1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp ở quận hà đông

122 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠ MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở QUẬN HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠ MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở QUẬN HÀ ĐÔNG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU TIẾN QUANG Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu luận văn thu thập công khai, xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho công trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả Tạ Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học cho trình học tập Đặc biệt Tiến sĩ Chu Tiến Quang người trực tiếp hướng dẫn tận tình truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu tình cảm tốt đẹp cho qúa trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân thành cảm ơn: - UBND quận Hoàng Mai; Phòng Lao động-Thương binh Xã hội; Trung tâm dạy nghề quận Hoàng Mai; - UBND quận Thanh Xuân; Phòng Lao động-Thương binh Xã hội; Trung tâm dạy nghề quận Thanh Xuân; - UBND quận Hà Đông; Phòng Tài Nguyên Môi trường; Phòng Lao động-Thương binh Xã hội; Ban bồi thường giải phóng mặt bằng; Trung tâm phát triển quỹ đất; Trung tâm giới thiệu việc làm; cán bộ, nhân dân phường địa bàn quận Hà Đông; Đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu thực tế có hạn, khả nhận thức cá nhân hạn chế, viết không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp./ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2013 Tác giả Tạ Mạnh Hùng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng .vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN BI ̣ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan các tài liê ̣u nghiên cứu liên quan: 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số vấn đề sở lý luâ ̣n giải pháp tạo việc làm của người dân bi thu ̣ hồ i đấ t nông nghiê ̣p: 1.2.1 Các khái niệm liên quan 1.2.2 Đă ̣c điể m của người dân bi thu ̣ hồ i đấ t nông nghiê ̣p: 14 1.2.3 Các hin ̣ hồ i đấ t nông nghiêp ̣ 17 ̀ h thức (kênh) viê ̣c làm của người dân bi thu 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiế p câ ̣n viê ̣c làm của người dân bi ̣ thu hồ i đấ t nông nghiê ̣p .19 1.3 Cơ sở thực tiễn - Kinh nghiệm nước nước về ta ̣o viê ̣c làm cho người dân bi thu ̣ hồ i đấ t nông nghiê ̣p .24 1.3.1 Kinh nghiệm nước 24 1.3.2 Kinh nghiệm nước 27 1.4 Một số nhận xét tổng quát giải pháp tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp 30 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm quận Hà Đông: 33 2.1.1 Về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên quận Hà Đông: 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế 34 2.1.3 Đặc điểm dân số, lao động 35 2.2 Thực trạng dân số, lao động việc làm Quận Hà Đông qua kết điều tra từ năm 2008 đến nay: 36 2.2.1 Thực trạng dân số tăng dân số 36 2.2.2 Thực trạng lao động (dân số từ 15 tuổi trở lên) 38 2.2.3 Thực trạng việc làm dân số từ 15 tuổi trở lên 41 2.3 Khái quát tình hình thu hồi đất quận Hà Đông từ năm 2008 đến nay: 45 2.3.1 Tình hình triển khai dự án thu hồi đất nông nghiệp .45 2.3.2 Thực trạng việc làm lao động bị thu hồi đất nông nghiệp từ năm 2008 đến nay: 50 2.3.3 Các sách, giải pháp tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp triển khai quận Hà Đông .51 2.3.4 Nhận xét chung: 57 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 58 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 58 2.4.2 Phương pháp phân tích số liệu: 58 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, hệ thống kết nối kết nghiên cứu phận luận văn: 59 2.4.4 Hệ thống tiêu chí sử dụng nghiên cứu đề tài: 59 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .60 3.1 Khái quát tình hình việc làm người dân bị thu hồi đất nông nghiệp qua kết điều tra 60 3.1.1 Tình hình thu hồi đất nông nghiệp việc làm người dân bị thu hồi đất nông nghiệp phường nghiên cứu 60 3.1.2 Tình hình thu hồi đất việc làm người nông dân sau thu hồi đất phường nghiên cứu: .61 v 3.1.3 Tình hình thu hồi đất việc làm 150 hộ điều tra 66 3.2 Thực trạng việc làm người dân bị thu hồi đất địa bàn quận Hà Đông qua kết điều tra 69 3.2.1 Việc làm nông nghiệp diện tích đất nông nghiệpcòn lại 73 3.2.2 Viê ̣c làm phi nông nghiê ̣p ta ̣i chỗ (làm thuê khu vực nhà nước khu vực tư nhân) 74 3.2.3 Viê ̣c làm chỗ thông qua tự hình thành hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh nhỏ (tự doanh) .76 3.2.4 Việc làm thông qua làm thuê ở nơi khác (kể xuất lao động) .79 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực giải pháp tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp quận Hà Đông 80 3.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 80 3.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan .83 3.4 Phân tính giải pháp tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất quận Hà Đông 85 3.4.1 Phân tích SWOT người dân bị thu hồi đất tiếp cận hình thức việc làm 85 3.4.2 Giải pháp hỗ trợ người bị thu hồi đất nông nghiệp tiếp tục sản xuất diện tích đất nông nghiệp lại 89 3.4.3 Giải pháp hỗ trợ người dân bị thu hồi đất tiếp cận việc làm hình thức việc làm phi nông nghiệp chỗ (làm thuê khu vực nhà nước khu vực tư nhân) 91 3.4.4 Giải pháp hỗ trợ người dân bị thu hồi đất tiếp cận việc làm hình thức tự hình thành hoạt động kinh doanh nhỏ (tự doanh): 92 3.4.5 Giải pháp hỗ trợ người dân bị thu hồi đất tiếp cận việc làm hình thức làm thuê nơi khác (kể di lao động xuất khẩu) 93 3.4.6 Giải pháp đào tạo nghề mới: 94 3.4.7 Giải pháp cung cấp thông tin việc làm mới: 96 3.4.8 Giải pháp khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống: 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên viết tắt CN – TTCN CN – XD CNH, HĐH CMKT DN DNNN GQVL KHKT LLSX QHSX LĐTBXH LLLĐ NHCSXH NN&PTNN PTSX THCS THPT TSLĐ SXKD UBND NN, NT KDDV NSNN HTX HĐKT LHPN BHXH BHYT BHTN Tên đầy đủ Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp - xây dựng Công nghiệp hoá, đại hoá Chuyên môn kỹ thuật Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Giải việc làm Khoa học kỹ thuật Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Lao động – thương binh xã hội Lực lượng lao động Ngân hàng sách xã hội Nông nghiệp phát triển nông thôn Phát triển sản xuất Trung học sở Trung học phổ thông Tổng số lao động Sản xuất kinh doanh Uỷ ban nhân dân Nông nghiệp, nông thôn Kinh doanh dịch vụ Ngân sách nhà nước Hợp tác xã Hoạt động kinh tế Liên hiệpphụ nữ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm tự nguyện vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Kết cho vay vốn tạo việc làm địa bàn Quận Thanh Xuân 28 2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế (theo GDP) 35 2.2 Hộ – nhân chia theo phường quận Hà Đông thời điểm điều tra (01/8/2008 ) thời điểm điều tra 01/6/2010 37 2.3 số người từ 15 tuổi trở lên quận Hà Đông chia theo giới tính độ tuổi (thời điểm 01/6/2010) 38 2.4 số người từ 15 tuổi trở lên chia theo độ tuổi trình độ văn hoá thời điểm 01/6/2010 39 2.5 Số người từ 15 tuổi trở lên thời điểm 01/6/2010 chia theo nhóm tuổi trình độ chuyên môn 40 2.6 Cơ cấu số người từ 15 tuổi trở lên thời điểm 01/6/2010 chia theo nhóm tuổi trình độ chuyên môn ( đvt: %) 40 2.7 Số người tham gia HĐKT trước thời điểm 01/6/2010 chia theo phường Quận Hà Đông 41 2.8 Số người tham gia hoạt động kinh tế thời điểm 1/8/2008 chia theo phường tình trạng hoạt động 42 2.9 Số lao động từ 15 tuổi trở lên việc làm (thất nghiệp) chia theo độ tuổi 43 2.10 Cơ cấu đất đai năm 2011 quận Hà Đông 46 2.11 Danh mục dự án phê duyệt quy hoạch triển khai thực hiện: 48 2.12 Chỉ tiêu GQVL dạy nghề từ năm 2007-2010 55 3.1 Kết điều tra 03 phường năm 2008: 69 3.2 Kết điều tra 03 phường năm 2010: 70 3.3 Kết theo phiếu điều tra 150 hộ: 71 3.4 Số hộ phường tham gia HĐKT 72 3.5 Số người phường tham gia HĐKT 72 3.6 lao động kinh doanh thương mại dịch vụ 78 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Cung cầu lao động theo kỹ thị trường 23 2.1 Cơ cấu đất đai năm 2011 quận Hà Đông 47 2.2 Cơ cấu sử dụng đất địa bàn Quận Hà Đông năm 2012 47 98 - Các công trình văn hóa tôn giáo tâm linh đầu tư đồng bộ, giữ kiến trúc truyền thống tạo không gian xanh cân sinh thái - Có nguồn lao động lớn lành nghề sản xuất sản phẩm truyền thống đáp ứng nhu cầu xã hội - Bước đầu tạo dựng thị trường giới thiệu sản phẩm địa phương, hàng năm thu hút 10 nghìn lượt khách quốc tế, 70- 80 nghìn lượt khách nội địa thăm quan giao dịch mua bán sản phẩm Đặc biệt Vạn Phúc sách kỷ lục Việt Nam bình chọn vào danh sách Top 10 làng Nghề tiêu biểu lâu đời Việt Nam ii) Nghề rèn truyền thống làng Đa Sỹ đa dạng, phong phú có lịch sử phát triển dài Trải qua giai đoạn thăng trầm đến giữ sản phẩm làng nghề có thương hiệu vùng nước, bước vươn thị trường quốc tế Các sở sản xuất, hộ gia đình nghề rèn truyền thống chủ động đầu tư đổi thiết bị, công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng truyền thống, nhờ bước đầu tạo khí chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo nông thôn, thúc đẩy ngành kinh tế phát triển Với truyền thống lâu đời nhiều thành tựu, năm 2000 làng UBND tỉnh Hà Tây cấp công nhận làng nghề truyền thống, kết hợp với ngành du lịch tạo nên tour “du lịch làng nghề truyền thống – Nghề rèn Đa Sỹ” Về với Đa Sỹ du khách thấy thú vị thấy đa phần gia đình theo nghề Tiếng búa, tiếng đe lò lửa rực hồng tạo nên âm sống, sức sống bền bỉ cho nhân dân Đa Sỹ Nghề rèn nghề đảm bảo đời sống nhân dân Đa Sỹ mà ngày tạo địa du lịch văn hoá du lịch hấp dẫn, góp phần bảo 99 lưu, phát huy giá trị văn hoá truyền thống Đa Sỹ thời kỳ hội nhập, giao lưu kinh tế, văn hoá diễn mạnh mẽ nước ta Đa Sỹ có 1.032 hộ dân, có 765 hộ làm nghề rèn với 1.000 lò Hoạt động sản xuất hộ chủ yếu nhỏ lẻ mang tính chất gia đình, sản phẩm Đa Sỹ tiếng độ bền, sắc, cứng sản phẩm rèn vùng đồng Bắc Bộ Những lưỡi mác, giáo Đa Sỹ góp phần viết nên lịch sử chống ngoại xâm hào hùng dân tộc Nguồn nhân lực làng nghề Đa Sỹ bao gồm nghệ nhân, người thợ thủ công chủ sở sản xuất Những nghệ nhân có vai trò đặc biệt quan trọng việc truyền nghề, dạy nghề, đồng thời người sáng tạo sản phẩm độc đáo mang đậm yếu tố truyền thống, lực lượng lao động dồi dào, cấu lao động trẻ có khả thích ứng với điều kiện kinh tế thị trường, yếu tố định toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Trong năm qua đất đai sản xuất nông nghiệp Vạn Phúc Đa Sĩ bị thu hồi toàn để phát triển đô thị Vì việc khôi phục, phát triển văn hóa làng nghề Vạn Phúc Đa Sỹ cần phát huy có tính kế thừa kết đạt giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thực xoá đói giảm nghèo, cải thiện cấu kinh tế nông thôn phù hợp với nguồn lực địa phương Để thực phương hướng đó, giải pháp chủ yếu là: phải hoàn thiện kế hoạch khôi phục phát triển; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề Đa Sỹ; đào tạo bồi dưỡng cán quản lý nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động; đổi nhận thức người dân phát triển đa dạng hoá loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh; đổi công nghệ cho sở sản xuất, kinh doanh; xây dựng phát triển đồng kết cấu hạ tầng đồng bộ; đổi sách kinh tế tăng cường công tác quản lý nhà nước làng nghề Vạn Phúc, Đa Sỹ phát triển theo hướng bền vững 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Một là: Tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp nhiệm vụ cấp thiết cấp ủy, quyền quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Hai là: Từ năm 2008 đến quận Hà Đông, thành phố Hà Nội tích cực chủ động triển khai thực chương trình tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp Ba là: Kết triển khai sách tạo việc làm góp phần to lớn phát triển kinh tế, phát triển cộng đồng xã hội, cải tạo mặt địa phương địa bàn quận (nhất xã chuyển thành phường), hoàn thiện sở hạ tầng, xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân, tạo sở tảng quan trọng để tổ chức triển khai thực giải pháp tạo việc làm địa bàn thời gian tới Bốn là: Qua phân tích số liệu, tài liệu thu thập ba phường điển hình quận Hà Đông, thành phố Hà Nội cho thấy chương trình tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp triển khai thực đồng từ quận đến phường Năm là: Qua khảo sát thực tiễn cho thấy có nhiều nhân tố tác động ảnh hưởng tới kết thực chương trình, giải pháp tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Sáu là: Để thực thành công chương trình, giải pháp tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nói chung, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nói riêng cần thực đồng bộ, có hệ thống giải pháp nêu Khuyến nghị + Đối với nhà nước: - Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện nội dung sách liên quan đến chế độ khuyến khích đào tạo nghề, tạo việc làm chế, biện pháp triển khai 101 sách đào tạo nghề, tạo việc làm, đặc biệt sách khuyến khích khu vực DN, HTX kinh doanh dịch vụ tổng hợp ( chuyển từ mô hình HTX nông nghiệp quận Hà Đông nay) hướng tới tạo việc làm cho người lao động nói chung, người lao động bị thu hồi đất sản xuất nong nghiệp nói riêng Cụ thể nội dung sách đất đai, thuế sử dụng đất nông nghiệp, ưu đãi vốn tín dụng (cả quy mô vốn vay thời hạn vay), trợ giá nông sản phẩm, khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn…cần hướng tới sản xuất với quy mô lớn, chất lượng sản phẩm có giá trị kinh tế cao, thu hút nhiều lao động - Chính phủ cần hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng thuỷ lợi, giao thông, điện cho nông thôn cách đồng tạo điều kiện để khai thác tiềm đất đai, lao động, vốn, hỗ trợ phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc làm ổn định cho người nông dân + Đối với UBND thành phố Hà Nội quận Hà Đông: Việc làm giải việc làm có liên quan chặt chẽ đến phát triển tăng trưởng kinh tế, ổn định bước cải thiện đời sống nhân dân, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Qua nghiên cứu luận văn, xin có số khuyến nghị với UBND quận Hà Đông thành phố Hà Nội để giải tốt việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp quận thành phố: - UBND thành phố Hà Nội UBND quận Hà Đông cần hình thành chiến lược phát triển ngành nghề chung khu, cụm công nghiệp quận thành phố Có quy hoạch tổng thể ngành nghề thuộc lĩnh vực, quy hoạch cụ thể vùng trồng vật nuôi để từ có sở hướng dẫn đầu tư cho dự án có khả tạo thêm việc làm cho người dân địa phương - Sở Lao động-Thương binh Xã hội thành phố cần phối hợp với ban ngành nghiên cứu tham mưu cho UBND thành phố ban hành quy định, 102 quy trình lập dự án vay vốn hỗ trợ vay vốn GQVL, tạo hành lang pháp lý để hộ tiến hành vay vốn đầu tư sản xuất, khuyến khích hộ, sở sản xuất tốt, tạo nhiều việc làm ngăn chặn hành vi không lành mạnh sử dụng vốn vay - Việc giải thủ tục hành chính, pháp lý liên quan đến hoạt động doanh nghiệp cần phải công khai, minh bạch, rõ ràng nhanh gọn Hàng năm địa phương cần tổ chức 1-2 diễn đàn đối thoại trực tiếp nhà chức trách địa phương, lãnh đạo địa phương với doanh nghiệp để doanh nghiệp có hội trình bầy những vướng mắc, mong muốn với quan nhà nước - Các ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng NN&PTNN, NHCSXH, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Quỹ tín dụng nhân dân cần đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi tín dụng cho người dân doanh nghiệp Đội ngũ cán ngân hàng phải vừa giỏi nghiệp vụ vừa phải có trách nhiệm thái độ thân thiện với người dân đến vay vốn - Các cấp quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể địa phương cần tổ chức tuyên truyền, sâu rộng đến đông đảo người dân địa bàn thông qua phương tiện thông tin đại chúng, sách tạo việc làm địa phương, tạo chuyển biến nhận thức với học nghề tìm kiếm việc làm Vận động khuyến khích người dân tích cực tham gia thực chương trình, đề án tạo việc làm địa bàn Tạo điều kiện cho người dân học nghề, chủ động tự tạo việc làm cho thân, gia đình xã hội - Phát triển kinh tế giải việc làm vấn đề có mối quan hệ biện chứng Phát triển kinh tế bền vững điều kiện để giải việc làm ngược lại giải tốt việc làm lại thúc đẩy kinh tế phát triển Vì để giải tốt việc làm cho người lao động nói chung, người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp nói riêng trước hết quận thành phố phải trì nhịp 103 tăng trưởng kinh tế cao ổn định việc tổ chức thực thắng lợi Nghị Quận ủy, Thành ủy hàng năm Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động Khôi phục làng nghề truyền thống nhân cấy nghề để tạo nhiều việc làm cho lao động chỗ - Từng bước xã hội hóa công tác giải việc làm, tăng cường công tác tuyên truyền để người thấy rõ trách nhiệm giải việc làm không nhiệm vụ cấp ủy, quyền cấp mà trách nhiệm chung toàn hội Giải việc làm cần nguồn lực đầu tư lớn từ đầu tư phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đầu tư đàotạo nguồn nhân lực Theo định mức dự án việc làm tạo chỗ làm cần mức đầu tư bình quân từ 10 đến 13 triệu đồng Để giải việc làm cho 17.874 người thất nghiệp quận cần đầu tư từ 179 nghìn tỷ đồng đến 230 nghìn tỷ đồng Thực tế năm 2009 quận thu hút 75,8 tỷ đồng cho dự án giải việc làm Như vậy, phần kinh phí đáp ứng 1/3 so với yêu cầu giải việc làm cho người dân bị thất nghiệp thu hồi đất nông nghiệp Vì phải huy động tổng lực toàn xã hội với nỗ lực thân người lao động Tăng cường công tác giáo dục để người thấy rõ trách nhiệm công tác giải việc làm, tránh tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào nguồn lực ngân sách nhà nước Trung tâm giới thiệu việc làm số liệu điều tra để xây dựng kế hoạch giải việc làm cho năm Đề nghị UBND quận, thành phố đạo ngành chức năm tiến hành điều tra lao động việc làm lần để thu thập thông tin việc làm phục vụ cho yêu cầu giải việc làm quận, thành phố - Bên cạch phối hợp cấp ngành, tổ chức đoàn thể giải việc làm "Ban đạo xóa đói giảm nghèo giải việc làm" quan trực tiếp tham mưu cho quyền cấp công tác giải việc làm Vì thời gian tới cần củng cố kiện toàn nâng cao hiệu 104 hoạt động ban đạo giải việc làm Ban đạo cần kịp thời tham mưu cho quyền cấp việc quản lý, kiểm soát lao động tình hình sử dụng lao động, để mặt đảm bảo an ninh trật tự khu vực, mặt khác bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng cho người lao động người sử dụng lao động - Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động kết hợp hình thức đào tạo nghề qua khuyến công, khuyến nông đào tạo ngắn hạn để trước mắt giải việc làm cho lực lượng lao động dôi dư thu hồi đất nông nghiệp Về lâu dài cần mở rộng hình thức đào tạo dài hạn, hình thức đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động Thực sở vật chất trường, trung tâm đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, vừa phải tạo dựng sở vật chất trung tâm, sở dạy nghề chuyên nghiệp vừa khuyến khích có sách hỗ trợ với sở tư nhân việc đào tạo nghề họ có đủ điều kiện Cần nâng cao lực hiệu trung tâm giưới thiệu việc làm Trước mắt trung tâm cần khảo sát dự báo nhu cầu lực lượng lao động doanh nghiệp sở sản xuất địa bàn thành phố để sở đào tạo nghề người lao động có định hướng phù hợp đào tạo nghề hướng nghiệp Phối hợp với doanh nghiệp đào tạo nghề theo địa - Chỉ đạo qua chức cần thường xuyên kiểm tra để doanh nghiệp thực chế độ sách người lao động họ tuyển dụng Mặt khác phải phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để giải bất đồng doanh nghiệp người lao động sở đảm bảo lợi ích đáng người lao động doanh nghiệp sử dụng lao động - Cần công bố tiêu thất nghiệp chung qua năm 105 + Đối với doanh nghiệp chủ thể kinh tế: - Cần quan tâm áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào SXKD, giảm chi phí, để nâng cao hiệu kinh tế Từ đó, PTSX, tăng khả tạo việc làm cho người lao động - Đối với doanh nghiệp sử dụng diện tích đất nông nghiệp phường quận để xây mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, UBND quận cần có biện pháp cụ thể để họ có trách nhiệm việc đào tạo sử dụng lao động địa phương, với hộ có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi - Thực đầy đủ chế độ, sách BHXH, BHYT, BHTN người lao động, xây dựng nhà tập trung cho người lao động cho thuê với giá hợp lý để họ yên tâm công tác - Cần tăng thu nhập cho người lao động cao tương đương gần thu nhập họ thành phố lớn nước, quốc tế Nếu trả lương thấp khủng hoảng thiếu lao động tránh khỏi - Cần kết hợp với trung tâm dạy nghề, sở đào tạo để tư vấn, hướng nghiệp, kết hợp dạy nghề cho người lao động để vừa tiết kiệm chi phí chung xã hội, vừa có nguồn lao động chất lượng đáp ứng nhu cầu + Đối với hộ người lao động: - Mạnh dạn chuyển đổi ngành nghề từ nông nghiệp sang CN-TTCN, dịch vụ; chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, tăng quy mô sản xuất, tăng diện tích trồng trọt phù hợp với khả năng, sản xuất phải gắn với thị trường - Tăng cường hợp tác với để giải khó khăn nảy sinh trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, gìn giữ tình làng nghĩa xóm việc bảo vệ kết sản xuất, giúp phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống xứng đáng với phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam 106 Hoạt động đào tạo nghề giải việc làm quận Hà Đông phương thức sử dụng vốn ngân sách nhà nước, nhà tài trợ, phát huy nội lực người dân toàn quận tạo việc làm Hy vọng giải pháp đề xuất quan quận thành phố quan tâm nghiên cứu áp dụng Với tầm nghiên cứu luận văn thạc sĩ, chắn tránh khỏi mặt hạn chế Tác giả mong nhận nhiều ý kiến góp ý nhà khoa học, lãnh đạo cấp, cán quản lý đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện công trình tốt hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Sinh Cúc (1990), “Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nông thôn”, Tạp chí Thông tin lý luận, tr 2-5 Nguyễn sinh cúc (1999), “Giải pháp tạo việc làm nông thôn thời kỳ CNH, HĐH”, Tạp chí Thông tin lý luận, số (7), tr.28 - 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, TS Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội Trần Đình Hoan-Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội Vũ Thị Kim Mão (2008), “Thực trạng giải pháp lao động việc làm nông nghiệp nông thôn Việt Nam”, Đề tài cấp bộ, Bộ NNPTNN, Hà Nội Phòng Thống kê quận Hà Đông (2010), Báo cáo kết điều tra lao động việc làm quận Hà Đông ngày 01/06/2010, Hà Nội Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn-thực trạng giải pháp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Quán (2001), “Thực trạng lao động, việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001-2005”, Tạp chí Lao động xã hội, số (3), tr 4-7 10 Quận Hà Đông (2010), Báo cáo trị Đại hội lần thứ XIX Đảng quận Hà Đông nhiệm kỳ 2010 – 2015, Hà Nội 11 Quận Hà Đông (2010), Báo cáo tổng hợp kết cho vay hộ nghèo đối tượng sách từ 2006-2010, Ngân hàng sách xã hội quận Hà Đông, Hà Nội 12 Quận Hoàng Mai (2010), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng quận Hoàng Mai lần thứ II nhiệm kỳ 2010-2015, Hà Nội 13 Quận Thanh Xuân (2012), Báo cáo kết thực công tác lao động, thương binh, xã hội quận Thanh Xuân năm 2008, 2009, 2010, 2012, Hà Nội 14 UBND quận Hà Đông (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội UBND quận Hà Đông, Hà Nội Tiếng Anh 15 Asian Productivity Organization (1992), Các chương trình sách tạo việc làm cho nông thôn nước Châu Á, Tokyo 16 Asian Productivity Organization (2000), Các phương thức tạo việc làm cho nông thôn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tokyo 17 AK Ghose (1999), “Current issues of employment policy in India”, Journal of Economic and Political Weekly, JSTOR 18 Brajesh Jha B (1998), Economic policies to increase employment in rural India, Publisher N/A 19 Gillis, William R; Shaffer, Ron E (1987), Combining the new rural workers, Publisher N/A PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên chủ hộ: Địa chỉ:: phường quận Hà Đông, thành phố Hà Nội NỘI DUNG ĐIỀU TRA 01 Gia đình ông (bà) có bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp không? Có: Không: 02.Diện tích đất nông nghiệp nhà ông (bà) bị thu hồi m2? m2 Gia đình ông (bà) bồi thường, hỗ trợ đất nông nghiệp với mức giá: đồng/ m2 03 Theo ông (bà) giá bồi thường, hỗ trợ hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: 04 Gia đình ông (bà) có giao đất dịch vụ theo Nghị định 17, 84/NĐ-CP Chính phủ không? Có: Không: 05 Diện tích đất dịch vụ gia đình ông (bà) giao m2? .m2 06 Theo ông (bà) quy định hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm ổn định sống nhà nước thu hồi đất nông nghiệp hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: 07 Gia đình ông (bà) hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm ổn định sống nhà nước thu hồi đất nông nghiệp với mức: .đồng/ m2 08 Mức hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm thời điểm mức giá hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: 09 Sau bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp, ông (bà) tham gia làm việc ngành nghề nào? Kinh doanh dịch vụ: Làm nông nghiệp diện tích lại: Làm thuê cho doanh nghiệp: Chưa có việc làm: 10 Công việc làm sau thu hồi đất ông (bà) có : Thuận lợi: Khó khăn: Bình thường: 11 Thu nhập ông (bà) so với chưa bị thu hồi đất nào? Thấp hơn: Tương đương: Cao hơn: 12 Theo ông (bà) giá bồi thường, hỗ trợ hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: 13 Điều kiện sở hạ tầng khu đất dịch vụ có tốt khu dân cư cũ không? Có: Không: Tương đương: 14 Ông (bà) sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ vào mục đích sau: Đầu tư vào SXKD: Gửi tiết kiệm : Xây dựng nhà cửa: Mua sắm đồ dùng: Học nghề: 15 Theo ông (bà) công tác đào tạo nghề giải việc làm quận Hà Đông thực phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: 16 Theo ông (bà) công tác đào tạo nghề giải việc làm quận Hà Đông thực có công bằng, dân chủ công khai không? Có: Không: 17 Gia đình ông (bà) có kiến nghị đào tạo nghề giải việc làm không? Có: Không: * Đề nghị ông (bà) cho ý kiến, tâm tư nguyện vọng sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp: , ngày .tháng .năm 2013 (Ghi chú: Đánh dấu “ X ” vào ô trống có câu trả lời thích hợp) Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) ... lý luâ ̣n thực tiễn về giải pháp tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp; - Thực tra ̣ng giải pháp tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất quận Hà Đông từ 2008 đến nay; hạn... cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp quận Hà Đông - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá thực trạng giải pháp tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội; + Đề... hình thu hồi đất nông nghiệp việc làm người dân bị thu hồi đất nông nghiệp phường nghiên cứu 60 3.1.2 Tình hình thu hồi đất việc làm người nông dân sau thu hồi đất phường nghiên cứu:

Ngày đăng: 03/09/2017, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w