1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound tại Công ty Cổ phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề Thực Tập: Đẩy Mạnh Kinh Doanh Dịch Vụ Lữ Hành Quốc Tế Outbound Tại Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Du Lịch Quốc Tế Thăng Long
Tác giả Phan Thị Thựy Dung
Người hướng dẫn T.S. Nguyễn Anh Minh
Trường học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 38,64 MB

Nội dung

¢ Đặc điểm của hoạt động kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành là một bộ phấn cấu thành của hoạt động kinh doanh du lịch, song hoạt động kinh doanh lữ hành có những đặc điểm khác so với

Trang 1

YWUUNG ĐẠI HỌC NINE TE QUỐC DAN

CHUCNG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO

Oyo ASE MES ANT DICH VU LD MÀNH QUỐC TẾ

RRE 16V ORI TR TRANG LONG

PRP ERE FRY BAG

a

Me ee - 29E2

Trang 2

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

CHUYEN ĐÈ THỰC TẬP

CHUYEN NGANH: QUAN TRI KINH DOANH QUOC TE

Dé tai

Sinh vién Phan Thi Thùy Dung

Chuyén nganh Quan tri kinh doanh quéc té

Lớp Kinh doanh quốc tế - CLC k56

Mã số sinh viên 11146054

Giáo viên hướng dẫn T.S Nguyễn Anh Minh

ĐẠI HỌC K.T.Q.D _

TT THONG TIN THƯ VIỆN | 56 19: Lá

PHÒNG LUẬN AN- TULIEUta gọi-z0 CLC

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời tri ân đến các quý thầy cô ở

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình dé

truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại

trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Anh Minh người đã giúp

đỡ em rat tận tâm trong quá trình thực hiện chuyên dé này

Em cũng xin gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc cùng các anh, chị thuộc các phòng,

ban Công ty Cổ phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long đã tạo điều kiện,

giúp đỡ em trong quá trình thực tập.

Bước đầu đi vào thực tế, kiến thức, kinh nghiệm của em còn hạn chế Do vậy,

không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những

ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn học cùng lớp dé kiến thức của

em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.

Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô thật dồi dao sức khỏe, niềm tin để tiếp

tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.

Trân trọng!

Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2018

Sinh viên

ip.

Phan Thị Thùy Dung

SV: Phan Thị Thùy Dung

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC HÌNH, BANG BIEU

TOM TAT CHUYEN DE

NHAN NHỜ ĐÀ TT e.cesgtiiidennnndiktnnonnecSrnntrdttinogpttghdtttrinitaesenueieertvtarssesarns138/148277 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH

QUOC TE OUTBOUND CUA DOANH NGHIỆP LU HÀNH 4

1.1 Téng quan về kinh doanh dịch vu lữ hành quốc tế của doanh nghiệp 4

1.1.1 Khái niệm về du lịch và khách du lịCH - -« seeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee 4

1.1.1.1 Khái niệm AU ÌỊCẰ c k9 kh ng ng ng kg th 4

1.1.1.2 Khái niệm khách đầu ÍÍCH «c«s344 1085455 sus cusses THẢ THÊ S14 980014 t4 28196 5

1.1.2 Khái niệm về kinh doanh lữ hành và dịch vụ kinh doanh lữ hành quốc

ŸỄ cụ nà nghìn HH Hhhnnhanghgtbuilg00E0N04381001200008100000009a9980950sssassrepaspkt3EB15100/200743011460g0.00 61.1.2.1 Khái niệm kinh doanh lữ hành + SE EEtEEEetftetrreereeeeeee 6

1.1.2.2 Dich vụ kinh doanh lữ hành quốc tế Qutbownd -. -:©5:-©5:+- 8

1.1.3 Khai niệm Doanh nghiệp kinh doanh lữ hàn: -<<<<<<<=e<esses+ 9

1.2 Nội dung kinh doanh dich vụ lữ hành quốc tế Outbound của doanh

DHE << <5 5< s9 59 9908.05000000010000080000000008000000000000004000400000000080000000094 101.2.1 Nghiên Cứu thị ÍFWỜH «s55 << «<< ssseSSEeeEstesttessessesesseseese Il

1.2.2 Xây dựng các chương trình du lich Outbound của Công fJ - Il

1.2.3 Hoạt động quảng cáo, tổ chức xúc tiến bán NANG -. -« «-s « 15

1.2.4 Tổ chức bán chương trình du ljCÌt -ec<<s=seseeseseteeseeeseeetseee 16

1.2.5 Tổ chức thực hiện chương trình du lich -. -e-<e-=se<<eeeseeteeee 16

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới kinh doanh dich vy lữ hành quốc tế Outbound

của Doanh nghiỆ 5 << << S5 %5 595 99389006009 100080100008000803090800400060894 17

1.3.1 Các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc

tế Outbound của doanh: Hg hiệp) - 5 5° 555 =<SseseSetetetsetetsetstseterereerersee 17

1.3.1.1 Nguôn vốn của doanh nghiỆp - - 5+ c5cctettettiertrrertrrrrrrrrrree 18

1.3.1.2 Nguồn nhân lực của doanh nghiỆp - - 5-5555 Scesererrerrerrerre 18

SV: Phan Thị Thùy Dung

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

1.3.2 Các nhân t6 bên ngoài ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc

12 Outbound của doanh: HghiỆpD << << eet*£teEteeEeeceeexoeersersscre 19

1.3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng của thị trường trong nước -: 19 1.3.2.2 Các nhân tố thuộc thị trường nước f;gOÀÌ c5 5S + + +2 2

CHUONG 2 THUC TRANG KINH DOANH DICH VU LU HANH QUOC TE

OUTBOUND TAI CONG TY CO PHAN TRUYEN THONG VA DU LICH

2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long

và các nhân tố ảnh hưởng tới kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound

ie) 900W0590S900-SSE" 23

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cé phan truyền thông và

du lịch quốc té Thăng LLOHg, +-e< ce°©cs£©ee£©se£EtsEtseEteEreetreereeerseereerree 23

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của Cong { -«<«<«<s«<« 25

2.1.3 Cơ cầu 16 chức bộ máy của CONG e-c-e-cces©cceecceseccesecseeccsscre 26 2.1.3.1 Hội đồng Quan trị: -©22-©©ce+EEt2EEE22EE32211221122112111111.111 1 e6 27 2.1.3.2 Ban Giám AOC -2+-©2¿22+cEEE22E12211122112211121112111111211 c6 27

2.1.3.3 Phòng kinh doanh lit hàỒnh, (5+ t3 E18 E*8 2 E439 1511k crẻ 27

2.1.3.4 Phòng hành chính — kế toá - 2+ +++eEESEEEEEEEEE12112111211711 21 xe 28

2.1.3.5 Phòng Marketing, truyễn thông +++++E+++EEtetEEErrrxrrrrrrrt 29

2.1.3.6 Phòng điều hành, hướng dẫh 22-© CS 1221121111112 ce6 30

2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound của Công ty truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long giai đoạn

F22770 420 a1 312.1.4.1 Các nhân tổ bên trong ảnh hưởng tới kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc

tế Outbound của Công ty truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long giai đoạn

gỗ D IDOL F sccisnassassnisis NH5 kh T4ÀE káhkhh và sannane saaemernen canonenenvansnnsonnanesensatn ememvesennen cen sncanens 31

2.1.4.2 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới kinh doanh dich vụ lữ hành quốc

té Outbound của Công ty truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long giai đoạn

7552707880108 33

2.2 Nội dung kinh doanh dịch vụ du lịch Outbound tại Cé phần truyền thông

và du lịch quốc tế Thăng Long giai đoạn 2015-2017 -. 5- 5 s2 38

SV: Phan Thị Thùy Dung

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

2.2.1 Nghiên Cứu thi ÍFỜH -eo «s5 ssS s29 11001 0001000000000100100100.0 38

2.2.1.1 Nghiên cứu nhu cau du lịch của khách hàng Việt Nam - 38

2.2.1.2 Nghiên cứu Thị Trường MUC [ỀM eoeeeeenirneiiaseiiiiarerresersrrreri 402.2.1.3 Nghiên cứu và lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ và công ty lữ hành nhận

TÁCH san nay censwerdexeenvansnnanenenv savoury 10.06 nnxeiiassrraaasasessnssasiikE0-ESR 40 2.2.2 Xây dựng các chương trình du lịch Outbound của Công f 41

2.2.2.1 Xây dung va thiét ké cdc CARON TN A CR oe casaseasesveesrsrrrerresse 4]

2.2.2.2 Định BIG (GÌ VỤ sa ssnssisssossesweenass nàn ng cesses evenecemerss perrereerseesemnenenecaneees 42

2.2.3 Hoạt động quảng cáo, 16 chức xúc tiến bán NANG . -« «-«« 42

2.2.4 Tổ chức bán chương trình du ÏjCÌh « se<=s<sesseeeteeseteeseeseree 442.2.5 TỔ chức thực hiỆN . s-s<c<5c<Se+ee+teetettrttrtrsrtrtrrrrtrrrarrkertsstsee 45

2.2.5.1 Giai đoạn thỏa ÏhMẬN:: - << 1k k* ng ng kg HH kh 45

2.2.5.2 Giai GOAN thực WIEN coccceeeeeseesiseeisseseessseeesseeeessesdAE RA 361313501 S55 KHŨĐTGS0543 45

2.2.6 Tổ chức chương trình hậu mãi, CSKH -««-<ceseseeeeeeeeeeee 47

2.3 Kết quả kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound tại Công ty Cỗ

phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long trong giai đoạn 2015-201747

2.3.1 Kết quả kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound tại Công ty Cỗ

phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long trong giai đoạn 2015-201747

2.3.2 Cơ cấu khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tế

Outbound của Cổng ty Cổ phan truyền thông và du lịch quốc té Thăng Long

giai MOAN 2015 - 2Ä() H7 < 5-5 «<< s5 << 5% 9 59 9589159 89889819800800808008800800998 50

2.3.3 Các chương trình du lich Outbound của Công ty Cổ phân truyền thông

và du lịch quốc tế Thăng Long năm 2015 - 2(17 -«-es©-ss++se+eee+s 532.3.4 Đặc điểm thị trường nhận khách du lich của Công y - - . - 542.3.4.1 Co CU Wy trong anh cố ae 54

2.3.4.2 Mối quan hệ của Công ty Cổ phan truyền thông và du lịch quốc tế

Thăng Long với các hãng đu lịch quốc tế và các đơn vị du lịch trong nước 55

2.4 Đánh giá chung về kinh doanh dịch vụ lữ hành Outbound của công ty cỗ

phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long giai đoạn 2015-2017 57

2.4.1 Những thành công trong kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound

CHA CONG Ấ) «55c 9 99589588988998998899898848004008080000800000000000108008990 57

SV: Phan Thi Thuy Dung

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

2.4.2 Những mặt hạn chế trong kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế

Oufbound CUA CONG {Ụ <5 << << 999 E995 Ẹ5 859.85.08080889581009080007050 3

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong kinh doanh dịch vụ lữ hành

quốc tế Outbound của CON {/ e cs-esee++ee+xe+xe+eeeEeee+eeereeetseeressreeerkee 60

su ếu EL a 60

2.4.3.2 Nguyên nhân khách Quam - - c3 tk kE*EESEEEkkEkkkrkeikerkeskeske ó1

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP DAY MẠNH KINHDOANH DỊCH VỤ LU HANH QUOC TE OUTBOUND TẠI CÔNG TY CO

PHAN TRUYEN THONG VA DU LICH QUOC TE THĂNG LONG 63

3.1 Xu hướng phat triển thị trường du lịch Outboundtai Việt Nam 63

3.1.1 Xu hướng thị trường du lịch Outbound tại Việt Naim - 63

3.1.2 Những cơ hội và thách thức doi với hoạt động phát triển kinh doanh

dịch vụ du lịch Outbound CUA CONG ̓ co G5 5s 4 9 V0 0890 896005696 65

EU 2ñ» nh h 65 Z6, 2i, n Ầ Ắ.Ắ 66

3.2 Dinh hướng kinh doanh dich vụ lữ hành quốc tế Outbound của Công ty

Cé phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long giai đoạn 2018-2020 66

3.2.1 Định hướng về định vị doanh ng hiệp - e5 cs©csccecseesesseessesee 663.2.2 Định hướng về thi ẨFƯỜN MNUC ẨÏÊ TH 55 <5 99919995995 6558855 66 673.2.3 Định hướng về sản phẩm chương trình du lịch Qutbound 673.3 Giải pháp đây mạnh kinh doanh dịch vụ du lịch Outbound của Công ty

Cỗ phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long giai đoạn 2018-2020 67

3.3.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản Ij nhân sự 68

3.3.1.1 Giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ €ỨC: - + sc5cs+cxccxc+zerxersvee 683.3.1.2 Giải pháp quản trị nguồn nhân ÏựC: - + s+c+ceExczEerxerrrsrxee 69

3.3.2 Nhóm giải pháp về mở rộng thi FƯỜNg - -e«©cs+cesxeexeeexeexeesreersee 71

3.3.2.1 Giải pháp mở rộng thị trường tuyến điểm - 2:22 s+cxczcsscva Ad

3.3.2.2 Giải pháp mở rong thị trường khách hàng mụtc tiỄM - -«- 72

Š.À.2.5, Giải phiẩp xây dựng văn phòng li ICM, ws sõensaesisinnannaaaseonlenanssee 72

3.3.3 Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng sản phẩm chương trình du lịch

QHIDGHHÑ GHI CỔHữ Tả cceec-seeeeeseensnnssnnssnesssenseenssnsseesseesssessseseesssesssessessSSsSssssE8 72

SV: Phan Thi Thuy Dung

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

3.3.3.1 Giải pháp điều tra nhu cầu thị trường của khách hàng - - 72

3.3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và da dạng hóa sản phẩm 73

3.3.3.3 Giải pháp hoàn thiện chính sách giá thành chương trình 74

3.3.4, Vhóm giải pháp hoàn thiện hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng 75

3.3.4.1 Giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing online + 75

3.3.4.2 Tận dụng cơ hội xúc tiễn bán hàng tại các hội chợ du lich 75

3.3.4.3 Giải pháp xây dựng các kế hoạch kích câhu . -:©+©-s+cx++c+s 763.4 Một số kiến nghị với Nhà nước và các tổ chức hữu quan - 77

06/0/0710 79

TAL LIỆU THÁM NHÀ sáceconseneaiearanrnaeisesaanbnndirtstisitlaigtsrastanthbhoaienoe 80

SV: Phan Thị Thùy Dung

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng

dẫn khoa học của T.S Nguyễn Anh Minh Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong

đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.

Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá

được chính tác giả thu thập có nguồn gốc rõ ràng, cụ thé

Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2018

Sinh viên thực hiện

UP,

Phan Thi Thiy Dung

SV: Phan Thị Thùy Dung

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

STT | Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt R

Việt Nam đông

United States Dollar

SV: Phan Thị Thùy Dung

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

DANH MỤC HÌNH, BANG BIEU

Hình 1.1: Quy trình xây dựng sản phẩm của Công ty du lịch lữ hành quốc tế

Hình 1.2: Hệ thống các kênh phân phối sản phẩm du lich của Công ty lữ hành 16

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần du lịch và truyền thông quốc

t6 Thang LOmg 211177 26Hình 2.2: Số lượng khách theo hình thức chuyến đi của Công ty Cổ phần truyền

thông và du lịch quốc tế Thăng Long năm 2016, 2017 -. -¿ +©-5+++ 50

Hình 2.3: Tỷ lệ khách theo mục đích chuyến đi của Công ty Cổ phần truyền thông

và du lịch quốc tế Thăng Long năm 20 17 + + 25+S22£*2£t2Et+Etzxtrxtzxrxrrxee 51

Hình 2.4: Số lượng khách theo quý năm 2017 cccecssssecsessesseeessessesseenesseenesseeneeseees 52

Bảng 2.1: Những thông tin cơ bản của Công ty Cổ phần truyền thông và du lịch

quốc tổ Thấng ÏLĐĐ - .« e~-a-~e~czxrsxcxcres-iedZ tbh 01G1487351-000 15000140 HS RENE 23Bảng 2.2: Thống kê cơ sở vật chất kỹ thuật tại văn phòng đại diện Công ty Cổ phần

truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long -. :- +52 ++c++c++v+xereereereered Kỳ,

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound Thăng Long 48

Bảng 2.4: So sánh một số chỉ tiêu giữa hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế

Outbound với hoạt động kinh doanh chung của Công ty Cô phần truyền thông và du

lịch Quốc tế Thăng Long năm 20 177 - 2-©2¿++++++E+++E+eExterterxerrxerxerrrrrkrrreee 49

Bảng 2.5: Các chương trình du lịch quốc tế Outbound tiêu biểu của công ty 53

Bang 2.6: Số lượng khách outbound theo tuyến điểm của Công ty Cổ phần truyền

thông và du lịch quốc tế Thăng Long năm 2017 -+++©+++es+z++rxvsx+srxee 55

Bang 2.7: Mối quan hệ với các Công ty lữ hành nhận khách 2016-2017 56

SV: Phan Thị Thùy Dung

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

TOM TAT CHUYEN DE

Céng ty Cé phan truyén thong va du lich quéc té Thang Long thanh lap nam

2015 với ngành nghề kinh doanh lữ hành, trong đó có kinh doanh dich vụ lữ hành

quốc tế Outbound (đưa khách Việt Nam ra nước ngoài) Sau quá trình tích lũy kiến

thức và thực tập tại Công ty Cổ phan truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long,tôi chon dé tài là “Day mạnh kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound tại

Công ty Cé phần truyền thông va du lịch quốc tế Thang Long” Chuyên đề này

được xác định rõ ràng nội dung và mục đích nghiên cứu là tìm hiểu, phân tích thực

trạng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound tại Công ty Từ đó, đề xuất

các giải phát đây mạnh kinh doanh dich vụ lữ hành quốc tế Outbound tại Công ty

Chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1 chuyên đề đưa ra những lý luận cơ bản về kinh doanh lữ hành quốc

tế Outbound tại doanh nghiệp lữ hành và đặc điểm của chúng Đồng thời chuyên đềđưa ra nội dung kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound và các nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh này

Chương 2 chuyên đề tập trung phân tích thực trạng kinh doanh lữ hành quốc tế

Outbound của Công ty Cổ phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long giai

đoạn 2015 — 2017 Đầu tiên, chuyên đề giới thiệu chung về Công ty, những nhân tốbên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tếOutbound của Công ty Sau đó, chuyên đề phân tích cụ thể nội dung hoạt động kinhdoanh lữ hành quốc tế Outbound và những chỉ số về doanh thu, lợi nhuận, cơ caukhách hang, cơ cấu thị trường, đặc điểm sản phẩm chương trình du lich Outboundcủa Công ty Thăng Long giai đoạn 2015 — 2017 Đồng thời, chuyên đề đánh giá

những thành công mà Công ty đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

của nó trong Công ty Đây là cơ sở những giải pháp được nêu ra trong chương 3.

Chương 3 chuyên đề khái quát xu hướng phát triển thị trường du lịch

Outbound tại Việt Nam cũng như xác định định hướng kinh doanh dịch vụ lữ hành

Outbound của Công ty giai đoạn 2018 - 2020 Kết hợp nội dung lý thuyết ở chương

1 và phân tích thực trạng kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound của Công ty Thăng

Long ở chương 2, chương 3 nêu ra một số nhóm giải pháp và kiến nghị nhằm đâymạnh kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound tại Công ty Cổ phần truyền thông và dulịch quốc tế Thăng Long đến năm 2020

SV: Phan Thị Thùy Dung

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Ngày nay, khi cuộc sống của người dân Việt Nam ngày một ổn định và hoàn

thiện hơn về mặt vật chất thì các nhu cầu mới của con người phát sinh ngày càng

nhiều, họ muốn được giao lưu, học hỏi, tìm hiểu những điều mới lại vượt qua phạm

vi biên giới của một quốc gia hay chỉ đơn giản là nghỉ ngơi thư giãn để tái tạo sức

lao động, thì du lịch lại càng trở thành nhu cầu thiết yếu trong đời sống Bên cạnh

đó, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đã làm tăng thời gian rảnh rỗi của người dân, thúc day nhu cầu đi du lịch của mỗi cá nhân.

Có thể nói khi du lịch trở thành một nhu cầu xã hội cần thiết của người dân Việt

Nam thì đây sẽ trở thành một thị trường hấp dẫn và mang lại mức doanh thu đáng

kể cho các Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, đặc biệt là về thị trường Outbound

(đưa khách Việt Nam ra nước ngoài) Theo thống kê của Hiệp hội Du lịch Việt Nam

ghi nhận từ các cơ quan quản lí du lịch nước ngoài, năm 2016 có 6,5 triệu người

Việt Nam đã di du lịch nước ngoài, chi tiêu 7-8 tỷ USD Bình quân mỗi người Việt

chỉ 1.230 USD để xuất ngoại, tăng khoảng 15% so với cùng kì năm 2015 Đây là

những con số cho thấy rằng thị trường du lịch Outbound đang đi đúng hướng và còn

ẩn chứa nhiều tiềm năng mà những người làm du lịch van còn có thể tiếp tục phát triển.

Kinh doanh dịch vụ du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng đối

với sự phát triển trong nền kinh tế quốc dân Trong những năm vừa qua, cùng với

xu hướng kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam từng bước phát triển mạnh mẽ,

nâng cao vị thế trên trường quốc tế Trong kinh doanh du lịch thì kinh doanh lữ

hành, đặc biệt là kinh doanh lữ hành quốc tế dang là xu hướng phát triển tat yếu.

Mỗi quốc gia muốn phát triển ngành du lịch, không thể thiếu hệ thống các công ty

lữ hành tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường Chúng ta có thể dễ dàng

nhận thấy trong lĩnh vực kinh doanh du lịch hiện nay, trong đó có kinh doanh du

lịch thị trường Outbound, hiện đang xuất hiện rất nhiều các công ty TNHH, các

Trung tâm Thương mai và dịch vụ du lịch, các công ty cổ phan hay chỉ đơn thuần là

các văn phòng kinh doanh Điều đáng nói là các công ty hay các văn phòng kinh

doanh lữ hành trên xuất hiện ngày một nhiều nhưng chất lượng nhân lực, nghiệp vụ

chuyên môn lại không được đảm bảo, thậm chí nhà kinh doanh lữ hành còn thiếu

các kiến thức cơ bản về kinh doanh lữ hành, qua đó làm chất lượng của các chuyến

du lịch giảm, đồng thời khiến cho khách du lịch thiếu niềm tin vào các công ty du lịch.

SV: Phan Thị Thùy Dung 1

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Công ty Cổ phan truyền thông và du lich quốc tế Thăng Long ra đời năm 2015,

thời điểm ngành du lịch đang bắt đầu phát triển mạnh mẽ Được thành lập muộn

hơn so với các Doanh nghiệp kinh doanh du lịch khác, nhưng tiếp thu những ưu

điểm và giảm tối thiểu những hạn chế của các Doanh nghiệp cạnh tranh, Công ty đã

có vị thế trong lòng khách du lịch với thị trường mục tiêu được xác định rõ ràng là

công nhân viên thuộc khối ngành Giáo dục và khối Quận, Ủy Hiện nay, Công ty Cổ

phần truyền thông và du lịch Thăng Long là một trong những công ty đi đầu trong

lĩnh vực lữ hành quốc tế Outbound Tuy nhiên, các sản phẩm của công ty chỉ tập

trung vào một thị trường ngách, chưa phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác

nhau, và các chương trình điểm đến chưa đa dạng hóa

Với lý do đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần truyền thông và du

lịch quốc tế Thăng Long, tôi chọn đề tài là “ Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ lữ

hành quốc tế Outbound tại Công ty Cổ phần truyền thông và du lịch quốc tế

Thăng Long” làm chuyên đề cuối khóa của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tài này là nghiên cứu để đề xuất các giải phát đây mạnh kinh

doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound tại Công ty trong giai đoạn 2018-2020.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được những mục đích trên, chuyên đề sẽ làm rõ những vấn đề sau đây

- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế

Outbound của doanh nghiệp lữ hành

- Thực trạng kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound tại Công ty Cổphần truyền thông và du lịch Thăng Long giai đoạn 2015 - 2017

- Đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế

Outbound tại công ty Cé phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long đến năm

2020.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound của Công ty Cổ phần

truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long.

SV: Phan Thị Thùy Dung ^

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

3.2 Pham vi nghiên cứu

Chuyên đề tập trung vào phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc

tế Outbound tại Công ty trên thị trường Đông Nam Á, trong đó có các thị trường

chính là Thái Lan, Singapore, Malays1a,

Về thời gian, các thông tin được sử dụng và nghiên cứu trong phạm vi từ

tháng 10/2015 đến tháng 12/2017 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2018- 2020.

3.3 Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình thực hiện để hoàn thành đề tài, tôi đã sử dụng các phương

pháp nghiên cứu sau

s* Phương pháp thống kê

s* Phương pháp phân tích dữ liệu và suy luận logic

s* Phương pháp đối chiếu, so sánh

s* Phương pháp tổng hợp

4 Kết cầu chuyên dé

Ngoài các Phần Mở đầu, Kết thúc, Mục lục, Danh mục Tài liệu tham khảo,

Phụ lục, Danh mục bảng thống kê và Từ viết tắt, chuyên đề được chia thành ba

chương như sau

Chương 1 Cơ sở lý luận về kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound

của Doanh nghiệp lữ hành

Chương 2 Thực trạng kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound tại

Công ty Cổ phân truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long

Chương 3 Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ du lich Outbound tại công ty Cổ phan truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long

SV: Phan Thị Thùy Dung 3

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VE KINH DOANH DICH VU LU

HANH QUOC TE OUTBOUND CUA DOANH

trong không gian “bê tông”, “máy tính”, tác phong công nghiệp khiến họ mệt mỏi.

Sau thời gian làm việc, con người có nhu cầu cao trong hoạt động giải trí, vui chơi

để thư giãn và bắt đầu có khái niệm hưởng thụ họ phát sinh nhu cầu trở về cội

nguồn văn hóa, về với thiên nhiên, hay đơn giản chỉ là nghỉ ngơi sau thời gian lao

động mệt mỏi Từ đó du lịch phát trién mạnh mẽ và ngày càng trở nên phổ biến.

Khái niệm Du lịch được hiểu khá rộng và khác nhau từ nhiều góc độ Theo

cách tiếp cận của các đối tượng có liên quan đến hoạt động du lịch, khái nệm Du

lịch được hiểu như sau:

- Đối với người đi đu lịch: Du lịch là chuyến đi rời khỏi nơi cư trú của họ để

thỏa mãn các nhu cầu: nghỉ ngơi, thư giãn, thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tỉnh

thần, tìm hiểu, học học kinh nghiệm sống, không tạo ra hay thu lại lợi nhuận

- Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch là quá trình xây dựng, tổ chức các

sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu của người du lịch Điều quan

trọng nhất và thu lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Đối với dân cư sở tại: Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội diễn ra tại

địa phương mình, vừa mang lại cơ hội việc làm vừa phát huy nghề truyền thống Bên cạnh đó, hoạt động du lịch còn tạo ra cơ hội để người dân sở tại trao đổi, tìm

hiểu phong cách sống, văn hóa của những địa phương khác Từ đó, loại bỏ, cải thiện

lối sống tại địa phương mình theo xu hướng phát triển toàn cầu hóa Hoạt động này

vừa làm tăng thu nhập, nhưng cũng ảnh hưởng đến đời sống người dân tai dia

phương sở tại như: nơi ăn, chốn ở, môi trường, trật tự an ninh xã hdi,

SV: Phan Thị Thùy Dung 4

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

- Đối với chính quyên địa phương: Du lịch là hoạt động tổ chức các điều kiện

về hành chính nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch trong hành trình và lưu trú;

điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, hoạt động kinh doanh nhằm phục vụ

khách du lịch Đây còn là cơ hội để bán các sản phâm đặc sản của địa phương, tăng thu nhập cho người dân, tăng thu ngoại tệ và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần

cho người dân sở tại.

Định nghĩa chung về du lịch theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism

Organization) - một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc trong “The InternationalRecommendations for Tourism Statistics”: “Du lich bao gồm tất cả các hoạt độngcủa một cá nhân đi đến và lưu lại tại những điểm ngoài nơi ở thường xuyên của họ

trong thời gian không dài hơn một năm với mục đích nghỉ ngơi, công vụ và mục

Từ các định nghĩa trên cho thấy: Du lịch là hoạt động của một cá nhân, một

nhóm hoặc một tổ chức rời khỏi nơi cứ trú thường xuyên của họ thông qua cuộc

hành trình ngắn hoặc dài ngày đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là: nghỉ ngơi,

thư giãn, tận hưởng cuộc sống, tìm hiểu, học học, không liên quan đến việc tạo ra

hoặc thu lại lợi nhuận cho mình Quá trình đi du lịch của họ liên quan đến các hoạt

động kinh tế - xã hội, các hiện tượng ở nơi họ cư trú tạm thời

Du lịch là ngành công nghiệp không khói, giúp mọi người vừa được nghỉ ngơi,

giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ Dịch vụ du lịch là hoạt động cung

cấp các dịch vụ về lữ hành, lưu trú, vui chơi giải trí, ăn uống, vận chuyển, thông tin,

hướng dẫn và những dịch vụ khác để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Vì vậy, du

lịch đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế đất nước, tại công

ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.

1.1.1.2 Khái niệm khách du lịch

Từ các góc độ khác nhau sẽ có những cách tiếp cận khác nhau về khách du

lịch Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) định nghĩa “Khách du lịch là những

người di ra bên ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong 24 giờ và không quá 12

tháng liên tiếp với mục đích chính của chuyến đi là thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi

SV: Phan Thị Thùy Dung 3

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

giải trí hay các mục đích khác không liên quan đến hoạt động hành nghề hoặc đem

lại thu nhập”.

Theo điều 10 Luật du lịch (2017) của Việt Nam: “Khách du lịch bao gồm

khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước

ngoài.

- Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt

Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.

- Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt Nam

định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.

- Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư

trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài.”

1.1.2 Khái niệm về kinh doanh lữ hành và dịch vụ kinh doanh lữ hành quốc tế

1.1.2.1 Khái niệm kinh doanh lữ hành

Xuất phát từ những nội dung cơ bản của du lịch, tuy nhiên cần phân định rõ

ràng về khái niệm “du lịch” và “lữ hành”, dé tránh dẫn đến những hiểu biết sai lệch,

từ đó mà các doanh nghiệp xác định sai sứ mệnh của mình Theo Nguyễn Văn

Mạnh (2013, tr.47) để hiểu được khái niệm lữ hành, chúng ta có thể tiếp cận theo

hai cách sau đây:

“Thứ nhất: Dựa vào cách tiếp cận “lữ hành” là việc thực hiện việc di chuyềncủa con người và tất cả các hoạt động liên quan đến hoạt động di chuyển đó Như

vậy, kinh doanh lữ hành là việc tô chức các hoạt động nhằm cung cấp các dịch vụ

được sắp đặt từ trước nhằm thoả mãn đúng các nhu cầu của con người trong sự dichuyên đó dé thu lợi nhuận

Thứ hai: Trọng thực tế dé thuận lợi và dé dàng hon trong công tác quản lý, để

phân biệt kinh doanh lữ hành với các lĩnh vực khác trong du lịch như khách sạn, vui chơi giải trí, nhà hàng, kinh doanh lữ hành là kinh doanh các chương trình du lịch.”

Dựa vào các văn bản quy phạm pháp luật, quản lý nhà nước ở Việt Nam về du

lịch, kinh doanh lữ hành được định nghĩa theo cách tiếp cận thứ hai.

Theo điều 40 Luật du lịch Việt Nam (2017): “ Kinh doanh đại lý lữ hành

(Travel Sub — Agency business ) là việc thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng ký nơi

lưu trú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán các chương trình du lịch của các

SV: Phan Thị Thùy Dung 6

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

doanh nghiệp lữ hành,cung cấp thông tin du lịch và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa

hồng”

Theo Tổng cục du lịch Việt Nam (TCDL — quy chế quản lý lữ hành): “Kinh

doanh lữ hành (Tour Operators business) là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu

thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và

bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng

đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch Các doanh nghiệp lữ

hành đương nhiên được phép tổ chức mạng lưới đại lý lữ hành”

¢ Đặc điểm của hoạt động kinh doanh lữ hành

Kinh doanh lữ hành là một bộ phấn cấu thành của hoạt động kinh doanh du

lịch, song hoạt động kinh doanh lữ hành có những đặc điểm khác so với các hoạt

động kinh doanh du lịch, cụ thể:

- Hoạt động kinh doanh lữ hành là dịch vụ có tính chất trung gian, cầu nối giữa các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm và khách du lịch.Sản phẩm của

doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là dịch vụ trung gian, chương trình du lịch và một

số sản phẩm khác gắn liền mục đích của chuyến đi như: dịch vụ hội nghị, hội thảo,

tổ chức sự kiện văn hóa, lễ hội, xã hội thé thao

- Hoạt động kinh doanh lữ hành là quá trình thiết lập mối quan hệ giữa các

doanh nghiệp lữ hành với khách du lịch, giữa các doanh nghiệp lữ hành với các

doanh nghiệp khách sạn, vận chuyên, điểm thăm quan giải trí,

- Hoạt động lữ hành mang tính quốc tế cao Ngày nay du lịch trở thành hiện tượng phổ biến trên thế giới, thực hiện chuyến đi du lịch giữa các nước ngày càng

phát triển Mỗi quốc gia vừa là thị trường nhận khách, vừa là thị trường gửi khách

Các doanh nghiệp lữ hành vừa là doanh nghiệp vừa sản xuất và bán chương trình du lịch vừa là doanh nghiệp đại lý bán các sản phẩm của các doanh nghiệp lữ hành

khác và các doanh nghiệp du lịch khác.

s*» Phân loại kinh doanh lữ hành

Tùy theo phương diện nghiên cứu, sẽ có các cách phân loại kinh doanh lữ

hành khác nhau Trong chuyên đề này, kinh doanh lữ hành được phân loại theo

phương thức và phạm vi của hoạt động kinh doanh lữ hành.

Theo Thông tư số 04/2001/TT-TCDL ngày 24-12-2001 của Tổng cục Du lịch,

“ phân loại kinh doanh lữ hành thành 2 loại chính:

SV: Phan Thị Thùy Dung 7

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

+ Kinh doanh lữ hành đối nội địa: là việc xây dựng, bán và t6 chức thực hiện

các chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa;

+ Kinh doanh lữ hành quốc tế: là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các

chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (Inbound) và khách

du lich ra nước ngoài (Outbound)”

1.1.2.2 Dịch vụ kinh doanh lữ hành quốc té Outbound

“ Kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound là việc xây dựng, thiết kế, tổ chức bán

và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho công dân Việt Nam hoặc người

cư trú tại Việt Nam đi ra nước ngoài du lịch” (Theo Thông tư số 04/2001/TT-TCDL

ngày 24-12-2001 của Tổng cục Du lịch)

s* Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound:

e Mặt tích cực:

- Tạo công ăn việc làm cho người lao động;

- Tạo điều kiện phát triển một số ngành có liên quan như: giao thông vận tải,

ngân hang, ;

- Tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ chính trị - xã hội;

- Tăng cường giao lưu và giao thoa văn hóa;

- Nâng cao dân trí của người dân khi họ thực hiện những chuyến du lịch ra

nước ngoài;

- Góp phần cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.

© Mat tiêu cực:

- Có thể coi đây là lĩnh vực “nhập khẩu tại chỗ”, dẫn đến hiện tượng ngoại tệ

“chảy” ra nước ngoài;

- Nếu lữ hành quốc tế Outbound quá tải dẫn đến việc làm mắt thăng bằng cán

cân thanh toán quốc tế, gây áp lực cho lạm phát;

- Khi tiếp cận với nền văn hóa mới, người dân có khả năng thực hiện giao thoa

văn hóa, dẫn đến mắt bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc;

- Khi đời sống người dân Việt Nam ngày càng được nâng cao, các hoạt động

kinh doanh quốc tế Outbound có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lữ

hành nội địa.

SV: Phan Thị Thùy Dung 8

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

1.1.3 Khái niệm Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Từ các góc độ nghiên cứu khác nhau, khái niệm Doanh nghiệp lữ hành có

những cách hiểu khác nhau Bên cạnh đó, do đặc thù của hoạt động du lịch nói

chung và hoạt động lữ hành nói riêng có nhiều biến động theo thời gian Mỗi giaiđoạn phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động du lịch có những hình thức và nội dung

mới Đây là một ngành nghề rất nhạy cảm với những biến động của các môi trường

kinh doanh.

Một cách định nghĩa phổ biến nhất là dựa vào hoạt động tô chức các chương

trình du lịch của các Doanh nghiệp lữ hành Căn cứ vào đó, Doanh nghiệp lữ hành

được chia thành hai loại hình thức sau: Đại lý du lịch và Công ty lữ hành Đại lý du

lịch được định nghĩa như một pháp nhân kinh doanh chủ yếu dưới hình thức là

người đại diện, đại lý cho các nhà sản xuất (khách sạn, nhà hàng, hãng ôtô tầu

biển ) bán các sản phẩm đến tay người tiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng Công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng hơn, mang tính toàn cầu và trong hầu

hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch Các công ty lữ hành đã tự tạo ra các sản

phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng lẻ như: dịch vụ khách sạn, ăn

uống, vé máy bay, vé tàu hoả, các chuyến tham quan thành một sản phẩm hoàn

chỉnh (chương trình du lịch), khi đã có một sản phẩm hoàn thiện, họ sẽ bán cho

người tiêu dùng với mức giá gộp Như vậy, các doanh nghiệp lữ hành sẽ không

dừng lại ở việc bán sản phẩm cho khách hàng mà chính họ cũng là người mua sản

phẩm của các nhà cung cấp du lich

Doanh nghiệp lữ hành ở Việt Nam được định nghĩa theo Thông tư hướng dẫn

thực hiện Nghị Định 09/CP của chính phủ về tổ chức và quản lý Doanh nghiệp du

lịch TCDL - số715/TCDL ngày 9/7/1994 : “Doanh nghiệp lữ hành là một đơn vị có

tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, được thành lập với mục đích sinh lời bằng

việc giao dịch, ký kết hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình dulịch đã bán cho khách du lịch ”

“+ Phân loại công ty lữ hành :

Theo Tổng cục du lịch Việt Nam thì các công ty lữ hành được phân thành hai

loại, công ty lữ hành quốc tế và Công ty lữ hành nội địa (Theo quy chế quản lý lữ

hành - TCDL 29/04/1995):

“Công ty lữ hành nội địa: có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức thực hiện

các chương trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụ chương trình cho khách nước ngoài đã được các Công ty lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam.

SV: Phan Thị Thùy Dung 9

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Công ty lữ hành quốc tế: có trách nhiệm xây dựng bán các chương trình du

lịch trọn gói hoặc từng phan theo yêu cầu của khách đề trực tiếp thu hút khách đến

Việt Nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du

lịch nước ngoài, thực hiện các chương trình du lịch đã bán hoặc ký hợp đồng uỷ

thác từng phan, trọn gói cho lữ hành nội địa.”

Như vậy có thể định nghĩa về doanh nghiệp lữ hành như sau: Doanh nghiệp lữ

hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong lĩnh

vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho cáckhách du lịch Ngoài ra Doanh nghiệp lữ hành còn có thé tiến hành các hoạt động

trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động

kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu của khách từ khâu đầu tiên

đến khâu cuối cùng

1.2 Nội dung kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound của doanh nghiệp

Sự ra đời của các công ty lữ hành vừa nhằm khắc phục và giải quyết sự mắt

cân đối giữa cung và cầu trong du lịch, vừa là chiếc cầu nối giữa khách du khách (đặc biệt là du khách quốc tế) với các điểm thăm quan du lịch, các đơn vị dịch vụ

trong ngành du lịch và các ngành dịch vụ khác.

Để thực hiện chức năng này, các Công ty lữ hành du lịch nói chung và các

Công ty lữ hành du lịch Quốc tế nói riêng tiến hành hoạt động trên các mảng theoquy trình theo Hình 1.1.

Hình 1.1: Quy trình xây dựng sản phẩm của Công ty du lịch lữ hành quốc tế

Outbound

( Nguồn: Giáo trình “Quan trị kinh doanh lữ hành ”)

SV: Phan Thị Thùy Dung 10

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

1.2.1 Nghiên cứu thị trường

Dưới góc độ một doanh nghiệp kinh doanh du lịch, thị trường du lịch là thị

trường có nhóm khách hàng đang tiêu dùng, có nhu cầu, có sức mua sản phẩm nhưng chưa được đáp ứng Để có thị trường tốt, doanh nghiệp lữ hành cần phải chú

ý đến hoạt động nghiên cứu thị trường từ đó có những chính sách sản phẩm cho phùhợp với nhu cầu của thị trường Muốn được như vậy, doanh nghiệp phải tiến hànhnghiên cứu tìm hiểu thị trường ở cả hai mặt cung và cầu trong du lịch

Hoạt động này trong du lịch là nghiên cứu thói quen tiêu dùng, đặc điểm tâm

lý, tính cách, sở thích, thời gian rảnh rồi và khả năng thanh toán của các đối

tượng khách nhau.

Như vậy, cầu trong du lịch rất phong phú vì thế việc nghiên cứu cung trong du

lịch lại càng quan trọng hơn Nó được hình thành trên cơ sở các yếu tố: Tài nguyên

du lịch và dịch vụ phục vụ khách du lịch.

Một công ty lữ hành quốc tế được đánh giá là hoạt động mạnh trong lĩnh vực

của mình thì thường có mối quan hệ với rất nhiều hãng lữ hành gửi khách và nhận

khách vi đơn vị này sẽ là nguồn cung cấp khách tương đối 6n định cho công ty.

1.2.2 Xây dựng các chương trình du lịch Outbound

Các chương trình du lịch khi được xây dựng phải đảm bảo những yêu cầu chủ yếu như tính khả thi, phù hợp với nhu cầu thị trường, có sức lôi cuốn thúc đây

khách du lịch ra quyết định, và đáp ứng được những mục tiêu của công ty lữ hành

Vì vậy, các chương trình du lịch được xác định theo quy trình các bước quan trọng

sau đây:

“+ Xây dựng ý tưởng cho chương trình du lịch

Đây là bước khó khăn và quan trọng nhất của quy trình Nó quyết định

chương trình có hấp dẫn khách du lịch hay không, có thành công được hay không?Thông thường, một ý tưởng sáng tạo được thể hiện ở tên gọi chương trình gây sự

chú ý và điểm mới lạ trong nội dung chương trình như: tuyến điểm mới, hình thức

du lịch mới, dịch vụ độc dao,

s* Xác định tuyến điểm du lich

Tuyến điểm du lịch được hiểu là lộ trình du lịch được tính từ điểm xuất phát

của khách đến điểm cuối cùng của nơi đến được thể hiện trong chương trình du lịch

Muôn xác định rõ được các tuyên, diém du lịch cân thực hiện đây đủ các tiêu chí

SV: Phan Thị Thùy Dung 11

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

sau: Mục đích của chuyến đi, nhu cầu của khách, lứa tuổi, đặc điểm tài nguyên du

lịch, loại hình du lịch.

Yêu cầu khi xác định tuyến điểm du lịch cần phải phù hợp với giấy phép kinh

doanh, đảm bảo tính hấp dẫn với khách du lịch tiềm năng và du khách mục tiêu, phù

hợp với năng lực của các bộ phận, doanh nghiệp có quan hệ đối tác với các tuyến

điểm, doanh nghiệp thường xác định tuyến điểm du lịch chủ yếu từ nơi đặ trụ sở

- Xây dựng phương án vận chuyên

Khi lên kế hoạch cho phương tiện vận chuyển cần lưu ý các điểm: Điều kiện

giao thông trên tuyến, giá cả vận chuyển, nhu cầu, độ an toàn của phương tiện.

Sau khi nghiên cứu điều kiện giao thông nhân viên kinh doanh sẽ xác định

được các phương án vận chuyên khách tham quan du lịch trên tuyến điểm Trên cơ

sở đó nhân viên kinh doanh đã lựa chọn phương án vận chuyển tối ưu bao gồm:

Lịch trình chỉ tiết, các điểm dừng, phương tiện giao thông sẽ sử dụng trong chương

trình Song tất cả các phương án phải đảm bảo điều kiện an toàn

Ngoài ra, nhân viên kinh doanh còn xây dựng thêm một số phương án dự

phòng để thay đổi khi cần thiết dựa trên các tuyến đường khác nhau và mối liên hệ với các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển hay các loại hình vận chuyên khác.

- Xây dựng phương án lưu trú, ăn uống

Việc quyết định lựa chọn khách sạn và nhà hàng phải căn cứ vào các yếu tố

chủ yếu: vị trí và thứ hạng của các cơ sở, mức giá, chất lương phục vụ và mối quan

hệ của cơ sở lưu trú và ăn uống đó với chính doanh nghiệp lữ hành Mặt khác, một

yếu tố quan trọng nữa là sự thuận tiện: Khách sạn và nhà hàng phải ở gần điểm du

lịch

Sau khi đã hoàn tất việc lựa chọn những dịch vụ chủ yếu, phải bé sung them

các hoạt động vui chơi giải trí, mua săm và các dịch vụ khác nhằm tại nên sự đadạng phong phú của chương trình

Tuy nhiên, đối với hoạt động lữ hành quốc tế Outbound, các công ty lữ hành

đối tác sẽ giúp các công ty lữ hành Việt Nam xây dựng các hoạt động này Vì vậy,

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

việc kiểm tra, bàn bạc và quyết định lựa chọn các công ty đối tác bán landtour là rất

quan trọng.

* Xây dựng chương trình chỉ tiết

Trên cơ sở nguồn tư liệu nghiên cứu, công ty đã xây dựng lịch trình chỉ tiết,

trên cơ sở đó kết nối các phương án tham quan, vận chuyển, lưu trú và các hoạt

động khác.

Khi xây dựng chương trình chỉ tiết cần chú ý đến các điểm như: Mục đích, mức độ hấp dẫn của tuyến điểm du lịch, thời gian, thời điểm tổ chức, khả năng

thanh toán của khách, mức an toàn, loại dich vụ được cung cấp Chương trình của

công ty được xây dựng một cách khá cụ thể về thời gian, địa điểm đón trả khách,

các hoạt động tham quan diễn ra trong chương trình, số lượng người đi, tên đoàn

khách đi các dịch vụ trong chương trình đều được ghi rõ trong lịch trình.

s*» Dinh giá chương trình du lịch

e Giá thành của chương trình du lịch

Giá cả chính là toàn bộ các khoản chi phí mà công ty chi ra cho việc nghiên

cứu, xây dựng, tổ chức bán và thực hiện chương trình du lịch nhằm thỏa mãn nhu

cầu của khách du lịch

Xét ở mức độ phản ánh chi phí thì giá thành của một chương trình du lịch

được chia ra 2 loại chính:

Chỉ phí cố định là chi phí tính cho cả đoàn khách hay đó là mức chỉ phí cho

các hàng hoá và dịch vụ mà mức giá của chúng không thay đổi một cách tương đối

so với số lượng khách trong đoàn Trong một chương trình du lịch, chỉ phí cố định

bao gồm:

- Chi phí vận chuyền

- Chi phí về các phương tiện tham quan (tàu thuỷ, ôtô )

- Chi phí hướng dẫn.

- Chi phí thuê bao khác (văn nghệ ).

Chỉ phí biến đổi là chỉ phí tính cho từng khách du lịch hay đó là mức chi phígắn liền trực tiếp với sự tiêu dùng riêng biệt của từng du khách Khi tính giá thành

một chương trình du lịch, chỉ phí biến đổi thường bao gồm:

- Chi phí về lưu trú (khách sạn)

SV: Phan Thị Thùy Dung 13

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

- Chỉ phí ăn.

- Chi phí tham quan.

- Chi phí về Visa - hộ chiếu và chi phí biến đổi khác

N: Số lượng thành viên trong đoàn của chương trình du lịch

Cy Tổng chi phí biến đổi cho một kháchFc: Tổng chi phí cố định của một chương trình

e© Giá bán của chương trình du lịch

Từ việc định giá thành của chương trình du lịch thì ta sẽ đưa ra được mức giá

bán tour phù hợp với thị trường khách du lịch, vừa đảm bảo tính cạnh tranh cao mà

vẫn thu được lợi nhuận lớn từ chương trình du lịch bán ra Giá bán chương trình du

lịch của chuyến đi được cấu thành bởi các yếu tố thành phần như: lợi nhuận, giá

thành, chi phí bán, chi phí khách, thuế VAT,

Xác định giá bán trên cơ sở xác định hệ số theo chỉ phí giá thành theo công

thức sau:

(3)G=Z„+P+Cp + Cụ + T

Trong đó:

G: Giá bán của chương trình du lịch tính cho một khách

Zx: Giá thành chương trình du lịch của chuyến đi tính cho một khách

P: Khoản lợi nhuận dành cho Công ty lữ hành

SV: Phan Thị Thùy Dung 14

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Cp: Chi phí bán hàng (gồm chi phí hoa hồng, chi phí khuếch trương)

Cx: Các chỉ phí khác (gồm chii phí dự phòng, quản lý, khấu hao tài sản )

T: Các khoản thuế

Tất cả các khoản đều được tính theo phần tram hoặc hệ số nào đó của giá

thành.

1.2.3 Hoạt động quảng cáo, tổ chức xúc tiến bán hàng

Tất cả các hoạt động marketing, quảng cáođều nhằm khơi dậy nhu cầu của khách du lịch với các sản phẩm của công ty lữ hành Các sản phẩm quảng cáo phải

tạo ra sự phù hợp giữa các chương trình du lịch với nhu cầu, mong muốn, nguyện

vọng của khách du lịch.

Các công ty lữ hành thường áp dụng các hình thức quảng cáo sau:

- Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng: báo, truyền hình, radio,

thư điện tử, website ;

- Quảng cáo băng các ấn phẩm: tập gấp, áp phích ;

- Các hoạt động khuếch trương: tổ chức các buổi tối quảng cáo, các hội chợ ;

- Quảng cáo trực tiếp: gửi các sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng;

- Các hình thức khác.

Đối với kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound thì có các hình thức quảng cáosau để thu hút nhiều khách du lịch:

- Thiết lập mới quan hệ với các đối tác là các đại lý lữ hành, các công ty lữ

hành quốc tế nổi tiếng, tin cậy để đưa đến khách hàng những hình ảnh về chương

trình du lịch chân thực và thích thú nhất thông qua website, fanpage, áp phích, tờ

TƠI, ;

- Tham gia các tổ chức du lịch quốc tế, các triển lãm, hội chợ du lịch quốc tế

cùng với các đối tác quốc tế để khách hàng có trải nghiệm thực tế nhất với văn hóa đất nước đó từ đó kích thích trí tò mò và mong muốn khám phá vùng đất mới;

Các hình thức quảng cáo trên đều đòi hỏi chi phí lớn, trình độ tổ chức cao, vì

vậy dẫn đến giá thành của một chương trình du lịch nước ngoài khá lớn Người dân

Việt Nam chưa có xu hướng mạnh tay chi trả cho các hoạt động vui chơi giải trí như

vậy, điều này làm giảm đi khả năng thu hút khách du lịch ra nước ngoài

SV: Phan Thị Thùy Dung 15

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

1.2.4 Tổ chức bán chương trình du lịch

Để bán được các sản phẩm du lịch,Công ty lữ hành quốc tế phải sử dụng và

khai thác tối đa kênh phân phối sản phẩm du lịch Kênh phân phối sản phẩm du lịch

là hệ thống các dịch vụ nhằm tạo ra các điểm bán hoặc tiếp cận sản phẩm thuận tiện cho khách du lịch Việc lựa chọn kênh phân phối phù hợp có ý nghĩa rất lớn vì nó sẽ

giúp công ty cung cấp các sản phẩm của mình cho du khách một cách hiệu quả nhất.

Hệ thống các kênh phân phối đó được thể hiện qua Hình 1.2.

Hình 1.2: Hệ thống các kênh phân phối sản phẩm du lịch của Công ty lữ hành

( Nguồn: Giáo trình “Quản trị kinh doanh lữ hành `)

Kênh tiêu thụ mà các Công ty lữ hành quốc tế Outbound thường xuyên sử

dụng là kênh tiêu thụ trực tiếp (1) Vì người tiêu dùng là du khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài, do đó các Công ty lữ hành quốc tế cần đảm bảo chất lượng sản

phẩm do mình bán ra và chịu mọi rủi ro, uy tín về sản phẩm của Công ty mình

1.2.5 Tổ chức thực hiện chương trình du lịch

Trong Du lịch, sau khi sản xuất và bán sản pham la chuong trinh du lich cho

khách hàng, quá trình tiêu thụ vẫn chưa kết thúc, Công ty lữ hành còn phải tổ chức

thực hiện chương trình du lịch đó

Việc thực hiện chương trình du lịch Outbound là thực hiện giải quyết mối

quan hệ sau:

- Mối quan hệ giữa Công ty lữ hành gửi khách và các đối tác cung cấp dịch vụ

- Mối quan hệ giữa Công ty lữ hành và khách du lịch

- Mối quan hệ giữa Công ty lữ hành nhận khách và Công ty lữ hành gửi khách

- Mối quan hệ giữa du khách và hướng dẫn viên.

Hoạt động tổ chức thực hiện chương trình du lịch trọn gói bao gồm các hoạt động cụ thể sau:

SV: Phan Thị Thùy Dung 16

Trang 29

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

© Các hoạt động trước chuyến di:

- Gửi tên đoàn khách, thu thập thông tin về nhu cầu ăn uống

- Thông tin cho các nhà cung cấp (khách san,nha hàng ) về việc đặt phòng,

đặt suất ăn và thông tin đi lại cho khách du lịch hay Công ty gửi khách

- Bố trí sắp xếp lái xe và hướng dẫn viên

- Tổ chức các hoạt động đón tiếp — tiễn sân bay, tiễn ga

© Các hoạt động trong chuyến di:

- Theo dõi kiểm tra, đảm bảo các dịch vụ theo đúng chủng loại, chất lượng

nhăm ngăn chặn kịp thời những thiếu sót và đảm bảo không bị thay đổi các dịch vụ

cũng như lịch trình

- Yêu cầu hướng dẫn viên báo cáo thường xuyên tình hình của đoàn khách, xử

lý kịp thời các tình huống bat thường có thé xảy ra.

- Phối hợp với các bộ phận trong quá trình thực hiện chương trình.

© Các hoạt động sau chuyến di:

- Tổ chức các bữa ăn tiễn khách

- Thu lại feedback va guide report về cho điều hành

- Xử lý các công việc còn tồn đọng cần giải quyết sau chương trình (nếu có)

như: that lạc hành lý, khách bị ốm,

- Thanh toán với các nhà cung cấp, các Công ty lữ hành gửi khách và tiến

hành thanh toán trong nội bộ Công ty.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound

của Doanh nghiệp

1.3.1 Các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới kinh doanh dich vụ lữ hành quốc tế

Outbound của doanh nghiệp

Nhân tố bên trong của công ty bao gồm: uy tín của công ty, vị thế của công ty,

thực trạng tài chính, thực trạng nguồn nhân lực của công ty, thực trạng cơ cấu tổ

chức của công ty.

Nhân tố bên trong có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và phản ánh

sức mạnh tiềm lực ial đðgé ty Nếu môi trường bên trong thuận lợi thi công việc

kinh doanh sẽ miện BION xuôi aie VI 56-19 _ PHÒNG LUẬN Ne TU UE _—_—

SV: Phan Thi Thùy Dung "Tổ CL.

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

1.3.1.1 Nguồn von của doanh nghiệp

Nguồn vốn là một yếu tố quan trọng trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào.

Nguồn vốn ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô doanh nghiệp, năng lực kinh doanh và

khả năng cạnh tranh Nguồn vốn là một trong những yếu tố có thé ảnh hưởng đến

năng lực tổ chức tour, chất lượng dịch vụ du lịch và sự phát triển dịch vụ du lịch, do

đó ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch, kết quả hoạt động kinh doanh.

1.3.1.2 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp lữ hành thì lao động là một yếu tố đầu vào quan trọng trong bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào Nó quyết định hiệu quả kinh doanh

của doanh nghiệp Bởi vì chính con người là chủ thể tiến hành mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp

Trong hoạt động kinh doanh lữ hành thì nhân viên ở bộ phận nghiệp vụ (nhân viên sales, nhân viên điều hành, đội ngũ hướng dẫn) đóng vai trò vô cùng quan

trọng Họ là những người trực tiếp quyết định đến chất lượng dịch vụ và thay mặt

doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, cung cấp và thoả mãn những dịch

vụ mà khách hàng yêu cầu giúp cho khách hàng có ấn tượng về dịch vụ, về của

doanh nghiệp Vì vậy đội ngũ lao động này phải có trình độ chuyên môn vững vàng,

am hiểu đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhậy bén với những thay đổi

bên ngoài nếu không sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

lữ hành Đặc biệt hướng dẫn viên phải là người có trình độ ngoại ngữ, có khả năng

giao tiếp, có khả năng làm việc độc lập, giải quyết tốt các tình huống phát sinh.

Muốn vậy, doanh nghiệp phải có chính sách tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đãi

ngộ người lao động hợp lý nhằm duy trì và phát triển đội ngũ lao động, thu hút và

giữ những người có tài cho doanh nghiệp, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt sự kỳ vọng của khách hàng nhằm phát triển hoạt động kinh

doanh lữ hành.

Bên cạnh đó, việc xác định số lượng và chất lượng lao động dé bố trí sử dụng

hợp lý cũng góp phần quan trọng vào năng lực sản xuất của doanh nghiệp Việc quản lý sử sụng lao động cũng như việc phân bổ tổ chức lao động hợp lý sẽ kích

thích khả năng sáng tạo của người lao động, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết

quả kinh doanh Với doanh nghiệp lữ hành lao động càng trở nên quan trọng hơn vì

doanh nghiệp lữ hành là doanh nghiệp sử dụng lao động sống là chủ yếu.

SV: Phan Thị Thùy Dung 18

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

1.3.2 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc

tế Outbound của doanh nghiệp

Nhân tố bên ngoài bao gồm tất cả các yếu tố bên ngoài công ty mà công ty

không thể kiểm soát được Các công ty lữ hành chỉ có thể điều chỉnh các hoạt động

của mình để lợi dụng thời cơ, thuận lợi mà các yếu tố này mang lại và hạn chế bớt

rủi ro mà công ty sẽ phải gánh chịu.

1.3.2.1 Các nhân tỗ ảnh hưởng của thị trường trong nước

s* Chính trị, luật pháp

Chính trị, luật pháp là một yếu tố phức tạp cho thấy các cơ hội và thách thức

đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế

Outbound tại Việt Nam nói riêng.

Đối với công tác phát triển dịch vụ kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound, yếu

tố chính trị - luật pháp của Việt Nam và các nước đưa khách đến ảnh hưởng trực

tiếp và tác động sâu sắc

s% Môi trường kinh tế

Tình hình chính trị Việt Nam tương đối én định cũng tạo môi trường thuận lợi

cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế Trong lĩnh vực kinh doanh du lịch ở Việt

Nam đến nay đã có nhiều đạo luật chi phối đó là luật doanh nghiệp, pháp lệnh du

lịch và các đạo luật khác có liên quan đến vấn đề đầu tư trong du lịch, vấn đề vốn,

thuê

Yếu tố kinh tế là một trong những yếu tố có tác động quan trọng đối với hoạt

động kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound Yếu tố kinh tế từ phía thị trường trong

nước quan trọng nhất là yếu tố về tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân Nếu

nền kinh tế quốc dân có tốc độ tăng trưởng cao, én định sẽ tác động đến thu nhập

binhg quân của dân cư tăng lễn dẫn đến lượng cầu toàn xã hội tăng cao Nhu cầu

hưởng thụ cuộc sống tăng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty lữ hành quốc

tế Không chỉ vậy, nó còn làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty

lữ hành quốc tế Các công ty lữ hành quốc tế vừa tăng năng suất của người lao

đông, vừa tái đầu tư phát triển làm cho khả năng tích tụ tập trung vốn cao dẫn đến

nhu cầu đầu tư mở rộng thị trường kinh doanh

Ngoài ra trong nhóm các yếu tố kinh tế còn có các yếu tố khác như: Tỷ lệ lạm

phát thất nghiệp của tầng lớp dân cư, tỷ lệ lãi suất ngân hàng, chính sách thu hút đầu

SV: Phan Thị Thùy Dung 19

Trang 32

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

tư bên ngoài của Nhà nước, chính sách phát triển du lịch quốc gia, khu vực qua các

thời kỳ.

s* Môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế

Một trong những yếu tố mang lại thành công của các doanh nghiệp lữ hành là

nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng thu hút khách với các công ty lữ hành khác.

Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp

chính là sự chủ động của mỗi doanh nghiệp có tính đến lợi ích chung của ngành Chủ động, nhạy bén tiếp cận và xâm nhập thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ

lữ hành, quảng bá thương hiệu công ty ra thị trường thế giới thông qua việc thamgia các hội chợ, sự kiện du lịch quốc tế; mở các chiến dịch chăm sóc khách hàng,

tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông vào hoạt động kinh doanh

lữ hành, xây dựng chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp

Có năm áp lực cạnh tranh cơ bản đối với các công ty lữ hành sau:

Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp

Để phát triển dich vu du lich, nâng cao chất chượng dịch vụ du lịch, đáp ứng

được tốt hơn nhu cầu của khách hàng đòi hỏi công ty phải có một mạng lưới các

nhà cung cấp dịch vụ du lịch Bởi, chính các nhà sản xuất du lịch đảm bảo cung ứng

những yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh Các nhà cung cấp có thé

ép các công ty lữ hành bằng cách tăng giá ban, hạ thấp chất lượng các sản phẩm mà

họ cung cấp và họ không cung cấp thường xuyên

Áp lực cạnh tranh từ khách hàng (khách du lịch)

Khách hàng là người tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Khách hàng

là nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thị trường kinh doanh lữhành nói chung và phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound nói

riêng.

Thông qua quá trình tiêu thụ của khách hàng mà doanh nghiệp lữ hành thực

hiện được mục tiêu đề ra là doanh thu và lợi nhuận

Khách hàng có thể có nhiều loại: Một cá nhân hay tổ chức, khách hàng tiềm

năng, hiện thực hay truyền thống Tuỳ thuộc vào đối tượng khách hàng khác nhau

mà doanh nghiệp có các hành vi ứng xử cũng như các phương thức mua bán thích hợp.

SV: Phan Thị Thùy Dung 20

Trang 33

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Áp lực từ sự các doanh nghiệp mới trong nghành

Các doanh nghiệp mới xâm nhập vào thị trường sẽ là đối thủ canh tranh mạnh

mẽ đối với các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường Các doanh nghiệp mới

thành lập sau sẽ rút kinh nghiệp từ các doanh nghiệp di trước sẽ có những chương

trình du lịch độc đáo, thu hút khách hàng tiềm năng hơn Vì vậy, các doanh nghiệp

lữ hành quốc tế Outbound luôn luôn phải đổi mới mình, cập nhật xu hướng du lịch hiện hành để phát triển đa dạng phong phú các dịch vụ và chương trình du lịch của

phẩm hiện tại trên thị trường.

Trong kinh doanh du lịch, sản phẩm mang những nét độc đáo riêng và các sản

phẩm thay thế còn rất hạn chế Tuy nhiên, sự đe doạ của các sản phẩm thay thế xảy

ra trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound không phải là không có, như: các chương trình du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm

Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh

Sự cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh lữ hành quốc tế

Outbound ngày càng tăng lên Nó được biểu hiện ở những cuộc chiến tranh về giá,

các chiến dịch khuyến mại, các sản phẩm mới liên tục được tung ra

1.3.2.2 Các nhân tố thuộc thị trường nước ngoài

s* Chính trị, luật pháp

Đối với công tác phát triển dịch vụ kinh doanh lữ hành quốc tế Outbound, yếu

tố chính trị - luật pháp của Việt Nam và các nước đưa khách đến ảnh hưởng trực

tiếp và tác động sâu sắc.

Tuy là gián tiếp nhưng nó chi phối tổng thé và toàn diện đến kinh doanh du

lịch Môi trường luật pháp thuận lợi ở nước sở tại là yếu tố tiền đề cho việc đăng ký

và tổ chức hoạt động du lịch Outbound Doanh nghiệp cần theo sát và nắm rõ các quy định của pháp luật, đặc biệt là các quy định về bảo hiểm cho người đi du lịch,

về tiêu chuẩn hướng dẫn viên đi cùng đoàn, về tiến trình ký hợp đồng với các đối

SV: Phan Thị Thùy Dung 21

Trang 34

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

tác nước ngoài Bên cạnh đó cũng cần nắm rõ quy hệ thống luật pháp của nước đến

để tránh những sai sót đáng tiếc khi thiết kế tour

s* Môi trường kinh tế

Yếu tố kinh tế từ phía thi trường trong nước quan trong nhất là yếu tố về tỷ giá hối đoái giữa đòng nội tệ và đồng ngoại tệ Tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến

việc tính giá tour, do đó những biến động của tỷ giá ảnh hưởng đến chỉ phí của từng

dịch vu, làm thay đổi giá tour du lịch Khi tỷ giá hối đoái thay đổi nó ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch của du khách Chang hạn như tỷ giá trao đổi giữa USD của Mỹ

và VND của Việt Nam giảm, tức là giá trị của đồng VND đang tăng, khi đó khách

du lịch Việt Nam ra nước ngoài tăng cao Nguyên nhân là do tỷ giá trao đổi như vậy

thì khi đổi một đồng USD sẽ mat it VND hon và do đó sẽ làm tăng khả năng chi

tiêu của khách trên thị trường nước ngoài.

s* Môi trường văn hóa xã hội

Nền văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia là nhân tố tạo nên động cơ đi du

lich của người dân Ngày nay văn hoá phi vật thé có tác động mạnh mẽ và phổ biến

đến hoạt động marketing thông qua rất nhiều các biến số khác nhau: ngôn ngữ;

những biểu tượng: tôn giáo; cách sử dụng thời gian, không gian; cách quan niệm về

tình bạn, tình hữu nghị; tâm lý; lối sống, nếp sống: truyền thống, tập quán, tập tục,

những điều cắm ky v.v Việc nghiên cứu thị trường, xây dựng và thiết kế sản phẩm

dựa trên điều tra văn hóa — xã hội của một quốc gia có vai trò quan trọng trong việc

phát triển dịch vụ du lịch quốc té

s* Nhân t6 tự nhiên tai nguyên du lịch

Nhân tố tự nhiên của mỗi quốc gia là tài sản vô giá đối với việc phát triển dulịch của đất nước Đó là các danh lam thắng cảnh, cảnh quan môi trường, điều kiện

địa lý như: sông ngòi, địa hình, khí hậu, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

nhiên Đây chính là cốt lõi của các điểm du lịch, là sức hút mạnh mẽ nhất, là yếu

tố tạo nên sự hấp dẫn cho nơi đến du lịch Các doanh nghiệp cần phải chú ý việc

khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý tránh lãng phí, hủy loại tài nguyên,

hoạt động kinh doanh phải gắn liền hoạt động bảo vệ môi trường, với mục tiêu phát

triên bên vững.

SV: Phan Thị Thùy Dung 22

Trang 35

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

CHUONG 2

THUC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VU LU HANH

QUOC TE OUTBOUND TAI CONG TY CO PHAN

TRUYEN THONG VA DU LICH QUOC TE THANG

LONG

2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần truyền thông và du lich quốc tế Thăng Long

và các nhân tổ ảnh hưởng tới kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Outbound

của Công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cô phần truyền thông va

du lịch quốc tế Thăng Long

Công ty Cổ phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long là công ty lữ

hành quốc tế, bắt đầu đi vào hoạt động chính thức vào năm 2015 Những thông tin

cơ bản của Công ty được thé hiện qua Bảng 2.1

Bảng 2.1: Những thông tin cơ bản của Công ty Cổ phần truyền thông và du

lịch quốc tế Thăng Long

Tên doanh nghiệp Công ty Cổ phần truyền thông va du lịch quốc tế ˆ Thăng

Long

Tên giao dịch Thang Long International Media and Tourism Joint Stock

Company

Trụ sở (đăng ký thuế) Thôn Kiêu Ky, Xã Kiêu Ky, Huyện Gia Lâm, Hà Nội

IVăn phòng đại diện |Sễ 525A Lac Long Quân, Phường Xuân La, Quận Tây Hồ,

Hà Nội Điện thoại 0987.968.383

Email info@dulichthanglong.vn

Website dulichthanglong.vn

(Nguôn: Công ty Cổ phan truyền thông và đu lịch quốc tỄ Ti hăng Long)

SV: Phan Thi Thùy Dung ao

Trang 36

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Chỉ trong thời gian ngăn, Thăng Long đã phát triển không ngừng và ngày càng lớn mạnh, khẳng định vị thế quan trọng và vững chắc của mình trên thị trường du

lịch với phạm vi hoạt động ở khắp đất nước Việt Nam, Thái Lan Mặc dù một công

ty thuộc sở hữu 100% vốn người Việt, công ty cũng có một đội ngũ thực sự đa quốc

gia và đa văn hóa, đảm bảo sự thuận tiện và phục vụ du khách từ nhiều quốc gia

trên thế giới

Được thành lập từ năm 2015, là một Công ty trẻ, thế nhưng Công ty được tạo

dựng bởi đội ngũ lãnh đạo dày dặn kinh nghiệm trong ngành và đội ngũ nhận viên

chuyên nghiệp, năng động và nhiệt tình Cùng với thị trường mục tiêu được xác

định là giáo viên, công nhân viên khối ngành Giáo dục và khối Quận, Ủy trong địa

bàn Hà Nội cùng với việc đúc rút kinh nghiệm từ các Công ty di trước, Công ty đã

và đang xây dựng nên các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất phù hợp với thị hiếu của du

khách trong nước và quốc té

Phương châm hoạt động của công ty là “responsible tourism” — du lịch có

trách nhiệm Thăng Long thúc day và thực hiện du lịch bền vững và có trách nhiệm

ở bât cứ nơi nào công ty thực hiện tour.

Sứ mệnh:

e Thay đổi: Thay đổi quan niệm của người Việt từ việc xem du lịch là một sự hưởng thụ trở thành một nhu cầu tat yếu của mọi người để mở rộng sự thấu đạt của

bản thân về thế giới và tinh hoa nhân loại.

e Kết nối: Với khao khát chuyển tải vẻ đẹp văn hóa, danh lam thang cảnh và

những thành tưu phát triển về mọi mặt nhân loại, Thăng Long sẽ là nhịp cầu kết nối

du khách đến với những miền đất Việt Nam tươi đẹp hay nền văn minh của các

quốc gia trên thế giới

Tất cả đã tạo nên một Thăng Long đúng như slogan của công ty: “Du lịchThăng Long - khám phá mọi miền”

Các lĩnh vực kinh doanh của công ty Thăng Long bao gồm:

- Du lịch trong nước và quốc tế

- Đại lý vé máy bay, vé tàu

Trang 37

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Bên cạnh đó thì công ty Thăng Long cũng có quan hệ đối tác với nhiều công

ty du lịch lữ hành lớn trong và ngoài nước như: APT Travel, Church Boutique Hotel Groups DKT Travel, Hanoi Moment Hotel Group, Thăng Long Opera Hotel và các hãng hành không như Vietnam Airline, hãng hàng không Quatar, Nok Air,

Vietjet Air Các hoạt động chính của công ty với các đối tác đó là liên kết và hỗ trợ

nhâu thực hiện các tour ghép đoàn hay gửi khách lẻ để thực hiện các chương trình

du lịch.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty

s* Chức năng kinh doanh

- Thiết kế, tổ chức và bán các chương trình du lịch trong và ngoài nước cho

khách du lịch nội địa:

Kinh doanh lữ hành nội địa: Công ty tổ chức các chương trình du lịch chongười Việt Nam hoặc người nước ngoài sinh sống và làm việc trên lãnh thổ Việt

Nam tham quan những điểm du lịch trên mọi miền đất nước

Kinh doanh lữ hành quốc tế gửi khách (Outbound): Công ty tỗ chức đưa khách

du lịch Việt Nam hoặc người nước ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam từ Việt

Nam đi du lịch sang các nước khác.

- Cung cấp các dịch vụ khác: dịch vụ lưu trú; các dịch vụ cận chuyển; hướng

dẫn viên du lịch; mua vé máy bay; đón tiễn sẵn bay; tổ chức hội nghị, hội thảo; tổ

chức chương trình gala, gameshow theo yêu cầu

s* Nhiệm vụ kinh doanh

Với các chức năng kinh doanh và các lĩnh vực kinh doanh của mình, Công ty

Cổ phần truyền thông và du lịch quốc tế Thăng Long có những nhiệm vụ kinh

doanh sau:

- Xây dựng các chương trình du lịch hấp dẫn cho du khách Việt Nam khám

phá những vùng đất mới để thu được lợi nhuận.

- Quảng bá thương hiệu Thăng Long và hình ảnh người dân và văn hóa Việt

Nam trong mắt bạn bè quốc tế

- Xây dưng thương hiệu Thăng Long trên thị trường du lịch trong và ngoài

nước

SV: Phan Thị Thùy Dung 25

Trang 38

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

2.1.3 Cơ cấu tô chức bộ máy của Công ty

Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phân truyền thông và du lịch quốc tế Thăng

Long được minh họa qua Hình 2.2 Dưới Hội đồng quản trị là Ban giám đốc và các

phòng ban chính.

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu té chức của Công ty Cé phần du lịch và truyền thông

quốc tế Thăng Long

(Nguôn: “Phương hướng kinh doanh” của Công ty Cổ phan du lịch và truyền

thông quốc tế Thăng Long)

e Phòng du lịch nước ngoài (Outbound).

Việc sắp xếp mô hình như trên nhằm đảm bảo tính tối ưu của công tác tổ chức

doanh nghiệp, giúp tạo ra sự duy trì một trật tự xác định giúp cho các cấp quản lý

thực hiện nhiệm vụ quản lý đạt hiệu quả cao Xác định sự liên kết chặt chẽ giữa các

SV: Phan Thị Thùy Dung 26

Trang 39

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

khâu, các bộ phận phòng ban trong cơ cấu quản lý, hướng tới những những việc

hoạt động chung của công ty Giúp cho công ty thích nghi và có khả năng phan ứng

nhạy bén trước những biến động của môi trường kinh doanh Sử dụng hiệu quả

nguồn lực của công ty như lao động, vốn, phương tiện vật chất

Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận cấu thành:

2.1.3.1 Hội đồng quan trị:

Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công ty, lập kế hoạch hoạt độngcủa công ty, giám sát quá trình hoạt động và thực hiện công việc đối với các bộ

phận khác Hội đông quản tri có các chức năng nhiệm vụ sau:

- Quyết định dự án và phương án đầu tư trong thâm quyền và giới hạn theo

quy định của Luật;

- Quyết định phương án phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua

hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác;

- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, đài hạn và

kế hoạch kinh doanh hằng năm của Công ty;

- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của

công ty.

2.1.3.2 Ban Giám đốc

Giám đốc là người đứng đầu Công ty, trực tiếp điều hành và bao quát toàn bộcông việc của Công ty Ban Giám đốc bao gồm Giám đốc, phó Giám đốc, cùng cácphòng ban đưa ra và giải quyết những vấn đề mang tính chiến lược, lập kế hoạchcủa công ty trong từng thời điểm Đồng thời khi cần thiết, Giám đốc sẽ đưa ra

những quyết định để giải quyết những tình huống cần thiết mang tính chất quyết

định, Còn phó Giám đốc là những người giúp đỡ Giám đốc trong việc quản lý, điềuhành cũng như ra quyết định

2.1.3.3 Phòng kinh doanh lữ hành

s* Phong nội dia

Phòng nội địa là kinh doanh mảng thị trường trong nước, có nhiệm vụ nghiên

cứu, xây dựng, tô chức các chương trình du lịch trong nước cho khách du lịch là

người Việt Nam đi du lịch trong phạm vi quốc gia.

Phòng nội địa phải kế hoạch hoạt động của phòng mình, bố trí lao động phù

hợp nhằm hoàn thành tốt các nhiệm vụ sau:

SV: Phan Thị Thùy Dung ae

Trang 40

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

- Nghiên cứu thị trường khách du lịch nội địa nhằm có hiểu biết sâu sắc về

nguồn khách dé đạt hiệu quả cao;

- Xây dựng các chương trình du lịch;

- Tổ chức bán các sản phẩm;

- Trực tiếp thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch;

- Xây dựng, duy trì và phát triển đội ngũ hướng dẫn viên và cộng tác viên

chuyên nghiệp Tiến hành các hoạt động học tập, bồi dưỡng để đội ngũ HDV cótrình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, phẩm chất nghề nghiệp tốt, đáp ứng nhu cầu về

hướng dẫn của công ty;

- Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong công ty dé tiễn hành công việcmột cách có hiệu quả.

s* Phòng Quốc tế Outbound

Cũng bao gồm các nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, xây dựng, bán và thực

hiện các chương trình du lịch như phòng kinh doanh nội địa Nhưng phòng kinh

doanh lữ hành Quốc tế lại làm về mảng thị trường Outbound.

Dựa vào nhu cầu của khách du lịch mà phòng Quốc tế sẽ đưa ra những chương

trình du lịch phù hợp với khách du lịch là người Việt Nam ra nước ngoài Trong

lĩnh vực Outbound thì vai trò của nhà điều hành và hướng dẫn viên trong nước sẽ khách, việc liên hệ với các nhà cung cấp cũng phải qua trung gian.

2.1.3.4 Phòng hành chính — kế toán

Phòng Hành chính — kế toán tuy không phải mảng chính của công ty, nhưng

lại đóng vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động của công ty, đặc biệt trong

việc thực hiện hạch toán, kế toán cũng như thống nhất hệ thống văn bản trong quá

trình hoạt động của các phòng ban (mỗi công ty lữ hành đều có một hệ thống văn

bản riêng: phiếu thu, giấy xác nhận, mẫu hợp đồng )

- Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty ;

- Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiên

vốn, sử dụng vật tư, theo đõi đối chiếu công nợ;

- Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của Tổng công tygiao cho Công ty, chủ trì tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ,

điêu chuyên vôn và hoàn trả vôn vay, lãi vay trong toàn Công ty;

SV: Phan Thị Thùy Dung 28

Ngày đăng: 24/11/2024, 01:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w