Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
560,58 KB
Nội dung
Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Việt nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI NÓI ĐẦU Trên khắp giới nhân loại phải đương đầu với suy thoái tài nguyên thiên nhiên mơi trường, có nạn phá hại rừng, nạn rừng nhiệt đới diễn nghiêm trọng, chất lượng rừng tài nguyên đa dạng sinh học rừng bị suy giảm Hậu nạn rừng suy thoái rừng làm gia tăng thiên tai xảy nhiều vùng làm giảm khả cung ứng lâm sản từ rừng, ảnh hưởng nhiều đến phát triển bền vững quốc gia Trong thời gian vừa qua nước phát triển nói chung Việt nam nói riêng, tài nguyên rừng bị suy giảm nhiều số lượng chất lượng Nên phải đương đầu với vấn đề có tính chất hai mặt, tình trạng nghèo đói hậu nạn suy thối tài ngun thiên nhiên mơi trường Chính vậy, sách chiến lượng phát triển cần thiết kế thực thi nhằm hai mục tiêu xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống cộng đồng, vệ sinh môi trường sử dụng tài nguyên thiên nhiên vậy, quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nhiệm vụ cấp bách toàn dân, quan quản lý hành nhà nước từ trung ương đến địa phương Để quản lý bảo vệ phát triển rừng có hiệu cần phải có tham gia tích cực nhân dân sinh sống nơi có rừng Việt nam có 54 dân tộc khác nhau, khoảng 80% người Kinh, lại khoảng 14% 53 dân tộc thiểu số Đa số dân tộc thiểu số thường sống vùng rừng núi Từ lâu, sống người dân địa phương đồng bào dân tộc người gắn bó với rừng, mặt vật chất lẫn tinh thần Trong lịch sử phát triển nhiều cộng đồng dân tộc nhận thức lợi ích rừng cần thiết phải bảo vệ rừng, hình thành lệ tục quản lý rừng hướng dẫn, điều chỉnh quan hệ người cộng đồng rừng Chính vậy, đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Việt nam” nhằm đóng góp vào việc phát triển LNCĐ2 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một hình thức quản lý rừng tồn phát triển Việt nam Phát huy vai trò tham gia cộng đồng người dân sống kề rừng để quản lý rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu hướng quản lý rừng tiến Thế Giới Kết cấu chuyên đề sau: ngồi phần mục lục, lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung nghiên cứu đề tài gồm có: Chương I: Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Chương II: thực trạng quản lý rừng cộng đồng Chương III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Đây đề tài rộng, trình độ, thời gian, kinh nghiệm thân cịn hạn chế nguồn tài liệu thơng tin hạn hẹp, chuyên đề không tránh khiếm khuyết Vậy kính mong góp ý, bổ sung thầy cô giáo, bạn bè tất quan tâm đến đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung Cao Lâm Anh thầy cô giáo tận tình hướng dẫn em thực tập hồn thành đề tài CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG I TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN RỪNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Định nghĩa tài nguyên rừng Tài nguyên rừng yếu tố tự nhiên thuộc rừng mà người khai thác, chế biến sử dụng để tạo sản phẩm vật chất Vai trò tài nguyên rừng sản xuất đời sống 2.1 Rừng có giá trị mặt kinh tế Rừng cho ta sản phẩm gỗ vật liệu kiến trúc quan trọng để phục vụ sản xuất đời sống Ngoài rừng cịn có giá trị sản phẩm ngồi gỗnhư sản phẩm động thực vật , thịt thú rừng ,những dược liệu , loại cỏ có hương thơm , dầu thực vật , vỏ quý , hoa có giá trị thương mại Những sản phẩm nguồn thu nhập quan trọng người dân nơng thơn vùng rừng núi 2.2 Rừng có giá trị bảo vệ mơi trường Rừng có vai trị giữ nước , chống xói mịn , lụt lội , điều hồ khí hậu , chống thiêu đốt mặt trời , tạo môi trường sinh thái cho loại đông thực vật khác Giá trị việc bảo vệ mơi trường quan trọng khó định lượng giá trị kinh tế Hai mặt thường có mâu thuẫn với quan trọng sản xuất đời sống nhân dân Nguồn tài nguyên rừng thường đánh giá qua tiêu - Diện tích có rừng che phủ (triệu ha) - Tổng trữ lượng gỗ rừng (triệu m3) - Trữ lượng gỗ / có rừng che phủ II SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Khái niệm quản lý rừng cộng đồng 1.1 Các loại hình cộng đồng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các tổ chức cộng đồng theo truyền thống dân tộc Việt Nam phong phú đa dạng Chủ yếu có loại hình cộng đồng sau : * Cộng đồng dân tộc (sắc tộc ): Hiện nước ta có 54 sắc tộc Với cộng đồng sắc tộc, có đặc điểm riêng văn hố, tổ chức xã hội, tiếng nói, tập quán truyền thống hệ thống sản xuất * Cộng đồng làng, : Hiện nước có khoảng 50.000 làng, tập hợp lại khoảng gần 9.000 xã (đơn vị hành thấp ) Từ xa xưa, làng coi tổ chức cộng đồng chặt chẽ vói đặc điểm riêng: - Làng, xóm miền xi hình thức cộng đồng hình thành sở phương thưc canh tác lúa nước, có nhiều thể chế tồn lâu đời xã hội nônh thôn Việt Nam - Thôn, miền núi hình thức cộng đồng hình thành miền núi, sở quan hệ sắc tộc, kinh tế tự nhiên , tự cấp tự túc, có ảnh hưởng sâu sắc đến việc quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Ngoài hình thức chủ yếu kể trên, cịn có loại hình cộng đồng khác như: cộng đồng tơn giáo,cộng đồng họ tộc, cộng đồng giới tính…Một số loại hình cộng đồng phát triển thành tổ chức đồn thể, có mục tiêu điều lệ rõ ràng, hoạt động theo qui chế tổ chức trị xã hội hay tổ chức kinh tế Một số đồn thể tham gia có nhiều đóng góp cho việc phát triển lâm nghiệp địa phương thời gian qua như: Hội nơng dân, đồn niên, họi phụ nữ… 1.2 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng hình thức quản lý truyền thống khu vực miền núi Việt Nam từ trước Các cộng đồng dân tộc Việt Nam với quy mô khác nhau: Bộ tộc, dịng họ, thơn, bản…đã giữ vai trị quan trọng vừa người quản lý, bảo vệ rừng, vừa người sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý, theo qui ước cộng đồng Đồng bào dân tộc đă sử dụng nguồn tài nguyên rừng để phục vụ sống họ: Lấy gỗ, tre, nứa làm nhà, lấy củi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đun, khai thác song, mây tre làm đồ gia dụng sưu tầm loại thuốc chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian cổ truyền Đến thay đổi mặt thể chế nhận thức , có hình thức quản lý chính, nhà nước Việt Nam công nhận - Quản lý rừng tổ chức kinh tế trị xã hội ( lâm trường , lực lượng vũ trang, công ty lâm sản ) - Quản lý rừng tư nhân thông qua hộ gia đình tư nhân Thuật ngữ “quản lý rừng cộng đồng” FAO định nghĩa mang nội dung bao trùm diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân với rừng, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích sản phẩm Sau có nhiều nơi, nhiều tổ chức có nhiều định nghĩa khác Từ nội dung định nghĩa dó quản lý rừng cộng đồng thể nội dung * Các thành viên cộng đồng tham gia quản lý kinh doanh khu rừng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng (được nhà nước giao hay thuộc quyền sở hữu theo truyền thống) Sự quản lý mang ý nghĩa trực tiếp * Cộng đồng tham gia quản lý khu rừng thuộc quyền sở hữu tổ chức nhà nước thông qua hợp đồng khoán Việc tham gia quản lý nỳ có quan hệ trực tiếp đến đời sống cộng đồng :tạo việc làm,thu hoạch sản phẩm thu nhập hưởng thụ lợi ích khơng thể tính tốn rừng (như bảo vệ nguồn nước,tín ngưỡng,di tích…) Cộng đồng tham gia quản lý chung khoảnh rừng giao riêng cho hộ gia đình nằm cộng đồng để đạt hiệu cao công tác quản lý Sự quản lý coi quản lý gián tiếp Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thức quản lý rừng cộng đồng Cuộc sống người dân vùng rừng núi có nhu cầu cần phải giải : Lương thực, chất đốt, vật liệu xây dựng, bãi chăn thả, tiền mặt để mua sắm số hàng tiêu dùng cần thiết Trước đây, điều kiện mật LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com độ dân số thấp, kinh tế dựa vào tự nhiên, có tính chất tự cấp tự túc, quan hệ cộng đồng tồn thôn miền núi có tính đồng đơn giản, thành viên cộng đồng có quyền dựa vào nguồn tài nguyên lãnh thổ để thỏa mãn nhu cầu tục lệ quy ước cộng đồng , nên không phát sinh nhiều mâu thuẫn cộng đồng với bên quyền sử dụng đất lâm nghiệp Theo thời gian, quan hệ cộng đồng miền núi có nhiều thay đổi bối cảnh lịnh sử khác như: * Nhà nước quy định toàn rừng đất lâm nghiệp thuộc quyền sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Trong phát triển lâm nghiệp,Nhà nước bố trí nhiều tổ chức để quản lý khu rừng ( Kiểm lâm, ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ ) Theo quy định sách quy hoạch, quyền hạn lợi ích cộng đồng chưa đề cập rõ ràng, chung chung thường nhấn mạnh bảo vệ rừng nghiệp toàn dân * Thành phần cấu cộng đồng dân cư miền núi thay đổi nhiều, nhiều đầu dân tộc cư trú địa bàn, tỷ lệ dân tộc địa bàn giảm dần nên mặt tâm lý, làm cho cộng đồng dân cư địa nhận thấy quyền hưởng dụng họ rừng bị tước đoạt Nay già làng trông coi mặt sinh hoạtcd lễ hội việc quản lý mặt quyền, ban phụ trách Nhiều nhu cầu họ rừng điều kiện thu nhập cịn thấp, kinh tế hàng hố chưa phát triển… khơng có khu rừng mà thành viên cộng đồng hưởng lợi, có nhiều nhu cầu đời sống người dân địa phương khơng đáp ứng * Theo thói quen truyền thống,những dân tộc sống gần rừng thường coi toàn sở nguồn tài nguyên gồm : đất, rừng, nguồn nước, sông suối… họ, giao khốn cho hộ diện tích đất hạn định việc sử dụng đất sai mục đích điều khơng thể tránh khỏi Với diện tích đất hạn hẹp(đất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nông nghiệp trung bình Xuân Dương 0,65 ha/hộ; Hiền Lương 0,36 ha/hộ) điều kiện đất dốc vùng cao, phương thưc canh tác truyền thống làm cho người sân bỡ ngỡ, khơng biết làm làm để bảo đảm sống, dẫn ssến tình trạng thiếu đói lương thực, buộc phải sử dụng đát sai mục đích.( dất lâm nghiệp để sản xuất nơng nghiệp ) Trong tình hình lợi ích cộng đồng khu rừng xung quanh cộng đồng gần khơng có chưa rõ ràng thật khó lịng vận động họ tham gia bảo vệ rừng Làm rõ quyền hưởng dụng người cộng đồng dân cư địa phương có rừng tièn đề để phát triển lâm nghiệp cộng đồng thời gian tới Giải đáp lợi ích từ rừng đem lại cho cộng đồng dân cư địa phương q trình đáp ứng nhu cầu nói tạo điều kiện nâng cao đời sống người dân vùng rừng núi, góp phần tích cực vào việc bảo vệ rừng Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp theo qui hoạch kế hoạch Nhà nước chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, nhằm gắn lao động với đối tượng lao động tạo thành động lực để phát triển sản xuất Nông - Lâm Ngư nghiệp ổn định tình hình kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Việc giao đất giao rừng đến hộ gia đình, tổ chức, cá nhân với mong muốn thiết lập cho tất khu rừng có chủ thực vừa nội dung vừa biện pháp hàng đầu để tổ chức sản xuất nhằm mục đích bảo vệ rừng có, phát triển vốn rừng thu hút nhân dân tham gia quản lý bảo vệ rừng Giao đất giao rừng q trình thiết lập quyền sử dụng quyền hưởng dụng đất lâm nghiệp Nếu ý đến quyền sử dụng đất lâm nghiệp hộ gia đình mà khơng ý đến quyền hưởng dụng rừng người dân địa phương sách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giao đất giao rừng coi khơng thành cơng Người dân quan tâm đến bảo vệ rừng dẫn đến rừng bị tàn phá Trong thực tế có khó khăn sách khuyến khích quyền lợi nghĩa vụ chưa đầy đủ có tính thuyết phục chưa cao-đặc biệt với đối tượng nhận cộng đồng làng bản, hộ gia đình cá nhân, nên thực tế khơng triển khai " (Trích: Báo cáo kết triển khai sách giao đất lâm nghiệp ngày 19/7/1999 số 217/BC-KL Chi cục Kiểm lâm Phú Yên) nhiều báo cáo khác giao đất giao rừng, thấy thống kê diện tích "rừng kiểm lâm quản lý", thực chất diện tích phần lớn khơng chia cho hộ gia đình cộng đồng quản lý sử dụng, cộng đồng không thuộc đối tượng giao đất giao rừng nên nói giao cho cộng đồng Nhưng Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp thơng tư hướng dẫn thi hành nghị định Bộ, liên Bộ rừng làng, rừng khơng cịn đề cập rõ ràng Trong thông tư 06-LN/KL ngày 18/6/1994 Bộ Lâm nghiệp hướng dẫn thi hành NĐ/02 điều khoản có đề cập đối tượng giao đất lâm nghiệp: "Làng, nơi cịn có tập tục suy tơn già làng, trưởng đại diện cho cộng đồng dòng họ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vùng cao." điều khoản tổ chức thực việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ" rừng làng, rừng bản, rừng có chủ sử dụng từ trước ngày ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng quan Nhà nước có thẩm quyền giao mà không trái với luật Bảo vệ phát triển rừng (1991) Luật đất đai (1993) khơng có tranh chấp xét cơng nhận chủ rừng hợp pháp cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâm nghiệp " không tổng cục địa chấp nhận từ cộng đồng khơng phải đối tượng giao đất giao rừng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cho tới cộng đồng nhóm hộ chưa nhận quyền sử dụng dài hạn đất rừng Mặc dù Việt Nam có số diện tích rừng cộng đồng quản lý tài sản chung, thực tiễn chưa Nhà nước xác nhận mặt pháp lý Những mô hình thường khơng trái với Luật có tác dụng phát huy hiệu thực tiễn phù hợp với đặc điểm dân tộc kiểu người dân tham gia quản lý rừng Sự tồn hình thức "tập thể" quản lý rừng áp đặt từ xuống, mà hình thành từ nhu cầu thực tiễn sở người dân chấp nhận Như có lẽ có tính hợp lý hình thức quản lý rừng cộng đồng, hình thức kế thừa, tập quán luật tục quản lý tài nguyên thiên nhiên đồng bào dân tộc sống vùng cao có từ lâu đời Trong lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước, tính cộng đồng quan hệ cộng đồng dân tộc Việt Nam yếu tố tạo nên sở thành đạt công bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ độc lập, tự toàn vẹn lãnh thổ đất nước Nước ta bao gồm 54 cộng đồng dân tộc khác người kinh chiếm đa số (hơn 85%) Cịn hầu hết nhóm dân tộc thiểu số với khoảng 25 triệu người sinh sống vùng rừng gần rừng Đời sống kinh tế xã hội họ có quan hệ trực tiếp gắn chặt với rừng Chính vậy, vấn đề phát huy vai trị tham gia cộng đồng ngưòi dân sống kề rừng để quản lý nguồn tài nguyên vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc vừa vó thể tạo cách quản lý rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu hướng quản lý rừng tiến giới Sự gắn bó cộng đồng thường thể qua tục lệ, quy ước thành văn không thành văn nhiều thể hình thức tổ chức pháp nhân kinh tế Do đó, để quản lý tài nguyên rừng cách hiệu bền 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Những vùng mà việc trì rừng cịn mối quan tâm toàn cộng đồng, vùng này, tiến hành việc giao đất giao rừng cho hộ cá thể, dễ làm giảm kiểm soát quyền hưởng lợi cộng đồng nguồn tài nguyên rừng - Những vùng rừng có tác dụng bảo vệ đầu nguồn * Quản lý rừng cộng đồng mang lại lợi ích cho quốc gia vì: - Đáp ứng mục tiêu sách lâm nghiệp, chương trình triệu rừng - Có tác dụng phục hồi diện tích suy thối thơng qua tái sinh tự nhiên - Có tác dụng tích cực việc xố đói giảm nghèo - Giảm chi phí bảo vệ rừng phải trả cho cộng đồng cách chia sẻ lợi ích từ rừng để thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo vệ rừng * Những tồn trình phát triển quản lý rừng cộng đồng - Về nhận thức khái niệm : + Còn lẫn lộn QLRCĐ lâm nghiệp tổ chức kinh tế tập thể, nên nhận thức thường đồng khái niệm Từ dó, cho không cần áp dụng QLRCĐ muốn áp dụng QLRCĐ cần phải có đầy đủ thể chế tổ chức kinh tế + Chưa nhận rõ QLRCĐ hình thức quản lý cần phải tồn với lâm nghiệp nhà nước, lâm nghiệp tập thể tư nhân để thực nhiệm vụ quản lý rừng bền vững + Chưa nhận rõ cộng đồng thể chế xã hội tồn khách quan khác với tổ chức kinh tế khác, khơng thiết phải có thủ tục hành thành lập, giải thể giống tổ chức kinh tế –chính trị khác 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Khi thực giao đất giao rừng nhiều nơi cho giao rừng đến hộ nơng dân bảo vệ rừng, cá nhân chủ rừng họ bảo vệ rừng tốt giao cho tập thể hoậc cộng đồng - Về pháp chế lâm nghiệp: + Có thiết phải qui định cộng đồng tổ chức dân hay không? + Nếu tổ chức dân hay kinh tế nhà nước có giao rừng đất lâm nghiệp cho cộng đồng quản lý không? - Về đề đặt thực tiễn trình phát triển QLRCĐ + Đối với cộng đồng thôn hình thành, áp dụng QLRCĐ có thích hợp hay không? + Đối với vùng phát triển sản xuất hàng hoá cao, tác dụng QLRCĐ đến mức độ nào? + Trong vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai có cần dành lại quỹ đất để lập khu rừng cộng đồng hay không ? Nếu cần mức độ ? có phải đất cơng ích hay khơng? Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng 4.1 Những nơi rừng cộng đồng quản lý hiệu cơng tác bảo vệ rừng có tiến rõ rệt Rừng khơng bị chặt phá, khơng có xâm hại nên rừng ngày tăng trưởng Tuy chưa có thống kê riêng vè tình hình chạt phá rừng khu vực rừng cộng đồng quản lý, nêu số minh chứng khái quát công tác quản lý bảo vệ rừng số địa phương sau: Lào Cai , năm 1995 xảy 1000 vụ vi phạm, đến năm 2000 số vụ vi phạm giảm 700 vụ; tương tự tỉnh Sơn La, năm 1995 số vụ vi phạm xảy 1500 vụ, đến năm 2000 số vụ vi phạm 1000 vụ Năm Số vụ vi phạm 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lào Cai Sơn La 1995 >1000 >1500 2000