1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bia sêrêpôk của chi nhánh công ty cổ phần bia SàiGòn-MiềnTrung tại ĐắkLắk

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bia sêrêpôk của chi nhánh công ty cổ phần bia SàiGòn-MiềnTrung tại ĐắkLắk
Tác giả Vũ Mạnh Cường
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Trường học Trường Đại học
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Thương mại
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2012
Thành phố Buôn Ma Thuột
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 15,61 MB

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VE PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG TIỂUTHU SAN PHAM BIA 1.1 BAN CHAT VA VAI TRO CUA VIEC PHAT TRIEN THI TRUONG 1.1.1 Quan niệm về phát triển thị trường và vai trò của phát triển thị

Trang 1

Tên sinh viên : Vũ Mạnh Cường Mã sinh viên : 08407008

Lớp : Quản trị Kinh doanh Thương mại - khóa 2008-2012

Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Thương mại

Tên đề tài : Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bia sêrêpôk của chỉ

nhánh công ty cỗ phần bia SàiGòn-MiềnTrung tại ĐắkLắk

Trang 2

LOI MO ĐẦU

1 Tinh cấp thiết của đề tai

Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế cùng với sự cạnh tranhkhốc liệt trên thị trường, xu hướng hội nhập nền kinh tế của các nước trong khu vực vảtrên thé giới đã đòi hỏi doanh nghiệp (DN) các nước phải năng động, linh hoạt và sáng

tạo Năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO và 2020 cơ bản trở thành một nước công

nghiệp Chính điều đó đã mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các Doanh

Nghiệp Việt Nam, dé có thé đứng vững và phát triển được đòi hoi DN Việt Nam phải

năng động, sáng tao vươn lên dé chiếm lĩnh va khang định vị thế của doanh nghiệpmình trên thị trường.

Mỗi DN muốn đứng vững và phát triển trên thị trường phải giải quyết tốt các vẫnđề sau: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? đồng thời phải chuyển

đổi theo hướng giảm dan vai trò cạnh tranh theo giá, tăng dần cạnh tranh phi giá và

phát triển thị trường cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Sự yêu kém về phân phối, thị

trường tiêu thụ nhỏ lẻ là một trong những nguyên nhân gây nên suy giảm vị thế cạnh

tranh của doanh nghiệp Có rất nhiều doanh nghiệp đã từng dẫn đầu thị trường về sảnlượng tiêu thụ nhưng một thời gian sau đó nó đã mất đi ưu thế này do không đảm bảo

được sự dẫn đầu về thị phần trên thị trường Đối với một doanh nghiệp muốn giữ vững

tốc độ tăng trưởng thì phải làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm vì đã sản xuất phải cótiêu thụ mới có doanh thu vì vậy doanh nghiệp ngày càng phải củng cố và mở rộng thịtrường tiêu thụ hơn nữa thì doanh nghiệp mới tồn tại để phát triển mạnh mẽ lâu dài.Công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm rất quan trọng Muốn kinh doanh tốtthì bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải biết cách phát triển thị trường của doanhnghiệp của mình Là một sinh viên đại học với những kiến thức đã được trang bị trong

ghế nhà trường và em mong muốn được hoàn thiện mình hơn nữa cả về kiến thức

trong sách vở và kiến thức ngoài cuộc sống Do vậy em đã chon chi nhánh Công ty côphan Bia Sai Gòn —Mién Trung tại Dak Lak (Nhà máy bia Sai Gòn — Dak Lak) là địađiểm thực tap dé từ đó em có thé hoàn thiện hon kiến thức thực tế kinh doanh củamình Hiện nay Tổng Công ty cổ phần Bia — Rượu — Nước giải khát Sài Gòn nóichung và Chi nhánh Công ty cô phan Bia Sài Gòn -Miền Trung tại Dak Lak (Nhà máybia Sài Gòn-DakLak) nói riêng chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty giải khát

Trang 3

như: Habeco và VBL Như vậy, vấn đề hiện nay là củng cố thị trường hiện có bên

cạnh đó phải mở rộng thị trường và tấn công vào phan thị trường của đối thủ cạnhtranh.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Chinhánh Công ty cổ phan Bia Sài Gòn -Miền Trung tại Dak Lak (Nhà máy bia Sài Gòn —Dak Lak), cụ thé thực tap tai phong Ké Hoach-Kinh Doanh duoc su hướng dẫn tan

tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương và các anh chị trong

phòng Em đã chọn đề tài “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm bia sêrêpôk củachi nhánh công ty cổ phan bia SàiGòn-MiềnTrung tại ĐắkLắk” làm đề tài cho

mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

- Hệ thống hoá những cơ sở lý luận cơ bản về phát triển thị trường tiêu thụ sản

phẩm của chi nhánh nhà máy bia Sài Gòn — Dak Lak.

- Đánh giá thực trạng và tình hình tiêu thụ sản phẩm bia của chỉ nhánh trong những

năm gần đây phát hiện những nguyên nhân còn hạn chế đã tác động đến thị trường tiêuthụ sản phẩm của chi nhánh nhà máy bia Sài Gòn — Dak Lak

- Định hướng và đưa ra các giải pháp để việc phát triển thị trường tiêu thụ sảnphẩm bia của chi nhánh bia Sài Gòn — Dak Lak trong thời gian tới được có hiệu quanhất

3 Đối tượng nghiên cứu

Bao gồm các mối quan hệ liên quan trong quá trình hoạt động tiêu thụ sản phẩm củachi nhánh nhà máy bia Sài Gòn — DakLak.

4 Phạm vỉ nghiên cứu

a Về không gian

- Nghiên cứu về những đặc điểm chi nhánh về thị trường và các giai đoạn của quátrình tiêu thụ sản phẩm bia của nhà máy

- Địa điểm nghiên cứu: Chi nhánh Công ty cp bia SAI GON - MIỄN TRUNG tại

DAKLAK Km7, Nguyễn Chi Thanh, phường Tân An, Tp Buôn Ma Thuột, Daklak.

Trang 4

b Về thoi gian

- Số liệu nghiên cứu trong đề tài được lấy trong 4 năm 2009-2012

- Về thời gian nghiên cứu từ tháng 2 năm 2012 đến tháng 5 năm 2012

CHƯƠNG 1

Trang 5

LÝ LUẬN CHUNG VE PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG TIỂU

THU SAN PHAM BIA

1.1 BAN CHAT VA VAI TRO CUA VIEC PHAT TRIEN THI TRUONG

1.1.1 Quan niệm về phát triển thị trường và vai trò của phát triển thị trường tiêu

thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Nguồn gốc của thị trường là do: Chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao độngxã hội, chuyên môn hoá sản xuất làm cho sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều khi đó

sản phẩm sản xuất ra không tiêu dùng hết sẽ dùng dé mua bán và trao đổi dé lay hàng

hoá khác Phân công lao động xã hội khiến cho một nhóm người chuyên làm ra mộtloại sản phẩm mà nhu cầu của con người lại nhiều, khi đó họ tìm cách trao đổi với

nhau Ban đầu là trao đổi bằng hiện vật, sau đó khi tiền xuất hiện thì quá trình trao đôi

dễ dàng hơn và thị trường hình thành Có nhiều quan điểm nói về thị trường, nhưngkhi nói về thị trường người ta thường nói đến mua và bán, cung và cầu Khi người bán

và người mua gặp nhau hình thành lên thị trường: "Thị trường là nơi người mua và

người bán gặp nhau" Theo quan niệm này thì thị trường là địa điểm đặt mối quan hệvà gặp gỡ giữa cung và cầu, là nơi trao đổi hàng hoá Theo Marthy: "Thị trường lànhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương đối giống nhau và những người

bán đưa ra những sản phẩm và cách thức khác nhau dé thoả mãn nhu cầu đó

(Xin xem sơ đồ 1.1 bên đưới)

Như vậy phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một quá trình nghiên cứu thị trường

xác định nhu cầu của thị trường và dùng các biện pháp để đưa sản phẩm từ nơi sản

xuât đên nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả.

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tiêu thụ được sản phẩm do mìnhtạo ra vì chỉ có tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp mới có khả năng quay vòng vốnvà phát triển Do vậy công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng một vai tròhết sức quan trọng đối với doanh nghiệp Thị trường của doanh nghiệp theo tiêu thứctong quát bao gồm: Thị trường đầu vao và thị trường đầu ra

THÀNH PHAN THAM GIA YEU TO CẤU THÀNH THỊ TRUONG

Trang 6

vốn Các thị trường này dam bảo nguồn cung đầu vào cho doanh nghiệp Dé doanh

nghiệp có thé sản xuất kinh doanh tốt thì cần phải có thị trường đầu vào mang tính ổnđịnh.

Thị trường dau ra: Là thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Thịtrường đầu ra quyết định mọi sản xuất kinh donah của doanh nghiệp Thị trường đầu raquyết định đến khả năng thành công hay thất bại trong tiêu thụ của doanh nghiệp Đặcđiểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ

chức thực hiện các chiên lược và sách lược cụ thê điêu khiên tiêu thụ sản pham.

Ở đây chúng ta nghiên cứu sâu hơn về thị trường tiêu thụ sản pham của doanhnghiệp vì nó là điều kiện dé phát triển doanh nghiệp Ngày nay kinh tế thị trường pháttriển mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mới, thách thức mới Do vậy doanh nghiệpcần phát triển thị trường để tìm kiếm cơ hội phát triển cho doanh nghiệp của mình.Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành Bia- Rượu-NGK là một quá trình nghiêncứu thị trường, xác định nhu cầu thị trường của ngành Bia- Rượu- NGK đồng thời

Trang 7

dùng các biện pháp để đưa sản phẩm của mình đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu

quả Đối với ngành Bia- Rượu- NGK cũng không nằm ngoài quy luật trên, việc pháttriển thị trường đóng vai trò hết sức quan trọng nó quyết định tới sự phát triển củachính doanh nghiệp.

1.1.2 Bản chất của phát triển thị trường

Phát triển thị trường của doanh nghiệp phải xét trên 3 phương diện:

Phát triển những nội dung nào?

Phương hướng phát triển ra sao ?

Làm gi dé phát triển thị trường ?

Bản chất của phát triển thị trường là sự mở rộng mối quan hệ giữa khách hàng vàdoanh nghiệp Mối quan hệ khách hàng và doanh nghiệp là mối quan hệ mua bán Nhưvậy theo quan niệm này thì phát triển thị trường bao gồm;

Phát triển thị trường theo chiều rộng liên quan đến khách hàng và khu vực địa lý

phát triển về sản phẩm, tăng qui mô sản xuất kinh doanh, phát triển địa bàn kinh

doanh, tăng số lượng khách hàng của mình hơn nữa Vậy phát triển thị trường là pháttriển quy mô, đối tượng khách hàng và mở rộng khu vực địa lý

Phát triển thị trường theo chiều sâu liên quan tới đổi mới sản phẩm của doanhnghiệp Là nâng cao chất lượng, hiệu quả của thị trường thông qua: Thâm nhập sâuvào thị trường hiện tại và mở rộng thị trường, tăng mức tiêu thụ sản phẩm trên thịtrường mới, cải tiễn hàng hóa trên thị trường hiện tại nhằm tăng doanh số bán, nângcao tính cạnh tranh của sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Sản phẩm củadoanh nghiệp ở đây có thể là sản phẩm vật chất hoặc là sản phẩm dịch vụ Doanhnghiệp luôn phải chú ý đến việc nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã sản phẩm củamình để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng Hay nói một cách khác mở

rộng thị trường theo chiều sâu nghĩa là phân đoạn cắt lớp thị trường để thoả mãn nhu

cầu muôn hình muôn vẻ của con người, mở rộng theo chiều sâu là thông qua sản phẩmdé thoả mãn từng lớp nhu cầu dé từ đó mở rộng theo vùng địa ly Đó là vừa tăng sốlượng sản phẩm ban ra, vừa tạo nên sự đa dạng về chủng loại sản phẩm của doanhnghiệp trên thị trường Doanh nghiệp giữ vững, thậm chí tăng số lượng sản pham cũ đã

Trang 8

tiêu thụ trên thị trường đó Sự đa dạng hoá về chủng loại mặt hàng và nâng cao số

lượng bán ra là mở rộng thị trường theo chiều sâu

Kết hợp cả chiều rộng và chiều sâu: thông qua đa dạng hóa kinh doanh

Tóm lại : Mở rộng thị trường theo chiều rộng hay chiều sâu cuối cùng phải dẫn đếnmục tiêu cuối cùng là tăng tổng doanh số bán hàng để từ đó doanh nghiệp có thê đạtđược lợi nhuận và đầu tư phát triển theo một qui mô lớn hơn Khi doanh nghiệp mới

hình thành và đi vào hoạt động hay ngay cả khi doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị

trường thì đoanh nghiệp vẫn phải luôn phải quan tâm tới công tác phát triển thị trường,

từ đó doanh nghiệp càng có cơ hội phát triển hơn nữa Như vậy, phát triển thị trường

tiêu thụ sản pham là một quá trình mang tính chat lâu dài của bat kỳ một doanh nghiệpnào.

1.1.3 Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

a Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phâm là hết sức quan trọng trong sự

tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Sản phẩm làm ra phải được bán trên thị

trường hay tiêu thụ được thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn đề thực hiện quá trìnhsản xuất, tái mở rộng và phát triển

Thị trường vừa là mục tiêu vừa là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp.

Thị trường hướng dẫn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Thị trường sẽ quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp

Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, giữa khách hàng với doanhnghiệp, là nơi kiêm nghiệm tính đúng đắn của chiến lược và kế hoạch kinh doanh củadoanh nghiệp Trong cơ chế thị trường cạnh tranh quyết liệt chỉ những doanh nghiệpnào nâng cao được năng lực cạnh tranh trên thị trường thì mới có thể tồn tại và pháttriên được sản xuât kinh doanh.

Chính vì thế việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp

quay vòng được vốn Một khi phát triển được thị trường tiêu thụ sản phẩm nhanh thì

vòng quay của vốn sẽ rất nhanh và ngược lại khi tiêu thụ chậm thì vòng quay của vốn

sẽ rất chậm Tiêu thụ nhanh sẽ tiết kiệm được vốn Trên thực tế khi phát triển thị

trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng thì tiềm lực của doanh nghiệp sẽ ngày

Trang 9

càng lớn và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, khi đó sẽ có nhiều người biết đến

doanh nghiệp và doanh nghiệp càng được mở rộng dé phát triển vị thé của mình honnữa, lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được ngày càng lớn, thương hiệu của doanh

nghiệp ngày càng mạnh lên, tạo chỗ đứng vững chắc của doanh nghiệp trên thươngtrường.

Về mặt xã hội doanh nghiệp mở rộng được thị trường tức là mở rộng mối quan hệ

xã hội Khi tiêu thụ ngày càng nhiều sản phâm của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa vớisản pham của doanh nghiệp đã mang lại càng nhiều lợi ích cho người tiêu dùng và choxã hội Có thể nhờ sản phâm của doanh nghiệp mà đời sống của người dân ngày càngđược cải thiện và nâng cao hơn Do vậy việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đã

đóng vai trò hết sức quan trọng cho cả doanh nghiệp và xã hội

b Sự cần thiết của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Bia-Rượu-NGK

Doanh nghiệp không những phải tạo nguồn hàng tốt mà điều quan trọng hơn là

phải tiêu thụ sản phẩm Muốn tiêu thụ được càng nhiều sản phẩm thì doanh nghiệp cầnphải làm tốt công tác phát triển thị trường Doanh nghiệp kinh doanh có một thị trườngcàng rộng thì mức tiêu thụ càng mạnh, doanh ngiệp cảng thu được nhiều lợi nhuận

Phát triển thị trường là mắt xích quan trọng trong việc lưu thông hàng hoá của

doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng Quá trình lưu thông hàng hoá của

doanh nghiệp được trôi chảy và nhanh chóng là do đã làm tốt công tác phát triển thị

trường trước đó.

Phát triển thị trường của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực Bia-Rượu-NGKlà làm tăng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng từ đó giúp cho doanhnghiệp thu thập nhanh nhất các thông tin về khách hàng như: Nhu cầu, thị hiếu, tậpquán tiêu dùng Các biện pháp phát triển thị trường thường được sử dụng như sau;

Nghiên cứu thị trường dé đưa ra hàng hóa phù hợp với nhu cau tiêu dùng

Xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh cho toàn doanh nghiệp

Hoàn thiện bộ máy kinh doanh.

Tăng cường chất lượng hàng hóa

Phát triển dịch vụ phục vụ, chăm sóc khách hàng

Trang 10

Lua chọn kênh phân phối hiệu quả.

Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mai

Thu hút khách hàng bằng các biện pháp khác nhau

Nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao tay nghề cán bộ công nhân viên

Doanh nghiệp phải đề ra các biện pháp cụ thê để mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm Khi phát triển thị trường theo chiều rộng đồng nghĩa với số lượng khách hàng ởmột khu vực địa lý đó sẽ tăng lên, doanh nghiệp sẽ có nhiều khách hàng hơn và tiêuthụ được nhiều hàng hoá được nhiều hơn Phát triển thị trường theo chiều rộng sẽ giúpcho doanh nghiệp củng có thêm thi phan của mình trên thị trường và mở rộng phạm viảnh hưởng của doanh nghiệp đối với thị trường này Khi phát triển thị trường theo

chiều sâu đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ, đôi mới về sản phẩm

để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, giữ khách hàng gắn bó lâu dài

với sản phâm của doanh nghiệp mình

1.2 BIA VA DAC DIEM CUA THỊ TRUONG TIEU THU BIA

1.2.1 Nhu cầu về bia trên thị trường hiện nay

Nhu cầu là trạng thái mà con người cảm thấy thiếu thốn không thoả mãn một điều

gì đó do những đòi hỏi tự nhiên của xã hội Nhu cầu thị trường về một sản phâm bia lànhu cầu của người tiêu dùng về loại sản phẩm bia nào đó mà họ sẵn sàng mua hoặc sẽ

mua Nhu cau về bia ở nước ta nói chung và ở DakLak nói riêng đang tăng lên cả về

quy mô lân cơ câu do nhiêu nguyên nhân:

Thứ nhất; Bia là nước giải khát được đông đảo người tiêu dùng ưa chuộng và nó

chứa nhiều chất dinh dưỡng

Thứ hai; Dân số tăng nhanh kèm theo đó là thu nhập tăng, nhu cầu của con người

ngày càng cao, đời sống nhân dân được cải thiện Mặt khác cơ cau dân cư lại thay đôi,

xuất hiện những tầng lớp người có thu nhập cao do thích ứng được với cơ chế thitrường nên yêu cầu của họ ngày càng phong phú và đa dạng hơn Không chỉ đơn giảnlà chất lượng mà còn cả về chủng loại sản phẩm mới, các dịch vụ gắn liền với quátrình tiêu dùng sản phẩm cũng dan tăng lên theo

10

Trang 11

Thứ ba; Trong những năm gần đây, môi trường kinh tế rất thuận lợi cho việc pháttriển ngành bia như: Hệ thống thông tin truyền thông, đường xá phương tiện vậnchuyền, bảo quản Nhiều trung tâm thương mại, văn phòng đại diện xuất hiện làm

biên động nhu câu nói chung và nhu câu về bia nói riêng tăng mạnh.

Thứ tw; Môi trường văn hoá- xã hội, luật pháp cũng là yếu tố ảnh hưởng đến nhucầu về bia Mặc dù những giá trị văn hoá cốt lõi khá bền vững, song vẫn có những biếnđổi nhất định Môi trường văn hoá Việt Nam không nằm ngoài xu hướng này Trongnền kinh tế thị trường việc du nhập nền văn hoá ngoại lai là chuyện rất phổ biên, trongđó nó bao hàm cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, ở đây chúng ta chỉ bàn đến những mặttích cực của giá trị văn hoá tác động đến nhu cầu tiêu dùng bia như thế nào Theo

nghiên cứu thị trường, trước đây nhu cầu tiêu thụ bia của người dân Việt Nam là chưaphô biến, nhưng cho đến nay nhu cầu về bia của người dân đã tăng lên rõ rệt khoảng

11 lit/ năm một người, nhu cầu chủ yếu là ở các thành phố trung tâm và thị tran Theo

khảo sát của Kantar Worldpanel Vietnam tại 4 thành phố lớn (Hà Nội, TP.HCM, Cần

Thơ, Đà Nẵng) đến 80% số hộ gia đình tại các thành phố này dùng bia với số tiền 1,6triệu đồng/năm và mỗi người uống bình quân 3 lần/tuần, mỗi lần uống từ 2-3 chai bia

Sức tiêu thụ bia tăng mạnh còn do thị hiếu tiêu dùng thay đổi Tại các vùng nông thôn,việc dùng bia thay rượu trong các dịp lễ Tết và ngay trong những ngày thường đã trở

nên phổ biến hơn Còn theo số liệu của Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam,dù kinh tế khó khăn nhưng ngành bia vẫn phát triển tốt Chỉ tính riêng những nhãnhiệu bia sản xuất trong nước, trong năm 2011, đã có hơn 2,7 tỷ lít bia được tiêu thụ.Theo dự báo quy mô dân số của Việt Nam sẽ tăng lên 100 triệu người vào năm 2023

và ôn định ở mức 120 triệu dân Điều này cũng góp phần khiến ngành công nghiệp biacủa Việt Nam tăng quy mô thị trường, từ đó đây mạnh lượng sản xuất và doanh số tiêu

thụ.

Bên cạnh đó trong một vài năm gần đây Nhà Nước có những chủ trương chính

sách có tác dụng khuyến khích tiêu dùng bia như: Cho phép thành lập các nhà mày bia

liên doanh với các công ty nước ngoài, đầu tư mở rộng cho một số nhà máy bia lớncủa nhà nước Chính điều này đã làm cho nhu cầu về bia ngày càng tăng mạnh Vớisức tiêu thụ hàng tỷ lít, cộng với mức tăng trưởng 15%/nam, thị trường bia Việt Nam

được xếp thứ ba tại châu Á về sản lượng tiêu thụ Chính vì vậy, từ nhiều năm nay, dù

11

Trang 12

đã có nhiều thương hiệu that bại, nhưng các hãng bia nước ngoài vẫn tiếp tục dé bộ

vào thị trường Việt Nam.

1.2.2 Tình hình cung cấp bia trên thị trường

Hiện nay, ngành sản xuất bia, nước giải khát là một trong những ngành mang lại

lợi nhuận khá cao và có thời gian quay vòng vốn nhanh Dó đó, có rất nhiều cơ sở

thành lập, những nhà máy bia liên doanh liên kết với nước ngoài dé tạo ra nguồn vốn,

trình độ công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại nhằm sản xuất và đưa ra thị trườngnhững loại bia cao cấp dé phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng

Theo khảo sát của Kantar Worldpanel Vietnam, trong năm 2011, riêng bốn thành phố

là Hà Nội, TP.HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng đã tiêu thụ 300 triệu lít bia với tổng trị giá

7.350 tỷ đồng Hiện tại, tại Việt Nam có ba doanh nghiệp lớn nhất đang chiếm thị phần

lớn về bia là ;

Bang 1.1 Tình hình tiêu thu bia trên thị trường

TÊN CÔNG TY THỊ PHAN | TIỂU THU

Tổng công ty cô phan Bia - Rượu - Nước 51,4% 1,1 ty lítgiải khát Sài Gòn

Công ty TNHH Nhà máy bia Việt Nam 29,7%, 700 triệu lít

Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước 13,9% 600 triệu lítgiải khát Hà Nội

(Nguồn; Tài liệu của hiệp hội bia-rượu- nước giải khát việt nam)

1.2.3 Tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện nay

Ngành sản xuất bia ở Việt Nam hiện nay đang có những bước phát triển mạnh mẽ.Thực tế cho thấy trong vài năm gần đây đã có sự cạnh tranh sôi động và quyết liệt trên

thị trường giữa các nhà máy bia với nhau Sở dĩ như vậy vì nhu cầu tiêu dùng bia hiện

nay vẫn không ngừng tăng cao Dự báo mức tiêu thụ sẽ còn tăng rất nhiều trong thờigian tới Thay được tiềm năng phát triển của ngành đầy sức hap dẫn nếu kinh doanh sẽcó thé thu được lợi nhuận cao nên nhiều doanh nghiệp muốn nhảy vào Hàng loạt nhà

12

Trang 13

máy bia tiếp tục được mọc lên trong khi nhiều hãng bia ngoại cũng đang chen nhau

đưa hàng vào bán tại thị trường Việt Nam Những sản phẩm bia ngoại nhập khác nhưCorona, Budweiser, Bit Burger, Leffe Brown, Hoegaarden White, MOA, Cooper,

Bavaria xuất xứ Mexico, Đức, Bi, Hà Lan Đã làm cho cường độ cạnh tranh cảng lên

cao Vào năm 2012, khi mức thuế này giảm xuống còn 30% thì bia ngoại sẽ tràn ngậpthị trường trong nước Và như vậy, cuộc cạnh tranh giành miếng bánh thị phần bia sẽ

càng khốc liệt hơn trong thời gian tới

Trong khi đó, doanh nghiệp đang làm chủ một loạt thương hiệu bia nội địa nổi

tiếng hiện là Tổng công ty Bia rượu nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) với các nhãnhàng “333”, “Sai Gòn xanh”, “Sai Gon do”, “Saigon Special” còn tỏ ra “vượt trội”

hơn cả VBL, bởi vào cuối năm 2010 Sabeco đã đánh dấu cột mốc tiêu thụ 1 tỉ lít biacác loại Với 1,1 ty lít bia được tiêu thụ, Sabeco không chi đứng đầu thị trường Việt

Nam mà còn vươn lên vị trí thứ 21 trong số các doanh nghiệp sản xuất bia hàng đầu

thế giới và Top 3 các nhà sản xuất bia Đông Nam A Nam trong top 10 sản pham bia

được tiêu thụ nhiều nhất còn có sự góp mặt của Saigon Lager, Bierre Larue, Tiger(chai, lon), Saigon Special vv Như vậy, trong 10 dòng san phẩm tiêu thụ mạnh nhất

thì có đến 5 sản phẩm thuộc VBL và 4 sản phẩm của Sabeco Nếu chia thị trường biatheo phân khúc thì Sabeco dang dẫn đầu dòng bia phô thông và chiếm 35% lượng bia

bán ra trên toàn thị trường Trong khi đó, VBL đang nắm giữ 70% thị trường ở phânkhúc cao cấp với nhãn hàng Heineken Tại Việt Nam có khoảng 350 cơ sở sản xuất biacó trụ sở ở hầu khắp các tỉnh thành trên cả nước và đang tiếp tục tăng về số lượng.Trong số này, có hơn 20 nhà máy dat công suất trên 20 triệu lít/năm, 15 nhà máy cócông suất lớn hơn 15 triệu lít/năm và có tới 268 cơ sở có năng lực sản xuất dưới 1 triệulit/nam.

1.3 NOI DUNG CUA HOAT DONG PHAT TRIEN THI TRUONG DOI VOI SAN

PHAM BIA

1.3.1 Phát triển thị trường tiêu thu sản phẩm bia theo khu vực địa ly

Phát triển thị trường về phạm vi dia ly (địa bàn kinh doanh) là mở rộng và phat triểnthị trường theo lãnh thô bằng các biện pháp khác nhau:

13

Trang 14

Mở rộng mạng lưới kinh doanh bằng hệ thống các nhà phân phối, đại lý và điểmbán của doanh nghiệp, những các nhà phân phối, đại lý và điểm bán này là những cáihiện có và những cái mới của doanh nghiệp được mở thêm.

Phát triển hệ thống đại lý bán hàng rộng khắp và thuận tiện cho mọi đối tượng

khách hàng.

Thành lập các trung tâm giao dich mua bán lớn, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm,có các đại điện bán hàng tại khu đông dân cư, đầu mối giao thông quan trọng hoặc nơi

đông người qua lại.

Phải thiết lập, lựa chọn và sử dụng các kênh phân phối một cách hợp lý nhất

1.3.2 Phát triển thị trường tiêu thụ sản pham bia theo khách hàng

Các loại khách hàng:

Theo khối lượng mua: có khách hàng mua ít, khách hàng mua nhiều

Theo mục đích tiêu thụ: có khách hàng tiêu dùng cuối cùng, khách hàng trung

1.3.3 Phát triển sản phẩm

Là đưa thêm ngày càng nhiều dang sản phẩm, dich vụ mới nhằm thỏa mãn nhiềuloại nhu cầu khác nhau trên thị trường của khách hàng Các loại sản phẩm của DN baogồm: Sản phẩm vật chất, bao bì, nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ kèm theo, cách thức bán

14

Trang 15

hàng Như vậy chỉ cần thay đổi một trong những yếu tố trên chính là phát triển sản

phẩm

Sơ đồ 1.2 Thị trường mà các sản phẩm sẽ hướng đến

Các Dạng San Phẩm = Cac Chiến Lược San Pham Các Dang Thị Trường

SP hiện có

SP cải tiến Thị trường hiện tại

SP hoàn thiện

SP mới về hình thức

SP mới về nội dung —————" Thị trường mới

SP mới hoàn toàn

1.4 CÁC NHÂN TO ANH HUONG TỚI PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG TIỂU THU

SAN PHAM CUA DOANH NGHIỆP KINH DOANH BIA

1.4.1 Nhân tô bên trong của doanh nghiệp

Các nhân tố bên trong doanh nghiệp nói lên tiềm lực thực tế của doanh nghiêp như các

tiêm lực về tai chính, nhân sự, uy tín của doanh nghiệp

Tiềm lực của doanh nghiệp phản ánh các yếu tổ mang tính chất chủ quan Tiềm lực

của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường và cũng chính là thước đo sự phát

triển của doanh nghiệp Các nhân tổ trực tiếp ảnh hưởng đó là:

1.4.1.1 Tài chính của doanh nghiệp

Tài chính của doanh nghiệp kinh doanh Bia-Rượu-NGK là nhân tố ảnh hưởng tới

chính sách thị trường của doanh nghiệp Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính mạnh

và một chính sách thị trường hợp lý thì doanh nghiệp mới có được thị trường Khi sử

dụng nguồn lực tài chính vào phát triển thị trường của doanh nghiệp kinh doanh

Bia-Rượu-NGK sẽ giúp cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng nhiềuhơn thông qua các hội nghị khách hàng ngành Bia-Rươu-NGK, hội trợ triển lam ngành

Bia-Rượu-NGK, quảng cáo Từ đó doanh nghiệp mới mở rộng thị trường tiêu thụ

sản phẩm Thị trường của doanh nghiệp kinh doanh Bia-Rượu-NGK càng lớn thìdoanh thu càng nhiều và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng từ đó không ngừng tăng lên,

15

Trang 16

bên cạnh đó lại bổ xung thêm tiềm lực về tài chính cho chính doanh nghiệp Đối với

các doanh nghiệp hoạt động trong ngành Bia-Rượu-NGK thì tiềm lực về tài chính rấtquan trọng Vì chi phí cho sản xuất kinh doanh của ngành khá cao Thêm vào đó cạnhtranh trong ngành ngày càng khốc liệt Do vậy, doanh nghiệp phải có tiềm lực tài

chính đủ mạnh để tài trợ cho các chương trình lớn phát triển thị trường.

1.4.1.2 Nhân lực của doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trường hiện nay nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết địnhtrong mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh Bia-

Rượu-NGK cũng vậy, nhân tổ về nhân sự rất quan trọng để doanh nghiệp có thé phát

triển tốt trong ngành Doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm thìphải có đội ngũ nhân sự dé thực hiện tốt công việc nay Đội ngũ nhân sự phải giỏi về

chuyên môn, nghiệp vụ và có năng lực mới có thê giúp ích cho doanh nghiệp và phát

triển tốt thị trường

1.4.1.3 Tiềm lực về nhân sự bao gom

Nhân viên có khả năng phân tích thi trường, sang tạo, năng động trong công việc,

phục vụ rất tốt cho công việc phát triển thị trường Doanh nghiệp có tiềm lực mạnh vềnhân sự là doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự trình độ chuyên môn cao, có kiến thức, cókinh nghiệm, nhiệt tình, sáng tạo.

Nhưng bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải luôn có chính sách đối với nguồn nhânsự như: Đào tạo bồi dưỡng thêm cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Cóchính sách đãi ngộ thoả đáng: tiền công, tiền lương, tiền thưởng, công tác công đoàn,

sinh hoạt đoàn Với doanh nghiệp hoạt động trong ngành Bia-Rượu-NGK thì trình độ

của cán bộ phát triển thị trường phải cao, có chuyên môn nghiệp vụ tốt, có khả năngđàm phán và ký kết hợp đồng Sở dĩ như vậy là do cạnh tranh trên thị trường ngày

càng trở nên gay gắt hơn

1.4.1.4 Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp

Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp tạo lên sức mạnh của doanh nghiệp Một

thương hiệu mạnh có nghĩa là thương hiệu đó có sức mạnh trên thị trường Sức mạnh

của thương hiệu thé hiện ở khả năng và tác động của nó trên thị trường Nó tác động

16

Trang 17

tới sự lựa chọn và mua hàng của khách hàng, khách hàng thường mua hàng của những hãng đã có thương hiệu va uy tín trên thị trường Các doanh nghiệp đã có thương hiệu

trên thị trường thì sẽ thúc đây được tiêu thụ sản phẩm tương đối nhanh hơn các doanhnghiệp khác Thực tế đã chứng minh răng, đối với ngành Bia-Rượu-NGK thì yếu tố vềthương hiệu rat quan trọng Thương hiệu gắn liền với uy tín và chất lượng sản phẩm.Vì ngành Bia-Rượu-NGK đòi hỏi có vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao Do

vậy, uy tin, chất lượng sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp đóng vai trò quyết

định lớn đến phát triển thị trường của doanh nghiệp

1.4.1.5 Các yếu tổ về giá cả và chất lượng sản phẩm

Muốn phát triển thị trường doanh nghiệp cần nghiên cứu sản pham mà mình có ýđịnh kinh doanh và giá của sản phẩm đó trên thị trường Doanh nghiệp phải đưa ra thịtrường một sản phẩm có chất lượng phù hợp với người tiêu dùng và một giá cả hợp lýcạnh tranh được trên thị trường Khi tạo nguồn hàng cần phải nghiên cứu những sảnphẩm phù hợp với thị hiếu tiêu ding của khách hang, có thé là một sản phẩm đã cótrên thị trường hoặc một sản phâm chưa có tên tuổi trên thị trường nhưng sản phẩm đóphải có chất lượng tốt, giá cả phù hợp với nhu cầu của khách hàng từ đó mới có thểphát triển thị trường Giá thường phản ánh cung cầu của hàng hoá trên thị trường Giágiảm thì thường cầu về hàng hoá đó sẽ tăng Do vậy, giá cao hay thấp sẽ ảnh hưởng tớikhối lượng hàng hoá bán ra vì thế doanh nghiệp phải có chính sách giá phù hợp với

cung cau Người tiêu dùng thường quan tâm nhiều tới chất lượng của sản phẩm nên

chất lượng của sản phẩm thường quyết định mức tiêu thụ trên thị trường và khả năngmở rộng thị trường của doanh nghiệp đó Doanh nghiệp phải đưa ra những sản phẩmcó chất lượng tốt và phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng thì mới có cơ hội pháttriển thị trường tiêu thụ sản phẩm mới được tốt Giá đối với doanh nghiệp kinh doanhBia-Rượu-NGK cũng ảnh hưởng lớn đến phân khúc thị trường của doanh nghiệp Vớicác loại Bia-Rượu-NGK có giá cao thường đáp ứng với phân khúc thị trường cao cấp

Đối với các loại Bia-Rượu-NGK có giá thấp hơn thường đáp ứng phân khúc thị trường

trung bình và bình dân.

1.4.2 Nhân tô bên ngoài doanh nghiệp

17

Trang 18

Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới phát triển thị trường tiêu

thụ sản phẩm của doanh nghiệp Gồm các nhân tổ như:

1.4.2.1 Môi trường văn hoá

Ảnh hưởng tới sự hình thành doanh nghiệp, ngành hàng kinh doanh của doanh

nghiệp, phương thức kinh doanh của doanh nghiệp Tu đó cũng hình thành thị

trường và đặc điểm thị trường của doanh nghiệp Môi trường văn hoá ảnh hưởng tớivăn hoá và mức tiêu dùng ưa thích sản phẩm của người tiêu dùng Do vậy, nó quyếtđịnh quy mô, thị phần của thị trường doanh nghiệp

1.4.2.2 Môi trường chính trị luật pháp

Ảnh hưởng mạnh tới sự hình thành cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Sự ồnđịnh về mặt chính trị luật pháp là điều kiện tốt và quan trọng dé phát trên thị trường.Với riêng môi trường ngành Bia-Rượu-NGK thì yếu tố về luật pháp có ảnh hưởng lớnđến sự phát triển ngành Hiện nay ở nước ta ngành bia-Rượu-NGK vẫn bị đánh thuế

tiêu thụ đặc biệt Do vậy làm cho giá cả của mặt hàng này tăng cao dẫn đến việc đã

không khuyến khích ngành phát triển Ở nước ta đo tình trạng an toàn lao động và antoàn giao thông có liên quan khá mật thiết tới Bia-Bượu-NGK vì thế pháp luật nước ta

đã ban hành những quy định về uống bia, rượu dé đảm bao an toàn lao động và an toàngiao thông bên cạnh đó pháp luật còn cam quảng cáo các loại Bia-Rượu có nồng độ

cồn trên 45 độ, cắm khuyến mại quà tặng bang rượu, cam trẻ em dưới độ tuôi vị thànhniên sử dụng bia, rượu Từ những quy định trên đã kìm hãm sự phát triển của ngànhBia-Bượu-NGK khá nhiều

1.4.2.3 Thời tiết

Kinh doanh Bia-Bượu-NGK phụ thuộc nhiều vào yếu tố mùa vụ, thời tiết Nhất làvào mùa hè đo tính chất nóng vì vậy khách hàng thường uống nhiều Bia-Bượu-NGK.Vào mùa đông khí hậu rét do vậy người tiêu dùng uống nhiều rượu hơn và ít uống bia

Nhu cầu về bia còn chịu sự anh hưởng theo mùa Vào những ngày mưa dam gió rét sản

phẩm bia tiêu thụ chậm, nhu cầu về bia giảm ổi rõ rệt Đến mùa hè thì nhu cầu sảnphẩm bia lại tăng lên rất nhiều, do nhu cầu khách hàng cần tiêu thụ rất lớn Do vậy mảsản lượng lại tăng gấp ba đến bốn lần so với mùa đông Chính sự co giãn của cung cầunày đã anh hưởng rat lớn đến kế hoạch sản xuất Yếu tố mùa vụ trong kinh doanh cũng

18

Trang 19

là cản trở lớn đến phát triển ngành Bia-Bượu-NGK Các khu vực địa lý nhất định sẽ có

các loại khí hậu nhất định và trực tiếp ảnh hưởng tới phát triển thị trường tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp kinh doanh Bia-Bượu-NGK Ở nước ta kéo dai từ Bắc xuốngNam, Miền Bắc chịu ảnh hưởng của khí hậu chí tuyến có bốn mùa trong đó mùa Đông

thường kéo dài Do vậy Miền Bắc thường tiêu thụ rượu nhiều, tiêu thụ bia ít thường

vào mùa hè Miền Nam do chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo, nóng Do đó ởMiền Nam thường tiêu thụ bia mạnh hơn rượu, phát triển thị trường bia ở Miền Bắckém hơn ở Miền Nam

1.4.2.4 Khách hàng

Sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với thị hiếu của khách hàng, người tiêu dùng cónhư vậy mới thoả mãn được nhu cầu, sở thích của họ từ đó mới có thể tăng tốc độ tiêuthụ của sản phẩm Khách hàng là người trực tiếp ảnh hưởng tới thị trường tiêu thụ củadoanh nghiệp Đặc điểm sản xuất và tiêu thụ bia còn liên quan đến vấn đề thu nhập.Những người có thu nhập cao thường tiêu dùng loại bia ngon, tiện lợi trong tiêu dùng,

còn những người có mức thu nhập trung bình thì mặt hàng tiêu dùng chính của họ là

chai và bia hơi vì chất lượng tốt và phù hợp với túi tiền của họ Khách hàng này chínhlà thị trường chủ yếu của các doanh nghiệp trong nước, khách hàng thường xuyên thayđôi thói quen tiêu dùng, tập quán sinh hoạt, thu nhập, thị hiếu Do vậy, doanh nghiệp

cần phải nghiên cứu hành vi mua sắm của khách hàng đề từ đó có chính sách phù hợp

phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

1.4.2.5 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

Cạnh tranh là động lực của sự phát triển và cũng thúc đây doanh nghiệp phát triển.Trong phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thì tính cạnh tranh có tác động lớn tới thị

trường của doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh mạnh về tiềm lực va dịch vụ tốt thì sẽ

chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp khác Vì thế doanh nghiệp phải thường xuyênthay đôi để có chiến lược kinh doanh phù hợp với đối thủ Doanh nghiệp phải nghiêncứu các chính sách thị trường của đối thủ cạnh tranh Từ đó đề ra các biện pháp đểcạnh tranh cho phù hợp, đặt hiệu quả cao Với ngành Bia-Ruou-NGK thì cạnh tranh

ngày càng trở nên gay gắt hơn, phân khúc thị trường càng mạnh và số lượng đối thủ

19

Trang 20

ngày càng nhiều Xuất hiện thêm càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì việc phát triển thị

trường ngảy cảng trở nên khó khăn hơn.

1.4.2.6 Các yếu tổ kinh tế

Thu nhập bình quân đầu người (GNP): Tác động lớn tới nhu cầu tiêu dùng, GNPcàng tăng cao sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số lượng sản phẩm hang hóa, dịch

vụ, tăng lên về chủng loại, chất lượng, thị hiéu.v.v Lam cho tốc độ tiêu thụ hàng hóa

của các doanh nghiệp tăng lên.

Yếu tổ lạm phat: Lam phát tăng làm tăng giá cả của yêu tố đầu vào cũng tăng, làmtăng giá bán hạn chế mức tiêu thụ

Lãi suất cho vay của ngân hàng: Lãi suất cho vay tăng làm chi phí kinh doanh tăngdẫn đến giá bán tăng và tiêu thụ sẽ giảm

Chính sách thuế: Thuế tăng làm giá thành hàng hóa tăng và khi đó tiêu thụ sẽ giảm

20

Trang 21

CHƯƠNG 2

THỰC TRANG PHAT TRIEN THỊ TRƯỜNG TIỂU THU SAN

PHAM BIA SEREPOK CUA CHI NHANH NHA MAY BIA

SAIGON - DAKLAK

2.1 LICH SU HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA CHI NHÁNH NHÀ MAY BIA

SAI GON - DAKLAK

2.1.1 Lich sử hình thành của nhà máy

a Tên và địa chỉ của Chỉ nhánh

Tên đăng ky’: Chi nhánh Công ty cp bia SAI GON - MIEN TRUNG tạiDAKLAK (SAI GON - MIENTRUNG BEER JOINT STOCK COMPANY BRANCH

b Qúa trình hình thành và phát triển của Chi nhánh

Năm 2005, trước yêu cầu của thị trường và dé góp phan tăng nguồn thu ngân sách,

giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương Được sự chấp thuận của UBND tỉnh

Daklak và Tổng công ty Bia -Rượu -NGK Sài Gòn thống nhất thành lập và xây dựng

Nha máy Bia sử dụng công nghệ hiện đại đóng trên dia ban Tp Buôn Ma Thuột tỉnh

Daklak Ngày 02 tháng 02 năm 2005 Công ty cô phần Bia Sài Gòn-Daklak chính thức

được thành lập do 04 cô đông sáng lập góp vốn hình thành là Tổng công ty Bia -Rượu

-NGK Sài Gòn, Công ty Rượu Bình Tây, Công ty đầu tư XNK Daklak, Công ty Cao

su Daklak với tông vốn điều lệ 80 tỷ VND

Vào đầu tháng 5/2010, Hội đồng quản trị Sabeco đã ban hành "tuyên bố tầm nhìn ,

Sứ mạng, An toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ Môi trường " để làm tôn chỉ hoạt

21

Trang 22

động, định hướng chiến lược và mục tiêu phan dau của doanh nghiệp Trong đó, tầm

nhìn đến năm 2015 của Sabeco là" Phát triển Sabeco trở thành tập đoàn công nghiệpđồ uống hàng đầu của Quốc gia , có vị thé trong khu vực và Quốc tế " Dai hội Dangbộ Công ty lần thứ V (Nhiệm kỳ 2010 - 2015) đã đề ra mục tiêu đến năm 2015 phấn

đấu tiêu thụ đạt kế hoạch 1,7 tỷ lít bia các loại Với mục tiêu đề ra cho năm 2015,Sabeco đã và đang triển khai các mục tiêu cụ thé, tập trung vào 4 vấn đề chính như

sau;

a/ Xây dựng chiến lược mở rộng đúng dan

b/ Đổi mới mạnh mẽ hệ thống phân phối đề thâm nhập sâu vào thị trường nội địaSABECO đã xây dựng một chiến lược phát triển thương hiệu gắn với chiến lược kinhdoanh và marketing mạnh Ngân sách đầu tư cho việc xây dựng, quảng bá thương hiệulên đến hàng trăm tỉ đồng/năm Hệ thống phân phối được cầu trúc lại trên cơ sở nghiêncứu mô hình hiện đại của các tập đoàn bia hàng đầu thế giới

c/ Phát triển thị trường xuất khẩu: SABECO đã quan tâm đến việc mở rộng thịtrường ra các nước trong khu vực và trên thế giới Tuy nhiên vì trước mắt tập trung

đáp ứng cho người tiêu dùng trong nước nên những năm qua sản lượng xuất khâu của

bia Sài Gòn còn khiêm tốn Hiện tại, sản phẩm của Sabeco đã xuất khâu trên 20 quốcgia trên thế giới, vượt qua những quy định gắt gao về kiểm soát chất lượng của các thịtrường khó tính như EU, Mỹ, Nhật, Úc Sabeco đã xây dựng kế hoạch marketing xuấtkhâu, trong đó dành khoảng 10 tỷ đồng cho việc xây dựng thương hiệu ở nước ngoài,bắt đầu từ thị trường Đông Nam A - là 1 thị trường tiềm năng tiêu thụ khá lớn sản

phẩm Bia Sài Gòn - như Campuchia, Lao

d/ Củng cé và giữ vững hình ảnh thương hiệu tin yêu trong lòng người tiêu dùng:

Đây là 1 yếu tố mang tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Doanh

nghiệp Giữ vững được sự tin yêu và ủng hộ của người tiêu dùng là chìa khóa thành

công của Sabeco, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào

Tổ chức quốc tế về hệ thống chất lượng trao giấy chứng nhận cho 03 tập théSABECO về Quản lý chất lượng - An toàn thực phẩm - Môi trường Vào tháng11/2007, chi nhánh đã được chứng nhận Hệ thống Quản lý Tích hợp theo ISO

9001:2000 và ISO 14001:2004 Theo kế hoạch việc nâng công suất thiết kế của Nhà

22

Trang 23

máy lên 70 triệu lít/năm sẽ được khởi công xây dựng vào đầu quý II/2008, hoàn thành

và đưa vào sản xuất đầu năm 2009.Vé kế hoạch SXKD năm 2012, Tổng công ty dựkiến: Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 3,576 tỷ, bằng 96% so với ước thực hiện năm2011; sản lượng tiêu thụ đạt 1,250 triệu lít, tăng 4% so với ước thực hiện năm 2011;

tong doanh thu đạt 24,330 tỷ đồng, tăng 10% so với ước thực hiện năm 2011; tổng lợi

nhuận trước thuế đạt 2,460 tỷ đồng Nhân dịp này, Sabeco đã vinh dự được nhận 03

bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho 3 tập thê là: Ban Kỹ thuật, Ban Kiểm soát

chất lượng, Ban Chỉ huy quân sự Tổng công ty vì đã có nhiều thành tích xuất sắc trongcông tác Cũng trong budi lễ, Tông công ty đã hân hạnh được tổ chức quốc tế BureauVeritas Certification trao giấy chứng nhận hệ thống quản lý Chất lượng - An toàn thựcphẩm - Môi trường tại 3 đơn vị: Văn phòng Tổng công ty, Nhà máy bia Sài Gòn -

Nguyễn Chí Thanh và Nhà máy bia Sài Gòn - Củ Chi.

Trong những năm tiếp theo dé hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng phát

triển đồng thời xác lập vị thé trên thị trường, chi nhánh sẽ tiếp tục duy trì ôn định sản

xuất, sản xuất chú trọng đến chất lượng sản phẩm và tiễn tới mở rộng thêm một số lĩnhvực kinh doanh mới.

c Quy mô hiện tại của Chỉ nhánh

2.1.2 Sự phát triển của nhà máy

23

Trang 24

Sự ra đời và phát triên của nhà máy chia làm giai đoạn sau;

Giai đoạn 1; Ngày 10 tháng 3 năm 2005, nhân dip kỷ niệm 30 năm ngày giải

phóng Buôn Ma Thuột mở màn cho chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng hoàn toànmiền Nam, Công ty làm lễ công bố triển khai dự án Ngay sau khi công bồ thực hiệndự án, Công ty thực hiện ngay việc triển khai xây dựng nhà máy

Giai đoạn 2; Đến tháng 6 năm 2006, Công trình được khởi công xây dựng gồm 3khu vực: Khu vực sản xuất, Khu vực nhà Văn Phòng và nhà phụ trợ, Khu vực câyxanh với tong nguồn vốn dau tư 220ty VND Đây là một trong những nhà máy sảnxuất Bia có hệ thống máy móc thiết bị hiện đại tự động hoá cao Công trình do hai nhàthầu chính thi công là: Nhà thầu Công ty cổ phan Đầu tư và Xây lắp Chương Dươngthi công xây dựng và liên danh Nhà thầu Polyco-Krones-Imeco thiết kế cung cấp vàlắp đặt thiết bị

Giai đoạn 3; Trong 9 tháng thi công đến tháng 3 năm 2007 Công ty đã đưa vào nấuthử, tháng 4 năm 2007 chiết thành công mẻ Bia đầu tiên Ngày 01 tháng 5 năm 2007,Công ty tổ chức lễ khánh thành nhà máy và từ đây nhà máy của Công ty chính thức đi

vào sản xuất Qua 8 tháng ké từ ngày nhà máy đi vào sản xuất tính đến cuối năm 2007,

đã sản xuất 26 triệu lít bia vượt kế hoạch HĐQT giao, chất lượng sản phẩm sau sản

xuất đều đạt theo tiêu chuẩn Bia Sài Gòn, nộp ngân sách 73 tỷ VND

Giai đoạn 4; Trước yêu cầu mới của thị trường nhất là thị trường trong khu vực các

tỉnh Tây Nguyên, năm 2007 được sự chấp thuận của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công

Thương) và UBND tỉnh Daklak thống nhất cho phép nhà máy nâng công suất thiết kếtừ 25 triệu lít lên 70 triệu lít/năm Ngày 10 tháng 7 năm 2007, Đại hội cổ đông thườngniên Công ty đã quyết định tăng vốn điều lệ từ 80 tỷ VND lên 150 ty VND để triển

khai xây dựng nâng cấp công suất thiết kế nhà máy lên 70 triệu lít /năm

Giai đoạn 5; Ngày 20/9/2009 thực hiện chủ trương hợp nhất 3 Công ty: Công ty cp

bia Sài Gòn - Phú Yên, Công ty Cổ phan Bia Sài Gòn - Qui Nhơn, Công ty CP Bia SàiGon - Daklak nên Công ty đổi tên thành Chi nhánh Công ty Cổ phan Bia Sai Gòn -Miền Trung tại Daklak

Giai đoạn 6; Ngày 11/9/2010, chi nhánh đưa sản phâm Bia sêrêpôk ra thị trường.Tháng 2/2011 Chi nhánh tiếp tục đưa sản phẩm nước đóng chai mang thương hiệu

24

Trang 25

sêrêpôk ra thị trường Tháng 11/2010 tiếp tục đưa sản phẩm Bia lon sêrêpôk ra thị

trường.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức, sơ đỗ, chức năng và nhiệm vu

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức, sơ đồ, chức năng nhiêm vụ

Cơ cấu bộ máy quản lý của Chi nhánh được tổ chức theo mô hình trực tuyến — chức

năng Đây là mô hình tổ chức được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay Mô hình cụ thê sơ

đồ của chỉ nhánh bia Sài Gòn-ĐăkLăk như sau ;

( xin xem sơ đồ 2.1 bên dưới)

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quan ly

Giám đốc chi nhánh trực tiếp chỉ đạo và ra quyết định điều hành mọi mặt hoạt động

của chi nhánh Phó Giám đốc và các phòng ban chức năng hoạt động với tư cách là các

bộ phận giúp việc Giám đốc về chuyên môn và lĩnh vực phụ trách

Giám đốc Chi nhánh: Giám đốc chi nhánh là người chịu trách nhiệm trước giám

đốc công ty, trực tiếp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của chi nhánh theo chức năng,

nhiệm vụ được quy định tại Điều lệ, Nghị quyết của Đại hội đồng cô đông, Hội đồng

quản trị và các quy định của Luật doanh nghiệp.

Phó Giám đốc Chi nhánh; Giúp Giám đốc chi nhánh công ty điều hành từng lĩnhvực theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc chinhánh, giám đốc công ty và trước pháp luật về những nhiệm vụ được phân công uỷ

quyền

Phòng Kế hoạch — Kinh doanh; Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh xây dựngphương thức kinh doanh, lập kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo từng ngànhhàng, mặt hàng kinh doanh của chi nhánh công ty, công tác đảm phán, thương thảo ký

kết hợp đồng kinh tế với các đối tác Theo dõi, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất

kinh doanh, tiến độ thực hiện kế hoạch đã phê duyệt Quản lý các kho nguyên liệu,thành phẩm, kho vỏ chai, kho vật tư làm thủ tục xuất nhập hàng hoá theo đúng quyđịnh.

Phòng Kỹ thuật - Công nghệ; Tham mưu cho giám đốc chi nhánh trong lĩnh vựcquản lý quy trình công nghệ trong sản xuất, hệ thống máy móc, thiết bị trên dây

25

Trang 26

Hội đồngQuản trị

Phòng té Phong Phong Phong Phan Phan Phan

chức tài chính Kê Kỹ xướng xưởng xưởng

hành y - Kêtoán «y| hoạch- le» thuật- «» Nâu- «y» Động l«» Chiết

chính Kinh Công Lên lực

daanh noha men

Trang 27

chuyên sản xuất Bia theo đúng yêu cầu, chất lượng của từng loại sản phẩm trong quá

trình sản xuất Xây dựng, công bố chất lượng sản phẩm, lập hồ sơ đăng ký chất lượngsản phẩm với các cơ quan chức năng theo đúng nguyên tắc quy định Giải quyết nhữngtranh chấp, thắc mắc về chất lượng sản pham phát sinh

Phòng Tài chính — Kế toán; Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh trong lĩnh vựcquản lý, điều hành luân chuyền, hạch toán nguồn vốn phục vụ cho kinh doanh củacông ty theo đúng quy định của Nhà nước Trực tiếp thực hiện và kiểm tra việc chấp

hành các văn bản, quy chê quản lý von va tài sản của chi nhánh đã ban hành.

Phòng Tổ chức — Hành chính; Tham mưu cho Giám đốc chỉ nhánh trong lĩnh vựcquản lý nhân sự, thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động trong công tytheo quy định của Nhà nước Công tac an ninh - trật tự, vệ sinh môi trường, quản ly

hành chính, quản trị Nghiên cứu thực trạng tình hình tô chức bộ máy nhân sự của chinhánh dé lập quy hoạch, bồi dưỡng dao tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ, nhận xét đánhgiá cán bộ, đề xuất việc tiếp nhận, điều động, bồ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, nângngạch, bậc lương hàng năm đối với người lao động theo đúng nguyên tắc quy định.Xây dựng định mức lao động, chi phí tiền lương hang năm, triển khai và tổ chức thựchiện đúng các chính sách, chê độ của Nhà nước quy định đôi với người lao động.

Phân xưởng động lực: Là một trong những phân xưởng trực tiếp sản xuất, quản lývận hành, các máy móc, thiết bị thuộc cơ, điện, động lực Nắm vững yêu cầu kỹ thuậttrong quản lý và trực tiếp vận hành các thiết bị điện, lò hơi, khí nén, CO2, thiết bị xử

lý nước công nghệ, nước sinh hoạt, nước thải, hệ thống chống sét Tiếp nhận, quản lýnguyên liệu, vật tư trong quá trình vận hành các máy móc, thiết bị theo đúng định mức

quy định Kiểm tra, giám sát hệ thống xử lý nước thải, chất lượng nước thải qua xử lýtheo đúng tiêu chuẩn, yêu cầu công nghệ cho phép trước khi thải ra môi trường

Phân xưởng nấu — lên men: Trực tiếp quản lý, vận hành các máy móc, thiết bị

thuộc hệ thống chứa xử lý nguyên liệu, xay nghiền, hệ thống thiết bị nhà nấu, lên men,

lọc và pha bia, hệ thống CIP trung tâm Tiếp nhận, quản lý nguyên liệu, vật tư trongquá trình nấu, lên men, lọc và pha bia theo đúng nguyên tắc quy định Kiểm soát vàthực hiện quy trình nấu, lên men đảm bảo đúng thông số, tiêu chuẩn công nghệ sảnxuất bia của công ty quy định Thực hiện đúng quy trình lọc, pha bia cung cấp cho

27

Trang 28

phân xưởng chiết chai theo kế hoạch được giao Vận hành, kiểm soát hệ thống CIP

trung tam theo dung quy dinh.

Phân xưởng chiết chai: Tiếp nhận bia thành phẩm sau lọc, thực hiện vận hành hệthống dây chuyền chiết chai bao gồm: Máy thanh trùng, chiết bia thành phẩm, máydán nhãn và kiểm soát khâu cuối cùng trong chiết chai Quản lý, kiểm soát sử dụng vậttư, nguyên liệu trong sản xuất Đề xuất các biện pháp đảm bảo đủ, đúng vật tư phục vụcho việc chiết bia chai thành phâm theo định mức kinh tế kỹ thuật của công ty quyết

định Thực hiện đúng quy trình vệ sinh — an toàn thực phẩm Giám sát và xử lý kịp

thời những sản phẩm không phù hợp, lỗi so với yêu cầu công nghệ Theo dõi lập hồ sơxuất, nhập vật tư, sản phẩm cuối cùng sau chiết đúng quy định

Như vậy; việc phân tích nhiệm vụ cụ thé của tùng bộ phận, phòng ban trong côngty thời gian qua cho thay,chi nhánh đã có sự phân công nhiệm vụ đối với từng bộ phậnmột cách khá rõ ràng và hợp lý Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban không có

sự chồng chéo lẫn nhau, điều này tạo ra sự linh hoạt cho các phòng ban trong việc thựchiện các nhiệm vụ được giao Đồng thời thé hiện việc tổ chức bộ máy quản lý của chinhánh hiện nay là tương đối phù hợp

2.1.3.3 Cơ cấu tình hình nhân sự cụ thể của chỉ nhánh

Đối với bat kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy nguồn lực con người là yếu tố quantrọng nhất quyết định thành bại trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Đối với chinhánh bia Sài Gon-DakLak cũng xác định nguồn nhân lực là quan trọng nhất để phụcvụ cho sự phát triển của chi nhánh Chi nhánh luôn chú trọng công tác đào tạo nguồn

nhân lực, phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng cũng như chất lượng, chăm lo đời

sông cho cán bộ công nhân viên trong chi nhánh như: Tiền lương, thưởng, đãi ngộ cán

bộ công nhân viên, sử dụng hợp lý các quỹ phúc lợi, chú trọng nâng cao trình độ

chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong chi nhánh Về cơ cấu tìnhhình nhân sự cụ thể của chi nhánh nhà máy bia Sai Gon-DakLak như sau ;

28

Trang 29

Bảng 2.1 Cơ cấu nhân sự hiện tại trong chỉ nhánh

- Lao động gián tiếp 96 33.68% | 81 | 30.68% | 110 | 35.49 %

2 Theo giới tinh

Trang 30

Qua biểu trên ta thấy, tổng số lượng lao động năm 2010 có sự giảm sút so với năm

2009 nhưng đến năm 2011 đã 6n định và tăng trở lại Nguyên nhân là do tình hìnhkhủng hoảng kinh tế nên chi nhánh gặp nhiều khó khăn về tài chính cũng như về thiphan vì thé đã có sự cắt giảm bớt lao động nhàn rỗi không cần thiết

Tỉ lệ cán bộ công nhân viên có trình độ đại học nhìn chung chiếm còn thấp, năm

2010 là có tỷ lệ thấp nhất chiếm 19.31% nhưng đến năm 2011 tỷ lệ này có tăng vàokhoảng 25.16 % Trong khi đó lao động có trình độ phổ thông lại chiếm tỉ lệ cao chiếm

khoảng trên 50%, cao nhất vào năm 2010 vào khoảng 61.74% nhưng đến năm 2011 có

giảm đi chỉ còn 50 % Dé đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ trong những năm tới thìchi nhánh cần phải có kế hoạch về công tác đảo tạo và đào tạo lại, tuyển chọn thêm các

kỹ sư hệ đại học.

Bên cạnh đó chi nhánh cũng quan tâm đến điều kiện vệ sinh an toàn, bảo hộ laođộng Cu thé là:

- Duy trì được mạng lưới an toàn lao động.

- Mua day đủ trang thiết bị bảo vệ lao động và phát tận tay đến người lao

động.

- Tổ chức một giảng viên về giảng công tác an toàn lao động cho toàn thé cánbộ công nhân viên để họ thấu hiểu được vai trò quan trọng của công tác an toàn laođộng để thực hiện tốt nhiệm vụ

Còn về van đề tiền lương hiện nay của chi nhánh được áp dụng theo chế độ lươngcủa nhà nước, ngoài ra chỉ nhánh còn áp dụng tiền thưởng theo doanh số và năng suất

lao động Nên thực tế thu nhập của cán bộ công nhân viên thé hiện qua bang sau:

(xem bảng 2.2 bên dưới)

Thu nhập bình quân của công nhân viên chi nhánh năm 2011 có sự sụt giảm Chỉ

đạt 85.23 % so với năm 2010 Nguyên nhân giảm tiền lương do tình hình kinh doanh

gặp nhiều khó khăn trong năm qua Nhưng nhìn chung thu nhập của cán bộ công nhânviên vẫn có tăng hang năm tinh từ năm 2009 đến năm 2011 vào khoảng 104.65 %

30

Trang 31

Bảng 2.2 Tiền lương bình quân của chỉ nhánh

Tiền lương Tiền lương Tiền lương

bình quân bình quân bình quân

năm 2009 năm 2010 năm 2011

công ty cổ phần bia Sài Gòn-Miền Trung tại DakLak là đơn vị sản xuất mua bán các

sản phẩm bia một cách hiệu quả, an toàn, chất lượng và trách nhiệm bảo vệ môi trường

cao nhất, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, góp phần thiết thực chosự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

2.1.3.5 Nhiệm vụ của Chỉ nhánh

Với vị trí chức năng trên chi nhánh luôn đặt ra nhiệm vụ cho mình là:

- Xây dựng và tô chức các chỉ tiêu kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Từng bước đáp ứng và thỏa mãn nhu câu của xã hội nhăm kinh doanh có hiệu quả hơn.

- Tổ chức đặt ra phương hướng sản xuất kinh doanh các mặt hàng theo đúngđăng ký kinh doanh trong đó mặt hàng chủ lực là sản phẩm Bia mang thương hiệu Bia

Sài Gòn.

31

Trang 32

- Bảo tôn và phát trién von, tự tạo cho mình nguôn vôn bô sung phục vụ hoạt

động sản xuất và kinh doanh

- Làm nhiệm vụ đối với ngân sách Nhà nước Thực hiện đầy đủ quyền lợi chongười lao động.

- Làm tốt công tác bảo vệ tài sản, giữ gìn an toàn trật tự và bảo vệ tài nguyên

môi trường.

- Tuân thủ luật pháp của Nha nước về quan lý kinh tế, quan lý xuất nhập khẩu

Và ngoai giao.

2.1.3.6 Quyển han của Chi nhánh

Chủ động ký kết hợp đồng với các thành phan kinh tế trong và ngoài nước, tổ chức

liên doanh, liên kết trong khuôn khổ cho phép Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinhdoanh thông qua các hình thức vay vốn ngân hàng kể cả vốn ngoại tệ, huy động nguồnvốn trong và ngoài nước

2.1.4 Sản phẩm, cung cau và cạnh tranh

2.1.4.1 Sản phẩm hàng hóa kinh doanh của chỉ nhánh

Các sản phẩm của Chi nhánh Công ty CP Bia Sài Gòn — Miễn Trung tại DakLak hiệnđang có mặt trên thị trường bao gồm:

a Bia Sài Gòn 450

Thông điệp: “Saigon Lager — Bia của người Việt Nam” Được sản xuất trên dâychuyền công nghệ hiện đại tiên tiến hàng dau thé giới, dưới sự điều hành của đội ngũkỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề, bia Saigon Lager đem đến cảm nhận sản khoái,tươi mát và đậm đà cho người sử dụng.

Thông tin về sản phẩm:

Tên thương hiệu: Saigon Lager.

Chủng loại sản phẩm: Bia Lager

Độ côn: 4,3% thể tích

Dung tích: 450ml.

32

Trang 33

Thành phần: Nước, Malt, Gạo, Hops.

Bao bi: Đóng chai thủy tinh màu nâu, 20 cha1/két nhựa đỏ

b Bia Sài Gòn 355

Thông điệp: “Saigon Export — Không bong bẩy, không phải ồn ào, không cau kỳ,

không cần phô trương, uống thì hiểu” Được sản xuất theo phương pháp lên men

truyền thống đài ngày, tạo ra một hương vị đậm đà quen thuộc Đây là nhãn hiệu sản

phẩm dẫn đầu tại thị trường Việt Nam

Thông tin về sản phẩm:

Tên thương hiệu: Saigon Export.

Chung loại sản pham: Bia Lager

Độ cồn: 4,9% thé tích

Dung tích: 355ml

Thành phần: Nước, Malt, Gạo, Hops.

Bao bì: Đóng chai thủy tinh màu nâu, 20 chai/ két nhựa đỏ.

c Bia hơi Sai Gòn — DakLak

Bia hơi đã và dang được nhiều sự tín nhiệm của hàng triệu người uống bia Việt

Nam Sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến hang đầu của Cộng Hòa Liên Bang

Đức dưới sự của đội ngũ kỹ thuật và công nhân lành nghề

Thông điệp: “Bia Sêrêpôk - Men Say Dai Ngan’’ Bia Sêrêpôk, một sản pham mới

chat lượng cao của nha máy bia SàiGònĐăLăk, được san xuất trên day chuyền công

33

Trang 34

nghệ hiện đại và nam men nỗi tiếng của Cộng hòa Liên Bang Đức Với mong ước củalãnh đạo nhà máy cũng như lãnh đạo tinh nhà Bia Sêrêpôk sẽ là một sản phẩm củangười Tây Nguyên, của DakLak.

Thông tin về sản phẩm:

Tên thương hiệu: Sêrêpôk

Chủng loại sản phâm: Bia Lager

Dung tích : 335ml

Độ côn : 5% thể tích

Thành phần : Nước, đại mạch, gạo, hoa bia

Số DK chat lượng : 047/2010/YTDL-CNTC

Bao bì: Đóng chai thủy tinh mau nâu, 20 cha1/ két nhựa do

2.1.4.2 Tình hình cung cau và đối thủ cạnh tranh của chỉ nhánh

Trong xu hướng hiện nay, khi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh, sự tiến bộ củakhoa học công nghệ ngay càng tăng thì sự cạnh tranh giữa các công ty với nhau càng

trở nên gay gắt hơn Đề tồn tại và phát triển, đòi hỏi Tổng công ty nói chung và chỉnhánh công ty cô phan bia Sài Gon—Mién Trung tại DakLak nói riêng phải biết rõ đốithủ cạnh tranh của mình là ai? Các chiến lược của đối thủ cạnh tranh như thế nào?

Mục tiêu của đối thủ là gì? Sau đây chúng ta sẽ xét về tình hình cụ thể cung cầu của

chi nhánh.

a Cầu về bia Sài Gòn

Vì chủ yếu hoạt động ở phan thị trường bình dân nên lượng khách hàng có nhu cầu

về bia của chi nhánh ngày càng lớn Ngoài việc lựa chọn về giá, khách hàng còn ưathích hương vị đặc trưng của sản phẩm bia Sài Gòn Uy tín của chi nhánh ngày càng

lớn khi xu hướng người tiêu dùng đang dan trở lại với "hàng quốc doanh" Cầu về biatăng mạnh qua các năm Hiện tượng này được giải thích dưới hai góc độ:

Về phía chi nhánh: Do chi nhánh ký hợp đồng mua bán với các nhà phân phối vàđại ly cap I theo năm, nên sản lượng được phân bố theo các tháng Nếu vào tháng é 4mmà các nhà phân phối và đại lý vẫn trung thành thì những tháng tiếp sau (tháng khan

34

Trang 35

hiếm) đại lý sẽ vẫn được nhận số hàng căn cứ theo tháng trước đó Vào những tháng

cầu tăng , cung không đáp ứng kịp Khi đó giá cả trên thị trường sẽ tăng, các nhà bánsi sẽ tăng thêm lợi nhuận do ho ban được giá cao ma chỉ phải trả giá mua của chi

nhánh như cũ Như vậy, vì mục đích lâu dài, buộc các nhà bán sỉ phải theo đuổi mức

sản lượng tôi đa mà họ nhận được sự cung câp từ chi nhánh.

Về phía thị trường: Vào mùa Đông, nhu cầu tiêu dùng bia của khách hàng giảmmạnh song lại đúng vào mùa cưới nên sản lượng tiêu thụ vào những tháng này cũng

không biến động mạnh Vào mùa hè, với thời tiết khắc nghiệt nên sản lượng tiêu thụbia tăng lên rõ rệt Một mặt nữa là tháng 1,2 đúng vào dip tết Nguyên Đán, khi đó nhucầu tiêu dùng bia lon tăng đột biến

b Cung về bia của chi nhánh

Nhu cầu về bia tăng nhanh trong khi cung không đáp ứng được kịp thời, có tháng

chi nhánh chỉ có khả năng cung cap được 90% hợp đồng đã ký Điều này dé gây ra rối

loạn trên thị trường về giá cả Do các nguyên nhân chủ yêu sau:

* Điều kiện của suy thoái kinh tế Trong năm 2011, tình hình kinh tế thế giới cónhiều biến động , ảnh hưởng đến kinh tế VN nói chung và ngành Bia rượu NGK nóiriêng Cụ thê : Chỉ số lạm phát, giá tiêu dùng, giá nguyên vật liệu tăng cao dẫn đếntổng chi phí nguyên liệu trong giá thành sản phẩm tăng khoảng 20% so với năm 2010

* Giá điện bán lẻ tăng 15%; giá xăng dầu tăng 18%

* Giá nguyên liệu chính: Malt tăng từ 9,732 đồng/kg lên 13,765 đồng/kg (tăng

27.9%), Gạo tăng từ 7,534 đồng/kg lên 9,100 đ/kg (tăng 6.5%); Lon nhôm tăng từ1,606 đồng /lon lên 1,879 đồng/lon

* Ty giá ngoại tệ: giá USD bình quân năm 2010 là 19,182 VNĐ/USD, năm 2011

là 20,880 VNĐ/USD (tăng 1,698 đồng tương đương 9%); Bình quân giá EUR năm

2010 là 25,950 VNĐ/EUR, năm 2011 là 29,211 VN/EUR (tăng 3,261 đồng tươngđương 13%).

Ngoài ra, yếu tố quan trọng nhất mà Chi nhánh Bia Sài Gòn — Miền Trung tạiDakLak gặp phải hiện nay là các đối thủ cạnh tranh trên thị trường bao gồm các sảnphẩm cạnh tranh như sau:

35

Trang 36

* Bia Heineken: Là loại bia có thương hiệu được xem là thành công nhất và làmột biểu tượng trong ngành bia Chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu vàHeineken luôn đảm bảo rằng sản phẩm của mình được chế biến ở điều kiện chuẩn

nhất, Về kiểu chai của bia Heineken rất đa dạng, độc đáo, với nhiều dung tích khác

nhau trong dạng chai và lon Đây là đối thủ cạnh tranh năng ký nhất đối với thương

hiệu bia Sai Gòn nói chung và thi trường bia tại DakLak nói riêng.

* Bia Huda: Là loại bia dòng chính, bia Huda chiếm vị trí hàng đầu tại các tỉnh

miền Trung Bia Huda được sản xuất ngay những ngày đầu tiên thành lập nhà máy tại

Huế Hiện nay bia Huda có nhiều chủng loại khác nhau nhăm phục vụ ngày càng tốthơn nhu cầu của người tiêu dùng: Bia Huda chai, bia Huda lon, bia hơi Huda Các loại

bia của Huda đều được đóng chai thùng, có bao bì, nhãn mác trang nhã với độ côn là47 độ, sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến nhất của tập đoàn Carlsberg A/S,

Đan Mạch.

* Bia Tiger: Đây cũng là một loại bia được đánh giá hàng đầu ở thị trường

DakLak Với hương vị đặc trưng do sử dung các nguyên liệu chất lượng và quy trình

lên men tỉ mi đã làm cho bia Tiger dé lại ân tượng sâu sắc đôi với người sử dụng nó.

* Ngoài những đối thủ cạnh tranh chính trên, Chi nhánh còn có những đối thủ

cạnh tranh khác trên thi trường các tỉnh Tây Nguyên như: Bia Việt Đức, bia Halida,

Như vậy, với môi trường cạnh tranh như trên, đòi hỏi chi nhánh phải hiểu rõ đối

thủ cạnh tranh của mình, để có chiến lược đối phó thích hợp, giữ vững và phát triển

được vị thế trên thị trường

2.1.5 Dự báo xu hướng phát triển của chỉ nhánh

Năm 2012 tình hình kinh tế thế giới dự báo còn diễn biến phức tạp, tiềm ân nhiềurủi ro Kinh tế xã hội nước ta có những thuận lợi và cơ hội nhất định Song vẫn còn tồntại nhiều khó khăn thách thức Giá cả các mặt hàng nguyên vật liệu nói chung vẫn còntăng cao Tuy nhiên năm 2012 chi nhánh có thuận lợi cơ bản là đã dần tạo được thếchủ động trong sản xuất kinh doanh, tăng hiệu quả đầu tư, thể hiện: việc sản xuất —kinh doanh mặt hàng bia chai, lon và nước uống đóng chai Sêrêpôk khi đưa ra thịtrường đã được thị trường chấp nhận và điều quan trọng nữa là chi nhánh đã xây dựng

được mạng lưới tiêu thụ sản phẩm cơ bản và rộng khắp Về kế hoạch sản xuất kinh

36

Trang 37

doanh năm 2012, Tổng công ty dự kiến: Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 3,576 tỷ,băng 96% so với ước thực hiện năm 2011, sản lượng tiêu thụ đạt 1,250 triệu lít, tang

4% so với ước thực hiện năm 2011, tổng doanh thu đạt 24,330 tỷ đồng, tăng 10% so với ước thực hiện năm 2011, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 2,460 tỷ đồng Bên cạnh đó

công tác dao tạo, bồi dưỡng trong năm 2012 này tập trung vào dao tạo công tác

Marketing, ngoài ra để tiếp thu và ứng dụng tốt thành tựu khoa học, công nghệ trong

quản lý và sản xuất thì chi nhánh sẽ cử một số cán bộ đi dự các lớp tập huấn ngắn hạn

về lĩnh vực công nghệ ,quản lý sản xuất chế biến thực phẩm tổ chức trong nước

2.1.6 Kết quả kinh doanh những năm gan đây

Sau 6 năm thành lập, hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty CP BiaSài Gòn — Miền Trung tại DakLak đã dan đi vào 6n định và kết quả tiêu thụ các mặthàng của chi nhánh đều tăng Sau đây là kết quả sản xuất và tiêu thụ chung của cácloại bia qua 4 năm 2008, 2009, 2010, 2011 như sau;

Bảng 2.3 Kết quả trong sản xuất — tiêu thụ từ năm 2008 đến năm 2011

Sản xuât 34,31 triệu lít 44,62 triệu lít 58,6 triệu lít 43,35 triệu lít.

Tiêu thụ 33,87 triệu lít 42,88 triệu lít 59,1 triệu lít 43,35 triệu lít.

Nộp ngân sách 109,6 tỷ đồng 200 tỷ đồng 250,5 tỷ đồng 200 tỷ đồng

Nhìn vào bảng ta thấy;

(Nguồn; Phòng Kế hoạch-kinh doanh)

Năm 2008, 2009 số lượng tiêu thụ luôn thấp hơn so với số lượng sản xuất Năm

2010, số lượng tiêu thụ đã có tăng hon so với lượng sản xuất nhưng không đáng kékhoảng 0,68 % Riêng năm 2011, số lượng sản xuất vừa bằng số lượng tiêu thụ

37

Trang 38

Nhìn chung về số lượng sản xuất và tiêu thụ qua các năm 2008, 2009 và 2010 luôn

có tăng trưởng nhưng đến năm 2011 đã không còn giữ được sự tăng trưởng như cácnăm trước nữa Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này bao gồm;

Thứ 1; KẾ hoạch sản xuất được giao thấp, chỉ bang 83,6 % so với năm 2010,

chỉ tiêu giao thấp nhưng khi nhận hàng lại không đúng theo kế hoạch giao

Thứ 2; Gia cả vật tư nguyên nhiên vật liệu đầu vào biến động như gạo, malt,điện tăng, lãi suất ngân hàng tăng cao nhất so với 3 năm gần đây, tiền thuê đất tăng đột

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w