Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
393,44 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN DUY AN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:1 TS PHẠM SỸ CHUNG TS NGUYỄN ANH SƠN Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Phản biện 3: TS Đặng Vũ Huân Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: phút, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: - Thƣ viện Quốc gia - Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nƣớc ta phát triển với tốc độ cao, kéo theo gia tăng mạnh mẽ nhu cầu lƣợng Đây vấn đề đặt nhiều thách thức lớn mà nguồn lƣợng sơ cấp nhƣ than đá, dầu khí…đang cạn kiệt, khơng đủ cho nhu cầu nƣớc Theo Đề án Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt Quy hoạch điện VII Điều chỉnh) , với quan điểm phát triển ƣu tiên phát triển nguồn điện sử dụng lƣợng tái tạo, tạo đột phá việc đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia, góp phần bảo tồn tài nguyên lƣợng, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trƣờng sản xuất điện Về điều kiện tự nhiên, Việt Nam nƣớc có tiềm lớn nguồn lƣợng tái tạo, nhƣng nguồn lƣợng chiếm lƣợng nhỏ tổng công suất điện nƣớc…Một nguyên nhân sách, pháp luật Nhà nƣớc chƣa có nhiều quy định cụ thể, đồng để khuyến khích, hỗ trợ phát triển nguồn lƣợng tái tạo Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay” với mong muốn góp phần bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực lƣợng tái tạo; đảm bảo quyền lợi ích đáng chủ đầu tƣ, nhƣ khuyến khích khai thác, phát triển nguồn lƣợng tái tạo thiếu vắng Việt Nam nay, đồng thời góp phần vào nhiệm vụ mục tiêu đảm bảo an ninh lƣợng Việt Nam nhiều thập kỷ tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu - Phân tích vấn đề lý luận phát triển NLTT mối quan hệ với phát triển bền vững - Phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT; nghiên cứu xu hƣớng vấn đề đặt liên quan đến pháp luật điều chỉnh biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT, sở khuyến khích đƣợc việc nghiên cứu khoa học, đầu tƣ khai thác, sử dụng lƣợng NLTT có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu an ninh lƣợng Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích, luận giải vấn đề lý luận liên quan đến biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT; - Phân tích, đánh giá thực trạng làm rõ quy định pháp luật khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam nay; - Phát mâu thuẫn, bất cập khoảng trống quy định pháp luật hành Trên sở đề tài đánh giá khó khăn, vƣớng mắc, mạnh (ƣu điểm), tìm nguyên nhân tồn ; - Đề xuất quan điểm giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam nay, sở khuyến khích đƣợc việc nghiên cứu khoa học, đầu tƣ khai thác, sử dụng lƣợng NLTT có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu an ninh lƣợng Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Toàn quy định pháp luật chế sách có liên quan đến khuyến khích hỗ trợ, phát triển NLTT Việt Nam kinh nghiệm số nƣớc giới - Thực trạng thi hành pháp luật Việt Nam biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT (những kết bất cập) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Căn vào nguồn tƣ liệu, thông tin liên quan đến vấn đề NLTT, phạm vi nghiên cứu luận án đƣợc giới hạn bởi, vấn đề cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng thi hành pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lƣợng tái tạo nhƣ định hƣớng phát triển lƣợng tái tạo theo chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc Hai là, thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT số vụ việc điển hình từ năm 2007 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; Các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống khoa học pháp lý: tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê đƣợc sử dụng trình nghiên cứu Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp phƣơng pháp đƣợc sử dụng xuyên suốt luận án Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng nhằm so sánh pháp