MỤC LỤC
“Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động Ngày 2 tháng 6 năm 2008 với tên gọi là “Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” theo giây phép thành lập và hoạt động ngân hàng TMCP ngày 23/05/2008 của NHNN và giây chứng nhận đăng ký kinh doanh do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 02/06/2008. Phong Dich vu & Thanh toan quoc té: Thực hiện các công việc như kinh doanh ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khâu, phát hành thẻ ATM, trực tiếp quản lý hệ thống máy rút tiền tự động, phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi như kỳ phiếu, tiết. Tổ Tổng hợp: Tham mưu cho Ban Giám đốc ban hành những văn bản về lãi suất cho vay, lãi suất huy động, tỷ giá hối đoái và cân đối vốn phục vụ công việc kinh doanh hàng ngày của Chi nhánh.
Do tốc độ tăng qưởng lợi nhuận sau thuế chậm hơn tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản nên chỉ số ROA của Chi nhánh giảm dân qua các năm, vì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế bình quan chỉ là 12,25% trong khi Du nợ tín dụng tăng trưởng mạnh với tốc độ bình quân giai đoạn 2009-2011 là 30,15%, Tuy nhiên, cũng. Những văn bản này đều có quy định: trong những hợp khách hàng không trả được nợ, NHTM có quyên xử lý tài sản đảm bảo nợ vay nhưng rên thực tê, các NHTM không làm được điêu này vì NH là một tô chức kinh. Việc cấp tín dụng quá lớn vào một ngành nông nghiệp và thương mại cà phê mà đối tượng khách hàng là doanh nghiệp nhà nước, không tuân thủ nguyên tặc phân tán rủi ro tín dụng đã làm xảy ra rủi ro tín dụng rất lớn mà kết quả là nợ ngoại bảng còn tồn đọng trên 100 tỷ đồng như Công ty cà phê Đức Lập trên 18 tỷ đông, Nông trường cà phê Cupul trên 7 tỷ đông.
Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều NH (như Công tư Đầu tư XNK Tây Nguyên. .) Khả năng trả nợ của một khách hàng là một con SỐ cụ thê, có giới hạn tôi đa.
Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, nay là Ngân hàng TMCP. Ngoại thương Việt Nam đã ra Quyét định sô 57/QD-NHNT.HDQT Ngày 22 thang 3 năm 2007 vệ việc ban hành chính sách rủi ro tín dụng trong hệ thông Ngân hang. Ngoại thương Việt Nam; theo đó, bộ máy tổ chức quản lý rủi ro tín dụng theo.
- Hội dong quan tri: ban hành chính sách rủi ro tín dụng; phê duyệt các. - Ban diéu hành: chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các chiến lược, chính sách quản lý rủi ro tín dụng đã được Hội đồng quản trị phê duyệt/quyết định cấp tín.
Trong năm 2011 chi nhánh NHNT Đắk Lắk đã tiễn hành xử lý tài sản khách hàng có nợ xấu, đã thu được kết qua đáng kế: xử lý tài sản của Công ty TNHH Thiên Phú trên 3 tỷ đồng, Công ty CP XNK Quyết thắng trên 18 tỷ đồng, DN TN trang trại Vĩnh Hảo trên 4 tỷ đồng. Với mô hình như trên, do hiện tại cán bộ quan hệ khách hàng phải kiêm nhiệm cả chức năng bán hàng và chức năng quản trị rủi ro trong việc câp tín dụng cho khách hàng nên tại Chi nhánh chỉ có sự phân định vê quản lý nợ mà không có sự phân định độc lập các chức năng bán hàng, chức năng quản trỊ rủi ro. Về danh mục cho vay: Trong thời gian từ 2010 đến 2011 cơ cấu cho vay về ngành kinh tế và thành phần kinh tê là hoàn toàn phù hợp, tuy nhiên cho vay trung và đài hạn đến cuối 2011 của Chi nhánh chiếm tý lệ khá cao trong tổng dư nợ đến.
Thứ ba,thực trạng nợ xấu cũng chưa phản ánh kịp thời nếu các khoản cho vay tuy chưa đến hạn nhưng tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có chiều hướng xấu đi hay rủi ro đến bât ngờ với khách hàng. Chưa có giới hạn cho vay cụ thé doi với từng ngành nghé/inh vực dau tư Đối với từng lĩnh vực đầu tư, từng ngành nghề chi nhánh NHNT Đắk Lắk vẫn chưa xây dựng giới hạn cho vay đối với từng lĩnh vực đầu tư, từng ngành nghề.
