1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng cồn của Công ty TNHH Tùng Lâm

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Thị Trường Xuất Khẩu Mặt Hàng Cồn Của Công Ty TNHH Tùng Lâm
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Tố Uyên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 23,52 MB

Nội dung

Trong chuyên đề cử nhân của tác giả Nguyễn Thi Bích Thủy 2014, “Phdt triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cố phan May 10”, trườngĐại học Ngoại thương đã khái quát hóa

Trang 1

Chat lwong cao e gg 1111 1 11 1111! !0ÐÐ OE A RAE IO BE on

+4

£ THƯƠNG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO

CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANE QUOC TE

PHAT TRIEN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU _

MAT HÀNG CON CUA CONG TY TNHH TÙNG LAM

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

ĐẠI HỌC KIN KINH TẾ QUOC DAN |

TRUNG TAM

THONG TIN’ TIN THU VIEN | |

PHAT TRIEN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÒN CỦA CÔNG TY TNHH TÙNG LÂM

55 -AEY

ĐẠI HỌC K.T.Q.D 2Í lùa C00

_ TT THONG TIN THU'VIEN Ch ca |

UPRONGLUANAN-TULIEU,

—-Sinh viền u n Thi Ngoc Anh

Chuyén nganh : Kinh doanh quốc tế

Lớp : Kinh doanh quốc tế CLC - 55

Mã sinh viên : 11130395

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Phan Tố Uyên

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là nghiên cứu riêng của em Các số liệu, thông tin trong

bài viết là do em tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép từ bat ki tài liệu nào, mọi thông tin và tài liệu tham khảo đều được ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày {tháng năm 2017

Tác giả chuyên đề thực tập

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Trang 4

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trung tâm Tiên tiến, Chất lượng

cao và POHE, Ban giám hiệu cũng như các thầy cô Viện Thương mại và Kinh tế

quốc tế trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện cho em thực hiện chuyên

đề nghiên cứu.

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể các anh chị cán bộ

nhân viên, đặc biệt là Ban kinh doanh công ty TNHH Tùng Lâm đã giúp đỡ em

trong suốt quá trình thực tập, thu thập các thông tin, số liệu và thực hiện khảo sát tại

công ty.

Do trình độ nghiên cứu lý luận, nhận thức cũng như thời gian thực hiện còn

hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự góp ý

từ thầy cô và các bạn dé hoàn thiện bài viết hơn.

Em xin chân thành cảm ơn và kính gửi tới các thầy cô cùng cán bộ nhân viên

và Ban lãnh đạo công ty TNHH Tùng Lâm lời chúc tốt đẹp nhất

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

3798662710075 ~ 1

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VAN ĐÈ CƠ BẢN VE PHAT TRIEN THỊ TRƯỜNG

XUAT KHẨU CUA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHAP KHẨU 5

1.1 TAM QUAN TRỌNG CUA VIỆC PHÁT TRIEN THỊ TRUONG

XUẤT KHẨU DOI VỚI DOANH NGHIỆP XUAT NHAP KHẨU 5 1.1.1 Phát triển thị trường xuất khâu -+- 2©++++e+++rrvzreerrrrrerree 5 1.1.2 Tầm quan trọng của phát triển thi trường xuất khẩu đối với các doanh

nghiệp xuất nhập khâu -¿ 2+£++£+E+++E+++txx+txxzrxxrzrxerrreee 8

1⁄2 NOI DUNG PHAT TRIEN THI TRUONG XUẤT KHẨU DOI VỚI

DOANH NGHIỆP XUAT NHAP KHẨU . - «<< se9

1.2.1 Phát triển thị trường xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khâu

theo ChiGU SAU ỜNN 9 1.2.2 Phát triển thị trường xuất khâu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

theo ChiSU rONg 0 -.4 H 10

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN PHÁT TRIEN THỊ TRUONG

XUẤT KHẨU DOI VỚI DOANH NGHIỆP XUAT NHẬP KHẨU 11 1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô . 2 +++++++++zz+++sez 11 1.3.2 Cac nhân tố thuộc về doanh nghiệp - 2-2 + +2 ++++ezz++se2 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

CUA CONG TY TNHH TUNG LAM TỪ NĂM 2012 DEN NĂM 2016 152.1 KHÁI QUÁT CHUNG VE CÔNG TY TNHH TÙNG LAM 15

2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Tùng Lâm - 2-5: 15

2.1.2 Tình hình phát triển kinh doanh của Công ty TNHH Tùng Lâm giai đoạn

S1) 1c EG boyuuebekghngiotitlS tyH,2ii20600748kVS/HE1g3/140.//Gg/2SM200148880618x,2c2:2182u8gkDÌS2gEg Eonpzgi2B0trse 20

Trang 6

-OAT OA NG eee rnenecanescaeere 27

Đặc điểm mặt hàng Cén xuất khẩu tại Công ty TNHH Tùng Lâm 27

Thực trạng phát triển thị trường xuất khâu mặt hàng cồn của công ty

TNHH Tùng Lâm theo chiều sâu -22- 2 52 s2 s>scsec- 32 Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng cồn của Công ty

TNHH Tùng Lâm theo chiều rộng -2- 2-52 52 52x52 39

KET LUẬN ĐÁNH GIÁ QUA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHAT

TRIEN THỊ TRƯỜNG XUAT KHẨU MAT HÀNG CON CUA CONG

TY TNHH TUNG LAM GIAI DOAN NĂM 2012 - 2016 42

Kết quả đạt được về phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng cồn của

Công ty TNHH Tùng Lâm giai đoạn 2012 - 2016 -42

Những hạn chế về phát triển thị trường xuất khâu mặt hàng cồn của

Công ty TNHH Tùng Lâm giai đoạn năm 2012 - 2016 44

Nguyên nhận 1212002000 2 nan 45

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN THỊ

TRƯỜNG XUẤT KHAU MAT HANG CON CUA CÔNG TY TNHH

TUNG LAM DEN NAM 2025 -< << ©seceserserrsersserserssrrserree 47

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIEN CUA CÔNG TY TNHH TÙNG

LAM DEN NĂM 2025 - 2 e<©cs<©setrseEvetrerrserserrserserrserrsee 47

MOT SO GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨUMAT HANG CON CUA CONG TY TNHH TÙNG LAM DEN

)/ 90217 48

Xây dựng vùng chuyên canh 6n định và mở rộng phạm vi thụ mua sắn 48

Tìm kiếm nguồn nguyên liệu khác thay thế sắn . - 49

Chủ động tìm kiêm các đơn vị vận chuyên côn ra nước ngoài với chi phí HƠI Tý sexy suepkdtrtygigyEcgtctggigvgviislfoitsikzidigtGDtiliBiVEENUSxiov82078520030/09208E8ãp45304i10E23u3A1001816u43 49

Dau tư hơn vào nghiên cứu thị trường -2-s2sz©5s+- 50

Chú trọng vào thu hut, phát triển và duy trì nguồn nhân lực chất lượng cao 50

Trang 7

3.2.6 Đây mạnh quan hệ hợp tác thương mại với các công ty trên thé giới 513.3 MỘT SO KIÊN NGHỊ VOI NHÀ NƯỚC VA CÁC BO NGANH CO

LIEN QUAN 87 H Ô 513.3.1 Ban hành thêm những chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp 513.3.2 Ban hành các chính sách và quy định dé hạn chế xuất khâu mặt hàng sắn 52

3.3.3 Hỗ trợ thuế cho các doanh nghiệp . -+- +©++-++2++zs+eveeex 52

3.3.5 Cải cách các thủ tục chứng từ xuất nhập khẩu - - 53

BBE TIN erecsterep nossa nee a4 nasneecsebEootreoeEEfrsxsre-~tviSovivigtNB0PSSEtreaieioii 54

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO -. <-s°s<©secss2 55

Trang 8

Trưởng phòng Kinh doanh

Bộ phận

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng

Bảng 2.1 Doanh thu của công ty Tùng Lâm giai đoạn năm 2012 - 2016 21

Bang 2.2: Tinh hinh doanh thu theo mat hang chu yếu của công ty TNHH Tùng

Lâm từ năm 2012 đến năm 2016 -¿-©c+ceccrxerrrrrkeree 23

Bảng 2.3: Cơ cấu các mặt hàng chủ yếu trong tổng doanh thu của công ty

TNHH Tùng Lâm từ năm 2012 đến năm 2016 . 24

Bảng 2.4: Các khách hàng quốc tế nhập khẩu mặt hàng cồn của công ty TNHH

SR TVS AT” BSCE LEEPER 29

Bang 2.5 San lượng và kim ngạch xuất khẩu cồn của công ty TNHH Ting

see RTD OIG: sasuesyss.zeszegketaesysfbufbiadsxbg02A0M0gE11053)8I96gkđrl 30

Bang 2.6 Số lượng cồn xuất khẩu sang các thị trường chủ yếu giai đoạn năm

2012 — 2016 của công ty TNHH Tùng Lâm - 33

Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu cồn sang các thị trường chủ yếu giai đoạn

năm 2012 — 2016 của công ty TNHH Tùng Lam 36

Bảng 2.8 Cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng cồn của công ty TNHH Tùng

[ii tinier DOE are OG sepseessecsncsEsoeskcdieexe-osgtdnososaspsorogreuuEsyng 40

Bang 2.9 Tình hình phát triển thị trường xuất khẩu mặt hang cồn của công ty

TNHH Tùng Lâm từ năm 2012 đến năm 2016 . - - 40

Hình

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Tùng Lâm - 19 Hình 2.2 Sản lượng xuất khẩu cồn của công ty TNHH Tùng Lâm giai đoạn

eRe CAL: | |: dc x20 + cay 2025052273 ee er 30

Hình 2.3 Kim ngạch xuất khẩu của công ty TNHH Tùng Lâm giai đoạn 2012

= BIG, soyoseticvsdAsstiporsadltxE001.019920018954408000010f0003980013x9030102:x5kt/ex88fixstxsiplokSEĐDOxaJD<209tnz 31

Hình 2.4 Kim ngạch xuất khẩu cồn sang các thị trường của công ty TNHH

Tùng Dâm ciai đoạn năm 2012 = 2016 co 39

Trang 10

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Việt Nam đang có xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động thương mạiquốc tế diễn ra mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng lên Nếu như trướcđây tham gia vào hoạt động xuất khẩu chủ yếu là các mặt hang của các doanh

nghiệp FDI như linh kiện điện thoại, hàng dệt may, dụng cụ phụ tùng và các loại

thiết bi, máy móc thì hiện nay thị trường xuất khẩu đã có thêm sự tham gia của cácmặt hàng mới, trong đó có một mặt hàng được Chính phủ đánh giá rất có tiềm năng

và tạo điều kiện để phát triển đó là cồn Cồn hay còn gọi là Ethanol, là loại nhiên

liệu sinh học sạch, được sử dụng và ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống cũng nhưtrong các ngành công nghiệp, đặc biệt có thể kể đến việc hơn 50 nước trên thé giới

như Thái Lan, Mỹ, An Độ, Brazil, sử dụng cồn để pha xăng sinh học thay thế choxăng sản xuất từ dầu mỏ, vừa tận dụng được nguồn nguyên liệu nông sản vừa tiếtkiệm được chi phí sản xuất lại bảo vệ môi trường Nắm bắt được tiềm năng pháttriển của cồn công nghiệp, nhiều doanh nghiệp của Việt Nam cũng bắt đầu tham giasản xuất và xuất khâu cồn Tham gia vào ngành này từ những ngày đầu mới phát

triển có thé kể đến công ty TNHH Tùng Lâm Công ty thành lập năm 1994, trai qua

quá trình sản xuất và xuất khẩu nhiều mặt hàng khác nhau, đến năm 2007, công tybắt đầu xây dựng nhà máy và chính thức tham gia sản xuất và xuất khâu cồn, dần

đưa cồn trở thành mặt hàng chủ đạo của công ty, đem lại nguồn doanh thu chính vàchủ yếu Năm 2012, tổng kim ngạch xuất khâu cồn của công ty TNHH Tùng Lâm làhơn 12 triệu USD, tuy nhiên chỉ sau 2 năm, năm 2014, kim ngạch xuất khẩu cồn dathơn 26,5 triệu USD, tang gần như gap 2 lần so với năm 2012 Hơn nữa từ năm 2012

đến năm 2016, công ty TNHH Tùng Lâm đã thực hiện khá tốt việc duy trì các thị

trường xuất khâu, đồng thời mở thêm được 3 thị trường mới, dần khang định được

uy tín trên trường quốc tế Để đạt được kết quả đó là nhờ vào sự nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu, phát triển không ngừng nghỉ của đội ngũ công nhân viên và lãnh đạo

công ty Tuy nhiên với thị trường mở cửa như hiện nay, các tiêu chuẩn về sản phẩm

và chất lượng sản phẩm xuất nhập khẩu ngày càng cao hơn và khắt khe hơn Chính

vì vậy dé thúc day phát triển sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh doanh, công tyTNHH Tùng Lâm cần có những biện pháp để mở rộng quy mô xuất khẩu, tìm kiếmthêm cơ hội mới ở những thị trường đã, đang và sẽ tham gia, thúc đây phát triển thịtrường dé nâng cao hiệu quả kinh doanh trước những đòi hỏi và cạnh tranh khốc liệt

của thị trường.

Trang 11

Từ những lý do trên, em lựa chọn đề tài: “Phát triển thị trường xuất khẩu mặthàng côn của công ty TNHH Tùng Lâm” cho chuyên đề thực tập của mình.

2 Tống quan các công trình khoa học đã được công bố liên quan tới đề tài

Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về cồn và thị trường xuấtkhẩu cồn Nổi bật là “Báo cáo xuất khẩu côn ở Mỹ giai đoạn 2010 — 2014” được

công bố bởi Cơ quan quản lý thông tin năng lượng Mỹ (EIA), một cơ quan uy tín

cung cấp các thông tin, pháp luật và tong kết về ngành năng lượng tại Mỹ Báo cáo

đã tong két thuc trang xuất khẩu cồn tai Mỹ từ năm 2010 đến năm 2014, phân tíchchỉ tiết về kết quả đạt được và những hạn chế đồng thời cũng đề xuất giải phápnhằm cải thiện và phát triển xuất khẩu cồn ở Mỹ Thông qua báo cáo có thể thamkhảo thêm về thị trường cồn, kim ngạch xuất khẩu cồn tại Mỹ và các giải pháp pháttriển xuất khẩu cồn Những thông tin này khá thiết thực đối với bối cảnh tại Mỹ, có

tầm nhìn hiện đại và lâu dài.

Ở Việt Nam, phát triển thị trường xuất khẩu nông sản, thủy hải sản, hàng thủ

công mỹ nghệ hay ngành công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử, dệt may, là đề

tài rất được quan tâm.

Bài viết Tiến sĩ Lê Văn Thành (2016), “Nghiên cứu hiện trang và giải pháp

phát triển bền vững thị trường xuất khẩu tôm nuôi — yếu tô đặc biệt trong liên kếtchuỗi của nghề nuôi tôm ở Việt Nam”, báo Thủy sản Việt Nam Trong bài viết, tác

giả phân tích hiện trạng thị trường xuất khẩu tôm của Việt Nam, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn, dự báo những triển vọng của thị trường xuất khẩu trong những năm

tới Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu cho mặt hàng tôm

Luận án của tác giả Phoxay Sitthisonh (2011), “Phát triển thị trường xuấtkhẩu hàng hóa của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020”, Luận

án Tiến sĩ Thương mại, trường Đại học Kinh tế quốc dân đã đề cập những phân tíchmang tính thuyết phục cao về phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu hàng

hóa của nước Lào đến năm 2020 Qua công trình có thể học hỏi thêm những

phương hướng mà tác giả đề xuất áp dụng với nước Lào Tuy nhiên với điều kiện

kinh tế và cơ cầu hàng hóa xuất khâu khác với Việt Nam nên sẽ có những khác biệt

trong phương hướng và giải pháp.

Trong chuyên đề cử nhân của tác giả Nguyễn Thi Bích Thủy (2014), “Phdt

triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cố phan May 10”, trườngĐại học Ngoại thương đã khái quát hóa lý thuyết về phát triển thị trường, đi sâu vào

phân tích các môi trường xuất khẩu của doanh nghiệp với những thuận lợi và khó khăn

Trang 12

khi doanh nghiệp tham gia vào thị trường sản phẩm may mặc thế giới Chuyên đề cũng

đề xuất những giải pháp để phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của công

ty Đây là nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn của một doanh nghiệp nên tương đối chỉ

tiết và có thể học hỏi áp dụng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài phát triển thị trường xuất khẩu

tuy nhiên tại Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu riêng biệt về phát triển

thị trường xuất khâu mặt hàng cồn đến năm 2025 mà chỉ có những bài báo, bài phân

tích ngắn về đề tài này Vì vậy nội dung phân tích chưa có hệ thống và chưa tập

trung sâu vào thị trường xuất khâu cồn của doanh nghiệp Việt Nam

Tóm lại, đề tài chuyên đề “Phát triển thị trường thị trường xuất khẩu mặt

hàng côn của công ty TNHH Tùng Lâm đến năm 2025” không trùng lặp với bat cứ

công trình và dé tai nào kể trên.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài :

Muc tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu những van đề cơ bản về phát triển thị trườngxuất khẩu của công ty TNHH Tùng Lâm, chuyên đề đề xuất hệ thống các giải pháp

nhằm phát triển thị trường xuất khâu của công ty TNHH Tùng Lâm đến năm 2025

Nhiệm vụ nghién cứu:

Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thị trường

xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu mặt

hàng cồn của công ty TNHH Tùng Lâm từ năm 2012 đến năm 2016

Thứ ba, phương hướng và một số giải pháp cơ bản phát triển thị trường xuất

khẩu mặt hàng cồn của công ty TNHH Tùng Lâm đến năm 2025

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối twong nghiên cứu: Những vẫn đề cơ bản và thực trang phát triển thị

trường xuất khâu của công ty TNHH Tùng Lâm.

