Mặc dù trong may năm qua đã đạt được những thành công nhất định nhữnghoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của TPBank Hoàn Kiếmvẫn chưa có sự bứt phá về quy mô, hiệu quả v
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Dé tai:
NANG CAO HIEU QUA CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIEP
VỪA VÀ NHỎ TAI NGÂN HANG THUONG MAI CO PHAN TIEN
PHONG - CHI NHÁNH HOÀN KIEM
Sinh vién thuc hién : Ngô Thị Xuân Nhat
Mã sinh viên : 11163868
Lớp : Thị trường chứng khoán
Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Phước Huy
HÀ NỘI, 2019
Trang 2MỤC LỤC
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY CUA NGAN HÀNG THUONG
MAI DOI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ 5c-sccssccsee 4
1.1 Doanh nghiệp vừa va nỎ 7-0 G5 9 9 99.990 0.00 00088096 8 4
1.11 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ - 5-5555 5scc<scscce2 4
1.1.2 Đặc diém của doanh nghiệp vừa và nhỏ 5c©55cc<cccccce+ 5
1.1.3 Vai rò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ằẶàcSằSseereeeserees 8
1.2 Hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương
mại
^^ ÔÔ 10
1.2.1 Khai niệm cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ s- 10
1.2.2 Đặc diém và vai trò cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ 111.2.3 Các hình thức cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 12
1.3 Nâng cao hiệu quả cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay Doanh nghiệp vừa và
nhỏ của Ngân hàng thương MAI o <5 5 59 6< 94 955994999 558995996569 24
1.4.1 Nhân tổ chủ qH414 555cc cSEEEEEEEEkerererrrrrree 24
1.4.2 Nhân tố khách quai 5c SE te EEEEeeerre 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐÓI
VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CO PHAN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HOÀN KIEM 31
2.1 Tổng quan về Ngân hang Thương mại cỗ phần Tiên Phong — Chi
nhánh Hoàn Kiếm s s°<+s©+E+eEEEveeetEaeEottdeeorkeeorreeoorrde 31
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển -2-©52©7c5cccccccces 312.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản IY cccccccceccesscssssssessessssssessessessssssessen 33
2.1.3 Lĩnh vực kinh d0OqHÏ: SG TS kSnhhhnhirirrrkrrrreerre 33
2.1.4 Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh cia TPBank — Chi
nhánh Hoàn Kiem 22-52 SE EEEEEEEE211211271 1121121111112 1e 35
2.2 Những quy định chung trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Ngân hàng Thương mại cỗ phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm 45
Trang 32.2.1 Đối tượng VAY VỐN 22-52 S522 1c 452.2.2 Điều kiện cho vay VỐN 5: 5c St E1 2212111 11 erre, 46
2.2.3 Qty tritth CHO VAY na ốố.ố 47
2.3 Thực trạng hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa va nhỏ tai Ngân
hàng Thương mại cỗ phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm 49
2.3.1 Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại Ngân hàng
Thương mại cỗ phần Tiên Phong — Chỉ nhánh Hoàn Kiễm 49
2.3.2 Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàngThương mại cỗ phần Tiên Phong — Chỉ nhánh Hoàn Kiếm 50
2.3.3 Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hang Thương
mại cỗ phan Tiên Phong — Chỉ nhánh Hoàn Kiễm - 2-55 555<: 51
2.4 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa va nhỏ tại
Ngân hang Thương mại cỗ phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm 54
2.4.1 Chỉ tiêu định ÍnÏ SH HH HH HH re 54 2.4.2 Chỉ tiêu định ÏƯỢNG Ặ ST HH HH Hy 55
2.5 Đánh giá về hiệu qua cho vay DNVVN của Ngân hang TMCP Tiên
Phong — Chỉ nhánh Hoàn Kiếm -° 2 5° 5£ se s£ssess£ss£se=sessesse 58
2.5.1 Kết quả đạt được 55c ccccEEeEtEtEHeeek 58
2.5.2 Hạn chế và /14/Ạ/2/8/7/:7/SEEP0007080878nA6 a 58
CHUONG 3: DINH HUONG VA GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA
CHO VAY DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI NGAN HANG
THUONG MAI CO PHAN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HOÀN KIEM 62
3.1 Định hướng phat trién cccsccscesesssssssssessessescessessssessssseeseesessessesscescees 62
3.1.1 Định hướng phát triển chung của TP.Bank cs-5cec: 623.1.2 Định hướng hoạt động cho vay của TPBank Hoàn Kiếm 63
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
TPBank Hoàn Kiem - 5-5 <5 << 91 99 3.095 0505088 5080 0 0m 64
Trang 4DANH MỤC HÌNH, BANG BIEU
Bảng 1: Phân loại DNVVN theo khu vực kinh tế ở Việt Nam - cscs+xszecez 4
Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của TPBank Chi nhánh Hoàn Kiếm 33
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động huy động vốn tại TPBanh — Chi nhánh Hoàn Kiếm 36
Bảng 2.2: Tình hình tin dụng tại TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm 40
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm 43
Bảng 2.4: Số lượng DNVVN vay vốn tại TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm 49
Bảng 2.5: Doanh số cho vay DNVVN tai TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm 50
Bang 2.6: Tình hình dư nợ cho vay DNVVVN LG 1.1 vn HH gi 51 Bảng 2.7: Tình hình dư nợ cho vay DNVVN phân loại theo kỳ hạn 52
Bang 2.8: Tình hình dư nợ cho vay DNVVN phân loại theo hình thức đảm bảo 53
Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong hoạt động cho vay DNVVN tại TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm -¿-2+2+++2£v+vetExvrrtrrrrrrrkrrrrrrrrree 55 Bảng 2.10: Vòng quay vốn vay DNVVN tại TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm 56
Bảng 2.11: Thu nhập từ cho vay DNVVN tại TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm 57
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIET TAT
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngan hang thuong mai
DNVVN Doanh nghiép vira va nho
TMCP Thuong mại cô phan
Trang 6LOI MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đã cóchuyên biến tích cực, nhiều doanh nghiệp đã phát triển vượt bậc về quy mô vàhiệu quả Số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng Các doanh nghiệp giữvai trò rất quan trọng trong nên kinh tế, là đối tượng sử dụng vốn chủ yếu trongnền kinh tế, góp phan nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội, thúc dayquá trình đổi mới và phát triển kinh tế, đưa nền kinh tế nước ta nhanh chóng hòanhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Trong đó, có các doanh nghiệp vừa vanhỏ (DNVVN) đóng góp một phần không nhỏ Thực tế các nước trên thế giới
cho thấy, một khu vực DNVVN lớn mạnh là đặc điểm quan trọng của một nên
kinh tế thành công Cũng như nhiều quốc gia khác, tầm quan trọng của khu vực
DNVVN ở Việt Nam ngày càng được chú trọng nhiều hơn Ở Việt Nam hiện nay
có khoảng trên 500 nghìn DNVVN, chiếm 98% tổng số doanh nghiệp đang hoạt
động Hàng năm, các DNVVN đóng góp khoảng 40% GDP và thu hút 51% lực
lượng lao động của cả nước Tuy đông về số lượng nhưng trên thực tế cácDNVVN vẫn còn rất yếu kém về thực lực tài chính, quy mô vốn nhỏ, phạm vi
hoạt động hẹp.
Cụ thê, trên địa bàn quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội và các khu vực lâncận có số lượng DNVVN hoạt động khá đông đảo nhưng số doanh nghiệp có thé
tiêp cận được nguôn vôn của ngân hàng còn chưa nhiêu.
Nhận thức được điều này, trong thời gian qua các NHTM đã chú trọng quan
tâm đến các doanh nghiệp này Nhất là khi môi trường kinh doanh giữa các ngân
hàng ngày càng trở nên khốc liệt thì việc nhắm tới các DNVVN, một đối tượng
khách hang day tiềm năng là chiến lược phát triển tất yếu của các ngân hàng
thương mại.
Tuy nhiên trên thực tế, hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các DNVVNcòn nhiều hạn chế Hiện nay, hoạt động cho vay DNVVN của Ngân hàng TMCP
Trang 7Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm (TPBank chi nhánh Hoàn Kiếm) vẫn cònhạn chế về quy mô, chưa đáp ứng đủ nhu cầu của doanh nghiệp.
TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm là một siêu chi nhánh trực thuộc Ngân hàngTMCP Tiên Phong — một trong những ngân hàng có tốc độ phát triển nhất ViệtNam Mặc dù trong may năm qua đã đạt được những thành công nhất định nhữnghoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của TPBank Hoàn Kiếmvẫn chưa có sự bứt phá về quy mô, hiệu quả và còn tồn đọng một số hạn chế; khả
năng cạnh tranh thị phần và mức tăng trưởng chưa đạt theo kỳ vọng của TPBank
Đề có sự phát triên bền vững, TPBank Chi nhánh Hoàn Kiếm cần có nhữnggiải pháp để loại bỏ những hạn chế và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vaykhách hàng DNVVN Vì vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích và đánh giáthực trạng dé tìm ra giải pháp nâng cao hiệu qua cho vay khách hang DNVVN tại
TPBank Hoàn Kiếm là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- _ Nghiên cứu và hệ thống hóa các van dé lý luận cơ bản về phát triển cho
vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại.
- Phan tích, đánh giá thực trạng phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm, từ đó đánh giá những kết quả dat
được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong cho vay khách hàng doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
- Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay khách hành
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPBank chi nhánh Hoàn Kiếm
- _ Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu về các van đề lý luận và
thực tiễn liên quan đến việc nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm
- Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu hoạt động cho vay doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại TPBank chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2015 —
2018 và định hướng giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp trong giai
đoạn 2019 — 2022.
3 Phương pháp nghiên cứu
Trang 8Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá hoạt động cho vay của
Cấu trúc của chuyên đề
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạiđối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàngdoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cô phần Tiên Phong
- Chi nhánh Hoàn Kiếm
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay
đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên
Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm
Trang 9CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trên thế giới này có rất nhiều quan niệm khi nói về doanh nghiệp vừa vànhỏ, tùy thuộc vào hệ thống tiêu chỉ dung để đánh giá, xếp loại của từng quốcgia Tuy nhiên, qua so sánh đánh giá người ta nhận thấy có hai tiêu chí đặc biệtquan trọng mà hầu hết quốc gia nào cũng sử dụng đó là số lượng nhân lực và quy
mô của nguồn vốn doanh nghiệp Tùy thuộc vào mỗi quốc gia, mỗi trường hợpkhác nhau mà quy mô doanh nghiệp còn được xếp loại qua: tùy vào sự phát triểncủa xã hội, của nền kinh tế; tùy thuộc mỗi giai đoạn khác nhau trong chu kỳ kinh
tế; hay như mỗi nhóm ngành nghề khác nhau lại có bộ chỉ tiêu đánh giá khác
Tại Việt Nam, các tiêu chí để xác định DNVVN theo Nghị định
39/2018/NĐ-CP Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ: “DNVVN là cơ sở sản
xuất kinh doanh độc lập, có đăng kí giấy phép kinh doanh theo quy định phápluật, được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ
và doanh nghiệp vừa” cụ thê như sau:
Bảng 1: Phân loại DNVVN theo khu vực kinh tế ở Việt Nam
Quy Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp
hiểm xã hiểm xã hiểm xã
hội) hội) hội) bình bình bình quân quân quân
4
Trang 10năm năm năm Lĩnh vu
Nông Không Không |Không |Không |Không | Không
nghiệp, quá 10 quá3 | quá 100 |quá50 | quá200 | quá 100
lâm người tỷ đồng |người |tỷđồng |người | ty đồngnghiệp,
thủy sản
Công Không Không |Không |Không |Không | Không
nghiệp, quá 10 qua3 | quá 100 | qua50 | quá 200 | quá 100
xây dựng | người tỷ đồng | người tỷ đồng | người tỷ đồng
Thương Không Không |Không |Không |Không | Không
mại, dịch | quá 10 quá3 |quá50 | qua50 | quá 100 | quá 100
vụ người tỷ đồng | người tỷ đồng | người tỷ đồng
(Nguồn: Diéu 6 Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018)
Qua đây, ta có thể định nghĩa được là: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là
những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, kinh doanh vì mục tiêu
lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận, có quy mô trong những giới hạn nhất định theocác tiêu chí nguôn vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được từng thời
kỳ của từng quốc gia” [1]
1.12 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ngoài những đặc điểm chung nhất, doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có
những điểm riêng biệt như:
Thứ nhất, DNVVN đa dạng về loại hình sở hữu
Hiện nay, theo quy định thì DNVVN có thể hoạt động trên mọi lĩnh vực
được pháp luật cho phép, phát triển với mọi thành phần kinh tế và ton tại phát
triển ở các hình thức khác nhau Một số hình thức doanh nghiệp mà DNVVN cóthể lựa chọn như: hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, Qua đó không chỉ giúp đa dạng hóa các thành phần kinh tế mà đồngthời tạo ra cơ hội làm việc cho mọi thành phần lao động thỏa mãn các điều kiệnđáp ứng về độ tuôi, giới tính, trình độ lao động; giúp giảm thất nghiệp đi đáng kẻ.Mặc dù vậy, điều này cũng gây ra không ít khó khăn cho Chính phủ về mặt quản
lý DNVVN.
Trang 11Thứ hai, DNVVN có tính linh hoạt và năng động cao
DNVVN là những doanh nghiệp rất là nhanh nhạy, có thê dễ dàng thích
ứng và chuyền đổi cơ cấu cũng như kế hoạch kinh doanh theo sự thay đổi của thịtrường Nguyên nhân là do sự gọn nhẹ trong cơ cấu tô chức quản ý của DNVVN,mức vén lúc ban đầu thấp, sử dụng ít nguồn lao động và luôn tận dụng các nguồn
lực tại chỗ sẵn có Từ đó, các DNVVN có thê dễ dàng thay đổi máy móc thiết bị,chuyên đổi phương thức sản xuất - kinh doanh, mặt bằng kinh doanh hay ké cảloại hình doanh nghiệp mà các doanh nghiệp lớn hơn khó lòng làm được điều
tương tự như vậy.
Ngoài ra, các DNVVN có tính linh hoạt và chủ động cao hơn về giá cảnhờ cơ cấu gọn nhẹ Đây là một trong những lợi thế quan trọng của các DNVVN
để nhằm đáp ứng các nhu cầu đa dạng của thị trường DNVVN có không chỉ tựlực trong việc cung cá các dịch vụ bình dân, đồng thời đưa ra nhiều mức giá rất
là linh hoạt và khác nhau, phù hợp với khả năng chỉ tiêu và nhu cầu của nhiều đối
tượng khách hàng.
Thứ ba, năng lực tài chính thấp
Các DNVVN tại Việt Nam nguồn vốn ban đầu đề thành lập doanh nghiệpchủ yếu là VCSH hay còn gọi là vốn tự có của các chủ DN, thường là nguồn vốntiết kiệm của một người hay một nhóm nên năng lực tài chính còn rất là hạn chế
Vì vậy những doanh nghiệp này vẫn thường gặp nhiêu khó khăn trong hoạt động
sản xuất kinh doanh do nhu cầu về nguồn vốn còn hạn hẹp, họ buộc phải tìmkiếm nhiều nguồn mới như: vay mượn tiền vốn của người thân, gia đình, bạn bèhoặc vay từ một nguồn thông qua trung gian như NHTM, TCTD Tuy nhiên, doquy mô nhỏ, số sách kế toán còn chưa rõ ràng, minh bạch, tài sản thế chấp chưa
đủ điều kiện do ngân hàng quy định nên quy trình vay vốn ngân hàng còn gặpphải nhiều khó khăn
Có thê nói đây chính là hạn chế lớn nhất của DNVVN khi muốn tiến hànhđổi mới và nâng cấp trang thiết bi dé mở rộng thị trường
Thứ tư, trình độ chuyên môn của nguồn lao động thấp
Vì bị hạn chế về mặt tài chính nên các chủ sở hữu của DNVVN thườngkhông có đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn về việc thu hút nguồn
lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao Bên cạnh đó, nhiêu người chủ
Trang 12thường không muốn bỏ chỉ phí nâng cao chất lượng nhân viên vì nguồn kinh phí
hạn hẹp dẫn đến họ thường có trình độ kém và kỹ năng làm việc thấp
Ngoài ra, nhiều người lao động không muốn làm việc cho khu vựcDNVVN vi ở đây việc làm không ổn định, ít có cơ hội dé phát triển thăng tiến,
thu nhập thấp
Không những vậy, các DNVVN thường sử dụng công nghệ cũ, trang thiết
bị máy móc lạc hậu do năng lực tài chính còn yếu kém Một phần, do thói quen
tư duy và hạn chế về đầu tư, những doanh nghiệp này thường đầu tư dần nên cácthiết bị máy móc trở nên chắp vá Dẫn đến kết quả là chất lượng sản phâm chưacao, chi phí đầu vào cao, năng suất lao động thấp, giá thành khó cạnh tranh
Thứ năm, còn nhiều hạn chế về trình độ quản lý và trong phươngthức điều hành doanh nghiệp
Các DNVVN phan lớn có chủ sở hữu đồng thời là người quản lý, giám
đốc, vốn góp chủ yếu từ gia đình, người thân Chính vì thế kiến thức của ngườiquản lý về thị trường cũng như khả năng quản trị chưa thật sự cao Điều đó hạnchế khả năng phát triển của doanh nghiệp Ngoài ra, khi gặp khó khăn trong quản
lý và điều hành dẫn đến chất lượng và hiệu quả nguồn tín dụng mà NHTM cungcấp cho doanh nghiệp bị giảm xuống, dễ gặp rủi ro hơn Khả năng quản lý, điềuhành sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận, doanh thu và khả năng quản lý tài chính, khả
năng chi trả nợ của doanh nghiệp.
Thứ sáu, năng lực cạnh tranh thấp
Những DNVVN cần khá ít vốn dé hoạt động nên vì vậy những DN này bịhạn chế nhiều về khả năng cạnh tranh Không đủ vốn cho hoạt động đầu tư nâng
cấp, đôi mới máy móc, trang thiết bị nên các sản phẩm tạo ra chất lượng còn thấp
mà chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra không nhỏ Điều này đã làm giảm tính cạnhtranh của sản phẩm trên thị trường Bên cạnh đó, việc thực hiện các chiến lượcmarketing, quảng cáo ra công chúng về sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp còn
nhiêu hạn chê và chưa hiệu quả.
DNVVN không có lợi thế về quy mô, đồng thời mỗi doanh nghiệp này chỉchiếm một phần nhỏ trong thị phần của toàn thị trường, hoặc đóng vai trò lànhững nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn, hỗ trợ các doanh nghiệp lớn trong
việc tiếp cận thị trường và cân đối cung cầu trong xã hội Các DNVVN như một
kênh phân phôi hiệu quả vừa cung câp các yêu tô đâu vào vừa là thị trường tiêu
7
Trang 13thụ sản phẩm Vì vậy mà vị thế cạnh tranh thấp và trong nhiều trường hợp
thường bị động và phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh và định hướng phát triển
của các doanh nghiệp lớn.
1.1.3 Vai rò của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trong nén kinh tế mỗi quốc gia, DNVVN chiếm một vi trí rất quan trong
du đó là nước đã hay là nước dang phát triển Với xu thế chung của thé gid là mởrộng hợp tác sâu rộng và toàn cầu hóa thì việc tập trung phát triển DNVVN đang
ngảy càng được các nước quan tâm.
Đối với Việt Nam thi vị trí của DNVVN lại càng quan trọng Cụ thé:
Giữ vai trò 6n định và góp phan tăng trưởng nền kinh tế
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê thì DNVVN chiếm 98% tổng số cácdoanh nghiệp thuộc đa dang các hình thức, chiếm cơ cấu lớn và thúc day nềnkinh tế Việt Nam phát triển với sự đóng góp tới hơn 42% GDP của cả nước
Hiện nay DNVVN có sức lan tỏa trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế
-xã hội, có mặt ở hầu hết trên các lĩnh vực ngành nghề, tạo ra khối lượng sản
phẩm mặt hàng phong phú, đa dạng về chủng loại, phù hợp với thị hiếu người
tiêu dùng, tạo ra lợi nhuận cao.
Với các lợi thế về ngành nghé, tính nhạy cảm thích ứng với thị trường cao,
các DNVVN đã có nhiều thuận lợi trong việc cung cấp các sản phâm dịch vụ đáp
ứng cả nhu cau trong nước và ngoài nước Từ đó tạo ra nguồn thu nhập ổn định
cho dân cư.
Tạo công ăn việc làm cho người lao động, hạn chế nạn thất nghiệp,
góp phần xóa đói giảm nghèo
Do chiếm ưu thế về số lượng và đặc thù thường xuyên phải thay đổi để
phù hợp với môi trường xung quanh, DNVVN đã và dang thu hút một lượng lớn
lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Với đặc thù các nước đang
phát triển là lực lượng lao động mới hàng năm khá ít, cơ cấu sử dụng lao động
của DNVVN là hoàn toàn phù hợp để giải quyết nhu cầu việc làm cho lượng lao
Trang 14cao, Chính vì vây, việc cung cấp vốn, thúc đây phát triển cho các DNVVN tạo
điều kiện phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo, giảm thất nghiệp Ngoài ra vớiđặc tính năng động của DNVVN có thể cải thiện, thích ứng ngay cả trong môitrường kinh tế suy thoái, DN này không cần cắt giảm chi phí cũng như nhân
công
Khai thác và phát huy các nguồn lực tại địa phương, góp phần chuyển
dịch cơ cầu nên kinh tê
Trên mỗi đất nước bao giờ cũng có những vùng sâu, vùng xa là nhữngvùng kinh té phat triển chậm, có cơ sở hạ tầng kém, điều kiện tự nhiên chưathuận lợi, khiến những vùng này luôn gặp phải nhiều khó khăn trong phát triển
kinh tế.
Nếu chỉ có sự hoạt động của các DN lón trong các thành phó, thị tran, các
khu công nghiệp thì không tạo ra sự cân đối Trong khi các DNVVN với đặc tínhnguồn vốn ban dầu nhỏ, cơ cấu bộ máy quản lý nhỉ gọn có thể xâm nhập vào các
thị trường tiềm năng và có nhiều thế mạnh điều kiện thuận lợi về môi trường,
nguôn tài nguyên thiên nhiên sẵn có và nguồn nhân lực dồi dào, đặc biệt là đối
với sản xuất chế biến nông, thủy, hải sản — là các ngành đang rất là phát triển của
nước ta, có các sản phẩm được xuất khẩu ra nước ngoài Ngoài ra, DNNVV cũngchính là yếu tô ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc duy trì và phát triển các ngành nghềtruyền thống, gia truyền như đồ gỗ mỹ nghệ, dệt may, gốm sứ Nhận thấy vaitrò quan trọng của DNVVN trong việc đổi mới nông thôn và chuyền dịch cơ cấunên kinh tế, thúc day phát triển song song các ngành nghề
Thúc đấy nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn
Những doanh nghiệp lớn và các công ty tập đoàn khó có được tính năng động của các đơn vị kinh doanh nhỏ hơn chúng vì quy mô của những doanh
nghiệp này quá lớn, bộ máy vận hành quản lý cồng kénh Ngược lại, do các
DNVVN chỉ cần một nguồn vốn vừa đủ đề thành lập nên việc thay đổi các mặt
hàng sản phẩm kinh doanh khá là dé dàng Nhìn chung thì về mặt số lượngDNVVN có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng hơn nhiều so với việc thành lập các
DN có quy mô lớn Chính vì khả năng gia tăng nhanh chóng này đã làm cho số
DN trong nền kinh tế gia tăng rất lớn, qua đó làm tính cạnh tranh tăng lên, cácbiến động của thị trường sẽ được thích khi một cách nhanh chóng và có thể theokịp sự phát triển chung của kinh tế thế giới
Trang 15Không những vậy, các DNVVN cũng sẽ hỗ trợ các DN lớn hoạt động tốthơn như bán hàng hộ, làm một phần trong chuỗi bán lẻ hàng hóa, tham gia thâm
nhập vào các thị trường nhỏ cho các doanh nghiệp lớn.
Tóm lại, DNVVN đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình phát triển
nền kinh tế của đất nước, góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế toàn
quôc gia và kinh tê toàn câu.
1.2 Hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương
mại
1.2.1 Khái niệm cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Cho vay là một nghiệp vụ tín dụng, đóng vai trò quan trọng và có quy mô
lớn nhất trong toàn bộ hoạt động của Ngân hàng thương mại bởi hoạt động nàymạng lại nguồn thu lớn nhất, quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.Nguồn vốn huy động được phần lớn được ngân hàng dùng cho vay
Theo Khoản 16 Điều 4 Luật các tô chức tin dụng 2010: “Cho vay là hình
thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng
một khoản tiền dé sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định
theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gôc và lãi.”
Các đối tượng khách hàng chính của NHTM bao gồm: các cá nhân, tô
chức kinh tế như DNVVN, tư nhân, một thành viên: hộ kinh doanh, các NHTMkhác Tùy theo đối tượng vay vốn mà ta có thê hiểu cho vay theo các khái niệm
khác nhau.
Trung bình, lợi nhuận của NHTM từ các nghiệp vụ cho vay chiếm tới
60-70% tổng lợi nhuân; và trong đó thì đối tượng doanh nghiệp vay vốn chiếmkhoảng 70% trong hoạt động này Có thể thấy, trong cơ cấu cho vay thì cho vay
đối với doanh nghiệp có tỷ trọng lớn nhất Điều này đúng với cả các nước đangphát triển và cả những quốc gia có thị trường tài chính phát triển Trong cơ cấunền kinh tế thì cao nhất là DNVVN, mà khả năng tài chính của DNVVN thấp,nhu cầu vốn cao Vì vậy, đối tượng này luôn được coi là khách hàng có nhiềutiềm năng nhất đối với NHTM và chưa được khai thác triệt
Đối với DNVVN, mọi lợi nhuận mang lại đều đến từ hoạt động đầu tư vàosản xuất kinh doanh Vì thế, hoạt động vay mượn vốn NHTM của các doanhnghiệp này đều mang mục đích đáp ứng các nhu cầu cơ bản hay dùng vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh
10
Trang 16Qua đó, từ khái niệm cho vay và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanhcủa DNVVN, ta có thể định nghĩa hoạt động cho vay DNVVN như sau: “Cho
vay DNVVN là một trong các hình thức cho vay, theo đó NHTM giao hoặc cam
kết giao cho DNVVN một khoản tiền để sử dụng vào mục đích sản xuất kinh
doanh đã được xác định trước trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với
nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lân lai’.
1.2.2 Đặc diém và vai trò cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.2.1 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đối tượng vay vốn là các DNVVN
Các DNVVN đang là phân khúc khách hàng chủ yếu của hầu hết cácNgân hàng do số lượng của bộ phận doanh nghiệp này đang ngày cảng tăng
trưởng mạnh mẽ Các ngân hàng thường thành lập riêng một phòng kinh doanh
chuyên trách về phân khúc khách hàng này dé có thé phục vụ, cung cấp các sảnphẩm sao cho thích hợp với điều kiện của các DNVVN
Mục đích sử dụng vốn vay
Các DNVVN sẽ có 4 mục đích chính khi đi vay NHTM, cũng là các hình
thức mà NHTM có thê cho doanh nghiệp vay Đó là: vay vốn lưu động cho sảnxuất với kỳ hạn ngắn; vay mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc để đổi mới dâytruyền trang thiết bị với kỳ hạn trung và dài; và vay đầu tư phát triển Các NHTM
sẽ chủ động tìm kiếm các dự án sản xuất, kinh doanh tiềm năng, hiệu quả và có
khả năng trả nợ dé cho vay
Quy mô khoản vay
Quy mô các khoản vay không quá lớn, chủ yếu phụ thuộc vào chu kì kinhdoanh của các doanh nghiệp, quy mô các dự án đầu tư Bên cạnh đó, cácDNVVN da số chi sản xuất, kinh doanh các sản phẩm có khả năng thu hồi vốn
nhanh, thời gian sản xuất ngắn nên giảm thiểu được rủi ro Chủ yếu, ho vay bésung vốn lưu động hoặc mua sắm trang thiết bị giá trị không quá lớn Chính vìvậy, chỉ phí phục vụ cho phương án sản xuất kinh doanh không quá lớn, lượng
von cân thiét ban dau khá nhỏ
Thời gian của các khoản vay
11
Trang 17Tùy thuộc vào nhu cầu mục đích sử dụng vốn, thời gian cho vay DNVVNcủa NHTM đa dạng, bao gồm: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn.
Trong đó:
Các nhu cầu về vốn lưu động thông thường sẽ được bu đắp thông qua vay
ngắn hạn, tức là thời hạn đến 12 tháng Ngân hàng cho các doanh nghiệp vayngắn hạn trên cơ sở nhu cầu vốn thời vụ Tuy nhiên trong thực tiễn ngân hàngcòn cho vay ngắn hạn vì các lý do khác như cho vay tạm thời để chờ giải ngân
các khoản tín dụng dài hạn hoặc phát hành trái phiếu, cho vay dé xử lí các tình
huống đặc biệt như cho vay dé thay thé các khoản nợ khác, cho vay dé bổ sungvốn do thua lỗ hoặc lợi nhuận giảm, Những nhu cầu vay đặc biệt này chỉchiếm một tỉ trọng nhỏ trong cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại vàđược ngân hàng xét duyệt cho vay một cách cần trọng, đồng thời giám sát một
cách nghiêm ngặt.
