Dự báo doanh thu xuất khâu của doanh nghiệp trong thời gian Chương 3: Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp giải pháp nhằm thúc day hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty ...--.--.--
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA THONG KE KINH TE
CHUYEN DE THUC TAP
TEN DE TAI:
Giáo viên hướng dẫn: Trần Hoài Nam
Sinh viên: Tống Thu Hiền
Mã sinh viên: 11151525
Chuyên ngành: Thống kê kinh doanh
Hà Nội - 2019
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỊ
LOT MỞ ĐẦUU 5< e<+d9EE.AEE.49EE14091130 09400981 prrske 1 Chương 1: Những van đề chung về xuất khau va phân tích biến động
xuất khẩu trong doanh nghiỆp . s- 5< 5< s2 ssssssssesseessesseseses 4
1.1 Một số khái niệm trong xuất khẩu . 5s sssss<es 41.2 Đặc điểm của xuất khẩu hàng hĩa - -s- 5 se sssss<es 41.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẫu 5
1.4 Các chỉ tiêu phân tích tình hình xuất khẩu hàng hĩa trong
1.5.1 Phương pháp thống kê mơ tả - 2 2 2 22 ++£++£x+zxezsz 9
1.5.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian -5- 5+: 11 1.5.3 Phương pháp chỉ $6 ceccccccsessessessessssssessessessessessesssssessesseeseeses 11
Chương 2: Phân tích tinh hình xuất khẩu mặt hàng may mặc của
Cơng ty cỗ phần may Đáp Cầu giai đoạn 2015-2017 - 13
2.1 Khái quát tình hình hoạt động của Cơng ty cỗ phần May Đáp CAU ƠƯƠƯƠƯ''.`''Ư'ƠỮ 13
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty cơ phần may21191277 13
2.1.1.1 Giới thiệu chung VỀ CONG tỤ -+©-2©5s+cs+csccxcrecres 132.1.1.2 Lịch sử phát triển của CONG Í Ă- SG vi rsee 14
2.1.2 Cơ cau tổ chức của cơng ty cơ phần may Đáp Cầu 15 2.1.3 Thực trạng doanh thu của Cơng ty cé phần may Đáp Cầu giai
ð05020B1200/010777 4 16
Trang 32.2 Phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty
cô phan may Dap Cầu giai đoạn 2015-2017 .- 5° 5s < 18
2.2.1 Phân tích cơ câu doanh thu xuất khẩu - 5 5¿ 18
2.2.1.1 Phân tích cơ cấu doanh thu xuất khẩu theo mặt hang 18 2.2.1.2 Phân tích cơ cấu doanh thu xuất khẩu theo thị trường 20
2.2.2 Phân tích xu hướng biến động của doanh thu xuất khẩu theo
phương pháp dãy số thời gian - 2-52 2+E22E2+EE2EEzEEerkerxerreee 22
2.2.3 Phân tích sự bién động của doanh thu xuất khẩu do ảnh hưởngcủa các nhân tỐ - + + + ©k+ESE2EEEEEEE1E71E7121121121122111 2121 24
2.2.3.1 Sự biến động của doanh thu xuất khẩu do ảnh hưởng của
giá bán và khối lượng sản phẩm xuất khẩu -5+©5++ 24 2.2.3.2 Sự biến động của doanh thu xuất khẩu do ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân và tổng số lao động trong công ty 27 2.2.4 Phân tích hiệu quả hoạt động xuất khâu của công ty 30 2.2.5 Dự báo doanh thu xuất khâu của doanh nghiệp trong thời gian
Chương 3: Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp giải pháp nhằm thúc
day hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty . . - 33
3.1 Các kết luận rút ra từ kết quả phân tích tình hình xuất khẩu
CUA CONG LY 0 <5 Ấn TT cọ 0000.0000096 0006091 000 33
3.1.1 Những kết quả dat được 2 5sccxecEccEEEeEerxerxerkrree 33 3.1.2 Những ton tại và nguyên nhân gây ra - 2-5552 34 3.1.3 Dự báo về tình hình xuất khâu của Công ty may Đáp Cầu trong
Trang 4DANH MỤC BANG, SƠ DOBang 2.1: Bảng kết quả kinh doanh của công ty cổ phần may Dap Cầu giai
thu về mặt hàng may mặc giai đoạn 2015-2016 - 2-52 + + se: 20
Bảng 2.5: Bảng phân tích sự ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ tới doanh
thu về mặt hàng may mặc giai đoạn 2016-20 17 -2- 2-5 s+cszcs+¿ 21Bảng 2.6: Phân tích xu hướng biến động của doanh thu xuất khâu 22
Bảng 2.7: Bảng phân tích sự ảnh hưởng của giá bán và sản lượng tới doanh thu mặt hang may mặc giai đoạn 2015-20 16 «5s +++++exs+ 24 Bảng 2.8: Bảng phân tích sự ảnh hưởng của giá bán và sản lượng tới doanh thu mặt hàng may mặc giai đoạn 2016-20 ÏÝ7 -¿++s+++s>++s++eex+s+ 26
Bảng 2.9: Số liệu về năng suất lao động bình quân và lao động năm
2015-Bảng 2.10: Số liệu về năng suất lao động bình quân và lao động năm
"0 0200/01 1555-11 29
Bảng 2.11: Doanh thu và chi phi theo hợp đồng của từng mặt hàng xuất
khẩu năm 2017 -. ¿-222+++++EE2 xi 30
Sơ đồ 2.1 Cơ cau tổ chức của Công ty Cô phan May Dap Cầu 16
Trang 5LOI MỞ DAU
1 Ly do chon dé tai
Trước xu hướng toàn cầu hóa như hiện nay, với một đất nướcđang phát triển như Việt Nam thì xuất khẩu chính là hoạt động chiến lượctrong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nước, là công cụ dé thungắn khoảng cách với những quốc gia phát triển Hiện nay ở nước ta ngành
công nghiệp dệt may ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển
kinh tế quốc dân Không chỉ phục vu cho nhu cầu ngày càng cao, phong
phú và đa dạng của người dân trong nước mà còn đảm bảo xuất khẩu ra nước ngoài, có điều kiện để mở rộng thương mại quốc tế và mang lại nhiều
nguồn thu cho đất nước Với những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng,ngành công nghiệp dệt may đã và đang được nhận định là ngành có nhiềulợi thế, ưu điểm để sản xuất kinh doanh và xuất khẩu ra nước ngoài Bêncạnh đó, xuất khâu dệt may phát triển còn giúp nước ta giải quyết được vẫn
đề việc làm cho xã hội và đóng góp ngày càng nhiều hơn cho ngân sách
quốc gia, tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế Ngành công nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam cũng đang dần khăng định vị trí của mình và có chỗ đứng trên thé giới.
Tuy nhiên đứng trước hoàn cảnh như hiện nay, bên cạnh nhiều
thuận lợi, chúng ta cũng gặp phải không ít thách thức, cạnh tranh và khó
khăn Chính vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải phát huy thật tốt vai tròcủa mình, tự vận động dé tìm hướng di đúng đắn, giúp chính mình tôn tại
và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường
Do đó phân tích tình hình xuất khâu là một công việc hết sức cấp thiết và
quan trọng, điều này không những giúp doanh nghiệp nhận thức một cách đúng đắn và khách quan về những thế mạnh và hạn chế của mình hiện nay,
mà còn giúp họ đưa ra những quyết định sản xuất và xuất khâu
Mặt khác, phân tích tình hình xuất khâu sẽ đưa đến cái nhìn toàn
khách quan và toàn diện về các nhân tô tác động tích cực và tiêu cực đên
Trang 6hoạt động xuất khẩu, kết cau va chủng loại, quy mô và giá bán các mặthàng xuất khâu Từ đó nắm bắt được mức độ hoàn thành mục tiêu và các
kế hoạch xuất khẩu đã được vạch ra của doanh nghiệp Như vậy mới có thể
giúp doanh nghiệp đưa ra những giải pháp, bước đi phù hợp gia tang giá tri
sản xuất, thúc đây hoạt động xuất khẩu, đem lai lợi nhuận cao, giúp cho
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
eKiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao giá trị xuất khâu cho công ty
trong thời gian tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứuTình hình xuất khâu của Công ty cô phần may Dap Cau
3.2 Phạm vì nghiên cứu
Tình hình xuất khâu mặt hàng may mặc của Công ty cô phần mayĐáp Cầu giai đoạn 2015-2017
4 Phương pháp chọn nghiên cứu đề tài
Có rất nhiều cách để đánh giá và phân tích tình hình xuất khâu Nhưng trong chuyên đề thực tập này em sẽ sử dụng 3 phương pháp sau: phương
pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích dãy số thời gian, phương pháp chỉ
z
LỆ
SO.
Trang 7ePhương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả bao gồm các phương pháp thu thập dữ liệu, mô tả và trình bày dữ liệu bang bang va đồ thị Bảng
thống kê giúp việc nghiên cứu thực hiện các phương pháp phân tích khác
được diễn ra nhanh gon là tiện lợi đồng thời là công cụ dé tổng hợp dữ liêu
được khoa học hơn tránh cho việc trình bày bị giàn trải, khó hiểu Nhìn vào
đồ thị thống kê, ta sẽ nhận định được ngay xu hướng biến động, tỷ trong
của các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh mà không cần phải
xem lại bảng thống kê
e Phương pháp phân tích dãy số thời gian: Nhiệm vụ phân tích thống kê
theo phương pháp dãy số thời gian phản ánh nhiệm vụ kế hoạch và tình hình
thực hiện kế hoạch đối với các chỉ tiêu nghiên cứu, ngoài ra còn dùng để phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với biến động chung
của hiện tượng nghiên cứu.
ePhương pháp chỉ số: Thông qua phương pháp này, doanh nghiệp cóthé nhận biết được việc sử dụng các yếu tố đầu vào là hiệu quả hay không ,
để có thể đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp Phương pháp chỉ số phân tích mối liên hệ chi phí
đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh và kết quả sản phâm dau ra của doanh nghiệp Ta có thé vận dụng phương pháp chỉ số dé phân tích sự biến động của vốn, sự biến động của tài sản, sự biến động của lực lượng lao
động,
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề án được kết cấu thành 3 chươngChương 1: Những van đề chung về xuất khẩu và phân tích biến
động xuất khâu trong doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích tình hình xuất khâu mặt hàng may mặc của
Công ty cô phần may Đáp Cầu giai đoạn 2015-2017
Chương 3: Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp giải pháp nhằmthúc đây hoạt động kinh doanh xuất khâu của công ty
Trang 8Chương 1: Những vấn đề chung về xuất khẩu và phân tích biến động
xuất khẩu trong doanh nghiệp1.1 Một số khái niệm trong xuất khẩu
- Giá trị kim ngạch trong xuất khâu: là tổng số tiền thu được của quátrình xuất khâu trong một khoảng thời gian (thường theo quý hoặc năm)
Chỉ tiêu này được sử dụng khi thể hiện kết quả hoạt động xuất khẩu của
một ngành ở tầm vĩ mô Trong phạm vi nhỏ một doanh nghiệp ta xét chỉ
tiêu này ngang băng với doanh thu xuất khâu.
- Doanh thu xuất khẩu: là tổng giá trị kinh tế thu được do việc bán
hàng hóa, sản pham, cung cấp dịch vụ cho khách bằng hình thức xuất khẩucho khách hàng mang lại, làm tăng vốn chủ sở hữu
- Tỷ giá ngoại tệ xuất khâu: là giá của một đơn vi ngoại tệ tính theođồng tiền trong nước Đây là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu
quả của đơn hàng xuất khẩu.
- Đồng tiền thanh toán trong xuất khẩu: là phương tiện và công cụ
thanh toán cho các đơn hàng xuất khẩu Ví dụ là các đồng ngoại tệ như
USD hay EUR.
1.2 Đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ngoại thương hay chính
là hàng hoá dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác Hoạt độngnày có một số điểm khác biệt với hoạt động kinh doanh trong nước Ở Việt
Nam hiện nay có thể xuất khẩu hàng hóa theo nhiều phương thức khác nhau như: xuất khâu trực tiếp, gia công hàng xuất khâu hay xuất khâu ủy thác, Trong công tác tô chức và quản lý thì mỗi phương thức xuất khâu
có nhiều đặc điểm riêng biệt và tiềm năng khác nhau, tuy nhiên đều tạo ra doanh thu và lơi ích kinh tế Chính vì vậy khi doanh nghiệp muốn phân
tích tình hình xuất khâu cần phân tích chỉ tiết và cụ thể theo từng phươngthức xuất
Trang 9Thị trường xuất khâu cũng là một đặc điểm quan trọng của hoạtđộng xuất khẩu hàng hóa Mỗi một thị trường xuất khâu có những tiềmnăng và đặc tính riêng, vì vậy mà khi doanh nghiệp muốn tham gia xuất
khẩu vào thị trường cần phải có sự am hiểu về luật pháp, nắm rõ quy trình
và quy định xuất khâu, am hiểu tường tận về thị trường nhập khẩu
Doanh nghiệp muốn thống kê được tình hình xuất khẩu cần dựa vào thị
trường xuất khâu, tìm ra sự thay đổi, biến động trong kết quả kinh doanh
tại từng thị trường, từ đó thấy được những ưu điểm và khuyết điểm củatừng thị trường Dựa vào đó đưa ra những giải pháp kip thời và hợp lý dé
mở rộng thị trường xuất khẩu
Tiếp theo không thé không ké đến trong xuất khẩu hàng hóa là giá
xuất khâu, phương tiện thanh toán và tỷ giá ngoại tệ Tùy thuộc vào hình thức giao nhận, sự đồng thuận của hai bên và những điều kiện khác mà giá xuất khẩu có nhiều loại, ví dụ: FOB, CIF, CF, Để phân tích được giá xuất khâu, doanh nghiệp cần tìm hiểu, nghiên cứu thời điểm xác định giá,
so sánh với giá khu vực dé có thé nhận định được rằng giá xuất khẩu như
vậy có hợp lý hay không, đem lại lợi ích kinh tế hay không? Thời điểm tínhgiá xuất khâu cũng ảnh hưởng tương đối đến rủi ro và lợi ích của doanhnghiệp Hàng xuất khâu cũng được thanh toán bằng nhiều phương thức đa
dạng như: ngoại tệ, xuất khẩu trừ nợ, thanh toán bang hàng nhập khẩu
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
Có thé chia các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thành
hai nhóm: nhóm nhân tố khách quan và nhóm nhân tổ chủ quan
a Nhóm nhân tổ khách quan:
- Chính sách và công cụ kinh tế vĩ mô:
eThuế quan: là loại thuế được đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu.
Mặt hàng may mặc được hưởng mức thuế khá ưu đãi cho đây là một trongnhững mặt hàng xuất khâu hàng đầu của nước ta
Trang 10eGiấy phép xuất khẩu: giúp quan lý hoạt động xuất khâu một cách hiệu quả Tùy theo từng mặt hàng, từng quốc gia và thời gian cụ thể để
quyết định giấy phép xuất khẩu
eTy giá hối đoái hiện hành: trong hoạt động xuất khâu, doanh nghiệp
cần lưu ý đến yếu tố này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu đổi ngoại
tệ sang nội tệ của doanh nghiệp, vì thế tác động trực tiếp đến hiệu quả xuất
khẩu của doanh nghiệp
eCác chính sách dé khuyến khích hoạt động xuất khẩu: được thé
hiện ở những chính sách, biện pháp liên quan đến việc tạo nguồn hàng cho
xuất khâu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu, hỗ trợ tài chính cho các
doanh nghiệp tham gia xuất khâu Trợ cấp xuất khẩu cũng là một cách đểthúc đây xuất khẩu với những mặt hàng được hưởng khuyến khích
- Quan hệ kinh tế quốc tế: biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa các quốcgia Hàng hóa xuất khẩu phải đối mặt với những hàng rào thuế quan và phithuế quan, hàng rào lỏng lẻo hay chặt chẽ phụ thuộc vào quan hệ song
phương giữa nước xuất khẩu và nước nhập khẩu Điều này dẫn đến việc tạo
nên các khối kinh tế, chính trị của một nhóm các đất nước, vì thế sẽ ảnhhưởng đến tình hình xuất khâu của doanh nghiệp
- Chính trị và pháp luật: doanh nghiệp cần chấp hành tuyệt đối những
điều khoản được quy định trong luật pháp của chính phủ quốc gia nhậpkhâu vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động mua bán, xuất nhập khâu
b Nhóm nhân tố chủ quan: đây là nhóm nhân tố mà doanh nghiệp
có thê điều chỉnh sao cho hợp lý và phục vụ tốt nhất cho hoạt động xuấtkhẩu
- Sức mạnh tài chính: được thé hiện ở quy mô vốn hiện có và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp Nếu không có vốn thì doanh nghiệp không thé làm được điều gì ké cả khi đã có cơ hội kinh doanh Sức mạnh tài chính có thé làm hạn chế hoặc giúp doanh nghiệp điều khiển hoạt động
kinh doanh của mình dễ dàng hơn, mở rộng các tiềm năng khác của doanh
Trang 11nghiệp, vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt động như đầu tư trang thiết bị hiệnđại, cung cấp nguồn nguyên vật liệu lớn, đầu tư cơ sở vật chất trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Yếu tô con người: năng lực lãnh đạo và quản trị kinh doanh của ban giám đốc doanh nghiệp là yếu tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự
thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh cán bộ kinh
doanh là những người trực tiếp thực hiện các công việc của quá trình xuất
hàng hoá Vì vậy, trình độ và năng lực trong hoạt động xuất khẩu của họ sẽquyết định tới hiệu quả công việc, theo đó quyết định tới hiệu quả kinhdoanh của toàn doanh nghiệp Trong mọi hoạt động xuất khẩu từ tìm kiếmnguôồn hàng, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, thỏa thuận, ký
kết hợp déng, nếu được thực hiện bởi những nhân viên có chuyên môn cao sẽ rút ngắn được thời gian thực hiện, đem lại hiệu quả cao.
-Công nghệ sản xuất: là yếu tố vo cùng quan trọng và không thể thiếu trong việc sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đây là yếu tố có tính cạnh tranh cao Công nghệ hiện đại giúp doanh nghiệp có năng suất lao động cao, chất lượng tốt, mẫu mã và kiểu dáng hiện đại.
1.4 Các chỉ tiêu phân tích tình hình xuất khẩu hàng hóa trong doanh
nghiệp
1.4.1 Chỉ tiêu quy mô xuất khẩu
Đây là chỉ tiêu thể hiện quy mô hàng hóa xuất khẩu, đây là chỉ tiêu
thời kì và là chỉ tiêu tuyệt đối có thể tính theo đơn bị hiện vật (lượng hàng hóa xuất khẩu) hoặc tính theo đơn vị giá trị ( mức xuất khâu hàng hóa hay doanh thu xuất khẩu).
- Lượng hàng hóa xuất khâu (q): biểu hiện khối lượng hàng hóa được
xuất khẩu trong kỳ và chỉ được xác định cho từng loại hàng hóa Khối
lượng hàng hóa xuất khẩu trong kỳ có thể có cả hàng hóa kỳ trước và cũng
có thê không bao gồm hết hàng hóa sản xuất kỳ này.
Trang 12- Doanh thu xuất khẩu: là tổng số tiền thu được từ hợp đồng xuấtkhẩu trong kỳ nghiên cứu Khi xuất khẩu thanh toán bằng ngoại tệ thì
doanh thu xuất khẩu tính bằng tiền Việt Nam được tính theo công thức sau:
Doanh thu xuất khẩu = Số lượng hàng x Đơngiá x Tỷ giá
(VND) xuất khẩu xuất khẩu ngoại tệ
Trong đó tỷ giá ngoại tệ là do liên ngân hàng nhà nước quy định.
Trong trường hợp doanh nghiệp gia công hàng xuất khâu thì doanh
thu gia công xuất khẩu sẽ tính băng công thức:
Doanh thu gia công=(Số lượng sảnxĐơn giá chỉ) +Chi phí phụ
Hàng xuất khẩuphẩm gia côngphí gia côngtrợ gia công
Trong đó chi phí phụ trợ sản xuất hàng gia công là những chi phí
mua vật liệu phụ trợ mà doanh nghiệp đầu tư thêm cho sản xuất gia công
đã được thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng gia công.
Khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu doanh thu xuất khẩu còn có chỉ tiêu: chỉ tiêu tổng số lao động và năng suất lao động bình
quân trong doanh nghiệp + Tổng số lao động bình quân: là chỉ tiêu phản
ánh mức độ điền hình về số lao động trong một thời kỳ của doanh nghiệp.
+ Năng suất lao động: là chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống,
Trang 13- Chỉ tiêu cơ cấu xuất khâu theo mặt hàng: chỉ tiêu này thé hiện tỷtrọng của mỗi mặt hàng trong tổng số mặt hàng xuất khâu Qua đó xác địnhđược mặt hàng nào chiếm tỷ trọng lớn nhát là mặt hàng chủ đạo và mặthàng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là mặt hàng thứ yếu trong xuất khẩu của công
ty.
- Chỉ tiêu cơ cấu xuất khẩu theo đối tượng xuất khâu: Ty trọng hàng hóa phân theo nước có thé tính theo đơn vị hiện vật ( tan, triệu tấn) hoặc theo đơn vi giá tri (don vi tiền tệ như USD) nếu tính cho nhiều mặt hàng
(nhóm hàng hóa) thi chỉ được tính theo đơn vi giá tri (don vi tiền tệ như
USD).
1.4.3 Chỉ tiêu hiệu quả xuất khẩu
Đề đánh giá được hiệu quả kinh doanh của hoạt động xuất khẩu cần
phải tính toàn bộ chi phí cho hàng hóa xuất khẩu bao gồm chi phí mua
hoặc chi phí sản xuất gia công hàng xuất khẩu bao gồm cho phí mua hoặc chi phí sản xuất gia công hàng xuất khẩu, chi phí vận chuyên, bốc đỡ, bảo
quản, chi phí sơ chế hàng xuất khâu và những chi phí trực tiếp hoặc giántiếp khác gắn với hợp đồng xuất khẩu, so với doanh thu xuất khâu bằngngoại tệ thu được dé tính giá ngoại tệ của hợp đồng xuất khâu
Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu có thé tính riêng cho từng loạihàng hóa hoặc tính chung cho toàn bộ hàng hóa xuất khẩu
Trong trường hợp tính chung hiệu quả hoạt động xuất khẩu cho tất
cả các hợp đồng xuất khẩu thì chi phí được tính là tông tat cả các chi phí của mỗi hợp đồng theo VND, và doanh thu cũng là tổng doanh thu xuất
khâu thu về từ các hợp đồng theo ngoại tệ
1.5 Một số phương pháp thống kê phân tích doanh thu
1.5.1 Phương pháp thông kê mô tả
Thống kê mô tả bao gồm các phương pháp thu thập dữ liệu, mô tả và
trình bày dit liệu bằng bang và đồ thị Bên cạnh sử dụng bang và đồ thị dé
trình bày dữ liệu, thông kê mô tả còn sử dụng con sô đê mô tả bộ sô liệu
Trang 14đó Các con số thống kê mô tả thường được sử dụng là số bình quân, trung
VỊ, mot
eBang Thống kê:
Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một
cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt
lượng của hiện tượng nghiên cứu Đặc điểm chung của tất cả các bảng
thống kê là bao giờ cũng có những con số bộ phận và chúng có liên hệ mật
thiết với nhau
eĐồ thị thống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc các đường nét hình học dùng dé
miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê Đồ thị thống kê còn kết hợp giữa các con số và các hình vẽ, đường nét mà màu sắc để trình bày và
phân tích đặc điểm số lượng của hiện tượng giúp người xem dễ dàng hiểu
được.
Đề hiểu được các hiện tượng và ra quyết định đúng đắn, cần năm được các phương pháp cơ bản của mô tả dit liệu Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng Có thê phân loại các kỹ thuật này như sau:
-Biéu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô ta dữ liệu
hoặc giúp so sánh dữ liệu.
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu
- Thống kê tóm tắt (đưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả
dir liệu.
Phương pháp thống kê mô tả được sử dung dé cung cấp những thông tin tổng quát nhất về bộ số liệu.
10
Trang 151.5.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian
Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian,
việc nghiên cứu sự biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy
sô thời g1an.
Day số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp
theo thứ tự thời gian Dựa vào đặc điểm của các mức độ ( phản ánh quy
mô, khối lượng của hiện tượng qua thời gian ) dãy số thời gian được phân
chia làm 2 loại :
eDãy số thời kỳ: khi các mức độ của dãy số là số tuyệt đối thời kỳ,
phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng được tích lũy trong những
khoảng thời gian nhất định.
eDãy số thời điểm: khi các mức độ của dãy số là số tuyệt đối thời
điểm, phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm
nhất định
Do vậy, mục đích của phương pháp dãy số thời gian là chỉ và tách
biệt các yếu tố đã ảnh hưởng đến dãy số Điều này ảnh hưởng đến quan
trong đến việc dự đoán cũng như nghiên cứu biến động của sự vật hiện
tượng nghiên cứu Dãy số thời gian cũng là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho
các nhà quản trị trong việc đưa ra những quyết định đúng dan và tốt nhất
cho doanh nghiệp
1.5.3 Phương pháp chỉ số
Chỉ số trong thống kê là số tương đổi phản ánh quan hệ so sánh giữa
hai mức độ nao đó cua cùng một hiện tượng nghiên cứu Hai mức độ đó có
thể khác nhau theo thời gian, theo không gian hoặc là một giá trị thực tẾ SO
với kế hoạch, mục tiêu
Phương pháp chỉ số có một số tác dụng sau:
- Phản ánh biến động của hiện tượng theo thời gian
11
Trang 16- Phản ánh biến động của hiện tượng qua các không gian khác nhau.-Phản ánh nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch đối
với các chỉ tiêu nghiên cứu.
-Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tổ đối với
biến động chung của hiện tượng nghiên cứu.
“+ Hệ thống chỉ số: là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau, hợp thành một đăng thức (phương trình) Cơ sở hình thành các chỉ số là mối
liên hệthực tế của các chỉ tiêu, thường có quan hệ tích số Cau thành củamột hệ thống chỉ số thường bao gom một chi số toàn bộ (chung) và các chỉ
nghiép.
12
Trang 17Chương 2: Phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng may mặc của
Công ty cô phân may Đáp Câu giai đoạn 2015-2017 2.1 Khái quát tình hình hoạt động của Công ty cô phần May Đáp Câu
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cỗ phan may Đáp
Cau
2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty: Công ty cô phân May Đáp Câu
Địa chỉ:Khu 6, phường Thị Cau, thành phố Bắc Ninh, tinh Bắc Ninh
Số TK: 0011371016
43210000000026
43210370001519
0351000001782 102020000113356 102010000958507 Ngân hàng: Ngân hang Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Ninh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh
Ngân hàng công thương Việt Nam
Ngân hàng SACOMBANK Bắc Ninh Ngân hàng quân đội- chi nhánh Bắc Ninh
Tên giao dịch: DAGARCO
Giấy phép kinh doanh: 109 - ngày cấp: 05/09/1998
Ngày hoạt động: 06/01/2005 Email: dagarco@hn.vnn.vn Dién thoai: 02413821279 - Fax: 02413821745
Tổng giám đốc: Lương Văn Thu
Được thành lập và ra đời vào thời kỳ khi kháng chiến chống Mỹ cứu
nước của dân tộc ta đang bước vào giai đoạn ác liệt nhất (02/02/1967), đến nay Công ty cô phần May Đáp Cầu vừa tròn 50 tuổi Trải qua 50 năm xây
dựng và trưởng thành, từ một cơ sở nhỏ bé, ít danh tiếng trong ngành Dệt
-13
Trang 18May Việt Nam, qua 50 năm đổi mới công nghệ và quản lý theo hướng hiệnđại, Công ty May Đáp Cầu đã vươn lên thành một doanh nghiệp sở hữuNhà nước, quy mô tương đối lớn, xuất khâu sản phẩm may mặc có uy tín
trên thị trường thế giới.
Tiền thân của công ty là xí nghiệp may X-200, chính thức đi vào hoạt động từ năm 1966 Trải qua các thời kỳ xây dựng và phát triển, các thế hệ cán bộ công nhân viên của Công ty đã vượt qua khó khăn, thử thách
hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao, góp phần đắc lực vào sự nghiệp xâydựng và bảo vệ đất nước, đã được Nhà nước tặng thưởng huân chương laođộng hạng Ba, Huân chương lao động hạng Nhì và nhiều phần thưởng cao
quý khác.
2.1.1.2 Lịch sử phát triển của công ty
“Qua quá trình phát triển của mình, Công ty đã có 4 lần đổi tên:
- Tháng 5-1966: Thành lập ban kiến thiết và chuân bị sản xuất xí nghiệp
X-200.
- Tháng 2-1967: Thanh lập xí nghiệp may X2.
- Tháng 8-1978: Đồi tên thành Xí nghiệp may Đáp Cau
- Tháng 1-1994: Chuyển thành Công ty cô phan May Dap Cầu
Giai đoạn đầu trực thuộc Bộ Nội thương Từ năm 1970 trực thuộc
Bộ Công nghiệp Nhẹ (nay là Bộ Công Nghiệp).
“ Các giai đoạn chủ yêu trên bước đường phát triển của Công ty gồm:
- Giai đoạn 1 (1966-1975): xí nghiệp vừa xây dựng, vừa dao tạo vừa
củng cô sản xuất Các sản phẩm may của xí nghiệp được cung cấp ra cácchiến trường, góp phần đắc lực vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,thống nhất Tổ quốc
-Giai đoạn 2 (1976-1986): bước đầu làm quen với hình thức xuấtkhẩu
-Giai đoạn 3 (1987 đến nay): đây là thời kỳ đổi mới toàn diện trên
14
Trang 19tat cả các lĩnh vực dé từng bước hòa nhập vào nền kinh tế thị trường.
2.1.2 Cơ cầu tổ chức của công ty cỗ phan may Đáp Cau
Bộ máy tổ chức nhìn chung khá đầy đủ, phân chia nhiệm vụ rõ ràng,
cụ thể Các phòng ban này ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của
phòng mình và phối hợp nhịp nhàng với các phòng ban khác dé hoạt động
kinh doanh được diễn ra thuận lợi, trôi chảy.
Công ty được tổ chức như sau: đứng đầu công ty là giám đốc Giámđốc là người toàn quyền điều hành công việc kinh doanh của công ty, chịutrách nhiệm trước pháp luật về kết quả kinh doanh, về tổ chức hoạt độngcủa công ty Với chế độ này, công việc được quyết định, giải quyết nhanh
gon, kip thời.
Phó giám đốc được giám đốc ủy quyền thay mặt giám đốc giải quyết các công việc của giám đốc khi giám đốc văng mặt.
Giám đốc và phó giám đốc có trình độ đại học Ngoại Thương và kỹ thuật, kế toán trưởng.
Các cán bộ chuyên môn của phòng ban phải có trình độ về chuyên
môn nghiệp vụ tương ứng với từng chức doanh công tác được g1ao.
15
Trang 20Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cé phần May Dap Cau
lợi nhuận của công ty trong suốt một năm Căn cứ vào số liệu đã thu thập
được ta có bảng số liệu sau:
Năm Tổng doanh thu Tổng chỉ phí Tổng lợi nhuận trước thuế
(USD) (USD) (USD)
2015 115.988.543 113.741.700 2.246.843
2016 146.765.869 142.087.600 4.678.269
2017 195.346.724 187.533.448 7.813.276
16
Trang 21Đồ thị 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty
may Đáp Cầu giai đoạn 2015-2017250000000
quan ly dé tìm ra nguyên nhân và giải pháp kịp thời giúp tiết kiệm chi phí
và tăng doanh thu của công ty.
- Lợi nhuận trước thuế năm 2016 tăng gấp 2,08 lần so với năm 2015
tương ứng với 2.431.426 USD.
- Lợi nhuận trước thuế năm 2017 tăng gấp 1,7 lần so với năm 2016
tương ứng với 3.135.007 USD.
17
Trang 22Nhận xét chung: Nhìn chung hoạt động kinh doanh của công ty trong
3 năm từ 2015-2017 tương đối tốt Doanh thu và lợi nhuận năm sau cao
hơn năm trước Điều này chứng minh cho sự nỗ lực, cô gắng không ngừng
của toàn thể công ty và thể hiện bằng kết quả kinh doanh ngày càng tốt.
2.2 Phân tích tình hình xuất khẩu mặt hang may mặc của Công ty cỗ phần may Đáp Cầu giai đoạn 2015-2017
2.2.1 Phân tích cơ cấu doanh thu xuất khẩu 2.2.1.1 Phân tích cơ cấu doanh thu xuất khâu theo mặt hàng
Tên sản Năm 2015 Năm 2016 So ‘anh
ghẳm DTXK TT |DTXK TT |Tuyệtđối Tương đối |TT
(USD) (%) |(USD) (4) (USD) |(4) (%)
xu hướng tăng so với năm 2015 cụ thể: tỷ trọng doanh thu xuất khâu của áo
sơ mi tăng nhiều nhất là 1,2%, áo jacket tăng 1,1% Còn tỷ trọng doanh thu
xuất khâu của quần giảm mạnh lên đến 1,6%, áo pullover giảm 0,7% Việc
ty trọng giảm này là do doanh thu xuất khâu của từng mặt hàng thay đổi,tuy nhiên điều này không ảnh hưởng lớn đến doanh thu xuất khẩu
18
Trang 23Nhận thấy doanh thu xuất khẩu của áo jacket năm 2016 tăng
10.053.830 USD, tỷ lệ tăng 45,3% so với năm 2015 Áo pullover tăng
8.457.033 USD tương ứng 37,8% so với năm 2015 Doanh thu xuất khẩu
của quần cũng tăng được 3.683.024 USD, tỷ lệ tăng 30,3% Cuối cùng đáng ngạc nhiên là doanh thu xuất khâu của áo sơ mi tăng 1.188.024, tăng gấp khoảng 8 lần doanh thu của năm 2015 Tổng doanh thu xuất khâu của
công ty năm 2016 tăng 23.382.745 USD, tương ứng với 41,2% so với năm 2015.
Tên sản Năm 2016 Năm 2017 So ‘anh
ohm DTXK TT |DTXK TT |Tuyệđối |Tươngđối |TT
(USD) (4) (USD) (4) (USD) (%) (%)
là quan với tỷ trọng tăng 2,7%, kế đến là áo jacket tăng 1,4% và cuối cùng
là áo sơ mi tăng 0,1% Bên cạnh đó thì tỷ trọng doanh thu xuất khâu của áo
pullover giảm mạnh tới 4.2%.
Doanh thu xuất khẩu năm 2017 của áo jacket tăng 11.298.675 USD
so với năm 2016, ứng với 34,9% Ao pullover có doanh thu tăng 4.975.255
USD, tỷ lệ tăng 16,3% Tiếp theo là sự tăng lên mạnh mẽ của quan, ty lệ
19
Trang 24tăng 47,8% tương ứng với 7.628.640 USD Cuối cùng là áo sơ mi có doanh
thu tăng 541.336 USD ứng với 35,7% Tổng doanh thu xuất khẩu của năm
2017 tăng 30,4% so với năm 2016, tương đương 24.443.906 USD.
2.2.1.2 Phân tích cơ cấu doanh thu xuất khẩu theo thị trường
Thị trường tiêu thụ là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến doanh
thu, dựa theo số liệu đã được cung cấp của từng thị trường trong giai đoạn
2015-2017 chúng ta sẽ cùng đi phân tích sự tác động của thị trường tiêu thụ
tới sự biến động doanh thu
Nhìn vào bảng 2.1 ta thay thị trường tiêu thụ của công ty ở Nhật Ban
là lớn nhất sau đó là thị trường ở Mỹ và cuối cùng là thị trường tại Nga
Doanh thu của công ty tại thị trường Nhật Bản năm 2016 so với năm 2015
tăng nhiều nhất khoảng 50,33% tương ứng với 12.931.771 USD Tuy nhiên
tỷ trọng doanh thu tai thị trường Mỹ lại tang mạnh nhất, tỷ lệ tăng 3.94%.
20