1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Báo Cáo Thực Tế Nhận Thức Nghề Nghiệp Chuyến Đi Hành Trình Về Miền Đất Tổ.pdf

21 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Báo Cáo Thực Tế Nhận Thức Nghề Nghiệp
Tác giả Luong Ngoc Duy
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Quốc Tuần, TS. Lờ Thị Lành
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Sư Phạm Lịch Sử - Địa Lý
Thể loại bài báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 8,24 MB

Nội dung

Vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.. Đặc biệt, vào ngày 2/9/1945, tại

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC QUY NHON

Thời gian thực tế: từ ngày 30/04/2024 đến 10/04/2024

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Quốc Tuần ( Trưởng đoàn)

TS Lê Thị Lành ( Phó đoàn)

Bình Định, 2024

Trang 2

Contents

Trang 4

LOI CAM ON Kính thưa quý thầy cô giáo và các bạn trong lớp

Chuyến đi "Hành trình về miền đất Tổ" vừa qua đã kết thúc, đề lại trong mỗi chúng tôi những kỷ niệm đẹp để và những bài học quý giá Thay mặt cho toàn bộ học sinh trong đoàn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:

Anh đã tận tỉnh hướng dẫn chúng em tham quan các di tích lịch sử, văn hóa trong suốt hành trình Nhờ những lời giải thích cặn kẽ và đầy cảm xúc của anh, chúng tôi đã hiểu

rõ hơn về lịch sử và truyền thông của dân tộc

Thay Trần Quốc Tuan và cô Lê Thị Lành đã luôn quan tâm, chăm sóc và tạo điều kiện tot nhat cho chúng em trong suôt chuyên đi Nhờ sự chu đáo và tận tâm của thây/cô, chúng em đã có một chuyên di an toàn và vui vẻ

Anh hướng dẫn viên đã nhiệt tình hỗ trợ chúng em trong suốt hành trình Nhờ sự giup

đỡ của anh, chúng tôi đã có thê tham gia đây đủ các hoạt động và học hỏi được nhiều điều bô ích

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quảng trường Ba Dinh - nơi đã cho chúng tôi cơ hội được tìm hiểu về lịch sử hào hùng của dân tộc và được sống trong bầu

không khí thiêng liêng của Tô quốc

Chuyến đi này đã giúp chúng tôi hiểu thêm về lịch sử, văn hóa và truyền thống của dân tộc Chúng tôi cũng đã có được những tình bạn mới và những kỷ niệm đẹp đề Đây sẽ

là hành trang quý giá đê chúng em tiếp tục học tập và rèn luyện trong tương lai

Xin tran trong cam ơn!

Luong Ngoc Duyén

Lớp Sư phạm Lịch sử - Dia ly K44

Khoa Sư phạm — Trường Đại học Quy Nhơn

Trang 5

QUANG TRUONG BA DINH - TRAI TIM CUA THU DO HA NOI

I/ Muc dich chon dé tai

Năm uy nghi giữa trung tâm thủ đô Hà Nội, Quảng trường Ba Đình từ lâu đã trở thành biểu tượng thiêng liêng của dân tộc Việt Nam Nơi đây ghi dầu những sự kiện lịch sử trong dai, khang dinh chủ quyền và độc lập của đất nước Vào ngày 2 tháng 9 năm

1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Kê từ đó, Quảng trường Ba Đình trở thành tâm điểm của nhiều sự kiện lịch sử trọng đại khác như diễu binh, mít tính kỷ niệm các ngày lễ quốc gia, Quảng trường Ba Đình không chỉ là di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quan trọng của quốc gia mà còn là điểm đến du lịch nỏi tiếng thu hút du khách trong và ngoài nước Nơi đây mang vẻ đẹp trang nghiêm, hùng vĩ với những công trình kiến trúc độc đáo như Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phủ Chủ tịch, nhà sản Đến với Quảng trường Ba Đình, không chỉ được tham quan, tìm hiểu về lịch sử mà còn được đăm chìm trong bầu không khí thiêng liêng, tự hào dân tộc Quảng trường

Ba Đình mãi mãi là niềm tự hào của người dân Việt Nam, là minh chứng cho tỉnh thần yêu nước, độc lập, tự chủ của dân tộc

H/ Quảng trường Ba Đình

Quảng trường Ba Đình là quảng trường lớn nhất Việt Nam, năm trên đường Hùng Vương và trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nơi đây đã lưu giữ dẫu ấn nhiều sự kiện trọng đại của dân tộc Việt Nam Đặc biệt, vào ngày 2/9/1945, tại Quảng trường này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Quảng trường Ba Đình năm ở phía Tây công thành cổ Hà Nội Cho tới dau thé ky 20, khu vực này là một khoảng trồng với bãi hoang, cùng hồ ao mới được san lấp Người Pháp đã xây dựng ở đây một vườn hoa, đặt tên là Rond Point Puginier, còn gọi là quảng trường tròn (rond point: điểm tròn) hay vườn hoa Puginier (Puginier là tên một

vị cha cỗ) Xung quanh Vườn hoa Puginier này một số công trình công sở, biệt thự được xây dựng Một trong những công trình được xây dựng sớm là Phủ Toàn quyền (1902), sau này là Phủ Chủ tịch Về sau thêm các công trình quan trọng khác là trường Albert Sarraut (1919), nay la Co quan Trung wong Dang va So Tai chinh (1925), nay

la Tru so B6 Ngoai giao

Tên Quảng trường Ba Đình do bác sỹ Trần Văn Lai, người giữ chức Thị trưởng thành phố từ ngày 20/7 đến 19/8/1945 đặt tên Sở đĩ, Thị trưởng Trần Văn Lai đặt tên là Ba Đình vì ông cảm phục nghĩa quân Đính Công Tráng đã chống Pháp rất anh đũng ở căn

cứ Ba Đình huyện Nga Sơn, Thanh Hoá vào những năm cuối thế kỷ XIX

Tháng 8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân của quân và dân Việt Nam giành được thắng lợi hoàn toàn Cách mạng tháng Tám thành công đã đập tan xiềng xích nô lệ kéo dài hàng nghìn năm của chế độ phong kiến, xóa bỏ ách thông trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật, nhân dân Việt Nam từ địa vị nô lệ đã vươn lên trở thành những người chủ của đất nước, tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hè Chí Minh Có nhiều địa điểm được

Trang 6

đưa ra lựa chọn dé lam noi dién ra su kién trọng đại: Lễ Độc lập, và cuối cùng Quảng trường Ba Đình đã được chọn

Nhà sử học Dương Trung Quốc cho biết: “Lúc đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn Quảng trường Ba Đình đề đọc bản Tuyên ngôn độc lập vì Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn có

một thông điệp không chỉ với dân tộc Việt Nam mà với toản thế giới Thông điệp ấy gửi gắm đến một thế giới đang chuyên đổi sau khi chủ nghĩa phát xít đã bị tiêu diệt Trong nội dung bản Tuyên ngôn độc lập, ở phần cuỗi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khắng định quyền độc lập của dân tộc Việt Nam là do dân tộc Việt Nam giành lại được, phù hợp với nguyên lý của nhân loại Đó là một hiện thực không thê đảo ngược được.”

Ngày 2/9/1945, khắp mọi nẻo đường, con phố trên Thủ đô Hà Nội đều tung bay cờ, hoa và khẩu hiệu chào đón sự kiện trọng đại có một không hai của dân tộc Những ai

có địp chứng kiến giờ phút thiêng liêng của lịch sử sẽ không thê quên không khí, bối cảnh Quảng trường Ba Đình ngày lễ Độc lập năm ấy Một biển người đứng chật

Quảng trường rạng rỡ, hân hoan, náo nức, hồi hộp chờ đợi giây phút vị lãnh tụ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà

Đúng 2 giờ chiều, Chủ tịch Hồ Chí Minh bước lên lễ đài với tư cách là Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Trước toàn thê quốc dân đồng bào và nhân dân thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố: “Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam

quyết dem tat cả tỉnh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do

Quảng trường Ba Đình ngày nay có khuôn viên với chiều dài 320m và rộng 100m, có nhiều ô cỏ lớn, xen giữa là lối đi rộng 1,4m Giữa quảng trường là cột cờ cao 25m Ba Đình trở thành mảnh đất thiêng cùng những dấu ấn lịch sử không bao giờ phai mờ,

cùng những kiến trúc tâm linh hiện hữu: Lăng Chủ tịch Hỗ Chí Minh, Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ Quảng trường Ba Đình cũng là một địa điểm tham quan, vui chơi của du khách và người dân Hà Nội

Bà Nguyễn Thị Loan, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, chia sẻ: “lrong những ngày này, gần đến ngày Quốc khánh, tôi và gia đình mình rất tự hào khi được đến quảng trường Ba Đình Tình cảm của tôi đối với đất nước dâng trào khi nhớ lại ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập Quảng trường Ba Đình có không gian rộng lớn,

thoáng mát và đẹp Trong những ngày lễ cũng như ngày thường, chúng tôi đưa con

cháu đến quảng trường Ba Đình để ôn lại những trang sử vẻ vang của đất nude.’

Đã 73 năm trôi qua kê từ lễ Độc lập 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình vẫn còn giữ

nguyên giá trỊ lịch sử, văn hóa Quảng Trường Ba Đình vần là trung tâm chính trị - văn

Trang 7

hóa, là nơi diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước Và đây cũng là nơi có quy hoạch, cảnh quan và quân thê kiên trúc đẹp nhât ở Hà Nội

Quảng trường Ba Đình

HI/ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lăng Hồ Chí Minh, hay Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thí hài của Chủ tịch

Hồ Chí Minh Lăng Hồ Chí Minh được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm

1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chủ trì các cuộc mít tĩnh lớn

Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975 Lăng gồm 3 lớp với chiều cao 21,6 mét, lớp đưới tạo dáng bậc thêm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang lên xuống Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trên cùng là mái lăng hình tam cấp Ở mặt chính có dòng chữ: "Chủ tịch Hồ-Chí-Minh" bằng đá hồng màu mận chín Lăng được xây theo kiểu kiến trúc hiện thực xã hội chủ nghĩa, lẫy nguyên bản của Lang Lénin

Lăng được xây dựng trên nền cũ của lễ đài giữa quảng trường Ba Đình, nơi Hồ Chí Minh chủ trì các cuộc mít tinh lớn và đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Ngày 2 tháng 9 năm 1969, Hồ Chí Minh qua đời Nghĩ tới lúc thông nhất đồng bào cũng được thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chính thức khởi công xây lăng vào 2 tháng 9 nam 1973 Cát được lấy từ suối Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình do người dân tộc Mường đem về Đá cuội được chuyền từ các con suối vùng Sơn Dương, Chiêm Hoá, Ngũi Thỡa, Tuyên Quang Đá chọn xây lăng từ khắp các nơi: đá Nhồi ở Thanh Hoá, đá Hoa (chùa

Trang 8

Thây) đá đỏ núi Non Nước Nhân dân dọc dãy Trường Sơn cũng gửi ra 16 loại gỗ quí Các loài cây từ khắp các miền được mang về đây như: cây chũ nõu ở Đền Hùng, hoa ban ở Điện Biên-Lai Châu, tre từ Cao Bằng Thanh thiếu niên cũng tổ chức buôi tham gia lao động trong việc mài đá, nhỏ cỏ, trồng cây Hệ thống điện phục vụ chiếu sáng, thiết kế xây lăng và bảo quản thi hài Hồ Chí Minh do các chuyên gia Liên Xô đảm nhiệm

Trong lăng là thí hài Hỗ Chí Minh đặt trong hòm kính được ghép bằng đá đen huyền lấp lánh Qua lớp kính trong suốt, Hồ Chí Minh nằm trong bộ quần áo ka ki bac mau, dưới chân có đặt một đôi dép cao su

Lăng có chiều dài 320 m, rộng 100 m, và 240 ô cỏ xanh tươi suốt bốn mùa Là nơi

trang nghiêm của Hà Nội, lăng được bảo vệ cân mật Bên phía tây của quảng trường là khu lưu niệm Hỗ Chí Minh Đây có Viện bảo tàng Hồ Chí Minh, ngôi nhà sàn Hồ Chí Minh Lăng Hồ Chí Minh thường có nhiều đoàn khách ở các tỉnh thành phố và nước ngoài đến thăm viếng

Trang 9

IV/ Các di tích trong Quảng trường Ba Đình

1 Di tích Phủ Chủ tịch

Khu đi tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch là một loại hình bảo tàng- lưu niệm

về sinh hoạt đời sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh-một lãnh tụ cách mạng kiệt xuất của dân tộc, một danh nhân văn hoá lớn Bảo tàng này vừa ở ngoài trời, vừa ở trong nha vi

nó hình thành ngay tại nơi Bác Hỗ đã sống và làm việc bao gồm một tập hợp các: Di tích bất động sản ( nhà, phòng, hầm ); Di tích động sản (đồ đạc, bàn, ghế, sách vở, tài liệu ); Cảnh quan môi trường( cây cối, đường đi, sân vườn, ao cá, giàn hoa)

Công trình mang phong cách thời Phục Hưng này được xây dựng từ những năm đầu thé ky XX (1900 - 1906), do kiến trúc sư người Pháp gốc Đức Lich-ten Fen-đơ thiết

kế Diện tích sử dụng của toà nhà gần 1300 mét vuông Toàn bộ toà nhà có trên 30 phòng, mỗi phòng được trang trí theo một phong cách riêng Trong thời thực dân Pháp cai trị, toà nhà được gọi là Phủ Toàn quyền Đông Dương, từ khi nhà được hoàn thành đến ngày cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, đã có 29 đời Toàn quyền và Quyền Toàn quyền ở và làm việc

Trong năm 1945 đến năm 1946, hết phát xít Nhật đến quân đội Trung Hoa đân quốc chiếm giữ toà nhà này Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai thì nơi đây lại trở thành trụ sở cao nhất của chính quyền thực đân Toà nhà này chỉ thực sự thuộc về nhân dân Việt Nam sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thành công, thủ đô Hà Nội được giải phóng (tháng 10 - 1954), (toà nhà được gọi là Phủ Chủ tịch) Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường chủ trì các phiên họp Hội đồng Chính phủ quyết định những vấn đề lớn, quan trọng của đất nước; tiếp đón khách quốc

tế và gặp gỡ đại biểu nhân dân Việt Nam

Với khách quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp đón từ các vị nguyên thủ quốc gia, lãnh

tụ Đảng các nước anh em, đại sứ các nước đến trình quốc thư, các đoàn nghệ thuật, thé thao, các nhà văn, nhà báo, nhà khoa học, các tổ chức quan chúng và bạn bè khắp nơi trên thé giới đến với Việt Nam, ủng hộ sự nghiệp cách mạng và giúp đỡ nhân dân Việt Nam xây dựng cuộc sống mới,

Với nhân dân Việt Nam, Người gặp gỡ các đại biểu thuộc mọi thành phần trong xã hội, không phân biệt họ thuộc tôn giáo, đảng phái nào, làm ngành nghề gì Trong L5 năm, từ năm 1945 đến năm 1969, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp trên

1000 đoàn đại biểu trong nước và ngoài nước Phủ Chủ tịch còn là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần đọc thơ chúc Tết đầu xuân nhân dịp năm mới

Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (ngày 2 tháng 9 năm 1969), Phủ Chủ tịch trở thành một trong những di tích lưu niệm về Người được Nhà nước xếp hạng là di tích đặc biệt quan trọng trong tong thể Khu di tích Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch Song từ

đó đến nay toà nhà này vẫn là nơi làm việc của Chủ tịch nước; những hoạt động có ý nghĩa quan trọng của Đảng và Nhà nước ta vẫn được tiến hành trọng thê ở đây

Trang 10

2, Gian hoa Phu Chu tich

Năm ở phía sau Phủ Chủ tịch, gần cuỗi con đường xoài là một khoảng đất trống rộng chừng 100 mét vuông, trải sỏi, giữa có hình sao tám cánh làm bằng xi măng và đá

mau Bao quanh phân phía trong là một giàn hoa hình bán nguyệt được cấu trúc bởi 32 cột tròn, 8 cột vuông và các xà bằng bê tông đúc sẵn Những cánh hoa móc điều (còn gọi là hoa giấy) tím đỏ nối bật trên nền xanh đậm của lá cây làm cho khu vườn rực rỡ hăn lên

Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc tại ngôi nhà này từ tháng 12 năm 1954, vi

vậy ngôi nhà có tên là “Nhà 54” Người ở và làm việc tại ngôi nhà này gần 4 năm từ

1954 đến giữa tháng 5 năm 1958 Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh chuyền sang ở ngôi nhà sản được xây dựng trong khu vườn Phủ Chủ tịch phía bên kia bờ ao, nhưng hàng ngày Người vẫn trở về nơi đây đề dùng cơm và khám sức khoẻ định kỳ Bởi vậy Nhà

Ngày đăng: 22/11/2024, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w