1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk

74 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Đăk Lắk
Tác giả Võ Thị Lan Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Thương mại
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2012
Thành phố Đắk Lắk
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 23,3 MB

Nội dung

Dé đạt được thành công, không chỉ là dựa trên việc đưa ra các khoản cho vay mà còn phảidựa trên việc tôi thiêu hoá rủi ro trong việc thu lại chúng thì quá trình cho vay củaNgân hàng mới

Trang 1

Tên sinh viên : Võ Thị Lan Anh

Mã sinh viên : 08407001

Lớp : Quản trị Kinh doanh Thương mại - khóa 2008-2012

Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Thương mại

Tên đề tài : Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP

Ngoại thương Việt Nam Chỉ nhánh DakLak

Trang 2

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

Đề Tài :

TANG CƯỜNG QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG - CHI NHÁNH ĐÁK LẮK

Tên sinh viên : Võ Thị Lan Anh

MSSV : 08407001

Lớp : Quản trị kinh doanh Thương mại — Khóa 2008

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh thương mại

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương

Đắk Lắk, năm 2012

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là đề tài độc lập của cá nhân em với sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương Tất cả các nguồn tài liệu đã được công

bồ day đủ, nội dung của đề tai là trung thực

Sinh viên

Võ Thị Lan Anh

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài

Kinh doanh và rủi ro là hai phạm trù cặp đôi trong nền kinh tế thị 4rường Kinh

tế thị trường làm bình đăng hoá hoạt động của các thành phần kinh tế này và thúcđây cạnh tranh,

Rủi ro là sự bất trắc gây ra mat mát thiệt hại liên quan đến một biến cô không

mong đợi Song lại là hiện tượng đồng hành với các hoạt động kinh doanh trong cơ

chế thị trường Những rủi ro “tiềm ẩn”, nó có thé xảy ra bat cứ lúc nao trong hoạt

động kinh doanh của NHTM, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh tin dụng Dé đạt

được thành công, không chỉ là dựa trên việc đưa ra các khoản cho vay mà còn phảidựa trên việc tôi thiêu hoá rủi ro trong việc thu lại chúng thì quá trình cho vay củaNgân hàng mới đạt hiệu quả; bởi vậy, yêu câu hêt sức cap thiệt của các NHTM tronggiai đoạn hiện nay là làm thê nào đê vừa mở rộng hoạt động tín dụng của các NHTM,vừa đảm bảo cho hoạt động đó an toàn, có hiệu quả

Ngân hàng Vietcombank Dak Lak kể từ khi thành lập tới nay luôn phan đấu đạt

kết quả tốt, được đánh giá là don vi lớn, có nguồn vốn thanh toán an toàn Ngân hàng

Vietcombank Dak Lak dang tiến hành mở rộng hoạt động trong những năm gân đâybăng việc đa dạng hóa quan hệ với các khách hàng, các đối tượng khách hang đềuđược nghiên cứu đầu tư tín dụng với các đặc điểm riêng về quy mô, cách thức hoạt

động phù hợp với khả năng quản lý và định hướng hoạt động của Ngân hàng

Vietcombank Dak Lak Trong giai đoạn hiện nay việc đánh giá hoạt động kinhdoanh, rủi ro tín dụng của Ngân hàng Vietcombank Đăk Lăk đối với các khách hàng

là hết sức cần thiết Chính vì ly do đó, em đã lựa chọn đề tài “Ta ăng cường quản trị

rủi ro tín dụng tại Ngan hang TMCP Ngoai thuong- Chi nhánh Dak Lak”, Với đề tải

này, em mong muôn đưa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn góp

phân giải đáp các vấn đề nêu trên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng tại

Ngân hàng thương mại,

Phạm vi nghiên cứu: về nội dung: Tập trung vao rủi ro va quản trị rủi ro tín

dụng; Về không gian và thời gian: Những van dé lién quan rui ro tin dung va quan

trị rủi ro tin dụng tai Chi nhánh NHNT Dak Lắk trong thời gian từ năm 2009 đến

2011.

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 5

Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau như:

- phương pháp duy vật biện chứng

- phương pháp tiếp cận hệ thống -phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê,so sánh

5 Kết cấu của đề tài

_ Noi dung chính của đề tài được kết cấu thành 3 chương ngoài phần mở đầu,kêt luận,danh mục tài liệu tham khảo,

Chương 1: Một số van đề cơ bản về rủi ro tín dụng và tăng cường quản trị rủi

ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tai NHTMCP Ngoại

thương-Chi nhánh Dak Lak.

Chương 3: Một số giải pháp và điều kiện dé thực hiện giải pháp về tăngcường quan trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNT Dak Lak

Trang 6

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC BẢNG BIÊU,SƠ ĐỎ,ĐỎ THỊ

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE CƠ BẢN VE RỦI RO TÍN DỤNG VA QUAN

TRI RUI RO TIN DUNG TRONG HOAT DONG CUA NGAN

HANG THUONG MAI 1

1.1 TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI VA SU CAN THIET PHAI

QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG HOAT DONG CUA NGAN HANG

THUONG MAI 1

1.1.1 Tin dung cua ngan hang thuong mai

1.1.1.1 Khai niệm tin dung Ngân hàng

1.1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hang trong nền kinh tế

1.1.1.3.Phân loại tín dụng trong ngân hang

1.1.2 Các loại rủi ro tín dụng

1.1.2.2 Theo phạm vi anh hướng của RRTD

1.1.2.3 Theo giai đoạn phát sinh

1 1

1.1.2.4 Theo sản phẩm tín dụng 4

4

1.1.2.5 Phan loại theo nguyên nhân phát sinh ra rủi ro

1.1.3 Vai trò của quản trị rủi ro trong tín dụng của ngân

hàng thương mại 4

1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NỘI DUNG CỦA QUẢN

TRỊ RUI RO TIN DỤNG 5

1.2.1 Các phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 5

1.2.2 Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng 6

1.2.2.1 Lập kế hoạch quản trị rủi ro tín dung 6

1.2.2.2 Nhận diện rủi ro và xây dựng các biện pháp phòng chỗng

rủi ro 8

1.2.2.3 Kiểm tra việc thực hiện biện pháp phòng chỗng rủi ro 9

1.2.2.4 Điều chỉnh các hoạt động phòng chống rủi ro 9

1.3 HỆ THONG CÁC CHỈ TIEU VÀ DO LƯỜNG RỦI RO TÍN DUNG TRONG HOAT

ĐỘNG KINH DOANH CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10

1.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 10

Trang 7

1.3.2 Do lường rủi ro tín dụng 11

1.3.2.1 Mô hình định lượng 11 1.4.2.2 Mô hình định tính- Mô hình 6C 13

1.4 KINH NGHIỆM QUAN TRI RỦI RO Ở MỘT SO NƯỚC TREN THE GIỚI TREN THE

GIGI VA G VIET NAM 14

1.4.1 Ngan hang ING bank 14

1.4.2 Ngan hang TMCP Sai Gon Thuong Tin 15

CHUONG 2: THUC TRANG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI NHTMCP

NGOẠI THUONG-CHI NHANH DAK LAK 16

2.1 TONG QUAN VE CHI NHANH NHNT DAK LAK 16

2.1.1 Khái quát về Chi nhánh NHNT Đắk Lak 16

2.1.2 Mô hình tô chức và chức năng các Phòng, Ban của Chi nhánh NHNT

Dak Lak 17

2.1.2.1 Mô hình tổ chức Chi nhánh NHNT Dak Lak 17

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 182.1.3 Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNT Đắk Lak 20

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 20

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 21

2.1.3.3 Hoạt động thanh toán, dich vụ Ngân hang 22

2.1.3.4 Kết quả kinh doanh 22

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNT

DAK LAK 23

2.2.1 Tình hình rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNT Đắk Lắk 23

2.2.1.1 Rui ro theo ngành kinh té 23 2.2.1.2 Rui ro phân theo thành phan kinh tế 24

2.2.1.3 Theo tài sản bảo đảm 25

2.2.1.4 Rui ro tin dụng từ các yếu tô khác 26

2.2.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 26

2.2.2.1 Rui ro tin dung do nguyên nhân khách quan 26

2.2.2.2 Rúi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan 282.2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Chỉ nhánh NHNT

Đắk Lắk 31

2.2.3.1 Mô hình tổ chức quan lý rủi ro tại Chỉ nhánh NHNT Đắk

Lak 31 2.2.3.2 Phương pháp đánh giá và do lường rủi ro tin dung tại

Trang 8

Chỉ nhánh NHNT Đắk Lắk 33

2.2.3.3 Chính sách quan lý rủi ro tín dung 38

2.2.3.4 Các nội dung cu thể quản lý rủi ro tín dụng 39 2.2.3.5 Công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng 40 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH

2.3.2.1 Về cơ cấu tổ chức 42

2.3.2.2 Hạn ché về thông tin trong việc ra quyết định cấp tín dụng

và xử lý nợ 42

2.3.2.3 Về danh mục cho vay và trích lập DPRR 42

2.3.2.4 Chưa có giới hạn cho vay cụ thể đối với từng ngành nghề/

lĩnh vực đầu tư 432.3.2.5 Khả năng phân tích ngành, mặt hàng, lĩnh vực còn

yếu 43

2.3.2.6 Cấp tín dụng có biểu hiện lạm dụng tài sản thế chấp, chưa thực

hiện đánh giá lại tài sản bảo đảm cho các khoản

tín dụng một cách thường xuyên 44

2.3.2.7 Công tác phát hiện, ngăn ngừa rủi ro tín dụng chưa

được chú trọng 44

CHƯƠNG 3: MOT SO GIẢI PHAP VA DIEU KIỆN DE THỰC HIỆN

GIẢI PHÁP VE TANG CƯỜNG QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

CHI NHÁNH NHNT DAK LAK 45

3.1 DU BAO RỦI RO TRONG TÍN DUNG NGÂN HANG TAI CHI NHANH

NHNT DAK LAK TRONG GIAI DOAN HIEN NAY 45 3.2 BIEN PHAP TANG CUONG QUAN TRI RUI RO TRONG TIN DUNG

NGAN HANG TAI CHI NHÁNH NHNT DAK LAK 46

3.2.1 Về hoạch định chiến lược và chính sách quan trị rủi ro tin

dụng 46

Trang 9

3.2.1.1 Nội dung hoạch định 46

3.2.4 Giải pháp hoàn thiện quản lý tài sản bảo đảm tiền vay

3.2.5 Giải pháp nâng cao chat lượng thẩm định 53

3.2.5.1 Phan tich tinh hinh tai chinh 53

3.2.5.2 Đánh gia tinh khả thi, hiệu quả của dự án/phương án

vay vốn 53

3.2.5.3 Danh gia cac thong tin phi tai chinh 54

3.2.6 Nhóm giải pháp tang cường giám sát va quan ly ng vay 54

3.3 DIEU KIEN DE THUC HIEN GIAI PHAP 55

3.3.1 Đối với Chi nhánh NHNT Dak Lắk 55

3.3.1.1 Về nhân lực và công nghệ trong lĩnh vực tin dung 36

3.3.1.2 Tăng cường kha nang thu thập và xứ lý thông tin 56

3.3.1.3 Phát hiện sớm các rủi ro tín dung 57

3.3.1.4 Các điều kiện khác đối với Chỉ nhánh NHNT Dak Lak57 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 57

3.3.2.1 Cần phải có bộ phận nghiên cứu chuyên trách về thị

trường tín dụng 57

3.3.2.2 Tăng cường hệ thống thông tin trong nội bộ 57

3.3.2.3 Phòng ngừa rủi ro tín dung thông qua việc mở rộng

Trang 10

các nghiệp vụ phải sinh, nghiệp vụ chứng khoản hoá

bảng tổng kết tài sản 57

3.3.2.4 Các điều kiện khác đối với Vietcombank 58 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nha nước Việt Nam 58

3.3.3.1 Hoàn thiện các văn bản chế độ 58

3.3.3.2 Tăng cường hoạt động của Trung tâm thông tin Tín

3.3.4 Đối với Chính phủ, Nhà nước 59

3.3.4.1 Hoach dinh chinh sach 59

3.3.4.2 Thay đổi cơ chế pháp lý cho Công ty mua ban nợ và tài san tồn

đọng (DATC) 59

3.3.4.3 Xử lý tài sản bảo đảm 603.3.4.4 Các điều kiện khác với Chính phủ 60 KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 11

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp Nhà nước

Doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại cô phần

Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh DakLak

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

DPRR

NHNN NHTM NHTMCP

Vietcombank DakLakVietcombank

Trang 12

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 1.1: Thứ tự xếp hạng rủi ro tín dụng của doanh nghiệp

Bang 2.1: Cơ cầu nguồn vốn theo thị trường của Chi nhánh NHNT Đắk Lắk 2009 —

2011

Bảng 2.2: Một số chỉ số tài chính cơ bản của Chi nhánh NHNT Đắk Lắk 2009 —

2011

Bang 2.3: Phân tích rủi ro tín dụng theo ngành kinh tế các năm 2009 —2011

Bảng 2.4: Phân tích rủi ro tín dụng theo loại hình doanh nghiệp các năm 2009 —

2011

Bảng 2.5: Bang tong hop nợ xấu và tài sản dam bao

Bảng 2.6: Bảng đánh giá các khoản nợ các năm 2009 —2011

Bảng 2.7: Các chỉ số phản ánh rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNT Đắk Lắk 2009 —2011

Bang 2.8: Quy dự phòng, sử dụng quỹ DPRR tín dụng của Chi nhánh NHNT Đắk

Lak 2009 —2011

Bang 3.1: Thứ tự xếp hạng rủi ro tin dụng của doanh nghiệp

Bảng 3.2: Điểm quyết định cấp tín dụng tiêu dùng cá nhân

Bảng 3.3: Tỷ lệ giá trị của TSBD được xác định dé loại trừ

Trang 13

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, DO THỊ

Hình 2.1: Dư nợ và tổng tai sản của Vietcombank 2009 — 2011

Hình 2.2: Hoạt động thanh toán XNK của Chi nhánh NHNT Dak Lắk 2009- 2011

Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức quan lý rủi ro tại Vietcombank

Hình 2.4: Tỷ lệ dư nợ không có tài sản đảm bảo

Trang 14

CHUONG 1: MỘT SO VAN DE CƠ BAN VỀ RỦI RO TÍN DỰNG VA QUAN

TRI RUI RO TIN DUNG TRONG HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG

MAI

1.1 TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI VA SU CAN THIET PHAI QUAN TRI

RUI RO TIN DUNG TRONG HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1.1 Tin dung của ngân hàng thương mai1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Sự chuyên nhượng tạm thời một giá tri từ người sở hữu sang người sử dụng, saumột thời gian, người sử dụng phải hoàn trả cho người sở hữu một giá trị lớn hơn giátrị lúc đầu gọi là tín dụng và lợi tức tín dụng là lớn hơn đó

Giá bán quyên sử dụng tiền là lợi tức, phan này thường rat nhỏ so với giá tri

khoản cho vay, khi rủi ro xảy ra sự bù dap là quá nhỏ vì vậy, phải có lòng tin quan

hệ tín dụng Người ta tăng cường và gia có băng các “quyên truy đòi” băng tài sảnhay bằng pháp lý trong trường hợp không có sự tin tưởng

“Hoạt động tín dụng là việc tô chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động đê cấp tín dụng” và “Cấp tín dụng là việc Tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bang cac nghiép vu cho vay, chiét khau, cho thué tài chính, bao lãnh ngân hàng và các nghiệp

vụ khác” (Theo Điều 20 của Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2004 của Việt

Nam)

Qua đó,có thê thấy rằng: tính thời hạn,tính hoàn trả,lòng tin là 3 đặc điểm cơ

bản của tín dụng trong ngân hàng

1.1.1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nên kinh tế

Quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các doanh nghiệp, tô chức kinh tế

và thể nhân thông qua tiên tệ là tín dụng ngân hang Do tín dụng ngân hàng cóquan hệ mật thiết với các thành phần kinh tế, nên nó có vai trò quan trọng trongnên kinh tế Cụ thé:

- Đó là một công cụ giúp tăng trưởng và phát triển nên kinh tế

Tín dụng ngân hàng có thé phục vụ tất cả các nhu cầu về vốn mà không bị

hạn chế bởi thời hạn, quy mô, phương hướng vận động, từ đó,nó kích thích, mở

rộng quy mô sản xuất, thúc day quá trình cạnh tranh trên thị trường

Dù là ngành kinh tế kém phát triển hay ngành kinh tế mũi nhọn thì đều đượctín dụng ngân hang tai trợ từ đó góp phần thúc đây nền kinh tế tăng trưởng va phát

triển.

- Đó là một công cụ của chính sách tiên tệ nhà nước

NHNN dùng các công cụ của chính sách tiền tệ trong hệ thống NHTM Vớihoạt động kinh doanh chủ yêu là tín dụng Thông qua NHTM, NHNN muốn nhằmđiều tiết, ôn định cung cầu,chống lạm phat,luu thông tiền tệ

-Đó là cúng cố và đẩy mạnh chế độ hạch toán kinh té tại các doanh nghiệp

Trang 15

Tín dụng ngân hàng cung cấp đủ nhu cầu về vốn bổ sung cho hoạt động kinhdoanh của DN trong các lĩnh vực lưu thông ,sản xuất,dịch vụ nhờ chính sách và

dụng vôn sao cho mang lại hiệu quả cao nhất

- Tăng cường mối quan hệ giữa quốc gia với quốc té trong lĩnh vực kinh tế

Su phát, triển của nền kinh tế mỗi quốc gia gắn liền với sự phát triển của nền

kinh tế quốc tế nên tín dụng ngân hàng được phát triên mạnh mẽ ra nước ngoài, nó

làm cho quan hệ ngoại thương, giao lưu kinh tê và cạnh tranh quốc tế đựoc phát

triển và tạo điều kiện phát triển quan hệ của mỗi quốc gia với quốc tế trong lĩnh vực

kinh tế

1.1.1.3.Phân loại tín dụng trong ngân hàng

- Theo thời hạn vay

Vay ngăn hạn: vay dưới 01 năm, dùng đê bù dap nhu câu chi tiêu ngăn hạncủa cá nhân,nhu câu thiêu vôn lưu động của các DN

Vay trung hạn: vay từ 01 năm đến 05 năm, dùng dé mua tài sản cố định; đổimới thiệt bi,co sở, công nghệ; mở rộng sản xuât; xây dựng các công trình mới cóquy mô nhỏ

Vay dài hạn: vay trên 05 năm Khi có nhu cầu vốn đề đầu tư cho xây dựng

cơ ban;cai tiễn,đôi mới thiết bị, công nghệ; mở rộng sản xuất kinh doanh; xây dựngcác công trình mới có quy mô lớn và thời gian thu hồi vốn lâu hon thì DN cần vaydài hạn

- Theo mục đích tín dụng

Tín dụng bất động sản: tài trợ cho các mục đích về bat động sản ( tín dụngngắn hạn cho xây dựng và mở rộng dat đai hay tín dung dài hạn dé mua đất dai, nhàcửa, căn hộ, cơ sở dịch vụ, trang trai )

Tín dụng công thương nghiệp: tín dụng cấp cho các doanh nghiệp dé trả các

chi phí (mua hàng hoá, nguyên vật liệu, trả thuê và chi trả lương )

Tín dụng nông nghiệp: khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp

nhằm trợ giúp cho các hoạt động trồng trọt, thu hoạch và chăn nuôi gia súc

Tín dụng cá nhân: là các khoản tín dụng cấp cho cá nhân dé mua sam hànghoá tiêu dùng đắt tiền (xe hơi, nha di động, trang thiết bị trong nha )

Tín dụng cho các tổ chức tài chính: tín dụng cấp cho các ngân hàng, công ty

tài chính,công ty bảo hiểm, các tổ chức tai chính khác

Cho thuê tài chính: là việc NH mua các trang thiết bị, máy móc,sau đó, cho

thuê lại

- Theo bảo đảm tín dụng

Trang 16

Cho vay không có bảo đảm là loại cho vay dựa vào uy tin cua khách hang

vay vốn dé quyết định cho vay mà không cantai sản thé chap, cầm cố hoặc bảo lãnhcủa người khác

Cho vay có bảo đảm là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền

vay( thé chap, cầm có hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba)

1.1.2 Các loại rủi ro tín dụng

Việc phân loại RRTD tuỳ thuộc các cách thức tiếp cận khác nhau Phân loại

RRTD có vai trò quan trọng trong việc thiết lập mô hình tổ chức quản trị „điều

hành,chính sách, quy trình hoạt động trong hệ thông NHTM Khi có dâu hiệu không

bình thường,nhằm nhận diện đầy đủ các yếu tô gây ra rủi ro,quy định đúng trách

nhiệm giữa các bộ phận trong quá trình câp tín dụng, giám sát thu hôi nợ và xử lý

khoản nợ

1.1.2.1 Theo đối tượng sử dụng vốn vay

- Rui ro khách hàng cá thể: loại hình giao dịch, cơ cấu giao dịch đễ quản lý

Số lượng khách hàng nhiều nhưng mức độ rủi ro của từng khoản vay đơn lẻ thấp.

