Tiểu luận luật nhà ở và luật kinh doanh bất động sản bình luận về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà ở định hướng hoàn thiện và xác định các điều kiện kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản

10 6 0
Tiểu luận luật nhà ở và luật kinh doanh bất động sản bình luận về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà ở   định hướng hoàn thiện và xác định các điều kiện kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TI U LU N MÔN LU T NHÀ VÀ LU T KINH DOANH B T Đ NG S NỂ Ậ Ậ Ở Ậ Ấ Ộ Ả TR NG Đ I H C NGO I NG ­ TIN H C THÀNH PH H CHÍ MINHƯỜ Ạ Ọ Ạ Ữ Ọ Ồ Ồ KHOA LU TẬ BÀI TI U LU NỂ Ậ K T THÚC H C PH N H C K II NĂ[.]

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT NHÀ Ở VÀ LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Nguyễn Thanh Quân 18DH380317 Nguyễn Thu Vân Hà 18DH380273 Nguyễn Thanh Duy 18DH380321 Huỳnh Thị Ngọc Giao 18DH380314 Lê Hồng Đức 18DH380095 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ­ TIN HỌC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020­2021 MƠN THI: LUẬT NHÀ Ở VÀ LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ĐỀ TÀI: BÌNH LUẬN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG  MUA BÁN NHÀ Ở ­ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ MƠI GIỚI BẤT ĐỘNG  SẢN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT NHÀ Ở VÀ LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN Đề tài:  Bình luận về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà ở ­ định  hướng hồn thiện và Xác định các điều kiện kinh doanh dịch vụ mơi giới bất động sản Danh sách thành viên: Họ Và Tên MSSV Phân Công Nguyễn Thanh Quân 18DH380317 Tổng hợp thông tin và sửa lỗi bổ sung Nguyễn Thu Vân Hà 18DH380273 Phàn 2.1 tới phần 2.4, Nguyễn Thanh Duy 18DH380321 Định nghĩa, bất cập và hồn thiện I Huỳnh Thị Ngọc Giao 18DH380314 Lập dàn ý, hình thức tiểu luận Lê Hồng Đức 18DH380095 Điều kiện kinh doanh dịch vụ mơi giới bất  động sản Nguyễn Phước Điền 17DH380347 Phần 2.4, 2.5 và kết luận 1 I Nguồn tham khảo: Lê Minh Trường, Tư vấn luật đất đai, Luật Minh Khuê , 22/05/2021 Bộ Luật Dân Sự 2015, Luật Công Chứng 2014, Luật Nhà Ở 2014 Luật Thi hành án dân sự và Nghị định 62/2015/NĐ­CP Nghị Định 60/NĐ­CP Đán BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT NHÀ Ở VÀ LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN NĐ 139/2017/NĐ­CP Mục Lục BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT NHÀ Ở VÀ LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CHƯƠNG 1. BÌNH LUẬN CÁC ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NHÀ Ở 1. Một số vấn đề lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở  1.1.Khái niệm hợp đồng mua bán nhà nhà ở Hợp đồng mua bán nhà ở là một loại hợp đồng dân sự thơng dụng, theo đó, bên bán có  nghĩa vụ giao nhà và các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu về nhà ở đó cho bên mua,   cịn bên mua có nghĩa vụ  nhận nhà và trả  tiền theo phương thức mà các bên đã thỏa  thuận khi giao kết hợp đồng Hợp đồng mua bán nhà   phải được lập thành văn bản, có chứng nhận của cơng  chứng nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền trừ trường   hợp pháp luật có quy định khác. Việc bán nhà   thuộc quyền sở hữu chung hợp nhất   của nhiều người phải được sự đồng ý bằng văn bản của tất cả các chủ sở hữu "Việc bán nhà ở thuộc sở hữu chung theo phần khơng làm ảnh hưởng đến quyền, lợi   ích của chủ thể sở hữu chung khác, Các chủ  sở  hữu chung quyền được ưu tiên mua,  Bên bán nhà có nghĩa vụ thơng báo cho bên mua các hạn chế quyền sở hữu đối với nhà   ở, nếu có, bảo quản nhà ở trong thời hạn chưa giao nhà ở cho bên mua, giao nhà đúng   tình trạng đã ghi trong hợp đồng kèm theo sơ đồ  nhà cho bên mua, thực hiện đúng các  quy định của pháp luật về  mua bán nhà  ở, có quyển u cầu bên mua nhận nhà, trả  tiền, hồn thành các thủ  tục mua bán nhà theo đúng thoả  thuận, khơng giao nhà khi   chưa nhận đủ tiền như đã thoả thuận Bên mua nhà  ở có nghĩa vụ trả  đủ  tiền mua nhà đúng thời hạn, phương thức đã thoả  thuận, khi khơng có thoả  thuận thì phải trả  vào thời điểm giao nhà và tại nơi có nhà  đem bán, nhận nhà theo đúng thời hạn đã thoả  thuận, nếu mua nhà đang cho th thì   phải bảo đảm quyền, lợi ích của người th nhà như thoả thuận trong hợp đồng th   nhà cịn hiệu lực, theo đúng thủ tục mua bán nhà ở, có quyền được nhận nhà kèm theo   sơ đồ nhà theo đúng tình trạng đã quy định trong hợp đồng, u cầu bên bán nhà hồn  thành các thú tục mua bán nhà trong thời hạn thoả  thuận, u cầu bên bán giao nhà  theo đúng thời hạn, nếu khơng giao hoặc giao chậm thì phải bồi thường thiệt hại 1.2 Khái niệm hiệu lực hợp đồng mua bán nhà ở Mua bán nhà   là cách thường gọi dùng để  chỉ  việc chuyển nhượng quyền sử dụng   đất. Chuyển nhượng quyền sử  dụng đất muốn có hiệu lực phải đáp  ứng điều kiện,  trừ  trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 129 Bộ  luật Dân sự  2015; điều kiện có  BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT NHÀ Ở VÀ LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN hiệu lực của giao dịch dân sự nói chung được quy định rõ tại Điều 117 Bộ luật Dân sự  2015 như sau: “1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao   dịch dân sự được xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hồn tồn tự nguyện; c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự khơng vi phạm điều cấm của luật,   khơng trái đạo đức xã hội 2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự  trong trường hợp luật có quy định.” Theo đó, căn cứ vào khoản 1 điều 122 Luật Nhà ở 2014 quy định:    “  1. Trường hợp mua  bán,  tặng cho,   đổi, góp vốn, thế  chấp nhà  ở, chun ̉   nhượng hợp đơng mua ban nha  ̀ ́ ̀ở  thương mai thì ph ̣ ải thực hiện công chứng, chứng   thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này Đôi v ́ ơi cac giao dich quy đinh tai kho ́ ́ ̣ ̣ ̣ ản nay thi th ̀ ̀ ơi điêm co hiêu l ̀ ̉ ́ ̣ ực cua h ̉ ợp đông la ̀ ̀  thơi điêm công ch ̀ ̉ ưng, ch ́ ưng th ́ ực hợp đơng.”  ̀ ­ Khoản 1 và 2 Điều 5 Luật Cơng chứng 2014 quy định giá trị pháp lý của văn bản cơng  chứng như sau: “1. Văn bản cơng chứng có hiệu lực kể  từ  ngày được cơng chứng viên ký và  đóng dấu của tổ chức hành nghề cơng chứng 2. Hợp đồng, giao dịch được cơng chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên  liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên  kia có quyền u cầu Tịa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ  trường hợp  các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.” Như  vậy, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu lực kể  từ  ngày cơng  chứng 2. Điều kiện có hiệu lực hợp đồng khi mua bán nhà ở BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT NHÀ Ở VÀ LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 2.1 Điều kiện về đối tượng hợp đồng khi mua bán nhà ở Trong mỗi hợp đồng đều có đối tượng cụ thể, đối với hợp đồng mua bán nhà ở thì đối   tượng của hợp đồng hướng đến chính là nhà ở. Mua bán nhà ở  là một hình thức giao  dịch khơng hiếm gặp tại Việt Nam. Vậy các điều kiện trong hợp đồng này được xác  lập như thế nào? Căn cứ vịa khoản 1 Điều 118 Luật nhà ở 2014 có quy định các điều   kiện về nhà ở khi tham gia giao dịch mua bán nhà ở + Phải có Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật. Cịn được gọi là  Giấy chứng   nhận quyền sử dụng đất, quyền sở  hữu nhà   và tài sản khác gắn liền với đất. Đây   cũng khơng phải là điều kiện tiên quyết trong giao dịch mua bán nhà ở, điều kiện này   được loại trừ các trường hợp sau( căn cứ theo khoản 2 Điều 118 Luật nhà ở 2014) giao   dịch về nhà ở sau đây thì nhà ở khơng bắt buộc phải có Giấy chứng nhận: ­ Mua bán, thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai: ­ Tổ chức thực hiện tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; ­  Mua bán, th mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, th mua nhà ở xã  hội, nhà ở  để  phục vụ  tái định cư  không thuộc sở  hữu nhà nước; bán nhà ở  quy định   tại khoản 4 Điều 62 của Luật này;  ­ Cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở; ­  Nhận thừa kế nhà ở; ­  Chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà   thương mại được xây dựng trong dự  án   đầu tư xây dựng nhà ở bao gồm cả trường hợp đã nhận bàn giao nhà ở từ chủ đầu tư  nhưng chưa nộp hồ  sơ  đề  nghị  cơ  quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng   nhận đối với nhà ở đó +  Đối tượng nhà  ở trong mua bán nhà ở khơng thuộc diện đang có tranh chấp, khiếu  nại, khiếu kiện về quyền sở hữu hay đang trong thời hạn sở hữu nhà ở đối với trường   hợp sở  hữu nhà   có thời hạn. Tuy nhiên điều kiện này cũng khơng áp dụng trong   trường hợp mua bán, th mua nhà ở hình thành trong tương lai.  + Nhà   phải khơng bị  kê biên để  thi hành án hoặc khơng bị  kê biên để  chấp hành   quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.  Trường hợp này cũng khơng áp dụng giao dịch mua bán, th mua nhà   hình thành  trong tương lai. Tuy nhiên vẫn có các hành vi lừa đảo bán nhà ở tại giữ thời điểm tịa  tun án và thi hành án. Họ sẽ tìm cách nhanh chóng bán nhà, số tiền mà họ bán nhà sẽ  được tẩu tán mà khơng dùng để  thi hành án. Theo Điều 24 Nghị định 62/2015/NĐ­CP  hướng dẫn Luật thi hành án dân sự quy định: BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT NHÀ Ở VÀ LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN “Kể từ thời điểm bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, nếu người phải thi hành   án chuyển đổi, tặng cho, bán, chuyển nhượng, thế  chấp, cầm cố  tài sản cho người   khác mà khơng sử dụng khoản tiền thu được để thi hành án và khơng cịn tài sản khác  hoặc tài sản khác khơng đủ  để đảm bảo nghĩa vụ  thi hành án thì tài sản đó vẫn bị  kê   biên, xử  lý để  thi hành án, trừ  trường hợp pháp luật có quy định khác. Khi kê biên tài  sản, nếu có người khác tranh chấp thì Chấp hành viên thơng báo cho đương sự, người  có tranh chấp thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 75 Luật Thi hành án dân sự.” Do đó nếu người phải thi hành án khơng cịn tài sản hoặc khơng đủ  tài sản để  đãm  bảo nghĩa vụ thi hành án thì nhà ở đã bán vẫn bị kê biên dù đã có đầy đủ thủ tục cơng  chứng. Điều này dẫn đến nhiều khó khăn rắc rối để giành lại ngơi nhà + Điều kiện cuối cùng của nhà ở trong giao dịch mua bán nhà ở là khơng thuộc diện đã  có quyết định thu hồi đất, có thơng báo giải tỏa, phá dỡ  nhà   của cơ  quan có thẩm   quyền. Cũng như điều kiện trên, trước khi có quyết định mua bán nhà ở chúng ta cần  xem xét, tìm hiễu kĩ khu vực nhà   muốn mua để  ránh các trường hợp đáng tiếc xảy  Từ đó, trước khi xác lập hợp đồng mua bán nhà ở chúng ta cần xem xét đầy đủ  các điều kiện trên theo đúng quy định của pháp Luật. Đồng thời khi tham gia mua nhà   ở cần tìm hiểu rõ ràng về đối tượng cần mua tránh những trường hợp tranh chấp cũng  như “mất trắng” từ những kẻ lừa đảo 2.2 Điều kiện về chủ thể Trong quan hệ  mua bán nhà  ở, các đối tượng trong quan hệ  này được xác định theo  Điều 2 Luật nhà ở 2014. Do đó đối tượng tham gia hợp đồng mua bán nhà ở bao gồm “   Tổ  chức, hộ  gia đình, cá nhân có liên quan đến sở  hữu, phát triển quản lý, sử  dụng,   giao dịch về  nhà   và quản lý nhà nước về  nhà   tại Việt Nam”. Như  vậy chủ  thể  trong hợp đồng mua bán nhà ở bao gồm + Cá nhân + Hộ gia đình  + Pháp nhân + Nhà nước  Để có hiệu lực trong hợp đồng mua bán nhà ở các chủ thể khi tham gia giao dịch cần   đáp ứng đầy đủ những điều kiện theo Điều 119 Luật nhà ở 2014 như sau: + Đối với bên bán nhà ở: BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT NHÀ Ở VÀ LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN ­ Là chủ sở hữu nhà ở hoặc người được chủ sở hữu cho phép, ủy quyền để thực   hiện giao dịch về  nhà   theo quy định của Luật này và pháp luật về  dân sự; trường  hợp chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà   thương mại thì phải là người đã mua   nhà ở của chủ đầu tư hoặc người đã nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở; ­ Nếu là cá nhân thì phải có đầy đủ  năng lực hành vi dân sự  để  thực hiện giao   dịch về nhà  ở theo quy định của pháp luật dân sự; nếu là tổ  chức thì phải có tư  cách   pháp nhân, trừ trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương + Đối với bên mua nhà ở: ­  Nếu là cá nhân trong nước thì phải có đủ năng lực hành vi dân sự để thực hiện   các giao dịch về nhà ở theo quy định của pháp luật dân sự và khơng bắt buộc phải có  đăng ký thường trú tại nơi có nhà ở được giao dịch; ­  Nếu là cá nhân nước ngồi, người Việt Nam định cư ở nước ngồi thì phải có  đủ  năng lực hành vi dân sự  để  thực hiện giao dịch về nhà   theo quy định của pháp  luật Việt Nam, phải thuộc đối tượng được sở  hữu nhà ở  tại Việt Nam theo quy định   của Luật này và khơng bắt buộc phải có đăng ký tạm trú hoặc đăng ký thường trú tại  nơi có nhà ở được giao dịch + Đối với tổ chức: ­ Bên mua, th, th mua nhà  ở, bên nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán  nhà ở thương mại, nhận đổi, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận thế chấp, nhận góp   vốn, được ủy quyền quản lý nhà ở  là tổ chức thì phải có tư cách pháp nhân và khơng  phụ  thuộc vào nơi đăng ký kinh doanh, nơi thành lập; trường hợp là tổ  chức nước   ngồi thì phải thuộc đối tượng được sở  hữu nhà   tại Việt Nam theo quy định của  Luật này; nếu tổ chức được ủy quyền quản lý nhà ở thì phải có chức năng kinh doanh  dịch vụ bất động sản và đang hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về  kinh doanh bất động sản Trong hợp đồng mua bán nhà ở đối với các bên chủ thể cần có đầy đủ các điều   kiện đối với cac bên như trên để hợp đồng mua bán nhà ở có hiệu lực và hợp pháp 2.3 Điều kiện về mục đích và nội dung + Mục đích: Theo khoản 1 Điều 3 Luật nhà ở 2014 có giải thích  “Nhà ở là cơng trình xây dựng với   mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân.” Bên cạnh  đó mục đích của nhà   trong hợp đồng mua bán nhà   cịn được xác định tại điểm b  BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT NHÀ Ở VÀ LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN khoản 1 Điều 10 Luật nhà ở 2014 đã khẳng định nhà ở được sử dụng vào mục đích để  ở và các mục đích khác mà luật khơng cấm. Tức đối tượng nhà ở trong hợp đồng mua   bán phải được thực hiện phù hợp với mục đích là nhà để    tuy nhiên vẫn có thể  sử  dụng nhà ở vào mục đích khác mà pháp luật khơng cấm + Nội dung: Trong giao dịch mua bán nhà  ở, hợp đồng cần được lập thành văn bản và bao gồm  những nội dung sau theo đúng luật định ( Căn cứ  Điều 121 Luật nhà ở  2014) để  đảm   bảo hiệu lực của hợp đồng: ­ Họ và tên của cá nhân, tên của tổ chức và địa chỉ của các bên; ­ Mơ tả đặc điểm của nhà ở giao dịch và đặc điểm của thửa đất ở gắn với nhà ở  đó. Đối với hợp đồng mua bán, hợp đồng th mua căn hộ  chung cư thì các bên phải  ghi rõ phần sở  hữu chung, sử  dụng chung; diện tích sử  dụng thuộc quyền sở  hữu   riêng; diện tích sàn xây dựng căn hộ; mục đích sử  dụng của phần sở  hữu chung, sử  dụng chung trong nhà chung cư  theo đúng mục đích thiết kế  đã được phê duyệt ban  đầu; ­ Giá trị góp vốn, giá giao dịch nhà ở nếu hợp đồng có thỏa thuận về giá; trường  hợp mua bán, cho th, cho th mua nhà ở mà Nhà nước có quy định về giá thì các bên   phải thực hiện theo quy định đó; ­ Thời hạn và phương thức thanh tốn tiền nếu là trường hợp mua bán, cho th,   cho th mua, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở; ­ Thời gian giao nhận nhà ở; thời gian bảo hành nhà ở nếu là mua, thuê mua nhà ở  được đầu tư xây dựng mới; thời hạn cho thuê, cho thuê mua, thế chấp, cho mượn, cho   ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở; thời hạn góp vốn; ­ Quyền và nghĩa vụ của các bên; ­ Cam kết của các bên; ­ Các thỏa thuận khác; ­ Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng; ­ Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng; ­ Chữ ký và ghi rõ họ, tên của các bên, nếu là tổ chức thì phải đóng dấu (nếu có)  và ghi rõ chức vụ của người ký BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT NHÀ Ở VÀ LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 2.4. Điều kiện về hình thức và thủ tục của hợp đồng mua bán nhà ở a. Trình tự thủ tục thực hiện chứng thực: • Người u cầu chứng thực nộp một bộ hồ sơ u cầu chứng thực tại  Ủy ban   Nhân dân cấp xã và xuất trình bản chính của giấy tờ đã nộp bản sao để đối chiếu; cán   bộ có thẩm quyền tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ, u cầu chứng thực; • Trường hợp hồ sơ  hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ ghi vào Sổ chứng thực  hợp đồng, giao dịch theo mẫu số 61/SCT. Nếu hồ sơ khơng hợp lệ hoặc khi giải quyết  u cầu chứng thực mà người có bất động sản khơng đủ điều kiện thực hiện quyền  của người có bất động sản theo quy định của pháp luật thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ trả  lại hồ sơ và thơng báo lý do bằng văn bản cho người u cầu chứng thực; • Cán bộ  tiếp nhận hồ  sơ  trình người có thẩm quyền thực hiện ký chứng thực   hợp đồng, văn bản về bất động sản. Người u cầu chứng thực nhận kết quả tại nơi   nộp hồ sơ Trường hợp khơng chứng thực được trong ngày nhận hồ sơ thì ghi vào Sổ chứng thực   hợp đồng, giao dịch, viết Phiếu hẹn theo Mẫu số 32/PH trao cho người u cầu chứng   thực Quy định theo Khoản 3, Điều 122, Luật Nhà ở 2014, xác định được: Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức Cách thức thực hiện: Thực hiện trực tiếp tại UBND cấp xã Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: UBND cấp xã Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản chứng thực Số lượng hồ sơ: Một (01) bộ *Thành phần hồ sơ: +Phiếu yêu cầu chứng thực hợp đồng, văn bản: Phiếu yêu cầu chứng thực hợp   đồng, văn bản; +Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ  chiếu; bản sao giấy tờ  chứng   minh thẩm quyền của người đại diện (nếu là người đại diện); 10 ...BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT NHÀ? ?Ở? ?VÀ LUẬT? ?KINH? ?DOANH? ?BẤT ĐỘNG SẢN Đề tài:  Bình? ?luận? ?về? ?các? ?điều? ?kiện? ?có? ?hiệu? ?lực? ?của? ?hợp? ?đồng? ?mua? ?bán? ?nhà? ?ở? ?­? ?định? ? hướng? ?hồn? ?thiện? ?và Xác? ?định? ?các? ?điều? ?kiện? ?kinh? ?doanh? ?dịch? ?vụ? ?mơi? ?giới? ?bất? ?động? ?sản. .. 2.? ?Điều? ?kiện? ?có? ?hiệu? ?lực? ?hợp? ?đồng? ?khi? ?mua? ?bán? ?nhà? ?ở BÀI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT NHÀ? ?Ở? ?VÀ LUẬT? ?KINH? ?DOANH? ?BẤT ĐỘNG SẢN 2.1? ?Điều? ?kiện? ?về? ?đối tượng? ?hợp? ?đồng? ?khi? ?mua? ?bán? ?nhà? ?ở Trong mỗi? ?hợp? ?đồng? ?đều? ?có? ?đối tượng cụ thể, đối với? ?hợp? ?đồng? ?mua? ?bán? ?nhà? ?ở? ?thì đối... CHƯƠNG 1. BÌNH LUẬN CÁC ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG? ?MUA? ?BÁN NHÀ? ?Ở 1. Một số vấn đề lý? ?luận? ?về? ?hợp? ?đồng? ?mua? ?bán? ?nhà? ?ở? ? 1.1.Khái niệm? ?hợp? ?đồng? ?mua? ?bán? ?nhà? ?nhà? ?ở Hợp? ?đồng? ?mua? ?bán? ?nhà? ?ở? ?là một loại? ?hợp? ?đồng? ?dân sự thơng dụng, theo đó, bên? ?bán? ?có? ?

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan