1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Đông Đô

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Đông Đô
Tác giả Nguyễn Thị Huyền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Diệu Chi
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 27,37 MB

Nội dung

Nguyễn Thị Diệu ChiCHUONG I: TONG QUAN NĂNG LỰC CẠNH TRANH VE HUY DONG VON NGAN HAN TAI NGAN HANG THUONG MAI 1.1 Tổng quan về huy động vốn ngắn hạn tại NHTM 1.1.1 Tổng quan về huy động v

Trang 1

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

CHUYỂN DE

THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

Đề tài:

NANG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VE HUY DONG

VON NGAN HAN TẠI NGÂN HÀNG TMCP A CHAU

- CHI NHANH DONG DO

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Diệu Chi

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Huyền

Mã sinh viên : 11162449

Lớp : Tài chính quốc tế 58

Hà Nội, 2019

SV: Nguyễn Thị Huyễn 1 MSV: 11162449

Trang 2

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

MỤC LỤC

AY 0 C8 0) 0 9225 ,ÔỎ 1

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU, HINH ANH -° 5° -s©css©csse 6DANH MỤC TỪ NGỮ VIET TẮTT - 2-2 s<s£ss©ss£+sssseEsserssersessersserse 709)8/090527100055 8

CHUONG I: TONG QUAN NANG LUC CANH TRANH VE HUY DONG VONNGAN HAN TẠI NGAN HÀNG THUONG MAL <5 ss©cssssses 10

1.1 Tổng quan về huy động vốn ngắn hạn tại NHTM ° ss« 10

1.1.1 Tổng quan về huy động vốn tại Ngân hàng thương mụi .- 10

1.1.1.1 NHTM và các hoạt động của NHTM - s55 S<ssSskcsseeesseeres 10

1.1.1.2 Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại s-©ce©cs+ccsccecccrccee 121.1.2 Huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng thương mqi -5 5- 13

16c na ố 13

1.1.2.2Các loại hình huy động vốn ngắn 7.7 141.13 Tầm quan trọng của huy động vốn ngắn hạn tại NHTM 18

1.1.3.1 Đối với ngân hàng thương MAL cceccecceccescsscsseeseesesessessessesssseeseeseesessesesees 191.1.3.2 Đối với khách NANG ¿5c 5e+Se+EEEéEEéEE E2 2121111111 211.1.3.3 DOi VOI NEN Kin ï7an ae 221.2 Năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn han tại ngân hàng thương mại

` ốc 23

1.2.1 Khối HHIỆNH TH TH TH TH HH Hi cư nêm 23

12.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh về huy động vẫn ngắn hạn tại

Ngân hàng tNWONG HHẠIU c- << << sọ TH TH ọ TH 0 T0 nh ve 23

1.2.2.1 Biểu phi và lãi suất huy động vốn tiỀn gửi - -s-csccsccscsscse 23

1.2.2.2 Sản phẩm và dịch vụ huy động vốn tien gửi ¿©cs+ccccccccs 231.2.2.3 Quảng cáo và khuyến /7708PẮẼẼẺ na 24

1.2.2.4 NGI IWC QUAI an ốốốẦốẦốẦốẦỐẦỐỒằằ 24

1.2.2.5 Nguôn nhân Uc ceccccescescsscescsseeseesesseesessesssssessesessessessessessessssessessesseeseeessees 251.2.2.6 Hệ thống kênh phân phối +- + 2 £©t+SE+E‡EEE+EEEEcEEerkerkerkersres 26

1.2.2.7 Năng lực công nghỆ ST ST HH HH ng ru 26

1.2.2.8 Uy tin và thương hiỆH cv kg ky 27

1.2.2.9 Năng lực tài ChÍHH - nh HH TH Hàng Hưng 27

SV: Nguyễn Thị Huyễn 2 MSV: 11162449

Trang 3

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

12.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn

hạn tại ngân hùng thwONng HH(Ï << S0 TH ng 28

1.2.3.1 Các yếu t6 thuộc môi trUONG VINO cescesceccecsessesssessessessesssessessessessesseeseess 281.2.3.2 Các yếu tô thuộc môi trUONG VIMO cescesceccessessesssessessessessessessecsesssesseeseess 30CHUONG II: THUC TRANG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VE HUY DONG VON

NGAN HAN TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MẠI CO PHAN A CHÂU—CHI NHÁNH

DONG ĐĐ 0 co HH 0096.0400501 004.001004 080 34

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh Đông Đô 34

2.1.1 Qúa trình hình thành và phát trién -2-s c2 ©ss se cseeeeeserscsscsee 342.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng các bộ phận -s-cs<cssccsccsecse+s 34

bã» 0 an na 342.1.2.2 Chức năng cụ thể các bộ pDHẬNH HH HH kg 35

2.1.3 Các hoạt động chính của chi HHHÁHÌH co s G S001 1 1v ee 36

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP A Châu - Chi

nhánh Đông D6 giai đoạn 2()6-22Á) Ïổ 5 << << s vn vẽ 39

2.1.4.1 Kết quả hoạt động kinh đOđHhh cà St +seEsseseerseereerererrre 392.1.4.2 Hoạt động huy động VON - - 2-55 SEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrkrree 41

2.1.4.3 Hoạt động tin HUNG cecccecccccccsscesceeseesseesseeseeeseceseesesesecseesseensesesesseseaeenseeees 42

2.1.4.4 Các địch vụ KNGC c S311 111111 8111111111811 111181111180 1 1kg ky 44

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh về huy động vẫn ngắn hạn tại Ngân hàng

TMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông DO œ- < si re 45

2.2.1 Thực trạng về huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Á Châu

— Chỉ NNGNN Đông TDÔ cọ HỌ HH TH TH 0 T0 06 45

2.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy AON 2-5255 5ccccsccscssce2 462.2.2.2 Cơ cầu nguôn vốn huy ẨỘNg +5 c5 St+SE+SE+E2E£EEEeEEerkerkerssree 462.2.2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại Ngân

hàng TMCP A Châu — chỉ nhánh Đông TĐÔ so «Su ktưm 49

2.2.2.1 Biểu phí và lãi suất huy động vốn tien gửi ©cz+ce+cccccscce+ 492.2.2.2 Sản phẩm và dịch vụ cce+Sk+E+EEEEEEEKEEEEE1211111 1111k 522.2.2.3 Quảng cáo và khuyến mãi - + +5 +k‡Ek‡EE+EE£EEEEEEEEeEEerkerkerksvee 54

2.2.2.4 NGing IWC QUAN ITE na ố e 55

2.2.2.5 Nguồn nhân lic ceccccccccscesecsecsessessesssssesvssvsssessssesssssessessescsssssssssssaessesseaee 562.2.2.6 Hệ thong kênh phân phối cccecccceccsscsscsscesssseeseessssesssssesssssssesseesessessessessease 57

2.2.2.7 Năng lực công 'IghỆ SH HH kg 58 2.2.2.8 Uy tin và thương hiỆHH cá kg ng nhiệt 59 2.2.2.9 Năng lực tài CÍHH - cv kg 59

SV: Nguyén Thi Huyén 3 MSV: 11162449

Trang 4

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

2.3 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh huy động vốn ngắn hạn tại Ngânhang TMCP A Châu- Chi Nhánh Đông Đô . 2-52 5£ ssecssesssesscse 60

2.3.1 Ket quả dat QUOC 2-5-5 se set +teEekeEEErkerkrkerkrrkrrerrerrerrerrerree 602.3.2 Ton tại và nguyên nhân của LON fqÌ -e-cc+©cs©csececescseererrerrsee 622.3.2.1 Nhiữngg COM Ui sessessessssessessessessessesssssssssssssessessessessessssssssssessessessesscsscsssssssseass 62

2.3.2.2 Nguyên nhân của những tÔN tdi cececceccccceccsssesessessessessessessesessessessessessesseese 64

TOM TAT CHƯNG II 2< << s£s#©ESs©+s£©ESs©E+se22seeEsservseorssersservsee 66

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NANG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VE

HUY DONG VON NGAN HAN TẠI NGAN HANG THƯƠNG MẠI CO

PHAN A CHAU — CHI NHANH DONG ĐÔ o°- 5s cscssesserserserssere 67

3.1 Dinh hướng phat triển về huy động vốn ngắn hạn của Ngân hang TMCP AChâu — Chi nhánh Đông Đô đến năm 2020 2-52 s2ssessesssessessess 67

3.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng thương mại cỗ phan A

Châu — Chỉ nhánh Đông TĐÔ -<s Ăn TH 10090001 re 67

3.1.1.1 Công tác huy đỔỘIHg ch HH Hư 67

3.1.1.2 Kiểm soát chất lượng tin dịụg 5c 5cSscck‡E‡EEEEEEEEerkerkerkeresree 673.1.1.3 Nâng cao chất lượng tin dụng sec ềE‡EkEEkEEEEEerkerkerkerkereeree 683.1.1.4 Chuyển dich cơ cấu tin đựg c- 5c S‡EềE‡EEEEEEEEEEEEerkerkerkerkeree 68

SALAS Hie qua Kirth dOnt 8n (cu 68

3.1.1.6 Phát triển các sản phẩm ICH VỊU Ă S335 111 1k kkeeeeee 68

3.1.1.7 Công tac marketing, chăm sóc và mở rộng khách hàng - 69

3.1.1.8 Quản trị, điều hành hoạt AON 5-55 St SEcSe+EcEzEcEEerkerkerkerssree 693.1.2 Định hướng phát triển về huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng thương

mai cô phan A Châu — Chỉ nhánh Đông TĐÔ so < sườn 69

3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại Ngânhàng TMCP A Châu — Chi nhánh Đông Đô 2 s<ssesssessesse 71

3.2.1 Cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ của hoạt động huy động vẫn ngắn

3.2.2 Linh hoạt chính sách lãi suất huy động -s-cs-cssccsccsccsecse 723.2.3 Cải thiện cơ sở hạ tang công nghệ thông tỉn -. -c-s©c«©cs<cse 733.2.4 Tăng cường hoạt động khuyến mãi, quảng bá thương hiệu và thực hiện

Chăm sóc KNACH NANG c << cọ TH TT gà 74

3.2.5 Phát huy thé mạnh nguồn nhân Ïực 2-2-2252 secseeeersesscsee 76

3.2.6 Tăng cường năng lwe tdi CÏHÍHHÌ, 5 G5 9 1.0 78

3.2.7 Phát huy thế mạnh năng lực uy tin thương hiệu -s-cs- s2 79SV: Nguyễn Thị Huyễn 4 MSV: 11162449

Trang 5

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

3.2.8 Phát huy thé mạnh năng lực Quan ẨfỆ -5-5©-2 5< 5< se ceeeeeescsscsee 803.2.9 Phát huy thé mạnh mạng lưới hoạt động -< se secsecsesscsee 813.3 Một số kiến nghi ccccsccsssssssssssssessessessessesssssssssessessessesssssssessucsessecsessesseessenes 82

3.3.1 Kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà HưÓC -. 5< sccsccscsscsse 82

3.3.1.1 Duy trì sự ổn định kinh tévcccececcccccsceseesessssseessssesssssssssssessesssssssvssveaesneseeaee 823.3.1.2 Kiểm soát lạm Phditeecccccccccesscssesssessessesssessessessessssssessessssssssessecsssssseeseeses 823.3.1.3 Duy trì sự tăng trưởng kinh tỄ - 5+ c+ct+ct+E+EEEEEerkerkerkerkeresree 62

3.3.1.4 Hoàn thiện môi trường pháp Ïý -sccc St kiseiereeeeerreree 82

3.3.1.5 Đẩy mạnh thanh toán không dùng tien mặt - - 5 c©5e+ccceerered 83

3.3.2 Với ngân hàng NNA HHỚC G5 << G5 1 ng cung ng 83

TOM TAT CHƯNG [II s -s°°°++°°E++se2EE+Aseeetvxdeoorrxeootrrsee 85

400090025 86

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO cccsssssssesssessssecssecssscssnecssecsssccasecsseessncenses 87

SV: Nguyễn Thị Huyễn 5 MSV: 11162449

Trang 6

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU, HÌNH ANH

Hình 1 1 Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael E.Porfer - - ‹ «+- 28

Hình 2 1 Biểu lãi suất ngân hàng ACB hình thức tiết kiệm thường tại 11/2018 51

Hình 2 2 Biểu lãi suất tiết kiệm áp dụng cho khách hang ưu tiên - 52

Sơ đồ 2 1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP A Châu - chi nhánh Đông Đô 35

Bang 2.1: Kết quả kinh doanh của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 — 2018 40

Bang 2.2: Tình hình huy động vốn của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 — 2018.42 Bang 2 3 Tình hình hoạt động tín dung của ACB Đông D6 trong giai đoạn 43

Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của ACB chi nhánh Đông Đô giai š 0201002011117 46

Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng của ACB chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2016- 21 8 cà HH TH HH HH Thọ TH HH Hư Hư ng 47 Bảng 2.6: Cơ cầu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của ACB chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2016- 2 8 c1 93 9301909 HH HH TT Thu TH HH HH ng 48 Bang 2.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền của ACB chi nhánh Đông Đô giai Goan 2016- 2018 11177 48

Bang 2.8: Lợi nhuận trước thuế của ACB chi nhánh Dong Đô giai đoạn 2016- 2018 60 Biểu đồ 2 1 Tổng tài sản Ngân hàng TMCP Á Châu chỉ nhánh Đông Đô giai đoạn "010020 10077 59

SV: Nguyén Thi Huyén 6 MSV: 11162449

Trang 7

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

DANH MỤC TỪ NGỮ VIET TAT

NHTM NHNN

TTQT Thanh toán quốc tế

Trung tâm thông tin tín dụng quốc giaNgân hàng Thương mại cô phần Á Châu

Vốn huy độngNguồn vốn huy động

Tổ chức kinh tếHội đồng quản trị

Huy động trung hạn Huy động dài hạn

lan

Huy động ngắn hạn

SV: Nguyễn Thị Huyễn 7 MSV: 11162449

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

LOI MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Trong điều kiện kinh tế phát triển, ngân hàng trở thành một trong những định

chế tài chính không thé thiếu trong hoạt động phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia Tại

Việt Nam từ sau khi hội nhập kinh tế quốc tế cùng với chính sách thúc day tự do hóathương mại quốc tế, quy mô và số lượng ngân hàng Việt Nam ngày càng mở rộng.Điều này dẫn tới một hệ quả tất yếu đó là mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngàycàng mạnh mẽ, cạnh tranh giành thị phần để tồn tai, để phát triển trở thành một trongnhững vấn đề cấp thiết được đặt ra trong hầu hết các chiến lược kinh doanh của mỗingân hàng Một trong những lĩnh vực gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng

là lĩnh vực nguồn vốn Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nguồn vốn đóngvai trò quan trọng, đặc biệt là nguồn vốn huy động ngắn hạn, quyết định khả năng mở

rộng quy mô, phạm vi hoạt động kinh doanh, giúp ngân hàng chủ động trong kinh doanh cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường Cuộc

cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt khi mà trên thị trường có rất nhiều tổ chức cùnghuy động vốn và khan hiếm tiền đồng khi Nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền

tệ Theo đó đòi hỏi mỗi ngân hàng phải xây dựng và thực hiện công tác quản lý nguồnvốn sao cho hoạt động huy động và cho vay luôn nhịp nhàng ăn khớp với nhau, tạođược lòng tin, uy tín đối với khách hàng, đồng thời góp phần thực hiện thành côngchính sách của Chính phủ, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội

Với bề dày lịch sử hình thành và phát triển trong suốt thời gian qua, Ngân

hàng Thương mại cổ phan A Châu hiện nay đã xây dựng cho mình một vị trí quan trọng và một thương hiệu noi tiéng trong hé thong tai chinh ngan hang Viét Nam.

Nhưng trước áp lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn ngày càng gay gắt với cácngân hàng trong nước cũng như các ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng TMCP Á Châunói chung va Ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Đông Đô nói riêng vẫn còn tồntại một số hạn chế về năng lực cạnh tranh, hiệu quả về huy động vốn ngắn hạn vẫnchưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế

Thông qua quá trình thực tập tại các tổ chức chuyên ngành ngoài trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân, dưới sự giúp đỡ của Ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh

Đông Đô, em được phân công thực tập tại vị trí nhân viên quan hệ khách hàng cá

nhân Cùng với đó, em cũng nhận được sự hướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Thị

Diệu Chi và sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP A Châu

— Chi nhánh Đông Đô Qua đó em đã tích lũy được những kinh nghiệm thực tiễn kếthợp với các kiến thức chuyên ngành đã được học tập, trang bị tại trường và có cái nhìnnhận xác đáng về huy động vốn ngắn hạn trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ở hiệntại Đứng trước áp lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn ngắn hạn ngày càngSV: Nguyễn Thị Huyễn 8 MSV: 11162449

Trang 9

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

gay gắt, Ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Đông Đô hiện vẫn tồn tại một số hạnchế về năng lực cạnh tranh về hoạt động huy động vốn ngắn hạn Xuất phát từ thựctiễn này, việc nghiên cứu, đánh giá năng lực cạnh tranh về hoạt động huy động vốnngắn hạn tại Ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Đông Đô là một đòi hỏi cấp thiết

Vì vậy em quyết định chọn đề tài nghiên cứu là: “ Nang cao năng lực cạnh tranh vềhuy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cỗ phan A Châu — Chỉ nhánhĐông Đô” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình Chuyên dé này được viết dựa trênviệc tiếp thu các lý thuyết về huy động vốn ngắn hạn và tình hình thực tế hoạt động

kinh doanh của đơn vi.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu với mục tiêu là áp dụng lý thuyết về nâng cao năng lực cạnhtranh về huy động vốn ngăn han dé đánh giá tình hình kinh doanh thực tiễn tại Ngânhàng TMCP A Châu — Chi nhánh Đông Đô, từ đó đề xuất ra những giải pháp cụ thé déđơn vị có thé áp dụng nâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn trong

hiện tai và tương lai.

3 Đối tượng nghiên cứu

Nâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng

thương mai.

4 Phạm vỉ nghiên cứu

Về không gian: Ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Đông Đô

Về thời gian: Giai đoạn 2016-2018

5 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu chủ đạo được sử dụng trong bài viết là:

Thứ nhất, phương pháp điều tra phân tích, so sánh các chỉ tiêu về huy độngvốn ngắn hạn của Ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2016-

2018 Phương pháp này nhằm phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu phân tích quatừng năm đề đánh giá tình hình kinh doanh của đơn vị

Thứ hai, phương pháp phân tích theo các nhân tố ảnh hưởng nham tìm ranhững tổn tại yêu kém cần khắc phục dé từ đó có thé đề xuất được phương hướng, giảipháp giải quyết vấn đề

6 Kết cấu đề tài nghiên cứu

Nội dung của bài nghiên cứu ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng

biểu mục lục tham khảo thì gồm có ba chương như sau:

Chương 1: Tổng quan năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại ngân

Trang 10

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

CHUONG I: TONG QUAN NĂNG LỰC CẠNH TRANH VE HUY DONG VON

NGAN HAN TAI NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Tổng quan về huy động vốn ngắn hạn tại NHTM

1.1.1 Tổng quan về huy động vốn tại Ngân hàng thương mại

1.1.1.1 NHTM và các hoạt động cua NHTM

a) Khái niệm NHTM

Quá trình hình thành và hoàn thiện hệ thống Ngân hàng đã tạo ra các ngân

hàng thương mại, được biết đến với chức năng kinh doanh tiền tệ Hơn bắt cứ tô chức

tài chính nào khác, NHTM luôn được coi là bách hoá tài chính, cung ứng rất nhiều cácsản phẩm, dịch vụ về tài chính Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về

NHTM:

« O Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp

dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.

e Dao luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng thương

mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền

bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử

dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và

tài chính".

Theo luật các tổ chức tín dụng: “Ngân hàng thương mại là tổ chức tin dụng

được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên

quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quyđịnh khác của pháp luật” (Nghi định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và

hoạt động của NHTM)

Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Với hoạt động đứng ra huyđộng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tô chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế(vốn tạm thời nhàn rỗi được giải phóng từ quá trình sản xuất, từ nguồn tiết kiệm củadân cư ) thông qua nghiệp vụ tín dụng , ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn chonên kinh tế, đáp ứng day đủ kip thời cho quá trình tái sản xuất Chính nhờ hoạt độngcủa hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp

có điều kiện cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, góp phần nâng cao hiệu quả của

cả nền kinh tế Vì vậy, chúng ta có thé khang định chủ thé chính đáp ứng nhu cầu vốncho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là công cụ dé Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.Trong sự vận hành của nên kinh tế thị trường, hoạt động của NHTM nếu có hiệu quả

sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu dé Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Thông

qua hoạt động tin dung và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống, các NHTM đã

SV: Nguyễn Thị Huyễn 10 MSV: 11162449

Trang 11

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

góp phần mở rộng hay thu hẹp lượng tiền trong lưu thông Hơn nữa, bằng việc cấp cáckhoản tín dụng cho nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dắt dẫn các luồng tiền, tập hợp,phân chia vốn của thị trường điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai tròđiều tiết vi mô đúng theo phương châm “Nha nước điều tiết ngân hàng, ngân hang dandắt thị trường”

Từ những quan điểm và quy định trên có thé tổng quát: NHTM là một tổ chức

tín dụng kinh doanh và cung ứng thường xuyên đa dạng các dịch vụ tài chính như

nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản Ngoài ra, ngân

hàng còn cung cấp nhiều dich vụ khác nhằm đáp ứng nhu cau về sản phẩm dich vụ của

xã hội.

b) Các hoạt động cơ bản của NHTM

Ngân hàng thương mại hiện đại hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là nghiệp

vụ huy động vốn, tín dụng và cung cấp các dịch vụ như: tư vấn, dịch vụ thanh toán,dịch vụ cất giữ hộ Các nghiệp vụ này thường có liên quan chặt chẽ với nhau, ảnhhưởng và hỗ trợ qua lại lẫn nhau dé tạo sự phát triển lâu dai và một chỉnh thé hơp nhấttrong quá trình kinh doanh, từ đó làm nên uy tín và vị thé dé các NHTM đứng vững

trên thị trường cạnh tranh.

-Hoạt động huy động vốnNghiệp vụ này thể hiện sự hình thành nên nguồn vốn để làm cơ sở cho các

hoạt động kinh doanh của NHTM, cụ thé bao gồm:

-Hoạt động nhận tiền gửiCác cá nhân, tô chức doanh nghiệp với mục đích đảm bảo tài sản, các khoảntiền nhàn rỗi chưa sử dụng, do đó những tài sản này thường được gửi vào ngân hàngvới mong muốn chúng được bảo quản an toàn và có thể hưởng lãi nhất định từ các tài

sản đó qua các kỳ hạn.

-Hoạt động phát hành giấy tờ có giáHầu hết các NHTM đều thông qua nghiệp vụ này để có thể tận dụng cácnguồn vốn ôn định và có kỳ hạn dai với mục đích tăng sự an toàn và tránh những rủi rotrong kinh doanh, đảm bảo khả năng đầu tư cũng như việc cung cấp các khoản tíndụng 6n định có thời hạn trung và dài tương đối cho nền kinh tế

-Hoạt động di vay

Đây là nghiệp vụ rất thường được các NHTM áp dụng trong việc cân đốinguồn vốn kinh doanh của mình, các ngân hàng thường đi vay Ngân hàng nhà nước,trên thị trường tiền tệ hay qua các tô chức tín dụng dưới nhiều hình thức như tái chiếtkhấu, cho vay có đảm bảo Các khoản này hầu như đến từ NHNN là chủ yếu nhằmtạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi mà nó không tự cân đối

được nguôn vôn.

SV: Nguyễn Thị Huyễn il MSV: 11162449

Trang 12

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

- Cadac hoạt động huy động vốn khácNgoài ba nghiệp vụ huy động vốn co bản ké trên, NHTM còn có thé tạo vonkinh doanh cho mình thông qua việc nhận làm đại ý ủy thác cho các tô chức, cá nhântrong và ngoài nước Đây là khoản vốn huy động không thường xuyên của NHTM,thường dé nhận được khoản vốn này đòi hỏi các ngân hàng phải lập ra các dự án chotừng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng các khoản vay

+ Nghiệp vụ tín dụng

Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn của NTHM với các mụcđích khác nhau nhăm đảm bảo an toàn khi kinh doanh cũng như tìm kiếm lợi nhuận.Nghiệp vụ tài sản có bao gồm các nghiệp vụ cụ thể sau:

+ Nghiệp vụ ngân quỹ

Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM được dùng vào mục đíchnhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán hiện thời cũng như khả năng thanh toánnhanh của NHTM và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do NHNN đề ra

+ Nghiệp vụ cho vay

Một trong những nghiệp vụ chủ chốt trong hoạt động điều hành quản lý các tàisản có của NHTM, thông qua đó giúp ngân hàng tăng trưởng lợi nhuận thu về từ quátrình đầu tư kinh doanh, và cũng đồng thời ngân hàng cung ứng cho mọi thành phầnthuộc nền kinh tế các dịch vụ về tín dụng ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, từ đó làmthúc đây sự phát triển kinh tế

+ Nghiệp vụ dau tư tài chínhNgoài các nghiệp vụ nêu trên, NHTM cũng sử dụng nguồn vốn huy động củaminh dé đầu tư bằng các hình thức như: hin vốn, góp vốn và trực tiếp thu lợi nhuận từcác khoản đầu tư đó

+ Ngiệp vụ cung ứng dich vụ Ngoài các nghiệp vụ cơ bản nêu trên, trong hoạt động kinh doanh, các NHTM

còn tiễn hành các hoạt động kinh doanh trên thị trường như: kinh doanh ngoại tệ, vàngbạc và đá quý, thực hiện dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ, nghiệp vụ ủy thác và đạilý và một số dịch vụ như: cho thuê két sắt, cầm đồ, đảm bảo cất giữ hộ các giấy tờ cógiá Bên cạnh đó các hoạt động ủy nhiệm chi hay ủy nhiệm thu, dịch vụ chuyên tiềnnhanh, chuyền tiền liên ngân hàng ngày càng phát trién nhanh chóng về số lượng vàquy mô trong nên kinh tế hàng hóa như hiện nay, điều này đòi hỏi các NHTM luôn đổimới công nghệ và nâng cao vi thé cũng như uy tin của mình dé bắt kịp với xu thé pháttriển không ngừng các hoạt động kinh doanh trên thị trường

1.1.1.2 Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian quan trọng trong nềnkinh tế thị trường NHTM huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội dé cấp tín dụngSV: Nguyễn Thị Huyễn 12 MSV: 11162449

Trang 13

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

và các dich vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, các cá nhântrong nên kinh tế dé góp phan phát triển kinh tế xã hội Hoạt động huy động vốn làmột bộ phận của nghiệp vụ nguồn vốn phải trả của NHTM bao gồm vốn huy động tiềngửi của các tô chức và cá nhân, vốn vay các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, vốnvay ngân hàng Nhà Nước, phát hành giấy tờ có giá, nhăm đảm bảo cho ngân hàng có

đủ vốn đề duy trì và phát triển một cách hiệu quả hoạt động kinh doanh, đồng thời đápứng kịp thời mọi nhu cầu thanh khoản với chi phí thấp nhất Day là nguồn vốn chủ yếu

sử dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, chiếm ty trọng lớn trong tổng nguồn

vốn kinh doanh Hoạt động của ngân hàng hầu như dựa han vào nguồn vốn này và đây

chính là nguồn vốn tạo ra nguồn lực tài chính cho ngân hàng Vì vậy, các ngân hàngluôn nỗ lực tìm mọi biện pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh, thu hút ngày càngnhiều nguồn vốn nhàn rỗi dé phục vụ hoạt động kinh doanh

1.1.2 Huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hang thương mai

1.1.2.1 Khái niệm

a) Vốn của Ngân hàng thương mạiVốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thươngmại tạo lập hoặc huy động được dùng dé cho Vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ

kinh doanh khác Nó chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM, quyết định sự tổn tại và

phát triển của ngân hàng bao gồm:

- Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được,thuộc sở hữu của ngân hàng Nó mang tính 6n định và căn cứ dé quyết định đén khảnăng và khối lượng vốn huy động của ngân hàng

- Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổchức kinh tế và cá nhân trong xã hội và được dùng làm vốn dé kinh doanh Vốn huyđộng là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng vàphải hoàn trả đúng gốc và lãi khi đến hạn Nguồn vốn này luôn biến động, tuy nhiên

nó đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động của ngân hàng

- Vốn đi vay là phần vốn các Ngân hàng đi vay để bồ sung vào vốn hoạt động

của mình trong trường hợp tạm thiếu vốn khả dụng Nó có chi phí tương đối cao cho

nên chiếm tỷ trọng nhỏ trong tong nguồn vốn của ngân hàng

- Vốn khác là phần vốn phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ

thanh toán

b) Vốn huy động ngắn hạnVốn huy động ngắn hạn: Là hình thức ngân hàng thương mại huy động vốnkhông kỳ hạn và có kỳ hạn với thời gian ngắn Nguồn vốn này tối đa là một năm

Trong nguồn vốn của ngân hàng, vốn huy động ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao Day

là hình thức huy động chủ yếu trong các ngân hàng thương mại thông qua việc phátSV: Nguyễn Thị Huyễn 13 MSV: 11162449

Trang 14

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

hành các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trường tiền tệ và các nghiệp vụ nhận tiền gửingắn hạn, tiền gửi thanh toán Phần lớn số này được dùng đề cho vay ngắn hạn (dưới

1 năm) hoặc được chuyển hoán kỳ hạn dé thực hiện cho vay trung hạn Do thời gianngắn nên lãi suất huy động ngắn hạn thường thấp, tính 6n định không cao

Các nguồn vốn ngắn hạn cụ thé:

- Tiền gửi ngăn hạn từ thị trường: Là nguồn cơ bản quan trọng nhất, luônchiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn Nó không những đáp ứng được nhu cầu kinhdoanh ngắn hạn của NHTM mà còn có sự chuyền hoán kỳ hạn dé đầu tư, cho vay dai

hạn giúp NHTM giảm bớt gánh nặng thiếu vốn trung và dai hạn.

- Vay NHNN và các TCTD khác: Các khoản NHNN và các TCTD khác cho

vay hầu hết đều ngắn hạn chỉ để khắc phục hiện tượng thiếu hụt dự trữ bắt buộc hay déđáp ứng nhu cầu chi trả cấp bách trong thời gian ngắn Việc vay vốn này lãi suấtthường cao nên các NHTM chỉ khi thực sự cần thiết cấp bách mới huy động thông qua

hình thức này.

- Chứng thư tiền gửi loại lớn: Đứng về phía những người sở hữu chứng thưhay tín phiếu, nó là một khoản đầu tư, một khoản cho NH vay với lãi suất cố định, vàcũng là tiền, là tài sản Đứng về phía NH, mỗi khi phát hành tín phiếu hay chứng thư,

nó đã và đang huy động vốn của thị trường dé hoạt động Đây là loại vốn ngắn hạn,dùng dé giải quyết những nhu cau về tiền mặt Loại tài sản nợ này, đối với NH là mộthình thức của tiền gửi có kỳ hạn Cái khác là ở chỗ loại chứng thư này hoàn toànkhông đổi thành tiền mặt được khi chưa đến hạn (tiền gửi có ky hạn có thé chuyén néuchịu lãi suất phạt) Do vậy, vốn thu được từ phát hành chứng thư hoặc tín phiếu giúp

NH chủ động trong việc kinh doanh hơn so với vốn từ tiền gửi có kỳ hạn

Khác với các loại hình doanh nghiệp và các định chế tài chính khác, cácNHTM hoạt động với “bản chất” là “đi vay để cho vay” Như vậy để có nguồn vốnhoạt động, chủ yếu dé cho vay thì NHTM phải đi huy động vốn NHTM có thé huyđộng từ vốn chủ sở hữu (tùy thuộc loại hình NHTM mà huy động từ những nguồnkhác nhau Ví dụ, NHTM nhà nước thì vốn chủ là 100 % của nhà nước, nếu là NHTM

cô phan thì vốn chủ sẽ huy động từ các cô đông, nếu là NHTM liên doanh thì vốn chủ

do sự đóng góp của các bên tham gia liên doanh ); huy động vốn từ tiền gửi của dân

cư và các tô chức kinh tế (hình thức huy động này là chủ yếu); phát hành giấy tờ có giáhoặc huy động từ nguồn vốn vay Khả năng huy động vốn được nhiều hay ít tùy thuộcvào uy tín , năng lực tài chính, quản lý cũng như chính sách lãi suất của mỗi ngânhàng Do vậy dé đảm bảo được hoạt động cũng như mở rộng quy mô tín dụng thìNHTM phải đảm bảo được nguồn vốn huy động của mình một cách hợp lý và hiệuquả, phù hợp với việc sử dụng vốn của ngân hàng

1.1.2.2 Các loại hình huy động vốn ngắn hạn

SV: Nguyễn Thị Huyễn 14 MSV: 11162449

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

a) Tién gui thanh toán

Là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở cho khách hàng tàikhoản gọi là tài khoản tiền gửi Tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán là loại tiềngửi khách hàng có thê rút ra bất kỳ lúc nào Khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng tríchtiền trên tài khoản tiền gửi để chuyền trả cho người thụ hưởng, hoặc chuyền số tiềnđược hưởng vào tài khoản này Đối với tài khoản tiền gửi, mục đích của khách hàng lànhằm đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng

Đây là khoản tiền được gửi vào ngân hàng nhằm sử dụng các tiện ích nhưthanh toán hộ, chi trả hộ, thu hộ Cá nhân và các tổ chức đều có thé mở tài khoản giaodịch tại ngân hàng, ngân hàng sẽ làm nhiệm vụ giữ và thanh toán hộ trong phạm vi số

dư cho phép theo lệnh của chủ tài khoản Các nhu cau chi trả của doanh nghiệp và cánhân đều được ngân hàng thực hiện Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cánhân đều có thê được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu Nhìn chung, lãi suấtcủa khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng không), thấp hơn lãi suất trả cho các khoản tiền

gửi có lãi khác nhưng khi khách hàng mở và sử dụng tài khoản này thì ngân hàng cung

ứng các dịch vụ miễn phí hoặc với mức phí rất thấp Ngân hàng mở tài khoản tiền gửithanh toán cho khách hàng Thủ tục mở rất đơn giản Yêu cầu của ngân hàng là kháchhàng phải có tiền và chỉ thanh toán trong phạm vi số dư Tiền gửi thanh toán có tính ônđịnh thấp do khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào Thời kỳ đầu ngân hàng còn thuphí trên số dư tiền gửi này nhưng về sau, dé khuyến khích khách hàng gửi tiền, ngânhàng không thu phí Hiện nay, để cạnh tranh với nhau các ngân hàng còn trả tiền lãicho các số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng Để huyđộng được nguồn tiền gửi thanh toán ngân hàng cần phải có chính sách khuyến khíchcác cá nhân và tô chức kinh tế (TCKT) mở tài khoản thanh toán, đồng thời cũng cầnphải nâng cấp các tiện ích và dịch vụ để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách

hàng.

Với tư cách là trung tâm thanh toán, các ngân hàng thương mại thực hiện việc

mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho các khách hàng Từ đó một khối lượng tiềnkhông 16 được chuyển qua các ngân hàng thương mại dé thực hiện chức năng thanhtoán của nó theo yêu cầu của chủ tài khoản Do có sự đan xen giữa các khoản phải thu

và các khoản phải trả, cho nên hệ thống tài khoản thanh toán của ngân hàng luôn hìnhthành một số dư tiền gửi nhất định và nó đã trở thành nguồn vốn huy động có chi phíthấp, nếu biết khai thác sử dụng thì nguồn vốn này sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho

hoạt động kinh doanh của NHTM.

b) Tién gửi tiết kiệm

> Tiên gửi có kỳ hạn ngăn của các doanh nghiệp, các tô chức xã hội

SV: Nguyễn Thị Huyễn 15 MSV: 11162449

Trang 16

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suấtlại thấp, trong khi đó nhiều khoản thu bằng tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức

xã hội sẽ được chỉ trả sau một thời gian xác định Để đáp ứng nhu cầu tăng thu củanggjời gửi tiền, ngân hang đã đưa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn Người gửi khôngđược hưởng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng đối với loại tiền gửi này Nếu cầnchỉ tiêu, người gửi phải đến ngân hàng rút tiền ra

Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tếphát sinh trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức xã

hội, thường trong một thời gian nhất định Tuy không thuận tiện cho tiêu dùng bằng

hình thức gửi tiền thanh toán, song tiền gửi có kỳ hạn được hưởng lãi suất cao hơn tùytheo độ dài của kỳ hạn và đảm bảo an toàn đồng thời vẫn tạo khả năng sinh lời chonguOn vốn đó Day cũng là nguồn vốn có độ 6n định cao, các NHTM có thé chủ độngtrong quá trình sử dụng Dé huy động được nhiều tiền gửi có kỳ hạn, các ngân hàngthường đưa ra nhiều kỳ hạn với mức lãi suất khác nhau phù hợp với thời gian vốn nhàn

rỗi của các TCKT.

> Khoản tiền tiết kiệm với kỳ hạn ngắn của công chúng

Ngày nay các NHTM tìm kiếm nguồn vốn huy động từ nhóm khách hàng dân

cư chủ yêu thông qua các sản phẩm tiền gửi Những thuật ngữ “tiền gửi tiết kiệm” hay

“tiền gửi dan cư” đều chung một bản chất dé chỉ nghiệp vụ huy động vốn của NHTM(chia theo đối tượng huy động) từ tầng lớp dân chúng Tiền gửi dân cư là một phần thunhập của khách hàng cá nhân chưa sử dụng đến, họ gửi tiền vào ngân hàng với mụcđích tích lũy một cách an toàn và hưởng lãi Đó là những khoản tiền khách hàng gửivào ngân hàng với mục đích tiết kiệm, thông thường không có mức giới hạn về số tiền,

có hoặc không có thời hạn đáo hạn cô định, người gửi tiền được trả lãi trên số dư tiền

gửi.

Đối với ngân hàng, tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn khá ôn định, cho phép ngânhàng chủ động trong việc đầu tư chúng vào các kế hoạch sinh lời Tuy nhiên, do đaphần những món tiết kiệm thường nhỏ, phân tán và lãi suất các ngân hàng phải trả chochúng cao nên chi phí thu hút nguồn vốn này thường lớn hơn so với tiền gửi thanhtoán Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiết kiệm, các NHTM đều cố gắng khuyến khíchdân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lướihuy động vốn, đưa ra các hình thức huy động vốn đa dạng, các chương trình tiết kiệm

dự thưởng, khuyến mãi liên tục được các ngân hàng tung ra như tiết kiệm trúng 6 tô,trúng nhà, du lich nước ngoài nham thu hút khách hàng Lãi suất mà ngân hàng tracho tiền gửi tiết kiệm thường cao hơn tiền gửi có kỳ hạn của TCKT và cao hơn nhiều

so với tiền gửi không kỳ hạn

SV: Nguyễn Thị Huyễn 16 MSV: 11162449

Trang 17

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

vé nguyén tac, tién gui tiết kiệm không dojgc rút trước hạn, tuy nhiên do cạnhtranh trong việc huy động, các NHTM cho phép khách hàng rút tiền khi có nhu cầu vàhojong lãi suất không ky hạn, hoặc hap dan hon là lãi suất bậc thang Dé khai thác tối

đa nguồn vốn này, các NHTM Việt Nam hiện nay luôn tập trung đến việc đa dạng hóacác sản phẩm tiết kiệm như: tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệmbằng vàng, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bậc thang với thời hạn và lãi suất hợp lý

c) Phát hành các công cụ nợ ngắn hạnTrong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng luôn tôn tại tình trạng hoặc dưvốn, hoặc đủ vốn, hoặc thiếu vốn Khi một ngân hàng thương mại thiếu vốn để đápứng nhu cầu vốn của khách hàng hay cho mục đích đầu tư phát triển mà các nguồnkhác chưa đủ đáp ứng, ngân hàng thương mại có thé phát hành công cụ nợ ngắn hạnnhư kỳ phiếu, trái phiếu:

Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu: Các NHTM có thể tìm kiếm vốn hoạt độngbằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) Việc phát hành đượctiến hành khi ngân hàng thiếu vốn, và ngân hàng luôn có những quy định cụ thê vềkhối lượng huy động, mức lãi suất, thời hạn và phương pháp huy động Việc huy động

được tiến hành trong một thời gian nhất định, khi đã huy động đủ khối lượng theo dự

kiến, các ngân hàng sẽ ngừng huy động

Thông thường vay bang cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu là các khoản vaykhông có đảm bảo Ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay được nhiều hơn.Các ngân hàng nhỏ thường khó vay bằng hình thức này; và thường phải vay thông quacác ngân hàng đại lý hoặc được bảo lãnh của Ngân hàng Đầu tư Khả năng vay cũngphụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính, tạo khả năng chuyên đổi chocác công cụ nợ dai hạn của ngân hàng Ngân hang cần nghiên cứu kỹ thị trường déquyết định quy mô, mệnh giá, lãi suất và thời hạn vay thích hợp Các van đề chuyểnnhượng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ cũng cần được các ngân hàng quan tâm.Ngoài ra, các NHTM có thé vay từ một số nguồn khác như: vay của các tổ chức tàichính khác trong nước, vay các tổ chức tài chính nước ngoài

d) Huy động khác

Dé đáp ứng nhu cầu vốn của khách hang hay cho mục dich đầu tư phát triển

mà các nguồn khác chưa đủ đáp ứng, ngân hàng thương mại có thể đi vay Các ngânhàng thương mại có thể vay từ nhiều nguồn khác nhau:

Một là, vay ngân hàng trung ương: Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầucấp bách trong chi trả của NHTM Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắt

buộc, dự trữ thanh toán), NHTM thường vay ngân hàng trung ương Ngân hàng trung

ương có thể cho các ngân hàng thương mại vay dưới hình thức tái chiết khấu hoặc cho

vay có đảm bảo băng câm cô các giây tờ có giá Khi cân tiên, các ngân hàng thương

SV: Nguyễn Thị Huyễn 17 MSV: 11162449

Trang 18

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

mại mang những thương phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác đến ngân hàng trung ươngxin tái chiết khấu Khoản vay này liên quan đến lượng tiền cung ứng, đến việc thựchiện chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương nên ngân hàng trung ương kiểm soátrất chặt chẽ, các ngân hàng thương mại phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểmsoát nhất định Thông thường ngân hàng trung ương chỉ tái chiết khấu và nhận cầm cốcác giấy tờ có giá có chất lượng (thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao) và việc

cho vay này phải phù hợp với mục tiêu của ngân hàng trung ương trong từng thời kỳ.

Hai là, vay các tô chức tín dụng khác: Đây là khoản tiền vay để đáp ứng nhucầu dự trữ và chi trả cấp bách, trong nhiều trường hợp khoản tiền vay các TCTD khá

bổ sung hoặc thay thế cho khoản tiền vay từ ngân hàng trung ương Trong quá trìnhhoạt động, một số ngân hàng thương mại đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư giatăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay có thé sẵn sàng cho cácngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Ngược lại, một số ngân hàng lạiđang thiếu hụt dự trữ có nhu cau vay tức thời dé đảm bảo thanh khoản Các ngân hangđang thiếu hụt dữ trữ sẽ tìm đến các ngân hang đang thừa dự trữ dé vay Quá trình vayrất đơn giản Ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay hoặcthông qua ngân hàng đại lý (hoặc ngân hàng trung ương) Khoản vay có thể không cầnđảm bảo, hoặc được đảm bảo bằng các giấy tờ có gia của kho bạc Kết quả là dự trữ

của ngân hàng cho vay giảm đi và của ngân hàng đi vay tăng lên.

Ba là, các ngân hàng thương mại cũng huy động vốn từ nguồn uỷ thác, nguồntrong thanh toán và một số nguồn khác Khi thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ tháccho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ các NHTM đãtạo nên nguồn uỷ thác tại ngân hàng mình Do việc phát tiền được thực hiện theo tiễn

độ công việc nên ngân hàng có thể sử dụng tạm thời lượng tiền này vào hoạt động kinh

doanh Trong quá trình làm trung gian thanh toán, các NHTM cũng tạo được một

khoản vốn: tiền gửi đảm bảo thanh toán séc, tiền ki qui để mở L/C, các khoản tiềnphong toả do ngân hàng chấp nhận hối phiếu thương mại Các khoản này tạm thờiđược trích ra khỏi tài khoản tiền gửi của khách hàng, nhập vào một tài khoản khác chờ

sử dụng nên được coi là tiền nhàn rỗi

Những ngân hàng là đầu mối trong đồng tài trợ có kết dư từ tiền của các ngânhàng thành viên chuyên về để thực hiện cho vay cũng tạo nên nguồn vốn cho ngânhàng Ngoài ra, các NHTM cũng có thể sử dụng các khoản nợ khác như thuế chưa nộp,lương chưa trả để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình

1.13 Tam quan trọng của huy động vốn ngắn hạn tại NHTM

Nguồn vốn huy động của các NHTM hiện nay chiếm tỷ trọng lớn là ngắn hạn,

tỷ lệ huy động vốn trung, dài hạn thấp Với mục tiêu của NHNN là chuyển dịch mạnh

cơ câu kỳ hạn của nguôn vôn theo hướng ôn định nguôn vôn ngăn hạn, tăng trưởng

SV: Nguyễn Thị Huyễn 18 MSV: 11162449

Trang 19

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

dần huy động vốn trung, đài hạn Vì vậy, nhận định được độ ồn định của vốn huy độngngắn hạn trong hệ thống ngân hàng liên tục tăng lên trong thời gian qua, cho nên,nguồn vốn này nếu xem xét ở một góc độ nào đó thì nguồn vốn huy động ngắn hạn lại

là một loại tiền gửi trung, dài hạn, nếu hệ thong NHTM sử dụng các công cụ trên thịtrường tiền tệ, dé có thé đưa ra sản phẩm cơ cấu lại các dòng vốn này Như vậy, dé giữvững nguồn vốn ngắn hạn nhằm hỗ trợ cho sự thiếu hụt nguồn vốn trung, dài hạn trongbối cảnh hiện nay, ngân hàng phải chăm sóc tốt khách hàng dé “biến” nguồn ngắn hanthành nguồn dài hạn Điều này cũng gợi ý cho việc, tuy huy động vốn ngắn hạn, nhưngchúng ta cũng có thể tăng cường tỷ lệ cho vay trung, dài hạn, để đáp ứng nhu cầu củanền kinh tế Có thé, phân tích ở nhiều góc độ khác nhau thì cũng có nhiều ý kiến chorằng, sẽ có rủi ro về thanh khoản khi tăng tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung,

dài hạn Đương nhiên, ở góc độ quản tri thanh khoản của thi trường tài chính thì đó

cũng là điều mà chúng ta cần quan tâm Nhưng trong điều kiện đặc thù của Việt Namhiện nay, độ rủi ro đó là có, song chỉ ở mức độ nhất định nao đó và chúng ta vẫn cóđầy đủ các công cụ để xử lý việc mất chênh lệch giữa huy động ngắn hạn cho vay

trung, dài hạn theo quy định.

1.1.3.1 Đối với ngân hàng thương mại

Huy động vốn là một nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng Từ khi có cácngân hàng ra đời thì nghiệp vụ huy động vốn đã gắn liền với các hoạt động của nó, trảiqua quá trình phát trién của hệ thống ngân hàng thì nghiệp vụ huy động vốn ngắn hancũng được đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của xã hội Hiệu quả công tác huyđộng vốn ngắn hạn được các ngân hàng quan tâm không chỉ vì nó là một nghiệp vụtruyền thống của ngân hàng mà còn vì nó là một trong những hoạt động chủ yếu vàmang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Do đó trong mọi giai đoạn, nâng tăng cườngcông tác huy động vốn ngắn hạn luôn là van đề được các Ngân hàng thương mại chú

trọng.

Thứ nhất, vốn đóng vai trò quan trọng giúp các ngân hàng thực hiện hoạt độngkinh doanh của minh, vì không chỉ với các NHTM mà bắt cứ loại hình doanh nghiệpnảo muốn duy trì hoạt động kinh doanh của mình thì cần phải có nguồn vốn nhất định.Các nguồn vốn còn thể hiện năng lực kinh doanh của các NHTM, được phản ánh quacác nguồn vốn tự có, vốn vay hay vốn huy động của NHTM Vốn tự có là cơ sở quantrọng dé thành lập nên NHTM, vốn vay sẽ tác động trực tiếp tới thu nhập của ngânhàng và vốn huy động sẽ phản ánh quy mô đầu tư phát triển của NHTM đó Bởi thế,trong trường hợp ngân hàng không đáp ứng được vốn thì đồng nghĩa với việc khôngthé tiến hành các hoạt động kinh doanh Hơn nữa, đối với đặc điểm hoạt động của cácngân hàng thì vốn không những là điều kiện kinh doanh mà đó còn là đối tượng kinh

SV: Nguyễn Thị Huyễn 19 MSV: 11162449

Trang 20

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

doanh chính Thực tế là, nếu ngân hang nào có thế mạnh về cạnh tranh trong kinhdoanh thì khối lượng vốn sẽ thường lớn hơn các ngân hàng khác

Thứ hai, nguồn vốn tác động trực tiếp tới sự phát triển của các hoạt động củangân hàng thương mại Vốn đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định mở rộnghay thu hẹp về quy mô của các hoạt động của ngân hàng như tín dụng, bảo lãnh, việc

kinh doanh ngoại tệ hay hoạt động thanh toán Thông thường so với các ngân hàng

nhỏ, các ngân hàng lớn có những khoản mục về đầu tư cho vay đa dạng hơn, phạm vi

và khối lượng cho vay của các ngân hàng này cũng lớn hơn Trong khi các ngân hànglớn hoạt động trên phạm vi toàn thế giới thì các ngân hàng nhỏ lại giới hạn phạm vihoạt động chủ yếu trong một khu vực nhỏ, trong nước Nếu khả năng về vốn của ngânhàng đó đồi dào thì ngân hàng có thể mở rộng được các hoạt động của mình và đápứng được nhu cầu về vốn của khách hàng về cho vay, bảo lãnh, đầu tư Bên cạnh vốnlớn hay nhỏ thi chúng ta không thé coi nhẹ vai trò của tính 6n định của vốn Một ngânhàng có lượng vốn 6n định thì sẽ dé dàng trong việc hoạch định việc cung ứng đầu tưcho vay Ngân hàng đó có thé dự kiến tương đối chính xác lượng vốn cung ứng, chonên sẽ dự kiến được lợi nhuận trong tương lai khá chính xác

Thứ ba, nguồn vốn đóng vài trò giúp ngân hàng là người chủ động trong cáchoạt động kinh doanh của minh Đặc trưng của ngân hàng vốn là vay dé cho vay, vay

dé đầu tư, vay dé thực hiện thanh toán, do đó khi các nghiệp vụ hoàn toàn không bịphụ thuộc vào vốn đi vay thì ngân hàng mới có thê hoạt động kinh doanh hiệu quả Vìkhi chủ động được nguồn vốn đồi dao và đủ mạnh thì ngân hàng sẽ chủ động dé không

bị phụ thuộc vào người cho vay về thời hạn vay, lãi suất, chi phí, kỳ hạn và từ đónam bắt được các cơ hội kinh doanh khác một cách kịp thời Trái lại, nêu nguồn vốn bịphụ thuộc quá nhiều sẽ làm tăng mức độ rủi ro các khoản đầu tư, mức sinh lợi an toàn

sẽ giảm sút đồng nghĩa với việc đem lại thu nhập cũng sẽ giảm theo

Thứ tư, nguồn vốn đóng vai trò quyết định tới năng lực thanh toán va khangđịnh vị thế của ngân hàng trên thị trường Vì đối với nền kinh tế thị trường đang pháttriển như hiện nay thì uy tín của ngân hàng là điều vô cùng quan trọng, nó là điều kiệntiên quyết dé các ngân hàng tồn tại và mở rộng quy mô về cả số lượng và chất lượng

Uy tin này được biểu hiện thông qua kha năng thỏa mãn các nhu cầu thanh toán chokhách hàng, khả năng cho vay hay đầu tư vào các dự án của ngân hàng Nếu khả năngthanh toán càng lớn thì nguồn vốn khả dụng của ngân hàng càng cao Và ngân hàngchỉ thực hiện các khoản tín dụng quy mô lớn hoặc các dự án đầu tư lớn khi có nguồnvốn mạnh lâu dài Điều này phụ thuộc rất lớn vào khả năng huy động vốn của cácNHTM, nếu khả năng huy động vốn lớn và linh hoạt ở từng thời kỳ khác nhau thì quy

mô và hiệu quả các hoạt động kinh doanh có thể sẽ tăng nhanh, năng lực cạnh tranh

của các ngân hang vì thê cũng sẽ tăng lên đáng kê, làm nâng cao vi thê va uy tín của

SV: Nguyễn Thị Huyễn 20 MSV: 11162449

Trang 21

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

ngân hang Không những thế nguồn vốn ổn định còn tạo sự tin tưởng, tín nhiệm nơi

công chúng.

Thứ năm, nguồn vốn ảnh hưởng trực tiếp tới năng lực cạnh tranh của các ngânhàng Khi ngân hàng có nguồn vốn mạnh sẽ là điều kiện thuận lợi để gia tăng quan hệtín dụng với các cá nhân, tổ chức, các thành phần kinh tế về quy mô, kỳ hạn, lãi suấtphù hợp tương ứng với mỗi khách hàng Điều đó làm cho việc thu hút khách hàngngày càng tăng, dẫn tới doanh số từ việc cung cấp các dịch vụ cũng tăng theo góp phầnlàm tăng lợi nhuận của ngân hàng Cơ sở quan trọng để thu hút vốn của các ngân hàng

đó là quy mô, trình độ cán bộ, nhân viên, mức độ hiện đại của các phương tiện kỹ

thuật Bên cạnh đó, nguồn vốn của ngân hàng lớn mạnh cũng giúp cho ngân hàng có

đủ mạnh về năng lực tài chính để kinh doanh đa năng ở thị trường không chỉ về chovay mà còn về việc đầu tư trên thị trường tiền tệ, liên doanh, liên kết, thực hiện dịch vụthuê mua Sự đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh sẽ góp phần làm phân tán nhữngrủi ro tiềm ân và tạo được lợi nhuận vững chắc cho ngân hàng, cụ thê hơn là tăng vịthế, tín nhiệm của ngân hàng, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường Vì thếngoài việc chú trọng vào tăng vốn chủ sở hữu, các NHTM cần tập trung tăng trưởngtốt về huy động vốn đặc biệt là vốn ngắn hạn, thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ caunguồn vốn của ngân hàng, điều này rất cần thiết dé ngân hàng có thé tồn tại và pháttriển vững mạnh

Các Ngân hàng thương mại hoạt động trên thị trường với tư cách là các trung

gian tài chính với chức năng chủ yếu là phân phối lại tiền tệ trong xã hội, thúc day nềnkinh tế không ngừng phát triển Hoạt động huy động vốn chính ngắn hạn là việc thuhút các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để rồi sau đó ngân hàng phân phối đến nơithiếu vốn (bằng các hoạt động cho vay, đầu tư) Làm tốt công tác huy động vốn ngắnhạn cũng đồng nghĩa với ngân hàng làm tốt nhiệm vụ quan trọng nhất của mình Chonên mọi Ngân hàng thương mại đều ý thức được sự cần thiết của việc đây mạnh hiệu

quả hoạt động huy

1.1.3.2 Đối với khách hàng

a) Đối với dân cưNghiệp vụ huy động vốn ngắn hạn đã cung cấp cho mọi người dân cácphương thức tiết kiệm tiền hợp lý và an toàn Nguồn tiền tiết kiệm trong dân cư rất dồidào, có nhiều điều kiện thuận lợi để ngân hàng sử dụng kinh doanh Đề thu hút đượccác vốn huy động ngắn hạn này các ngân hàng đã sử dụng nhiều hình thức huy độngvốn phong phú và tiện lợi Điều này giúp người dân dễ dàng lựa chọn một hình thứcgửi tiền phù hợp với đặc điểm khoản tiền của mình Do đó tâm lý người dân luônmong ngân hàng đưa ra được các hình thức huy động vốn hiệu quả, có lợi cho cả hai

bên: vừa ích nước vừa lợi nhà, vừa an toàn tài sản.

SV: Nguyễn Thị Huyễn 21 MSV: 11162449

Trang 22

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

b) Đối với các tổ chức kinh tế, doanh nghiệpNghiệp vụ huy động vốn ngắn hạn đã giúp cho các tổ chức kinh tế, các doanhnghiệp thuận tiện trong thanh toán giao dịch thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán.Nếu ngân hàng đây mạnh công tác huy động vốn ngắn hạn thì sẽ giúp các doanhnghiệp rất nhiều trong hoạt động kinh doanh, làm cho hoạt động của doanh nghiệp vàcác tô chức kinh tế luôn trôi chảy Hơn nữa, các doanh nghiệp và tô chức kinh tế đều

có quan hệ tín dụng với ngân hang và huy động vốn ngắn hạn có hiệu quả sẽ giúp chodoanh nghiệp có vốn kịp thời bất cứ lúc nào mà doanh nghiệp cần vốn Do đó đứng ởgóc độ doanh nghiệp thì nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn ngắn hạn ở mỗingân hàng là cần thiết

1.1.3.3 Đối với nền kinh tế

Hoạt động huy động vốn của NHTM đã góp phần thực hiện chính sách tiền tệ,kiềm chế lạm phát Kinh nghiệm ở các nước phát triển cho thấy: dé ôn định tiền tệ,kiềm chế lạm phát, Nhà nước phải sử dụng đồng bộ các giải pháp về kinh tế, tài chính,tiền tệ và một trong những biện pháp khá hữu hiệu là không ngừng tăng cường vốntrong nền kinh tế nhất là nguồn vốn huy động của hệ thống NHTM Thông qua cácnghiệp vụ: nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, đi vay ngân hàng đã huy độngđược một lượng vốn khá lớn trong nền kinh tế, giúp giảm bớt lượng tiền mặt lưuthông, giúp cho các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội được tập trung về một mối, thuậntiện cho việc phân phối lại chúng, tránh được tình trạng lãng phí nguồn vốn, một sốngười tổ chức “hội”, “họ” gây mất ôn định trong xã hội Với nền kinh tế thì hoạt độnghuy động vốn ngăn hạn là không thể thiếu nhất là khi nền kinh tế có lạm phát, lúc đóhuy động vốn là một trong những công cụ dé kìm chế lạm phát Khi nền kinh tế tronggiai đoạn phát triển, huy động vốn giúp ngắn hạn cho nó phát triển nhịp nhàng, hiệuquả hơn Vì thế đây mạnh công tác huy động vốn ngắn hạn ở mỗi NHTM có ý nghĩarất lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Qua hoạt động huy động vốn sẽ giúp huyđộng được các nguồn vốn nhỏ lẻ trong xã hội phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh, phát triển kinh tế quốc dân, đóng góp tích cực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước, từ đó tăng nguồn nội lực cho quốc gia, tạo đà tăng trưởng kinh

tế Đồng thời, huy động vốn ngắn han từ những nguồn nhỏ lẻ, cũng mang lại cho cưdân một khoản thu nhập từ lãi, qua đó góp phan 6n định, nâng cao đời sống cho ngườigửi tiền, kích thích tiêu dùng làm tăng sức mua của xã hội

Hoạt động huy động là cơ sở cho hoạt động cho vay mà từ đó các dự án khả

thi được thực hiện khiến cho các ngành nghề mới được ra đời, các doanh nghiệp mởrộng sản xuất kinh doanh tạo thêm công ăn việc làm giúp tăng thêm thu nhập, cải thiệnđời sống cho người lao động Ngoài ra, hoạt động huy động vốn qua hoạt động pháthành giấy tờ có gid, NHTM đã tạo thêm hàng hóa cho thị trường vốn, thúc day thitrường tài chính, tiền tệ phát triển

SV: Nguyễn Thị Huyễn 22 MSV: 11162449

Trang 23

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

1.2 Năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm

Năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn của các ngân hàng thương mại

có thé được hiểu là khả năng tạo ra, sử dụng, duy trì lợi thế của mình so với các đốithủ cạnh tranh Đó cũng là những lợi thế vượt trội của ngân hàng so với các đối thủcạnh tranh khác qua việc đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của khách hàng giúp pháttriển các thị phần của huy động vốn nhằm thu được lợi nhuận ngày cảng cao hơn trong

môi trường kinh doanh luôn thay đồi.

Năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn không chỉ được đo bằng cáctiêu chí công nghệ, tài chính, nhân lực, quản trị, các sản phẩm huy động vốn một cácriêng lẻ mà còn cần phải đánh giá cũng như so sánh với các đối thủ cạnh tranh tronglĩnh vực huy động vốn tại cùng một thị trường nhất định Từ đó có thể tận dụng các cơhội trên cơ sở phát huy các lợi thế, đồng thời nó cũng giúp khắc phục những hạn chế

và các yếu điểm tác động tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng

12.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại

Ngân hàng thương mại

1.2.2.1 Biểu phí và lãi suất huy động vốn tiền gửi

Giá cả phản ánh giá trị của sản phâm, đóng vai trò quan trọng trong quyết địnhcủa khách hàng Trong hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng, giá cả chính làlãi suất huy động vốn tiền gửi và mức phí áp dụng các dịch vụ cung ứng cho kháchhàng, việc đưa ra lãi suất và mức phí hợp lý là một vấn đề cần được quan tâm, do đó

có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận cũng như thị phần của các ngân hàng Nếu mộtngân hàng đưa mức phí cao thì có thé có lợi nhuận cao hơn các ngân hàng khác, nhưngkhả năng mất khách hàng lại cao, do tâm lý khách hàng luôn có tâm lý thích những sảnphẩm vừa có chất lượng vừa có giá rẻ Ngược lại, nếu đưa ra mức phí thấp thì có thégiữ chân được khách hàng nhưng ngân hàng có thé có lợi nhuận thấp hơn các đối thủ

cạnh tranh và hoạt động không hiệu quả.

Tương tự như vậy, nếu ngân hàng đưa ra mức lãi suất huy động cao dé thu hút

và duy tri sự ôn định lượng tiền gửi của khách hàng thì có thé làm gia tăng chi phí dẫnđến hoạt động không hiệu quả, ngược lại nếu đưa ra mức lãi suất huy động thấp thì cóthé sẽ mat khách hàng dẫn đến giảm thị phần Chính vì vậy, các ngân hàng khi sử dụngcông cụ này cần cần trọng, phải có sự quan sát kỹ lưỡng mặt bằng chung về lãi suất vàmức phí dé có thé vừa nâng cao năng lực cạnh tranh, vừa tối đa hóa lợi nhuận

1.2.2.2 Các sản phẩm va dịch vụ của huy động vốn tiễn gửi

Các sản phẩm, dịch vụ của huy động vốn tiền gửi là yếu tố rất quan trọng ảnhhưởng trực tiếp tới các quyết định khi đưa ra lựa chọn ngân hàng nào sẽ phù hợp củacác khách hàng Các NHTM phát huy khả năng cạnh tranh không chỉ bằng những sản

SV: Nguyễn Thị Huyễn 23 MSV: 11162449

Trang 24

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

phẩm, dịch vu co bản mà còn thé hiện ở tính độc đáo, chất lượng, sự đa dạng của sảnphẩm và dịch vụ Một ngân hàng có thể tạo ra sự khác biệt riêng cho từng loại sảnphẩm trên cơ sở những sản phẩm, dich vụ truyền thống sẽ làm cho danh mục sản phamtrở nên đa dạng hơn, điều này sẽ đáp ứng hầu hết các nhu cầu đa dạng của các kháchhàng khác nhau, từ đó dễ dàng chiếm lĩnh thị phần và làm tăng sức mạnh cạnh tranh.Các sản phẩm, dịch vụ này cần phải được định hướng tới các khách hàng dé nhằm thỏamãn các nhu cầu của họ không những ở thời điểm hiện tại mà còn dự báo trước đượchành vi, yêu cầu của họ trong tương lai

Như vậy, mức độ đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ huy động vốn tiền gửi

cũng là một tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của một ngân hàng Một ngân hàng

có nhiều loại hình sản phâm, dịch vụ huy động vốn tiền gửi phù hợp với nhu cầu thịtrường và năng lực quản lý của ngân hàng sẽ là một ngân hàng có lợi thế cạnh tranh

Sự đa dạng hóa các sản pham dịch vụ huy động vốn tiền gửi tạo cho ngân hàng pháttriển ôn định, và cho phép ngân hàng phát huy lợi thế nhờ quy mô

1.2.2.3 Quảng cáo và khuyến mãi

Cạnh tranh bang hình thức quảng cáo và khuyến mãi ngày càng phổ biến ởhầu hết các ngân hàng, là hình thức hỗ trợ nhằm gây sự chú ý và thu hút khách hàng.Quảng cáo là một việc làm hết sức quan trọng, cần thiết để ngân hàng mở rộng hoạtđộng và nâng cao thương hiệu Với sự phát triển ngày càng nhiều các phương tiệntruyền thông, các ngân hàng có thể phân phối, giới thiệu đến khách hàng các sảnphẩm, dịch vụ với chương trình khuyến mãi một cách rộng rãi hơn trước, điều nàygiúp các ngân hàng dễ dàng hơn trong huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư Tuy nhiên,công cụ này cũng thé hiện nhược điềm đó là một chương trình khuyến mãi được đưa ranhưng không được dau tư về quy mô, kém hap dẫn, sẽ dẫn đến lãng phí và tăng chi phí

hoạt động trong khi kết quả không đạt được như mong đợi Chính vì vậy hoạt động

quảng cáo, khuyến mãi nên tiễn hành đồng thời và thường xuyên trên một số phươngtiện thông tin đại chúng như truyền hình, báo chí, cập tại webside của ngân hang

1.2.2.4 Năng lực quản trị

Đề đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các hoạt động kinh doanh của mình thìvai trò của ban lãnh đạo với năng lực quản tri cao là rất cần thiết và quan trọng Banlãnh đạo cần có tầm nhìn trước các sự kiện có thể xảy đến để đưa ra các chiến lượckinh doanh phù hợp và kịp thời đúng đắn ở hiện tai là tương lai nhằm giảm thiểu tối đacác rủi ro gây tốn thất cho ngân hang va đó cũng là chìa khóa chủ chốt dé hoạt độngkinh doanh của ngân hàng ngày càng phát triển Để đánh giá được năng lực quản trịcủa một ngân hàng, hầu hết người ta sẽ thông qua đánh giá các chiến lược và các quychuẩn ma ngân hàng đó đưa ra cho các hoạt động kinh doanh của họ, nếu năng lựcquản trị điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng càng cao, thì hiệu quả các hoạt độngSV: Nguyễn Thị Huyễn 24 MSV: 11162449

Trang 25

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

kinh doanh theo thời gian cũng sẽ tăng dần lên và ngân hàng có thé vượt qua các thayđổi tiêu cực trong nền kinh tế

Các tiêu chí để đánh giá năng lực quản trị điều hành của ngân hàng bao gồm:

- Các chiến lược kinh doanh: Đó là việc triển khai các hình thức marketing déxây dung uy tin tốt và thương hiệu riêng biệt, xác định rõ phân khúc thị trường và sựphát triển của các sản phẩm dịch vụ, các định hướng nghiên cứu và phát triển

- Áp dụng các phương pháp quản trị ngân hàng một cách hiệu quả

- Mức độ tăng trưởng từ các kết quả hoạt động kinh doanh

1.2.2.5 Nguôn nhân lực

Đối với NHTM thì nhân tố con người đóng vai trò vô cùng quan trọng trongviệc bảo đảm và nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng, là hoạt động cung cấpcác sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực tiền tệ Vì vậy, yêu cầu đối với đội ngũ nhân viênngân hàng là rất cao nhằm giúp ngân hàng chiếm giữ thị phần cũng như tăng hiệu quảkinh doanh dé nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Nguồn nhân lực của NHTM biểu hiện ở hai mặt:

Thứ nhất về số lượng: NHTM phải có đội ngũ cán bộ, nhân viên đủ số lượngnhằm phát triển mạng lưới dé tăng thị phần đồng thời đáp ứng tốt các nhu cầu củakhách hàng Bên cạnh việc phát triển đội ngũ lao động về số lượng, cần xem xét đến

sự tác động lẫn nhau giữa các hệ thống mạng lưới và hiệu quả kinh doanh từ đó có théđánh giá năng suất lao động của cán bộ, nhân viên ngân hàng

Thứ hai về chất lượng nguồn nhân lực:

- Về trình độ văn hóa của các cán bộ, công nhân viên: Tiêu chí này phản ánhkhả năng năm bắt thông tin, kiến thức mới và khả năng học hỏi các nghiệp vụ mới và

áp dụng vào công việc của các nhân viên ngân hàng Tiêu chí này được đánh giá thông

qua trình độ học van, các kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, kỹ năng ngoại ngữ, tin họchay giải quyết van dé

- Các kỹ năng về quản trị điều hành của các cán bộ quản lý, trình độ chuyênmôn và những kỹ năng thực hiện nghiệp vụ của nhân viên Tiêu chí này là rất quantrọng vì nó sẽ thể hiện kết quả thông qua chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng vàđây cũng là mắt xích chủ chốt để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM.NHTM cần đội ngũ cán bộ quan tri điều hành giỏi dé vận hành bộ máy một cách hiệuquả và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đủ kỹ năng, có khả năng tư vấn, phục vụkhách hàng nhằm tạo được lòng tin đối với khách hàng và tạo ấn tượng tốt cho kháchhàng về ngân hàng

Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng và quyết định đối với nănglực cạnh tranh của NHTM Chất lượng nguồn nhân lực là kết quả của sự cạnh tranhtrong quá khứ đồng thời chính là năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong tương lai.SV: Nguyễn Thị Huyễn 25 MSV: 11162449

Trang 26

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

Bởi vậy, không chỉ chất lượng các sản phẩm, dịch vụ mà nguồn nhân lực cũng là mộtyêu tố cạnh tranh quan trọng và tác động mạnh đến kết quả kinh doanh của cácNHTM Việc cạnh tranh dé thu hút các nguồn lực chất xám này được thé hiện qua sựcạnh tranh về mức lương thưởng, các cơ chế động viên khen thưởng, các chính sách

ưu đãi đối với các cán bộ công nhân viên giữa các ngân hàng

1.2.2.6 Hệ thống kênh phân phối

Hệ thống phân phối đóng vai trò thiết yếu giúp các NHTM chiếm lĩnh thị phầnhuy động vốn ngắn han và đưa ra các sản phẩm, dịch vụ về huy động vốn ngắn hạn

đến với khách hàng Khả năng tăng số lượng các mạng lưới hoạt động vừa theo các

kênh phân phối truyền thống như các chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiém déncác địa điểm được dự báo để đáp ứng các nhu cầu tiềm năng của khách hàng về sảnphẩm, dịch vụ; vừa theo các kênh phân phối điện tử hiện đại như ATM, POS, IBMB

sẽ giúp ngân hàng mở rộng được thị phần của mình Muốn làm được điều đó, ban lãnhđạo của ngân hàng cần có chiến lược cụ thé và ngân hàng cũng phải có năng lực tàichính đủ mạnh cũng như nhân lực déi dao

1.2.2.7 Năng lực công nghệ

Việc áp dụng khoa học công nghệ cũng là một trong những nhân tố tạo nên

sức mạnh cạnh tranh của NHTM Đề nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp

ứng yêu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng thì việc ứng dụng khoa họccông nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin vô cùng quan trọng, góp phần tạo nênnhững chuyên biến đột phá dé tạo ra những sản phẩm dịch vụ mang hàm lượng công

nghệ cao và sử dụng chúng làm thước đo cạnh tranh Khi các công nghệ ngân hàng

được áp dụng càng hiện đại thì các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp như huyđộng vốn ngắn hạn sẽ càng da dạng, nhanh chóng, an toàn, từ đó sẽ giúp ngân hàngkhông bị lãng phí về thời gian, nguồn nhân lực, đồng thời cũng làm tăng hiệu quả kinh

doanh và tăng tính cạnh tranh.

Năng lực công nghệ của ngân hàng được thể hiện qua:

Thứ nhất, chức năng kết nối các di liệu và đưa các dịch vụ liên kết qua nhau

trong hệ thống liên ngân hàng thông qua cơ sở hạ tầng công nghệ gồm máy móc, trang

thiết bị tin học như Server, ATM, POS, đường truyền, hệ thống phần mềm khả năngnày cũng làm cho ngân hàng thuận tiện hơn, nhanh chóng hơn khi cung cấp các sảnphẩm, dịch vụ tới khách hàng

Thứ hai, chức năng lưu trữ, điều hành và truy xuất các thông tin: Chức năngnày nhằm đáp ứng các yêu cau từ phía khách hàng về việc cập nhật chính xác, kịp thờicác giao dịch và quản lý bảo mật thông tin, hơn thế nó còn giúp ngân hàng kết xuất

nhanh chóng, chính xác các thông tin phục vụ quản trị điêu hành như các báo cáo vê

SV: Nguyễn Thị Huyễn 26 MSV: 11162449

Trang 27

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

tình hình hoạt động kinh doanh từ đo giúp ngân hàng lựa chọn các quyết định kịp thời

và đưa ra những chiến lược kinh doanh thích hợp

1.2.2.8 Uy tín và thương hiệu

Uy tín của ngân hàng: Hoạt động huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng làhoạt động hầu hết về tiền tệ, các khoản tương đương tiền và các tài sản có thời hạnngắn nên sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng là rất quan trọng và có ýnghĩa Điều này quyết định việc thu hút và giữ chân các khách hàng của các NHTM,bên cạnh đó vị trí xếp hạng tín nhiệm cao cũng là một phương tiện hữu hiệu để quảng

bá thương hiệu của ngân hàng.

Thương hiệu của ngân hàng: Tiêu chí này sẽ là dấu ấn đặc biệt trong tâm trí

khách hàng là những người sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng một cách trực

tiếp Vì thế nếu một ngân hàng có thương hiệu lớn mạnh sẽ dễ dàng duy trì và pháttriển vững chắc thị phần huy động vốn tiền gửi Tâm lý của người dùng các sản phẩm,dịch vụ từ ngân hàng luôn là yếu tố quyết định sự sống còn của NHTM vì hiệu ứngdây chuyền, do tâm lý của khách hàng mang lại có tác động mạnh đến hoạt động ngânhàng Vì thế, uy tín và thương hiệu của ngân hàng là nhân bên trong ảnh hưởng đáng

ké đến sự thành bại của các ngân hàng trên thương trường Uy tín và thương hiệu củangân hàng sẽ quyết định sự phát triển thị phần và quy mô mạng lưới hoạt động kinh

doanh của các NHTM.

Như vậy, mặc dù được phân thành 9 tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh vềhuy động vốn ngăn hạn song thực tế các tiêu chí này lại có tác động thông qua lẫnnhau tạo nên một thê hợp nhất phù hợp với đặc trưng riêng của từng NHTM và phảnánh năng lực cạnh tranh về hoạt động huy động vốn ngắn hạn của NHTM

Mức sinh lợi là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của ngân hàng, đồng thờicũng phản ánh một phần kết quả cạnh tranh của ngân hàng Chỉ tiêu mức sinh lời cóSV: Nguyễn Thị Huyễn 2 MSV: 11162449

Trang 28

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

thể được phân tích thông qua những chỉ tiêu cụ thê như giá trị tuyệt đối của lợi nhuậnsau thuế: tốc độ tăng trưởng lợi nhuận; cơ cấu của lợi nhuận; tỷ suất lợi nhuận trên vốnchu sở hữu (ROE); tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có (ROA); các chỉ tiêu về mứcsinh lợi trong mối tương quan với chỉ phí Khả năng thanh khoản được thể hiện

thông qua các chỉ tiêu như khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nhanh,

đánh giá định tính về năng lực quản lý thanh khoản, đặc biệt là khả năng quản lý rủi ro

thanh khoản của các ngân hàng thương mại.

12.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn

tại ngân hàng thương mại

Năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn của NHTM bi chi phối bởinhiều nhân tố Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn, cácngân hàng thương mai cần nghiên cứu, phân tích những tác động của các nhân tố nàylên năng lực cạnh tranh huy động vốn theo hai chiều hướng như sau:

1.2.3.1 Các yếu tổ thuộc môi trường vi mô

Theo mô hình năm áp lực cạnh tranh của Porter (2008), các doanh nghiệp luôn

phản đối đầu với năm áp lự cạnh tranh sau đây: sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranhmới, nguy cơ từ sản pham,dich vụ thay thế, áp lực từ phía khách hàng, áp lực từ nhàcung cấp và áp lực từ đối thủ cạnh tranh hiện tại Việc vận dụng mô hình này dé phan

tích, đánh giá giúp doanh nghiệp nhận ra những co hội va thách thức Qua đó ngân

hàng có thé biết được vị thé của mình trên thị trường và có các chiến lược hiệu quả déđối phó với các lực lượng cạnh tranh trong ngành

Nguy cơ thâm nhập

Trang 29

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

a) Khách hàng

Khách hàng được nhắc đến ở lĩnh vực ngân hàng là những cá nhân, tô chức sửdụng sản phẩm, dich vụ của ngân hàng như gửi tiền, chuyền tiền, vay vốn Day làyếu tô ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của NHTM, nó quyết định tới sự sống còn củaNHTM Khách hàng là tâm điểm để ngân hàng khai thác tiềm năng từ họ, tùy theo

từng đối tượng khách hàng, mỗi ngân hàng sẽ có một chế độ đặc biệt để chăm sóc,

phục vụ nhằm tiếp cận và giữ chân khách hàng Thông qua nhu cầu của khách hàng

mà ngân hàng có thể tận dụng được lợi thế, từ đó cải thiện các hoạt động kinh doanhdịch vụ của mình Nhu cầu khách hàng còn có thé gợi mở ra cho NHTM phát triển cácloại hình dịch vụ huy động vốn mới Các oại hình này có thể được phát triển rong rai

ra thị trường bên ngoài và khi đó NHTM là người có lợi thé cạnh tranh trước tiên

b) Đối thủ cạnh tranh

Sự phát triển không ngừng của thị trường tài chính và các ngành phụ trợ gắnvới ngành ngân hàng cũng ngày càng phát triển theo, điều đó buộc các ngân hàng phảiphát triển và mở rộng hoạt động kịp thời, từ đó dẫn đến sự cạnh tranh trong ngànhngân hàng cũng gia tăng, trong khi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chứckinh tế luôn có giới hạn Đặc trưng của các loại hình định chế tài chính này là có mốitương quan mật thiết, bỗ trợ lẫn nhau, do đó sự mở rộng của thị trường bảo hiểm cũngnhư thị trường chứng khoán làm thị phần của ngân hàng bị chia sẻ, và điều đó cũngthúc đây các ngân hàng phải giảm chi phí và đa dạng hóa các danh mục sản phẩm,dịch vụ để tăng khả năng cạnh tranh của mình Các NHTM phải chú trọng đến cácchiến lược, hoạt động kinh doanh của đối thủ dé có những chiến lược phù hợp nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn, mở rộng quy mô - phạm vi hoạt độngcủa mình, giữ vững cũng như nâng cao vị thế của mình trên thị trường

c) Đối thủ tiềm năngMối đe dọa xâm nhập của đối thủ tiềm năng được đánh giá qua hàng rào gianhập của ngành như tính hiệu quả kinh tế qua quy mô, thương hiệu, quy mô kênh phânphối mà các ngân hàng đã tạo lập, yêu cầu về vốn điều lệ, chính sách của chínhphủ Thêm vào đó, cạnh tranh không giới hạn ở phạm vi quốc gia mà diễn ra ở khắpchâu lục, trong cuộc cạnh tranh này các NHTM ở các nước phát triển, có quy mô lớn

và tiềm lực tài chính, giàu kinh nghiệm sẽ có nhiều lợi thế hơn những ngân hàng ở cácnước đang phát triển, nguy cơ bị thôn tính của các ngân hàng tại các quốc gia này sẽgia tăng Vì thế dé có thé tồn tại thì các NHTM luôn phải nâng cao năng lực cạnh tranh

của mình so với các ngân hàng khác, không chỉ với các ngân hàng nội địa mà còn với

các ngân hàng quốc tế khác

d) Sản phẩm thay thé

SV: Nguyễn Thị Huyễn 29 MSV: 11162449

Trang 30

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

Sản phẩm thay thé là những sản pham dịch vụ có chức năng gần giống sảnphẩm dịch vụ mà ngân hàng đang cung cấp Sản phẩm thay thế có tác động mạnh đếnvòng đời sản phẩm, đồng thời cũng tác động đến lợi nhuận tiềm an thông qua việc ápđặt mức giá trần cho sản phẩm dịch vụ Mối đe dọa của sản phẩm thay thế được đánhgiá qua sự đa dạng của sản phẩm thay thế và mức độ đáp ứng các nhu cầu của khách

hàng.

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, các NHTM chịu ảnh hưởng rất nhiềubởi thị trường tài chính Vì tính thanh khoản của các tài sản sẽ giảm đi nếu thị trường

tài chính chậm phát triển hoặc bị biến mat, khi đó người ta sẽ ưa thích nắm giữ tài sản

hay vốn dưới dạng tiền mặt thay vì gửi tiết kiệm, điều này làm cho việc huy động của

ngân hàng sẽ trở nên khó khăn hơn Mặt khác thị trường tài chính phát triển kéo theo

đó là sự đi lên của thị trường chứng khoán sẽ gây rất nhiều khó khăn cho các NHTM

vì thị trường này sẽ thu hút một phan lớn tiền, tài sản nhàn rỗi của cư dan và các tổchức kinh tế

1.2.3.2 Cac yếu to thuộc môi trường vĩ mô

a) Môi trường kinh tếMôi trường kinh tế sẽ gây ảnh hưởng chung tới việc huy động và nguồn vốntrong nền kinh tế và yếu tố này cũng ảnh hưởng tới nguồn vốn của các NHTM Khinên kinh tế phát triển, người ta có xu hướng gửi tiền nhàn dỗi vào ngân hàng hoặc đầu

tư các tài sản tương đương nhiều hơn, điều đó làm tăng nguồn vốn của các ngân hàng.Cùng với sự phát triển đó thì công nghệ ngân hàng sẽ được cập nhật kịp thời nâng cao

hơn, làm thu hút người dân tạo thói quen sử dụng những tiện ích từ các công nghệ mới

đó của NHTM cung cấp hay những nghiệp vụ thanh toán không cần tiền mặt hoặcthông qua các ngân hàng, từ đó sẽ giúp ngân hàng chiếm dụng được các khoản vốnnhàn dỗi khi thanh toán và thu phí từ các dịch vụ cung ứng nhiều hơn, góp phần tănglợi nhuận cho ngân hàng Bên cạnh đó sự biến động theo hướng tiêu cực của môitrường kinh tế cũng gây không ít khó khăn với các NHTM Điển hình như khi nềnkinh tế có dấu hiệu lạm phát, người dân luôn hy vọng rằng họ có thé thu được lợinhuận nhiều từ lãi suất cao, nhưng trong điều kiện lạm phát cao hoặc không ồn định cóthể làm giá trị của đồng tiền giảm xuống làm giảm lợi nhuận mong muốn, vì thế ngườdân có xu hướng nắm giữ hoặc chuyền đổi sang hình thái ôn định, an toàn hơn Điềunày là nguyên nhân gây ra sự giảm sút trong nguồn vốn huy động của ngân hàng

Nội lực bên trong nền kinh tế của một quốc gia phản ánh thông qua mức độtăng trưởng GDP, dự trữ ngoại hối Khi môi trường kinh tế ôn định, khách hàng sẽtăng quy mô sản xuất, kinh doanh dẫn đến làm tăng tốc độ phát triển của ngành ngânhàng và ngược lại Mối quan hệ giữa môi trường vĩ mô và ngành ngân hàng thường làmối quan hệ cùng chiều Các yếu tổ môi trường kinh tế gồm trình độ phát triển kinh tế,SV: Nguyễn Thị Huyễn 30 MSV: 11162449

Trang 31

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

cơ cấu kinh tế, mức độ phát triển của thương mại điện tử, độ mở cửa của nên kinh tế.Bên cạnh sự biến động của nên kinh tế trong nước, sự biến động của nên kinh tế thếgiới cũng tác động đến lưu lượng vốn của nước ngoài vào ngành ngân hàng Môitrường kinh tế ảnh hưởng đến tình hình hoạt động chung của tổ chức, cá nhân trong

nước có tham gia, có quan hệ thanh toán, mua bán với nhau cũng như với NHTM, tác

động mạnh đến năng lực cạnh tranh của NHTM

b) Môi trường chính trị - pháp luật

Môi trường chính trị pháp luật có thé sẽ làm tăng, giảm năng lực cạnh tranhcủa bất kỳ ngân hàng nào Là một ngành chịu sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ, các

NHTM luôn chịu tác động mạnh mẽ từ môi trường chính tri- pháp luật Đặc điểm hoạt

động của NHTM là chịu ảnh hưởng của nhiều bộ luật khác nhau, bên cạnh đó NHTMcòn chịu sự quản lý chặt chẽ và phụ thuộc rất nhiều vào chính sách tiền tệ của ngânhàng Nhà nước Ngoài hệ thống văn bản pháp luật trong nước, NHTM còn chịu chỉphối bởi những quy định, chuẩn mực chung của các hiệp hội, tổ chức quốc tế như

Basel, WTO trong việc quản trị hoạt động kinh doanh.

Ngân hàng thương mại xây dựng các chiến lược kinh doanh cho riêng mìnhphải dựa trên cơ sở tuân thủ pháp luật và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước nhưchính sách tiết kiệm, chính sách lãi suất, Ngân hàng nhà nước điều hành chính sáchtiền tệ theo hướng nâng cao năng lực, vai trò hiệu quả và theo sát thị trường, phối hợpchặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác thì mới tạo điều kiện và thúc đây pháttriển các thị trường tiền tệ cũng như hoạt động của hệ thông ngân hàng Mặt khác, việcxây dựng một môi trường pháp lý lành mạnh, thông thoáng cũng là một nhân tố quantrọng góp phần tăng cường hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn của các ngân

hàng thương mại.

c) Môi trường khoa học công nghệ

Môi trường khoa học công nghệ có tác động mạnh đến năng lực cạnh tranh

của các NHTM do thế mạnh của các dịch vụ và hoạt động kinh doanh của mỗi ngân

hàng phụ thuộc nhiều vào mức độ ứng dụng của khoa học công nghệ Những yếu tốchính của môi trường khoa học công nghệ tác động đến năng lực cạnh tranh của ngânhàng là trình độ phát triển công nghệ thông tin, nguồn nhân lực của ngành công nghệ

thông tin và chính sách khoa học công nghệ của nhà nước Ngân hàng loại hình kinh

doanh đặc biệt trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng

Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của các ngành kinh

tế Dé bắt kịp với xu thé phát triển mới thì việc đi trước trong lĩnh vực công nghệ làđiều thiết yêu vì công nghệ ngân hàng đặc biệt mật thiết với các hoạt động thanh toán,giao dịch kết nối, kế toán Chính vì thế công nghệ luôn là van dé rat quan trọng dénâng cao năng lực cạnh tranh với các đối thủ khác bởi thị trường ngân hàng luôn luônSV: Nguyễn Thị Huyễn 31 MSV: 11162449

Trang 32

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

đổi mới và đa dạng hóa các dịch vụ tiện ích dé đáp ứng thỏa mãn kip thời các nhu cầucủa khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ Từ đó giúp các ngan hàng có đượclợi thế, sự tin tưởng từ khách hàng và sẽ thu hút được nhiều nguồn vốn hơn

d) Môi trường văn hóa xã hội

Môi trường văn hóa xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới các hành vi khách hàng và

nó cũng tác động mạnh tới năng lực cạnh tranh trên thị trường ngân hang Các yếu tốnhư mật độ dân số, thói quen tiêu dùng, cơ cau tuôi tác, trình độ dân trí, các tầng lớptrong xã hội, phân bé cư dan, là những yếu tố chính của môi trường văn hóa xã hội

sẽ ảnh hưởng mạnh tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đặc biệt đối với các yếu tố

như mức thu nhập của người dân, thời vụ chỉ tiêu cũng ảnh hưởng đến việc huyđộng vốn của các ngân hàng Những nơi có mật độ dân số lớn, trình độ dân trí cao nhưcác trung tâm thành phó, thì sẽ có nhiều nguồn tiền gửi lớn Thời vụ chỉ tiêu sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến quy mô và tính 6n định của các nguồn tiền Thu nhập của ngườidân càng cao thì nguồn tiền nhàn dỗi từ dân cư càng cao, đây cũng là điều kiện để giatăng quy mô và thay đổi kỳ hạn của nguồn tiền Vào những dịp lễ tết, người dân có xuhướng mua săm, chỉ tiêu nhiều hơn vì thế mà việc nắm giữ tiền mặt sẽ tăng lên, nguồntiền gửi tiết kiệm cũng giảm đi, làm cho việc huy động vốn cũng trở nên khó khănhơn đối với các NHTM

SV: Nguyễn Thị Huyễn 32 MSV: 11162449

Trang 33

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

TOM TAT CHUONGI

Hoạt động huy động vốn của NHTM sé ảnh hưởng tới khả năng thanh toán,quy mô cũng như phạm vi hoạt động của ngân hàng Huy động vốn là nghiệp truyềnthống của NHTM ton tại trong quá trình kinh doanh Do vậy, dù thừa hay thiếu vốn,NHTM vẫn phải duy trì bền vững nghiệp vụ này Tuy nhiên, tùy theo từng mục tiêutrong từng thời kỳ khác nhau NHTM cần lựa chọn cho mình chiến lược huy động vốn

cho phù hợp và đem lại hiệu quả cao.

Cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và các NHTM

nói riêng Ngành ngân hàng đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ cả về số lượng và qui mô,đây mạnh hiện đại hoá, ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào khai thácnguôn vốn nhàn rỗi trên thị trường Các ngân hàng tìm moi cách dé nâng cao quy mô

phát triển, tăng trưởng thị phần, mở rộng mạng lưới, đây mạnh chất lượng dịch vụ,

cũng như tạo lập cơ sở hạ tầng cần thiết cho phát triển hoạt động huy động vốn ngắnhạn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, nâng cao năng lực cạnhtranh và chủ động đối mặt với những thách thức của tiễn trình hội nhập kinh tế quốc

tê.

SV: Nguyễn Thị Huyễn 33 MSV: 11162449

Trang 34

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

CHUONG II: THUC TRANG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VE HUY ĐỘNG VON

NGAN HAN TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN A CHAU

—CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ

2.1 Tống quan về Ngân hàng TMCP A Châu - Chỉ nhánh Đông Đô

2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển

Ngày 11/11/2011, Ngân hàng Á Châu (ACB) đã khai trương PGD Nam HàNội, tọa tại số 321 Trường Chinh, tô 49, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân,thành phố Hà Nội

Số điện thoại : (024) 3568 3015

Số fax : (024) 3568 3016

Sau thời gian hoạt động 3 năm, căn cứ theo 75ông tw 21/2013/TT-NHNN,

ngày 9/9/2013, Quy định về Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng thương mại và căn

cứ theo văn bản pháp lý số 1861/HAN-TTGSI, ngày 15/10/2014, cua Ngân hàng Nhànước Việt Nam — Chỉ nhánh thành phá Hà Nội về việc chấp nhận thay đổi tên, địađiểm Chỉ nhánh, thay đổi địa điển PGD của ACB đến ngày 11/11/2014, PGD Nam HàNội đã đổi tên thành Chi nhánh Đông Đô và thay đổi địa điểm đến tòa nhà GoldenLand, số 275 Nguyễn Trãi, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân, thành phố

Hà Nội.

Tên gọi tắt : ACB Đông Đô

Số điện thoại : (024) 3568 3015

Số fax : (024) 3568 3016Chi nhánh Đông Đô được kết nối trực tiếp với Hội sở và tất cả các chi nhánh,phòng giao dịch trong hệ thống Khách hàng có thê gửi tiền tại Chi nhánh Đông Đô vàrút tiền tại bất kỳ CN/PGD trong hệ thống ACB, được cung cấp các dịch vụ qua ngân

hàng điện tử (ACB Online, phone banking và mobile banking).

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng các bộ phận

2.1.2.1 Cơ cầu tổ chức

Cơ cấu tô chức của ACB Đông Đô về co bản được chia làm hai khối chính là:khối kinh doanh và khối vận hành:

- Khối kinh doanh bao gồm: bộ phận quan hệ khách hàng cá nhân và bộ phận

quan hệ khách hàng doanh nghiệp.

- Khối vận hành bao gồm: bộ phận Teller, bộ phận quỹ, bộ phận thanh toán

quốc tế và bộ phận CSR/LOAN

SV: Nguyễn Thị Huyễn 34 MSV: 11162449

Trang 35

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

So dé 2 I Cơ cau tô chức Ngân hàng TMCP A Châu - chỉ nhánh Đông Đô

Trong đó ACB chi nhánh Đông Đô gồm có 06 phòng giao dịch trực thuộc

Các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Đông Đô là:

- ACB-PGD Láng Thượng: 106 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Hà Nội

- ACB - PGD Nguyễn Thị Định: 52 Nguyễn Thi Dinh, Phường Nhân Chính, Thanh

Xuân, Hà Nội

- ACB - PGD Văn Quán: A4, TT10 — Khu đô thi Văn Quán, Phường Văn Quán,

Quận Hà Đông, Hà Nội

- ACB - PGD Hà Đông: Số 13 Quang Trung, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông,

SV: Nguyễn Thị Huyễn 35 MSV: 11162449

Trang 36

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

b) Bộ phận quan hệ khách hàng cá nhân: với nhiệm vụ là hoàn thành các chỉ

tiêu kinh doanh cá nhân được giao hàng năm theo định mức công việc, bao gồm số dưtiền gửi, dư nợ tín dụng và phí dịch vụ, thông qua các nội dung:

- Tiếp nhận nhu cầu, tư van và hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm dich

vụ ACB.

- Đầu mối hướng dẫn khách hàng thực hiện các giao dịch hoặc hướng dẫnkhách hàng tiếp xúc các chức danh khác dé thực hiện các giao dịch tại kênh phân phối

theo quy định.

- Chăm sóc khách hàng, nhắc nợ / thúc nợ không dé bị trễ han

- Tiếp nhận và giải quyết nhanh chóng những khó khăn vướng mắc khách

hàng gặp phải.

- Thâm định và đề xuất cấp tín dụng trong phạm vi được phân công

c) Bộ phận quan hệ khách hàng doanh nghiệp với nhiệm vu là: hoàn thành các

chỉ tiêu kinh doanh cá nhân được giao hàng năm theo định mức công việc, bao gồm số

dư tiền gửi, du nợ tín dụng và phí dịch vụ, thông qua các nội dung:

- Tư van, cung cấp sản phẩm dịch vụ của ACB

- Tham định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng

- Duy trì quan hệ, chăm sóc khách hàng hiện hữu và phát triển khách hàng mới

- Đầu mối hướng dẫn khách hàng thực hiện giao dịch hoặc hướng dẫn kháchhàng tiếp xúc các chức danh khác đề thực hiện cáo giao dịch tại kênh phân phối theo

quy định

a) Bộ phận Teller với nhiệm vu là:

- Nhận tiếp quỹ nghiệp vụ đầu ngày và kết quỹ cuối ngày

- Thực thiện các giao dịch gửi, rút tiền (tiền mặt, vàng, tiền chuyên khoản)

trên các tài khoản chuyên dùng của khách hàng: các loại tài khoản ký quỹ (LC, Séc, mua bán ngoại tệ kỳ hạn, thẻ thanh toán, bảo lãnh ); và tài khoản ký quỹ thanh toán

mua, bán bất động sản, trung gian thanh toán tiền hàng, giữ hộ

- Thực hiện giao dịch rút tiền từ thẻ tín dụng trong và ngoài nước phát hành,nạp tiền vào tài khoản thẻ

- Nhận và chỉ trả chuyền tiền trong nước và ngoài nước cho khách hàng

- Thực thiện thu đồi séc du lịch, séc nước ngoài phát hành

- Thực hiện thu đồi ngoại tệ mặt, mua bán, chuyển đôi ngoại tỆ chuyên khoản

Trang 37

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

e) Bộ phận quỹ với nhiệm vụ là:

- Thực hiện thu, chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và các loại ngoại tệ Kiểmtra, và kiểm soát các loại chứng từ trước khi thu, chi: chữ ky, chứng minh thư nhândân, số tiền

- Đối chiếu bảng kê thu, chi tiền khớp đúng với chứng từ thực tế

- Kiểm tra phát hiện tiền giả, lập biên bản thu giữ đúng theo quy định hiệnhành Chọn lọc tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, lạt / bó tiền theo quy định

- Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục nộp / lĩnh tiền, giải đáp mọi thắc mắc chokhách hàng về các nghiệp vụ liên quan Nhập số liệu vào máy, cân quỹ cuối ngày

f) Bộ phận thanh toán quốc tế với nhiệm vụ là:

Thực hiện tác nghiệp trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo đúng các quy

định trong thủ tục nghiệp vụ, hướng dẫn công việc, công văn nghiệp vụ của ACB, các

quy định của Ngân hàng Nhà nước và các qui định pháp luật khác có liên quan thông qua các nội dung:

-Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu mở L/C của bộ phận doanh nghiệp, các phòng giao

dịch và các chi nhánh.

-Mở thư tín dụng, chuyển cho Kiểm soát viên kiểm soát và cấp có thầm quyên

phê duyệt.

-Kiém tra chứng từ hàng nhập khẩu, làm thông báo cho bộ phận doanh nghiệp,

các phòng giao dịch, các chi nhánh Liên hệ với bộ phận doanh nghiệp, phòng giao

dịch, chi nhánh khi bộ chứng từ đến hạn thanh toán

-Làm điện thông báo ra nước ngoài khi bộ chứng từ có sai sót, hủy L/C, hay

các van đề liên quan đến L/C khi có phát sinh Trình cấp có thâm quyền phê duyệt,

- Quản lý hồ sơ và khoản cấp tín dụng đã được thực hiện của khách hàng

- Thao tác về tài sản trên chương trình và thực hiện cấp mã số tài sản

- Quản lý bản chính hồ sơ tài sản bảo đảm của khách hàng

Bộ phận CSR:

SV: Nguyễn Thị Huyễn 37 MSV: 11162449

Trang 38

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

- Phát triển khách hàng mới, chăm sóc khách hàng hiện hữu được phân công

quản lý.

- Thực hiện mở tài khoản cho khách hàng

- Thực hiện các thủ tục cung ứng sản phẩm dịch vụ tiền gửi, dịch vụ thanh

- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch đối với khách hàng

- Trực tiếp bán sản phẩm dịch vụ tại quầy, giao dịch với khách hàng và thựchiện tác nghiệp theo quy định từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ

ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, thanh toán,

- Trực tiếp thực hiện các giao dịch về thẻ

- Trực tiếp chi trả kiều hối cho khách hàng, thông báo và in chứng từ cho

khách hàng.

- Tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về các sản phẩm dịch vụ, thủ

tục và phong cách giao dịch.

- Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền theo đối với các giao dịch phát sinh

theo các quy định của Nhà nước và của ACB.

- Chịu trách nhiệm: kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ và chân thực của cácchứng từ giao dịch; thực hiện đúng các công tác về bảo mật trong mọi hoạt động giaodịch; Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một giaodịch đối với khách hàng: Quản lý, lưu trữ và giám sát hồ sơ theo quy định

2.1.3 Các hoạt động chính của chỉ nhánh

Tại Việt Nam, theo Điều 3 Luật các TCTD năm 2010, “Ngân hàng thương mại

là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt

động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong đó, “Ngân hàng là loại hình

tô chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy địnhcủa Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồmSV: Nguyễn Thị Huyễn 38 MSV: 11162449

Trang 39

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách và ngân hang hợp tác xã” và “Tổ chứctín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng

Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tô chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài

chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân”.

Theo Điều 12, Luật các TCTD năm 2010, “Hoạt động ngân hàng là việc kinhdoanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:

a) Nhận tiền gửib) Cấp tín dụng

c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản

Cụ thê:

- Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới các hìnhthức: tiền gửi không kỳ hạn/ có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán/ tiết kiệm, chứng chỉ tiềngửi, kỳ phiếu, tín phiéu, theo nguyên tắc trả gốc, lãi thỏa thuận với người gửi

- Cấp tín dụng là thỏa thuận hoặc cam kết cho phép để tổ chức, cá nhân sửdụng một khoản tiền dưới các hình thức: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, baothanh toán, bảo lãnh ngân hàng, theo nguyên tac có hoàn trả

- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện các dich vụ thanh toán: séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thu tín dụng, thông qua tai khoản của khách hang.”

Tương tự các chi nhánh và phòng giao dịch khác trong hệ thống ACB, chi

nhánh Đông Đô hoạt động với các chức năng chủ yêu:

- Huy động tiền gửi bằng VND, và ngoại tệ

- Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng

- Tài trợ xuất nhập khẩu

- Nhận ủy thác đầu tư và tài trợ các dự án đầu tư

- Dịch vụ thanh toán, chuyên tiền, chuyên tiền nhanh Western Union

- Kinh doanh ngoại tệ, vàng

- Dịch vụ trung gian thanh toán mua bán nhà và mua bán hàng hóa

- Chiết khâu các chứng từ có giá do ACB phát hành

- Các dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa (ACB Card)

- Dịch vụ ngân hàng điện tử

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu - Chỉ nhánh

Đông Đô giai đoạn 2016-2018

2.1.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh

Năm 2018 là năm cuối cùng trong lộ trình 5 năm của ACB vừa tập trung vàohoạt động ngân hàng cốt lõi vừa xử lý triệt dé các vấn đề tồn đọng Các kết quả datđược trong năm đều ở trên mức bình quân ngành, cho thấy sự tăng trưởng vượt trội và

SV: Nguyễn Thị Huyễn 39 MSV: 11162449

Trang 40

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chi

toàn diện, và tạo một nên tảng vững chắc cho các năm tiếp theo Lợi nhuận trước thuếcủa toàn Tập đoàn trong năm 2018 đạt kết quả khả quan là 6.389 tỷ đồng, tăng 141%

so với năm 2017 và vượt hơn 12% kế hoạch cả năm Thu nhập lãi thuần của ACB tăng23%; biên sinh lời được cải thiện ở mức 3,38%, tăng 11 điểm so với năm 2017 Thunhập ngoài lãi cũng tăng 23%, chiếm 26% trên tông thu nhập; trong đó, thu dịch vụtăng mạnh 26% ACB đã từng bước chuyền dịch cơ cấu thu nhập, đa dạng hóa khả

năng sinh lời, và giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng Trong năm 2018, ACB

tiếp tục mạnh tay phân bô ngân sách, đầu tư chiến lược cho các nhiệm vụ phát triển daihạn như các dự án nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, tăng chỉ phí nhân sự thu hútnhân tài và tổ chức nhiều cuộc thi sáng tạo nhằm đưa ACB đến gan hơn với cuộc cách

mang công nghệ tài chính (fintech) Chi phi trong năm 2018 van được kiểm soát chặt

chẽ với mức chi thực tế thấp hơn so với kế hoạch, và tốc độ tăng 8%

Trong gian đoạn 2016 đến 2018, sau 2 năm đầu ké từ khi chuyển đổi từ ACBPGD Nam Hà Nội thành chỉ nhánh ACB Đông Đô, với rất nhiều khó khăn trong thờigian mới thành lập, nhưng ACB Đông Đô luôn chủ động, cùng với sự nỗ lực, tinh thannhiệt huyết và sáng tạo cùng với sự tín nhiệm, lòng tin của khách hàng nên ACB Đông

Đô đã khắc phục được những khó khăn, từng bước giải quyết vấn đề, nâng cao chất

lượng đầu tư và chất lượng dịch vụ đã khăng định mình trong hệ thống ACB và đặc

biệt là trong khách hàng hiện hữu của ACB Đông Đô Sau đây là một số chỉ tiêu hoạtđộng chính của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 đến 2018:

(Đơn vị: triệu dong )

2018 so với Năm 2017 so với 2016

LNTT 34.607 | 36.968 | 40.956 | 2.361 6,822 | 3.988} 10,79

LNST 25.956 | 27.726 | 30.717 1.770 6,819 | 2.991 | 10,79

Bang 2.1: Kết quả kinh doanh của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 — 2018

(Nguon: Báo cáo nội bộ ACB)SV: Nguyễn Thị Huyễn 40 MSV: 11162449

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1 Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Đông Đô
Hình 1. 1 Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter (Trang 28)
Bảng 2.2: Tình hình huy động von cia ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 — 2018 Nguồn vốn của ACB Đông Đô qua các năm đều tăng trưởng tốt, chú trọng thực hiện tốt cơ cấu nguồn vốn (tăng cường nguồn vốn có tính ôn định cao như tiền gửi từ dân cư và tiền gửi t - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Đông Đô
Bảng 2.2 Tình hình huy động von cia ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 — 2018 Nguồn vốn của ACB Đông Đô qua các năm đều tăng trưởng tốt, chú trọng thực hiện tốt cơ cấu nguồn vốn (tăng cường nguồn vốn có tính ôn định cao như tiền gửi từ dân cư và tiền gửi t (Trang 42)
Bảng 2.7: Cơ cầu nguồn von huy động theo loại tiền của ACB chỉ nhánh Đông Đô - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Đông Đô
Bảng 2.7 Cơ cầu nguồn von huy động theo loại tiền của ACB chỉ nhánh Đông Đô (Trang 48)
Bảng 2.6: Cơ cau nguôn vốn huy động theo kỳ hạn của ACB chỉ nhánh Đông Đô - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Đông Đô
Bảng 2.6 Cơ cau nguôn vốn huy động theo kỳ hạn của ACB chỉ nhánh Đông Đô (Trang 48)
Bảng 2.8: Lợi nhuận trước thuế của ACB chỉ nhánh Đông Đô giai đoạn 2016- 2018 (Nguon: Báo cáo nội bộ ACB) Về khả năng sinh lời, từ năm 2016 đến nay, lợi nhuận của ACB Đông Đô tăng lên ấn tượng, từ mức 34,6 tỷ lên 36,9 tỷ năm 2017, tăng 6,82% về tỷ trọng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh về huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Đông Đô
Bảng 2.8 Lợi nhuận trước thuế của ACB chỉ nhánh Đông Đô giai đoạn 2016- 2018 (Nguon: Báo cáo nội bộ ACB) Về khả năng sinh lời, từ năm 2016 đến nay, lợi nhuận của ACB Đông Đô tăng lên ấn tượng, từ mức 34,6 tỷ lên 36,9 tỷ năm 2017, tăng 6,82% về tỷ trọng (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w