GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ SƠN LÔI, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

105 544 1
GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP  TẠI XÃ SƠN LÔI, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế là xu hướng tất yếu của mọi quốc gia. Xu hướng này cũng đã đang diễn ra mạnh mẽ ở các vùng và nông thôn Việt Nam, gây ra tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế xã hội của các hộ nông dân tại các địa phương. Sơn Lôi là một xã giáp ranh với TT Hương Canh là trung tâm kinh tế của huyện Bình Xuyên, do đó đây được coi là một trong những xã có vị trí quan trọng, có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế xã hội. Theo quy hoạch của tỉnh Vĩnh Phúc, chỉ vài năm trở lại đây, xã Sơn Lôi đã thu hồi 142,043 ha đất nông nghiệp, có 1559 hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất. Nhiều hộ nông dân đã có thu nhập cao hơn trước, nguồn vốn về vật chất được cải thiện đáng kể, bên cạnh đó vẫn còn phần lớn hộ vẫn chưa tìm cho mình được công việc ổn định để cải thiện cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống khi mất đi tài sản sinh kế quan trọng. Xuất phát từ những vấn đề này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp tại xã Sơn Lôi – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc ”. Đề tài này được thực hiện nhằm phân tích sự thay đổi về việc làm của hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp tại xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạo ra nhiều việc làm mới cho người nông dân. Để đạt mục tiêu chung này, đề tài cần đạt được những mục tiêu cụ thể sau: (1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp tạo việc làm của các hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất; (2) Tình hiểu thực trạng việc làm, đánh giá hiệu quả công tác giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn xã Sơn Lôi; (3) Phân tích những thuân lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức của người nông dân sau khi bị thu hồi đất và trong quá trình tìm kiếm việc làm mới; (4) Đề xuất một số giải pháp tạo việc làm hiệu quả cho người nông dân bị thu hồi đất góp phần ổn định kinh tế xã hội trên địa bàn xã Sơn Lôi – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc. Đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu, thực hiện nghiên cứu tại xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là xã có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi lớn và điển hình cho quá trình ĐTH, CNH – HĐH tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ sách báo, tạp chí, Báo cáo của xãhuyện, Báo cáo tốt nghiệp của các khóa trước, internet,… Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách điều tra, phỏng vấn trực tiếp chủ hộ dựa trên các câu hỏi điều tra đã được chuẩn bị sẵn, các câu hỏi xung quanh chủ đề kinh tế hộ, việc làm, và thay đổi việc làm của người nông dân. Nhằm xác định thực trạng việc làm tại xã. Sau đó tiến hành xử lý số liệu và phân tích số liệu bằng các phương pháp thống kê mô tả, so sánh…để đưa ra những đánh giá chung về vấn việc làm của người nông dân trong xã hiện nay, từ đó đưa ra những giải pháp cho phù hợp. Khóa luận tập trung hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan tới thu hồi đất và vấn đề việc làm của hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất, giúp ta hiểu rõ được các khái niệm liên quan tới đất đai, thu hồi đất và việc làm của hộ nông dân, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc làm, tới giải quyết việc làm đồng thời tóm tắt một số kinh nghiệm về vấn đề giải quyết việc làm cho người nông dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp tại Việt Nam và một số nước trên thế giới. Sau quá trình nghiên cứu, thảo luận và khảo sát đề tài đã đạt được một số kết quả bước đầu như sau: • Nghiên cứu thực trạng công tác thu hồi đất nông nghiệp tại xã Sơn Lôi. Tính đến năm 2010, Sơn Lôi với tổng diện tích 959.02 ha đất nông nghiệp là 414,30 ha chiếm 43,2% tổng diện tích toàn xã. Từ khi quá trình thu hồi đất để xây dựng nhà máy, công ty diện tích nông nghiệp giảm đi đáng kể. Trong vòng 3 năm 20102012 năm trong quy hoạch bị thu hồi để thực hiện các dự án xây dựng phát triển KCN tổng diện tích bị thu hồi là 435,758 ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp là 142,043 ha, chiếm 43,29% diện tích đất nông nghiệp ban đầu của xã; chiếm 32,6 % tổng diện tích bị thu hồi. Đã có 15592069 hộ có đất nông nghiệp bị thu hồi, hầu hết các gia đình bị thu hồi gần hết đất sản xuất nông nghiệp. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề việc làm cũng như đời sống của người dân trong khu vực. • Thực trạng lao động, việc làm của các hộ nông dân trên địa bàn Xã: Tình hình việc làm của người lao động: số lao động có việc làm là 3095 người chiếm 57,8%; số lao động thiếu việc làm và không có việc làm là 2260 người chiếm 42,2%. Tình hình lao động: Theo số liệu thống năm 2011 toàn xã có 8717 nhân khẩu, số người trong độ tuổi lao động là 5355 người chiếm 61,43%. Lao động trong nông nghiệp vẫn chiếm khá đông 71,75 %, nhưng không đem lại thu nhập cao cho hộ. Trình độ chuyên môn của lao động chưa cao chưa qua đào tạo chiếm 66,21% tương đường với 3546 lao động. Ngoài ra, ta cũng thấy được số lao động nam và nữ trong xã cũng không quá chênh lệch nhau. • Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho người nông dân sau khi bị thu hồi đất trên địa bàn xã Sơn Lôi: Thực trạng về đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp: Từ năm 2010 đến 2012 xã đã tổ chức dạy nghề và giải quyết cho 461 lao động thuộc diện bị thu hồi đất, chiếm 40,23% số lao động được giải quyết việc làm, được đào tạo các ngành nghề như: may công nghiệp, nấu ăn, cơ khí, hàn, sửa chữa xe máy, điện dân dụng. Thực trạng hỗ trợ vốn cho người lao động bị thu hồi đất: Xã đã tạo việc làm cho 3861146 lao động có diện tích đất bị thu hồi được giải quyết việc làm. Xã cũng đã trích ngân sách hỗ trợ trực tiếp cho 306 hộ gặp khó khắn trong việc chuyển đổi nghề sau khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp Thực trạng phát triển ngành nghề của hộ nông dân bị thu hồi đất: Đã có sự chuyển dịch cơ cấu trong các ngành kinh tế của các lao động sau khi bị thu hồi đất. Số lao động được giải quyết ở các ngành nghề lĩnh vực là: CNXD là 528 người, chiếm 46,07%; khu vực nông thôn có 340 người chiếm 29,67%; khu vực DV là 278 người chiếm 24,26%.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI SƠN LÔI, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Thu Quỳnh Người thực hiện : Nguyễn Văn Học Chuyên ngành : Kinh Tế Lớp : KTB – K55 Niên khóa : 2010 – 2014 HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phương tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện để tài. Sinh viên Nguyễn Văn Học i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Thu Quỳnh, đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội cùng các thầy cô giáo khác đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành khóa luận. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn UBND Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Ban thống kê, Hội nông dân, phòng Thương binh hội, phòng Địa chính cùng toàn thể các hộ nông dân đã cung cấp thông tin và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập vừa qua. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè và người thân đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Do thời gian nghiên cứu hạn chế và bản thân tôi còn ít kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Học ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế là xu hướng tất yếu của mọi quốc gia. Xu hướng này cũng đã đang diễn ra mạnh mẽ ở các vùng và nông thôn Việt Nam, gây ra tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế - hội của các hộ nông dân tại các địa phương. Sơn Lôi là một giáp ranh với TT Hương Canh là trung tâm kinh tế của huyện Bình Xuyên, do đó đây được coi là một trong những có vị trí quan trọng, có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế - hội. Theo quy hoạch của tỉnh Vĩnh Phúc, chỉ vài năm trở lại đây, Sơn Lôi đã thu hồi 142,043 ha đất nông nghiệp, có 1559 hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất. Nhiều hộ nông dân đã có thu nhập cao hơn trước, nguồn vốn về vật chất được cải thiện đáng kể, bên cạnh đó vẫn còn phần lớn hộ vẫn chưa tìm cho mình được công việc ổn định để cải thiện cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống khi mất đi tài sản sinh kế quan trọng. Xuất phát từ những vấn đề này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp tại Sơn Lôi – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc ”. Đề tài này được thực hiện nhằm phân tích sự thay đổi về việc làm của hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp tại Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạo ra nhiều việc làm mới cho người nông dân. Để đạt mục tiêu chung này, đề tài cần đạt được những mục tiêu cụ thể sau: (1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp tạo việc làm của các hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất; (2) Tình hiểu thực trạng việc làm, đánh giá hiệu quả công tác giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn Sơn Lôi; (3) Phân tích những thuân lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức của người nông dân sau khi bị thu hồi đất và trong quá trình tìm kiếm việc làm mới; (4) Đề xuất một số giải pháp tạo việc làm hiệu quả cho người nông dân bị thu hồi đất góp phần ổn định kinh tế hội trên địa bàn Sơn Lôi – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc. Đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu, thực hiện nghiên cứu tại Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi lớn và điển hình cho quá trình ĐTH, CNH – HĐH tại iii huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ sách báo, tạp chí, Báo cáo của xã/huyện, Báo cáo tốt nghiệp của các khóa trước, internet,… Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách điều tra, phỏng vấn trực tiếp chủ hộ dựa trên các câu hỏi điều tra đã được chuẩn bị sẵn, các câu hỏi xung quanh chủ đề kinh tế hộ, việc làm, và thay đổi việc làm của người nông dân. Nhằm xác định thực trạng việc làm tại xã. Sau đó tiến hành xử lý số liệu và phân tích số liệu bằng các phương pháp thống kê mô tả, so sánh… để đưa ra những đánh giá chung về vấn việc làm của người nông dân trong hiện nay, từ đó đưa ra những giải pháp cho phù hợp. Khóa luận tập trung hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan tới thu hồi đất và vấn đề việc làm của hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất, giúp ta hiểu rõ được các khái niệm liên quan tới đất đai, thu hồi đấtviệc làm của hộ nông dân, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc làm, tới giải quyết việc làm đồng thời tóm tắt một số kinh nghiệm về vấn đề giải quyết việc làm cho người nông dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp tại Việt Nam và một số nước trên thế giới. Sau quá trình nghiên cứu, thảo luận và khảo sát đề tài đã đạt được một số kết quả bước đầu như sau: • Nghiên cứu thực trạng công tác thu hồi đất nông nghiệp tại Sơn Lôi. Tính đến năm 2010, Sơn Lôi với tổng diện tích 959.02 ha đất nông nghiệp là 414,30 ha chiếm 43,2% tổng diện tích toàn xã. Từ khi quá trình thu hồi đất để xây dựng nhà máy, công ty diện tích nông nghiệp giảm đi đáng kể. Trong vòng 3 năm 2010-2012 năm trong quy hoạch bị thu hồi để thực hiện các dự án xây dựng phát triển KCN tổng diện tích bị thu hồi là 435,758 ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp là 142,043 ha, chiếm 43,29% diện tích đất nông nghiệp ban đầu của xã; chiếm 32,6 % tổng diện tích bị thu hồi. Đã có 1559/2069 hộ có đất nông nghiệp bị thu hồi, hầu hết các gia đình bị thu hồi gần hết đất sản xuất nông nghiệp. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề việc làm cũng như đời sống của người dân trong khu vực. • Thực trạng lao động, việc làm của các hộ nông dân trên địa bàn Xã: iv - Tình hình việc làm của người lao động: số lao động có việc làm là 3095 người chiếm 57,8%; số lao động thiếu việc làm và không có việc làm là 2260 người chiếm 42,2%. - Tình hình lao động: Theo số liệu thống năm 2011 toàn có 8717 nhân khẩu, số người trong độ tuổi lao động là 5355 người chiếm 61,43%. Lao động trong nông nghiệp vẫn chiếm khá đông 71,75 %, nhưng không đem lại thu nhập cao cho hộ. Trình độ chuyên môn của lao động chưa cao chưa qua đào tạo chiếm 66,21% tương đường với 3546 lao động. Ngoài ra, ta cũng thấy được số lao động nam và nữ trong cũng không quá chênh lệch nhau. • Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho người nông dân sau khi bị thu hồi đất trên địa bàn Sơn Lôi: - Thực trạng về đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp: Từ năm 2010 đến 2012 đã tổ chức dạy nghề và giải quyết cho 461 lao động thuộc diện bị thu hồi đất, chiếm 40,23% số lao động được giải quyết việc làm, được đào tạo các ngành nghề như: may công nghiệp, nấu ăn, cơ khí, hàn, sửa chữa xe máy, điện dân dụng. - Thực trạng hỗ trợ vốn cho người lao động bị thu hồi đất: đã tạo việc làm cho 386/1146 lao động có diện tích đất bị thu hồi được giải quyết việc làm. cũng đã trích ngân sách hỗ trợ trực tiếp cho 306 hộ gặp khó khắn trong việc chuyển đổi nghề sau khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp - Thực trạng phát triển ngành nghề của hộ nông dân bị thu hồi đất: Đã có sự chuyển dịch cơ cấu trong các ngành kinh tế của các lao động sau khi bị thu hồi đất. Số lao động được giải quyết ở các ngành nghề lĩnh vực là: CN-XD là 528 người, chiếm 46,07%; khu vực nông thôn có 340 người chiếm 29,67%; khu vực DV là 278 người chiếm 24,26%. - Thực trạng XKLĐ: số lao động đi XKLĐ chỉ có 72 người, chiếm 6,28% số lao động bị thu hồi đất được giải quyết việc làm của toàn xã. - Thực trạng về thông tin thị trường lao động: Tại Sơn Lôi, trong giai đoạn 2010 – 2012, mới chỉ mở được 1 sàn giao dịch việc làm, số lượng doanh nghiệp tham gia còn quá ít, chỉ có 5 doanh nghiệp tham gia. Do đó số lao động được tiếp nhận vào các doanh nghiệp qua sàn giao dịch việc làm còn ít. Theo v thống kê của thì năm 2010 có 25 lao động, năm 2011 là 36 lao động đến năm 2012 thì đã có 166 lao động có việc làm thông qua sàn giao dịch. - Thực trạng động viên, giúp đỡ người bị thu hồi đất tự tạo việc làm: đã tạo điều kiện cho 1146 lao động có việc làmviệc làm tạm thời trong các lĩnh vực kinh tế của xã. Trong đó, 885 lao động chuyển nghề tiểu thủ công nghiệplàm việc trong các nhà máy; 138 lao động nghề thợ xây; 15 lao động thực hiện kinh doanh Nhà hàng, nhà nghỉ; 108 lao động chuyển sang kinh doanh, buôn bán nhỏ. • Từ thực trang trên rút ra những thuận lơi và khó khăn, cơ hội cùng thách thức về vấn đề giải quyết việc làm , thu nhập ổn định cuộc sống và những vấn đề đặt ra với những hộ bị thu hồi đất. • Đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho nông dân thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp. Các giải pháp như: tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nghề; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở nông thôn; tăng cường hoạt động của hệ thống thông tin thị trường lao động; khuyến khích nông dân tự tạo thêm nhiều việc làm mới; hỗ trợ nông dân bị thu hồi đất; củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX; đẩy mạnh xuất khẩu lao động; đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển các ngành nghề thích hợp…và một số chính sách khác. Chúng tôi đã đề xuất các kiến nghị đối với Nhà nước, chính quyền địa phương, doanh nghiệp và bản than người nông dânđất bị thu hồi nhằm góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn xã. vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HỘP xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii PHẦN I 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu : 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu : 4 PHẦN II 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 5 2.1.1 Đặc điểm nông dânviệc làm đối với người nông dân 5 2.1.2 Đất đai và vai của đất đai đối với người nông dân 6 2.1.3 Thu hồi đất và tác động của nó đến vấn đề việc làm của người Nông Dân10 2.1.4 Sự cần thiết phải giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi đât 12 2.1.5 Giải pháp tạo việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất 16 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 24 vii 2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước châu Á trong vấn đề tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất 24 2.2.2 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất ở nước ta 26 PHẦN III 32 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU\ 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 39 3.2.Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1. Phương pháp chọn địa bàn và đối tượng nghiên cứu 44 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 45 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin, số liệu 46 3.2.4 Phương pháp phân tích, số liệu 46 3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 46 PHẦN IV 48 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Thực trạng công tác thu hồi đất nông nghiệp tại Sơn Lôi 49 4.2. Thực trạng lao động, việc làm của các hộ nông dân trên địa bàn Sơn Lôi 52 4.2.1. Tình hình việc làm của người lao động 52 4.2.2. Tình hình lao động 54 4.3. Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho nông dân sau khi bị thu hồi đất trên địa bàn Sơn Lôi 56 4.3.1 Về số lượng 56 4.3.2. Thực trạng tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất tại Sơn Lôi 57 viii 4.3.3. Đánh giá chung về việc giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn 68 4.4. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội thách thức về vấn đề việc làm, giải quyết việc làm, thu nhập và những vấn đề đặt ra với những hộ bị thu hồi đất 72 4.4.1 Thuận lợi và khó khăn của hộ nông dân hiện nay 72 4.4.2. Những cơ hội và thách thức 73 4.4.3 Vấn đề đặt ra hiện nay đối với các hộ nông dân bị thu hồi đất và chính quyền Sơn Lôi 75 4.4.4. Nhận xét ảnh hưởng của việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất đến hộ nông dân Sơn Lôi 75 4.5. Một số giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn Sơn Lôi 77 4.5.1 Kế hoạch phát triển kinh tế hội của trong thơi gian tới 77 4.5.2 Những giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn Sơn Lôi 78 PHẦN V 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 ix [...]... cơ quan chức năng quan tâm giải quyết Sau một thời gian tìm hiểu về thực trạng công ăn việc làm của người nông dân sau khi bị thu hồi đất Sơn Lôi – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc, tôi đã chọn đề tài Giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp tại Sơn Lôi – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc ” nhằm góp phần giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất tại Sơn Lôi 1.2 Mục tiêu nghiên... quả cho người nông dân bị thu hồi đất góp phần ổn định kinh tế hội trên địa bàn Sơn Lôi – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu : Tình hình việc làm giải pháp tạo việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp tại Sơn Lôi – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu : - Phạm vi không gian: trên đại bàn Sơn Lôi – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc. .. tiễn về giải pháp tạo việc làm của các hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất (2) Tình hiểu thực trạng việc làm, đánh giá hiệu quả công tác giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn Sơn Lôi (3) Phân tích những thu n lợi, khó khăn; cơ hội, thách thức của người nông dân sau khi bị thu hồi đất và trong quá trình tìm kiếm việc làm mới 3 (4) Đề xuất một số giải pháp tạo việc làm hiệu... thực trạng việc làm của hộ nông dân trên địa bàn sau khi bị thu hồi đất Phân tích những thu n lợi và khó khăn, cơ hội cùng thách thức của người nông dân sau khi bị thu hồi đất trong quá trình tìm kiếm việc làm mới Từ đó đề xuất các giải pháp tạo việc làm hiệu quả cho người nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp góp phần ổn định kinh tế hội trên địa bàn Sơn Lôi – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc 1.2.2 Mục... chưa được chú trọng Toàn bộ phần hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất được quy đổi bằng tiền trên diện tích thực tế bị thu hồi để chi trả cho người dân 2 Sơn Lôi là có diện tích đất bị thu hồi lớn, trong đó đa phần là đất nông nghiệp Vấn đề giải quyết việc làm cho người nông dân thu c diện thu hồi đất tại chưa đem lại hiệu quả cao và thực sự đây vẫn là một vấn đề... việc làm của người lao động bị thu hồi đất thì sẽ tạo ra sự mất ổn định trong hội, làm chậm tiến trình công nghiệp hóa Việc dựa lao động dư thừa sau khi bị thu hồi đất, sử dụng đúng chỗ, đúng sách giúp chúng ta có thể tăng năng suất sản xuất, tạo sự đi lên về kinh tế 2.1.5 Giải pháp tạo việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất 2.1.5.1 Khái niệm việc làm tạo việc làm 16 a, Khái niệm việc làm Việc. .. dung : Thực trạng việc làm, thu n lơi, khó khăn, cơ hội, thách thức và các giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn Sơn Lôi – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1 Đặc điểm nông dân việc làm đối với người nông dân a, Khái niệm nông dân Theo “Bách khoa tri thức toàn thư Việt Nam” : Nông dân là người lao... đô thị hóa, việc thực hiện thu hồi đất, giải phóng mặt bằng cho xây dựng các KCN, KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế - hội, các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia là việc tất yếu 2.1.3.3 Tác động của thu hồi đất đến việc làm của người Nông Dân a, Tác động tích cực của việc thu hồi đất đến việc làm đối với nông dân ở vùng bị thu hồi đất Một bộ phận nông dân chuyển sang lĩnh vực công nghiệp và... phải thu hồi một số diện tích đất nông nghiệp, đất ở để xây dựng khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu đô thị (KĐT), các kết cấu hạ tầng Những năm qua , công tác thu hồi đất đã ảnh hưởng đến đời sống của người nông dân mất đất và cả nông dân vùng có đất bị thu hồi, trên nhiều mặt Việc thu hồi đất đã làm cho không ít người nông dân mất đất canh tác, gặp khó khăn trong việc chuyển đổi nghề nghiệp, ... lao động 2.1.4 Sự cần thiết phải giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi đât 2.1.4.1 Đặc điểm của lao động bị thu hồi đất do quá trình CNH – HĐH Đặc điểm của người lao động bị thu hồi đất là một yếu tố khiến cho việc giải quyết việc làm trở nên cần thiết Với những người lao động bị thu hồi đất, đất đai chính là tư liệu sản xuất, đã nơi giúp họ tạo ra được thu nhập, là điều kiện cần để họ . SƠN LÔI, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Thu Quỳnh Người thực hiện : Nguyễn Văn Học Chuyên ngành : Kinh Tế Lớp : KTB – K55 Niên khóa : 2010 – 2014 HÀ. phương nơi thực hiện để tài. Sinh viên Nguyễn Văn Học i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Thu Quỳnh, đã nhiệt tình hướng dẫn. kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các

Ngày đăng: 29/06/2014, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan