1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Il0)0/(96(IP Hra:dỌỌ 3

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp 5

1.1 Khái niệm nguồn vốn - 2 St SSSVStEEEEEEEEEESEEEEEeErxrErErEkEkrkrkrkrrerrrrrrrrree 51.2 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp + - 5 52+ S3 * Sex eEeErxeeerrreererrrerree 61.3 Dac dim No rh co Na 7

0 0 0c 8n sa 9

1.5 Các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp -. 5-5552 5s<e<e<eszses2 111.5.1 Phương thức huy động vốn từ bên ngoài doanh nghiệp -:- 11

1.5.2 Các phương thức huy động nguồn vốn chủ sở hữu - 5-2 5< +-+<+<5s2 201.6 Nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn của doanh nghiệp - c5 2525 s<5+241.6.1 Nhân tố khách quan - 2:2 E3 EềE xxx vn 24II) nố.ố Ả 27

Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại công ty cỗ phần Vật Giá Việt Nam 34

2.1 Tổng quan về công ty tổ phần công ty cỗ phần Vật Giá Việt Nam 34

2.1.1 Thông tin chung về công ty cổ phần công ty cỗ phần Vật Giá Việt Nam 34

2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển của công ty - 755555cSecceccce2 342.1.3 Cơ cấu tô chức của công ty cỗ phần Vật Giá Việt Nam - - 7555552 352.1.4 Những dich vụ, san phẩm của công ty cỗ phần Vật Giá Việt Nam 36

2.2 Tình hình kinh doanh của công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam trong 3 năm từ 2017 -"D1 -311aạAăốä.ố.Ẽ.Ẽ.Ẽ .4ẢẢ - 36

2.2.1 Tình hình doanh thu - chi phí - lợi nhuận - << kveerreeeesseeexx 362.2.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn 2-2-2 52+ +S++x+E+E tt StxeEexekexrxrrrerererree 432.2.3 Phân tích các chỉ tiêu tài chính: - - 5 + S St ng vế 542.3 Thực trạng huy động vốn tại công ty cố phần vật giá Việt Nam 56

2.3.1 Tình hình nguồn vốn tại công ty cỗ phần vật giá Việt Nam - 56

2.3.2 Phân tích thực trạng huy động vốn tại công ty cỗ phần Vật Giá Việt Nam 60

2.4 Đánh giá công tác huy động vốn tại công ty cỗ phần Vật Giá Việt Nam 63

2.4.1 Đánh giá những nhân tố ảnh hướng tới công tác huy động vốn của công ty cỗ phầnVat Gid Viet Nam 0.0.0 cece eee ee 63

2.4.2 Đánh giá thực trạng huy động vốn tai công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam 65

Chương 3: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại công ty cỗ phần Vật Giá Việt Nam 67

3.1 Định hướng phát triển trong thời gian tới của công ty cố phần Vật Giá Việt Nam 67

3.2 Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại công ty cỗ phần Vật Giá Việt Nam 68

Trang 2

3.2.1 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 5-5 2 +52 x+*+e£zxzeceeexreeerreeko nh 3.2.3 Phát hành trái phiếu cho công £y 5S SE rerưệcKET LUẬN

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là quốc gia đang phát triển và có nền kinh tế năng động và nhiều tiềm năng khi đầu tư Không chỉ có nguồn lao động đồi dào, nguồn nhân công

rẻ mà Việt Nam còn có nhiều điều kiện thuận lợi để khác như chính trị ồn

định, lao động trẻ, giá nhân công rẻ, nguồn nguyên liệu rẻ Chính vì vậy Việt Nam đang là điểm đến đầu tư của nhiều doanh nghiệp nước ngoài Với nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu rộng cả trong và ngoài nước, việc doanh

nghiệp cần có các chính sách kinh doanh, sản xuất mới, hiệu quả là điều hết

sức quan trọng đề cạnh tranh với không chỉ đối thủ trong nước mà cả doanh nghiệp nước ngoài Đề thực hiện được các dự án, kế hoạch hay chiến lược đã

được dé ra thì vốn là yếu tố không thể thiếu Vốn là yêu tố quan trọng quyết định doanh nghiệp sẽ phát triển như thế nào trên thị trường, có khả năng cạnh

tranh với các đối thủ khác hay không Doanh nghiệp chỉ có thể phát triển mạnh khi có vốn Không chỉ có tác dụng lớn về mặt kinh tế mà theo pháp luật

của Việt Nam Doanh nghiệp muốn thành lập thì phải đáp ứng được số vốn tối thiểu mà pháp luật đã đề ra Chính vì vậy huy động vốn cho doanh nghiệp

luôn là vấn đề cấp thiết mà các nhà quản trị quan tâm để doanh nghiệp của mình có thể phát triển mạnh mẽ.

Hiện tại sự cạnh tranh của nền kinh tế đang ngày càng gay gắt và khốc liệt

nên các doanh nghiệp đang quan tâm nhiều hơn đến vốn để đáp ứng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh Khi vốn nội bộ của một doanh nghiệp không

thê đáp ứng được hết nhu cầu về vốn của hoạt động sản xuất thì nhà quản trị phải nghĩ ngay đến việc huy động vốn từ bên ngoài Tuy nhiên, trên thị

trường có rất nhiều cách thức dé huy động vốn Huy động vốn không phải là

dễ và không phải lúc nào cũng an toàn Chính vì vậy việc huy động vốn ở đâu, nên huy động vốn theo hình thức nào, các nguồn vốn nên sử dụng như

thến nào để mang lại hiệu quả lớn đang là nỗi trăn trở của không ít doanh

Công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam là doanh nghiệp hoạt động lâu năm

trong lĩnh vực thương mại điện tử Trong khi đó những năm gần đây thương mại điện tử đang là lĩnh vực bị cạnh tranh khốc liệu không khỉ trong mà cả

các nguồn vốn từ nước ngoài đồ vào Chính vi vậy nhu cầu về vốn của công ty đang là vấn đề cấp thiết mà chủ công ty cô phần Vật Giá Việt Nam đang phải tìm cách giải quyết thỏa đáng Hiểu rõ được tính cấp thiết của đề tài huy

3

Trang 4

động vốn cho doanh nghiệp cùng với sự giúp đỡ tận tình từ nhân viên đang làm việc tại công ty, quản lý các dự án, ban giáp đốc cùng giảng viên hướng

dẫn em đã quyết định lựa chọn nguyên cứu chuyên đề tốt nghiệp với nội

dung: “Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại công ty cổ phần Vật

Giá Việt Nam” với mục đích sau:

- _ Nghiên cứu cơ sở lý luận về vốn, nguồn vốn và các phương thức dé có phương án huy động vốn một cách tốt nhất trong nền kinh tế thị trường.

- Tim hiểu và đánh giá một cách đúng nhất về tình hình huy động vốn hiện

tại của công ty cô phần Vật Giá Việt Nam.

- Ti đó tìm hiểu và đề xuất một số biện pháp thiết thực nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động huy động vốn cho doanh nghiệp này trong thời gian sắp tới.

- _ Đối tượng nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp là van đề lý luận và thực tiễn về von, thực trạng về huy động vốn, phương thức huy động vốn, hiệu qua

huy động vốn tại công ty cô phan Vật Giá Việt Nam.

Chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê so sánh, thống kê mô tả kết hợp

với các số liệu đề tính toán từ đó phân tích và rút ra được nhận xét, kết luận.

Ngoài các phần mở đầu, mục lục, kết luận và danh mục tham khảo thì luận

văn nâng cao hiệu quả huy động vốn tại công ty cô phần Vật Giá Việt Nam được kết cấu theo 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại công ty cô phần Vật Giá

Việt Nam

Chương 3: Giải pháp nâng cao huy động vốn tại công ty cô phần Vật Giá Việt

Nam

Trang 5

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp

1.1 Khái niệm nguôn von

Theo thông tin từ tài liệu Từ Điển Kinh Tế Học của Nguyễn Văn Ngọc:

“Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thông qua đó đơn vị có thể khai thác hay huy động một số tiền nhất định dé dau tư tài sản cho đơn vị Nguồn

von cho biết tài sản của don vị do đâu mà có và đơn vị phải có những trách

nhiệm kinh tế, pháp lý đối với tài sản đó” Nguồn vôn được chia làm hai loại

theo nguồn gốc hình thành đó là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

Nợ phải trả

Theo thông tin từ giáo trình Nguyên Lý Kế Toán của Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Nguyễn Hữu Ánh: “Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát

sinh từ các giao dịch trong qua khứ mà doanh nghiệp phải sử dụng các tai

sản của minh đề thanh toán” Các giao dich đã xảy ra trong quá khứ như: Sử dụng các dịch vụ chưa thanh toán, mua hàng hóa nhưng chưa thanh toán tiền,

cam kết bảo hành hàng hóa, vay nợ, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, thuế phải

nộp, phải trả nhân viên, phải trả khác.

Khoản nợ sẽ được chia làm hai loại theo thời hạn thanh toán: Nợ dài hạn và

nợ ngắn hạn Nợ ngắn han được hiểu là khoản nợ có thời gian thanh toán dưới

1 chu kỳ kinh doanh hoặc là dưới | năm Ví dụ: Phải trả người mua, phải trảngười bán, phải nộp ngân sách nhà nước, phải trả công nhân viên, ký quỹ

ngăn hạn Nợ dài han là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trên 1 chu kỳ kinh doanh hoặc là thời hạn thanh toán trên 1 năm Ví dụ: No dai hạn về thuê

tai chính TSCĐ, vay dài hạn, các khoản nợ dài hạn khác

Vốn chủ sở hữu

Theo thông tin từ tài liệu Từ Điển Kinh Tế Học của Nguyễn Văn Ngọc:

“Von chủ sở hữu là phan còn lại của tổng tài sản sau khi trừ di nợ phải trả Vốn chủ sở hữu được phản ánh trong Bảng cân đối kế toán gm: Von của các

nhà dau tư góp vốn, thang dư vốn cô phan, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi

nhuận chưa phân phối Vốn chủ sở hữu khác nhau, tùy thuộc vào từng loại hình DN như: vốn cổ đông của công ty cô phan, vốn Nhà nước của DN Nhà

nước ” Vôn chủ sở hữu được chia thành ba loại:

- _ Vốn góp là số tiền ban đầu khi thành lập đơn vị kế toán các chủ sở hữu sẽ

đóng góp hoặc trong quá trình hoạt động sẽ được bồ sung thêm.

Trang 6

- Phan chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp khi sản xuất

kinh doanh được gọi là lợi nhuận chưa phân phối Sau khi trích lập quỹ

doanh nghiệp và nộp thuế TNDN thì phần lợi nhuận này sẽ được phân

phối cho chủ sở hữu Số vô này có thé được doanh nghiệp sử dụng dé bổ sung cho vốn kinh doanh trong thời gian nó chưa phân phối.

- Ngu6n vốn chủ sở hữu khác là nguồn vốn chủ sở hữu mà có nguồn gốc từ lợi nhuận để lại như các khoản dự trữ theo điều lệ, các quỹ của doanh

nghiệp, dự trữ theo luật định hoặc các loại vốn khác như chênh lệch

đánh giá lại tài sản, xây dựng cơ bản

1.2 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp

Vốn là yếu tố có vai trò quan trọng trong việc kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp Vốn là điều kiện tiền đề quyết định việc ra đời, việc phát triển

vững chắc hay không của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp cần phải nhận thức

được sự quan trọng của vốn từ đó ra quyết định về đầu tư hay các hoạt động

kinh doanh một cách hợp lý nhất.

Về mặt pháp lý

Theo luật pháp Việt Nam mỗi doanh nghiệp muốn thành lập cần phải đáp

ứng được một số vốn tối thiểu Chính vì vậy, vốn là yêu tô quan trọng là tiền đề thành lập của mỗi doanh nghiệp Trước khi đi vào kinh doanh,

doanh nghiệp cần trình hồ sơ để xin giấy phép kinh doanh và vốn điều lệ Dựa trên những yếu tố đó cơ quan chức năng sẽ xác định xem đối tượng

này đã đủ điều kiện dé thành lập công ty theo quy định của pháp luận hay chưa Ngoài ra, cơ quan có thâm quyền cũng sẽ xác định năng lực của

doanh nghiệp đề đánh giá liệu rằng doanh nghiệp này nếu được phép thành lập thì có thé tồn tại hay phát triển không Không chỉ là tiền đề dé thành

lập công ty, vốn là đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định xem doanh nghiệp sẽ thuộc loại hình nào, là tư nhân, nhà nước hay cô phan

hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn.

Ngoài ra, pháp luận đã quy định vốn pháp đinh và doanh nghiệp muốn được cấp phép thì cần có số vốn lớn hơn vốn pháp định Nếu làm ăn thua

lỗ hay gặp bất cứ van dé gì mà doanh nghiệp không đảm bảo được vốn như

quy định của pháp luật thì doanh nghiệp có khả năng bị phá sản.

Trang 7

Về mặt kinh tế

Đối với một doanh nghiệp, có nhiều yếu tố quyết định tới việc doanh

nghiệp đó hoạt động kinh doanh thành công hay thất bại như nhân lực,

năng lực quản lý, năng lực nhân viên, cơ sở vật chất Trong đó vốn là

yếu tố cực kỳ quan trọng dé làm tiền đề giúp doanh nghiệp có nền móng vững chắc dé từ đó làm bàn đạp xây dựng, kinh doanh ngày càng thành

công, phát triển Không chi dé trả lương cho nhân viên, thuê được người giỏi mà vốn giúp mua các thiết bị để diễn ra các hoạt động kinh doanh Trong quá trình sản xuất, vốn lại là yếu tố quan trọng giúp hoạt động sản

xuất diễn ra xuyên suốt, thường xuyên và liên tục.

Tùy vào từng lại hình doanh nghiệp và các kế hoạch sản xuất mà mỗi

doanh nghiệp sẽ có nhu cầu về vốn khác nhau Có doanh nghiệp cần vốn

để mua nguyên vật liệu rồi về sản xuất, có doanh nghiệp thương mại thì lại cần vốn để mua hàng hóa rồi bán lại Ngoại mục đích phục vụ cho nhu

cầu sản xuất, buôn bán, vốn còn đóng nhiều vai trò khác, dùng dé trả lương cho nhân viên, phục vụ hoạt động đầu tư, thanh toán, giao dịch Một doanh nghiệp không phải lúc nào cũng có thể đủ khả năng huy động vốn

có có thừa hoặc đủ vốn mà có thể rơi vào tình trạng thiếu vốn Những

trường hợp thiếu vốn, nhà quản trị cần nhanh nhạy tìm phương án huy

động von dé hoạt động kinh doanh san xuất có kinh phí diễn ra xuyên suốt,

có hiệu quả.

Hiện tại nền kinh tế Việt Nam đang có sự hội nhập sâu rộng, nó có sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ trong và ngoài nước Chính vì vậy không chỉ cần chính sách quản lý hiệu quả, nhanh nhạy mà doanh nghiệp còn cần

thường xuyên bồi đưỡng kinh nghiệm tay nghề cho nhân viên, đổi mới

thiết bị lao động sản xuất theo hướng hiện đại hơn Đề đáp ứng được điều này, đòi hỏi doanh nghiêp phải có vốn Vốn là yếu tố quan trọng để phục

vụ sản xuất kinh doanh, quyết định lớn tới việc lời lỗi trong hoạt động sản xuất kinh doanh và xác định vị thế của doanh nghiệp đó đang năm ở đâu

trên thương trường.1.3 Đặc điêm của vôn

Đôi với các doanh nghiệp, vôn là yêu tô đóng vai trò rât quan trọng trong

việc doanh nghiệp hoạt động sản xuât như thê nào Chính vì vậy đê vôn của

7

Trang 8

doanh nghiệp có thé phát huy được tối đa hiệu qua mang lại khi sử dụng thi mỗi doanh nghiệp cần nhận thức đúng về đặc trưng của vốn Vốn phải đại diện

cho lượng tài sản nhất định nào đó ví dụ như nguyên liệu, thiết bị, chất xám,

thông tin Vốn kinh doanh là tài sản hoạt động vòng vốn tiềm năng là tài sản ở dạng tĩnh Theo cách hiểu khác thì vốn được xem là một bộ phận của tài sản

nhưng xét theo hướng ngược lại thì không đúng, tài sản không được xem là vốn Nói theo cách khác, vốn là biểu hiện về mặt giá trị của những tài sản hữu

hình và vô hình Nếu muốn phát huy tác dụng của vốn thì phải tập trung hay tích tụ đến một lượng nhất định Doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình cần phải có vốn dé phục vu, vốn cần phải được huy động, tích tụ dé có thé đảm bảo được hoạt động kinh doanh diễn ra một cách thuận lợi và tốt nhất Đặc biệt, để có thê nâng cao được uy tín của doanh nghiệp trên thị trường khi phát triển các chiến lược sâu rộng thì doanh nghiệp

cần có số vốn lớn.

Vốn cần phải được gắn với chủ sở hữu nhất định Có nghĩa là dé đảo bảo được việc chi tiêu cũng như quản ly hợp lý hiệu quả thì vốn phải có chủ Hiện

nay, việc phân rõ chủ sở hữu thực sự về von rất quan trọng dé có thé thu hút được lượng von ở trong dân cư mà chưa được sử dụng hay còn lại là vốn nhàn,

từ các tô chức vào hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.

Vốn còn được xem là hàng hóa đặc biệt “Hàng hóa vốn” cũng giống như những loại hàng hóa khác được mua bán trên thị trường Tuy nhiên người ta sẽ

không mua được quyền sở hữu mà chỉ mua được quyên sử dung vốn Người mua hay còn gọi là người vay vốn sẽ phải trả cho người bán hay còn lại là người cho vay một số lượng lãi suất nhất định, đó chính là giá của quyền sử

dụng vốn Đặc trưng này của vốn sẽ giúp doanh nghiệp trong quá trình huy

động vốn sẽ có quyết định đúng đắn dé đạt được hiệu qua cao nhất với chi phí huy động vốn là thấp nhất.

Vốn cần được hoạt động để nó có thê sinh lời Thông thường ta hiểu được rang vốn được biểu hiện bằng tiền tuy nhiên đây chỉ là dang tiềm năng của nó

mà thôi Tiền được biến thành vốn khi đồng tiền đó phải hoạt động bằng một

số cách nào đó dé có thé sinh lời Sau quá trình vận động rồi nó trở về nơi xuất

phát thì giá trị mà tiền mang lại sẽ lớn hơn Đây chính là nguyên đầu tư, sử

dụng và bảo toàn vốn Chính vì vậy, khi vốn bị ứ đọng, tài nguyên, sức lao

động, tài sản không mang ra sử dụng thì những đồng vốn đó được gọi là vốn

Trang 9

“chết” Khi nhận thức được vẫn đề này thì mỗi doanh nghiệp cần có kế hoạch

cụ thé dé những đồng vốn không bị ứ dong mà luôn sinh lời, mang về lợi nhuận lớn Không chỉ sinh lời, vốn còn có giá trị về mặt thời gian.

Trong nén kinh tế thị trường thì vốn sẽ được gắn với những mốc thời gian nhất định Hiểu một cách đơn giản thì sức mua của một động tiền ở các thời điểm khác nhau thì sẽ khác nhau Tóm lại mỗi doanh nghiệp cần hiểu rõ và

đúng van đề về vốn trong nén kinh tế thị trường dé có thể khai thác vốn một

cách cơ bản và triệt đê nhât.1.4 Phân loại về von

Căn cứ vào thời gian sử dụng

Vốn ngắn hạn:

Theo thông tin từ giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp của Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Vũ Duy Hào: “Vốn ngắn hạn là các khoản vốn có thời hạn trả dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh Vốn ngắn hạn thường chỉ tham gia vào 1 chu

kỳ sản xuất, giá trị của nó được chuyển dich toàn bộ trong một lần vào giá tri

sản phẩm ” Vốn ngắn hạn sẽ thường được chia theo các hình thức dưới đây dé

quản lý và sử dụng một cách hiệu quả nhất.

- Vay tô chức tín dụng hoặc là vay ngắn hạn ngân hàng: Trong trường hợp doanh nghiệp thiếu hụt vốn dé đầu tư sản xuất kinh doanh, trả lương nhân

viên, giao dịch thì vay ngân hàng hay các tô chức tín dụng là phương án dé bù đắp Hình thức này sẽ thường được cho vay theo hạn mức tín dung

hoặc là vay vốn lưu động.

- _ Các khoản phải trả, phải nộp: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh

doanh của mình, doanh nghiệp sẽ chiếm dụng những nguồn vốn như phải

trả người bán, nợ nguyên vật liệu nhà cung cấp hay các khoản phải trả chậm theo nghĩa vụ

Vốn dài hạn: Vốn dài hạn là các khoản vốn như vay ngân hàng dài hạn, bổ

sung từ lợi nhuận không chia, doanh nghiệp phát hành trái phiếu và có thời hạn lớn hơn 1 năm Vốn dài hạn được phân loại như sau:

- _ VCSH: Là vốn do chủ sở hữu góp vốn vào doanh nghiệp va dùng dé phục

vụ doanh nghiệp trong các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh.

Trang 10

- No dài han: Nợ dài han có thời gian trả trên 1 năm được huy động qua

nhiều kênh như phát hành trái phiếu, vay ngân hàng, huy động từ tổ chức

tài chính

Dựa theo tính chất luân chuyền vốn

Vốn có định: Vốn cố định có thời gian sử dụng lâu dai và thường sẽ có giá trị lớn Vốn cố định thường được sử dụng để đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp Chúng có thể tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp trong nhiều giai đoạn khác nhau.

Vốn lưu động: Khác với vốn có định, vốn lưu động có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngắn Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

thường chúng chỉ tham gia vào một quy trình mà thôi Chúng được dùng để đầu tư vào TSLD.

Căn cứ vào quyền sở hữu

Vốn chủ sở hữu: VCSH là nguồn vốn rất quan trọng của doanh nghiệp, nó

thê hiện được sự tự chủ cũng như là uy tín của doanh nghiệp Chúng có tính ổn định cao và được hình thành từ vốn góp ban đầu của chủ sở hữu, lợi nhuận không chia, doanh nghiệp phát hành cô phiếu Nếu như một doanh nghiệp có

VCSH càng cao thì doanh nghiệp đó sẽ càng độc lập tài chính, giảm sự phụthuộc của mình vào chủ sợ và ngược lại.

Nợ phải trả: Theo giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp của Phó Giáo sư Tiến

sĩ Vũ Duy Hào: “Nợ phải trả là các khoản vốn phát sinh trong quá trình sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán trong kỳ hạn nhất định cho các đối tác nền kinh tế (ngân hàng, nhà

cung cấp, người lao động )” Nếu như doanh nghiệp huy động nhiều loại vốn này thì áp lực về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ càng lớn Bởi lẽ họ phải

chịu áp lực về trả gốc cũng như lãi đúng thời hạn như đã cam kết với bên cho

Dựa theo tinh chat vốn

Vốn vay: Vốn vay là vốn mà trong quá trình sản xuất kinh doanh hay hoạt

động, doanh nghiệp bị thiếu và huy động từ ngân hàng, các tổ chức tài chính, phát hành trái phiếu Vốn vay có đa dạng thời gian trả đó là dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.

