Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động là phạm trù rộng và phức tạp baogồm cả rủi ro trong kinh doanh, do vậy chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu một sốch
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN KHOA BAT DONG SAN VA KINH TE TAI NGUYEN
Dé tai:
ĐÁNH GIA HIỆU QUA HOAT DONG SAN XUẤT KINH DOANH
TAI CONG TY CO PHAN KHOANG SAN BAC KAN
Ho và tên sinh viên : Vũ Thảo Nguyên
Lóp : Kinh tế tài nguyên 59
MSSV : 11173488
Giáo viên hướng dan: PGS.TS Vũ Thi Minh
Hà Nội, năm 2020
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan không sao chép y nguyên bat kỳ tài liệu, giáo trình hay luậnvăn cũng như các tài liệu tham khảo khác Nếu có sai phạm em xin chịu hoàn toàntrách nhiệm trước hội đồng kỷ luật của nhà trường
Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyên
Vũ Thảo Nguyên
Trang 3LOI CAM ON
Đề hoàn thành chuyên đề thực tập này trước tiên em xin gửi đến các quý thay,
cô giáo trường Đại học Kinh tê quôc dân lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhật.
Đặc biệt, em xin gửi đến cô Vũ Thị Minh — người đã tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất
Em xin chân thành cảm ơn Phòng Tài chính - Kế toán tại Công ty cô phầnKhoáng sản Bắc Kạn đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễntrong suốt quá trình thực tập
Trong quá trình thực tập tại đây, em đã có cơ hội tìm hiểu thêm những gi đã
học Bên cạnh đó, sự giúp đỡ của mọi người trong cơ quan đã giúp em học hỏi được
nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho ban thân dé em tự tin bước vào đời
Với điêu kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chê của một học viên
nên bai dé tài này không thê tránh được những thiêu sót Em rat mong nhận được sự
chỉ bảo, đóng góp ý kiên của các quý thây cô đê em có điêu kiện bô sung, nâng cao
ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này
Trang 4DANH MỤC TU VIET TẮTT 2° 5£ <2SE£EE9EEEEEEEEEEEEEEEE1111211211 21.11111111 V
DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU - 2-52-5222 ‡E2EEEEEEEEEEEEEEE 21111111111 cxeE vi PHAN I: DAT VAN DE oioi.occcccccecccccccccscsscsscssssssssessessssscsscssssvsavssssesstssessessessessessessessesseaeeaees 1
PHAN II: NỘI DUNG NGHIÊN CU o ccssscssssessosessssssssessssessssesssestssecssseessesestecssseaseces 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LY LUẬN 0ocececcsssccsssessssesssssssssssssessssessssecssecsssssssssessessssecssussesecessecesees 4
1.1 Khái niệm của hiệu quả sản xuất kinh doanh: -2 2 2 +52 t££xzEzrxeres 4
1.2 Ban chat của hiệu quả sản xuất kinh doanh 2-25 SESE£EE£EEeExeExzrxzrxrrx 5 1.3 Vai trò, ý nghĩa của nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5 1.4 Phương pháp đánh giá hiệu qua sản xuất kinh doanh 2-5 52555: 6 1.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD - 22 255 25++£z+cxzxsrxez 12 1.5.1 Nhân tố môi trường, kinh tế Vĩ môÔ ¿- 2 2£ ©££ +++E£+E+£EE£E++EEtEE+EEvrxerxerrxees 12
1.5.2 Nhân tố môi trường ngành - 2 ¿+ +++k++E++EEE£EEEtEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEkerkrrrkrrs 14 1.5.3 Nhân tố chủ quaH: - 2-22 6£ 5£+SE+SE£EEE2EE9EE£2EE9EEEEE12E1E71211211711211211 11111111 U l6
CHUONG II: KHÁI QUAT VE CÔNG TY CO PHAN KHOÁNG SAN BẮC KẠN 19
2.1 Tổng quan về Công £y -:- 2 + ©x2E2+EEEEE2EXE2121127171121171121121121 211111 cryy 19 2.2 Quá trình hình thành và phát triễn 2 2© £+2EE+EEE+EEEtEEEtrErerxeerkrrrkrrs 19
2.2.1 Quá trình hình thành 2-22 2£ ©+++E++EE+EE+£EE£EEEEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrrrerree 19
2.2.2 Thông tin về mô hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý 20 2.2.3 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý, điều hành và của các phòng ban 22 2.3 Ngành nghề kinh doanh và các hoạt động chính - 2-2-2 se xxx 24
2.3.1 Ngành nghề kinh doanh : ¿- 2: 5£ 2 E+E£+EE£EE£2EE+EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrrkee 24
2.3.2 Thông tin về sản phẩm và thị trường 2-22 +£++++E+£EEt£E+tEEtrEetrxerxerresrxee 25 2.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong tương lai - 25 2.5 Tình hình tài sản- nguồn vốn của Công {y 2- 22 2+++++Ex+vrxrerxeerkesrkrees 26
2.5.1 Tình hình tài sản của Công ty - chip 27
2.5.2 Tình hình nguồn vốn ¿2-22 ®£©E£+S£+EE£EEE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrkee 30
2.6 Tình hình lao động của Công ty -. - Án SH ST HH HH HH HH HH rệt 33 2.7 Tình hình thu nhập của ngừoi lao động - 22c SE * Esvsersetrerrrrrrrrrres 35
Trang 52.8 Tình hình co sở vật chat kỹ thuật của Công ty oo ceccccccscessesssessessessessesssessessseeees 35
2.9 Kết quả san xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2017-2019 - : 36 CHUONG III: PHAN TÍCH HIỆU QUA SAN XUẤT KINH DOANH CUA CONG
TY CO PHAN KHOANG SAN BAC KAN GIAI DOAN 2017-2019 38
3.1 Phân tích hiệu quá SXKD tống hợp - 22-52 tt E2 E121 E1 E1 re 38
3.1.1 Phân tích doanh thu của COng ty - - s12 19v v9 HH nệt 38
3.1.2 Phan tich Chi 0 - d 40
3.1.3 Phan tich vé u00 01 41 3.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cccccccecsesssesseesteseeseeseee 42 3.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp s22 + +£++++EEtEE++EE£EEEEEEEEerErrkerkrrrrerxee 42
3.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả bộ phan - - - - 2 + 22 1+3 E3 E31 912 11 1 11 ng net 43
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cỗ phan
Khoáng sản Bắc Kạn - ¿52-52 Set TT E111 111111112112111121111211 111111 re 48 3.3.1 Nhan t6 Khach quan 88 48 3.3.2 Nha on Quan o cecesecsssesssesssesssecssesssesssscssscsssssssssssssscssecssecssecssesssecssecsiecssessseeseeesees 50
3.4 Kết quả đánh giá hiệu quả sản xuất của Công ty Cổ phần Khoáng sản Bac Kan.50
3.4.1 Những thành tựu dat ẨƯỢC G2 2.19 SH HT T HH HH TH HT TH ng HH 51
3.4.2 Ham ChE o seeesccsssseecsssseecesssseecsssneseesssseessssseesssneesessusecesnnsecessneeesssuneesesnnecesnnnecessnneeessees 52
CHUONG IV: GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH
CUA CÔNG TY -2222:2222221111222211111222T 1111 2T 1 54
4.1 Định hướng phát triển của Công ty thời gian tới - 2-5 5c+ccczxcrxcrxees 54 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 55
4.2.1 Nâng cao hiệu quả Marke€ting - 5 + vn ng HH ng ng 55
4.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, - 22 2S 2 2212112712112 creeg 56 4.2.3 Sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh - 2 2 S2 E£EE££EE£EE£EEEEESEEEEEEEEEEEkerrrrrkerg 59
4.2.5 Mo rộng dia bàn hoạt động khai thác - - 55+ + k+ 3s rệt 60
4.2.6 Giải pháp về công nghệ +: ¿©52+SE+2E22EE£EEEEEEEEEEEE121171211271712211 21.1 xe 61
4.3 Một số kiến nghị với nhà nước, địa phương - 2-2 5c z+cEczx+rxerxerreerxees 6l PHAN IIT: KET LUẬN - 2-55 S2E2SEEEEE2E1E21121121121121111211 21111 1x11 re 62 TÀI LIEU THAM KHHẢO 22-2222 2SE2EEC2EE2EEE2E1221221211711711211 11.11 xe 63
PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC TỪ VIET TAT
TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH
SXKD SẢN XUẤT KINH DOANH
XNK XUAT NHẬP KHẨU
LD LAO DONG
TSNH TAI SAN NGAN HAN
ĐHĐCĐ ĐẠI HỘI DONG CÔ ĐÔNG
PCCC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
TSLĐ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
Trang 7DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU
Sơ đồ 1 :Sơ đồ bộ máy Công ty - 25E++E+2EE2EE2EEEEE2E12E1271 21.21 EEcExrreeU 21
Bang 1: Các công ty con, công ty liên Két - -:- +5 ++E++E+E£Eerkerxerxerkrree 22Bảng 2: Danh sách Hội đồng quản trị - 2-2-5: ©5++x+2Ex2E++EE+zrxezrxerxesree 23
Bảng 3:Tình hình tài sản của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 (Don vi: Trả) 28