Khi mat khả năng thanh toán của từng khoản vay thì mức độ ảnh hưởng là nhỏ

- Rui ro khách hàng tổ chức kinh tế: mức độ ảnh hưởng của rủi ro các khoảnvay vào đối tượng này sẽ được đánh giá ở mức vừa hay lớn tùy thuộc qui mô của tôchức kinh tế là lớn hay nhỏ và tác động của nó đến khả năng thanh toán khoản nợ làvừa hay cao

- Rui ro quốc gia hay khu vực địa ly: Nếu trong phạm vi một quốc gia phân

chia RRTD tập trung theo khu vực địa lý thì những NH hoạt động phạm vi toàn cau

có sự phân chia theo lãnh thô quốc gia (ví dụ như mức độ rủi ro khu vực MiềnBắcvà Miền Trung)

1.1.2.2 Theo phạm vi ảnh hưởng của RRTD

- Rui ro giao dịch đơn lẻ là rủi ro gắn với một giao dịch đơn lẻ nào đó ( như rủi

ro của một khoản vay của một khách hàng),rủi ro này do đặc điểm cá biệt của khoảnvay, khách hàng vay vốn quy định

- Rui ro hệ thong la RRTD gan với nhom khach hang hay mot nganh hay mot

nên kinh tế; rủi ro hệ thống liên quan nhiều đến việc quản ly danh mục cho vay

1.1.2.3 Theo giai đoạn phat sinh

- Rui ro trong thẩm định là rủi ro mà t6 chức tin dụng đánh giá sai khách hàng.

- Rui ro khi cho vay là rủi ro mà khi giải ngân vốn sai mục đích, làm cho khoảnvay không phát huy hiệu quả

- Rui ro trong quan lý, thu hoi nợ la rui ro phat sinh do khong theo dõi đượcmục đích sử dụng tiên của khách hàng dé khách hàng sử dụng vốn vào việc khác

dẫn đến không thu được nợ đúng kỳ hạn

1.1.2.4 Theo sản phẩm tín dụng

- Rui ro sản phẩm tin dụng nội bang là RRTD nảy sinh từ những khoản cho

vay, chiết khấu, thâu chi được hạch toán trong nội bảng

Trang 17

- Rui ro các sản phẩm phát sinh là RRTD phát sinh từ những sản phẩm ngoạibang trong tai trợ thương mai( như mở thư tin dụng (L/C), bao lãnh).

1.1.2.5 Phan loại theo nguyên nhân phát sinh ra rủi ro

-Rui ro giao dich là rủi ro do hạn ché trong quá trình giao dịch, xét duyệt

cho vay,đánh giá khách hàng

Rui ro lựa chon: là rủi ro do đánh giá, phân tích tín dụng dé ra quyết định

cho vay

Rui ro bao dam: là rủi ro từ tiêu chuẩn đảm bảo( các điều khoản trong hợpđồng cho vay, liên quan đến tài sản đảm bảo)

Rui ro nghiệp vu: là rủi ro do công tác quan lý khoản vay và hoạt động cho

vay( bao gồm cả việc sử dụng hệ thong xếp hạng rủi ro, kỹ thuật xử lý các khoản

vay có vấn đề)

- Rui ro danh mục là do những nguyên nhân bên ngoài từ nền kinh tế, môitrường, ngành nghệ( khó có thé giảm thiêu rủi ro), rủi ro do những nguyên nhân chủquan gây nên có thể giảm thiểu được

Rui ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêngbiệt bên trong của môi don vi di vay

Rui ro tập trung do NH tập trung vốn cho một số khách hàng vay quá nhiềuhay cho vay quá nhiêu DN hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tê

1.1.3 Vai trò của quản trị rủi ro trong tín dụng của ngân hàng thương mại

Rui ro tín dụng xảy ra sẽ anh hưởng tới NH,người đi vay va đối với cả nền

kinh tế

- Với NHTMRRTD gây ra hậu quả là làm giảm số vốn hoạt động của NHTM và giảm lợinhuận thu được từ hoạt động tín dụng và làm giảm hiệu quả kinh doanh của NHTMnếu thiệt hại do rủi ro tin dụng gây ra trong phạm vi NH có thê tự bù đắp được

NH tới chỗ phá sản nếu mức thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra vượt quá khảnăng tự bù đắp của bản thân

- Với người di vay

Người đi vay không có khả năng hoàn trả đầy đủ khoản vay do xuất phát từ

các rủi ro trong chính hoạt động kinh doanh của người vay đây là nguyên nhân

chính của rủi ro tín dụng ngân hàng.

Người vay đánh mắt nguồn tài trợ từ các ngân hàng — nơi cung ứng vốn chủ

yếu do tình hình tài chính không lành mạnh, kèm theo đó là các khoản nợ quá hạn.

Khi đó,các cơ hội kinh doanh trôi qua DN sẽ dé mat,mat khác, các tài sản bảo damcho khoản vay có thé bị tịch thu dé trả nợ và người vay sẽ phải đối mặt với nguy cơphá sản

- Với nên kinh tê

Trang 18

Khi khách hàng cần cung cấp thêm vốn đầu tư cần thiết cho các hoạt độngsản xuất kinh doanh (mở rộng quy mô sản xuất và lưu thông hàng hoá, tạo thêmnhiều sản pham mới cho xã hội, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người sử dụng vốn vay)thi NHTM cấp tín dụng cho khách hang,déng thời, tăng tích luỹ cho

nên kinh tê.

Khách hàng vay không thực hiện được hiệu quả đầu tư như đã đặt ra khi nhậnvốn tín dụng từ NHTM tức làrủi ro tín dụng xảy ra, khách hàng vay đã đầu tư khônghiệu quả như đã đặt ra khi nhận vốn tín dụng từ NHTM, đo đó làm thiệt hại rất lớnđến nên kinh tế

Khi các ngân hàng lớn sụp đồ thì hậu quả của nó không giới hạn trong phạm

vị một quôc gia, mà còn mang tính quôc điêu này đã được minh chứng trong thực

tê.

Tóm lại, việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề được đặt biệt

quan tâm không chi trong phạm vi các ngân hàng, mà cả trong toàn nền kinh tế vì

tác hại của RRTD là rat lớn,trên phạm vi rộng

1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG VA NỘI DUNG

CUA QUAN TRI RUI RO TIN DUNG

1.2.1.Cac phuong phap quan tri rui ro tin dung

-Quan tâm tới việc thực hiện các giải pháp không dé nợ xấu gia tăng,nâng caochất lượng tín dụng

-Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay; cho thuê tài chính;bảo lãnh; chiết khấu; bao thanh toán, đảm bảo tiền vay

;Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc chấp hành các thủ tục cho vay,nguyêntắc cấp tín dụng

-Tổ chức bộ máy hoạt động: thường xuyên dao tạo cán bộ đủ năng lực, trình

-Thực hiện các quy định bảo đảm kiểm soát rủi ro và an toàn hoạt động tín

dụng : xây dựng và thực hiện đồng bộ hệ thống các quy chế, quy trình nội bộ về

quản lý rủi Jo( chú trọng xây dựng chính sách khách hàng vay von, sô tay tin dụng,

quy định về đánh giá, xêp hạng khách hàng vay, đánh giá chất lượng tín dụng, sử lýcác khoản nợ xấu) Mở rộng ở mức thích hợp tin dụng trung,dai hạn Thực hiện quy

định về giới hạn cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, bao thanh toán đối với một

khách hàng một cách đúng đắn

-Các TCTD cần áp dụng các biện pháp kiên quyết, đúng pháp luật đối với

trường hop chây 3 ỳ nhận nợ và trả nợ vay dé thu hồi nợ vay( kê cả việc xử lý tai sản

thé chấp, cầm có va bảo lãnh, khởi kiện lên cơ quan tòa án)

-Phân tán rủi ro trong cho vay; thâm định khách hàng và khả năng trả nợ trước

Trang 19

khi quyết định tín dụng đúng đắn; mua bảo hiểm cho các khoản tiền gửi, tiền vay.

an

| Diéu chinh |

mm

Điều chỉnh các hoạt động phòng chống rủi ro

1.2.2.1 Lập kế hoạch quản trị rủi ro tín dụng

Kế hoạch quản trị rủi ro tín dụng là một bản định hướng của Ban lãnh đạo

NHTM về các mục tiêu | trong hoạt động tin dụng; xác định thái độ của NH đối với

rủi ro tín dụng,thái độ săn sàng chấp nhận các rủi ro đó; kế hoạch quản trị rủi ro tín

dụng cần được hoạch định định kỳ, phù hợp với mức độ rủi ro tín dụng tại từng thời

kỳ và được phô biến tới từng nhân viên NH

Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, hoạt động này đượcthực hiện theo một kê hoạch được định trước, kê hoạch đó lại được thực hiện theochính sách tín dụng đã dé ra Chính sách tin dụng là sự hướng dan cho CBTD, cácnhân viên ngân hàng; tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng và tạo

sự thông nhất chung trong hoạt động tin dung dé hạn chế rủi ro, nâng cao khả năngsinh lời

Nội dung của chính sách tín dụng :

- Chính sách khách hàng :Ngân hàng có rất nhiều khách hàng nhận tín dung( các doanh nghiệp, các tochức xã hội, các cơ quan nhà nước, cá nhân, các ngân hàng, các công ty tài

chính),nhưng một số đôi tượng nhất định bị Luật pháp câm hoặc hạn chế tài trợ.

Phải được sự ủy quyền của cả tập thê thì mới được đứng tên vay cho tập thê.

Người đã đến tuôi thành niên mới được đi vay, người vay phải ghi rõ vay dé làm gì

Trang 20

Nếu phát hiện người vay sử dụng vốn sai mục đích đã đăng ký ban đầu thì Ngânhàng được quyền chấm dứt quan hệ tín dụng và thu hồi nợ Ngân hàng tiến hành

phân loại khách hàng: khách hàng truyền thông và quan trọng thường được hưởng

chính sách ưu đãi của NHTM

- Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng :

Với món tiền hoặc hạn mức nhất định Ngân hàng cam kết tài trợ cho khách

hàng Sau khi tính toán về rủi ro và sinh lời Ngân hàng có thê tài trợ tối đa bằngnhu cầu của khách hàng và phù hợp với các điêu luật Ngân hàng ít muốn tài trợ

trong trường hợp các khoản nợ lớn hơn vôn chủ sở hữu và rât quan tâm tới vôn

chủ sở hữu của khách hàng

Mỗi ngân hàng có quy định riêng về quy mô,giới hạn: quy mô cho vay tối

đa của giám đốc khu vực và chi nhánh, quy mô cho vay dựa trên giá trị tài sản bảo

đảm,quy mô cho vay tối đa đối với từng khách hàng, ngoài các giới Ì hạn do luật

quy định; chính sách này có tính đến quy mô và tính chất của nguôn vốn của ngânhàng và còn được quy định cho từng thời kỳ trong năm

- Lãi suất tin dung

Tùy theo kỳ han,loai tiền và khách hàng mà Ngân hàng có các mức lãi suất

tín dụng khác nhau Ngân hàng phải tính đến rủi ro, lãi suât hòa vốn, lãi suất cạnhtranh trên thị trương rôi mới thỏa thuận lãi suất tín dụng Ngân hàng cung cấp các

lãi suất thỏa thuận đối với từng khách hàng ngoài khung lãi suât đặt trước Có 3

loại lãi xuất : lãi suất cố định, lãi suất thả nôi và lãi suât hỗn hợp Ban giám đốc ngân hàng thông qua và pho biến lãi suất tin dụng đến các CBTD ( lãi suât cơ bản;lãi suất bình quân đối với các kỳ hạn, các ngành, và lĩnh vực chủ yêu)

Chính sách thời hạn phải giải quyết mối quan hệ thời hạn của nguôn,thời hạn

tài trợ,sau đó, ngân hàng xác định kỳ hạn nợ cụ thé dam bảo cân bằng kỳ hạn trung

bình; rủi ro của ngân hàng càng thấp, càng tăng tính thanh khoản của các khoản tàitrợ song sẽ tăng chi phi thu nợ của ngân hàng khi kỳ han nợ trung bình càng nhỏ

- Các khoản đảm bảo

Dựa vào uy tín của khách hàng, ngân hàng cho vay không cần ký hợp đồngđảm bảo nếu khách hàng truyền thông, có uy tín; nếu khách hàng không uy tín,

ngân hàng đòi hợp đồng đảm bảo Các tài sản có khả năng bán được làm đảm bảo

mới được Ngân hàng chấp nhận; các tài sản thuộc sở hữu công, kém mat pham chat

hoặc phi pháp đều bị loại khỏi đảm bảo Các loại đảm bảo: bât động sản, máy móc,

trang thiệt bị, đồ dùng lâu bền người vay phải cam kết giữ nguyên hiện trạng

hoặc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận với ngân hàng thì ngân hàng mới cho

phép sử dụng

- Chính sách đôi với các tài sản có vân đê

Trang 21

Các tài sản có van dé ;các khoản nợ xấu, các tài sản có biểu hiện đáng

ngờ Đối với các tài sản có vấn đề chính sách cần quy định về cách thức xác định

ng, xau, các tài sản đáng ngờ khác; tỷ lệ nợ xau có thé chấp nhận được; mức độ

“xấu” của khoản nợ, trách nhiệm giải quyết, phạm vi thanh lý và khai thác

Điều kiện để xây dựng chính sách cho vay cá biệt là với từng nhóm khách

hàng, từng ngành, từng vùng; mức độ rủi ro có thể chấp nhận được cần được xác

định Nhiêu ngân hàng thành lập bộ phận chuyên trách giải quyết các tài sản có vấn

đê do chính sách giải quyết nợ xấu liên quan đến nhiều bên: khách hang, ngân

hàng, cán bộ ngân hàng, tòa án

1.2.2.2 Nhận diện, xây dựng các biện pháp phòng chống rủi ro

Đề thống kê các dạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân từng thời kỳ và dự báo

được những nguyên nhân tiêm ân có thê gây ra rủi ro tín dụng, Ngân "hàng cân thực hiện các bước nhận dạng rủi ro: theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt

động và quy trình cho vay Nhà quản trị phải lập được bảng liệt kê tất cả các dạngrủi ro đa dạng dé nhận dạng rủi ro; có thê xuất hiện bang cac phuong phap: lap bang hoi nghiên cứu, tiến hành điều tra, phân tích các hồ sơ tín dụng, đặc biệt quan tâm

điều tra các hồ sơ đã có vấn đề Tìm ra biện pháp hữu hiệu dé phong ngừa rủi ro từ kết quả phân tích cho ra những dấu hiệu, biéu hiện, nguyên nhân rủi ro tín dụng Dé

phát hiện nhanh chóng những dau hiệu nay thì thường xuyên thăm khách hang làcách tốt nhất Thường thấy những dấu hiệu sau

+ Các dấu hiệu từ phía khách hàng : Khách hàng có ý lảng tránh hoặc thoáithác trả lời cán bộ ngân hàng, doanh thu bán hàng giảm, không đáp ứng đượcnhững đơn đặt hàng, các khoản thu tiền về chậm, hàng tồn kho gần như không bánđược; lợi nhuận giảm, giá tri của tài sản giảm

+ Từ Bảng tông kết tài sản: Ngân hàng không nhận kịp thời được các báo cáo

tài chính, chu kỳ các khoản phải thu ngăn đi, tiên mặt của khách hàng giảm, giá trịtuyệt đối và tương đối của các khoản phải thu tăng đột biến, hệ số tài sản ngăn hạntính trên tổng tài sản giảm, khả năng thanh khoản/vốn lưu động giảm

+ Từ Báo cáo lãi lỗ: Doanh số bán hàng giảm, mức độ chênh lệch lớn giữatong doanh thu và doanh thu ròng, tỷ lệ chi phí trên tong doanh thu tăng lên/mứclãi giảm đi, doanh thu bán hang tăng lên nhưng lợi nhuận giảm di, các khoản lỗ từ

nợ quá hạn tăng lên, sự gia tăng không cân xứng của chi phí quản lý so với mức

tăng của doanh thu bán hàng

+ Những dau hiệu liên quan đến giao dịch ngân hàng: Số dư tài khoản tại

ngân hàng giam, cong |tac ké hoach hoa tai chinh cho cac nhu cau vé tai san cô địnhhoặc các nhu câu vê vốn lưu động thé hiện sự đơn giản và kém cỏi, đặt niềm tin/nhờcậy nhiều vào các khoản nợ ngắn hạn

+ Những dấu hiệu liên quan đến n quản tri công ty: Thay đổi trong thái độ

những người chủ chốt của công ty, thay đôi trong thái độ đối với ngân hàng/cán bộ

ngân hàng, không có khả năng thực hiện kế hoạch, báo cáo và _ quan lý tài chính kém

coi, các chức năng điều hành và phân công xử lý công việc thê hiện sự chắp vá, mạo

hiểm khi mua bán, khi thực hiện công việc kinh doanh mới, tại khu vực kinh doanh

moi

Trang 22

Tớn dụng là hoạt động chớnh yếu của NH; nếu quản lý tốt, tớn dụng sộ gúp

phần đỏng kể trong việc tạo ra lợi nhuận và làm tăng giỏ trị NH; nờu quản lý

kộm, tin dụng cú thộ gõy ra ton thất lớn và làm giảm giỏ trị NH Làm giảm tụi đa

rủi ro tớn dụng là một trong những mục tiờu , quan trọng của quản lý tớn dung.

Muộn vay, NH can phải định lượng/đo xỏc suất xảy ra rủi ro tớn dụng và nếu xảy

ra thỡ tụn that/tac hai là bao nhiờu sau khi nhận diện rủi ro, dộ từ đú cú cỏc biện

phỏp phũng chống rủi ro hiệu quả Đồng thời cỏc biện phỏp phũng chống rủi ro phải

đảm bảo sự phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật, phự hợp với chiờn lược tớn

dụng của NH

1.2.2.3 Kiểm tra việc thực hiện biện phỏp phũng chống rủi ro

Cụng việc bao gồm :giỏm sỏt, kiểm tra trong và sau khi cấp tớn dụng, kiểm

tra và đỏnh gia lại tài sản bảo dam của từng khoản vay Giỏm sỏt và kiểm tra tong

thộ danh muc tin dung, chuyờn sang bộ phận xử lý nợ cỏc khoản cho vay cần giỏm

sỏt chặt chẽ Tất cả cỏc cụng việc thực hiện theo biện phỏp đó đề ra Kiểm tra saukhi cho vay: mec độ tuõn thủ theo đỳng cam kết trong hợp đồng tớn dụng, tỡnh hỡnhsản xuất kinh doanh của khỏch hàng, phỏt hiện những dấu hiệu tiềm õn Cỏc cấpquản lý của can bộ cho vay, đặc biệt là cap quản lý trực tiếp chủ động ngăn ngừa,phỏt hiện những mối quan hệ bat bỡnh thường giữa cỏn bộ cho vay và khỏch hàng;

sự trung thực trong những bỏo cỏo vờ khoản vay do cỏn bộ quản lý khoản vay đệ

trỡnh; tinh thõn trỏch nhiệm với cụng viộc

1.2.2.4 Điều chỉnh cỏc hoạt động phũng chống rủi ro

Cỏc hoạt động phũng chống rủi ro sau một thời gian ỏp dụng mới thể hiện rừ

những mặt tớch cực cũng như hạn chế Cần điều chỉnh cỏc hoạt động phũng chống TỦI TO đỏp ứng được yờu cầu kinh doanh hiện thời vỡ cú thể những hoạt động đú khụng cũn phự hợp với chiến lược tớn dụng của NH nữa Đề điều chỉnh cú hiệu quả

nợ cú vẫn đề, CBTD cần phải: phõn tớch chất lượng tớn dụng, phõn loại khoản vay

dộ dua ra kế hoạch kiểm tra, phũng ngừa va xử lý; kiểm tra sau khi cho vay CBTD

tiến hành thu thập và xử ly thụng tin phũng ngừa từ hệ thống thụng tin và phũng

ngừa rủi ro của Trụ sở chớnh hoặc thụng tin phũng ngừa rủi ro của NHNN Việt Nam

(CIC) bao gụm: tỡnh hỡnh thị trường sản phõm, dự bỏo sự biờn động của giỏ cả, thị

phõn ; những lĩnh vực đang cú sự biến động lớn (thuận lợi, khú khăn); ảnh hưởngcủa thời tiết; xu thế giải thờ, sỏp nhập

Yờu cầu cung cấp cỏc thụng tin đột xuất về khỏch hàng vay (độ tin cậy của

những bỏo cỏo tài chớnh, lĩnh vực đầu tư, uy tin của khỏch hàng) Thường xuyờn

nam bat thụng tin và xử lý thụng tin trực tiếp về khỏch hang vay và những thụng tin

liờn quan.

Ngõn hàng cũn sử dụng cỏc biện phỏp cần thiết khỏc như: sử dụng cỏc nghiệp

vụ phỏi sinh( hợp đồng trao đổi tớn dụng là hỡnh thức trao đổi một phần cỏc khoản

thanh toỏn theo cỏc hợp đồng tin dụng của cỏc tổ chức cho vay; hợp đồng quyền tớn

dụng giỳp NH trỏnh được những tụn thất trong trị giỏ tài san tin dụng, bự dap mứcchi phớ vay von cao hơn khi chất lượng tớn dụng của NH giảm sỳt; hợp đồng traođổi cỏc khoản tin dụng rủi ro, và trỏi phiờu ràng buộc)

Thực hiện trớch lập dự phũng: QD 493/2005 ngày 22/4/2005 của thong đốcNHNN quy định về việc phõn loại tài sản cú, trớch lập và sử dụng dộ xử lý rủi ro tớn

9

Trang 23

dụng trong hoạt động NH của NHTM Trong đó: để xử lý rủi ro trong hoạt độngkinh doanh NH phải thực hiện phân loại tài sản Có, trích lập và sử dụng dự phòng;chỉ được xử lý rủi ro trong phạm vi dự phòng hiện có của don vị mình, và việc xử lýrủi ro được thực hiện một quý một lần sau khi đã thực hiện việc trích lập dự phòngrủi ro; mọi khoản thu hồi được từ những khoản rủi ro đã được xử lý sau khi trõ chỉ

phí hợp ly được hạch toán vào thu nhập cua đơn vi.

1.3 HE THONG CÁC CHỈ TIEU VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DUNG TRONG HOAT DONG

KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

- Tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu

x 100%

Tỷ lệ nợ xấu

Tổng dư nợ cho vay

Tỷ lệ này không được vượt quá 3% theo quy định hiện nay

- Tỷ lệ nợ không có tài sản bảo dam

Nợ không có tài sản bảo đảm

Tỷ lệ nợ không có tai san = ————————————— x 100%

bảo đảm Tổng dư nợ cho vay

Hệ số này cho ta thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng không có tài sản

bảo đảm trong tông dư nợ, tỷ trọng này càng lớn thì rủi ro tiêm ân càng cao

1.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng

Đo lường rủi ro tín dụng là việc xây dựng mô hình thích hợp dé lượng hóa

mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng

an toàn tối đa đối với một khách hàng cũng như dé trich lap du phong rui ro Sauđây là các mô hình được áp dụng tương đối phổ biến:

1.3.2.1 Mô hình định lượng

- Mô hình điểm số Z-score (Z-Credit Scoring Model)

Mô hình điểm số “Z” do ELL Altman (1968) với độ chính xác 95% - 97%

trước | năm xảy ra phá sản,xây dựng nhằm dự báo nguy co phá sản Đại lượng Z làthước đo tông hợp dé phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:

10

Trang 24

trị sô của các chi sô tài chính của người vay (Xj) và tâm quan trọng của các chỉ sônày trong việc xác định xác suât vỡ nợ của người vay trong quá khứ.

Đối với doanh nghiệp chưa cổ phan hod, ngành sản suất:

Từ đó, Alman đi đến mô hình cho điểm như sau:

Z = 1,2X, + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5 Trong do:

Xi = tỷ số “vốn lưu động rong/téng tài sản”,

X; = tỷ số “lợi nhuận giữ lai/tong tài sản”, X: = tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tông tài sản”,

X¿= tỷ số “thị giá cô phiếu /giá trị ghi số của nợ dài hạn”,

Xs =ty s6 “doanh thu/téng tài sản”, Nếu Z > 2,99: DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản.

Nếu 1,8 < Z <2,99: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thé có nguy cơ phá sản Nếu Z <1,8: DN nam trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Đối với doanh nghiệp chưa cổ phan hod, ngành sản suất:

Z’ = 0,717X1 +0,847X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5

Nếu Z’ > 2,9: DN nam trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá san.

Nếu 1,23 < Z’ < 2,9: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thé có nguy cơ phá

sản.

Nếu Z’ <1,23: DN nam trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Đối với các doanh nghiệp khác:

Chi số Z°” dưới đây có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình

doanh nghiệp Vì sự khác nhau khả lớn của Xs giữa các ngành, nên X: đã được đưa

ra Công thức tính chỉ số Z’’ được điều chỉnh như sau:

Z”’ = 6,56X + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4

Nếu Z°? > 2,6: DN nam trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ pha san, Nếu 1,2 < Z’’ < 2,6: DN nam trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá

sản,

Nếu Z <1,1: DN nam trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Người vay có xác suất vỡ nợ cảng thấp khi trị số Z càng cao, khách hàng vào

nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao khi tri sô Z thâp hoặc một sô âm

Giả sử, một khác hàng tiềm năng có các chỉ số tài chính là: X;=0,20; X.=0;

X3= -0,20; X4=0,10 ; và X5=0,20.

Khách hàng bị thua lỗ trong kỳ báo cáo vì chỉ số Xz=0 và chỉ số X3 là một số

âm Tỷ số “nợ/vốn chủ sở hữu” cao vì chi số 4 =10% ; nhưng khả năng thanh

khoản và duy trì doanh số bán hàng là tốt vì tỷ số “vốn ròng/tổng tài sản ”(X¡) và tỷ

11

Trang 25

số “doanh thu/tổng tài sản” (Xs) lại cao; Từ các số liệu đã cho, ta tính được điểm số

Z xủa khách hàng là 1,64 Theo mô hình cho điểm “Z” của Altman, bất cứ DN nào

có điểm số thấp hơn | 81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao vì

vậy,NH sẽ không cấp tín dụng cho khách hàng này cho đến khi cải thiện được điểm

sô Z lớn hơn 1,81

Uu điểm: Cho phép xử lý nhanh chóng một khối lượng lớn các đơn xin vay,

với chỉ phí thất, khách quan, gop phan tích cực trong việc kiêm soát rủi ro tin dụng

NH Nhược điểm: Mô hình này chỉ cho phép phân biệt khách hàng thành hai nhóm

là “vỡ nợ” và “không vỡ nợ” Trong thực tê, vỡ nợ được phân làm nhiều loại; không

tính tới các nhân tô quan trọng khó lượng hoá, nhưng lại ảnh hưởng đến mức độ rủi

ro tín dụng của khách hàng

- Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor

Hệ thông cho điểm tín dụng là phương pháp lượng hoá mức độ rủi ro tíndụng đối với từng khách hàng thông qua quá trình đánh giá băng thang điểm thống

xác định giới hạn tin dụng và cung ứng tin dụng đến khách hang; dé phục vụ tốt hơn

cho công tác quản tri rủi ro tin dụng

Thông qua Hệ thống chấm điểm tín dụng, các doanh nghiệp được xác địnhhạng mức rủi ro, đánh giá khả năng vỡ nợ, hệ thông ký hiệu đánh giá như sau:

Bảng 1.1: Thứ tự xếp hạng rủi ro tín dụng của doanh nghiệp

Stt Xếp hang rủi ro tin dụng S&P Moody’s dine

1 | Chất lượng tốt nhất, rủi ro thấp nhất | Aaa AAA > 92,4

13 | Chất lương khá A A 71.2 — 84.7 |

|5 | Chất lương trung bình mang véu tố | Ba BB 62.0 — 69.5 |

| 6 _ | Chất lương dưới mức trung bình B B 54.4—61.9

10 | Các công ty phá sản Khôngxếp |D <31,6

Nguồn: Quản trị rủi ro ngân hang thương mai — Peter Rose(2001)

12

Trang 26

Các DN xếp hạng Tủi ro tín dụng từ Baa (theo S&P), từ BBB trở lên (theoMoody’s) thì được NH cap tin dung

Nhung các DN phải chứng minh được này đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Ở

mức độ chấp nhận được thì NH cũng có thể cấp tín dụng cho các DN có xêp hạng

tín dụng thâp hơn (từ Ca-Caa, hoặc từ CC-CCC); ( S&P(tên viết tắt của Công ty

Standard & Poor’s) và Moody’ s( viết tắt của Công ty Moody’s): đây là hai công ty

xếp hạng lớn nhất của nước Mỹ)

1.3.2.2 Mô hình định tính- Mô hình 6C

Nội dung cơ bản đối với mỗi đơn vị xin vay:

Bạn biết họ như thế nào và người xin vay có thể tín nhiệm không Người xin vay có kha năng hoàn trả nợ vay mà không cần đến một sức €p nào

không Hợp đồng tín dụng có được ký kết một cách đúng dan và hợp lệ, nhằm bảo

vệ được lợi ích của Ngân hàng, người gửi tiền không Ngân hàng có thể thu hồi nợ

băng tài sản hay thu nhập của người vay một cách nhanh chóng với chi phí và rủi ro

thâp không trong trường hợp khách hàng không trả nợ không

Những câu hỏi này liên quan đến việc nghiên cứu chỉ tiết “6 khía cạnh — 6C”

của khách hàng bao gôm:

a Tự cách người vay:

Can bộ tín dụng phải phân tích rõ Imuc dich xin vay của khách hang có phù hợp với

chính sách tín dụng hiện hành của NH ,với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách

hàng hay không Đồng thời, đối VỚI khách hàng cũ, xem xét lịch sử đi vay và trả nợ,

và cân thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như từ: Trung tâm phòng ngừa rủi ro,

từ NH bạn, từ các cơ quan thông tin đại chúng đối với khách hàng mới

b.Năng lực của người vay:

Người di vay phải có năng lực pháp luật dân sự va năng lực hành vi dân sự tùythuộc vào quy định pháp luật của quôc gia

-Dòng tiền được tạo ra từ người đi vay ví dụ dòng tiền từ doanh thu bán

hàng hay thu nhập, tiền từ bán thanh lý tai sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán

-Bao đảm tiền vay là điều kiện dé NH cấp tin dụng, là nguồn tài sản có thé dùng dé trả nợ vay cho NH

-Các điều kiện do NH quy định tùy theo chính sách tín dụng từng thời kỳ :như cho vay hàng xuất khâu với điều kiện thâu ngân phải qua NH

-Kiểm soát tập trung vào những vấn đề ; người vay có bị ảnh hương xâu

không nếu có sự thay đổi của luật pháp, quy chế hoạt động mới, yêu cầu tín dụngcủa người vay có đáp ứng được tiêu chuân của NH không

Ưu điểm :dé lam Nhược điểm :mat thời gian, mang tinh chủ quan.

1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở MỘT SÓ NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI TRÊN THÉ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.

1.4.1 Ngân hang ING bank

13

Trang 27

Ngân hàng ING Bank là Ngân hàng hàng đầu của Châu Âu về hiệu quả trong

quản trị rủi ro nói chung, RRTD nói riêng Được Standard & Poor’s xêp hang At

và Moody’s xêp hạng Aa3;

Bảng 1-2: Chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ING Bank

: Cơ cấu danh mục tín dụng

Loại xép theo hạng nội (%)

Xếp loại bộ của ING*

2001 2002

1 Loại tín dụng 1-10 49,6 46,5

2 Loại đầu cơ 11-17 48,1 51,7

3 Loại có van đề 18-22 23 1,8

Nguôn: Báo cáo thường niên của ING Bank 2009

ING có hệ thống xếp hạng nội bộ chia khách hàng thành 22 hạng rủi ro (hạng 1|

là rủi ro thấp nhất), khách hàng có vân dé từ hạng 18 trở xuống 22.

