Sau ngày đất nước thông nhất, Trung ương Đảng và Bộ Quốc phòng đã phê chuẩn dự án xây dựng nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn tại địa bàn tỉnh Quảng Trị làm nơi tưởng niệm, tôn vinh những ng
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC QUANG BiNH
KHOA SU PHAM
QUANG BINH UNIVERSITY
BAI BAO CAO THUC TE CHUYEN MON K65
HQC PHAN: THUC TE CHUYEN MON
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Ảnh Tuyết
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Lan Phương
Lop: DHGDTH - K65
MSSV: 23D102047 Ngành học: Sư phạm Tì Yếu học
Quang Binh, 05/2024
Trang 2
MỤC LỤC
,® 0o U00 3
1 Mục đích và nhiệm vụ của thực tế chuyên môỗn 2 22 2222122211222 x++zzs+2 3 LoL Mute 0 1 3
¡i0 8 HH 3
B THỜI GIAN, ĐỊA ĐIÊM, KẾ HOẠCH CỦA ĐỢT THỰC TẼ -5s2- 3
ly 8 “ -3+ 3
DQ Dia Goce cccccccececececsesesevevevevecsvsesssesessvevevevasavsvsssesesesevsvevasevevssvevsssevssvevsvessevevesees 3 {co 0 na na .a a 3
92859092 gaagaăỪỤỪỤƯỮ 4
1 Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn — Quảng TTỊ cece 221111112111 11112111 11221x22 4
2 Đại nội Huế - 2s: 22222 2221221112711271112711271111112111271121121112111211.11111 21 Hee 5
3 Bảo tàng văn hóa Chăm — Đà Nẵng S1 T1 112111111 Ẹ11111Ẹ2 1101 11g 8
4 Phố cổ Hội An — Quảng Nam - 5-5 S211 1E EE1E11212212111111111111011111111 11 1 ru II
D KẾT LUẬN 225: 2222222212222112221112211122212211122112211211121111211221 1e 14
1 Những vấn đề rút ra trong công tác chuyên môn - 2-52 S212 5212112112122 122x 14
2 Cảm nhận về chuyến đổi 55-52122111 111111111111111E11112117111121211 111011111 rg l5
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 S21 1115211 1151211121151 12151 12212212 errereree 16
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên cho phép em được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu Trường Đại học Quảng Bình cũng như các thầy, cô trong khoa Sư phạm đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em Trong suốt thời gian học tập tại trường, thầy cô giáo không chỉ truyền đạt kiến thức chuyên môn mà còn chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn, những điều mới
mẻ mà chúng em chưa từng biết Và đặc biệt, trong học kỳ này, em được tham gia chuyền đi thực tế chuyên môn đề mở rộng hiểu biết và kinh nghiệm của mình Mặc dù thời gian của chuyến đi chỉ là 4 ngày 3 đêm, nhưng nó đã mang lại cho
em rất nhiều bài học từ những vùng miền khác nhau của đất nước về những thứ em chưa từng thấy và tiếp xúc trong cuộc sống Nhờ sự hướng dẫn trực tiếp và tận tỉnh của hai cô giáo, cô Trần Thị Ánh Tuyết và cô Hoàng Thị Tường Vi, em đã được tiếp cận với những kiến thức mới, đặc biệt khi em là một sinh viên năm nhất và kiến thức của em còn hạn chế Do đó, em mong muốn nhận được ý kiến đóng góp quý báu từ Cô
và các bạn học cùng lớp đề kiến thức của em được hoàn thiện hơn trong lĩnh vực nảy Một lần nữa, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành và sự trị ân đến các Thay Cô tại Trường Đại học Quảng Bình, đặc biệt là cô Trần Thị Ánh Tuyết và cô Hoàng Thị Tường VỊ, đã tạo điều kiện cho em có thê hoàn thành tốt bài báo cáo thực tế này
Em vô cùng cảm kích trước những điều mà nhà trường hay các thầy cô đã dành cho chúng em Được học tại nơi đây, em đã trưởng thành hơn trong cuộc sống
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Lan Phương
Trang 4A MỞ ĐẦU
1 Mục đích và nhiệm vụ của thực tế chuyên môn
1.1 Mục đích
Chuyến đi thực tế không chỉ giúp chúng ta khám phá văn hóa, lịch sử và địa lý của một địa phương mà còn giúp ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh minh Mục đích lớn nhất của một chuyến đi thực tế, tham quan, trải nghiệm là mở rộng kiến thức và hiểu biết của mỗi người, giúp phát triển tư duy, tạo ra cơ hội học hỏi và giao lưu với nhiều người từ các vùng miền khác nhau Thông qua việc tham gia các hoạt động thực tế như tham quan di tích, bảo tàng và thị trấn cô, chúng ta sẽ được trải nghiệm trực tiếp và học hỏi về lịch sử, văn hóa và truyền thống của địa phương đó
1.2 Nhiệm vụ
Sau chuyến đi thực tế chuyên môn, sinh viên hoàn thành bài báo cáo và chia sẻ lại những kinh nghiệm, kiến thức mới thu được qua chuyền đi thực tế
B THOI GIAN, DIA DIEM, KE HOACH CUA DOT THUC TE
1 Thời gian: Từ ngày 20 tháng 04 đến ngày 23 tháng 4 năm 2024
2 Địa điểm: Quảng Trị - Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng
3 Kế hoạch thực tế
Thời Địa điểm Nội dung công việc
gian
- Nghe giảng viên giới thiệu lịch trình và các
£ ca yêu cau cu thé
Xx t phát t ñ A
Ngày Tườn Dai học Quản - Xuất phát từ Trường ĐH Quảng Bình đến 20/4/2024 | nh Quảng Trị © | NTLS Truong Sơn tại Quang Tri
' ` nang " -Thăm và dâng hương tại NTLS Trường Sơn Thừa Thiên Huê ¬D
- Nghỉ tôi tại Huê
Nei - Thăm một số di tích lịch sử, văn hoá, danh
2142024 lam thăng cảnh tại Huế
Thừa Thiên Huế - Di chuyên vào Đà Nẵng
- Nghỉ tối tại Đà Nẵng
- Tim hiểu đi tích văn hoá ở Đà Nẵng và
Ngà Da Ni Quang Nam
say a ane - Thăm quan Bảo tàng văn hoá Chăm, tham
22/4/2024 Lk
quan Phô cô Hội An
- Nghỉ tối tại Đà Nẵng
Nos - Vé Dai hoc Quang Binh
Eay Đà Nẵng - ĐHQB - Tổng kết rút kinh nghiệm về quá trình tham
23/4/2024 A nn
quan thực tê chuyên môn
Trang 5
C NỘI DUNG
1 Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn — Quảng Trị
Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn tọa lạc trên khu đôi Bến Tắt, cạnh đường quốc lộ
15, thuộc địa phận xã Vĩnh Trường, huyện Go Linh; cách trung tâm tỉnh ly (thị xã Đông Hà) khoảng 38km về phía Tây bắc; cách quốc lộ 1A (ở đoạn thị trấn huyện ly
Gio Linh) chừng hơn 20km về phía Tây bắc
Sau ngày đất nước thông nhất, Trung ương Đảng và Bộ Quốc phòng đã phê chuẩn
dự án xây dựng nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn tại địa bàn tỉnh Quảng Trị làm nơi tưởng niệm, tôn vinh những người con thân yêu của tô quốc đã anh dũng hy sinh xương máu của mình trên các nẻo đường Trường Sơn vì sự nghiệp giải phóng dân tộc Nghĩa trang được khởi công xây dựng vào ngày 24/10/1975 và hoàn thành vào ngày 10/4/1977 Chỉ huy xây dựng là Bộ tư lệnh sư đoàn 559 với sự tham gia của hơn 40 đơn vị bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương Ngoài ra còn có tổ công nhân chuyên khắc chữ vào bia đá xã Hoà Hải, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam
Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn là nơi quy tụ 10.333 phần mộ của các liệt sỹ; có
tổng diện tích 140.000m”; trong đó, diện tích đất mộ là 23.000m”, khu tượng đài
7.000m°, khu trồng cây xanh 60.000m2, khu hồ cảnh 35.000m” và mạng đường ô tô rải
nhựa trong khuôn viên nghĩa trang 15.000m2 Phần đất mộ được phân thành 10 khu vực chính
Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn là nơi an nghỉ đời đời của các chiến sĩ đã hy sinh trên tuyến đường mòn Hồ Chí Minh trong thời kì chống Mỹ cứu nước Đây là một công trình đền ơn đáp nghĩa đồ sộ nhất, quy mô nhất có tính nghệ thuật cao, thé hiện lòng thương nhớ sâu sắc, niém biét ơn và sự tôn vinh thầm kín của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đối với những người con yêu quý trên mọi miền đất nước đã không tiếc máu xương cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng và thống nhất đất nước
Trang 6
(Lớp ĐHƠŒD Tiếu học - K65 tại nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn) Nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập bình đoàn Trường Sơn (19/5/1959 — 19/5/1999), Đảng và Nhà nước đã quyết định cho nâng cấp, tôn tạo lại nghĩa trang Trường Sơn bao gồm nhiều hạng mục: Cổng vào nghĩa trang Trường Sơn, hệ thống đường và tường bao quanh, mô hình sở chỉ huy, biểu tượng của các địa phương, các cụm tượng, hệ thông thoát nước, điện nội bộ, trồng cây xanh xung quanh nghĩa trang
và nhà khánh tiết, đài Tổ quốc ghi công Đến nay tất cả các hạng mục của các công trình về cơ bản đã được hoàn tất
Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn ngày nay không chỉ là nơi an nghỉ của các anh hùng liệt sỹ mà còn là nơi suy tôn, là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, của tính thần, ý chí đấu tranh giành độc lập và khát vọng hòa bình của nhân dân ta Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn không chỉ là nơi để các gia đình liệt sỹ, các đoàn đại biếu của Dang va Nhà nước, chính quyền các địa phương đến viếng thăm
và thực hiện công việc đền ơn đáp nghĩa mà còn là nơi hành hương của nhân dân khắp mọi miền đất nước và bạn bè quốc tế theo truyền thống đạo lý cao đẹp của dân tộc Việt Nam: uống nước nhớ nguồn
Hiện nay, nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn có 24 cán bộ, nhân viên thường xuyên chăm lo việc coi sóc, tu bô và tiếp đón các gia đình liệt sỹ, các đoàn khách trong và ngoài nước đến thăm viếng
2 Đại nội Huế
Địa danh này là một trong những di tích lịch sử thuộc quân thể di tích cố đô Hué, được xây dựng và bảo tồn từ thời đại nhà Nguyễn Di tích nằm ngay bên bờ sông Hương thơ mộng, thuộc đường 23/8, phường Thuận Hòa, thành phố Huế
Đại Nội Huế được xây dựng từ nửa đầu thế kỉ XX, đây là một trong số các di tích
được UNESCO công nhận là đi sản văn hóa Thế giới từ năm 1993 Đại Nội Huế chính
Trang 7là nơi sinh hoạt và diễn ra các hoạt động của vua chúa Nguyên cùng triệu đỉnh phong kiên cuôi cùng của nước ta
Mặt bằng Đại Nội xây theo hình gần vuông, thành chung quanh xây bằng gạch Bên ngoài thành có hệ thống hào, gọi là Kim Thuỷ Hồ, đề bảo vệ thành Mỗi mặt thành trổ một cửa đề ra vào Có 10 cầu đá bắt qua hào đề thông thương trong ngoài
Nhìn chung, trải qua 13 đời vua từ Gia Long đến Bảo Đại (1802 - 1945), tất cả
mọi công trinh kiến trúc trong Đại Nội đều đã được thêm bớt, cải tiến thay đổi vị trí và tính chất nghệ thuật một phân tuỳ theo sở thích, sở trường, sở đoản của từng đời vua cũng như của từng thời đại Tuy nhiên, cái cốt cách chính của nó vẫn là của thời Gia
Long và Minh Mạng
Với hơn 100 công trình kiến trúc đẹp, gồm cung điện, lầu gác, đình tạ, nhà cửa, hồ ao Mặt bằng đại nội được chia ra thành nhiều khu vực khác nhau, g1ữ các chức năng riêng biệt, và quanh mỗi khu vực đều có xây tường cao quá đầu người để ngăn cách nhau
Cung điện Huế có phong cách kiến trúc riêng Vật liệu chính là gỗ, các cung điện làm theo kiêu nhà kép Trang trí nội ngoại thất đều rất phong phú bằng hình ảnh và thơ văn Trạm trồ tỉ mỉ, công phu tinh tế Cung điện ở đây có một “Thức” kiến trúc độc
đáo, một than thái đặc biệt
Trang 8
(Lop PHGD Tiéu hoc - K65 tại Đại Nội Kinh Thành Huế)
Công Ngọ Môn hay Cửa Ngọ Môn là một trong số những công trình được xây dựng đồ sộ., hoành tráng nôi bật với các đường nét hoa văn hết sức tính xảo Đây được xem là bộ mặt đại diện cho Đại Nội Huế nên được thiết kế rất chắc chắn gồm nhiều hào nước xung quanh Trong bốn cửa ra vào của Hoàng thành thì cửa Ngọ Môn là cửa chính dành cho vua và đoàn tùy tùng hầu hạ theo sau ra vào Vốn dĩ trước đây, Nam Khuyết Đài là nơi dành cho vua nhưng dưới thời của vua Minh Mạng năm 1833 đã cho xây dựng lại và đổi tên là Ngọ Môn
Ngọ là giờ Ngọ (tính theo giờ hồi xưa) là lúc mặt trời lên cao nhất (ví như vua)
Ngọ Môn là chỉ hướng Nam — hướng tốt lành, tràn day sinh khí và thuận lợi, thiên hạ thái bình Cửa Ngọ Môn được xây dựng với kiến trúc khá phức tạp bao gồm phan nền đài phía đưới và phần lầu bên trên
Phần nền đài phía đưới được xây theo dạng hình chữ U bằng đá và gạch, cạnh đáy khoảng 56m, cao chừng 5m Hình chữ U dài tới 27m có tổng cộng ba cửa ra vảo Cửa chính giữa đặt tên là Ngọ Môn dành cho vua ra vào và hai cửa hai bên là Tả Giáp Môn và Hữu Giáp Môn dành cho quan văn quan võ theo hầu
Phân lầu phía trên hay còn gọi là lầu Ngũ Phụng là một trong những công trình có kiến trúc đẹp nhất trong Hoàng thành Dựa theo kiến trúc của cửa Ngọ Môn, lầu Ngũ Phụng được xây dựng theo hình chữ U gồm hai tầng lầu và hai tầng mái Được xây dựng trên độ cao 1,14m, lầu Ngũ Phụng có khung lầu được dựng trên 100 cây gỗ lim như tượng trưng cho bách tính người dân trong thiên hạ
Trang 9
Tại đây, cửa Ngọ Môn được xem là bộ mặt của Quốc gia và là nơi diễn ra các lễ hội như: lễ Truyền Lô, lễ Ban Sóc (nhà vua phát lịch hàng năm cho năm mới), lễ Tiếp
xứ thần các nước (trong đó có Trung Quốc), lễ Duyệt Binh Dưới sự cai trị hơn 143 năm của vương triều nhà Nguyễn, cửa Ngọ Môn như là nhân chứng chứng kiến những năm tháng thăng trầm của đất nước và cũng chính nơi đây, ngày 30 tháng 8 năm 1945 vua Bảo Đại đã thoái vị, trao chính quyền lại cho chính phủ lâm thời ViệtNam Tại đây, ông đã từng nói:
“Tram tha lam dân cho một nước tự đo còn hơn làm vua cho một nước nô lệ”
3 Bảo tàng văn hóa Chăm — Đà Nẵng
Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là bảo tàng trưng bày hiện vật Chăm quy mô nhất ở Việt Nam, trực thuộc Bao tang Da Nang Day là bảo tàng do người Pháp xây dựng, chuyên sưu tập, cất giữ và trưng bày các di vật về nghệ thuật điêu khắc của vương quốc Chăm Pa tìm thấy ở các tháp, thành lũy Chăm tại các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ từ Hà Tĩnh tới Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên
Trang 10
Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm Pa (còn được gọi là Cô Viện Chàm) tọa lạc tại ngã gần ngã ba 2 tuyến phố đẹp nhất thành phố Đà Nẵng ở số 2, đường 2/9, quận Hải Châu, Đà Nẵng, ngay ngã ba giao lộ Trưng Nữ Vương, Bạch Đẳng và 2/9, đối
diện với Trung tâm truyền hình Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng, Bảo tàng Nghệ thuật
điêu khắc Chăm Da Nẵng có tổng diện tích 6.673m2, trong đó phần diện tích trưng bày
lả 2.000 m2
Hình dáng mặt tiền nhà bảo tàng mô phỏng theo kiến trúc Gothique, hài hòa với không gian xung quanh, là một điểm tham quan cho du khách khi đến thăm Đà Nẵng Bảo tàng mở cửa đón khách tham quan bảy ngày trong tuần.Trước đây có dự án cầu Rồng gây tranh cãi vì nêu được xây đựng thì Bảo tàng Chăm sé nam đưới gầm cây cầu này, tuy nhiên chính quyền TP.Đà Nẵng và công ty tư vấn thiết kế đã đưa cốt cao độ đầu cầu bờ Tây sông Hàn xuống = 0, tức là ngang với mặt đường, hoàn toàn không phá hoại cảnh quan hiện tại của khu vực nảy, đặc biệt là bảo tàng
10