Bảng 4: Tình hình nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn năm 2017-2019 31
Bảng 5 : Tình hình sử dụng lao động của Công ty giai đoạn 2017-2019 35 Bảng 6: Tình hình thu nhập của người lao động của Công ty giai đoạn 2017-2019 35
Bang 7: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2017-2019 36Bảng 8: Thể hiện tình hình thu nhập của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 38
Bảng 9: Tình hình chi phí của Công ty giai đoạn 2017-2019 -. -<c++<++++ 40 Bảng 10: Tình hình chi phí của Công ty giai đoạn 20177-2019 -«<-«2 41
Bang 12: Các chỉ tiêu co cấu vốn của Công ty cô phần Khoáng san Bắc Kan 43
Bảng 13: Các chỉ tiêu đánh giá năng lực hoạt động của Công ty cổ phần Khoáng sản
Bang 16: Chỉ tiêu khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn 47Bảng 17: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Công ty cổ phần Khoáng
Bang 18: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của Công ty cổ phần Khoáng sản Bắc
Biểu đồ 1 : Cơ cấu tài sản tại Công ty cô phần Khoáng sản Bắc Kạn 30Biểu đồ 2 :Cơ cầu nguồn vốn của Công ty cô phần Khoáng san Bắc Kạn 32
Trang 8PHAN I: DAT VAN DE
1 Tính cấp thiết của đề tài
Năm 1986 nền kinh tế của Việt Nam chính thức thay đổi theo định hướng mới,
từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, nước ta đã gặt hái được những thành tựu đáng trân trọng, song cùng với cơ
hội hòa nhập và phát triển, các thành phần kinh tế nước ta cũng gặp phải những
thách thức, khó khăn mới Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải
không ngừng nỗ lực, tìm tòi những bước đi đúng đắn trong hoạt động SXKD, phù
hợp với xu hướng mới của thị trường.
Một doanh nghiệp muốn đứng vững trong quy luật cạnh tranh khắc nghiệt thìhoạt động sản xuất kinh doanh của họ phải mang lại lợi nhuận và tích lũy Bởi vậy,hiệu quả kinh doanh của một Doanh nghiệp luôn là tiêu chí được đặt lên trên hết Do
đó, việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh thông qua báo cáo tài chính là cơ sở
dé mỗi Doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát về tình hình hoạt động của doanh nghiệp
mình và có khả năng xác định được những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố, rủi ro của cả hiện tại và tương lai Từ đó, Doanh nghiệp có thể đưa ra các kếhoạch, biện pháp, giải pháp nhằm giải quyết, hạn chế những rủi ro không đáng có
đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, trong quá trình thực tập tạiCông ty cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn em đã lựa chọn đề tài “Đánh giá hiệu quảhoạt động SXKD tại Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn” cho chuyên dé thực
tập tốt nghiệp của em Đề tài nhằm củng có và nâng cao những kiến thức về thực tế
bên cạnh những lý thuyết em đã được học tại trường, đồng thời có thé giúp Công tynhìn nhận được khả năng hoạt động của mình và đưa ra kế hoạch, chiến lược tốt nhất
cho tương lai.
2 Mục tiêu
Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần khoáng sản Bắc
Kạn.
Tìm ra những lợi thế, điểm mạnh, điểm yếu, tồn tại hạn chế và chỉ ra những
nguyên nhân, từ đó dé ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua sản xuất kinh doanh
của công ty.
Trang 93 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động là phạm trù rộng và phức tạp baogồm cả rủi ro trong kinh doanh, do vậy chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu một sốchỉ tiêu đánh giá hiệu quả cơ bản trong hoạt động SXKD của Công ty Cổ phầnKhoáng sản Bắc Kạn
Pham vi nghiên cứu:
Về thời gian: Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
Khoáng sản Bắc Kạn trong 3 năm 2017-2019
Về không gian: Nghiên cứu các vấn đề liên quan trong phạm vi hoạt động củaCông ty Cô phần Khoáng sản Bắc Kạn
Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn Qua đó, đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh sản xuất của Công
ty.
Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Côphần Khoáng sản Bắc Kạn thông qua nguồn số liệu báo cáo giai đoạn 2017-2019
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng làm cơ sở xuyên suốt
của đề tài Ngoài ra đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác sau đây:
- Phương pháp thu thập số liệu và thông tin:
Nguồn dữ liệu:
e Cac báo cáo tài chính tổng hợp , báo cáo thường niên, số liệu trong
2017-2019 của Công ty cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn cung cấp
e Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các luận văn thạc sĩ, qua Internet,
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn và tông hợp số liệu:
e S6 liệu, thông tin được lấy từ các phòng Tài chính Kế toán, phòng Tổ chứcLao động, của Công ty, đồng thời lấy ý kiến, tham khảo, phỏng vấn từ cán bộ
công nhân viên hiện đang làm việc tại Công ty.
- Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp so sánh, đối chiếu trong các năm được đánh giá
Trang 10- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến, góp ý của giảng viên hướng
dẫn, thông tin từ cán bộ công nhân viên của Công ty.
5 Kết cầu của đề tài
Đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứuChương II: Khái quát về Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc KanChương III: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phầnKhoáng sản Bắc Kạn giai đoạn 2017-2019
Chương IV: Giải pháp nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổ phần Khoáng sản Bắc Kan
Trang 11PHẢN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Theo sự phát triển của nền kinh tế, hiện nay đã có rất nhiều quan điểm khác
nhau về hiệu quả kinh doanh đã được đưa ra Dưới đây là một sé quan điểm về hiệu
quả kinh doanh:
Theo Nhà kinh tế học người Anh Adam Smith “Hiệu quả kinh doanh là kết
quả trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” Nhà kinh tế học người
Pháp Ogiephri cũng có quan điểm tương tự Ở đây hiệu qua được đồng nhất với chỉtiêu kết quả sản xuất kinh doanh Ta có thể thấy quan điểm này chưa phản ánh toàndiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, bởi nếu cùng một mức kết quả như
nhau nhưng với hai mức chi phí khác nhau thì rõ ràng hiệu quả quả kinh doanh là
khác nhau (Trần Quyết Tiến 2013)
Theo Wohe và Doring cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh đo được bang hiệu số
giữa kết quả đạt được va chi phí bỏ ra để có được kết quả đó.” Ưu điểm của quanđiểm này là phản ánh được mối quan hệ bản chất hiệu quả kinh tế Nó gắn được kết
quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các
chi phi Tuy nhiên quan điểm này chưa biéu hiện hết được sự tương quan về lượng
và chất giữa kết quả và chi phí, đồng thời chưa phản ánh hết được mức độ chặt chẽ
của mối quan hệ này Dé phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực chúng ta phải cốđịnh một trong hai yếu tố hoặc kết quả kinh doanh hoặc là chi phí bỏ ra Song theoquan điểm của chủ nghĩa Mac-Lénin thì các yêu tố này luôn biến động, vì vậy khi
xem xét hiệu quả của một quá trình kinh tế nao đó, phải xem xét trong trạng thái
động (Tran Quyết Tiến 2013)
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học của chủ nghĩa Mac-Lénin cho rằng: “
Hiệu quả kinh doanh là mức độ thỏa mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản xã hộichủ nghĩa, cho rằng quỹ tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại điện cho mức sống củamọi người trong doanh nghiệp.” Quan điểm này có ưu điểm là bám sát mục tiêutỉnh thần nhân dân Khó khăn ở đây là phương tiện đó nói chung và mức sống nóiriêng là rất đa dạng và phong phú, có rất nhiều chỉ tiêu mức độ thỏa mãn nhu cầu
hay mức độ nâng cao đời sông nhân dân.
Trang 12Từ các quan điểm trên, ta có thé hiểu rằng: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là
một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yêu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm thu được kết quả cao nhất với mộtchi phí thấp nhất Hiệu qua sản xuất kinh doanh không chỉ là thước đo trình độ tôchức quản lý kinh doanh mà hiệu quả sản xuất kinh doanh là van đề sống còn đối
với mỗi doanh nghiệp.
1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính là phản ánh đượctình hình sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, đánh giá được hiệu quả của laođộng xã hội, thước đo trình độ tiết kiệm các yếu tố đầu vào, nguồn nhân lực xã hội.Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là nâng cao năng suất lao động và tiếtkiệm lao động xã hội Vì vậy, năng suất tối đa với chỉ phí là thấp nhất chính là điềukiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, với mục tiêu cuối cùng là của tất cảcác doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận
1.3 Vai trò, ý nghĩa của nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
Như đã trình bày ở trên, mục đích cuối cùng hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp là lợi nhuận hay nói rộng hơn là tăng hiệu quả kinh tế trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình Hiệu quả sản xuất kinh doanh thé hiện được trình độ sửdụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất mà biểuhiện cụ thé của nó là lợi nhuận lớn nhất và chi phí nhỏ nhất Lợi nhuận là khoản còn
lại của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi chi phí phát sinh từ doanh thu hoạt động sản
xuất kinh doanh Nhờ thu được lợi nhuận, doanh nghiệp mới có điều kiện dé tái sảnxuất và tăng quy mô sản xuất Từ đó không những tăng vị thế, sức mạnh của chínhdoanh nghiệp, tạo điều kiện để nâng cao đời sống của chính công nhân viên trongdoanh nghiệp mà còn nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm để phục vụ kháchhàng, tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân, góp phần ồn định an sinh xã hội,thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
Do vậy, việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp không chỉ là yêu cầu đối với doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của cơ quan
nhà nước quản lý đê tìm ra các nhân tô ảnh hưởng đên hiệu quả hoạt động sản xuât
Trang 13kinh doanh, từ đó trang bị các biện pháp phù hợp dé phát huy các nhân tố tích cực,
đồng thời giảm thiểu tối đa tác động xấu đến doanh nghiệp của các nhân tố tiêu cực.1.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng tông hợp nó liên quan đếnnhiều yếu t6 khác nhau, và nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào củadoanh nghiệp Do đó, khi xem xét hiệu quả kinh doanh cần quán triệt một số quanđiểm sau:
- Đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việc nâng
cao hiệu quả kinh doanh.
Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từmục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, trước hết thê
hiện ở việc thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh hay đơn đặt hàng của nhà nước giao cho
doanh nghiệp hay là các hợp đồng kinh tế nhà nước đã ký kết với doanh nghiệp, vì
đó là nhu cầu và là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển cân đối nền kinh tế quốcdân, của nền kinh tế hàng hoá
Những nhiệm vụ kinh tế chính trị mà nhà nước giao cho doanh nghiệp trongđiều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá, đòi hỏi doanh nghiệp phải quyết định việc
sản xuất và bán những hàng hoá thị trường cần, nền kinh tế cần, chứ không phải
hàng hoá bản thân doanh nghiệp có.
- Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Quan điểm này đòi hỏi nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và đảmbảo yêu cầu nâng cao hiệu quả nền kinh tế xã hội, của ngành, của địa phương và cơ
sở Hơn nữa trong từng đơn vị cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh phải
COI frong tất cả các hoạt động, các lĩnh vực, các khâu của quá trình kinh doanh vàphải xem xét đầy đủ các mối quan hệ, các tác động qua lại của các tổ chức, các lĩnhvực trong một hệ thống theo mục tiêu đã xác định
- Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu biện pháp nâng cao
Trang 14hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành,
của địa phương của doanh nghiệp trong từng thời kì Chỉ có như vậy, chỉ tiêu hiệu
quả kinh doanh, phương án kinh doanh của doanh nghiệp mới có đủ cơ sở khoa học
thực hiện, đảm bảo lòng tin của người lao động, hạn chế rủi ro, tôn that
- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá tri dé đánh giá hiệu
quả kinh doanh.
Quan điểm này đòi hỏi khi tính toán đánh giá hiệu quả một mặt phải căn cứvào số lượng hàng hoá đã tiêu thụ và giá trị thu nhập của những hàng hoá đó theogiá cả thị trường, mặt khác phải tính toán đủ chi phí đã chi ra dé sản xuất và tiêu thụhàng hoá đó Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị đó là đòi hỏi tất
yếu của nền kinh tế thị trường Ngoài ra còn đòi hỏi các nhà kinh doanh phải tính
toán đúng dan hop lý lượng hang hoá mua vào cho quá trình kinh doanh tiếp theo.Điều đó còn cho phép đánh giá đúng đắn khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường
về hàng hoá và dịch vụ theo cả giá trị và hiện vật tức là cả giá trị sử dụng và giá trịhàng hoá mà thị trường cần
e _ Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánh giữa kếtquả kinh tế và chi phí kinh tế, chúng ta có thé lập được một bảng hệ thống chỉ tiêu
để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Có thể phân các chỉ tiêu thành
hai nhóm chỉ tiêu đó là: nhóm các chỉ tiêu tông hợp và nhóm các chỉ tiêu bộ phận.
*Các chỉ tiêu sử dụng đánh giá khả năng sinh lời:
-Ty suất sinh lời của vốn chủ sé hữu (ROE):
Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình
quân x 100
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn chủ
sở hữu đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
-Ty suất sinh lời của Tài sản (ROA):
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) = Lợi nhuận sau thuế/Tài sản bình quân x 100
Trang 15Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng tài sản đầu tưthì thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
-Ty suất sinh lời của Doanh thu (ROS):
Tỷ suất sinh lời của Doanh thu (ROS) = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng Doanh thu(doanh thu thuần) x 100
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu
thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
*Chỉ tiêu về co cầu vốn
Hệ số nợ/ Tổng tài sản
Hệ số nợ = Tổng no/ tong tài sản
Hệ số nợ đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với tài san Nếu tỷ
số này quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít Điều này hàm ý doanh nghiệp có khả
năng tự chủ tài chính cao Hệ SỐ nợ càng thấp thì mức độ bảo vệ dành cho các chủ
nợ cảng cao trong trường hợp doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản và phải thanh
lý tài sản Ngược lại, nếu hệ số nợ cao phản ánh doanh nghiệp không có thực lực tàichính mà chủ yếu đi vay dé có vốn kinh doanh Điều này hàm ý là mức độ rủi ro
của doanh nghiệp cao hơn.
Hệ số no/ Vốn chủ sở hữu
Hệ số no/VCSH=Téng nợ/ Vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động nợ và vốn chủ sở hữu Tỷ sốnày cao chứng tỏ doanh nghiệp phục thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay
nợ; tức là rủi ro tài chính của doanh nghiệp cao Nhưng, nếu tỷ số này quá thấp, lại
chứng tỏ doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi íchhiệu quả từ việc tiết kiệm thuế
*Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận:
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản có định:
Số vòng quay của tài sản cố định:
Số vòng quay của tài san = Tong Doanh thu thuan/Tai sản cố định bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các tài sản cố định quay được bao nhiêuvòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các tài sản có định có chất lượng càng cao, vậnđộng nhanh, góp phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh
Trang 16Số vòng quay tài sản ngắn hạn:
Vòng quay tài sản ngắn hạn = Doanh thu thuần / TSNH bình quân
Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền, khoản phải trả và hàng tồn kho, Vòng quaytài sản ngắn hạn càng cao chứng tỏ tài sản ngắn hạn có chất lượng cao, được tận
dụng đầy đủ trong quá trình sản xuất kinh doanh
Vòng quay tông tài sản:
Vòng quay tong tài sản = Doanh thu thuan/ Tong tài sản bình quân
Vòng quay tổng tài sản đo lường giá trị doanh thu hoặc doanh số của công ty
so với giá trị tài sản của công ty Tỉ lệ vòng quay tổng tài sản có thể được sử dụng
như một chỉ số thé hiện hiệu qua sử dụng tài sản của một công ty dé tạo ra doanh
thu.
Tỉ lệ vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản củacông ty vao các hoạt động san xuất kinh doanh càng hiệu quả Ngược lại, nếu mộtcông ty có số vòng quay tổng tài sản thấp, điều đó cho thấy công ty không sử dụng
hiệu quả tài sản của mình đê tạo ra doanh sô.
*Chi tiêu đánh giá hiệu quả chỉ phí:
- _ Mức doanh lợi chi phi = Lợi nhuận ròng / Chi phí x 100
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả SXKD tổng hợp của doanh nghiệp, cho ta biết
khả năng sinh lời của 100 đồng chỉ phí bỏ ra
*Chỉ sô khả năng thanh toán nhanh:
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh
nghiệp có được dé đáp ứng nhu cầu thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn va dài hạn
cho các cá nhân, t6 chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ
Một doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao, chứng tỏ doanh nghiệp có năng
lực tài chính tốt, đảm bảo khả năng chi trả tốt các khoản nợ của doanh nghiệp
Nếu khả năng thanh toán thấp, điều đó cho thấy doanh nghiệp gặp van đề vềtài chính và có nhiều rủi ro dẫn đến mắt khả năng thanh toán trong tương lai Về lâu
dài, nếu doanh nghiệp không thể thanh toán các khoản nợ, có thể dẫn đến việc phá
sản
-Hệ số thanh toán ngắn hạn = TSLĐ/ Nợ ngắn hạn
Hệ sô này cân được đánh giá dựa vào tỷ sô trung bình của các doanh nghiệp
Trang 17trong cùng ngành Ngoài ra, căn cứ quan trọng dé đánh giá là so sánh với hệ số khả
năng thanh toán hiện thời ở các thời điểm trước đó của doanh nghiệp
- Hệ số thanh toán nhanh = ( TSLĐ - Hang tồn kho)/ Nợ ngắn hạn
Hệ số này còn được gọi là tỷ lệ thanh toán nhanh Trong tỷ số này, hàng tồnkho sẽ bị loại bỏ, bởi lẽ trong tài sản lưu động, hàng tồn kho được coi là loại tài sản
có tính thanh khoản thấp hơn Tỷ số thé hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp
mà không can thực hiện thanh ly gấp hàng tồn kho
hoá việc tính toán bằng cách sử dụng số cô phiếu đang lưu hành vào thời điểm cuối
kỳ Có thé làm giảm EPS dựa trên công thức cũ bang cách tính thêm cả các cô phiếu
chuyển đổi vào lượng cổ phiếu đang lưu thông EPS thường được coi là biến số
quan trọng duy nhất trong việc tính toán giá cô phiếu
Hệ số giá trên thu nhập
P/E = Giá thị trường của cỗ phiếu (P) / Thu nhập một cỗ phần thường (EPS)
Hệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chi sỐ phân tích quan trọngtrong quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư Để xác định được tỷ số nàychúng ta cần phải biết được giá thị trường của cổ phiếu, Chính vì vậy tỷ số này chỉ
có ý nghĩa với các công ty có cổ phiếu đã được niêm yết hoặc dang giao dịch trênthị trường OTC, từ đó mới có thê thu thập được giá trị thị trường của cô phiếu Tỷ
số P/E được sử dụng dé đánh giá sự kỳ vọng của thị trường vào kha năng sinh lời
của công ty Ngoài ra, tỷ số này còn phản ánh mối quan hệ giữa giá thị trường và lợinhuận trên cô phiếu của công ty phân tích, đồng thời cho biết nhà đầu tư sẵn sàng
trả bao nhiêu đồng dé kiếm được 1 đồng lợi nhuận cho mỗi cô phiếu của công ty.
Trang 18Trong đó, giá thị trường P của cổ phiếu là giá mà tại đó cổ phiếu đang được muabán ở thời điểm hiện tai, thu nhập một cô phần thường (EPS) là phần lợi nhuận ròngsau thuế tính trên mỗi cô phiếu phổ thông mà công ty tao ra cho các cô đông thườngtrong năm tài chính gần nhất
P/E cho thấy giá cô phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cô phiếu đó bao nhiềulần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu P/E được tính cho
từng cô phiếu và tính trung bình cho tat cả các cổ phiếu Nếu hệ số P/E cao, điều đó
có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai, cổ phiếu córủi ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp; dự đoáncông ty có tốc độ tăng - trưởng trung bình và sẽ trả cô tức cao
*Chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:
Năng Suat Lao Động = Doanh thu trong kỳ/Tổng số LD trong kỳ (trong 1 năm)
Chỉ tiêu này phản ánh khối lượng, giá trị sản phẩm mà một lao động tạo ra
Chỉ tiêu này nói lên mức độ thu nhập bình quân của mỗi cán bộ, công nhân
viên nhận được hàng tháng Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ kết quả sản xuấtkinh doanh tốt, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả
- _ Số thuế nộp ngân sách bình quân đầu người
Số thuế nộp ngân sách bình = Tống thuế nộp ngân sách năm/ Tổng số CBCNV
năm
quân đầu người/năm
Chỉ tiêu này nói lên mức đóng góp vào ngân sách nhà nước bình quân mỗi cán bộ,
công nhân viên trong doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ kết quả
Trang 19hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt, hiệu quả kinh doanh cao
- Tình hình thực hiện các hoạt động xã hội
Ngoài các chỉ tiêu trên, khi đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp cần chú ý các hoạt động, các công tác phong trào đối với xã hộicủa doanh nghiệp thể hiện qua các hoạt động: đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớnguôn, lá lành dim lá rach
1.5 Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả SXKD
1.5.1 Nhân tố môi trường, kinh tế vĩ mô
Môi trường chính trị, pháp luật
Môi trường chính trị - pháp luật có chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.Sự ồn định chính trị được xác định là một trong những tiền
đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Sự thay đổi của môi trường chính trị có thể ảnh hưởng có lợi cho một nhómdoanh nghiệp này nhưng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệp khác hoặcngược lại.Hệ thong pháp luật hoàn thiện, không thiên vi là một trong những tiền đềngoài kinh tế của kinh doanh
Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nên kinh tế có ảnhhưởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của
Môi trường văn hóa xã hội
Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tậpquán, tâm lý xã hội đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sảnxuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thê theo hai chiều hướng tích cực hoặc
tiêu cực.
Nếu không có tình trạng thất nghiệp, người lao động có nhiều cơ hội lựa chọnviệc làm thì chắc chan chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao do đó làmgiảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại nếu tình trạng
Trang 20thất nghiệp là cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽlàm cho cầu tiêu dùng giảm và có thé dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mat 6nđịnh, do vậy lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trình độ dân trí ảnh hưởng tới khả năng dao tạo cũng như chất lượng chuyênmôn và khả năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động, phong cách,lỗi sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội nó ảnh hưởng tới cầu về sản phâm của
các doanh nghiệp.
Môi trường kinh tế
Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân,tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người là các yếu tố tác động trực tiếp
tới cung cầu của từng doanh nghiệp Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân
cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộngsản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phat được giữ mức hop lý, thunhập bình quân đầu người tăng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triểnsản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại
Môi trường tự nhiên
e Thời tiết, khí hậu, mùa vụ
Các nhân tô này ảnh hưởng rất lớn đến qui trình công nghệ, tiến độ thực hiện
kinh doanh của các doanh nghiệp Đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh các mặt
hàng mang tính chất mùa vụ như: Nông, lâm, thủy sản, đồ may mặc, giày dép Vớinhững điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì doanh nghiệp phải cóchính sách cụ thể phù hợp với điều kiện đó Và như vậy khi các yếu tố này không
ồn định sẽ làm cho chính sách hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ổnđịnh, gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
e Tài nguyên thiên nhiên
Nhân tổ này anh hưởng chủ yếu đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Một khu vực có nhiều tài nguyên thiên nhiên, với trữ lượng lớn và có chấtlượng tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh tốt cho các doanh nghiệp khai thác
Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuât năm trong khu vực này mà có nhu câu
Trang 21đến loại tài nguyên, nguyên vật liệu này cũng sẽ gặp được nhiều thuận lợi hơn, giúp
nâng cao hiệu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp.
e Vi trí địa lý
Day là nhân tố không chỉ tác động đến công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp như: Giao dịch, vận chuyền, sản xuất
Các nhân tố này tác động đến hiệu quả kinh doanh thông qua sự tác động lên các
chi phí tương ứng.
Các yếu tố cơ sở hạ tầng
Các yêu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống
thông tin liên lạc, điện, nước, đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện,
nước đầy đủ, dân cư đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện thuậnlợi dé phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi
phí kinh doanh kết quả là nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình
Ngược lại, ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ
tầng yếu kém, không thuận lợi cho việc cho mọi hoạt động như vận chuyên, mua
bán hàng hóa, các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao.
Thậm chí có nhiều vùng sản phẩm làm ra mặc dù rất có giá trị nhưng không có
hệ thống giao thông thuận lợi vẫn không thé tiêu thụ được dẫn đến hiệu quả kinh
doanh thấp
Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ
Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng củakhoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng như trong nước ảnhhưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của
doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng
tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.5.2 Nhân tố môi trường ngành
e Sw cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành
Múc độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau anh
Trang 22hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới
giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi doanh
nghiệp.
e Kha năng gia nhập mới của các doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, các
ngành nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều cácdoanh nghiệp khác nhóm ngó và sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực đó nếu như không có
sự cản trở từ phía chính phủ Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong các ngành có mức
doanh lợi cao đều phải tạo ra cac hàng rào cản trở sự ra nhập mới bằng cách khaithác triệt để các lợi thế riêng có của doanh nghiệp, bằng cách định giá phù hợp
(mức ngăn chặn sự gia nhập, mức giá này có thể làm giảm mức doanh lợi) và tăng
cường mở rộng chiếm lĩnh thị trường Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
e San phẩm thay thé
Hau hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thé, số lượng
chất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ
của các sản phẩm thay thế ảnh hưởng rat lớn tới lượng cung cau, chất lượng, giá cả
và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
e Thị trường cung ứng
Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung cấp chủ yếu bởi các
doanh nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh và các cá nhân Việc đảm bảo chấtlượng, số lượng cũng như giá cả các yêu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc
vào tính chất của các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung ứng và các
hành vi của họ Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là không có sự thay thế và
do các nhà độc quyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tô đầu vào của doanh nghiệpphụ thuộc vào các nhà cung ứng rat lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào của doanhnghiệp phụ thuộc vào các nhà cung ứng rat lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào sẽ caohơn bình thường nên sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Còn nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là sẵn có và có thé chuyền đổi thì
việc đảm bảo về sô lượng, chat lượng cũng như hạ chi phí vê các yêu tô dau vào là
Trang 23dễ dàng và không bị phụ thuộc vào người cung ứng thì sẽ nâng cao được hiệu quả
sản xuất kinh doanh
e Thi trường tiêu thụ
Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệp đặcbiệt quan tâm chú ý Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không có
người hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh nghiệp
không thể tiến hành sản xuất được Mật độ dân cư, mức độ thu nhập, tâm lý và sởthích tiêu dùng của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩmsản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậy
ảnh hưởng tới hiệu quả của doanh nghiệp.
1.5.3 Nhân tố chủ quan:
Bộ máy quản trị doanh nghiệp
Trong nên kinh tế thị trường, bộ máy quản trị có vai trò đặc biệt quan trọngđối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bộ máy quản trị có nhiệm vụ đưa
ra chiến lược kinh doanh và phát triển cho doanh nghiệp, đồng thời cũng là đơn vịxây dựng, tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra các kế hoạch kinh doanh, cácphương án kinh doanh trên cơ sở chiến lược kinh doanh đã xây dựng Chiến lượckinh doanh và phát triển doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành cônghay thất bại của doanh nghiệp
Bộ máy quản trị cũng có chức năng quản lý, điều hành nhân sự trong doanhnghiệp Dé phát huy cũng như tận dụng được tối đa tiềm năng của nguồn nhân lựccũng phù thuộc phần lớn vào cách quản lý con người của ban điều hành
Nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Nhân lực là một trong các yếu đồ đầu vào không thé thiếu của bat cứ lĩnh vựcnào, nó tham gia vào mọi giai đoạn,mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Trình độ, năng lực, kỉ luật và tinh thần trách nhiệm của người lao động có
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm
Bên cạnh nhân lực thì tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnhhưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lương làmột bộ phận cấu thành lên chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời
nó còn tác động tới tâm lý người lao động trong doanh nghiệp Nếu tiền lương cao
Trang 24lợi ích của doanh nghiệp.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quantrọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảngquan trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất
đem lại sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản.
Cơ sở vật chất dù chiếm ty trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệpthì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đây các hoạt động kinh doanh, nó thé hiện bộmặt kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến
bãi
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởngtới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí
nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất còn có công nghệ sản xuấttiên tiễn và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vậtliệu, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuấtcủa doanh nghiệp thấp kém hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽlàm cho năng suất, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãng
phí nguyên vật liệu.
Môi trường làm việc trong doanh nghiệp
Môi trường văn hoá do doanh nghiệp xác lập và tạo thành đặc tính riêng của
từng doanh nghiệp Do là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mối quan hệ, ý
thức trách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp trong thực hiện công việc Môitrường văn hoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng đội
ngũ lao động và các yếu tố khác của doanh nghiệp
Trang 25Trong kinh doanh hiện đại, rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanhnghiệp liên doanh rất quan tâm chú ý và đề cao môi trường văn hoá của doanhnghiệp, vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hoá các dân tộc và các nước khác nhau
Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh thường là những doanh nghiệp
chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hoá riêng biệt khách với các doanh
nghiệp khác Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho các doanhnghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục tiêu chiến lược
và các chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi choviệc thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh nghiệp.Cho nên hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụthuộc rất lớn vào môi trường văn hoá trong doanh nghiệp
Trang 26CHUONG II:
KHAI QUAT VE CONG TY CO PHAN KHOANG SAN BAC KAN
2.1 Tổng quan về Công ty
Tên giao dịch: CÔNG TY CO PHAN KHOANG SAN BAC KAJN
Tên viết tat: BAMCORP
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 4700149595
Công ty Cổ phần Khoáng Sản Bắc Kạn (gọi tắt là “Công ty”) tiền thân là
doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở Công nghiệp — Khoa học Công nghệ và Môi
trường tỉnh Bắc Kạn, được thành lập theo Quyết định số 312/QD-UB của UBNDtỉnh Bắc Kạn ngày 05/04/2000 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Kạn
Công ty được chuyền đổi (CPH) từ Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổphần Khoáng sản Bắc Kan theo Quyết định số 3020a/QD-UBND ngày 30/11/2005của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Kạn về việc phê duyệt phương án và
chuyên Công ty Khoáng sản Bắc Kạn thành Công ty Cổ phần Khoáng san Bắc Kạn
Ngày 27/10/2015 thành lập Xí nghiệp Bột kẽm ô xít tại huyện Chợ Đồn, Bắc
Kạn
Tháng 4/2006, Công ty chuyền đổi thành Công ty cổ phan, nhà nước năm giữ 51%
tổng cổ phan
Trang 27Ngày 18/08/2009 cô phiếu “BKC” của Công ty chính thức được niêm yết trên
San giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX).
Ngày 22/10/2009, Tổng công ty đầu tư vốn nhà nước (SCIC) đã thoái toàn bộphần vốn Nhà nước tại Công ty
Ngày 05/04/2010, khánh thành Nhà máy luyện kim loại công suất 10.000tắn/năm đặt tại xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
Ngày 20/08/2012 thành lập Xí nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản Chợ
Đồn trên cơ sở sáp nhập Xí nghiệp tuyển khoáng Bằng Lũng và Xí nghiệp bột kẽm
Ô xít
Ngày 26/11/2014 thành lập Xí nghiệp khai thác mỏ Pu Sap trên cơ sở tách ra
từ Xí nghiệp khai thác khoáng sản Bằng Lãng
Ngày 26/1 1/2014 thành lập Xí nghiệp khai thác mỏ Nà Duéng
Năm 2014 thành lập Chi nhánh Công ty tại huyện Phú Lương — Thái Nguyên
và Chi nhánh nhà máy nước khoáng AVA tại huyện Võ Nhai — Thái Nguyên trên cơ
sở tách ra từ Chi nhánh Công ty tại tỉnh Thái Nguyên
Tháng 10/2016 Công ty TNHH Việt Trung trở thành Công ty con của Công ty
Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn
2.2.2 Thông tin về mô hình quan trị, t6 chức kinh doanh và bộ máy quản lý
Mô hình quản trị: Đại hội đồng cô đông, Hội đồng quan trị, Ban kiểm soát và
Ban giám doc.
Trang 28Sơ đồ 1 :Sơ đồ bộ máy Công ty
Đại hội đồng cỗ đông
Tai ngày 30/06/2020, Công ty có các đơn vị phụ thuộc như sau:
e_ Xí nghiệp Khai thác Khoáng sản Bằng Lãng
e Xí nghiệp Khai thác và Chế biến Khoáng san Chợ Đồn
e Xí nghiệp Khai thác mỏ Nà Duồng
© Chi nhánh Công ty Cô phần Khoáng sản Bắc Kạn tại Thái Nguyên
e Chi nhánh nhà máy nước khoáng AVA
e Nhà máy chế biến rau quả nước giải khát Bắc Kạn
e Chi nhánh Công ty Cô phần Khoáng sản Bắc Kạn tại Hà Nội (tạm ngừng
Trang 29hoạt động từ ngày 23/05/2018)
e Văn phòng đại diện tại thủ đô Vientaine — Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào
Tại ngày 30/06/2020, Công ty có công ty con, công ty liên kết như sau:
Bảng 1: Các công ty con, công ty liên kết
Lào khoáng sản
Nguồn: Phòng Tài Chính — Kế toánCông ty con được hợp nhất
Công ty con của Công ty là Công ty TNHH Việt Trung được thành lập và hoạt
động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên trở lên số 4700137279 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Kạn cấplần đầu ngày 04/02/2002 và thay đổi lần thứ 3 ngày 23/02/2017 Ty lệ sở hữu củaCông ty Cô phần Khoáng sản Bắc Kạn là 100% vốn góp
Vốn theo giấy đăng ký kinh doanh: 10.368.000.000 VNĐĐịa chỉ: Tổ 17, thị tran Bang Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KanNgành nghề kinh doanh: Khai thác kim loại màu và kim loại quý
2.2.3 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý, điều hành và của các phòng ban
Đại hội đồng cỗ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao
nhất của Công ty, có quyền quyết định những vẫn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạnđược Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định
Trang 30Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Công ty, có toànquyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyềnlợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thâm quyền của Đại hội đồng cô đông Hộiđồng quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội
bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty Hội đồng quản trị của Công ty gồm 05
người do Đại hội đồng cổ đông bau ra
Bảng 2: Danh sách Hội đồng quản trịHội đồng quản trị | Ông Vũ Phi Hồ Chủ tịch
Ông Dinh Văn Hiến Ủy viênÔng Mai Thanh Sơn Ủy viên
Ông Nguyễn Huy Hoan | Ủy viên
Ông Nguyễn Trần Nhất | Ủy viên
Nguồn: Phòng Tổ chức — Lao độngBan kiểm soát là cơ quan kiểm tra, giám sát toàn diện mọi hoạt động của
Công ty theo quy định tại Điều 123 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày
29/11/2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Ban kiểm soát thâm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra tùng vấn đề cụ
thé liên quan đến hoạt động tai chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của
đại hội đồng cô đông hoặc theo yêu cầu của cô đông lớn Ban kiểm soát báo cáo Đạihội đồng cô đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, số sách
kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thong kiểm soát nội bộ
Ban Tong giám đốc bao gồm 1 Tổng giám đốc và 4 Phó tổng giám đốcTổng giám đốc chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của Công ty, trực tiếpchịu trách nhiệm với pháp luật hiện hành và trước Hội đồng thành viên, quyết định
toàn bộ mọi hoạt động của công ty.
Phó tổng giám đốc: Là người giúp việc chính cho Tổng giám đốc trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh của Công ty
Phòng pháp chế: Tham mưu, tư vấn về pháp lý cho Ban điều hành, các đơn vị trựcthuộc Công ty những van đề về pháp luật liên quan đến hoạt động của Công ty
- Cập nhật, hệ thong và thé chế hóa các văn ban pháp lý
- Đại diện và hoặc đê xuât người của Công ty tham gia các công việc tô tụng tại các
Trang 31cơ quan pháp luật khi được ủy quyền
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về pháp lý khi Ban điều hành yêu cầu
Phòng Tổ chức — Lao động: Tham mưu cho Chủ tịch và Tổng giám đốc vềcông tác tô chức bộ máy, cán bộ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đôi mới và pháttriển doanh nghiệp, cô phần hoá, lao động, tiền lương, chế độ chính sách, bảo hộ lao
động, thi đua, khen thưởng.
Phòng tài chính — kế toán có chức năng tham mưu cho Lãnh đạo Công ty và
tô chức thực hiện các mặt công tác sau: hạch toán kế toán kịp thời, đầy đủ toàn bộtài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, các hoạt động thu, chi tài chính, lập kế hoạchkinh doanh và kế hoạch tài chính của đơn vị; tham mưu cho lãnh đạo đơn vị chỉ đạo
và thực hiện kiểm tra, giám sát việc quản ly và chấp hành chế độ tài chính — kế
toán
Phòng kỹ thuật khai thác có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốcthực hiện chức năng quản lý về kỹ thuật khai thác an toàn và bảo vệ môi trường,máy móc khoa học kỹ thuật về hóa chat vật liệu nỗ công nghiệp (VLNCN) khai thác
và chế biến khoáng sản
Phòng vật tư kinh doanh có chức năng giám sát lập kế hoạch và điều phối
hàng tồn kho, mua hàng cho công ty, họ được giao nhiệm vụ nghiên cứu mức giá tốt
nhất, theo dõi mức tồn kho, phân phối vật tư và đàm phan hợp dong
2.3 Ngành nghề kinh doanh và các hoạt động chính
2.3.1 Ngành nghề kinh doanh :
¢ Khai thác, chế biến và kinh doanh Xuất nhập khâu (XNK) khoáng sản, kim
loại đen, kim loại màu va kim loại quý hiếm.
« Khai thác da, cát, sỏi và kinh doanh vật liệu xây dựng.
e Khai thác khoáng sản phi kim loại, thạch anh, ba rit, fen pat, cao lanh.
¢ = Kinh doanh và chế biến XNK nông sản, lâm sản, các loại quả, rau, củ
« San xuất và kinh doanh XNK Rượu, bia và nước giải khát
e Kinh doanh dịch vụ nhà hàng và khách san.
« Kinh doanh XNK vật tư, máy móc thiết bị phục vụ khai thác và chế biến
khoảng sản.
+ _ Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, tư van thăm dò, khai thác
Trang 32mỏ và luyện kim.
¢ au tư tài chính: Khai thác, sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu nước
khoáng.
« Tai chế phế liệu kim loại
« San xuất và mua bán gạch, ngói, phụ gia xi mang
« _ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Tuy nhiên hiện nay, Hoạt động chính của Công ty là khai thác, chế biến và
kinh doanh xuất nhập khẩu khoáng sản, kim loại đen, kim loại màu và kim loại quý
hiếm
Các hoạt động khác như sản xuất nước giải khát, nước ngọt, nước khoáng,
của công ty hiện nay đã dừng hoạt động.
2.3.2 Thông tin về sản phẩm và thị trường
e Thông tin sản phâm của Công ty cô phần khoáng sản Bắc Kan:
- Chi Thoi (Hàm lượng 97% Pb)
- Tinh quặng Kém (Ham lượng 50% Zn)
e Thi trường đầu ra: Xuất bán trong nước, được dùng trong ngành công nghiệp
chế tạo cung cấp nguyên liệu cho nhà máy luyện chì của Công ty
e Thi trường dau vao: Tu khai thac trong nước
e = Tinh hình cạnh tranh trên thi trường:
Sản phẩm sản xuất ra không phải cạnh tranh do khu vực miền Bắc có ít công
ty có sản phẩm tương tự trong khi nhu cầu sử dụng sản phẩm của công ty làmnguyên liệu cho các đơn vị khác lớn Vì vậy sản phẩm sản xuất ra không phải cạnhtranh đầu ra với thị trường
2.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong tương lai
e _ Hoạt động khai thác:
- Khai thác mỏ Nà Bốp — Pu Sap dat sản lượng 22.000 tắn/năm
- Khai thác mỏ Ling Vang — Công ty TNHH Việt Trung đạt công suất 1.650
tan quặng/năm Hoàn thiện công tác thăm dò nâng cấp trữ lượng mỏ theo quyđịnh dé nâng công suất khai thác lên khoảng 17.000 tan quặng/năm
- Đối với mỏ Nà Duéng: Dự kiến đi vào hoạt động có sản pham từ quý
II/2020, công suất khai thác 4.750 quặng/năm
Trang 33- _ Tiếp tục thăm dò mò Bó Nam theo giấy phép đã được cấp
e_ Hoạt động chế biến
- Tiếp tục thuê Công ty TNHH tập đoàn Thiên Mã tuyên quặng từ mỏ Nà Bốp
— Pu Sap, Lũng Vang theo công suất được cấp phép khai thác; mỏ Nà Duéng (Nếu
được cấp phép)
- Vận hành nhà máy luyện chì đạt sản lượng 5.000 tắn/năm; chủ động tìmkiếm nguồn nguyên liệu bên ngoài dé đảm bao nhà máy hoạt động ồn định, dat côngsuất
- Dua nha máy sản xuất bột kẽm 6 xit đi vào hoạt động với công suất đạt15.000 tan sản phẩm/năm
- Nang cấp công nghệ xử lý môi trường nhà máy luyện chi, nhà máy sản xuấtbột kẽm ô xít; hoàn thiện các thủ tục pháp lý xử lý chất thải nguy hại để xử lý phếliệu ắc quy chì, bụi khói lò luyện thép và bùn đương cực cung cấp thêm nguyên liệucho nhà máy luyện chì và nhà máy sản xuất bột kẽm ô xít Hoàn thiện thủ tục pháp
lý, tiến hành xây dựng đưa bãi chứa thải mới của xưởng tuyên nổi vào hoạt động
e Cac hoạt động khác:
- Tiếp tục đầu tư xây dựng tòa nhà văn phòng tại thành phố Thái Nguyên vớiquy mô 10 tang nối, 1 tang bán ham, | tang tum trên diện tích khu đất 237,4m2 theoQuyết định chủ đầu tư trương đầu tư số 2133/QĐ-UBND ngày 12/07/2019 của
UBND tỉnh Thái Nguyên.
- Tiếp tục triển khai các dự án đã được DHDCD phê duyệt nhu cầu vốn trong
các kỳ đại hội trước khi đủ điều kiện
- Tiếp tục rà soát từng khâu trong khai thác dé cắt giảm tối đa chi phí, giảm
giá thành khai thác.
2.5 Tình hình tài san- nguồn vốn của Công ty
Thông qua bảng cân đối kế toán, ta có thể năm được tình hình tài sản-nguồnvốn của Công ty, từ đó có thê đánh giá, nhận xét và nghiên cứu tổng quát tình hìnhtài chính, tiếp đó ta có thé phân tích hoạt động sử dụng vốn, khả năng huy động vốncho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Dưới đây là tình hình tài sản- nguồn
von của Công ty cô phân Khoáng sản Bac Kạn.
Trang 342.5.1 Tình hình tài sản của Công ty
Căn cứ vào số liệu thống kế và những tính toán của tôi dựa trên bảng cân đối
kế toán của Công ty được thể hiện trong bảng 3, ta thấy tổng giá trị tài sản của Công
ty trong giai đoạn 2018 tăng 28,674 tỷ đồng tương ứng với 10,75% so với năm
2017 Đến năm 2019, tổng tài san lại tăng thêm 66,115 tỷ đồng tương ứng với
22,38% Sự biến động của tông tài sản là kết quả của biến của cả tài sản ngăn hạn
và đài hạn.
Tài sản ngắn hạn của Công ty có xu hướng tăng dan qua các năm Cụ thé năm
2018, tài sản ngắn hạn tăng 32,6% tương đương 36.649 triệu đồng so với năm 2017,sang đến 2019 tiếp tục tăng 81.351 triệu đồng tương ứng với 54,57%
+ Tiền và các khoản tương đương tiền chính là khoản mục có tính thanh khoản
cao nhất, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh của công ty Có thé thấy tiền và các
khoản tương đương tiền của Công ty năm 2018 giảm 15.087 triệu đồng tương ứngvới giảm 98,04% so với năm 2017 Sang đến năm 2019, khoản mục này có tăng lênkhá lớn, tăng 741,46% so với năm 2018, ứng với 2.343 triệu đồng Điều này chothấy nhu cầu tiền mặt sử dụng năm 2019 đã giảm đi Bên cạnh đó là do nền kinh tế
chưa có dấu hiệu phục hồi kéo theo các hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn,
dẫn tới khả năng chỉ trả của khách hàng, chủ đầu tư và các đối tác kinh doanh bị
chậm trễ khiến Công ty chưa thu hồi được nguồn vốn như ban dau, vì vậy mà lượng
tiền bị giảm
Các khoản phải thu ngắn hạn: khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 là 27.910triệu đồng thì đến năm 2018 khoản mục này đã giảm xuống còn 23.204 triệu đồngtương ứng giảm khoảng 16,86% Điều này cho thấy công ty đang quản lý khoảnphải thu tốt, ít bị chiếm dụng vốn trong quá trình kinh doanh Sang đến năm 2019khoản phải thu ngăn hạn đã tăng mạnh, lên 90.466 triệu đồng ứng với 389,87% Sự
tăng này là do Công ty đang có những chính sách mở rộng hoạt động kinh doanh
nên cho khách hàng lớn, có tiềm năng có thể kéo dài thời gian trả nợ vì vậy khoảnphải thu khách hàng tăng lên Qua đó Công ty có thê thu hút thêm khách hàng, cóthêm cơ hội tìm kiếm lợi nhuận để mở rộng kinh doanh
Việc dự trữ hàng tồn kho với số lượng như thế nào cho hợp lý là bài toán đốivới các nhà quản trị vì nó tác động đến hiệu quả kinh doanh của công ty Năm 2018
Trang 35hàng tồn kho tăng 65.398 triệu đồng ứng với 115,29 % nhưng đến năm 2019 khoản
này lại giảm 12.078 triệu đồng, tương ứng giảm 9,89% so với năm 2018 Điều này
cho thấy so với năm trước đó, ở năm 2019 công ty đã có những đầu tư tương đối
lớn nhằm đây mạnh xuất bán hàng hóa tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác: Năm 2017, tài sản ngắn hạn khác đạt 11.622 triệu đồng
tương ứng với 4,37% tổng tài sản, đến năm 2018 con số này đã giảm xuống còn
3.426 triệu đồng, nghĩa là giảm 8.236 triệu đồng so với năm 2017 Sang đến năm
2019, tài sản ngắn hạn khác đã tăng trở lại khi tăng 620 triệu đồng so với năm 2018
tương ứng tăng 18,01 %.
Nếu như tài sản ngắn hạn của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 tăng rõ rệtthì tài sản dài hạn lại có xu hướng giảm dần Năm 2018 tai sản dài hạn bị giảm
7.975 triệu đồng tương ứng với giảm 5,17% so với năm 2018 thì đến năm 2019 lại
tiếp tục giảm 15.236 triệu đồng ứng với giảm 10,42% so với năm 2018
Bảng 3: Tình hình tài sản của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 (Don vị: Trả)
2017 2018 2019 2017-2018 2018/2019
Giáti| % |Giati| % |Gidtri| % | Giám | % |Giátj| % |
A Tài sản ngắn hạn| 112,422| 42.16%| 149,071| 50.47%|230,422| 63.75%| 36,649 | 32.60%| 81,351| 54.57%tương đương tiền | 16,123} 6.05%| 316] 0.11%| 2,659| 0.74%| (15,807)| -98.04%| 2,343|741.46%
tương ứng 8,78% so với năm 2018 Đó là do công ty đã thanh lý một số máy móc,
Trang 36+ Tài sản dở dang dài hạn qua 3 năm đều giảm dần, năm 2018 giảm 3.567
triệu đồng tương ứng 15,17% so với năm 2017 và năm 2019 giảm 6.704 triệu đồng
ứng với 33,06% so với tài sản dở dang năm 2018.
+ Đầu tư tài chính dai hạn có xu hướng tăng dan qua 3 năm Năm 2018 chi số
nay tăng 1.746 triệu đồng ứng với 11,84% so với năm 2017 Sang đến năm 2019,đầu tư tài chính dài hạn tăng mạnh hơn cụ thê là đã tăng 3.490 triệu đồng ứng với21,15% so với năm 2018 Điều này cho thấy Công ty đang nâng mức đầu tư vào thịtrường tài chính nhằm kiếm lợi nhuận từ các kênh này
+ Tài sản dài hạn của Công ty trong 3 năm qua có xu hướng tăng giảm thấtthường, cụ thể năm 2018 đã tăng 10.280 triệu đồng so với năm 2017 và năm 2019
giảm 3.844 triệu đồng tương ứng 22,5% so với năm 2018
Tóm lại, tổng tài sản của công ty trong giai đoạn 2017-2019 đã tăng thêm118.000 triệu đồng tương ứng với 104,96% Con số này nói lên quy mô hoạt động
kinh doanh của công ty đang được mở rộng Trong bối cảnh nền kinh tế nói chunggặp nhiều khó khăn, hàng loạt doanh nghiệp phá sản hoặc thu nhỏ quy mô kinh
doanh thì có thé coi đây là tín hiệu tốt Dé có cái nhìn toàn diện hơn, ta có thé xem
xét sự chênh lệch tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty trong giai đoạn2017-2019 thông qua biéu đồ sau:
Trang 37Biểu đồ 1 : Cơ cấu tài sản tại Công ty cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn
Đơn vị tính:%
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Xét về cơ cấu tài sản, nhìn chung tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn chiếm tỷ
trọng tương đối đồng đều, tuy nhiên tỷ trọng của tài sản ngắn hạn đã tăng đều quacác năm từ 2017 chiếm 42,16%, năm 2018 chiếm 50,47% và năm 2019 chiếm63,75%, ngược lại thì tài sản dài hạn lại giảm dần qua 3 năm, năm 2017 là 57,84%,năm 2018 là 49,53% và năm 2019 là 36,25% Nguyên nhân điều này là do Công tychưa đầu tư lớn về trang thiết bị máy móc, phương tiện, tài sản có định lại giảm là
do Công ty thanh lý tài sản tại nhà máy nước AVA Trong khi đó thì các khoản phải
thu ngắn hạn và hàng tồn kho có tăng giảm thất thường song sự tăng là lớn hơn
nhiều so với sự giảm, chứng tỏ Công ty đã cho khách hàng nợ nhiều hơn và hàngtồn kho nhiều là do sức mua trên thị trường không mạnh
2.5.2 Tình hình nguồn vốn
Từ bảng 4 có thé thấy rang, tong nguồn vốn của Công ty đều tăng qua trong 3
năm từ 2017-2019, cụ thé năm 2018 đã tăng 28.674 triệu đồng tương ứng với tăng10,75% so với năm 2018, sang đến năm 2019, tổng nguồn vốn tiếp tục tăng lên66.115 triệu đồng ứng với 22,38% so với năm 2018 Nguyên nhân là do nợ phải trảtăng mạnh, năm 2018 nợ phải trả tăng 37.670 triệu đồng ứng với 32,61% so vớinăm 2017 và năm 2019 khoản mục này lại tăng 53.342 triệu đồng ứng với 34,82%
so với năm 2018 Điều này cho thấy Công ty đã tăng cường huy động vốn và thực tế
Trang 38kha năng huy động vốn của Công ty cũng tăng trong giai đoạn này
Bảng 4: Tình hình nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn năm 2017-2019
8.99%
0%
2 Thang dư vốn cổ phần
5 Lợi ích của cổ đông
không kiểm soát
5.84%
0.43%
17,053
15,574 (7,849)
32.47% 0 0% 4.72% 0% -
nợ phải trả.
Nợ ngắn hạn của Công ty nhìn chung tăng về tỷ trọng của tổng nguồn vốn quacác năm trong giai đoạn phân tích, cụ thể năm 2017 nợ ngắn hạn chiếm 42,05%
tổng nguồn vốn, năm 2018 chiếm 51% và năm 2019 chiếm 55,545% tổng nguồn
vôn Bên cạnh đó, nợ ngăn hạn cũng tăng dân lên trong 3 năm, cụ thê nợ ngăn hạn
năm 2018 đã tăng 38.485 triệu đồng, ứng với 34,32% so với năm 2017, năm 2019
nợ ngắn hạn tiếp tục tăng 50.917 triệu déng,tuong ứng 33,8% so với năm 2018