1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS

63 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN THUONG MẠI VA KINH TE QUOC TEsoceLuisoce

DE TAI:

DAY MANH KINH DOANH DICH VU LOGISTICS

CUA CONG TY CO PHAN HANG HAI MACS

Sinh vién : Lé Thùy Duong

Chuyén nganh : QTKD Thương mại

HÀ NỘI - 04/2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

DAY MANH KINH DOANH DICH VU LOGISTICS

CUA CONG TY CO PHAN HANG HAI MACS

Sinh vién : — Lê Thùy Duong

Chuyên ngành : — QTKD Thương mại

Lop : 59.KDTM.B

Mã sinh viên : 11171042

Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thanh Phong

HÀ NỘI - 04/2021

Trang 3

LOI CAM KET

Tôi đã doc và hiéu về các hành vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi camkết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không viphạm về sự trung thực trong học thuật.

Hà Nội, ngày 11 tháng 04 năm 2021

Sinh viên thực hiện

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LOT CAM KET .s2- «<4 E2EE241E92344E902141 E900141 922410 iMUC LUC uuu — ii0/9 /:8109096:70 c0 iv

DANH MỤC HINH uvsscsscsssssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssseess V

0/0010 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE KINH DOANH DỊCH VULOGISTICS CUA DOANH NGHIỆP -. << scss=seessessersses 41.1 Khái niệm và sự cần thiết của kinh doanh dich vụ logistics của doanh

I4): CC CC NGA 4

1.1.1 Khái niệm kinh doanh dịch vụ ÌOg1SICS 5 55+ *s*c+sesssexeersses 4

1.1.2 Sự cần thiết của kinh doanh dịch vụ ÌOgØ1S(ICS§ -ccS-cssssssssserssxrs 6

1.2 Nội dung chủ yếu của kinh doanh dịch vụ logistics của doanh nghiệp 71.3 Nhân tố ảnh hướng đến kinh doanh dich vụ logistics của doanh nghiệp 9

1.3.1 Nhân t6 bên trong doanh nghiỆp -2 2¿- 5¿©2+©+2cx+2£++zx+zrxezrxrreee 9

1.3.2 Nhân tố bên ngồi doanh nghiệp -2-©5¿©2+222++£x++zxvzrxerseees 11

1.4 Hệ thống chi tiêu đánh giá kinh doanh dich vụ logistics của doanh

IIEhiÏỆ -.5- <5 <5 <0 05000100080004000400040080 13

1.4.1 Số lượng khách hàng - 2 2 ©+2+E£+EEt2EEEEEEEEEEEEE2EEEEA.2EEEEkrrrreeg 13

1.4.2 Quy in 3)393+3+¬.O., 14

1.4.3 Số lượng đối tác -¿ 2¿©7+t22k2E 2212 2212112711211211211 11.2112 re 15

CHUONG 2: THUC TRANG KINH DOANH DICH VU LOGISTICS CUA

CONG TY CO PHAN HANG HAI MACS -« s<©cs<©sssesssee 16

2.1 Khái quát về Cơng ty Cé phan Hàng hai MACS -«- 16

2.1.1 Thơng tin chung về Cơng ty cơ phan Hàng hai MACS - 162.1.2 Quá trình thành lập và phát triển của Cơng ty cổ phần Hàng hai MACS 16

2.1.3 Cơ cau tơ chức của Cơng ty cơ phần Hang hải MACS 17

2.1.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty cổ phần Hàng hải

191 19

2.2 Đặc điểm của Cơng ty Cổ phần Hang hai MACS trong kinh doanh dịchVU ÏÒÏSẤÏCS 7G G5 5S 9 Họ nọ H THỌ 0 T000 0000 000060990 262.2.1 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ logistics của Cơng ty cổ phần Hàng hải

MÁCS 22Q 2121222 TH 111111 errreg 26

2.2.2 Đặc điểm về vốn của Cơng ty cơ phần Hàng hải MACS 27

2.2.3 Đặc điểm về nguồn vốn của Cơng ty cơ phan Hàng hải MACS 28

il

Trang 5

2.2.4 Đặc điểm về lao động của Công ty cổ phần Hàng hải MACS 29

2.3 Thực trạng kinh doanh dich vụ logistics của Công ty cỗ phần Hàng hải186 302.3.1 Tô chức kinh doanh dich vụ logistics của Công ty cổ phan Hàng hải MACS 302.3.2 Kết quả kinh doanh dich vụ logistics của Công ty cổ phần Hàng hải MACS 31

2.4 Đánh giá chung về kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phan

Hàng hải MACS 5-5 5< 5< ssEvseEseEseEsettsersersereertserserssrssrrsrrssrssrsee 43

2.4.1 Kết quả đạt được ¿- ¿27x22 x21 2212112211271 111211 1e 432.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân - 2-2 +++2++£x++zx++zxzseeex 43

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH KINH DOANH DỊCH VỤ

LOGISTICS CUA CÔNG TY CO PHAN HÀNG HAI MACS 45

3.1 Định hướng phát triển kinh doanh dich vu logistics của Công ty Cổphần Hàng hải MACS ° 2 se SssEssersttserserserrsrrserserssrrsrrssrssrsee 453.2 Một số giải pháp day mạnh kinh doanh dịch vu logistics của Công ty Cô

phần Hàng hải MA CS - <2 55s S22 ESsEEsEseEssEsserserssssstrserserssssee 46

3.2.1 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tang - 52 2+c++£xerxerErrrrxerseee 463.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -:z 473.2.3 Giải pháp xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh - 483.2.4 Giải pháp đa dạng hóa loại hình dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ

D010 TT 493.2.5 Giải pháp áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động logistics 50

3.2.6 Giải pháp day mạnh hoạt động marketing 2 +5 s2 s£s+£zzs+2 50

3.2.7 Giải pháp mở rộng thi trưỜng - ¿+ + + + +33 E11 EEEEErrsrrrsree 51

3.2.8 Giải pháp phát triển logistics, liên doanh liên kết với các công ty logistics

trong nước Va TƯỚC TIBOÀÀI - G111 911991119 1v TH TH HH ng 52

KET LUAN wiscscscsssssessssssssesscsssssssessessessessssssssssssssssscsessesssssssussussessessesseessessessassees 54

TÀI LIEU THAM KHAO 5° 52s 5sSs2ssssesseEseEssessessrsserssesee 55

11

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bang 2.1 Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Hàng hải MACS giai đoạn

năm 2018 — 2220 - + x11 1 231911 19 1H HH Hưng ng nưệp 20

Bảng 2.2 Tình hình doanh thu của Công ty cổ phần Hàng hải MACS giai đoạn

Bảng 2.8 Số lượng khách hang sử dụng dich vụ của Công ty Cổ phan Hàng hải

MACS giai đoạn 2018 — 2020 - ch 2x H9 re 32

Bang 2.9 Số lượng khách hang sử dụng dịch vụ của Công ty Cổ phan Hàng hải

MACS theo phạm vi địa ly giai đoạn 2018 — 2020 - 34

Bang 2.10 Khối lượng hàng hóa vận chuyên của Công ty Cổ phan Hàng hải

MACS giai đoạn 2018 — 2020 - Ăn 2v HH re 34

Bảng 2.11 Cơ cau hàng hóa vận chuyền theo phương thức vận chuyền của Côngty Cổ phần Hàng hai MACS giai đoạn 2018 — 2020 35Bảng 2.12 Doanh thu theo các loại hình dịch vụ logistics của của Công ty Cổ

phan Hàng hải MACS giai đoạn 2018 — 2020 - 2 5 5+: 37Bảng 2.13 Số lượng đối tác của Công ty Cổ phần Hang hải MACS giai đoạn

"0109202001118 38

Bảng 2.14 Mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ của Công ty Cổ phần

Hàng hai MACS giai đoạn 2018 — 2020 (đơn Vi: %) 40

1V

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Tình hình xây dựng chiến lược hoạt động logistics của doanh nghiệp 9

Hình 2.1 Cơ cau tô chức của Công ty Cổ Phan Hàng hai MACS 18Hình 2.2 Tình hình doanh thu của Công ty cô phần Hang hai MACS giai đoạn

Hình 2.7 Ty trong doanh thu theo từng loại hình dich vụ trong tổng doanh thu

của Công ty Cô phần Hàng hải MACS năm 2020 - 37Hình 2.8 Biến động về số lượng đối tác của Công ty Cô phần Hàng hải MACS

giai đoạn 2018 — 2020 (đơn vị: đối r1) +54 39

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong những năm gần đây, ngành Logistics đã và đang đóng một vai trò vôcùng quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam

nói riêng Theo báo cáo cua Market Research Future, một trong những doanh

nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực phân tích thị trường, năm 2019, doanh thu từhoạt động kinh doanh dịch vụ logistics trên toàn cầu đã đạt trên mức 1000 tỷ

USD, tăng hơn 10% so với mức 900 tỷ USD của năm 2018 Cũng theo báo cáo

này, doanh thu ngành logistics dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ 6,9%/năm trong

giai đoạn 10 năm tiếp theo.

