1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN

103 730 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Nông nghiệp đã và đang giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với trồng trọt, ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng đang trên đà phát triển và đang trở thành ngành chính trong nông nghiệp. Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn đã cung cấp một lượng thịt lớn cho tiêu dùng trong nước và đóng góp một phần đáng kể cho xuất khẩu. Đồng thời cũng thúc đẩy các ngành khác phát triển như: công nghiệp chế biến thực phẩm, trồng trọt, thủy sản…. Thời gian vừa qua, Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm và đã có những chính sách nhằm hỗ trợ và khuyến khích phát triển mạnh hơn nữa cho chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi cũng bộc lộ rất nhiều tồn tại. Để ngành chăn nuôi tạo được sự đột phá, phát triển bền vững cần phải có giải pháp dài hơi và phải xem chăn nuôi là một ngành sản xuất chính tạo giá trị gia tăng và làm giàu cho người nông dân. Hưng Đạo là xã đồng bằng chiêm trũng nằm về phía tây của huyện Hưng Nguyên, có điều kiện tự nhiên, khí hậu và kinh tế xã hội rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi lợn. Trong những năm qua, ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn đã có sự phát triển ổn định. Tuy nhiên, với những thuận lợi trên nhưng việc chăn nuôi lợn ở xã Hưng Đạo còn gặp một số khó khăn làm nên việc phát triển chăn nuôi lợn còn chưa cao, chưa theo một hướng đi chuẩn mực và phát triển một cách bền vững, và đó cũng là vấn đề quan tâm không chỉ của các cấp ban ngành liên quan ở địa bàn xã Hưng Đạo mà còn là vấn đề nan giải cho rất rất nhiều các vùng địa phương chăn nuôi lợn. Cho đến nay các công trình nghiên cứu về các vấn đề chăn nuôi lợn và sự liên quan đến việc phát triển bền vững vấn đề đó đã có những ghi nhận nhất định. Tác giả Đỗ Ngọc Thúy có bài viết “Phát triển bền vững chăn nuôi lợn quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền trung (2007)” đã nghiên cứu các nội dung cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá thực trạng, tác giả đi sâu về các nhân tố ảnh hưởng, đưa ra các giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi lợn ở một số tỉnh miền trung và qua đó đã có những nhận định riêng về việc phát triển chung chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay. Hay các tác giả Nguyễn Viết Ly, Lê Văn Liễn, Bùi Văn Chính có bài nghiên cứu “Phát triển chăn nuôi bền vững trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp (2007)”. Tóm lại, hầu hết các bài nghiên cứu trong và ngoài nước đều chỉ mới tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững, những vấn đề cụ thể về sản xuất chăn nuôi, giải pháp cho phát triển chăn nuôi ở một số nơi trong và ngoài nước, mà chưa nghiên cứu nào đề cập, phân tích, trả lời câu hỏi làm thế nào để phát triển bền vững chăn nuôi lợn ở xã Hưng Đạo huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNNB – K55 Niên khoá : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : Lương Thị Dân HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài này đều được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN i Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế; cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo Lương Thị Dân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện khóa luận. Lãnh đạo các phòng, ban UBND Hưng Đạo, người dân ở địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra khảo sát thực địa và nghiên cứu đề tài. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận này. Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành khóa luận, đã tham khảo nhiều tài liệu và trao đổi, tiếp thu ý kiến của Thầy Cô và bạn bè. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn để bài khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hà ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong những năm qua, ngành chăn nuôi lợn của Hưng Đạo ngày càng phát triển và đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại hạn chế như: Đầu tư cho khâu bảo quản chế biến sản phẩm chưa tốt; Trình độ cán bộ khuyến nông còn thấp; Giá cả đầu vào liên tục tăng trong khi giá đầu ra bấp bênh khiến thu nhập của người chăn nuôi không ổn định. Nhằm góp phần vào phát triển chăn nuôi lợn trên địa bàn được ổn định bền vững, tôi nghiên cứu đề tài:"Phát triển bền vững chăn nuôi lợn tại Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.” Kết quả được thể hiện: Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững chăn nuôi lợn; Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi lợn Hưng Đạo trong thời gian qua; Đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững chăn nuôi lợn trên địa bàn trong thời gian tới. Để làm rõ các mục tiêu nghiên cứu đưa ra, phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: phương pháp chọn điểm, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu với sự phối hợp các cách tiếp cận. Hệ thống các nhóm chỉ tiêu: nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung về kinh tế, nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung về hội, nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung về môi trường chăn nuôi lợn được đưa ra, qua đó làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng về tính ổn định, bền vững của phát triển chăn nuôi lợn Hưng Đạo. Về lý luận, nghiên cứu góp phần hệ thống và làm sáng tỏ lý luận về phát triển bền vững chăn nuôi lợn. Bên cạnh những lý luận về vai trò, đặc điểm phát triển chăn nuôi lợn, nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề chủ yếu như khái niệm, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi lợn. Những yếu tố ảnh hưởng gồm có: điều kiện tự nhiên, chính sách phát triển kinh tế, lao động và chất lượng nguồn lao động, nguồn vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật, hình thức tổ chức và liên kết, thị trường và tiêu thụ sản phẩm. iii Qua tổng kết thực tiễn phát triển chăn nuôi lợn ở một số nước trên thế giới và Việt Nam nói chung, nghiên cứu rút ra một số bài học kinh nghiệm về phát triển bền vững chăn nuôi lợn cho Hưng Đạo. Những bài học kinh nghiệm cần quan tâm là: Đổi mới, hoàn thiện cơ chế chính sách; Tăng cường liên kết và hỗ trợ các tác nhân tham gia liên kết; Thực hiện tốt các khâu của quá trình chăn nuôi lợn như: giống, thức ăn, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh chăn nuôi lợn kết hợp với bảo vệ môi trường. Những nét khái quát về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình; tình hình đất đai; thổ nhưỡng; khí hậu, thời tiết), kinh tế - hội (dân số và lao động; cơ sở hạ tầng) và kết quả phát triển các ngành kinh tế của Hưng Đạo cũng được đề cập. Từ việc khái quát về đặc điểm địa bàn đó thì yêu cầu đặt ra đối với phát triển bền vững chăn nuôi lợn của là: Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu; Khuyến khích đầu tư cho phát triển chăn nuôi lợn; Khai thác, phát huy tối đa lợi thế về vị trí địa lý, khí hậu thời tiết, thổ nhưỡng; Giải quyết những khó khăn, hạn chế về giáo dục đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ hiểu biết cho người chăn nuôi. Nội dung thực trạng phát triển bền vững chăn nuôi lợn trên địa bàn Hưng Đạo hướng tới giải quyết 4 nội dung: 1) Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi lợn Hưng Đạo; 2) Thực trạng việc thực hiện các giải pháp cho phát triển bền vững chăn nuôi lợn Hưng Đạo; 3) Kết quả và hiệu quả phát triển bền vững chăn nuôi lợn Hưng Đạo; 4) Đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế trong phát triển bền vững chăn nuôi lợn Hưng Đạo. Về kết quả nghiên cứu và thảo luận, đề tài tìm hiểu được thực trạng phát triển chăn nuôi lợn của Hưng Đạo, qua đó đánh giá kết quả của chăn nuôi lợn của các hộ trên địa bàn xã. Hiện nay đàn lợn của tăng dần qua các năm, đầu tư về cơ sở hạ tầng, giống cũng như công tác phòng trừ dịch bệnh đã được các hộ chú trọng hơn, thu hút được lao động, giải quyết việc làm và góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm các tệ nạ hội. Tuy nhiên vẫn còn một số iv tồn tại chủ yếu: Các hộ chăn nuôi theo kinh nghiệm; Cán bộ công tác khuyến nông cũng như thú y còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng; Thị trường tiêu thụ còn nhiều bất cập và chưa theo hệ thống nhất định nên việc tiêu thụ còn khó và thường bị ép giá. Đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế trong phát triển bền vững chăn nuôi lợn Hưng Đạo cho thấy: - Về Kinh tế, bên cạnh những kết quả đạt được là tương đối tốt thì vẫn còn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến tính bền vững như cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, sự liên kết các tác nhân và đặc biệt là thị trường, giá cả biến động thất thường. - Về hội, chăn nuôi lợn đã thu hút được nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm, và xóa đói giảm nghèo, giảm tệ nạn hội. Tuy nhiên, do chăn nuôi lợn còn chưa thực sự ổn định nên tính bền vững về việc làm và xóa đói giảm nghèo chưa thực sự tốt. - Về Môi trường, trong thời gian gần đây người chăn nuôi đã quan tâm hơn đến việc xử lí chất thải chăn nuôi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi. Tuy nhiên, một phần cũng bởi chưa có sự quan tâm sát sao của các cơ quan ban ngành liên quan và do trình độ nhận thức còn hạn chế nên gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường. Để phát triển bền vững chăn nuôi lợn trên địa bàn Hưng Đạo trong thời gian tới thì các giải pháp cần thực hiện là: Nâng cao chất lượng con giống; Phát triển sản xuất, chế biến và cung ứng thức ăn chăn nuôi; Quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn; Huy động, sử dụng và nâng cao chất lượng nguồn lao động cho phát triển chăn nuôi lợn; Bổ sung, hoàn thiện những chủ trương, chính sách cho phát triển chăn nuôi lợn; Thực hiện tốt các khâu trong chăm sóc và chuyển giao khoa học kỹ thuật; Chú trọng đến vấn đề xử lý chất thải và vệ sinh môi trường; Tăng cường sự liên kết, tham gia của các tác nhân; Củng cố và phát triển thị trường. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HỘP, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ viii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ix ix PHẦN I 1 MỞ ĐẦU 1 PHẦN II 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 PHẦN III 25 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUVÀ PHƯƠNG PHÁP 25 NGHIÊN CỨU 25 PHẦN IV 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 PHẦN V 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu nhiệt độ trong năm của Hưng Đạo 26 Bảng 3.2: Tình hình đất tự nhiên Hưng Đạo năm 2013 29 Bảng 3.3: Tình hình dân số Hưng Đạo năm 2013 31 Bảng 3.4: Kết quả phát triển kinh tế của qua 3 năm 2011 – 2013 35 Bảng 4.1: Kết quả phát triển đàn lợn giai đoạn 2011 - 2013 47 Bảng 4.2: Thông tin về các hộ điều tra 48 Bảng 4.3: Cơ cấu đàn lợn của hộ chia theo độ tuổi 48 Bảng 4.4: Phương thức và mục đích chăn nuôi của các hộ điều tra 50 Bảng 4.5: Đầu tư chuồng trại các hộ chăn nuôi 51 Bảng 4.6: Nguồn cung ứng giống chăn nuôi lợn của các hộ điều tra 52 Bảng 4.7. Thức ăn cho chăn nuôi lợn ở các hộ điều tra 53 Bảng 4.8: Kết quả tiêm phòng cho đàn lợn giai đoạn 2011 - 2013 54 Bảng 4.9: Số lượng lợn tiêu thụ năm 2013 58 Bảng 4.10: Kết quả và hiệu quả của hộ gia đình chăn nuôi lợn 61 (tính bình quân trên 1 hộ) 61 Bảng 4.11: Tình hình lao động việc làm trong phát triển chăn nuôi lợn 62 Bảng 4.12: Tình hình xóa đói giảm nghèo trong phát triển chăn nuôi lợn Hưng Đạo 63 Bảng 4.13: Nguồn phát sinh chất thải trong chăn nuôi lợn ở các hộ điều tra. 65 Bảng 4.14: Phân tích ma trận SWOT trong phát triển chăn nuôi và tiêu thụ lợn Hưng Đạo 72 vii DANH MỤC HỘP, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô tả nội dung phát triển bền vững chăn nuôi lợn 6 Ảnh 1: Lợn 3 tháng tuổi 49 Ảnh 2: Chuồng trại chăn nuôi lợn của hộ 52 Hộp 4.1: Ngoài việc tiêm phòng cho đàn lợn một số bệnh theo chương trình miễn phí thì gia đình tôi không tiêm phòng loại bệnh nào khác 54 Hộp 4.2: Các chương trình tập huấn chưa thật sự đến gần hơn với người chăn nuôi 56 Sơ đồ 4.1. Các kênh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn của các hộ điều tra trên địa bàn Hưng Đạo 59 Hộp 4.3: Thủ tục vay vốn rườm rà, người dân tiếp cận vốn vay khó 70 Hộp 4.4: Chi phí đầu vào tăng nên hầu như chả có lãi 70 viii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác GTSX Giá trị sản xuất KHKT Khoa học kỹ thuật UBND Ủy ban nhân dân LĐ Lao động LMLM Lở mồm long móng PTNT Phát triển nông thôn QLDA Quản lý dự án QĐ Quyết định SL Số lượng TM - DV Thương mại – Dịch vụ TS hủy sản TTg Thủ tướng KT – XH Kinh tế - hội XHCN hội chủ nghĩa ix [...]... để phát triển bền vững chăn nuôi lợn Hưng Đạo huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phát triển bền vững chăn nuôi lợn tại Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, tỉnh. .. - Chăn nuôi lợn tại Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An phát triển như thế nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chăn nuôi lợn tại địa bàn nghiên cứu? - Làm thế nào để phát triển chăn nuôi lợn tại Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An phát triển theo hướng bền vững? 3 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản * Khái niệm phát triển Phát triển. .. chăn nuôi lợn, phòng trừ dịch bệnh và tiếp cận tốt với thị trường 2.1.3 Đặc điểm của phát triển bền vững chăn nuôi lợn * Phát triển bền vững chăn nuôi lợn mang đặc điểm của phát triển bền vững nói chung Phát triển bền vững chăn nuôi lợn cần đảm đảm thực hiện được 3 mục tiêu về kinh tế, hội và mội trường, không làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các ngành, lĩnh vực khác Như vậy để phát triển. .. pháp phát triển bền vững chăn nuôi lợn Hưng Đạo - Phạm vi không gian Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian Số liệu về tình hình phát triển chăn nuôi lợn được thu thập qua 3 năm (2011 – 2013) và số liệu điều tra được tiến hành vào năm gần nhất (2014) 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Lý luận và thực tiễn phát triển bền vững chăn nuôi lợn bao... của chăn nuôi lợn * Bản chất của phát triển chăn nuôi lợn Từ khái niệm về phát triển bền vững chăn nuôi lợn, chúng ta có thể hiểu bản chất của phát triển bền vững chăn nuôi lợnphát triển chăn nuôi lợn phải đảm bảo sự ổn định về kinh tế, hội, môi trường, đòi hỏi phải đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai của chăn nuôi. .. tỉnh Nghệ An 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng 2 - Phân tích thực trạng phát triển bền vững chăn nuôi lợn trên địa bàn trong thời gian vừa qua Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đó - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền vững chăn nuôi lợn Hưng Đạo trong thời gian... tế trong phát triển bền vững chăn nuôi lợn; Về hội: Lao động và việc làm trong phát triển bền vững chăn nuôi lợn, kết quả xóa đói giảm nghèo; Về môi trường: Kết quả và hiệu quả về môi trường của phát triển bền vững chăn nuôi lợn 2.1.4.1 Chủ trương, chính sách phát triển bền vững chăn nuôi lợn Các chủ trương, chính sách như về nông nghiệp, đầu tư, khuyến nông, liên kết, thị trường… của các ban ngành,... quan trọng trong quá trình chăn nuôi lợn Việc thực hiện các nội dung trên một cách đồng bộ, hợp lý sẽ góp phần nâng cao kết quả và hiệu quả, cũng như đáp ứng yêu cầu cho phát triển bền vững chăn nuôi lợn 12 Mục tiêu của phát triển bền vững chăn nuôi lợn là hướng tới phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu Nếu phát triển chăn nuôi lợn chỉ chú ý đến phát triển chiều rộng mà không quan... nông dân Hưng Đạo là đồng bằng chiêm trũng nằm về phía tây của huyện Hưng Nguyên, có điều kiện tự nhiên, khí hậu và kinh tế hội rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi lợn Trong những năm qua, ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn đã có sự phát triển ổn định Tuy nhiên, với những thuận lợi trên nhưng việc chăn nuôi lợn Hưng Đạo còn gặp một số khó khăn làm nên việc phát triển chăn nuôi lợn còn... đắn sẽ góp phần giúp cho phát triển chăn nuôi lợn được ổn định, bền vững 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trên thế giới Nghề chăn nuôi lợn ra đời rất sớm Cách đây một vạn năm chăn nuôi lợn đã xuất hiện và phát triển ở châu Âu và châu Á Sau đó, khoảng thế kỷ XVI, bắt đầu phát triển ở châu Mỹ và thế kỷ XVIII phát triển ở châu Úc Đến nay, chăn nuôi lợn đã trở thành một nghề . đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN i Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường. bạn để bài khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hà ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong những năm qua, ngành chăn. AN Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNNB – K55 Niên khoá : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : Lương Thị Dân HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin

Ngày đăng: 29/06/2014, 11:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Chăn nuôi, Bộ NN và PTNT, (2007), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển chănnuôi đến năm 2020
Tác giả: Cục Chăn nuôi, Bộ NN và PTNT
Năm: 2007
2. Phát triển chăn nuôi trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp.Lê Viết Ly, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chăn nuôi trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
3. Tổng cục Thống kê (2011, 2012, 2013), “Niên giám thống kê”, NXB thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Niên giám thống kê”
Nhà XB: NXBthống kê Hà Nội
4. Đỗ Ngọc Thúy, (2007), “Phát triển bền vững chăn nuôi lợn quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền trung”, Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển bền vững chăn nuôi lợn quy mônông hộ tại một số tỉnh miền trung”
Tác giả: Đỗ Ngọc Thúy
Năm: 2007
5. Nguyễn Mậu Chính, (2010) Một số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững chăn nuôi lợn thịt tại các hộ gia đình xã Xuân Nộn – Đông Anh – Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp chủ yếu phát triểnbền vững chăn nuôi lợn thịt tại các hộ gia đình xã Xuân Nộn – Đông Anh –Hà Nội
6. Đỗ Kim Tuyên, (2010), Tình hình chăn nuôi thế giới và khu vực, Cục Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chăn nuôi thế giới và khu vực
Tác giả: Đỗ Kim Tuyên
Năm: 2010
7. Võ Trọng Thành, (2011), Chăn nuôi lợn Việt Nam: Thực trạng, thách thức và triển vọng, Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn Việt Nam: Thực trạng, tháchthức và triển vọng
Tác giả: Võ Trọng Thành
Năm: 2011
8. Hoàng Kim Giao, (2010), Ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển trong xu thế hội nhập, Tài liệu tổng kết Cục Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển trongxu thế hội nhập
Tác giả: Hoàng Kim Giao
Năm: 2010
9. Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui và cộng sự (2009), Giáo trình triết học Mác – Lênin (Tái bản lần thứ 3), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhtriết học Mác – Lênin (Tái bản lần thứ 3)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui và cộng sự
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
10.Nguyễn Bá Mùi, Tôn Thất Sơn (2003). “Tài liệu tập huấn Kỹ thuật chăn nuôi”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu tập huấn Kỹ thuậtchăn nuôi”
Tác giả: Nguyễn Bá Mùi, Tôn Thất Sơn
Năm: 2003
11.Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Vũ Trọng Cường (2008). Chính sách phát triển chăn nuôi ở Việt Nam. Thực trạng, thách thức và chiến lược đến năm 2020, Trung tâm PTNT, Viện Chính sách và Chiến lược PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sáchphát triển chăn nuôi ở Việt Nam. Thực trạng, thách thức và chiến lược đếnnăm 2020
Tác giả: Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Vũ Trọng Cường
Năm: 2008
12. Đỗ Kim Tuyên, (2009), Phát triển lợn lớn Việt Nam - cơ hội và thách thức, Cục Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lợn lớn Việt Nam - cơ hội vàthách thức
Tác giả: Đỗ Kim Tuyên
Năm: 2009
13. Đỗ Văn Biền, (2012), Hướng dẫn quy hoạch, thiết kế, xây dựng chuồng trại chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, Sổ tay đào tạo truyền thông Synergies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quy hoạch, thiết kế, xây dựngchuồng trại chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học
Tác giả: Đỗ Văn Biền
Năm: 2012
14. Phạm Quang Hùng (2006). “Giáo trình chăn nuôi cơ bản”, Khoa Chăn nuôi thú y, Trường ĐHNN Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình chăn nuôi cơ bản”
Tác giả: Phạm Quang Hùng
Năm: 2006
15. Đặng Thị Thúy, (2011) Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bềnvững trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
17. Viện chăn nuôi quốc gia, (1995), Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969-1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập công trình nghiên cứukhoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969-1995
Tác giả: Viện chăn nuôi quốc gia
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
18. UBND xã Hưng Đạo “Đề án xây dựng nông thôn mới xã Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 – 2020”, Hưng Đạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề án xây dựng nông thôn mới xã HưngĐạo, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 – 2020”
19. UBND xã Hưng Đạo, (2011), “Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2011, Phương hướng nhiệm vụ năm 2012”, Hưng Đạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế -xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2011, Phương hướng nhiệm vụ năm 2012”
Tác giả: UBND xã Hưng Đạo
Năm: 2011
20. UBND xã Hưng Đạo, (2012), “Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012, Phương hướng nhiệm vụ năm 2013”, Hưng Đạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế -xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012, Phương hướng nhiệm vụ năm 2013”
Tác giả: UBND xã Hưng Đạo
Năm: 2012
21. UBND xã Hưng Đạo, (2013), “Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013, Phương hướng nhiệm vụ năm 2014”, Hưng Đạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế -xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013, Phương hướng nhiệm vụ năm 2014”
Tác giả: UBND xã Hưng Đạo
Năm: 2013

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Mô tả nội dung phát triển bền vững chăn nuôi lợn - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Sơ đồ 2.1 Mô tả nội dung phát triển bền vững chăn nuôi lợn (Trang 16)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu nhiệt độ trong năm của xã Hưng Đạo - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu nhiệt độ trong năm của xã Hưng Đạo (Trang 36)
Bảng 3.3: Tình hình dân số xã Hưng Đạo năm 2013 - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Bảng 3.3 Tình hình dân số xã Hưng Đạo năm 2013 (Trang 41)
Bảng 3.4: Kết quả phát triển kinh tế của xã qua 3 năm 2011 – 2013 - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Bảng 3.4 Kết quả phát triển kinh tế của xã qua 3 năm 2011 – 2013 (Trang 45)
Bảng 4.1: Kết quả phát triển đàn lợn giai đoạn 2011 - 2013 - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Bảng 4.1 Kết quả phát triển đàn lợn giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 57)
Bảng 4.2: Thông tin về các hộ điều tra - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Bảng 4.2 Thông tin về các hộ điều tra (Trang 58)
Bảng 4.3:  Cơ cấu đàn lợn của hộ chia theo độ tuổi - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Bảng 4.3 Cơ cấu đàn lợn của hộ chia theo độ tuổi (Trang 58)
Bảng 4.6: Nguồn cung ứng giống chăn nuôi lợn của các hộ điều tra - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Bảng 4.6 Nguồn cung ứng giống chăn nuôi lợn của các hộ điều tra (Trang 62)
Bảng 4.7. Thức ăn cho chăn nuôi lợn ở các hộ điều tra Loại thức ăn - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Bảng 4.7. Thức ăn cho chăn nuôi lợn ở các hộ điều tra Loại thức ăn (Trang 63)
Sơ đồ 4.1. Các kênh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn của các hộ điều tra trên địa bàn xã Hưng Đạo - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Sơ đồ 4.1. Các kênh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn của các hộ điều tra trên địa bàn xã Hưng Đạo (Trang 69)
Bảng 4.10: Kết quả và hiệu quả của hộ gia đình chăn nuôi lợn (tính bình quân trên 1 hộ) - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Bảng 4.10 Kết quả và hiệu quả của hộ gia đình chăn nuôi lợn (tính bình quân trên 1 hộ) (Trang 71)
Bảng 4.11: Tình hình lao động việc làm trong phát triển  chăn nuôi lợn - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Bảng 4.11 Tình hình lao động việc làm trong phát triển chăn nuôi lợn (Trang 72)
Bảng 4.13: Nguồn phát sinh chất thải trong chăn nuôi lợn ở các hộ điều tra - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI LỢN TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
Bảng 4.13 Nguồn phát sinh chất thải trong chăn nuôi lợn ở các hộ điều tra (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w