Với thời hạn dai hơn, tức là từ 1 năm trở nên, các khoản vay được gọi là
trung và dài hạn Ở Việt Nam hiện nay, vay trung hạn là các khoản vay có thờihạn trên 1 năm đến 5 năm, trên 5 năm là dài hạn Nguồn vốn trung và dai hạn lànguồn vốn quan trọng có thé đáp ứng các DNVVN trong việc đầu tư mua sam tàisản cố định, cải tiến đổi mới máy móc, trang thiết bị, mở rộng sản xuất kinh
doanh, xây dựng các công trình công nghiệp (nhà máy, xí nghiệp), mua sắm
phương tiện vận tải phục vụ sản xuât kinh doanh, trả các khoản nợ hiện hữu,
Nguồn trả nợ
Nguôn trả nợ từ hiệu quả sử dụng vôn vay, khâu hao tài sản của đơn vị và các nguôn ôn định khác mà khách hàng sử dụng đê trả nợ hàng năm cho Ngân
hàng như: doanh thu bán hàng, lợi nhuận sau thuế.
Số lượng khoản vay (tần suất vay) của DNVVN
DNVVN chiếm số lượng rất lớn khoảng 98% trên tổng số doanh nghiệptrên cả nước nhưng năng lực của các doanh nghiệp này lại rất thấp, chưa chi tracho các phương án, dự án đầu tư sản xuất kinh doanh Vì vậy, họ cần vay vốn dé
bù đắp sự thiếu hụt vốn của mình và họ trở thành nguồn khách hàng tiềm năng
đóng góp vao lợi nhuận của các NHTM.
1.2.2.2 Vai trò cho vay đổi với doanh nghiệp vừa và nhỏ
© Đối với các NHTM
12
Trang 18Tạo ra lợi nhuận lớn cho Ngân hàng
Các DNVVN chủ yếu thường vay các khoản ngăn hạn vì vậy kha năngvốn được thu hồi cao hơn, rủi ro cho vay được vay giảm xuống Đồng thời, theođịnh kỳ (theo tuần, tháng, năm) hoặc tới ngày đáo hạn của khoản vay, những
doanh nghiệp vay vốn sẽ phải trả một khoản tiền gọi là lãi của khoản vay và chỉphí đi vay cho NHTM Đó cũng là một phan gia tăng thêm lợi nhuận
Đa dạng hóa và không ngừng đổi mới phát triển sản phẩm kinh
doanh
Nền kinh tế thị trường luôn biến động kéo theo sự sai lệch so với kế hoạchkinh doanh của DNVVN, vì vậy mà nhu cầu về vốn DN nay cũng rất đa dạng,đòi hỏi các NHTM phải thường xuyên khảo sát, tìm tdi các sản phẩm thích hợpvới từng ngành nghề kinh doanh và trong từng thời kì phù hợp sao cho đảm bảolợi ích cao nhất cho Ngân hàng mà vẫn đáp ứng nhu cầu của khách hàng Việckhông ngừng đổi mới, phát triển nghiên cứu them sản phẩm dịch vụ góp phần
giúp các Ngân hàng không bi ngưng trệ và trở nên linh hoạt hon.
Nâng cao thị phần và uy tín
Số lượng DNVVN ở Việt Nam là rất lớn, và hầu như các doanh nghiệpnày đều đang trong tình trạnh thiếu vốn, vì vậy cho vay DNVVN là thị trườngmàu mỡ đối với NHTM Từ đó, giúp các Ngân hàng mở rộng thị phần, nâng cao
vị thế và tăng khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Các NHTM ngày càng cảithiện được hình ảnh, uy tín dựa trên lòng tin của các DNVVN đến vay vốn
© Đối với các DNVVNĐáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp kịp thời
Hiện nay, các NHTM vẫn đang là nguồn cung cấp tài chính lớn và quantrọng nhất của các doanh nghiệp nói chung và DNVVN nói riêng Đa phần các
doanh nghiệp phải dựa cả vào VCSH và vốn vay để phục vụ cho các hoạt dộngsản xuất kinh doanh, trong đó có vốn vay Ngân hàng
Trong điều kiện cạnh tranh thị phần giữa các doanh nghiệp đòi hỏi các
DNVVN phải năm bắt được cơ hội và luôn đổi mới thích nghi với yêu cầu của
thi trường Nếu không kịp thời huy động đủ nguồn vốn thì sẽ ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
13
Trang 19Khi vay vốn của Ngân hàng, các DNVVN sẽ phải chịu áp lực trả nợ (baogồm cả nợ gốc và lãi), vì vậy các DN này sẽ cần cơ cau nguồn vốn hợp lý nhất dé
vừa thu được lợi ích lớn nhất cho mình Các dự án kinh doanh khả thi hay không
phụ thuộc vào việc các DNVVN đã khảo sát, đánh giá thị trường chuẩn xác hay
chưa; đã biết được điểm mạnh va yếu trong hoạt động của bản than chưa; đã tìmhiểu kỹ các đối thủ cạnh tranh, hay có nhạy bén với những thay đổi của thị
trường không?
s_ Đối với nền kinh tế
Các DNVVN tại Việt Nam chiếm một số lượng khá đông đảo và có đónggóp lớn và tốc độ tăng trưởng kinh tế Sự phát triển của các DNVVN đã gópphần quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Đồng thời, thông qua việc cung ứng vốn và các dịch vụngân hàng một cách nhanh chóng, thuận lợi trong việc luôn chuyên vốn, tiết kiệmchi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với mọi thành phần kinh tế -
xã hội Ngoài ra, DNVVN cũng là tạo công việc cho nhiều người lao động, gópphần giảm tỷ lệ thất nghiệp cho nền kinh tế
Tóm lại, cho vay DNVVN là cũng chính là một hình thức bơm thêm vốncho nên kinh tế thông qua một thành phan kinh tế của NHTM Các doanh nghiệp
này kinh doanh hiệu quả sẽ góp phần cho nền kinh tế một khoản lợi nhuận lớn,
giúp nền kinh tế luôn vận động và phát trién
1.2.3 Các hình thức cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Căn cứ vào kỳ hạn vay
“Cho vay ngắn hạn: là các khoản tài trợ có kỳ hạn dưới 12 tháng nhằm
đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu cũng như việc mua sắm tài sản lưu động của khách hàng
DNVVN” [2]
“Cho vay trung hạn: là các khoản tài trợ có kỳ han từ 1-5 năm, chủ yếu sử
dụng dé đầu tư mua sắm các loại phương tiện vận tải, cây trồng, vật nuôi hoặc
đổi mới trang thiết bị công nghệ với thời gian thu hồi vốn nhanh” [2]
“Cho vay đài hạn: là các khoản tài trợ cso kỳ hạn từ 5 năm trở lên, loại tín dụng này các doanh nghiệp thường dùng phục vụ cho các công trình xây dựng
lớn như nhà cửa, nhà xưởng, văn phòng làm việ và máy móc, thiết bị có thời gian
sử dụng dài hạn” [2]
14
Trang 20DNVVN có quy mô cho, năng lực tài chính thấp nên thường sẽ lựa chọn
và phù hợp nhất với vay NHTM các khoản có kỳ hạn ngắn
Căn cứ vào xuât xứ của tín dụng
“Cho vay trực tiếp: là hình thức ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho nhữngkhách hàng có nhu cầu, đồng thời người đi vay hoàn trả nợ trực tiếp cho ngân
hàng” [2]
“Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua
lại các khế ước hoặc chứng từ nợ được phát sinh và còn trong thời hạn thanh toáncủa các doanh nghiệp Các hình thức này gồm có: chiết khấu, mua lại các phiếu
bán hàng ” [2]
Căn cứ vào phương thức cho vay
“Cho vay theo món (từng lần): là hình thức cho vay có sự can thiệp củangân hàng, ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kì sản
xuất kinh doanh Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng tiến hành thực hiệnnhững thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng Phương thức này áp
dụng với những khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, sản xuấtkhông ổn định, kinh doanh theo thời vụ, thương vụ Nghiệp vụ cho vay từng lầntương đối đơn giản, quy trình ngắn gọn, ngân hàng có thể kiểm soát từng món
vay riêng biệt, cho vay dựa vào giá tri của tài sản dam bảo” [2]
“Cho vay theo hạn mức tín dụng: là hình thức cho vay ngân hàng và
doanh nghiệp xác định, thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời
hạn nhất định hoặc theo chu kỳ kinh doanh Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ
sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách
hàng Trong kỳ khách hàng có thé thực hiện vay trả nhiều lần, song du nợ không
được vượt quá hạn mức tín dụng trong kỳ Đây là hình thức cho vay thuận tiện
với những doanh nghiệp vay mượn thường xuyên, tình hình kinh doanh ổn định,vòng quay vốn nhanh và có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng” [2]
“Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: là việc cho vay mà ngân hàng thỏa
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chỉ vượt số tiền có trên tài khoảnthanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định về hoạt động thanh toán quacác tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán” [2]
15
Trang 21Cho vay dau tw: NHTM sẵn sàng cho vay với một số dự án đầu tư của
doanh nghiệp dé mở rộng hoạt động của mình như: mua sắm máy móc thiết bị,
mua ô tô, phương tiện vận tải hoặc dự án xây mới, sửa chữa nâng câp nhà xưởng.
Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyên của hànghóa Doanh nghiệp thiếu vốn khi mua hàng ngân hàng sẽ cho vay và thu nợ khi
doanh nghiệp bán hàng.
Cho vay trả góp: trong thời hạn vay đã thỏa thuận, khách hàng sẽ phải
chia gốc ra trả nhiều lần theo yêu cầu của NHTM Đây là hình thức áp dụng vớiphần lớn các hợp đồng tín dụng của ngân hàng, đặc biệt với các kỳ hạn trung và
dài hay với tài sản cô định.
Căn cứ vào mục đích sử dụng vôn
Cho vay bồ sung vốn lưu động: là việc NHTM cho doanh nghiệp vay vốn
để trang trải chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, mua sắm
nguyên vật liệu, công cụ lao động, trả lương cho cán bộ, công nhân viên.
Cho vay dau tư vào tài sản cố định: là hình thức cho vay giúp doanhnghiệp có khoản vốn lớn dé đầu tư trang thiết bị vật tư, nhà xưởng, công nghệ
mới đê mở rộng sản xuât kinh doanh.
Căn cứ vào hình thức đảm bảo của khoản vay
“Cho vay không có đảm bảo: là loại tín dụng không có tài sản thế chấp,
cầm cố hay bảo lãnh của người thứ ba Việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản
thân khách hàng” [2]
“Cho vay có đảm bảo: là hình thức cho vay dựa trên cho vay dựa trên cơ
sở ngân hang năm giữ các tài sản thuộc sở hữu trực tiêp của người di vay hoặc thuộc sở hữu của người bảo lãnh” [2] Các hình thức bảo đảm thường gặp là:
“Hình thức cầm cố: khi doanh nghiệp nhận tài trợ của ngân hàng phải
chuyên quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng trong thời gian cam
kết (thường là thời gian nhận tài trợ) Cầm có thích hợp với những tài sản mà
ngân hàng có thể kiểm soát và bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc
ngân hàng nắm giữ không ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp.”
[3] Ví dụ như các chứng khoán, các hợp đồng, số tiết kiệm, ngoại tệ mạnh, kim
loại quí là các tài sản này gọn nhẹ, dé quản lý, không chịu ảnh hưởng của các yếu
tố môi trường tự nhiên Còn đối với hàng hóa, ngân hàng thường chấp nhận cá
16
Trang 22loại ít chịu tác động của môi trường (tính chất lý hóa và công dụng) trong thời
gian cam cô.
“Hình thức thé chấp: là hình thức theo đó người nhận tài trợ phải chuyên
các giấy tờ chứng nhận sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang ngân
hàng nắm giữ trong thời gian cam kết song vẫn được sử dụng trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh Những tài sản này ngân hàng không thé cầm cố.”[3] Ví dụ như máy móc thiết bị, nhà đất đang trong quá trình sử dụng, hàng hóađang trong quá trình luân chuyển Các tài sản này thường cồng kénh, phân tánnên việc bán hoặc chuyên nhượng cũng không đơn giản Việc này là một thuậnlợi cho doanh nghiệp nhưng lại là một bắt lợi cho ngân hàng trong việc quản lý
và kiểm soát bởi quá trình sử dụng sẽ làm biến dạng tài sản, khách hàng có thể
lợi dụng phân tán, làm giảm giá trị của tài sản, gây thiệt hại cho ngân hàng.
1.3 Nang cao hiệu qua cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hang
thương mại 1.3.1 Quan niệm hiệu qua cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hang
thương mại
Cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM nhưng
kèm theo đó là nguy cơ rủi ro tín dụng vô cùng lớn Vì vậy mà hiệu quả của hoạt
động cho vay ảnh hưởng trực tiếp với hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của cácNHTM Do đó, người ta dùng khái niệm hiệu quả cho vay để đánh giá xemNHTM đó thực hiện các nghiệp vụ cho vay như thế nào
Hiệu quả là một chỉ tiêu biểu hiện sự tương quan giữa kết quả đạt được sovới hao phí lao động, vật tư, tài chính Hiểu quả cho vay phản ảnh trình độ vàchất lượng sử dụng các yếu tố của sản xuất, kinh doanh, nhằm đạt được kết quảtối đa so với chỉ phí tối thiểu
Trong cơ cấu thu nhập của NHTM, thu nhập từ lãi vay luôn chiếm tỷ lệ rất
lớn Tuy nhiên, với mỗi đồng vốn bỏ ra thì hiệu quả không chỉ đánh giá dựa trên
lợi ích của ngân hàng mà còn được xem xét từ góc độ sự hài lòng của khách hàng
khi dùng các sản phẩm của NHTM
Hiệu quả cho vay là sự thông nhât về lợi ích của người sử dụng, ngân
hàng và của cả nên kinh tê Điêu này biêu hiện ở:
Đôi với các DNVVN, hiệu quả cho vay thê hiện ở việc đáp ứng các yêu
cầu về quy mô vốn vay, lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục và điều kiện vay đơn
17
Trang 23giản Ngoài ra, các doanh nghiệp này còn cân đáp ứng nhu câu về vôn một cách
kịp thời và nhanh chóng, tạo điêu kiện thuận lợi trong quá trình tiêp cận, giải
ngân và thu nợ.
Đối với các NHTM, hoạt động cho vay có hiệu quả hay không được thé
hiện ở chất lượng của khoản vay có được tốt, có phạm vi, giới hạn và mức độ cho
vay phù hợp với điều kiện tài chính của ngân hàng Không những vậy, còn phảituân thủ điều kiện cho vay cũng như một số quy định của pháp luật nói chung vàngân hàng nói riêng Bên cạnh đó, hiệu quả cho vay còn biéu hiện qua quy trìnhnghiệp vụ của NHTM, làm sao để đúng, đủ và phù hợp với nhu cầu khách hàng,đem đến sự hài lòng cho người sử dụng Qua đó, uy tín của NHTM được nângcao đồng thời giảm thiêu rủi ro tín dụng, đảm bảo khả năng thu hồi nợ cũng như
lợi nhuận từ các khoản cho vay.
Với tông quan kinh tế thì hiệu quả cho vay phải gắn liền với mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động, giảiquyết tốt được mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế, hòa
nhập với nên kinh tê toàn câu.
Qua đây, có thé đưa ra định nghĩa tổng quát về hiệu quả hoạt động cho
vay đối với DNVVN của NHTM như sau: “Hiệu quả cho vay DNVVN là sự đápứng kip thoi, day đủ và chính xác nhu cau về vốn cho DNVVN một cách phù hợpvới kha năng của ngân hàng và chính sách phát triển kinh té của đất nước.Nguồn vốn đó phải được doanh nghiệp sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuấtkinh doanh một cách hiệu quả nhất, có khả năng sinh lời dé đảm bảo mức độ antoàn của khoản vay và mức độ hài lòng của doanh nghiệp Tiếp theo đó, hiệuquả cho vay được đảm bảo trên nguyên tắc khoản vay được hoàn trả đúng hạn,hạn chế rủi ro và tăng khả năng cạnh tranh, đồng thời phải mang lại lợi nhuận
và bảo đảm tính thanh khoản cho ngân hàng”.
1.3.2 Sự can thiết của việc nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa va
nhỏ
Không chỉ với NHTM, hoạt động cho vay còn có vai trò quan trọng đốivới cả nền kinh tế nói chung và đặc biệt là với DNVVN Chính vì vậy, việc nângcao hiệu quả hoạt động cho vay luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của hệthống các NHTM nhằm khai thác, huy động vốn, sử dụng vốn có hiệu quả theoyêu cầu phát triển của nền kinh tế Khi hiệu quả hoạt động cho vay tang; cảkhách hang và NHTM đều giảm thiểu được rủi ro gặp phải, giảm chi phí cũngnhư thu về nhiều lợi ích cho bản thân
18
Trang 241.3.2.1 Đối với các ngân hàng thương mại
Phát triển hoạt động cho vay là điều kiện để ngân hàng bảo toàn vốn củamình Là một trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, ngân hàng “đi vay đểcho vay” Đặc biệt trong tình hình hiện nay, tin dụng đang là nguồn có cơ cau lớnnhất trong các tài sản của NHTM, việc phát triển tốt hoạt động cho vay còn làđiều kiện để ngân hàng tăng lợi nhuận Đây là cơ hội để ngân hàng duy trì đượckhả năng thanh toán, 6n định tình hình tài chính cũng như phát triển uy tín củabản thân Mặt khác, tăng cường hiệu quả của hoạt động cho vay là tiền đề để
ngân hàng tăng khả năng trích lập dự phòng rủi ro, đảm bảo an toàn trong hoạt
động cho vay.
1.3.2.2 Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệpluôn phải cạnh tranh nhau dé tồn tại và phát triển Các DN đã phải không ngừngđôi mới, nâng cao trình độ nhân lực, hệ thống quản tri của chu DN Bên cạnh đócũng cần không ngừng cải tiến, đổi mới máy móc, trang thiết bị, dây chuyềncông nghệ; cập nhật những nguyên vật liệu, sản pham mới và tiếp cận với nhữngcông nghệ mới dé mở rộng quy mô sản xuất Dé làm được những điều này đòihỏi các DN một nguồn vốn đầu tư rất lớn mà vượt quá khả năng chi trả và vốn tự
có của DN Vì vậy, các DN có thé tìm đến các sản phẩm vay của NHTM để giảiquyết được những khó khăn này Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng chính
là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường Là một hoạt động có vai trò quyết
định đối với sự tồn tại của NHTM, nâng cao hiệu quả cho vay với DNVVN là vôcùng cần cần thiết và là vấn đề mà NHTM luôn cần quan tâm
1.3.2.3 Doi với nên kinh tế
Trước hết cần phải khẳng định sự cần thiết của toàn bộ hệ thong ngan
hàng No là hệ thống trung tâm dau não của bat kỳ nền kinh tế nào Bat kì sự biếnđộng nào của hệ thống ngân hàng, với tư cách là một định chế tài chính trung
gian đều tác động lan tỏa đến mọi ngành nghề, mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh trong nền kinh tế Ngược lại, những biến động kinh tế thị trường đều cóảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống này Chính vì vậy đảm bảo an toàn trong hoạtđộng kinh doanh, nâng cao hiệu quả cho vay là yêu cau tất yếu đặt ra cho hệthống NHTM, là yếu tố quan trọng dé các NHTM có thé phát huy day đủ vai tròtích cực của tin dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Ngày nay, trước xuhướng hội nhập, hệ thống NHTM phát triển với nghiệp vụ ngày càng phong phú,tốc độ hội nhập khá nhanh trong xu hướng tự do hóa tài chính, phát triển với quy
mô ngày càng lớn, trở thành tập đoàn đa năng có thê thỏa mãn nhu câu vê vôn
19
Trang 25của các chủ thể trong nền kinh tế Nhưng nếu mở rộng tín dụng quá mức sẽ gâyảnh hưởng đến hiệu quả cho vay khi các khoản nợ khó đòi có chiều hướng gia
tăng, nguy cơ dẫn đến khủng hoảng tài chính rất cao
Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay là yếu tố cực kỳ quantrọng đối với toàn bộ hệ thống NHTM nhăm khai thác, huy động, sử dụng nguồnvốn có hiệu quả theo yêu cầu của nền kinh tế, kích thích và tạo động lực pháttriển cho các DNNVV và các chủ thể kinh tế khác, góp phần phát triển kinh tế
quốc gia, én định trật tự xã hội
1.3.3 Các tiêu chi đánh giá hiệu qua cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính
Quy mô cua hoạt động cho vay: Một ngân hàng có hiệu quả cho vay cao
là phải có được một số lượng khách hàng đông đảo, đa dạng nhiều thành phần.Ngân hàng cần mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay đối với các đối tượng
DNNVV trong những lĩnh vực như sản xuất, chế biến, dịch vụ, xuất nhập khẩu
Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô của hoạt động cho vay còn phải phù hợp với
điều kiện và lợi thế của từng ngân hàng Hơn nữa, ngân hàng cần phải duy trì tỷ
lệ dư nợ của khách hàng ở mức hợp lý, đảm bảo tốc độ quay vòng vốn tín dụng
phù hợp, giảm thiêu rủi ro và nâng cao chât lượng của khoản vôn vay.
Chấp hành nghiêm ngặt các bước của quy trình cho vay: Đề một khoản
vay được coi là có hiệu quả thì khoản vay này phải được chuyên viên tín dụng
của ngân hàng thực hiện đầy đủ và đúng với các bước trong quy trình cho vay
Đây là cơ sở pháp lý đảm bao cho món vay và là cơ sở dé ngân hàng dựa vào đó
mà giải quyết những vấn đề phát sinh khi khoản vay có nguy cơ rủi ro Hoạtđộng cho vay của ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro Chính vì vậy, côngtác kiểm soát nội bộ ra đời với các cơ chế, chính sách, quy trình cụ thể giúp nhậndạng, đo lường, đánh giá thường xuyên, liên tục để có thé kịp thời phát hiện,ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay, qua đó đề xuất những biện pháp quản
lý rủi ro thích hợp, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng
Chất lượng nhân sự của ngân hàng: Khi cho vay, nêu chuyên viên tíndụng có tinh than, đạo đức nghề nghiệp tốt thì trong quá trình tiếp cận phục vụkhách hàng sẽ tạo ra thiện cảm và một ấn tượng tốt trong tâm trí khách hàng.Trong quá trình thâm định cho vay, cán bộ có năng lực chuyên môn và kinhnghiệm cao thì sẽ đưa ra những kết quả đúng nhất, giảm thiêu rủi ro ngay từ khâuxét duyệt hồ sơ cho vay vốn
20
Trang 26Uy tín của ngân hàng: Đó là hình ảnh bộ mặt của ngân hàng trong lòng
khách hàng Uy tín của mỗi ngân hàng được xây dựng, hình thành trong cả một
quá trình lâu dài Tâm lý của khách hàng khi thực hiện các giao dịch của mình
thường lựa chọn những ngân hàng lớn, lâu đời, có hiệu quả kinh doanh tốt Đốivới bản thân NHTM, việc chiếm được lòng tin của khách hàng là một thành cônglớn trong tiễn trình phát triển, là tiền đề cho việc huy động vốn, từ đó nâng caohiệu quả cho vay nói chung và cho vay đối với DNNVV nói riêng
Có thể nói chỉ tiêu định tính là căn cứ đánh giá hiệu quả cho vay DNNVVtai NHTM Qua đó, các nhà lãnh đạo có thể có những nhận định cơ bản sơ bộ vềtình hình và hiệu quả hoạt động cho vay của DNNVV của ngân hàng Qua đó đề
ra những biện pháp giải quyết và khắc phục kịp thời, phù hợp với thực trạng pháttriển của ngân hàng Tuy nhiên, để có được những kết luận chính xác hơn thìphải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu định lượng cụ thể, liên quan trực tiếp vàphản ánh xác thực nhất về hoạt động cho vay DNNVV
1.3.3.2 Chi tiêu định lượng
Quy mô khách hàng DNVVN vay vốn
Chỉ tiêu này phản ảnh số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với ngânhàng qua các thời kì, cho thấy khả năng hấp dẫn, thu hút, tiếp cận khách hàngcũng như năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường trong thời gian nhất
định.
Doanh số cho vay DNVVN
Doanh số cho vay phản ánh tông số tiền mà ngân hang đã giải ngân cho
DNNVV theo hợp đồng tín dụng Chỉ tiêu này được tính bằng cách cộng d6n trêngiá trị các khoản cho vay trong một thời gian nhất định Doanh số cho vay có théđược xác định theo tháng, theo quý hoặc theo năm Doanh số cho vay đánh giá
khả năng luân chuyền vốn của ngân hàng cũng như cho biết quy mô tuyệt đối củahoạt động cho vay, thể hiện xu hướng hoạt động cho vay đối với DNNVV.Doanh số cho vay càng lớn càng chứng tỏ khả năng mở rộng cho vay đối với đối
tượng DNNVV càng tốt
Dư nợ và tỉ trọng dư nợ cho vay DNVVN
Dư nợ cho vay phản ánh sô vôn còn nợ ngân hàng của doanh nghiệp tại
một thời điểm đã được xác định Chỉ tiêu này được tính băng số dư cuối kì trên
21
Trang 27bảng cân đối kế toán của ngân hàng Cuối mỗi tháng, mỗi quý, ngân hàng thường
phải tính dư nợ của doanh nghiệp để theo dõi và điều chỉnh Dư nợ có thê thể
được chia theo nhiều cách khác nhau như: theo thời gian, theo các đối tượng
thành phần kinh tế, theo loại tiền, theo hình thức đảm bảo Trong đó, dư nợ phântheo hình thức đảm bảo bao gồm dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo và dư nợ chovay không có tài sản đảm bảo (tín chấp) Số dư nợ có tài sản đảm bảo phản ánh
sự an toàn về nguồn vốn cho vay của NHTM
Tỷ lệ nợ quá hạn
Đây là chỉ tiêu phản ánh số dự nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chưa thu hồiđược Tỷ lệ nợ quá hạn càng lớn thì chất lượng cho vay càng kém
Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn DNVVN/ Tổng dự ng DNVVN
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng dang gap rủi ro tín dụng và có
khả năng mất vốn Ngân hàng cần tiến hành phân loại các nhóm nợ để có thêđánh giá được chất lượng hoạt động cho vay dễ dàng và thuận tiện hơn, qua đó
có những giải pháp phù hợp với từng đối tượng khách hàng vay vốn và giám sátchặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để hạn chế đối đa rủi ro tíndụng có thế xảy ra
Theo Khoản 1 Điều 10 Thông tư 02/2013/TT-NHNN về việc phân loại nợ,trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro của các ngân hàng thì các NHTM có thể
phân loại nợ như sau:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi
đúng hạn;
Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc
và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn;” [4]
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu;” [4]
“ec
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
22
Trang 28Nợ gia hạn nợ lân đâu;
Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủtheo hợp đồng tín dung;” [4]
Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm:
No quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ
được cơ câu lại lân đâu;
Nợ cơ câu lại thời han trả nợ lân thứ hai;
Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60ngày mà vẫn chưa thu hồi được;” [4]
“Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat vốn) bao gồm:
Nợ quá hạn trên 360 ngày;
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả
nợ được cơ câu lại lân đâu;
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ
câu lại lân thứ hai;
No cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, ké cả chưa bị quá hạn hoặc đã
Nợ xấu là những khoản nợ mà khả năng thu hồi vốn rất thấp, bao gồm nợ
nhóm 3,4 và 5 theo Khoản 1 Điều 10 Thông tư 02/2013/TT-NHNN về việc phân
loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro của các ngân hàng Đây là khoản nợ
mà ngân hàng không hề mong muốn Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong 100 đồng tổng
số dư tài sản thì có bao nhiêu đồng là nợ xấu, nó là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá
hiệu quả tín dụng của ngân hang Ty lệ này càng cao càng phản ánh rủi ro tín
dụng cao trong cho vay của ngân hàng Vốn của ngân hàng lúc này không còn ở
mức độ rủi ro thông thường nữa mà có nguy cơ mat trăng Nợ xâu bao gôm nhóm
23
Trang 29nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3), nhóm nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4) và nhóm nợ cókhả năng mat vốn (nợ nhóm 5) Tùy vào từng tình hình thực tế của doanh nghiệp
mà ngân hàng sẽ áp dụng những biện pháp khác nhau để giải quyết như gia hạn
nợ hay tiến hành phát mại TSĐB
Vòng quay vốn tín dụng cho vay DNVVN
Vòng quay vốn tín dụng DNNVV = Doanh số thu ng DNNVV/ Dự
nợ bình quân DNNVV
Trong đó: Dư nợ bình quân DNNVV = (Dư nợ đầu năm + Dw nợ cuối năm)/2
Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng phản ánh số vòng chu chuyển vốn tín
dụng của ngân hàng đối với DNNVV Vòng quay vốn càng cao chứng tỏ nguồnvốn vay ngân hàng đã luân chuyên càng nhanh Vòng quay càng lớn với số dư nợluôn tăng, chứng tỏ đồng vốn của ngân hàng bỏ ra đã được sử dụng một cách có
hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận lớn cho ngân hàng Ngược lại nếu chỉ
số này thấp chứng tỏ có những bat ôn có thể xảy ra trong quá trình thu hồi vốn
Từ đó mà ngân hàng sẽ có những động thái khắc phục tình hình dé hạn chế rủi ro
có thé xảy ra Chỉ tiêu này cũng là căn cứ ảnh hưởng tới quyết định cho vay củangân hàng trong những lần tiếp theo
Ty lệ thu nhập từ hoạt động cho vay DNVVN
Tỷ suất thu nhập = Thu nhập từ lãi cho vay DNVVN/ Thu nhập từ
hoạt động cho vay
Chỉ tiêu này giúp chứng tỏ nguồn thu nhập từ hoạt động cho vay vốnkhách hàng DNVVN của ngân hàng Một khoản vốn vay có chất lượng cao chính
là khi nó đem về một khoản thu nhập cho ngân hàng Nguồn thu từ hoạt động tíndụng (hoạt động cho vay chiếm phan lớn) là nguồn thu chủ yếu va quan trong dé
ngân hàng tồn tại và phát triển.
Hệ số này càng cao chứng tỏ lợi nhuận do hoạt động cho vay DNVVNmang lại càng cao và các khoản vay không những thu hồi được gốc mà còn có
lãi, đảm bảo được khả năng an toàn của nguôn von vay.
1.4 Cac nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay Doanh nghiệp vừa và
nhỏ của Ngân hàng thương mại
1.4.1 Nhân tổ chủ quan
1.4.1.1 Nhân tô thuộc về Ngân hang
24
Trang 30Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của Ngân hàng thể hiện rõ nét cương lĩnh tài trợ của
một ngân hàng, đồng thời là yếu tố chủ chốt dẫn đến kết quả của hoạt động cho
vay, cũng như thành công hay thất bại của một NHTM Chính sách tín dụng như
ngọn hải đăng của nhân viên ngân hàng, giúp thúc đây và phát triển tính chyênmôn hóa trong phân tích tín dụng, đảm bảo sự nhất quán trong hoạt động tíndụng với mục đích giảm thiêu rủi ro và tăng khả năng sinh lời
Ngân hàng sẽ đưa ra những chính sách cho vay khác nhau dé dat đượcmục tiêu của mình Đề hoạt động cho vay đạt hiệu quả như ý, ngân hàng cần cóchính sách cho vay phù hợp riêng Một chính sách cho vay phù hợp sẽ vừa hấp
dẫn lượng lớn khách hàng, vừa gia tăng lợi nhuận và kiểm soát khả năng hoàn trả
của các khản vay Quy mô và hiệu quả của khoản vay chịu tác động trực tiếp của
chính sách tín dụng Cụ thé hơn, quy trình cho vay giữ vai trò quyết định Bên
cạnh đó, các tỉ lệ cho vay theo tài sản đảm bảo, quy định hạn múc tín dụng có
trong chính sách mà ngân hàng ban hành cũng tác động đến quy mô và hiệu quả
cho vay.
Quy mô và cơ cau kỳ hạn nguôn von của Ngân hàng
Khả năng cho vay của ngân hang được phản ánh qua quy mô nguồn vốn.Sau khi đảm bảo về dự trữ bắt buộc và dự trữ cho vay từ nguồn vốn huy động
được, ngân hàng sẽ sử dụng đầu tư và cho vay theo một tỉ lệ hợp lý Quy mô vốn
và khả năng cho vay có tỷ lệ thuận với nhau Nếu quy mô vốn lớn thì khả năngcho vay sẽ tăng, nhờ vậy Ngân hàng có thé bắt được thời cơ tốt trên thị trường.Ngược lại, khả năng cho vay sẽ thấp hơn nếu quy mô vốn nhỏ Khi đó ngân hàng
sẽ phải cân nhắc các khoản cho vay đủ điều kiện theo quy định và có thé dẫn đến
việc bỏ lỡ các cơ hội có lời.
Thông tin tín dụng
Có thé hiểu thông tin tín dụng là yếu tố thiết yếu trong việc quan lý hoạtđộng tín dụng Những thông tin cơ bản về cá nhân, môi trường kinh doanh, rủi ro
của khách hàng đều thuộc về thông tin tín dụng mà ngân hàng cần năm được
Độ chính xác và đầy đủ của thông tin càng cao thì mức độ kiểm soát rủi ro củangân hàng càng lớn Ngân hàng có thê thu thập và tra cứu thông tin từ nhiềunguồn đáng tin cậy như Trung tâm thông tin của NHNH hay phòng thông tin củacác NHTM Bên cạnh đó, ngân hàng có thé cung cấp những tư van hữu dụng cho
25
Trang 31khách hàng nhờ thông tin đa dạng, phong phú Với tương lai hướng đến là thế hệ
ngân hàng số và sự liên kết gần gũi giữa các Ngân hàng, các hoạt động cho vay
sẽ được nâng cao tối đa hiệu quả
Công nghệ Ngân hàng
Chi phí của khoản vay, khả năng mở rộng quy mô dư nợ cũng chịu ảnh
hưởng của công nghệ Ngân hàng Khả năng tiết kiệm chi phí và các mức lãi suất
cạnh tranh được Ngân hàng đưa ra nhờ công nghệ số mới và hiện đại Hệ thốngNgân hàng lạc hậu, phân tán của một 86 Ngân hàng làm hạn chế việc sáng tạo vàđổi mới cung cấp các sản phẩm mới, phù hợp với mô hình DNVVN Việc lựachọn công nghệ phù hợp vẫn là vấn đề mà các ngân hàng luôn luôn quan tâm khi
thấm định các dự án cho vay đối với các DNVVN
Marketing Ngân hàng
Chiến lược marketing sẽ gây tác động trực tiếp đến tâm lý và hấp dẫn các
đối tượng khách hàng đến với ngân hàng Đối với từng thời kỳ và từng loại sản
phẩm, Ngân hàng có chiến lược quảng bá tuyên truyền riêng Nhờ vậy, quy mô,hình thức và đối tượng cho vay được mở rộng
Nhân sự Ngân hàng
Con người là yếu tố quyết định lớn nhất không chỉ đến chất lượng củahoạt động tín dụng mà còn cả hoạt động quản lý vốn Trình độ của chuyên viêntín dụng tác động đến việc công tác thu thập, phân tích và đánh giá thông tin.Trình độ của chuyên viên cao thì các quyết định được đưa ra sẽ chuẩn xác, hợp lýhơn Trong trường hợp khác, cán bộ tín dụng có trình độ thấp, khả năng đưa ranhững đánh giá về thông tin của khách hàng cũng như việc phân tích tình hình thị
26
Trang 32trường sẽ thiếu nhanh nhạy và xác thực, đồng thời có thé dẫn tới những kết luận
nhằm lẫn trong hoạt động cho vay Sự thiếu chính xác trong việc cho vay làmtăng nguy cơ rủi ro cho Ngân hàng Đây cũng là tác nhân trực tiếp gây ra việcgiảm chất lượng cho vay do tiềm ân khách hàng sử dụng khoản vay sai mục đích
và không có khả năng hoàn tra Vì vậy, dé nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng,Ngân hàng cần có chế độ đãi ngộ và kế hoạch đảo tạo hợp lý dé hap dẫn nhân tài.1.4.1.2 Nhân t6 thuộc về Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thông tin của DNVVN
Độ chính xác về thông tin của DNVVN thường không cao do tính côngkhai về thông tin của DN còn hạn chế trong nhiều mặt như kiến thức kế toán,
thông tin tài chính Với mục đích nâng cao uy tín của mình và sự tin tưởng từ
phía Ngân hàng, đặc biệt liên quan đến các hoạt động tín dụng, DN thường làmbáo cáo tài chính trở nên đẹp hơn Nhờ đó, việc vay vốn sẽ dễ dàng hơn, giúp choviệc kinh doanh và quan hệ đối tác cũng thuận lợi hơn Hầu như các DN có qui
mô nhỏ cả về tài chính và trình độ của cán bộ nhân viên, tình hình sản xuất nhưng các DNVVN lai dựa vào công nghệ kĩ thuật tiên tiễn, máy móc hiện đại vàdat đỏ dé thực hiện dự án Trong khi cùng với một dự án đó, DN có thé sử dụng
những loại máy móc rẻ hơn những vẫn đạt hiệu quả sản xuất, kinh doanh Ngoài
ra, DNVVN có một nguyên nhân, đó là ghi chép báo cáo tài chính chống đốiNgân hàng và cơ quan thuế Nhà nước Đây có thê nói là nguồn gốc cho sự nhằm
lẫn trong đánh giá, phân tích năng lực của DN Các khoản vay không hợp lý sẽ
được gửi đến DN làm nguy cơ rủi ro cao, thậm chí DN mất khả năng thanh
khoản.
Năng lực quản trị điều hành của chủ DNVVN
Phần lớn các nhà lãnh đạo trong DNVVN van giữ thói quen điều hành DNkiểu gia đình, làm việc thường dựa trên cảm tính và mối quan hệ quen biết Hơn
nữa, năng lực chuyên môn của các nhà quản trị ở cá DNVVN chỉ ở mức trung
bình nên thường chỉ năm bắt được cơ hội ngắn hạn Điều này khiến việc kinhdoanh và chiến lược kinh doanh không đột phá, không có tính chuyên nghiệp.Năng lực của nhà quản trị sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh Trongnền kinh tế đầy biến động, việc thu thập và xử lý thông tin khó khăn hơn Nếu
năng lực của Nhà quản trị kém sẽ ảnh hưởng đến hoạt động thu hồi nợ của Ngân
hàng Hoạt động chịu tác động lớn nhất từ yếu tố nhà quản trị DN Khi năng lực
27
Trang 33của Nhà quản trị không theo kịp nền kinh tế thị trường, việc quản lý DN sẽ lỏng
lẻo, khó khăn, làm giảm khả năng vay vốn cũng như thanh khoản từ Ngân hàng
Tài sản đảm bao để vay vốn
Chủ yếu các DNVVN đều không có hoặc thiếu TSĐB dé vay vốn hoặc
thiếu giấy tờ, giấy tờ không hợp lệ Ngân hàng sẽ gặp trở ngại trong việc thâmđịnh, đánh giá tài sản chính, tài sản đảm bảo khi cấp một khoản vay cho DN nếuviệc chuyên giao tài sản chưa rõ ràng, không minh bạch Không chỉ vậy, nếu xảy
ra điều này, Ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ ton thất do chất lượng tín dụngkém, khách hàng không trả được nợ, dẫn đến chi phí tăng
Điều kiện tiếp cận công nghệ
Có nhiều lý do gây nên tình trạng DNVVN không tiếp xúc được với sự
đổi mới của công nghệ trong và ngoài nước Các DNVVN không có điều kiệntiếp cận với công nghệ do năng lực vốn có hạn, và sự cập nhật thông tin hạn chế
Các sản phim mà DNVVN đưa ra không có tính cạnh tranh, tính thuyết phục docông nghệ dây chuyền sản xuất còn lạc hậu, kém hiện đại chat lượng thành phẩmthấp Khả năng tiêu thụ sản phẩm của DN chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nhân tốnày Hệ quả kéo theo đó là năng lực cạnh tranh giảm sút, khả năng tái sản xuấtthấp Từ đó, hiệu quả của dự án kinh doanh và khả năng tài chính tụt xuống Chất
lượng hoạt động cho vay cua Ngân hàng cũng giảm theo do khách hàng bi giảm khả năng hoàn trả nợ.
Chưa có khả năng liên kết hợp tác giữa các DNVVN với nhau
Mối quan hệ giữa các hiệp hội, các DNVVN chưa thực sự gan kết Các
DN thiếu sự tương tác, hỗ trợ dé khắc phục những điểm yếu của nhau, giảm thiểuchi phí, tận dụng các nguồn lực trong nước, mang lại hiệu quả cao trong kinhdoanh, Các DNVVN chưa thé tạo lập mối liên kết cũng như hình thành một
khối hợp tác giữa các DN cùng ngành nghề hay khác ngành do vẫn còn tư tưởng
cá biệt, quá đề cao lợi ích doanh nghiệp mình Tính cạnh tranh thấp bắt nguồn từmối liên hệ rời rac giữa các DN Điều này bat lợi hơn cho các DNVVN Việt Namkhi phải cạnh tranh với các DN nước ngoài Không chỉ vậy, mối liên kết lỏng lẻocòn tác động đến khả năng chiếm lĩnh thị trường và tiêu thụ sản phẩm, gián tiếpảnh hưởng đến nghĩa vụ nợ Ngân hàng
1.4.2 Nhân tổ khách quan
28
Trang 34Môi trường pháp lý
Điều kiện trước tiên và là yếu tố quyết định thúc đây hoạt động sản xuất
kinh doanh của DN đó là môi trường pháp lý ổn định và chặt chẽ, sẽ giúp cho
DN có điều kiện thuận lợi, dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay từ Ngân hàng
Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của Ngân hàng nói riêng và hoạt động sản xuấtkinh doanh của DNVVN nói riêng cũng bị ảnh hưởng dù chỉ xuất hiện một sựthay đổi nhỏ không đáng ké trong văn bản quy phạm pháp luật Trong môitrường pháp lý chặt chẽ, thống nhất và ồn định thì hoạt động của Ngân hang và
các DN diễn ra an toàn, hiệu quả hơn Hoạt động tín dụng thông qua đó cũng sẽ
có chất lượng tăng lên
Môi trường pháp lý có thé gây ra sự suy giảm về dư nợ hay tăng đột ngột
các khoản nợ quá hạn, hạn chế lợi nhuận của DN dẫn tới chất lượng các khoản
cho vay của Ngân hàng sụt giảm nhanh chóng.
Thực tế tình hình hệ thống pháp luật ở nước ta hiện nay vẫn còn chưa
hoàn thiện, tính thống nhất của văn bản pháp luật chưa cao Tình trạng này gây
khó khăn cản trở cho việc hoạt động của Ngân hàng và các DN.
Môi trường kinh doanh
Thông qua các chỉ số kinh tế về tỷ giá, tỷ lệ lạm phát, lãi suất môitrường kinh doanh có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động cho vay tại cácNHTM Các chỉ tiêu này tác động trực tiếp đến hạn mức cho vay và chỉ phí của
ngân hàng.
DNVVN có đặc thù là lĩnh vực kinh doanh rất đa dạng Việc thay đổi lĩnh
vực hay thay đổi môi trường kinh doanh cũng gây ảnh hưởng đến hoạt động củacác DN Nguồn vốn của DNVVN xuất phát từ vay vốn Ngân hàng, vì thé mà chất
lượng của hoạt động cho vay của Ngân hàng cũng bị ảnh hưởng.
Môi trường kinh doanh ổn định sẽ tạo lợi thế cho DN phát triển Theo quy
luật tất yếu, DN phát sinh nhu cầu vay vốn cao hơn với mục đích mở rộng quy
mô kinh doanh sản xuất, chất lượng của khoản vay được gia tăng Trái lại, chất
lượng của khoản vay sẽ bị giảm sút.
Môi trường chính trị - xã hội
Bên cạnh môi trường pháp lý và môi trường kinh doanh, môi trường chính
trị cũng là nhân tô quyết định về chất lượng kinh doanh của DN Một môi trường
29
Trang 35chính trị - xã hội ôn định sẽ tạo điền kiện thuận lợi cho các DN trong nước thu
hút vốn đầu tư nước ngoài và mở rộng quy mô ra thế giới Sự đầu tư của nước
ngoài sẽ tăng lợi thế cạnh tranh cho DN, giúp DN có cơ hội học hỏi và tiếp cậnvới các kỹ thuật kinh doanh sản xuất mới mẻ và hiệu quả, đồng thời khắc phục
thêm những hạn chê san có.
30
Trang 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐÓIVỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CO PHAN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HOÀN KIEM
2.1 Tống quan về Ngân hàng Thương mại cỗ phần Tiên Phong — Chi
quận Hoàn Kiêm, Hà Nội” chính thức đi vào hoạt động.
Tam nhìn, Sứ mệnh
Về tâm nhìn
TPBank nói chung và TPBank Hoàn Kiếm nói riêng luôn hướng đến détrở thành một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam cung cấp các sản
phẩm, dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng công nghệ hiên đại, tiên tiến góp phần
xây dựng đất nước giàu mạnh
VỀ sứ mệnh
“TPBank cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài chính hoàn hảo cho Khách hàng
và Đôi tác dựa trên nên tảng công nghệ hiện đại, tiên tiên và hiệu quả cao.
TPBank là tổ chức kinh tế hoạt động minh bạch, an toàn, hiệu quả và bềnvững, mang lại lợi ích tốt nhất cho các Cô đông
31
Trang 37TPBank tạo điêu kiện tôi ưu đê môi Cán bộ Nhân viên có cuộc sông đây
đủ về kinh tế, phát huy năng lực sáng tạo và phát triển sự nghiệp của bản thân
TPBank là tô chức có trách nhiệm xã hội cao, tích cực tham gia các hoạt
động cộng đồng với mục tiêu vì CON NGƯỜI và HƯNG THỊNH QUỐC GIA.”
[Š]
Giá trị cốt lõi
Năm giá trị cốt lõi trên chính là nền tang dé TPBank xây dựng thương
hiệu, xứng đáng với sự tin tưởng của khách hàng, các cô đông và là điêu kiện cân
để TPBank đạt được các mục tiêu chiến lược hiện tại và tương lai:
“LIÊM CHÍNH: Liêm khiết, chính trực, là đạo đức nghề nghiệp và phẩm
giá hàng đâu với môi cán bộ ngân hàng.
SÁNG TẠO: Mỗi cá nhân cần đổi mới trong nhận thức, sáng tạo và đột
phá trong giải pháp, quyết liệt trong thực hiện nhằm mang lại giá trị đích thực
cho Ngân hàng và Khách hàng.
CÂU TIEN: Mỗi cá nhân phan đấu tự hoàn thiện bản thân, phát huy sởtrường, năng lực nội tại, tiềm năng của mỗi cá nhân và đơn vị Ngân hàng tạo
điêu kiện tot nhât đê moi cá nhân vươn tới sự hoàn hao.
HỢP LỰC: Là cộng lực, hợp tác, gắn bó và chia sẻ trong công việc, nhận
thức rõ giá trị của các cá nhân năm trong giá trị của Ngân hàng.
BEN Bi: Là kiên định, vững chí vượt qua mọi khó khăn, thách thức dé đi
nhất Việt Nam Năm 2018, Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s liên tục nâng
mức xếp hang tín nhiệm của TPBank lên mức BI với triển vọng 6n định.TPBank cũng được Tạp chí The Asian Banker bình chon nằm trong Top 10 Ngânhàng mạnh nhất Việt Nam, Top 500 Ngân hàng mạnh nhất Châu Á Đặc biệt,
tháng 11/2018, TPBank đã vinh dự nhận được Huân chương lao động Hạng Ba
do Đảng và Nhà Nước trao tặng.
32
Trang 38TPBank luôn đặt tuyên ngôn “Vì chúng tôi hiểu bạn” lên hàng đầu trong
hoạt động chăm sóc dịch vụ khách hàng và lay nén tang “su thấu hiểu” là kim chỉ
nam cho sự phát triển bền vững trong hoạt động xây dựng chất lượng dịch vụ
ngân hàng và phong cách phục vụ hàng đầu TPBank luôn mang đến sự thấu hiểu
để chia sẻ và đồng hàng cùng với khách hàng của mình Qua đó, phát huy tiềmnăng trong việc tạo ra những sản phẩm dịch vụ hàng đầu trên thị trường, đem lại
giá trị thực sự cho khách hàng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của TPBank Chi nhánh Hoàn Kiếm
Giám đốc chỉ
nhánh
Phòng khách hàng doanh
nghiệp
Phòng Dịch vụ Phòng Vận Phòng khách khách hàng hành hàng cá nhân
hành
Chuyên viên Chuyên viên
Kiểm soát viên Kiểm soát viên KHCN KHDN
Chuyên viên Giao dịch viên lệ rợn đun
(Nguồn: Phong vận hành TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm)
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Dịch vụ NHBL hiện nay đang được xem là xu hướng mới và trọng tâm
của nhiều NHTM tại Việt Nam cũng như các nước trên thế giới Việc giới thiệusản phẩm mới, nâng cấp dịch vụ, quảng bá thương hiệu và mở rộng quy mô
bán là những điêu vô cùng cân thiệt và quan trọng.
33