Bắt nhịp với xu hướng phát triển kinh tế của thế giới, ngành logistics ViệtNam cũng đang không ngừng học hỏi, tiếp thu dé từng bước hoàn thiện và pháttriển mạnh mẽ, gia tăng năng lực cạnh tranh không chỉ với các nước trong khuvực mà cả với các nước phát triển như Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ Theothống kê từ Hiệp hội Doanh nghiệp dich vu Logistics Việt Nam (VLA), tronggiai đoạn 3 năm liên tiếp ké từ năm 2017 đến năm 2019, tốc độ phát triển của

ngành Logistics tại Việt Nam luôn duy trì ôn định trong khoảng từ 14% đến 16%

với hơn 4000 doanh nghiệp tham gia vào thị trường Trong báo cáo mới nhất củaNgân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đang đứng thứ 64/160 nước về mức độ pháttriển logistics và đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN, sau Singapore, Malaysia vàThái Lan Đặc biệt, các báo cáo kinh tế trong giai đoạn năm 2019 - 2020 đã chothấy những bằng chứng rõ ràng rằng ngành logistics hiện nay là một trong nhữngngành dịch vụ tăng trưởng nhanh và ôn định của Việt Nam.

Đối với các doanh nghiệp, bat kỳ nhà lãnh dao nào cũng phải thừa nhận tamquan trọng của việc tô chức hoạt động logistics một cách hiệu quả đối với việcduy trì và phát triển hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp mình.Thực hiện hoạt động logistics đúng cách không chỉ góp phần nâng cao chất

lượng và lợi nhuận, giảm bớt thời gian, chi phí, tạo ra giá trị cho doanh nghiệp

mà còn giúp các doanh nghiệp xây dựng và duy trì hình ảnh tích cực trong mắt

Trang 9

động kinh doanh dịch vụ logistics không chỉ làm tăng doanh thu cho công ty mà

còn có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định

chất lượng dich vụ logistics của Việt Nam với bạn bè trên trường quốc tế.

Tuy nhiên, do chi phi cho dich vụ logistics còn cao cũng như tốc độ gia

nhập thị trường của công ty còn khá thấp, hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho sự

phát triển của ngành còn nhiều hạn chế Vì vậy, cần có những nghiên cứu cụthé về thực trạng kinh doanh công ty trong quá trình cạnh tranh với các doanhnghiệp logistics khác, cũng như tìm ra được những nhân tố có tác động tích cựcvà tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dich vụ logistics của công ty Từđó đưa ra các giải pháp dé day mạnh hoạt động kinh doanh dich vu logistics cua

công ty trong thời gian tới.

Chính vì lý do trên mà em đã lựa chọn đề tài: “Đẩy mạnh kinh doanh dịchvu logistics của Công ty Cổ phan Hàng hải MACS” làm đề tài chuyên đề tốt

nghiệp của mình.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu về dịch vụ logistics và kinh doanh dịch vụ

logistics, phân tích tình hình, tiềm năng của sự phát triển hoạt động kinh doanhdich vu logistics tại Công ty Cổ phần Hàng hải MACS, đề tai đề xuất các giảipháp nhằm phát triển kinh doanh hoạt động này hon nữa tại công ty.

Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề đạt được mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ:

- Tìm hiểu tổng quan về kinh doanh dịch vụ logistics, nội dung của pháttriển kinh doanh dịch vụ logistics.

- Dựa trên nền tang co sở lý luận đã biết, dé tài phải tìm hiểu sâu, cụ thé vàotình hình hoạt động kinh doanh logistics tại Công ty Cổ phần Hàng Hải MACS:

chỉ ra các thực trạng, hạn chế và nguyên nhân; sau đó hệ thống hóa lại dé đưa racác đề xuất giải pháp dé phát triển hoạt động nay hơn nữa.

- Ngoài ra, đề tài cũng cần tìm hiểu về tiềm năng phát triển hoạt động kinhdoanh dich vụ logistics tại Công ty Cổ phần Hàng Hải MACS, xu hướng phattriển tại Việt Nam đề đưa ra các định hướng, đề xuất có tính chiến lược.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh dịch vụlogistics của doanh nghiệp; Các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch

vu logistics của Công ty Cổ phần Hàng Hải MACS Ngoài ra, đối tượng nghiêncứu của báo cáo này còn có các vấn đề liên quan đến xu hướng phát triển của

kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu cua dé tài giới han trong quá

Trang 10

trình phát triển của hoạt động kinh doanh dich vụ logistics tại Công ty Cổ phanHàng Hải MACS, từ năm 2018 đến tháng 12 năm 2020 Khi đề xuất giải pháp, đềtài kiến nghị giải pháp cho giai đoạn từ nay đến năm 2025 và có thê xa hơn, đến

khoảng những năm 2030.

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp thuthập đữ liệu, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phươngpháp mô tả - phương pháp khái quát, phương pháp hệ thống hóa.

5 Kết cấu của đề tài

Chương 1: Những van đề chung về kinh doanh dịch vụ logistics của

doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng kinh doanh dich vu logistics của Công ty Cổphần Hàng hải MACS

Chương 3: Giải pháp day mạnh kinh doanh dich vụ logistics của Công

ty Cô phần Hàng hải MACS

Qua bài viết này, em muốn gửi đến lời cảm ơn chân thành tới các cán bộcủa Phòng Logistics Công ty Cé phần Hang Hải MACS và ThS Nguyễn Thanh

Phong đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều trong thời gianthực tập, nghiên cứu đề hoàn thành bài viết này.

Trong quá trình xây dựng và nghiên cứu đề tài, do trình độ kiến thức vàkinh nghiệm còn hạn chế, không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong sẽ nhận đượcnhững nhận xét, đánh giá cũng như góp ý từ thầy để có thể chỉnh sửa và hoànthiện bản đề án một cách tốt nhất.

Trang 11

1.1.1 Khái niệm kinh doanh dịch vu logistics

Trước kia, thuật ngữ logistics, hay còn gọi là logistics, thường được dùng

trong quân đội để mô tả quá trình tiếp nhận nhận và cung cấp các thiết bị, vật tư

phục vụ cho mục đích quân sự Tuy nhiên, do sự phức tạp ngày càng tăng của việc

cung cấp nguyên vật liệu và vận chuyển sản phâm cho các doanh nghiệp trongnhững năm 1950, thuật ngữ này đã dần phát triển thành một khái niệm trong kinh

Ngày nay, trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, đã có rất nhiềuđịnh nghĩa khác nhau về logistics được đưa ra Cụ thể, xét trên quan điểm của thế

giới, Hội đồng các chuyên gia quan lý chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain

Management Professionals — CSCMP) đã mô ta logistics như dưới đây:

“Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát các thi tục để

vận chuyển và lưu trữ hiệu quả hàng hóa từ nơi sản xuất đến điểm tiêu thụ nhằmđáp ứng yêu câu của khách hàng ”

Mặt khác, xét trên quan điểm của Việt Nam, trong giáo trình “Quản trịLogistics” xuất bản năm 2006, GS.TS Doan Thị Hồng Vân, phó chủ nhiệm Bộmôn Ngoại thương trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, đã trình bày cách hiểu

của mình về logistics như sau:

“Logistics là tong thé quá trình toi wu hoá vị trí và thời gian, đông thời vận

chuyển và lưu trữ các nguồn tài nguyên tu điển đâu tiên của dây chuyên sảnxuất cho đến điểm cuối cùng là đến tay người tiêu dùng, thông qua hàng loạt

các hoạt động kinh tế”

Bên cạnh đó, PGS.TS Nguyễn Như Tiến, giảng viên khoa Kinh tế Ngoạithương của trường Đại học Ngoại thương, cũng cung cấp một cái nhìn cụ thể hơn vềthuật ngữ này Trích lời văn của ông trong cuốn “Logistics - khả năng ứng dụng và

phát triển trong kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam”, ông nhận định

“Logistics là nghệ thuật tổ chức và điều phối sự vận động của hàng hóa,

nguyên vật liệu đâu vào từ giai đoạn dau tiên là mua sam, qua các quá trình lưu

Trang 12

kho, sản xuất, phân phối cho đến khi dua đến tay người tiêu ding”.

Từ các trích dẫn trên, ta thấy được rằng dù mỗi người có một cách trình bày

và diễn đạt khác nhau nhưng nhìn chung, tất cả các nhận định này đều thống nhấtvới nhau ở quan điểm: logistics là một tập hợp các hoạt động nhằm đảm bảonhững thành phần cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng hànghóa, giúp các quá trinh này diễn ra một cách kịp thời, hiệu quả Đồng thời, đốitượng của logistics không chỉ gói gọn trong các hàng hóa, sản phẩm hữu hình mà

còn có thể là các hàng hóa vô hình như dịch vụ, thông tin, năng lượng

Trong khi logistics có thể được định nghĩa là quá trình xuyên suốt, tích hợpcủa nhiều công đoạn, bắt đầu từ việc cung cấp nguyên vật liệu và kết thúc bằngviệc phân phối hàng hoá cho người tiêu dùng cuối cùng thì dịch vu logistics đượcmô tả là “hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tô chức thực hiện một hoặc

nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyên, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục

hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư van khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ky mã

hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuậnvới khách hàng để hưởng thù lao” (Điều 233 Luật thương mại) Như vậy, việckinh doanh dịch vụ logistics là việc đầu tư và thực hiện một hoặc nhiều hoạt

động logistics như giao nhận, vận chuyền, lưu trữ, đại lý vận tải, quản lý và xử lýthông tin, theo thỏa thuận với khách hàng dé thu duoc loi nhuan.

Có nhiều cách dé phân loại dich vu logistics, tuy nhiên cách chủ yêu van làphân loại dựa trên loại hình dịch vụ: dịch vụ bốc xếp hàng hóa, dịch vụ kho bãi

và lưu giữ hàng hóa, dịch vụ đại lý vận tải và các dịch vụ liên quan khác.

Ngoài ra, các dịch vu logistics còn được phân loại dựa trên phạm vi: trong nội bộ

một doanh nghiệp hoặc giữa doanh nghiệp với khách hàng, trong một nhà máy,

một khu công nghiệp hoặc từ tỉnh này sang tỉnh khác, bắt đầu ở một châu lục nàyvà kết thực ở một châu lục khác Một cách khác, dịch vụ logistics còn có thểđược phân loại theo tính chất của các bên tham gia vào quá trinh thực hiện dịchvụ: IPL (doanh nghiệp sản xuất tự chịu trách nhiệm với mọi hoạt động của mìnhtừ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu vận chuyển tới người tiêu dùng cuối

cùng), 2PL (doanh nghiệp vừa thực hiện hoạt động logistics, vừa thuê ngoài dịchvụ logistics của một bên thứ ba), 3PL (doanh nghiệp sử dụng dịch vu logistics

của các doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ logistics thay vì tự mình thựchiện các hoạt động logistics này) , 4PL (doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics

tổng thé, tích hợp nhiều công đoạn trong quá trinh logistics) và sắp tới, cùng vớisự bùng nô cua thương mại điện tử là sự xuât hiện của 5PL.

Trang 13

1.1.2 Sự cần thiết của kinh doanh dịch vụ logistics

1.1.2.1 Sự cần thiết của kinh doanh dịch vụ logistics đối với nên kinh tế

Ngành logistics hiện nay đang đóng một vai trò to lớn trong nền kinh tếquốc dân Đây được coi là một trong những công cụ cần thiết và hiệu quả trongviệc thay đổi và hoàn thiện các chỉ tiêu kinh tế Nó đóng góp đáng ké cho nềnkinh tế vĩ mô bằng cách tạo ra hàng nghìn cơ hội việc làm, góp phần tăng thunhập quốc dân và thu hút các dòng vốn đầu tư từ nước ngoài Là một thành phầnquan trọng của nền kinh tế, logistics có ảnh hưởng cả trực tiếp lẫn gián tiếp đếnnhiều yếu tố khác nhau như tỷ lệ lạm phát, lãi suất, năng suất lao động, chi phínăng lượng hay tính sẵn có của sản phẩm Việc cải thiện năng suất lao động củamột quốc gia có tác động tích cực đến giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ,khả năng cạnh tranh hiệu quả của quốc gia đó trên thị trường toàn cầu, lợi nhuậncủa ngành, sự sẵn có của vốn đầu tư và mức tăng trưởng kinh tế, dẫn đến nâng

cao trình độ và tay nghề của người lao động Ngoài ra, ngành logistics còn có sứ

mệnh quan trọng trong việc phục hồi và nâng cao năng lực cạnh tranh của các

ngành khác, bởi lẽ ngày nay, đa số các ngành công nghiệp đều phụ thuộc khá

nhiều vào sự phát triển của lĩnh vực logistics Không chỉ vậy, logistics cũng gópphần hỗ trợ các giao dịch kinh tế diễn ra một cách thuận lợi, tạo điều kiện choviệc kinh doanh hau hết tat cả các hàng hóa và dịch vụ Dé hiểu vai trò này từ

góc độ hệ thống, hãy tưởng tượng rằng, nếu hàng hóa không đến đúng giờ, khách

hàng sẽ không thể mua chúng, hoặc nếu hàng hóa không đến đúng nơi thích hợp,trong tình trạng thích hợp, thì hàng hóa đó sẽ không thé ban được va do đó tất cảcác hoạt động kinh tế trong toàn bộ chuỗi cung ứng sẽ bị ảnh hưởng.

Theo ông Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ công thương, nếu ví nền kinh tế làmột bộ máy thì ngành logistics có thé được coi là dầu bôi trơn, giúp cho việc vậnhành bộ máy này diễn ra một cách hiệu quả và thông suốt, đạt được năng suấtcao nhất trong khi tiết kiệm tối đa chi phí nhiên liệu và duy trì được sự ồn định,lâu dài Nếu không có sự tham gia của ngành logistics, hiệu quả hoạt động củanên kinh tế sẽ bị giảm đáng kể, thậm chí sẽ còn xay ra sự rỗi loạn, ngưng trệtrong một số ngành hoặc ở một số nơi Nhìn chung, mức độ công nghiệp hóa,hiện đại hóa của nền kinh tế càng cao thì vai trò của ngành logistics càng lớn.

1.1.2.2 Sự can thiết của kinh doanh dich vụ logistics đối với doanh nghiệp

Bên cạnh những đóng góp đáng kê đối với nền kinh tế, trong môi trường vimô, ngành logistics đóng vai trò là một ngành then chốt trong việc duy trì và giatăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Có nhiều yếu tố cùng góp phần tạo

Trang 14

nên sức cạnh tranh của một doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố bên ngoài doanh

nghiệp như thé chế chính trị, pháp luật, môi trường ngành, sự hỗ trợ của Nhànước và các yếu tô bên trong nội bộ doanh nghiệp như nguồn nhân lực, chi phílao động hay chất lượng sản pham Trong khi chi phí lao động có xu hướng ngàycàng tăng, muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần phải đầu tưnhiều hơn vào cơ sở vật chất — kỹ thuật và dành nhiều thời gian hơn dé nâng caochất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thé ápdụng một phương thức khác tiết kiệm hơn về cả mặt thời gian và chi phí dé cảithiện chất lượng sản phẩm, đó là vận dụng logistics trong hoạt động của doanhnghiệp, tổ chức lại quy trình sản xuất — kinh doanh sao cho hợp lý, cắt giảm tốiđa các chi phí không cần thiết Trong thời kỳ tự do hóa thương mại, việc dỡ bỏcác hàng rào thuế quan và phi thuế quan, cũng như sự xuất hiện của các doanh

nghiệp nước ngoài trên thị trường nội địa, đã gây ra sức ép cạnh tranh ngày càng

lớn giữa các quốc gia nói chung và giữa các doanh nghiệp nói riêng Do đó, việc

áp dụng và kinh doanh dịch vu logistics một cách hiệu quả trong doanh nghiệp đãtrở thành công cụ hàng đầu giúp các doanh nghiệp tạo ra và gia tăng lợi thế cạnhtranh, vượt qua đối thủ bằng cách tối ưu các loại chi phí và đáp ứng tối đa nhucầu của khách hàng.

Bên cạnh đó, kinh doanh dịch vụ logistics còn giúp các doanh nghiệp mở

rộng địa bàn hoạt động ra trường quốc tế Với sự phát triển mạnh mẽ của khoahọc - công nghệ và sự gia tăng nhanh chóng của xu hướng toàn cầu hóa, các ranhgiới từng kìm hãm sự tiến bộ và khả năng của thương mại xuyên biên giới đãgiảm thiểu đáng kể, từ đó góp phần mở rộng phạm vi kinh doanh ra các quy môlớn hơn Khi các tuyến đường thương mại mới mở ra, nhu cầu về logistics cũngtăng theo Các cơ hội thương mại và kinh doanh trên toàn thế giới giờ đây đãphát triển từ chỉ giới hạn trong phạm vi trong nước hoặc khu vực thành quy mô

toàn cầu Do đó, khả năng cung cấp sản phẩm đến đúng noi, đúng thời điểm, chođúng người một cách an toàn và cân thận sẽ khiến một doanh nghiệp logistics tốttrở nên nồi bật, thành công vươn ra thị trường quốc tế và chiến thắng trong cáccuộc cạnh tranh trên quy mô toàn cầu.

1.2 Nội dung chủ yếu của kinh doanh dịch vụ logistics của doanh nghiệp

Kinh doanh dịch vụ logistics gồm nhiều hoạt động khác nhau và mức độphức tạp của chúng thay đổi theo quy mô của doanh nghiệp cũng như chất lượngvà số lượng của các mặt hàng vận chuyền Trong nội dung này, chúng ta sẽ phântích nội dung dịch vụ vận chuyền của doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp thực

hiện nhiệm vụ trung gian vận chuyên và giao nhận hàng hóa sẽ trải qua các bước

Trang 15

Bước 3: Don vị van chuyên thực hiện vận chuyên hàng hóa theo cácphương thức khác nhau theo yêu cầu của người giao hàng Đối với hàng hóa vậnchuyên quốc tế, đơn vị vận chuyền sẽ tiến hành khai báo hải quan, tiến hànhthông quan hàng hóa và kiểm tra thực tế hàng hóa, lập bộ chứng từ chứng nhậnxuất xứ và xin giấy phép nhập khẩu của nước xuất khẩu Sau đó, đơn vị vậnchuyên tiến hành đặt lịch tàu đối với hang vận chuyên qua đường biển hoặc lichbay đối với hàng vận chuyển qua đường hàng không Thời gian vận chuyên cũngnhư thời gian đóng hàng và chuẩn bị các chứng từ liên quan sẽ được đơn vị vận

chuyền thông báo và xác nhận với khách hang dé khách hàng cân đối chi phí vàthời gian tốt nhất Tiếp theo, đơn vị vận chuyên xuất vận đơn (Bill of Lading) dé

làm giấy chứng nhận sở hữu hàng và làm điện giao hàng (Telex Release) Đối

với khách hàng yêu cầu vận đơn gốc, các đơn vị vận chuyển sẽ xuất cho khách

hàng một bộ vận đơn thông thường gồm 3 bản gốc và 3 bản sao dé làm chứng từsở hữu hàng hóa Khi hàng đến cảng nhập khẩu (Port of Delivery), các đơn vịvận chuyên tiến hành làm thủ tục hải quan, thông quan, kiểm hóa hàng hóa nếucó theo yêu cầu của khách hàng Tại đây đơn vị vận chuyên sẽ tiến hành nhậnchứng từ từ phía người nhập khẩu, lên tờ khai và kế hoạch làm hàng hải quan.

Bước 4: Đơn vị vận chuyên thực hiện giao hàng tới tận xưởng, kho chongười nhận Đối với hàng hóa vận chuyền quốc tế, sau khi làm xong thủ tục hảiquan, các đơn vị vận chuyền sẽ tiến hành đưa hàng từ cảng nhận hàng về đến địađiểm nhận hàng theo yêu cầu của khách hàng băng xe tải hoặc đầu kéo container.Nhân viên giao nhận của công ty sẽ đến cảng biển, cảng hàng không hoặc cácvăn phòng đại lý hãng tàu để nộp phí chứng từ, phí hàng lẻ, sau đó nhận lệnhgiao hàng (Delivery Order) Sau đó, nhận viên giao nhận tiếp vận sẽ mang D/O,Commercial Invoice va Packing List đến văn phòng cảng ký nhận D/O dé tìm vịtrí để hàng.

Bước 5: Don vi vận chuyén gui ban xác nhận công nợ (Debit Note) va yêucầu khách hàng thanh toán tiền cước vận chuyên hàng hóa, đồng thời giải quyết

các thăc mắc, khiêu nại từ phía khách hàng (nêu có).

Trang 16

1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ logistics của doanh nghiệp

1.3.1 Nhân tổ bên trong doanh nghiệp

1.3.1.1 Mức độ nhận thức và sự chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh dịch vụ

logistics của doanh nghiệp

Về vai trò logistics đối với sự phát triển của doanh nghiệp, một số doanh

nghiệp đã có chiến lược/kế hoạch đối với hoạt động logistics, coi đó là một phần

trong chiến lược thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp Kết quả điều tra

của Bộ Công thương cho thấy, trong năm 2020, có đến 42% doanh nghiệp trong

tổng số các doanh nghiệp logistics đã cập nhật kế hoạch này trong khoảng thờigian 1 năm qua; 20% số doanh nghiệp sẽ điều chỉnh kế hoạch phát triển logisticstrong 12 tháng tới; 18% số doanh nghiệp có kế hoạch phát triển logistics và chorằng cần cập nhật kế hoạch này; 3% số doanh nghiệp có kế hoạch phát triểnlogistics nhưng không tích hợp vào chiến lược phát triển chung của doanhnghiệp; bên cạnh đó 17% số doanh nghiệp không có kế hoạch phát triển logistics

(Hình 1.1).

= Không

5 Không, nhưng có kế hoạch phát

trién logistics ngoài kê hoạch phát

triên chung của doanh nghiệp

# Không, nhưng sẽ thực hiện trong

vòng 12 tháng tới

# Có, cần được cập nhật

Có, đã cập nhật trong vòng 12

tháng qua

Hình 1.1 Tình hình xây dựng chiến lược hoạt động logistics của doanh nghiệp

Nguồn: Báo cáo Logistics Việt Nam 2020

1.3.1.2 Nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh dich vu logistics cua

doanh nghiệp

Các kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế cho thấy, vẫn đề về nguồn nhânlực chính là van dé nan giải nhất của ngành logistic tại nước ta hiện nay, mànguyên nhân chủ yếu là do sự phát triển nóng của ngành này Do tốc độ pháttriển của ngành logistics là quá nhanh và đột ngột nên quy mô nguồn nhân lực

Trang 17

cung cấp cho thị trường logistic tại Việt Nam còn nhỏ hẹp, thị trường lao động

đang rơi vào tình trạng thiếu hụt trầm trọng cả về số lượng và chất lượng Theodự báo của Hiệp hội logistics Việt Nam, trong giai đoạn 3 năm tiếp theo, cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dich vu logistics sẽ cần thêmkhoảng hơn 18.000 lao động, trong khi các doanh nghiệp sản xuất và thương mạicòn cần trên một triệu nhân sự có chuyên môn về logistics Đặc biệt, đa sỐphòng, ban trong các công ty kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam đều đangđòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao và có kinh nghiệm trong cáclĩnh vực tương tự Tuy nhiên, trên thực tế, các nhà quản lý của doanh nghiệplogistics cho biết: hiện nay nguồn nhân lực phục vụ trong ngành chỉ đáp ứngđược khoảng 40% nhu cầu của các doanh nghiệp.

Đề thay đổi và cải thiện thực trạng này, trong thời gian gần đây, các trườngđại học, cao đăng, các trung tâm giáo dục và định hướng nghề nghiệp đã và đangliên tục biên soạn, thiết kế và đưa vào giảng dạy các chương trình đào tạo, nâng

cao tay nghề cho nhân sự trong ngành logistics Đa số các cơ sở giáo dục chuyênnghiệp đều đã nhận ra tầm quan trọng của việc đào tạo sớm nguồn nhân lực chongành logistics, tập trung đào tạo đội ngũ lao động có kiến thức chuyên môn vàtay nghề cao dé nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh dich vụ logistics.

1.3.1.3 Chiến lược và kế hoạch kinh doanh dịch vụ logistics của doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp logistics, việc xây dựng và hoạch định chiến lượcđóng vai trò rất to lớn Một chiến lược tốt sẽ giúp doanh nghiệp dự báo được vàchuẩn bị sẵn các phương án dự phòng dé giải quyết được các vấn đề có khả năngxảy ra ở cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả Thực hiệncác công việc dựa trên chiến lược định sẵn cho phép các doanh nghiệp linh hoạttrong việc thay đôi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình vậnchuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, dịchvụ của doanh nghiệp mình Có nhiều doanh nghiệp thành công lớn nhờ có được

chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics đúng dan Ngược lại, có không ít doanh

nghiệp gặp khó khăn, thậm chí thất bại, phá sản do có những quyết định sai lầmtrong hoạt động logistics Một số sai lầm thường gặp do không có kế hoạch kinhdoanh đúng đắn và hợp lý là: chọn sai vị trí, chọn sai nhà cung cấp nguyên vậtliệu đầu vào, dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyên không hiệu quả Ngày

nay dé tìm được vị trí tốt hơn, kinh doanh hiệu quả hơn, đa số các doanh nghiệpđều đã và đang nỗ lực tìm kiếm trên toàn cầu nhằm tim được nguén nguyên liệu,nhân công, vốn, bí quyết công nghệ, thị trường tiêu thụ, môi trường kinh

doanh tốt nhất và dẫn tới việc hoạt động logistics mang tính toàn cầu hình

10

Trang 18

thành và phát triển.

Nhờ có chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp có thé chủ động hon trongviệc chọn nguồn cung cấp nguyên liệu, công nghệ sản xuất, thiết kế mẫu mã, tìmkiếm thị trường tiêu thụ thông qua nhiều kênh phân phối khác nhau Đồng thời,

xây dựng chiến lược và kế hoạch cũng giúp các nhà quản lý tránh được các tìnhhuống bị động trong việc lên kế hoạch sản xuất cũng như quản lý hàng tồn kho

và giao hàng đúng hạn với một mức tổng chi phí là thấp nhất, từ đó nâng caonăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Từ trước đến nay, trong kinh doanh, chiếnlược luôn được xem là công cụ hiệu quả dé đạt được lợi thế cạnh tranh lâu dài,

đặc biệt là trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.

1.3.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

1.3.2.1 Vị trí địa lý

Theo tạp chí Vietnam Logistics Review, Việt Nam nằm trong vùng kinh tếsôi động bậc nhất thế giới và có vị trí địa thuận lợi dé phát triển lĩnh vực kinh

doanh hoạt động logistisc Cụ thé, Việt Nam nam tiếp giáp với biển Đông - một

"cầu nối” thương mại đặc biệt quan trọng trên bản đồ hàng hải toàn cầu Hàng

năm, có tới 29 trong tông số 39 tuyến đường hàng hải hiện đang hoạt động trênthế giới đi qua địa phận biển Đông và có khoảng 50% sản lượng hàng hóa trêntoàn cầu được chuyên chở qua vùng biển này Không chỉ vậy, phát triển song

song với sự hình thành mạng lưới các cảng biển của Việt Nam là sự hình thànhcủa các tuyến đường bộ, đường sắt ven biên Hệ thống vận tải này có khả năngnối liền các cảng biển với các vùng sâu trong nội địa, tạo điều kiện cho hàng hóanhập khâu ở các vùng biển và ven biển được chuyền tải tới khắp các tỉnh thànhtrên toàn quốc một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất Bên cạnh đó, hàng hóacủa các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia xuất nhập khẩu sẽ hạn chế được tốiđa việc quá cảnh qua các nước láng giéng, tiết kiệm chi phí và giảm thiểu rủi rotrong kinh doanh hàng hóa, dịch vu logistics Đồng thời, vị trí địa lý thuận lợi

cũng tăng khả năng quá cảnh và lưu kho, lưu bãi tại Việt Nam của hàng hóa từ

các nước tiếp giáp với biên giới nước ta như Thái Lan, Lào, Campuchia, TrungQuốc

1.3.2.2 Cơ sở hạ tang

Cơ sở hạ tầng có vai trò quyết định đối với sự thành công của dịch vụ

logistics Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng ở Việt Nam, đặc biệt là hạ tầng đường bộ, còntồn tại nhiều điểm yếu kém Điều này dẫn tới chi phí dịch vụ tăng cao và phát

sinh các khoản chi ngoài dự tính, làm tăng giá thành sản phẩm và khiến các sảnphẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trở nên khó cạnh tranh hơn, gây ảnh hưởng đến

11

Trang 19

sự phát triển lâu dài của dịch vu logistics ở Việt Nam.

Như đã trình bày ở trên, hạ tầng kỹ thuật tại Việt Nam, đặc biệt là hệ thốnggiao thông vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như mật độ mạng lưới đường còn thấp,thường xuyên xảy ra ùn tắc giao thông Theo thống kê, ước tính về mật độ mạnglưới đường xá tại các thành phó lớn như thủ đô Hà Nội, thành phó Hồ Chí Minh,thành phố Hải Phòng và thành phố Đà Nẵng chỉ nằm trong khoảng từ 4 đến 5km/km2 Tại các thành phố nhỏ hơn, con số này chỉ bằng một nửa Bên cạnh đó,mạng lưới đường tại nước ta còn phân bố không đồng đều và thiếu sự liên kết:

nhiều đoạn đường ngắn, khoảng lưu thông cho xe cộ hẹp, chất lượng kém nhưng

lại có nhiều nút giao cắt; đa số các nút giao thông có quy mô nhỏ hẹp, phân bốkhông hợp lý dẫn đến tình trạng quá tải và thường xuyên gây ùn tắc giao thông.Ngoài ra, phần diện tích đất dành cho giao thông tĩnh còn thấp, khiến diện tích

đất cho các bãi đỗ xe, điểm trông giữ xe cũng như các bến xe bị thu hẹp khánhiều, thậm chí trở nên thiếu hụt nghiêm trọng ở một số tỉnh thành Theo phântích, tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thông hiện nay chưa đạt được đến 10%,trong khi tỷ lệ này cần đạt ít nhất là từ 20 đến 25% đất xây dựng đô thị Tất cảnhững điều này gây ảnh hưởng rat lớn đến hiệu quả của hoạt động logistics.

Tính đến nay, hệ thống giao thông Việt Nam đã trải qua hơn 100 năm ké từ

lần đầu tiên được đưa vào khai thác Trong suốt thời gian này, hệ thống chưa

từng được lên kế hoạch và đầu tư dé bảo đưỡng, cai tạo, nâng cấp đúng mức, dẫnđến việc không theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế và chưa đáp ứng đượcyêu cầu của các ngành liên quan Nhìn chung, vé cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt

động kinh doanh dich vu logistics, nước ta đang sở hữu một mạng lưới giao

thông khá phong phú về số lượng, mật độ và đa dạng các loại hình, tuy nhiênchất lượng của hệ thống này còn chưa cao.

1.3.2.3 Môi trưởng pháp lý

Ở nước ta hiện nay, đã có khá nhiều các văn bản pháp luật, thông tư, nghị

định được ban hành dé quy định và kiểm soát việc thành lập các doanh nghiệp,cơ quan quản lý chuyên ngành, tô chức, hiệp hội, và cả các quy định về thuế Tuy

nhiên, trái ngược với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và mạnh mẽ của nền kinh

tế, đặc biệt là sự hình thành và phát triển của ngành logistics, nhiều văn bản còn

thiếu tính liên kết, chưa chặt chẽ, rõ ràng, các cơ quan lập pháp chưa nắm bắt vàsửa đổi kịp thời dé theo kịp sự thay đổi của ngành Trong khi đó, tính chất hoạtđộng của ngành logistics lại liên quan đến quy định của nhiều bộ ngành khác nhưgiao thông vận tải, hải quan, kiểm định Sự khác nhau trong quy định của cácbộ ngành cộng với sự cập nhật, sửa đổi chậm trễ đôi khi dẫn đến các quy địnhchồng chéo nhau, dễ gây hiểu lầm, mang lại không ít khó khăn cho ngành

12

Trang 20

logistic Cuối cùng, năng lực làm việc và thái độ phục vụ của các cơ quan, ban

ngành quản lý các doanh nghiệp logistics cũng cần phải thay đổi, bởi đây cũng làmột trong những điều cản trở, ảnh hường trực tiếp đến kết quả kinh doanh dịch

vụ logistics của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình tham gia vào chuỗi

cung ứng toàn cầu.

1.3.2.4 Nguồn nhân lực phục vụ cho ngành logistics

Với đặc điểm thị trường dịch vụ logistics mới phát triển trong những năm

gan đây, nhân lực logistics Việt Nam có điểm mạnh là nguồn nhân lực trẻ, năng

động, ưa thích mạo hiểm và sẵn sàng chịu đựng thử thách cũng như rủi ro Tuynhiên, vấn đề Việt Nam đang phải đối mặt chính là nguồn nhân lực logistics thiếu

về số lượng, yếu về trình độ chuyên môn và tính chuyên nghiệp Bên cạnh đó, sự

chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng, thái độ cũng như trạng thái tâm lý của lao độnglogistics Việt Nam để sẵn sàng đón nhận làn sóng di chuyển lao động giữa cácnước ASEAN chưa cao Vấn đề kỷ luật lao động, ý thức tuân thủ pháp luật cũngnhư cường độ lao động thấp cũng là những hạn chế cần có giải pháp khắc phụctrong thời gian tới đối với nhân lực logistics Việt Nam.

1.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kinh doanh dich vụ logistics của doanh

1.4.1 Số lượng khách hàng

Một trong những giải pháp hiệu quả nhất dé tăng doanh thu là tăng trưởng

số lượng và nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp Khách hàng

quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, hay nói cách khác, mộtdoanh nghiệp muốn tăng trưởng phải luôn tìm cách gia tăng số lượng khách

hàng Các doanh nghiệp được thành lập ra để đáp ứng nhu cầu của một hay nhiều

nhóm khách hàng nhất Với các doanh nghiệp logistic, thì khách hàng được coi làngười tiêu dùng cuối cùng, nhà phân phối và các doanh nghiệp, tổ chức khác Sốlượng khách hàng góp phan thé hiện cũng như đánh giá tình hình kinh doanh của

công ty.

Cụ thé, công thức dé đánh giá chỉ tiêu này như sau:

Số lượng tăng giảm

¬¬ — SỐ lượng kháchhàng - Số lượng khách hang

tuyệt đổi về sô lượng —

, ` năm n năm n-1khách hàng qua năm

Toc độ phái triển số Số lượng khách hàng năm n x 100 (%)

lượng khách hàng =

qua các năm Số lượng khách hang năm n-l

13

Trang 21

1.4.2 Quy mô dịch vụ

1.4.2.1 Số lượng hàng hóa vận chuyển

Chỉ tiêu gia tăng về số lượng hàng hóa vận chuyên được tính bằng cách tínhlượng chênh lệch giữa số lượng hàng hóa vận chuyền kỳ hiện tại so với số lượnghàng hóa vận chuyền kỳ trước.

Lượng tăng giảm tuyệt đối Số lượng hàng Số lượng hàngvề số lượng hàng hóa vận = hóa vận chuyển - hóa vận chuyển

chuyển qua các năm năm n năm n-1

Còn tốc độ phát triển về số lượng hàng hóa vận chuyền được xác định bằngcông thức sau đây:

Tốc độ phát triển về số So lượng hàng hóa

lượng hàng hóa vận = vận chuyên năm n x 100 (%)

Số lượng hang hóa

chuyên qua các năm

vận chuyên năm n-1

1.4.2.2 Cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo phương thức vậnchuyển

Lượng tăng giảm tuyệt Khối lượng hàng Khoi lượng hàng hóa

đổi về khối lượng hàng = hóa vận chuyển theo ~ vận chuyển theohóa vận chuyển theo đường X năm n đường X năm n-1

đường X qua các năm „

Khôi lượng hàng hóa

Tốc độ phát triển về ˆ Ậ ` <oP vận chuyên theo đường X năm n

khối lượng hàng hóa — = x 100 (%4)

Khoi lượng hàng hoa

vận chuyển theo đường

¬ vận chuyển theo đường X năm n-1

X qua các năm

Khối lượng hàng hóa

Tỷ trọng khôi lượng vận chuyển theo đường X năm n

x 100(%)hàng hóa vận chuyên =

Tổng khối lượng hang ho

theo đường X năm n gui AROS NARS HOG

vận chuyên năm n

Trong đó: X là tên phương thức vận chuyền

14

Trang 22

1.4.3 Số lượng đối tác

Đề thực hiện dịch vụ giao vận, doanh nghiệp cần liên kết, hợp tác với nhiềuđối tác dé tạo một hệ sinh thái, đáp ứng day đủ nhu cầu của khách hang từ muahàng, thanh toán đến vận chuyên.

Chỉ tiêu gia tăng đối tác được tính băng cách lấy chênh lệch giữa số lượng

đôi tác kỳ hiện tại so với sô lượng đôi tác kỳ trước.

Số lượng đối tác tuyệt , , , ,

SỐ lượng đổi tac SỐ lượng đổi tác

doi tăng giảm qua các

Trang 23

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CUA

CÔNG TY CO PHAN HANG HAI MACS2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Hàng hai MACS

2.1.1 Thông tin chung về Công ty cỗ phan Hang hải MACS

- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CO PHAN HANG HAI MACS- Tên công ty viết bằng tiếng Anh: MACS SHIPPING CORPORATION

- _ Tên công ty viết tắt: MACS SHIPPING CORP.

- Dia chi trụ sở chính: Lầu 3-4-5,VINAMARINE BUILDING, 89 Pasteur,Phường Bến Nghé, Quận I, TP.Hồ Chí Minh.

- _ Điện thoại: + 84-28-38243215- Fax: + 84-28-38244107

- Email: info@MACSvietnam.com.vn

- Website: http://www.MACSvietnam.com.vn- _ Năm thành lập: 2010

- _ Mã số doanh nghiệp: 0302326311

- Noi đăng ký kinh doanh: Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.Hồ Chí Minh

- _ Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phan

- Thanh viên góp vén: Công ty Cô phan Hải hải MACS có hơn 450 cổ đông

lớn và nhỏ, trong đó các thành viên sở hữu lượng cổ phiếu lớn nhất là ông Lê

Duy Hiệp (Chủ tịch Hội đồng quản trị), ông Lê Hoài Nam (Tổng giám đốc)và ông Hoàng Anh Dũng (Giám đốc các chỉ nhánh phía Bắc).

- _ Vốn điều lệ: 150.000.000.000 đồng (Một tram năm mươi ty dong chăn)

2.1.2 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty cỗ phan Hang hải MACS

Tiền thân của Công ty cô phần Hàng hải MACS là Trung Tâm Tư Vấn và

Dịch Vụ Hàng Hải Phía Nam, được thành lập vào năm 1993 và trực thuộc Cục

Hàng Hải Việt Nam Tháng 3 năm 2000, công ty đổi tên thành Xí Nghiệp DịchVụ Hàng Hải Phía Nam, sau đó đến tháng 12 cùng năm thì được cô phần hóa và

chuyên đổi thành Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng hải Công ty được cấp Giấyđăng ký kinh doanh số: 4103000424 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.Hồ Chí

Minh cấp ngày 24/5/2001, đăng ký thay đổi lần thứ 5 Trong giai đoạn từ năm2001 đến 2011, công ty đã thành lập bốn chi nhánh và hai văn phòng đại diện tạicác thành phố lớn như Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Hải Phòng, Hà Nội và Quảng

Ninh Cụ thé, năm 2001, công ty thành lập liên tiếp hai chi nhánh và một văn

phòng đại diện lần lượt tại Hải Phòng, Quảng Ninh và Hà Nội, tận dụng các lợi

16

Trang 24

thế về cảng biển và cảng hàng không quốc tế Tiếp đó, năm 2007, ban lãnh đạo

công ty ký quyết định và thành lập văn phòng đại diện tại Hưng Yên dé hỗ trợvăn phòng đại diện tại Hà Nội trong quá trình giao nhận — vận chuyển hàng hóatại cảng hàng không quốc tế Nội Bài Năm 2008, công ty tiếp tục mở rộng phạm

vi hoạt động, thành lập đơn vị vận tải tại Đà Nẵng hỗ trợ cho hoạt động logistics

của công ty ở khu vực phía Nam Cuối cùng, tháng 10/2010, công ty chính thứcđổi tên thành Công ty cổ phần Hàng hải MACS và trở thành công ty 100% côphan tư nhân năm 2011.

Quy mô ban đầu của công ty chỉ là một trung tâm nhỏ với 12 thành viênchủ chốt và trụ sở công ty được đặt tại Tang 3, VINAMARINE BUILDING, 89Pasteur, Phường Bến Nghé, Quan I, TP.Hồ Chí Minh Trải qua gần 3 thập kyphát triển, đến nay vốn điều lệ của công ty đã đạt hơn 234.000.000.000 (Hai trămba mươi tư tỷ đồng), số lượng lao động lên đến 82 thành viên.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty cỗ phan Hàng hải MACS

Công ty Cé phần Hàng Hai MACS có tru sở chính tại thành phố Hồ Chí

Minh và đã thành lập 6 chi nhánh/ văn phòng đại diện tại các thành phố lớn trên

khắp cả nước là Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nang, Nha Trang và Vũng

Tàu Trong đí, ban giám đốc nắm quyền điều hành hoạt động của tất cả các chỉ

nhánh cũng như từng phòng ban chức năng của công ty.

Ban giám đốc:

+ Chức năng nhiệm vu: Điều hành chung

+ Ban giám đốc do Chủ tịch hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễnnhiệm theo dé nghị của Công ty cô phan Hàng hai MACS Tổng giám đốclà người đại diện pháp nhân và tổ chức điều hành trong mọi hoạt động của

công ty.

Phó giám đốc:

+ Chức năng nhiệm vụ: Phân nhiệm việc theo dõi thông tin cho bộ máy tàichính.

+ Phó giám doc là người quan lý các van đê vê tài chính như nghiên cứu,

phân tích và xử lí các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp; xây dựngkế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, cảnh báocác nguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính và đưa ra

những dự báo đáng tin cậy trong tương lai.

17

Trang 25

Hình 2.1 dưới đây do phòng Hành chính của công ty cung cấp đã thể hiệncơ cau tổ chức của Công ty Cô phần Hang Hai MACS:

ĐẠI HỘI DONG CO ĐÔNG¢

PHONG PHONG GIAO PHONG PHONG STX

Hình 2.1 Co cấu tổ chức của Công ty Cổ Phan Hang hai MACS

Chức năng nhiệm vụ của một số phòng ban:

+ Phòng giao nhận: quản lý dich vụ vận chuyển hàng hóa trên đường biển

và đường bộ nội địa và quốc tế của công ty, thực hiện công việc giao nhận

vận chuyền hàng hóa chuyên nghiệp; phụ trách việc tô chức, thực hiện yêu

cầu giao nhận và vận chuyên hàng hóa, báo cáo định kì theo quy định.

Ngoài ra, Bộ phận giao nhận còn phụ trách các công việc về giao nhận

hàng hóa, các thủ tục nhập khâu, xuất khẩu, điều phối, theo dõi kiểm travà giám sát với đoàn xe và các nhà đối tác vận tải hợp pháp về các chứngtừ có liên quan trực tiếp đến công tác giao nhận, chịu trách nhiệm xử lý

18

Trang 26

các trường hợp hao hụt trong vận chuyên và sai lệch về chứng từ theo qui

+ Phòng Logistics: thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển dich vụ, pháttriển thị trường, công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ khách hàng,đảm bảo đầu vào đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trường,giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàngmới, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với

khách hàng.

+ Phòng hành chính: là phòng tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc vềcông tác tô chức nhân sự, hành chính, pháp chế, truyền thông và quan hệcông chúng (PR) của công ty cũng như tham mưu về quản lý hoạt động tàichính, hạch toán kinh tế và hoạch toán kế toán trong toàn công ty, quản lýkiểm soát các thủ tục thanh toán, đề xuất các biện pháp giúp công ty thực

hiện các chỉ tiêu tài chính.

2.1.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cỗ phan Hàng hải

Ké từ khi thành lập đến nay, mặc dù trải qua không ít khó khăn như: sự thay

đổi cơ cấu bên trong công ty, tác động bên ngoài của nền kinh tế trong và ngoài

nước, lạm phát nhưng Công ty cổ phần Hàng hải MACS luôn không ngừnghọc hỏi, cải tiến và phát triển, điển hình là ba năm gần đây tốc độ phát triển rấtnhanh Dé có cái nhìn tổng quát cũng như tìm hiểu thêm về hoạt động kinh doanh

của công ty, ta xem bảng 2.1.

Thông qua bảng 2.1, ta thay tong doanh thu và tổng chi phí qua các năm cósự biến động không đều Năm 2018, doanh thu của Công ty Cổ phần Hàng HảiMACS chỉ đạt 121 tỷ đồng, mức lợi nhuận thu về khoảng 26 tỷ Ngay sau đó,năm 2019, con số này đã đạt đến 137 tỷ đồng, mang về 28,2 tỷ lợi nhuận chocông ty Tuy nhiên, năm 2020, doanh thu của công ty lại giảm mạnh về 112 tỷđồng, nhỏ hơn mức ban đầu của năm 2018, một phần nguyên nhân là do ảnh

hưởng của dịch bệnh COVID-19 trên toàn cầu.

19

Trang 27

Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của Công ty cỗ phần Hàng hải MACS

giai đoạn năm 2018 — 2020

Đơn vị: tỷ đồng

7 Nam Nam NamSTT Chi tiéu

2018 2019 2020

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 121 137 112

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 6 3 Doanh thu hoạt động tai chính 6 6 5

-4 Chi phí sản xuất, kinh doanh hàng hóa,

dịch vụ

a Giá vốn hang bán 99 109 83

b Chi phi ban hang

-Cc Chi phi quan ly DN 8 9,5 6

5 Chi phi tai chinh 0,3 0,19 0,02

6 | Loi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 25 27 29,6

logistics giảm xuống, sản lượng hàng hóa lưu chuyên không nhiều, gây khó khăn

cho việc kinh doanh của công ty.

20

Trang 28

Từ năm 2018 đến năm 2020, tình hình doanh thu của công ty có nhiều biếnđộng, thé hiện qua bảng 2.2 và biểu đồ 2.2 dưới đây.

Bảng 2.2 Tình hình doanh thu của Công ty cỗ phần Hàng hải MACS

giai đoạn 2018 — 2020

Đơn vị: Tỷ dong

Năm 2019 Năm 20202018

Chỉ tiêu S0 với So với

năm Giá nămGiá trị | Giá trị

trước trị trước

(%) (%)

Doanh thu ban hang va

w 121 137 113 112 81,7cung cap dich vu

Doanh thu hoạt động tài

; 6 6 100 5 83chinh

Thu nhap khac 0,5 0,7 140 0,2 28,5

Doanh thu 127,5 | 143,7 112 117,2 81,5

Nguồn: Phòng Kế toán và tinh toán của tác giả

Ngược lại với năm 2018, năm 2019 có thể được coi là một năm thành công

với Công ty cô phần Hàng Hải MACS Năm 2019, kinh tế vi mô ổn định, lamphát được kiểm soát thấp nhất trong 3 năm qua Cùng với đó, độ mở của nềnkinh tế ngày càng lớn Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa va dịch vụ so

với GDP đạt 210,4%, điều này chứng tỏ Việt Nam khai thác được thế mạnh của

kinh tế trong nước, đồng thời tranh thủ được thị trường thế giới Những kết quảnày có ảnh hưởng mạnh mẽ và tích cực đến hoạt động kinh doanh của công ty.Xuất nhập khâu phát triển, lượng hàng hóa lưu thông tăng mạnh khiến khối

lượng công việc trong ngành logistics tăng cao, tạo cơ hội dé công ty mở rộng vàphát triển quan hệ đối tác với nhiều doanh nghiệp sản xuất — kinh doanh mới,

tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty mình.

21

Trang 29

Nam 2018 Nam 2019 Nam 2020

# Thu nhập khác

Doanh thu hoạt động tài chính

= Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Hình 2.2 Tình hình doanh thu của Công ty cỗ phần Hang hai MACS

giai đoạn 2018 — 2020

Tuy nhiên, cơ hội này không kéo dài lâu khi đầu năm 2020, dịch bệnh

COVID-19 bùng nổ trên toàn thế giới và đến tận bây giờ vẫn chưa có dấu hiệucham dứt Dịch bệnh ảnh hưởng đến tat cả các nền kinh tế trên thế giới: hàng hóa

lưu thông chậm, hàng loạt rào cản cách ly, hạn chế xuất nhập khẩu được đặt ra Trong bối cảnh bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 khiến hoạt động thươngmại và đầu tư thế giới suy giảm, các nước nhập khẩu ngày càng siết chặt hàngrào phi thuế quan, bảo hộ trong nước gia tăng, công ty không thể tránh khỏi sựsụt giảm về doanh thu, từ 137 tỷ đồng năm 2019 xuống còn 112 tỷ đồng năm2020 Doanh thu của công ty giảm mạnh do phan lớn doanh thu đến từ hoạt động

kinh doanh dịch vụ logistics và đại lý tàu biển.

Ngoài doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì còn có doanh thu hoạt

động tài chính và thu nhập khác cũng góp phần làm tăng thu nhập của công ty.Tuy nhiên hai khoản mục này chỉ chiếm phan nhỏ trong tổng doanh thu và theo

số liệu kết quả hoạt động trong thời gian qua, hai khoản mục này đều có biểu

hiện sụt giảm Nguyên nhân là do trong thời gian này, công ty chú trọng mở rộng

đầu tư, tăng cường mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác nên số tiền vốngửi ngân hàng bị giảm lại dẫn đến doanh thu từ hoạt động tài chính (lãi tiền gửi)

của công ty cũng bị giảm xuông.

22

Trang 30

2.1.4.2 Biến động về chi phí cua Công ty cổ phan Hang hai MACS

Bang 2.3 dưới đây la bảng thống kê các khoản chi phí và sự bién động về

chi phí trong khoảng thời gian 3 năm gần đây của công ty Cổ phần Hàng HảiMACS do phòng Kế toán cung cấp.

Bảng 2.3 Tình hình chỉ phí của Công ty cổ phần Hàng hai MACS

giai đoạn 2018 — 2020

Đơn vị: tỷ đồng

Nam 2018 Năm 2019 Năm 2020

So với So vớiSIT Chỉ tiêu năm năm

Giá trị | Giá tri „ Giá trị „

Chi phi tai

2 0,3 0,19 63,3 0,02 10,5chinh

3 Chi phí khác 0,05 0,15 300 0,1 66,6

4 Chỉ phí 107,35 118,84 110,7 89,12 75

Nguon: Phòng Kế toán và tinh toán của tác giả

Như đã phân tích ở trên, năm 2020, nền kinh tế thế giới nói chung và kinhtế Việt Nam nói riêng, đã chứng kiến một cuộc khủng hoảng nặng nề do dịch

bệnh Covid-19 gây ra vào giai đoạn chuyền giao giữa hai năm 2019 và 2020.Điều này đã giải thích chi việc tong chi phí giảm khá mạnh vào năm 2020,khoảng 30 tỷ đồng, tương ứng với mức giảm 25% Khối lượng công việc giảmtương ứng với tình trạng cắt giảm nhân lực, dẫn đến chi phí quản lý doanh

nghiệp giảm sâu, gan 40% so với năm trước.

23

Trang 31

Thông qua bảng 2.3, ta có được sự biến động về chi phí của công ty qua cácnăm từ 2018 đến 2020 được thé hiện qua biéu đồ hình 2.3.

100 89.12

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Hình 2.3 Tình hình chi phí của Công ty cỗ phần Hàng hai MACSgiai đoạn 2018 — 2020 (đơn vị: ty đồng)

2.1.4.3 Biến động về lợi nhuận của Công ty cổ phần Hàng hải MACS

Bảng 2.4 Tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần Hàng hai MACS

giai đoạn 2018 — 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2019 Năm 20202018

Nguôn: Phòng Kế toán và tính toán cua tác gid

Bảng 2.4 thé hiện tình hình lợi nhuận của Công ty cô phần Hang hải MACS

24

Ngày đăng: 27/05/2024, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tình hình xây dựng chiến lược hoạt động logistics của doanh nghiệp - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Hình 1.1. Tình hình xây dựng chiến lược hoạt động logistics của doanh nghiệp (Trang 16)
Hình 2.1 dưới đây do phòng Hành chính của công ty cung cấp đã thể hiện cơ cau tổ chức của Công ty Cô phần Hang Hai MACS: - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Hình 2.1 dưới đây do phòng Hành chính của công ty cung cấp đã thể hiện cơ cau tổ chức của Công ty Cô phần Hang Hai MACS: (Trang 25)
Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của Công ty cỗ phần Hàng hải MACS - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của Công ty cỗ phần Hàng hải MACS (Trang 27)
Bảng 2.2. Tình hình doanh thu của Công ty cỗ phần Hàng hải MACS - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Bảng 2.2. Tình hình doanh thu của Công ty cỗ phần Hàng hải MACS (Trang 28)
Hình 2.2. Tình hình doanh thu của Công ty cỗ phần Hang hai MACS - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Hình 2.2. Tình hình doanh thu của Công ty cỗ phần Hang hai MACS (Trang 29)
Bảng 2.3. Tình hình chỉ phí của Công ty cổ phần Hàng hai MACS - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Bảng 2.3. Tình hình chỉ phí của Công ty cổ phần Hàng hai MACS (Trang 30)
Bảng 2.4. Tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần Hàng hai MACS - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Bảng 2.4. Tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần Hàng hai MACS (Trang 31)
Hình 2.3. Tình hình chi phí của Công ty cỗ phần Hàng hai MACS giai đoạn 2018 — 2020 (đơn vị: ty đồng) - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Hình 2.3. Tình hình chi phí của Công ty cỗ phần Hàng hai MACS giai đoạn 2018 — 2020 (đơn vị: ty đồng) (Trang 31)
Hình 2.4. Tình hình lợi nhuận của Công ty cỗ phần Hàng hai MACS giai đoạn 2018 — 2020 (đơn vị: tỷ đồng) - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Hình 2.4. Tình hình lợi nhuận của Công ty cỗ phần Hàng hai MACS giai đoạn 2018 — 2020 (đơn vị: tỷ đồng) (Trang 32)
Bảng 2.5. Biến động về tài sản của Công ty Cé phần Hàng hai MACS - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Bảng 2.5. Biến động về tài sản của Công ty Cé phần Hàng hai MACS (Trang 34)
Bảng 2.6. Kết cau nguồn vốn của Công ty cỗ phần Hàng hải MACS - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Bảng 2.6. Kết cau nguồn vốn của Công ty cỗ phần Hàng hải MACS (Trang 35)
Bảng 2.8. Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ của Công ty Cỗ phần Hàng - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Bảng 2.8. Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ của Công ty Cỗ phần Hàng (Trang 39)
Hình 2.5. Biến động về lượng khách hang của Công ty Cố phần Hang hai MACS - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Hình 2.5. Biến động về lượng khách hang của Công ty Cố phần Hang hai MACS (Trang 40)
Bảng 2.9. Số lượng khách hang sử dụng dịch vụ của Công ty Co phần Hàng - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Bảng 2.9. Số lượng khách hang sử dụng dịch vụ của Công ty Co phần Hàng (Trang 41)
Bảng 2.11 sau đây thể hiện cơ cấu hàng hóa vận chuyên theo phương thức vận chuyên của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS trong giai đoạn 3 năm trở lại đây - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Bảng 2.11 sau đây thể hiện cơ cấu hàng hóa vận chuyên theo phương thức vận chuyên của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS trong giai đoạn 3 năm trở lại đây (Trang 42)
Hình 2.6. Biến động của khối lượng hàng hóa theo phương thức vận chuyển của Công ty Cé phan Hàng hải MACS giai đoạn 2018 — 2020 (đơn vi: TEU) - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Hình 2.6. Biến động của khối lượng hàng hóa theo phương thức vận chuyển của Công ty Cé phan Hàng hải MACS giai đoạn 2018 — 2020 (đơn vi: TEU) (Trang 43)
Hình 2.7. Tỷ trọng doanh thu theo từng loại hình dịch vụ trong tổng doanh thu của Công ty Cé phần Hàng hải MACS năm 2020 - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Hình 2.7. Tỷ trọng doanh thu theo từng loại hình dịch vụ trong tổng doanh thu của Công ty Cé phần Hàng hải MACS năm 2020 (Trang 44)
Bảng 2.12. Doanh thu theo các loại hình dich vụ logistics của của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS giai đoạn 2018 — 2020 - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Bảng 2.12. Doanh thu theo các loại hình dich vụ logistics của của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS giai đoạn 2018 — 2020 (Trang 44)
Bảng 2.13. Số lượng đối tác của Công ty Cô phần Hàng hải MACS - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần Hàng hải MACS
Bảng 2.13. Số lượng đối tác của Công ty Cô phần Hàng hải MACS (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w