Giá trị tài sản thế chấp được xác định lại chỉ khi khách hang có nhu cầu tăng hạn mức tín dụng ,chưa được quan tâm cũng như không. Các loại tài sản như bat động sản hay máy móc thiết bị sẽ bị hao mòn hay mat gia tri theo thoi gian vi vay can phai thường xuyên hoặc định kỳ. Điều này cảng làm tăng thêm rủi ro bởi lẽ động sản và máy móc rat dé dang bi mat giá ,cháy nô.
Để giảm thiểu hoá Các thất bại/tôn thất tín dung đồng thời ngăn ngừa và phát hiện rủi ro trong các quá trình cấp tín. NH đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục các hạn chế khi ra quyết định cấp tín dụng và việc quản lý vay nợ chặt chẽ chỉ được thực hiện khi các khoản vay nợ.
Một vân dé quan trọng đó là khi đưa tài sản vào thế chấp , NH chỉ yêu cầu mua bảo hiểm toàn. NH cần phải tăng cường chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao các biện pháp.
Xây dựng mới chính sách cho vay cho linh hoạt và phù hợp hơn với tình hình thực tê của Chi nhánh, tập trung vào các hạng mục chính như: danh mục đầu tư tín. Về chính sách lãi suất: tùy thuộc vào uy tín của khách hàng, tính khả thi của hoạt động vay vốn và độ an toàn của món vay mà xây dựng; vi vay, đối với những. Rủi ro luôn rình rập khách hàng và cả NH trong bối cảnh kinh tế đầy biến động như hiện nay; vì vậy, sự lựa chọn tốt của Chi nhánh NHNT Đắk Lắk trong việc cấp tín dụng cho khách hang là cho vay có TSBD.
- Chú trọng hơn nữa đến việc đánh giá chính xác khả năng kinh doanh, hiệu quả sử dụng tài sản, đánh giá khả năng đầu tư của khách hàng cần chú trọng hơn; vì thé, kha năng thanh toán khi nợ đến han và khả năng chịu đựng rủi ro của khách hàng sẽ đánh giá chính xác hon. Nhưng thông tin phi tài chính ngày càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa cho việc ra quyét định cap tin dụng, do vậy trong quá trình thâm định cân lưu ý một sô nhóm chỉ tiêu phi tài chính quan trọng từ trước đên nay thường ít chú ý đó là: đánh.
NHNT Đắk Lắk cũng cần xây dựng lộ trình thăng tiến cho cán bộ làm công tác tín dụng; ngoài việc trả thu nhập xứng đáng, cán bộ phải được ghi nhận các thành tích và có sự khen thưởng xứng đáng bằng sự thăng tiễn trong nghề nghiệp khi làm tốt và có đóng góp cho hoạt động kinh doanh tín dụng. Với bảng cham điểm được hình thành từ báo cáo tài chính trung thực sẽ giúp cho can bộ khách hàng đánh giá được mức độ rủi ro của từng khách hang dé quyết định tiệp tục cho vay hay không cho vay hoặc có biện pháp thu hồi tránh những ton that do không phát hiện kip thời;. Phát hiện sớm nhất trong khả năng có thể về rủi ro tín dụng dé đưa ra Các giải pháp thu hồi nợ vay.Phát hiện sớm các rủi ro tín dụng dựa trên một số dấu hiệu cảnh báo như: tốc độ tăng trưởng tín dụng cao trong khi lực lượng cán bộ tín dụng còn mỏng; tình hình cho vay quá tập trung vào một số khách hàng lớn; các khách hàng đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ có thể ảnh hưởng đến khả năng thu.
Vietcombank Đăk Lăk sẽ có được các cơ hội giảm thiểu hoá được các rủi ro tín dụng có thê gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh tín dụng và có được thu nhập từ các nghiệp vụ nay. Cơ chế mới cần quy định trách nhiệm xử lý nhanh và hiệu quả nợ tồn đọng với mục tiêu ưu tiên là lành mạnh hóa hệ thống tài chính và thúc đây cô phần hóa các DNNN và NHTM Nhà nước để giải quyêt mâu thuẫn về mục tiêu hoạt động của DATC, song trên cơ.