- Phạm vi nghiên cứu :

Vé không gian: Nghiên cứu phát triển thị trường xuất khâu của công ty TNHH

Tùng Lâm.

Về thời gian : Nghiên cứu thực trạng phát triển thị trường xuất khâu của công

ty TNHH Tùng Lâm từ 2012 -2016 và đề xuất giải phát triển thị trường xuất khẩu

của công ty TNHH Tùng Lâm đến năm 2025

Trang 13

4 Phương pháp nghiên cứu

Thông tin và đữ liệu được thu thập từ nguồn thông tin thứ cấp, các thông tin mang

tính lý luận được tham khảo từ giáo trình, từ các tài liệu chuyên ngành, từ các văn bản

Pháp luật và một số nghiên cứu liên quan đồng thời sử dụng thông tin và số liệu từ các

tài liệu và báo cáo thu thập được của các phòng ban công ty TNHH Tùng Lâm.

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong chuyên đề là phương pháp luận

duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin Ngoài ra, chuyên đề còn sử dụng

các phương pháp của khoa học kinh tế là phương pháp phân tích gắn với tổng hợp,

phương pháp thống kê, so sánh, gắn lý luận với thực tiễn.

5 Kết cau luận văn:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài

được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1 : Những van đề cơ bản về phát triển thị trường xuất khẩu của các

doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Chương 2 : Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng cồn của công

ty TNHH Tùng Lâm giai đoạn 2012 — 2016.

Chương 3 : Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt

hàng cồn của công ty TNHH Tùng Lâm đến năm 2025.

Trang 14

1.1.1 Phát triển thị trường xuất khẩu

1.1.1.1 Khái niệm thị trường

Thị trường xuất hiện từ khi đời sống của con người có hoạt động trao đổi Trảiqua nhiều thay đổi của văn minh nhân loại, thị trường mỗi thời kì lại được hiểu theo

các khía cạnh và khái niệm khác nhau Cho đến nay, chưa có một định nghĩa chính

xác nào về thị trường, bởi lẽ thị trường trong các nền kinh tế khác nhau thậm chí

trong các lĩnh vực khác nhau mà có cách hiệu khác nhau.

Trong khái niệm cổ điển thị trường là: “Thị trường là nơi diễn ra các trao đổi,

mua bán hàng hóa” Nghĩa là thị trường có không gian, thời gian và dung lượng rõ

ràng, gần giống như “một cái chợ” nơi người mua và người bán có thể gặp nhau vàmua bán trao đổi trực tiếp Định nghĩa này phù hợp với thời kì kinh tế giản đơn, mọi

hoạt động trao đổi không quá phức tap.

Theo PA Samuelson: “Thị trường là một quá trình trong đó người mua và

người bán một thứ hàng hóa tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và sốlượng hàng hóa” Như vậy định nghĩa này chi ra rằng “thị trường là tổng thể các

quan hệ về lưu thông hàng hóa, lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và các dịch

vụ” Quan điểm này phù hợp với nền kinh tế hiện nay, tuy nhiên vẫn ít có tính thực

tế đối các doanh nghiệp bởi nó được xây dựng dựa trên góc nhìn của các nhà kinh tế

mang tính học thuật.

Theo khái niệm của MC Carthy: “Thị trường có thé hiểu là một nhóm khách

hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự và những người bán đưa ra sản phẩm

khác nhau với cách thức khác nhau để thỏa mãn nhu cầu đó” Có thé thay khái niệm

này đã nêu lên được bản chất của thị trường đồng thời đưa ra định hướng đúng đắn

cho các doanh nghiệp, đó là để đạt được doanh thu và lợi nhuận như mong muốn nên chú trọng vào việc làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng theo những cách thức

khác nhau.

Trang 15

1.1.1.2 Khái niệm xuất khẩu

Xuất và nhập khẩu được coi là một phần quan trọng của thương mại quốc tế,

là hoạt động nhằm tận dụng lợi thế cạnh tranh của từng quốc gia trên thế giới Xuấtkhẩu xuất hiện từ rất lâu và có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đây sự phát

triên của nên kinh tê.

Trong bài viết của tác giả Nguyễn Thị Thanh Minh (2012), “Lí luận chung về

mở rộng thị trường xuất khẩu”, Trang thông tin điện tử trường Chính trị Nghệ an có

viết: “Xuất khâu là hoạt động đưa các hàng hóa và dịch vụ giữa các chủ thé kinh tế

có quốc tịch khác nhau (trong đó đối tượng trao đổi hàng hóa thường vượt ra ngoài

phạm vi địa lý của một quốc gia) thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi

giới Dưới góc độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hóa và dịch vụ Dưới

góc độ phi kinh doanh như làm quà tặng hoặc viện trợ không hoàn lại thì hoạt động

đó lại là viện trợ lưu chuyên hàng hóa và dịch vụ qua biên giới quôc gia.”

Theo khoản 1, điều 28 Luật Thương mại 2005 nêu rõ: “Xuất khâu hàng hóa là

việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt

nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của

pháp luật”.

Các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu bởi vì đó là cách dé dàng nhất dé tham gia vào hoạt động thương mại toàn cầu, chỉ phí đầu tư ít hơn so với các chiến lược khác Hơn nữa, xuất khẩu là con đường nhanh nhất đưa doanh nghiệp

tham gia vào thị trường mới, mở rộng thị trường, từ đó giúp tăng doanh thu, lợi

nhuận đồng thời là cơ hội để doanh nghiệp tăng thị phần trên thị trường Khi sảnxuất dé xuất khâu ra các nước trên thé giới, dé đáp ứng cầu tăng, công ty sẽ mở rộng

quy mô sản xuất, nhờ vậy giảm được chi phí sản xuất tính trên mỗi đơn vị sản phẩm Thêm vào đó, nếu như không xuất khẩu, công ty cũng sẽ không có thêm

những kiến thức và kĩ năng về sản xuất, xuất khẩu và thị trường quốc tế Xuất khẩu

chính là chìa khóa dé các doanh nghiệp có thêm những hiểu biết đó |

Bên cạnh những lợi ích kể trên doanh nghiệp còn có thé gặp phải những thách

thức, khó khăn khi tham gia vào thị trường xuất khẩu Pau tién, trước khi tiến hànhxuất khẩu, công ty sẽ phải phân bổ các nguồn lực vào tìm kiếm, khảo sát và phântích thị trường, nếu sản phẩm hiện tại chưa phù hợp với thị trường xuất khẩu công

ty phải thay đổi sản phẩm dé phù hợp đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ở quốc

gia đó Thứ hai, quá trình chuẩn bị để thâm nhập thị trường mới, nhất là thị trường

6

Trang 16

- nước ngoài với pháp luật, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa

khác nhiều so với nước sở tại của doanh nghiệp xuất khẩu là không hề dé dang và tốn nhiều chi phí Ti ba, một rủi ro khác mà rất nhiều doanh nghiệp gặp phải khi

xuất khẩu, đó là mức độ rủi ro về tài chính cao hon, ví dụ như sự thay đổi tỷ giá hốiđoái đồng thời việc lựa chọn hình thức thanh toán quốc tế sẽ phức tạp và mat thời

gian hơn so với thanh toán nội địa.

1.1.1.3 Khái niệm thị trường xuất khẩu

Dựa trên quan điểm của PA Samuelson, thị trường xuất khẩu được hiểu là:

“Thị trường xuất khẩu là tập hợp những người mua và người bán có quốc tịch khácnhau, tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa mua bán,chất lượng hàng hóa và các điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, được thanh toánbằng ngoại tệ mạnh và phải làm các thủ tục hải quan qua biên giới quốc gia”

Định nghĩa thị trường xuất khâu dựa trên quan điểm về thị trường của Mc Carthy là: “Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng

nước ngoài tiềm năng của doanh nghiệp tức là những khách hàng nước ngoài đang

mua và sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp ấy” Đối với thị trường xuất khẩu, dé có

thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng tiềm năng, doanh nghiệp không những phải tìm

hiểu về nhu cầu của khách hàng nước ngoài mà còn phải nghiên cứu và hiểu biết về

điều kiện tự nhiên, tín ngưỡng, văn hóa, thói quen tiêu dùng và cả chính trị của

nước đó.

Thị trường xuất khẩu có những đặc điểm như: Cầu thị trường về một loại hànghóa rất lớn, hàng hóa di chuyển vượt qua biên giới quốc gia từ nước xuất khâu sang

nước nhập khẩu; các nhà cung cấp cũng như các khách hàng có quốc tịch khác

nhau; thủ tục thanh toán tương đối phức tạp, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với

một bên hoặc cả hai bên; thị trường xuất khẩu chịu ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố

văn hóa, phong tục tập quán của từng nước và từng khu vực thị trường.

Có nhiều cách phân loại thị trường xuất khẩu:

Phân loại dựa theo mối quan hệ với khách hàng thì thị trường gồm có thịtrường xuất khâu hàng hóa gián tiếp và thị trường xuất khâu hàng hóa trực tiếp

Phân loại theo thời gian xuất khẩu thì thị trường được chia thành thị trường

xuất khâu mới và thị trường xuất khâu truyền thống.

Phân loại dựa theo các mặt hàng xuất khẩu thì thị trường được chia thành thị

Trang 17

trường xuất khâu gạo, hàng thủ công mỹ nghệ, thủy hải san, thị trường xuất khẩu

côn, hoặc thi trường xuât khâu nông san,

Nếu dua trên mức độ quan trong thì thị trường lại được phân loại thành thi

trường xuất khâu trọng điểm và thị trường xuất khẩu phụ

Một cách phân loại thị trường khá phổ biến khác là phân loại theo vị trí địa lý,

theo đó thị trường được chia thành thị trường Mỹ, châu Âu, Hàn Quốc, Trung Quốc

hay các thị trường ở khu vực Đông Nam Á

1.1.1.4 Phát triển thị trường xuất khẩu

Phát triển thị trường xuất khẩu là việc một doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm

hoặc dịch vụ của doanh nghiệp sang các thị trường mới, các khách hàng mới.

Những khách hàng mới này có thể là khách hàng chưa từng sử dụng sản phẩm, dịch

vụ của doanh nghiệp nhưng cũng có thể là khách hàng của đối thủ cạnh tranh

Bên cạnh đó, phát triển thị trường xuất khẩu còn là việc doanh nghiệp nỗ lựckhai thác tốt hơn thị trường hiện tại nhằm tăng dung lượng thị trường, đạt được hiệu

quả kinh doanh cao nhất trên thị trường hiện có.

Tóm lại, phát triển thị trường xuất khẩu hiểu đơn giản là tăng cường bán hàng

trên các thị trường xuất khẩu mục tiêu Trong đó, thị trường xuất khâu mục tiêu là

những thị trường quốc tế mới hoàn toàn hoặc những thị trường hiện có mà doanh

nghiệp chưa khai thác hết tiềm năng.

1.1.2 Tam quan trọng của phát triển thị trường xuất khẩu đối với các doanh

nghiệp xuất nhập khẩu

Phát triển thị trường có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp

Phát triển thị trường đồng nghĩa với tăng dung lượng thị trường, tăng thêm những

khách hàng mới, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp Các doanh

nghiệp xuất nhập khẩu cũng không phải là ngoại lệ Dé có thé tồn tại và phát triển,

doanh nghiệp phải có thị trường và không ngừng phát triển mở rộng thị trường Phát

triển thị trường có vai trò đặc biệt quan trọng bởi lẽ:

Thứ nhất, phát triển thị trường là cốt yếu đề một doanh nghiệp xuất nhập khẩu

tôn tai Từ khi đất nước chuyền sang thời kì đổi mới, các doanh nghiệp được tự chủ

về mọi mặt, tự quyết định sản xuất sản phẩm theo nhu cầu của thị trường, theo

những nguồn lực sẵn có, hình thức và nhân lực doanh nghiệp Tất cả quá trình từnghiên cứu thị trường đến giai đoạn đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ đều do

§

Trang 18

doanh nghiệp tự chủ Đây là cơ hội đối với nhiều doanh nghiệp, trái lại, nhiều doanh nghiệp không có khả năng tự chủ, đặc biệt với vấn đề tìm kiếm thị trường, đã không

thể tồn tại được Không những với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà còn đối với

các tổ chức hoạt động kinh doanh, đất nước càng mở cửa hội nhập thì thị trường càng nhiều thay đổi, sự đào thải càng lớn, nếu như các doanh nghiệp không có khả năng

cạnh tranh dé có ít nhất một thị trường bền vững thì tất yếu sẽ không thẻ tồn tai

Thứ hai, thị trường càng lớn thì sức mua và khả năng tiêu thụ hàng hóa càng

lớn Phát triển thị trường chính là điều kiện để tăng khối lượng sản phẩm kinh

doanh, quy mô kinh doanh được mở rộng, từ đó doanh thu và lợi nhuận tăng lên Do

đó phát triển thị trường cũng là cơ hội đối với các doanh nghiệp đang hoạt động trong một hoặc nhiều thị trường đã, đang và sẽ bão hòa, sức mua kém hoặc thị

trường có sức ép cạnh tranh lớn Đây là cách hiệu quả để doanh nghiệp bán thêm

được sản phẩm, tăng nguồn thu ngoại tệ, tăng thị phần, cân bằng doanh thu giữa thị

trường có sức mua lớn với thị trường xuất khẩu có sức mua kém hơn nhờ phát triển

thị trường thành công và tìm kiếm được một hoặc nhiều thị trường mới bền vững hơn, giảm thiểu rủi ro.

Thứ ba, xuất khẩu là cách đơn giản dé doanh nghiệp tim duoc chỗ đứng và hơn cả la khang định vị thé trên trường quốc tế Trong bối cảnh sự cạnh tranh ngày

càng gắt gao, để cạnh tranh với các doanh nghiệp quốc tế đòi hỏi các công ty xuất

nhập khẩu phải thực sự nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trường, khó khăn hơn nữa là

phát triển và mở rộng thị trường đó để đánh bại đối thủ Có được thị phần ở thị trường quốc tế tức là doanh nghiệp phần nào có uy tín ở thị trường đó, là bước đệm

dé doanh nghiệp tiếp tục phát triển.

1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DOI VỚI

DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU.

1.2.1 Phát triển thị trường xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu theo chiều sâu

Phát triển thị trường theo chiều sâu là doanh nghiệp có gắng tăng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường hiện tại, tăng dung lượng thị trường.

Doanh nghiệp sử dụng phương thức phát triển thị trường theo chiều sâu trong

các trường hợp như: doanh nghiệp chưa khai thác hết thị trường hiện tại trong khi thị trường đó có rất nhiều tiềm năng đối với doanh nghiệp; đối với thị trường hiện

tại sức cạnh tranh của doanh nghiệp là khá lớn; sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp đang có chỗ đứng và uy tín trên thị trường hiện tại.

Trang 19

Có 3 cách phát triển thị trường theo chiều sâu:

Thứ nhất, phát triển thị trường theo tiêu thức phạm vi địa lý: Doanh nghiệp tim cách day mạnh số lượng sản phẩm được bán ra và tăng doanh thu ở thị trường hiện tại

bằng cách sử dụng các công cụ Marketing hoặc các phương thức khác để cạnh tranh

với đối thủ dần tiến tới độc quyền ở thị trường hiện tại

Thứ hai, phát triển thị trường theo tiêu thức khách hàng: Đối với khách hàng hiện

tại, doanh nghiệp nỗ lực trong việc khuyến khích khách hàng mua thêm sản phẩm Từ

đó đưa những khách hàng này trở thành khách hàng thân thiết của doanh nghiệp

Thứ ba, phát triển thị trường theo tiêu thức sản phẩm nghĩa là doanh nghiệp nỗlực bán một loại sản phẩm ở mức cao nhất có thể trên thị trường Điều này đòi hỏi

doanh nghiệp phải có nhận định đúng về sản phẩm có lợi thế cạnh tranh để tập trung

sản xuất và phát triển thị trường cho sản phẩm đó

1.2.2 Phát triển thị trường xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất nhập

khẩu theo chiều rộng

Phát triển thị trường theo chiều rộng có nghĩa là doanh nghiệp cố gang mở rộngthị trường tăng thị phần sản phẩm bằng các khách hàng mới

Phương thức phát triển thị trường theo chiều rộng được các doanh nghiệp sử

dụng trong các trường hợp như thị trường hiện tại của doanh nghiệp đã bão hòa; đối

với thị trường hiện tại sức cạnh tranh của doanh nghiệp còn khá yếu; trên thị trường

hiện tại luật pháp và chính trị quá khó khăn đối với hoạt động của doanh nghiệp; hoặc doanh nghiệp hoàn toàn có kha năng dé mở rộng thêm thị trường.

Có 3 cách phát triển thị trường theo chiều rộng:

Thứ nhất, phát triển thị trường theo tiêu thức phạm vi địa lý: Doanh nghiệp mở

rộng thị trường theo các vùng địa lý.

Thứ hai, phát triển thị trường theo tiêu thức khách hàng: Doanh nghiệp mở rộng

thị trường bằng cách tìm kiếm và thu hút thêm khách hàng mới, có thể là khách

hàng tiềm năng, các khách hàng của đối thủ hay khách hàng hoàn toàn mới chưa

biết đến sản phẩm của doanh nghiệp.

Thứ ba, phát triển thị trường theo tiêu thức sản phẩm: Doanh nghiệp mở rộng

thi trường bằng cách phục vụ khách hàng ở thị trường mới bằng sản phẩm mới dé

đáp ứng như cầu của khách hàng.

10

Trang 20

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG

XUAT KHAU DOI VOI DOANH NGHIEP XUAT NHAP KHAU

1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô

1.3.1.1 Môi trường chính trị - pháp luật

Một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến quyết định phát triển thị trường của một

doanh nghiệp đó là môi trường luật pháp — chính trị của cả nước nhập khẩu và nướcxuất khẩu Môi trường này quyết định đến việc doanh nghiệp có tìm kiếm được cơ

hội xuất nhập khẩu và có đạt được mục tiêu kinh doanh xuất khẩu không Chính trị

én định là tiền đề để các doanh nghiệp xuất khâu có thể hoạt động và phát triển.Nếu như chính trị bat ôn sẽ kéo theo môt loạt hệ lụy về kinh tế, pháp luật và xã hội,

tạo thành chuỗi những khó khăn đối với doanh nghiệp Thêm vào đó, pháp luật

cũng là yếu tố chỉ phối mạnh mẽ đối với việc phát triển thị trường của doanhnghiệp Nếu như pháp luật ở nước nhập khẩu không cho phép, không tạo điều kiện

thuận lợi, môi trường cạnh tranh không minh bạch, công khai, có sự phân biệt giữa

doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp trong nước thì khi thâm nhập vào thị

trường đó doanh nghiệp xuất khẩu sẽ gặp rất nhiều khó khăn, chưa nói đến việc phát

triển thị trường Ngược lại nếu luật pháp của nước nhập khẩu được hoàn thiện với nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp nước ngoài và luật pháp của nước xuất

khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì việc mở rộng và phát triểnthị trường của các doanh nghiệp xuất khẩu chắc chắn sẽ thuận lợi hơn nhiều

1.3.1.2 Các chính sách thương mại quốc tế

a) Công cụ thuế quan

Theo bài viết “Thuế quan” (2015), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Thuếquan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất hay nhập khâu của mỗi

quốc gia Thuế quan bao gồm thuế quan xuất khâu và thuế quan nhập khẩu.”

Bài viết trên cũng định nghĩa “7é quan xuất khẩu là một loại thuế đánh vào

mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu.” Sử dụng thuế xuất khẩu đem lại một số lợi íchnhư: Nhà nước có thêm nguồn thu, giảm tình trạng xuất khẩu quá mức những mặthàng có vai trò quan trọng đối với chính trị, môi trường và kinh tế của đất nước, ví

dụ như các mặt hàng được sản xuất từ các tài nguyên thiên nhiên quý đang được

Nhà nước bảo tồn và hạn chế khai thác hay những mặt hàng liên quan đến an ninh —

quốc phòng quốc gia Tuy nhiên, với nền kinh tế mở cửa hội nhập như hiện nay,

hầu hết các quốc gia đều không đánh thuế xuất khẩu trừ một số mặt hàng có tầm

quan trọng đặc biệt đối với an ninh quốc gia hoặc các mặt hàng xuất khẩu có kim

ngạch xuât khâu lớn và chủ chôt trong nên kinh tê đât nước,

11

Trang 21

Như vậy nếu như thuế xuất khâu các mặt hàng của doanh nghiệp không quácao thi sẽ càng có điều kiện để xuất khẩu nhiều hon, day mạnh phát triển thị trường.

Đối với thuế nhập khẩu, bài viết “Thuế quan” (2015), Bách khoa toàn thư mở cũng định nghĩa: “Thuế nhập khâu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa nhập

khẩu.” Việc đánh thuế vào các mặt hàng cũng có những lợi ích nhất định: hàngnhập khẩu giảm là cơ hội để các nhà sản xuất nội địa tăng khối lượng và số lượngsản phẩm tiêu thụ, từ đó tạo thêm việc làm cho nhiều lao động thất nghiệp; nhờ cóthuế nhập khẩu mà các doanh nghiệp trong nước có cơ hội thuận lợi để phát triển

hơn do không có sự cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp nước ngoài mạnh Tuy

nhiên, cũng giống như thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cũng có những tác động tiêu

cực đến nền kinh tế nói chung và hoạt động mở rộng thị trường xuất nhập khẩu nóiriêng Thuế nhập khẩu khiến giá hàng hóa nhập khẩu ở thị trường nhập khẩu tăng

lên và người chi trả với mức giá tăng cao là người tiêu dùng dẫn đến mức cầu về

hàng hóa nhập khẩu của người tiêu dùng giảm Cầu về hàng hóa nhập khẩu tại một

quốc gia giảm là bat lợi đối với các doanh nghiệp xuất khâu hàng hóa sang quốc gia

đó, làm giảm lượng xuất khẩu sản phẩm của các doanh nghiệp, dẫn đến khó khăn

trong việc phát triển thị trường sang các quốc gia có thuế nhập khẩu cao.

b) Công cụ phi thué quan

Một số công cụ chính sách thương mại phi thuế quan mà hầu hết các quốc gia

sử dụng để hạn chế nhập khẩu hoặc xuất khẩu là:

Hạn ngạch xuất nhập khẩu: Tác giả Trần Hòe (2012), “Nghiệp vụ kinh doanh

xuất nhập khẩu” nêu rõ: “Hạn ngạch xuất khẩu hoặc nhập khẩu là công cụ dé hạnchế khối lượng xuất khâu hoặc nhập khẩu cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm

hàng.” Trên thực tế, nếu như doanh nghiệp có khả năng sản xuất nhiều hơn hay cầu hàng hóa đó ở nước nhập khẩu cao hơn hạn ngạch thì đó sẽ là tôn thất đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Bởi lẽ khi đó lượng xuất khẩu thấp hơn so với khả năng sản xuất và xuất khâu của doanh nghiệp, dẫn đến kim ngạch xuất khâu không đạt được

mức tối đa, dù thị trường đó rất có tiềm năng nhưng doanh nghiệp xuất nhập khẩucũng không thể khai thác hết Vì vậy hạn ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của một số

quốc gia đối với hàng hóa xuất nhập khâu là khó khăn cản trở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi quyết định phát triển thị trường sang các quốc gia đó.

Tỷ giá hối đoái: Một công cụ dé Nhà nước khuyến khích hay hạn chế xuất

khẩu đó là điều chỉnh tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là điều mà các doanh nghiệp khi xuất nhập khẩu không thể không quan tâm vì nó tác động trực tiếp đến doanh

thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

12

Trang 22

Hàng rào kỹ thuật: Theo “Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương

mại” (2010), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI): “Trong thương

mại quốc tế, các rào cản kỹ thuật đối với thương mại là các tiêu chuẩn, quy chuẩn

kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu và/hoặc quy trình đánhgiá sự phù hợp của hàng hóa nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn đó.” Cácrào cản kỹ thuật này là cần thiết để kiểm soát sản phẩm nhập khâu và bảo vệ anninh, môi trường, sức khỏe người tiêu dùng của nước nhập khẩu Tuy nhiên, đây

có thé là rào cản đối với các doanh nghiệp khi xuất khâu hàng hóa sang các nước cóhàng rào kỹ thuật vì các rào cản này có thể gây khó khăn đối với hàng hóa nhập

khẩu để bảo hộ lợi ích của các doanh nghiệp nội địa.

1.3.1.3 Môi trường văn hóa — xã hội

Văn hóa của các quốc gia là yếu tố quyết định đến thói quen, nhu cầu và cách

thức lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng ở môi trường văn hóa đó Bởi vậy, văn

hóa của các nước đối tác quyết định rất nhiều đến các quyết định xuất nhập khẩu và

chiến lược mở rộng thị trường của doanh nghiệp Trước khi quyết định các hoạt

động xuất khẩu, các công ty không bao giờ có thể bỏ qua việc nghiên cứu môi

trường xã hội — văn hóa của nước đối tác Kết quả nghiên cứu này là cơ sở để doanh

nghiệp hình thành và triển khai các chiến lược định giá, các chương trình quảng

cáo, khuyến mại, xây dựng kênh phân phối, quyết định mẫu mã bao bì sản phẩm,

Tóm lại, sự thích nghi với văn hóa nước bản địa chính là tiền đề, là cơ sở của sự

thành công khi các doanh nghiệp gia nhập vào thị trường quốc tế.

