiểu áp dụng thống nên gây nhiều khó khăn cho việc thực Thực tế cho thấy, không nhà đầu tư mà quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương lúng túng việc hiểu áp dụng cam kết Việt Nam vấn đề Đó chưa kể đến nội dung cam kết cịn có giải thích khác nhau, chí cịn có mâu thuẫn quan nên gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tư, làm chậm trình xem xét, cấp Giấy Chứng nhận đầu tư Hạn chế nói địi hỏi Chính phủ cần khẩn trương ban hành văn hướng dẫn thi hành cụ thể vấn đề mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại nhằm tạo chế đồng bộ, quán cho việc xem xét, cấp Giấy chứng nhận đầu tư nói chung, ngành dịch vụ nói riêng h Về sách ưu đãi thuế - Tiếp tục dành ưu đãi thuế TNDN cho doanh nghiệp hoạt động KCN, doanh nghiệp đầu tư hạ tầng KCN Thông thường, nhà đầu tư lựa chọn KCN sở hạ tầng đáp ứng điều kiện sản xuất, lại hưởng thêm ưu đãi thuế Nếu khơng cịn ưu đãi thuế hạn chế nhiều lựa chọn đầu tư vào KCN Việc bãi bỏ ưu đãi KCN, KCX dẫn đến giảm độ tập trung đầu tư vào khu vực ảnh hưởng đến môi trường đầu tư Việt Nam không đạt mục đích mong muốn việc thành lập KCN, KCX vấn đề quy hoạch, kiểm sốt nhiễm mơi trường… Bên cạnh đó, cơng ty đầu tư hạ tầng KCN, KCX đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thực kéo dài chịu thuế doanh nghiệp kinh doanh bất động sản khơng khuyến khích phát triển cơng nghiệp địa phương… Do đó, nên giữ mức thuế thấp để khuyến khích tập trung đầu tư vào KCN, KCX 76 - Về mức thuế suất phổ thông theo quy định Luật Thuế TNDN 20 – 22% (trừ trường hợp ưu đãi đầu tư) Cần điều chỉnh mức thuế suất phổ thông mức hợp lý nhằm thu hút đầu tư Trong quốc gia có điều kiện tự nhiên khu vực tích cực tăng thêm mức ưu đãi Singapore giảm từ 31% xuống cịn 19% Việt Nam điều chỉnh từ 28% xuống 20 – 22% (tương tự Trung Quốc) Tác giả luận văn cho rằng, nên giảm mức thuế suất xuống 19% để nâng cao lực cạnh tranh thu hút FDI Tuy nhiên, cần có lộ trình phù hợp giảm xuống 19% gây hụt thu khoản lớn cho ngân sách nhà nước thời điểm nguồn thu ngân sách khó khăn Lộ trình hạ thuế suất đề xuất là: áp dụng thuế suất 20%-22% đến hết 2015; thuế suất 20% từ năm 2016; thuế suất 19% từ năm 2017 77 Kết luận chương Để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư hội nhập kinh tế giới thành cơng, địi hỏi việc thực thi pháp luật đầu tư phải có hiệu Điều phụ thuộc vào việc hoàn thiện pháp luật, xây dựng chế sách đồng bộ, phù hợp với yêu cầu đất nước cam kết quốc tế Việc hoàn thiện pháp luật đầu tư nói chung pháp luật khuyến khích bảo đảm đầu tư nói riêng phải thực cách đồng sở kế thừa, phát triển quy định pháp luật trước đó, đồng thời loại bỏ hạn chế, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế Thêm vào đó, cần tiếp thu, học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, nghiên cứu, áp dụng vào thực tế để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Trong trình hồn thiện pháp luật khuyến khích bảo đảm đầu tư, bên cạnh việc tập trung vào hoàn thiện biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư cụ thể, cần ý nghiên cứu giải pháp chung pháp luật đầu tư cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư v.v 78 KẾT LUẬN Vốn đầu tư khẳng định vai trò q trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư có ý nghĩa vơ quan trọng việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thu hút vốn đầu tư Việt Nam Pháp luật khuyến khích bảo đảm đầu tư hệ thống quy phạm pháp luật quốc gia tiếp nhận đầu tư ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư tham gia vào hoạt động đầu tư kinh doanh nước sở Do đó, pháp luật khuyến khích bảo đảm đầu tư thể rõ thái độ nhà nước nhà đầu tư Tùy theo tình hình hồn cảnh điều kiện cụ thể mà pháp luật quốc gia đặt biện pháp khuyến khích bảo đảm khác cho nhà đầu tư Các biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư pháp lý rõ ràng thuyết phục cho an tồn ổn định mơi trường đầu tư, góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước đồng thời thể tính quán pháp luật đầu tư với hệ thống pháp luật nước, phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế Pháp luật Việt Nam khuyến khích bảo đảm đầu tư tương đối đầy đủ, cụ thể, rõ ràng Nhiều ưu đãi, hỗ trợ đầu tư tạo sức hấp dẫn lớn với nhà đầu tư việc bỏ vốn kinh doanh Việt Nam Các biện pháp bảo đảm đầu tư, bản, làm “yên lòng” nhà đầu tư Việt Nam Phần lớn nhà đầu tư nước từ kinh tế lớn giới Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Châu Âu v.v cam kết mở rộng đầu tư lâu dài Việt Nam Điều thể rõ nét mơi trường đầu tư có tính hấp dẫn đáng kể nước ta Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều hạn chế bất cập phát sinh q trình thực thi pháp luật đầu tư nói chung, pháp luật khuyến khích bảo đảm đầu tư nói riêng Việt Nam, địi hỏi cần phải có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật đầu tư nói chung, pháp luật khuyến khích bảo đảm đầu tư nói riêng Việt Nam thời gian tới./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ kế hoạch đầu tư (2012), Báo cáo đầu tư nước vào Việt Nam năm 2012, định hướng giải pháp năm 2013, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư (2013), Báo cáo đầu tư nước vào Việt Nam năm 2013, định hướng giải pháp năm 2014, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo số 8696/BC-BKHĐT ngày 29 tháng 10 năm 2015 tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 10 tháng năm 2015 (Tài liệu phục vụ họp báo Chính phủ ngày 29/10/2015) Bộ Tài (2010), Thơng tư 186/2010/TT-BTC ngày 18/11/2010 hướng dẫn việc chuyển lợi nhuận nước tổ chúc, cá nhân nước ngồi có lợi nhuận từ việc đầu tư trực tiếp Việt Nam theo quy định Luật Đầu tư, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP ban hành ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/01/2006 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Ngoại hối 2005, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP ban hành ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 15/2011/NĐ-CP ban hành ngày 16/02/2011 cấp quản lý bảo lãnh phủ, Hà Nội 10 Chính phủ (2014), Nghị định số 70/2014/NĐ-CP Chính Phủ ban hành ngày 17/07/2014 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh ngoại hối pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều pháp lệnh ngoại hối, Hà Nội 11 Cục đầu tư nước - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Dự án STAR (2007), Đánh giá tác động năm triển khai Hiệp Định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ thương mại đầu tư cấu kinh tế Việt Nam 80 12 Nguyễn Bá Diến (1999), Các biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi luật đầu tư nước Việt Nam điều ước quốc tế khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 13 Trần Việt Dũng (2014), “Truất hữu tài sản nhà đầu tư nước trách nhiệm bồi dưỡng quốc gia luật đầu tư quốc tế đại”, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (số 8), tr 77 – 84 14 Phạm Thị Thu Huyền (2007), Quyền bình đẳng nhà đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2005, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội 15 Đoàn Trung Kiên (2007), “Những điểm Luật doanh nghiệp Luật đầu tư, Tạp chí Luật học, (số 12) 16 Kiều Thị Thuỳ Linh (2009), Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm đầu tư Việt Nam theo quy định WTO, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Long (2009), “Thực trạng pháp luật bảo đảm đầu tư Việt Nam”, Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, (số 9), tr 22 18 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 19/2014/TT-NHNN ban hành ngày 11/08/2014 hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Hà Nội 19 Vũ Lê Quỳnh Ngân (2009), Pháp luật đầu tư nước Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 20 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN tháng 10/1998 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987), Luật Đầu tư nước ngoài, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi 1994) ngày 20/05/1988, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 81 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2013), Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 233/1999/QĐ-TTg ban hành 20 tháng 12 năm 1999 Quy chế Bảo lãnh Chính phủ khoản vay nước ngồi doanh nghiệp tổ chức tín dụng, Hà Nội 32 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Trần Anh Tuấn (2014), “Vai trò Bộ tư pháp giải tranh chấp phủ Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài”, Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, (số 2), tr – 37 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng II Tài liệu tiếng Anh 38 IMF (1993), Balance of Payments Manual, (fifth edition) 39 Madrid (2005), WTO Department of statistics anh Economic Measurement of Tourisim General guidelines for the development of foreign direct investment indicatiorc on the tourism sector 40 The Global Competitiveness Report 2012-2013, World Economic Forum, 2012 82 III Tài liệu trang Web 41 http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Nang-cao-hieu-qua-von-dau-tu-toan-xahoi-2013/189376.vgp 42 http://ipic.vn/tin-chi-tiet/qua-nhieu-khai-niem-mong-lung-trong-luat-dautu/342.html 43 http://phapluattp.vn/thoi-su/viet-nam-thang-vu-kien-doi-375-ti-usd448862.html 44 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/08/29/1589-2/ 45 http://trungtamwto.vn/cachipdinhkhac 46 http://vietstock.vn/2013/06/khai-niem-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-chuyen-khongnho-830-300707.htm 47 http://www.donganhsteel.com.vn 48 http://www.mfi.gov.vn 49 http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/duthaonghidinhquydinh-nd10585.html 50 http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/khoa-hoc/item/25613102-chuyen-giaova-doi-moi-cong-nghe-qua-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai.html 51 http://www.sggp.org.vn/kinhte/2014/10/365436/#sthash.7JhB1uLg.dpuf 52 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4475&rb=0505 53 http://www.tapchicongsan.org.vn 54 http://www.thesaigontimes.vn/111765/Van-chua-thong-nhat-va-binhdang.html 55 http://www.vietnamforumcsr.net 56 http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/4666-thc-trng-u-t-trc-tip-ncngoai-fdi-vit-nam.html 57 http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=17 267&catid=45&Itemid=93 58 https://www.wto.org/English/news_e/pres96_e/pr057_e.htm 83