luật điều chỉnh NLTT Việt Nam với số quốc gia phát triển lĩnh vực công nghiệp lƣợng tái tạo Đóng góp khoa học Luận án: - Hệ thống hóa góp phần phát triển, bổ sung sở lý luận thực tiễn biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT nƣớc ta giai đoạn - Đánh giá cách đầy đủ, toàn diện thực trạng hệ thống pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật ƣu điểm, bất cập hạn chế pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT thời gian vừa qua - Xây dựng định hƣớng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT, góp phần thúc đầy việc khai thác, sử dụng NLTT tƣơng lai, mục tiêu phát triển bền vững đất nƣớc Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án: Về mặt lý luận, thời điểm tại, cơng trình nghiên cứu pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam cấp độ luận án tiến sĩ Về mặt thực tiễn, giải pháp Luận án đƣa với mục đích làm sáng tỏ vị trí, tầm quan trọng việc phát triển NLTT tất yếu công phát triển bền vững đất nƣớc, bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn Bên cạnh đó, Luận án phân tích, tổng hợp đƣa ý kiến mang tính chất khoa học nhằm khuyến nghị xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật Nhà nƣớc khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội an ninh lƣợng Việt Nam thời gian tới Kết cấu Luận án: Ngoài Lời cam đoan, danh mục từ viết tắt sử dụng luận án, mục lục, phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án đƣợc công bố danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận án gồm 04 chƣơng Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: Đề tài “Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam nay” phận pháp luật kinh tế 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu khái niệm biện pháp khuyến khích, hỗ trợ Khái niệm “khuyến khích” “hỗ trợ” đƣợc sử dụng số văn quy phạm pháp luật, với cách tiếp cận khác chƣa có định nghĩa chuẩn, để áp dụng thống 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu lý luận biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo - Các tài liệu thống quan điểm tiếp cận vấn đề sở nguyên tắc “Ngƣời gây ô nhiễm phải bồi thƣờng”, “Ngƣời hƣởng lợi từ tài ngun, mơi trƣờng phải trả tiền”, “Kích thích lợi ích kinh tế” “Công quyền can thiệp” - Trong sách “The White Paper on Renewable Sources of Energy and the Proposal on the promotion of electricity from Renewable Sources of Energy”…đƣợc xuất Ủy ban Châu Âu (EC) năm 1997, 2011 tài liệu quan trọng, thể hiện: sách lƣợng đặc biệt quan trọng, yêu tố sống quốc gia q trình phát triển bền vững; Lựa chọn cơng cụ pháp lý phù hợp nghệ thuật xây dựng quy định pháp luật; Đƣa nguyên tắc gọi “Pigouvian”, theo nội hàm ô nhiễm phải đƣợc xác định chi phí ngoại biên, đƣợc thể loại thuế phát thải môi trƣờng, hạn chế đƣợc tác động tiêu cực tới mơi trƣờng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Xem xét mối quan hệ Luật có liên quan với nhau, bao gồm Luật Điện lực, Luật BVMT, Luật Đầu tƣ Các cơng trình nghiên cứu đƣợc thực hoàn thành thời điểm khác nên phân tích, bình luận quy định pháp luật thời điểm khác nhau… 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Nghiên cứu thực tiễn dự án đầu tƣ vào NLTT, bao gồm điện gió, điện mặt trời, sinh khối số dự án NLTT khác… 1.1.4 Tình hình nghiên cứu phương hướng, quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Các tài liệu nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phƣơng hƣớng, quan điểm giải pháp hoàn thiện mặt sách…, chƣa có tài liệu đề cập cụ thể phƣơng hƣớng, quan điểm giải pháp để hoàn thiện pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT 1.1.5 Một số nhận định tình hình nghiên cứu Những tác phẩm, đề tài nghiên cứu nƣớc phân tích biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT dƣới nhiều góc độ khác nhau… Đây vấn đề mới, nên cịn cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý NLTT Đến thời điểm Việt Nam chƣa có cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý cấp độ Tiến sĩ luật liên quan đến đề tài “Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam nay” cách đầy đủ, toàn diện 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Luận án đƣợc thực sở nguyên tắc điều hòa xung đột xu hƣớng tăng trƣởng kinh tế quy định BVMT kinh tế thị trƣờng…, là: “Người gây nhiễm phải trả tiền” (PPP); nguyên tắc “Người thụ hưởng phải trả tiền” (BPP); nguyên tắc “công quyền can thiệp”… Luận án đƣợc thực sở tiếp thu, có chọn lọc quan điểm, kinh nghiệm nƣớc giới 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp luận chung để nghiên cứu tất nội dung luận án chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm Đảng Nhà nƣớc khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT trình phát triển bền vững Luận án phải sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, nhƣ hệ thống hóa, phân tích tổng hợp, luật học so sánh, thống kê, lịch sử cụ thể, đặc biệt phƣơng pháp phân tích quy phạm pháp luật Để hồn thành đƣợc mục tiêu nghiên cứu, có kết hợp hài hòa phƣơng pháp Kết luận Chƣơng 1 Nghiên cứu vấn đề liên quan đến pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT vấn đề đƣợc nhà khoa học giới quan tâm, nghiên cứu Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu biện pháp nhằm phát triển NLTT dƣới nhiều góc độ khác nhau, xong cơng trình nghiên cứu dƣới góc độ pháp lý cịn mức hạn chế Tác giả xây dựng luận án dựa sở lý thuyết học thuyết khoa học pháp lý, khoa học kinh tế môi trƣờng để triển khai nghiên cứu, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu linh hoạt phù hợp với phần, chƣơng luận án Những nội dung nghiên cứu, tổng hợp Chƣơng sở để tác giả sâu vào phân tích, đánh giá quan niệm biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT quy định pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT, nhƣ kinh nghiệm quốc gia giới việc xây dựng, sử dụng biện pháp này, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam đƣợc tác giả trình bày phần, chƣơng luận án Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO 2.1 Khái quát lý luận lƣợng tái tạo biện pháp khuyến khích hỗ trợ phát triển lƣợng tái tạo 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phân loại nguồn lượng tái tạo a) Khái niệm lượng tái tạo NLTT đƣợc hiểu “năng lượng khai thác từ nước, gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, sóng biển, nhiên liệu sinh học nguồn tài nguyên lượng có khả tái tạo khác” (Khoản 1, Điều 43 Luật BVMT năm 2014; Điều Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2010) b) Đặc điểm lượng tái tạo Một là, NLTT có tiềm phong phú, đa dạng Hai là, NLTT nguồn lƣợng Ba là, NLTT thƣờng khơng ổn định, có ảnh hƣởng phạm vi rộng Bốn là, Điện sản xuất từ NLTT địi hỏi cơng nghệ chi phí đầu tƣ ban đầu cao c) Vai trò lượng tái tạo - Góp phần giảm phát thải khí nhà kính (KNK), bảo vệ mơi trƣờng, giảm thiểu biến đổi khí hậu, nóng lên trái đất & phát thải khí CO2 - Góp phần đáp ứng nhu cầu lƣợng xã hội, tăng đa dạng cung cấp lƣợng, giảm phụ thuộc vào NLSC - Sử dụng NLTT góp phần giảm chi phí đầu tƣ hạ tầng lƣới điện, cho phép cung cấp điện cho nơi điện lƣới quốc gia chƣa vƣơn tới - Các cơng nghệ sử dụng NLTT địi hỏi chi phí đầu tƣ xây dựng cao (đầu tƣ lần) nhƣng hoạt động thu lợi nhiều năm Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT hiểu phận pháp luật kinh tế, lượng, đầu tư mơi trường, chúng có giao thoa với nhau, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh chủ thể sử dụng biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT; quyền nghĩa vụ chủ thể; trình tự, thủ tục hình thức xử lý vi phạm pháp luật kinh tế, lượng, đầu tư pháp luật BVMT 2.2.2 Nội dung pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Thứ nhất, liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tƣ, khai thác sử dụng NLTT tổ chức, cá nhân Thứ hai, liên quan trực tiếp trình tác động vào môi trƣờng dự án đầu tƣ khai thác, sử dụng NLTT tổ chức, cá nhân Thứ ba, bao gồm thiết chế để đảm bảo thực thi pháp luật hỗ trợ, đảm bảo đầu tƣ BVMT nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn 2.2.3 Các nguyên tắc việc xây dựng, áp dụng pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo a) Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải bồi thường b) Nguyên tắc người hưởng lợi từ tài nguyên, môi trường phải trả tiền (beneficiary-pays principle– BPP) c) Nguyên tắc mệnh lệnh – hành (cơng quyền can thiệp) d) Ngun tắc kích thích lợi ích kinh tế 2.2.4 Tiêu chí xác định mức độ phù hợp pháp luật biện pháp khuyến khích hỗ trợ, phát triển lượng tái tạo Một là, tính tồn diện pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Hai là, tính đồng pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Ba là, tính phù hợp pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT 11 Bốn là, pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT phải đƣợc xây dựng trình độ kỹ thuật pháp lý cao 2.2.5 Nguồn pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Nguồn pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT tổng hợp văn quy phạm pháp luật quốc gia Điều ƣớc quốc tế đầu tƣ, thƣơng mại, doanh nghiệp, BVMT nói chung biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT nói riêng… 2.3 Kinh nghiệm số nƣớc giới pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lƣợng tái tạo gợi mở cho Việt Nam 2.3.1 Kinh nghiệm số nước Châu Âu: a) Về giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật: Một là: Các nƣớc có trách nhiệm thiết lập đáp ứng mục tiêu quốc gia cho việc tiêu thụ lƣợng quốc gia đó, tƣơng ứng với thời kỳ, có dự báo cho tƣơng lai, phù hợp với cam kết quốc tế…; Hai là: EU xác định, không công nhƣ điện năng, nhiệt đƣợc khai thác từ NLTT phải cạnh tranh với nhà máy phát điện sử dụng lƣợng hóa thạch Ba là: Các nƣớc tôn trọng áp dụng qn ngun tắc “Ngƣời gây nhiễm có trách nhiệm bồi thƣờng” “Ngƣời thụ hƣởng có trách nhiệm trả tiền” Bốn là: Phổ biến đƣa hệ thống giải pháp nhằm tăng cƣờng khai thác, sử dụng NLTT EU b) Ban hành biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc thông qua việc đƣa chi phí mơi trƣờng vào giá thành sản phẩm theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền – PPP” “Người hưởng lợi từ tài nguyên, môi trường phải trả tiền – BPP”, sử dụng công cụ: Trợ cấp đầu tƣ; Hỗ trợ tài bên thứ 3; Ƣu đãi thuế; Mua sắm công thiết bị công nghệ NLTT; Quy định ƣu đãi giá điện (Feed-in tariff); Nghĩa vụ hạn ngạch 12 2.3.2 Kinh nghiệm số nước khu vực Châu Á: Tƣơng tự nhƣ quốc gia Châu Âu, có nguyên tắc tƣơng tự, sử dụng công cụ chủ yếu: Giảm miễn số loại thuế quan, nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng; thuế nhập ; Cho phép khấu hao nhanh tài sản; Ƣu đãi hỗ trợ vốn, lãi suất; Hỗ trợ để chuẩn bị cho báo cáo chi tiết dự án báo cáo tính khả thi dự án; Xây dựng Luật chuyên ngành để quản lý NLTT Kết luận chƣơng NLTT khái niệm rộng, mang tính khoa học, có khác biệt so với NLSC, lƣợng lƣợng Việc khai thác, sử dụng NLTT khơng có quy định, quản lý chặt chẽ nhà nƣớc có nguy gây ô nhiễm môi trƣờng tƣơng tự nhƣ nguồn lƣợng khác Các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT đƣợc nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, mục tiêu chung hƣớng tới phát triển bền vững, kết hợp phát triển kinh tế với BVMT Các quốc gia phát triển áp dụng đa dạng, thành cơng biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT nhằm thúc đẩy phát triển NLTT, tiến tới thay nguồn NLSC Những vấn đề lý luận pháp luật đƣợc đề cập chƣơng có ý nghĩa quan trọng, tảng giúp nhận định đắn, đánh giá đƣợc thực trạng pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam Chƣơng 13 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂN LƢỢNG TÁI TẠO 3.1 Thực trạng pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lƣợng tái tạo: 3.1.1 Thực trạng pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo theo quy định pháp luật điện lực Một là, khoảng trống thị trƣờng lƣợng tái tạo, Luật Điện lực quy định việc Nhà nƣớc độc quyền hoạt động truyền tải, điều độ, xây dựng vận hành nhà máy điện lớn…, chƣa phù hợp với Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 