1.3.2 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp

1.3.2.1 Chiến lược và mục tiêu phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, xác định mục tiêu phát triển thị

trường xuất khâu dé xây dựng chiến lược đúng đắn là một trong những yếu tố quyếtđịnh sự thành công của hoạt động phát triển thị trường xuất khâu Chiến lược phát

triển thị trường đúng đắn là cơ sở dé doanh nghiệp gia nhập và chiếm được thi phan

trên thị trường quốc tế Ngược lại chiến lược phát triển thị trường chưa phù hợp có

thể sẽ khiến công ty thâm nhập thị trường mới không thành công, không chiếm lĩnh

được thị phần và kết quả phát triển thị trường như mong đợi.

1.3.2.2 Khả năng tài chính

Đây là nhân tố phản ánh khả năng huy động vốn và đầu tư vốn có hiệu quả của

doanh nghiệp Vốn là yếu tố thiết yếu của doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể hoạt

động nếu như thiếu vốn Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, khả năng tài chính

chính là yếu tố quyết định đến quy mô và tính hiệu quả của việc phát triển thị trường

13

Trang 23

xuất khẩu Khả năng tài chính càng lớn thì cơ hội để mở rộng quy mô các thị trườngxuất khẩu càng lớn, tính khả thi của quyết định phát triển xuất khâu sang những thị

trường mới càng cao Đối với các hợp đồng xuất khẩu giá trị lớn việc huy động được vốn và kiểm soát vốn lưu động rất quan trọng vì vốn giúp các công ty chủ động và nhanh chóng nắm bắt được cơ hội, tạo uy tín đối với đối tác nước ngoài.

1.3.2.3 Sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp

Một yếu tố vô cùng quan trọng trong kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất

nhập khẩu nói riêng đó là chất lượng sản phẩm Sản phẩm có chất lượng tốt giúp

doanh nghiệp xây dựng được lòng tin và uy tín đối với khách hàng quốc tế, hàng

hóa xuất khẩu có cơ hội được đón nhận hơn khi tham gia vào những thị trường mới.

Vì vậy bản thân sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp có chất lượng tốt đã là chiến

lược quảng cáo tốt của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có được uy tín trên các thị trường, thu hút được thêm khách hàng mới đồng thời vẫn duy trì được quan hệ

thương mại với các doanh nghiệp nhập khẩu hiện tại nhờ chất lượng sản phẩm ổn

định và uy tín, từ đó hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu diễn ra thuận lợi và

hiệu quả hơn.

1.3.2.4 Nhân lực của doanh nghiệp

Con người vận hành mọi loại máy móc, là nhân tố chi phối tất cả hoạt động

của bất kì tổ chức, cơ quan nào Đối với các doanh nghiệp, để hoạt động xuất nhập

khẩu thành công không thể thiếu những cán bộ nhân viên năng động, sáng tạo, giỏi

về nghiệp vụ, có khả năng tìm kiếm, đàm phán và giao dịch với khách hàng Nguồn nhân lực có chuyên môn và nhiệt huyết chính là chìa khóa để doanh nghiệp kinh

doanh hiệu quả.

14

Trang 24

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG PHAT TRIEN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

CUA CÔNG TY TNHH TÙNG LAM TỪ NĂM 2012

DEN NAM 2016

2.1 KHAI QUAT CHUNG VE CONG TY TNHH TUNG LAM

2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Tùng Lâm

Công ty TNHH Tùng Lâm được thành lập vào ngày 24 tháng 03 năm 1994 với

vốn điều lệ là 500.000.000.000 VNĐ (năm trăm tỷ Việt Nam đồng) Trụ sở chính

của công ty đặt tại 58 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội và năm chi nhánh của công ty bao

gồm cả trong nước và quốc tế Công ty TNHH Tùng Lâm bắt đầu từ hoạt động xuất

khẩu trà (hay còn gọi là chè) sang thị trường Nhật Bản Trải qua quá trình không

ngừng hoàn thiện sản phẩm cùng với triết lý kinh doanh đúng đắn, công ty TNHHTùng Lâm đã dần khẳng định vị trí trên trường quốc tế, xây dựng được mối quan hệ

bền vững với các khách hàng và đối tác như Nhật Bản, Đài Loan, Philippime, Singapore, Trung Quốc, Công ty cũng đã và đang không ngừng đa dạng hóa các

mặt hang, từ xuất khẩu trà, thủy sản đông lạnh, các sản phâm nông nghiệp cho đến

xuất khâu mặt hàng sắn, phân bón, các sản phẩm từ cồn Cho đến nay, các mặt hang như côn, CO2 va sắn lát khô là những mặt hàng sản xuất và xuất khẩu chủ đạo của công ty, đem lại nguồn doanh thu chủ yếu Có thể nói công ty Tùng Lâm là một

trong số những doanh nghiệp sản xuất cồn hàng đầu Việt Nam, bằng chứng là công

ty có tới 03 nhà máy và 04 trạm thu mua trên toàn quốc Những nhà máy này sản

xuất chủ yếu là cồn (ethanol sinh học), CO2, sắn lát, trà, túi và đép truyền thống củaNhật Bản, cung cấp cho thị trường nội địa và quốc tế sản lượng đáng kể những mặt

hàng trên.

2.1.1.1 Thông tin cơ bản về công ty TNHH Tùng Lâm

s Tên Tiếng Việt : CÔNG TY TNHH TÙNG LAM

= Tên TiếngAnh : TƯNG LAM COPANY LIMITED

= Tén viết tắt : TUNG LAM CO.LTD

=" Hội sở chính : 58 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội

« Tổnggiám đốc :Ông VŨ KIÊN CHỈNH

15

Trang 25

" Người đại diện theo pháp luật : Tổng Giám đốc Vũ Kiên Chỉnh

= Vốn điều lệ : 500.000.000.000 ( Năm trăm ty đồng )

=" Các đơn vị trực thuộc bao gồm: Nhà máy sản xuất, chế biến chè tại tiểu

khu 11, thị trấn Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình; Nhà máy sản xuất Ethanol và CO; tại

ấp 4, xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai; Nha máy san xuất Ethanol và

CO; tại thôn Nam Phước, xã Dai Tân, huyện Dai Lộc, tinh Quang Nam; Chi nhánh

Công ty TNHH Tùng Lâm tại số 47, Quốc lộ 13, P.26, Quận Bình Thạnh, T.P HCM

và Chi nhánh Tùng Lâm tại Nanning, Guangxi, China.

Trong hơn 20 năm hoạt động và phát triển, có ba giá trị cốt lõi mà công tyTNHH Tùng Lâm luôn hướng tới và tin tưởng, đó là: sáng tao, phát triển và trách

nhiệm Theo như công bố về ba giá trị cốt lõi của công ty trên website công ty

TNHH Tùng Lâm, đối với Sáng tao: “Tùng Lâm tin rằng sự đổi mới là điều quantrọng trong phát triển của mọi doanh nghiệp Đối với Tùng Lâm, sự sáng tạo chính

là cách chúng tôi đối mặt với những bài toán về hiệu quả, phát triển mặt hàng, phát

triển thị trường, phát triển kinh doanh” Đối với Phá triển: “Tùng Lâm tin rằng một doanh nghiệp bắt buộc phải phát triển để tồn tại Chính vì vậy Tùng Lâm luôn đi tìm

những thị trường mới, những mặt hàng mới để có thể tận dụng những thế mạnh vốn có

dé phát triển mạnh hơn, bền vững hơn, lâu dài hơn” Còn đối với Trách nhiệm: “TùngLâm tin rằng mọi doanh nghiệp cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình với

nhân viên, với đối tác, với cộng đồng Trách nhiệm này không chỉ là những trách

nhiệm dân sự mà còn là trách nhiệm với đời sống và hoạt động của đối phương Chính

những trách nhiệm này là động lực để Tùng Lâm vượt qua những thời điểm khó khăn

trong kinh tế” Ba giá trị cốt lõi này luôn luôn song hành cùng nhau, là nền tảng dé

công ty vươn lên, phát triển và có được vị thế như ngày hôm nay.

16

Trang 26

ĐẠ¡I HỌC K.T.Q.D

hedoaeh ct THUVIEN

Theo Giấy chứng nhận dangH(kiGddabh ÁNgHiẾÄ[Êlã| số doanh nghiệp

0100281925, công ty đã đăng kí đa dạng các ngành nghê ki

2.1.1.2 Ngành nghề và lĩnh vực

doanh, những ngành

điển hình có thể kể đến: sản xuất, bán buôn và xuất khâu cồn công nghiệp; kinh

doanh bất động sản; bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác; bán buôncác loại chè đen, chè xanh đã hoặc chưa qua chế biến; sản xuất các chế phẩm từchè; sản xuất các sản phẩm từ gỗ; điều hành tua du lịch và cung cấp các dịch vụ liên

quan đến du lich,

Đăng ký kinh doanh nhiều ngành nghề, tuy nhiên công ty Tùng Lâm /áp trung

phan lớn vào mảng chế biến và xuất khẩu những mặt hàng nông sản như sắn, con

công nghiệp, chè, phân vi sinh cũng như CO2/ Diesel San là một trong những

nguyên liệu sản xuât ra côn, CO2 hóa lỏng, bã sây và thức ăn chăn nuôi.

Công ty TNHH Tùng Lâm sở hữu hai trong số ít những nhà máy sản xuất cồncông nghiệp ở nước ta hiện nay Một nhà máy tại ấp 4, xã Xuân Hòa, huyện Xuân

Lộc, tỉnh Đồng Nai và một nhà máy tại thôn Nam Phước, xã Đại Tân, huyện Đại

Lộc, tỉnh Quảng Nam Bên cạnh cồn hai nhà máy còn sản xuất thêm CO2 Nhữngnhà máy này của công ty được quyết định xây dựng dựa trên Đề án phát triển năng

lượng cho một hành tinh xanh, sạch và giảm thiểu biến đổi khí hậu toàn cầu của

Chính phủ Cây sắn là nguyên liệu chính trong quy trình sản xuất cồn, không chỉ

giúp công ty tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước mà còn giúp giải

quyết việc làm cho người nông dân đồng thời không quá lệ thuộc vào việc nhập

khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc.

2.1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tùng Lâm

Năm 1994, công ty TNHH Tùng Lâm được thành lập Công ty bắt đầu kinh

doanh từ các mặt hàng như gỗ, mây tre đan, gốm sứ, chè,

Năm 1996, công ty xây dựng nha máy sản xuất trà đầu tiên tại Hòa Bình — nhà

máy sản xuất trà Tùng Lâm, nay là công ty TNHH MTV Tùng Lam, Hòa Bình.

Năm 1999, mặt hàng sắn lát bắt đầu được công ty xuất khâu sang thị trường

Hàn Quốc và Trung Quốc.

Năm 2007 công ty dẫn đầu cả nước về xuất khẩu sắn lát, chiếm 20% thị phần

xuất khẩu sắn lát Việt Nam, đạt 280.000 tan Cùng thời điểm này công ty cũng bắt đầu

dự án xây dựng nhà máy cồn Đồng Nai theo chỉ định pha xăng E5 của Chính phủ

17

Trang 27

Năm 2008, công ty tiếp tục xây dung thêm một nhà máy côn tại Đồng Nai, mở

rộng quy mô sản xuât côn.

Năm 2010 hoàn thành việc xây dựng nhà máy cồn Đồng Nai Để phục vụ cho

hoạt động của nhà máy, công ty cũng xây dựng thêm kho bồn chứa cồn 9000 tan tai

cảng Gò Dầu A, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai đồng thời xây

dựng khu dự trữ nguyên liệu sản xuất cồn tại Khu phố 8, Phường Long Bình, T.P Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trên diện tích 2,5 ha.

Năm 2011, nhà máy cồn tại Đồng Nai đi vào hoạt động Hai kho chứa Long

Bình và cảng Gò Dầu A cũng hoàn thành và cùng với nhà máy cồn đi vào sản xuất

thương mại.

Năm 2013 công ty TNHH Tùng Lâm bắt đầu phát triển những mặt hàng mới

nhằm tiêu thụ trong nước, đó là mặt hàng trà xanh Tùng Lâm và phân bón vi sinh

Con Heo Cười.

Năm 2015, công ty TNHH Tùng Lâm mua lại nhà máy Ethanol Đồng Xanh tại

xã Đại Thanh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Nhà máy có công suất lên tới20.000 tan CO2/năm va 100.000 Ethanol/năm Đến tháng 08 năm 2015 công ty bắt

đâu sửa chữa lại nhà máy này.

Năm 2016, việc sửa chữa nhà máy Quảng Nam hoàn thiện và đi vào hoạt động

sản xuất CO2 lỏng và Ethanol.

2.1.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý và nhiệm vụ các phòng ban của công ty TNHH

Tùng Lâm

Trụ sở chính 58 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội là nơi làm việc của các phòng ban

quan trọng cũng như của Ban lãnh đạo Bộ máy tổ chức ở đây được phân chia rõ ràng với quan hệ quản lý trực tiếp Mỗi thành viên và phòng ban có chức năng nhiệm vụ khác nhau tuy nhiên lại có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ, tương tác, hỗ trợ

lẫn nhau Nhờ tổ chức bộ máy theo quan hệ quản lý trực tuyến mà sự trao đổi va

truyền đạt thông tin giữa các bộ phận, các cá nhân với Ban lãnh đạo được thông

suốt và chính xác hơn, tăng tính thống nhất trong việc truyền đạt thông tin cho toàn

bộ công ty.

18

Trang 28

Trưởng ban thu mua

Nguyên nhiên liệu

Máy móc

thiết bị

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Tùng Lâm

19

Trang 29

Mỗi bộ phận trong công ty đảm nhận những nhiệm vụ và trách nhiệm khác

nhau Trong đó các phòng ban có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh làBan Tổng giám đốc, Ban kinh doanh, Ban thu mua, Đại diện chất lượng, Ban dự án

và Ban phát triển vùng nguyên liệu Những bộ phận này có nhiệm vụ khác nhau

nhưng có sự gắn kết và hỗ trợ để hoạt động kinh doanh được thuận lợi và thông

suốt Ban Tổng giám đốc là cơ quan điều hành và quyết định hoạt động hàng ngàycủa công ty Ban kinh doanh thực hiện mảng hoạt động liên quan đến bán hàng,giao nhận, Marketing và các kế hoạch lưu kho, cập nhật số liệu hàng hóa trong kho

và một số nhiệm vụ khác Ban thu mua phụ trách về tìm kiếm nhà cung cấp và thu

mua nguyên vật liệu, máy móc cũng như một số hoạt động được Ban lãnh đạo giaophó Ngoài ra Ban đại diện chất lượng, Ban phát triển vùng nguyên và Ban dự án

đảm nhiệm các công việc liên quan đến kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu đầu

vào, chất lượng sản phẩm, phát triển vùng nguyên liệu và lên kế hoạch xây dựng,

cải tiên cơ sở hạ tâng cho công ty.

2.1.2 Tình hình phát triển kinh doanh của Công ty TNHH Tùng Lâm giai

đoạn 2012 - 2016

2.1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2012 đến 2016

Hơn 20 năm hoạt động và phát triển, công ty TNHH Tùng Lâm đã trải qua

không ít khó khăn và biến động từ vấn đề nội bộ cho đến tác động môi trường chính

trị, kinh tế, xã hội Nhưng với sự nỗ lực và quyết tâm phan đấu của công nhân viên

và Ban lãnh đạo, công ty càng ngày càng lớn mạnh và đang dần tạo dựng uy tín trên

trường quốc tế Bằng chứng là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã

gây nhiều hậu quả xấu đến không chỉ tài chính ngân hàng mà còn gián tiếp ảnh

hưởng đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hội khác như đầu tư gián tiếp và trực tiếp nước

ngoài giảm, thâm hụt thương mại gia tăng dẫn đến cầu về các sản phẩm xuất khẩu

giảm, thất nghiệp gia tăng, thu nhập giảm sút, Cuộc khủng hoảng kinh tế này còn

ảnh hưởng đến Việt Nam nhiều năm sau đó, tuy nhiên công ty TNHH Tùng Lâm

vẫn duy trì được hoạt động kinh doanh, doanh thu ít nhiều có bị ảnh hưởng nhưng

không quá nặng nê.

20

Trang 30

Bảng 2.1 Doanh thu của công ty Tùng Lâm giai đoạn năm 2012 - 2016

Lợi nhuận Thay đổi so

(triệu VNĐ với năm trước

(Nguồn: Ban kinh doanh công ty TNHH Tùng Lâm)

Từ bảng 2.1 có thể thấy, doanh thu giai đoạn 2012 - 2016 có những biến động

đáng kể Những con số này cho thấy có thời gian doanh thu và lợi nhuận giảm mạnh

nhưng sau đó được phục hồi trở lại Doanh thu của công ty năm 2012 là hơn 1924

tỷ VNĐ, đến năm 2013 con số này chỉ còn 1352 tỷ VNĐ đồng, giảm 29,7% và đồng

thời lợi nhuận cũng theo chiều giảm sút, giảm 17,8% so với năm 2012 Doanh thu

và lợi nhuận giảm mạnh có thể là do sang năm 2013, công ty cắt giảm việc kinh

doanh một số mặt hàng do công tác tìm kiếm hoặc thu mua nguyên liệu sản xuất

gặp nhiều khó khăn hoặc kinh tế biến động khiến công ty khó có thé duy trì doanh

thu và lợi nhuận.

Doanh thu năm 2014 giảm nhẹ so với năm 2013, nhưng đến năm 2015 doanhthu tăng 2,5% so với năm trước Lợi nhuận từ năm 2013 đến 2014 cũng có bước

tăng đột phá, cụ thể tăng 15%, điều này có thể là do công ty đã kiểm soát tốt nguồnnguyên liệu đầu vào vì vậy giảm giá thành nguyên liệu, đầu tư cải tiến máy móc,

nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu chi phí nhân công,

Trái với việc tăng mạnh lợi nhuận năm 2014, đến năm 2015 lợi nhuận của

công ty giảm khoảng 4.4% Lợi nhuận giảm sút có thể là do nền kinh tế suy thoái

hoặc giá thành nguyên liệu đầu vào tăng khiến chi phí sản xuất tăng lên làm giảm

lợi nhuận.

21

Trang 31

Năm 2016 chứng kiến sự giảm nhẹ của cả doanh thu và lợi nhuận so với năm

2015 Cụ thể doanh thu năm 2016 giảm 1,9%, nguyên nhân có thể là công ty quyết

định ngừng kinh doanh mặt hàng nào đó không đem lại hiệu quả kinh doanh, hoặc

do tác động của nền kinh tế, của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến chuyển đổi tiền tệ

trong quá trình xuất khẩu Cùng xu hướng với doanh thu, lợi nhuận năm 2016

giảm khoảng 5,2% Doanh thu giảm lợi nhuận cũng giảm là tương đối dễ hiểu, tuy

nhiên tốc độ giảm của lợi nhuận nhanh hon của doanh thu, có thé được lý giải điều

nay là do không những doanh thu giảm bởi tác động của môi trường kinh tế hay yếu

tố nội tại của công ty mà chỉ phí sản xuất cũng tăng cao tương đối vì thế kéo lợi

nhuận giảm xuông nhiêu hơn.

Tom lại, doanh thu và lợi nhuận trong 5 năm trở lại đây của công ty TNHH

Tùng Lâm có sự thay đổi tương đối đáng kể, từ suy giảm mạnh đến phục hồi trở lại

và ở mức tương đối én định Sự thành công này là nhờ những chính sách, phương hướng đúng đắn của lãnh đạo công ty và quá trình quyết tâm và nỗ lực của cán bộ

lâu Bên cạnh đó, công ty cũng đang rất nỗ lực phát triển thêm một số mặt hàng mớikhông những ở thị trường xuất khẩu mà còn ở thị trường nội địa và rất kì vọng kinh

doanh những mặt hàng mới sẽ sớm có kết quả khả quan.

22

Trang 32

Bảng 2.2: Tình hình doanh thu theo mặt hàng chủ yếu của công ty TNHH Tùng Lâm từ năm 2012 đến năm 2016

Chè (tan) | 107.361 2.464 ‘| 1.397.437,67| 30.734 | 869.331,61 | 28.720

CO2 (tan) | 5.592,40 | 12.465

Mat hang

174.566 108.806 139.740 khác

éu cua Ban kinh doanh công ty TNHH Tùng Lâm)

1.818.264,57 83.649,84 235.441

219.004 150.263

12.793,64 107.467

1.369.718

Trang 33

Dựa theo bảng 2.1 và bảng 2.2, có thể tính được tỷ trọng doanh thu của từng

mặt hàng trong tổng doanh thu của công ty TNHH Tùng Lâm như bảng sau.

Bảng 2.3: Cơ cấu các mặt hàng chủ yếu trong tông doanh thu của công ty

TNHH Tùng Lâm từ năm 2012 đến năm 2016

Từ bang 2.2 va bảng 2.3, có thé thấy sản phẩm sắn lát khô và cồn chiếm ti

trọng về số lượng cũng như giá trị cao nhất trong giai đoạn 2012 — 2016 Vì ở thời

điểm này, sắn lát khô và cồn chính là sản phẩm chủ đạo của công ty, là nguồn

doanh thu chủ yếu Năm 2012, doanh thu sắn lát khô là hơn 1145 tỷ VNĐ, chiếm tới gần 60% tổng doanh thu Tuy nhiên những năm sau đó, doanh thu sắn lát khô

gân như giảm dân.

Bên cạnh đó, doanh thu dầu Fusel nhìn chung có xu hướng giảm trong giai

đoạn 2012 — 2016 Năm 2012, doanh thu dau Fusel chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong

tổng doanh thu, chỉ khoảng 0,06% Tuy nhiên từ năm 2013 đến năm 2016 con số

này đã tăng lên, mỗi năm chiếm khoảng 7% tổng doanh thu tất cả các mặt hàng

Doanh thu của mặt hang túi dép Nhật Bản giai đoạn 2012 — 2016 tăng trưởng

liên tục theo các năm, tuy nhiên chỉ chiếm không quá 6% tổng doanh thu nên hầu

như không ảnh hưởng đến sự thay đổi của tổng doanh thu.

24

Trang 34

Về mặt hàng chè, doanh thu của mặt hàng này thay đổi không theo xu hướng

nhất định Năm 2012, doanh thu mặt hàng chè mới chỉ khoảng 2,5 tỷ đồng, chiếm

khoảng 0,128% trong tổng doanh thu Năm 2013, doanh thu của mặt hàng chè tăng

mạnh, khoảng 28,3 tỷ đồng so với năm 2012 Sau đó 1 năm, năm 2014, doanh thu

chè giảm nhẹ Đến năm 2015 lại tăng trưởng mạnh mẽ trở lại và đạt giá trị xấp xỉ

56.3 tỷ đồng, tăng khoảng 27 tỷ VNĐ so với năm 2014 Tuy nhiên sang năm 2016

lại đột ngột giảm xuống chỉ còn khoảng 19,8 tỷ VNĐ Sự thay đổi không có xu

hướng nhất định có thể dự đoán là do tình hình kinh doanh mặt hàng chè trong nước

và quốc tế còn nhiều biến động hoặc do công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ chomặt hàng chè của công ty TNHH Tùng Lâm giai đoạn 2012 — 2016 còn han chế dẫn

đến sự không ổn định của doanh thu mặt hàng này Tuy nhiên giống như túi dép

Nhật Bản, doanh thu chè chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng doanh thu, chỉ khoảng 3% mỗi năm, vì vậy dù kinh doanh mặt hàng chè còn khá biến động nhưng tổng doanh thu các mặt hàng không bị ảnh hưởng quá nhiều.

Cùng xu hướng biến động như mặt hàng chè là mặt hàng CO2 Doanh thu của CO2 cũng tăng tương đối lớn từ năm 2012 đến năm 2015 Tuy nhiên đến năm 2016,

doanh thu mặt hàng này giảm mạnh, kết thúc giai đoạn 2012 — 2015 doanh thu CO2

tăng liên tục Cụ thể năm 2015 doanh thu CO2 đạt giá trị cao nhất so sánh với

doanh thu CO2 các năm còn lại, đạt hơn 235 tỷ đồng Tuy nhiên đến năm 2016, doanh thu CO2 chỉ còn 19,8 tỷ đồng, giảm khoảng 78% so với năm 2015 Dựa vào

bảng 2.3 có thể thấy CO2 chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh thu năm 2013,

năm 2014 và năm 2015, mỗi năm đều đạt trên 10% tổng doanh thu, đặc biệt năm

2015 chiếm tới 17% tổng doanh thu của công ty TNHH Tùng Lâm.

Từ bảng 2.3 có thể thấy doanh thu mặt hàng cồn năm 2016 chiếm hơn 60%,

trong khi năm 2015 chỉ chiếm khoảng 29% tổng doanh thu Vì vậy có thé lí giải sự

giảm doanh thu của những mặt hàng còn lại có thể là do công ty tập trung nhiều

nguồn lực dé đây mạnh sản xuất và kinh doanh cồn Doanh thu cồn giai đoạn 2012

— 2016 nhìn chung có xu hướng tăng Nếu xét sự tăng giảm theo từng năm thì năm

2013 doanh thu cồn giảm gần 7% so với năm 2012, tương đương hơn 39 tỷ VNĐ Năm 2014 doanh thu cồn lại tăng trở lại và tăng khoảng 82 ty VND, tuy nhiên sự tăng trưởng không được tiếp tục duy trì đến năm 2015, doanh thu cồn năm 2015

giảm khoảng 232 tỷ VNĐ, tức gần 37% so với năm 2014 Mặc dù vậy doanh thu

cồn năm 2016 lại có bước đột phá, gần như tăng gấp đôi so với năm 2015, đạt giá trị

cao nhât so với doanh thu côn các năm còn lại.

25

Ngày đăng: 24/11/2024, 01:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN