Quản lý rừng cộng đồng là một hình thức quản lý rừng trong đó cộng đồngdân cư thôn với tư cách là chủ rừng tham gia vào các hoạt động giao rừng, lập kếhoạch quản lý rừng và tô chức thực
Trang 11TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA BAT DONG SAN VA KINH TE TÀI NGUYÊN
Dé tai:
NANG CAO HIEU QUA QUAN LY RUNG CONG DONG TREN
DIA BAN HUYỆN TƯƠNG DUONG, TINH NGHỆ AN
Ho va tén sinh vién : Nguyén Thu Uyén
Mã sinh viên : 11165836
Lớp chuyên ngành : Kinh Tế Tài Nguyên 58 Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Thành Bao
Hà Nội, năm 2020
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong những năm học tập và rèn luyện tại mái trường Đại Học Kinh tế Quốcdân, em đã được truyền dạy nhiều bài học, kiến thức quý báu tạo cho em một nêntảng kiến thức vững chắc cho mọi hoạt động học tập và làm việc sau này Em xingửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong nhà trường nói chung vàKhoa Bắt động sản và Kinh tế tài nguyên nói riêng
Đề hoàn thành khóa luận này, trước hết em xin chân thành cam ơn các thay,
cô giáo Khoa Bat động sản và Kinh tế tài nguyên - Đại học Kinh tế Quốc dân đã
dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, tạo mọi điều kiện trong suốtquá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm
ơn chân thành tới thầy giáo ThS Vũ Thành Bao đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp
hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài
Em chân thành cảm ơn các cô, chú, các anh, chị Viện Khoa học Lâmnghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tốt
nghiệp tại Viện.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh, chị tại Hạt kiểm lâm TươngDương, Chi cục kiểm lâm Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thựchiện nghiên cứu đề tài này
Với quỹ thời gian có hạn và còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm, kiến thứcnên đề tài này chắc chắn sẽ không thê tránh những thiếu sót và khiếm khuyết Kínhmong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thay, cô và các bạn dé dé tài được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2020.
Sinh Viên
Trang 3MỤC LỤC
LOT CAM ON wicsssssssssssssssssssssssecssssssesssssssesssssssesssssssssssssssesssssssessssssssssssssnesssssssessssssses i
MUC LLỤC - 5-5 6 6 99999.900.000 91000 1.04050098090900 iiDANH MUC TU VIET TAT cccssssssssssssssssoessessessnssoesoessncsscsnssscsansessssesoeesnsaneeseesees VDANH MỤC BẢNG - 2s s<©s<esvvseEseEesrkettserssreertsrrssrssrssrssrrssrssrssrse vi
DANH MỤC HÌNH <2 <2 se ©SseESsEEseEvseExsersserserssersserssrrserse viLOT MO ĐẦUU 2 ee©+.eEEEE 4E97E240E972140EE723410 9722410 92A41prrrtree 1
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE QUAN LY RUNG
090/05/0) 4
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý rừng cộng đồng 2-2 2 2 x+£x+£x+eszrszxzez 4
1.1.1 Tổng quan chung VỀ TỪng 2 2 + SE+EE£EE2EE2EE£EEEEEEEEEEkerkrrkrrrrex 4
1.1.2 e1 ì 0i 8 0n 8
1.1.3 Các loại hình rừng cộng đồng 2-2-2522 £+EE+£E+EzEzExerxerreee 10
1.1.4 Ưu điểm, nhược điểm của hình thức quan lý rừng cộng đồng 131.1.5 Nguyên tắc quản lý rừng cộng đồng hiệu quả -. -¿ 141.1.6 Nội dung quản lý rừng cộng đồng - 2 ++cx++x++zx++rxezrxees 171.2 Căn cứ pháp lý thực hiện quan lý rừng cộng đồng tại Việt Nam 19
1.3 Tình hình quản lý rừng cộng đồng tại Việt Nam .2- 2-55c55c55+ 24
CHUONG 2: THỰC TRANG QUAN LY RUNG CONG DONG TẠI HUYỆN
TƯƠNG DƯƠNG, TINH NGHE AN csssssssssssssssssssseccssssssssssocsscsassaseascsscsseeneesees 30
2.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; công tác quan lý, bảo vệ,phát triển và sử dụng rừng của huyện Tương Duong, tỉnh Nghệ An 30
2.1.1 Điều kiện tự nhiên c¿-c+++c+ExkrttEEkrrrttkirtrtrirrrtrirrrrirrrrirriio 302.1.2 Điều kiện kinh tế xã hộii -¿- - - + x+E+EEE+E‡EEEEEESEEEEEEeEeEErkekrrerkrrerrrx 33
Trang 42.1.3 Công tác quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng tại huyện Tương
Dương, tỉnh Nghé Añn - G1121 v1 1 HH TH HH TH net 35
2.3 Đánh giá công tác giao rừng, giao đất lâm nghiệp và cấp GCN-QSDĐ chocộng đồng dân cư trên dia bàn huyện Tương Dương . ¿5c 5 s+csse2 43
2.3.1 Kế hoạch giao rừng, gắn với giao đất lâm nghiệp và cấp GCN-QSDD cho
hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng trên dia bàn huyện Tương Duong đợt I năm
"01.09201115 43
2.3.2 Công tác giao rừng kết hợp với giao đất cap GCN-QSDĐ cộng đồng dân
2011155 47
2.3.3 Công tác kiểm tra nghiệm thu kết quả giao rừng, gắn với giao đất lâm
nghiệp trên địa bàn huyện giai đoạn 1 năm 2018-20119 -. -c <<<+2 50
2.3.4 Một số tồn tại trong công tác giao rừng, gan liền với giao đất, cấp QSDD cho cộng đồng dân cư 2- 2© £+S£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerree 512.3.5 Đánh giá công tác giao rừng, giao đất và cấp GCN-QSDĐ cho cộng đồng
GCN-dân cư trên dia bàn huyỆn - - 133132112 119111 112 11911 g1 1H TH ng nh re 512.4 Đánh giá tổ chức quản lý rừng của cộng đồng dân cư bản tại xã Yên Hòa 52
2.4.1 Hiện trạng rừng ƯỢC g1aO - càng HH ng ng 52
2.4.2 Xây dung quy ước quan lý, bảo vệ và phát trién rừng của cộng đồng 552.4.3 Thành lập các đơn vị tổ chức quản lý rừng cộng đồng - 592.4.4 Cơ chế hưởng lợi của cộng đồng - - 2 2 2 +2 E£+E+EeEEerxerxerxeree 612.4.5 Sự kết hợp giữa cộng đồng dân cư và chính quyền địa phương trong côngtác quản lý rừng cộng đồng - + 2 ++keSkeEEEEEEEE2E121121121271 1111211 xe 622.4.6 Đánh giá thực trạng quan lý rừng của cộng đồng dân cư bản 632.5 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong hoạt động quản lý rừng cộngđồng tại huyện Tương Dương, - 2-2 2S +E‡SE£EEEEEEEEEEEEEE2E121221 7121212 65
CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA QUAN LÝRUNG CONG DONG TẠI HUYỆN TƯƠNG DUONG, TINH NGHỆ AN 68
3.1 Nhóm giải pháp nâng cao tô chức, thể chế cho cộng đồng dân cư tham gia
Quan LY TUN 11 68
3.1.1 Củng cô tính pháp ly vững chắc cho cộng đồng dân cư - - 683.1.2 Xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 5 năm và hằng năm, xâydựng phương án quản lý rừng bền vững -2- 2-2 2 2+E£+Ee£Ee£xerxerxsrez 68
3.1.3 Xây dựng quỹ tài chính BV&PTR giúp quản lý thu chi hiệu quả 70
3.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng :- s271
Trang 53.2.1 Nâng cao hiệu biệt cho cộng đông vê tài nguyên rừng và các văn bản
pháp quy liên quan đến quản lý, bảo vệ rừng - 2-2 z+xecxecxerxerxsreee 713.2.2 Nâng cao năng lực cho ban quản lý rừng cộng đồng - 723.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của
8ì 501 73
3.3.1 Hỗ trợ kỹ thuật lâm sinh cho cộng đồng - 2-22 2 s2 733.3.2 Xây dựng những mô hình nâng cao thu nhập cho cộng đồng 73
3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng tại huyện
Tương Dương, tỉnh NghỆ An - G1 HT HH TH HH ngư 74
3.4.1 Đối với chính phủ, các bộ ngành :+++°+++++++++++#222222222222222 743.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An -2- 2-55 ©52+£z+£++rxrsez 74
3.4.3 Đối với Uy ban nhân dân huyện Tương Dương - 2: 5z©52¿ 75
3.4.4 Đối với Hạt kiểm lâm Tương Dương - 2 2 5 s2££2£+£xerxersez 75
0n Ô 76TÀI LIEU THAM KHAO -.22 22+°£©EEEEEEEE222vddeeeEEvv2E2vvvzrssree 78
Trang 6DANH MỤC TỪ VIET TAT
STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
1 DVMTR Dịch vụ môi trường rừng
2 GCN-QSDD Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất
3 KT-XH Kinh tế - xã hội
4 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rùng
5 UBND Ủy ban nhân dân
6 NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn
7 TN&MT Tài nguyên và Môi trường
8 BQL Ban quan ly
9 BV&PTR Bao vé va phat trién rimg
Trang 7DANH MỤC BANG
Bang 1.1 Diện tích rừng năm 2019 phân theo một số chủ quản lý - 25
Bảng 2.1 Kết quả theo dõi diễn biến rừng năm 2019 2 zz+2222zze+cvvsccee 38 Bang 2.2 Diện tích rùng nhận khoán bảo vệ rừng từ UBND xã và cung ứng DVMTR của các nhóm hộ gia đình năm 201 § ¿+ 5+ 5+ + *£*t+E*EEeEeEeteerekesresesreresrsrrerke 42 Bảng 2.3 Diện tích rừng dự kiến giao theo kế hoạch . -c2+scccz+¿ 44 Bang 2.4 Diện tích rừng được giao cho cộng đồng dân cư tại huyện Tương Dương 49
Bảng 2.5 Diện tích rừng giao cho cộng đồng dân cư tại xã Yên Hòa 52
Bang 2.6 Trang thái tài nguyên rừng giao cho các bản ở huyện Yên Hòa 54
Bang 2.7 Đánh giá hiệu quả quản ly rừng cộng đồng tại các bản xã Yên Hòa 64
Bảng 2.8 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của cộng đồng dân cư cũng như các cấp chính quyền địa phương trong công tác quản lý rừng cộng đồng 66
DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 30
Hình 2.2 Cơ câu sử dụng đất tại huyện Tương Dương -¿-©c¿¿+csccez 35 Hình 2.3 Cơ câu diện tích đất lâm nghiệp 22 ¿++EE++£+2EE++et£EE++er+rrrserre 36 Hình 2.4 Trạng thái rừng địa bàn huyện Tương Dương - - 5< + xxx 37 Hình 2.5 Trạng thái tài nguyên rừng giao cho các cộng đồng thôn bản ở xã Yên s0 Ả 5 55
Hình 2.6 Cơ chế quản trị nội bộ của cộng đồng thôn bản tham gia quản lý rừng 61
Sơ đồ 2.7 Sơ đồ thé hiện mỗi quan hệ giữa các bên liên quan đến t6 chức quản lý rừng
cộng đồng tại các bản xã Yên Hòa -222 ©22222+222EEEE2+EEEEEEEEEEtEEEEEEeerrrrrrrrved 62
Trang 8Nghiệp 2017.
Chủ rừng là một trong những mắt xích quan trọng trong công tác quản lý,
bảo vệ, phát triển rừng Nhận thay tam quan trọng của cộng đồng dân cư trong công
tác quan lý, BV&PTR, Luật Lâm nghiệp 2017 đã có nhiều đổi mới trong van đề chủrừng, chính thức thừa nhận cộng đồng dân cư là một chủ rừng hợp pháp Cơ sởpháp lý của việc quản lý rừng cộng đồng đã có một bước tiễn mới từ sau khi luậtnày chính thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2019 Cộng đồng tham gia
quản lý rừng đã trở thành một trong những hình thức quản lý rừng thu hút được sự
quan tâm từ cấp Trung ương đến địa phương
Tương Dương là một trong những huyện thuộc tỉnh Nghệ An đang tích cực
triển khai công tác giao rừng gắn liền với giao đất lâm nghiệp cho các cộng đồngdân cư, cũng như cho các cá nhân và hộ gia đình trên địa bàn huyện Năm 2018,huyện Tương Dương chính thức thực hiện Đề án giao rừng, gắn với giao đất lâmnghiệp và cap GCN-QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư trên địa bantỉnh Nghệ An giai đoạn 2018 - 2021 Trải qua giai đoạn I của đề án, huyện TươngDương đã đạt được những kết quả nhất định song cũng gặp nhiều khó khăn, vướngmắc trong quá trình thực hiện Kết thúc giai đoạn I, huyện đã giao rừng kết hợp giaođất lâm nghiệp thành công cho 61 cộng đồng dân cư với tổng diện tích 21.798,70
ha.
Công tác giao rừng, giao đất cho cộng đồng dân cư cần phải gắn liền với việc
đảm bảo tính hiệu quả trong quản lý, sử dụng rừng của cộng đồng đó Mô hình quản
lý rừng cộng đồng là một dạng quản lý tài nguyên rất hữu hiệu song cần phải có
những nguyên tắc nhất định để đạt được sự hiệu quả đó Vì vậy, việc làm cấp thiếtngay lúc này là nghiên cứu và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý rừng cộng đồng tại huyện, phát huy được năng lực của cộng đồng trong việc quản
Trang 9lý bảo vệ rừng cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống kinh tế- xã hội củacộng đồng dân cư tham gia quản lý rừng.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn nêu trên, em lựa chọn nghiên cứu đề tài
“Nâng cao hiệu quả quan lý rừng cộng dong tại huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu trên, cần hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Một là, nghiên cứu những cơ sở lý luận, những cở sở thực tiễn cũng như
những căn cứ pháp lý về hoạt động quản lý rừng cộng đồng
Hai là, đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; công tác quản lý,bảo vệ, phát trién rừng của huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An
Ba là, đánh giá công tác giao rừng gắn với giao đất, cấp GCN-QSDĐ chocộng đồng dân cư trên địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An
Bon là, nghiên cứu, đánh giá tình hình quản lý rừng cộng đồng của cộngđồng dân cư bản tại huyện cũng như sự tham gia của chính quyền địa phương tronghoạt động quan lý rừng cộng đồng, từ đó chỉ ra những van dé đang còn tôn tại
Năm là, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hơn hoạt
động quản lý rừng cộng đồng tại huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An
e_ Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý rừng cộng đồng của người dânthuộc cộng đồng đó và chính quyền địa phương
Pham vi nghiên cứu :
- Về không gian: nghiên cứu hoạt động quan lý rừng cộng đồng tại
huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.
- Về thời gian: nghiên cứu số liệu, tài liệu thứ cấp trong hai năm 2018
và 2019.
Trang 10e Phương pháp nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu đặt ra, trong quá trình thực hiện, chuyên đề
sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là vận dụng tổng
hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp: Tìm hiểu và nghiên cứu cácvăn bản quy phạm pháp luật về quản lý, BV&PTR; Thu thập các tài liệu văn bảnquy phạm pháp luật liên quan đến các hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển tàinguyên rừng tại địa điểm nghiên cứu; Thu thập các báo cáo, số liệu về công tác
quản lý, BV&PTR tại địa điểm nghiên cứu.
- Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu, kế thừa những cơ sở khoa học từnhững nghiên cứu quản lý hiệu quả tài nguyên dùng chung của nhiều học giả như
Ostrom, McKean Kế thừa những kinh nghiệm quan lý rừng cộng đồng của các địa
phương tại Việt Nam cũng như các nước trên thế giới Nghiên cứu, kế thừa các báo
cáo tham luận về quản lý rừng cộng đồng và lâm nghiệp cộng đồng
- Phương pháp so sánh: Thực hiện so sánh cách thức quản lý rừng cộng
đồng tại địa điểm nghiên cứu với các nguyên tắc quản lý tài nguyên dùng chung đã
tìm hiểu
- Phương pháp tong hợp, phân tích: liên kết, sắp xếp các tài liệu, báo cáothông tin thu thập được về công tác quản lý, BV&PTR tại địa điểm nghiên cứu vàđưa ra những phân tích, nhận định, đánh giá.
° Kết cấu của chuyên đềChuyên đề bao gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý rừng cộng dong
Chương 2: Thực trạng quản lý rừng cộng đồng tại huyện Tương Dương, tỉnh
Nghệ An.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng
đông trên địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An
Trang 11CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN
VE QUAN LY RUNG CỘNG DONG
1.1 Cơ sở lý luận về quan lý rừng cộng đồng
1.1.1 Tổng quan chung về rừng
11.1.1 Khái niệm rung
Đến nay có rất nhiều các khái niệm, định nghĩa khác nhau đã được nêu ra về
rừng:
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi
không gian nhất định ở mặt đất và trong khi quyền Rừng chiếm phần lớn bề mặtTrái Dat và là một bộ phận của cảnh quan địa lý (Morozov, 1930)
Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thê
các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật Trong quá trình phát triển của
mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên
ngoài (M.E Tcachenco, 1952)
Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinhquyền địa cầu (I.S Mê lê khôp, 1974)
Điều 2 Luật Lâm Nghiệp 2017 của nước ta đưa ra khái nệm về rừng “là một
hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nắm, vi sinh vật, đấtrừng và các yếu tổ môi trường khác, trong đó thành phan chính là một hoặc một số
loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vậttrên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện
tích liên vùng từ 0,3 ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên”.
Như vậy, rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thê thực vật, động vật, visinh vật, đất và các yêu tố môi trường khác trong đó cây rừng là thành phần chủyếu
1.1.1.2 Phân loại rừng
Rừng có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau như dựa theo chức
năng của rừng, theo trữ lượng rừng, theo đặc điểm sinh thái của rừng, theo nguồngốc, hoặc dựa vào sự tác động của con người lên rừng
* Phân loại theo chức năng
- Rừng sản xuất là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ, lâm sản, đặc
sản.
Trang 12- Rừng đặc dụng là loại rừng có mục đích chủ yếu dé bảo tồn thiên nhiên,mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứukhoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết
hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái.
- Rừng phòng hộ là rừng được sử dụng chủ yếu dé bảo vệ nguồn nước, bảo
vệ đất, chống XÓI mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo
vệ môi trường.
* Phân loại theo trữ lượng
- Rừng giàu là loại rừng có trữ lượng rừng trên 150 mỶ/ha 2.2.2.
- Rừng trung bình có trữ lượng rừng nam trong khoảng (100-150) m3/ha
- Rừng nghèo có trữ lượng rừng nằm trong khoảng (80-100) m3/ha 2
- Rừng kiệt có trữ lượng rừng kiệt thấp hơn 50 m3/ha
* Phân loại theo đặc điểm sinh thái
- Kiểu rừng kín thường xanh mưa 4m nhiệt đới
- Kiểu rừng kín rụng lá hơi 4m nhiệt đới
- Kiểu rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới
- Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
- Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới
- Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp
- Kiểu trảng cây to, cây bụi, cây cỏ cao khô nhiệt đới
- Kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới
- Kiểu rừng kín thường xanh mưa âm á nhiệt đới núi thấp
- Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim âm á nhiệt đới núi thấp
- Kiểu rừng kín cây lá kim 4m ôn đới âm núi vừa
- Kiểu quan hệ khô lạnh vùng cao
- Kiểu quan hệ lạnh vùng cao
* Dựa vào tác động của con người
- Rừng tự nhiên là rừng có sẵn trong tự nhiên hoặc phục hồi bằng tái sinh tựnhiên, gồm có rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, rừng phục hồi, và rừng sau khai
thác.
- Rừng nhân tạo được hình thành do con người trồng, bao gồm rừng trồngmới trên đất chưa có rừng, rừng trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có, rừngtái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác
* Dựa vào nguồn gốc
Trang 13- Rừng chổi là rừng được trồng bằng chi thân, chồi rễ hay chdi gốc Chi ápdụng cho các loài cây có khả năng đâm chồi mạnh.
- Rừng hat là rừng có nguồn gốc hạt, tiến hành tái sinh hạt sau khai tháctrong quá trình nuôi dưỡng rừng Rừng hạt có sức sống mạnh, ôn định, đời sống dài,
cây gỗ lớn
* Phân loại rừng theo tuổi
- Rừng non là giai đoạn phát triển của rừng từ lúc cây con hình thành, cho
đến lúc cây mọc ôn định về chiều cao
- Rừng sào là rừng bắt đầu khép tán, xuất hiện quan hệ cạnh tranh gay gắt vềánh sáng và chiều cao giữa các cá thé cây gỗ Giai đoạn này cây gỗ phát triển mạnh
* Vai trò của rừng đổi với môi trường
- Vai trò của rừng đối với khí hậuRừng có tác dụng điều hòa khí hậu toàn cầu thông qua làm giảm đáng kélượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất nhờ phủ của tán rừng là rất lớn.Đặc biệt là vai trò hết sức quan trọng của rừng trong việc duy trì chu trình carbontrên trái dat mà nhờ đó nó có tác dụng trực tiếp đến sự biến đổi khí hậu toàn cau
Thực vật sống mà chủ yếu là các hệ sinh thái rừng có khả năng giữ lại và tích
trữ lượng lớn carbon trong khí quyền Vì thé sự tồn tại của thực vật và các hệ sinh
thái rừng có vai trò đáng kể trong việc chống lại hiện tượng 4m lên toàn cầu và ổn
định khí hậu.
- Vai trò của rừng đối với đất đai
Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất Ở vùng có đủrừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nên lớp đất mặt không
bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì
nhiêu được duy trì Rừng lại liên tục tạo chất hữu cơ Điều này thể hiện ở qui luậtphổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt
Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy ra
rất nhanh chóng và mãnh liệt Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống mỗi
Trang 14năm bị rửa trôi mat khoảng 10 tan mùn/ ha Đồng thời các quá trình feralitic, tích tụsắt, 17 nhôm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mattinh chất hóa lý, mat vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chatdinh dưỡng, trở nên rất chua, kết cứng lại, đi đến căn cỗi, tro sỏi đá Thể hiện mộtqui luật cũng khá phổ biến, đối lập han hoi với qui luật trên, tức là rừng mat thì đất
kiệt, và đất kiệt thì rừng cũng bị suy vong
- Rừng đối với các tài nguyên khácRừng có vai trò điều tiết lượng nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn Rừng có
vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyên nó vào lượng nướcngắm xuống đất và vào tầng nước ngầm Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắngđọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng
lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa
Rừng cung cấp một sản lượng lớn lâm sản phục vụ nhu cầu của con người
Từ các loại gỗ, tre, nứa có thé tao ra hàng trăm mặt hàng da dang và phongphú như trang sức, mĩ nghệ, dụng cụ lao động, thuyền bè truyền thống cho tới nhà
ở hay đồ dùng gia đình hiện đại
Tùy vào đặc điểm tính chất của từng loại cây mà chúng ta có sản phâm phù
hop Chang hạn gỗ huỳnh, sang lẻ, sao nhẹ, bền, xẻ ván đài, ngâm trong nước mặn
không bị hà ăn nên được làm ván các loại thuyền đi trên biển Gỗ Lim, gỗ Sếu là
thứ gỗ bền thiên niên nên thường được dùng làm đình chùa, cung điện, chỉ ghépmộng chứ không đóng đỉnh mà vẫn giữ được công trình hàng thế kỷ
- Dược liệu
Rừng là nguồn dược liệu vô giá Từ ngàn xưa, con người đã khai thác cácsản phẩm của rừng dé làm thuốc chữa bệnh, bồi dưỡng sức khỏe Ngày nay, nhiềuquốc gia đã phát triển ngành khoa học “được liệu rừng” nhằm khai thác có hiệu quả
hơn nữa nguồn dược liệu vô cùng phong phú của rừng và tìm kiếm các phươngthuốc chữa bệnh nan y
Trang 15- Du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái là một dịch vụ của rừng cần sử dụng một cách bền vững.Nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái được hình thành gắn liền với các vườn quốcgia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng có cảnh quan đặc biệt Du lịch sinhthái không chỉ phục vụ nhu cầu về mặt tinh thần mà còn tăng thêm thu nhập cho dân
địa phương Thông quá đó, người dân đã gắn bó với rừng hơn, tham gia tích cựchơn trong công tác bảo vệ và xây dựng rừng Tuy nhiên đồng nghĩa với lịch ích từhoạt động du lịch sinh thái, còn tồn tại thêm một vấn đề đặt ra về môi trường bị ảnh
hưởng bởi hoạt động du lịch và làm thế nào để quản lí môi trường nói chung và cáchoạt động khai thác du lịch sinh thái nói riêng một cách bền vững
* Vai trò của rừng đối với xã hội
- Cùng với rừng, người dân được nhà nước giao đất đất sản xuất rừng cùngvới các biện pháp kỹ thuật, cơ sở hạ tang dé tạo nguôồn thu nhập cho người dân.Giúp dân thấy được lợi ích của rừng, gắn bó với rừng hơn, từ đó người dân sẽ ôn
định nơi ở, sinh sống
- Tạo nguồn thu nhập từ rừng và sản phẩm từ rừng mang lại thu nhập cho
người dân Cây rừng được dân khai thác làm nguyên vật liệu Thông qua hoạt động
mua bán trao đổi giữa dân và các công ty, đại lý, nhà phân phối Không chỉ ở trong
nước, các sản phâm còn được xuất khẩu ra thị trường ngoài làm tăng giá trị sảnphẩm Vì vậy, thu nhập người dân cũng tăng lên Ngoài ra, người dân được hưởng
lợi từ các hoạt động du lịch từ rừng.
1.1.2 Các khát niệm liền quan
1.1.2.1 Các khái niệm về cộng đồngCộng đồng là một tập hợp những người sống gắn bó với nhau thành một xãhội nhỏ có những đặc điểm tương đồng về mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền
thống, phong tục tập quán, có các quan hệ trong sản xuất và đời sống gắn bó với
nhau và thường có ranh giới không gian trong một thôn bản Theo quan niệm này,
cộng đồng chính là cộng đồng dân cư thôn bản (Cẩm nang ngành lâm nghiệp,
2006)
Cộng đồng trong khái niệm quản lý rừng cộng đồng, được giới hạn là tậphợp của các cá nhân trong một thôn bản gần rừng gắn bó chặt chẽ với nhau qua hoạtđộng sản xuất, sinh hoạt và đời sống văn hoá xã hội (FAO, 2000)
Trang 16Cộng đồng dân cư bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùngđịa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, bon, phum, sóc, tô dân phố, điểm dân cư tương tự
và có cùng phong tục, tập quán (Luật Lâm Nghiệp 2017)
Như vậy, cộng đồng trong quản lý rừng là cộng đồng dân cư như các cộngđồng sắc tộc trong thôn; cộng đồng các dòng họ hoặc tập hợp các nhóm hộ trong
thôn.
1.1.2.2 Khái niệm rừng cộng đôngLuật lâm nghiệp 2017 đã thừa nhận rừng cộng đồng là một loại rừng củacộng đồng gồm rừng tín ngưỡng được Nhà nước giao (Điều 86), rừng bảo vệ nguồn
nước của cộng đồng dân cư (điểm a khoản 3 Điều 5 Luật Lâm nghiệp), rừng sản
xuất (Điều 86) (Luật Lâm nghiệp, 2017) Như vậy thuật ngữ rừng cộng đồng đượcpháp luật thừa nhận, đó là những khu rừng của cộng đồng và cộng đồng có quyền
sở hữu đối với rừng trồng do cộng đồng dân cư đầu tư, quyền sử dụng đối với rừng
tự nhiên được Nhà nước giao.
1.1.2.3 Khái niệm quản lý rừng
Điều 24 Luật Lâm Nghiệp 2017 đưa ra nguyên tắc tổ chức quản lý rừng
trong đó có hai đối tượng cần tham gia vào hoạt động này là:
- Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, tổ chức quản lý, bảo vệ rừng, bảo đảm
đối tượng được giao hoặc có trách nhiệm với các hoạt động trên Tại Việt Nam, nhà
nước là đại diện chủ sở hữu đối với các loại rừng thuộc sở hữu toàn dân; tô chức, hộgia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng: cùng tám
đối tượng là chủ rừng được quy định tại Điều 7, điều 8 Luật Lâm Nghiệp Việt Nam
2017 Vì vậy hoạt động quản lý rừng là trách nhiệm của toàn dân, và được thực hiện
trực tiếp bởi chủ rừng, bởi các cơ quan nhà nước và chính quyền địa phương cáccấp
1.1.1.4 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng
Tổ chức Fern (2005) đã đưa ra một khái niệm về quản lý rừng cộng đồng là
"tiễn trình quan lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào những kiến thức bản dia, cau
trúc truyền thống, những lễ hội và luật tục của cộng đồng”
Trang 17Quản lý rừng cộng đồng là một hình thức quản lý rừng trong đó cộng đồngdân cư thôn với tư cách là chủ rừng tham gia vào các hoạt động giao rừng, lập kếhoạch quản lý rừng và tô chức thực hiện kế hoạch đó, thực hiện nghĩa vụ và quyềnlợi, giám sát và đánh gía rừng Nhà nước giao cho cộng đồng ( Điều 3, Quyết định
số 106/2006/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn về việc banhành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn)
Bên cạnh đó, việc quản lý rừng cộng đồng không chỉ là các hoạt động củacộng đồng mà nó liên quan đến nhiều bên tham gia như các cơ quan nhà nước,chính quyền địa phương, các tô chức tài trợ
1.1.3 Các loại hình rừng cộng đồng
Trên thực tế các nhóm quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam khá đa dạng vềnguồn gốc hình thành cũng như phương thức quản lý Việc phân loại các loại rừng
cộng đồng cũng dựa trên hai tiêu chí này dé phân loại
1.1.3.1 Phân loại rừng cộng dong theo nguồn gốc hình thành
- Rừng do cộng dong tự công nhận và quản lý từ nhiều đời nay
Đây là các loại hình quản lý theo truyền thống của các đồng bào dân tộcthiêu số Tại các khu rừng này, về mặt pháp lý, các quyền sở hữu, quyền sử dụngrừng chưa được xác lập, nhưng trên thực tế nó đang được điều tiết một cách khôngchính thức bởi các luật tục truyền thống
Trong xã hội cổ truyền của một số đồng bào dân tộc, thôn là đơn vị độc lậpcao nhất, mỗi thôn đều có ranh giới lãnh điạ nhất định bao gồm cả đất, rừng, nguồnnước, suối Trong phạm vi của thôn, bản, các nguồn tài nguyên trên thuộc quyền
sử dụng công cộng và được điều hành bởi một bộ máy tự quản do già làng hoặctrưởng thôn đứng đầu Các thành viên của làng được quyền tự do lựa chọn mộtmảnh đất rừng dé canh tác nương rẫy Khi phạm vi rừng bi thu hẹp, dân số tăng lênthì diện tích nương ray dan dan thuộc quyền sử dụng của dòng họ Toàn bộ các hoạt
động quản lý tài nguyên của cộng đồng được thực hiện thông qua các luật tục hay
hương ước thôn Hiệu lực của các luật tục được thực hiện thông qua sự hợp lực gan
bó với nhau giữa xã hội va tâm linh (Câm nang ngành lâm nghiệp, 2006) Nhữngdiện tích này có thể Nhà nước chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đãcông nhận quyên sử dụng dat của cộng đồng, song trên thực tế, mặc nhiên cộngđồng đang tự tô chức quản lý, sử dụng và hưởng lợi Tuỳ từng vùng sinh thái, cộng
đồng dân tộc mà loại hình rừng cộng đồng này có tên gọi khác nhau như: rừng đầu
Trang 18và cùng có lợi giữa các thành viên của cộng đồng Cộng đồng thành lập tổ, nhóm dé
tổ chức mọi hoạt động từ bảo vệ, cung cấp đầu vào, tổ chức sản xuất, bao tiêu sản
phẩm va phân phối loi ích cho các thành viên trong cộng đồng
Khi Luật đất đai 2003 và Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 bắt đầu cóhiệu lực thi hành, khi mà cộng đồng dân cư chính thức được công nhận là một chủthể sử dụng đất thì đã có rất nhiều địa phương đã thực hiện giao đất, giao rừng chocác cộng đồng Nhìn chung, hình thức quản lý này đã đem lại hiệu quả và được rấtnhiều địa phương thực hiện Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn vướng mắc do
nhiều cộng đồng đã có quyết định giao đất, giao rừng nhưng chưa được cấp giấy
chứng nhận quyên sử dụng đất, do vậy ngoài nguồn đầu tư và hỗ trợ từ các chương
trình, dự án thì các quyền cơ bản của chủ rừng theo quy định của pháp luật, cộng
đồng vẫn không được hưởng như việc vay vốn từ các tô chức tín dụng, đầu tư hỗ trợcủa Nha nước cũng như xử lý các hành vi xâm hại đến rừng cộng đồng là hết sức
cộng đồng tự tổ chức lực lượng thực hiện các công việc đã ký kết trong hợp đồng.
Quyền hưởng lợi của cộng đồng tuỳ thuộc vào tình trạng rừng lúc nhậnkhoán, thời gian và công sức đã đầu tư vào rừng, thông qua hình thức nhận tiền và
được hưởng một phần sản phẩm khi rừng được phép khai thác chính, ngoài ra cònđược thu hái lâm sản ngoài gỗ, sản phâm nông lâm kết hợp trên đất rừng nhậnkhoán Đi kèm với đó là thực hiện trách nhiệm bảo vệ rừng theo quy định pháp luật hiện hành của Nhà nước.
1.1.3.2 Phân loại rừng cộng đông theo phương thức quản lý
- Tổ chức quản lý theo dòng tộc (dòng họ), theo dân tộc
Trang 19Cộng đồng tô chức quản lý dat rừng và rừng theo dòng họ, theo dân tộc nơi
có diện tích đất rừng nhỏ, do họ tự thừa nhận hay đã mặc nhiên công nhận từ cácthế hệ trước Những khu rừng này, thường nằm gần nơi cư trú của các cộng đồngvới các tên gọi như: rừng thiêng (tôn thờ thần thánh theo tín ngưỡng), rừng ma (khurừng chôn cất người chết — nghĩa địa), rừng mó nước (khu vực bảo vệ nguồn nudc
cung cấp trực tiếp cho cộng đồng), rừng gỗ gia dung (nơi cung cap lâm sản và lâmsản ngoài gỗ cho cộng đồng) Việc quản lý và sử dụng đất rừng và rừng gắn bó chặtchẽ với những tập quán truyền thống và hệ thống tư tưởng của cộng đồng, vai trò
của người trưởng tộc hoặc già làng rất quan trọng Hầu hết các công việc quản lý và
sử dụng đất của họ đều có sự phân công rõ ràng, các thành viên thực hiện tự giác vànghiêm túc (Cam nang ngành lâm nghiệp, 2006)
- Tổ chức quản lý theo thôn, làng, buôn, bản, ấp (gọi chung là thôn)
Theo Cam nang ngành Lâm nghiệp (2006), đây là hình thức tổ chức quản lý,
sử dụng chủ yếu hiện nay Hình thức tổ chức này dựa trên cơ sở vị trí địa lý và khu
vực người dân sinh sống Phần lớn các thôn đều xây dựng quy ước/hương ước quản
lý và bảo vệ đất rừng và rừng cộng dong, tổ chức lực lượng tuần tra chuyên trách
hoặc phân công luân phiên các hộ gia đình trong thôn Trưởng thôn điều hành cáccông việc chung liên quan đến quản lý và bảo vệ Ở một số địa phương, đây là cácloại đất rừng và rừng của làng xã được quản lý từ lâu đời, rừng trồng của các hợptác xã, rừng tự nhiên đã được giao cho các hợp tác xã trước đây sau khi chuyền đổi
hợp tác xã đã giao lại cho thôn quản lý.
- Quản lý theo nhóm hộ/nhóm sở thích
Hình thức quản lý rừng nhóm hộ có thể gặp ở nhiều thôn/bản nơi các hộtrong một thôn sống không tập trung ở một nơi mà phân tán thành các nhóm nhỏ
Mỗi nhóm này thường quản lý một khu rừng gần nơi sinh sống của họ So với hình
thức quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn bản, hình thức quản lý rừng cộng đồngnhóm hộ thường có đặc trưng bởi kích thước nhóm khá nhỏ và có sự đồng nhất khá
cao về thành phần dân tộc hay sở thích của các hộ thành viên Thông thường, kích
thước của một nhóm hộ gia đình ít khi lớn hơn 20 hộ, trong khi đó kích thước của
một cộng đồng dân cư thôn/ bản là khá lớn và đúng bằng số hộ của một thôn/bản, ởnhiều nơi thậm chí còn lên đến trên 100 hộ Trong một nhóm hộ, các thành việnthường được xác định trên cơ sở tự nguyện Họ thường là các thành viên của cùng
một dòng tộc, hay có cùng sở thích và sinh sống gần nhau Ở hình thức quản lý rừng
nhóm hộ, lợi ích đáng ké từ rừng cho mỗi hộ và sự tương đồng về sở thích, dòng tộc
Trang 20và nơi sống gần gũi được coi là các nhân t6 góp phan quan trọng vào tính hiệu qua
về khả năng giám sát và thực thi quy định quản lý rừng của nội bộ các thành viêntrong nhóm cũng như làm giảm chi phí quản lý trong quản lý rừng Trên thực tế,mặc dù hình thức quản lý rừng nhóm hộ chưa được công nhận về mặt pháp lý,
nhưng nó van là thực thé tồn tại một cách khách quan ở nhiều vùng trong cả nước.
1.1.4 Ưu điểm, nhược diém của hình thức quản lý rừng cộng dong
Arnold (1978) cho rằng rừng cộng đồng mang lại hiệu quả lớn trong pháttriển rừng và phát triển cộng đồng Ông nhắn mạnh răng rừng cộng đồng phải làmột hợp phần không thê thiếu trong phát triển nông thôn, mà mục tiêu chủ yếu lànhằm giúp đỡ những cộng đồng nghèo tự duy trì và phát triển cuộc sống của ho
Vì thế, rừng cho phát triển cộng đồng phải là rừng của người dân, cho người dân và
phải có sự tham gia của người dân trong quản lý và phát triển
Burda (1997) cũng đã nhìn nhận về quản lý rừng cộng đồng răng: “Nhữngngười dân sống lâu ở trong rừng có những kiến thức đặc biệt về sinh thái bản địa vànhững ảnh hưởng dài hạn về mặt xã hội, môi trường của rừng đến cuộc sống của họ
Sự tập trung hoá trong hệ thống quản lý quan liêu thiếu đi sự linh động và khả năngthích ứng với những điều kiện thực tiễn của các địa phương khác nhau Trong khi
đó quản lý rừng cộng đồng giúp cho con người sống gần gũi hơn với thiên nhiên và
từ đó lập ra những thiết chế, kế hoạch nhằm quản lý và sử dụng rừng một cách hiệuquả hơn Quản lý rừng cộng đồng đã tạo ra một hệ thống nhạy bén dé nhanh chóngđưa ra những quyết định và hành động nhằm thích ứng với những thay déi của điềukiện cụ thể Các quyết định này nhằm đáp ứng lợi ích của toàn thé cộng đồng,những người chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc đưa ra những quyết định đó”
Herb (1991) cũng đã đưa ra những lập luận nhằm ủng hộ quản lý rừng cộngđồng rằng “quản lý rừng bởi cộng đồng tạo ra những cơ hội dé tìm kiếm các giảipháp mà ở hệ thống tập trung quyền lực không có được Cộng đồng là nơi mà cáchoạt động được thực tế diễn ra, và kế hoạch được xác lập hàng ngày Quá trình lập
kế hoạch và hành động được lồng ghép một cách có trách nhiệm bởi vì chúng đượcthực hiện ở tại một nơi và bởi cùng một cộng đồng”
Quả thực vậy, mô hình quản lý rừng cộng đồng đem lại nhiều lợi ích lớn đếnhai đối tượng là rừng và chính bản thân cộng đồng tham gia quản lý rừng
Trang 21Bản chất của cộng đồng dân cư là có tổ chức va thé chế ở một mức độ nhấtđịnh, vì vậy việc quản lý, bảo vệ, phát triển rừng sẽ trở nên đồng bộ và dễ dàng tiếpcận hơn cho nhà nước và chính quyên các cấp
Cộng đồng dân cư thường có số lượng người lớn Một nhóm hộ gia đình cóthé lên đến 20 hộ, một cộng đồng dân cư thôn/ bản có thé lên đến 100 hộ gia đình
Số lượng người tham gia quản lý, bảo vệ rừng đông sẽ có nhiều lợi thế hơn trong
việc phát hiện, xử lý những biến có như cháy rừng, khai thác lâm sản, động vật rừng
trái phép, chặt phá rừng,
Đối với cộng đồng dân cư, những nguồn lợi thu được từ bảo vệ, phát triểnrừng như cung ứng DVMTR, hay trồng rừng phục vụ kinh doanh, sẽ được dùng
dé phục vụ công tác BV&PTR và sử dụng vào mục đích chung như xây dựng các
công trình công cộng đường sá, nhà văn hóa, giúp cải thiện đời sống kinh tế - xã
hội của cộng đồng
Tuy nhiên, vì đây là một dạng sở hữu tài nguyên chung nên cũng có những
nhược điểm nhất định Sở hữu tài nguyên chung sẽ có thé dẫn đến những mâu thuẫn
giữa những người tham gia nếu quyền lợi của họ không được đảm bảo công bằng
Vì vậy việc quản lý rừng cộng đồng cần những nguyên tắc nhất định để hạn chếnhững mâu thuẫn có thể xảy ra trong quá trình quản lý tài nguyên dùng chung củacộng đồng Nếu có thể xây dựng và thực hiện mô hình quản lý rừng này một cách
có nguyên tắc thì sẽ mang đến hiệu quả lớn trong hoạt động quản lý, bảo vệ và pháttrién rừng cũng như phát triển cộng đồng
1.1.5 Nguyên tắc quản lý rừng cộng đồng hiệu quả1.1.5.1 Nguyên tắc quản lý tài nguyên dùng chung
Mô hình quản lý rừng cộng đồng là một dạng của quản lý tài nguyên dùng
chung Việc nghiên cứu quản lý tài nguyên chung hiệu quả thực sự là một công việc
khó khăn, phức tạp bởi tính chất sở hữu công cộng của mô hình này Các nghiên
cứu quản lý hiệu quả tài nguyên dùng chung đã được thực hiện từ những năm 1990bởi nhiều học giả điển hình như Ostrom, McKean
Trên góc độ mô hình quản lý tài nguyên dùng chung, các nguyên lý xoay
quanh vấn đề làm thế nào để đạt được sự quản trị tốt nhất, quyền hưởng dụng rõràng va chia sẻ lợi ích công bằng Các nhà nghiên cứu Ostrom (1990), McKean(1992), đã phân tích vẫn đề này như sau:
- Cân có sự rõ ràng về ranh giới vật thê và pháp lý.
Trang 22- Có quy chế quản lý và hợp tác rõ ràng tạo điều kiện tham gia cho người sử
dụng tài nguyên.
- Cần có van đề giám sát và giải quyết các xung đột
- Cần có cơ chế phân cấp trong quản lý tài nguyên dé hạn chế các xung đột
Xảy ra
Bên cạnh các quan điểm của các nhà nghiên cứu nói trên, cũng có quan điểm
của Krishana và Lovell (1985) đề cập về quyền hưởng lợi của người tham gia, cơhội tham gia và chia sẻ lợi ích cũng là những yếu tổ quan trọng trong mô hình quản
lý tài nguyên dùng chung nói chung và mô hình quản lý rừng cộng đồng nói riêng
1.1.5.2 Các yếu tổ dam bảo tính hiệu quả và bên vững trong quản lý tài
nguyên dùng chung
Theo McKean và Ostrom (1995) và theo Mahanty & cộng sự (2007), các yếu
tố đảm bảo tính hiệu quả và bền vững trong mô hình quản lý tài nguyên dùng chungnói chung và quản lý rừng cộng đồng nói riêng là:
(1) Hành lang pháp lý và quyền hưởng dụng:
° Ranh giới vật thể và ranh giới pháp lý phải được xác định rõ ràng.
° Quyền hưởng dụng và tô chức các hoạt động của người sử dụng tàinguyên phải được đảm bảo Các lâm sản là một nguồn tài nguyên hap dẫn, thu hút
sự quan tâm của nhiều người bên ngoài cộng đồng Do đó, nếu cộng đồng có nhữngquyền hợp pháp thì họ sẽ có nhiều cơ hội được đưởng các quyền hưởng dụng từ lâmsản mang lại hơn.
° Cộng đồng phải có quyền điều chỉnh những điều lệ, quy định theothời gian Đây là điều kiện cần thiết để điều chỉnh những điều lệ sao cho phù hợpvới sự biến đôi sinh thái của tài nguyên cũng như những cơ hội mới về kinh tế
(2) Xây dựng hệ thong quan tri nội bộ
° Cần có sự thiết lập và thống nhất thé chế quản trị nội bộ bao gồm viéc
xây dựng co cấu tổ chức, cau trúc ra quyết định, và sự quản trị
° Sự phân chia quyền ra quyết định và sử dụng tài nguyên không cần
thiết phải bình quân nhưng cần sự công bằng
° Cơ chế hợp tác phải được xây dựng theo hướng cho phép sự tham giacủa cá nhân, cộng đồng trong tiến trình ra quyết định
Trang 23° Cần có sự giám sát các hoạt động nhằm tuân thủ nghiêm túc những
quy định trong sử dụng tài nguyên của cộng đồng và cần có hình phạt cho nhữngngười không tuân thủ các quy định chung của cộng đồng
(3) Quyền tham gia và sự tham gia
° Những quy tắc về sử dụng tài nguyên phải rõ ràng, dễ tiếp cận dénhững người tham gia có thể hiểu rõ và thực thi nhằm hạn chế các sai lầm và mâuthuẫn xảy ra trong cộng đồng
° Quy định điều lệ về sự tham gia và quyền hưởng lợi phải phù hợp vớiđiều kiện của cộng đồng
° Tiêu chí tham gia vào cộng đồng phải rõ ràng dé dé dàng kiểm soát sựtham gia của các cá nhân vào cộng đồng cũng như mở rộng quy mô nhóm thành
viên
(4) Hiểu biết tài nguyên và chi phí quản lý cộng đồng
° Các bên liên quan cần hiểu rõ thực trạng và tiềm năng của tài nguyên
và cần có cách đánh giá tài nguyên đơn giản Điều này hỗ trợ tốt cho việc xác định
lợi ích mà cộng đồng được hưởng và góp phần quản lý rừng bền vững
° Hiểu rõ được những chi phí của hoạt động quan lý và bảo vệ tàinguyên rừng là cần thiết dé đánh giá được lợi ích thực tế mà cộng đồng được
hưởng.Đặc biệt cần nâng cao nhận thức tổng thể của tài nguyên rừng cho cộng đồng
1.1.5.3 Một số yếu to thực tiên ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý rừng cộngdong
(1) Hành lang pháp lý và quyền hưởng dụng
° Nâng cao năng lực cộng đồng
° Có sự giám sát các hoạt động của người tham gia
° Giáo dục đối tượng vi phạm
(3) Quyén tham gia va su tham gia
° Cơ chế khuyến khích sự tham gia của cá nhân
Trang 24(4) Hiểu biết tài nguyên và chi phí quản lý cộng đồng
° Cách đánh giá tài nguyên rừng
° Nuôi dưỡng va phát triển rừng
° Thông tin chỉ tiết về tài nguyên
° Ý thức về giá trị tài nguyên
° Công tác quản lý nguồn kinh phí
(5) Những hỗ trợ cần thiết
° Hỗ trợ kỹ thuật
° Hỗ trợ cộng đồng phát huy nội lực
° Hỗ trợ xây dựng mô hình sinh kế
° Hỗ trợ xây dựng quỹ bảo vệ rừng
° Sự phối hợp của các cơ quan chức năng
Có thể thấy, việc xây dựng những nguyên tắc và các tiêu chí đánh giá là một
phần không thê thiếu trong việc quản lý rừng cộng đồng nhằm tối đa hóa hợi ích và
giảm thiểu những rủi ro mà cơ chế sở hữu tài nguyên cộng đồng này mang lại
1.1.6 Nội dung quản lý rừng cộng đồng
Quản lý rừng cộng đồng là một hình thức quản lý rừng trong đó cộng đồng
dân cư thôn với tư cách là chủ rừng tham gia vào các hoạt động giao rừng, lập kếhoạch quản lý rừng và tô chức thực hiện kế hoạch đó, thực hiện nghĩa vụ và quyền
lợi, giám sát và đánh gía rừng Nhà nước giao cho cộng đồng
Theo kết quả dé tài “nghiên cứu một số mô hình quản lý rừng cộng đồng củadồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam” của tác giả Nguyễn BáNgãi (2006), quản lý rừng cộng đồng có tiến trình như sau:
i, Xác lập quyền sử dụng rừng, sử dụng đất của cộng đồngGiao rừng, giao đất và cấp GCN-QSDĐ lâm nghiệp là tiền đề để phát triểnquản lý rừng cộng đồng GCN-QSDĐ lâm nghiệp có thể được coi như một cơ sở décộng đồng loại bỏ những người bên ngoài đến lân chiếm tài nguyên rừng của họ.Thứ hai, việc xác lập sử dụng rừng, sử dụng đất cho cộng đồng dân cư cũng gópphần xác lập quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư trong quản lý, bảo vệ, pháttriển rừng Nội dung cuả công tác giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư gồm
hai bước:
- Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên phạm vi toàn xã
Trang 25hằng năm cần đánh giá được tài nguyên rừng và nhu cầu sư dụng lâm sản của cộngđồng đó, từ đó lập các kế hoạch chỉ tiết về bảo vệ, phát triển rừng như kế hoạchtuần tra, bảo VỆ rừng, kế hoạch PCCCR
- Điều tra đánh giá tài nguyên rừng Mô tả lô và mục tiêu dài hạn của quản lýrừng.
- Xác định nhu cầu gỗ, củi, lâm sản của cộng đồng
- Xây dựng kế hoạch quản lý rừng 5 năm
- Xây dựng kế hoạch quản lý rừng hằng năm
- Xác định các biện pháp tác động vào rừng
- Phê duyệt, quản lý kế hoạch quản lý rừng cộng
iii, Xây dựng quy ước quan lý bảo vệ va phát triển rừng của cộng đồng
Luật lâm nghiệp 2017 đã nêu việc hoàn thiện, thực hiện hương ước, quy ước
bảo vệ và phát triển rừng là một nghĩa vụ của cộng đồng dân cư tham gia quản lýrừng nói chung và cộng đồng dân cư được giao đất giao rừng nói riêng Quy ướccần đề cập đến các van đề mà cộng đồng quan tâm trong quản lý, bảo vệ rừng: đượcviết đơn giản, phù hợp với năng lực quản lý của họ; đồng thời cũng làm rõ việcphân chia lợi ích từ rừng, nghĩa vụ của hộ gia đình, ban quản lý rừng cộng đồng
- Thong nhất xây dựng quy ước
- _ Thực hiện quy ước
iv, Tổ chức thực hiện quan lý rừng cộng đồngViệc tổ chức thực hiện quản lý rừng cộng đồng bao gồm
- Thành lập Ban quản lý và các tổ chức quản lý rừng cộng đồng Các Ban
quản lý rừng và các tổ chức quản lý rừng cộng đồng có trách nhiệm quản trị, giám
sát các hoạt động quản lý, BV&PTR của người dân trong cộng đồng
- Quản lý nguồn kinh phí đầu tư, hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Xây dựngquỹ bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng Việc quản lý các khoản thu chỉ từ các hoạtđộng quản lý, BV&PTR cần phải được lên kế hoạch và thực hiện một cách minh
bạch dé đảm bảo hiệu quả chi tiêu cho các công tác BV&PTR của cộng đồng
Trang 26- Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng năm bao gồm các kế hoạch tuần tra,bảo vệ rừng, kế hoạch PCCCR, kế hoạch phát triển rừng,
v, Giam sat và đánh gia
- Giám sát va đánh giá quan lý rừng cộng đồng Việc thực hiện giám sát,đánh giá quản lý rừng cộng đồng là một bước quan trọng trong quy trình quản lýrừng cộng đồng Việc thực hiện giám sát, đánh giá cần có sự kết hợp của các thành
phần quản trị nội bộ trong cộng đồng và sự giám sát từ phía nhà nước, chính quyền
địa phương.
- Phân chia lợi ích trong cộng đồng Sau khi đánh giá được lợi ích thu được
từ rừng cộng đồng cần tiến hành phân chia lợi ích một cách hợp lý cho những ngườidân trong cộng đồng Lợi ích thu được từ rừng cộng đồng có thể được sử dụng vào
mục đích công cộng hoặc phân chia cho người dân tham gia vào các hoạt động quản
lý, BV&PTR.
Quy trình quản lý rừng cộng đồng trên được xây dựng dựa trên kinh nghiệm
quản lý rừng cộng đồng từ chương trình thí điểm Lâm nghiệp cộng đồng
2006-2007 Đến năm 2009 quy trình trên vẫn được áp dung và được hướng dẫn trong sốtay lâm nghiệp cộng đồng do Chính phủ ban hành Đến nay chưa có quy trình quản
lý rừng cộng đồng mới được đưa ra từ sau khi Luật lâm nghiệp 2017 có hiệu lực
Quy trình quản lý rừng cộng đồng trên có thé được áp dụng linh hoạt cho các cộngđồng được giao rừng Tùy vào từng kích thước và mô hình quản lý rừng cộng đồng
mà các bước trong tiến trình có thể được lược bỏ bớt, hoặc điều chỉnh cho phù hợpvới kích thước, quy mô của cộng đồng dân cư
1.2 Căn cứ pháp lý thực hiện quản lý rừng cộng đồng tại Việt NamCộng đồng quản lý rừng là một thực tiễn với nhiều hình thái và cách thứchoạt động khác nhau, nó đòi hỏi phải có khung pháp lý và hệ thống chính sách phùhợp Khuôn khổ luật pháp và chính sách của Chính phủ dan được hình thành và tạo
ra cơ sở pháp lý quan trọng cho việc quản lý rừng cộng đồng tại Việt Nam
Từ những năm 2000, khuôn khổ luật pháp về quản lý rừng cộng đồng dầnđược hình thành, đã tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng cho phát triển rừng cộng đồng.Khái niệm "Cộng đồng dân cư" đã được quy định lần đầu tại khoản 3 Điều 9 Luậtđất đai năm 2003 là một trong những người sử dụng đất Luật Đất đai năm 2003quy định cộng đồng dân cư thôn được Nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sửdụng đất nông nghiệp với tư cách là người sử dụng đất
Trang 27Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 có một mục riêng quy định về giaorừng cho cộng đồng dân cư thôn cùng với quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cu
thôn được giao rừng.
Luật Dân sự tháng 7 năm 2005 thừa nhận khái niệm sở hữu chung của cộngđồng Theo đó, cộng đồng dân cư thôn có quyền sở hữu đối với tài sản được hình
thành theo tập quán, tài sản do các thành viên rừng cộng đồng đóng góp và cùngquản lý, sử dụng theo thoả thuận vì lợi ích của cộng đồng
Cho đến nay khi Luật lâm nghiệp 2017 chính thức có hiệu lực từ ngày 01tháng 01 năm 2019, quy định cộng đồng dân cư là 1 trong 7 loại chủ rừng được Nhànước giao rừng, cho thuê rừng, cụ thể là:
- Đối với rừng đặc dụng, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao rừng không
thu tiền đối với rừng đặc dụng là khu rừng tín ngưỡng mà họ đang quản lý và sửdụng theo truyền thống;
- Đối với rừng phòng hộ, cộng đồng dân cư được nhà nước giao rừng không
thu tiền đối với rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay,
rừng phòng hộ chắn sóng, lan biên, rừng bảo vệ nguồn nước của cộng đồng dân cưđó;
- Đối với rừng sản xuất, cộng đồng dân cư được nhà nước giao rừng khôngthu tiền đối với rừng sản xuất mà họ đang cư trú hợp pháp trên địa bàn cấp xã
Quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư được Nhà nước giao rừng tínngưỡng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất được quy định tại Điều 86 Luật lâm
nghiệp 2017.
Quyền của cộng đồng dân cư khi là một chủ rừng hợp pháp được quy địnhnhư sau:
- Được cơ quan nhà nước có thẩm quyên công nhận quyén sử dụng rừng,
quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng theo quy định của pháp luật
- Được hưởng lâm sản tăng thêm từ rừng do tự đầu tư vào rừng tự nhiên,rừng trồng là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ
- Sử dụng rừng phù hợp với thời hạn giao rừng, cho thuê rừng và thời hạn
giao đất, cho thuê đất trồng rừng theo quy định của Luật Lâm Nghiệp và pháp luật
về đất đai
- Được cung ứng dịch vụ môi trường rừng và hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng.
Trang 28- Được hướng dẫn về kỹ thuật và hỗ trợ khác theo quy định dé bảo vệ và pháttriển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học rừng; được hưởng lợi từ công trình hạ tầngphục vụ bảo vệ và phát triển rừng do Nhà nước đầu tư
- Được Nhà nước bồi thường giá trị rừng, tài sản do chủ rừng đầu tư, xâydựng hợp pháp tại thời điểm quyết định thu hồi rừng
- Được Nhà nước hỗ trợ kinh phí đối với chủ rừng phát triển rừng sản xuất
khi bị thiệt hại do thiên tai.
- Hợp tác, liên kết với tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài dé bảo vệ
và phát triển rừng
- Được bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp khác
- Được Nhà nước bảo đảm kinh phí bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừngphòng hộ giao cho cộng đồng dân cư;
- Được hướng dẫn sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp, canh tác dưới tánrừng, chăn thả gia súc theo Quy chế quản lý rừng; được hỗ trợ phát triển kinh tế
rừng, hỗ trợ phục hồi rừng bằng cây lâm nghiệp bản địa;
- Được Khai thác lâm sản trong rừng đặc dung là rừng tín ngưỡng theo quyđịnh tại Điều 52, rừng phòng hộ theo quy định tại Điều 55, rừng sản xuất là rừng tựnhiên theo quy định tại Điều 58, rừng sản xuất là rừng trồng theo quy định tại Điều
59 của Luật này; được chia sẻ lợi ích từ rừng theo chính sách của Nhà nước; được
sở hữu cây trồng, vật nuôi và tài sản khác trên đất trồng rừng do chủ rừng đầu tư
Theo điều 86, Luật Lâm Nghiệp 2017, nghĩa vụ của cộng đồng dân cư khi làmột chủ rừng hợp pháp được quy định như sau:
- Quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững theo Quy chế quản lýrừng, quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Thực hiện quy định về theo dõi diễn biến rừng.
- Trả lại rừng khi Nhà nước thu hồi rừng theo quy định của Luật này
- Bảo tồn đa dạng sinh học rừng, thực vật rừng, động vật rừng
- Phòng cháy và chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng.
- Chấp hành sự quản lý, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của cơ quan nhànước có thầm quyên
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp
luật.
- Hoàn thiện, thực hiện hương ước, quy ước bảo vệ và phát triển rừng phùhợp với quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;
Trang 29- Bảo đảm duy trì diện tích rừng được giao;
- Không được phân chia rừng cho các thành viên trong cộng đồng dân cư;
- Không được chuyên nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng rừng; thếchấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng rừng
Ngoài ra, Chính phủ, Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT đã ban hành các thông tư,
nghị định hướng dẫn dé các cấp, các ngành, các tổ chức va các chủ rừng có thé
nhanh chóng thực thi theo trong hoạt động quản lý, bảo vệ, và phát triển rừng cộng
đồng
- Thông tư số 38/2007/TT-BNN, ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuêrừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn
- Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN ngày 27 tháng 11 năm 2006 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư
thôn;
- Quyết định số 434/2007/QĐ-QLR ngày 14 tháng 04 năm 2007 về hướng
dẫn xây dựng quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng và hướng dẫn giao rừng và đấtlâm nghiệp cho cộng đồng, chi tiết hóa trên cơ sở QD 106/2006, và công văn
588/CV-LN-LNCĐ, ngày 12/5/2008 về Hướng dẫn cắm mốc ranh giới và bảng sơ
đồ khu rừng giao cho cộng đồng:
- Thông tư liên tịch 07/2011/TTLT-BNN-BTNMT ngày 29 thang 01 năm
2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn — Bộ Tài nguyên và Môi trường
về hướng dẫn một số nội dung về giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuêđất lâm nghiệp
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 cua Thủ tưởng
Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ
về sửa đôi, bố sung một số nghị định quy định chỉ tiết thi hành Luật Đất đai
- Nghị định số 75/CP ngày 09 tháng 09 năm 2015 của Chính phủ về cơ chế,chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bềnvững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 — 2020
- Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn về quy định quản lý rừng bền vững
Trang 30- Thông tư số 62/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 7 năm 2018 của Bộ tài chính
về quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu Pháttriển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020
- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ
về quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp
Ngoài ra, còn một số Thông tư, Quyết định bị bãi bãi bỏ khi Luật Lâm
nghiệp 2017 chính thức có hiệu lực, quy định trong Nghị định số 156/2018/NĐ-CPngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ về quy định chỉ tiết thi hành một số điềucủa Luật Lâm nghiệp, bao gồm:
- Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày 27 tháng 11 năm 2006 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn về ban hành bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồngdân cư thôn.
- Thông tư số 70/2007/TT-BNN ngày 01/8/2007 Hướng dẫn xây dựng và tổchức thực hiện Quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư
Hai thông tư, quyết định trên được xây dựng cho các cộng đồng dân cư thôn
tại 40 xã thuộc 10 tỉnh thực hiện thí điểm lâm nghiệp cộng đồng theo Quyết định số
1641 QD/BNN-HTOQT, ngày 05 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt dự án “Chương trình thí điểm lâm nghiệpcộng đồng 2006-2007” Tuy nhiên, hiện hai Quyết định, Thông tư trên đã bị bãi bỏ
và cho đến nay chưa có thêm Văn bản pháp luật hướng dẫn đầy đủ cách thức quản
lý rừng cộng đồng dân cư
Trang 31dự án cấp quốc gia.
Tuy nhiên, quản lý rừng cấp thôn bản chỉ thực sự được công nhận về mặtpháp lý sau khi Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng được ban hành năm 2004 BộNN&PTNT thành lập Chương trình thí điểm Lâm nghiệp cộng đồng 2006-2007
Mục đích là để xây dựng một quy trình thực hiện lâm nghiệp cộng đồng dễ triểnkhai, bao gồm cả việc xây dựng các tài liệu hướng dẫn cấp quốc gia về những thành
tố chính như lập kế hoạch sử dụng đất mang tính lồng ghép, chia sẻ lợi ích và quản
lý rừng, quản lý tài chính.
Vào giữa năm 2009, qua kinh nghiệm thực hiện thí điểm tại 10 tỉnh và 64bản, chính phủ ban hành Số tay hướng dẫn Quản lý Lâm nghiệp Cộng đồng Trong
quá trình thí điểm, chính phủ đã giao 17.000 ha rừng cho các cộng đồng và tập huấn
cho hơn 150 cán bộ lâm nghiệp và 665 chủ hộ gia đình Tat ca 64 bản đã phê duyệt
kế hoạch quản lý và đã tiếp nhận nguồn vốn tài trợ; và xấp xỉ một nửa số bản đãchuẩn bị kế hoạch khai thác và đã bắt đầu tiến hành khai thác gỗ bền vững
Đến nay, Việt Nam có hai hình thức giao rừng cho cộng đồng dân cư là giaorừng, giao đất và giao khoán bảo vệ rừng
- Giao rừng cho cộng đồng dân cư chỉ mới có quy định thực hiện trên nhómđối tượng công đồng dân cư thôn/ bản còn nhóm đối tượng nhóm hộ gia đình vanchưa được công nhận chính thức là chủ rừng về mặt pháp lý Tuy nhiên, ở một số
tỉnh, như Hòa Bình, Thanh Hóa, Đắc Lắc, và Lâm Đồng, một số mô hình quản lý
rừng nhóm hộ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bởi các cơ quan địaphương theo hình thức thí điểm Các cộng đồng dân cư thôn/ bản có thé được giaorừng nhưng chưa được giao đất lâm nghiệp, hoặc đã được giao đồng thời rừng và
đất lâm nghiệp và được cấp giây chứng nhận quyền sử dụng dat
- Giao khoán bảo vệ rừng cho công đồng dân cư là hình thức giao khoán bảo
vệ rừng của các chủ rừng là tổ chức nhà nước cho các cộng đồng dân cư Các chủrừng là tô chức nhà nước như Uy ban nhân dân xã Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc
dụng, Công ty lâm nghiệp là bên giao khoán thực hiện việc giao khoán bảo vệ rừng
Trang 32cho cộng đồng dân cư thôn/ bản và các nhóm hộ gia đình Người chịu trách nhiệmpháp lý trước Nhà nước đối với diện tích đất được giao vẫn là các tổ chức Nhà nước(bên giao khoán), còn người nhận khoán (cộng đồng dân cư, hộ gia đình, nhóm hộgia đình, cá nhân) chỉ chịu trách nhiệm quản lý rừng và đất theo hợp đồng ký kếtvới bên giao khoán Như vậy đối với việc nhận khoán bảo vệ rừng thì không chỉ
cộng đồng dân cư thôn bản mà cả nhóm hộ gia đình đều được nhận khoán bảo vệ,
quản lý rừng.
Đến năm 2019, diện tích rừng do cộng đồng dân cư được giao quản lý, sửdụng là 1.156.714 ha chiếm 8% tổng diện tích rừng của cả nước, trong đó rừng tựnhiên là 1.051.224 ha, rừng trồng là 105.490 ha (Bộ NN & PTNT, 2019)
Bảng 1.1 Diện tích rừng năm 2019 phân theo một số chủ quản lý
Đơn vị tính: ha
Ban quản lý | Ban quản lý Tổ chứcu u
Phân loại rù Tổ à Rin da : ù Pha „ KH&CN, an loại rung ong Cong dong ung dac mag thong DN về Lam a n I rưn n ô 0 n run n x XeĐT, UBND xã
Ngoài diện tích 1.156.714 ha nêu trên được được giao cho cộng đồng quản
lý, đến năm 2009 vẫn còn khoảng 247.000 ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp do
cộng đồng tự công nhận và quản lý từ lâu đời nhưng chưa được Nhà nước giao cho
cộng đồng (Nguyễn Bá Ngãi, 2009) Đây là những khu rừng nhỏ, phân tán nằmtrong diện tích rừng hiện do UBND xã đang quản lý (trong số 3.094.893 ha) hoặc
Trang 33sử dụng rừng, rừng đã cấp giấy chứng nhận sử dụng rừng và rừng do cộng đồng tựcông nhận) dé làm cơ sở cấp giấy chứng nhận sử dung rừng, GCN-QSDD cho cộngđồng dân cư, xác lập quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư đối với rừng cộng
đồng, giải quyết những tranh chấp giữa các chủ rừng
1.3.2 Tình hình quản lý rừng tại một số địa phương
1.3.2.2 Quản lý rừng cộng dong tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Đến cuối năm 2015 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 31.626,8 ha rừng tựnhiên được giao cho 88 cộng đồng, 225 nhóm hộ, 157 hộ gia đình quản lý và giaoĐồn Biên phòng, Đồn Biên phòng cửa khẩu Hồng Vân quản lý một số diện tíchrừng năm xa khu dân cư, sát biên giới Việt - Lào
Ngày 07/10/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Quyết
định số 62 /2019/QD-UBND ban hành Quy chế Quan lý rừng cộng đồng trên địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Quyết định này có hiệu lực từ ngày 18/10/2019 Với mụcđích nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng, hướng dẫn người dân thực hiện cácquy định Pháp luật của Nhà nước về lâm nghiệp song song với việc phát huy nhữngtruyền thống, tập tục tốt đẹp của cộng đồng trong bảo vệ và phát triển rừng
Quy chế gồm 9 chương, 24 điều, quy định các biện pháp quản lý, bảo vệ và
phát triển rừng cộng đồng được nhà nước giao cho các nhóm hộ gia đình và cộngđồng dân cư quản lý và sử dụng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Quy chế nhằmgan kết các quy định của Pháp luật Nhà nước về lâm nghiệp với Quy ước bảo vệrừng của cộng đồng dân cư thôn bản, xác định rõ trách nhiệm của cộng đồng, cáccấp chính quyền địa phương có thấm quyền và các cơ quan liên quan trong việc
hướng dẫn, kiểm tra, phối hợp với cộng đồng làm tốt công tác bảo vệ và phát triển
Trang 34có hiệu lực vào đầu năm 2019 nhưng đến cuối năm 2019 để đảm bảo hiệu quả quản
lý rừng cộng đồng tại địa phương, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những chínhsách quy định rõ ràng quy chế quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh
1.3.2.1 Quản lý rừng cộng đồng tại huyện Đơn Dương, huyện Di Linh; tỉnh
Lâm Đồng
Năm 2013, Trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng triển khai thực hiện mô hình
“Quản lý rừng dựa vào cộng đồng” cho thôn Taly, xã Ka Đô, huyện Đơn Dương vàthôn Kala Tơnggu, xã Bảo Thuận, huyện Di Linh Họ là người đồng bào dân tộc
thiểu số K’ho, Cil đã được Nhà nước khoán bảo vệ rừng và giao rừng dé quản lý
Trong năm 2013, Trung tâm đã tổ chức 6 lớp tập huấn với các chuyên đề:Biến đồi khí hậu và tài nguyên rừng rừng; Xây dựng quy ước và kế hoạch bảo vệ vàphát triển rừng; Kỹ thuật trồng rừng, làm giàu rừng; Do đếm trữ lượng rừng Cáclớp tập huấn được tổ chức lý thuyết và thực hành tại hiện trường, thu hút 234 lượtngười tham dự, thông qua các lớp tập huấn đã tác động mạnh mẽ tới người dân,nâng cao được nhận thức của cộng đồng trong việc t6 chức quản lý bảo vệ rừngtheo tổ nhóm
Năm 2014, Trung tâm Khuyến nông tiếp tục thực hiện mô hình Quản lý rừngcộng đồng năm thứ hai tập trung cải thiện sinh kế cho cộng đồng hai thôn nói trênvới mô hình trồng cây mây, dây hương dưới tán rừng Mô hình đạt được nhiều kếtquả tốt giúp cải thiện thu nhập cho cộng đồng
Tỉnh Lâm Đồng đã có những nghiên cứu và triển khai các mô hình quản lý
rừng cộng đồng tại một số huyện tại địa phương Các mô hình quản lý rừng cộngđồng được tỉnh xây dựng đã chú trọng vào việc lập kế hoạch tổ chức quản lý rừng
cộng đồng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về BV&PTR cũng như các hỗ trỡ kỹthuật giúp cải thiện sinh kế cho cộng đồng được giao rừng
1.4 Kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng ở các nước trên thế giới
1.4.1 Ở PhilippinesTrong khu vực Châu A-Thai Binh Duong, Philippines là một trong những ít
quốc gia đi đầu trong phát triển chính sách và tiên phong dé tiến đến mục tiêu quản
lý rừng bền vững thông qua lâm nghiệp cộng đồng Việc tiếp cận và hưởng lợi từ
Trang 35quản lý rừng được dân chủ hoá bằng cách chuyên quyền và trách nhiệm quản lýnhất định cho các cộng đồng rừng Nền tảng của quản lý rừng bền vững là mộtchính sách luật định được quy định ồn định và rõ ràng Các “quyền mềm” trong một
số quy định về sử dụng đất mà không được luật hoá đã không cung cấp đủ động lực
để khuyến khích cộng đồng đầu tư về nhân lực và tài chính vào quản lý và phát triển
rừng Những quyền này rat dễ bị thay đổi và dé dàng dẫn đến bat lợi về kinh tế, xãhội và môi trường Hơn nữa, việc luật hóa chính sách đối với lâm nghiệp cộng đồngcần được "cho phép" hơn là "thực thi" Cần đủ linh hoạt áp dụng tại các địa phương
có điều kiện khác nhau, thuận lợi hơn là hạn chế, và đủ đơn giản cho cộng đồnghiểu và thực thi Bắt đầu từ truyền thống pháp lý hoặc chức năng lập chính sách mà
cơ quan lâm nghiệp có được trong nhiều thế kỷ nhưng cần hỗ trợ nhiều hơn vàthuận lợi hơn dé hỗ trợ cộng đồng cải thiện sinh kế của họ và tình trạng của rừng
Đề đạt được điều này đòi hỏi phân cấp trách nhiệm không chỉ cho chính quyền màcòn cho các cộng đồng địa phương Thay đổi những quy định lỗi thời của chính
sách và thủ tục.
1.4.2 Ở IndonesiaNgay từ năm 1967, Chính phủ Indonesia đã ban hành các sắc lệnh về pháttriển kinh tế, xã hội của các cộng đồng; xây dựng các chương trình phát triển nôngthôn, bản và định canh định cư cho các vùng có liên quan đến khu vực lâm nghiệp
Sau Hội nghị Lâm nghiệp thế giới tô chức tại Jakarta vào năm 1978, nơi cácthành viên chỉ trích và ngăn chặn khai thác thương mại và đề cao việc bảo tồn rừngthì Chính phủ Indonesia mới nỗ lực tăng cường hợp tác với các cộng đồng tronghoạt động quản lý rừng Có rất nhiều các chương trình, dự án đã được thực hiệnnhằm mục tiêu quản lý và sử dụng đất rừng hiệu quả dựa vào cộng đồng
Năm 1995 Indonesia tiến hành xây dựng Chương trình phát triển lâm nghiệpcộng đồng Đến năm 1996 Bộ Lâm nghiệp Indonesia xây dựng dự án giao 10.000
ha rừng cho các cộng đồng quản lý
1.4.3 Ở Ấn Độ
Ấn Độ quản lý rừng dựa vào cộng đồng đã thành công trong điều tiết cácnguồn lợi từ rừng và cho thấy rừng thuộc quyền quản lý cộng đồng không bị suythoái hơn rừng do nhà nước quản lý hoặc ít nhất là như các bộ phận rừng của nhà
nước.
Nhìn chung, tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng quản lý không phải là
thuốc chữa bách bệnh cho quản lý rừng ở các nước đang phát triển Nó cũng không
Trang 36phải là một giải pháp đồng nhất Thay vào đó, lâm nghiệp cộng đồng nên được triểnkhai bằng nhiều hình thức Vấn đề phân cấp quản lý là nguyên nhân lớn nhất dẫnđến sự thất bại trong quản lý rừng cộng đồng Nhiều chính quyền địa phương chưađược thực sự phân cấp quản lý trong việc quản lý rừng cộng đồng Nhiều cộng đồngđịa phương đã bị ảo giác về sức mạnh trong quyền quản lý rừng cộng đồng Ví dụ,
cộng đồng ở nhiều nơi có trách nhiệm bảo vệ rừng, nhưng không quyền xử phạt,không được sử dụng các khoản thu từ rừng Ngoài ra, các cộng đồng còn thường
xuyên xảy ra xung đột do chưa phân định rõ ranh giới.
Nghiên cứu cũng chỉ ra răng các nhà hoạch định chính sách cần tập trung vàoviệc cải thiện quyền sử hữu rừng, tăng cường giám sát tại địa phương dé hạn chếnhững bat đồng liên cộng đồng và việc phân cấp quản lý rừng cộng đồng
Quản lý rừng cộng đồng ở các quốc gia châu Âu đã đem lại hiệu quả rất lớn
về mặt kinh tế, xã hội và môi trường Rất nhiều mô hình rừng cộng đồng được ápdụng, tuy nhiên không có mô hình mẫu chuẩn nao được áp dụng
Quản lý rừng cộng đồng ở châu Âu cũng gặp phải một số thách thức lớn đólà: Các chính sách quản lý rừng cộng đồng, cách tiếp cận cộng đồng: Hỗ trợ tàichính đối với rừng cộng đồng; Mối liên kết giữa các cộng đồng: Vai trò của địaphương và cộng đồng các dân tộc trong việc quản lý rừng bền vững
Trang 37CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LY RUNG CỘNG DONG
TẠI HUYỆN TƯƠNG DUONG, TINH NGHỆ AN
2.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; công tác quản lý,bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng của huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vi tri địa lý
Tương Duong là một huyện miền núi cao của tỉnh Nghệ An
- Phía Bắc và Tây Bắc: Giáp nước Lào và huyện Quế Phong
- Phía Nam và Tây Nam: Giáp nước Lào
- Phía Đông và Đông Nam: Giáp huyện Con Cuông
- Phía Tây: Giáp huyện Kỳ Sơn.
Huyện Tương Dương có tổng diện tích tự nhiên là 281.192,73 ha, chiếm
17% diện tích tỉnh Nghệ An, trong đó diện tích đất nông nghiệp chỉ có 901,09 ha,chiếm 0,32% diện tích tự nhiên của huyện, còn lại là đất lâm nghiệp và các loại đấtkhác Tương Duong là đơn vi cấp huyện có diện tích lớn nhất của tỉnh Nghệ An vàcũng là huyện có diện tích tự nhiên lớn nhất Việt Nam Huyện Tương Dương cótong chiều dài đường biên với nước bạn Lao là 57,93 Km
Tương Dương có 17 xã, và thị trấn với 146 thôn bản Thành phần dân tộcgồm: Thái, Kinh, Mông, Tay Poong, Kho Ma, O Du Trong đó dân tộc Thái chiếm
đa sô và người Kinh chiêm tỉ lệ ít nhât.
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An
Trang 382.1.1.2 Địa hình
Toàn bộ huyện nằm trong vùng địa hình có độ cao trung bình từ 65 — 75 m
so với mực nước biên Địa hình huyện Tương Dương rất phức tạp, có nhiều núi caohiểm trở, tạo nên nhiều thung lũng nhỏ hep Đồi núi bị chia cắt mạnh bởi 3 sôngchính sông Nậm Nơn, sông Nậm Mộ, sông Cả và nhiều khe suối lớn nhỏ, tạo nênnhiều lớp gon sóng cao dan, tạo thành 2 mái núi lớn nghiêng về sông Cả và thấp
dần về phía hạ lưu sông Lam
2.1.1.3 Khí hậu thời tiếtTương Dương chịu ảnh hưởng trực tiếp của vùng khí hậu Tây Nam Nghệ
An, có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt
- Mùa mưa: từ tháng 4 đến tháng 10
- Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
Nhiệt độ trung bình biến đổi từ 23°C - 25°C trong đó có 6 tháng nhiệt độvượt quá 23°C, tháng 7 có nhiệt độ cao nhất dat 39°C - 41°C; tháng có nhiệt độ thấpnhất là tháng 1 với 8°C Đặc điểm tổng lượng bức xạ và bức xạ quang hợp lớn danđến số giờ nắng cao đi kèm cường độ chiếu sáng mạnh
Lượng mưa trung bình 1.650 - 1700 mm/năm, chiếm gần 90% vào mùa mưa(từ tháng 4-10), cao nhất là tháng 8, 9 và thường kèm theo mưa bão lớn, gây lũ và
lụt lội làm thiệt hại khá lớn cho mùa màng và tài sản của nhân dân.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm dưới 10%tong lượng mưa trong năm, nhưng khô hạn ít xảy ra vì có mưa phùn nhiều Tháng
12 và 1 là những tháng hanh khô nhất và lượng bốc hơi cũng thường lớn hơn Độ
am không khí trong vùng bình quân đạt 86%, những tháng có mưa phùn thường độ
am không khí đạt chỉ số cao nhất Tuy vậy, vẫn do được những giá trị cực thấp về
độ âm trong thời kỳ khô hạn kéo dài.
Một số hiện tượng thời tiết đáng chú ý:
- Gió Tây khô nóng: Vào các tháng 5, 6 và 7 thường xuất hiện gió Tây khô
nóng, nhiệt độ không khí có ngày lên tới 40°C - 42°C, lượng bốc hơi cao nhất trên
75 - 86 mm, độ 4m hạ xuống thấp tuyệt đối 19%, thường nang nóng gay gắt kéo dài,thời gian này nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao
- Mưa bão: Vùng này tuy ở sâu trong nội địa, nhưng cũng chịu ảnh hưởngnhiều của mưa bão Hai tháng nhiều mưa bão nhất là tháng 8, 9 Bão thường kèm
theo mưa lớn, gây lũ và lụt lội làm thiệt hại khá nghiêm trọng cho nền kinh tế củađịa phương và nhân dân sinh sống trong vùng
Trang 392.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên
- Tai nguyên nước
Tương Dương là vùng có hệ thống sông suối vô cùng phong phú Nổi bật lànơi khởi nguồn của ddng Sông Cả, nằm trong khu dữ trữ sinh quyền lớn nhất ĐôngNam Á Nhờ vậy Tương Dương là điểm đến của các công trình thủy điện có quy môvừa vừa và nhỏ Hiện nay, đã có 4 công trình thủy điện được khởi công xây dựngnhư Thủy điện Bản Vẽ (320 MW), Khe Bồ (100 MW), Yên Thắng, Xóng Con (10
MW).
Ngoài hai hệ thong sông chính là sông Nam Non, sông Nam Mộ, Sông cả thìHuyện còn có hàng trăm sông suối nhỏ, hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo Đâychính là nguồn cung cấp nước quan trọng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinhhoạt của người dân trên địa bàn toàn huyện.
rừng tự nhiên Hiện nay, ở Tương Dương vẫn còn giữ được hàng ngàn ha rừng
nguyên sinh trên một ngàn tuổi như rừng Pù Huống, Pù Mat, rừng Sang Lẻ,
- Tài nguyên khoáng sản
Trong lòng đất Tương Dương còn chứa đựng những khoáng sản quý như
vàng Huội Nguyên, than đá Khe Bồ (với loại than nâu, lửa dài) Nguồn đá các loại
rất đồi dào, đặc biệt là đá vôi có trữ lượng lớn phân bố khắp nơi, đá Granit ở xã Lưu
Kiên với trữ lượng lớn.
Trang 402.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
2.1.2.1 Dân số
Dân số khoảng 72.405 người với 6 dân tộc Thái, Kinh, Khơ Mú, Mông, Ở
Du, Tay Poọng trong đó dân tộc Thái chiếm đa số, người Kinh sinh sống tại huyện
tương đối ít Số người trong độ tuổi lao động là 71.864 người, đây chính là nguồn
lực lao động chính của huyện trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở dọc quốc lộ 7A, đặc biệt là
thi tran Hòa Bình Mật độ dân số trung bình tương đối thấp 30 người/km2
Huyện có cơ cấu dân số trẻ Nguồn lao động dồi dào nhưng chủ yếu là laođộng phổ thông, lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề ít Nghề nghiệp chủ yếu
là sản xuất nông nghiệp, năng suất chưa cao, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sảnxuất còn hạn chế Phong tục tập quán lạc hậu còn ton tại ở các xã vùng sâu, vùng xa
và một số xã vùng trên
2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế
Năm 2018, huyện tiếp tục thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhànước, của tỉnh và huyện về nông nghiệp, nông thôn, nông dân, chương trình mụctiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 — 2020, kinh tế - xã hội củahuyện có những thay đổi rõ nét Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đều đạt vàvượt kế hoạch đặt ra
- Tổng giá trị sản xuất đạt 3.789.940 triệu đồng, đạt 93,1% so với kế hoạch;
tăng 4,4% so với cùng kỳ.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện còn khá chậm ước đạt 3,45%
- Thu nhập bình quân đầu người tại huyện còn tương đối thấp ước đạt 28,3
triệu đồng, so với thu nhập bình quân đầu người của cả nước năm 2018 ước đạt 58,4