1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 21 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP

DE TÀI: BAY MẠNH XUAT KHẨU CUA CÔNG TY TNHH

NƯỚC GIẢI KHÁT TÂN ĐÔ SANG THỊ TRƯỜNG HÀN

Sinh vién : Nguyễn Thị Oanh

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh quốc tế

HÀ NỘI - tháng 9 — 2020

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

CHUYỂN DE THUC TAP

DE TÀI: BAY MẠNH XUẤT KHẨU CUA CONG TY TNHH NƯỚC

GIẢI KHAT TAN ĐÔ SANG THỊ TRUONG HAN QUOC

Sinh vién : Nguyễn Thị Oanh

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Quốc tế

Lớp : Quản trị kinh doanh Quốc tế 59A

: 11176128

: TS Nguyễn Anh Minh

HÀ NỘI - tháng 9 — 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ

trợ của giáo viên hướng dẫn và không sao chép công trình nghiên cứu của ngườikhác Các dữ liệu thông tin thứ cập được sử dụng trong chuyên đê là có nguôn

gôc và được trích dân rõ ràng.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan nay!

Sinh viên

Nguyễn Thị Oanh

Trang 4

MỤC LỤC

LOT CAM ĐOANN s5<-Se<2.4EE 247713407144 07114 E7244197941 E1 cprrseeorske i

MỤC LỤC <5 << < 5< HH II 000000804 ii

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT cccssssssssssesssesssessesssesssesenesseessecanessseeneesseessees v DANH MỤC BANG, HINH 2< 2s ss©cssevxseevsserssersseosssere vi

PHAN MO DAU ussssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssessssssssssssssssssssssssssssssessssseseses 1

0:0019)i057 7 4

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DAY MẠNH XUÁT KHẨU CUA DOANH NGHIỆP4

1.1 Tổng quan về xuất khâu hàng hóa của doanh nghiệp -. - 4

1.1.1 Khái niệm và bản chất của xuất khả -.- sec ctcEESEeEeErtetererxserrves 4 1.1.2 VỊ trí, vai trò cua xuất KNGU ceccccscscsccscscscecscscscsssesssssssevecacscsssesssssesevevavssseseees 5

1.1.3 Các phương thức xuất KNGU eccecceccesscescessessesssessessessesssessessessesstessessessesssesses 7

1.2 Đây mạnh xuất khâu hàng hóa của doanh nghiệp - 11

1.2.1 Khái niệm day mạnh xuất khẩu hang hóa của doanh nghiệp Il 1.2.2 Nội dung day mạnh xuất khẩu hang hóa của doanh nghiệp Il 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thúc day xuất khâu hàng hóa của doanh

¡401101117157 Ö-5 18

1.3.1 Các nhân to bên ngoài doanh nghÄỆD scckk seikt T8 1.3.2 Các nhân t6 bên trong doanh nghiệp +©5- 5c 5cccsscscczeereered 21

0:09) 24

PHAN TÍCH THỰC TRANG DAY MẠNH XUẤT KHẨU CUA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT TÂN ĐÔ SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUÓC

GIAI DOAN 2(177-2⁄(J 1 Õ o- 5 < 5 s0 4050050840840 24

2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô - 24 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nước giải

KNAt TAN DO 80ng.Ầ - 24

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh 25

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban chức năng .- - 26 2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giải

khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 28

2.2.1 Các nhân to bên trong doanh nghiệp vecccceccescsscesvessssessessessessessesseseeseeseeses 28

2.2.2 Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiỆp 2-52 e+seckeceEeEsrrxrxerxee 32

il

Trang 5

2.3 Thực trạng đây mạnh xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giái khát Tân

Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 2-©cz+cz+csccxzee 36 2.3.1 Thực trạng thực hiện nội dung day mạnh xuất khẩu cua Công fy TNHH Nước giái khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn

2017-2019 36

2.3.2 Kết quả xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giái khát Tân Đô sang

thị trường Hàn Quốc E4/218:/1⁄92070W472076 P88 e-/a 2.4 Đánh giá việc day mạnh xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giái khát

Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 : - 52

2.4.1 Uu điển trong việc đẩy mạnh xuất khẩu cua Công ty TNHH Nước

gidi khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 2.4.2 Mặt hạn chế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty TNHH

Nước giái khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 2.4.3 Nguyên nhân của những mặt tôn tại trong việc đẩy mạnh xuất khẩu

của Công ty TNHH Nước giái khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giải

,/21/1/9A0PWGPAII BI NAIAỊIIỒ

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÁY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRUONG HAN QUOC CUA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT TAN ĐÔ GIAI DOAN 2020-2025 -2- 2 s° s22 ssexseEssssesserserssrsee 59

3.1 Phuong hướng xuất khâu của Công ty TNHH Nước giái khát Tân sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2020-2025 - -c +33 skvssirrseeeree 59 3.1.1 Mục tiêu xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô sang

thị trường Hàn Quốc đến năm 202Š - + + k+E+E+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrred

3.1.2 Phương hướng xuất khẩu của của Công ty TNHH Nước giải khát

Tân Đô sang thị trường HAN QUOC - 5-52 S225E‡E2+EE2E£E£EEEEEEEEEEEEErrrrrerreei 3.2 Giải pháp đây mạnh xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giái khát Tan

Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2020-2025 2- 2 s52 2+2 61

3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm và da dạng hóa danh mục sản phẩm

3.2.2 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin và thu thập xử lý thông tin

-3.2.4 Huy động va phân bồ vốn hiệu quả cho các hoạt động NCTT và

MAKING SG Họ HH kệ 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguôn nhân lực trong bộ phận Marketing va

kiểm soát Chất ICON 2-5-5 ©E£2EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEE221121127111211 111111 re 3.2.6 Đa dạng thêm phương thức xuất khẩu 5c sece+cs+E+E+Eezxrxee

11

Trang 6

3.3 Kiến nghị với Chính phủ - 2-5 5£ £+EE+EE+£E£+EE+EEerErEezEerrxerxee 68 3.3.1 Chính sách hỗ trợ Vay VỐI -.-2-©5- SE SE‡E+ESEEEEEEEEEEEEErkerkrrrrees 3.3.2 Tăng cường chính sách hỗ trợ để kết noi với các đối tác nhập khẩu ;;.860)/2.0 1n ố 6 (.(/( . 0n — ,ÔỎ 70

TÀI LIEU THAM KHẢO -2-e<s°©sse£Sssssessevsessersserssessee 72

iv

Trang 7

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thônCông ty TNHH Nước giải khát Tân Đô

Nghiên cứu thị trường

Xuất nhập khẩu

Trách nhiệm hữu hạn Kiểm soát chất lượng

Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc

Hiệp định thương mai tự do Việt Nam — Châu Âu

Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — Hàn Quốc

Nhà sản xuất thiết bị gốc

Trang 8

DANH MỤC BANG, HÌNH

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của Công ty TNHH Nước

giải khát Tân Đô giai đoạn 20177-2201 - + 51+ kvkvrsrekrrrrrrrerreree 29

Bảng 2.2 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch xuất khâu của Công ty TNHH Nước giải

khát Tân Đô giai đoạn 2017-2019 s5 s9 9 93 9901.99.0000 000009686 39

Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 43

Bảng 2.4 Giá trị xuất khâu của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc theo hình thức xuất khâu giai đoạn 2017-2019 - 44

Bảng 2.5 Số lượng khách hàng Hàn Quốc của Công ty TNHH Nước giải khát

Tân Đô giai đoạn 2017 — 2019 ú o << 5c < s9 9.9.9.9 0060040688808 896 45

Bảng 2.6 Trung bình yêu cầu báo giá từ khách Hàn Quốc trên Alibaba của Công

ty TNHH Nước giái khát Tân Đô giai đoạn 2017-2019 +-c++s<++s+2 46

Bảng 2.7 Số lượng nước giải khát của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 .s-.sessscsscsesseesessess 46 Bảng 2.8 Kim ngạch xuất khâu theo mặt hang của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 -. 49 Bảng 2.9 Kim ngạch xuất khâu mặt hàng nước trái cây của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 50 Bảng 2.10 Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nước nha đam của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 51 Bang 2.11 Sản lượng và giá trị xuất khâu của Công ty TNHH Nước giải khát

Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc theo hình thức xuất khâu giai đoạn 2017-2019 Bang 3.1 Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng sang Hàn Quốc giai đoạn "20/2/5000 59

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức quản trị của Công ty TNHH nước giải khát Tân Đô 27

VI

Trang 9

PHAN MỞ DAU 1 Ly do lựa chon đề tài

Từ khi gia nhập WTO năm 2006 đến nay, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới Minh chứng là Việt Nam đã tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) với các tổ chức quốc tế và nhiều

quốc gia trên thé giới như AFTA, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - An Độ, Việt

Nam — Chile, EVFTA, CPTPP và kim ngạch xuất nhập khâu những năm sau

đều tăng so với những nắm trước Những hiệp định này mở ra nhiều cơ hội đồng

thời cho cả các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài chính vì vây nó cũng đặt

ra những thách thức nhất định đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải ứng phó trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Tính hết năm 2019, doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) chiếm ty trọng 97% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, đóng góp tới 45% vào GDP,

31% vào tổng số thu ngân sách và thu hút hơn 5 triệu lao động Vì vậy, một trong

những phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài phù hợp với các DNVVN

Việt Nam chính là xuất khẩu Xuất khẩu trước hết giúp mở rộng thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiếp cận từng bước với thị trường mới, nâng cao được vị thế của doanh nghiệp đồng thời giải quyết bài toán tồn kho và góp phần làm gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhận thức rõ được điều này, tận dụng cơ hội từ bối cảnh toàn cầu hóa và hôi nhập kinh tế quốc tế, nhiều công ty trong nước đã từng bước xây dựng kế hoạch xuất khẩu hàng hóa của mình ra các quốc gia trên thế giới và coi đây là một bước đi chiến lược, quan trọng thậm chí là trọng yêu trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.

Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô hiện nay cũng là một DNVVN chuyên

xuất khẩu nước giải khát Với lợi thế về nguồn nguyên liệu trái cây nhiệt đới dồi dao trong nước, các sản phâm của Công ty đã có mặt trên 30 thị trường và vẫn đang được xúc tiến dé có thé mở rộng được thêm nhiều thị trường và đối tác mới Trong đó, Hàn Quốc là thị trường có kim ngạch xuất khâu lớn thứ 3 của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — Han Quốc (VKFTA) kí kết năm 2015 cùng với xu hướng tiêu dùng nước giải khát thị trường Hàn Quốc là người tiêu dùng tại đây ưa các loại quả nhiệt đới bao gồm nước ép trái cây nhiệt đới đã mở ra tiềm năng cho Công ty đây mạnh xuất khâu sang Hàn

Mặc dù đã kế hoạch và chiến lược đây mạnh xuất khâu vào một số thị trường chủ lưc, trong đó có Hàn Quốc, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Công ty vẫn phải đối mặt với không ít khó khăn Hiện nay, qui mô sản xuất còn nhỏ nên khả

1

Trang 10

năng cung ứng chỉ là 300 céng-te-no/ tháng làm hạn chế khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn từ những đối tác tiềm năng mua dịch vụ OEM từ Hàn Quốc Năng

lực xuất nhập khâu của Công ty dù đã có nhiều cải thiện qua các năm thê hiện qua doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm 2017, 2018, 2019 nhờ những kế hoạch xúc tiền bán nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả Điền hình là thị trường xuất khẩu nhỏ lẻ và thiếu tập trung, dù số lượng thị trường đã là hơn 30 quốc gia tính đến năm 2019 nhưng tốc độ tăng trưởng ở các thị trường được đánh giá là chưa thực sự ôn định Dù cho tốc độ tăng trưởng ở Hàn Quốc được đánh giá là triển vọng so với những thị trường còn lại nhưng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong nước còn hạn chế So với các đối thủ trực tiếp như Rita, Vinut hay Wana thì Công ty chỉ mới tận dụng được lợi thế cạnh tranh về gia Do các thương hiệu nay đầu tư cho

marketing nên độ phủ sóng thương hiệu của các công ty này trên các trang thương

mại điện tử và các website phô biến hơn Với lí do đó, tác giả đã được lựa chọn đề tài “Đây mạnh xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô sang thị

trường Hàn Quốc” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về đây mạnh xuất khâu Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô, mục tiêu của chuyên đề là đề xuất giải pháp cho Công ty nhằm đây mạnh xuất khâu sang thị trường Hàn Quốc trong giai đoạn 2020-2025.

Dé dat được những mục đích trên, chuyên dé sẽ giải quyết những nhiệm

vụ cơ bản sau đây:

Thứ nhất, trình bày cơ sở lí luận về day mạnh xuất khẩu của doanh

Thứ hai, phân tích thực trạng day mạnh xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019.

Thứ ba, rút ra phương hướng hoạt động và đề xuất giải pháp cho Công ty nhằm đầy mạnh xuất khâu sang thị trường Hàn Quốc trong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là đây mạnh xuất khẩu của Công ty

TNHH Nước giải khát Tân Đô.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Vẻ không gian nghiên cứu

Chuyên đề nghiên cứu việc đây mạnh xuất khẩu của Công ty TNHH Nước

giải khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc 2

Trang 11

Về thời gian nghiên cứu

Chuyên đề nghiên cứu thực trạng xuất khâu của Công ty TNHH Nước giải

khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc trong giai đoạn 2017-2019 và đề xuất giải pháp đến năm 2025.

4 Kết cấu của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các bảng, hình, từ viết tắt và tài liệu tham khảo, nội dung chính của chuyên đề duoc trình bày thành 3

chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích thực trạng day mạnh xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giải khát Tân D6 sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019

Chương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn

2020-2025

Trang 12

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DAY MẠNH XUẤT KHẨU CUA

DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm và bản chất của xuất khẩu

1.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu

Dựa vào khoản 1 điều 28 Luật Thương mại Việt Nam 2005, xuất khâu hàng hóa được định nghĩa là “việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan

riêng theo quy định của pháp luật”.

Dưới giác độ kinh doanh thì xuất khẩu lại được là hoạt động thương mại trong

đó nước xuất khẩu bán các hàng hóa và dịch vụ cho các nước khác với mục tiêu

thu lại lợi nhuận Còn khi xem xét dưới giác độ phi kinh doanh thì xuất khẩu lại chỉ là hoạt động lưu chuyên qua biên giới quốc gia bởi hàng hóa lúc này chỉ đóng

vai trò là quà tặng hoặc khoản viện trợ không hoàn lại, chứ không vì mục tiêu lợi

nhuận Dưới góc độ là một trong các phương thức thâm nhập thị trường quốc tẾ, xuất khẩu là phương thức ít rủi ro và chi phí thấp.

Hoạt động xuất khâu hàng hóa nghĩa là trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, hàng hóa (hữu hình hoặc vô hình) được bán sang cho một quốc gia khác Tiền tệ ở đây có thê là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc cả hai quốc

gia Đối tượng của xuất khẩu bao gồm những hàng hóa được sản xuất bởi các

doanh nghiệp trong nước hoặc những hàng hóa đã được chế biến sau khi nhập về hoặc thậm chí cả những hàng hóa đã nhập về nhưng chưa qua chế biến Mục đích của hoạt động này là phát hiện và tận dụng được lợi thế so sánh của từng quốc gia trên cơ sở phân công lao động quốc tế, từ đó mà được tối thiêu hóa được chi phí và thu được lợi nhuận dưới dạng một khoản ngoại tệ Tất cả các hoạt động này đều mang lại lợi ích cho cả các quốc gia nói chung và cho doanh nghiệp kinh

doanh quốc tế nói riêng.

1.112 Dac điểm của xuất khẩu

Xuất khâu hàng hóa mang những đặc trưng sau:

Thứ nhất, hàng hóa di chuyển qua biên giới lãnh thổ quốc gia Hoạt động xuất khâu diễn ra rất rộng trên phạm vi không gian và cả thời gian.

Thứ hai, di chuyển quyền sở hữu đối với hàng hóa.

Trang 13

Thứ ba, tiền tệ trong giao dịch thanh toán là ngoại tệ (đối với một bên

hoặc cả 2 bên).

Thứ tư, luật điều chình xuất khâu rất đa dạng 1.1.2 Vị trí, vai trò của xuất khẩu

1.1.2.1 Vị trí của xuất khẩu

Vị trí của xuất khâu hàng hoá trong nền kinh tế đất nước là vô cùng quan trọng bởi nó góp phan thúc day quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Từ lâu, xuất khâu đã được các lãnh đạo quốc gia coi là một bộ phận không thé thiếu được của hoạt động kinh tế đối ngoại, là một phương tiện quan trọng để thúc đây phát triển nền kinh tế của một quốc gia Đây là hoạt động kinh doanh quốc tế cơ bản, là cầu nối giữa nền kinh tế hai nước trong nền kinh tế toàn cầu.

Xuất khâu hàng hóa là một trong bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng và nam trong phân phối và lưu thông hàng hóa Nó nằm giữa khâu sản xuất ở quốc gia này và tiêu dùng hàng hóa ở quốc gia khác Chính vì thế nói sự phát triển của

xuất khâu sẽ là một trong những động lực chính đề thúc day sản xuất, từ đó hình

thành mạng lưới sản xuất toàn cầu 1.1.2.2 Vai trò của xuất khẩu

a) Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế thế giới

Xuất khẩu hàng hóa là một bộ phận của thương mại quốc tế Tuy vậy, ý nghĩa của nó không dừng ở hành vi buôn bán giữa 2 quốc gia riêng lẻ với nhau mà còn

có liên quan đến cả một hệ thong thuong mai toan cau Thuong mai thé giới được

đây mạnh sẽ giúp các nền kinh tế đều được hưởng những lợi ích nhất định Chính vì vậy, xuất khâu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của kinh tế toàn cầu thông qua đây mạnh tiến trình hội nhập toàn cầu giữa các quốc

Xuất khâu dựa trên việc khai thác các lợi thế so sánh của các quốc gia Điều này có nghĩa là một quốc gia được đánh giá là có lợi thế tương đối so với các quốc gia khác về một hàng hóa nao đó thì sẽ tập trung vào sản xuất và xuất khâu các mặt hàng đó , đồng thời nhập khâu những mặt hàng mà không nằm trong lợi thế tương đối.

Khi các quốc gia khai thác được lợi thé của mình một cách tốt nhất và tiến hành chuyên môn hóa ở khâu đó thì sẽ tối thiểu được các chi phí cho sản xuất

như về vốn, về lao động, về tài nguyên thiên nhiên Từ đó, giảm được tổng chi

phí trên quy mô toàn cầu.

b) Vai trò của xuât khâu đôi với nên kinh tê quôc dân

Trang 14

Thứ nhất, xuất khâu đem lại lợi nhuận cho các nước xuất khẩu thông qua thu về nguồn vốn góp phan thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước, nâng cao mức sống dân cư.

Thứ hai, xuất khâu thúc đây quá trình phát triển kinh tế và tạo điều kiện cho ngành sản xuất phát triển Đối tượng người tiêu dùng mà xuất khâu hướng đến là thị trường thế giới vì vậy quá trình sản xuất tạo ra thành phẩm phải xuất phát từ giải quyết được nhu cầu thị trường thế giới Khi nhu cầu của người tiêu dùng thế giới tăng lên thì tốc độ sản xuất, cung ứng cũng phải càng nhanh lên Khi đó, xuất khâu là một bộ phận của lưu thông, phân phối sẽ đây nhanh quá trình tiêu thụ sản pham, từ đó gia tăng qui mô sản xuất Khi đó, những nhà sản xuát không đáp ứng được với sự thay đổi của thi trường sẽ tự động bị đào thải như tính tất yếu trong cạnh tranh của nên kinh tế thị trường.

Thứ ba, xuất khâu góp phan cải thiện đời sống người dân Bởi thông qua việc tác động tích cực vào sản xuất, nó sẽ giúp giải quyết nạn thất nghiệp trong nước

và tăng tiền lương bình quân đầu người vì khẩu hàng hoá cần thu hút một lượng đủ lớn lao động tham gia vào sản xuất Đông thời cái thiện đời sống còn thê hiện ở nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng được đáp ứng một cách có chất lượng

Thứ tư, xuất khẩu sẽ mở ra cơ hội phát triển trong mối quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước Vì xuất khâu có vị trí quan trọng trong nền kinh tế đối ngoại vì thế nên thực hiện xuất khẩu tốt sẽ tạo điều kiện cho quan hệ các nước trở nên thân thiết, gắn bó, từ đó các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển như du lịch, bảo hiểm

c) Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp.

Vươn ra thị trường nước ngoài là một xu hướng phát triển tất yếu của mọi doanh nghiệp bởi cơ hội khi mở rộng thị trường mới đem đến cho các doanh nghiệp rất nhiều lợi ích Khi đó, những lợi ích từ xuất khâu hàng hoá dich vụ được biéu hiện

thông qua những mặt sau đây:

— Thông qua việc mở rộng thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng doanh thu

và lợi nhuận.

— Nó cũng giúp cho các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong điều

kiện cạnh tranh khốc liệt Do sự tăng mạnh của sé lượng tiêu thụ hàng hóa

trên thị trường quốc tế mà tốc độ quay vòng vốn cũng tăng nhanh hơn.

— Học hỏi được và có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế khi các doanh nghiệp trong nước tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thì bắt buộc doanh nghiệp phải thay đổi để thích nghi với môi

6

Trang 15

trường không thì sẽ bị đào thải Các vấn đề như chất lượng sản phẩm hay hiệu quả trong công tác sản xuất và tiêu thụ tất yêu sẽ được cải nhằm giúp doanh

nghiệp thích nghỉ tốt hơn.

— Nhu cầu hàng xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm việc làm cho người lao động,

tạo thu nhập ồn định cho cán bộ công nhân viên lao động trong doanh nghiệp 1.13 Các phương thức xuất khẩu

Phương thức xuất khâu là phương thức mà các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế sử dụng để đưa hàng hóa mình sản xuất được ra thị trường nước ngoài Những

phương thức này rất đa dạng và được áp dụng tùy vào hoàn cảnh môi trường,

điều kiện nội tại của doanh nghiệp và mức độ chấp nhận rủi ro Nội dung của từng phương thức sẽ bao gồm định nghĩa, ưu nhược điểm và một số chú ý trong chuẩn bị các thủ tục cần thiết.

1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp cho khách hàng nước ngoài mà không thông qua bất kỳ trung gian nào Đây là hình thức xuất khẩu mà trong đó các nhà sản xuất hoặc các nhà xuất khẩu sẽ trực tiếp ký kết hợp đồng

mua bán hàng hoá với các doanh nghiệp nhập khẩu đến từ nước ngoài.

Phương tiện trao đôi là thông qua thư chào hàng, thư điện tử, fax, điện thoại Hai bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng sau khi thống nhất các nội dung và điều khoản sau quá trình trao đôi đó.

Có hai loại hình xuất khâu trực tiếp là: Trực tiếp xuất khẩu va đại diện bán

Uu điểm:

— Không qua trung gian nên có thê giảm được chỉ phí trung gian.

— Trao đổi trực tiếp sẽ giúp các bên dé dang trình bày ý tưởng của mỗi bên từ đó giúp thống nhất các nội dung đề tránh những hiểu lầm đáng tiếc.

— Trực tiếp tiếp xúc với thị trường nước ngoài sẽ có điều kiện nắm bắt được

nhanh chóng thị trường đồng thời kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, điều chỉnh phương án thâm nhập cho từng thị trường cho phù hợp.

— Khi lựa chọn hình thức xuất khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp sẽ chủ động và ra quyết định với các thông tin giao dịch từ đó công tác chuẩn bị nguồn hàng và

phương tiện vận tải cũng được chủ động hơn.

Nhược điểm:

— Đối với thị trường mới thâm nhập thì do thiếu kinh nghiệm sẽ dễ sai lầm, bị

ép giá.

Trang 16

— Đối với các doanh nghiệp mới thâm nhập thị trường quốc tế còn gặp hạn chế về am hiểu thương trường quốc tế và mức độ phủ sóng của thương hiệu khi

áp dụng hình thức này gặp khó khăn.

— Đồi hỏi các nhân viên làm nghiệp vụ kinh doanh xuất khâu phải là những đối tượng có năng lực về cả chuyên môn (nghiệp vụ ngoại thương), kỹ năng (ngoại ngữ, giao tiếp ứng xử với các nên văn hóa khác) và kinh nghiệm làm

việc với thi trường nước ngoài.

1.1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp

Đây là hoạt động bán hàng một cách gián tiếp cho khách hàng nước ngoài

thông qua trung gian.

Dựa vào đối tượng trung gian là ai, xuất khẩu gián tiếp bao gồm 4 hình thức:

thông qua đại lý, thông qua công ty quản lý xuất nhập khẩu, thông qua công ty chuyên doanh xuất khẩu và thông qua đại lý giao nhận vận tải.

Ưu điểm:

— Bên trung gian đứng ra thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu hàng hóa một cách chuyên nghiệp hơn, do đó công việc mua bán được day mạnh hơn, phát triển

nhanh hơn.

— Học hỏi kinh nghiệp của bên trung gian trên thị trường quốc tế.

Nhược điểm:

— Mất phí trung gian.

— Đơn vị xuất nhập khẩu có thé mắt đi sự liên kết chặt chẽ với thi trường do phải thông qua bên thứ 3 Điều này dẫn đến kém thích nghi và thay đổi dé đáp ứng những thay đổi tương ứng từ thị trường.

1.1.3.3 Mua bán đối lưu

Mua bán đối lưu là hình thức giao dịch thương mại mà người xuất khâu và nhà nhập khẩu sử dụng các hàng hóa tương đương về giá trị dé trao đối cho nhau

mà không thông qua ngoại tệ thanh toán Khi đó, người bán cũng là người muavà ngược lại.

Ưu điểm:

— Loại bỏ ảnh hưởng của biến động tỷ giá trong giao dịch do không sử dụng

tiền tệ làm phương tiện thanh toán.

— Do không sử dụng ngoại tệ dé thanh toán nên loại các chi phí giao dịch va thanh toán cũng được cắt giảm.

— Linh động trong trường hợp có một bên thiếu ngoại tệ, thừa hàng tồn kho hay

dư thừa hàng hóa không hoàn hảo.

Trang 17

1.1.3.4 Gia công quốc tế, tái xuất, tái xuất

a) Gia công quốc tế

Điều 178 Luật Thương mại Việt Nam 2005 định nghĩa “Gia công trong

thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một

phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên giao gia công dé thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên giao gia

công dé hưởng thủ lao.”

Đây là hoạt động kinh doanh thương mại giữa 2 chủ thé là bên nhận ra công

và đặt gia công Ban chat của hình thức này là sư trao đổi giữa 2 luồng bao gồm

tiền và dịch vụ Trong đó, doanh nghiệp gia công sẽ sản xuất thành hàng hóa từ những nguyên liệu hoặc thành phẩm mà bên đặt gia công gửi sang Bên nhận gia công sẽ sản xuất theo yêu cầu mà bên đặt ra công đưa ra và giao lại cho bên đặt gia công dé nhận được phí gia công.

Uu điểm:

— Gia công quốc tế cho phép thúc đây việc chuyên môn hóa và phân công lao động giữa các quốc gia.

— Do gia công quốc tế gắn với trao đồi giữa tiền và dịch vụ nên có ý nghĩa trong luân chuyền hàng hóa vô hình.

— Bên nhận gia công có cơ hội học hỏi và thu nhận được nhiều kinh nghiệm

quốc tế.

— Đây là hình thức phù hợp với những quốc gia đang trong giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tế và cần phát triển lực lượng lao động.

Nhược điểm:

— Thù lao nhận được tương đối rẻ do bên nhận gia công thường lép về hon do

hạn chế về nhiều mặt như thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, kĩ năng chưa tốt.

— Mâu thuẫn văn hóa thé hiện trong việc sử dụng lao động quốc tế Bên đặt gia công sẽ áp dụng các phương pháp quản lí dé đạt được mục tiêu của mình nhưng lại chưa hướng đến mục tiêu chung của 2 bên dẫn đến không nhận

được sự ủng hộ của người lao động.

b) Tái xuất

Trang 18

Tái xuất là hình thức xuất khẩu cho phép doanh nghiệp nước nhập khẩu

thu mua hàng hóa từ nước ngoài mà không cần qua công đoạn chế biến, gia công, sau đó xuất khâu lại hàng hóa đó ra nước ngoài Mục đích của hình thức này là nhằm thu được lợi nhuận từ khoản chênh lệch ngoại tệ thu được và bỏ ra Tái xuất có sự tham gia của 3 chủ thế bao gồm bên tái xuất, nêm xuất khâu và bên nhập khẩu.

Có 2 loại hình tái xuất bao gồm tái xuất và chuyên khẩu.

— Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp quốc tế ngày càng cao mà hình thức này lại đơn giản quá nên không khai thác được lợi thế và tiềm năng của từng doanh nghiệp.

1.1.3.5 Xuất khẩu tại chỗ

Xuất nhập khẩu tại chỗ là hình thức xuất nhập khẩu mà trong đó hàng hóa được sản xuất rồi bán cho bên mua ở nước ngoài theo hợp đồng mua bán nhưng giao dịch hàng hóa lại được tiễn hành ở trong nước với một bên khác Bên mua là bên thanh toán và đưa ra yêu cầu giao cho một bên khác trong nước đó.

Uu điểm:

— Lúc này, hàng hoá giao dịch trong phạm vi biên giới quốc gia nên cắt giảm chi phí vận chuyên và bảo hiểm hàng hóa.

— Giảm thiểu các chi phí về thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hang hoá

Nhược điểm: Thủ tục dé vận chuyển hàng hóa giữa các doanh nghiệp khá

phúc tap

1.1.3.6 Nhà sản xuất thiết bị sốc - OEM (Original Equipment Manufacturer)

OEM là hình thức xuất khâu mà ở đó, chi các sản phẩm được nha sản xuất làm theo các yêu cầu như thiết kế, thông số kỹ thuật hay chất lượng được đặt trước bởi một công ty khác Sản phẩm OEM được đưa ra thị trường sẽ mang tên

thương hiệu của công ty mua dịch vụ OEM.

Uu điểm:

— Giải quyết được bài toán sản xuất mà không cần xây dựng một nhà xưởng

mới hay mở rộng quy mô.

— Chuyên môn hóa trong sản xuất và phân phối giúp tối ưu chỉ phí 10

Trang 19

— Chuyên môn hóa cao trong các khâu thiết kế, sản xuất, phân phối cũng giúp cung cấp sản phẩm ngày càng được hoàn thiện.

Nhược điểm:

— Bên sản xuất OEM không được trực tiếp tiếp cận với khách hàng nên khả năng thấu hiéu khách hàng sẽ bị hạn chế.

— Bên mua OEM cũng phải chọn lựa nha sản xuất và cung ứng có uy tín và

đáng tin cậy đảm bảo sản xuất được những sản phẩm đáp ứng tốt nhất yêu cầu

của bên đặt và người tiêu dùng.

1.2 Đây mạnh xuất khau hàng hóa của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm day mạnh xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

Day mạnh xuất khẩu hàng hóa là tập hợp các hoạt động, biện pháp nhằm làm tăng khả năng xuất khẩu của một hay một nhóm hàng cụ thể Đây mạnh hoạt

động xuất khâu hàng hóa ra thị trường quốc tế sẽ giúp cải thiện tích cực năng lực

sản xuất trong nước, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận và đáp ứng được những mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia.

Đây mạnh xuất khẩu là việc vận dụng và kết hợp các biện pháp tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm khai thác lợi thế của một quốc gia trong phân công lao động quốc tế Hoạt động này diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế từ ngành hàng tiêu dùng cho đến các ngành công nghệ cao Mục tiêu của các hoạt động

này là lợi ích cho quốc gia.

Đây mạnh xuất khâu diễn ra không giới hạn về phạm vi không gian và thời

gian Nó có thê diễn ra trong một thời gian ngắn hoặc có thể kéo dài hàng năm

trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.

Ngày nay, các quốc gia trên thế giới dù là những nước lớn hay những quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì đây mạnh xuất khâu được cho là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa trước mắt và lâu dài Nguyên nhân là sự đóng góp của nó vào tăng trưởng và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân cũng như tiềm lực về an ninh quốc phòng.

1.2.2 Nội dung day mạnh xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 1.2.2.1 Thực hiện hiệu quả nội dung hoạt động xuất khẩu

Mục đích của hoạt động xuất khâu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Như định nghĩa đã được đề cập ở trên, xuất khẩu hiểu đơn giản là việc bán hàng hóa dịch vụ cho người mua nước ngoài chính vì vậy hoạt động xuất khâu được tô chức, thực hiện theo một quy trình bao

gôm các nghiệp vụ phức tạp và yêu câu cao hơn so với thương mại nội địa Mỗi

11

Trang 20

một nghiệp vụ được tiễn hành đều cần được nghiên cứu cần thận, đầy đủ, kỹ

lưỡng, khách quan, đặc biệt phải được đặt trong mối quan hệ biện chứng với các

nghiệp vụ khác nhằm cùng hướng đến kết hiệu quả cao nhất trong khi tiến hành thực hiện xuất khẩu.

a) Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường bao gồm hoạt động thu thập thông tin về thị trường mục tiêu, trên cơ sở các dữ liệu thu thập, tiến hành phân tích từ đó đưa ra những đánh giá về thị trường Mục đích của hoạt động này là nhận dạng được thị trường tiềm năng, thích ứng với những biến động từ môi trường và giải quyết được những vấn đề phát sinh trong kinh doanh, đặc biệt là trong bối cảnh xu hướng tiêu dùng thay đổi và cạnh tranh ngày càng khó khan hơn.

Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu thị trường là nghiên cứu tại hiệntrường và nghiên cứu tại bàn.

b) Lập kế hoạch xuất khẩu

Việc xây dựng kế hoạch xuất khâu là một công việc cần thiết bởi nó giúp công ty nắm bắt những cơ hội và giảm thiểu rủi ro phát sinh, nhưng lai bị nhiều doanh nghiệp bỏ quên Kế hoạch xuất khâu là văn bản được doanh nghiệp xuất

khẩu lập ra thường là trong từng thời kỳ nhất định, ở đó bao gồm những mục tiêu kế hoạch Những mục tiêu kế hoạch này thống nhất với chương trình (chiến lược,

chính sách ) và nằm trong phân bổ ngân quỹ Yêu cầu đối với một bản kế hoạch xuất khâu là các mục tiêu cần phải chi tiết, cụ thé, rõ ràng dé tránh hiểu nhằm và hiểu sai dẫn đến thực hiện sai.

c) Dam phan ký kết hợp đồng xuất khẩu

Khái niệm về đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu dựa trên khái niệm đàm phán ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế như sau: Đàm phán kinh doanh quốc tế

là sự thương thao, bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên dé cùng nhau nhất

trí hay thoả hiệp giải quyết những vấn đề về kinh doanh có liên quan đến các bên khác quốc tịch.

Có 3 loại phương thức đàm phán bao gồm đàm phán qua thư tín, đàm phán qua các phương tiện truyền thông và đàm phán gặp gỡ trực tiếp.

Quy trình chuẩn bị trước khi đàm phán bao gồm các bước: — Thu thập thông tin cần cho buổi đảm phán.

— Chuẩn bị các mục tiêu dam phán.

— Lựa chọn các phương án đàm phán.

— Lập kế hoạch đón tiếp, tổ chức đàm phán.

— Kết thúc giao dịch đàm phán.

12

Trang 21

d) Thực hiện hợp đồng xuất khâu NVNT

Doanh nghiệp sau khi đã ký kết hợp đồng xuất khẩu thì tiến hành thực hiện hợp đồng xuất khau theo những điều khoản thỏa thuận giữa 2 bên theo những nội

dung chủ yếu sau:

Xin giấy phép: Xin giấy phép tiến hành đối với những hàng hóa năm trong danh mục hạn chế xuất khẩu hay xuất khẩu kèm điều kiện (theo điều 33 Luật thương mại Việt Nam) Một bộ hồ sơ xin giấy phép xuất khẩu thường bao gồm đơn xin cấp phép, hợp đồng xuất khâu, bộ hồ sơ tư cách pháp nhân của

doanh nghiệp xuất khẩu, báo cáo tình hình xuất khẩu những sản pham xin

giấy phép.

Kiểm tra xác nhận thanh toán: Tùy vào các phương thức thanh toán khác

nhau mà các bên đã thỏa thuận trước đó, nghiệp vụ thực hiện cũng khác nhau.

Chuan bị hàng hóa xuất khâu: Hàng hóa xuất khẩu phải được chuẩn bị đủ về số lượng cũng như chất lượng, đặc biệt là phải được giao đúng thời gian nhằm duy trì tin tưởng và đảm bảo mối quan hệ đối tác dài lâu với nhà nhập khẩu.

Kiểm tra hàng hóa xuất đi trước khi giao hàng cho bên vận chuyền, nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về chất lượng và hình thức, số lượng.

Thuê phương tiện vận chuyên (nếu có): Phụ thuộc vào mỗi điều kiện cơ sở

giao hàng được thỏa thuận trong hợp đồng mà bên xuất khẩu có thé tự thuê

phương tiện vận chuyên hoặc uỷ thác cho một công ty uỷ thác thuê tàu.

Mua bảo hiểm hàng hoá (nếu có) với mục đính là hạn chế các rủi ro trong quá

trình giao hàng Bên đứng ra mua bảo hiểm có thé là bên xuất khâu hoặc nhập khẩu tùy vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng Nếu mua bán theo

điều kiện CIF, CIP thì nhà xuất khẩu có trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa.

Lam thủ tục hải quan bao gồm khai báo hải quan, xuất trình hàng hóa và thực

hiện các quy định của hải quan.

Giao hàng với bên vận chuyên.

Xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O).

Thanh toán: Sau năm giữ vận đơn, nhà xuất khẩu cần nhanh chóng chuẩn bị chứng từ (hóa đơn, hồi phiếu, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận chất lượng) để xuất trình cho ngân hàng hoặc người mua tùy thuộc vào phương thức thanh toán mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng.

Khiêu nại hàng hóa (nêu có).

13

Trang 22

1.2.2.2 _ Các biện pháp gia tăng cung xuất khẩu

— Xác định mặt hàng trọng điểm kết hợp đa dạng hóa mặt hàng xuất khâu đốivới từng mặt hàng khác nhau.

Mặt hàng trọng điểm là những mặt hàng làm nên lợi thế của doanh nghiệp đem lại giá trị xuất khau lớn Tuy nhiên, đối với từng thị trường khác nhau, vẫn có tiềm năng cho những mặt hàng không nằm trong nhóm trọng yếu chính vì vậy, việc đa dạng hóa mặt hàng xuất khâu là biện pháp mở rộng thị

trường một cách từ từ thông tăng khả năng cung ứng của doanh nghiệp Mat

hàng trọng yếu cho phép doanh nghiệp tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng hơn từ đó gia tăng lượng xuất khẩu Trong khi đó, mở rộng được danh

mục sản phẩm tiêu thụ sẽ giúp tiếp cận với nhóm khách hàng tiềm năng đang có nhu cầu tăng giá trị kim ngạch xuất khâu cho doanh nghiệp xuất khâu.

— Lựa chọn phương thức xuất khâu phù hợp với từng thị trường.

Lua chọn phương thức xuất khâu sang thị trường nước ngoài là bước tiễn hành đầu tiên sau khi đã xác định được cơ hội kinh doanh tại thị trường đó.

Vì mỗi thị trường mang các đặc điểm khác nhau và các phương thức xuất khẩu đều có những ưu, nhược điểm chính vì vậy, doanh nghiệp muốn sản

xuất kinh doanh hiệu quả ở thị trường nào cũng cần phải lựa chọn phương thức xuất khâu phù hợp với những đặc điểm đó Mỗi hình thức xuất khâu khác nhau sẽ được gắn với một chiến lược kinh doanh khác nhau chính vì thế,

việc lựa chọn phương thức xuất khâu phù hợp với từng thị trường sẽ giúp doanh nghiệp khai thác hiệu quả các thị trường đó tương ứng với từng chiến lược tại từng thị trường, từ đó giúp doanh nghiệp tăng giá trị kim ngạch xuất khâu và mở rộng quy mô tại từng thị trường.

— Ôn định nguồn hàng xuất khẩu.

Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu có thể là doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất khâu hoặc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu Hai loại hình doanh nghiệp này có nguồn hàng khác nhau.

Các doanh nghiệp thương mại lấy nguồn hàng từ các doanh nghiệp sản xuất khác và nhiệm vụ của họ chỉ là thực hiện mua, bán hàng hóa đó Dé có thể làm tăng cung xuất khẩu thì các doanh nghiệp cần phải lựa chọn được bạn hàng sản xuất có chất lượng và phù hợp với thị trường mà mình xuất sang.

Ngược lại, nguồn hàng của doanh nghiệp sản xuất chính là của họ sản xuất được và nhiệm vụ của họ là vừa sản xuất và bán các hàng hóa đó cho đối tác

nước ngoài Hình thức doanh nghiệp này cho phép các doanh nghiệp chủ

động hơn trong chuẩn bị hàng xuất khi có đơn đặt hàng nhưng cũng đòi hỏi 14

Trang 23

phải lựa chọn được đối tác cung ứng nguyên vật liệu đầu vào uy tín và giá cả

cạnh tranh, lâu dài.

Từ đó có thé nói, ôn định nguồn hàng xuất thé hiện khả năng cung ứng linh hoạt và sẵn sàng mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp đáp ứng sự biến động tăng của cầu về hàng hóa Sự sẵn sàng trong mở rộng quy mô sản xuất nhờ vào cung ứng ôn định sẽ giúp tăng giá trị kim ngạch xuất khâu sang các thị trường, đồng thời tăng được quy mô tiêu dùng của mặt hàng đó.

Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu, chủ động tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ.

Với một thị trường mà ở đó, khách hàng có quyền lựa chọn sản phẩm với

rất nhiều những tiêu chí khác nhau thì việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm là nhiệm vụ hết sức cần thiết dé thu hút va giữ chân khách hàng Các biện pháp nhằm cải thiện cả về chất lượng và hình thức, giá cả của sản pham được tiến hành thông qua việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết

bị, đầu tư cho bộ phận nhân lực chất lượng cao, các hoạt động xúc tiến bán

Đây là biện pháp chủ động dé có thé khai thác những lợi thé cạnh tranh vốn

có của doanh nghiệp, từ đó thu hút và giữ chân khách hàng Việc tăng lên nhu

cầu về hàng hóa sẽ thúc đây lại sản xuất dẫn đến tăng lên trong quy mô, sản lượng xuất khẩu và giá trị kim ngạch xuất khẩu.

Giá cả hàng xuất khâu

Tối ưu chi phí vẫn là một trong mục tiêu mà tất cả các doanh nghiệp đều

theo đuổi đi kèm với các lợi thế cạnh tranh khác trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay nhằm đem lại lợi thế cạnh tranh về giá — một trong những lợi thế cạnh tranh được nhiều doanh nghiệp xuất khẩu theo đuôi Tuy nhiên, giá cả hàng xuất phải được tuân theo chiến lược định giá của

doanh nghiệp, phù hợp với môi trường bên trong và cả bên ngoài doanh

nghiệp Doanh nghiệp xuất khẩu nên chủ động tận dụng những ưu đãi trong FTA đã được ký kết giữa các quốc gia với Việt Nam Đồng thời, tận dụng

được sự hỗ trợ của Nhà nước trong các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp

xuất khâu về xúc tién thương mai hỗ trợ vốn hay hỗ trợ nghiên cứu thị

Một chiến lược về giá tốt có thé đem lại lợi thé cạnh tranh về giá từ đó có thể tăng lên số lượng hàng bán đối với những đối tượng khách hàng nhạy cảm với sự biến động của giá Số lượng đặt hàng tăng lên sẽ dẫn đến tăng lên giá trị kim ngạch xuất khẩu, từ đó làm tăng doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp.

15

Trang 24

1.2.2.3 Các biện pháp gia tăng câu đối với xuất khẩu

— Nghién cứu thị trường nước xuất khâu

Đây là nghiệp vụ đầu tiên khi bất kỳ doanh nghiệp xuất khẩu nào tiếp cận thị trường nước ngoài Nghiệp vụ này cần được tiến hành cân thận, đầy đủ,

cập nhật và chính xác vì nó có ảnh hưởng đến việc thực hiện các nghiệp vụ xuất khâu sau này Nội dung của nghiên cứu thị trường bao gồm về môi trường vĩ mô (kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa, xã hội ) băng mô hình PESTEL và môi trường ngành (đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng, nhà cung

cấp ứng, sản phẩm thay thế và các đối thủ tiềm tàng) bằng mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter, từ đó đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội

và thách thức đối với thị trường này băng mô hình SWOT Nghiện cứu thị trường giúp các doanh nghiệp xuất khâu có cái nhìn gan nhất với những yêu cầu của khách hàng đồng thời tiếp cận đúng, đủ nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng để điều chỉnh chiến lược và sản phẩm của mình cho hợp lý Khi những thay đổi về sản phâm và các chiến lược đã được điều chỉnh hợp lý thì

doanh nghiệp sẽ trở nên có sức hút hơn với khách hàng Vì khách hàng sẽ chủ

động tìm kiếm những sản phẩm mà đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của mình nên NCTT sẽ làm tăng lên nhu cầu cho các sản phẩm cũ với những khách hàng tiềm năng mới, đồng thời tăng nhu cầu cho các sản phâm mới đối với

những khách hàng đang muốn trải nghiệm.

— Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp xuất khẩu

Thương hiệu được xem là tài sản vô hình đem lại giá trị lớn nếu doanh nghiệp đó đang sở hữu một thương hiệu uy tín và có sức ảnh hưởng toàn cầu Ví dụ như khi nhắc đến thương hiệu Unilever, người ta nghĩ ngay đến các mặt hàng tiêu dùng hoặc khi nghĩ đến mua sản phẩm tiêu dùng nhanh, đây được

xếp vào top các thương hiệu hàng đầu mà người tiêu dùng lựa chọn.

Dé có thé có được một thương hiệu mạnh, nỗ lực của doanh nghiệp đòi hỏi phải xây dựng trong cả một quá trình Một thương hiệu có thể bao gồm các

thành phần như tên công ty, tên sản phẩm, logo, slogan, màu sắc hay bao bì

đóng gói Chính vì vậy, để có thể kích thích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thì thương hiệu nhất định phải được doanh nghiệp tính toán trong chiến

lược lâu dài kết hợp tất cả những thành phần ấy.

Điều này xuất phát từ nguyên nhân là người tiêu dùng có xu hướng sử dụng những sản phẩm đến từ những thương hiệu uy tín hơn, họ chủ động tìm kiếm những nhà cung cấp đã có thương hiệu trên thị trường Chính vì thế, một doanh nghiệp xây dựng thương hiệu và hình ảnh đủ mạnh sẽ giúp tăng khối

16

Trang 25

lượng tiêu thụ và giá trị xuất khâu hàng hóa cho doanh nghiệp đó nhờ việc khách hàng tự tìm đến họ Sức lan tỏa của thương hiệu cũng sẽ mở ra cơ hội

mở rộng các thị trường mới cho doanh nghiệp.

Phát triển hệ thống phân phối tại nhiều thị trường

Phân phối có nhiệm vụ quan trọng kết nối sản xuất và tiêu dùng Doanh nghiệp không chỉ tập trung vào sản xuất mà còn phải quan tâm tới quá trình lưu thông của hàng hóa đến tay người tiêu dùng đảm bảo tối thiểu chỉ phí lại

vẫn đạt được hiệu quả phân phối Phụ thuộc vào đặc tính sản phẩm, nhu cầu

và khả năng của doanh nghiệp và đặc điểm của thị trường mà các hệ thống

kênh phân phối cho riêng từng doanh nghiệp sẽ được thiết lập khác nhau.

Thêm vào đó, với mục đích có thể đưa hàng hóa vào các siêu thị, chuỗi

phân phối lớn tại quốc gia nhập khâu một cách nhịp nhàng, các doanh nghiệp xuất khẩu nên hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài trên tinh thần chủ động, cầu tiến tạo ra mạng liên kết các doanh nghiệp Việt Nam.

Một hệ thống phân phối tốt cho phép khách hàng dễ dàng tiếp cận với sản phẩm Nó cũng giúp giảm bớt áp lực tăng giá lên sản phẩm từ đó nâng cao cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ trong mắt người tiêu dùng Những điều này tăng thêm cơ hội cho bán hàng hóa tại nhiều thị trường nhờ

vào khả năng kích thích nhu cầu của khách hàng Mà khi có sự gia tăng nhu cầu của khách hàng thì sẽ có sự tăng lên quy mô thị trường từ đó tăng kim ngạch xuất khâu sang các thị trường này.

Tăng cường quảng bá, khuếch trương

Trong những năm gần đây, tầm quan trọng của Marketing trong doanh

nghiệp ngày cảng được khẳng định, thậm chí trở thành một lợi thế cạnh tranh

so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Tăng cường quảng bá, khuếch trương sản phẩm nhằm mục đích tăng khả năng tiếp cận nhiều khách hàng đối với sản phầm từ đó tăng quy mô thị trường Đây cũng là là biện pháp mà doanh nghiệp thông qua chủ động tiếp cận với khách hàng trao cơ hội cho

khách hàng tự tìm hiểu sản phẩm, kích thích mua hàng từ đó tăng giá trị kim

ngạch xuất khâu.

Doanh nghiệp cần phải chuẩn bị một lượng ngân sách phục vụ cho đây mạnh hoạt động này thông qua quảng bá trên các kênh truyền thông như

website, các phương tiện truyền thông, tổ chức sự kiện nhăm tăng độ nhận

dạng thương hiệu trong người tiêu dùng Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần tận dụng được sự giúp đỡ của Nhà nước thông qua tham gia

17

Trang 26

vào các chương trình xúc tiễn thương mại cấp quốc gia, mục tiêu tìm kiếm

hợp đồng và khách hàng lớn, lâu dài.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thúc đấy xuất khẩu hàng hóa của

doanh nghiệp

Hoạt động xuất khẩu cũng như hoạt động kinh doanh quốc tế khác đều nằm trong nhiều hơn một môi trường quốc gia Chính vì vậy, nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố Nhóm những nhân tố này được chia ra thành 2 nhóm bao gồm nhóm nhân tô bên ngoài doanh nghiệp và nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp dựa trên những nguồn gốc của chúng.

1.3.1 Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp 1.3.1.1 Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế ở đây bao gồm môi trường kinh tế thế giới, trong nước và

ngoai nước.

Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn đến kết quả

và hiệu qua sản xuất kinh doanh xuất khẩu Tính ổn định hay không ổn định về

kinh tế và chính sách kinh tế của một quốc gia nói riêng, các quốc gia trong khu

vực và thế giới nói chung có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trường nước ngoài Mà tính ôn định trước hết và chủ

yêu là ôn định nên tài chính quốc gia, ôn định tiền tệ, khống chế lạm phát Có thê nói đây là những vấn đề mà doanh nghiệp luôn quan tâm hàng đầu khi tham gia kinh doanh xuất khâu.

Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế thế giới bao gồm hội nhập kinh tế quốc tế, liên kết kinh tế khu vực, các khối liên kết thương mại nhằm dàn xếp các hoạt động kinh tế và thực hiện ưu đãi giữa các quốc gia thành viên (VKFTA, AFTA,

NAFTA, EFTA, CPTPP )

Còn các nhân tô thuộc môi trường kinh tế quốc gia thì bao gồm GDP bình quân đầu người cùng tốc độ tăng trưởng của nén kinh tế, sự thay đổi trong cơ cấu tiêu dùng và sản xuất, yếu tố lạm phát, lãi suất, chính sách tài khòa và tiền tệ Các yếu tố này ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược thâm nhập nước ngoài và triển khai các kế hoạch sản xuất và kinh doanh lẫn hoạt động xuất khâu của các

doanh nghiệp XNK.

1.3.1.2 Môi trường chính trị - luật pháp

Do đặc trưng của xuất khẩu được đặt trong mối quan hệ giữa nhiều chủ thê

kinh tế đến từ nhiều quốc gia khác nhau nên xuất khâu cũng chịu ảnh hưởng của

các nhân tố thuộc môi trường chính trị- luật pháp Các quyết định ờ bộ máy chính

18

Trang 27

trị và hệ thống luật pháp ảnh hưởng đồng thời đến hoạt động của nền kinh tế nước đó va ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của các doanh nghiệp.

Xuất khâu chịu ảnh hưởng thông qua các nhân t6 bao gồm chính sách đối ngoại, hệ thống thuế, các quy định cho từng loại hàng hoá ở từng thị trường khác nhau Khi đã quyết định xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài và mở rộng thị trường xuất khẩu, rất cần thiết cho các doanh nghiệp xuất khẩu phải quan tâm đến sự khác biệt trong môi trường chính trị giữa quốc gia nước xuất khẩu và nước nhập Doanh nghiệp được đặt trong môi trường nào đều phải hiểu rõ môi trường pháp luật tại các quốc gia đó đề đưa ra những quyết định đúng đắn.

Bên cạnh đó, trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế và liên kết khu vực buộc doanh nghiệp cần phải xem xét và chú tâm nhiều hơn đến các rào cản thương mại mà các quốc gia khác trên thé giới đang dựng lên nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nước.

Các nhân tô thuộc môi trường chính trị có thể ké đến bao gồm:

— Một chế độ chính trị ôn định sẽ tác động đến sự ồn định của các vấn đê kinh tế đối ngoại với nước ngoài Các công ty kinh doanh quốc tế sẽ chịu ảnh hưởng bởi các quyết sách từ bộ máy chính trị, nhận được ưu đãi hay không

dựa trên quan hệ đối ngoại giữa 2 quốc gia đó với nhau.

— Xung đột, nội chiến hay én định trong xã hội: Một quốc gia CỐ su én dinh vé xã hội sẽ hạn chế rủi ro, nguy co tiém tang, tao dung niềm tin cho các doanh nghiệp đến đây xuất khâu Ngược lại, nếu như xuất khẩu vào thị trường day bất 6n thì những dự tính và mục tiêu trong kế hoạch xuất khâu của doanh nghiệp sẽ không được đảm bảo thực hiện, thậm chí là thất bại.

— Các chính sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Trong khi các chính sách tài chính tiền tệ, chính sách tài khóa sẽ ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và chương trình thực hiện của các

doanh nghiệp.

— Các quy định về xuất nhập khâu: các quy định về hình thức kinh doanh, chất

lượng hàng hóa, chủng loại mặt hàng, đóng gói, thanh toán, vận chuyên cũng có tác động đến việc thực hiện hoạt động xuất khẩu

1.3.1.3 Môi trường văn hóa, xã hội

Môi trường văn hóa, xã hội là một môi trường năm trong môi trường vĩ mô

mà đòi hỏi các doanh nghiệp cũng phải nghiên cứu kỹ các nhân tố trong môi

trường này và tác động của chúng trước khi tiến hành thâm nhập thị trường nước ngoài Nguyên nhân là vì các yêu tố thuộc môi trường này có ảnh hưởng trực tiếp

đến các quyết định của doanh nghiệp lên sản phẩm, hoạt động Marketing hay

19

Trang 28

phân phối Môi trường văn hóa, xã hội có ảnh hưởng đến kết quả xuất khâu có thé bao gồm những nhân té sau:

— Quy mô dân số và khả năng thanh toán: Dựa trên nghiên cứu về 2 nhân tố

này, doanh nghiệp xuất khâu có thé ước lượng được quy mô thị trường, từ đó cho thấy tiềm năng của thị trường Đây sẽ là tiền đề cho các quyết định lựa chọn phương thức thâm nhập nhằm tiếp cận thị trường sau này và phục vụ cho triển khai đây mạnh xuất khẩu.

— Tôn giáo và tự do tín ngưỡng: Hàng hóa được xuất khẩu sang một số quốc gia nơi mà tôn giáo là một phần quan trọng trong đời sống của họ như Ấn Độ,

Trung Đông thì sản phẩm đó phải được tính đến vấn đề tôn giáo, tâm linh Sự khác biệt về thâm mỹ, giá trị văn hóa và trong phong tục tập quán của từng

quốc gia, vùng miền sẽ tác động đến quyết định lên sản phẩm Mặt hàng xuất

khâu nào càng nhận được sự đón nhận từ người dân trong nền văn hóa đó có nghĩa là sản phâm này đang có cơ hội tại thị trường đó.

1.3.1.4 Môi trường ngành — Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh bao gồm những doanh nghiệp cũng cùng sản xuất và cung ứng ra thị trường một chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu của cùng một phân khúc khách hàng mục tiêu.

Nhân tổ đối thủ cạnh tranh trong môi trường ngành là một nhân tô bên ngoài có ảnh hưởng quan trọng đến không chỉ tất cả các doanh nghiệp nói chung mà cả

những doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng Những doanh nghiệp xuất khẩu không chỉ chịu sự cạnh tranh với các đối thủ ở môi trường mang tầm quốc gia mà còn là nhiều đối thủ ở nước ngoài Khi đó, mức độ cạnh tranh diễn ra rất gay gắt và mọi biến động từ đối thủ cạnh tranh đều có tác động không nhỏ đến tình hình sản xuất

cũng như xuất khâu của các doanh nghiệp, thị phần và lợi nhuận Một số những

nhân tô nằm trong môi trường ngành có liên quan trực tiếp đến đối thủ cạnh tranh

mà doanh nghiệp phải xem xét:

— Số lượng đối thủ cạnh tranh.

— Rao cản gia nhập và rút khỏi ngành.

— Sự khác biệt của các sản phẩm với nhau.

— Lòng trung thành của khách hàng đối với các sản phẩm đến từ các nhà cung khác nhau.

20

Trang 29

1.3.2 Các nhân tổ bên trong doanh nghiệp

1.3.2.1 Nguôn lực tài chính

Xét từ góc độ tài chính — kế toán, nguồn lực tài chính là tập hợp toàn bộ các nguồn quỹ của doanh nghiệp, dùng dé chỉ trả cho các khoản dau tư, vốn, tài trợ,

duy trì các hoạt động hiện tại của công ty.

Tiềm lực tài chính của một doanh nghiệp được thể hiện qua khả năng huy động vốn và khả năng sử dụng vốn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả Tiềm lực tài chính tốt không chỉ giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn thúc đây đầu tư vào các hoạt động cốt lõi tạo ra giá trị, thậm chí còn thắt chặt mối quan hệ tin tưởng với đối tác, tạo điều kiện ôn định sản xuất và thuận lợi phát triển Doanh nghiệp có nguồn lực tài chính càng dồi dào thì cơ hội phát triển càng cao Điều này cũng đúng với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế trong đó có xuất khâu Đặc thù của xuất khẩu buộc các doanh nghiệp cần chuẩn bị một lượng vốn đủ lớn cho sản xuất và thông qua xuất khẩu

hàng hóa đó mới thu lại được Lượng vốn này không chỉ nằm ở sản xuất mà còn

phải phân bô sang các hoạt động tạo giá trị khác của doanh nghiệp như R&D,

Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh hay không có thé được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu sau:

— Chỉ số về khả năng thanh toán.

— Chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn - tài sản.

— Chỉ tiêu về khả năng sinh lời 1.3.2.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật

Nếu như nhân lực là nhân tố trực tiếp vận hành và có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của một doanh nghiệp thì cơ sở vật chất, kỹ thuật lại là nhân tố nền tang dé con người phát huy được hết khả năng của mình Cùng với phát triển

như vũ bão của khoa học, công nghệ, kết quả và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu cũng chịu sự ảnh hưởng của sự hiện đại và tân tiễn của máy móc, trang thiết

Khi một doanh nghiệp đang năm giữ bí quyết công nghệ cao mà các đối thủ

khác không có thì đây có thể được xem là một trong những lợi thế cạnh tranh

tiềm năng Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại sẽ cho ra những sản phẩm chất lượng,

cắt giảm thời gian và tối ưu chỉ phí Máy móc sản xuất hiện đại sẽ vừa làm tăng giá tri sản phẩm vừa tăng năng suất lao động, từ đó doanh thu và lợi nhuận thu được sẽ tăng Ngược lại, các doanh nghiệp dé cho bản thân minh lạc hậu yếu kém thì sẽ chịu những bắt lợi trong cạnh tranh và bị đào thải.

21

Trang 30

1.3.2.3 Nguôn lực con người

Con người là chủ thể sống duy nhất tạo ra các giá trị vật chất Chính vì vậy,

đây là nhóm nhân tố luôn được đặt ở vị trí trung tâm khi đặt trong mối quan hệ

với các nguồn lực khác như tài nguyên, vốn vật lực khác Trong kinh doanh, con người trực tiếp tác động vào mọi hoạt động đồng thời khơi dậy và phát huy khả năng có sẵn của các nguồn lực khác Với vai trò này, đối với bất kỳ giai đoạn phát triển nào trong bối cảnh nào nào thì phát triển nguồn lực con người sẽ góp phan thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội.

Nguồn lực con người của một doanh nghiệp được thể hiện qua những nhân tố

— Trình độ quản lý của ban lãnh đạo: Đây là những người dé ra mục tiêu, xây dựng những chiến lược, chương trình; kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các kế hoạch Một doanh nghiệp được vận hành bởi ban lãnh đạo có trình độ quản lý cao sẽ gia tăng tính hiệu quả, tính tối ưu trong quá trình thực hiện các khâu trong sản xuất, xuất khâu.

— Chất lượng trình độ nguồn nhân lực: nhân lực là yếu tố quyết định chính vì vậy chất lượng nguồn nhân lực chính là xương sống của doanh nghiệp Tuyền

dụng và đào tạo được những cá nhân có kiến thức, kỹ năng, thái độ và kinh

nghiệm tốt tạo nền tảng dé tiến hành các nghiệp vụ phục vụ cho xuất khâu

được tiến hành suôn sẻ, thuận lợi.

1.3.2.4 Nguồn lực tổ chức

Nguồn lực tổ chức bao gồm các nhân tố như bộ máy quản trị hay thương hiệu,

uy tín của công ty, lựa chọn thực thi chiến lược kinh doanh, cơ chế phối hop,

kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động trong doanh nghiệp.

Cơ chế bộ máy quản trị đảm bảo tính phù hợp với bản thân doanh nghiệp và môi trường sẽ giúp cho ban lãnh đạo và cán bộ quản lý nhìn nhận và sử dụng tốt

hơn lao động trong công ty từ đó, nâng cao được hiệu quả kinh doanh của công

ty Ngược lại, công ty sẽ chịu các chi phí tăng thêm do lãng phí các nguồn lực và

hoạt động kém hiệu quả ở các bộ phận.

Trên thị trường nước giái khát nói riêng, người tiêu dùng đã quen với những

sản pham thương hiệu toàn cầu như Coca Cola hay Pepsi Thương hiệu tốt có thé làm tăng khả năng thuyết phục đối tác, thu hút người tiêu ding Độ phủ sóng của thương hiệu là một yếu tố có tính thúc day hành vi mua hàng của người tiêu dùng Người tiêu dùng tin vào những thương hiệu lớn vì thế nên những doanh nghiệp có thương hiệu mạnh sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn so với các doanh nghiệp

22

Trang 31

khác Thương hiệu mang một giá trị vô hình quan trọng bởi nó là một công cụ

đặc biệt có ích cho sự phát triển, mở rộng thị trường, gia tăng thị phần.

Lựa chọn thực thi chiến lược kinh doanh phù hợp với đặc điểm của doanh

nghiệp và từng thị trường sẽ gia tăng cơ hội cho các doanh nghiệp đạt được

những mục tiêu với mong muốn cải thiện va củng cố kết quả kinh doanh xuất khẩu của mình Đặc điểm của mỗi thị trường là khác nhau, chính vì vậy nếu không lựa chọn đúng chiến lược vào đúng thị trường thì vừa làm lãng phí nguồn

lực trong khi triển khai, vừa không đạt được mục tiêu ban đầu.

Cơ chế phối hợp giữa các bộ phận với nhau, kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt

động của giữa trên với cấp dưới là nền tảng dé cấu trúc tô chức thể hiện điểm mạnh của mình Bởi, mỗi doanh nghiệp là một hệ thống tập hợp những mối liên kết chặt chẽ, có quan hệ biện chứng với nhau, cùng hoạt động vì một mục tiêu chung Đối với các doanh nghiệp xuất khâu, sự phối hợp này càng cần được tiễn hành trơn tru và hoàn hảo Nguyên nhân là do ngoài những xung đột về mục tiêu riêng giữa các bộ phận thường thấy thì kinh doanh trong môi trường quốc tế sẽ chịu nhiều ảnh hưởng từ môi trường Nếu như không có một cơ chế tô chức — quản lý thống nhất thì những hạn chế này sẽ ngăn cản việc doanh nghiệp đạt

được mục tiêu Nếu như bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm làm đại diện cho

doanh nghiệp thì bộ phận Marketing chính là trung gian kết nối giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, đóng vai trò rất quan trọng trong phân phối hàng hóa tới tay người tiêu dùng Sự phối hợp ăn ý và nhịp nhàng giữa bộ phận sản xuất với bộ phận Marketing và bộ phận xuất nhập khẩu là mau chốt dé sản xuất, phân phối hàng hóa trở nên thông suốt Khi sản xuất và phân phối liên kết chặt chẽ với nhau thì sẽ đây nhanh được tốc độ lưu thông của hàng hóa, dòng tiền, cho phép doanh nghiệp tiếp cận với nhiều khách hàng khác nhau, từ đó gia tăng giá trị xuất

khẩu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

23

Trang 32

CHƯƠNG 2

PHAN TÍCH THUC TRANG DAY MẠNH XUẤT KHẨU

CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT TÂN ĐÔ SANG

THỊ TRUONG HAN QUOC GIAI DOAN 2017-2019

2.1 Gidi thiệu về Công ty TNHH Nước giải khát Tan Đô

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nước giải khát

Tân Đô.

2.1.1.1 Một số thông tin cơ bản

Tên Công ty: Công ty TNHH Nước Giải Khát Tân Đô.

Tên tiếng Anh: Tan Do Refreshing Water Company Limited

Tên giao dịch: TDR CO.,LTDWebsite: www.tdfood.com.vn

Số điện thoại: 0422126974

Fax: 0435860007

MST: 2500261765

Tên giám đốc: PHẠM THỊ DIỆU

Trụ sở chính: Km 9.2 đường Thăng Long Nội Bài, khu công nghiệp Quang

Minh, thị trấn Quang Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội, Việt Nam.

Năm thành lập: 1996

Vốn điều lệ: 6.800.000.000 đồng.

Giấy phép kinh doanh số: 2500261765 được Sở Kế hoạch va Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 23 tháng 10 năm 2006.

2.1.1.2 _ Quá trình hình thành và phát triển

Năm 1996, Công ty TNHH Rượu, Nước Giải Khát Tân Đô được thành lập

chuyên về sản xuất và kinh doanh bia và mạch nha ủ men bia khác.

Năm 2000, Tân Đô đã chứng tỏ được vị thế của mình trong ngành công nghiệp trong nước với đa dạng sản phẩm được phân phối từ Bắc vào Nam Tân Đô tự hào trở thành một trong những Công ty sản xuất nước giải khát uy tín trên

thị trường Việt Nam.

Nam 2005, Tân Đô không ngừng dau tư máy móc tiên tiến nhập khâu từ Châu Âu và Hoa Kỳ, đồng thời không ngừng đa dạng hóa danh mục và nâng cao chất lượng các dòng sản phẩm.

Năm 2006, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Nước Giải Khát Tân Đô.

Năm 2010, với thành công tại thị trường Việt Nam, Tân Đô đã tận dụngnhững cơ hội lớn hơn và mở rộng cơ sở người tiêu dùng sang Đông Nam A.

24

Trang 33

Công ty đã xuất khẩu những container đầu tiên của mình sang các thị trường lân

Tính đến năm 2020, Tân Đô tự hào với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh

vực nước giải khát và một đội ngũ tận tâm, luôn nỗ lực vì những dịch vụ khách

hàng đăng cấp quốc tế Tân Đô đã có mặt tại hơn 30 thị trường khác nhau ở khắp 5 châu lục trên thế giới Chúng tôi đã trở thành đối tác tin cậy với các nhà phân phối tại Mỹ, Châu Âu, Nam Mỹ và Châu Phi, giành được từng khách hàng bằng quy trình chuyên nghiệp, minh bạch và sự tận tâm với chất lượng cao.

Với những cô gắng, nỗ lực trong cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng, Công ty đã được nhận các chứng nhận sau:

Chứng nhận ISO 22000:2005: Hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm Chứng nhận HALAL MS 1500:2019 Về thực phẩm

Chứng nhận HACCP: Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn

Chứng nhận FDA được cấp bởi Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô

— Chức năng: Công ty TNHH Nước giải khát Tân Đô là nhà sản xuất, kinh doanh và cung ứng ra thị trường các sản phẩm nước giải khát, nước đóng chai không cồn cho trong nước và phục vụ xuất khẩu sang nước ngoài.

— Nhiệm vu:

+ Về sản xuất kinh doanh: Nhiệm vu của Công ty là tổ chức sản xuất; mở

rộng quy mô sản xuat, tiếp tục nâng cao năng suất lao động, chất lượng

sản phâm, hiệu quả sản xuất kinh doanh.

+ Về mối quan hệ kinh tế - xã hội: tận dụng cơ hội, tăng cường hợp tác với

các doanh nghiệp khác tạo thành mạng lưới liên kết phục vụ cho quá trình

sản xuất phân phối, từ đó góp phần thúc đây nền sản xuất trong nước.

+ Về đời sống nhân viên: tuyển dụng lao động theo sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh; thực hiện nghiêm túc những quy định của Bộ luật Lao Động; thực hiện các biện pháp tạo động lực lao động và phô biến văn hóa doanh nghiệp Bên cạnh đó, Công ty đảo tạo, phát triển cá nhân có tiềm năng, khuyến khích các ý tưởng sáng tạo Đưa văn hóa làm việc nhóm vào

doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp làm việc, đồng thời tạo

môi trường làm việc găn bó cho người lao động.

25

Trang 34

+ Về nghĩa vụ đối với nhà nước: Công ty luôn thực hiện đúng bổn phận và

nghĩa vụ đối với nhà nước bằng việc thực hiện đầy đủ và tuân thủ Luật

pháp và nộp đầy đủ các loại thuế theo qui định.

+ Về trách nhiệm xã hội trong bảo vệ môi trường, an ninh trật tự: Công ty có những quy định về giữ gìn vệ sinh môi trường và trật tự an toàn chung; tuân thủ pháp luật về an ninh trật tự và môi trường tại địa phương.

2.1.2.2 Lĩnh vực kinh doanh

Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng các loại 2.1.2.3 Ngành nghệ kinh doanh

Công ty kinh doanh 13 ngành nghề bao gồm: — Mã ngành 1030: Chế biến và bảo quản rau quả

— Mã ngành 1050: Chế biến sữa và các sản phâm từ sữa — Mã ngành 1073: Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo

— Mã ngành 1075: Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn — Mã ngành 1077: Sản xuất cà phê

— Mã ngành 1079: Sản xuất thực phâm khác chưa được phân vào đâu — Mã ngành 1104: Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng

— Mã ngành 2220: Sản xuất sản phẩm từ plastic — Mã ngành 4632: Bán buôn thực phẩm

— Mã ngành 4633: Bán buôn đồ uống

— Mã ngành 5610: Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động

— Mã ngành 8299: Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được

phân vào đâu.

Trong đó, ngành nghề chính của Công ty vẫn là sản xuất đồ uống không côn,

nước khoáng.

2.1.3 Cơ cau té chức và nhiệm vụ các phòng ban chức năng.

Mô hình cơ cấu tô chức của Công ty là loại hình tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng thể hiện qua Hình 1.1 Công ty phân cấp quản lý, phân chia quyền hạn

và trách nhiệm cho từng bộ phận.

— Tổng giám đốc: Là người đảm nhận vị trí vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp, có toàn quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của Công ty đồng thời là chủ sở hữu Công ty.

— Phòng hành chính nhân sự: đảm nhận công việc hành chính và tuyên dụng, dao tạo phát triển và quản lý nhân sự trong Công ty Hiện tại phòng HCNS

gồm | trưởng phòng và 5 nhân viên.

26

Trang 35

— Phòng cơ điện: Phòng cơ điện có chức năng tham mưu cho tổng giám đốc trong các vấn đề liên quan máy móc, kỹ thuật; đồng thời quản lý kỹ thuật đối với các công trình, sản phẩm gia công chế tạo mới, sửa chữa thuộc lĩnh vực

cơ điện của Công ty.

— Phòng Marketing: Phòng Marketing tại Công ty có chức năng là nghiên cứu

thị trường nước ngoài mới, lập kế hoạch cho các chương trình phát triển sản phẩm, xây dựng chiến lược Marketing dé day mạnh thương hiệu thông qua các phương tiện truyền thông và mạng xã hội dé đưa hàng hóa tiếp cận gần

hơn với khách hàng.

— Phòng sản xuất: Phòng sản xuất bao gồm bộ phận NC&PT, bộ phận sản xuất và bộ phận QC (kiểm soát chất lượng) Chức năng của phòng sản xuất là nghiên cứu, phát triển công thức nước giải khát mới đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng; vận hành máy móc để biến nguyên liệu đầu vào thành thành phẩm đầu ra đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng và đồng thời kiểm soát, chịu trách nhiệm chất lượng cho các thành phâm của khách hàng.

— Phòng kế toán: Phòng kế tóan có chức năng thực hiện các công việc như hạch toán kế toán, cập nhật, báo cáo cho giám đốc về các hoạt động tài chính kế

toán trong Công ty, tư vấn về tài chính trong thời gian tới Hiện nay, phòng kế toán Công ty Tân Đô gồm có có 1 kế toán trưởng và 4 kế toán viên.

— Phong kinh doanh xuất nhập khẩu:

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sy-TANDO

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức quản trị của Công ty TNHH nước giải khát Tan Đô

27

Trang 36

+ Chức năng của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu trong Công ty là tổ chức và thực hiện các hoạt động sản xuất, xuất khâu của Công ty.

+ Bao gồm 3 bộ phận: Bộ phận mua hàng, bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu và bộ phận chứng từ.

+ Cụ thể nhiệm vụ: nghiên cứu thị trường và yêu cầu của khách hàng, tìm kiếm khách hàng tiềm năng, xúc tiến bán, đàm phán kí kết hợp đồng, chuẩn bị hàng xuất và chứng từ liên quan, theo dõi và phối hợp với các đơn vị dé hoàn thành hợp đồng bao gồm các điều khoản về vận chuyển hàng hóa, thanh toán

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Công ty TNHH Nước giải

khát Tân Đô sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2017-2019 2.2.1 Các nhân tô bên trong doanh nghiệp

2.2.1.1 Nguồn lực tài chính

Đề đánh giá nguồn lực tài chính của doanh nghiệp và có ảnh hưởng như thế

nào đến hoạt động xuất khẩu, có thể sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản bao gồm

nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán, nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản -nguồn vốn và nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời Chỉ tiêu về khả năng thanh toán bao gồm chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn và chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của Công ty được thé hiện qua Bang 2.1 Số liệu cho thay chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2017-2019 đều lớn hơn 1 chứng

tỏ Công ty đang duy trì được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Tuy nhiên, chỉ số này lại giảm trong năm 2018 và chững lại trong năm 2019 Điều này chứng tỏ Công ty đang xoay xở với những khoản nợ cho các biện pháp đây mạnh xuất

khẩu trong cuối năm 2018 và năm 2019 Năm 2019, khả năng thanh toán của Công ty vẫn chưa được kiểm soát 6n định trở lại sau những biến động Bên cạnh đó, có thé thay, chỉ tiêu thanh toán nhanh của Công ty trong 3 năm đều nhỏ hơn 1

nên có thê đánh giá là Công ty vẫn còn gặp khó khăn trong thanh toán các khoản

Về cơ cấu tài sản — nguồn vốn thì từ Bảng 2.1 có thé thấy tỷ suất nợ so với tỷ

suất tự tài trợ vẫn ở mức cao nên có thé nói Công ty chủ yếu được tài trợ từ nguồn vốn bên ngoài Tỷ suất nợ trong giai đoạn này dù chứng kiến sự giảm dần cụ thể từ tỷ lệ 72,35% vào năm 2017 xuống còn 64,8% vào năm 2019 Điều này có được là do tình hình xuất khâu khả quan đem lại giá trị kim ngạch xuất khẩu, doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh trong năm 2019 Tỷ suất nợ năm 2019 vẫn còn rất cao do Công ty vẫn phải đi vay nhiều vốn phục vụ cho nhiệm vụ đầu tư cho

28

Trang 37

các biện pháp đây mạnh xuất khâu nhằm mục đích mở rộng quy mô và thị trường

xuât khâu thì vân chưa kiêm soát tôt và ôn định cơ câu nguôn vôn.

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của Công ty TNHH

Nước giải khát Tân Đô giai đoạn 2017-2019

Chỉ tiêu Năm | Năm Năm

2017 | 2018 | 2019

I Chỉ tiêu khả năng thanh toán

(Đơn vị tính: lan)

1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,15 1,04 1,04

2 Khả năng thanh toán nhanh 0,70 0,65 0,67

II Chỉ tiêu phan ánh cơ cấu tài sản - nguồn vốn

(Đơn vị tính: %)

1 Tỷ suất nợ 72,35 | 72,67| 64,80 2 Ty suat ty tai tro 27,65 | 27,33 | 35,20 3 Ty suất đầu tư vào TSNH 73,49 | 69,21 | 64,90 4 Ty suất đầu tư vào TSDH 27,51 | 30,79 | 35,10

IH Chi tiêu khả năng sinh loi

(Đơn vị tính: lần)

1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 0,27 0,96 0,82

2 Tỷ suất sinh lời trên tong tài sản (ROA) | 0,47 | 1,89 | 2,08 3 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) | 17,04 | 69,28 | 59,22

(Nguôn: Tự tổng hợp)

Bảng 2.1 còn phản ánh cơ cấu tài sản của Công ty Số liệu cho thấy trong giai đoạn 2017 — 2019, Công ty chủ yếu đầu tư vào TSNH Tuy nhiên, tỷ suất đầu tư

vào TSNH có xu hướng giảm (năm 2017 là 73,49 %, năm 2019 chỉ còn lại

64,9%), ngược lại tỷ suất đầu tư vào TSDH lại có xu hướng tăng (năm 2017 là 29

Trang 38

27,51%, năm 2019 là 35,1%) Sự gia tăng này là do Công ty bắt đầu đầu tư cho

máy móc thiết bị, cơ sở vật chất từ năm 2018 Với đặc thù là công ty sản xuất

thương mại nên cơ cau tài sản nặng về TSNH đang duy trì như trên là hợp lý Tỷ lệ 64,9% trong năm 2019 chứng tỏ Công ty đang nô lực ôn định tài chính dé làm tiền đề cho hoạt động thúc đây xuất khẩu được đầu tư và hiệu quả.

Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời được cung cấp trong Bảng 2.1 cho thấy:

Thứ nhất, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) đều dương chứng tỏ Công ty kinh doanh có hiệu quả trong 3 năm nay Có thé thay năm 2018 cao nhất trong

3 năm với ROS = 0,96 lần và năm 2019 ROS dù đã giảm nhưng vẫn ở mức cao là 0,82 lần Nguyên nhân là do doanh thu trong 2 năm 2018, 2019 tăng mạnh bất chấp sự gia tăng của cho phí và giá vốn hàng bán Sự sụt giảm trong năm 2019 là do đầu tư cho triển khai thực hiện các biện pháp đây mạnh xuất khẩu.

Thứ hai, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tăng dần và tăng ngày càng lớn đạt lý lục trong năm 2019 là 2,08 lần Tổng tài sản của Công ty cũng tăng tuy nhiên tăng với tốc độ nhỏ hơn doanh thu Điều này cho thấy khả năng quản lý tài sản để

tạo ra thu nhập đang được thực hiện có hiệu quả.

Thứ ba, về tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) chứng kiến tăng mạnh

trong năm 2018 từ 17,04 lần năm 2017 lên 69,28 lần hết năm 2018 Tuy nhiên, tỷlệ này lại giảm trong năm 2019 chứng tỏ sự chưa 6n định trong hiệu quả sử dụng

vốn trong sản xuất kinh doanh Nguyên nhân là do năm 2018, 2019 Công ty đang tiễn hành các biện pháp đây mạnh xuất khẩu đi kèm với đó là sự phân bồ vốn vào

các hoạt động còn chưa hợp lý, dẫn đến sự biến động liên tục của tỷ lệ này.

2.2.1.2 Cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị.

Tại nhà máy, đầu giữa năm 2018, Công ty đã nhập thêm dây chuyền máy

chiết rót và nồi nau nhập khẩu từ Mỹ va Trung Quốc với mục tiêu là tăng công

suất sản xuất đáp ứng sự tăng lên của số lượng đơn hàng, đồng thời cải thiện chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất Tuy nhiên, đa số máy móc của Công ty được nhập khẩu từ Trung Quốc nên nhà máy vẫn chưa thé đáp ứng được nhiều đơn hàng lớn nên có thể nói cơ hội đã bị hạn chế phần nào do qui mô Công ty nhỏ Đồng thời, vẫn tồn tại những phản ánh của khách hàng về việc sai lệch chat

lượng giữa các lần đặt hàng với nhau nên vẫn chưa thé khang định là việc trang bị máy móc, cải thiện cơ sở vật chất đã cải thiện chất lượng sản phẩm.

Dẫu vay, su dau tu cho may moc, trang thiét bi cũng dam bảo quá trình tô chức thực hiện hợp đồng đã ký diễn ra đúng như thời hạn trong hợp đồng Trong

30

Trang 39

giai đoạn 2017-2019, chưa có một đơn hang nao bi giao trễ so với thỏa thuận

trong hợp đông Số lượng đơn hàng tăng lên đồng thời nhận được thêm những

phản hôi tích cực trên mẫu đã gửi cho khách trước đó là kết quả tích cực của quá trình đối mới của Công ty.

2.2.1.3 Nguồn lực con người

Nguồn lực con người ảnh hưởng đến kết quả xuất khâu thê hiện ở cả số lượng và chất lượng nhân lực.

Về số lượng, Công ty trong giai đoạn 2017-2019 đã tiến hành tuyển dụng

thêm 33 người phục vụ cho sự tăng lên của quy mô sản xuất và mở rộng thị trường Cụ thể, tổng nhân lực nhà máy năm 2017 là 30 người, đến năm 2018 là 42 người và đến hết năm 2019 là 63 người.

Về chất lượng nhân lực, bên cạnh việc tuyển dụng đầu vào thêm nhiều tiêu chí hơn, đặc biệt là bắt buộc băng ngoại ngữ quốc tế đối với các nhân viên sales xuất khẩu thì vai trò của việc đào tạo nhân sự tại văn phòng, đặc biệt là đào tạo

sales xuất khẩu đã được nâng cao nhờ vào những thay đổi trong kết quả kinh doanh theo hướng tích cực Cuối năm 2018, bộ phận này bắt đầu được tham gia các chương trình đào tạo trực tuyến trang Alibaba thay vì các lớp đào tạo nội bộ

và các lớp kĩ năng bán hàng B2B trực tuyến của các diễn giả nước ngoài nên có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả chào hàng và đàm phán.

Sự thay đổi này dẫn đến kết quả là tỷ lệ chốt đơn thành công lớn hơn và tốc

độ chốt đơn của khách hàng cũng nhanh hơn so với năm 2017.

2.2.1.4 Nguồn lực tổ chức

Đầu năm 2019, Công ty tách ra bộ phận nghiên cứu thị trường từ bộ phận

Marketing để tiến hành đây mạnh hiệu quả nghiên cứu các thị trường chủ lực Tuy nhiên bộ phận này vẫn năm trong Marketing và đang được đảm nhận trực

tiếp bởi một nhân viên.

Nhờ có bộ phận nghiên cứu thị trường được tách hăn ra mà các kế hoạch và chương trình được triển khai tiếp cận đúng tệp khách hàng hơn Kết quả là xuất khẩu hết năm 2019 gần với kế hoạch được lập ra hơn so với năm 2017 và 2018 Mặc dù con số này nhích nhẹ lên 1% so với năm 2018 nhưng cũng là tín hiệu đáng mừng cho những triển khai của Công ty đang đầu tư có tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu của Công ty.

Tuy nhiên, sự phối hợp giữa các bộ phận trong nội bộ Công ty còn chưa nhịp

nhàng, thiếu hiệu quả gây can trở cho việc thực hiện tốt và thực hiệm hiệu quả các biện pháp đây mạnh xuất khâu sang Hàn Quốc Chăng hạn như bộ phận

nghiên cứu thị trường thì cần vốn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu triển khai có

31

Trang 40

hiệu quả hơn nhưng phòng tài chính - kế toán lại có nhiệm vụ tối thiểu hóa chi

phí cho doanh nghiệp Những đề xuất cho việc thực hiện các biện pháp đây mạnh

như đầu tư cho NCTT hay đầu tư cho hoan thiện hệ thống thống tin nhận được nhiều ý kiến trái chiều dẫn đến không thé thống nhất và nhiều khi làm lỡ mat cơ hội xuất khẩu.

2.2.2 Các nhân tô bên ngoài doanh nghiệp 2.2.2.1 Môi trường kinh tế

Thu nhập bình quân đầu người (GNU/người) của người dân Hàn Quốc trong 3 năm 2017 đến 2019 chứng kiến sự biến động nhẹ nhưng vẫn năm trong 30 nước có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới Thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc năm 2019 dat 32,047 USD, đã giảm 4,1% (1.387 USD) so

với năm 2018 (33,434 USD) trong khi năm 2017 là 29,745 USD Vì có thu nhập

trung bình đầu người cao nên trong giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2019, phân khúc dành cho sản phẩm cao cấp (premium) chiếm đến 62% đơn đặt hàng OEM từ Hàn Quốc, tăng so với tỷ lệ 52% và 59% trong năm 2017 và 2018.

Trong giao dịch thanh toán với các đối tác từ các quốc gia khác nhau, Công ty đều sử dụng đồng tiền Đô la Mỹ USD là phương tiện thanh toán nên biến động ty

giá đồng VND/USD giai đoạn 2017 — 2019 cũng có ảnh hưởng ít nhiều đến doanh thu và lợi nhuận của Công ty Do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung năm 2018 phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) cũng gây sức ép lên tỷ giá VND/USD Trong năm 2018, tỷ giá VND/USD cao ở mức 22.825 đồng/USD cuối năm 2018 và chứng kiến những biến động khá mạnh đặc biệt vào tháng 6 đến tháng 8 năm 2018 (có lần lên đạt ky lục là 23.650 VND/1 USD) và đánh giá là tăng với tỷ lệ 2,6% so với đầu năm 2018 Sang năm 2019, tỷ giá trung tâm VND/USD cũng đã được NHNN tăng lên mức 23,155 đồng/USD, tương đương tăng 1.4% so với hồi đầu năm 2019 Tỷ giá VND/USD đem lại lợi cho các nhà xuất khẩu nói chung và Công ty nói riêng, thé hiện thông qua sự đóng góp vào

doanh thu và lợi nhuận thu được sau khi quy đổi từ USD sang VND 2.2.2.2 Môi trường chính trị - pháp luật

Trong giai đoạn 2017-2019, có 2 sự kiện chính trị quan trọng diễn ra có ảnh

hưởng chính đến hoạt động XNK giữa Việt Nam và Hàn Quốc là cuộc chiến

thương mai Mỹ - Trung 2018 và chiến tranh thương mại Nhật Bản — Hàn Quốc 2019.

a) Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc 2018

32

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w