Hai là, mâu thuẫn quy định Luật Điện lực Luật Quy hoạch , để triển khai công tác quy hoạch, phát triển dự án điện phải chờ hƣớng dẫn Luật quy hoạch Ba là, việc thi hành Luật Điện lực: chƣa có hƣớng dẫn, quy định đồng giá NLTT …; hệ thống văn dƣới luật rải rác, thiếu đồng Bốn là, quy định giá điện từ nguồn NLTT nhiều vƣớng mắc, bất cập… 3.1.2 Thực trạng pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật đầu tư a) Các công cụ kinh tế bảo vệ mơi trường: chƣa cụ thể hóa đƣợc số ngun tắc nhƣ nguyên tắc “ngƣời hƣởng lợi từ tài nguyên, môi trƣờng phải trả tiền” b) Về chế phát triển dự án phát triển NLTT: chƣa có giải pháp để khuyến khích đăng ký CDM thực mua bán CERs nhiều nguyên nhân c) Về Quỹ Bảo vệ môi trường: hoạt động Quỹ BVMT cịn nhiều bất cập, có mâu thuẫn, không rõ ràng chức năng, nhiệm vụ Quỹ 14 BVMT Quỹ phát triển lƣợng bền vững đƣợc quy định Chiến lƣợc phát triển NLTT d) Quy phạm pháp luật đầu tư xây dựng bảo vệ môi trường dự án phát triển lượng tái tạo đặc thù: chƣa có quy định điều chỉnh nguồn lƣợng khác, nhƣ điện gió ngồi khơi, sinh khối, địa nhiệt 3.1.3 Thực trạng pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo theo quy định pháp luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Đến thời điểm chƣa có văn dƣới luật hƣớng dẫn thi hành nội dung để khuyến khích khai thác, sử dụng NLTT, đồng thời chƣa có biện pháp tác động, chí cƣỡng chế để yêu cầu chủ thể phải có trách nhiệm thực quy định 3.1.4 Thực trạng pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo theo quy định pháp luật tài chính, ngân hàng Hệ thống văn QPPL chƣa đồng bộ, cụ thể: Chƣa có quy định đầy đủ biểu giá chi phí tránh đƣợc tài áp dụng cho loại dự án khai thác, sử dụng NLTT; Chƣa có quy định nguồn hỗ trợ dự án NLTT nằm quy hoạch đƣợc Bộ Công Thƣơng, UBND tỉnh phê duyệt có loại hình cơng nghệ NLTT, quy mơ đầu tƣ, địa bàn đầu tƣ đặc thù có giá thành cao với giá điện chi phí tránh đƣợc tài chính; chƣa có quy định tài trợ ngân hàng, tổ chức tín dụng nƣớc chủ đầu tƣ dự án NLTT; Chƣa có quy định thuế bon (CO2) 3.2 Thực tiễn thực pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lƣợng tái tạo 3.2.1 Ý thức trách nhiệm chủ thể tham gia trình quản lý nhà nước phát triển nguồn lượng tái tạo - Cơ quan chức chƣa thƣờng xuyên tổ chức tra, kiểm tra, công khai định tra, kiểm tra để ngƣời dân giám sát 15 - Khơng có quy định trách nhiệm chủ đầu tƣ, quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc tham vấn đánh giá tác động môi trƣờng dự án xây dựng nói chung lƣợng nói riêng, đặc biệt ý kiến cộng đồng dân cƣ bị ảnh hƣởng ý kiến khoa học chuyên gia lĩnh vực - Việc phá vỡ quy hoạch liên tục xảy ra, vừa có trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc việc thẩm định cấp phép, vừa có trách nhiệm chủ đầu tƣ trình thực 3.2.2 Công tác hướng dẫn, triển khai, ban hành văn quy phạm pháp luật luật Chƣa có quy định, hƣớng dẫn cụ thể trƣờng hợp khai thác, phát triển NLTT khơng mục đích nối lƣới ; Thời gian để phổ biến, triển khai văn Luật vào đời sống thực tiễn kéo dài ; có nhiều văn mang tính chất kêu gọi, định hƣớng, mà thiếu chế để triển khai, thực 3.3 Một số nguyên nh n d n tới hạn chế quy đ nh pháp luật thực tiễn thực pháp luật khuyến khích hỗ trợ phát triển lƣợng tái tạo 3.3.1 B t cập công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật lượng tái tạo Thứ nhất: Hệ thống pháp luật việc hỗ trợ, khuyến khích phát triển NLTT cịn thiếu nhiều lỗ hổng Thứ hai: quan nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa có phối hợp chặt chẽ với việc ban hành văn quy phạm pháp luật, dẫn tới tình trạng hệ thống pháp luật cịn mâu thuẫn, chƣa đồng bộ, lĩnh vực mà lại có nội dung quy định khác 3.3.2 B t cập việc thi hành pháp luật: - Quá trình triển khai thực văn QPPL cịn chậm chễ, chí đến thời điểm nhiều quy định chƣa đƣợc cụ thể hóa; - Thiếu kiểm soát, quản lý quy hoạch, xây dựng dự án, dẫn tới phá vỡ quy hoạch, nguy gây tác hại nghiêm trọng đến đa dạng sinh học 16 bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ; - Sự