Vốn chiếm dụng hợp pháp: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

của mình, doanh nghiệp chiêm dụng vôn từ các khoản như phải trả nhà cung

10

Trang 11

cấp nguyên vật liệu, phả trả người bán, phả trả lao động nhưng chưa đến

1.5 Các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp

Tùy vào nhu cầu, loại hình doanh nghiệp cũng như phân loại mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn các cách huy động vốn sao cho phù hợp nhất với mình Với mục đích tận dụng được tối đa mọi nguồn vốn của doanh nghiệp, việc huy động von sẽ được thực hiện da dạng theo nhiều cách thức với những điều kiện và nội dung khác nhau Huy động vốn tại thị trường Việt Nam có nhiều điểm

khác biệt so với thị trường ngoài nước và có những đặc trưng nhất định.

1.5.1 Phương thức huy động vốn từ bên ngoài doanh nghiệp

1.5.1.1 Tín dụng ngân hàngKhái niệm

“Theo định nghĩa chung nhất, tin dụng là quan hệ vay mượn gom cả cho

vay và di vay Tuy nhiên trong trường hợp gắn tín dung với chủ thé là ngân hàng thì tín dụng thường bao hàm nghĩa là ngân hàng tài trợ hay cấp tín

dụng cho khách hàng Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử

dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép su dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vu cho vay, chiết khấu, thuê tài chính,

bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác (Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp của Phó Giáo sư Tiến sĩ Vũ Duy Hào) ” Khi cấp tín dụng cho doanh nghiệp, điều mà ngân hàng quan tâm nhất đó là

doanh nghiệp này sẽ sử dụng số vốn mình cấp dé làm gì và doanh nghiệp này

có đủ khả năng để thanh toán nợ không hay có khả năng thanh toán nợ đúng hạn không Ngân hàng sẽ sử dụng các nghiệp vụ của mình dé có thé đánh giá

một cách khách quan, chính xác nhất về điều này để giảm thiểu độ tủi ro khi cấp tín dụng Sau khi có thể đáp ứng được mọi yêu cầu nghiêm ngặt từ phía

ngân hàng, doanh nghiệp có thể vay vốn với thời gian sử dụng đài và có thê

huy động được số vốn lớn Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng việc huy động vốn

từ ngân hàng sẽ khiến doanh nghiệp bị áp lực tài chính về trả gốc lẫn lãi Ngân hàng có nhiều cách thức huy động vốn khác nhau để doanh nghiệp có

11

Trang 12

thể lựa chọn sao cho phù hợp nhất với loại hình cũng như hoạt động kinh

doanh của mình.

Các hình thức tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp

Tín dụng ngân hàng có nhiều hình thức và nó rất đa dạng được phân chia

dựa theo các khác nhau Dựa theo tiêu chí pháp lý thì việc ngân hàng cho

doanh nghiệp vay tiền được phân loại như sau:

- Cho vay: Đây là một cách cho vay tin dụng mà phía cho vay sẽ cam kết

đưa một khoản tiền cho khách hàng của mình để họ sử dụng vào nhiều

mục đích khác nhau tùy theo nhu cầu hiện tạu của doanh nghiệp, theo thời gian được xác định mà cả bên cho vay và bên vay đã cùng nhau đồng ý các điều kiện từ trước với nguyên tắc đó là trả cả gốc và lãi Cho vay đã

dùng cách đây rất lâu và chiếm tỷ trọng lớn trong các hoạt động cho vay

của ngân hàng.

- Bao thanh toán: Cấp tin dụng cho phía mua hàng, bán hàng thông qua việc

mua và có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải trả, thu phát sinh trong mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua bán hàng hóa.

- Bao lãnh ngân hàng: Khi khách hàng của tô chức tín dụng không thé đáp

ứng được những cam kết về nghĩa vụ tài chính hay thực hiện mà không

đầy đủ thì những điều này sẽ được tổ chức tín dụng thực hiện thay, cách

làm này này được gọi là bảo lãnh ngân hàng Khách của tổ chức tín dụng

sẽ phải ghi nợ và hoản trả lại theo đúng như những gì đã cam kết.

- _ Chiết khấu là việc mua có bảo lưu quyền truy đòi hay mua có kỳ hạn các công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác của người được thụ hưởng trước khi đến hạn phải thanh toán.

- _ Hoạt động cho thuê tài chính là ngân hang hay các tổ chức tài chính sẽ

dùng tiền của mình để mua tài sản và làm chủ sỡ hữu, sau đó các tô chức

này sẽ cho bên khác thuê lại Hình thức cho thuê này có thời gian trung

hạn hoặc là dài hạn.

Điều kiện huy động tín dụng ngân hàng

Đảm bảo an toàn tín dụng: Điều kiện vay được vốn từ các ngân hàng bên muốn vay trước hết hãy chứng minh được răng bản thân có năng lực thực hiện được những tiêu chí cụ thé về đảm bảo an toan tin dụng mà bên tổ chứ này đã dé ra Thông thường ngân hang sẽ dựa vào các nghiệp vụ của mình dé thực hiện quá trình phân tích tín dụng diễn ra một cách chính xác nhất Từ đây

12

Trang 13

tổ chức này sẽ có cơ sở dé quyết định xem có nên đồng ý duyệt hồ sơ cho bên

vay không, việc này nhăm mục đích đưa rủi ro khi cấp tín dụng xuống thấp và hạn chế các trường hợp xuất hiện rủi ro Đây là việc mà ngân hàng xem xét,

nhận định về khoản nợ trong quá khứ, hiện tại của doanh nghiệp, thái độ của

bên vay khi trả những khoản nợ này, đánh giá trách nhiệm pháp luật, năng lực

tài chính trong thời điểm đang đi vay của bên vay, từ bên cho vay sẽ ước tính

xem độ rủi ro hay số % sẽ sinh ra lợi nhuận nếu cho vay vốn Nếu đảm bảo

được các yêu cầu từ phía ngân hàng thì sẽ được vay vốn: Điều đầu tiên đó là doanh nghiệp đáp ứng được năng lực phát luận theo quy định Tiếp theo doanh nghiệp phải có các dự án sinh lời, phương án sử dụng vốn khả quan có

thể mang về lợi nhuận, cách hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp

không được làm trái quy định của pháp luật Doanh nghiệp còn phải đảm bảo

với bên cho vay về năng lực tài chính dé có đủ khả năng có thê thanh toán nợ

cũng như là thanh toán đúng như giao hẹn đa cam kết ban đầu.

Sự kiểm soát của ngân hàng: Doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng thì phải chịu sự kiểm soát từ ngân hàng về tình hình cũng như mục đích dùng vốn.

Suốt giai đoạn huy động vốn của doanh nghiệp, ngân hàng kiêm tra để nhằm

mục đích xác định rằng vốn có đang dùng theo cách đúng đắn và phía bên vay có thể đảm bảo được việc trả nợ cũng như là trả nợ đúng hạn hay không Từ

đó, đối với mỗi trường hợp cụ thể ngân hàng sẽ đề xuất các cách thức giải quyết thích hợp nhất để nhằm việc hạn chế rủi ro tín dụng Đối với các doanh

nghiệp khi huy động vốn thì sự kiểm soát này của ngân hàng sẽ không gây khó khăn Mặt khác điều này cũng sẽ khiến doanh nghiệp có cảm giác là bị “kiểm soát”.

Chi phí huy động vốn: Là chiết khấu giấy tờ có giá, lãi suất vay vốn, phí

bảo lãnh, phí bao thanh toán, tiền thuê tài chính Chi phí huy động vốn tin dụng ngân hàng sẽ bị bi ảnh hưởng vào sự biến động của thị trường tùy thuộc

vào từng khoảng thời gian Nếu như lãi suất huy động vốn từ ngân hàng quá

cao thì doanh nghiệp sẽ bị giảm thu nhập.1.5.1.2 Tín dụng thương mại

Khái niệm

“Tin dụng thương mại hay còn gọi là tín dụng của nhà cung cấp là hình thức mà doanh nghiệp chiếm dụng vốn của người bán dưới dạng những

13

Trang 14

khoản phải trả Nguồn vốn này hình thành một cách tự nhiên trong quan hệ

mua bản chịu hàng hóa, dịch vụ (Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp của

Phó Giáo sư Tiến sĩ Vũ Duy Hào)” Đối với các doanh nghiệp hình thức huy

động vốn bằng tín dụng thương mại khá linh hoạt và có nhiều điểm lợi như chỉ phí rẻ và đặc biệt là qua đây còn có thể tăng cường được quan hệ thân

thiết chặt chẽ với bên đối tác Khi đã có thỏa thuật thì các điều kiện ràng buộc sẽ do hai bên tự ấn định với nhau Mặc dù có nhiều lợi ích nhưng tín dụng

thương mại vẫn có những hạn chế cho doanh nghiệp đó là thời gian huy động không dai và huy động được nhiều hay không còn bi ràng buộc bởi lượng

hàng hóa hay dịch vụ mà doanh nghiệp đặt mua Ngoài ra nếu như chang may doanh nghiệp gặp rủi ro không thanh toán hay thanh toán chậm thì sẽ bị mất

uy tín và mất quan hệ làm ăn đối tác.

Điều kiện huy động tín dụng thương mại

Huy động tín dụng thương mại sẽ bị ảnh hưởng nhiều bởi sự quan biết

rộng rãi hay không, sự uy tín của doanh nghiệp Trong quá trình buôn bán,

giao lưu trao đổi hang hóa thì sự liên kết giữa doanh nghiệp và đối tác dé phát

sinh ra hoạt động tín dụng thương mại sẽ được hình thành Doanh nghiệp phải có mối quan hệ tốt với bên đối tác thì mới có thể trả chậm tiền hàng Những

doanh nghiệp này sẽ thường là khách hàng hợp tác, đã quen biết và hợp tác

lâu năm hay là doanh nghiệp có uy tín trong việc thành thanh toán các khoảnvay đúng hạn.

1.5.1.3 Phát hành trái phiếu

Khi tung ra trái phiếu ra thị trường thì doanh nghiệp sẽ huy động được vốn

với số lượng vốn lớn và thời gian huy động dài Tùy vào quy mô thị trường

cũng như thời kỳ mà doanh nghiệp có thể chọn lựa cho mình các cách thức phát hành trái phiếu.

Phân loại trái phiếu trong doanh nghiệp Phân loại trái phiếu theo lãi suất

Trái phiếu có lãi suất cô định: Đây là loại trái phiếu mà ngay khi phát hành

đã được công bố lãi suất và trong suốt kỳ hạn của trái phiếu thì lãi suất này sẽ không thay đổi Như vậy trong suốt quá trình trái phiếu tồn tại thì doanh nghiệp là bên đi vay và bên giữ trái phiếu là bên cho vay sẽ biết rõ được số lãi

14

Trang 15

suất của khoản nợ Trái phiếu cũng thường quy định rõ việc thanh toán Đây cũng chính là loại trái phiếu dùng phô biến nhất, nhiều nhất hiện nay.

Trái phiếu có lãi suất thay đổi: Đây là loại trái phiếu mà theo từng chu kỳ,

lãi suất sẽ được điều chỉnh theo Chu kỳ điều chỉnh lãi suất sẽ được quy định và ghi gõ trên trái phiếu và việc thay đối lãi suất là thuộc về công ty phát hành

trái phiếu sẽ quy định Chu kỳ điều chỉnh lãi suất có thé là: 1 năm rưỡi, 1 năm, 6 tháng tuy nhiên việc thay đổi lãi suất sẽ được công bố rõ khi mà

doanh nghiệp phát hành trái phiếu Trong khi ở thời điểm điều chỉnh tùy vào chỉ số trên thị trường mà lãi suất sẽ được điều chỉnh phù hợp Khi thị trường

có những biến động thì lúc này doanh nghiệp sẽ căn cứ theo các điều kiện trên thị trường tại thời điểm đó mà điều chỉnh lãi suất trái phiếu Thông thường,

khi phát hành trái phiếu thì doanh nghiệp sẽ cam kết điều chỉnh lãi suất trái

phiếu, nếu như lãi suất huy động vốn ở thị trường tăng thì sẽ điều chỉ tăng lãi suất trái phiếu, ít nhất khoản điều chỉnh tăng này của doanh nghiệp phải tăng

nhiều hơn lãi suất của trái phiếu chính phủ Trong trường hợp lãi suất của thị trường không 6n định và mức lạm phát cao thi nha đầu tư sẽ mong muốn

được hưởng một mức lãi suất phù hợp với thị trường Loại trái phiếu này sẽ mang đến cho nha đầu tư một mức lãi tương đối ôn định, ít nhất nó cũng sẽ

bằng với mức lãi suất ban đầu khi mà nhà đầu tư mua trái phiếu và theo lãi suất thị trường thì nó có thể tăng dần Nhiều nhà đầu tư đã cho rằng, khi mua lại trái phiếu này sẽ giúp họ ngăn ngừa được các rủi ro về biến động thu nhập trong trường hợp thị trường biến động nếu như họ đầu tư vào các loại chứng khoán khác như là trái phiếu thông thường hay cổ phiếu Tuy nhiên loại trái

phiếu có lãi suất thay đổi này không hoàn toàn an toàn mà nó vẫn có thé mang lại rủi ro cho nhà đầu tư khi lãi suất có chu kỳ điều chỉnh dài và thị trường có

thời điểm biến động lãi suất càng xa so với thời điểm điều chỉnh lãi suất trái

phiếu Nếu như lãi suất ở trên thị trường tăng nhưng thời điểm điều chỉnh lãi suất trái phiếu chưa đến thì các nhà đầu tư sẽ phải chịu mức lãi suất thấp hơn lãi suất của thị trường đến khi nào doanh nghiệp thực hiện điều chỉnh lãi suất.

Ngoài ra, so với trái phiếu thông thường thì quản lý trái phiếu này sẽ phức tạp hơn nhiều do phải điều chỉnh lãi suất qua các lần Doanh nghiệp cũng có thé không thuận lợi trong việc lập kế hoạch tài chính bởi lẽ doanh nghiệp khó

đoán trước chính xác được trong thời gian tới lãi vay sẽ biến động như thế

15

Trang 16

Trái phiếu có lãi suất bằng không: Đây là loại trái phiếu mà người năm giữ sẽ không được trả lãi Khi phát hành loại trái phiếu này có bán với mức giá

thấp hơn mệnh giá Người mua trái phiếu sẽ được hưởng một mức chiết khấu

nhất định bởi khi trái phiếu đáo hạn thì người mua sẽ được hoàn trả bằng mệnh giá Thu nhập của nhà đầu tư chính là phần chênh lệch giữa mệnh giá

trái phiếu mà giá mua Thông thường loại trái phiếu này để có thê thuận lợi cho người mua khi so sánh với những khoản đầu tư khác thì thông thường nó

sẽ được tính ra bằng một lãi suất tương đương Đối với nhà đầu tư, trái phiếu

có lãi suất bằng không sẽ giúp họ xác định được cho mình một mức thu nhập chắc chắn và kế hoạch tài chính ổn định, cụ thé Đây cũng chính là lý do mà khi đầu tư vào loại trái phiếu này, người mua sẽ có cảm giác an toàn hơn Tuy

nhiên, đối với loại trái phiếu không trả lãi nhất là loại trái phiếu dài hạn thì

chúng sẽ thường có giá cả biến động mạnh Điều này sẽ khiến cho trước thời điểm đáo hạn giá của trái phiếu sẽ nhỏ hơn giá trị của trái phiếu tại thời điểm

đó Trong trường hợp muốn bán trái phiếu trước thời hạn thì nhà đầu tư sẽ phải chấp nhận việc thua lỗ.

Phân loại theo mức độ đảm bảo thanh toán của người phát hành

Trái phiếu đảm bảo: Đây là loại trái phiếu có đảm bảo, nó sẽ được đảm

bảo thanh toán một phần gốc, lãi hoặc toàn bộ khi đến hạn bang tai san cua

doanh nghiệp phát hành hay bên thứ 3 hoặc là bên đã bảo lãnh thanh toán của

tổ chức tai chính tin dụng Trong thường hợp doanh nghiệp phát hành trái

phiếu nhưng không còn năng lực trả nợ thì người mua có quyền thu hồi và bán tai dé lay về số tiền mà doanh nghiệp đã phát hành trái phiếu còn nợ Trái

phiếu đảm bảo sẽ thường được phân thành hai loại là trái phiếu có tài sản cầm cô và trái phiếu dam bảo bằng chứng khoán ký quỹ Trái phiếu không đảm

bảo là loại trái phiếu mà doanh nghiệp không đảm bảo thanh toán một phần gốc, lãi hay toàn bộ gốc, lãi bằng tài sản của tô chức phát hành trái phiếu hay

bên thứ ba hoặc là bảo lãnh thanh toán từ tô thức tài chính tín dụng Phân loại dựa vào hình thức trái phiếu

Trái phiếu vô danh: Đây là loại trái phiếu mà trong số sách của doanh nghiệp phát hành không ghi tên người mua Người được hưởng quyên lợi chính là người nắm giữ trái phiếu.

Trái phiếu ghi danh: Đây là loại trái phiếu mà trong số sách của doanh

nghiệp phát hành có ghi tên người mua.

16

Trang 17

Phân loại dựa vào tính chất của trái phiếu

Trái phiếu có thể chuyển đổi: Đây là loại trái phiếu mà vào một khoảng thời gian xác định trước sẽ có thé chuyền đồi thành cổ phiếu công ty theo một

tỷ lệ đã được công bố trước Thông thường, quyền có muốn đổi sang cô phiếu hay không thì người phát hành trái phiếu chuyên đổi sẽ dé cho người mua tự

quyết định Nếu như tại thời điểm chuyển đổi doanh nghiệp làm ăn không tốt thì người nắm giữ trái phiếu sẽ có quyền không chuyên sang cô phiếu Có thé

xem rang trái phiếu chuyên đổi là sự kết hợp giữa một quyền chọn mua cỗ phiếu và giữa một trái phiếu Thông thường, lãi suất của loại trái phiếu

chuyền đổi so với những loại trái phiếu khác sẽ thấp hơn tuy nhiên nó lại hứa hẹn mang đến cho nhà đầu tư lợi nhuận lớn hơn ở tương lai Giá trị gia tăng

của loại trái phiếu chuyển đổi này chính là quyền chọn mua cổ phiếu, điều này sẽ khiến nó trở thành một mặt hàng được các nhà đầu tư chú ý đến nhiều

hơn Nếu đứng từ góc độ của doanh nghiệp phát hành thì việc huy động vốn

từ loại trái phiếu này có lợi ích chủ yêu đó là giảm được lãi suất khi huy động vốn.

Trái phiếu có quyền mua cô phiếu: Đây là loại trái phiếu được kèm theo phiếu dé cho phép chủ của trái phiếu sẽ được quyền mua một số lượng cô

phiếu nhất định nào đó của doanh nghiệp.

Trái phiếu có thê thu hồi: Đây là những trái phiếu mà vào một ngày nào đó

trước khi đáo hạn doanh nghiệp có thê mua lại trái phiếu với một số điều kiện

nhất định Ngay từ khi phát hành, thời gian cũng như giá mà doanh nghiệp thu hồi đã phải được quy định dé người mua có thê nam được Trong hau hết các trường hợp thì mệnh giá của trái phiếu sẽ thấp hơn giá và khi trái phiếu được

thu hồi giá sẽ tăng lên trước đó Một công ty sẽ thường thu hồi trái phiếu nếu

so với lãi suất trên thị trường trái phiếu đó đang được hưởng lãi suất cao hơn Về cơ bản, tối giản phi thì công ty có thé tái phát hành những trái phiếu tương tự nhưng với mức loại suất thấp hơn.

Điều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp

Khi doanh nghiệp muốn huy động các nguồn vốn chưa sử dụng với phương pháp phát hành trái phiếu thì doanh nghiệp cần suy xét can thận đến

các vấn đề tạo sự hấp dẫn của trái phiếu mình phát hành cho nhà đầu tư.

Lãi suất của trái phiếu: Lãi phiếu càng hấp dẫn nhà đầu tư khi mà nó có lãi

suất càng cao Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải tính toán có kế hoạch chỉ tiết

17

Trang 18

để có thể để ra một mức lãi suất hợp lý tùy vào tình hình thị trường hiện tại Doanh nghiệp cần phải đặt mức lãi suất trong mối quan hệ so với những mức

lãi suất khác trên thị trường dé có thé đề xuất mức lãi suất hợp lý.

Kỳ hạn của trái phiếu: Xét về nhà đầu tư và doanh nghiệp phát hành trái phiếu thì kỳ hạn của trái phiếu rất quan trọng Doanh nghiệp khi phát hành

trái phiếu thì cần phải để ý đến nhiều vấn đề khác như sự đòi hỏi về vốn, tình hình thị trường, tâm lý đầu tư dé có thé phán đoán được mức ky hạn phù hợp

Uy tín của doanh nghiệp: Ủy tín cực kỳ quan trọng bởi lẽ chỉ ra được năng

lực thanh toán nợ của doanh nghiệp khi đi huy động vốn Những công ty được

phía đầu tư phán đoán cao khi uy tín lớn và khi phá hành trái phiếu ra công

chúng với mục đích huy động vốn thì họ sẽ dễ dàng hơn.

Mệnh giá trái phiếu: Nếu như trái phiếu phát hành có mệnh giá quá cao thì

quá trình tìm người mua của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn Doanh nghiệp

phát hành trái phiếu có mệnh giá vừa phải thì sé dé dàng lưu thông hơn trên thị trường vốn.

Ngoài ra, doanh nghiệp cần đảm bảo được một số tiêu khí khác mang tính chất pháp luật về thời gian hoạt động, loại hình doanh nghiệp, tỷ lệ an toàn

von, tình san xuat, dau tư khi mà doanh nghiệp muôn huy động von.1.5.1.4 Thuê tài chính

Khái niệm thuê tài chính

“Thuê tài chính là phương thức huy động nợ trung và dài han dong thời

cùng với thuê hoạt động (thuê vận hành) tạo thành hai phương thức thuê tài

sản chủ yếu của doanh nghiệp Thuê tài sản là một hợp dong thương mại trong đó người sở hữu tài sản là người cho thuê đồng ý cho một người nào đó

là người di thuê được quyền sử dụng tài sản trong một khoảng thời gian để đổi lay một chuỗi thanh toán định kỳ (Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp

của Phó Giáo su Tiến sĩ Vũ Duy Hao)” Doanh nghiệp có hai phương thức thuê tài sản chủ yếu là thuê tai chính và thuê hoạt động Trong đó, thuê hoạt

động chính là hình thức thuê ngắn hạn tài sản còn thuê tài chính lại là phương

thức tải trợ tín dụng dài hạn và trung hạn và thường phương thức thuê này sẽ

không được hủy ngang.

Đặc điểm thuê tài chính

18

Trang 19

Trong thuê tài chính thì người cho thuê sẽ thường dựa vào yêu cầu của

người thuê để mua thiết bị tài sản, người thuê tài chính là người nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê Trong suốt thời hạn đã thỏa thuận,

người đi thuê sẽ thanh toán tiền thuê và sử dụng tài sản thuê mà không được

hủy bỏ hợp đồng trước hạn Sau khi kết thúc hợp đồng thời hạn thuê thì bên thuê sẽ có quyền mua lại hoặc chuyển quyền sở hữu hoặc là tiếp tục thuê tài

sản đó tùy theo hợp đồng thuê đã có những điều kiện thỏa thuận So với thuê

hoạt động thì bên cho thuê của phương thức thuê tài chính sẽ chuyên giao

phan lớn quyền sở hữu tài sản, những rủi ro có thể xảy ra hay những điều có lợi cho bên thuê, cụ thé như: Bên thuê sẽ phải bồi thường ton thất phát sinh khi hủy hợp đồng cho bên thuê nếu như hủy hợp đồng, tổn thất hoặc là thu

nhập do sự biến động tri giá tai sản thuê sẽ do bên thuê chịu trách nhiệm Kết thúc hợp đồng thì bên thuê sẽ có khả năng được tiếp tục thuê lại tài sản với số

tiền thuê thấp hơn giá thuê hiện tại ở trên thị trường.

Phương thức thuê tài chính có ưu điểm nổi trội đó chính là: Trong điều kiện nếu như doanh nghiệp hạn hẹn về vốn họ cũng sẽ có cơ hội sử dụng tài

sản đặc biệt là đối với những doanh nghiệp đang có quy mô vừa và nhỏ Nguyên nhân là do hạn chế về uy tín cũng như nguồn vốn có sẵn mà mà

doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi huy động vốn với những kênh khác Ngoài

ra, doanh nghiệp cũng sẽ tránh được thủ tục, quy định rườm rà khi đi mua

săm tài sản nếu doanh nghiệp thuê tài chính, họ sẽ vận dụng được những dịch

vụ chuyên môn cao từ bên cho thuê tài chính và một số vấn đề công nghệ sẽ

có thé được giải quyết Các công ty cho thuê tài chính sẽ có đại lý rộng rãi,

mạng lưới tiếp thị rộng, đội ngũ chuyên gia có kiến thức về công nghệ sâu

rộng chính vi vậy công ty cho thuê tài chính có thé tư van cho doanh nghiệp

về công nghệ, kỹ thuật một cách hiệu quả, hữu ích nhất Từ đây, các tài sản

thuê sẽ được việc phát huy tác dụng tốt trong thời gian doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Ngoài ra, vì cuối thời hạn thuê doanh nghiệp có thé hoàn trả lại tài sản nên doanh nghiệp có cơ hội chuyển dời rủi ro về khoa học công nghệ

kỹ thuật bị lạc hậu cho bên cho thuê.

Điều kiện cho thuê tài chính

Doanh nghiệp cần phải cam kết một số yêu cầu cụ thé cho bên thuê bởi lẽ

đây là hình cách tín dụng mà đối tượng lại là một tài sản cụ thể:

19

Trang 20

Chi phí thuê tai sản: Thông thường bên cho thuê khi sam tai sản cũng phải đi vay tiền nên tiền thuê thường sẽ lớn hơn lãi suất vay vốn cùng loại của

ngân hàng Các doanh nghiệp có mong muốn đầu tư rộng, thời gian thực hiện

dự án dai thì sẽ bi ảnh hưởng khi chi phí thuê tai sản cao.

Tính thiết thực của dự án và khả năng tài chính của doanh nghiệp: Công ty

muốn thuê tài chính cần cam kết được việc thanh toán cho bên cho thuê Những yếu tố để chứng minh doanh nghiệp có đủ năng lực thực hiện được

điều này đó là mình đang có tài chính tốt đáp ứng được việc trả nợ, dự án đang đầu tư có thể mang về lợi nhuận lớn Bởi lẽ thuê tín dụng cũng được xem là một hình thức của thuê tài chính, vẫn đề mà bên cho thuê muốn quan

tâm đó chính là doanh nghiệp đảm bảo được việc thanh toán đầy đủ và cần

thanh toán chi phí thuê tài chính đúng thời gian như đã thỏa thuận trước đó.

1.5.2 Các phương thức huy động nguồn vốn chủ sở hữu 1.5.2.1 Vốn góp ban đầu

Khái niệm

“Vốn góp ban dau là phan vốn hình thành do các chủ sé hữu đóng góp

khi thành lập doanh nghiệp Hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình thức tạo vốn của doanh nghiệp Ví dụ như doanh nghiệp nhà nước có số vốn

góp ban dau chính là vốn dau tư của nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân có vốn góp ban dau là vốn đầu tư của cá nhân là chủ sở hữu của doanh nghiệp

(Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp của Phó Giáo sư Tiến sĩ Vũ Duy Hào)” Theo Luật Doanh Nghiệp, mỗi doanh nghiệp cần phải đáp ứng được số vốn tối

thiểu ban đầu do pháp luật quy định Tùy vào từng lại hình doanh nghiệp khác nhau mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình cách huy động vốn sao cho phù

hợp và có lợi nhất Ví du công ty cổ phan thì vốn góp chủ yếu là đến từ các cỗ đông Các công ty khác như trách nhiệm hữu hạn hay vốn đầu tư từ nước

ngoài thì vốn góp ban đầu cũng như hình thức huy động sẽ khác nhau và

khác với công ty cổ phần Ngoài loại hình doanh nghiệp thì quy mô cũng như cách thức huy động vốn còn phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh,

mục tiêu của doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp

s* Điều kiện để huy động vốn góp ban đầu

20

Trang 21

Tùy theo hình thức sở hữu cũng như quy mô hay mục đích mà các doanh

nghiệp sẽ có các cách huy đông vốn góp khác nhau Chủ sở hữu sẽ quản lý chặt chẽ tới việc dùng vốn góp theo cách nào hiệu quả nhất Ngoài ra số

lượng vốn góp lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào nguồn lực tài chính của các

thành viên cô đông.

1.5.2.2 Lợi nhuận không chiaKhái niệm

Đối với một doanh nghiệp quy mô số vốn ban đầu là điều rất quan trọng tuy nhiên theo quy mô phát triển của doanh nghiệp thì số vốn này cần phải được

tăng theo Nếu như trong quá trình doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất, đầu tư có những hoạt động sinh lời thì họ sẽ có nhiều điều kiện có lợi dé có thé mở

rộng giúp nguồn vốn ngày càng lớn Nguồn vốn được tích góp từ lợi nhuận không chi được dùng dé mở rộng hoạt động kinh doanh, sản xuất hay phục vụ

cho việc doanh nghiệp tái đầu tư Doanh nghiệp sẽ trích lại một phần lợi nhuận không chia, lợi nhuận giữ lại, lợi nhuận chưa phân phối để nhằm tăng nguồn

vốn chủ sở hữu lên Tự tài trợ cho nguồn vốn của doanh nghiệp bằng lợi nhuận không chia đóng vai trò khá quan trọng và là phương thức huy động vốn khá

hấp dẫn của doanh nghiệp Bởi lẽ cách này sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm

được chi phí cũng như là sự phụ thuộc tài chính từ bên ngoài Chính sách tài

đầu tư từ lợi nhuận giữ lại được rất nhiều doanh nghiệp coi trọng, họ sẽ đặt ra mục tiêu là phải có được khối lượng lợi nhuận đủ lớn để có thể đáp ứng được nhu cầu vốn đang tăng lên hàng ngày.

Điều kiện để giữ lại lợi nhuận

Nếu doanh nghiệp đang hoạt động có lợi nhuận và đang được phép tiếp tục

đầu tư thì nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận mới có thể được giữ lại Đối với

những doanh nghiệp nhà nước thì việc tái đầu tư ngoài bị phụ thuộc bởi khả năng doanh nghiệp có thể tạo ra lời còn phụ thuộc bởi các chính sách nhà nước

ban hành về tài đầu tư Tuy nhiên, xét theo khía cạnh là công ty cổ phần thì việc dé lại lợi nhuận sẽ khá nhạy cảm Khi công ty không dùng lợi nhuận dé

chia cổ tức cho cô đông mà lai dùng lợi nhuận trong năm dé tái đầu tư thì cổ

đông sẽ có quyền sở hữu số vốn cô phần đang tăng lên của doanh nghiệp Như vậy cùng với sự việc tự tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ thì giá tri ghi số của các

cô phiêu cũng sẽ tăng lên Điêu này sẽ có nhiêu lợi như khuyên khích được cô

21

Trang 22

đông giữ cổ phiếu lâu dài nhưng mặt khác lại làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong thời gian ngắn hạn bởi lẽ thời điểm dùng lợi nhuận dé tái đầu tư thì

cô đông sẽ chỉ được nhận một phan cô tức nhỏ hơn Nếu như ty lệ chi trả cô

tức thấp hoặc lãi ròng không đủ hap dan thì giá của cô phiếu có thé sẽ bị giảm

1.5.2.3 Phát hành cỗ phiếu

Khái niệm

Bên cạnh lợi nhuận giữ lại hay von gop ban dau, nguồn tài chính dài hạn

khác rat quan trọng đó chính là phát hành cổ phiếu dé doanh nghiệp có thé huy

động được vốn phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư Hình thức phát hành cô phiếu được gọi là hoạt động tài trợ dài hạn với mục đích đó

là làm tăng vốn chủ sở hữu cho doanh nghiệp Cổ phiếu là giấy chứng nhận lợi

ích hợp pháp cũng như quyên sở hữu đối với thu nhập ròng và tải sản của công ty cô phần.

Phân loại cỗ phiếu

Cổ phiếu được phân làm hai loại dựa vào quyền lợi mà cổ phiếu đưa lại cho

chủ sở hữu đó là cô phiếu ưu đãi và cô phiếu thường Cô phiếu ưu đãi lại được phân chia tiếp tục thành: Cổ phiếu ưu đãi cổ tức, cô phiếu ưu đãi biểu quyết,

cô phiếu ưu đãi hoàn lại, cổ phiếu ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định Hiện nay đây là cách phân loại cổ phiếu thường được sử dụng Trong đó cỗ

phiếu ưu đãi và cô phiếu thường sẽ được sử dụng với mục dich chủ yếu đó là

huy động tăng vốn cô phan.

Cô phiếu thường là loại cô phiếu mà người sở hữu nó được phép hưởng các

quyên lợi thông thường ở trong công ty cô phan, loại cổ phiếu này sẽ biến động theo từng kỳ mà không có cô tức có định.

Cổ phiếu ưu tiên chính là loại cổ phiếu mà quyền nhận được cô tức sẽ được có định theo một tỷ lệ lãi suất nhất định Những cổ đông khi sở hữu cô phiếu

ưu tiên sẽ được thanh toán trước với những cổ đông sở hữu cổ phiếu thường Nếu nhưng số cô tức chỉ đủ dé chia cho các cô đông của các cô phiếu ưu tiên

thì những cổ đông của các cô phiếu thường sẽ không được chia cổ tức của kỳ

đó nữa Trong điều lệ của công ty sẽ nêu rõ về chính sách giải quyết chính sách cổ tức Dé là công ty sẽ có nghĩa vụ thanh toán trước cho cổ đông của cô tức ưu tiên số lợi tức chưa thanh toán của kỳ trước sau đó những cô đông

22

Trang 23

thường mới được thanh toán Tuy nhiên, các cô đông sở hữu cô phiếu ưu tiên

sẽ thường không được phép bán, chuyền nhượng cô phiếu trong khoảng thời gian nhất định định và họ cũng không có quyền biểu quyết Công ty có thể

phát hành hay thu lại cổ phiếu ưu tiên khi công ty thay cần thiết Điều kiện phát hành cỗ phiếu

Giới hạn phát hành: Mặc dù phương phức phát hành cô phiếu so với những

cách huy động khác nó có nhiều ưu thế hơn nhưng cũng có những hạn chế và

ràng buộc mà doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ khi muốn huy động vốn băng hình thức này Một trong những quy định ràng buộc có tính pháp lý đó là giới hạn phát hành Mỗi doanh nghiệp sẽ chỉ được phép phát hành lượng cổ

phiếu tối đa và nó gọi là vốn cô phiếu được cấp phép Nhăm quản lý và kiểm

soát chặt chẽ các hoạt động phát hành cũng như giao dịch chứng khoán mà Ủy

ban Chứng khoán nhà nước đã ra quy định này Nếu doanh nghiệp muốn tăng vốn cô phan thì trước hết điều này phải được đại hội cổ đông cho phép sau đó

doanh nghiệp mới tiền hành hoàn tất những thủ tục và quy định khác.

Mệnh giá và thị giá: Mệnh giá là giá trị ghi trên cô phiếu, thị giá chính là giá

cả cô phiếu ở trên thị trường Trong số sách kế toán phản ánh giá trị của cô phiếu và đây gọi là giá trị ghi số Mệnh giá ngoài ghi trên mặt của cô phiếu còn

được ghi trong số sách kế toán của công ty và giấy phép phát hành Tuy nhiên, mệnh giá sẽ chỉ có ý nghĩa khi phát hành cô phiếu và đối với khoảng thời gian

ngắn mà sau khi cô phiếu được phát hành Nếu như cô phiếu có giá trị cao tại

thời điểm phát hành thì lúc này cổ phiếu sẽ tăng tính hấp dẫn và doanh nghiệp sé dé dàng hơn trong việc bán cô phiếu dé có thé huy động vốn.

Quyền han của cổ đông: Chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ thường là những cô đông nam giữ cô phiếu và chính vì vậy nên đối với tai sản, sự phân chia tài

sản hay thu nhập của công ty thì họ đều có quyền Các hoạt động như điều khiến hay kiểm soát tài sản cũng như thu nhập của công ty thì cô đông đều có quyên tham gia Tuy nhiên, bởi vì doanh nghiệp sẽ có nhiều cô đông cho nên

mỗi cô đông chỉ có thé có quyền tham gia chỉ định thành viên hay bỏ phiếu

trong một quyền lực được giới hạn nhất định Đối với những vấn đề đặc biệt hay là vấn đề công việc thì cần phải có sự đồng ý của đại đa số cô đông của

doanh nghiệp.

23

Trang 24

1.6 Nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn của doanh nghiệp

1.6.1 Nhân tố khách quan

Môi trường pháp luật - chính trị

Khi môi trường chính tri có sự én định sẽ tạo môi trường thuận lợi đảm bảo được kinh tế phát triển, thu hút được sự đầu tư từ nước ngoài Từ khi

chuyển dịch sang kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp đều được tự quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh của minh theo đúng quy định pháp luật cũng

như năng lực của công ty Nhà nước đóng vai trò lớn trong việc tạo môi trường

kinh tế thuận lợi hay hành lang pháp ly dé dé doanh nghiệp có thé tự do phát triển được toàn diện ngành nghề kinh doanh mà mình đã lựa chọn trước đó và

định hướng được những hoạt động kinh doanh đó theo các chính sách kinh tế

vĩ mô Vì vậy, chỉ cần nhà nước thay đổi một vấn đề nhỏ trong việc quản lý

hay các chính sách cũng ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp như là: Tỷ lệ trích

lập quỹ, việc quy định khấu hao, những văn bản chính sách về thuế

Tóm lại, việc nhà nước thay đổi về cơ chế hay quản lý đều ảnh hưởng nhiều đến việc các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mình Tuy nhiên nếu doanh nghiệp nào nhạy bén trong việc thay đổi của nhà nước và lấy đó

làm lợi thế dé thích nghi va phát triển thì có lợi thế lớn trong việc cạnh tranh

với những đối thủ khác, phát huy tối đa sự sáng tạo trong việc điều hành, quản lý công ty sản xuất kinh doanh Các bộ luật hay chính sách do nhà nước ban

hành như luật đầu tư, luật thuế sẽ là công cụ hữu ích nhằm mục đích khuyến

khích hay đảm bảo thu hút được von đầu tu cho các dự án từ đây sẽ đạt được hiệu quả kinh tế cao.

Môi trường kinh tế

Các hoạt động về huy động và sử dụng vốn sẽ bị tác động bởi các chỉ tiêu

về kinh tế như thu nhập, tốc độ tăng trưởng, lạm phát, tình trạng thất nghiệp Khi muốn huy động vốn, các doanh nghiệp cần phải phân tích thật kỹ các yêu

tố đó và phải xét đến các rủi ro liên quan khác như tỷ suất, mệnh giá, hối đoái Khi nền kinh tế có tình hình ổn định hơn các nhà đầu tư sẽ tự động mở

rộng phạm vi, mô hình đầu tư và quan tâm đến các lĩnh vực khác Từ đó, các doanh nghiệp sẽ có lợi thế nhiều hơn khi kêu gọi vốn đầu tư từ các đối tác.

Ngược lại nếu như thị trường có chuyền biến xấu thì doanh nghiệp kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn, đầu tư thu hẹp lại và việc gọi vốn từ bên ngoài cũng trở

24

Trang 25

nên khó khăn hơn nhiều Không chỉ vậy, việc thị trường gặp khó khăn cũng

khiến cho doanh thu của doanh nghiệp bị sụt giảm, việc này đồng nghĩa với vốn nội bộ giảm từ đó dẫn đến khả năng huy động vốn cũng sẽ ảnh hưởng ít

Ngoài ra, các tổ chức tài chính hay thị trường tài chính có hướng phát triển

tốt cũng sẽ là nhân tố quan trọng thôi thúc nền kinh tế phát triển ngày càng mạnh mẽ Hiện nay, một số cách dé huy động vốn như phát hành cô phiếu ở

trên thị trường chứng khoán không chỉ trong mà cả ngoài nước, thu hút đầu tư

từ các quỹ đầu tư nước ngoài, phát hành trái phiếu ra thị trường ở nước ngoài vẫn còn mới và chưa được các doanh nghiệp dé ý đến dé xem xét sử

dụng một cách hợp lý nhất Do đó việc doanh nghiệp huy động vốn dài hạn

đang còn gặp nhiều trắc trở cũng như hạn chế, quy mô vốn lại chưa thể đáp

ứng được nhu cầu mà doanh nghiệp dang cần dé phát trién kinh doanh Thị trường tài chính ở nước ta hiện nay chưa phát triển một cách toàn diện, các

chính sách về công cụ nợ dài, trung hay ngắn hạn vẫn còn hạn chế, các giá vốn

chủ yêu là áp đặt chứ chưa thực sự là thực hiện theo thị trường Đây là một

trong những điểm khó khăn cho doanh nghiệp khi thực hiện việc huy động vốn khi có ý định kinh doanh hay thực hiện đầu tư nếu như có vốn nhàn rỗi.

Chính sách thuế, lãi suất, tỷ giá của Nhà nước

Chính sách thuế: Thuế là công cụ nhằm mục đích điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thuế cũng chính là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, ngoài ra

thuế còn giúp thực hiện bình đăng, công bằng xã hội, kích thích và điều tiết phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện nay nhà nước đang thực hiện

các chính sách thuế một cách phù hợp dé điều chỉnh cơ cau kinh doanh của các nghề, hay ngày càng có nhiều chính sách ưu đãi đầu tư dé khuyến khích dau tư

trong và ngoài nước dé doanh nghiệp có bàn đạp cạnh tranh trong lành mạnh, mạnh dạn bỏ vốn đầu tư vào các lĩnh vực dài hạn còn mới, hay doanh nghiệp

sẽ có điều kiện dé thu hút được nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước, từ đó các hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ ngày càng phát triển hơn nữa.

Chính sách lãi suất: Vẫn đề lãi suất luôn được các tổ chức từ ngân hàng, doanh nghiệp, dân chúng đến các tổ chức tài chính khách quan tâm và coi

trọng Các tô chức tài chính và ngân hang xem lãi suất là mục tiêu kinh doanh, lãi suất chính là cơ sở cho việc giảm chi phí cho các tô chức này Việc lãi suất

có chính sách phù hợp sẽ tạo điêu kiện cho việc huy động nhiêu nguôn vôn

25

Trang 26

chưa sử dụng hay đầu tư đang ở trong xã hội chưa được huy động và các

nguồn vốn chưa được sử dụng này sẽ sẵn sàng cung cấp cho nhu cầu đầu tư kinh doanh Trong các doanh nghiệp, vốn vay là nguồn vốn chủ yếu thường

được sử dụng vào các hoạt động dau tư, kinh doanh, sản xuất Chính vì thé lãi suất sẽ có tác động lớn tới chi phí huy động vốn của doanh nghiệp, hiệu qua sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ lãi suất

và cơ cầu nguồn vốn của doanh nghiệp có thể bị thay đổi bởi sự tác động từ lãi

suất Lãi suất nếu như được thay đôi đến một mức độ nào đó thì nó có thể tác động đến tỷ giá ngoại tệ, từ đó sẽ làm giảm hoặc là tăng nguồn tiền trong nước

chảy ra nước ngoài hay ngược lại là nguồn tiền từ nước ngoài chảy vào trong nước, việc này sẽ tác động đến sự ôn định cũng như mức độ phát triển của nền

kinh tế, tác động đến việc doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu

tư Tùy vào mỗi giai đoạn mà nhà nước sẽ có các chính sách xây dựng lãi suất như thé nào dé các tổ chức tài chính tín dụng cạnh tranh lành mạnh nhằm huy

động được nhiều tiền chưa sử dụng đang ở trong dân chúng mà chưa được huy động và doanh nghiệp có thé chịu đựng được mức lãi suất dé có thé đi vay

nhằm đầu tư vào sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn Tránh tình trạng các tổ chức tài chính hay ngân hàng thừa vốn nhưng các doanh nghiệp

thì lại thiếu vốn nhưng không vay được hay không dám di vay sẽ gây mat cân

đối giữa cầu và cung về vốn.

Chính sách tỷ giá: Việc thay đổi tỷ giá sẽ ảnh hưởng nhiều tới giá trị đồng

nội tệ, hoạt động kinh doanh của xuất nhập khẩu, việc thay đôi này cũng sẽ

ảnh hưởng tới lạm phát, tăng trưởng hay 6n định kinh tế Ôn định về kinh tế thi

tất yếu tỷ giá sẽ ôn định tuy nhiên điều ngược lại chưa chắc đúng, 6n định tỷ giá chưa hắn sẽ khiến nền kinh tế 6n định hoặc tỷ giá bị biến động chưa chắc

khiến nền kinh tế mat 6n định Tuy nhiên nếu xét về lâu dài thì mối quan hệ sự ôn định của nền kinh tế và tỷ giá tác động hữu cơ lẫn nhau Ngược lại ồn định tỷ giá chưa han làm ổn định được kinh tế hoặc biến động về ty giá chưa chắc

kinh tế mất ôn định Tuy vậy, về co bản lâu dài quan hệ này tác động hữu co

lẫn nhau Hiện nay tỷ giá đang được chúng ta áp dụng quan điểm hạn chế lưu thông Các siêu thị, cửa hàng, sân bay một sỐ cửa hàng sẽ được nhà nước

quy định có quyền lưu thông ngoại tệ, ngoài ra một số hàng hóa bán cho nước ngoài cũng được nhà nước quy định được thanh toán bằng ngoại tệ còn lại thì

26

Trang 27

bị ngăn cắm Các doanh nghiệp khi đi huy động vốn đầu tư từ ngoại tệ ngoài

việc chịu lãi suất đi vay còn phải chịu sự trượt giá khi đồng ngoại tệ bị rớt giá Yếu tố văn hoá - xã hội - dân cư

Mỗi quốc gia đều có một nền văn hoá riêng, văn hoá chính là yếu tố tạo nên bản sắc của các dân tộc như: tập quán, thói quen, tâm lý Đối với việc doanh nghiệp khi huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu, cô phiếu thì hoạt

động huy động vốn chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường văn hoá mà cụ thể là

hành vi, thói quen dùng tiền đầu tư dé hưởng mức lời, mức độ hiểu biết về hoạt động tài chính của người dân Ngoài ra, quy mô dân cư, chất lượng đời

song của người dân là yếu tổ quan trong dé xây dựng và điều chỉnh hoạt động

huy động của doanh nghiệp.

Yếu tố tâm lý và thói quen tiêu dùng: Yếu tô tâm lý với những nền kinh tế chịu tình trạng đô la hóa cao thì việc huy động vốn từ người dân sẽ gặp nhiều

khó khăn do người dân lo sợ sự mất giá của nội tệ, ưa chuộng cất trữ ngoại té

nên các doanh nghiệp sẽ khó mà huy động vốn bằng nội tệ Khi mức thu nhập của người dân tăng lên, họ cũng có tâm lý tăng tích luỹ, do vậy sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc huy động thêm vốn nhàn rỗi trong dân

Yếu tố thói quen tiêu dùng: đối với những nước phát triển thì ty lệ sử dụng tiền mặt trong thanh toán rất thấp và chủ yếu người dân thanh toán thông qua

ngân hàng, do đó hầu hết tiền của họ đều tập trung tại ngân hàng, từ đó giúp

doanh nghiệp sẽ giảm khả năng huy động vốn.

1.6.2 Nhân tố chủ quan

Lĩnh vực đang hoạt động của doanh nghiệp

Nếu như doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh ở trong ngành nghề mà có

tình hình sinh lợi lớn, thị trường đủ ôn định và lớn thì có thé tao được sự quan tâm từ một lượng lớn các nhà đầu tư từ đó khả năng doanh nghiệp huy động

được vốn cũng sẽ cao hơn nhiều Ngoài ra, việc sản xuất kinh doanh trong những ngành nghề kinh doanh đang mới là một thuận lợi cho doanh nghiệp dé

thu hút vốn đầu tư Ngành mới vừa xuất hiện, nếu biết năm bắt thì doanh nghiệp có thé dé dang chiếm lĩnh được thị trường Đến khi đã có chỗ đứng trên

thị trường ở lĩnh vực này rồi, các đối thủ khác mới bắt đầu quan tâm vào thì doanh nghiệp mình sẽ có ưu thế lớn về thu hút các nhà đầu tư hơn.

27

Trang 28

Chiến lược về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Doanh nghiệp ngay từ khi ra đời hay trong cả thời gian dài hoạt động thì luôn lập ra cho mình một kế hoạch chỉ tiết, cụ thể về sản xuất kinh doanh Dựa

trên yêu tố đó để đánh giá những hoạt động của quãng thời gian đã qua, xây dựng cho doanh nghiệp một kế hoạch hoạt động kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận lớn, ngắn hạn là hàng năm và dài hạn có thé làm 10 năm ở tương

lai Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp là việc mà doanh nghiệp đó vạch

ra các mong muốn đạt được trong tương lai về quản lý các hoạt động kinh doanh, mở rộng lựa chọn thị trường, đầu tư kinh doanh, đảo tạo tuyên chọn

nguôn nhân lực và những phương pháp cơ bản dé làm sao doanh nghiệp có thể tiếp cận được các mục tiêu đó.

Mỗi chiến lược kinh doanh luôn có các chính sách cụ thể như chính sách về

khai thác thị trường kinh doanh: Đây là mục tiêu mà doanh nghiệp nhằm tim

kiếm thị trường khai thác, xâm nhập công việc kinh doanh, việc khai thác thị trường rất quan trọng bởi lẽ doanh nghiệp muốn phát triển thì bắt buộc phải có các hoạt động sản xuất kinh doanh mà muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thì

doanh nghiệp cần khai thác các công việc đề kinh doanh ở trên thị trường đề từ đây tạo ra việc làm cho nhân viên Đồng thời doanh nghiệp có thé tăng uy tín

của mình thông qua chính sách về thị trường Việc khai thác thị trường, doanh nghiệp cũng cần phải nhận định được rằng đâu là thị trường có nhiều điều kiện thuận lợi mang lại nguồn thu lớn và quan trọng là hợp với đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp và đâu là thị trường mới dé doanh nghiệp có những kế hoạch đầu tư phù lý để nhằm đa dạng hóa loại hình kinh doanh nhưng phải đảm bảo

được sự hiệu quả.

Chính sách về đầu tư: Doanh nghiệp có các chính sách đầu tư hợp lý, tiềm

năng với mong muốn là khai thác triệt dé năng lực đang có hiện tại và thay đổi công nghệ, thiết bị, sản phẩm hay mở rộng việc sản xuất kinh doanh dé việc

khai thác thị trường diễn ra hiệu quả Chính sách tài chính luôn gắn với chính sách đầu tư mà cụ thê đó chính là nguồn vốn hình thành đáp ứng mục tiêu đầu

Chính sách về tuyển chọn cũng như nâng cao trình độ nhân viên: Các doanh nghiệp cần nâng cao trình độ của nhân lực với mục đích đó là phù hợp với yêu

cầu phát triển kinh doanh từ doanh nghiệp hay phù hợp với sự tiến bộ của khoa

học kỹ thuật Ngoài việc tuyên chọn và đào tạo thì việc sử dụng cũng như quản

28

Trang 29

lý con người, trả công người lao động cũng phải áp dụng một cách phù hợp

nếu không doanh nghiệp sẽ xảy ra tình trạng “chảy máu chất xám”.

Chính sách về quản lý kinh doanh và tài chính: Doanh nghiệp muốn hoạt

động hiệu quả thì ngoài đề ra các mục tiêu kinh doanh thì cần phải kiểm soát tài chính một cách hợp lý Ngoài ra, doanh nghiệp nên đổi mới liên tục các

biện pháp quản lý kinh doanh dé đáp ứng và hợp với nhiệm vụ kinh doanh, chỉ như vậy thì những mục tiêu của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp mới có

hiệu quả.

Tóm lại, với mỗi giai đoạn phát triển thì doanh nghiệp cần có kế hoạch kinh

doanh phù hợp Doanh nghiệp sẽ xuất phát từ chiến lược kinh doanh mà xác định nhu cầu về vốn cũng phải tương ứng, ở các giai đoạn sản xuất kinh doanh

khác nhau thì sẽ khác nhau thì lượng vốn mà doanh nghiệp cần cũng khác

nhau ngoài ra phương thức huy động vốn ở các giai đoạn cũng sẽ không giống

nhau Khi mà doanh nghiệp chưa có cơ hội kinh doanh hay chưa có điều kiện để cho doanh nghiệp có thể phát triển thì doanh nghiệp cũng chưa cần phải nhiều vốn, người lại nếu như doanh nghiệp đã có cơ hội phát triển kinh doanh

thì doanh nghiệp sẽ cần số lượng vốn nhiều dé nắm bắt cơ hội và đầu tư Chiến lược kinh doanh chính là điểm xuất phát để dựa vào đó doanh nghiệp sẽ vạch

ra kế hoạch huy động vốn.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp

Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sảnNợ phải trà

Hệ số thanh toán tông quát phản ánh quan hệ giữa tổng số nợ cần thanh toán và

tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ Nó phản ánh có bao nhiêu đồng tài sản đảm bảo cho một đồng nợ cần thanh toán Nếu chỉ số này lớn hơn 1 chứng tỏ

doanh nghiệp sẽ thanh toán tốt các khoản nợ phải trả Nếu chỉ số thanh toán tong quát nhỏ hon 1 quá nhiều chứng tỏ tang cơ hội chiếm dụng nguồn vốn

doanh nghiệp vẫn chưa thé tận dụng được hiệu quả Nếu như chỉ số thanh toán

tong quát nhỏ hơn 1 và tiến đến 0 thì báo hiệu nguy cơ doanh nghiệp sẽ phá

sản, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang mat dan, tổng số tài sản mà doanh

nghiệp dang có cũng chang thé đủ dé trả nợ.

Tài sản ngắn hạn

Khả năng thanh toán ngắn hạn = P

Nongan han

29

Trang 30

Nếu chỉ số khả năng thanh toán ngắn hạn càng lớn thì doanh nghiệp có khả năng trả nợ ngắn hạn càng lớn Tuy nhiên nếu chỉ số này bé hơn 1 thì việc

thanh toán nợ hiện tại doanh nghiệp không có khả năng đáp ứng Nếu như chỉ

số này lớn hon | thì minh chứng rằng công ty đang có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tốt Nếu như chi số này bằng 1 thể hiện được các khoản cần thanh

toán của công ty được bù đắp vừa đủ bởi tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Tuy nhien trên thực tế nếu hệ số này băng 1 thì khả năng trả nợ ngắn hạn của

doanh nghiệp vẫn chưa chắc chăn.

" Tài san ngắn hạn— Hàng tồn kho

Khả năng thanh toán nhanh =>

Nongan han

Chỉ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh rằng hiện tại doanh nghiệp đang có

bao nhiêu khoản tương đường tiền và đồng vốn bằng tiền để có thê trả ngay cho một đồng nợ ngắn hạn Nếu như chi số này bang I thì đây được coi là hợp

lý nhất vì doanh doanh nghiệp vừa không mấy cơ hội do khả năng thanh toán nợ mang lại vừa đáp ứng được khả năng trả nợ nhanh Nếu như hệ số thanh toán nhanh lớn hơn 1 thì doanh nghiệp đang có tình trạng trả nợ không tốt vì

tiền cũng như khoản tương đương tiền đang bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm

khiến việc sử dụng vốn của doanh nghiệp kém hiệu quả Nếu chỉ số này nhỏ

hơn 1 phản ánh việc trả nợ của doanh nghiệp không được thuận lợi.

Tiền uà chứng khoán ngắn hạn

Khả năng thanh toán tức thời = P

Nợ ngăn han

Chỉ số phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn bằng số tiền mà doanh nghiệp đang có Chỉ tiêu này dùng dé đánh giá khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ

" cu, Thu thập trước thuế va lai vay

Khả năng thanh toán lãi vay = ——— quy ~

Các nhà đầu tư thường dựa vào tỷ lệ thanh toán lãi vay để nhận định được khả năng trả nợ của doanh nghiệp Chỉ số này càng lớn và thông thường là lớn hơn 2 thì doanh nghiệp trả lãi nợ vay tốt, nếu chỉ số này càng thấp thì doanh nghiệp

có khả năng trả lãi nợ vay càng nhỏ.

¬ - ` Khẫu hao + Lợi nhuận sau thuế

Khả năng trả nợ dài hạn =——————~~——

Nợ goc

Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

Và hàng ton kh Giá uốn hàng bán

ong quay hàng tôn kho =—————>————————~

È quay nang Hàng tồn kho bình quan

30

Trang 31

Vòng quay hàng tồn kho thể hiện hàng tồn kho bình quân luân chuyển bao nhiêu lần trong kỳ Hệ số này càng lớn thê hiện hàng hóa có tốc độ quay vòng

càng nhanh và ngược lại Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng lớn chứng tỏ

rằng doanh nghiệp bán hàng nhiều với tốc độ lớn mà hàng hóa không bị tồn lại nhiều Mặt khác nếu chỉ số này lớn quá cũng không có lợi vì như vậy có nghĩa rằng ở trong kho hàng tồn kho không còn nhiều, doanh nghiệp có thể bị mất

khách, mat thị trường nếu nhu cầu của thị trường tăng đột ngột.

Doanh thu thuần

Vòng quay khoản phải thu = Phải thu bình quân

Chì số này cho biết khả năng kiểm soát khoản công nợ cần thu hồi của doanh

nghiệp và khả năng mà doanh nghiệp thu hồi vốn Nếu như hệ số này cao thì

có nghĩa khả năng thu hồi công nợ từ khách là lớn và đối tác làm ăn của công ty chất lượng Nếu chỉ số này thấp phản ánh việc thu nợ từ khách hàng của

doanh nghiệp đang kém hoặc tài chính của đối tác doanh nghiệp đang không được tốt.

Doanh thu thuần

Vòng quay khoản phải tra =——————~—~~~——~

& quay P Phải trả bình quan

Hệ số này thể hiện việc doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhà cung cấp tốt hay không Nếu như chỉ số này quá thấp sẽ tác động xấu tới uy tín doanh

, ; Doanh thu thuần

Vòng quay tông tài sản (TATO) = Tổng tài sản bình quân tài sản bình quân

Hệ số vòng quay tổng tài sản cho thấy hiệu quả của doanh nghiệp trong việc sử

dụng tài sản Chỉ số này phản ánh mỗi một đồng tài sản bình quân thi tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Nếu chỉ số này càng lớn thì doanh nghiệp

đang dùng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lợi

Lợi thuận sau thuếDoanh thu thuần

Tỷ số doanh lợi doanh thu thé hiện rõ lợi nhuận sau thuế chiếm bao nhiêu % Tỷ số doanh lợi doanh thu (ROS) =

doanh thu thuần Doanh thu lúc nào cũng là số đương nên nếu ROS dương, chi số này càng lớn thì thé hiện công ty đang có lãi Nếu như ROS âm chứng tỏ

doanh nghiệp đó đang có dấu hiệu thua lỗ Ngoài ra ROS còn tùy vào tính chất riêng biệt của các ngành nghề khác nhau nên cần dựa vào mức trung bình của

lĩnh vực để đánh giá chính xác Khi ROS lớn hơn ROS trung bình ngành

31

Trang 32

chứng tỏ so với mặt bằng chung của ngành công ty hoạt động kinh doanh tốt

¬ cày ¬ Lợi nhuận sau thuếTy Suât Doanh Lợi Von Chu Sở Hữu (ROE) =———————~—~—~—

Von chủ sở hữu

Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu phản ánh sự hiệu quả khi doanh nghiệp dùng vốn hay nó thé hiện được doanh nghiệp đó thu về số lượn đồng lời với 1 đồng

vốn bỏ ra ROE càng lớn thì khả năng dùng vốn của doanh nghiệp càng hiệu quả và được nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn Không chỉ vậy, trong nhiều năm nếu

ROE duy trì cao thì phản ánh được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Tỷ suất doanh lợi tổng tài san (ROA) = Lợi nhuận sau thuếTong tài sàn

Chỉ số ROA thé hiện một doanh nghiệp kiếm được số lợi nhuận trên một đồng

tài sản Chỉ số doanh lợi trên tông tài sản lớn thé hiện doanh nghiệp đạt hiệu quả tốt trong việc dùng tài sản ROA càng cao thì càng tốt bởi lẽ điều này

chứng minh rằng doanh nghiệp mặc dù đầu tư nhỏ nhưng có lợi nhuận lớn.

Cơ cau vốn của doanh nghiệp

Trong bảng cân đối kế toán, nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở

hữu và các khoản nợ Các khoản nợ như nợ dài hạn nợ ngắn hạn, phát hành trái

phiếu, các khoản nợ khác Nguồn vốn chủ sở hữu như cổ phiếu ưu đãi, cỗ phiếu thường, lợi nhuận không chia Cơ cấu vốn của doanh nghiệp do tỷ trọng

của các nguồn đó trong tông số nguồn vốn tạo nên Một doanh nghiệp muốn có năng lực tài chính lớn thi đòi hỏi phải có cơ cau vốn hợp lý trong mối quan

hệ giữa vốn chủ sở hữu và các khoản nợ Cơ cấu vốn của doanh nghiệp có thé

thay đôi theo nhiều tác động từ bên ngoài tuy nhiên tùy vào yêu cầu của nhà

quản lý doanh nghiệp và mục đích kinh doanh mà tại những thời điểm nhất

định doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn cơ cấu vốn phù hợp Doanh nghiệp khi

thay đổi cơ cau vốn sẽ khiến doanh nghiệp lựa chọn theo các phương thức huy động vốn không giống nhau: Tỷ lệ nợ thấp hơn tỷ lệ vốn trong cơ cầu vốn mà

doanh nghiệp đã dự tính thì doanh nghiệp có thé phát hành thêm cô phiếu dé

mở rộng vốn, hay ngược lại khi mà tỷ lệ nợ cao hơn tỷ lệ vốn thì doanh nghiệp có thé phát hành trái phiếu hoặc vay thêm nợ dé mở rộng von.

Doanh nghiệp khi sử dụng các khoản nợ thì sẽ phải dự tính được mức thay đổi lợi tức hay mức lợi tức của vốn huy động bởi lẽ nếu như doanh nghiệp

32

Trang 33

dùng nợ nhiều thì rủi ro với tài chính sẽ tăng, trường hợp này sẽ thường xảy ra đối với những doanh nghiệp mà chấp nhận rủi ro, ưa thích mạo hiểm dé có thé

đưa về được lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ nợ cao cũng có

thê mang đến cho doanh nghiệp lợi nhuận cao Chính vì vậy doanh nghiệp cần sự tính toán hợp lý đề có thể hướng tới sự cân bằng giữa mức lợi tức dự tính và

khả năng rủi ro dé từ đó có được cơ cau vốn phù hợp Hiệu quả sử dụng vốn

Doanh nghiệp khi dùng vốn đầu tư vào kinh doanh sẽ mang về lợi nhuận

hoặc là rủi ro Ngay từ đầu doanh nghiệp cần phải suy xét cần thận khi lựa chọn thị trường, lựa chọn đối tác kinh doanh phù hop, tính toán chặt chẽ, chi tiết các phương án thực hiện dé việc huy động vốn hiệu quả Sau khi đã huy

động vốn, vấn đề mang tính quyết định còn lại của doanh nghiệp là việc dùng,

quản lý vốn như thé nào dé phù hợp, đúng mục đích với phương án kinh doanh đã dé ra, đồng thời doanh nghiệp phải có kế hoạch tăng cường quay vòng vốn

nhanh dé có thê tối thiểu được chi phí dùng vốn với mục dich đưa về hiệu qua kinh doanh lớn cho việc huy động vốn Vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp quan trọng nhưng không phải huy động được vốn lớn là tốt bởi 18 vốn huy động đôi khi là gánh nặng lên tài chính doanh nghiệp Huy động vốn cần phải đảm bảo vốn được dùng triệt dé và mang về lợi nhuận lớn, ngoài ra một biện

pháp huy động vốn tích cực nữa đó là sử dụng nguồn vốn có sẵn.

Múi quan hệ của doanh nghiệp và tổ chức tài chính, ngân hang

Nếu doanh nghiệp có mối liên quan tốt với tổ chức tài chính, ngân hàng thì đương nhiên việc huy động vốn của họ thuận lợi hơn như là khi vay vốn không

cần tài sản thế chấp, được hưởng nhiều ưu tiên trong lãi suất Điều này sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí khi huy động vốn, ké từ đây doanh

nghiệp có thé dùng được tối đa nhất nguồn lực của mình, sản xuất kinh doanh

sẽ có hiệu quả cao.

Trình độ quản lý doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn vào trình độ quản

lý Nếu doanh nghiệp có nhà quản trị tốt, nhanh nhạy thì đương nhiên hoạt động kinh doanh sẽ có nhiều khởi sắc mang về lợi nhuận lớn Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần bồi dưỡng trình độ quản lý cho nhân viên quản lý cả về

chuyên môn lẫn tinh thần trách nhiệm của mình Trình độ quản lý doanh

33

Trang 34

nghiệp rat quan trọng giúp làm nền tảng cũng như là tạo được uy tín trong việc huy động vốn.

Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại công ty cỗ phần Vật Giá

Việt Nam

2.1 Tổng quan về công ty cỗ phan công ty cỗ phan Vật Giá Việt Nam

2.1.1 Thông tin chung về công ty cỗ phần công ty cỗ phần Vật Giá Việt

2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển của công ty

Công ty cô phần Vật Giá Việt Nam là doanh nghiệp trẻ được thành lập vào

ngày 21 tháng 8 năm 2006, có địa chi tại số 102 Thái Thịnh, phường Phương Liệt, quận Đống Đa, Hà Nội Hiện nay, kinh tế luôn cạnh tranh khắc nghiệt,

gay gắt trên mọi lĩnh vực, để đứng vững được và phát triển tốt là thử thách khó khăn đối với không ít doanh nghiệp lớn và nhỏ, có rất nhiều công ty không trụ

vững được mà thô lỗ rồi phải đóng cửa Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực và phát triển

toàn diện trên mọi phương tiện mà công ty cô phan Vật Giá Việt Nam đã tồn tại và phát triển trong suốt thời gian hơn 10 năm vừa qua Mặc dù trải qua không ít thách thức và khó khăn nhưng nhờ hiểu rõ nhu cầu cũng như nắm bắt

cơ hội, tiếp thu những công nghệ mới và đặc biệt là đội ngũ nhân viên đoàn

kết, sáng tạo, nhanh nhạy đã giúp công ty khăng định được hướng đi đúng đắn

trong suôt những năm vừa qua.

34

Trang 35

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty cỗ phần Vật Giá Việt Nam

Cơ cấu tổ chức công ty cô phần Vật Giá Việt Nam

Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm lớn ở trong công ty chịu trách nhiệm cao

nhất về các hoạt động của công ty và giám đốc cũng là người quyết định kế

hoạch phát triển của công ty trong thời gian dài hay trung hạn Bên cạnh đó giám đốc còn là người quyết định tới những giải pháp phát triển thị trường hay

các hoạt động kinh doanh sản xuất, miễn nhiễm, bổ nhiệm, cách chức, chấp

dứt hợp đồng, ký hợp đồng với quản lý các dự án Ngoài ra, giám đốc cũng là người quyết định ký các khoản chi của công ty, quyết định mức lương cũng

như lợi ích của trưởng các dự án.

Phòng tài chính kế toán: Đây là cơ quan có nhiệm vụ tham mưu cho giám

đốc những công tác về tài chính kế toán, thống kê tin kinh tế, hạch toán kinh tế

ở trong công ty theo đúng như quy định pháp luật của nhà nước Phòng tài

chính kế toán sẽ tham mưu cho giám đốc cũng như các trưởng dự án các quyền

sử dụng, quản lý vốn qua hệ thống báo cáo kế toán cũng như số sách kế toán.

Phòng hành chính: Có nhiệm vụ quản lý các công việc hành chính, quản lý

nhân viên thực hiện tuyển dụng, thực hiện các chế độ về bảo hiểm, giải quyết những chế độ chính sách đối với nhân viên, cán bộ Ngoài ra bộ phận này còn lập ra các phương án đề xuất việc sử dung lao động trong ngăn han, dai hạn rồi

trình lên giám đốc dé ký hợp đồng lao động Các hoạt động ngày lễ, kỷ niệm

35

Trang 36

trong công ty đều do bộ phận hành chính đảm nhận Ngoài ra, bộ phần này còn

quản lý bộ phận bảo vệ, tạp vụ sao cho hiệu quả nhất.

Phòng bảo vệ, tạp vụ: Có nhiệm vụ bảo vệ cơ sở vật chất của công ty và đảm

bảo vệ sinh cho công ty luôn sạch sẽ.

2.1.4 Những dịch vụ, sản phẩm của công ty cỗ phần Vật Giá Việt Nam

Công ty cô phan Vật Giá Việt Nam là doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, công ty cô phần Vật Giá Việt Nam là công ty có kinh

nghiệm lâu năm về lập trình máy vi tính, xuất bản phần mềm, môi giới, dau

giá, đại lý, quảng cáo, cổng thông tin Ké từ khi thành lập, công ty cô phan Vật Giá Việt Nam đã có nhiều phương thức khác nhau dé mở rộng lĩnh vực kinh doanh cũng như thị trường, đầu tư vào đa dạng lĩnh vực trên thị trường.

Công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam có các ngành nghề được trình bày dưới

bảng sau:

Lap trinh may vi tinh 62010

Công thông tin 63120

2.2 Tình hình kinh doanh của công ty cổ phần Vật Giá Việt Nam trong 3

năm từ 2017 - 2019

2.2.1 Tình hình doanh thu - chỉ phí - lợi nhuận

Kết quả hoạt động kinh doanh sẽ thống kê chỉ tiết trong Báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh Những con số đề cập ở Báo cáo kết quả kinh doanh là

36

Ngày đăng: 13/04/2024, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w