1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng thông tin di động Viettel tại ĐăkLăk

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tên sinh viên : Vũ Thị Thu

Mã sinh viên : 08407054

Lớp : Quản trị Kinh doanh Thương mại - khóa 2008-2012Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Thương mại

Tên đề tài : Nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng thông tin di động

Viettel tại DakLak

Trang 2

MỞ DAU

1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU

Ngày nay, toàn cầu hoá đang là một trong những xu thế phát triển tất yếutrong quan hệ quôc tê hiện đại Quá trình toàn câu hóa là việc những doanh

nghiệp của các nước khác nhau mở rộng thị trường ra nước ngoải và tạo nên

"ngôi làng toàn cầu” ' (giobal village) Đại diện cho xu thế toàn câu này là sự rađời và phát triển của tô chức thương mại thé giới WTO, là, tổ chức thương mại

lớn nhật toàn cầu có tầm ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế thế gidi, không chỉ

điều tiết thương mại hàng hoá mà còn trong các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư và sởhữu trí tuệ Việt Nam là thành viên thứ 150 gia nhập WTO vào ngày 7 tháng 11năm 2007 Bước vao sân chơi rộng lớn này sẽ có nhiều cơ hội và không ít thách

thức đối với nước ta trong tất cả các lĩnh vực kinh té đặc biệt là lĩnh vực viễn

thông Gia nhập WTO là bước ngoặt lớn nhất đánh dau sự hội nhập day đủ của

các doanh nghiệp Việt Nam vào nên kinh tế thế giới

Ngành dịch vụ Viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại di động nóiriêng ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định Sơ khai là một ngànhvới những điều kiện cơ sở vật chất nghèo nàn, dịch vụ viễn thông còn rât lạchậu Cho đến nay, ngành Viễn thông Việt nam đã hoà nhập với mạng thông tintoàn cầu, đóng gop vào GDP 0,2% năm 1991 và đến nay đã lên tới con số10,5% Đặc biệt sô lượng thuê bao dịch vụ điện thoại di động đã thay đổi mộtcách nhanh chóng, từ 4.060 thuê bao năm 1993 lên tới 1.200.000 thuê bao tínhđến hết tháng 3 năm 2005 Trước xu thé hội nhập ngày càng mở rộng, ngànhdịch vụ Viễn thong nói chung và mang thông tin di động Viettel tại Daklak nóiriêng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức Đứng trước nhữngthách thức như vậy, mạng thông tin di động Viettel tai Daklak phải có một chiếnlược phát triên phù hợp cũng như có những giải pháp dé nâng cao cạnh tranh,

đưa ngành Viễn thông lên một tam cao mới.

Trước nhu cầu khách quan, Tôi đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực

cạnh tranh của mang thông tin di động Viettel tại DakLak”’

2 KET CAU CUA DE TÀI

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của các công tykinh doanh thông tin di động

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh trong kinh doanh thông tin di

động của chi nhánh Viettel Daklak

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trongkinh doanh thông tin di động của chi nhánh Viettel Daklak

Trang 3

CHUONG I: MỘT SỐ VAN DE CƠ BAN VE NANG LỰC CẠNH

TRANH CUA CAC CONG TY KINH DOANH THONG TIN DI

1.1 KINH DOANH THONG TIN DI DONG VA CANH TRANH TRONG KINH

DOANH THONG TIN DI DONG O VIET NAM1.1.1 Kinh doanh thông tin di động

1.1.1.1 Khai niệm dich vu thông tin di động

Dich vụ thông tin di dong là một loại hình dịch vụ viễn thông cho phép ngườiSử dụng có thê thực hiện quá trình đàm thoại, trao đổi thông tin bằng thiết bị đầu

cuôi đặc biệt (bao gồm 1 điện thoại di động và simcard) Qua quá trình giải mã tín

hiệu điện từ của hệ thống thông tin vô tuyên, vào một thời điểm thuộc phạm vi phủ

sóng của nhà cung cấp dịch vụ, người sử dụng dịch vụ có thê chủ động khai thác sử

Internet Intranet/ Extranet/ Internet

Thoại Thoại phong phú

Dịch vụ thoại là dịch vụ quan trọng, đem lại nguồn doanh thu chủ yếu cho

các doanh nghiệp thông tin di động Dịch vụ thoại có đặc điểm là theo thời gian

thực và tính hai chiều Ngoài những tính năng của dịch vụ thoại truyền thông,

như dịch vụ điều hành, hỗ trợ danh bạ và chuyên vùng, còn có các dịch vụ thoạicao cap như thoại qua IP, truy nhập bang mã hoá giọng nói và các cuộc gọi khởi

tạo qua trang web Dần dan, thông tin di động cũng bao gồm cả thoại hình di

động bằng thông rộng và thông tin đa phương tiện.

Internet: Ngoài các dịch vụ thoại luôn được cải tiến, môi trường dit liệumới cho phép kết nối đến nội dung thông tin thông tin trên Internet - dịch vụtruy nhập Internet di động dành cho thị trường người tiêu dùng và bồ sung dichvụ truy nhập Intranet/ Extranet di động cho thị trường doanh nghiệp.

Trang 4

Nhắn tin gồm có dich vụ bản tin ngắn (SMS), dich vụ nhắn tin đa phương

tiện (MMS) và nhắn tin nhanh qua di động (IM).

Dịch vụ bản tin ngắn SMS được khám phá đầu tiên ở Châu Âu vào năm

1992, ban đầu được quy định bởi một hiệp hội công nghiệp, dịch vụ bản tin ký tự

trở nên có giá trị trong các cách mạng kỹ thuật sô Khi mạng kỹ thuật SỐ hỗ trợ

SMS, nó đã phát triên thành dịch vụ dữ liệu di động đa năng và rât phô biến tronggiới trẻ, Vì vậy, nó đóng vai trò quan trọng trong quá tình phát triên dịch vụ đa

phương tiện.

Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện là dịch vụ cho phép không cần truyền thời

gian thực, các loại nội dung thông tin đa phương tiện bao gôm bưu thiệp điện tử,các đoạn audio và video ngăn.

Nhắn tin nhanh qua di động cho phép người sử dụng gửi tin nhắn ngắn và

đơn giản Nó cũng cho phép mọi người sử dụng ở nhiều nơi Tin nhắn IM mở

rộng khả năng của IM thành miên thông tin di động Ghép nối tin nhắn nhanh ra

với sự hiện diện sẽ trở thành một dịch vụ nhắn tin hap dẫn.

Nội dung: Bồn loại nội dung cõ bản là thông tin, giải trí, cơ sở dữ liệu và

mua bán giao dịch Các dịch vụ thông tin ngày càng thoả mãn nhu cầu hàngngày của người sử dụng về các dịch vụ tin tức thời sự.Các dịch vụ giải trí cũngđáp ứng tôt hơn nhu câu tình cảm và cá nhân của họ Các giao dịch được thựchiện đơn giản theo các nhu cầu riêng tư có liên quan, trong khi cơ sở dữ liệu thirất thuận tiện cho viêc phục hồi thông tin.

Âm thanh Mã hóa tại Trạm thu Máy nhận Giải mã

Lễ * F4 ma te

may goi phat

Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện cuộc gọi trên mạng sử dụng công nghệ GSM

Khi người gọi thực hiện cuộc gọi trên mạng Sử dụng công nghệ GSM thìâm thanh sẽ được mã hóa tại máy của người gọi, sau khi âm thanh đã được mã

hóa sẽ được truyền tới trạm thu phát Từ trạm thu phát nó sẽ được truyền tới

máy của người nhận và sau đó âm thanh đã mã hóa sẽ được giải mã tại máy của

người nhận Tương tự khi người nhận nhận được thông tin từ người gọi sẽ phản

hoi và quá trình mã hóa và giải mã sẽ được thực hiện như đúng sơ đồ đã nêu

1.1.1.2 Đặc điển dich vụ thông tin di động

Thứ nhất: Dịch vụ thông tin di động mang lại hiệu quả thông tin liên lạc

mọi lúc, mọi nơi Nó cho phép người sử dụng có thê chủ động thực hiện tronglúc truyền đi đã được mã hoá Điều này đáp ứng được những yêu cầu cao về thôngtin liên lạc Khách hàng có thê hoàn toản yên tâm về thông tin không bị rò rỉ ra bên

Thứ ba- Giá của dịch vụ thông tin di động cao hơn gia dịch vụ điện thoại côđịnh, sản phẩm thay thể chủ yêu Nguyên nhân là do đầu tư xây dựng mạng lướiva chi phí vê công nghệ, thiệt bi cao Hơn nữa, tính năng của dịch vu thông tin

4

Trang 5

di động ưu việt hơn dich vụ điện thoại cô định có thê két nôi mọi người ở mọi

lúc mọi nơi.

Thứ tư: Dịch vụ thông tin di động là một dịch vụ thông tin liên lạc hiện đại.Bên cạnh chất lượng đàm thoại cao, thuê bao điện thoại di động còn có thé sử

dụng hàng loạt các dịch vụ tiện ích khác như: truy cập Internet, truyền nhận dữ

liệu, trò chuyện, cập nhật thông tin tỷ giá, thời tiết, chứng khoán, thê

thao Ngoài ra, điện thoại di động có thê kết nỗi với các thiết bị ngoại vi như

máy vi tính, máy fax, máy in Su kết nối này đem lại sự tiện lợi, tiết kiệm được

thời gian.

Thứ năm: Sản pham dịch vụ thông tin di động mang tinh chất vùng miễn.

Nhu câu sử dụng dịch vụ thông tin di động của các vùng miên không giôngnhau Các vùng có vi trí dia lý và trình độ phát triên kinh tê xã hội cao thì nhucầu sử dụng thong tin di động lớn Tinh chat vùng như vay sẽ hình thành tương

quan cung cau vỆ việc sử dụng di động là rất khác nhau vì vậy khó có thể điều

hoà sản phẩm từ nơi có chi phí thấp giá bán thấp đến nơi có giá bán cao như các

sản phẩm hàng hoá Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp thông tin di động cần cósự nghiên cứu tìm hiêu kĩ lưỡng về các vùng miên đê có những chính sách kinhdoanh phù hợp.

Thứ sáu: Quyết định mua dịch vụ thông tin di động phức tạp hơn quyết định

mua một sản phâm hữu hình vì khó đánh giá chất lượng Mặt khác, van đệ bảo hộ

dịch vụ còn khó kha n hơn bảo hộ sản phẩm, do bản thân các dịch vụ bị bắt chước

hoặc sao chép một cách dễ dàng hơn Vì vậy, các công ty thường đây mạnh VIỆC

phát triển dịch vụ để ngăn chặn sự cạnh tranh, sao chép và bắt chước của các đối

1.1.L3 Vai trò của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động trong

nên kinh tê thị trường

Giống như các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông

tin di động cũng có vai trò của một doanh nghiệp theo quy định của luật pháp.Ngoài ra, sự gia tăng của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động

với toc độ phát triển nhanh và lợi nhuận cao đã góp phần vào sự tăng trưởng

kinh tế và ôn định xã hội Các vai trò của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ

thông tin di động đóng góp cho nền kinh tế quốc dân có thể khái quát như sau:Góp phan tang trwong GDP cao

Các doanh nghiệp kinh doanh dich vụ thông tin di động ngày càng chiếm vịtrí quan trọng trong ngành dịch vụ viễn thông Sự phát triên kinh doanh của cácdoanh nghiệp này đã giúp cho ngành viên thông nói riêng và dịch vụ nói chungcó những đóng góp lớn cho sự tăng trưởng GDP.

Năm 2001 ngành dịch vụ đã tạo nên 72% GDP của các nước phát triển và

xấp xỉ 52% ở các nước đang phát triển Đặc biệt, dich vụ viễn thông và Internet đã

được Chính phủ coi là một trong những ngành đóng gop GDP cao va quan trong,

“Viễn thông va Internet trở thành ngành kinh tê mũi nhọn, có tỷ trọng đóng gópcho tăng trưởng GDP ngày cảng tăng, tạo nhiều việc làm cho xã hội Tốc độ tăngtrưởng đạt 1,5 - 2 lần so với tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế, đến năm

5

Trang 6

2010, tổng doanh thu dịch vụ viễn thông và Internet đạt khoảng 55 nghìn tỷ đồng(3,5 tỷ USD}”

Hơn nữa, Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có tốc độ phát triển

Viễn thông và Internet nhanh trên thê giới, tỷ trọng đóng góp vào GDP tăng với

nhịp độ hàng năm hơn 8% Các dịch vụ viên thông và Internet được phổ cập rộng

rãi tới miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và góp phần bảo đảm an ninh, quốcphòng.

Thực tế cho thấy trong hiệu quả của các ngành kinh tế quốc dân đều có một

phần không nhỏ giá trị vật chất của hệ thống thông tin di động đem lại (Số liệu

tính toán vê hiệu quả của thông tin liên lạc cho thấy: nếu hệ thong thông tin liên

lạc được đảm bảo tôt sẽ góp phần không nhỏ giá trị vật chất tăng thu nhập từ

1,5-1,8%) Đề vận hành trôi chảy một thực thê kinh tế, ngoài các yếu tô nhưcông nghệ, kỹ thuật, quy trình, quản lý, thị trường, còn một yêu tố không kém

phần quan trọng nữa là sự đảm bảo thông tin nhanh nhạy kịp thời và chính xác

trong mọi hoạt động, có thê nói thông tin là huyết mạch của nên kinh tế Mọi sự

lãnh đạo, quản lý, điều hành đều phụ thuộc vào sự thông suốt của huyết mạch

Mửở rộng mạng lưới thông tin, tăng cường kha năng giao lưu trong vàngoài nước

Với sự gia tang ngày càng nhiều của các doanh nghiệp trong lĩnh vực thông

tin di động, mạng lưới hệ thông thông tin ngày càng được mở rộng, các dịch vụ

thông tin được phụcvụ hau hết trong các nước, thông tin giữa các vùng đảm bảomôi quan hệ kinh tế giữa các vùng đó Ngày nay khi đời sống kinh tế xã hội

đang được quốc tế hoá thì vai trò của thông tin mà đặc biệt là hệ thống thông tin

di động càng trở nên quan trọng trong việc thành lập các mỗi quan hệ giao lưuvà hợp tác giữa các quôc gia Cũng do mở rộng mạng lưới thông tin cụ thê là

thông tin di động quôc tê, chúng ta sẽ có điều kiện dé bước ra quan hệ hợp tác

voi các nước trên thế giới và khu vực, thu hút vốn đầu tư các hãng, các công tytổ chức quốc tế vào Việt Nam dé phát triển kinh tế Trao đổi tin tức là hoạt độngtự nhiên vôn có của đời sống xã hội, nhờ có dịch vụ thông tin di động mà môingười có thê liên lạc với bất Kỳ ai, ở bất kỳ nơi đâu và vào bất kỳ lúc nào Điều

đó khiến cho sự cách biệt về không gian không cản trở giao lưu tình cảm văn

hoá giữa các nước với nhau Với việc hoà mạng trong nước và quốc tế giao lưuvăn hoá giữa các vùng, các nước góp phần làm nhỏ dần sự cách biệt văn hoágiữa thành thị và nông thôn, giữa Việt Nam và các nước phát triển trên thé giới.

Cung cấp thêm công cụ để quản lý dat nước, dam bao thông tin liên lạc

phục vụ an ninh, quốc phòng, phòng chông bão lụt, và phục vụ các sự kiện

quan trọng của dat nước

Trong hoạt động, kinh tế từ công tác quản lý vĩ mô đến vi mô từ việc điều

hành quản lý Nhà nước đến việc sản xuất ở các đơn vị dù nhỏ nhất đều phải sử

dụng công cụ thông tin liên lạc và hiệu quả, năng suất hoạt động của các cơ

quan trên khi sử dụng triệt dé các phương tiện dich vu thông tin di động sẽ tănglên rất nhiều Có thé nói, hệ thông thông tin di động là một phương tiện trợ giúp

đắc lực cho sự điều hành quản lý của Nhà nước Nó tạo sự thống nhất trong chủ

6

Trang 7

trương lãnh đạo, đồng thời cung cấp thông tin phản hồi kịp thời nhanh chóng từcác cơ sở, phục vụ cho việc điêu chỉnh phương thức quản lý Nhà nước.

Góp phan cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh than của nhândân

Mức độ phát triển của hệ thong thông tin di dong được coi la một trong

những chỉ tiêu phản ảnh mức sông của một quốc gia Nó tạo cho nhân dân sựmở mang dân trí, thông tin đến tận xã, đến từng người và các dịch vụ của nó cho

phép người dân có thê tiết kiệm tối đa thời gian cả trong công việc và đời sống.

Nó làm tăng thu nhập cho người dân va dong góp vai trò nâng cao đời sống vật

chat, tinh than cho người dân Do sự phát triên của khoa học kỹ thuật ngày naymà các dịch vụ thoại, nhắn tin, được đưa vào hoạt động làm cho đời sông tinh

thần nhân dân được phong phú hơn Dịch vụ thông tin di động cũng giúp con

người kết noi voi con nguoi được nhanh chóng, dé dang và tiện lợi hơn khiến

cho cuộc sống của người dân được chia sẻ và ủng hộ tích cực lẫn nhau nhờ dich

Góp phan thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tạo điều

kiện phát triên cho các lĩnh vực kinh tê, xã hội khác

Việc phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động đã góp phần day manh

phat triên mạng lưới thông tin quốc gia, rút ngắn khoảng cách phát triên với cácnước trong khu vực và trên thê giới, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác

phát triên Vì dịch vụ thông tin di động nam trong viễn thông, mà viễn thông là

một trong những cơ sở hạ tang không thé thiếu dé phát triển nền kinh tế hiện đại.

„ Cung cấp giải pháp giúp giảm chỉ phí sản xuất kinh doanh và tăng năngsuất lao động xã hội

Chi phí là một nhân tố có tác động trực tiếp đến việc tăng năng suất, hệthông, thông tin liên lạc đã tiết kiệm được thời gian cho người cân thu thập thông

tin mà thời gian lại là một trong những yếu tố làm tăng hay giảm năng suật laođộng Như vậy, giảm được chi phí vê thời gian đã góp phân tăng năng suất laođộng và đông thời nâng cao hiệu quả của đâu tư cũng như nâng cao thu nhậpcho người lao động.

Thị trường cung cấp các dịch vụ thông tin di động trong thời gian qua đã cónhững thay đổi đáng kể về mặt phục vụ, quy mô thị trường được mở rộng các

dịch vụ dần trở nên pho biến và có tính thiết yếu hơn trong đời sống nhân dân

đáp ứng đòi hỏi ngày cảng đa dạng của mọi đối tượng khách hàng Tiềm năngthị trường còn rất lớn, với xu hướng phát triển nhu câu là đi vào đa dạng hoá các

loại hình dịch vụ, đưa cơ giới hoá và hiện đại hoá trong khâu khai thác dịch vụ

nâng chất lượng ngày cảng cao tập trung nhiều vào các dịch vụ thông minh cócông nghệ tiên tiên, góp phần thúc đây các hoạt động kinh tế xã hội phát triển.

Mặt khác theo xu thế hội nhập nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tê thế giỚI, xu

thê tự do hoá thị trường đã và sẽ xuất hiện thêm một số doanh nghiệp mới tham

gia thị trường dịch vụ thông tin di động, vì vậy cạnh tranh dé ton tại là yeu tố

khách quan cho mỗi doanh nghiệp Việc chuẩn bị điều kiện xem xét đánh giá lại

khả năng cung cấp, lợi thế của mình trên thị trường và nắm bắt nhu, cầu là hết

sức cần thiết dé tìm ra điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần khắc phục, từ

7

Trang 8

đó tìm ra các giải pháp đầu tư dé phat trién hé thong dich vu thong tin di động

không những giữ vững thị phần hiện có ma còn mở rộng quy mô sang thị trường

tiêm năng.

1.1.2 Cạnh tranh trong kinh doanh thông tin di động

1.1.2.1 Các khái niệm về cạnh tranh

Các học thuyết kinh tế thị trường, dù ở trường phái nào đều thừa nhận

rằng: cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nên kinh tê thị trường, nơi mà

cung — cầu và giá cả hàng hóa là những nhân tố cơ bản của thị trường, là đặc

trưng cơ bản của thị trường, cạnh tranh là linh hồn của sản | pham Cạnh tranh là

điều kiện sống còn của môi doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực,các thành phần kinh tế.

Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp, do có các cách tiếp

cận khác nhau nên có các định nghĩa khác nhau về cạnh tranh như sau:

“Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những cá nhân, tập : thé có chức năng nhưnhau nhằm gianh phan lớn, phan thang về minh” (từ điển Tiếng Việt) tức là

nâng cao vị thế của người nay và làm giảm vị thế của người khác.

Ngoài ra còn có định nghĩa khác cho răng: “Cạnh tranh là việc dau tranhhoặc gianh giật của đối thủ về khách hang, thị trường hoặc nguồn lực của các tôchức”.

Trong khi đó tô chức OECD lại định nghĩa: “Cạnh tranh là khả năng của

các doanh nghiệp, ngành, quôc gia và các vùng trong việc tạo ra việc làm và thu

nhập cao hơn trong điêu kiện cạnh tranh quôc tê”

Tóm lại chúng ta có thé hiểu một cách khái quát về cạnh tranh như sau:

“Cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thé (nhà sản xuất,người tiêu dùng) trong nên sản xuất hàng hóa nhăm giành giật nhưng điều kiện

có lợi trong san xuât, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa dễ thu nhiều lợi nhất cho

mình Cạnh tranh có thể xảy ra giữa các nhà sản xuất với nhau hoặc có thể xảyra giữa những nha sản xuât với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán

hang hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muôn mua được với giá thấp” Đối vớimôi doanh nghiệp mục tiêu đặt ra khi tham gia thị trường là tối đa hóa lợi nhuận;

dé đạt được mục tiêu đó doanh nghiệp cần phải tìm các biện pháp dé gianh cho

mình một vị thé nào đó trên thị trường Đặc biệt khi nền kinh tê phát triên mạnh

mẽ nhu hiện nay thì việc giành vị thé trên thị trường còn là vấn đề sống còn đối

với mỗi doanh nghiệp Khi đó doanh nghiệp nào giành được nhiều thị trường thìsẽ dé dàng thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Cạnh tranh trong một môi trường như hiện nay đồng nghĩa với ganh đua vềgiá: ganh dua về giá cả, chất lượng, dịch vụ hoặc kết hợp các yêu tố này với các

nhân tố khác để tác động đến khách hàng Điều kiện dé xuất hiện cạnh tranh là

phải có ít nhất hai chủ thê có quan hệ đối kháng và phải có sự tương ứng giữa sự

công hiến và phan được hưởng của mỗi thành viên.

Ngày nay van dé cạnh tranh ngày càng được các doanh nghiệp coi trọng.Dé chống lại cạnh tranh không lành mạnh, các quốc gia đã và đang nỗ lực ban

8

Trang 9

hành và hoàn thiện các điều luật về cạnh tranh Điều này sẽ là một công cụ điều

tiết đảm bảo việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực.

1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh

a Trong bôi cảnh của nên kinh tê, xã hội nước ta

Cụnh tranh điều chỉnh cung cầu hàng hóa trên thị trường: Khi cung mộthàng hóa nào đó lớn hơn cầu, cạnh tranh giữa những người bán làm cho giá cả

thị trường giảm xuống, chỉ những doanh nghiệp nào đủ khả năng cải tiến công

nghệ, kĩ thuât, phương thức quản lý và hạ được giá bán sản phẩm mới có thể tồntại Voi ý nghĩa đó cạnh tranh là nhân tố quan trọng kích thích việc ứng dụng

khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuât Ngược lại khi cung hàng hóa nào

đó thấp hơn câu, hàng hóa đó trở nên khan hiếm trên thị trường, giá cả tăng lêntạo ra lợi nhuận cao hơn mức bình quân, khi đó người kinh doanh se đầu tư vốn

xây dựng thêm cơ sở sản xuất mới hoặc nâng cao năng lực sản xuất của những

co Sở sản xuất sẵn có Đó là động lực quan trọng nhất làm tăng thêm lượng vôn

đầu tư cho sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất trong toàn xã hội.

Canh tranh hướng việc sử dụng các nhân tô sản xuất vào những noi Có

hiệu quả nhất: Do tính hiệu quả và mục đích tối đa hóa lợi nhuận, các chủ thể

kinh doanh khi tham gia thị trường có tính cạnh trạnh không thê không cân nhắc

kh quyết định sử dụng các nguôn lực về vật chất và nhân lực của mình vào hoạt

động sản xuất kinh doanh Họ luôn phải sử dụng một cách tối ưu và hợp lý nhất

các nhân tô sản xuất này sao cho chi phí sản xuất thấp nhất nhưng lai phải đạt

được hiệu quả cao nhất Chính đặc điêm này mà các nguồn lực luôn được vận

động, chu chuyền hợp lý về mọi mặt dé phát huy hết khả năng vốn có, đưa lại

năng suất cao.

Cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với biến

động của cung cau và công nghệ sản xuất: Khi hoạt động trong điều kiện kinh

té thị trường,nêu như lợi nhuận là yếu tố thôi thúc các chu thê tham gia tién hanh

san xuat kinh doanh thi canh tranh lai bat buộc và thúc đây họ phải điều hành

hoạt động này sao cho đạt kết quả cao nhất Điểm mau chốt của kinh tế thi

trường là quyên lựa chọn và nhu câu của người tiêu dùng Sức tiêu dùng và sở

thích của người tiêu dùng là trung tâm thị trường; là thước đo trung thực vêhình thức, kiêu dáng và chât lượng của sản phâm hang hóa dịch vụ Người tiêu

dùng có quyền lựa chọn nhưng sản phẩm mà theo họ là ttos nhất và phù hợp với

yêu cầu của họ Nếu một sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu thị trường thì

sự lựa chọn của người tiêu dùng và quy luật canh tranh sẽ buộc nó phải tự định

hướng và hoàn thiện Các chủ thể sản xuất kinh doanh sản phẩm này phải chủđộng đổi mới công nghệ, áp dụng những kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm, chat lượng dịch vụ và phương thức kinh doanh đê thỏa mãn

yêu cau của thị trường, nâng cao vị thé của chủ thé cạnh tranh và sản phẩm.

Cạnh tranh có chức năng phân phối và điều hòa thu nhập: Cạnh tranh tạoap lực đối với các hoạt động sản xuât kinh doanh trong nên kinh tế thị trường, vì

vậy không thé một chủ thể kinh doanh nào có thê mãi mãi thu lợi nhuận cao và

thông trị hệ thống phân phối trên thị trường Các đối thủ cạnh tranh khác liên tục

tìm kiếm những giải pháp hữu ích nhất đê ganh đua Trong từng thời điểm một

9

Trang 10

sản phẩm hàng hóa với những ưu việt nhất định thỏa mãn yêu cầu của người tiêudùng có thể chiếm được ưu thế trên thị trường, song vi tri của nó luôn bị đe dọabởi các sản phẩm cùng loại khá tiến bộ hơn Có cạnh tranh các nhà kinh doanh

không thé lạm dung được ưu thế cạnh tranh của mình.Và vì vậy cạnh tranh sẽtác động một cách tích cực đến việc phân phối và điều hòa thu nhập.

Cạnh tranh là động lực thúc đây đôi mới: Giống như những quy luật tồn tại

và đào thải của tự nhiên, quy luật cạnh tranh trong kinh tế luôn khăng định chiếnthắng thuộc về kẻ mạnh — những chủ thé kinh doanh có tiềm năng, có trình độ

quản lý và tri thức về kỹ thuật công nghệ, có tư duy kinh tê và kinh nghiệmthương trường sẽ tồn tại và phát triển Còn những chủ thé kinh doanh yếu kém,

không đủ năng lực cạnh tranh sẽ bị đào thải ra khỏi thị trường Do đó cạnh tranh

trở thành động lực phát triển không chỉ thôi thúc mỗi cá nhân các chủ thé kinh

doanh, mà còn là động lực phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia.

b Đối với người tiêu dùng

Cạnh tranh tạo ra một áp lực liên tục đối với giá cả, buộc các doanhnghiệp phải hạ giá sản phẩm đê tiêu thụ sản phẩm Mặt khác cạnh tranh buộc

các doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để phù hợp với mong muốn đã thay đôi

của người tiêu dùng về chủng loại, mẫu mã, chất lượng hàng hóa và dịch vụ Vì

thế các doanh nghiệp phải quan tâm mở rộng cung cấp ngày càng tốt hơn những

sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, giá cả thấp cho

người tiêu dùng Như vậy cạnh tranh đảm bảo quyền tự do lựa chon của người

tiêu dùng; cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng mạnh thì lợi ích của người

tiêu dung cang tăng vì khi đó họ được hưởng những sản phẩm dich vụ có chất

lượng, giá cả hợp lý

c Đôi với quan hệ đôi ngoại

Cạnh tranh có tác động thúc đây các doanh nghiệp mở rộng ra thị trường

mới; lên doanh, liên kết kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài nhằm huy

động nguồn vốn, lao động, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý -Ngoai ra

cạnh tranh với hàng nước ngoài còn có tác dụng tích cực giúp các nhà sản xuất

trong nước nhìn thây những khuyết tật của hàng nội đề khắc phục và vươn lên

tìm lợi thế của mình đê chiên thang trong cạnh tranh Nói một cách khác, thông

qua cạnh tranh quốc tế sẽ tạo điều kiện cho các quốc gia trên thé giới tham giasâu rộng vào phân công lao động và hop tac kinh doanh quốc tế, khai thác có

hiệu quả lợi thế so sánh của từng quốc gia, góp phần thúc đây tăng trưởng cho

nền kinh tế quốc dân.

Chung quy lại: Trong một môi trường hoạt động tồn tại quy luật cạnh tranh

thì cạnh tranh có thê đưa lại lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác,

tuy nhiên xét dưới góc độ lợi ích cho toàn xã hội, cạnh tranh luôn có những tácđộng tích cực.

10

Trang 11

1.2 CÁC YEU TO XÁC ĐỊNH KHẢ NANG CẠNH TRANH CUA CÔNG TY KINH

DOANH THONG TIN DI ĐỘNG

1.2.1 Cac chỉ tiêu định lượng

Tăng trưởng số thuê bao và thị phan

Tuỳ từng lĩnh vực, tuỳ từng thị trường mà có cách đánh giá thị phần khác

nhau như đánh giá thị phần bằng doanh thu, đánh giá thị phần bằng lợi nhuận, bằng

khách hàng , nhưng phô biến nhất van là đánh giá và xem xét thi phần dựa trên

cơ sở bán hàng của doanh nghiệp.

Đối với dịch vụ thông tin di động, thị phần hiện nay vẫn được xác định bởi

lượng thuê bao phát triên được của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin

di dong Tuy nhiên, có một yếu tô mang tinh kỹ thuật ở đây là các thuê bao này

phải có khả năng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đó mới được tính vào thị

phân Sở di có yếu tố này là do có nhiều loại hình thuê bao ton tại trên mang củacác doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động như: Thuê bao hoạt động

hai chiều, thuê bao hoạt động một chiêu, thuê bao trong thời hạn giữ số

Thuê bao hoạt động hai chiều là thuê bao có đủ khả năng để thực hiện cuộcgọi, tin nhăn, có thé sử dụng các dich vụ gia tăng khác phát sinh doanh thu chodoanh nghiệp.

Thuê bao hoạt động một chiều là thuê bao không đủ khả năng thực hiện cuộcgọi và gửi tin nhắn cũng như sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng khác nhưng còn

khả năng nhận cuộc gọi và nhận tin nhắn Khả năng nhận cuộc gọi và tin nhắn

chiều đến cũng giúp phát sinh doanh thu cho doanh nghiệp Ngoài ra, các thuê bao

này có thể nạp tài khoản hoặc mở máy dé sử dung dịch vụ bat cứ lúc nao.

Thuê bao trong thời han giữ số là các thuê bao khoá cả hai chiều nhưng trongthời hạn giữ số, có thé nạp tài khoản hoặc mở máy dé sử dụng dịch vụ, phát sinh

doanh thu cho doanh nghiệp.

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào kinh doanh trong lĩnh vực thông tin di động

thì số thuê bao luôn là một chỉ tiêu rất quan trọng Số thuê bao thê hiện số ngườiđang tham gia sử dụng mạng dịch vụ thông tin đi động dưới bất kỳ hình thức nàonhư trả trước, trả sau, trả trước thuê bao ngày Nó là một chỉ tiêu quan trọng vì nóphản ánh mặt định lượng của sự phát triên kinh doanh dịch vụ thông tin di động.

Thông qua chỉ tiêu này người ta có thê đánh giá thị phần của môi doanh nghiệp

kinh doanh dịch vụ thông tin di động bằng cách tính phần trăm số thuê bao của mỗi

công ty so với tổng số thuê bao trong cả nước và con số này đánh giá khả năngchiém lĩnh thị trường của mỗi doanh nghiệp và khả năng tăng trưởng trực tiếp đếndoanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp đó.

Đối với các doanh nghiệp cùng kinh doanh trong lĩnh vực thông tin di động

thì số thuê bao và thị phần là hai chỉ tiêu cơ bản để so sánh các mặt như qui môkinh doanh, vị thế trên thị trường của mối doanh nghiệp đó trên thị trường.

11

Trang 12

Cách tính thị phần

Số thuê bao của doanh nghiệp

Thi phan = - x 100% (%)

Tổng số thuê bao của cả nước

Đây là hai chỉ tiêu vô cùng quan trọng thé hiện khái quát mặt chất của quá

trình phát triển Thông qua hai chỉ tiêu này thì người ta có thê đánh giá tốc độ pháttriển của doanh nghiệp năm nay so với năm trước như thế nào, cao hơn hay thấphơn.

Phương pháp tính

Số thuê bao năm nay

Tốc độ tăng thuê bao = - x 100% (%)Sô thuê bao năm trước

cộng ty có sự phát triển thụt lùi so với năm trước Trong trường hợp tốc độ này

bằng 100% thì có nghĩa là số thuê bao và thị phần bao năm nay bang voi nam

trước, điều nay thể hiện công ty không có sự phát triển gì thêm so về hai chỉ tiêu số

thuê bao và thị phần.

Tốc độ tăng trạm phát sóng

Đánh giá phạm vi vùng phủ sóng người ta thường đánh giá qua các tiêu thứccơ bản như: sô lượng trạm thu phát sóng và diện tích vùng phủ song (tinh /thanh

pho, thị xã, quận huyén, được phủ sóng) Trong đó, phạm vi vùng phủ sóng càng

rộng, so lượng trạm thu phát sóng cảng nhiều thì chứng tỏ qui mô đâu tư của doanh

nghiệp càng lớn và tiềm năng phát triên của doanh nghiệp là rất cao và lợi thế cạnhtranh của doanh nghiệp có thé vượt trội hơn hắn đối thủ nhờ vùng phủ song nay.

Tốc độ tăng trạm phát sóng mang lại một cái nhìn tổng quan về VIỆC triển khaicác dự án đầu tư có chiến lược của doanh nghiệp Tốc độ tăng trạm phát sóng được

đánh giá bằng công thức sau đây:

Tổng số trạm phát sóng năm nay

Tốc độ tăng trạm phat sóng = - x 100% (%)Tông sô trạm phát sóng năm trước

12

Trang 13

Tương tự như cách đánh giá tốc độ tăng thị phần, nếu doanh nghiệp nào có tốcđộ tăng trạm phát sóng lớn hơn 100% thì doanh nghiệp đó có sự phát triên và tăngtrưởng về số trạm phát sóng và vùng phủ sóng Tuy nhiên, trong kinh doanh dịch

vụ thông tin di động, vùng phủ sóng là yếu tố đầu tiên và cơ bản của dịch vụ, hầuhết các doanh nghiệp đều mở rộng vùng phủ sóng hàng năm Trong đó, nếu doanhnghiệp nào đạt được tốc độ phát triên nhanh hon thì doanh nghiệp đó giành được

lợi thê hơn so với đối thủ trong công tác mở rộng và phát triển thị trường.

Tốc độ tăng doanh thu

Khái niệm doanh thu: Doanh thu là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh qui mô

hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động.

Thông qua chỉ tiêu này, người ta có thể đánh giá được sự trưởng thành và tốc

độ phát triên trong kinh doanh của các doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau Dodịch vụ thông tin di động bao gồm các dịch vụ cơ bản và các dịch vụ phụ cho nênkhi tính toán chỉ tiết về doanh thu, các doanh nghiệp thường phân biệt nguôndoanhthu từ dịch vụ cơ bản và nguồn doanh thu từ dịch vụ phụ Ngoài ra, khi kết nÔi giữa

các mạng hay kết nối với các công ty cung cấp dich vụ và các đối tác khác dé khai

thác và cung cấp dịch vụ liên quan, các doanh nghiệp chia doanh thu theo những tỷlệ nhất định Vì vậy, doanh thu của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin

di động thường bao gồm các nguồn doanh thu chính như sau:

Doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ thông tin di động gồm dịch vụ cơ bản và

dịch vụ phụ

Doanh thu phân chia cước thông tin di động.

Doanh thu khác (Đặc biệt là trường hợp của Viettel với việc kinh doanh kèm

cả máy đầu cuối, nên khoản doanh thu từ máy đầu cuối sẽ bổ sung đáng kế vào

doanh thu chung của doanh nghiệp)

Doanh thu là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng do đó người ta cần phải CÓ SỰđánh giá sự phát triển doanh thu qua các năm, để từ đó đánh giá kết quả của quá

trình kinh doanh đồng thời đưa ra các biện pháp kịp thời nhằm nang cao hiệu qua

kinh doanh Đề đánh giá doanh thu qua các năm tăng hay giảm, người ta dùng chỉtiêu tốc độ tăng doanh thu.

Doanh thu năm nay

Tốc độ tăng doanh thu = - x 100% (%)

Doanh thu năm trước

1.2.2 Các chỉ tiêu định tính

Nếu như các chỉ tiêu định lượng đo lường được chính xác sự phát triển kinh

doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động, đặc biệt là tốcđộ phát triển theo từng thời kỳ nhất định thì các chỉ tiêu định tính chỉ phản ánh

được sự phát triển của các giá trị vô hình thuộc doanh nghiệp đó Tuy nhiên, cácchỉ tiêu này có vai trò rat quan trọng giúp đánh gia một cách tông quát sự phát triênkinh doanh của các doanh nghiệp qua từng thời kỳ Chỉ tiêu này cũng cung câp chochúng ta một cái nhìn toàn diện đôi với doanh nghiệp trong bôi cảnh cạnh tranh và

13

Trang 14

hội nhập gay gat Các chỉ tiéu định tính góp phần đánh giá sự phát triển kinh doanhcủa các doanh nghiệp chủ yêu là các đánh giá của khách hàng.

Mức độ wa thích

Chỉ tiêu mức độ ưa thích dịch vụ thể hiện uy tín, giá trị thương hiệu và định vị

thương hiệu của doanh nghiệp cung câp dịch vụ đó Đôi với các doanh nghiệp kinh

trong lĩnh vực dịch vụ nói chung, chỉ tiêu về mức độ ưa thích của khách hàng đượccoi là một chỉ tiêu rất quan trọng dé phan dau Với dich vu thông tin di dong, chi

tiêu nay được đánh giá qua các cuộc điều tra khách hàng liên tục trong vòng nhiều

Việc lựa chọn một dịch vụ dé sử dụng tương đối là khó khăn khi khách hàng

ngày càng có nhiều sự lựa chọn, chính vì thế, mức độ ưa thích dịch vụ sẽ giúp

khách hàng thể hiện được sự ưu tiên của mình đối với dịch vụ của một doanh

nghiệp Từ mức độ ưa thích này, ta có cái nhìn về vị trí thương thương hiệu và tiềmnăng thị trường của các doanh nghiệp, và cũng chính từ chỉ tiêu này các doanh

nghiệp có thê hoạch định các kế hoạch dé phát triển kinh doanh mạnh hơn khi tăng

mức độ ưa thích của khách hàng lên.

hay không.

1.3 NHÂN TO ANH HUONG TỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA CÔNG TY KINH DOANH THÔNG TIN DI ĐỘNG

1.3.1 Các yếu tố thuộc chính sách của nhà nước

1.3.1.1 Chủ trương, chính sách của nhà nước

a Chủ trương của nhà nước về việc mở cửa thị trường viễn thông

l Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự pháttriên, cùng với một sô ngành công nghệ cao khác đang làm biên đổi sâu sắc đời

sông kinh tế, văn hoá, xã hội của thé giới hiện đại.

Mục tiêu đặt ra đối với ngành công nghệ thông tin của nước ta

Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trở thànhmột trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo

an ninh - quôc phòng.

Phát triển mạng thông tin quốc gia phủ trên cả nước, với thông lượng lớn, tốc

độ và chất lượng cao, giá rẻ; tỷ lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bình thế

Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ

14

Trang 15

phát triển hàng năm cao nhất so với các khu vực khác; có ty lệ đóng góp cho tăngtrưởng GDP của cả nước ngảy càng tăng.

Để thực hiện tốt mục tiêu nêu trên, Bộ Chính trị chủ trương

Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là một nhiệm vụ ưu tiêntrong

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực dé đi tắt đón đầu, rút

ngắn khoảng cách phát triển so với các nước di trước.

Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng đều phải

ứng dụng công nghệ thông tin dé phát triển.

Mạng thông tin quốc gia là kết cau hạ tang kinh tế - xã hội quan trọng, phảitạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin,đảm bảo được tốc độ và chất lượng cao, giá cước rẻ.

Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin là yếu tố then chốt có ý

nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.

Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin thành một ngành kinh tế quan

trọng, đặc biệt là phát triên công nghiệp phân mêm.

b Chính sách hội nhập quốc tế

Chính sách phát triển của nhà nước: hiện nay, chính phủ Việt Nam đang có

những chính sách khuyến khích phát triển thông tin di động dé có, thé theo kip tốc

độ phát triển của thế giới Chăng hạn, Chính phủ đã ban hành Quyết định SỐ, 39 cho

phép các doanh nghiệp viên thông, dù là doanh nghiệp chiếm thị phân khống chế

hay không đều được tự ấn định cước dịch vụ của mình Theo đó, các nhà khai thác

dịch vụ sẽ được tự quyết định giá cước dựa trên biến động thị trường và lợi nhuận

của mình và có trách nhiệm thông báo với Bộ Thông tin- -Truyền thông biết về kế

hoạch điều chỉnh Quyết định này đã tháo gỡ cho doanh nhiều khó khăn, giảm bớtcác thú tục hành chính và thời gian chờ đợi khi xin giảm cước và doanh nghiệp cóthé tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình.

Đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bưu chính viễn thông VT), đến nay, Việt Nam (VN) đã đầu tư xây dựng ba công kết nối quộc tê, tam

(BC-trạm mặt đất Intelsat và InterSputnik voi kha nang cung cap các đường kết noi truc

tiếp tới gần 30 nước trên thé gIỚI Bồn trung tâm viễn thông quốc tế đã được lắp đặt

ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng và Bình Dương

Hệ thống viễn thông nước ta đang hướng tới hội nhập hoàn toàn với khu vựcvà thế giới Về van đề công nghệ, do chúng ta chủ trương đi thắng lên công nghệmới, tiên tiến nên hiện nay có thê khăng định rằng công nghệ viên thông VN đã

ngang bằng với các nước trong khu vực, ké cả về mạng điện thoại cố định, điệnthoại di động và Internet.

Về giá cước, tính đến thời điểm này, phan lớn giá cước các dich vụ viễn thông

của Việt Nam đã ngang bằng với nhiều, nước trong khu vực Việc tiếp tục giảm giá

Cước viễn thông là một xu hướng tất yêu mà Việt Nam đã chuẩn bị sẵn sang cung

là cách dé hội nhập Nhu vậy, công nghệ va giá cước viễn thông là hai van đề machúng ta không lo ngại

15

Trang 16

Tuy nhiên, việc mở cửa thị trường viễn thông cần hết sức cân trọng Thời gianqua, chúng ta đã mở rộng thị trường viên thông trong nước, cụ thê là đã có thêmnhiêu doanh nghiệp mới, không thuộc Bộ BC-VT được câp phép tham gia kinhdoanh các dịch vụ viễn thông, từ cô định, di động đến Internet, viễn thông vệtinh Thế nhưng việc mở cửa thị trường viễn thông VN đối với các nhà đầu tư

nước ngoài cũng như dé viễn thông VN tham gia thị trường nước ngoài hoan toàn

cần phải có lộ trình cụ thê.

c Lộ trình mở cửa thị trường viễn thông của Việt Nam

Trải qua 12 năm đàm phan gia nhập và thực hiện cai cách kinh tế, hoàn thiện

hệ thong pháp luật nội địa theo hướng phù hợp với các chính sách minh bạch, tự do

hóa của WTO, Việt Nam đã gia nhập WTO vào ngày 07/11/2006 và có tư cáchthành viên đầy đủ của WTO kể từ ngày 11/01/2007 Kết quả đàm phán giữa ViệtNam và các thành viên WTO về việc mở cửa thị trường dịch vụ là nội dung đượccác nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm sâu sắc Theo nội dung của Biêu Cam

Kết cụ thé về dịch vụ của Việt Nam (Biêu Cam Két), có tat cả 11 nganh va 155

phân ngành dich vụ được các Thành viên WTO tiên hành đàm phán va đạt đượcthỏa thuận Cụ thể về ngành dịch vụ thông tin là:

s* Dịch vụ chuyển phát nhanh

Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập liên doanh và sở hữu tối đa 51%

vốn điều lệ của liên doanh kinh doanh dịch vụ chuyên phát nhanh Sau ngày

11/01/2012, nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập công ty 100% vốn đầu tưnước ngoài Tuy nhiên, Việt Nam cũng bảo lưu một sô hoạt động của dịch vụchuyên phát nhanh có ý nghĩa thương mại quan trọng đối với doanh nghiệp trong

nước, như: chuyên phát thông tin dưới dạng văn bản có khối lượng dưới 2 000gram và giá cước gap 10 lần cước một bức thu tiêu, chuẩn gửi trong nước ở nac

khối "tống đầu tiên và thấp hơn 9 đôla Mỹ khi gửi quốc tế.

* Dịch vụ viễn thông cơ bản

Đến trước ngày 11/01/2010, nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phép đầu tưtrong lĩnh vực dịch vụ viễn thông cơ bản không có hạ tâng mạng dưới hình thức

liên doanh với các nhà cung cập dịch vụ viên thông được câp phép tại Việt Nam.

Phần vốn gop cua phía nước ngoài không vượt qua 51% vốn điều lệ của liên doanh.

Kể từ ngày 11/01/2010, nhà đầu tư ngoài được phép tự do lựa chọn đối tác khi

thành lập liên doanh và sở hữu tối đa 65% vốn điều lệ của liên doanh Đối với dịchVụ viên thông cơ bản có hạ tầng mạng, nhà đầu tư nước ngoai được phép, sở hữu tối

đa 49% vốn điều lệ trong liên doanh với nhà khai thác dịch vụ đã được cấp phép tại

Việt Nam.

s* Đối với dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng

Đối với dịch vụ viễn thông giá tri gia tăng không có ha tang mạng, Việt Nam

cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia liên doanh với các nhà cung cấp dịch vụviễn thông được cấp phép tại Việt Nam và sở hữu tối đa 51% vốn điều lệ của liêndoanh Sau ngày 11/01/2010, tỷ lệ sở hữu - vốn của phía nước ngoài trong liên doanh

tăng thành 65% Đối với các dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng, nhà cung cấp

dịch vụ nước ngoài được sở hữu tối đa 50% vốn điều lệ trong các liên doanh với

16

Trang 17

nhà cung cấp dịch vụ viễn thông được cấp phép tại Việt Nam.

s* Dich vụ mạng riêng ảo (VPN)

Riêng đối với dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) không có hạ tầng mạng, nhà đầu

tu nước ngoài được tự do lựa chọn đối tác liên doanh, trong đó tỷ lệ vôn góp không

được vượt mức 70% vốn điều lệ của liên doanh Đối với mạng riêng ảo (VPN) có

hạ tầng mạng, cho phép nhà đầu tư nước ngoài được thành lập liên doanh trong đóphân vôn góp không vượt quá 49% vốn điều lệ của liên doanh Ngoài ra, Việt Nam

cũng cam két cho phép các nhà cung cấp dịch vu nước ngoài sẽ được kiểm soat

dung luong truyén dan cap quang bién toan chu đối với các tuyến cáp quang biển

mà Việt Nam là thành viên, sau đó cụng cấp lại dung lượng truyền dẫn này cho cácnhà cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế có hạ tầng mạng được cấp phép tại Việt

s* Dich vụ nghe nhìn

Nhà đầu tư nước ngoài được phép đầu tư dưới hình thức hợp đồng hợp táckinh doanh hoặc thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam đã được phép cung cấp

các dịch vụ nay, và sở hữu phan vốn góp tối đa là 51% vốn điều lệ của liên doanh.

Lệ trình này tùy thuộc vào quá trình đàm phán gia nhập WTO của VN Tức

là, quá trình đàm phán gia nhập WTO của VN sẽ chi phối cụ thể, trực tiếp đến việc

ngành viễn thông VN trong gia nhập khu vực và thê giới Gia nhập như, thế nào,

thời điểm nào, dich vụ nao gia nhập trước, dịch vụ nào sau là những van đề ma

chung ta cần tinh toán that sự kỹ càng, can trọng đê không bị mắt thị trường khi mởcửa hội nhập hoàn toản.

Tính đến nay, ngành BC-VT đã đáp ứng được một số yêu cầu của hội nhập.Cụ thể: VN đã ký kết hợp tác chuyên ngành với tat cả các nước ASEAN trong các

lĩnh vực Telmin, Telsom và CCS Trong khối APEC, đã xây dựng và thực hiệnIAP theo hướng minh bạch hóa, đã triển khai MRA và hỗ trợ một sô doanh nghiệp

đầu tư nước ngoài thành lập.

Đối với Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ: Đã cam kết thực hiện mở cửa

dịch vụ viễn thông, cho phép thành lập liên doanh (vốn My =< 50%), cung cập

dịch vụ gia tăng Internet (từ 12/2004), cho phép thành lập liên doanh cung câpdịch vụ cơ bản (vôn Mỹ=<49%) vào 10/12/2005, và cho phép thành lập liêndoanh cung câp dịch vụ thoại (vôn Mỹ=<49%) vào 10/12/2007.

1.3.1.2 Môi trường pháp lý

Sự 6n định chính trị tạo môi trường thuận lợi đối với các doanh nghiệp nóichung cũng như các doanh nghiệp Viễn Thông nói riêng; đồng thời cũng là yêu tốthu hút nhà đầu tư nước ngoài Họ sẽ được đảm bảo an toàn vé vốn đầu tư, quyền

sử dụng và các chính sách khác Điều này thé hién thong qua sự ồn định chính tri

trong nước, vai trò vị trí sức mạnh của Đảng cầm quyên, môi quan hệ với các nướctrên thé giới, định hướng chung về nền kinh tế, cơ chế bảo hộ sản xuất trong nước.

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong một môi trường chính trị luật pháp nhất

định, doanh nghiệp cần năm được các cơ hội và thách thức với mình dé phat huy

tốt nhất các nguồn lực bên trong nhăm đạt tới mục tiêu đề ra một cách hiệu quả.

17

Trang 18

Với một ngành kinh doanh non trẻ trong lĩnh vực viễn thông, sự can thiệp và

điều tiết của nhà nước là hết sức can thiết đê bảo đảm có một quy luật cạnh tranh

bình đăng và tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội phát triển kinh

doanh và mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Tuy nhiên, sự can thiệp của Chínhphủ cũng mang lại một rào cản và gánh nặng cho doanh nghiệp, đặc biệt là với các

doanh nghiệp hoạt động dưới mô hình doanh nghiệp nhả nước.

Các quy trình, quy định của chính phủ về việc đầu tư, tài chính vô hình chung

khiến các doanh nghiệp mat tính linh động cần có trong một môi trường kinh doanh

cạnh tranh và nhạy bén Tuy nhiên, việc thả noi kinh doanh lĩnh vực thông tin di

động cũng sẽ khiên cho thị trường có nguy cơ bùng nô các cuộc chiến cạnh tranh

dẫn tới chất lượng dịch vụ không được kiêm soát Nhìn nhận một cách tong quancó thể thấy rằng, can thiệp và điều tiết của chính phủ có thé giup cac doanh nghiépdich vu thông tin di động trong nước hoạt động hiệu quả nếu đúng mức và kịp thời.1.3.2 Các yếu tố về công nghiệp ảnh hướng đến năng lực cạnh tranh củamang thông tin di động viettel tai Daklak

1.3.2.1 Vai trò của yếu tổ con người với những đòi hỏi của hoạt động sảnxuất kinh doanh trong cạnh tranh và hội nhập

Trong bối cảnh toàn cầu hóa thì lợi thế cạnh tranh của từng sản pham và dich

vụ, cũng như những khác biệt mang lại lợi ích đối với người tiêu dùng chỉ là tươngđối và dé bị sút giảm hoặc đánh mat do cac san pham canh tranh xuat hién trongbối cảnh Như vậy mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường là phải chủ

động tạo ra các thay đôi hữu hiệu, đi trước và điều này phụ thuộc rất nhiều vào đội

ngũ nhân viên mà nó sở hữu.

Một trong những tác động chủ yếu của toàn cầu hóa là xu hướng phát triển

nguồn nhân lực Nó xuất phát không chỉ từ những thay đổi về công nghệ và sự

giảm xuống liên tục các chi phí truyện thông và vận chuyên, mà còn từ sự tươngtác giữa các quốc gia phát trién và vai trò tăng lên của các nước đang phát triên vào

sự gia tăng nên kinh tê toàn cầu Toàn cầu hóa đã làm cho các nên kinh tê phát triểnnhanh chóng hơn và trở thành một thị trường toàn cầu, tương tác và phụ thuộc lẫn

Khả năng cạnh tranh được quyết định bởi năng lực tạo ra giá trị tăng thêm của

các sản phẩm, dịch vụ và các quá trình hoạt động của mỗi quôc gia và của từng

doanh nghiệp (Robert Reich 1991) Đóng góp chủ yếu vào điều này phụ thuộc vàokiến thức và các kỹ năng của lực lượng lao động

Toàn cau hóa đã tác động đến việc phát triển nguồn nhân lực theo nhiều cách

khác nhau So với trước đây, ngày nay các doanh nghiệp cần phải bổ sung nhiềuhơn các kỹ năng cho đội ngũ nhân viên của mình đê thích ứng với các cơ hội vathách thức do toàn cầu hóa và sự thay đổi công nghệ tạo ra Thái độ, kiến thức vàcác kỹ năng của lực lượng lao động trong từng doanh nghiệp sẽ quyết định chấtlượng đến các sản phẩm và dịch vụ.

Sự phát triển nhanh chóng khối lượng kiến thức mới và sự thay đổi nhanh

chóng vê công nghệ đã đặt ra yêu cầu cập nhật kiến thức và cập nhật một cáchthường xuyên Sự thay đối trong tổ chức sẽ trở nên thường xuyên hon.

18

Trang 19

Tóm lại: Xã hội càng phát triển, nền kinh tế càng phát triển thì đòi hỏi về

trình độ chuyên môn và trình độ quản lý của con người càng cao Do đó vai trò

của nhân tổ nhân lực luôn là van dé mà các doanh nghiệp quan tâm va dé cao.

1.3.2.2 Đánh giá chung về thực trạng nguôn nhân lực của mạng thông tin diđộng Viettel tại Daklak( Xem bang 1.1)

1.3.3 Các yếu tố về chất lượng và da dạng hóa dịch vụ1.3.3.1 Về chất lượng dịch vụ

a Về chất lượng vật lý/kỹ thuật

Trong nhiều năm qua, sự thành công trong sản xuất kinh doanh của Cong ty

luôn gan liên với chất lượng mạng lưới thông tin di động Viettel Chính vì thế, việcđảm bảo chất lượng mạng lưới luôn là ưu tiên hàng dau của chi nhánh Viettel

Đăklăk Trong nhiều năm liền, mạng điện thoại di động Viettel được đánh giá là

mạng thông tin có chất lượng tốt nhất về chất lượng thoại, tính cước, chỉ tiêu về

dịch vụ hỗ trợ khách hàng.

về phát triển mạng lưới, chi nhánh đã có những bước tiến mạnh mẽ và táo

bạo trong việc triển khai các kế hoạch đầu tư phát triển mạng lưới với quy mô vượttrội so với các năm về trước Chỉ tính riêng trong năm 2008 sau một năm họat độngsố trạm phát sóng với dung lượng mạng lưới mở rộng và phát triển gấp gần 4 lần sovới năm 2007 và đến năm 2011 con số này lên gap 56 lần.

Chi nhánh luôn là đơn vi tiên phong trong các doanh nghiệp kinh doanh dịchvụ thông tin di động trong việc tim hiéu và áp dung các giải pháp tiên tiến nhất

như EDGE, ARM, Enhance full rate, Công nghệ nhảy tần nhóm Synthesizer (công

nghệ nhảy tần số nhóm mới nhất của mạng GSM trên thế giới), 2.5G, 3G nhằmđem đến cho khách hàng chất lượng dịch vụ và những tiện ích: tốt nhất Các công

nghệ hiện đại bậc nhất này cho phép Viettel quy hoạch lại tần số cho mạng lưới tốt

hơn đặc biệt tại các vùng có mật độ người sử dụng điện thoại di động cao, giúp cho

chất lượng cuộc gọi của Viettel được nâng cao đáng kế so với sử dụng dich vu cũ.

Chi nhánh luôn chú trọng xây dựng và triển khai các chương trình nhận diệnthương hiệu đi đôi với chủ động nghiên cứu các dịch vụ mới cho khách hàng.

Thương hiệu Viettel được đánh giá cao và được người tiêu dùng tin tưởng khi lựachọn sử dụng dịch vụ thông tin di động.

Với mục tiêu mang dịch vụ thông tin di động đến cho mọi người, chi nhánhtrong thời gian qua đã từng bước xã hội hóa dịch vụ thông tin di động Nếu trước

đây, chỉ những người có thu nhập cao mới sử dụng dịch vụ thì bây giờ, sinh viênthậm chí là học sinh, công nhân, lao động tại các nhà máy công xưởng cũng có thêsử dụng dịch vụ Giá máy đầu cuối giảm rõ rệt trong từng năm và các gói cước đadạng, phương thức tính cước liên tục thay đôi đề đạt đến cách tính theo chuẩn quốc

tế, chỉ nhánh đó đưa số lượng người sử dụng dịch vụ tăng lên gấp gần 13 lần trong

vòng 5 năm qua.

b Về chất lượng phục vụ khách hàng

Nâng cao chất lượng của dịch vụ thoại, tin nhắn và các dịch vụ gia tăng: chất

19

Trang 20

lượng thoại, độ trong và độ rõ nét của âm thanh, tốc độ kết nối cuộc gỌI, tốc độ gửi

tin nhắn Chất lượng của dịch vụ cần phải bảo đảm ở mức độ tiêu chuẩn quy định

của Bộ Bưu chính Viễn thông dé dần đạt đến tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ của

quốc tế là nhiệm hàng đầu mà Công ty đã đặt ra trong việc nâng cao chất lượngphục vụ khách hàng.

Chăm sóc khách hàng là công tác hậu mãi trong dây chuyền cung ứng dịch vụ

của chi nhánh Trong việc thiệt kê các gói sản phẩm, chỉ nhánh đã liên kêt và gắn

các chương trình chăm sóc khách hàng đặc biệt, các chế độ đặc biệt vào khâu pháttriển dịch vụ tạo ra sự khác biệt hoá về dich vụ của doanh nghiệp, điều đó đã đượcdoanh nghiệp nhìn nhận rất rõ Cá nhân hoá, nhân cách hoá dịch vụ theo khách

hàng: Mỗi khách hàng luôn có nhu cầu thé hiện và khăng định mình Dịch vụ thông

tin di động là một dịch vụ trung cao cấp, chính vì thé, đôi tượng khách hàng su

dụng dich vu luôn muốn thé hiện thái độ, quan niệm, tính cách và cái tôi của minh

qua dịch vụ Chi nhánh da thiết kế các dịch vụ theo xu hướng cá nhân hoá tung

phân khúc khách hang, nhân cách hoá dịch vụ đã khiến khách hàng cảm thấy sửdụng dịch vụ có thé đại điện cho cá nhân minh hơn.

Dịch vụ thông tin di động có đặc thù riêng là phải có sự đóng góp rất lớn của

công tác sau ban hang Do đó các công tác sau bán hàng đã được chi nhánh chuyênnghiệp hoá bao gôm: công tác chăm sóc khách hàng và thanh toán cước phí.

Với công tác chăm sóc khách hàng, chi nhánh đã đưa ra các giải pháp

Đa dạng hoá các chương trình chăm sóc khách hàng, thiết kế các chương trình

chăm sóc khách hang theo nhóm, theo thị hiệu, theo lứa tuôi, theo dia bản

Hướng các chương trình chăm sóc khách hàng cân băng giữa thuê bao trả

trước và trả sau

Công ty đã hợp tác với các doanh nghiệp lớn khác dé đưa ra các chương trìnhchăm sóc khách hàng hấp dẫn cho khách hàng của doanh nghiệp mình Đây là một

xu thé lớn trên thé giới, Công ty đã sớm tranh thủ và đón dau phát triển theo xu thé

nay dé gìn giữ sự hài lòng, gia tăng tiện ích cho khách hang của mình.

Công ty đã triển khai các chương trình chăm sóc khách hàng về các thị trường

mới như các huyện vùng sâu, vùng xa dé có thé chăm sóc khách hàng một cách tétnhất.

Với công tác thanh toán cước phí, việc khó khăn và bắt tiện trong thanh toán

cước phí cũng như nạp tiền tài khoản rất dễ gây ảnh hưởng đến quyêt định sử dụng

dịch vụ của khách hàng Do đó, đề phát triển kinh doanh hiệu quả, chỉ nhánh đã tậptrung đa dạng hoá và tiện lợi hoá hình thức thanh toán cước phí, nạp tiền tài khoảncho khách hàng và đã ứng dụng các ưu thế của công nghệ thông tin để phục vụkhách hàng ở công đoạn cuôi trong quá trình mua hàng này, vì đây cũng là mộtcông đoạn hét sức nhạy cảm va có nhiêu ảnh hưởng Dé tiện lợi hoá các biện phápthanh toán và thu cước cho khách hàng chi nhánh đã áp dụng hình thức thanh toánqua ngân hàng, thanh toán điện tử và đây là những hình thức thanh toán hiện đại và

tiện ích nhất mà các nước trên thế giới áp dụng Tuy nhiên mức độ phô cập và tiệních còn rất nhiều hạn chế Phần đông khách hàng là ở lứa tuổi 15-30+, lứa.tuổi của

công việc, gia đình, học hành và bận rộn, chính vì thế Tổng công ty viễn thông

20

Trang 21

quân đội nói chung và chi nhánh Viettel Daklak nói riêng đã đề cao tính tiện lợi lên

hàng đầu Và thực tế chi nhánh đã phần nào làm được điều đó và đã đáp ứng được

nhu cau của mọi đối tượng khách hàng.1.3.3.2 Về đa dạng hóa dịch vu

Viettel là một trong những nhà cung cấp có nhiều sản phẩm và nhiều loại hình

dịch vụ nhất Sản phẩm và dịch vụ rất đa dạng Viettel có những sản phẩm thì

hướng tới đối tượng khách hang theo độ tuôi, có sản phẩm lại hướng tới đối tượng

theo mức thu nhập.

Khi thị trường viễn thông hội tụ đến 8 nhà cung cấp dịch vụ di động:

Vinaphone, Mobifone, Viettel, HT mobile, EVN Telecom, S-fone, Gtel mobile va

Beeline thì người ta vẫn thấy được sự khác biệt của Viettel Đó là:

Doanh nghiệp có số lượng thuê bao di động lớn nhất: Số lượng thuê bao củaViettel lên tới hơn 20 triệu thuê bao, chiếm trên 40% thị phần di động.

Doanh nghiệp có vùng phủ sóng rộng nhất: Hiện Viettel có khoảng 12.000

trạm thu phát song, khong chi phu song tại các thành thị ma sóng Viettel đã về sâu

đên vùng nông thôn, vùng hải đảo xa xôi Thuê bao di động Viettel có thê gọi đi bấtcứ đâu, bat cứ thời điểm nào đều không sợ bị nghẽn.

Doanh nghiệp có giá cước cạnh tranh nhất: giá cước Viettel cung cấp rất hấp

dẫn Những gói cước của Viettel thật sự hấp dẫn và phù hợp với từng đối tượng

khách hàng Bản thân nhân viên trực tổng đài giải đáp như chúng ta đã thật sự hiểuý nghĩa của từng sản phâm Viettel đang cung cấp trên thị trường.

Doanh nghiệp có gói cước hấp dẫn nhất: những gói cước như Happy Zone,

Homephone không cước thuê bao, Sumo sim hay “Cha và con” ° đều là những gói

cước khác biệt mà không một doanh nghiệp viên thông nào có.

Bên cạnh đó, Viettel cũng là doanh nghiệp có những nhiều chương trình gắn

liền VỚI những lợi ích to lớn của xã hội hoặc chính sách nhân đạo, quan tâm đặc

biệt đến người nghèo và trẻ em nhất: với quan điểm kinh doanh có trách nhiệm với

xã hội, các chương trình như Mạng Internet cho bộ giáo dục, hội nghị thoại cho Bộ

Y Tế, Viettel đã giúp cho hàng triệu triệu học sinh, sinh viên va giáo viên có cơ hội

tiếp xúc với khoa học công nghệ, nén tri thức hiện đại; cho các bác sỹ, y tá vànhững người làm việc trong ngành y dù ở cách xa nhau hàng nghìn kilémet về mặtđịa ly vân có thê đàm thoại, hội thảo với nhau vê một ca phâu thuật khó nhưđang cùng ngôi tại một hội trường vậy.

Vẫn chưa đủ, hàng năm, Viettel chi hàng ty dong ung hộ người nghèo với

chương trình đặc biệt tô chức cuối năm: chương trình “nôi vòng tay lớn” Ngoài ra,

gần đây nhất, Viettel góp sức chung tay voi những người hảo tâm đề gây quỹ chochương trình “Trái tim cho em” nhăm giúp cho các em bị bệnh tim bam sinh có cơhội được phẫu thuật để có một trái tim khỏe mạnh hơn.

1.3.4 Về van đề chi phí và giá thành

Nếu như trước kia, người ta vẫn nói đến viễn thông là có các tính từ “hiệnđại”, “cao cấp” đi kèm và các dịch vụ viễn thông được mặc định là chỉ có ở nhữngkhu vực thành thị, chỉ dành cho người có tiên Nhưng, Viettel lại dám nghĩ răng, di

21

Trang 22

động phải như mớ rau muống Tức là ai cũng có thể dùng, ở đầu cũng có, và đó

chăng phải là cái gì cao siêu, xa xi, chỉ là phương tiện, là nhu yếu phẩm hàng ngày

với quan niệm thông tin liên lạc, kết nối là nhu cau tat yeu của mọi người ở trong

xã hội

Từ tư duy này, một khái niệm viễn thông hoàn toàn mới ở Việt Nam đã hình

thành, vê sau được tông quát thành 4Any Đó là anytime: mọi lúc, anywhere: mọinoi, anybody: mọi người, anyprice: gia rẻ.

Xuất L phát từ cách quan niệm ay, Viettel đưa ra mục tiêu “bình dân hoa’ các

dịch vụ viên thông, mang đến cho mỗi người dân Việt Nam một chiếc điện thoại.

Muốn đạt được mục tiêu “bình dân hóa" các dịch vụ viễn thông thì yếu tố quan

trọng nhất là mạng phải rộng và giá phải rẻ.

Từ các mục tiêu ấy Viettel đa đưa ra nhiều chương trình khuyến mại như: mua

sim được tặng máy, bán sim giá rẻ, đưa ra các chương trình siêu Chuyện mại như

chương trình sumo sim, Happy Zone, Homephone không cước thuê bao,

Tổng chi phí mà nhà mạng Viettel bỏ ra là một con số không lồ, tuy nhiên

điều đó đã không ảnh hưởng nhiều đến giá thành của các sản pham dich vu cua

cong ty Điều đó được thê hiện ở việc Viettel liên tục đưa ra các gói cước giá rẻ,các chương trình khuyến mại hấp dẫn và các chính sách ưu đãi đặc biệt.

dich vụ giá tri gia tăng, nhận quà sinh nhật hàng năm v v Đặc biệt, với thẻ Hội

viên Viettel Privilege, khách hàng còn được giảm giá khi sử dụng dich vụ của các

đối tác liên kết của Viettel trên toàn quốc.Chức năng định gia ban

Giá cả là một trong các công cụ thuộc phối thức marketing mà công ty sử

dụng dé đạt được mục tiêu marketing cua minh Cac quyệt định về giá phải được

phối hợp với những quyết định về mẫu mã, phân phối, cô động cho sản phẩm déhinh thanh mot chuong trinh marketing nhat quán và có hiệu quả Nhờ chiến lược

định giá bán phù hợp, giá cả dịch vụ vá các sản phẩm của Viettel được coi là cực kìhap dan như hiện nay đã giúp cho Viettel có thé cạnh tranh được các đối thủ lớn.

1.3.5 Các yếu tố về thị trường

1.3.5.1 Khái quát về việc mở rộng và phát triển thị trường viễn thông

Dựa trên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010, Nha

nước đã xây dựng các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội như sau:GDP cứ 8 năm tăng gấp đôi.

Đảm bảo tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP.

22

Trang 23

Tỷ trọng trong GDP của công nghiệp là 38 - 39% vào năm 2005 và 40 - 41%vào năm 2010.

Theo đó, nhu cầu về dich vụ tăng các dịch vụ về điện thoại, intenet ngày càng

tăng giúp cho các Công ty viễn thông có thê mở rộng quy mô và hoạt động của

mình trong lĩnh vực dịch vụ.

Việc Việt Nam kí kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và tham gia vào các

thoả thuận khu vực thương mại tự do theo lộ trình CEPT/AFTA đã mở ra thịtrường rộng lớn.

Lạm phát gia tăng, ảnh hưởng đến đời sống của một bộ phận lớn người dânvới mức tang chỉ sô giá tiêu dùng lên tới 12,63% trong năm 2007 và tính tới hếttháng 11 năm 2008, chi số này là trên 23% Năm 2009 lạm phát tuy có giảm nhưng

cũng vẫn còn ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các công ty hoạt động trong lĩnh

vực kinh doanh thông tin di động.

Chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm tăng trưởng tín dụng nhằm chặn đứng lạm

phát đã làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động, phải tính tới

phương án mua bán trong đó công ty Viettel cũng gặp không ít khó khăn.

Sự suy thoái và khủng hoảng kinh tế thế giới từ giữa năm 2008 đến nay cũng

đã đạt đáy đã ảnh hưởng rât nhiêu đến hoạt động kinh doanh của Công ty Lợi

nhuận đã không đạt mục tiêu đề ra của công ty do khủng hoảng kinh tế làm cho

người dan hạn chế chi tiêu.

Như vậy, với tình hình kinh tế vĩ mô hiện nay và xu hướng trong tương lai

thì vừa đem lại những cơ hội, thuận lợi cho các lĩnh vực hoạt động của Công tyVIETTEL nói riêng và các công ty kinh doanh thông tin di động nói chung Nhu

cầu về dịch vụ viễn thông gia tăng, nhưng cũng gây ra không ít khó khăn: đó là

đòi hỏi phải tìm cách thay đổi công nghệ, phương pháp quản lý dé giảm chi phí,

hạ giá thành sản phẩm, sự chăm sóc khách hàng, sự canh tranh gay gắt và tìm

kiêm thị trường mới.

1.3.5.2 Những hạn chế và thách thức của thị trường viễn thông doi với của

mang thông tin di động viettel tại daklak

a Những hạn chế

Tổ chức bộ máy kinh doanh bán hàng tiếp thị còn yếu so với các sức cạnh

tranh hiện tại

Cong tác nghiên cứu thi trường phân tích các đối thủ cạnh tranh còn bộc lộ

nhiều yêu kém chưa chủ động dé ra các biện pháp điều hành sản xuất kinh

doanh phủ hợp đôi khi còn lúng túng bị động trước những diễn biến của thị

Chính sách quảng cáo khuyến mại các hoạt động chăm sóc khách hàng chưa

được quan tâm đúng mức

Cơ chế áp dụng đối với khách hàng lớn khách hàng đặc biệt chưa đồng bộ

lúng túng thiêu tính phối hợp giữa các đơn vị thủ tục còn rườm rà chưa tạo điều

kiện thuận lợi hỗ trợ khách hàng

23

Trang 24

Chất lượng mạng lưới phục vụ và dịch vụ

Sự phối hợp giữa các don vị dé cung cấp dịch vụ cho khách hàng còn nhiều

yếu kém thiếu thông nhất và đồng bộ hoạt động đối soát lưu lượng giữa các

doanh nghiệp trong nội bộ chưa đạt yêu cau đề ra, chậm đưa Trung tâm thanh

khoản vào hoạt động

Hệ thông các văn bản quy trình quy phạm dịch vụ

Với khối lượng khá lớn song vẫn chưa đáp ứng kịp thời quá trình phát triển.

Một sô quy trình cung câp dịch vụ không phù hợp gây bât tiện cho khách hàng

Việc xây dựng và triển khai phương án đổi mới quản lý sản xuất kinh

doanh các công ty chủ dịch vụ còn chậm và chất lượng chưa cao nhất là các cơ

chế liên quan đến kế hoạch tài chính, tiền lương giá cước, khuyến mại công táccán bộ phát triển nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế so với yêu cầu đòi hỏi ngàycàng cao của thị trường cạnh tranh

Công tác xúc tiên dau tw ra nước ngoài

Triển khai chậm tiến độ và kết quả thực hiện chưa đạt như mong muốn làm

sức cạnh tranh của công ty giảm sút trong quá trình hội nhập quôc tê

b Những khó khăn, thách thức

Trong bối cảnh phát triển hiện nay, nén kinh té Việt Nam đang đứng trướcnhững khó khăn, thử thách trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực:

Trình độ phát triển kinh tế thấp và năng lực cạnh tranh của nhiều ngành sản

xuất và dịch vụ còn yếu Vì vậy, phải giải quyết thoả đáng giữa hội nhập và bảo

hộ về mặt thời gian và mức độ tăng trưởng của ngành hay doanh nghiệp mộtcách chủ động.

Cơ chế thị trường đang hình thành khung pháp lý chưa hoàn chỉnh, chưa

phù hợp với thông lệ và chuân mực quôc tê.

Cơ câu và phương thức phân bô các nguôn lực chưa hiệu quả va có xuhướng tạo sức ì từ phía các nhóm đặc quyên và khu vực được lợi nhờ bảo hộ.

Tuy nhiên, cho dù thế nào thì mở cửa và hội nhập (tat yeu dẫn đến cạnh

tranh ở mọi tầm) vẫn là chính sách phù hợp với xu thê tât yêu của nền kinh tếtoàn cầu Ngoài thời cơ và những yếu tô thuận lợi việc nhìn nhận về khó khăn và

những thách thức có thể giúp doanh nghiệp chuyền ‘ “nguy cơ” thành “thời cơ

mới” và tham gia vào cuộc chơi toàn câu với thế lực của chính mình.

24

Trang 25

1 lao động nam 17 37 92 154 3452 lao động nữ 15 4I 97 122 167IH, Phân theo tinh

chât công việc

1 Lao động gián tiếp | 14 32 91 94 1892 Lao động trực tiếp | 18 46 98 182 323

IV Phân theo trình

độ lao động

1 Đại học 12 42 56 92 182

2 Cao đẳng 9 12 18 35 1353 Trung cap 11 22 113 147 1934 Sơ cấp 0 2 2 2 2

Nguồn: Phòng tổ chức lao độngNhận xét: Dựa vào bảng số liệu nêu trên chúng ta thấy rằng nhân sự của

mạng thông tin di động Viettel tại Daklak tang một cách rõ rệt qua từng năm,năm 2007 tông số lao động chỉ có 32 người, sô lao động nam và nữ sập sỉ nhaunhưng đến năm 2008 tông lao động đã tăng hơn gấp đôi và đặc biệt số lao độngnữ đã nhiều hơn số lao động nam, điều đó chứng tỏ mạng thông tin di độngViettel tại Daklak đang lớn mạnh trông thấy Và chúng ta thấy răng lượng laođộng trực tiếp và lao động có trình độ đại hoc tăng đều qua các năm Đặc biệtvào ba năm gan đây, năm 2009, năm 2010 và năm 2011 tông số lao động của chi

nhánh đã tăng lên con số khá lớn 512 lao động Lao động trình độ Đại học và

cao dang tăng gấp đôi so với năm 2010 Như vậy chúng ta đã thấy được mạng

thông tin di động Viettel tại Daklak đã và đang lớn mạnh như thế nào.

25

Trang 26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CANH TRANH

TRONG KINH DOANH THÔNG TIN DI ĐỘNG CHI NHÁNH

Ngày 01/06/1989 Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định 58/HDBT quyết định

thành lập Tổng Công ty Thiết bị Thông tin Vào ngày 20/6/1989 Bộ trưởng Bộ

Quốc phòng ký quyết định sỐ 189/QD-QP về việc qui định nhiệm vụ, quyền

hạn và cơ câu tô chức của Tông Công ty Điện tử thiệt bị thông tin; là Doanh

nghiệp Nhà nước trực thuộc Binh chủng Thông tin Liên lạc - Bộ Quôc phòng.

Ngày 21/3/1991 theo Quyết định 11093/QD-QP của Bộ Quốc phòng, về

thành lập Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin và Tong hop phia Nam trén co so

Công ty Điện tử Hỗn hợp II (là một trong ba đơn vi được thành lập theo Quyết

định 189/QD-QP ngày 20/6/1989); Ngày 27/7/1991 theo quyết định số

336/QD-QP của Bộ quôc phòng, về thành lập lại DNNN, đổi tên thành Công ty Điện tửThiết bị Thông tin, tên giao dịch SIGELCO.

Ngày 27/7/1993, Bộ quốc phòng ra quyết định số 336/QD - QP thành lập lạidoanh nghiệp Nhà nước Công ty Điện tử và thiết bị thông tin thuộc Bộ tư lệnhthông tin liên lạc Công ty Điện tử và thiết bị thông tin được phép kinh doanh

các ngành nghề: Xuất nhập khâu các sản pham cong nghé; khao sat, thiét ké, lap

ráp các công trình thông tin, trạm biến thé; lắp ráp các thiết bi điện và điện tử.

Ngày 13/6/1995 Thủ tướng Chính phủ ra thông báo số 3179/TB-Ttg cho

phép thành lập Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội Căn cứ vào thông báo

này, ngày 14/7/1995 Bộ Quốc phòng ra quyết định 615/QD-QP, đổi tên Công ty

điện tử thiết bị thông tin thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội, tên giao

dịch quốc tế là VIETEL Ngày 18/9/1995 Bộ tổng tham mưu ra quyết định số537/QD-TM qui định cơ cau tổ chức của Công ty Điện tử Viễn Thông Quân đội.

Ngày 19/4/1996 Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội được thành lập theoquyết định số 522/QD-QP trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị: Công ty Điện tử Viễnthông Quân đội, Công ty Điện tử và thiết bị thông tin 1, Công ty Điện tử và

thiết bị thông tin 2 Theo đó ngoài ngành nghề kinh doanh truyền thống Công ty

Điện tử Viễn thông Quân đội được bé sung kinh doanh trên lĩnh vực bưu chính

viễn thông trong va ngoài nước.

Ngày 28/10/2003, Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội được đổi tên thành

Công ty Viễn thông Quân đội, tên giao dịch quốc tế là “VIETTEL

CORPORATION và bổ sung ngành nghệ kinh doanh theo quyết định số

262/QD-BQP của Bộ Quốc phòng.

26

Trang 27

Thực hiện QD số 43/2005/QĐ-TTg ngày 2/3/2005 của TTCP và QD số45/2005/QDB-BQP ngay 6/4/2005 của Bộ trưởng BQP vệ thành lập Tong Côngty VTQD trên co sở tô chức lại Công ty VTQĐ Ngày 1/6/2005, Công ty Viễn

Thông Quân Đội được đổi tên thành Tổng Công Ty Viễn Thông Quân Đội

Viettel, tên giao dịch quốc tế là VIETTEL CORPORATION.2.1.1.2 Quá trình phát triển

Năm 2000 Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chính quốc tế; kinhdoanh thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài trong nước sử dụng công nghệmới VoIP.

Năm 2001 Chính thức cung cấp rộng rãi dịch vụ điện thoại đường dài trong

nước va quốc tế sử dụng công nghệ mới VoIP và cung cấp dịch vụ cho thuê

kênh truyên dân nội hạt và đường dài trong nước.

Năm 2002 Cung cấp dịch vụ truy cập Internet ISP và dịch vụ kết nối

Internet IXP.

Năm 2003 Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại cố định PSTN;

triển khai thiết lập mạng thông tin di động; thiết lập Cửa ngõ Quốc tế và cung

cấp dịch vụ thuê kênh quốc tế.

Năm 2004 Chính thức cung cấp dịch vụ điện thoại di động trên toàn quốc

với Mạng Viettel Mobile 098.Trụ sở chính của Công ty tại

Số 1 đường Giang Văn Minh - Quận Ba Đình - Hà nội.

Điện thoại: (84)-266.0064Fax(84) — 266.00634

Website: http://www.viettel.com.vn.

Đến nay Công ty đã trải qua hơn 17 năm xây dựng và trưởng thành với

hơn 4000 cán bộ công nhân viên, gồm nhiều Kỹ sư, Thạc sỹ, Tiến sỹ với nhiều

kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý và kinh doanh2.1.2 Tông quan về chỉ nhánh Viettel Đăklăk

Tên giao dịch: VIETTEL CORPORATION

Tên viết tắt : VIETTEL

Trụ sở chính: 143- Ngô Quyền - Thành phố Buôn Ma Thuột- Tỉnh DakLak.

Chi nhánh bắt đầu hoạt động từ ngày 01/07/2004 và chỉ là cửa hàng nhỏ

với sỐ lượng cán bộ công nhân viên (CBCNV) là 04 người Thực hiện chức

năng sản xuât kinh doanh theo kế hoạch của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (TCT trước đây ) Cung cấp các dịch vụ viễn thông, dịch vụ Internet, dịch vụ

điện thoại cô định (Điện thoại có dây và điện thoại không dây), kinh doanh thiết

bị đầu cuối.

Ngày 20 tháng 08 năm 2004 dich vụ di động được đưa ra thị trường đểkinh doanh thử nghiệm Những ngày tháng đầu con khó khăn nhưng sau đó thì

27

Trang 28

phát trién mạnh mẽ.

Dịch vụ Internet bắt đầu cung cấp ngày 01/07/2005.

Tháng 1/4/2008 Chi nhánh Viễn thông Dak lak được tách ra thành Chinhánh Kinh doanh va Chi nhánh Kỹ thuật

Chi nhánh Kinh doanh DakLak chuyên về các lĩnh vực kinh doanhChi nhánh Kỹ thuật chuyên về công tác kỹ thuật.

Hai bộ phân tương tác hỗ trợ lẫn nhau tạo ra sự phát triển đột phá trong

thời kỳ này

Đến tháng 01/11/2009 Chi nhánh Kinh doanh và Chi nhánh Kỹ thuật hợplại thành một và có tên là Chi nhánh Viettel Đăk Lak — Tập đoàn Viễn thôngQuân đội đến nay.

2.1.3 Cơ cấu tô chức bộ máy — chức năng, nhiệm vụ phòng ban2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy (Xem sơ dé 2.1)

2.1.3.2 Chức năng - nhiệm vụ phòng banGiám đốc chỉ nhánh

Thay mặt Tổng giám đốc quản lý, điều hành các hoạt động SXKD tại Tỉnh.

Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động SXKD tại Tinh.Phó giám đốc kỹ thuật

Thay mặt giám đốc chi nhánh trực tiếp điều hành, quan lý các mặt công tác

kỹ thuật.

Quản lý các phòng: phòng kỹ thuật, phòng điều hành khai thác, phòng xâydựng hạ tâng, phòng thiệt bị đâu cuôi, đội kỹ thuật.

Phó giám đốc cỗ định

Thay mặt giảm đốc chi nhánh trực tiếp điều hành, quan lý các mặt công tác

phát triên hạ tâng mạng ngoại vi (từ Node mạng trở ra), kinh doanh dịch vụ cô

định và phát triên khách hàng doanh nghiệp:

Phát triển kinh doanh bán hàng cho doanh nghiệp.

Liên hệ phối hợp phát triển, triển khai các dự án trên địa bàn Tỉnh.

Chỉ đạo chuyên môn các tổ dây máy.

Quản lý các phòng: phòng phát triển mạng ngoại vi, phòng kinh doanh cố

Trang 29

phối, tổ chức bán hàng, nghiệp vụ bán hang, đào tạo nghiệp vụ ban hàng ).Quản lý hệ thống kênh phân phối sản phẩm di động.

Tổ chức kinh doanh khách hàng di động VIP.

Tổ chức kinh doanh dịch vụ đữ liệu.

Chỉ đạo các nghiệp vụ bán hàng đối với các Cửa hàng.

Điều hành công tác quản lý cộng tác viên đa dịch vụ.

Quản lý các phòng: phòng kinh doanh di động, phòng quản lý địa bàn.

Phòng KẾ hoạch, hành chính: Tổ chức gồm 03 ban và 3 nhân viên

chuyên trách: Ban kế hoạch tông hợp, ban hành chính, ban kiểm soát nội bộ,

nhân viên truyền thông quảng cáo, nhân viên đầu tư và nhân viên quản lý tòanhà.

Phòng Tô 6 chức lao động: Tổ chức gồm 5 chức danh: Nhân viên tổ chức

biên chế; Nhân viên tiền lương và thuế Nhân viên hồ sơ và chính sách lao động;

Nhân viên đào tao và ISO va trợ lý chính trị Tổ chức theo nghiệp vụ gắn với

phân công phụ trách một số đầu mối phòng, cửa hàng, đội.

Phòng Tài chính

Tổ chức gồm 6 chức danh: Kế toán doanh thu, kế toán chi phí, kế toán thuế

và hóa đơn, kế toán vật tư - hàng hóa, kế toán cước, thủ quỹ Tổ chức theo

nghiệp vụ gắn với phân công số đầu mỗi phòng, cửa hàng, đội phụ trách.

Tổ chức quản lý công tác tài chính, đảm bảo nguồn kinh phí, thanh quyếttoán với các phong/ban theo đúng chế độ của TCT và Bộ Tài chính, quan lý theophân cấp ủy quyền của tập đoàn

2.1.3.3 Vốn cia Công ty

Vốn hoạt động của Công ty gồm có: vốn huy động, vốn tích lũy, và các

loại vôn khác

a Vốn điều lệ

Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập được xác định là:

40,000,000,000 (Bon mươi tỷ đông).

Cơ cấu vốn: 100% vốn điều lệ do Tập đoàn Viễn thông Quân đội đầu tư.

Việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ do Tập đoàn Viễn thông Quân đội quyếtđịnh và được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên.

Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập được Tập đoàn Viễn thôngQuân đội chuyên giao dưới hình thức đâu tư.

Vốn điều lệ chỉ được sử dụng cho các mục đích: Mua sắm tài sản có định,máy móc, thiết bị, mở rộng quy mô hoạt động của Công ty; Phát triển kỹ thuật

nghiệp vụ, công nghệ; Mua cô phiếu, trái phiêu, góp vốn liên doanh; Các dự trữ

cân thiệt vê động san, bat động sản; Kinh doanh theo nội dung hoạt động cua

Công ty;

29

Trang 30

Vốn điều lệ của Công ty chỉ có thể được thay đổi (tăng, giảm) bằng cách:Tăng, giảm vôn góp của Tập đoàn Viên thông Quân đội tại công ty; Điêu chỉnhmức von điêu lệ tương ứng với giá tri tài sản của Công ty.

b Vốn huy động

Các hình thức huy động vốn của Công ty gồm:

Phát hành các loại chứng khoán khi có đủ điều kiện và được Tập đoànViễn thông Quân đội phê chuẩn và được cơ quan Nhà nước có thâm quyên cho

phép: Công ty phai chap hành và tôn trong các giới hạn khống chế vê mức huy

động dự trữ tôi thiểu bắt buộc và các biện pháp bảo đảm an toàn về vốn.Vay von của các tô chức tín dụng trong và ngoai nước.

Các hình thức huy động vốn khác pháp luật cho phép và Tổng công ty chấpthuận.

c Vốn tích lũy

Vốn tích lũy của Công ty được hình thành từ kết quả kinh doanh, được sửđể mở rộng và phát triên Công ty, góp von liên doanh với các cá nhân và các tổ

chức kinh tế trong và ngoài nước theo phương án đã được Tổng công ty phê

duyệt và tuân thủ đúng các quy định của cơ quan Nhà nước có liên quan.

2.1.4 Nhiệm vụ và mặt hàng kinh doanh chủ yếu

2.1.4.1 Nhiệm vụ kinh doanh

Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn, hoàn thành nhiệm vụ quốc

phòng và mọi nhiệm vụ do Tổng công ty giao.Tối đa hóa hiệu quả hoạt động.

2.1.4.2 Ngành nghề kinh doanh

Kinh doanh dịch vụ chuyền phát bưu phẩm, bưu kiện và hàng hóa Dịch vụ

chuyền phát bao gồm:

+ Bưu phẩm; bưu kiện.

+ Dịch vụ đặc biệt khi ký gửi bưu gửi như: Gửi qua máy bay; Ghi số (đảmbảo); báo phát; Phát nhanh; Hẹn giờ; Phát trong ngày; Khai giá; Phát tận tay;Phát tại địa chỉ

+ Chuyên phát nhanh (EMS): Hiện nay có khoảng 50 Công ty và doanh

nghiệp tư nhân thực hiện dich vụ nay.

EMS khác với các dịch vụ trên là có chỉ tiêu thời gian đã được công bốtrước là 12h trong nội thành (không kế đêm) Cước tính = theo 3 vùng + theonắc khối lượng + dịch vụ đặc biệt Trong đó: Cước 3 vùng chia thành: nội hạt,đến 300Km; trên 300km Khối lượng nhỏ hơn 31.5 kg.

Trang 31

Kinh doanh dịch vụ viễn thông: Bán các thiết bị viễn thông đầu cuối, các

loại viên thông, điện thoại, Internet card v.v

Kinh doanh dich vụ in, in bao bi

Kinh doanh dịch vụ tài chính bưu điện.

31

Trang 32

Giám đốc Chi

Phó Giam đốc kinh Phó Giám đốc kinh Phó Giám đốc kỹ

doanh Cô định doanh Di động thuật

EL_I TL [ L FC T 1 T1 TT CTI1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Phong Phong Phong Pho Phòn Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng || Phòng Phòng Phòng

Tổ Kế Chăm || ng || gthiệt kinh Khách phát kinh Quản kỹ xây Điều Cơ

chức hoạch sóc tại bị đầu doanh hàng triển doanh lý địa thuật dựng hành điện› khách chín cudi h doanh R

lao hanh hang h Cé nghiê mạng di ban ha khai

động chính đinh giuếp ngoại động tâng thác

mm ¬.¬.¬ i ‡ ‡ ‡ ‡ mm.L

TRUNG TÂM VIETTLE HUYỆN

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tô chức Viettel chỉ nhánh Đăklăk32

Trang 33

2.2 CÁC ĐÓI THỦ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH THÔNG TIN DI ĐỘNG

CUA CHI NHANH VIETTEL - ĐĂKLĂKCông ty thông tin di động - VMS

Công ty thông tin di động VMS là một đơn vị thành viên hạch toán độc lập

của tông công ty Bưu Chính Viên Thông Việt Nam (VNPT) Công ty VMS cung

cấp mạng MobiFone, là mạng thông tin di động sô dựa theo tiêu chuẩn GSM.VMS - MobiFone là nhà cung câp mạng điện thoại di động đầu tiên tai ViệtNam và cũng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Hiện nay toàn mạng đi động

MobiFone có 8 MSC với tông dung lượng khoảng 1.850k, 20 BSC, hơn 1500

BTS Trong năm 2005 công ty đã dau tư thêm 145 triệu USD, nâng tong số vốn

đầu tư trên toàn mạng lên hơn 530 triệu USD Với sô vốn đầu tư này sẽ nâng

dung lượng tổng đải lên gần 4.9 triệu thuê bao; tăng cường thêm 2 tông đài vá

27 tram BSC trên phạm vi toàn quốc.

VMS là doanh nghiệp hợp tác liên doanh (BCC) giữa VNPT và hãngComvik của Thụy Điền Comvik cung là nhà đầu tư Thuy Điển lớn nhất tronglĩnh vực viễn thông đang tăng trưởng rất nhanh và day tiêm năng tại Việt Nam

nam 1995, VMS và Comvik đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh, mở đầu thời kỳ

pháy triển cả về quy mô lẫn chất lượng dịch vụ Ngáy 17/05/2005, hợp đồng hợp

tác liên doanh giữa VMS và Comvik đã chấm dứt, sau đó đã cô phần hóa doanh

nghiệp và nhà nước sẽ nam giữ trên 50%vốn của công ty.Công ty dịch vụ viễn thông — GPC

Là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của VNPT Đây là mạng điệnthoại di động lớn nhất Việt Nam và là một đối thủ cạnh tranh mạnh với mạngViettel và MobiFone VinaPhone là mạng điện thoai di động đầu tiên phu sóng

toàn quốc (1998) Với tốc độ phát triển tăng trung bình 50% hàng năm,

VinaPhone được đánh gia là một trong 10 mạng di động lớn nhất Châu A - Thái

Bình Dương và là mạng có quy mô trung bình trên thế giới.

Tháng 4/05 VinaPhone đã đưa vào hoạt đọng hệ thống tổng đài dung lượng1 triệu sô dành cho dịch vụ trả trước với tổng kinh phí 6 triệu USD VinaPhone

cũng via nâng cấp thêm tông đài với 400.000 số Tháng 7 VinaPhone cung đã

đưa vào hoạt động thêm 4 tông dai có dung lượng 1,6 triệu thue bao Do đó toànmạng VinaPhone hiện có 17 MSC với tông dung lượng khoảng 3.995k, 27 BSCvà hơn 2000 BTS.

Một số nhà mạng thông tin di động khác trên thị trường Việt Nam

Do thông tin di động là lĩnh vực cần có sự đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng,

mạng lưới nên đòi hỏi doanh nghiệp tham gia phải có tiềm lực tài chính lớn.Hơn nữa, đây là lĩnh vực chiu sự quản lý trực tiép của Nhà Nước nên trong một

thời gian dai lĩnh vực nay chỉ do các doanh nghiệp Nhà nước độc quyên khai

thác Trong khoảng thời gian 10 năm, kê từ năm 1993, khi thông tin đi động lần

đầu tiên được khai thác tại Việt Nam đến năm 2003, lĩnh vực này do hai doanh

nghiệp hoàn toàn do hai doanh nghiệp của VNPT là Công ty thông tin di động

VMS và Công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone khai thác.

33

Trang 34

Nhưng đến nay đã có thêm nhiều công ty tham gia lĩnh vực kinh doanh

thông tin di đông như: Công ty cổ phan dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài gòn

(SPT) với mạng di động S-Fone, Côngty cô phan Viễn thông Hà Nội (Hanoi

Telecom): mạng di động HT Mobile, Tổng công ty Viễn thông Di động Toảncâu và Tập đoàn VimpelCom với mạng “Beeline VN” - Được thành lập ngày

8/7/2008, Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) hợp tác với

Hutchison Telecom cho ra đời mạng Vietnamobile — tiên thân là HT Mobile

2.3 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂN G LỰC CẠNH TRANH TRONG KINH

DOANH CUA CHI NHANH VIETTEL - ĐÁKLÁK MA CONG TY ĐÁ THUC HIỆN

Tu viéc nghiên cứu thực tiễn và kinh nghiệm phát triển kinh doanh của các

doanh nghiệp nước ngoài, vận dụng các kết quả nghiên cứu đó vào thị trườngDakalk, chi nhánh đã đưa ra một số biện pháp dé nâng cao năng lực cạnh tranh

trong kinh doanh thông tin di động của chi nhánh như sau:

s* Mở rộng nhanh vùng phi sóng và tăng dung lượng mạng lưới

Việc mở rộng vùng phủ sóng và tăng dung lượng mạng lưới sẽ giúp chi

nhánh phát, triển thị trường nhanh chóng khi có kênh phân phôi Qua các nghiên

cứu cho thấy vùng phủ sóng luôn là yêu tố ưu tiên hàng đầu khi khách hàng lựachọn dịch vụ, và các doanh nghiệp nào đi theo chiến lược này sẽ tranh thủ được

cơ hội chiếm lĩnh và mở rộng thị trường rất nhanh Mở rộng vùng phủ sóng với

tốc độ nhanh nhất sẽ giúp chi nhánh chuẩn bị cơ sở hạ tầng tốt để đón đầu tăng

trưởng và bảo đảm chât lượng dịch vụ.

Công ty đã đầu tư thêm 12 tong dai MSC với gan 15 triệu thuê bao mới,

nâng tông dung lượng tong đài của Viettel lên 56 triệu thuê bao, đồng thời đáp

ứng được 180 triệu cuộc goi/ gid Trong khi đó, hệ thống trung tam tin nhắn củaViettel cũng được đầu tư mới với khả năng đáp ứng 460 triệu tin nhắn đi và đếntrong một giờ, tăng 50% so với dung lượng hiện có dé đáp ứng nhu cau tăng cao

của khách hang trong những ngày Têt.

Bên cạnh tài nguyên mạng lõi, Công ty bổ sung thêm trên 3,300 trạm phát

sóng BTS 2G và 3G, đưa tông số trạm của Viettel vượt con số 42.000 trạm,trong đó 26.000 trạm 2G và trên 16.000 trạm 3G Đối với những khu vực đôngngười, xem bắn pháo hoa, các tụ điểm văn hoá nghệ thuật, nơi diễn ra các sựkiện chào đón năm mới trên cả nước, Viettel sẽ bố trí các xe phát sóng lưu động

để giải quyết tình trạng nghẽn cục bộ, đặc biệt tại các thành pho lớn Viettel còn

tăng thêm 40% dung lượng kết nối đi quốc tế và mở thêm các kênh kết nối với

các nhà mạng khác cho dịch vụ cô định, di động.

Cùng với đầu tư mới, nâng cấp, Công ty cũng thực hiện hàng loạt các giảipháp kỹ thuật nhằm tối ưu và nâng cao hiệu quả mạng lưới Đồng thời lên các

phương án dự phòng nhu cầu về vật tư, thiết bị ứng cứu thông tin cho mạng 2G

và 3G chị tiết tới từng đơn vị, như 1.200 card thu phát, card điều khiện,.

Viettel cũng tổ chức các đội kỹ thuật gồm kỹ sư Viettel và kỹ sư của các đối tác

nước ngoài túc trực 24/24h điêu hành mạng lưới và sẵn sàng đối phó những sựcố có thé xảy ra nhằm giữ mang lưới an toàn trong các dip lễ tết cung như ngaytrong điều kiện bình thường.

34

Trang 35

Mặt khác để Mở rộng nhanh vùng phủ sóng và tăng dung lượng mạng lưới

Viettel đã tiên hành liên doanh với các công ty viên thông của nước ngoài ví dụ

như: Đúng 8h15 (giờ Mozambique) ngày 6/10/2011 (khoảng 13h15 giờ Việt

Nam cùng ngày), Công ty Movitel - liên doanh giữa Công ty Cô phan đầu tư

quốc tế Viettel ( nắm 70% cổ phan) và đối tác Mozambique là SPI&Invespar đã

chính thức phát sóng dich vụ di động 9 trạm BTS dau tiên tại Mozambique.

Sau 9 tháng tiến hành khảo sát và triển khai xây dựng hạ tầng, đến nay

Movitel đã triên khai xây dựng hơn 5000 km cáp quang, phủ tới 100% thủ phủ

các tỉnh, hơn tổng sỐ cáp quang của cả quốc gia này đã có từ trước tới nay Dựkiến Movitel sẽ triển khai 12.000 km trong năm nay Sau 9 trạm BTS đầu tiênphát sóng, Movitel sẽ liên tiếp phát sóng các trạm BTS ở 11/11 tinh thành phốtrên toàn quốc và dự kiến đến cuối năm 2011, tong số sẽ là gan 1000 tram phatsong ca 2G va 3G- tuong duong với tong số tram đã có của tất cả các nhà cungcâp khác Hiện tại, Movitel có 570 nhân viên, trong đó có 138 kỹ sư, chuyên gia

người Việt Nam.

s* Mở rộng nhanh kênh phân phối

Kênh phân phối là khâu trung gian đưa dịch vụ đến với người tiêu dùng.

Kênh phân phôi giúp khách hàng tiêp cận dịch vụ và chi nhánh tiêp cận kháchhàng.

Công ty đã xây dựng quy chế, chính sách phát triển tông đại lý phân phốidịch vụ trên toàn địa bàn một cách đồng bộ, nhất quán mà vẫn bảo đảm linh hoạt

Áp dụng chính sách chiết khấu mở, khuyến khích các đại lý và các điểm

bán lẻ tích cực trong công tác bán hàng và cung câp dịch vụ.

Tận dụng kênh phân phối truyền thống, các bưu điện, các điểm văn hoá xã

trên toàn quôc đê phân phôi dịch vụ.

Xã hội hoá việc ban thẻ cào, bán bộ trọn gói, cung cấp dịch vụ Đưa thẻ càonạp tiền và bộ trọn gói đến từng ngõ hẻm, từng huyện xã trên toàn địa bàn.

Xây dựng moi quan hệ mật thiết giữa chi nhánh và các đại ly, các điểm bán

lẻ như cho lấy hàng với hình thức gôi đâu, thường xuyên cử nhân viên xuống

các đại lý đê thăm hỏi để giải quyết kịp thời nếu có vấn dé phát sinh Giao hàng

tận nơi không chỉ đôi với các đại lý lớn mà ngay cả với các của hàng nhỏ, lẻ

Mở rộng hình thức bán hàng trực tiếp đến tận nhà, tận tay khách hàng Cử

một đội ngũ bán hàng trực tiêp cũng là đội ngũ tư vấn, chăm sóc khách hàngxuống tận nhà dân, xuống tận các xã vùng sâu vùng xa để bán và tư vấn chokhách hàng cũng như dé cung cấp cho khách hàng các thông tin cụ thể, chínhxác về các chương trình khuyến mãi mà công ty đang áp dụng.

Như vậy, khi thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển kênh phân phối

như trên, chi nhánh đã tối ưu hoá được các kênh phân phối, địa bàn, mở rộng

phạm vi bao phu thi truong, tối ưu hoá vị trí của đại lý, cửa hàng, điểm bán lẻđề phục vụ việc bán hàng và phát triển kinh doanh của chi nhánh.

s* Nang cao chất lượng dịch vụ và phục vụ khách hàng

Do yếu tố vô hình và không lưu giữ, không hiệu hữu của dịch vụ, chất

35

Trang 36

lượng dịch vụ là một trong các yếu tố quan trọng giúp khách hàng lựa chọn

thương hiệu này hay thương hiệu khác Bên cạnh đó, vòng đời sử dụng dịch vụ

của một khách hàng sẽ được quyết định bởi chất lượng phục vụ khách hàng của

chi nhánh Rút kinh nghiệm từ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin diđộng khác, công ty đã chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ và phục vụ khách

hàng liên tục băng nhiều biện pháp và VỚI nhiều hình thức khác nhau cụ thé

Viettel đã cung cấp nhiều hơn nữa các sản phẩm dich vụ tiện ích như: Sản phẩm,

dich vụ internet, dịch vụ cô định, dịch vụ di động, dịch vụ giá trị gia tăng cho di

động, hình thức thanh toán 1 Về sản phẩm

Điện thoại Sumo

SumoSim là bộ trọn gói gồm 1 Sim di động của Viettel và 1 máy điện thoạivới giá 360.000 và có ngay TK: 390.000 do Viettel cung câp (của các hãngNokia, Samsung )

USB 3G

Hoà mạng Dcom Tomato trả trước: Không giới hạn ngày sử dụng Truy cập

Internet không giới hạn không quá 120 000đ/tháng Trọn bộ Dcom 3G 7 ZMbps

giá bán 720.000đ, chương trình khuyến mãi hiện hành: Tặng 150.000đ vào tai

khoản va cộng 1 SGB/tháng trong vòng 12 tháng đối với thuê bao trả trước Giácước lưu lượng giảm 10%: Gói cước PC: 45đ/MB và Laptop: 60d/MB.

Điện thoại Iphone

Viettel chính thức bán iPhone 4S Giá máy iPhone 4S loại 16GB, 32GB,64GB sẽ có mức giá lần lượt là 15.900.000đ, 18.300.000đ và 20.500.000đ.

2 Dịch vụ internetDCOM 3G

Trọn bộ Dcom 3G 7 ZMbps giá bán 720.000đ, chương trình khuyến mãihiện hành: Tặng 150.000đ vào tài khoản và cộng 1.5GB/thang trong vòng 12tháng đối với thuê bao trả trước.

INTERNET ADSL

Từ ngày 01/04/2011 đến ngày 30/06/2012 Viettel áp dụng chương trình

khuyên miễn phi lap đặt, tặng cước sử dụng 130.000/tháng và tặng Modem cho

khách hàng lắp đặt mới.

NextTV - Truyền hình Internet

NextTV là dịch vụ truyền hình qua giao thức Internet, tín hiệu truyền hìnhsẽ được chuyên hóa thành tín hiệu Internet, truyền qua hạ tang mang bang thongrộng của Viettel đến thiết bị đầu cuối Set top box(STB) và tới tivi cua khách

FTTH cáp quang

Tập doan viễn thông quân đội Viettel - CN Viettel Hồ Chí Minh cung cấp

gói cước FTTH Eco dành cho các cá nhân và doanh nghiệp nhỏ với chi phí cước

36

Trang 37

thấp chỉ từ 350.000đ/tháng Moi chi tiết vui lòng liên hệ: 08-62.800.8003 Dịch vụ di động

Các gói cước

Thông tin chỉ tiết các gói cước trả trước và trả sau do Viettel cung cấp

mang lai cho khách hàng nhiêu lựa chọn, cước phi hợp lý Goi cước tôi ưu.

Dịch vụ quốc tế

Thuê bao nước ngoài chuyền vùng vào mạng Viettel tại Việt Nam để tận

hưởng dịch vụ Chuyên vùng quôc tê với chất lượng vượt trội, vùng phủ lớn nhấtvới giá cước cạnh tranh nhật.

Kho số hòa mạng thuê bao trả sau

Rất nhiều số 096 - 097 - 098 trả sau với phí hòa mạng: 1 50.000đ/thuê bao.

Rất nhiều số đẹp 016 trả sau với phí hòa mạng: 200.000d/thué bao va hang

nghìn số dep cam kết - Tam Lòng Việt các bạn có thé lựa chọn tai đây.

4 Dịch vụ giá trị gia tăng cho di động(VAS)

Điều kiện sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng

Trước khi đăng ký khách hàng nên xem các dịch vụ VAS này có hỗ trợ cho

máy của mình hay không.

Dịch vụ truy cập internet

Các dịch vụ hỗ trợ nhiều tính năng cần thiết cho bạn như: Mobile Internet3G , Mobile Internet 2G , Web Surf

Dich vu nghe

Các dich vụ hỗ trợ nhiều tinh năng cần thiết cho bạn như: Imuzik Nhạc

chờ, Imuzik3G, Imuzik Qua tặng âm nhạc, Imuzik Sáng tạo, Imuzik club, Istory

Dich vu doc

Cac dich vu hé tro nhiéu tinh nang can thiét cho ban nhu: Doc sach trén di

động Mbook , To bao di động DailyExpress , Truyện tranh Icomic , Dich vu

Trang 38

(SMSList) , Talk SMS , Chat 1338 Kết bạn 4 phương qua di động, Tin nhắn cảmxúc - Funtext , I-mail , Yahoo! Chat , V-mail , Nhăn tin đa phương tiện MMS

Đầu số nhắn tin giải trí - tiện ích

Các dịch vụ hỗ trợ nhiều tính năng cần thiết cho bạn như: Công game di

động — Upro , Kho ứng dụng M-store , Cổng nội dung I-web , Lưu trữ danh ba

trên web PhoneSafe , Mobile Marketing - AMS, Bản đồ cho di ans - Imap ,

Céng dich vụ thông tin, giải trí, tiện ích - iBox Kho nội dung số Vfun

5 Hình thức thanh toán

Dành cho thuê bao trả trước

Thuê bao trả trước có thé thanh toán tiền cước bằng nhiều cách: mua thẻcào , anypay ,

Danh cho thué bao tra sau

Thuê bao trả sau có thê thanh toán tiền cước bằng nhiều cách: đóng tiền tạicửa hàng trực tiếp, mua thẻ cào nạp qua PAY 199 hoặc USSD 199

Bankplus - Ngân hàng di động

Dịch vụ BankPlus là dịch vụ tiện ích gia tăng kết hợp giữa Viễn thông

(Viettel) và Ngân hàng (MB, ), cho phép khách hàng có thê sử dụng điện thoạicá nhân đã đăng ký dich vụ và đôi sim BankPlus để thực hiện thanh toán điện tửthông qua tài khoản BankPlus được mở tại các ngân hàng đôi tác.

6 Dịch vụ cho doanh nghiệp

Dịch vụ Centrex

Centrex (Central Exchange) là dịch vụ thoại chuyên mạch trung tâm, tất cảcác thông tin về chuyển mạch hệ thông được đưa về trung tâm xử lý Dịch vụ

này cho phép nhóm thuê bao PSTN giao tiếp đặc biệt trong nhóm như gán số

ngăn, gọi trong nhóm nhanh, gan máy lê tân (operator),

Chứng thư số viettel-ca

Chứng thư số - được coi là “chứng minh thư điện tử” và được sử dụngtrong giao dịch điện tử Khách hàng sử dụng Chứng thư sô tạo ra Chữ ký sôtrong giao dịch điện tử : khai báo thuê, hải quan điện tử, giao dịch ngân hàngđiện tử, chứng khoán điện tử, thương mại điện tử, v.v.

Trung kế E1

Dịch vụ Trung kế El là một trong những dịch vụ thế mạnh của Viettel

Telecom, cung câp hệ thống đường truyện điện thoại cho các công ty, văn

phòng, trường học, đoàn thé, tập đoàn, ngân hàng có nhu cầu sử dung I hệ thong

điện thoại từ 30 máy điện trở lên với chi phí hang tháng thấp.

Dịch vụ PUSHMAIL

Là dịch vu Push Mail số 1 trên thế giới do RIM (Research In Motion) pháttriển, chỉ áp dụng cho các loại máy BlackBerry So với các dịch vụ Push Mailkhác, dịch vụ Push Email có tính bảo mật cao hơn; ít tiêu tốn băng thông nhờ áp

38

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w