phối hợp thực mục tiêu phát triển NLTT số quan chức nhƣ chƣa chặt chẽ, thống nhất; Công tác tra, kiểm tra, phát sai phạm công khai kết luận tra, kiểm tra chƣa đƣợc trọng, quan tâm - Cơng tác tun truyền, vận động cịn chƣa hiệu quả, thời gian vừa qua quan nhà nƣớc phần lớn trọng tới việc quản lý trình khai thác nguồn lƣợng sơ cấp Tập đồn kinh tế nhà nƣớc, mà khơng quan tâm tới công tác tuyên truyền, vận động tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nƣớc tham gia khai thác dự án sử dụng NLTT Kết luận Chƣơng Việt nam nƣớc phát triển, có thuận lợi, khó khăn định công phát triển NLTT, đảm bảo giảm phát thải nhà kính, BVMT Trong thời gian vừa qua, quan nhà nƣớc có chuyển biến tích cực cơng tác hệ thống hóa quy định pháp luật để phát triển NLTT đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đôi với trách nhiệm BVMT, đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia Hoạt động lập pháp Quốc hội thời gian vừa qua có nhiều chuyển biến tích cực Đến thời điểm nay, hệ thống QPPL lĩnh vực phát triển cơng nghiệp nói chung, phát triển NLTT nói riêng, đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đôi với trách nhiệm BVMT, đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia, thu hút đƣợc vốn đầu tƣ vào dự án khai thác, sử dụng NLTT, nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng công tác BVMT Bên cạnh kết đạt đƣợc, hệ thống pháp văn QPPL các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích phát triển NLTT nhƣ quy định Luật Điện lực, Luật Đầu tƣ, Luật BVMT liên quan đến hỗ trợ, khuyến khích phát triển NLTT nhiều mặt hạn chế, bất cập, quan cơng quyền chƣa có đủ biện pháp, cơng cụ quản lý để can thiệp, thúc đẩy phát 17 triển NLTT; văn đƣợc ban hành mang tính chất động viên, khích lệ, thiếu khả thi thực tế; nhiều quy định mâu thuẫn, chồng chéo làm giảm hiệu lực thực thi; chƣa có chế tài đủ vững để thực hỗ trợ tài cho phát triển NLTT; ý thức trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân trình khai thác, sử dụng NLTT chƣa cao; số địa phƣơng xây dựng quy hoạch phát triển dự án khai thác, sử dụng lƣợng manh mún, không đồng với hạ tầng sở… Tại Chƣơng này, tác giả đƣợc nguyên nhân dẫn tới tồn tại, khó khăn triển khai, áp dụng pháp luật thực định nhƣ việc thực thi pháp luật chƣa nghiêm, nhiều bất cấp trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, công tác tuyên truyền vận động cộng đồng chƣa hiệu 18 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 4.1 Đ nh hƣớng hồn thiện pháp luật biện pháp khuyến khích hỗ trợ phát triển lƣợng tái tạo Việt Nam Nhà nƣớc nên có quan điểm, định hƣớng để hoàn thiện hệ thống pháp luật khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT nhƣ sau: 4.1.1 Thể chế hoá đường lối, quan điểm Đảng 4.1.2 Tôn trọng triệt để nguyên tắc pháp luật trình xây dựng luật thực thi luật 4.1.3 Thống đạo điều hành công phát triển NLTT gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội môi trường 4.1.4 Tạo môi trường thuận lợi, ổn định, loại bỏ rào cản để phát triển NLTT, có rào cản mặt pháp lý 4.1.5 Huy động tối đa nguồn lực để phát triển NLTT 4.1.6 Củng cố lực quản lý nhà nước cấp việc điều tiết hoạt động phát triển sử dụng NLTT; xây dựng, đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ phát triển NLTT 4.2 Giải pháp hoàn thiện n ng cao hiệu thực pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo a) Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới q trình hồn thiện pháp luật để phát triển lƣợng tái tạo, cụ thể: 19 việc xây dựng biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT phải đƣợc thực bƣớc, cẩn trọng phù hợp với điều kiện thực tiễn, tuyệt đối khơng đƣợc nóng vội; giải đƣợc vấn đề liên quan đến biện pháp kích thích lợi ích kinh tế, đơi với trách nhiệm BVMT, tạo lợi cạnh tranh NLTT NLSC điều kiện cho NLTT đƣợc phát triển sở đánh giá tác động quy định lên đời sống xã hội b) Rà soát lại hệ thống pháp luật hành, để đảm bảo pháp luật không bị chồng chéo, mâu thuẫn khoảng trống - Sửa