NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG ĐẪNTên báo cáo: Công tác quản trị nguồn nhân lực trong Công ty cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng Sinh viên: Hồ Ngọc Lâm MSSV: 2013681 Lớp: QT
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KINH TẾ - QTKD NGÀNH QTKD
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KINH TẾ - QTKD NGÀNH QTKD
Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ 2 LỚP QTK44D
GVHD: Trần Minh Huệ SVTH: Hồ Ngọc Lâm MSSV: 2013681
Tp Đà Lạt, năm 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo thực tập này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo trong khoa KT-QTKD trường đại học Đà Lạt Đặc biệt, em xin gửi đến cô Trần Minh Huệ đã tận tình hướng dẫn, nhận xét và góp ý giúp em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các phòng ban của Công ty cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tế và hoàn thành 2 tuần thực tập tại công ty Em xin cảm ơn các anh chị phòng Tổ chức – Nhân sự đã giúp đỡ và cung cấp số liệu thực tế giúp em hoànthành bài báo cáo thực tập này
Vì kiến thức có hạn nên trong quá trình thực tập, hoàn thiện báo cáo thực tập em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự góp ý quý giá từ quý thầy côcũng như quý công ty
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng bản thân tôi, không sao chép của người khác, các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng và nội dung của báo cáo là chính xác và trung thực Đồng thời cam kết rằng kết quả quá trình thực tập thực tế này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
Đà lạt, ngày … tháng … năm 2023 Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Tên đơn vị thực tập: Phòng tổ chức – nhân sự, Công ty cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng
Thực tập trong khoảng thời gian từ ngày: 08/07/2023 đến ngày 23/07/2023
Họ và tên sinh viên thực tập: Hồ Ngọc Lâm
Hiện là sinh viên:
Khoa: KT-Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Đà Lạt
Ngành: Quản trị Kinh doanh
Lớp: QTK44D
ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN TẬP
1/ Tinh thần trách nhiệm, thái độ:
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG ĐẪN
Tên báo cáo: Công tác quản trị nguồn nhân lực trong Công ty cổ phần Khoáng sản và
Vật liệu xây dựng Lâm Đồng
Sinh viên: Hồ Ngọc Lâm
MSSV: 2013681
Lớp: QTK44D
NHẬN XÉT:
Đà lạt, ngày.…tháng.…năm 2023
Ký tên
Trang 7Mục Lục
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP THỰC TẬP 3
1.1: Giới thiệu về doanh nghiệp 3
1.1.1: Thông tin về công ty 3
1.1.2: Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.3: Chức năng và lính vực hoạt động 4
1.1.4: Chiến lược và phương hướng phát triển của đơn vị 5
1.2 Tóm tắt chương: 5
Chương 2: Thực tế tổ chức cách quản lý nhân sự tại công ty 6
2.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhân sự 6
2.1.1 Tình hình nhân sự của phòng tổ chức – nhân sự 6
2.1.3 Nhiệm vụ 7
2.2 Mô tả công việc của nhân viên tại đơn vị 8
2.2.2 Yêu cầu về trình độ chuyên môn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp 9
2.2.3 Mô tả công việc hằng ngày 11
2.3 Nhận xét 16
2.4 Tóm tắt chương: 16
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT 17
3.1 Cơ sở nhận xét 17
3.2 Đề xuất phương hướng 17
3.2.1 Đổi mới hoạt động kinh doanh và công tác quản lý nhân lực 17
3.2.2 Đổi mới văn hóa doanh nghiệp: 18
3.2.3 Đổi mới trong công tác tuyển dụng và đào tạo 18
3.3 Giải pháp thực hiện 19
Kết Luận 21
Trang 8Lời mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại nền kinh tế không biên giới như hiện nay, các doanh nghiệp ngàycàng mở rộng quy mô và dây chuyền sản xuất để để liên doanh, xuất khẩu ra các nướckhác Với quy mô lớn thì việc điều hành cũng trở nên khó khăn hơn cả về nguồn lực máy móc và con người Trong đó, nguồn lực con người là quan trọng hơn cả nhưng cũng khó quản lý hơn
Chính vì vậy công tác quản trị nguồn nhân lực phải được các nhà quản trị, các chủ doanh nghiệp đặt lên hàng đầu Bởi sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển buộc phải cải tiến tổ chức của mình theo hướng tinh giảm gọn nhẹ, năng động, trong đó yếu tố con người mang tính quyết định
Nếu tận dụng được tốt toàn bộ nhân lực thì đó sẽ là một lợi thế cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp trên thị trường Bên cạnh đó, quản trị nhân lực còn giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhân viên của mình để có thể tạo mối quan hệ tốt để dễ dàng giúp đỡ nhân viên nếu có gặp khó khăn và khuyến khích, động viên nhân viên cống hiến cho công ty
Vì thế em quyết định lựa chọn đề tài quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng, để tìm hiểu xem công tác quản lý, tuyển dụng nhân sự và duy trì nhân sự tại công ty
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu cơ cấu tổ chức, tình hình nhân lực và nắmbắt được những nguyên tắc, trình tự trong công việc quản trị nguồn nhân lực tại Công
ty cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng Dựa trên các cơ sở thực tế của việc quản trị nguồn nhân lực của công ty đưa ra những nhận xét, đánh giá và kiến nghị ra các giải pháp nhằm nân cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực của công ty
2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề tại Công ty cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm
Đồng
1
Trang 93 Phương pháp nghiên cứu
Được thực hiện bằng một số phương pháp nhưng chủ yếu là thống kê, điều tra, phân tích và tổng hợp
Thông tin và số liệu thu thập dựa trên hệ thông lưu trữ hồ sơ của Công ty và từ nhiều nguồn như: Trực tiếp, Internet, tham khảo ý kiến của các chuyên gia
4 Bồ cục đề tài
Chương 1: Giới thiệu về doanh nghiệp thực tập
Chương 2: Thực tế tổ chức cách quản lý nhân sự tại công ty
Trang 10CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP THỰC TẬP
1.1: Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1.1: Thông tin về công ty
- Tên Công ty: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng
- Tên tiếng Anh: LAM DONG MINERALS & BUILDING MATERIALS JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: LBM
- Vốn điều lệ: 200.000.000.000 đồng (Hai trăm tỷ đồng)
- Mã cổ phiếu niêm yết: (LBM) tại sàn HOSE – Sở giao dịch Chứng khoán thành phố
Hồ Chí Minh
- Trụ sở chính: 87 Phù Đổng Thiên Vương, Phường 8, thành Phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Người đại diện: ông Lê Đình Hiển, Chủ tịch Hội đồng quản trị
ông Nguyễn An Thái, Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc
- Năm 2003, Công ty Vật liệu xây dựng Lâm Đồng thực hiện cổ phần hoá theo Quyết định số 35/2003/QĐ-UB, ngày 17/3/2003 của UBND tỉnh Lâm Đồng với vốn điều lệ
10 tỷ đồng Đến quý 4 năm 2004, tăng vốn điều lệ lên 20 tỷ đồng Tên là: Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Lâm Đồng
3
Trang 11- Ngày 20/12/2006, Công ty chính thức niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán tại là Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với mã giao dịch là LBM.
- Năm 2007, Công ty phát hành cổ phiếu ra công chúng tăng vốn điều lệ lên 41.355.560.000 đồng và đổi tên thành Công ty Cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng
- Năm 2009, Công ty phát hành cổ phiếu ra công chúng và tăng vốn điều lệ lên 85 tỷ đồng
- Công ty hình thành các chi nhánh trực thuộc phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh thuận lợi trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, đó là Xí nghiệp Bê tông Hiệp Lực, Xí nghiệp gạch ngói tuynen Thạnh Mỹ, Xí nghiệp Hiệp An, Xí nghiệp Hiệp Tiến
- Ngày 01/10/2011, Công ty đầu tư 100% vốn thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạnmột thành viên Hiệp Thịnh Phát tại thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng
- Ngày 24/08/2015, thành lập Chi nhánh Công ty cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng tại Đắk Nông
- Ngày 23/8/2016, thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Bê tông LBM Đắk Nông tại huyện Đắk R’ Lấp, tỉnh Đắk Nông
- Ngày 31/3/2017, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Công ty Cổ phần Hiệp Thành sang Công ty Trách nhiệm hữu hạn Gạch Hiệp Thành (huyện Di Linh, Lâm Đồng)
- Tháng 4/2019, Công ty phát hành cổ phiếu ra công chúng và tăng vốn điều lệ lên 100
tỷ đồng
- Tháng 9/2022, Công ty phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu, tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng
1.1.3: Chức năng và lính vực hoạt động
- Chức năng cung cấp các nguyên vật liệu hàng đầu các sản phẩm bê tông tươi, gạch,
đá xây dựng, vật liệu chịu lửa, kaolin và bentonite tại thị trường Việt Nam
- Lĩnh vực hoạt động:
Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét;
Sản xuất sản phẩm chịu lửa;
Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét;
Sản xuất sản phẩm gốm sứ;
Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ bê tông, xi măng và thạch cao;
Xây dựng nhà để ở;
4
Trang 12 Xây dựng nhà không để ở;
Phá dỡ;
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác;
Chuẩn bị mặt bằng;
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng;
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
Hoàn thiện công trình xây dựng;
Kho bãi và lưu giữ hàng hóa;
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường bộ;
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê;
Bốc xếp hàng hóa;
Cho thuê xe có động cơ;
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác không kèm người điều khiển;
Trồng rừng, chăm sóc rừng và ươm giống cây lâm nghiệp
1.1.4: Chiến lược và phương hướng phát triển của đơn vị
- Tầm nhìn: Sau 10 năm, trở thành công ty đa ngành hàng đầu Việt Nam và có chỗ đứng trên thị trường quốc tế
- Sứ mệnh: Thấu hiểu và cung cấp cho thị trường các sản phẩm chất lượng cao và dịch
Trang 13Chương 2: Thực tế tổ chức cách quản lý nhân sự tại công ty2.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhân sự
2.1.1 Tình hình nhân sự của phòng tổ chức – nhân sự
- Cơ cấu giới tính:
+ Nam 2 người chiếm 50%
- Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách cho người lao độngnhư: chế độ tiền lương, nâng lương, nâng bậc, chế độ bảo hiểm
- Quản lý và lưu trữ hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ
- Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại, tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ an ninhtrật tự trong cơ quan
- Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty, đảm bảo an ninh trật tự,
an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong Công ty
6
Trang 14- Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công tác công văn giấy tờ,
in ấn tài liệu, quản lý phương tiện, trang thiết bị, văn phòng, xe ôtô, trụ sở làm việc vàcông tác lễ tân của Công ty theo đúng quy định của Công ty và nhà nước
- Thanh tra, kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài liệu trướckhi lưu trữ
- Lên chương trình tuyển dụng cho mỗi đợt tuyển dụng và tổ chức thực hiện
- Tổ chức tuyển dụng theo chương trình đã được phê duyệt
- Tổ chức ký hợp đồng lao động thử việc cho người lao động
- Quản lý hồ sơ, lý lịch của nhân viên toàn Công ty
- Thực hiện công tác tuyển dụng, điều động nhân sự, theo dõi số lượng nhân viênCông ty nghỉ việc
- Đánh giá, phân tích tình hình chất lượng, số lương của đội ngũ nhân viên, lập cácbáo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu cụ thể của Ban Giám đốc
- Làm cầu nối giữa Lãnh đạo Công ty và tập thể người lao động
2.1.3.2 Đào tạo và phát triển chất lượng ngu?n nhân lực
- Lập chương trình đào tạo định kỳ tháng, năm
- Tổ chức thực hiện việc đào tạo trong Công ty
- Đánh giá kết quả đào tạo
- Tổ chức công tác tìm kiếm các nhân viên mới từ các trường đại học
- Trực tiếp tổ chức, tham gia việc huấn luyện cho người lao động mới vào Công ty vềlịch sử hình thành, chính sách, nội quy lao động
- Xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho nhân viên Công ty
2.1.3.3 Thực hiện tổ chức việc quản lý nhân sự toàn Công ty.
- Điều động nhân sự theo yêu cầu sản xuất kinh doanh
7
Trang 15- Lập quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm cán bộ quản lý điều hành.
- Quản lý việc nghỉ phép, nghỉ việc của nhân viên
- Xây dựng chính sách thăng tiến và thay thế nhân sự
- Lập ngân sách nhân sự
- Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh và chiến lượccủa Công ty
- Giải quyết khiếu nại kỷ luật của nhân viên Công ty
2.1.3.4 Duy trì và quản lý hoạt đô C ng của ngu?n nhân lực
- Phối hợp với các bô • phâ •n khác trong viê •c tiến hành viê •c triển khai, sắp xếp điều
đô •ng nhân sự sao cho hợp lý để hoàn thành các mục tiêu chiến lược của doanh nghiê •p
- Hướng dẫn, phổ biến các chính sách nhân sự cho các bô • phâ •n và nhân viên trongcông ty
- Chịu trách trách nhiê •m kiểm soát, đôn đốc mọi người thực hiê •n
- Chịu trách nhiê •m xây dựng hê • thống thang lương, bảng lương, thiết lâ •p và xây dựngcác chính sách khen thưởng, kỷ luâ •t, phúc lợi, đánh giá năng lực nhân viên phù hợp vàhiê •u quả để khích lê • tinh thần làm viê •c của nhân viên
- Ban hành các văn bản, quy định cũng như bổ sung các vấn đề khác nhằm đảm bảocông ty tuân thủ đúng các quy định của nhà nước về luâ •t lao đô •ng
2.1.3.5 Quản lý thông tin và h? sơ nhân sự trong công ty
- Khi có thêm nhân sự mới gia nhâ •p vào công ty, phòng nhân sự có nhiê •m vụ chủ
đô •ng câ •p nhâ •t các thông tin liên quan đến nhân sự đó vào hê • thống của công ty
- Lưu trữ toàn bô • hồ sơ của nhân viên cũng cần được lưu trữ, câ •p nhâ •t theo các mẫubiểu theo đúng quy trình quản lý của công ty
2.2 Mô tả công việc của nhân viên tại đơn vị
2.2.1 Lý do lựa chọn vị trí mô tả
+ Lý do:
Nhằm tìm kiếm thông tin cho đề tài đang làm, em đã lựa chon thực tập trong vị trínhân viên nhân sự để có thể cung cấp số liệu thực tế, cũng như có được kinh nghiệm
để phục vụ cho mục đích đi làm sau này
+ Thông tin nhân viên nhân sự được mô ta
8
Trang 16Tên: Nguyễn Thị Phương
Sinh năm: 1995
Chức vụ: Nhân viên phòng Tổ chức – Nhân sự
Hiện tại đang làm việc tại: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Vật liệu xây dựng Lâm Đồng
2.2.2 Yêu cầu về trình độ chuyên môn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp
2.2.2.1 Yêu cầu về trình độ chuyên môn
Với vị trí là một nhân viên nhân sự, để có thể thực hiện được tốt những công việc đốivới vị trí này bao gồm
- Kỹ năng dự đoán nhu cầu về nhân sự trong bộ máy hoạt động của doanh nghiệp hayđơn vị mà mình đang làm việc hiện nay
- Có khả năng hoạch định và cơ cấu lại tổ chức các bộ phận nhân sự trong doanhnghiệp hiện nay
- Có các chiến lược tuyển dụng các nguồn nhân sự tiềm năng cho doanh nghiệp
- Thực hiện xây dựng và lên kế hoạch tổ chức các buổi tuyển dụng, phỏng vấn ứngviên một cách hiệu quả
- Chuẩn bị danh sách các câu hỏi phù hợp với nội dung tuyển dụng của doanh nghiệp
để có thể dễ dàng tìm ra được ứng viên tài năng, phù hợp với vị trí mà doanh nghiệpđang cần Nhân sự nên tham khảo những câu hỏi phỏng vấn hay nhất để có được bộcâu hỏi chọn lọc, chất lượng
- Phát triển các phương thức liên lạc và hệ thống cung cấp thông tin nội bộ nhân sựgiữa hai chiều là quản lý và nhân viên
- Tổ chức và lên kế hoạch xây dựng được các chương trình hội nhập và đào tạo nhân
sự để các nhân viên mới có thể dễ dàng hòa nhập với công việc và môi trường làmviệc Nhân sự phải lên kế hoạch thông báo giới thiệu nhân sự mới
2.2.2.2 Yêu cầu về kỹ năng
- Về kỹ năng quản lý nhân sự
+ Có phương án và kế hoạch xây dựng chiến lược quản lý nhân sự và thực hiện quản
lý nhân sự hiệu quả
+ Có các kế hoạch phát triển và đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng taynghề nguồn nhân sự
9
Trang 17+ Thiết kế, xây dựng và cơ cấu hóa bộ máy tổ chức nhân sự của doanh nghiệp.+ Thực hiện việc lên các kế hoạch tuyển dụng và tiến hành tổ chức các chương trìnhđào tạo nhằm nâng cao chất lượng doanh nghiệp hiệu quả.
+ Thực hiện việc xây dựng và đề xuất các vấn đề về lương thưởng cùng các chínhsách về phúc lợi cho toàn bộ đội ngũ các bộ phận nhân viên trong doanh nghiệp Cácchính sách nhân sự này phải được tiến hành và đảm bảo hợp lý đối với các nhân viên.Bởi không một nhân viên nào mong muốn phải suy nghĩ đến khi nào nên nghỉ việchay có nên nhảy việc vì lương do chế độ đãi ngộ yếu kém
- Về kỹ năng giao tiếp
+ Có các cư xử lịch sự, hòa đồng với tất cả các bộ phận nhân viên trong công ty Biếtcách kiềm chế cảm xúc của bản thân khi xảy ra các tranh chấp mâu thuẫn trong côngviệc
+ Có khả năng diễn đạt ý dễ hiểu, giọng nói dễ nghe, không mắc các tật về nói ngọnghay nói lắp
+ Có sự hiểu biết của bản thân về những vấn đề liên quan đến xã hội và có khả năngthích ứng trong mọi hoàn cảnh
+ Nhanh nhạy trong việc xử lý các tình huống phát sinh, biết cách lắng nghe các đónggóp, ý kiến từ mọi người xung quanh
- Đạo đức trong quá trình tuyển dụng, sử dụng lao động
Trong quá trình tuyển dụng không được phân biêt đối xử về chủng tộc, giới tính, tôngiáo, tuổi tác tất các người lao động đều có cơ hội và bình đẳng như nhau
Ngoài ra phải tôn trọng quyền riêng tư của người lao động trong tuyển dụng
10