LOI CAM ONTrong khoảng thời gian thực tập tại Công ty Steel Plus Trading, em đã có cơ hội tiếp xúc với các nghiệp vụ và được làm việc thực tế trong môi trường kinh doanh dịch vu môi giới
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN VIỆN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE
Sinh vién : Nguyễn Lê Thùy Linh
Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh quốc tế
Hà Nội, tháng 11 năm 2020
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE
Sinh viên : Nguyễn Lê Thùy Linh
Chuyên ngành : Quan tri Kinh doanh quéc téLớp : Quan tri Kinh doanh quéc té 59A
Mã sinh viên : 11176007
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Anh Minh
Hà Nội, tháng 11 năm 2020
Trang 3LOI CAM ON
Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty Steel Plus Trading, em đã có cơ hội
tiếp xúc với các nghiệp vụ và được làm việc thực tế trong môi trường kinh doanh dịch
vu môi giới xuất nhập khẩu tại doanh nghiệp Do đó, em đã trau dồi được thêm kiến
thức về ngành xuất nhập khâu nói chung và hình thức giao dịch qua trung gian nói riêng,
phục vụ trực tiếp cho quá trình hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp Ngoài ra, được thực
hành những công việc tại công ty giúp em cải thiện khả năng, kỹ năng và thái độ chuyên
nghiệp của mình, đây là những hành trang quý giá dé em bước vào môi trường làm việc
thực tê.
Đề Chuyên đề được hoàn thiện, em xin gửi lời cảm ơn đến Công ty Steel PlusTrading gồm Ban Lãnh đạo và toàn thể các anh chị trong các bộ phận phòng ban đã tậntình hướng dẫn những công việc nghiệp vụ, uốn nắn thái độ làm việc và nhiệt tình hỗtrợ giải đáp những thắc mắc trong thời gian em thực tập tại Công ty
Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Anh Minh, giáo viên
hướng dẫn trực tiếp đã sát sao góp ý cho em những phần chưa phù hợp, đề xuất các
hướng tiếp cận logic hơn, từ đó giúp em hoàn thành bài Chuyên đề một cách tốt nhất
Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, bài làm của em có thé
sẽ còn nhiều thiếu sót nhưng em mong rằng đề tài này sẽ giúp cho Công ty Steel PlusTrading có góc nhìn tổng quát về công việc kinh doanh của mình và có thể tham khảo
được những giải pháp hợp lý đề tiếp tục đây mạnh kinh doanh dịch vụ môi giới xuất
nhập khâu của mình trong tương lai
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Lê Thùy Linh
Trang 4LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan dé tai “Day mạnh kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu
tại Công ty Steel Plus Trading” được thực hiện với sự nghiên cứu, tìm tòi của mình
cùng với sự giúp đỡ từ Công ty Steel Plus Trading và Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn
Anh Minh Tôi cam kết bang danh dự cá nhân rằng chuyên đề nghiên cứu này do tôi tựthực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật Nếu phát hiện có
sự sao chép kết quả nghiên cứu từ các đề tài khác, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Lê Thùy Linh
Trang 5MỤC LỤC 0/09/9009 i
DANH MỤC TU VIET TAT cccsssssssssscsssssssssecssecssesanessesssecssesancenecssccaneeascsscesseessees iv
IJ.90;8//100/9:7 90c v
J.0);8)/0098:0)0):00121227 V
0980006710077 1CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KINH DOANH DỊCH VU MOI GIỚI
XUẤT NHAP KHẨU CUA DOANH NGHIỆP 2° s<s<essssssesssesse 4
1.1 Tổng quan về kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu - 4
1.1.1 Khái niệm kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khâu 41.1.2 Đặc điểm của dịch vụ môi giới xuất nhập khâu - 2-2 2 2+2 51.1.3 Vai trò của dich vụ môi giới xuất nhập khâu - 2 2 2+sz+sz+s2 71.2 Nội dung kinh doanh dich vụ môi giới xuất nhập khâu -:- 10
1.2.1 Nghiên cứu thông tin thị trường và thông tin khách hàng - 10
1.2.2 Lựa chọn đối tác và tiễn hành công tác thâm định - - 2 s+s+<ssscs2 111.2.3 Hỗ trợ dam phan và ký kết hợp đồng xuất nhập khâu - 12
1.2.4 Hỗ trợ thực hiện hop đồng xuất nhập khẫu - sec ck+keEertsxerereseee 13
1.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dich vụ môi giới xuất nhập
khau cla doanh nghi€p 0 00 15
1.3.1 C4c nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 151.3.2 Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiệp 17
CHUONG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VU MOI GIỚI XUẤT
NHAP KHẨU TẠI CÔNG TY STEEL PLUS TRADING TRONG GIAI DOAN
2016 — 2(JÕ 2< 5 << HH 00 0 0500400040001 0040004004008900 20
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Steel Plus Trading và các nhân tố ảnh hưởng đến
kinh doanh dich vụ môi giới xuất nhập khẩu tại Công ty -2 2 22s: 20
2.1.1 _ Giới thiệu chung về Công ty Steel Plus Trading -2- 2 s2 202.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khâu tại
Cong ty đ418:0 1002010020611 25
2.2 Thực trạng thực hiện nội dung kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu tại
Công ty giai đoạn 201 — 21 - c3 321112113 1191111111 11111011 11 TH ng ng Hiệp 33
Trang 62.2.1 Nghiên cứu thông tin thị trường và tìm kiếm khách hàng 33
2.2.2 Lựa chọn đối tác và tiến hành công tác thâm định - s5 s2 36
2.2.3 Hỗ trợ đàm phán và ký kết hợp đồng xuất nhập khâu - 382.2.4 Hỗ trợ thực hiện hợp đồng xuất nhập khâu -¿ ¿sz©ze- 39
2.3 Kết quả kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khâu tai Công ty Steel Plus
2.3.4 Các thị trường giao dịch chính của Công ty -. csSscs+sseseersses 46
2.3.5 Số lượng hợp đồng ký kết qua các năm -2 2 ++x++xzxe+rssrxrrez 47
2.4 Đánh giá chung về kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu tại Công ty
kivJ83))/8+12)01- 20107010577 49
2.4.1 Ưu điểm trong kinh doanh dich vụ môi giới XNK tại Công ty Steel Plus
Trading 49
2.4.2 Những mặt tồn tại trong kinh doanh dịch vụ môi giới XNK tại Công ty 50
2.4.3 Nguyên nhân của những mặt ton tại - 2-5522 £+£x+£xerEezEezrxerxrree 51
CHUONG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP DAY MANH KINH DOANH
DỊCH VU MOI GIỚI XUAT NHAP KHẨU TẠI CÔNG TY STEEL PLUS
TRADING DEN NAM 7-0077 54
3.1 Định hướng phát triển của Công ty Steel Plus Trading giai đoạn 2020 — 2025 54
3.2 Giải pháp day mạnh kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu tại Công ty
đến năm 2025 eeecseeeecssseeecssneecssnecesneecessneecssuecssnseessseecsunsecssuseessuneesssneessnecesneessnneees 56
3.2.1 Tang cường hiệu quả công tác mở rộng thị trường - «« s+ 56
3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng trong quá trình môi giới 57
3.2.3 Đa dạng hóa hoạt động quảng bá thương hiỆu 5 55s *+<++ss2 58
3.2.4 Hoàn thiện công tác tô chức va nâng cao chat lượng nguồn nhân luc 603.2.5 Cải thiện khả năng quản lý và sử dụng nguồn vốn 2-5-5: 61
3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ 2-2 ¿+2 ++EE+EE£+E++EE£EEerErEezrerrserkeee 62
li
Trang 73.3.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hoạt động môi giới thương mại
62
3.3.2 Tăng cường thúc đây hoạt động môi giới xuất nhập khâu phat triển 64
3.3.3 Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp thép va các ngành công nghiệp khác
tiêp tục phất fTIÊN - «<1 3k1 919111911101 11H HH HH HH rệt 65
950000000757 67
TÀI LIEU THAM KHHẢO - 5° 2-22 s£©ss£ES2€Ess£SssEsseEsserseEssersserssersee 68
11
Trang 8DANH MỤC TU VIET TAT
STT | Từ viết tat Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt
Association of Southeast Hiệp hội các Quốc gia Đông
1 ASEAN ; :
Asian Nations Nam A
2 BP Bộ phan
3 ISRI The Institute of Scrap Viện Công nghiệp Tái chế
Recycling Industries Phé liệu
International Union of Liên minh quốc tế của
4 IUCAB Commercial Agents and những người dai lý va môi
Brokers giới thương mại
Harmonized Commodity `4 ¬
mm ; Hệ thông hai hoa mô tả va
5 HS Description and Coding an ;
Trang 9DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Cơ cầu nguồn vốn của Công ty Steel Plus Trading (Tỷ VND)
Bảng 2.2 Cơ cau nguồn nhân lực của Công ty Steel Plus Trading (Người)
Bảng 2.3 Thống kê về quá trình nghiên cứu thị trường của Công ty Steel
Plus Trading giai đoạn 2016 — 2019
Bảng 2.4 Số lượng hợp đồng Công ty đã ký kết phân loại theo mẫu
Bảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Steel Plus Trading
trong giai đoạn 2016 — 2019 (Triệu VNĐ)
Bảng 2.6 Cơ cầu doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh của Công ty Steel
Plus Trading giai đoạn 2016 — 2019 (Tỷ VNĐ)
Bảng 2.7 Thống kê số lượng hợp đồng giai đoạn 2016-2019
DANH MỤC HÌNHHình 2.1 Sơ đồ tổ chức nhân sự công ty Steel Plus Trading
Hình 2.2 Phiếu ghi nợ gửi cho người bán dé giải quyết khiếu nại
Hình 2.3 Tổng lượng thép giao dịch trong giai đoạn 2016 — 2019 (Nghìn
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Ngành thép là ngành công nghiệp nặng lâu đời và đóng vai trò quan trọng trong
quá trình phát triển nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thé giới Thanh phâm đầu ra củangành thép là nguyên vật liệu đầu vào chiến lược cho nhiều ngành công nghiệp khác,thép vừa đóng góp trực tiếp vào việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, vừa là nguyên liệuchính cho ngành công nghiệp đóng tàu, lắp ráp phương tiện vận chuyên, sản xuất máymóc thiết bị, nhằm phục vụ hoạt động sản xuất vận chuyên hàng hóa, phục vụ đời
sông con người và góp phân đây mạnh sự phát triên của nên kinh tê nói chung.
