Việt Nam là nước đang phát triển gắn với nền nông nghiệp lâu đời, ngành chăn nuôi hiện nay của nước ta chỉ là hình thức thâm canh, chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư đặc biệt là ngành chăn nuôi lợn. Chất thải của chăn nuôi thường thải trực tiếp ra môi trường nên gây ô nhiễm đến môi trường sống, sinh hoạt của con người và vật nuôi, từ đó các loại dịch bệnh cũng phát triển diễn biến khó lường. Ngày nay nhu cầu về thực phẩm ngày càng cao cùng với đó ngành chăn nuôi lợn sẽ phát triển nhanh chóng cả quy mô và chất lượng. Vì vậy, việc bảo vệ, xử lý môi trường trong chăn nuôi gia súc tập trung là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Chính vì vậy việc quy hoạch và xây dựng các khu chăn nuôi tập trung là giải pháp thiết thực để giải quyết vấn nạn này giúp cho chăn nuôi phát triển bền vững theo định hướng phát triển của Nhà nước. Nghiên cứu đã tìm hiểu hệ thống cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về phát triển chăn nuôi lợn tập trung xa khu dân cư. Tìm hiểu thực trạng, đánh giá kết quả chăn nuôi lợn tập trung xa khu dân cư của xã Liên Khê. Qua đó phân tích những thuận lợi và khó khăn để thấy được tiềm năng phát triển chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn và đưa ra một số giải pháp phát triển chăn nuôi tập trung trên địa bàn xã. Trong nghiên cứu đã sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu như: Chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu: đề tài tiến hành tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nơi có ngành chăn nuôi đang phát triển mạnh, có những khu CNTT được chuyển đổi từ đất ruộng xấu. Chúng tôi tiến hành điều tra 5 hộ CNTT xa KDC, 10 trang trại, gia trại chăn nuôi trong KDC và 15 hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trong KDC. Các phương pháp phân tích như: thống kê mô tả, so sánh, xử lý số liệu bằng Excel… Khu CNTT của xã hiện nay được nằm ở các thôn như Thiểm Làng, Quỳ Khê, Mai Động, ở đây tập trung một lượng lớn các trang trại, gia trại chăn nuôi áp dụng mô hình VAC, trong đó lấy chăn nuôi lợn làm nghề chính. Những khu CNTT này đã cung cấp một lượng lớn sản phẩm thịt lợn cho thị trường trong tỉnh cũng như đi các tỉnh khác. Chăn nuôi tập trung xa KDC đã tạo ra công ăn việc làm cho rất nhiều lao động của địa phương, tạo thu nhập bình quân một công lao động là 194 nghìn đồng một công lao động cho 100kg lợn hơi, để nuôi được 100kg thịt lợn hơi người chăn nuôi tốn gần 6 công lao động điều đó cho thấy chăn nuôi lợn đang là ngành có gí trị lợi nhuận cao giúp người dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Khó khăn đối với phát triển CNTT ở xã Liên Khê là nguồn vốn. Người chăn nuôi ở khu tập trung có tới 56,67% thiếu vốn để sản xuất và mở rộng quy mô chăn nuôi; Trong khi đó việc tiếp cận nguồn vốn vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất , hệ thống điện, thủy lợi kém chưa phục vụ tốt nhu cầu sản xuất. Người chăn nuôi lợn ở xã có nhiều kinh nghiệm chăn nuôi cũng như trình độ quản lý vì nhận thức của các hộ là tương đối cao cùng với thị trường tiêu thụ rộng lớn. Qua việc phân tích những ảnh hưởng, những thuận lợi, khó khăn của khu CNTT của xã từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị với Nhà nước và chính quyền địa phương, các ban ngành liên quan sớm đưa ra các chính sách để quy hoạch, hỗ trợ và tạo điều kiện cho người chăn nuôi tham gia và phát triển chăn nuôi lợn ở khu CNTT xa KDC, sớm giải quyết được vấn nạn ô nhiễm môi trường ngày càng cấp bách ở xã.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN __________________ *** __________________ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LIÊN KHÊ– THỦY NGUYÊN – HẢI PHÒNG Tên sinh viên : MAI THỊ HỒNG THÚY Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNNC – K55 Niên khoá : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS. TRẦN MẠNH HẢI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi Xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đều được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên thực hiện Mai Thị Hồng Thúy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, các thầy cô trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Trần Mạnh Hải đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài này. Qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cán bộ Ủy ban nhân dân và nhân dân xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đã tạo điều kiện tối đa giúp đỡ tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này. Cuối cùng, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè và những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Do điều kiện về thời gian và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn sinh viên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên thực hiện Mai Thị Hồng Thúy TÓM TẮT KHÓA LUẬN Việt Nam là nước đang phát triển gắn với nền nông nghiệp lâu đời, ngành chăn nuôi hiện nay của nước ta chỉ là hình thức thâm canh, chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư đặc biệt là ngành chăn nuôi lợn. Chất thải của chăn nuôi thường thải trực tiếp ra môi trường nên gây ô nhiễm đến môi trường sống, sinh hoạt của con người và vật nuôi, từ đó các loại dịch bệnh cũng phát triển diễn biến khó lường. Ngày nay nhu cầu về thực phẩm ngày càng cao cùng với đó ngành chăn nuôi lợn sẽ phát triển nhanh chóng cả quy mô và chất lượng. Vì vậy, việc bảo vệ, xử lý môi trường trong chăn nuôi gia súc tập trung là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Chính vì vậy việc quy hoạch và xây dựng các khu chăn nuôi tập trung là giải pháp thiết thực để giải quyết vấn nạn này giúp cho chăn nuôi phát triển bền vững theo định hướng phát triển của Nhà nước. Nghiên cứu đã tìm hiểu hệ thống cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về phát triển chăn nuôi lợn tập trung xa khu dân cư. Tìm hiểu thực trạng, đánh giá kết quả chăn nuôi lợn tập trung xa khu dân cư của xã Liên Khê. Qua đó phân tích những thuận lợi và khó khăn để thấy được tiềm năng phát triển chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn và đưa ra một số giải pháp phát triển chăn nuôi tập trung trên địa bàn xã. Trong nghiên cứu đã sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu như: - Chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu: đề tài tiến hành tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nơi có ngành chăn nuôi đang phát triển mạnh, có những khu CNTT được chuyển đổi từ đất ruộng xấu. Chúng tôi tiến hành điều tra 5 hộ CNTT xa KDC, 10 trang trại, gia trại chăn nuôi trong KDC và 15 hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trong KDC. - Các phương pháp phân tích như: thống kê mô tả, so sánh, xử lý số liệu bằng Excel… Khu CNTT của xã hiện nay được nằm ở các thôn như Thiểm Làng, Quỳ Khê, Mai Động, ở đây tập trung một lượng lớn các trang trại, gia trại chăn nuôi áp dụng mô hình VAC, trong đó lấy chăn nuôi lợn làm nghề chính. Những khu CNTT này đã cung cấp một lượng lớn sản phẩm thịt lợn cho thị trường trong tỉnh cũng như đi các tỉnh khác. Chăn nuôi tập trung xa KDC đã tạo ra công ăn việc làm cho rất nhiều lao động của địa phương, tạo thu nhập bình quân một công lao động là 194 nghìn đồng/ một công lao động cho 100kg lợn hơi, để nuôi được 100kg thịt lợn hơi người chăn nuôi tốn gần 6 công lao động điều đó cho thấy chăn nuôi lợn đang là ngành có gí trị lợi nhuận cao giúp người dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Khó khăn đối với phát triển CNTT ở xã Liên Khê là nguồn vốn. Người chăn nuôi ở khu tập trung có tới 56,67% thiếu vốn để sản xuất và mở rộng quy mô chăn nuôi; Trong khi đó việc tiếp cận nguồn vốn vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất , hệ thống điện, thủy lợi kém chưa phục vụ tốt nhu cầu sản xuất. Người chăn nuôi lợn ở xã có nhiều kinh nghiệm chăn nuôi cũng như trình độ quản lý vì nhận thức của các hộ là tương đối cao cùng với thị trường tiêu thụ rộng lớn. Qua việc phân tích những ảnh hưởng, những thuận lợi, khó khăn của khu CNTT của xã từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị với Nhà nước và chính quyền địa phương, các ban ngành liên quan sớm đưa ra các chính sách để quy hoạch, hỗ trợ và tạo điều kiện cho người chăn nuôi tham gia và phát triển chăn nuôi lợn ở khu CNTT xa KDC, sớm giải quyết được vấn nạn ô nhiễm môi trường ngày càng cấp bách ở xã. MỤC LỤC !"#$ %&'(&) *+, /0,10-234506) 7-89:+;,9+-<:= )>)7-89:-,:+;= )>>7-89:-70,?= @0AB+;6/,CD+;,9+-<:= )=)@0AB+;+;,9+-<:= )=>%,CD+;,9+-<:= %&'EFGHIJK >)LMNOPO:Q+K >))R0M@S,T+UD-LVW+K >)>T-OXC,Y+,-,Z++:[0Q/0\:+;] >)=^-4?D-23-,Z++:[0Q/0\:+;_ >)K#30\`-23/,T00\?+-,Z++:[0Q/0\:+;)) >)aRb:+;-23/,T00\?+-,Z++:[0Q/0\:+;)> >)c,d+;e1:0@W+,,AN+;41+/,T00\?+-,Z++:[0Q/0\:+;)= >>LMN0,<-8f+>g >>),*+,MT-,-23,6+Ah-O9+i:3+41+/,T00\?+-,Z++:[0Q/0\:+;>g >>>+,+;,UD-23-T-4j3/,AL+;5/,T00\?+-,Z++:[0Q/0\:+;>) %&'kGIJ#G%l%!%Im>n =)^-4?D4j3V6++;,9+-<:>n =))5:SU+0o+,9+>n =)>5:SU+S+,01p q,R>] =)=Y+,,Y+,/,T00\?+S+,01 q,R-23 q=c =>%,AL+;/,T/+;,9+-<:=_ =>)%,AL+;/,T/-,r+4?D+;,9+-<:6Ds:45:0\3=_ =>>%,AL+;/,T/0,:0,Q/0,[+;8+Kg =>=%,AL+;/,T/ tOP/,u+v-,0,[+;8+K> =>KU0,@+;-,w89:+;,9+-<:K= %&#'$FIJ#GKa K),Ti:T05x+,,Y+,-,Z++:[OB+0\9+4j3V6+ q9+,9,:eU+,2e;:e9+0,6+, /,@W%,`+;Ka K))F:eD[-,Z++:[Ka K>,o-0\C+;/,T00\?+-,Z++:[OB+0Q/0\:+;0\9+4j3V6+ qKa K>)T-,Y+,0,<-0y-,<--,Z++:[OB+0Q/0\:+;0\9+4j3V6+ qKa K>>Y+,,Y+,-LMN,C0z+;S{0,:Q0Kn K>=Y+,,Y+,4z:0A6-T-+;:|+Oo--,X/,T00\?+-,Z++:[OB+0Q/0\:+;N-T-,Ra) K>K,j0\A}+;89:0,7MW+/,~Dc> •+ZD>g))p>g)=;T-W0,j0OB+,L-€MoV1+4R+;\.0Oh+;T0,j0OB+,L :.0-,:|+; 0,A}+;-€;TV./V9+,S,[+;y+4j+,0,3e4yi:3-T-+ZD6-T-0,}74AB-0,?,U+\• i:34|0,jK)30,.e;T-W0Z+;;WDS,[+;y+4j+,-70,?+,A4@hS,:-,Z++:[+,‚ Oƒ+ZD>g));TKgggg4|+;„S;+ZD>g)>O6K>agg4|+;„S;0h+ZD>g)=OC;WD :@+; -`+K)ggg4|+;„S;@hS,: 3+ZD>g));TKKggg4|+;„S;0h+ZD>g)>O6 Kaggg4|+;„S;6;d+;:e9+0h+ZD>g)=\3+;0\C;30\C0\X+;-€;T0Z+;i:3-T- +ZD-70,?>g))O6K)agg4|+;„S;+ZD>g)>O6K=ggg4|+;„S;6+ZD>g)=O6KKggg 4|+;„S;,AQe030,.eS,: 3s+-€;TVT+-3X+,.0o-,9+,OU-,4€/,W+ T+,\.0\•4AB-,U:i:W-,Z++:[U--,Z++:[0Q/0\:+;4€O6Mo4z:0A5;@+;Q0 +:[0@0,L+-,X0…OU+C--3X,L+MXh-T-,R-,Z++:[0\X+;T-,R0\X+;0,Y -T-;@+;OB+s+-`+/,30C/6Mtb7+;;@+;OB+4j3/,AL+;+,5:+9+;T0,6+,S†D,L+ cK K>a10i:W,U:i:W-,Z++:[OB+0Q/0\:+;ca K=,d+;e1:0@W+,,AN+;41+/,T00\?+-,Z++:[0Q/0\:+;c_ KK,d+;;W/,T/-,2e1:+,‡D/,T00\?+-,Z++:[0Q/0\:+;n> KK)X6+0,U+-T--,*+,MT-,M3:'n> KK>u+;-3X0\Y+,4RS{0,:Q0-,X+;A}-,Z++:[n= KK=%,T00\?+-T-,Y+,0,<-89:0,7MW+/,~DnK %&#'$#G$nc a)10O:Q+nc a>1++;,jnc %&#'GHn] DANH MỤC BẢNG W+;=)Y+,,Y+,/,u+V@4.043 q9+,9;34XC+>g))p>g)==g W+;=>Y+,,Y+,,RS,~:6O3X4R+; q9+,9i:3=+ZDˆ>g))p>g)=‰=K W+;=='Y+,,Y+,-LMNQ0-,.0 q9+,9+ZD>g))=c W+;=K'L :S+,01-23 q9+,9;34XC+>g))p>g)==n W+;=a,@+;S9M€,R-,Z++:[45:0\3-23 q9+,9Kg W+;K)F:eD[-,Z++:[-23-T-,R;34Y+,0\X+; qKa W+;K>1+4R+;5-T-,Y+,0,<-0y-,<--,Z++:[Kc W+;K=F:eD[0\:+;VY+,-,:|+;0\C-,Z++:[-T-,R45:0\3Kn W+;KKY+,,Y+,Mtb7+;-,:|+;0\C-23,R-,Z++:[OB+K] W+;Ka'Y+,,Y+,Mtb7+;4.0/,T00\?+-,Z++:[OB+0Ca> q9+,9+ZD>g)Ka> W+;Kc',o-0\C+;O3X4R+;-T-,R45:0\3a> W+;KnL :;@+;-23-T-,R-,Z++:[45:0\3a= W+;K]#@+MW+ :.0-23-T-,R-,Z++:[45:0\3aa W+;K_'AB+;0,<-Z+-,XOB+0,j00,ŠXS,@OAB+;-L0,?-23,R-,Z++:[0Q/0\:+;ac W+;K)gY+,,Y+,i:W+OPbj-,VU+,N-T-,R-,Z++:[OB+an W+;K))',/,*4@h)S;0,j0OB+,L0\X+;a_ -,Z++:[OB+N q9+,9a_ #';,Y+4|+;a_ W+;K)>T0,j0OB+,L-23 q9+,9;34XC+>g))p>g)=c> W+;K)=10i:WMW+ :.0-,Z++:[OB+-23-T-,R0,ŠXi:eD[ca ˆv+,VY+,i:u+-,X)S;0,j0OB+,L‰ca W+;K)K'U:i:W-,Z++:[OB+0Q/0\:+;MXhS10i:W-,Z++:[0\X+;S,:bu+-Aˆv+,0\9+ )S;0,j0,L‰cn DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ?:4|=)'L :Mtb7+;4.0+[+;+;,U/+ZD>g)==> ?:4|=>'*+,,Y+,Mtb7+;4.0/,+[+;+;,U/+ZD>g)=== L4|K)9+,89:0,70,j0OB+-23+;A}-,Z++:[OB+ q9+,9c= |0,jK)'Y+,,Y+,V1+4R+;;T0,j0OB+-23 q9+,9cK 0•+ZD>g))p>g)=cK [...]... tiễn về phát triển chăn nuôi lợn tập trung – Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng – Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng – Đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn tập chung trên địa bàn xã trong những năm tới Đối... trạng phát triển chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trong những năm qua; xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn tập trung; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn xã trong những năm tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể – Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển chăn. .. thực hiện, cho địa phương? Ba là, Những thuận lợi, khó khăn thách thức trong phát triển mô hình chăn nuôi lợn tập trung của hộ nông dân trong xã? Bốn là, Làm thế nào để phát triển bền vững chăn nuôi lợn tập trung của các nông dân xã? Xuất phát từ những vấn đề thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phát triển chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn xã Liên Kh – Thủy Nguyên – Hải Phòng 2 Mục... nghiên cứu – Các hộ, trang trại chăn nuôi tập trung trên địa bàn xã – Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển chăn nuôi lợn tập trung của xã, tập trung vào những loại hình chăn nuôi trang trại xa khu dân cư trên địa bàn xã – Đối tượng khảo sát là các hộ không tham gia chăn nuôi tập trung, chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung vào... huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng là một trong những xã có nhiều điều kiện thuận lợi về phát triển chăn nuôi lợn thịt trong những năm gần đây chăn nuôi trên địa bàn xã phát triển mạnh mẽ cả về số đầu lợn cũng như chất lượng thịt lợn Chăn nuôi lợn theo hướng tập trung hàng hóa, có kế hoạch đầu tư, tính toán hiệu quả kinh tế đã được nhiều cơ sở chăn nuôi thực sự quan tâm thực hiện như: tập trung. .. vào đánh giá, tình hình phát triển trong chăn nuôi lợn 3 thịt giữa các hộ, các nhóm hộ có quy quy mô chăn nuôi khác nhau, các phương thức chăn nuôi khác nhau và các giải pháp nhằm phát triển khu vực chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn 1.3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng 1.3.2.3 Phạm vi thời gian – Thông tin thứ cấp nghiên... vực chăn nuôi tập trung Như vậy, có thể coi sự tập trung các yếu tố sản xuất là điều kiện để ra đời và phát triển khu vực kinh tế chăn nuôi lợn tập trung Quản lý sản xuất khu vực chăn nuôi tập trung phải dựa trên cơ sở hạch toán và phân tích kinh doanh Với mục đích chủ yếu tạo ra nhiều thu nhập và lợi nhuận cao nên chỉ trên cơ sở hạch toán và phân tích kinh doanh thì các khu vực chăn nuôi lợn tập trung. .. trong nước và xuất khẩu 2.1.5 Nội dung của phát triển chăn nuôi tập trung Chăn nuôi tập trung là hình thức chăn nuôi trang trại quy mô lớn, áp dụng phương thức sản xuất công nghiệp tiên tiến thay thế cho chăn nuôi nông hộ, quy mô nhỏ lẻ Khu chăn nuôi tập trung là nơi tập trung chăn nuôi của một hay nhiều 12 hộ đảm bảo đáp ứng điều kiện là một trang trại chăn nuôi, có diện tích và quy mô đầu con tương... kinh tế chăn nuôi lợn tập trung Sự tác động của Nhà nước được thể hiện thông qua các hoạt động sau: – Định hướng cho việc hình thành và phát triển khu vực chăn nuôi tập trung thông qua việc quy hoạch phát triển và ban hành các chính sách kinh tế -xã hội – Khuyến khích sự hình thành phát triển các khu vực chăn nuôi tập 13 trung thông qua các biện pháp đòn bẩy kinh tế, nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển. .. mức bình quân của các hộ gia đình trong vùng 2.1.2 Các loại hình chăn nuôi tập trung 2.1.2.1 Chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư là khu chăn nuôi tập trung cách xa khu dân cư, tỉnh lộ, các trung tâm văn hóa xã hội tối thiểu 500m, các khu chăn nuôi này phải phù hợp với quy hoạch phát triển của từng địa phương, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển 2.1.2.2 Trang . CHĂN NUÔI LỢN TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LIÊN KHÊ– THỦY NGUYÊN – HẢI PHÒNG Tên sinh viên : MAI THỊ HỒNG THÚY Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNNC – K55 Niên khoá : 2010 - 2014 Giảng viên. khóa luận đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên thực hiện Mai Thị Hồng Thúy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân. sinh viên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên thực hiện Mai Thị Hồng Thúy TÓM TẮT KHÓA LUẬN Việt Nam là nước đang phát triển gắn với nền nông nghiệp lâu đời, ngành