Một số nét chính trong mô hình quản trị RRTD của ING Bank

- Vé cơ cau bộ máy:

Có sự tách bạch rõ ràng giữa nhiệm vụ quản trị rủi ro và kinh doanh, bộ phận

quản trị RRTD là một bộ phận năm trong mang quản tri rủi ro nói chung, hệ thông

quản tri rủi ro được tach bạch độc lập với bộ phận kinh doanh / khách hàng va báo

cáo trực tiép lên lãnh đạo cao nhât, bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận xây dựng mô

hình được tô chức một cách tách bạch

- Về thâm quyền:

Bộ phận quản trị RRTD được ra các quyết định tín dụng, bộ phận rủi ro sẽ lập

báo cáo đề xuất và đánh giá độc lập đề nghị duyệt một hạn mức tín dụng phù

hợp cho từng khách hàng trong thời hạn thường là một năm và bộ phận kinh

doanh/khách hàng được sử dụng hạn mức đó trên cơ sở đê xuât của bộ phận kinh

doanh/khách hàng Bộ phận rủi ro phải có thành viên trong các cap hội đồng tín

dụng, chủ tịch hội đồng bắt buộc là người thuộc bộ phận rủi ro và ý kiến của thànhViên rủi ro có sự quyết định;

- Về kỹ thuật:

Kết hợp phương pháp định lượng và định tính Phương pháp định lượng

Risk-Adjusted Return on Capital: hệ sô sinh lời điều chỉnh theo rủi ro đang được áp dụngphô biến, được lập thành một bộ phận tương đối chuyên biệt thuộc bộ phận quản lý

RRTD.

- Về hệ thống giới hạn/hạn mức tín dụng:

Ngân hàng thiết lập một hạn mức tín dụng tổng thê đối với mỗi khách hàng.

Theo mức này, có các hạn mức chia theo loại sản phâm/giao dịch như cho vay, baolanh, L/C Viéc xay dung giới han/han mức tin dụng được tuân theo nguyên tac:mọi hạn mức/giới hạn sản pham/giao dịch đều không vượt quá giới han/han mức tin

14

Trang 28

dụng tổng dé vừa đảm bao quản lý tông thé, vừa đảm bảo tính linh hoạt

NHTM Việt Nam có thể rút ra bài học qua nghiên cứu kinh nghiệm của

ING Bank

Triển khai mô hình quản ly RRTD phải tập trung, có bộ máy tô chức độc lập với

bộ phận kinh doanh Bộ máy này thường xuyên đánh giá, lượng hoá vê rủi ro, cảnh báo sớm về RRTD Phân cap rõ ràng, theo cap bac về trình độ chuyên môn tín dụng

thâm quyền ra quyết định tín dụng phải phân cấp rõ ràng, theo câp bậc về trình độ

chuyên môn tín dụng Bộ phận quản lý RRTD phải là thành viên quan trọng trong hội đồng quản trị Xây dựng hệ thông về hạn mức tín dụng nội bộ và hệ thông hạn

mức tín dụng cho khách hàng có chi tiết cho từng sản phẩm giao dịch Cần xâydựng, sử dung mô hình toán dé lượng hoá rủi ro dé chủ động đối phó với RRTD

1.4.2 Ngan hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Nhờ vào việc tiếp thu công cụ và kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của các tổ

chức tài chính quốc tế hoạt động thâm định,câp phát tin dụng trên toan hệ thôngSacombank luôn đạt an toàn,hiệu quả; mặt khác, Sacombank thường xuyên nâng

cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhân viên, đầu tư các thiết, bị kỹ thuật hiện đại, trong đó, phải kể đến mô hình xếp hạng tín dụng đã góp phần đáng, kê trong quá

trình quản lý,hạn chế rủi ro tín dung của Sacombank Với sự tu van của những

chuyên gia tu IFC trên cơ sở nguon dữ liệu tin cậyđược tổng hợp trong khoảng thờigian hàng chục năm tại các nước phát triên trên thé giới Sacombank bat đầu xác lập

mô hình nay từ năm 2003

Theo đó, mô hình xép hang tin dung cua Sacombank tuan theo cac trinh ty,

tiêu chí rat nghiêm ngặt và chặt chẽ Bao gôm: hệ thống các tiêu chí và trọng số, cáchxác định giá tri của từng tiêu chí, cach quy đổi giá trị sang điểm của tiêu chí, cách

tính hạng tín dụng từ tiêu chí định tính và định lượng,cách xác định giá trị của khoản

lỗ dự kiên; Sacombank sẽ chấm điểm tín dụng đối với từng khách hàng doanh nghiệp

và cá nhân thông qua mô hình này, dé làm cơ sở quyết định cấp phát tín dụng theo

hạn mức cho phép và phù hợp, đây là một trong những công cụ giúp Sacombank

nâng cao chât lượng câp phát tín dụng của mình, tăng cường hiệu quả hoạt động quản

lý rủi ro

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI

NHTMCP NGOAI THUONG-CHI NHANH DAK LAK

2.1 TONG QUAN VE CHI NHANH NHNT DAK LAK

2.1.1 Khai quat vé Chi nhanh NHNT Dak Lak

Ngan hang Ngoại thương Việt Nam được thành lập ngày 01 tháng 04 năm 1963

theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm

1962 Trên cơ sở tách ra từ cục quản lý ngoại hồi trực thuộc Ngân hang Nhà nướcViệt Nam

Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là ngân

hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhât của Việt Nam: cho vay tài trợ xuất nhập

khẩu va các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác(vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc té,vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa) Ngân hàng Ngoại thương Việt Namcòn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng

15

Trang 29

bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ươngcác nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.

“Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động Ngày 2 tháng 6 năm

2008 với tên gọi là “Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” theo giây phép

thành lập và hoạt động ngân hàng TMCP ngày 23/05/2008 của NHNN và giây

chứng nhận đăng ký kinh doanh do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp lầnđầu ngày 02/06/2008

Qua 46 năm xây dựng và phát triển, Ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam, với thương hiệu Vietcombank, luôn là nhà cung cấp day du cac dich vu tai

chinh hang dau trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền

thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dung, tài trợ dự án cũng như mang

dịch vụ ngân hàng hiện đại như kinh doanh ngoại tệ và công cụ phải sinh, dịch vụthẻ, ngân hàng điện tử NHNT đang chiếm lĩnh thị phần đáng kể tai Việt Namtrong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như: cho vay (khoảng 10%), tiền gửi(khoảng 12%), thanh toán quốc tế (khoảng 23%), và đặc biệt khoảng 55 % thị phần

về thanh toán thẻ - ; ; ;

NHNT ngày nay đã phát triên rộng khap toàn quôc với mang lưới bao gôm |

hộ sở chính, 1 sở giao dịch, 65 chi nhánh và 237 phòng giao dịch trên toàn quôc, 3công ty con tại Việt Nam, | công ty con tai Hồng Kông, 4 công ty liên doanh, | văn

phòng đại diện tại Singapore Bên cạnh đó, NHNT còn phat triển 1 hệ thống Autobank với 11.183 máy ATM va diém chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn

quốc Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới 1.300 ngân hàng đại lý

tại 100 quốc gia và vùng lãnh thé

Năm 2009 đánh dâu một bước phát triển đột phá trong hoạt động của Ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, hon | năm kê từ khi chuyền sang hoạt động

theo cơ chế cổ phan, NHNT đạt mức lợi nhuận kỷ lục kế từ khi thành lập đến nay(lợi nhuận trước thuế đạt 5.004 tỷ đồng) Hoạt động quản trị điều hành của NHNTcũng ngày càng linh hoạt hơn, đưa ngân hàng phát triển theo hướng hiện đại,chuyên nghiệp và hiệu quả

Thực hiện phương châm “An toàn — Chất lượng — Tăng trưởng — Hiệu qua”,

năm qua NHNT đã tiêp tục khăng định vị thế là một ngân hàng có truyền thống lâu

đời, hàng đầu tại Việt nam và ảnh hưởng ngày càng tăng trên trường quôc tê

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak được thanh lap theo Quyết định số 209/QD-NHNTVN ngay 10/10/1996 cua Tong Giám đốc Ngân hàngNgoại thương Việt Nam và chính thức khai trương đi vào hoạt động từ ngày

15/01/1997 Vào thời điểm đó tại Đắk Lắk, Chỉ nhánh hầu như đóng vai trò VỆ

chuyên doanh trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập

khẩu, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối và các nghiệp vụ khác vốn có của

NHTM Đến 01/06/2008 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chuyển sang hoạt

động theo mô hình Ngân hàng TMCP theo quyết định số: 1289/QD — TTg ngày26/09/2007 của Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chinhánh Đắk Lắk ‘cing được đồi tên thành Ngân hang TMCP Ngoại thương Việt Nam

Trang 30

of Vietnam — DakLak Branch.

- Tên viết tắt tiếng Anh: Vietcombank DakLak.

— Trụ sở chính: 06, Trần Hưng Đạo, Tp Buôn Ma Thuột, tinh DakLak.

- Điện thoại: 0500.3658000 — 0500.3855037 - Fax: 0508.3858038Trải qua 16 năm hình thành và phát triển, tính đến ngày 31/12/2010, Ngan hang TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh Đắk Lắk (Chi nhanh NHNT Dak Lak)

đã có được mang lưới gom 01 trụ sở chính, 06 phòng giao dich phân bố đều trongkhu vực Thành phố Buôn Ma Thuột, là một trong các Chi nhánh NH có quy mô lớn

với hệ thống công nghệ hiện đại kết nối tất cả các sản phẩm, dịch vụ NH, đội ngũ cán bộ có trình độ, kinh nghiệm và nhiệt tình, giúp Chị nhánh có thê cung cấp cho

khách hang các sản pham NH hiện dai với chất lượng cao.’

( Tài liệu phòng tổng hợp Ngân hàng Ngoại thương

Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak)

2.1.2 Mô hình tổ chức và chức năng các Phòng, Ban của Chi nhánh NHNT

Đắk Lắk

2.1.2.1 Mô hình tổ chức Chỉ nhánh NHNT Dak Lắk

Cơ cầu tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Đắk Lắk

được sắp xếp tinh gọn, khoa học trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ, đảm bảo yêu

cầu kinh doanh và tỉnh hình đối mới của ngành,nhu cầu của thị trường Thể hiện

qua sơ đồ sau:

Trang 31

Quan hệ tác nghiệp : « - >

Quan hệ điều hành : ————>

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

a Ban giám đốc: Gồm 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động, chịu trách nhiệm trước Tông Giám Đốc NH TMCP Ngoạithương Việt Nam va cơ quan pháp luật trong việc quản lý vốn và tài sản

Giám Đốc: Được uỷ quyền ký kết các hợp đồng, liên kết với các đối tác trong

va ngoài nước về các lĩnh vực trong phạm vi của chi nhánh, đại diện chi nhánh

trước pháp luật về việc tố tụng, tranh chấp; có quyền quyết định về nhân sự, khen

thưởng, kỷ luật, chi trả lương, cho thôi việc, bồ nhiệm, uỷ quyền đối với các chức

danh điều hành và quản lý nhân viên theo chế độ uy quyên của Tổng Giám ĐốcNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; Ban hành các văn bản hướng dẫn

nghiệp vụ kinh doanh, kỹ thuật, nghề nghiệp, nội quy quản lý, các quy định này

phải theo quy chế gốc của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam

Phó Giám Đốc: Do Giám Đốc phân công công việc và chịu hoàn toàn tráchnhiệm trước Giám Đốc về công việc được giao, chịu trách nhiệm trước pháp luật về

các quyết định của mình

b Phòng Kế toán: Thực hiện công tác kế toán và quản lý nợCông tác kế toán: Tổ chức quản lý kế toán, hạch toán và kiểm tra việc hạchtoán đúng theo chế độ kế toán Thực hiện các khoản mục nộp NH theo quy định,

Tham mưu cho lãnh đạo trong lĩnh vực quản lý và sử dụng tiên vốn theo đúng chế

độ quy định của nhà nước

Công tác quản lý nợ: Quản lý và trực tiếp thực hiện tác nghiệp liên quan đến

việc mở hợp đồng vay, tài khoản vay, cập nhật hệ thống, giải ngân, thu hồi nợ, đảm

bảo số liệu trên hệ thông khớp đúng với sô liệu trên hồ sơ Lưu giữ và quản lý hồ sơtín dụng đầy đủ và an toàn Quản lý rủi ro tác nghiệp trong hoạt động tín dụng, đảm

bảo các khoản cấp tín dụng tuân thủ các quy định trong quy trình tín dung

C Phòng Ngân quy: Thực hiện nghiệp vụ thu chi, tôn quỹ, vận chuyền tiền bạcthông qua các phương tiện khác nhau, bảo tài sản quý, giây tờ có giá, ân chỉ quan

trọng, thực hiện các báo cáo, kiểm tra theo định kỳ, theo quy định Thực hiện quy định về quan lý an toàn va định mức tồn quỹ

d Phòng Khách hàng doanh nghiệp và khách hàng thể nhân: Làm đầu moi duy

tri và phát triên quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản

phẩm NH Phân tích rủi ro và thâm định giới hạn tín dụng, cap tín dụng đối vớikhách hàng : Thực hiện xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng và triển khai chính

18

Trang 32

sách khách hàng, thiết kế các sản phẩm phù hợp với khách hàng và triển khai các

biện pháp marketing tới khách hàng, đầu môi xử lý các yêu câu liên quan đến khách

hàng trên tất cả các lĩnh vực, tiếp nhận nhu cầu khách hàng; thâm định tín dụng; thựchiện và quản lý các khoản tín dụng theo quy trình, quy định hiện hành, thực hiện

chính sách quản lý rủi ro tín dụng và quản lý danh mục khách hàng.

d Phòng T 6 chức hành chính: Quản lý con dấu, giải quyết công việc văn thư,

lưu trữ, chuyên công văn đi, tiếp nhận công văn đến, đặt mua báo chí tài liệu cho

Chi nhánh; lên kế hoạch, sửa chữa mua săm văn phòng phẩm; tô chức phục vụ hội

nghị, tiếp khách hoặc việc đột xuất do Ban Giám đốc giao; trực tiếp tuyên dung va

quan lý hồ sơ nhân sự, lên kế họach dao tạo và đào tạo lại cán bộ

e Phong Dich vu & Thanh toan quoc té: Thực hiện các công việc như kinh

doanh ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khâu, phát hành thẻ ATM, trực tiếp quản lý hệ thống máy rút tiền tự động, phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi như kỳ phiếu, tiết

kiệm, làm đâu môi phát hành và thanh toán các loại thẻ.

g Tổ Kiểm tra nội bộ: Thực hiện công việc kiểm tra kiểm soát các hoạt động

nội bộ của Chi nhánh theo quyên hạn được phân công của Tổng Giám đốc Tham

mưu cho Ban Giám đốc Chi nhánh nhằm đôn đốc và chỉnh sửa những sai sót trongquá trình thực hiện chức năng của các phòng, tổ nội bộ

h Tổ Tổng hợp: Tham mưu cho Ban Giám đốc ban hành những văn bản về lãisuất cho vay, lãi suất huy động, tỷ giá hối đoái và cân đối vốn phục vụ công việc

kinh doanh hàng ngày của Chi nhánh Thực hiện các công tác quảng cáo, tiép thi và

những công việc đột xuât khác

i Te 6 Vi tinh: Quan ly mang, lap đặt, bao dưỡng hệ thống máy vi tính bảo dam

luôn ôn định và thông suôt đặc biệt là tính tuyệt đôi an toàn và bảo mật cao trong

quá trình hoạt động kinh doanh của NH.

k Các Phòng giao dịch: Mỗi phòng giao dịch có 6 — 10 người thực hiện đầy đủcác chức năng của một NH bán lẻ như cho vay, huy động vôn và kinh doanh các

dịch vụ như chuyền tiền thu mua ngoại tệ phát hành thẻ

Đội ngũ lãnh đạo của chi nhánh là những người có trình độ học vấn (Ban giámđốc và các trưởng, phó phòng đều có trình độ Đại Học, hoặc Thạc Sỹ), được đào tạochuyên nghiệp va có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực ngân hang Trong nhiêunăm qua tuy bị tác động không nhỏ bởi tình hình tài chính trên thị trường trong

nước và thé giới liên tục biến động với tần suất cao nhưng băng sự lãnh đạo khoa

học và kip thời của Ban giám đốc đã mang lại hiệu quả tôt trong kinh doanh, doanh

số và lợi nhuận của chi nhánh vẫn đảm bảo tăng trưởng hiệu quả

Tuy nhiên hiện nay trong nhiều trường hợp công tác điều hành hoạt động hangngay tai chi nhanh thuong theo sự vụ, chưa bam sát được mục tiêu dai han, va

những kinh nghiệm vê quản trị ngần hàng theo nguyên tắc thị trường tại Chi nhánh

NHNT Đắk Lắk còn it ; việc triên khai ứng dụng các công nghệ quản trị ngân hang

hiện đại vào thực tế còn một số vướng mắc : Chi nhánh NHNT Dak Lắk chưa thiết

lập được hệ thống quản lý rủi ro hợp lý, chưa xác định và Xây dựng được các chínhsách cũng như quy trình quản lý rủi ro, các mô hình và công cụ đo lường rủi ro déđáp ứng yêu cầu dự báo, cảnh báo

2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNT Đắk Lắk

19

Trang 33

Lĩnh vực kinh doanh tại Chi nhánh NHNT Đắk Lắk:

= Huy động vốn: nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳphiếu, giấy tờ có giá để huy động vốn và các hình thức huy động khác theo quyđịnh

— Hoạt động tín dụng: cấp tin dụng dưới hình thức cho vay, chiết khau thươngphiếu và các giây tờ có giá khác, bảo lãnh NH và các hình thức khác

—_ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: mở tài khoản, cung ứng các phương tiện

thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và quôc tế,thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt, ngân phiếu

thanh toán cho khách hàng.

Dịch vụ khác: Bao gồm kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ khác

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh huy động vốn tại chỗ chỉ đáp ứng từ29-31% Tính cạnh tranh trong công tác huy động von ngày càng trở nên gay gắttrong 3 năm gần đây do sự biến động mạnh trên thị trường tiên tệ kéo theo sự thay

đổi liên tục của chính sách vĩ mô cộng thêm sự xuất "hiện nhiều NHTM trên địa bàn.

Tính đến 31/12/2011, chi nhánh NHNT Dak Lắk vẫn huy động được trên 1 050 tỷ

dong từ nền kinh tế, chiếm một ty trọng đáng ké với khoảng 12,4% so với tổng số

von được các TCTD đã huy động trong toàn tỉnh mặc dù khó khăn

Bang 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo thị trường của chi nhánh NHNT Đắk Lak

2009 -2011

Don vị tính: ty VNDChi tiêu 2009 2010 2011

Sé % Số | % Số | %

tién tiên tiên

1 Huy động từ dân cư và TCKT 669} 30,8| 875| 30,1| 1.056 | 29,3

2 Huy động từ thi trường liên NH 5 0,2 81 2,8 14| 0,4

3.Vốn vay nội bộ 1275| 58/7| 1.712] 58.8| 2.295 | 63,7

4 Vốn khác 224| 03| 243) 83] 239] 6,6

5-Tong nguồn von (1) +(2)+(3) 2.173} 100] 2.911] 100| 3.604] 100

6.Tăng trưởng so với năm trước 4900| 28| 738| 34| 693| 23,8

(Nguôn: Phòng tổng hợp chỉ nhánh NHNT Đắk Lắk )

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng

20

Trang 34

Hoạt động tín dụng của Chi nhánh cũng không ngừng phát triển cùng với sựphát triển của kinh tê địa phương; hoạt động nay chiếm tỷ trọng trên 90% doanh

thu của Chi nhánh Tổng dư nợ cho vay tính đến 31/12/2011 đạt 3.289 ty dong, tang

gan 676 ty dong tuong duong tang gan 26% so với năm 2010 Nợ xâu nam trong

phạm vi cho phép của Vietcombank với tỷ lệ 2,38%, gan 78 ty VND, DPRR tin

—*—Tiéng dư nợ/Tổng tải san | ——Tốc độ tăng trưởng tin dụng

Hình 2.1: Dư nợ và tổng tai sản của Vietconbank 2009-20112.1.3.3 Hoạt động thanh toán, dịch vụ Ngân hàng

Đây là một thé mạnh của chi nhánh NHNT Đắk Lắk cả thanh toán trong và

ngoai nước.

- Về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu

Năm 2011 doanh số thanh tóan xuất nhập khâu của chi nhánh NHNT Dak Lak dat

314 triệu USD Tang 17% so với năm 2010; doanh số xuất khẩu đạt 256 triệu USD

còn doanh số nhập khẩu đạt 58 triệu USD Với xuất khâu chiếm 58 %,nhập, khâu

chiếm 82% kim ngạch xuất nhập khâu toàn tỉnh nên thị phần thanh tóan xuất nhập

khẩu của Chi nhánh tương đối lớn

Hình 2.2: Hoạt động thanh toán XNK của chi nhánh NHNT Đắk Lắk 2009- 2011

- Về thanh toán liên ngân hàng

21

Trang 35

Chi nhánh NHNT Đắk Lắk ngày Tây đang thực sự trở thành một trung tâmthanh toán và xử lý trong hệ thống ngân hàng với đầy đủ các chương trình giao

dịch:VCB-Money, VCB Online, PhoneBanking, Internet banking, SMS Banking

thanh toán bù trừ tap trung IBPS tạo điều kiện rút ngắn thời gian, tiện lợi cho các

khách hàng khi đến giao dịch nhờ thừa hưởng những ưu thế vượt trội về công nghệ

và cung cấp các sản phẩm dịch vụ thanh toán điện tử hiện đại

- Về hoạt động kinh doanh thẻ

Số thẻ đang lưu hành lên đến 48.171 thẻ đến cuối 2009, doanh số thanh toán

thẻ quốc đạt 12 ty VND, so với năm 2008 là tăng 66% Doanh số sử dụng rút tiền

mặt gân 26 tỷ VND/tháng trên thẻ Connect 24; chuyển khoản hơn 100 tỷVND/thang,doanh số chi tiêu hàng hoá dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ hơn 1,5

ty VND/thang

2.1.3.4 Kết quả kinh doanh Năm 2011, Lợi nhuận trước thuế đã đạt mức 66 tỷ đồng cao nhất ké từ khi thành lập đến nay, tăng trưởng 14% so với năm 2010; đánh dấu một bước phát triểnđột phá trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNT Đắk Lak

Tuy nhiên, thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, có xu hướng tăng

cụ thê năm 2009 sô liệu này là 77,8% nhưng đên 2011 là 91%

Bảng 2.2: Một số chỉ số tài chính cơ bản của Chi nhánh NHNT Đắk Lak 2009 —

2011

Don vi tinh: ty VNDChỉ tiêu 2009 2010 | 2011

Lợi nhuận trước thuế 523 58,1 66

Lợi nhuận sau thuế (Thuế TNDN 25%) 39,2 43,6 49,5

phải khăng định một điều rằng, Chi nhánh đã nỗ lực rất nhiều trong công tác huy

động vốn từ nền kinh tế dé phục vụ hoạt động kinh doanh của minhtrong năm 2011

2.2 THỰC TRANG QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG TẠI CHI NHANH NHNT DAK LAK

2.2.1 Tinh hình rủi ro tín dung tại Chi nhánh NHNT Đắk Lắk

2.2.1.1 Rui ro theo ngành kinh tế

22

Trang 36

Bảng 2.3: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu theo ngành kinh tế các năm 2009-2011

Don vị tính: ty VND

Nganh 2009 2010 2011

No xau| % Nợgxấu| % |Ngxấu| %

Xây dựng 66.08 | 34.28} 9.21 31.44

San xuât va phan phôi

-| didn khí đât rà nirdc

San xuat ché bién 20.57 | 10.67 Công nghiệp khai thác mỏ - - - - 3.83 | 4.89Nông lâm nghiép thuỷ san _ 35.16 | 18.24 14.17 | 16.65 - -

và cho vay tiêu dùng

_ Ngành xây dựng: No xấu ngành xây dựng chiếm tỷ trọng 40,1% trên tông 36

nợ xâu với giá trị trên 31 ty VND, nguyen nhan chu yeu của việc phat sinh nợ xâu

của ngành xây dựng chủ yêu là nguôn thanh toán các công trình xây dựng cơ bản từ

vốn ngân sách thường xuyên bị chậm trễ so với dự toán như trường hợp phát sinh

nợ xâu của Công ty TNHH xây dựng Rạng Đông, Công ty TNHH xây dựng TiếnThịnh và Công ty Cô phần Đông Bắc và do sự đầu tư dàn trải của khách hàng cộngvới năng lực điều hành sản xuất kinh doanh và năng lực tài chính yêu kém: Công ty

TNHH Long Vân, Công ty TNHH Thanh Long

Ngành thương mại dịch vụ và tiêu dùng: Tỷ lệ nợ xau của Ngành thương mạidịch vụ và tiêu dùng cũng chiếm 41% trên tông nợ xâu với giá trị khoản 32 tỷ VNĐ.Tuy nhiên xét vê ty lệ nợ xấu trên tổng dư nợ theo Ngành thương mại dịch vụ vàtiêu dùng thì nợ xâu chiếm ty trọng 2% (Tổng dư nợ ngành thương mại dịch vụ vàtiêu dùng tại 31/12/09 là 1.579 tỷ VNĐ)

Nợ xấu của ngành chủ yếu tập trung vào một số DNTN, hộ cá thể, mục đíchvay là kinh doanh thương mại có sản phâm hàng hoá chính là mua bán nông

sản,kinh doanh khách sạn, nguyên nhân do việc kinh doanh không thuận lợi, không

theo đúng kế hoạch, vòng quay vôn, hàng tồn kho sai dự kiến, việc tiêu thụ giảm

sút Đặc biệt số còn lại khoảng 4,1 tỷ VNĐ là các khoản vay tiêu dùng có thế chấpbăng tài sản và vay tiêu dùng tín chấp của cán bộ công nhân viên của các cơ quan

23

Trang 37

trong tỉnh; là kết quả của chính sách tín dụng trong giai đoạn trước chưa thật sự phù

hợp, nhất là việc cho vay tiêu dùng 6 ạt của các NHTM như là một cứu cánh nhằm

thúc đây tăng trưởng tín dụng nhưng không có sự kiểm soát dẫn đến xay Ta rủi ro rất

lớn; hiên tại sô trường hợp chết, bỏ trốn, mat khả năng thu hồi khá nhiều với du nợ

lên đến gần 2 tỷ VNĐ.

Ngành khách sạn và nhà hàng: Ngành khách sạn và nhà hàng tuy chiếm tỷtrọng không đáng kê trong tong dư nợ nhưng lại liên tục phát sinh nợ xâu từ 2009 dén 2011,năm 2009 nợ xâu ngành này chiêm tỷ trọng 12,8% trong tổng nợ xấu;

nguyên nhân phát sinh nợ xấu của Ngành khách sạn và nhà hàng là do đâu tư theo

phong trào, thiếu sự phân tích, đánh giá khoa học từ phía nhà đầu tư và cán bộ thắmđịnh cho vay, việc mở rộng dau tư dẫn đến không đủ nguồn thu dé trả nợ cho NHnhư Khách sạn Hoàng Long trên 8 tỷ VND, Khách sạn Minh Châu 2,5 tỷ VND

2.2.1.2 Rui ro phân theo thành phan kinh tế

Bảng 2.4: Nợ xấu phân và ty lệ nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp từ 2009-2011

(Nguôn: Phòng tổng hop chi nhánh NHNT Đắk Lak)

Từ bảng 2.5,ta thấy nợ xấu loại hình DNNN năm 2009 chiếm tỷ lệ 21,4% trên tổng nợ xau, đến năm 2010 và 2011 thì loại hình DN này không co nợ xâu Do

trong những năm qua Chi nhánh tiễn hành xử lý nợ xấu và không giải quyết cho vayđối với các DNNN, các nông, lâm trường làm ăn kém hiệu quả thua lô kéo dài, đây

là nguyên nhân của việc giảm tỷ lệ nợ xâu của loại hình DN

Loại hình được đánh giá cho vay tiềm ấn nhiều yếu tố rủi ro nhất là loại hình

doanh nghiệp nhà nước(cho vay chủ yêu ở hình thức tín chấp, tài sản đảm bảo chỉ là

biện pháp bô sung); loại hình doanh nghiệp nhà nước có các loại ngành nghề chủ

yếu là các các ngành nông, lâm nghiệp nên có nhiều yếu tố rủi ro về thời tiệt, thời

vu, giá cả và cho vay theo sự chỉ đạo của tinh dé phát triển kinh tế địa phương

Những khách hàng chính trong hoạt động tín dụng hiện nay của chi nhánhNHNT Đắk Lắk là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quôc doanh và khách

hàng thể nhân Đây là những khách hàng năng động, hầu hết dư nợ đều có tài sản bảo đảm; tuy phát sinh nợ xâu nhưng hầu hết nợ xâu đều có khả năng thu được toàn

bộ gốc và lãi vay; trong tổng nợ xâu tại thời diém 31/12/11, chi có một phan du nợcủa Công ty Cô phần Đông Bắc khoản 10 tỷ đồng là cho vay không có tai san bảo

24

Ngày đăng: 11/07/2024, 10:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Thứ tự xếp hạng rủi ro tín dụng của doanh nghiệp - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Bảng 1.1 Thứ tự xếp hạng rủi ro tín dụng của doanh nghiệp (Trang 25)
Hình 2.2: Hoạt động thanh toán XNK của chi nhánh NHNT Đắk Lắk 2009- 2011 - Về thanh toán liên ngân hàng - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Hình 2.2 Hoạt động thanh toán XNK của chi nhánh NHNT Đắk Lắk 2009- 2011 - Về thanh toán liên ngân hàng (Trang 34)
Hình 2.1: Dư nợ và tổng tai sản của Vietconbank 2009-2011 - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Hình 2.1 Dư nợ và tổng tai sản của Vietconbank 2009-2011 (Trang 34)
Bảng 2.2: Một số chỉ số tài chính cơ bản của Chi nhánh NHNT Đắk Lak 2009 — - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Bảng 2.2 Một số chỉ số tài chính cơ bản của Chi nhánh NHNT Đắk Lak 2009 — (Trang 35)
Bảng 2.3: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu theo ngành kinh tế các năm 2009-2011 - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Bảng 2.3 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu theo ngành kinh tế các năm 2009-2011 (Trang 36)
Bảng 2.5: Bảng tông hợp nợ xấu và tài sản đảm bao - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Bảng 2.5 Bảng tông hợp nợ xấu và tài sản đảm bao (Trang 38)
Hình 2.3: So đồ tổ chức quản lý rủi ro tại Vietcombank - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Hình 2.3 So đồ tổ chức quản lý rủi ro tại Vietcombank (Trang 43)
Bảng 2.6: Bảng đánh giá các khoản nợ các năm 2009 — 2011 - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Bảng 2.6 Bảng đánh giá các khoản nợ các năm 2009 — 2011 (Trang 45)
Hình thức bảo lãnh của cơ quan là phát sinh nợ xấu. Tuy nhiên việc cho vay không - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Hình th ức bảo lãnh của cơ quan là phát sinh nợ xấu. Tuy nhiên việc cho vay không (Trang 47)
Bảng 3.1: Điểm quyết định cấp tín dụng tiêu dùng cá nhân - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Bảng 3.1 Điểm quyết định cấp tín dụng tiêu dùng cá nhân (Trang 60)
Bảng 3.2: Thứ tự xếp hạng rủi ro tín dụng của doanh nghiệp - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Bảng 3.2 Thứ tự xếp hạng rủi ro tín dụng của doanh nghiệp (Trang 61)
Bảng 3.3 : Tỷ lệ giá trị của TSBD được xác định dé loại trừ - Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh ĐăkLăk
Bảng 3.3 Tỷ lệ giá trị của TSBD được xác định dé loại trừ (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN