1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về thừa kế theo di chúc theo pháp luật việt nam hiện hành

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Những kiến nghị, đề xuất luận văn không chép tác giả Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đào Thị Hoài Thương Xác nhận giáo viên hướng dẫn SV: Đào Thị Hồi Thương Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình Hội đồng khoa học khoa, thầy cô giáo tổ môn Luật dân sự, thầy cô khoa Luật Viện Đại học Mở Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giành nhiều thời gian tâm huyết truyền đạt kiến thức q báu giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Kiều Thị Thanh tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu, hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu để em hồn thiện khóa luận Đó nguồn động viên lớn lao để cổ vũ tiếp thêm nghị lực cho em hồn thành tốt khóa luận Cuối em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bậc sinh thành có công sinh thành nuôi dưỡng em đến ngày hôm nay, người ln hết lịng tận tụy, chăm sóc động viên em lúc khó khăn suốt thời gian học tập nghiên cứu Dù cố gắng hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp trình nghiên cứu lực thân cịn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm góp ý thầy, cô để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Đào Thị Hoài Thương SV: Đào Thị Hoài Thương Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỪA KẾ VÀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 10 1.1 Một số vấn đề chung thừa kế 10 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 10 1.1.2 Mối quan hệ thừa kế với sở hữu 11 1.1.3 Mối quan hệ quyền thừa kế với quyền sở hữu 11 1.1.4 Bản chất quyền thừa kế 11 1.1.5 Các nguyên tắc quyền thừa kế .11 1.2 Một số vấn đề chung thừa kế theo di chúc 13 1.2.1 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc 13 1.2.2 Đặc điểm di chúc 13 1.2.3 Các bên quan hệ thừa kế theo di chúc 15 CHƯƠNG THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH .18 2.1 Quyền người lập di chúc 18 2.1.1 Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế 18 2.1.2 Phân định phần di sản cho người thừa kế .19 2.1.3 Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng .19 2.1.4 Giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản 21 2.1.5 Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản 22 2.1.6 Quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ di chúc .23 2.2 Điều kiện để di chúc coi hợp pháp .24 2.2.1 Điều kiện chủ thể 24 2.2.2 Điều kiện nội dung di chúc .26 SV: Đào Thị Hoài Thương Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh 2.2.3 Điều kiện hình thức di chúc 28 2.3 Hiệu lực di chúc .32 2.3.1 Thời điểm có hiệu lực di chúc .32 2.3.2 Mức độ có hiệu lực di chúc 32 2.4 Di chúc chung vợ, chồng 34 2.5 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 36 2.6 Công bố di chúc 39 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC .40 3.1 Một số nhận xét, đánh giá tình hình áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc 40 3.1.1 Đánh giá nhận xét chung 40 3.1.2 Những hạn chế việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc 42 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn trình giải tranh chấp thừa kế theo di chúc .42 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành thừa kế theo di chúc 43 3.2.1 Về lực chủ thể người lập di chúc 43 3.2.2 Về tính hợp pháp di chúc miệng 43 3.2.3 Về hiệu lực pháp luật di chúc mà người lập di chúc bị Tòa án tuyên bố chết 44 3.2.4 Về hiệu lực pháp luật trường hợp người để lại nhiều di chúc 45 3.2.5 Đối với hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ chồng 46 3.2.6 Về việc công bố di chúc .46 3.2.7 Về vấn đề thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc .47 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 SV: Đào Thị Hồi Thương Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa kế chế định xuất từ sớm Ngay từ xã hội lồi người hình thành giai đoạn có xuất tư hữu tư liệu sản xuất Theo việc cá nhân để lại di sản sau chết cho thành viên khác gia đình gia tộc, lạc vấn đề thường xuyên diễn Cho đến ngày nay, quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật phổ biến xã hội Để hạn chế tranh chấp di sản thừa kế thực tế đời sống xã hội, luật pháp nước giới nói chung luật pháp Việt Nam nói riêng có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật thừa kế Trên giới từ trước đến nay, hầu có quy định thừa kế thừa kế theo di chúc Ví dụ như: Bộ luật dân Napoleon, Bộ luật dân Nhật Bản luật quan niệm rằng, thừa kế theo di chúc dịch chuyển tài sản từ người chết cho người sống, theo định người trước chết Ở Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua thời kỳ khẳng định: Quyền thừa kế quyền nhà nước bảo hộ Bộ luật Dân nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 năm 2005 đời kế thừa phát triển quan niệm thừa kế, thừa kế theo di chúc pháp luật nước giới pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Bộ luật Dân đáp ứng yêu cầu thiết xã hội đặt giai đoạn việc giải tranh chấp thừa kế thừa kế theo di chúc Theo thừa kế theo di chúc ln vấn đề gây nhiều tranh cãi cần xử lý cách khéo léo quan hệ có đặc trưng hầu hết đối tượng tham gia vào quan hệ thừa kế nhiều có quan hệ huyết thống nuôi dưỡng bên tham gia vào quan hệ có xung đột quyền lợi với Xã hội phát triển tranh chấp thừa kế ngày đa dạng, phức tạp gia tăng nhiều đặc biệt tranh chấp thừa kế theo di chúc Trong thực tiễn thực quy phạm pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc có nhiều bất cập chấp hành hay áp dụng pháp luật thừa kế có nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn tới việc nhầm lẫn, hiểu sai áp dụng sai khơng đầy đủ quy phạm Do phát triển mạnh mẽ ngày, SV: Đào Thị Hồi Thương Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nên pháp luật thừa kế hành chưa thể trù liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế Còn số quy định pháp luật thừa kế chung chung mang tính chất khung, chưa chi tiết, chưa rõ ràng, lại chưa có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể Vì vậy, phương diện khoa học nhiều quan điểm trái ngược nhau, nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng khơng qn cách hiểu cách giải Từ dẫn tới việc có nhiều dạng tranh chấp di sản thừa kế Những vấn đề tồn việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc khơng ảnh hưởng tới tình cảm gia đình, mà cịn gây tin tưởng quan chức mà cụ thể quan tịa án Đồng thời điều xâm phạm quyền thừa kế cơng dân, đơi cịn gây bất ổn đời sống sinh hoạt gia đình, cộng đồng xã hội, ảnh hưởng tới đời sống kinh tế - xã hội đất nước Vậy đâu nguyên nhân tranh chấp thừa kế theo di chúc để hoàn thiện chế định thừa kế nói chung chế định thừa kế theo di chúc nói riêng biến trở thành hành lang pháp lý quan trọng bảo vệ quyền lợi người dân, để người dân tự thể ý chí định đoạt tài sản sau chết? Xuất phát từ vấn đề nêu việc nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề thừa kế theo di chúc theo pháp luật Việt Nam hành” nhằm làm rõ quy phạm pháp luật thừa kế theo di chúc quy định Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Việc nghiên cứu đề tài nhằm bất cập lý luận thực tiễn để đưa kiến nghị giải pháp góp phần hồn thiện quy định thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Đây đề tài nhiều nhà khoa học pháp lý, luật gia, giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, nghiên cứu sinh sinh viên giới nước lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Bộ luật Dân nước quy định quyền định đoạt di chúc chủ sở hữu tài sản nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác Quyền định đoạt di chúc quyền dân Nhà nước bảo hộ, ghi nhận Hiến pháp Nhà nước ta nước khác giới Ở nước ta, việc nghiên cứu thừa kế theo di chúc có từ xa xưa Chúng ta kể đến nhiều luật như: Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long, Dân luật Bắc Kỳ, Dân luật Trung Kỳ SV: Đào Thị Hồi Thương Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh Sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, tranh chấp thừa kế theo di chúc nhà lập pháp nghiên cứu, quy định cịn đơn giản chưa đầy đủ Trong số loại văn này, đáng ý Thông tư số 81 - TATC ngày 24/07/1981 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế (đúc kết từ thực tiễn xét xử ngành Tòa án nhân dân) Pháp lệnh Thừa kế ngày 10/9/1990 Chỉ Bộ luật Dân năm 1995 sau Bộ luật Dân năm 2005 ban hành vấn đề thừa kế theo di chúc quy định rõ ràng, cụ thể hồn thiện Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thừa kế hay thừa kế theo pháp luật Thạc sĩ Nguyễn Minh Tuấn với đề tài: “Những quy định chung quyền thừa kế Bộ luật dân Việt Nam” hay luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Hồng Bắc “Vấn đề thừa kế theo pháp luật Việt Nam”…, có số cơng trình nghiên cứu thừa kế theo di chúc Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu số đăng tạp chí, báo… dừng mức độ trả lời câu hỏi áp dụng pháp luật vào quan hệ thừa kế cụ thể tập trung vào số khía cạnh riêng như: Về thời điểm mở thừa kế, điều kiện người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc, thừa kế vị, hay phân tích tranh chấp để xác định chủ thể hưởng di sản thừa kế theo di chúc… Đáng ý cơng trình nghiên cứu này, phải kể đến đề tài: “Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam” tiến sĩ Phạm Văn Tuyết, “Chế độ hôn nhân thừa kế luật dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Mạnh Bách (Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh)… Các cơng trình nghiên cứu khoa học nêu vấn đề bất cập lý luận thực tiễn, từ nêu kiến nghị, giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp diễn thực tế đời sống; nâng cao hiểu biết pháp luật cho quần chúng nhân dân; nâng cao trình độ lý luận, hiểu biết cán bộ, quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Với tình hình trên, đề tài “Một số vấn đề thừa kế theo di chúc theo pháp luật Việt Nam hành” kế thừa bổ sung số lý luận thực tiễn thừa kế theo di chúc Để hoàn thành đề tài em có sử dụng số viết tham khảo tạp chí, báo mạng đồng thời sử dụng phát triển số tư tưởng số luận văn số thạc sĩ, sinh viên thực trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ nội dung, sở lý luận thực SV: Đào Thị Hoài Thương Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh tiễn quy định pháp luật thừa kế theo di chúc thơng qua việc phân tích quy định Pháp luật Dân hành di chúc, hình thức di chúc, điều kiện có hiệu lực di chúc…, từ đánh giá thực trạng tranh chấp dân liên quan đến thừa kế theo di chúc, tìm bất cập thiếu sót luật thực định đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc nước ta Nhằm mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài dự kiến có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt như: • Các vấn đề lý luận pháp luật thừa kế thừa kế theo di chúc: Xây dựng khái niệm khoa học thừa kế, quyền thừa kế, thừa kế theo di chúc, di chúc… • Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc: Phân tích quy định Bộ luật dân thừa kế theo di chúc Từ tìm bất cập, thiếu khoa học, thiếu xác quy định để làm tiền đề cho hướng hoàn thiện luật - Đánh giá thực trạng tranh chấp Dân tài sản thừa kế liên quan đến thừa kế theo di chúc: Tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn ngành Tòa án giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Tìm nguyên nhân dẫn đến việc tranh chấp thừa kế thực tế - Nghiên cứu tham khảo tài liệu công bố liên quan đến đề tài - Đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài xác định phạm vi quy phạm pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc thừa kế nói chung Bộ luật Dân 2005 Do mức độ phức tạp lĩnh vực thừa kế nói chung vấn đề thực tiễn nước ta nói riêng, đề tài khố luận tốt nghiệp đề cập giải vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố nước Cùng với việc nghiên cứu quy phạm pháp luật, đề tài khoá luận đề cập phân tích thực tiễn thi hành áp dụng quy phạm thừa kế theo di chúc Ngồi ra, sau phân tích quy định cụ thể đưa kết luận, kiến nghị có tính tham khảo định SV: Đào Thị Hồi Thương Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, phương pháp khoa học khác như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng để giải vấn đề mà đề tài đặt Các số liệu thống kê ngành Tòa án nhân dân tham khảo để việc nghiên cứu toàn diện sâu sắc Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận khoa học pháp lý khái niệm thừa kế, thừa kế theo di chúc… Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc Tạo hành lang pháp lý bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân thừa kế có ý nghĩa thiết thực cho người có thẩm quyền cơng tác áp dụng luật giaie tranh chấp thừa kế theo di chúc Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo khoá luận kết cấu làm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề chung thừa kế thừa kế theo di chúc Chương 2: Thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật hành Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế theo di chúc SV: Đào Thị Hoài Thương Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỪA KẾ VÀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 1.1 Một số vấn đề chung thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế Quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật xuất đồng thời với quan hệ sở hữu pháp triển với phát triển xã hội loài người Thừa kế quan hệ tài sản, quan hệ tài sản có tính đặc thù Trong quan hệ dân khác, bên chủ thể cịn sống ý chí bên thể đồng thời xác lập giao dịch, quan hệ thừa kế di sản phát sinh bên có tài sản chết xác định chết Như vậy, thừa kế hiểu "sự chuyển dịch tài sản người chết cho người cịn sống" Nếu q trình dịch chuyển thực dựa ý chí người chết thể di chúc mà họ để lại gọi thừa kế theo di chúc Mặt khác, dịch chuyển thực theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật qui định gọi thừa kế theo pháp luật Quyền thừa kế pháp luật thừa kế hay cụ thể tổng hợp quy phạm pháp luật quy định trình tự chuyển dịch tài sản người chết cho người sống Quyền thừa kế chế định pháp luật quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật dân quy phạm pháp luật điều chỉnh phù hợp với điều kiện, trình tự để lại di sản nhận di sản chủ thể tham gia vào quan hệ Nếu thừa kế tồn hình thái kinh tế - xã hội quyền thừa kế phát sinh xã hội phân chia giai cấp có nhà nước Pháp luật thừa kế phản ánh chất giai cấp tồn chế độ xã hội định thay đổi phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội định quốc gia Tất quy định nhà nước nhằm tác động, điều chỉnh trình dịch chuyển tài sản từ người chết sang người sống hình thành khái niệm quyền thừa kế theo nghĩa khách quan Thừa kế quyền thừa kế hai khái niệm khác lại có mối quan hệ chặt chẽ với Chúng có nội dung thể dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người sống Nhưng thừa kế hình thành từ xã hội chưa có nhà nước pháp luật quyền thừa kế xuất xã hội có nhà nước pháp luật Nếu thừa kế hình thành hệ tự nhiên sở hữu quyền thừa kế lại điều chỉnh nhà nước trình dịch chuyển di sản từ người chết sang cho người sống SV: Đào Thị Hồi Thương 10 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh - Nếu người lập di chúc cho người thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng phần di sản lớn 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật Lúc này, quyền lợi tối thiểu người thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc bảo đảm Do đó, khơng phát sinh vấn đề thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Phần di sản thừa kế theo di chúc giữ nguyên theo định đoạt người lập di chúc - Nếu người lập di chúc không cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng di sản, có cho cho hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp này, người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật (được tính cách giả định tồn di sản chia theo pháp luật) Di sản thừa kế theo di chúc phần di sản lại sau lấy tổng giá trị di sản thừa kế trừ tổng số di sản mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng Trường hợp 2: Người lập di chúc định đoạt phần di sản di chúc Lúc này, di sản thừa kế chia thành hai phần: phần di chuyển theo di chúc phần lại theo pháp luật Để xác định có hay khơng phần di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc ta phải tiến hành cộng phần di sản mà người thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng theo di chúc với phần di sản hưởng theo pháp luật Nếu kết lớn 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật, di sản thừa kế theo di chúc giữ nguyên theo định đoạt người lập di chúc; kết nhỏ 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật di sản thừa kế theo di chúc phần di sản lại sau trừ phần thiếu phần di sản mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng Trên thực tế, việc giải tranh chấp thừa kế liên quan đến người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc phổ biến phức tạp Việc áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc cịn gặp nhiều khó khăn rắc rối Đặc biệt việc xác định nhân suất để xác định 2/3 suất người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Thực tiễn xét xử Toà án cho thấy, nhiều Tồ án cịn lúng túng việc xác định 2/3 suất người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc gây không đồng bộ, công xét xử SV: Đào Thị Hồi Thương 38 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp 2.6 GVHD: TS Kiều Thị Thanh Công bố di chúc Vấn đề công bố di chúc quy định đầy đủ cụ thể Điều 672 Bộ luật Dân 2005 sau: “1/ Trong trường hợp di chúc văn lưu trữ quan cơng chứng cơng chứng viên người công bố di chúc 2/ Trong trường hợp người để lại di chúc định người công bố di chúc người có nghĩa vụ cơng bố di chúc; người để lại di chúc không định có định người định từ chối cơng bố di chúc người thừa kế cịn lại thỏa thuận cử người cơng bố di chúc 3/ Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải gửi di chúc tới tất người có liên quan đến di chúc 4/ Người nhận di chúc có quyền yêu cầu đối chiếu với gốc di chúc 5/ Trong trường hợp di chúc lập tiếng nước di chúc phải dịch tiếng việt phải có cơng chứng.” Việc pháp luật hành quy định phù hợp, nhằm đảm bảo cho việc công bố di chúc người chết diễn cách thuận lợi nhất, đảm bảo quyền lợi người thừa kế người có liên quan Tóm lại: Nội dung chủ yếu chương việc phân tích chế định pháp luật hành thừa kế theo di chúc như: quy định chủ thể lập di chúc, nội dung, hình thức di chúc để đáp ứng yêu cầu điều kiện có hiệu lực di chúc; quy định hiệu lực di chúc bao gồm hiệu lực di chúc người lập di chúc chung vợ chồng Đồng thời, đưa phân tích làm rõ vấn đề người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc Vì thế, chương giúp người đọc thấy thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc từ đánh giá thực trạng diễn trình giải tranh chấp thừa kế theo di chúc khoảng thời gian từ Bộ luật Dân 2005 đời nội dung chương SV: Đào Thị Hồi Thương 39 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 3.1 Một số nhận xét, đánh giá tình hình áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc 3.1.1 Đánh giá nhận xét chung Sự đời Bộ luật Dân 1995 sau Bộ luật Dân 2005 với thông tư, văn hướng dẫn thi hành đáp ứng kịp thời đòi hỏi xúc xã hội nói chung vấn đề cấp thiết cần điều chỉnh thừa kế thừa kế theo di chúc nói riêng góp phần nâng cao hiệu việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Tuy nhiên, theo quy luật tiến hóa xã hội, đời sống kinh tế - xã hội không ngừng vận động phát triển, đồng nghĩa với việc xã hội phát sinh vấn đề hơn, phức tạp hợn, đa dạng Thừa kế theo di chúc quan hệ xã hội nên khơng ngừng thay đổi phát triển Vì vậy, quy định trước mà Bộ luật Dân quy định coi chặt chẽ, hợp lý trở nên thiếu đầy đủ khơng dự liệu hết tình xảy thực tế Vì thế, trình áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc thực tế nhiều bất cập, gây lúng túng, thiếu sót, mâu thuẫn q trình giải Chẳng hạn, nhiều vụ tranh chấp xét xử nhiều lần mà không thấy thỏa đáng hay trường hợp tranh chấp Tòa án lại đưa nhận định phán khác Tại Tòa án cấp năm gần tranh chấp thừa kế ngày tăng số lượng cịn án tồn đọng qua năm Về tính chất, vụ án thừa kế theo di chúc xảy ngày phức tạp hơn, không sát với quy định pháp luật hành Các trường hợp thường gặp việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc xác định hình thức di chúc có hợp pháp hay khơng hợp pháp Hầu hết di chúc miệng bị Tòa án bác bỏ khơng có sở để tin cậy dựa lời khai đơn phương bên Tính chất lập di chúc miệng làm cho di chúc ln tình trạng dễ bị dẫn chứng sai lệch ý chí người lập di chúc nhằm làm lợi cho Thực tế cho thấy, di chúc thường di chúc miệng di chúc văn khơng có cơng chứng chứng thực, nên việc xác định di chúc có hợp pháp hay khơng vấn đề quan trọng để giải SV: Đào Thị Hoài Thương 40 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh tranh chấp thừa kế theo di chúc Mặt khác có di chúc di chúc khơng thực đầy đủ quy định mà điều luật ghi rõ, ví dụ di chúc miệng (Điều 645) khơng có người làm chứng, có đủ hai người làm chứng họ lại khơng ghi chép lại sau nói lại cho người hàng thừa kế biết người hàng thừa kế ghi chép lại Đối với di chúc viết: có di chúc khơng ghi đầy đủ nội dung quy định Điều 656 (khơng ghi nơi cư trú, chí có trường hợp khơng ghi rõ nơi có di sản) Tịa án chấp nhận di chúc hợp pháp, có kết luận di chúc người để lại di sản viết minh mẫn, sáng suốt, không bị ép buộc Đặc biệt Tịa án có nhiều vướng mắc người để lại nhiều di chúc khác nhau, việc xác định đâu di chúc cuối di chúc bổ sung cho di chúc lập trước Do vậy, giải tranh chấp thừa kế, Tịa án khơng tránh khỏi lúng túng việc xác định di chúc có hiệu lực hay khơng có hiệu lực pháp luật Việc xác định rõ di chúc có hiệu lực pháp luật hay khơng có hiệu lực sở để xác định chia di sản thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật Việc Tòa án lúng túng xác định di chúc có hiệu lực hay khơng ảnh hưởng tới chất lượng xét xử Tòa án cấp giải tranh chấp thừa kế Cũng có trường hợp (di chúc viết di chúc miệng) bên lập di chúc định đoạt toàn tài sản chung vợ chồng, có thẩm phán xét xử khơng cơng nhận di chúc hợp pháp, có thẩm phán lại công nhận phần di chúc Xét đến việc người thừa kế có tranh chấp hình thức di chúc nhằm làm thay đổi nội dung di chúc (về việc xác định người thừa kế phân chia di sản thừa kế) để đạt lợi ích Việc xác định chia di sản thừa kế theo pháp luật hay chia di sản thừa kế theo di chúc gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi quan Tòa án cá nhân có thẩm quyền phải có am hiểu pháp luật, lựa chọn văn quy phạm pháp luật đắn Khi phát người để lại di chúc để lại nhiều di chúc khác nhiều thời điểm khác nhau, cần phải xác định di chúc di chúc cuối xác định di chúc có hợp pháp hay khơng, điều kiện di chúc có hiệu lực pháp luật Một mặt giải vụ án dân nói chung vụ tranh chấp thừa kế theo di chúc người cung cấp chứng đương sự, việc xác định chứng gặp khó khăn Lời khai đương có chồng chéo, ảnh hưởng tới trình xem xét hồ sơ xử lý vụ án Do mà vụ tranh chấp thừa kế theo di chúc thường bị kháng cáo kháng nghị, kéo dài thời gian ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương SV: Đào Thị Hồi Thương 41 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh 3.1.2 Những hạn chế việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Thứ nhất, trình giải tranh chấp thừa kế theo di chúc, quan nhà nước nhiều lúng túng hướng giải tình huống, trường hợp tranh chấp mà pháp luật chưa quy định cụ thể, không sát với luật Thứ hai, cấp Tịa án chưa có thống Tòa án cấp Tòa án cấp cách hiểu nội dung số điều luật nên số trường hợp định, việc áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp thực tế Tòa án cấp chưa đồng bộ, thống Thứ ba, trình giải tranh chấp Tòa án nhân dân chưa trọng đến việc giải thích cụ thể quyền nghĩa vụ bên tranh chấp dẫn đến nhiều án phải giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; gây nhiều thời gian tiền bạc bên tranh chấp 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn trình giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Thứ nhất, điều kiện kinh tế phát triển dẫn tới nhiều tình huống, trường hợp thừa kế xảy trước quy định pháp luật dân hành Các quy định pháp luật không dự liệu hết trường hợp tranh chấp thừa kế theo di chúc xảy thực tế nên dẫn đến nhiều vụ án tranh chấp thừa kế theo di chúc phức tạp, khó giải Do tính ổn định không cao pháp luật dân sự, đặc biệt pháp luật đất đai, dẫn đến đường lối giải tranh chấp thừa kế liên quan đến nhà, đất khơng ổn định Mỗi lần pháp luật có sửa đổi lớn gây lúng túng khác biệt quan điểm giải ngành, thẩm phán Hậu lúng túng, không thống khơng án bị cải, sửa, hủy Mặt khác pháp luật, pháp luật tố tụng chưa đầy đủ, cụ thể nguyên nhân dẫn đến sai sót xét xử Bộ luật Dân đời thuận lợi lớn cho cơng tác xét xử Song có quy định pháp luật thừa kế, pháp luật đất đai quy định pháp luật khác liên quan chưa thật quán, có điểm chưa hợp lý chưa chặt chẽ, rõ ràng, nên khó áp dụng; có vấn đề chưa Bộ luật quy định, chưa có văn hướng dẫn đầy đủ, có hệ thống thừa kế dẫn đến việc hiểu, giải thích khác ngành, quan tiến hành tố tụng, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất… Thứ hai, lực số Thẩm phán Thư ký có số hạn chế định Mỗi lần pháp luật có sửa đổi lớn gây lúng túng khác biệt quan điểm giải ngành, thẩm phán Nên bắt tay SV: Đào Thị Hoài Thương 42 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh giải vụ việc phức tạp, không sát với quy định pháp luật cịn nhiều lúng túng, nhiều thời gian để xem xét, giải Hậu khơng án bị sửa, hủy Thứ ba, trình độ hiểu biết pháp luật người dân hạn chế, chưa tiếp cận quy định pháp luật thừa kế nên lập di chúc nhiều thiếu sót, làm phát sinh nhiều tranh chấp thừa kế theo di chúc sau người lập di chúc 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành thừa kế theo di chúc Từ nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc thực tế vào giải tranh chấp thừa kế theo di chúc, em xin nêu số điểm bất cập kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật sau: 3.2.1 Về lực chủ thể người lập di chúc Một vấn đề đặt lực chủ thể người lập di chúc trường hợp cá nhân mười lăm tuổi, có tài sản riêng làm chủ hành vi việc lập di chúc cha, mẹ người giám hộ hợp pháp đồng ý di chúc người lập có hiệu lực pháp luật khơng? Pháp luật thừa kế chưa có quy định rõ ràng trường hợp Và trường hợp chủ thể từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi cần có đồng ý của cha mẹ người giám hộ trước lập di chúc sau có đồng ý văn cha mẹ người giám hộ thay đổi ý kiến không đồng ý cho lập di chúc cần xử lý sao, di chúc lúc có hiệu lực hay khơng? Kiến nghị: Cần quy định rõ với trường hợp người lập di chúc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi trước lập di chúc cần có đồng ý văn cha mẹ người giám hộ cha mẹ người giám hộ đồng ý khơng có quyền thay đổi để đảm bảo quyền lợi người lập di chúc đảm bảo tính hợp pháp di chúc 3.2.2 Về tính hợp pháp di chúc miệng Trên thực tế số trường hợp mà nhà làm luật chưa dự liệu tới làm ảnh hưởng không nhỏ tới quyền định đoạt tài sản chủ thể lập di chúc việc xác định tính hợp pháp di chúc miệng như: SV: Đào Thị Hoài Thương 43 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh Việc quy định phải có hai người làm chứng làm hiệu lực nhiều di chúc miệng Hay việc quy định công chứng, chứng thực di chúc miệng thời hạn 05 ngày gây khó khăn cho nhiều trường hợp thực tế chẳng hạn trường hợp người lập di chúc biển họ lập di chúc miệng đáp ứng đủ điều kiện người làm chứng người làm chứng ghi chép lại tính chấp cơng việc điều kiện hoàn cảnh biển khơi họ kịp đất liền thời hạn để công chứng, chứng thực di chúc nên di chúc bị coi không hợp pháp Kiến nghị: Nên sửa đổi quy định luật thêm mở thời hạn công chứng, chứng thực di chúc miệng thay quy định dập khuôn thời hạn 05 ngày phải công chứng, chứng thực di chúc miệng số trường hợp bất khả kháng nêu gia hạn thêm ngày phải công chứng, chứng thực di chúc miệng để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho nhân dân số trường hợp định 3.2.3 Về hiệu lực pháp luật di chúc mà người lập di chúc bị Tòa án tuyên bố chết Ở có bất cập xác định thời điểm di chúc có hiệu lực trường hợp người lập di chúc bị Tòa án tuyên bố chết theo điều 81 Bộ luật Dân sự: Bộ luật Dân chưa quy định rõ “ngày người chết” xác định dẫn đến cách hiểu khác như: Trường hợp thứ nhất, “ngày người chết” hiểu ngày Tòa án xác định định tuyên bố chết Trong trường hợp định tuyên bố chết với cá nhân trường hợp biết rõ lý biệt tích theo kiện thực tế xảy có đủ sở để xác định ngày chết họ Tịa án xác định cụ thể ngày chết người định Khi thời điểm có hiệu lực di chúc ngày mà Tòa án xác định định Nhưng số trường hợp việc xác định ngày chết người lập di chúc khó xác định mà Bộ luật dân chưa quy định cụ thể chưa có văn hướng dẫn thi hành nên việc xác định ngày chết người bị tuyên bố chết chưa thống Chẳng hạn cá nhân bị tuyên bố chết thảm họa hay thiên tai ngày chết họ xác định ngày xảy thảm họa, thiên tai; ngày kết thúc thảm họa, thiên tai hay ngày tròn năm kể từ ngày thiên tai, thảm họa chấm dứt? Trường hợp thứ hai, “ngày người chết” ngày định tuyên bố cá nhân chết Tịa án có hiệu lực pháp luật Thường cách xác định áp dụng SV: Đào Thị Hồi Thương 44 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh trường hợp sở để xác định cụ thể ngày chết cá nhân họ biệt tích khơng rõ lý Sự quy định pháp luật nhằm dự phịng cho trường hợp khơng thể xác định cụ thể ngày chết người bị tuyên bố chết Tuy nhiên, quy định gây nhiều bất cập thực tế Chẳng hạn trường hợp chị A u cầu Tịa án tun bố ơng B tích (bố A) để hưởng thừa kế di sản ơng B ơng B tích khơng rõ lý 05 năm, Tòa chưa thụ lý vụ việc chị A chết, anh C (chồng chị A) tiếp tục yêu cầu Tòa thụ lý vụ việc giải Nếu vụ việc giải ngày chết ơng B ngày định tun bố chết Tịa án có hiệu lực pháp luật Lúc chị A coi chết trước ông B nên không hưởng thừa kế ông B Kiến nghị: Cần quy định cách xác định “ngày người chết” ngày định Tịa án có hiệu lực hay ngày Tịa án ghi di chúc cách cụ thể trường hợp để khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích người hưởng thừa kế theo di chúc ban hành văn hướng dẫn thi hành Chẳng hạn cá nhân bị tuyên bố chết thảm họa hay thiên tai ngày chết họ xác định ngày tròn năm kể từ ngày thiên tai, thảm họa chấm dứt 3.2.4 Về hiệu lực pháp luật trường hợp người để lại nhiều di chúc Theo quy định Khoản Điều 667 Bộ luật Dân sự, “khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực pháp luật” Căn xác định di chúc sau người để lại di sản dựa vào ngày, tháng, năm di chúc lập Song có bất cập trường hợp di chúc lập sau khơng có giá trị pháp lí vi phạm điều kiện có hiệu lực di chúc di chúc lập trước có giá trị pháp lý khơng? Cách hiểu thứ nhất, di chúc lập sau bị vô hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực di chúc quy định Điều 652 Bộ luật Dân di chúc hợp pháp coi khơng có di chúc di chúc lập trước có hiệu lực thi hành Cách hiểu dựa di chúc khơng có hiệu lực pháp luật, thi hành giá trị pháp lí di chúc khơng tồn tại, coi khơng có di chúc này; di chúc lập trước giữ ngun giá trị pháp lý chưa có di chúc thay di chúc coi di chúc sau Cách hiểu thứ hai có di chúc sau có giá trị hiệu lực pháp luật nên bị vơ hiệu chia thừa kế theo pháp luật Do pháp luật cần quy định rõ vấn đề để có cách giải đồng xảy tranh chấp SV: Đào Thị Hoài Thương 45 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh Kiến nghị: Pháp luật cần quy định rõ di chúc cuối người lập di chúc bị tuyên vô hiệu vi phạm quy định pháp luật di chúc liền kề trước coi di chúc sau dùng để phân chia di sản thừa kế 3.2.5 Đối với hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ chồng Di chúc chung vợ chồng theo quy định pháp luật vi phạm nguyên tắc cá nhân tự định đoạt tài sản cá nhân việc lập di chúc Khoản Điều 664 quy định “khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải đồng ý bên kia; …” việc quy định vơ tình ảnh hưởng đến quyền tự định đoạt chủ sở hữu phần tài sản riêng khối tài sản chung khơng đồng ý người việc người tự ý sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc không pháp luật chấp nhận Về hiệu lực di chúc chung vợ chồng có nhiều điểm bất cập như: Theo Điều 668 Bộ luật Dân quy định di chúc chung hai vợ chồng có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm người sau chết, nên xảy trường hợp người định di chúc chết sau người vợ người chồng chết, lại chết trước người sau chết lúc người thừa kế khơng hưởng phần di sản tính riêng người vợ người chồng chết trước Mặt khác người vợ người chồng sống lâu 10 năm kể từ thời điểm người chồng người vợ chết thời hiệu thừa kế hết nên người thừa kế theo di chúc quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản theo di chúc Kiến nghị: Pháp luật hành cần mở rộng quy đinh theo hướng hai bên vợ chồng có quyền thay đổi, sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản riêng di chúc chung vợ chồng nên thay đổi quy định hiệu lực chung di chúc chung vợ chồng theo hướng trường hợp vợ chồng lập di chúc chung mà người chết trước phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật; vợ chồng có thỏa thuận di chúc thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm người sau chết khối tài sản chung quản lý phân chia sau người sau chết 3.2.6 Về việc công bố di chúc Có điểm bất cập Khoản Điều 672 Bộ luật Dân 2005 khoản quy định việc dịch tiếng việt phải công chứng di chúc lập tiếng nước ngồi thực tế có nhiều di chúc lập tiếng dân SV: Đào Thị Hồi Thương 46 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh tộc thiểu số pháp luật chưa quy định di chúc Do gây nhiều khó khăn việc cơng chứng, chứng thực di chúc lập tiếng dân tộc thiểu số pháp luật chưa quy định cụ thể Kiến nghị: Để khắc phục bất cập việc công bố di chúc quy định Khoản Điều 672 Bộ luật Dân sự, cần bổ sung thêm trường hợp di chúc viết tiếng dân tộc thiểu số cần phải dịch tiếng việt phải công chứng, chứng thực 3.2.7 Về vấn đề thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Nghiên cứu quy định pháp luật di sản thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc cịn số vấn đề cần đặt khiến cho việc áp dụng quy định pháp luật người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để giải tranh chấp phát sinh tồ án cịn vấp phải nhầm lẫn, thiếu sót như: - Khối di sản dùng làm cho việc tính 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật có bao gồm di sản thờ cúng di tặng hay không? - Việc cắt giảm phần di sản chia thừa kế, di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng để đảm bảo quyền lợi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc thực theo thứ tự nào? - Những người sau có coi nhân suất để tính suất thừa kế theo luật khơng? • Những người khơng có quyền hưởng di sản • Những người bị người để lại di chúc truất quyền hưởng di sản • Những người từ chối quyền hưởng di sản • Người thừa kế chết trước chết thời điểm với người để lại di sản Kiến nghị: - Về xác định khối tài sản dùng làm tính 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật có bao gồm di sản thờ cúng hay di tặng hay không? Điều 669 Bộ luật Dân quy định: người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật “ di sản chia theo pháp luật” Để xác định 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật ta phải giả định rằng: khơng có di chúc khối di sản chia nào? Bởi vậy, phải lấy toàn di sản thừa kế (bao gồm phần di tặng phần di SV: Đào Thị Hồi Thương 47 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh sản dùng vào việc thờ cúng) chia cho tất người thừa kế theo pháp luật để xác định hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật Có bảo đảm quyền lợi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Việc cắt giảm phần di sản chia thừa kế, di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng để đảm bảo quyền lợi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc thực theo thứ tự nào? Trước hết, di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc khoản nợ người để lại di sản Vì coi khoản nợ (là nghĩa vụ tài sản) người để lại di sản phải tốn theo thứ tự ưu tiên quy định Điều 683 Bộ luật Dân năm 2005 Do nghĩa vụ tài sản người chết để lại, nên phần di sản chia thừa kế đem toán cho phần di sản trước tiên Để đảm bảo quyền lợi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, trường hợp người lập di chúc không cho cho hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia thừa kế, di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng bị cắt giảm đồng thời theo tỷ lệ Việc cắt giảm cần thiết phù hợp với thực tiễn để bảo vệ quyền lợi cho người không phụ thuộc vào nội dung di chúc pháp luật quy định Và đảm bảo cho việc tính phân chia 2/3 suất chia theo pháp luật mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng - Những người sau có coi nhân suất để tính suất thừa kế theo luật khơng? • Những người khơng có quyền hưởng di sản: Những người có coi nhân suất xác định suất theo luật hay khơng, cịn tồn hai quan điểm hai cách xét xử khác Quan điểm thứ cho rằng, người hưởng di sản có hành vi trái đạo đức, trái pháp luật nên họ bị pháp luật tước quyền hưởng di sản Do đó, họ khơng cịn người thừa kế theo pháp luật người để lại di sản Vì khơng tính họ vào nhân suất để xác định suất theo luật Quan điểm thứ hai cho rằng, cho dù bị tước quyền hưởng di sản người phải coi nhân suất để tính suất theo luật khơng dễ dẫn đến trường hợp “kỷ phần bắt buộc” hay chí lớn suất người thừa kế theo pháp luật trường hợp bình thường SV: Đào Thị Hồi Thương 48 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh Có thể thấy quan điểm thứ hợp lý cách tính 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật giả định di sản chia theo pháp luật Nếu di sản chia theo pháp luật đương nhiên khơng thể chia cho người bị tước quyền hưởng di sản Vì vậy, người không coi nhân suất để tính 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật • Những người bị người để lại di chúc truất quyền hưởng di sản: Sở dĩ họ không hưởng di sản người lập di chúc truất quyền hưởng di sản họ Vì người thừa kế theo pháp luật người để lại di sản, di sản chia theo pháp luật họ hưởng di sản thừa kế, đó, họ phải coi nhân suất tính suất theo luật • Những người từ chối quyền hưởng di sản: Nếu người từ chối người thừa kế theo di chúc (không thuộc diện hàng thừa kế, khơng có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng với người để lại di sản): Đương nhiên họ nhân suất xác định suất thừa kế theo luật lẽ di sản chia theo pháp luật khơng chia cho người Nếu người từ chối nhận di sản người thừa kế theo di chúc đồng thời người thừa kế theo luật người để lại di sản cần phải xác định: Nếu họ từ chối việc nhận di sản theo di chúc họ người thừa kế theo luật, vậy, họ nhân suất để xác định suất thừa kế theo luật; họ từ chối việc nhận di sản theo pháp luật họ khơng phải người thừa kế theo luật Do họ nhân suất xác định suất thừa kế • Người thừa kế chết trước chết thời điểm với người để lại di sản: Trường hợp có người thừa kế theo pháp luật chết trước chết thời điểm với người để lại di sản người có cháu thừa kế vị theo Điều 677 Bộ luật Dân người coi nhân suất xác định suất người thừa kế theo pháp luật Còn người thừa kế chết trước chết thời điểm với người để lại di sản người khơng có cháu thừa kế vị, trường hợp này, di sản chia theo pháp luật, pháp luật không chia di sản cho người này, họ không coi nhân suất xác định suất người thừa kế theo pháp luật Tóm lại: Chương nội dung chủ yếu xoay quanh thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế để giải tranh chấp phát sinh thừa kế theo di SV: Đào Thị Hoài Thương 49 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh chúc thực tế hạn chế tồn đọng cần có hướng giải tốt hơn, đưa số giải pháp nhằm khắc phục phần thiếu xót q trình lập pháp q trình áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Bằng việc đưa giải pháp trực tiếp vấn đề lập pháp hoàn thiện số quy định pháp luật quan hệ thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng để phần đóng góp cho việc hoàn thiện chế định pháp luật thừa kế theo di chúc, giúp ích cho q trình áp dụng pháp luật thừa kế theo di chúc để giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Đồng thời, giúp cho người việc đảm bảo yêu cầu để di chúc có hiệu lực pháp luật tránh việc di chúc bị tuyên vô hiệu, đảm bảo cho nhân dân tiếp cận với pháp luật dễ dàng hơn, tạo hành lang pháp lý hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân lĩnh vực SV: Đào Thị Hồi Thương 50 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh KẾT LUẬN Quyền thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng nhà nước ghi nhận bảo hộ Đời sống xã hội ngày văn minh, pháp triển pháp luật phải quan tâm đến việc bảo đảm quyền tự cá nhân có quyền tự định đoạt tài sản cá nhân Cùng với phát triển kinh tế xã hội đất nước, hệ thống pháp luật nước ta ngày hoàn thiện hơn, số chế định pháp luật thừa kế dần trở nên chặt chẽ, đầy đủ hoàn thiện nhiều sau Bộ luật Dân 2005 đời Các quy định Bộ luật Dân 2005 góp phần bảo đảm quyền tự định đoạt tài sản “ngay chết” cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc lập di chúc Song thực tế cịn nhiều vướng mắc bất cập mà Bộ luật Dân chưa đáp ứng hết nhu cầu mà xã hội đặt thừa kế theo di chúc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Mặt khác, việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc việc áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc để giải tranh chấp vơ quan trọng khơng đơn vấn đề xã hội mà cịn ảnh hưởng tới ổn định trị đặc biệt, tác động trực tiếp vào mối quan hệ gia đình Vì thế, cần trú trọng hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế theo di chúc công tác giải vấn đề tranh chấp liên quan đến việc thừa kế theo di chúc Vì vậy, vấn đề trình bày, luận giải Khoá luận cho thấy, thừa kế theo di chúc đặc biệt việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc có vị trí, vai trị quan trọng pháp luật thừa kế nói chung Thừa kế theo di chúc có tác động trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người thân người để lại di chúc Do vậy, cần phải có biện pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật hành để quy định vào sống, tránh tranh chấp khơng đáng có, góp phần ổn định trật tự xã hội xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc SV: Đào Thị Hồi Thương 51 Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Kiều Thị Thanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005; Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Luật Hôn nhân gia đình 2014; Giáo trình luật Dân Việt Nam trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2014; Giáo trình luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2014; Luật sư Lê Kim Quế, “90 câu hỏi – đáp pháp luật thừa kế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Luật sư Trần Hữu Bền tiến sĩ Đinh Văn Thanh, “Hỏi đáp pháp luật thừa kế”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1995; 10 Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết (1996), “Xung quanh việc xác định “hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật””, tạp chí Luật học, 14, tr 45 – 48; 11 Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết (2000), “Tuyên bố chết cá nhân giải hậu họ cịn sống trở về”, tạp chí Luật học, 08, tr 52 – 58; 12 Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết, đề tài nghiên cứu: “Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam”, trường Đại học luật Hà Nội, 2003; 13 Tiến sĩ Phùng Trung Tập, “Thừa kế công dân Việt Nam từ 1945 đến nay”, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2004; 14 Tiến sĩ Phùng Trung Tập, “Luật thừa kế Việt Nam”,NXB Hà Nội, Hà Nội, 2007; 15 Tiến sĩ Phùng Trung Tập, “Quy định người lập di chúc”, Tạp chí Tòa án nhân dân, 03, tr 24 – 27 SV: Đào Thị Hoài Thương 52 Lớp: LKT11-01

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w