Với tầm quan trọng như vậy, ngành thép vẫn giữ vị thế vững chắc trong lĩnh vựccông nghiệp nói riêng và tổng quan trong nền kinh tế quốc dân nói chung tại các quốcgia phát triển và đang phát triển Đặc biệt, trong thời đại giao thương hàng hóa quốc tếđược đầy mạnh bởi xu hướng toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại, các doanh nghiệpsản xuất và kinh doanh thép càng có cơ hội phát triển rộng mở hơn bằng cách vươn rabiển lớn Các doanh nghiệp có thể kết nối với đa dạng các đối tác tại nhiều quốc giakhác nhau với da dạng các mục đích khác nhau như bồ sung nguồn nguyên vật liệu đầuvào dé sản xuất thép thành phẩm hay giải quyết nhu cầu về đầu ra sản phẩm cho doanhnghiệp, nham tối da lợi ích của mình trong khi giữ chi phí ở mức tối thiểu Tuy nhiên,hội nhập thương mại quốc tế hay vươn ra biển lớn chưa bao giờ là quá trình dé dàng vớinhững doanh nghiệp lớn, có tiếng trong ngành, chưa kê đến các doanh nghiệp vừa vanhỏ hay các doanh nghiệp mới bắt đầu tham gia vào thị trường quốc tế Khó khăn đầutiên đến từ việc lựa chọn một đối tác đáng tin cậy, phù hợp với nhu cầu hiện có củadoanh nghiệp Khó khăn tiếp theo đến từ các rủi ro trong mua bán ngoại thương có thé
xuất phát từ bất kỳ khâu nào, từ khâu thâm định đối tác, ký kết hợp đồng đến khâu giao
nhận hàng hóa và thanh toán tiền hàng
Đề tiết kiệm thời gian và nguồn lực, đồng thời phòng ngừa rủi ro không đáng có,một số doanh nghiệp có xu hướng sử dụng dịch vụ môi giới xuất nhập khâu Có thê nói,trong các trường hợp nhất định, dịch vụ môi giới là mắt xích tuy nhỏ nhưng vô cùnghữu ích và không thể thiếu dé bộ máy xuất/nhập khâu của doanh nghiệp hoạt động vớihiệu suất tốt nhất Việc tạo ra giá trị hữu ích cho khách hàng cũng là mục tiêu mà Công
ty Steel Plus Trading — doanh nghiệp cung cấp dịch vụ môi giới xuất nhập khâu với hơn
4 năm kinh nghiệm đang hướng đến Trong khoảng thời gian hoạt động và phát triên,công ty đã gặt hái những thành tựu nhất định, song song với đó vẫn còn tồn tại nhữngđiểm yếu như phụ thuộc nhiều vào nhóm khách hàng từ Indonesia, chưa thu hút được
Trang 11người mua mới, hoạt động marketing xây dựng thương hiệu còn yếu kém hay công tác
tổ chức, hệ thống phân việc còn bat cập Xuất phát từ thực tế quan sát được sau khi
thực tập tại Công ty Steel Plus Trading, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Đẩy mạnh kinhdoanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu tại Công ty Steel Plus Trading” dé nghiêncứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài hướng đến mục đích nghiên cứu như sau:
— Mục đích chung: Nghiên cứu về thực trạng kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập
khẩu tại Công ty Steel Plus Trading, trên cơ sở thực tiễn đó đề xuất các giải pháp vakiến nghị nhằm day mạnh kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khâu trong giai
đoạn tới
— Mục đích cụ thé:
+ Hệ thong hóa cơ sở lý luận về kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu
+ Phân tích và đánh giá thực trạng kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu
tại Công ty Steel Plus Trading giai đoạn 2016 — 2019
+ Đưa ra các giải pháp day mạnh kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu
tại Công ty trong giai đoạn 2020 — 2025
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
— Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu tại
Công ty Steel Plus Trading
— Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Nghiên cứu về tình hình kinh doanh dich vụ môi giới xuất nhập
khâu tại Công ty Steel Plus Trading
+ Về thời gian: Thu thập các số liệu từ năm 2016 đến năm 2019 để phục vụ cho
việc đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đến năm 2025
+ Về không gian: Đề tài nghiên cứu về Công ty Steel Plus Trading
4 Kết cấu chuyên đề
Đề tài được chia làm 3 chương như sau:
— Chương 1: Cơ sở lý luận về kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu của doanh
nghiệp
Trang 12— Chương 2: Thực trạng kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu tai Công ty Steel
Plus Trading giai đoạn 2016 — 2019
— Chương 3: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh dich vụ môi giới xuất
nhập khẩu tại Công ty Steel Plus Trading đến năm 2025
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KINH DOANH DỊCH VỤ MOI GIỚI
XUÁT NHAP KHẨU CUA DOANH NGHIỆP
1.1 Téng quan về kinh doanh dịch vu môi giới xuất nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm kinh doanh dịch vu môi giới xuất nhập khẩu
Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển đã tạo điều kiện cho các hoạt độngthương mai và dich vụ thương mại ngày càng phát triển phong phú và đa dang, trong
đó không thé thiếu dịch vụ môi giới với vai trò thường thấy là thúc day hoạt động thương
mại diễn ra nhanh chóng hơn Tùy thuộc vào phương pháp tiếp cận van đề và mục dichnghiên cứu khác nhau, có thể có nhiều định nghĩa về dịch vụ Tuy nhiên, dù sử dụng từngữ và lối diễn đạt khác nhau, các định nghĩa vẫn có những điểm chung nhất định
Theo Bách khoa toàn thư Tiếng Việt, “môi giới là chủ thể (một cá nhân, mộtnhóm, một tổ chức, một hãng, ) làm trung gian cho hai hoặc nhiều chủ thể khác đểnhững chủ thể này có thê tạo được quan hệ trong giao tiếp, trong hoạt động kinh doanh”.Tác giả Nguyễn Như Y trong cuốn Dai từ điển Tiếng Việt cũng đưa ra định nghĩa gần
tương tự: “Môi giới là người làm trung gian giúp hai bên tiép xúc, trao đôi việc gì đó”.
Trong lĩnh vực thương mại nói chung, môi giới thường được định nghĩa là hoạt
động một thể nhân hay pháp nhân dùng danh nghĩa của mình đề thực hiện một hay nhiều
công việc cho người ủy thác dé hưởng một khoản phí nhất định nhưng không phải chịu
trách nhiệm với quá trình thực hiện hợp đồng mua bán giữa các bên Cụ thể, công việccủa người môi giới chủ yếu là giới thiệu, kết nối các đối tác trên thị trường với nhaubăng việc sàng lọc thông tin thị trường hữu ích cho các bên có nhu cau, từ đó hưởng phí
môi giới Với giới hạn nhiệm vụ như trên, người môi giới không dùng danh nghĩa của mình
trong giao dịch cũng như không chịu trách nhiệm về hiệu quả của các thương vụ ay.
Như vậy, có thé hiểu rằng, môi giới là hoạt động trung gian giúp kết nối ngườimua và người bán có nhu cầu phù hợp với nhau trên thị trường dé họ tiến hành các giao
dịch kinh doanh nhằm thực hiện mục dich của mình
Trong khi đó, xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hóa giữacác khu vực và quốc gia khác nhau trên phạm vi toàn thế giới với mục tiêu mang lại lợi
ích cho các bên tham gia Đây là hoạt động cơ bản của ngoại thương, mang những đặc
điểm phức tạp hơn so với kinh doanh hàng hóa trong nước Hoạt động xuất nhập khẩudiễn ra trong một hệ thống các quan hệ mua bán với nhiều bên liên quan và yêu cầuthực hiện nhiều nghiệp vụ khác nhau như nghiên cứu thị trường; lựa chọn hàng hóatham gia xuất nhập khâu; đàm phán và ký kết hợp đồng: thực hiện hợp đồng: thanh toán
Trang 14và làm thủ tục nhận hàng; Do đó, các hoạt động hỗ trợ liên quan đến lĩnh vực xuất
nhập khẩu muốn diễn ra hiệu quả nhất va tạo ra nhiều giá trị nhất thì đều cần bao phủhết các nghiệp vụ kê trên
Từ khái niệm về môi giới và xuất nhập khẩu, có thê hiểu rằng Dịch vụ môi giớixuất nhập khẩu là một loại hình dịch vụ được bên môi giới cung cấp cho các chủ thểkinh tế trên thị trường (doanh nghiệp, thương nhân, tổ chức kinh tế khác, ) với mục
đích kết nói các các bên có nhu câu kinh doanh mua bán hàng hóa trên phạm vi quốc
tế nhằm hưởng thù lao môi giới
1.L2 Đặc diém của dich vụ môi giới xuất nhập khẩu
Dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu là một loại hình dịch vụ do đó có các đặc điểm
chung của loại hình dịch vụ, giúp người sử dụng phân biệt với các loại hàng hóa hữu
hình khác Có thẻ liệt kê ra 3 đặc trưng nôi bật nhất của loại hình dịch vụ như sau:
- Dich vụ mang tính vô hình
Hầu hết các loại dịch vụ không tồn tại dưới hình thức vật chất hay có một hìnhthái cụ thể, tức là khách hàng không thể nhận biết dịch vụ mình muốn sử dụng bằng các
giác quan trước khi tiêu dùng như những hàng hóa hữu hình khác Ví dụ, khi một doanh
nghiệp sử dụng dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu với mong muốn mua được linh kiệnchất lượng với giá thành hợp lý từ nước ngoài, người phụ trách không thể chạm tay vàohay nhìn thấy hình thù dịch vụ môi giới ấy như thế nào mà chỉ có thể cảm nhận và đánhgiá nó thông qua những tiêu chí nhất định Đặc trưng này dẫn tới hệ quả là các công
việc lượng hóa, thống kê và đánh giá về dịch vụ sẽ khó khăn hơn so với sản phâm hữu
hình Tùy vào loại hình dịch vụ mà các chủ thé tham gia sẽ xây dựng các bộ chỉ tiêuriêng đề kiểm tra và đánh giá về dịch vụ đó
- Dich vụ có tinh dong thời và tính không dong nhất
Quá trình cung ứng và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời với nhau trong một
quá trình liên hoàn và không thê tách rời nhau Tức là, thời điểm dịch vụ được cung cấp
cũng đồng thời là lúc người sử dụng tiếp nhận và tiêu dùng dich vụ ấy, kết thúc việc
cung ứng cũng đông thời là kết thúc quá trình sử dụng dịch vụ Vì dich vụ phục vụ riêng
cho yêu cầu của khách hàng và sẽ chấm dứt sau khi khách hàng thụ hưởng xong dịch
vụ, các nhà cung cấp khó có thể tạo ra được những dịch vụ giống hệt nhau trong khoảng
thời gian khác nhau như những sản phẩm hữu hình được tiêu chuẩn hóa khác Đó chính
là tính không đồng nhất của dịch vụ
- Dich vụ không thể lưu trữ
Trang 15Do đặc thù về hình thức và cách thức cung cấp và tiêu thụ, nên việc sản xuất dịch
vụ hàng loạt theo dây chuyền rồi cất trữ và lưu kho là điều không thé Một dịch vụ sẽ
biến mất nếu khách hàng không sử dụng nó Từ đó đặt ra các thách thức cho nhà cungcấp dịch vụ trong việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng kỹ lưỡng và chính xác nhất cóthé và chuẩn bị nguồn lực cho quá trình cung ứng dịch vụ
Từ cách hiệu vé dịch vụ môi giới xuât nhập khâu, có thê rút ra các đặc diém riêng
của loại hình dịch vụ này như sau:
- Là dịch vụ thương mai theo hình thức giao dịch qua trung gian
Đặc điểm dịch vụ thương mại nhấn mạnh môi giới xuất nhập khẩu là dịch vụđược cung cấp và thực hiện nhằm mục đích kinh doanh dé thu về lợi nhuận, hay nóicách khác là mang tính chất sinh lợi Khác với các dịch vụ khác chỉ có hai đối tượngtrong quan hệ giao dịch, dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu có sự tham gia của ba bên:bên thuê môi giới, bên môi giới và bên được môi giới Mỗi bên khi tham gia đều mongmuốn hướng tới mục đích sinh lợi, bên thuê dịch vụ và bên thứ ba tìm kiếm lợi ích thôngqua việc trao đôi thành công hàng hóa, còn bên đứng ra môi giới sẽ được nhận thù lao
hoa hồng mà bên thuê phải chỉ trả
- - Bên cung cấp dich vụ môi giới có tu cách độc lập với các bên sử dung dịch vụ
Trong hoạt động môi giới xuất nhập khẩu, người cung cấp dịch vụ môi giới là
một thương nhân hoặc doanh nghiệp độc lập với các bên sử dụng dịch vụ Bên môi giới
thực hiện các nghiệp vụ cho bên thuê dịch vụ để hưởng tiền hoa hồng, không phải tiền
lương hay tiền thưởng vì bên môi giới không thuộc đội ngũ nhân lực của bên thuê môi
giới, không phải nhân viên làm công ăn lương.
- Quan hệ giữa bên môi giới và bên sử dụng dịch vụ môi giới là quan hệ ngắn hạn,
hợp đông từng lân
Như đã đề cập, bên môi giới đóng vai trò là cầu nối giữa các bên mua bán hàng
hóa và cung ứng dịch vụ Thường các bên môi giới trên thị trường chỉ hoạt động trong
một hoặc một số lĩnh vực nhất định, ví dụ bên môi giới chỉ có chuyên môn môi giới
hàng nông sản hoặc hàng hóa công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, Bên sử dụng dịch vụ
cũng không có định, không phải trong trường hợp nào họ cũng cần đến vai trò của ngườimôi giới Tính chất công việc như trên dẫn đến mối quan hệ dựa trên hợp đồng từnglần, ngắn hạn giữa bên cung cấp dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu và bên sử dụng dịch
vu môi gidi.
Trang 16- Bén môi giới không đại diện cho quyên lợi cua các bên và không tham gia vào
việc thực hiện hợp đồng trừ khi được uy quyên
Người cung cấp dịch vụ môi giới chỉ đơn thuần là một trung gian, đứng giữa vàkết nối người mua và người bán với tư cách độc lập, vì vậy không đại diện cho quyềnlợi của bên nào Theo Khoản 4, Điều 151 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, bênmôi giới thương mại nói chung “không được tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên
được môi giới, trừ trường hợp có ủy quyên của bên được môi giới” Tuy nhiên, trênthực tế, do hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển rộng mở, phong phú và đadạng cùng với việc các doanh nghiệp môi giới muốn tạo thêm giá trị cho dịch vụ của
mình nên bên môi giới có thé đảm nhiệm thêm các công việc khác ngoài việc chỉ kếtnối người mua và người bán Ví dụ người môi giới xuất nhập khẩu có thé tư van về kếhoạch kinh doanh, giá cả và các thủ tục liên quan theo tình hình thực tế thị trường déthương vụ diễn ra hiệu quả va thành công nhất cho tat ca các bên tham gia
- Hop dong giữa bên môi giới và bên thuê môi giới không nhất thiết phải được
thiết lập bằng văn bản
Trong thương mại, quan hệ giữa người môi giới và người được môi giới (người
ủy thác) có thé được thiết lập bằng hình thức văn bản hay bang bat kỳ một hình thứcnào khác theo quy định pháp luật từng nước Trên thực tế, trong thương mại quốc tế
quan hệ giữa hai bên môi giới và thuê môi giới ít khi được thể hiện bằng văn bản donhiều rào cản và nguyên nhân tế nhị khác nhau Nhưng dù được thực hiện dưới hìnhthức nào đi nữa, thỏa thuận giữa hai bên cần tuân thủ các quy định của pháp luật quốcgia và quốc tế, đồng thời rõ ràng về phạm vi trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong
quan hệ mua bán.
1.1.3 Vai trò của dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế
Hoạt động môi giới thương mại đã xuất hiện từ lâu và đi lên cùng với sự phát
triển của các hoạt động thương mại nói chung Ngày 21/9/1953, Liên minh quốc tế của
những người dai lý và môi giới thương mại (International Union of Commercial Agents
and Brokers — viết tắt là IUCAB) ra đời Sự kiện này ghi nhận vai trò quan trọng của
hoạt động trung gian thương mại nói chung và môi giới thương mại nói riêng trong
thương mại quốc tế Hiện nay, thành viên của IUCAB bao gồm 20 hiệp hội của các nhà
đại lý thương mại và môi giới độc lập trên khắp thế giới, đại diện cho 600.000 cơ quanthương mại và các công ty bán hàng độc lập trải suốt Châu Âu, Bắc và Nam Mỹ Không
Trang 17thê phủ nhận tầm quan trọng của hoạt động trung gian thương mại đối với nền kinh tế,trong đó dịch vụ môi giới xuất nhập khâu cũng có những vai trò nhất định.
Thứ nhất, dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu giúp quá trình lưu thông hàng hóagiữa các đối tượng trong nền kinh tế diễn ra nhanh chóng và hiệu quả Là người đứnggiữa trong một thương vụ kinh tế, người môi giới có thé luân chuyên hàng hóa giữanhiều đối tượng khác nhau: từ nhà máy sản xuất đến nhà bán buôn hoặc từ nhà máy đếncác nhà môi giới khác, Chính sự linh hoạt của người môi giới xuất nhập khâu đã cảithiện quá trình lưu thông hàng hóa, khiến cho lượng hàng hóa lưu thông tăng, giúp giải
quyết nhu câu về hàng hóa đâu vao/dau ra của các đôi tượng trong nên kinh tê.
Thứ hai, dich vụ môi giới xuất nhập khâu góp phan tăng trưởng kinh tế, thúc đây
các ngành sản xuất phát triển Dịch vụ môi giới hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu, vốn
là hoạt động cơ bản của kinh tế đối ngoại, từ đó trực tiếp thúc đây các hoạt động, dịch
vụ khác liên quan đến thương mại quốc tế như bảo hiểm, vận tải, tín dụng phát triển
theo Các hoạt động và dịch vụ này còn đóng góp vào việc tăng cường giao lưu thương mại giữa các quôc gia trên thê giới, là cơ sở củng cô nên kinh tê đôi ngoại của quôc g1a.
1.1.3.2 _ Đối với doanh nghiệp kinh doanh dich vụ môi giới xuất nhập khẩu
Mỗi thương nhân hay doanh nghiệp khi bước vào thị trường đều trang bị chomình chuyên môn dé hoạt động trong những lĩnh vực nhất định và tìm kiếm lợi ích từlĩnh vực đó Ở đây, dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu là hoạt động chính tạo ra giá trị và
mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp cung ứng loại dịch vụ này Công việc môi giới
trên phạm vi quốc tế còn là động lực cho các doanh nghiệp tự đôi mới, tự hoàn thiện détiếp tục ton tại trên thị trường thông qua việc cải tiến công tác nghiên cứu thị trường,
khai thác thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng và kết nối các quan hệ kinh doanhxuyên quốc gia trên quan điểm các bên cùng có lợi Tất cả những hoạt động trên là tiền
dé dé doanh nghiệp hướng đến sự phát triển bền vững và lâu dài trong tương lai, không
chỉ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, chăm lo đời sống nhân viên mà còn góp phầnphát triển nền kinh tế và mang lại những giá trị ý nghĩa cho xã hội
1.1.3.3 Đối với doanh nghiệp sử dụng dich vụ môi giới xuất nhập khẩu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thương mại toàn cầu hóa, nhu cầu xuấtnhập khẩu hàng hóa của các chủ thé kinh tế ở các quốc gia khác nhau ngày càng tăng
Số lượng thương nhân cung cấp các hàng hóa và dịch vụ trên thị trường rất nhiều, người
có nhu cầu mua các hàng hòa, dịch vụ đó cũng nhiều không kém Tuy nhiên, khôngphải trong trường hợp nào cả hai đối tượng cũng đều tìm được nhau, nắm bắt thông tin,
gặp gỡ và thấu hiéu lẫn nhau dé tiến tới giao dịch thành công Nguyên nhân có thé đến
Trang 18từ việc khác quốc tịch, văn hóa thương mại, khoảng cách địa lý xa xôi hay thiếu thôngtin thị trường Khi đó, dich vụ môi giới xuất nhập khâu xuất hiện và đóng vai trò là
người kết nối giúp nhà xuất khâu và nhà nhập khẩu gặp gỡ nhau, thương lượng, đàmphán và ký kết hợp đồng quốc tế Cụ thé hơn, đối với doanh nghiệp sử dụng dịch vụ
môi giới xuât nhập khâu, bên cung ứng dịch vụ có một sô vai trò sau.
Thứ nhất, sử dụng dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu mang lại lợi ích đáng kế
trong việc tìm kiếm đối tác giao dịch phù hợp Với kinh nghiệm của mình trên thịtrường, bên cung ứng dịch vụ môi giới thường có hiểu biết về tình hình thị trường, phápluật và tập quán thương mại địa phương Dựa trên kiến thức thực tế và các mối quan hệ
đã tích lũy, người môi giới có thé tìm được đối tác phù hợp nhất với sản phẩm thương
nhân cung cấp và tình hình hoạt động kinh doanh của họ Cụ thể hơn với lĩnh vực kinhdoanh quốc tế, các nhà môi giới nam được nhiều thông tin về các doanh nghiệp xuấtkhẩu và nhập khâu tại các quốc gia khác nhau, có kiến thức về văn hóa thương mại, tập
quán kinh doanh của các nước đó Ngoài việc kết nối người mua — người bán, bên cung
cấp dịch vụ môi giới còn có khả năng đây nhanh các giao dịch thương mại, giúp mua
bán hàng hóa, thậm chí đem lại mức giá có lợi cho bên sử dụng dịch vụ Do vậy, bên
môi giới là cánh tay đắc lực trợ giúp bên xuất khâu và bên nhập khẩu vượt qua các ràocản dé tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng xuất nhập khâu
Thứ hai, thông qua việc sử dụng dich vụ môi giới xuất nhập khẩu tại bước đầu,doanh nghiệp có thể tự mình tiến hành giao dịch ngoại thương trong tương lai Dịch vụmôi giới tạo điều kiện cho việc mở rộng và chiếm lĩnh thị trường, đặc biệt với nhữngdoanh nghiệp biết tận dụng cơ hội từ việc hình thành mạng lưới tiêu thụ hàng hóa trên
phạm vi rộng và học tập kinh nghiệm từ các thương vụ được môi giới Tuy nhiên, từ
góc độ nhà môi giới, đây lại là thách thức làm sao dé giữ chân khách hàng tiếp tục sửdụng dịch vụ và không bị “vượt mặt” trong những đơn hàng tiếp theo
Thứ ba, sử dung dịch vụ môi giới xuất nhập khâu giúp doanh nghiệp tiết kiệm
khoản chi phí nhất định Có thể nói, trung gian thương mai nói chung là một hình thức
hướng đến sự chuyên môn hóa trong kinh tế Nhờ sự chuyên môn hóa, người môi giới
xuất nhập khâu sẽ xây dựng mang lưới quan hệ rộng, cập nhật thông tin thị trường, tiếpthu các kiến thức và tích lũy kinh nghiệm quý giá trong lĩnh vực chuyên môn của mình.Còn nhà sản xuất chuyên tâm vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà mình cóthế mạnh, từ đó, tiết kiệm chỉ phí về tài chính, thời gian, nhân lực và tìm kiếm lợi nhuậntối đa Trên thực tế, tùy thuộc vào nhu cầu và mức độ sử dụng dịch vụ môi giới xuấtnhập khẩu mà doanh nghiệp có thé tiết kiệm chi phí theo từng thương vụ xuất nhập khâu
hoặc tiết kiệm được chi phí tổ chức, vận hành và duy trì các phòng ban chuyên về
Trang 19thương mại quốc tế, Việc tiết kiệm chi phí có ý nghĩa lớn đối với bat kỳ doanh nghiệpnào, giúp doanh nghiệp điều phối vốn vào những hoạt động xương sống mang tính chất
trọng tâm của mình.
1.2 Nội dung kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu
Trong bat kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng một quytrình nghiệp vụ thống nhất và phù hợp với đặc điểm, nguồn lực của mình dé mang lạihiệu quả kinh doanh cao nhất Nhìn chung, các nghiệp vụ môi giới xuất nhập khâu mangtính chất tương tự với nghiệp vụ giao dịch mua bán thông thường và có thể khái quátthành bốn nội dung lớn, được trình bày theo thứ tự các bước để thực hiện một thương
vụ xuất nhập khẩu thành công
1.2.1 Nghiên cứu thông tin thị trường và thông tin khách hang
Thực tế chứng minh công tác nghiên cứu thị trường có vai trò đặc biệt quantrọng, quyết định sự thành bại trong lĩnh vực môi giới nói chung, không chỉ giới hạntrong dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu mà còn trong các hoạt động khác như môi giớibất động sản, chứng khoán, du lịch, Với nhiệm vụ kết nối các mối quan hệ mua bánquốc tế, việc người môi giới có kiến thức và sự nhạy bén với các diễn biến trên thịtrường trực tiếp quyết định khách hàng của họ sẽ lựa chọn mua bán trực tiếp hay sử
dụng dịch vụ môi giới, và sẽ lựa chọn dịch vụ của mình hay dịch vụ môi giới của các
đối thủ cạnh tranh khác
Ngoài ra, như đã đề cập phan trên, không phải trong tình huống kinh doanh nàocác doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng phát sinh nhu cầu và tự tìm đến với dịch vụ môigiới Do đó, chủ động tiễn hành công tác tìm hiểu thị trường cũng là nghiệp vụ khôngthể thiếu, thậm chí cần được ưu tiên đầu tư với các bên cung cấp dịch vụ môi giới muốntích lũy mối quan hệ và mở rộng tập khách hàng Việc năm giữ các mối quan hệ tiềmnăng trong lĩnh vực của minh và có cơ sở dữ liệu giàu thông tin là tiền đề dé bên môigiới phát triển hơn nữa công việc kinh doanh dịch vụ của mình, đặc biệt trong bối cảnh
cạnh tranh như hiện nay.
Nhìn chung, khi nghiên cứu về một thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp môi
giới cần tập trung vào các nội dung sau dé định vi thị trường và xác định cơ hội kinh
doanh:
- Tim hiểu quan hé cung cau va dung lượng thị trường để xác định khối lượng
hàng hóa có thê mua/bán trên thị trường đang quan tâm
Trang 20- Tim hiểu điều kiện chính trị, kinh tế, hệ thống pháp luật và các chính sách thương
mại quôc tê có liên quan đê có được góc nhìn toàn cảnh hơn về thị trường
- Tim hiêu về điêu kiện tự nhiên và cơ sở hạ tang tại thị trường đó: ví dụ cửa khâu,
cảng biên, hệ thống giao thông,
- Tim hiểu văn hóa nói chung và các tập quán thương mại được áp dụng tại thị
trường đang quan tâm
Tương tự, với đôi tượng là bên sử dụng dịch vụ, bên môi giới cân tiên hành tìm
hiéu các van dé cụ thê hơn đê phục vu tot nhât nhu câu của khách hàng, bao gôm các
nội dung chính sau:
- Tim hiéu vê mặt hàng doanh nghiệp có nhu câu mua/bán va tính chat của nó
- Tim hiêu về yêu cau của doanh nghiệp, cụ thê là mức giá của sản phâm, điêu
kiện giao dịch, khu vực muôn mua/bán, thời hạn cân mua/bán,
- _ Tìm hiểu về tình hình kinh doanh và kinh nghiệm, danh tiếng của doanh nghiệp
trên thi trường
Bên cung cấp dịch vụ môi giới cần linh hoạt trong việc tìm kiếm và thu thậpthông tin, một số kênh cung cấp thông tin thường thấy là kênh nội bộ, bao gồm dữ liệu
đã được tích lũy qua những lần môi giới và qua sự tìm hiéu của các nhân viên phụ trách.Ngoài ra có thê kế đến kênh bên ngoài, bao gồm sự giới thiệu hay từ hệ thong thông tincủa các tổ chức thương mại, các hiệp hội ngành nghé, qua tạp chí, mạng internet, qua
cơ quan đại diện hay thông qua mua thông tin từ các công ty nghiên cứu thị trường.
1.2.2 Lựa chọn doi tác và tiễn hành công tác thẩm định
Trong môi giới xuất nhập khẩu, lựa chọn và thâm định đối tác là công việc quan
trọng với mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh và phòng tránh rủi ro, ngăn ngừa thiệt
hại cho cả ba bên tham gia vào thương vụ mua bán Nếu nghiên cứu kiến thức về thịtrường là tiền dé, là yêu tố ảnh hưởng tới việc khách hàng có sử dụng dịch vụ của mìnhkhông, thì lựa chọn đối tác và kết nối quan hệ mua bán hiệu quả là thành tố trọng tâm
quyết định sự thành bại của cả hợp đồng môi giới và việc tiếp tục hợp tác của các bên
trong tương lai.
Khi đó, công tác thâm định là cơ sở, căn cứ đề giới thiệu và kết nối các bên phùhợp với nhau trên thị trường Dù đã thu thập thông tin từ nhiều kênh khác nhau, nhưng
trong kinh doanh mua bán nói chung đều phải có công tác thâm định, rà soát lại thôngtin, đánh giá và kiêm tra về khách hàng và mặt hàng nhằm phục vụ quá trình ra quyết
định và phòng tránh rủi ro không đáng có cho các bên tham gia.
Trang 21Khi kết nối quan hệ mua bán cần đảm bảo các yếu tố về sự phù hợp và hiệu quả,
phù hợp với nhu cầu của bên thuê môi giới, phù hợp với điều kiện của bên được môi
giới và mang lại hiệu quả cho tất cả các bên Xét về mặt hàng, các thông tin bắt buộccần nghiên cứu có thê ké đến hàng hóa được trao đôi, mức giá, cách thức thanh toán,điều kiện và thời gian giao hàng, khoảng cách địa lý, Xét về đối tác được môi giới,
cân quan tâm đên các vân đê sau:
- _ Hình thức tổ chức của đối tác: là công ty một thành viên, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần, hội buôn, tô chức thương mại hay là thương nhân có
nhu cầu mua đi bán lại,
- Linh vực kinh doanh và tình hình hoạt động của đối tác
- Kha năng tài chính có đáp ứng được việc thanh toán dung han
- _ Kính nghiệm và uy tín trong lĩnh vực kinh doanh
- _ Thiện chí của đối tác với chào hàng của mình
- _ Văn hóa kinh doanh và tập quán thương mại mà đối tác áp dụng
Sau đó, bên cung cấp dịch vụ môi giới cần sử dụng kỹ năng và nghiệp vụ của
minh dé thông tin đến doanh nghiệp thuê môi giới và doanh nghiệp được môi giới vàtiễn hành thảo luận, thương lượng nhằm nhận được sự thong nhat y kiến, từ đó ấn địnhcác bên sẽ tham gia vào hợp đồng mua bán
1.2.3 Hỗ trợ dam phán và ký kết hop đồng xuất nhập khẩu
Sau khi có quyết định về các chủ thé tham gia vào hợp đồng, các bên sẽ tô chứcđàm phán và ký kết hợp đồng xuất nhập khâu thông qua người môi giới Các hình thứcđàm phán phô biến trong ngoại thương hiện nay là gặp mặt trực tiếp, dam phán qua điệnthoại, qua thư điện tử và qua hình thức họp trực tuyến Hợp đồng phải đảm bảo hànghóa sẽ được giao đi và tiền hàng được thanh toán, đồng thời phải bao gồm đầy đủ cácnội dung của một hợp đồng kinh doanh mua bán quốc tế như nội dung về hàng hóa, giá
cả, chất lượng, điều kiện và thời hạn giao hàng, điều khoản về thanh toán, các trường
hợp bat kha kháng, trọng tài và hiệu lực của hợp đồng
Công việc đàm phán và ký kết hợp đồng đều phải thông qua bên cung cấp dịch
vụ môi giới Việc đứng giữa kết nối và điều phối luồng thông tin vừa là nghiệp vụ vừa
là kỹ năng phải có của bên môi giới nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ và phòng tránh
trường hợp hai bên còn lại “vượt mặt”, nghĩa là tiến hành tự ký kết hợp đồng khôngthông qua môi giới như thỏa thuận ban đầu
Trang 22Theo quan niệm thông thường về công việc môi giới thì khi hợp đồng giữa người
mua và người bán được ký kết thành công cũng là lúc người môi giới hoàn thành nhiệm
vụ và được hưởng tiền thù lao Tùy thuộc vào quy tắc trong từng ngành nghề, tiền hoahồng cho người môi giới thường được quy định theo một trong hai cách sau đây:
Tiền thù lao ấn định là một số tiền cụ thể Cách này được người thuê môi giớilựa chọn khi không có nhu cầu quá lớn trong việc day mạnh mua/bán hàng hóa,không cần người môi giới quá tích cực trong việc tìm kiếm mối quan hệ hoặcnhằm mục đích giảm giá mua, tăng giá bán
Tiền thi lao được tính theo phan trăm giá mua hoặc giá bán Cách này sẽ tạođộng lực cho người môi giới trong việc tìm kiếm khách hàng tốt, một mặt hàng
có giá thấp chất lượng tốt khi đi mua hàng hay một mặt hàng có giá cao số lượng
lớn khi đi bán hàng.
Cuối cùng, bên cung cấp dịch vụ môi giới thường sẽ tiến hành lưu trữ các thôngtin cần thiết dé làm giàu cơ sở dữ liệu của mình, đồng thời thực hiện công tác đánh giánhằm tiếp tục hoàn thiện dịch vụ của mình trong tương lai Nếu có những thỏa thuận
khác, bên môi giới có thể tiếp tục hỗ trợ hai bên còn lại trong việc thực hiện hợp đồng
1.2.4 Hỗ trợ thực hiện hợp dong xuất nhập khẩu
Tùy thuộc vào cam kết ban đầu mà bên thuê môi giới có thê tiếp tục hỗ trợ các
nội dung khác trong quy trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu Đây cũng
là cách thức nhằm cung cấp thêm nhiều giá trị cho khách hàng và tăng chất lượng dịch
vụ nói chung mà các doanh nghiệp môi giới xuất nhập khẩu thường áp dụng
Việc thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu tùy vào phương thức thanh
toán và điêu kiện giao hàng mà bao gôm các nội dung cơ bản sau:
Chuẩn bị hàng hóa: Công ty môi giới cần có các biện pháp đề xác định mặt hàngbên bán chào hàng thuộc danh mục sản phẩm nào, có khớp với nhu cầu của bên
mua hay không; đồng thời thu thập thông tin và đảm bảo các quy trình diễn rađúng tiến độ: Hai bên người mua và người bán sẽ giao dịch khối lượng tổng cộngbao nhiêu; Lô hàng được chia làm mấy lần chuyền hàng, ngày đi và ngày đến dựkiến của từng lô hang,
Kiểm định hàng hóa: Bên môi giới cần hướng dẫn thủ tục và các giấy tờ cần thiết
đê bên bán có được chứng nhận giám định hàng hóa từ các công ty giám định hàng hóa trên thị trường Dong thời, người môi giới cân am hiệu vé đặc điêm va
tính chất của các công ty giám định dé tu van cho khách hàng, ví dụ các doanh
Trang 23nghiệp ở khu vực Châu Âu, Châu Mỹ thường sử dụng dịch vụ kiểm định của
Alex Stewart International, trong khi đó ở khu vực Châu Á các doanh nghiệpthường tìm đến Cotecna hay SGS, cả 3 đều là doanh nghiệp cung cấp dịch vụgiám định nồi tiếng trên thế giới
- Lam các thủ tục xuất nhập khẩu cân thiết theo quy định của nước sở tại: Bên
môi giới can am hiểu luật pháp và quy định xuất nhập khẩu của từng quốc gia,từng loại hàng hóa dé tư vấn và giúp hai bên mua bán chuẩn bị day đủ giấy tờ
phục vụ cho quá trình thông quan Ví dụ khi môi giới bán hàng mô tơ, linh kiện
điện tử từ Châu Âu về các khu vực như Trung Đông, An Độ, Indonesia, ngườimôi giới không thé bỏ qua việc hướng dẫn người bán xin giấy chứng nhận rác
thải điện tử (E-Waste Certificate) vì đây là quy định của các quốc gia trên
- _ Thuê phương tiện vận tải: Bên môi giới cần thông nhất với bên mua, bên bán từ
thời điểm ký kết hợp đồng về cách thức vận chuyền, hãng tàu/hãng logistics sẽđược sử dụng, đảm bảo các quy trình đúng với cam kết từ đầu của hai bên
- Mua bảo hiểm hàng hóa: Tùy vào điều kiện giao hàng mà nhân viên môi giới sẽ
tư van và hướng dẫn bên bán và bên mua lựa chọn công ty bảo hiểm và điều kiện
bảo hiểm phù hợp
- _ Chuẩn bị chứng từ thanh toán: Công việc của bên môi giới bao gồm đảm bao
tiễn độ trả tiền hàng, tiếp nhận các chứng từ thanh toán, kiểm tra và xác nhậnthông tin với hai bên khách hàng Với hợp đồng thanh toán bằng thư tín dụng,nhân viên môi giới cần đảm bảo tính chính xác của thư tín dụng và sự thống nhấtgiữa thông tin trên các giấy tờ khác và thông tin trên thư tín dụng Với các hợp
đồng yêu cầu đặt cọc, nhân viên môi giới phải đảm bảo bên mua đặt cọc đúng
hạn cho bên bán, và bên bán trừ đúng sô tiên đặt cọc sau mỗi lân chuyên hàng.
- _ Khiếu nại và thanh lý hợp dong: Nếu có khiếu nại, bên môi giới sẽ là người trực
tiếp tiếp nhận thông tin, bằng chứng từ bên có khiếu nại, sau đó thông báo chobên bán và tiến hành đàm phán và hòa giải giữa hai bên dé đạt được thỏa thuậntốt nhất Nếu một bên muốn thanh lý hợp đồng, người môi giới cần tìm hiểunguyên nhân, thông báo cho bên còn lại và tìm một bên mua/bên bán thay thếcho bên bị hủy hợp đồng
Dựa vào nguồn lực và kỹ năng hiện có, công ty môi giới có thé tham gia vàomột, một số hoặc tat cả các bước kề trên trong việc thực hiện hợp đồng ngoại thương
Chi phí môi giới sẽ được quy định tùy vào mức độ hỗ trợ mà công ty môi giới tham gia,
Trang 24nhưng nhìn chung tiên thù lao sẽ tỷ lệ thuận với sô công việc mà bên môi giới đảm nhận thêm.
1.3 Cac nhân tố ảnh hướng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ môi giới xuất
nhập khẩu của doanh nghiệp1.3.1 Các nhân tổ thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp
tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới công nghé, do vậy năng suất và chấtlượng dịch vụ được nâng cao Như vậy, hoạt động cung cấp dịch vụ của các doanhnghiệp môi giới xuất nhập khẩu có hiệu quả và có đáp ứng được yêu cầu của các doanhnghiệp sử dụng dịch vu hay không phụ thuộc một phan đáng kể vào nguồn vốn của
doanh nghiệp.
1.3.1.2 Nguồn lực tổ chức
Nguồn lực tổ chức bao gồm các yếu tố liên quan đến thiết kế tổ chức và cấu trúc
báo cáo; hệ thong chiến lược, kế hoạch, triển khai hoạt động và kiểm soát đánh giá của
doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có đặc trưng riêng về nguồn lực tổ chức, trong đó có
cả điểm mạnh lẫn điểm yếu so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành Các doanh nghiệp
dịch vụ có sự chin chu trong thiết kế tổ chức, đề xuất chiến lược, xây dựng hệ thống
vận hành sẽ là những công ty có hướng đi đúng đắn Trong khi đó, quy trình lập kếhoạch và triển khai hoạt động hiệu quả, hợp lý vừa giúp doanh nghiệp dịch vụ tiết kiệmchi phí đề đầu tư cho các hoạt động khác, vừa tăng hiệu suất làm việc của hệ thống.
1.3.1.3 Nguồn lực con người
Là một loại hình dịch vụ, yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng dịch vụ
được cung ứng là yếu tố con người hay nguồn nhân lực của doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ Đội ngũ nhân sự là những người làm việc trực tiếp với khách hàng, nghiên cứu thị
trường, thu thập thông tin, làm các chứng từ, đưa ra những ý tưởng và đề xuất mới
Ho sử dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và nhiệt huyết của minh dé mang về những
đơn hang mới, đóng góp cho sự phát trién của doanh nghiệp
Trang 25Với vai trò quan trọng như vậy, dé phát triển loại hình dịch vụ môi giới xuất nhậpkhẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp khách hàng cần có nguồn tài sản con
người và vốn trí tuệ đồi dào về cả lượng và chất Số lượng nhân viên phù hợp giúp bộmáy doanh nghiệp vận hành trơn tru, khối lượng công việc được xử lý kịp thời Chấtlượng nguồn nhân lực lại có tính quyết định đến sự chuyên nghiệp của doanh nghiệp
mi gidi xuat nhap khau Dé phan tich nguồn nhân lực của một tô chức cần xét đến
những tiêu chí như trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc, tư cách đạo
đức, khả năng quản tri của người lãnh đạo cao nhất, Tựu chung lại, nguồn lực conngười cho loại hình dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu cần được đào tạo chuyên sâu vàbài bản về cả kiến thức và kỹ năng để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng
1.3.1.4 Nguồn lực cơ sở vật chất — kỹ thuật
Không giống với các doanh nghiệp sản xuất phải đầu tư nhà máy, máy móc côngnghiệp hay các doanh nghiệp logistics phải đầu tư kho bãi, các loại phương tiện vậnchuyền, nguồn lực cơ sở vật chất — kỹ thuật với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụmôi giới sẽ thiên về các thiết bị hay hệ thống thông tin quản lý đảm bảo cho quá trìnhlàm việc trực tuyến diễn ra tốt và thông tin lưu trữ hiệu quả Ví dụ, các trang thiết bịnhư điện thoại, laptop, hệ thống mang internet tốc độ cao sẽ tạo điều kiện cho hoạt độngtrao đồi thông tin với khách hàng diễn ra hiệu quả, rút ngăn thời gian cung cấp dich vụ;các loại máy in, máy photo, văn phòng phẩm giúp ích cho công tác văn phòng Ngoài
ra, hiện nay rất nhiều doanh nghiệp đã sử dụng hệ thống quản lý thông tin trực tuyến và
hệ thống phân việc tự động giúp các thông tin được kiểm soát dễ dàng
1.3.1.5 Các nguon luc vô hình khác
Ngoài các nguồn lực kế trên, mỗi doanh nghiệp còn có các nguồn lực khác màchỉ nhận diện được qua tri giác, đó là các nguồn lực vô hình, thường là những tài sản
cạnh tranh quan trọng nhất của doanh nghiệp Nguồn lực vô hình bao gồm nhiều yếu
tố, đặt ra yêu cầu với nhà quản trị cần có day đủ những kiến thức cơ bản mới có thé xác
định rõ sự hiện diện và nhận thức được tam quan trọng của nguồn lực này Với doanh
nghiệp môi giới xuât nhập khâu, nguôn lực vô hình bao gôm các yêu tô tiêu biêu như:
- Tai sản về danh tiếng và uy tín trên thị trường, đây là loại tài sản vô cùng có giá
trị của bat cứ doanh nghiệp nào, với các doanh nghiệp dịch vụ yếu tô này lại càngcần được quan tâm và dé cao Danh tiếng và uy tín là những yêu tố cần vun đắp
và tích lũy trong một thời gian dài và xuyên suốt trong quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp Tài sản này được xây dựng dựa trên thương hiệu của doanh
Trang 26nghiệp, chất lượng dịch vụ, sự tín nhiệm và trung thành của khách hàng và mức
độ tin cậy nhận được từ các đôi tác khác.
- _ Các mối quan hệ chính thức và phi chính thức với những đối tượng bên ngoài
như khách hàng, đối tác: thông qua quan hệ làm ăn lâu năm, qua biên bản hợptác chuyên sâu hay qua các thỏa thuận được ký kết Việc có mạng lưới quan hệrộng với nhiều đối tác khác nhau giúp doanh nghiệp môi giới xuất nhập khâuthực hiện các công việc thuận lợi hơn và mang đến giải pháp hiệu quả hơn cho
khách hàng.
- _ Văn hóa doanh nghiệp: đây là phẩm chất riêng có, là thái độ, niềm tin và hệ giá
trị mà tập thé doanh nghiệp cùng chia sẻ Có văn hóa doanh nghiệp tốt sẽ tác
động đến sự chuyên nghiệp, phong thái và cách làm việc của đội ngũ nhân viên,vốn là gương mặt đại diện của công ty trước khách hàng và các đối tác khác
Tuy theo tiềm lực sẵn có, quy mô và giá trị những nguồn lực này của mỗi doanh
nghiệp có sự khác nhau và thay đồi theo thời gian Nếu không nhận diện và đánh giá
đúng đắn các nguồn lực vô hình, doanh nghiệp dễ đánh mat các lợi thé sẵn có của mìnhtrong quá trình kinh doanh Trong thực tế có nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức rõ tầmquan trọng của các nguồn lực vô hình sẵn có, chưa biết tận dụng nên không thể có sựtăng trưởng đột phá Đề có thê thành công lâu dài và bền vững, doanh nghiệp môi giớixuất nhập khẩu cần thấy rõ tầm quan trọng của nguồn lực vô hình, đồng thời đánh giáđúng mức các nguồn lực vô hình sẵn có, biết được những nguồn lực vô hình chưa có dé
nỗ lực xây dựng và phát triển chúng trong tương lai
1.3.2 Các nhân tổ thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiệp
1.3.2.1 Môi trường chính trị pháp luật
Các vấn đề liên quan đến môi trường chính trị thường là yếu tố được cân nhắc
đầu tiên khi doanh nghiệp ra quyết định lựa chọn một quốc gia dé đặt các hoạt độngkinh doanh của mình Một nền chính trị ôn định, không có binh biến hay xung đột sẽtạo điều kiện cho công việc kinh doanh của các doanh nghiệp và cá nhân diễn ra thuậnlợi, ít gặp rủi ro chính trị không đáng có Các doanh nghiệp môi giới xuất nhập khẩucũng không nằm ngoài quy luật này
Các yếu tố pháp luật có những tác động cả trực tiếp và gián tiếp đến hoạt độngmôi giới xuất nhập khâu Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ này phải tuân thủ quyđịnh pháp luật của Chính phủ nước sở tại cũng như luật pháp và các thông lệ quốc tế:
Trang 27- _ Các bộ luật điều chỉnh quan hệ môi giới thương mại, chính sách ngoại thương
và thương mại quốc tế, các quy định liên quan đến loại hàng hóa mà doanh
nghiệp môi giới; cũng như các bộ luật tương tự tại quốc gia mà doanh nghiệpmôi giới nhập khau/xuat khẩu hàng hóa
- Cac hiệp ước, hiệp định thương mại quốc tế mà các quốc gia tham gia
- _ Các tập quán thương mại quốc tế liên quan đến hoạt động xuất nhập khâu, vi dụ
việc áp dung Công ước Viên, Incoterms 2010,
1.3.2.2 Môi trường kinh tế
Nhìn chung, tình hình kinh tế theo mức độ từ địa phương đến quốc gia, quốc tế
đều có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của các ngành công nghiệp và các
doanh nghiệp trong ngành Khi nền kinh tế có mức tăng trưởng 6n định, nhu cầu xuấtnhập khẩu hàng hóa tăng cao, là điều kiện thuận lợi cho dịch vụ môi giới xuất nhậpkhẩu phát triển theo Ngoài ra, do tính chất quốc tế của loại hình dịch vụ này, các vấn
đề kinh tế vĩ mô của các quốc gia và xu hướng kinh tế thế giới như chiến tranh thương
mại, biến động tỷ giá hối đoái, biến động giá dau, cũng có ảnh hưởng đáng kê tớidoanh nghiệp môi giới xuất nhập khâu
Với riêng dịch vụ môi giới xuất nhập khâu, cũng giống với hoạt động xuất nhậpkhâu thuần túy, doanh nghiệp cần lưu tâm tới khía cạnh hội nhập kinh tế quốc tế củađất nước có mối quan hệ làm ăn với mình Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
thế giới dần thu hẹp khoảng cách và loại bỏ rào cản giữa các quốc gia và mức độ hộinhập sẽ tác động đến sự phát triển của các ngành dịch vụ trong đó có dịch vụ môi giới
xuất nhập khẩu Ngoài ra, bối cảnh hội nhập vừa đặt các doanh nghiệp trong môi trườngcạnh tranh gay gắt hơn, nhưng cũng là cơ hội đề học hỏi tư duy và kinh nghiệm môigiới từ các quốc gia phát triển, từ đó hoàn thiện khả năng cung ứng và chất lượng dịch
vụ môi giới trong lĩnh vực xuât nhập khâu.
1.3.2.3 Môi trường công nghệ
Môi trường công nghệ bao gồm các hoạt động áp dụng tri thức mới để tạo racông nghệ mới, từ đó ứng dụng vào việc sản xuất ra những sản pham, dich vụ, quy trình
và vật liệu mới cho xã hội Tốc độ phát triển kỹ thuật công nghệ tác động to lớn đến đời
sống mỗi con người và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Thế giới dang
chứng kiến sự phát triển bùng nỗ của khoa học công nghệ và nền kinh tế đang được
hưởng lợi đáng kể từ sự tiễn bộ tích cực này Cụ thể hơn, công nghệ thông tin đóng vai
trò quan trọng trong việc rút ngắn khoảng cách giữa nhà cung cấp và bên sử dụng dịch
Trang 28vụ Các doanh nghiệp dịch vụ, trong đó có dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu, nếu chủ
động tiếp cận và áp dụng công nghệ mới sẽ giảm được chi phí và nâng cao chất lượng
dịch vụ của doanh nghiệp Đầu tư đổi mới công nghệ nhằm cải thiện tính hiệu quả củaviệc cung cấp dịch vụ cũng đang là xu hướng đúng dan trong ngành dịch vụ toàn thế
giới nói chung.
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ MÔI GIỚI XUẤT
NHAP KHẨU TẠI CÔNG TY STEEL PLUS TRADING TRONG GIAI DOAN
2016 - 2019
2.1 _ Giới thiệu chung về Công ty Steel Plus Trading và các nhân tố ảnh hưởng
đến kinh doanh dịch vụ môi giới xuất nhập khẩu tại Công ty2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Steel Plus Trading
2.1.1.1 Qué trình hình thành và phát triển của Công ty Steel Plus Trading
Steel Plus Trading là công ty tư nhân Singapore tập trung cung cấp các giải pháp
thương mại trong ngành thép phế liệu cho các đối tác trên toàn thế giới Doanh nghiệp
được thành lập vào năm 2016 và có trụ sở tại số 22 Duong Sin Ming, #06-76 Midview,
Singapore Tai Singapore, công ty được đăng ký dưới hình thức là công ty tư nhân.
Doanh nghiệp tư nhân (doanh nghiệp đơn danh) là doanh nghiệp do một cá nhân làm
chủ và tự chịu trách nhiệm băng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh
nghiệp và chủ doanh nghiệp tư nhân cũng là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Đến năm 2019, Steel Plus Trading chính thức thành lập văn phòng đại diện tạiViệt Nam với vốn đầu tư 1.2 tỷ đồng đề thuận tiện cho việc tiếp tục xây dựng và mởrộng kinh doanh Văn phòng tại Việt Nam có mã số thuế là 0108864816 được Cục thuếThành phố Hà Nội cấp ngày 01/08/2019 Văn phòng hiện tại của công ty được đặt ởTang 4, Tòa nhà Việt Tower, số 1 phố Thái Hà, phường Trung Liệt, quận Đống Đa,thành phố Hà Nội Theo Luật Doanh nghiệp 2014, văn phòng đại diện là đơn vị phụthuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh
nghiệp và không được thực hiện các hoạt động kinh doanh sinh lời nào khác Là đơn vi phụ thuộc của công ty nên văn phòng đại diện không có tư cách pháp nhân và không
cần nộp thuế môn bài
Với thời gian hoạt động khoảng 5 năm trên thị trường, Steel Plus Trading vẫn
đang trong quá trình xây dựng thương hiệu và củng cô công việc kinh doanh của mình.Công ty đã xác định được 4 điểm mạnh đặc biệt và cũng là những mũi nhọn công ty sẽ
tập trung hoàn thiện đề vun đắp uy tín và tạo dựng lòng tin với các bạn hàng quốc tế:
1) Mạng lưới kết nối rộng và chất lượng với các nguồn phế liệu trên toàn thế giới
2) Phân tích tình hình thị trường kỹ lưỡng và thấu đáo, từ đó hỗ trợ khách hàng
trong quá trình ra quyết định3) Quy trình thủ tục nhanh chóng giúp tiết kiệm thời gian va tăng hiệu quả cho cả
người bán và người mua
Trang 304) Đội ngũ nhân viên kinh doanh có trình độ và khát vọng, cùng với phòng ban hỗ
trợ có chuyên môn cao và tư duy sac bén
2.1.1.2 Linh vực hoạt động cua Công ty
Theo đăng ký kinh doanh tại Singapore, Steel Plus Trading hoạt động trong 2
lĩnh vực chính: trung gian thương mại quốc tế và buôn sỉ vật liệu Tuy nhiên, trên thực
tế, đến thời điểm hiện tại công ty mới triển khai hoạt động trong lĩnh vực đầu tiên
Cụ thé, trong lĩnh vực kinh doanh thứ nhất, Steel Plus Trading cung cấp 2 dịch
vụ cho các đối tác quốc tế của mình đó là: đại diện thương mại và môi giới thương mại
Tuy nhiên, vai trò chính của công ty hiện tại là môi giới thương mại, số hợp đồng môigiới thương mại chiếm tới khoảng 78% tổng số hợp đồng ký kết được của công ty
Nhìn chung, công ty Steel Plus Trading đóng vai trò là người trung gian trên thị
trường quốc tế Với hình thức đại diện thương mại, công ty sẽ nhận ủy nhiệm của thương
nhân khác để thực hiện mua/bán thép phế liệu với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của
thương nhân đó và được hưởng thù lao của người đại diện Còn với vai trò môi giới
thương mại, doanh nghiệp sẽ làm trung gian cho bên mua và bên bán trong việc đàm
phán, ký kết hợp đồng mua bán thép phế liệu và sẽ được hưởng thù lao theo hợp đồng
môi giới Trong trường hợp xảy ra khiếu nại hay tranh chấp giữa các khách hàng, kháchhàng sẽ liên hệ đến trung gian đầu tiên và cô gắng dàn xếp thông qua trung gian dé tránhđây tranh chấp đi xa hơn
Nghiên cứu về ngành thép phé liệu nói chung và tập khách hàng cua Steel PlusTrading nói riêng, có thê thấy các đối tác của công ty tìm đến dịch vụ trung gian vì một
sô lý do sau:
— Có thé cắt giảm nguồn lực đầu tư cho các phòng ban phụ trách thương mại quốc
tế, đồng nghĩa với việc tập trung vốn, cơ sở vật chất và nhân lực cho các hoạtđộng chính yếu nhất của doanh nghiệp
— Tan dụng được tập khách hàng sẵn có mà bên trung gian đã tích lũy được, từ đó
chọn ra đối tác phù hợp nhất với mình
— Tan dụng được kinh nghiệm của trung gian trong thương mại quôc tê và các môi
quan hệ sẵn có của trung gian với các bên khác như hãng tàu, hải quan và cơ sở giám định chất lượng hàng hóa
— Cp nhật mới nhất về xu hướng thị trường và được tư van trong quá trình ra quyết
định, điều này đặc biệt hữu ích với các doanh nghiệp mới tham gia thị trường
quôc tê
Trang 31— Đảm bảo bảo mật thông tin trong trường hợp không muốn các bạn hàng khác
hay các đối thủ trên thị trường biết rằng mình đang thực hiện giao dịch này
2.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ cua Công ty
Trong ngành thép phế liệu, Steel Plus Trading hoạt động như một trung gian môigiới thương mại cung cấp các dịch vụ kinh doanh và đại diện bán hang bao gồm các sảnphẩm thép thành pham va bán thành pham cũng như nguyên liệu thô dé sản xuất thép
Cụ thê, Steel Plus Trading có chức năng là cầu nối thương mại giữa người mua và ngườibán trong ngành thép phế liệu, đồng thời cung cấp các thông tin cập nhật nhất về thịtrường dé hỗ trợ việc ra quyết định cho các đối tác.
Hiện tại, Steel Plus Trading kinh doanh sản phẩm thép phế liệu, mang mã HS
72044900, có quy cách và chất lượng được quy định theo tiêu chuẩn ISRI ISRI là viết
tắt của “The Institute of Scrap Recycling Industries” — Viện Công nghiệp Tái chế Phéliệu, đây là hiệp hội thương mai tu nhân, phi lợi nhuận có trụ sở tai Hoa Ky Tổ chứcISRI đã dé ra một bộ quy chuan về quy cách và chất lượng cho từng loại mặt hàng thépphế liệu cụ thé Quy định này trước đây được sử dụng chủ yếu tại Mỹ nhưng dần dần
được áp dụng rộng rãi trong các giao dịch trên toàn thế giới và trở thành Tiêu chuẩn
ISRI của ngành thép.
Mỗi tháng, Steel Plus Trading giao dịch khoảng 30.000 tan đến 35.000 tan thépphế liệu với các đối tác đến từ nhiều nơi trên thế giới Có thé kế đến 4 mặt hàng chínhcông ty đang kinh doanh theo mức giá từ thấp đến cao như sau:
— HMS (Heavy Melting Steel - Phé liệu thép nóng chảy nặng): đây là phế liệu bao
gồm thép có thê tái chế hoặc sắt rèn đến từ các công trình xây dựng lớn như cầuđường, nhà cao tầng hoặc đến từ các phương tiện như tàu hỏa, đường ray, xe
tăng HMS được chia thành 2 loại với mã ISRI 200 — 206: HMS 1 và HMS 2.
— PNS (Plate and Structural Steel - Phé liệu thép tam): mặt hang này có nguồn gốc
từ các tắm thép lớn được cắt thành khuôn với kích thước độ dày không nhỏ hơn1/4 inch, chiều dài không quá 5 feet và chiều rộng 18 inch Đây là sản phẩm đượcthị trường Indonesia mua nhiều nhất
— Shredded (Thép phế băm): đây là phế liệu sắt thép đồng nhất, đã tách từ tính, có
nguồn gốc từ ô tô, từ thép loại 1 và loại 2 chưa qua xử lý và từ các loại phế liệuđóng kiện và thép tắm khác
— Busheling (Phê liệu thép khối): là loại thép phế liệu “sạch” nhất vi vừa được xử
lý khỏi bụi ban vừa được đóng thành các khối vuông gon gàng Hầu hết vật liệu
Trang 32là tâm mới xuât xưởng, mảnh vụn, tâm dập, Thép khôi bao gôm sắt rèn và
ống thép mềm
Hầu hết các sản phẩm có nguồn gốc từ các nước phát triển như Hoa Kỳ, Anh,Australia, Hong Kong, Nhật Bản Các loại thép trên được vận chuyền trong containerhoặc tàu rời và khi vận chuyền sẽ được đóng gói theo 2 phương pháp chính:
— Để rời: được xếp trực tiếp vào container hoặc xếp lên tàu không qua xử lý
— Ép thành khối: bao gồm cách ép chặt (thép được đóng thành khối bằng máy) và
cách ép lỏng (cô định các khối thép với nhau bang dây buộc)2.1.1.4 Co cấu tổ chức của Công ty
So đồ cơ câu tô chức
Chú thích: ——* Thể hiện mối quan hệ chỉ đạo
Thé hiện mối quan hệ phối hop
- Thé hiện mối quan hệ tư van
(Nguôn: Tổng hợp từ Công ty Steel Plus Trading)
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức nhân sự công ty Steel Plus Trading
Trang 33Do đặc thù về hình thức công ty và khoảng cách địa lý, bộ máy nhân sự của Công
ty Steel Plus Trading được tối giản hóa và được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức
năng Hình 2.1 minh họa sơ đồ bộ máy hoạt động ở thời điểm hiện tại của công ty SteelPlus Trading Đứng đầu công ty là người chủ doanh nghiệp (giám đốc), giám đốc trựctiếp lãnh đạo bộ phận tài chính và chỉ đạo trưởng văn phòng đại diện ở Việt Nam Các
phòng ban còn lại sẽ báo cáo cho người trưởng văn phòng đại diện.
Công ty có tông cộng 11 nhân sự ở cả văn phòng Singapore và văn phòng Việt
Nam Nhìn chung, dù quy mô công ty nhỏ nhưng môi trường làm việc là môi trường
quốc tế vì các thành viên có quốc tịch khác nhau, bao gồm Singapore, Việt Nam và
Malaysia Điều này tạo nên những nét độc đáo riêng biệt trong phong cách làm việc của
công ty.
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Mỗi bộ phận của công ty phụ trách các chức năng khác nhau theo chuyên môn
nhưng vẫn phối hợp chặt chẽ dé thực hiện mục tiêu kinh doanh chung của toàn công ty
— Giám đốc: Giám đốc công ty hay người chủ doanh nghiệp là ông Terrence Soh, quốc
tịch Singapore, là người đứng đầu quản lí hoạt động chung và là đại diện pháp luật
của công ty trước pháp luật Singapore Cụ thể, quyền hạn và trách nhiệm của giámđốc bao gồm:
+ Chỉ đạo và điều hành toàn bộ các hoạt động của công ty+ Xét duyệt các phương hướng, kế hoạch của công ty
+ Mở rộng tập khách hàng và tạo lập mối quan hệ với đối tác, khách hàng+ Kí kết hợp đồng với các khách hang
+ Đưa ra các quyết định tài chính
— Trợ lý giám đốc: Làm việc tại Singapore, trực tiếp giúp việc cho giám đốc trong các
van đề như phân tích, báo cáo, tư vấn, ra quyết định và thay mặt cho giám đốc ban
bạc, trao đôi công việc với các bên khi giám đôc không có mặt tại văn phòng
— Bộ phận tài chính: Gôm 01 nhân sự có chuyên môn vững vàng và kinh nghiệm lâu
năm Bộ phận tài chính có nhiệm vụ quản lí sô sách và chi tiêu tài chính của công ty
và quản lí các khoản thu chi của công ty Ngoài ra, nhân sự còn có nhiệm vụ kiêm
tra, giám sát tình hình thanh toán giữa các bên, quản lý nguồn vốn của công ty
Trang 34— Trưởng văn phòng đại diện: Trưởng văn phòng đại diện tại Việt Nam là bà Phạm
Thị Ngọc Anh, quốc tịch Việt Nam, là người đứng đầu quản lý hoạt động chung tại
văn phòng Việt Nam, đặc biệt là bộ phận kinh doanh và là đại diện pháp luật của công ty trước pháp luật Việt Nam Trưởng văn phòng có trách nhiệm báo cáo trực
tiếp với giám đốc và phối hợp với các bộ phận khác tại Singapore Ngoài ra, trưởng
văn phòng đại diện còn có trách nhiệm hỗ trợ chủ doanh nghiệp giải quyết và dàn
xêp các tranh chap và mâu thuần nêu có giữa các khách hang.
— Bộ phận kinh doanh: Bộ phận kinh doanh hiện nay có 3 nhân sự Nhiệm vụ chính
của phòng là nghiên cứu thị trường và quản lý hoạt động tìm kiếm khách hàng vàđàm phán với khách hàng Đội ngũ phòng kinh doanh là những người trực tiếp tiếpxúc và liên hệ với khách hàng Nguồn nhân lực của phòng này đều là người trẻ đưới
30 tuổi đã có kinh nghiệm va vốn hiểu biết nhất định về mặt hàng kinh doanh, biếttạo dựng các mối quan hệ và linh hoạt trong các tình huống Bộ phận kinh doanh sẽbáo cáo trực tiếp với trưởng văn phòng đại diện tại Việt Nam
— Phó văn phòng đại diện: Ngoài quản lý trực tiếp bộ phận chứng từ, phó văn phòng
đại điện còn kiêm nhiệm về công tác quản lý nội bộ tại văn phòng Việt Nam; baogồm quan lý nhân sự từ việc tuyên dụng, sắp xếp công việc, đào tạo, thanh toán
lương và phụ cấp; và quản lý việc lưu trữ chứng từ, số sách,
— Bộ phận chứng từ: Bộ phận chứng từ hiện tại có 3 nhân sự Chức năng chính của
phòng này là tiếp nhận thông tin về các đơn hàng từ phòng kinh doanh và xử lý vềmặt chứng từ dé việc mua bán hàng hóa giữa các khách hàng diễn ra thuận lợi Tinhchất công việc cũng yêu cầu các nhân sự tiếp xúc trực tiếp với người phụ trách chứng
từ tại công ty khách hàng Bộ phận này sẽ báo cáo trực tiếp với phó văn phòng đại
diện Cụ thê, một sô đâu việc của bộ phận bao gôm:
+ Soạn thảo các hợp đồng ngoại thương, dam bảo các điều khoản trên hợp đồng
phù hợp với quy định của nước sở tại và tập quán quốc tế+ Chuan bị các giấy tờ về giám định hàng hóa, vận đơn, chứng từ thanh toán+ Đối soát chứng từ giữa 2 bên khách hang dé dam bảo thông tin chính xác
+ Đảm bảo người bán cung cap đây đủ bộ hô sơ giây tờ cho người mua va
ngược lại
2.1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến kinh doanh dich vụ môi giới xuất nhập khẩu tại
Công ty giai đoạn 2016 — 2019
2.1.2.1 Cac nhân tô thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp
Trang 35Nguồn lực tài chính
Bảng 2.1 cung cấp thông tin về cơ cầu nguồn vốn của Công ty Steel Plus Tradingtrong giai đoạn 2016 — 2019 Từ năm 2016 đến năm 2019, về cơ bản nguồn vốn củacông ty đã tăng lên đều đặn, vừa phục vụ cho việc phát triển kinh doanh, vừa cho phépcông ty mở rộng quy mô về mặt số lượng nhân viên Số liệu cho thấy vốn chủ sở hữutăng trường đều qua các năm, bình quân ty trọng luôn chiếm trên 80% tổng nguồn vốn,
trong đó tỷ lệ cao nhất là 86.2% vào năm 2016 Đây là tỷ trọng khá cao, chứng tỏ công
ty có cách thức sử dụng vốn khá truyền thống và an toàn khi hầu hết các hoạt động kinhdoanh của công ty dựa phần lớn vào nguồn vốn chủ sở hữu, là phần tài sản thuần củadoanh nghiệp, thuộc sở hữu của doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ trọng của phần vốn này
đang giảm dan, từ 86.2% vào năm 2016 xuống 80.84% vào năm 2019, cho thay mặc dù
ưu tiên sử dụng và tích lũy vốn chủ sở hữu nhưng công ty cũng đang dan dần huy độngnhiều vốn từ các nguồn khác hon để bổ sung vào nguồn vốn của mình, từ đó phục vụ
quá trình hoạt động và phát triển
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Steel Plus Trading (Tỷ VNĐ)
2016 2017 2018 2019 Chỉ tiêu
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Vốn
8.25 | 86.20 | 11.22 | 6455 | 12.47 | 60.7I | 13.55 | 80.84 CSH
Nợ phải
trả 132 | 13.80 | 2.05 1545 | 2.98 1929 | 3.21 19.16 rả
Tổng
nguồn 9.57 100 13.27 100 15.45 100 16.76 100
vốn(Nguon: Phòng tài chính Công ty Steel Plus Trading)
Qua những phân tích trên có thé kết luận năng lực tài chính của công ty tương
đối ôn định, có tác động thuận lợi giúp công ty chủ động, linh hoạt hơn trong việc đầu
tư phát trién hoạt động kinh doanh môi giới của minh mà không phụ thuộc quá nhiềuvào nguôn vốn bên ngoài Tuy nhiên, do đặc thù riêng về hình thức doanh nghiệp, công
ty cần có những kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả hơn dé tránh gặp rủi ro về tài chính
Nguồn lực tổ chức
Trang 36Hiện tại, Công ty Steel Plus Trading có cơ cầu nguồn lực tô chức khá hợp lý vớimột công ty nhỏ Hệ thống nhân sự được bồ trí theo mô hình trực tuyến — chức năng
với số phòng ban được tối giản hóa Các cấp báo cáo được chia rõ ràng theo cấp bậc,tuy nhiên vì số lượng nhân sự ít nên trên thực tế việc báo cáo có thể được linh hoạt tùy
theo sự có mặt của người quản lý ở văn phòng hay phụ thuộc vào nhiệm vụ người nhân
viên được giao phó, sự linh hoạt này giúp mọi việc được giải quyết nhanh chóng, tiết
kiệm thời gian cho cả công ty và phía khách hàng.
Tuy nhiên việc phân công công việc hiện tại đang gặp một số vấn đề Các nhân
viên chứng từ cùng nhau phụ trách tất cả các hợp đồng, việc này thường gây chồng chéotrong xử lý công việc của các nhân viên chứng từ Đôi khi người kiểm tra bộ chứng từ
đầu tiên và chỉ ra lỗi cần sửa và người kiểm tra bộ chứng từ đã được sửa lại là hai ngườikhác nhau, gây ra khó khăn trong việc kiểm soát và đối soát các thông tin
Nguồn lực con người
Bảng 2.2 tổng hợp các thông tin về cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty SteelPlus Trading Qua 4 năm thành lập và phát triển, từ quy mô siêu nhỏ chỉ gồm 4 nhân
viên, Steel Plus Trading đã dan dần mở rộng và hiện tại đội ngũ nhân sự công ty có tổng
cộng 11 người, trung bình mỗi năm tăng gần 2 nhân viên
Về tỷ lệ nam/nữ, trong số 11 lao động của công ty thì có đến 8 lao động là nữ,chiếm tới hơn 70% trong khi chỉ có 3 lao động là nam Trong 4 năm hoạt động, số nhânviên là nữ luôn luôn chiếm ty lệ cao hơn số lao động nam Thực tế này có thé được lýgiải do bản chất của công ty là doanh nghiệp cung ứng dịch vụ, gồm nhiều đầu việc yêucầu sự can thận, chỉ tiết, khả năng giao tiếp khéo léo - vốn là những phẩm chất đượccho là nổi bật hơn ở phái nữ; hơn nữa, công ty hoạt động trong ngành ngoại thương, là
nganh đảo tạo có nhiêu người hoc nữ lựa chọn.
Về trình độ học vấn, mặt bằng chung đội ngũ có chuyên môn tốt với 100% nhânviên đều có trình độ đại học hoặc trên đại học với các chuyên ngành liên quan Nhiềunhân viên tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế đối ngoại, Kinh doanh quốc tế, Tiếng Anhthương mại, những kiến thức chuyên ngành tích lũy được trong quá trình đào tạo bậc
đại học sẽ là tiên dé đê những nhân viên này hoàn thành tot công việc được giao.
Về số năm kinh nghiệm, phần lớn nhân viên có số kinh nghiệm ít, 6 người có số
kinh nghiệm ít hơn 3 năm, 2 người có dưới 5 năm kinh nghiệm, riêng Chủ doanh nghiệp
có trên 10 năm hoạt động trong ngành và Trưởng văn phòng đại diện có khoảng 6 năm
kinh nghiệm là hai nhân sự trụ cột của công ty Một sô nhân viên là sinh viên mới ra
Trang 37trường, dù chuyên môn tốt nhưng số năm kinh nghiệm ít, chưa tiếp xúc thực tế nhiều
nên cũng gặp những khó khăn nhất định trong quá trình làm việc
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty Steel Plus Trading (Người)
Về cơ cấu theo phòng ban chuyên môn, trong năm đầu tiên hoạt động, chỉ có mộtlãnh đạo quản lý 3 nhân viên, công ty không chia phòng ban cụ thé Dan dần qua nhữngnăm hoạt động và tự hoàn thiện, đến năm 2018, công ty bắt đầu chia rõ các phòng bantheo chuyên môn: Tài chính — Kinh doanh — Chứng từ, b6 sung thêm một trợ lý chogiám đốc Cơ cấu nhân lực một lần nữa thay đổi vào năm 2019, là năm công ty chính
thức mở văn phòng đại diện tại Việt Nam và một nhân viên từ phòng kinh doanh được
Trang 38bô nhiệm làm Trưởng văn phòng đại diện Hiện tại, sô lượng nhân viên được cơ câu tại
mỗi phòng ban khá đồng đều và khoa học
Nhìn chung, trong giai đoạn 2016 - 2019 Công ty Steel Plus Trading đã phát triểnnguồn nhân lực theo hướng tích cực là tăng cường thu hút nguồn lao động có trình độcao, kỹ năng tốt Ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên đều có trình độ học vấn cao, sốlượng nhân viên được phân bồ hợp lý giữa những phòng ban giúp công ty cải thiện hiệu
suất kinh doanh, nâng cao được chất lượng dịch vụ đều là những điểm tích cực cần được
ghi nhận và tiếp tục phát huy Bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn một số điểm hạn
chế, trên thực tế một số nhân viên thường phải làm tăng ca buổi tối và phần lớn nhân
viên trong công ty là người có số năm kinh nghiệm làm việc it Vì vậy, dé đáp ứng đượckhối lượng công việc và nhu cầu phát triển trong các năm tiếp theo, công ty cần phảituyển thêm nhân viên có năng lực (ưu tiên người có kinh nghiệm trên hai năm) dé kịpthời đáp ứng được hoạt động phát triển kinh doanh của công ty
Nguồn lực cơ sở vật chất — kỹ thuật
Công ty tại Việt Nam hiện đang thuê văn phòng theo hình thức không gian làm
việc chung (co-working space), ngoài khu vực làm việc riêng cho công ty, các nhân
viên còn được sử dụng các dịch vụ khác mà bên cho thuê văn phòng cung cấp như hệ
thống mạng Internet tốc độ cao, in ấn tài liệu, nước uống và đồ ăn nhẹ, dịch vụ đọn đẹp,
Việc thiết lập văn phòng làm việc theo hình thức này giúp công ty tiết kiệm một
khoản chỉ phí đáng kê
Ngoài ra, mỗi nhân viên tại công ty đều được cung cấp một máy tính xách tay,
các nhân viên kinh doanh được trang bị thêm một điện thoại di động đã được cài đặt
dịch vụ gọi điện quốc tế dành riêng cho việc kết nối và trao đôi với khách hàng Công
ty còn trang bi thêm một máy in tích hợp máy quét tại văn phòng, cùng với 2 điện thoại
dé bàn và đầy đủ các loại văn phòng phâm khác Số lượng thiết bị văn phòng hiện tại
đã đáp ứng được khối lượng công việc của nhân viên, giúp quá trình trao đồi thông tin
và làm việc với khách hàng diễn ra thuận lợi, dễ dàng và hiệu quả, đồng nghĩa với việcdịch vụ của công ty cung cấp tới khách hàng diễn ra nhanh chóng, tiết kiệm được thời
gian cho cả hai bên.
Nguồn lực vô hình, bao gầm danh tiễng và uy tín của công ty trên thị trường
Với các doanh nghiệp dịch vụ, danh tiếng và uy tín là tài sản vô cùng quý giá,
đó là cơ sở để khách hàng biết đến và tìm tới doanh nghiệp để sử dụng dịch vụ Tuy
nhiên, loại tài sản này là vô hình, rất khó dé lượng hóa và lựa chọn các chỉ tiêu có định
dé đánh giá toàn diện về danh tiếng và uy tín của một doanh nghiệp
Trang 39Steel Plus Trading nhờ nỗ lực qua các năm phát triển đã xây dựng được danh
tiếng nhất định trên thị trường, tác động tích cực đến việc mở rộng thị trường và gia
tăng đơn hàng từ khách hàng Công ty may mắn được biết tới với ấn tượng là trung gianthương mại có chữ tín, trẻ và năng động, chuyên nghiệp với tốc độ xử lý yêu cầu nhanh
và tận tình, hiệu quả trong tư vấn cũng như giải quyết vẫn đề Uy tín này đã giúp đưadịch vụ của Steel Plus Trading đến với các doanh nghiệp tại Anh, Mỹ, Úc và giúp giữchân các khách hàng từ Indonesia vốn là các nhà máy không quá thành thạo với nghiệp
vụ thu mua quôc tê.
Tuy nhiên, do số năm hoạt động còn ít, các nhân viên có ít kinh nghiệm thực tế
trong ngành nên công ty cũng gặp những khó khăn nhất định với các đối tác là bãi phếliệu, là nhà máy sản xuất, các đối tác đến từ những khu vực như Ấn Độ, Nam Mỹ vốn
là những đối tượng có tư tưởng khá bảo thủ, họ vẫn gắn bó với cách làm việc truyền
thông và ít cởi mở với các lựa chọn mới hay với những người trẻ trên thị trường.
2.1.2.2 Các nhân tô thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp
Môi trường chính trị - pháp luật
Hoạt động kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp nào đều không nằm ngoài sự ảnh
hưởng của yêu tô chính trị và pháp luật Nếu tình hình chính trị bất ôn dù trong thờigian ngắn cũng có ảnh hưởng nhất định tới doanh nghiệp
Ví dụ, một loạt các cuộc biểu tình diễn ra tại các thành phố lớn ở Indonesia nhưthủ đô Jakarta, thành phố Bandung, Pedung, từ ngày 23 tháng 9 năm 2019 nhằmphản đối một số dự luật chuẩn bị được ban hành đã ảnh hưởng đến quá trình làm việcvới khách hàng của Steel Plus Trading Trong khoảng thời gian từ cuối tháng 9/2019đến giữa tháng 10/2019, việc trao đổi và đàm phán giữa nhân viên công ty với các khách
hàng tại Indonesia bị trì trệ nghiêm trọng, quá trình xét duyệt thủ tục và thông quan
hàng hóa tại cảng cũng gặp tình trạng tương tự, gây khó khăn cho khách hàng Tại thời
điểm đó, công ty cũng không bán được nhiều hàng về thị trường Indonesia do tâm lý
của cả bên mua lẫn bên bán đều ái ngại tình trạng biến động và bat ồn không biết sẽ kéodài đến bao giờ, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất và kinh doanh của họ Công ty
đã quyết định điều phối các chào hàng nhận được sang các thị trường khác như Đài
Loan, Malaysia hay Thái Lan.
Xét về môi trường pháp lý thì những quy định khác nhau về thủ tục khi nhậpkhâu thép phế liệu ở các nước khác nhau là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đến hoạt
động của Steel Plus Trading Vân đê này yêu câu các nhân viên công ty có sự tìm hiêu