1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt

56 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CUM TU VIET TAT

DANH MUC BANG

0080006710077 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BẢN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGAN HÀNG THUONG MẠI 2

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay KHDN -s-s<sscssessecsssse 21.1.1 Khái niệm cho vay KHIDN c S- 22.1221 xxx re 21.1.2 Đặc điểm cho vay KHDN -2-©2¿52+5<+SE‡EE2E2EEEEEEEEEEErrkrrkerkeee 21.1.3 Vai trò cho vay KHÖN L1 vn SH TH ng HH rệt 3

1.1.4 Các hình thức cho vay KHDN - Ă SH re 41.1.5 Quy trình cho vay KHDN ch HH ng 8

1.2 Chất lượng cho vay KHDN -° -°s se ssssessesserssesserserserssssse 101.2.1 Quan điểm của ngân hàng thương mại về chất lượng cho vay KHDN 10

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay KHDN - 11

1.2.2.1 Cac Tp 2170156 a7a.e.ố.eeằe.e Il1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tinh coc cccccccccccccccccsccccesscceesscceesseecessseecesseeeeesseeeesas 14

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay KHDN 141.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay KHDN 151.4.1 Các nhân tố chủ quan ¿- 2 2 2+ £+E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrek 151.4.2 Các nhân tố khách quan 2 2 + +E£EE£EE+EE+EEEEE2EZEerEerkerkerkrreee 17CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCP QUẦN ĐỘI CHI NHÁNH;1979(019)0/9094)500202277 20

2.1 Khái Quát về NHTMCP Quân Đội . 5-5 5< csscsseeserssessess 202.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Quân Đội 202.1.2 Cơ cầu tổ chức -: :-522++22++222++2211222127111271112211 11 re.212.1.3 Chức nang nhiệm vu các phòng ban 5 2+5 **+*ssseesssereess 222.1.4 Các sản phẩm dich vụ chủ yẾu - ¿- + c5 ESE£EE+E£2E+EerEerkerxerssrs 23

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Doanh nghiệp của NHTMCP Quân

Đội-Chi nhánh Hoàng Quốc VIiỆT .5- 2 2 5< s2 se SsSseSsESsEssEssEseEsersersersee 242.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quân Đội Chi nhánh

Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2016-2018 2-2- 52+ 2+EE+EEe£E2EzEkerxerkeres 242.2.2 Hoạt động huy động vốn 2 2SESEEE2 2 1221212211221 71 E1 ce.25

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613

Trang 2

2.2.3 Hoạt động cho Vay LH HH TH TH TH TH TH ng ng nr 27

2.2.4 Thực trạng chất lượng cho vay KHDN tại NHTMCP Quân Đội- Chinhánh Hoàng Quốc ViỆt 2-22-©S222E22EEEEE2EE22212211711271221 211221 c2xe 30

2.2.4.1 Tốc độ tăng trưởng du nợ cho vay KHDN hàng năm 30

2.2.4.2 Dư nợ cho vay KHDN theo thời han VA -.‹55s5s<<<<ss+ 312.2.4.3 Co cầu dự nợ phân theo NAOM NO escccecccessecersceersceseeesseesetsessssenses 322.2.4.4 Tinh hình nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay KHDN 33

2.2.4.5 Mức sinh lời từ hoạt động cho vay KHDN ««- 34

2.3 Đánh giá chung về chất lượng cho vay KHDN tại NHTMCP Quân

Đội-Hà NOI G5 cọc 0 0090000 40.0 1010000000098 36

2.3.1 Những kết quả đạt được -:-2¿2+c22++2x+2EE+2EEEEeEESrkrrrkerkrsree 362.3.2 Một số hạn chế tồn tại cần khắc phục - - Ăn, 372.3.3 Nguyên nhân của những ton tại trong hoạt động cho vay KHDN tạij5) (0360.6900001 38

2.3.3.1 Nguyên nhân khácÏ qHAH - c csSxEkseExseeeeeeeeeeereers 382.3.3.2 Nguyên nhân CRU QUA icceeccccscccescccesecessecenecseecesceceseeeeecesseenseeenaes 38

CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG CHO VAY KHACHHANG DOANH NGHIỆP TAI NHTMCP QUAN ĐỘI-CHI NHANH HOANGQUOC VIET w.ssssssssssssscssesssssssssssssssssesscssssessssesssssesssssesesssssesssseessssesssssseessssessesseesssee 40

3.1 Dự báo triển vọng va quan điểm phat triển cho vay KHDN tai NH Quân

Đội- HA NNộii 5< << TH HH TH TH TH 000000856 40

3.1.1 Dự báo triển „J1 403.1.2 Quan điểm phát triển cho vay KHDN 2-52 55cccccxererxereee 403.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay KHDN -° 5-5-5413.3 Các kiến nghị để thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng cho vayKHDN 5-5-0000 900080800008045

3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 2-2 2+ 2 s+EE+£E£+EE+EESEErErEerrkerxerkeee 453.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 2- 2 s+s+xz+xz+xezrxerseee 463.3.3 Kiến nghi với Hội sở NHTMCP Quân Đội 2 2-5255: 4700090 50

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 2s se ssessesss=ssssses 52

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613

Trang 3

DANH MỤC CÁC CUM TỪ VIET TAT

STT |Cụm từ viết tắt Nghĩa của các cụm từ viết tắt

1 NHTM Ngan hang thuong mai2 NHNN Ngan hàng nhà nước

3 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phan4 TDDN Tín dụng doanh nghiệp

5 _ |TCTD Tổ chức tín dụng

6 KHDN Khách hàng doanh nghiệp7 DN Doanh nghiệp

8 _ |WTO Tổ chức thương mại thé giới9 JVND Việt Nam đồng

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613

Trang 4

DANH MỤC BANG

Bang 2.1 Kết qua hoạt động kinh doanh của NH Quân Đội — Chi nhánh Hoang

Quốc Việt (2016-2(J18) 2-5 s<©s<ssEvseEeEseEveEvETAerAerksetserserserrsersrrssrssee 25Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của NHTMCP Quân Đội ( 2016 — 2018) 27Bang 2.3: Tình hình cho vay của MB Hoàng Quốc Việt ( 2016 — 2018) 29Bảng 2.4 Tăng trưởng dư nợ tại NHTMCP Quân Đội (2016-2018) 30

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay KHDN theo thời han vay tại NHTMCP Quân Đội

(0-71) C091) Ñ)) 5-55 eee 31Bang 2.6 Co cấu dư nợ phân theo nhóm nợ cho vay KHDN tai NHTMCPQuân Đội (2016-2018) 5 << << 9 9 HH 0000000 008086 32Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cho vay KHDN tại NHTMCP Quân

ội(2/0116-22/Ú 1Ñ) s- 5 GHI H0 0000006000000 0 33Bang2.8: Thu nhập từ cho vay KHDN tại NHTMCP Quân Đội (2016-2018) 34Bảng 2.13: Lợi nhuận từ cho vay KHDN tại NHTMCP Quân Đội (2016-2018)35

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Nước ta có một nên chính trị ôn định, kinh tế tăng trưởng bền vững đãthúc đây hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Dé tài trợ cho hoạt động sản

xuất kinh doanh, ngoài việc sử dụng nguồn vốn tự có, các doanh nghiệp tiến

hành di vay, trong đó các khoản vay từ ngân hàng thương mại là một trong

những phương án được ưu tiên nhất Trước thực tế này, các ngân hàng thươngmại, với vai trò của tô chức tài chính trung gian, kênh truyền dẫn vốn của nềnkinh tế, đã không ngừng đổi mới, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng hoạt độngcủa minh dé dap ung tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế, đặc biệt là các doanhnghiệp.

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Chi nhánh Hoàng Quốc Việtđược thành lập năm 2008 với hoạt động cho vay là mảng kinh doanh chủ yếu.Trong thời gian qua, những diễn biến phức tạp của nền kinh tế đã có những tácđộng lớn lên cả Ngân hàng lẫn doanh nghiệp Khó khăn trong huy động vốn, lãisuất tăng khiến cho Ngân hàng gặp khó khăn trong kinh doanh và doanh nghiệpkhó tiếp cận được các khoản vay Trong những năm gần đây hoạt động cho vaycủa Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Chi nhánh Hoàng Quốc Việtkhông ngừng được nâng cao chất lượng, song vẫn có những vấn đề cần quan tâm

giải quyết.

Nhận thức được tầm quan trọng của cho vay khách hàng doanh nghiệp đối

với nền kinh tế nói chung cũng như đối với ngân hàng nói riêng, và sau thời gian

tiếp xúc thực tế tại NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh Hoàng Quốc Việt, em đãchon đề tài “Nang cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngânhàng thương mại cỗ phần Quân Đội- Chỉ nhánh Hoàng Quốc Việt” làm đề tài

chuyên đề tốt nghiệp của mình Kết cau luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Những van dé cơ bản về chất lượng cho vay khách hàng

doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay khách hàng doanhnghiệp tại NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.

Chương 3: Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tạiNHTM Quân Đội — Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.

Đỉnh Anh Tuấn MSSV 12160613 1

Trang 6

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BẢN VE CHAT

LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay KHDN

1.1.1 Khái niệm cho vay KHDN

Cho vay (còn gọi là tín dụng) là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp,

các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyên giao tài sản cho bên đi vay sửdụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệmhoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.

Theo khoản 8 và khoản 10,diéu 20,luật các TCTD 2010, hoạt động tindụng doanh nghiệp của NHTM là việc các NHTM thỏa thuận dé tổ chức, doanh

nghiệp sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tién

theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vu cho vay, chiết khấu, cho thuê tàichính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hang và các nghiệp vụ cấp tin dụng khác.

Như vậy cho vay KHDN là hình thức NHTM cấp tín dung (các khoảncho vay) nhằm tài trợ cho nhu cầu tài chính của doanh nghiệp Đây là nguồn tàichính quan trọng giúp doanh nghiệp thực hiện các mục đích: sản xuất kinh

doanh, thương mại,dịch vụ, xây dựng, đầu tư dự án, (mục đích, quy trình, thời

hạn sử dụng vốn đã được thỏa thuận giữa hai bên).

1.1.2 Đặc điểm cho vay KHDN

Thứ nhất, Quy mô khoản vay lớn đem lại lợi nhuận cao cho NH Hoạtđộng tín dụng DN của ngân hàng thương mại được thực hiện nhằm đáp ứng nhucầu về vốn sản xuất kinh doanh, thương mại, xây dựng công trình, các dự án đầutư phát triển, của doanh nghiệp Chính vì vậy mà quy các khoản cho vaythường có giá trị rất lớn lên tới hàng trăm tỷ đồng, lớn gấp nhiều lần so với giá trị

của các khoản tín dụng khác Ngoài thu lợi từ khoản cho vay đối với doanhnghiệp, các Ngân hàng còn thu thêm được nhiều khoản phí dịch vụ khác đi kèmnhư bảo lãnh, thanh toán, chuyên tiền, L⁄C

Thứ hai, cho vay KHDN có độ rủi ro khá cao do quy mô khoản vay lớn

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 2

Trang 7

.Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpthường xuyên phải đương đầu với cạnh tranh và chịu sự chỉ phối rất lớn của quy

luật cung cầu,giá cả thị trường nên cũng phải thường xuyên đối mặt với rủi ro

từ nhiều phía ké cả các rủi ro thuần tuý như thiên tai, dich hoa, trộm cắp có khido giá cả thay đổi, khả năng quan lý kém, sự thay đổi cơ chế chính sách của nhànước Lãi suất cho vay có thé thay đổi dưới những tác động của môi trường bênngoài dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp làm cho DN gặp khó khăn thua 16,tham

chí phá sản

Thứ ba, chi phí cho mỗi khoản cho KHDN là khá lớn do đối tượng kháchhàng doanh nghiệp có sự đa dạng về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sản xuất

kinh doanh nên ngân hàng phải bỏ nhiều chi phí cho công tác thẩm định và xét

duyệt cho vay vì vậy ngân hàng phải chịu một khoản chi phi đáng ké dé quan lýhồ sơ khách hàng Chính vì thé cho vay KHDN trở thành một khoản mục có chi

phí lớn trong các khoản mục tín dụng của ngân hàng.

Thứ tư, các quy định, chính sách và quy trình cho vay KHDN yêu cầu sựnghiêm ngặt, chặt chẽ đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên mônnghiệp vụ Công tác thâm định, quyết định cho vay lâu hơn, phức tạp hơn nhằmđảm bao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng

1.1.3 Vai trò cho vay KHDN

Trong hoạt động của các ngân hàng, bất kỳ một hình thức cho vay nào khitồn tại cũng đều có những vai trò nhất định cho những chủ thể đã tạo ra và sửdụng nó Tín dụng DN là một hình thức cho vay của NHTM đã được hình thành

và phát triển từ lâu, và bản thân nó cũng giữ một số vai trò đối với hoạt động của

NHTM, đối với khách hàng và đối với nền kinh tế.Đối với Ngân hàng

Tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng với các ngân hàng và tổ chức tín

dụng khác, thu hút được đối tượng khách hàng mới Từ đó mở rộng mối quan hệ

với khách hàng, và làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng.Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp cho phép ngân hàng cải thiệnvề thu nhập, nâng cao vị thế cạnh tranh và phát triển lâu dài tạo điều kiện đadạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờ vậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 3

Trang 8

cho ngân hàng.

Đối với Doanh nghiệp

Tín dụng ngân hàng là nguồn bổ sung vốn quan trọng đáp ứng nhu cầuvốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Tín dụng ngân hàng là nguồn bổ sung vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu

vốn có định nhằm đổi mới trang thiết bị, tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật đối

Đối với nền kinh tế

Doanh nghiệp có vi trí đặc biệt quan trong của nền kinh tế, là bộ phận chủyếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP) Thông qua hoạt động tín dụng,Ngân hàng huy động tối đa lượng tiền tạm thời nhàn rỗi từ nền kinh tế để cung

cấp cho các doanh nghiệp đang cần vốn dé thực hiện các dự án sản xuất kinhdoanh Tín dụng được đầu tư nhiều sẽ giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình trạngkhó khăn, tạo nguồn vốn dồi dào cho các dự án đầu tư phát triền.

Đối với doanh nghiệp, các khoản tín dụng đây quy mô sản xuất tăngnhanh, nâng cao chất lượng công nghệ, tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giáthành hạ làm tăng thêm sản pham cho xã hội, tao thêm việc làm cho người laođộng, góp phần tăng trưởng kinh tế Do đó làm cho toàn bộ quá trình sản xuất,

trao đôi, phân phối và tiêu dùng diễn ra nhanh chóng và hiệu qua Do chính là

nền tảng của tăng trưởng kinh tế.

1.1.4 Các hình thức cho vay KHDN

Căn cứ theo thời hạn tín dụng

Tín dụng DN ngắn hạn: là loại hình tín dụng cấp cho DN tối đa là 12Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 4

Trang 9

tháng Tín dụng ngắn hạn là hình thức tốt nhất dé đáp ứng nhu cầu vốn lưu độngtrong hoạt động kinh doanh hoặc sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của doanhnghiệp bởi tính linh hoạt của nó Tín dụng ngắn hạn giúp cho các doanh nghiệpkhông bỏ lỡ thời vụ làm ăn, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục, quátrình lưu thông được thông suốt, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xãhội.

Tín dụng ngắn hạn thường rủi ro thấp hơn tin dụng trung và dai hạn nênlãi suất thấp hơn Tín dụng còn là tài sản có tính thanh khoản tương đối giúpNgân hàng khắc phục được tình trạng khó khăn trong thanh toán

Tín dụng DN trung và dài hạn: là hình thức cấp tín dụng có thời hạn đến

60 tháng Tín dụng dài hạn là các khoản cho vay từ 60 tháng trở lên Mục đích là

dé đầu tư vào tài sản cố định của DN như mua sắm tài sản có định, đổi mới máymóc kỹ thuật, phát trién quy mô sản xuất Tín dụng trung và dài hạn lãi suất chovay cao, NH thu được lợi nhuận lớn tuy nhiên do thời hạn dài, rủi ro các DN làm

ăn thua lỗ không trả được nợ là khá cao.

Căn cứ vào loại hình doanh nghiệp

- Tín dụng đối với DN lớn: Đây là đối tượng khách hàng hàng đầu trong

khối KHDN, được các NHTM đặc biệt quan tâm và ưu đãi NH sẽ gặp ít rủi ro

hơn khi cấp tín dụng cho các DN lớn nhờ vị thế và uy tín của DN trên thị trườngnhưng lãi suất NH được hưởng sẽ không cao do phải cạnh tranh với các NHkhác Vị thế của Ngân hàng so với khách hàng là không lớn, đôi khi Ngân hànglà bên phải nhượng bộ trong việc ký kết hợp đồng cho vay.

- Tín dụng đối với ND vừa và nhỏ: DN vừa và nhỏ chiếm đại đa sốtrong tổng số DN và đóng góp lớn vào việc thực hiện các chính sách về kinhtế-xã hội Rủi ro cho NH khi cấp tín dụng cho loại hình DN này là khá cao dodoanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về vốn,

lao động hay doanh thu và phải cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn dé tồn

tại nên khả năng phát triển là không cao.Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng- Cho vay:

Cho vay từng lần: NH và KH vay vốn, ký kết, giải ngân, thu nợ theo từngDinh Anh Tuấn MSSV 12160613 5

Trang 10

hợp đồng tín dụng KH rút vốn phải ký Khế ước nhận nợ Số tiền rút vốn khônglớn hơn số tiền cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng

Cho vay theo hạn mức tín dụng: Áp dụng với KH bồ sung vốn lưu động

thường xuyên, quá trình vay vốn, trả nợ diễn ra nhiều lần trong thời hạn cho vaycủa hợp đồng tin dụng KH được cấp một mức hạn mức tín dụng duy trì trongmột khoảng thời gian nhất định KH có thé rút vốn, trả vốn nhiều lần tổng mức

dư nợ cho vay không lớn hơn hạn mức tín dụng được cấp.

Cho vay theo dự án dau tư: Ap dụng với KH vay dé thực hiện các dự ánđầu tư; sản xuất kinh doanh Tổng nhu cầu vốn được tài trợ cho tài sản cố định vànhu cầu vốn lưu động của dự án Thời hạn cho vay bằng thời hạn ân nợ cộng với

thời hạn trả nợ, không lớn hơn thời gian hoạt động của dự án.

Cho vay tra góp: Là hình thức cho vay của NHTM mà theo đó NH chophép KH trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận.

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sw dung thẻ tín dụng: NHTMchấp nhận cho doanh nghiệp được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín

dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt.

Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Áp dụng với KH cần dự phòng

nguồn vốn tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định đề thực hiện dự án đầu

tư phát triển sản xuất, kinh doanh NH bảo đảm cho KH vay vốn trong phạm vihạn mức tín dụng dự phòng.

Cho vay hợp vốn: Áp dụng với phương thức NH cùng cho vay trong mộtnhóm các tô chức tín dụng đới với một dự án hoặc phương án vay vốn của KH.

Mục đích của phương thức cho vay hợp vốn là NH và các TCTD muốn phân tán

rủi ro khi cho vay một dự án

Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: NH thỏa thuận bằng văn ban chấp thuận

cho KH chỉ vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của KH.

- Cho thuê tài chính Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung va daihạn NH cam kết mua và cho thuê lại máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyểnvà các động sản khác theo yêu cầu của khách hàng Trong suốt thời gian thuê NHđứng tên chủ sở hữu tài sản và khách hàng có nghĩa vụ thanh toán tiền thuê theohợp đồng đã ký giữa 2 bên.

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 6

Trang 11

- Bảo lãnh ngân hàng: là cam kết bằng văn bản của NH với bên có quyền(bên nhận bảo lãnh) về việc NH thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng(bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúngnghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoan trảcho NH số tiền đã được NH trả thay Bảo lãnh bao gồm: bảo lãnh vay vốn, bảolãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng , bảo lãnh bảo

đảm chất lượng sản phẩm , bảo lãnh hoàn thanh toán.

- Bao thanh toán: là hình thức cấp tín dụng mà NH áp dụng cho doanhnghiệp là bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ

việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong

hợp đồng mua mua bán hàng hóa NH với vai trò là đơn vị bao thanh toán sẽ hỗ

trợ doanh nghiệp bé sung vốn lưu động thúc đây hoạt động thương mại, bao gồm

thương mại trong nước và quốc tế Bao thanh toán bao gồm: bao thanh toán theo

món, bao thanh toán theo hạn mức, đồng bao thanh toán.

- Chiết khấu cũng là 1 hình thức cấp tín dụng Chiết khấu là việc ngânhàng mua lại giấy tờ có giá của DN Nếu có hoàn lại thì có nghĩa là đến thời hạnhoàn lại thì nếu người vay (hay người chiết khấu) trả hết nợ gốc + Lãi thì ngânhàng tra lại họ Giấy tờ có giá Theo qui định tại khoản 19 Điều 4 Luật các Tổchức tín dụng năm 2010 thì: “ Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảohưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của ngườithụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán ”.

Căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay:

- Tín dụng có tài sản bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vayđều có tài sản tương đương thế chấp, có các hình thức như: cầm có, thế chấp,chiết khấu và bảo lãnh Các khoản tín dụng dựa trên loại này thường đảm bảo antoàn cho ngân hàng nhưng gây khó khăn cho cả ngân hàng và khách hàng trongviệc định giá, bảo quản làm cho thời gian phân tích tín dụng kéo dài.

- Tín dụng không có tài sản bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản

cho vay không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp của KH vay hoặc

của người thứ ba Loại hình này thường được áp dụng với khách hàng truyền

thống, có quan hệ lâu dài và sòng phăng với ngân hàng, khách hàng này phải có

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 7

Trang 12

tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín đối với ngân hàng như trả nợ đầy đủ,đúng hạn cả gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng hoàntrả nợ Tuy nhiên, trong trường hợp TCTD cho vay có bảm lãnh băng tín chấpthì mặc dù khoản vay này không thé xem là khoản vay có bảo đảm bang tài sảnnhưng người bảo lãnh bằng tín chấp vẫn phải xác lập văn bản cam kết bảo lãnhbang uy tín của minh và gửi cho TCTD dé khách hang vay có thé được TCTD

chấp nhận cho vay.

1.1.5 Quy trình cho vay KHDN

Bước 1: Lập hé sơ vay von

Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng.

Một bộ hồ sơ vay vốn cần thu thập các thông tin:Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự

Khả năng sử dụng vốn vay

Khả năng hoàn trả nợ (nợ sốc và lãi vay)

Thường thì các thủ tục do ngân hàng quy định bao gồm:Đơn xin vay

Các tài liệu liên quan tới thông tin về người vay và thuyết minh khoản tín dụng

Tài liệu pháp lý: Quốc tịch, tuổi, nơi cư trú (như chứng minh thư và hộ

khẩu ở Việt Nam).

Các tài liệu thông tin: nghề nghiệp, nguồn thu nhập, thu nhập hàng thang,tinh trạng gia đình, trình độ học vấn

Các tài liệu thuyết minh khoản tin dụng: Nhu cầu chi phí, mức vốn tự có,có nhu cầu tải trợ.

Các tài liệu đảm bảo cho khoản tín dụng (nếu có): các tài liệu minh chứng tải

sản thế chấp, cầm cố, cam kết bảo lãnh hoặc các đảm bảo khác như tiền gửi hoặc

Bước 2: Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng là quá trình đánh giá khách hàng về các điều kiện vayvốn và hoàn trả nợ vay, trên cơ sở đó ra quyết định cho vay và giám sát khoảnvay của ngân hàng Mục đích của phân tích tín dụng nhằm:

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 8

Trang 13

Hạn chế thông tin bất cân xứng

Đánh giá đúng thực trạng rủi ro của khách hàng

Xác định đúng nhu cầu vay của khách hàng

Đưa ra quyết định chính xác về việc có cho vay hay không.

Đề phân tích tín dụng, các nhà kinh tế và quản trị ngân hàng đã sử dụngnhiều mô hình khác nhau, bao gồm các mô hình phản ánh về mặt định tính vàđịnh lượng.

Bước 3: Ra quyết định tín dụng

Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định từ chối hoặc đồng ý cho vay

đối với một hồ sơ vay vốn của khách hang

Khi ra quyết định thường mắc 2 sai lầm cơ bản:

Đồng ý cho vay đối với một khách hàng không tốtKhông đồng ý cho vay đối với một khách hàng tốt

Cả 2 sai lầm này đều ảnh hường tới hoạt động tín dụng của ngân hàng.Thậm chí sai lầm thứ 2 còn ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng.

Bước 4: Giải ngân

Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng trên cơ sở

hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đông tin dụng.

Tùy vào hình thức và quy mô của món vay cụ thể mà ngân hàng sẽ áp

dụng phương thức giải ngân cho phù hợp.

Thông qua giải ngân, ngân hàng kiểm soát được mục đích của việc sửdụng vốn vay, đồng thời phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót nêu có ở

các khâu trước Tuy nhiên, giải ngân phải đảm bảo đúng tiến độ trong hợp đồng

tin dụng đã ký kết nhằm giúp cho người vay đảm bảo tiến độ của việc sử dung

vốn vay.

Bước 5: Kiểm tra, giám sát tién vay

Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tếcủa khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng dé đảm bảo khả năng thu nợ Ngoài ra, thông qua công tác giám sát,

ngân hàng sẽ phát hiện ra những hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng đã kýkết của người vay và có biện pháp xử lý kịp thời.

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 9

Trang 14

Bước 6: Thu nợ gốc và lãi

Đến kỳ hạn trả nợ, ngân hàng tiến hành thu nợ trên cơ sở các điều khoản

đã cam kết trong hợp đồng tin dụng Việc trả nợ cũng có thé thực hiện theo nhiều

cách như: trả một lần vào cuối kỳ hạn vay, trả dần trong suốt thời hạn vay

Khi người vay thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng thì ngânhàng sẽ tiến hành làm thủ tục hoàn trả lại tài sản đảm bảo tiền vay cho kháchhàng.

Trường hợp đến hạn trả nợ mà khách hàng không đủ hoặc không trả nợ

đúng han thì ngân hàng có thé xem xét gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá han,

ngân hàng sẽ tiếp tục đánh giá khả năng và mức độ thu hồi Tùy vào từng trườnghợp cụ thể mà ngân hàng sẽ áp dụng những biện pháp xử lý thích hợp nhằm đảmbảo thu hồi nợ đúng hạn.

Bước 7: Thanh lý hợp đồng cho vay

Nếu hết thời hạn của hợp đồng tín dụng và khách hàng đã hoàn tat cácnghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi thì ngân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý

hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản nếu có và lưu hồ sơ vay vốn của khách hàng

vào kho lưu trữ Trong trường hợp này hai bên ngân hàng và khách hàng thanh lýhop đồng tín dụng mặc nhiên Còn trong trường hợp ngân hàng giám sát và phát

hiện khách hàng vi phạm những cam kết ghi trong hợp đồng tín dụng nghiêm

trong, có thé ảnh hưởng đến kha năng thu hồi nợ sau này, ngân hàng có thé dé

nghị và tiễn hành thanh lý hợp đồng bắt buộc.

1.2 Chất lượng cho vay KHDN

12.1 Quan điểm của ngân hàng thương mại về chất lượng cho vay

Chất lượng tín dụng được hiểu là chất lượng của từng khoản vay và chất

lượng của từng khoản vay là chất lượng tín dụng của toàn bộ hoạt động tín dụng

của ngân hàng Một khoản vay có chất lượng là khoản vay khi Ngân hàng đã cho

vay thì họ phải thu hồi được cả gốc là lãi đúng hạn, theo quy định trong hợp đồng

tín dụng đã kí kết Tổng khoản vay có chất lượng này hình thành nên chất lượngtín dụng Ngân hàng Đảm bảo chất lượng cho vay là điều kiện để ngân hàng làmtốt vai trò của trung tâm thanh toán: khi chất lượng cho vay được đảm bảo sẽDinh Anh Tuấn MSSV 12160613 10

Trang 15

tăng vòng quay vốn cho vay, với một số tiền lượng cũ có thể thực hiện số lần

giao dịch lớn hơn Chất lượng cho vay KHDN là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh

mức độ thích nghi của NH với những thay đối của môi trường bên ngoài, thé

hiện năng lực của NH trong quá trình cạnh tranh với các đối thủ trong hệ thống.Chất lượng cho vay được xác định qua các yếu tô như: thu hút khách hàng, cungcấp kịp thời, thủ tục thuận tiện nhưng chặt chẽ chi phí về tổng thể lãi suất, chi phínghiệp vụ, độ an toàn, không có tinh trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi.

Bên cạnh đó về phía doanh nghiệp, vốn là điều kiện tiên quyết cho hoạtđộng của DN, tín dụng DN góp phần giải quyết nhu cầu cấp bách về vốn Tín

dụng có chất lượng là vốn vay ngân hàng đáp ứng đủ, kịp thời đáp ứng nhu cầucủa doanh nghiệp và số vốn đó được sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhđúng mục đích, hiệu quả nhằm tạo ra khoản tiền lớn hơn nó có đủ khả năng trangtrải chi phí, có lợi nhuận đủ khả năng trả lãi và gốc cho NHTM.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh gia chất lượng cho vay KHDN

1.2.2.1 Các chỉ tiêu định lượng

Thứ nhất, nhóm chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng

Doanh số cho vay: Là tong số tiền mà ngân hàng giải ngân dưới hình thức

tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định Doanh số cho vay thểhiện xu hướng hoạt động cho vay của ngân hàng mở rộng hay thu hẹp, nhưngđây không phải là chỉ tiêu khăng định được hiệu quả cho vay của NHTM vìnhiều khi doanh số cho vay tăng quá mức hợp lý sẽ dẫn đến mắt khả năng thanhkhoản Vấn đề này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tiềm lực của ngân hàng,

điều kiện của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.

Doanh số thu nợ: Là tông số tiền mà ngân hàng thu hồi từ các khoản giải

ngân trong một thời gian nhất định.

Du nợ cho vay: Là khoản tiền mà ngân hàng đã giải ngân mà chưa thu hồi

Du no = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ — Doanh só thu nợtrong ky

Tốc độ tăng doanh số cho vay được tính theo công thức sau:

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 11

Trang 16

, , Doanh số cho vay kỳ này

Toc độ tăng doanh sô = ( : - 1) x 100

Doanh sô cho vay ky trước

Tốc độ tăng du nợ: Chỉ tiêu này phan ánh quy mô và sự tăng trưởng hoạt

động cho vay KHDN của ngân hàng Tổng dư nợ cho vay cao và tăng trưởng

thông qua từng thời kỳ cho thấy ngân hàng đã tạo được uy tín với khách hàng.

Tuy nhiên, mức tăng trưởng cho vay của ngân hàng phải phù hợp với khả năngvề vốn, quản lý kiểm soát rủi ro cũng như các nguồn lực về con người, côngnghệ Việc tăng trưởng du nợ tín dụng vượt quá khả năng nguồn lực của ngânhàng sẽ tiềm ẩn rủi ro về thanh khoản và việc ngân hàng không có đủ điều kiện

về nguồn lực để kiểm soát chặt chẽ các khoản vay sẽ ảnh hưởng xấu đến chất

lượng cho vay.

Dư nợ cho vay kỳ này

Tốc độ tăng dưnợ = ( - 1) x 100

Dư nợ cho vay kỳ trước

Thứ hai, nhóm chỉ tiêu về hiệu quả và chất lượng tín dụng

Nợ quá hạn: Là số tiền mà khách hàng chưa hoàn trả cho ngân hàng cảgốc và lãi khi đáo hạn hợp đồng tín dụng mà không làm đơn xin gia hạn hoặcđiều chỉnh kỳ hạn với nguyên nhân hợp lý Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trongtổng dư nợ, điều này chứa đựng rủi ro cho ngân hàng, thu nhập của ngân hàng sẽ

bị giảm.

Chỉ tiêu nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá

chất lượng cho vay của ngân hàng Chỉ tiêu này càng lớn, thé hiện sự thâm

hụt vốn tự có càng nhiều do chất lượng tín dụng bi giảm sút Khi chỉ tiêunày lớn hơn I thì ngân hàng không có khả năng thanh toán.

® dư nợ quá hạn cho vay tiêu dùng (cả gốc và lãi)

Tỷ lệ nợ quáhạn =

5: dư nợ cho vay tiêu dùng

Theo quy định của NHNN thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ > 7% đượcxem là ngân hàng yếu kém, nếu chỉ số này ở mức dưới 5% Ngân Hàng đượcđánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay cao.

Phân loại nợ

Nợ nhóm 1 (No đủ tiêu chuẩn): bao gồm nợ trong hạn được đánh giá cókhả năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thé phát sinh trongDinh Anh Tuấn MSSV 12160613 12

Trang 17

tương lai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chap nhận thanh toán;

Nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý): bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ

cấu lại thời hạn trả nợ

Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày;

Nợ nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ): bao gồm nợ quá han từ 181 ngày đến 360 ngàyvà nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày

Nợ nhóm 5 (Nợ có kha năng mất vốn): bao gồm nợ quá hạn trên 360ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử

Nợ xấu: Tại quyết định 493/2005/QD -NHNN ngày 22/04/2005 củaNHNN như sau: Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (Nợ dướitiêu chuẩn), nhóm 4(Nợ nghi ngờ ), Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)

Vòng quay vốn tín dụng dùng để đo lường tốc độ luân chuyên vốn tín

dụng ngân hàng Nó cho thấy thời gian thu hòi nợ nhanh hay chậm So với kỳ

trước nếu vòng quay vốn tín dụng ngắn hoặc số ngày của một vòng quay vốn tín

dụng ngắn, chứng tỏ tốc độ quay vòng vốn tín dụng trong kỳ tăng nhanh và việcđưa vốn vào sản xuất kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả.

, Doanh số thu nợVòng quay von tín dụng =

Dư nợ bình quân

Chỉ tiêu doanh số thu nợ / Doanh số cho vay (%): Còn được gọi là hệ séthu nợ, và dùng dé đánh giá khả năng thu nợ của chi nhánh, tra nợ của kháchhàng, cũng như việc sử dụng tải sản ngắn hạn trong một thời điểm nhất định Chi

tiêu này càng cao phản ánh khả năng thu nợ của ngân hàng càng tốt.

Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay KHDN:

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 13

Trang 18

Tỷ lệ sinh lời Thu nhập thuần từ cho vay KHDN

từ cho vay KHDN 5 du nợ cho vay KHDN x 100%

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng dư nợ cho vay KHDN sẽ tạo ra bao nhiêuđồng thu nhập thuần cho Ngân Hàng Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp hiệu quả

cho vay KHDN, cho biết khả năng sinh lời của hoạt động cho vay KHDN.

1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính

Dé đánh giá hoạt động tín dung DN, ngoài các chỉ tiêu định lượng nêutrên dựa vào một số chỉ tiêu định tính sau:

Đảm bảo các nguyên tắc cho vay

Đảm bảo các chính sách xã hội của nhà nước trong cho vay

Uy tín của ngân hàng đối với khách hàng

Thái độ phục vụ của nhân viên, thủ tục thuận tiện

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng dé làm tốt công tác cho vay:Công chứng, quản lý nhà đất, tổ chức đoàn thẻ, trung tâm giao dịch đảm bảo

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay KHDN

Trong điều kiện kinh tế thị trường, ba yếu tổ cạnh tranh tiên quyết của mỗimột DN là vốn, lao động và công nghệ tuy nhiên không phải bất DN nào cũng

luôn có đủ khả năng dé tự tài trợ toàn bộ nhu cầu vốn của mình bằng nguồn vốntự có Dé mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất, tăng

khả năng cạnh tranh, các DN phải cần đến các khoản tín dụng của NH Khi sửdụng vốn vay doanh nghiệp sẽ lợi dụng được nguồn vốn đang rẻ đi do chính sáchthuế Thuế suất càng cao sẽ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nợ vay do phầntiết kiệm nhờ thuế tăng lên Mặt khác, thị trường vốn đài hạn, thị trường chứngkhoán về cơ bản nước ta chưa phát triển, hơn nữa điều kiên tham gia thị trườngchứng khoán của các DN Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn, các doanhnghiệp vẫn phải sử dụng cách thức huy động vốn truyền thống là đi vay Vì vay,các DN rất cần có sự hỗ trợ nhiều mặt về cơ chế chính sách, trong đó sự hỗ trợvề vốn tín dụng ngân hàng là không thể thiếu Cung cho vay của ngân hàng dựatrên cơ sở nhu cầu của doanh nghiệp và nhu cầu này xuất phát từ đặc điểm chukỳ ngân quỹ, quy mô và điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên nếungân hàng cho vay vượt quá năng lực tài chính của doanh nghiệp thì dẫn đếnDinh Anh Tuấn MSSV 12160613 14

Trang 19

tăng chi phí vốn, rủi ro cho cả ngân hang và khách hàng, làm cho quá trình sửdụng vốn của ngân hàng không hiệu quả Nếu cho khách hàng vay quá số vốn

cần thiết thì khách hàng có thể sử dụng vốn vào mục đích khác mà ngân hàng

không thể kiểm soát được dẫn đến ngân hàng gặp rủi ro Nếu cho vay đưới mứchạn mức tín dụng mà doanh nghiệp đáng được hưởng sẽ hạn chế về vốn, doanhnghiệp sẽ thiếu vốn dé thực hiện kế hoạch dẫn đến chậm tiến độ, do dang làmdoanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ, ngân hàng thu hồi nợ chậm, giảmlợi nhuận Do đó việc nâng cao chất lượng thâm định và cho vay là vô cùng cần

thiết cần thiết Doanh nghiệp hoạt động tốt sẽ có khả năng trả nợ ngân hàng,

được ngân hàng tín nhiệm va đánh giá cao, ngân hang thu được lãi, tăng lợi

nhuận và uy tín.

Nâng cao chất lượng cho vay KHDN có ý nghĩa vô cùng quan trọng đốivới DN cũng như NH Nâng cao chất lượng cho vay làm tăng khả năng sinh lời

của các sản phẩm, dich vụ, tao thế mạnh cho Nh trong cạnh tranh do giảm được

sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vu, chi phí quản lý, chi phí thiệt hại do không

thu hồi được vốn cho vay Nâng cao chất lượng cho vay đảm bảo khả năng thanhtoán và lợi nhuận tạo thuận lợi cho sự tổn tại lâu dài của NH Chất lượng cho

vay cho phép NH có những khách hàng trung thành và uy tín, củng cố thêm mốiquan hệ xã hội của NH.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay KHDN1.4.1 Các nhân tố chủ quan

Chính sách tín dụng của NH

Mỗi NH có chiến lược chính sách tín dụng riêng tùy thuộc vào đặc điểmhoạt động, những điểm mạnh hay hạn chế của bản thân NH đó Nó góp phần tạo

nên sự thống nhất trong hoạt động tín dụng, đảm bảo tính khách quan trong

quyết định cấp tín dụng, từ đó hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời

cho ngân hàng Một chính sách tín dụng rõ ràng,chặt chẽ, xác định quy mô huy

động đúng đắn, cơ cấu vốn phù hợp và mức chi phí hợp lý sẽ thúc day hoạt độngtín dụng phát triển một cách mạnh mẽ, thu hút được nhiều khách hàng, nâng caochất lượng tín dụng đồng thời đảm bảo khả năng sinh lời cho ngân hàng vàngược lại.

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 15

Trang 20

Bên cạnh đó, lãi suất là nhân tố quan trọng khi khách hàng quyết định vay

tiền do đó đây là công cụ để các NH cạnh tranh thu hút KH Chính sách lãi suấtmột mặt phải linh hoạt, hấp dẫn khách hàng đảm bảo quy định của NHNN

nhưng mặt khác phải đảm bảo đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Chất lượng hình ảnh của ngân hàng

Uy tín là tài sản riêng có của mỗi NH được tạo dựng qua lịch sử hoạt động

kinh doanh lâu dài với bề dày thành tích Uy tín của NH còn được thể hiện loạihình ngân hàng, quy mô vốn, trình độ cán bộ, giá trị thương hiệu hay kết quảkinh doanh Chính vì vậy việc xây dựng hình ảnh và uy tín trong hệ thống nóiriêng và trong nền kinh tế nói chung nhằm mở rộng các mối quan hệ, tăng trưởngnguồn vốn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các NH Đề thực hiện được điềunày các NH cần chú trọng quảng bá thương hiệu và nâng cao chất lượng dịch vụ.

Chất lượng nhân lực của ngân hàng

Các sản phẩm của ngân hàng mang tính dịch vụ, chịu nhiều tác động củanhiều nhân tố trong đó nhân tố con người đóng vai trò đặc biệt quan trọng Hoạtđộng tín dụng ngày càng phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi nguồn nhân lực trong lĩnh

vực ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn nghiệp

vụ cao, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn Một cán bộ có năng lực khôngnhững nam vững chuyên môn nghiệp vụ vững mà còn biết linh hoạt xử lý nhữngtình huống bất ngờ xảy đến Thái độ tiếp xúc của nhân viên với khách hàng ảnhhưởng rất lớn tới hình ảnh và uy tín của NH, là tài sản vô hình giúp thu hút nhiều

khách hàng hơn Chính vì vậy, công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ,

nhân viên luôn được các ngân hàng quan tâm, xem là quyết sách hàng đầu trongchiến lược phát triển.

Công nghệ thông tin của ngân hàng

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã mở tạo ra những cơ hộimới cho mọi lĩnh vực kinh tế xã hội, trong đó có hoạt động ngân hàng Côngnghệ thông tin đã và đang đem lại những lợi ích to lớn và nâng cao sức cạnhtranh cho các ngân hàng: việc thu thập, cập nhật, xử lý và phân tích thông tinnhanh hơn, giúp ngân hàng đơn giản hoá các quy trình thủ tục, giảm thiêu chiphí, nâng cao chất lượng sản phẩm — dịch vu Công nghệ thông tin giúp ngânDinh Anh Tuấn MSSV 12160613 16

Trang 21

hàng đa dạng và hiện đại hóa các sản phẩm dịch vụ như phát triển hoạt động

thanh toán không dùng tiền mặt, sản pham thẻ ATM, thẻ tín dụng Ngoài ra,ngân hàng còn có thé lưu trữ được một số lượng lớn dit liệu hồ sơ tín dụng dùng

cho việc truy cập và khai thác thông tin sau này Hệ thống tin học hiện đại giúpNH quản lý dit liệu, thông tin khách hàng đơn giản, hiệu quà, tiết kiệm thời

gian và chi phi.

Hoạt động marketing ngân hàng

Hoạt động marketing là hoạt động không thê thiếu trong các NHTM hiện

nay Hệ thống marketing cung cấp cho khách hàng các chủng loại sản phẩm

phù hợp với thị hiểu và mang lại nhiều tiện ích nhất cho khách hàng Thong quahoạt động marketing, NH có các biện pháp kích thích nhu cầu của khách hangnhằm đạt được mức sử dụng sản phẩm của ngân hàng cao nhất Nếu một NH cóhoạt động marketing tốt sẽ giúp ích không chỉ hoạt động huy động vốn mà còn

tác động tích cực tới tất cả các dịch vụ khác của NH.1.4.2 Các nhân tố khách quan

Môi trường thể chế pháp lý

Môi trường thể chế pháp lý ảnh hưởng tới tất cả các ngành sản xuất kinh,hoạt động tín dụng DN của NHTM cũng không ngoại lệ Đối với hoạt động tíndụng của ngân hàng, môi trường thê chế pháp luật bao gồm toàn bộ những quy

định, chủ trương, chính sách là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện hoạt động tín

dụng Những quy định về hoạt động tin dụng DN được thé hiện minh bach,thông thoáng, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của đất nước

mới có thể thúc đây sự phát triển của hoạt động tín dụng DN Do đó, sự thayđổi về chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất sẽ có ảnh hưởng trực tiếpđến khả năng kinh doanh của NH cũng như chất lượng huy động vốn, đó có thêlà những cơ hội hay cũng có thê là những thách thức cho NH.

Môi trường kinh té-chinh trị-xã hội

Hoạt động ngân hàng là một lĩnh vực cực kỳ nhạy cảm với các diễn biếncủa nền kinh tế Những diễn biến về kinh tế trong nước hay quốc tế đều có thétác động trực tiếp đến hoạt động tín dụng hay nhu cầu tín dụng của khách hàng.

Các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế, thu nhập dân cư, lạmDinh Anh Tuấn MSSV 12160613 17

Trang 22

phát, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tốc độ chu chuyên vốn cótác động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn Khi kinh tế phát triển, thu nhập

được cải thiện, nguồn tiền nhan rỗi trong dân cư được huy động mạnh, trên cơ sở

đó ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp, mở rộng quymô và phát triển hoạt động tín dụng DN Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái,

lạm phát tăng cao, việc mở rộng sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, kéo theo hoạt

động huy động vốn gặp khó khăn và môi trường đầu tư bị thu hẹp Khi lạm phát

tăng cao, đồng tiền mat giá , người dân sẽ có xu hướng tích trữ vàng, mua các

loại giấy tờ có giá hoặc đầu tư vào bất động sản là những tài sản 6n định hơn về

giá trị hon là gửi tiền vào NH dẫn đến việc huy động nguôồn vốn nhàn rỗi trongdân cư gặp nhiều khó khăn Lạm phát cao, lãi suất cho vay tăng cao, khiến doanhnghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng trong khi

đó vốn huy động của ngân hàng không được sử dụng hiệu quả, giảm khả năng

sinh lời, hoặc các DN giảm khả năng chi trả gốc lãi vay Điều này gây cản trởviệc phát triển hoạt động tín dụng DN của các ngân hàng thương mại.

Môi trường chính tri xã hội cũng có những tac động nhất định đến hoạtđộng kinh tế nói chung và hoạt động tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng nóiriêng Đất nước có nền chính trị- xã hội ôn định sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư, tạođiều kiện cho các doanh nghiệp mới thành lập, nhu cầu tín dụng DN tăng cao nhờvậy các ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, với xu hướng quốctế hóa, hội nhập kinh tế quốc tế giữa các nước trong khu vực và trên thế giới thìsự biến động kinh tế chính trị xã hội của một quốc gia, nhất là những nên kinh tếmạnh đều có ảnh hưởng đến hoạt động của NH Dién hình là cuộc khủng hoảngkinh tế Mỹ hay cuộc khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp đã tác động tiêu cực tớinền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động huy động vốn của toàn hệ thốngNH nói riêng Do vậy, sự ồn định về kinh tế chính trị không những tạo điều kiệncho nền kinh tế phát triển, mở rộng huy động vốn mà còn thu hút sự đầu tư từ cácquốc gia khác, đây mạnh quan hệ nguồn vốn của ngân hàng quốc gia đó với cácquốc gia khác trong khu vực và trên thé giới.

Môi trường văn hóa

Môi trường văn hóa bao gôm các yêu tô lôi sông, phong tục tập quán của

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 18

Trang 23

dân cư trong việc sử dụng tiền chăng hạn như thói quen chỉ tiêu, thói quen dùng

tiền mặt thanh toán, thói quen tích trữ tại các vùng dân cư đó Những yếu tô này

có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn Ở Việt Nam, mặc dù Chính

phủ đã có nhiều chính sách khuyến khích sử dụng thẻ thanh toán thay cho tiềnmặt nhưng người dân vẫn quen với việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán hoặcvan có thói quen tích trữ tiền mặt dé chi tiêu đặc biệt cất giữ phòng nhữngtrường hợp đột xuất Điều này khiến công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn.

Thêm vào đó, tâm lý, tập quán sử dụng tiền này còn ảnh hưởng nhiều đến quyết

định kinh tế của người có thu nhập về tiêu dùng và tiết kiệm, mức độ chấp nhận

rủi ro khi gửi tiền vào các TCTD hay quyết định chi số tiền nhàn rỗi của họ đầutư vào bat động sản, động sản hay chứng khoán.

Yếu tô cạnh tranh trên thị trường

Thị trường tài chính hiện nay chứng kiến sự tham gia đông đảo của cácloại hình NH và các tổ chức phi ngân hàng với cau trúc ngày càng phức tạphơn Trong môi trường cạnh tranh gia tăng ấy, các NH luôn phải cố gắng xác

định một mức lãi suất sao cho hợp lý và hấp dẫn nhất, đưa ra các sản phẩm

với chất lượng dịch vụ tốt nhất, không ngừng củng cô uy tín và vị thế của NH

mình để tăng được thị phần huy động vốn.

Các phương tiện truyền thông

Các phương tiện truyền thông cũng ảnh hưởng đến khả năng khai thác vốncủa NH Đây là công cụ truyền tải rộng rãi những thông tin về chính sách, tiệních, sản phâm của NH đến người dân Thông qua các phương tiện truyền thông

này khách hàng có thê hiểu rõ hơn về các sản phẩm và các dịch vụ mà NH cung

Dinh Anh Tudn MSSV 12160613 19

Trang 24

CHƯƠNG 2 : THUC TRANG CHAT LƯỢNG HOAT

ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI

NHTMCP QUAN DOI CHI NHÁNH HOANG QUOC VIET

2.1 Khái Quát về NHTMCP Quân Đội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Quân ĐộiTên gọi: Ngân hàng thương mại cô phần Quân Đội

Tên tiếng Anh: Military Commercial Joint Stock BankTrụ sở: 21 Cát Linh, Đống Da, Hà Nội, Việt Nam

Xe MB

Được thành lập vào ngày 04/11/1994 với thời gian hoạt động là 25 năm,

vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng với 25 cán bộ nhân viên với mục tiêu ban đầu

là đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài chính cho các Doanh nghiệp Quân đội Trải qua

25 năm hình thành và phát triển, MB đã khang định vị trí vững chắc trong nhóm05 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam.

Hiện, MBBank đang có số vốn điều lệ đạt khoảng 23.727 tỷ đồng với tông

tài sản đạt trên 397.441 tỷ đồng và có 15.932 (30/9/2019) nhân sự đang làm việctrong 265 điểm giao dịch phủ rộng trên toàn quốc Trụ sở chính MB được đặt tại

Hà Nội, hai chi nhánh đặt tại Lào, Campuchia, một văn phòng đại diện tại Nga và

bảy công ty thành viên.

MB đang phát triển theo mô hình tập đoàn tài chính với nhiều công tythành viên hoạt động hiệu quả, kể đến như: Tổng công ty cô phần Bảo hiểmQuân đội (MIC), Công ty CP Quản lý Quỹ Đầu tư MB (MB Capital), Công ty CP

Chứng khoán MB (MBS), Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản MB (MB

AMC), Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ MB Ageas (MB Ageas Life), Công tycô phần Địa ốc MB (MB Land) và Công ty tài chính TNHH MTV MB(MCredit) MBBank đã và đang vươn mình lớn mạnh không ngừng so với những

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 20

Trang 25

bước đi chập chững đầu tiên.

Ngày 20/11/2002, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBBank) đã thành

lập Chi nhánh Hoàng Quốc Việt tiền thân là Phòng giao dịch Hoàng Quốc

Việt thuộc Chỉ nhánh Điện Biên Phủ.

Cuối năm 2008, Ban lãnh đạo Ngân hàng đã nâng cấp PGD Hoàng QuốcViệt thành Chi nhánh Hoàng Quốc Việt trực thuộc sự quản lý của Hội sở.

Trụ sở chi nhánh tại dia chỉ số: 126 Hoàng Quốc Việt, phường Cổ Nhué,quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Số điện thoại: 024 3755 4303Số fax: 024 3755 4304.

MB Hoàng Quốc Việt nằm ở khu vực tiếp giáp giữa ba quận Cầu Giấy,Bắc Từ Liêm và Tây Hồ, trước đây là khu vực cửa ngõ phía Bắc của trung tâm

TP Hà Nội, nơi có giao thông thuận lợi, khu vực dân cư ồn định trên địa bản.Đến thời điểm này MB Hoàng Quốc Việt có 1 trụ sở chính và 02 PGD với sốlượng nhân sự là 103 người và với tổng tài sản trên 4.500 tỷ đồng.

DỊCH TRỰC PHO GDCN PHO GDCN GIAM BOC

THUOC SME CA NHAN DICH VU

Trang 26

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

1 Ban giám đốc: Gồm có giám đốc, phó giám đốc và giám đốc dịch vụ,

điều hành mọi hoạt động của chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quan trivề việc thực hiện các quyền & nhiệm vụ được giao.

Giám đốc:

- Có quyền điều hành cao nhất trong chi nhánh, thực hiện nhiệm vụ theophân cấp uỷ quyền, chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật

- Đại diện chi nhánh tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế

- Xây dựng kế hoạch, định hướng hoạt động cho toàn chi nhánh, dam bao

thực hiện tốt các công việc được giao

Giám đốc dịch vu:

- Phụ trách công tác hành chính, kế toán- ngân quỹ, chủ tịch công đoàn Chịutrách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về công viêc được ủy quyền.

- Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp dé tiến hành ghi chép hạch

toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động vận hành của công ty, trêncơ sở không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và tuân thủ Pháp lệnh kế toán thốngkê.

- Tham mưu cho giám đốc trong công tác hoạch định chiến lược về tàichính, trong việc phân tích tình hình kinh tế - tài chính của chi nhánh.

Phó giám đốc kinh doanh bao gồm hai mảng khách hàng doanh nghiệp vừa

và nhỏ và khách hàng cá nhân:

- Hỗ trợ Giám đốc trong việc quản lý, điều hành kinh doanh của Chỉ

nhánh, theo định hướng của Ngân hàng một cách an toàn, hiệu quả, chuyên

nghiệp Phối hop với các đơn vi liên quan dé thực hiện các mục tiêu kinh doanhđã đăng ký của chỉ nhánh, thực hiện các nhiệm vụ theo phân, công ủy quyền.

- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của Chi nhánh Đề

xuất phương án phát triển phủ hợp với từng thời ky;

- Tổ chức việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Chi nhánh, phát triểnkhách hàng, xây dựng mạng lưới, quảng bá sản phẩm và dịch

2 Phòng dich vụ khách hàng: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch vớikhách hàng, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của một phòng khách hàng như:

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 22

Trang 27

khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu, tư

van cho khách hàng về sử dụng tài khoản ngân hang va bán sản phẩm dịch vụngân hàng cho khách hàng.

3 Phòng hỗ trợ tín dụng: là phòng có nhiệp vụ hỗ trợ đội ngũ kinh doanh

trong việc lưu hỗ sơ tín dụng, hồ sơ tài sản khách hàng.

4 Phòng kế toán và quỹ: là phòng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc thực hiệncông tác quản lý tài chính và kế toán, thực hiện nhiệm vu chỉ tiêu nội bộ tại chinhánh Tổ chức hạch toán tài sản và các hoạt động kinh doanh của đơn vi

nhanh chóng, đầy đủ, chính xác; tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, các tài liệu báo cáo,

quyết toán thu chi, thực hiện nộp ngân sách theo luật định;Tham mưu cho lãnh

đạo chi nhánh trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính - kế toán, trong

đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhànước; tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lãnh đạo công ty về tìnhhình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn.

5 Phòng hành chính: là phòng tô chức nghiệp vụ thực hiện công tác tô

chức cán bộ, đào tao tại chi nhánh, thực hiện công tác quan tri và văn phòng phục

vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Phòng thực hiện công việc tô chức và đàotạo cán bộ, đồng thời thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc trong việc tổ

chức bộ máy, công tác cán bộ, phát triển nguồn nhân lực.

6 Các phòng giao dịch trực thuộc: Hiện nay NH TMCP Quân Đội Chinhánh Hoàng Quốc Việt có 2 phòng giao dịch: PGD Nghĩa Tân, PGD Nam

Thăng Long.

Các phòng GD thực hiện chức năng chính: huy động tiền gửi, cho vay cá nhân,

cho vay doanh nghiệp, chi trả kiều hối, giao dịch chuyền tiền trong nước và quốc tế.

Các phòng giao dịch không những chịu trách nhiệm day mạnh công tác huy động

vốn nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng trong hoạt động tín dụng củaChi nhánh, mà còn góp phan nâng cao hình ảnh, vị thé của Chi nhánh

2.1.4 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu

Ngân hàng TMCP Quân Đội cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ tài

chính phù hợp với nhu cầu của Quý khách hàng như tiền gửi thanh toán, tiết kiệm,

cho vay:

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 23

Trang 28

‹ Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hang) bang đồng Việt Nam,ngoại tệ;

Sur dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tu, hùn vốn liên doanh) bằng đồngViệt Nam, ngoại tệ;

e Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong nước, thực hiện dịch vụngân quỹ, chuyên tiền kiều hối và chuyền tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân

« Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.

s Sản phẩm tiền gửi: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn,

tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích lũy đối với VNĐ, đô laMỹ và các loại ngoại tệ khác; Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tích lũy thưởng, tiềngửi định kỳ doanh nghiệp; Chứng chỉ huy động bằng hiện vật, chứng chỉ huyđộng bằng VNĐ đảm bảo theo vàng; Kỳ phiếu

« Sản phẩm tiền vay: Cho sản xuất kinh doanh khách hàng cá nhân và

doanh nghiệp; Cho vay phục vụ đời sống, cho vay bất động sản; Cho vay gópchợ, cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố sé tiết kiệm; Cho vay cán bộ công nhânviên, cho vay thấu chi; Cho vay du học, đi lao động nước ngoài

¢ San pham thẻ: Thẻ ghi nợ nội dia, thẻ tín dụng nội dia, thẻ tín dung quốctế MBBank VISA CREDIT, thẻ ghi nợ quốc tế MBBank VISA DEBIT.

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Doanh nghiệp của NHTMCP Quân

Đội- Chi nhánh Hoàng Quốc Việt

2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quân Đội Chinhánh Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2016-2018

Cùng với sự phát triển sôi động của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của

NHTMCP Quân Đội Chi nhánh Hoàng Quốc Việt đã đạt được những bước pháttriển đáng kê, hoàn thành tốt các chỉ tiêu được Hội Sở giao cả về chất lượng lẫn hiệuquả kinh doanh.

Dinh Anh Tuấn MSSV 12160613 24

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w