đổi, bổ sung quy định Luật Điện lực: thị trƣờng NLTT chế giá cố định nguồn NLTT; bổ sung quy định trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan trong xây dựng Quy hoạch phát triển sử dụng NLTT cấp quốc gia cấp địa phƣơng; Xây dựng chƣơng trình quốc gia NLTT; Xây dựng danh mục hỗ trợ phát triển dự án NLTT ; sửa đổi, bổ sung số nội dung đƣợc quy định Luật Điện lực không mâu thuẫn với quy định Luật Quy hoạch - Sửa đổi, bổ sung quy định thuế, phí lệ phí: Ƣu đãi thuế dự án phát triển NLTT…; áp thuế bon (CO2), theo nguyên tắc “Ngƣời gây nhiễm phải trả chi phí xử lý, khắc phục, cải tạo phục hồi mơi trƣờng” - Hồn thiện quy định Luật BVMT: cần thiết phải có quy định hạn ngạch bắt buộc NLTT (Nghĩa vụ hạn ngạch/quota); nghiên cứu quy định Giấy phép môi trƣờng - Sửa đổi, bổ sung quy định Luật Đấu thầu liên quan đến mua sắm công thiết bị công nghệ NLTT: ban hành quy định mua sắm công thiết bị cơng nghệ NLTT; Chính phủ đặt mục tiêu số lƣợng, phạm vi nội dung triển khai dự án, điều kiện, tiêu chí để nhà phát triển dự án có điều kiệm tham gia đấu thầu - Bổ sung quy định quản lý, sử dụng vốn hỗ trợ tài từ bên thứ 3, biện pháp mà phủ quy định ƣu đãi lãi suất, bảo lãnh vốn vay, cung cấp hoạt động tƣ vấn ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân có nguyện vọng khai 20 thác, sử dụng NLTT mục đích kinh doanh hay sinh hoạt - Xây dựng lộ trình ban hành Luật Năng lượng tái tạo: Hiện nay, Việt Nam chƣa có Luật NLTT, QPPL liên quan đến NLTT nằm rải rác văn QPPL chuyên ngành khác nhƣ Luật Điện lực, Luật Đầu tƣ, Luật BVMT… Kinh nghiệm nƣớc cho thấy, để đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nƣớc chủ đầu tƣ dự án phát triển NLTT, việc ban hành Luật NLTT cần thiết… 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT a) Khẩn trƣơng đƣa pháp luật vào sống Đối với chế định đƣợc ban hành (nhƣ Luật Điện lực, Luật Sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả) đƣợc ban hành, chƣa có hiệu lực thi hành (nhƣ Luật BVMT năm 2020) biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT đƣợc quy định văn QPPL chuyên ngành, quan nhà nƣớc cần phải khẩn trƣơng có quy định chi tiết để hƣớng dẫn tuyên truyền, phổ biến để chủ thể có trách nhiệm thực b) Rà sốt, hồn thiện cấu tổ chức, thiết lập quan quản lý chuyên ngành để quản lý hỗ trợ dự án khai thác, sử dụng NLTT, cụ thể: Kiện toàn Quỹ BVMT Việt Nam, rà soát chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nƣớc NLTT c) Nâng cao ý thức, trách nhiệm chủ thể tham gia vào trình khai thác, sử dụng lƣợng, có lƣợng tái tạo 21 Kết luận Chƣơng Trong suốt giai đoạn phát triển vừa qua, nƣớc giới hối phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ để khai thác, sử dụng NLTT cách hiệu quả, góp phần giảm thiểu khí nhà kính, BVMT Việt Nam quốc gia có tiền phát triển NLTT, nhƣng việc khai thác, sử dụng NLTT phục vụ đời sống xã hội nƣớc ta cịn hạn chế Có nhiều ngun nhân dẫn tới hạn chế Một nguyên nhân, hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề nƣớc ta thiếu, nhiều lỗ hổng, mâu thuẫn chƣa đồng Trong nhiều nƣớc giới hối phát triển NLTT từ nhiều thập kỷ trƣớc, đến thu lại đƣợc kết to lớn Việt Nam khơng khẩn trƣơng hồn thiện hệ thống pháp luật để tạo điều kiện cho NLTT đƣợc phát triển khó có khả hồn thành đƣợc mục tiêu kinh tế, xã hội môi trƣờng đề Tác giả đƣa quan điểm, định hƣớng biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam nay, góp phần thúc đẩy việc khai thác, sử dụng NLTT đời sống xã hội, giảm lệ thuộc vào nguồn NLSC, đảm bảo cho phát triển bền vững đất nƣớc 22 KẾT LUẬN Sử dụng nguồn NLTT thay cho nguồn lƣợng hóa thạch dần cạn kiệt góp phần giảm phát thải khí nhà kính, giảm tác động biến đổi khí hậu ổn định, đảm bảo an ninh lƣợng cho quốc gia, góp phần thực Chiến lƣợc quốc gia tăng trƣởng xanh, cam kết Việt Nam Hội nghị thƣợng đỉnh COP 21 (Paris, 2015) mục tiêu phát triển NLTT đƣợc Bộ Chính trị đặt Nghị số 55NQ/TW Mặc dù Việt Nam có nhiều nỗ lực thúc đẩy phát triển nguồn điện từ NLTT điều đƣợc quan tâm hệ thống văn QPPL, nhƣng cấu nguồn điện từ NLTT chƣa đƣợc cụ thể chƣa tƣơng xứng với tiềm nguồn NLTT dồi nƣớc ta đồng thời chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu đề phát triển nguồn điện từ NLTT Chiến lƣợc phát triển NLTT Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc phê duyệt Để thực mục tiêu nghiên cứu phân tích, luận giải đƣợc vấn đề lý luận phát triển NLTT mối quan hệ với phát triển bền vững, làm rõ đƣợc thực trạng, xu hƣớng vấn đề đặt liên quan đến pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam, qua đề xuất quan điểm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn phát huy ƣu điểm có, khuyến khích đƣợc việc nghiên cứu khoa học, đầu tƣ khai thác, sử dụng lƣợng NLTT Việt Nam Luận án đạt đƣợc kết nghiên cứu định, có đóng góp khoa học, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu Luận án vấn đề mới, phức tạp, có nhiều quan điểm khác nhau, nhiều nội dung cần phải đƣợc nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu, để có đƣợc kết luận đầy đủ xác nhƣ: - Nghiên cứu kết hợp khoa học tự nhiên, việc tính tốn, phân tích nhu cầu sản xuất điện từ NLTT có giải pháp tổng thể để hỗ trợ, khuyến khích phát triển NLTT, đảm bảo an ninh lƣợng, phát triển bền vững đạt đƣợc kỳ vọng, nhƣ mục tiêu Bộ Chính trị đề 23 ra, tỉ lệ nguồn NLTT tổng cung NLSC đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045; - Nghiên cứu chi tiết công cụ kinh tế pháp lý quản lý, bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt chi tiết công cụ kinh tế để hỗ trợ, phát triển NLTT - Nghiên cứu pháp luật quy hoạch quốc gia, quy hoạch địa phƣơng, quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch nguồn điện từ NLTT cần phải đƣợc nghiên cứu đầy đủ tổng thể quy hoạch phát triển quốc gia, địa phƣơng, lƣợng, đảm bảo cân tổng thể hệ thống lƣợng quốc gia với điều kiện phát triển đất nƣớc tƣơng lai Đây điểm mở cho nghiên cứu để xây dựng xây dựng Chƣơng trình hành động cụ thể góp phần vào mục tiêu chung tồn cầu giảm phát thải khí nhà kính chống biến đổi khí hậu Tác giả hy vọng kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo bổ ích không nhà lập pháp, giảng dạy, nghiên cứu khoa học lĩnh vực pháp luật môi trƣờng, pháp luật kinh tế sở đào tạo pháp luật nƣớc ta, làm giàu thêm mặt lý luận thực tiễn trình nghiên cứu NLTT Việt Nam 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Phan Duy An (2011), Tiếp cận nguồn tài chủ đầu tư dự án phát triển phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Bền vững, số (32), Hà Nội Doãn Hồng Nhung, Phan Duy An (2012), Phát triển lượng tái tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Tài ngun & Mơi trƣờng, số 5, Hà Nội Phan Duy An (2013), Chuyên đề 3.8 Phát triển lượng trước yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Đề tài cấp nhà nƣớc KX.02/11-15 “Nghiên cứu sở khoa học xây dựng hồn thiện sách pháp luật bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Bộ Tƣ pháp, Hà Nội Phan Duy An (2016), Hoàn thiện hệ thống pháp luật khuyến khích phát triển lượng tái tạo, Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ, Tạp chí Cơng Thƣơng, số 10, Hà Nội Phan Duy An (2016), Phát triển nguồn lƣợng trƣớc yêu cầu phát triển bền vững, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, http://tcdcpl.moj.gov.vn, Hà Nội Phan Duy An (2016), Nhận diện số khó khăn, vướng mắc trình xây dựng, áp dụng pháp luật phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 12, Hà Nội ... khuyến khích, hỗ trợ phát triển lƣợng tái tạo 2.2.1 Khái niệm pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo 10 Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT hiểu... PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂN LƢỢNG TÁI TẠO 3.1 Thực trạng pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lƣợng tái tạo: 3.1.1 Thực trạng pháp luật. .. pháp luật biện pháp khuyến khích hỗ trợ, phát triển lượng tái tạo Một là, tính tồn diện pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Hai là, tính đồng pháp luật biện pháp khuyến khích,