1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Viên Học Văn Hóa Tại Các Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp - Giáo Dục Thường Xuyên Trên Địa Bàn Tỉnh Vĩnh Long

133 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Viên Học Văn Hóa Tại Các Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp - Giáo Dục Thường Xuyên Trên Địa Bàn Tỉnh Vĩnh Long
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Chín
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 10,65 MB

Nội dung

8 Thue trạng về sự cân thiết của hoạt động giáo đục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long Ÿ kiến giáo viên, BTĐTN, CBQL về thực h

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYÊN THỊ THANH THẢO

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC DAO DUC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HOA TAI CAC TRUNG TAM GIAO DUC NGHE NGHIEP GIAO DUC THUONG XUYEN

TREN DIA BAN TINH VINH LONG

LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC

2022 | PDF | 134 Pages buihuuhanh@gmail.com

Da Nang — Nam 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYÊN THỊ THANH THẢO

QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG TÂM

GIÁO DỤC NGHÈ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

TREN DIA BAN TINH VINH LONG

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tối | liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cöng bổ trang bắt kì công trình nào khác Tôi xin chịu trách nhiệm về luận văn của mình

Tae giả luận văn

\úu£

Nguyễn Thj Thanh Thao

Trang 4

QUẦN LÍ HOẠT ĐỌNG GIÁO ĐỤC ĐẠO ĐỨC HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI

CAC TRUNG TAM GIAO DUC NGHE NGHIEP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

TREN BIA BAN TINH VINH LONG

Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Thao

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Chin

Cơ sở đào tạo: _ Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - ĐH Đà Nẵng

Tom tat:

Nhitng két qua chink

1.Đề tài khái quát hỏa, cơ sở lý luận vẻ quản lí hoạt động gi

các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp = Giáo dục thưởng xuyên Nội dung quán lí hoạt động giáo đục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp — Giáo dục thường xuyén được xác định bao gồm: Quản lí mục tiêu, nội dung, Quản lï phương pháp, hình thức, điều kiện cơ sở vật chất; Quản li các lục lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức; Quản lí kiếm tra đánh giả kết quả giáo dục đạo đức cho học viên học vẫn hóa tại các trung tâm Giáo dục nghé nghiệp ~ Giáo dục thưởng xuyên

2.Thye trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tâm Giáo dục nghễ nghiệp = Giáo dục thường xuyên trên địa bản tỉnh Vĩnh Long được đánh giá ở mức độ khá tốt với các nội dung quản li hoạt động giảo dục đạo đức cho học viên học văn hóa đã nêu trên Nguyên nhãn kết quả thục trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn húu tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp —

iáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long được xác định ti do chất lượng, năng lực về Giáo dục đạo

đức và quản Ii hoạt động Giáo dục đạo đức của đội ngũ Cán Bộ Quản Ii và giáo viên tại các trung tâm Giáo

dục be nghiệp ~ Giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới vả nâng

cao chất lượng vẺ tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp ~ Giáo dục thường xuyên hiện nay Bên cạnh đó, các yêu cầu vẻ phương tiện, cơ sở vật chất, thiết bị, dụng cụ và kinh phí phục vụ cho hoạt động Giáo dục đạo đức, và quản lï hoạt động Giáo dục đạo đức tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp ~ Giáo dục thường xuyên

trên địa bản tỉnh Vĩnh Long còn khá nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động Giáo

đục đạo đức tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp ~ Giáo dục thường xuyên

3.Trên cơ sở nị ứu lý luận về quản lí hoạt động Giáo dục đạo đức tại các trung tâm trên địa bản tỉnh 'Vĩnh Long, Đồng thời khảo sát đánh giá thực trạng quản lí hoạt động Giáo dục đạo đức tại các trung tâm Giáo đục nghề nghiệp — Giáo dục thường xuyên trên địa bản tỉnh Vĩnh Long, luận văn đề xuất 7 biện pháp quản lí hoạt động hoạt động Giáo đục đụo dic tl ede rung tâm Giáo dục nghữ nghiệp — Giáo dục thường xuyên uên địa bản tỉnh Vĩnh Long Các biện pháp được khảo nghiệm có tỉnh cắp thiết và khả thì cao,

Để tài có ý nghĩa khoa học trong việc bổ sung kho tảng li luận về quản lï hoạt động động Giáo dục đạo đức tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp = Giáo dục thường xuyên Đồng thời, đề tải là cơ sở để Giám đốc các trung tâm Giáo duc nghé nghiệp ~ Giáo dục thưởng xuyên trên địa bản tình Vĩnh Long điều chỉnh các hoạt động quản lí của mình đổi với hoạt động giáo dục đạo đức nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục

Hướng nghiên cửu tiếp theo của đề tài

‘DE tai có thể mở rộng phạm vỉ nghiên cứu vấn để quản lí hoạt động động Giáo dục đạo đức tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp ¬ Giáo dục thường xuyên trên địa bàn các tỉnh Đẳng bằng sông Cửu Long

“Từ khóm: quản li, gido dục đạo đớc, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, trung tâm giáo dục nghề

nghiệp ~ giảo dục thường xuyên, hoạt động giáo dye; tinh Vinh Long

Trang 5

2

‘THE INFORMATION RESEARCH RESULTS

‘The subject name: MANAGEMENT OF EDUCATIONAL ACTIVITIES OF STUDENTS LEARNING CULTURE IN THE CENTERS OF VOCATIONAL AND CONTINUING

EDUCATION IN VINH LONG PROVINCE

Full name: Nguyen Thi Thanh Thao

Science instructor TS, Le Van Chin

‘Training facilities: The University of Da Nang - University of Science and Education

Abstract:

The main results:

1 The topie of generalization, the theoretical basis of the management of ethical education activities for students studying culture at the centers for Vocational Education - Continuing Education The content of

‘managing ethical education activities for students studying culture at the centers for Vocational Education ~ Continuing Education is determined including: Management of objectives, content, Management of methods and forms , infrastructure conditions; Manage forces participating in ethical education activities: Mani the assessment of ethical education results for students studying culture at the centers for Vocational Educ

~ Continuing Edueatio

2 The current situation of managing ethical education activities for students learning culture at the centers for Vocational Education - Continuing Education in Vinh Long province is evalutted at « fairly good level with the contents of management ethics education activities for students studying the above mentioned culture The causes and results of the current situation of managing ethical education activities for students studying culture at the centers for Vocational Education - Continuing Education in Vinh Long province are determined to be the quality and capacity of management staff and teachers Ethical edueation and operation management Ethical education of management staff and teachers at the centers for Vocational Education - Continuing Education in Vinh Long province has not met the requirements of innovation and improve the quality of the centers for Vocational Education - Continuing Education today in addition, the requirements for

‘means, facilities, equipment, tools and funding for ethical education activities, and the management of ethics education activities at the centers for Vocational Education - Continuing Education are also required, ‘They still has many limitations, not meeting the requirements of improving the quality of ethical education activities

at the centers for Vocational Education - Continuing Education,

3 On the basis of theoretical research on the management of ethical education activities at centers in

\Vinh Long province At the same time, surveying and assessing the status of management of ethical education activities at the centers for Vocational Education - Continuing Education in Vinh Long province, the thesis Proposes 7 measures to manage educational activities ethical education at the centers for Vocational Education

~ Continuing Education in Vinh Long province Measures tested are urgent and highly feasible

‘Sciemtifie and practical significance

The topic has scientific significance in adding to the theoretical treasure trove af’ ethical education Activities management at the centers for Vocational Education - Continuing Education, At the same time, the topic is the basis for Directors of the centers for Vocational Education - Continuing Education in Vinh Long province to adjust their management activities for ethical education activities in order to contribute to improving the quality of life effective education,

The next research direction of the topic

‘The topic can expand the scope of research on the management of ethical education activities at the

centers for Vocational Education - Continuing Education in the provinces of the Mekong Delta

Keywords: management, moral education, management of ethical education activities, vocational

‘education center - continuing education, educational activities; Vinh Long province

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

MUC LUC cece I2590009100025010719012501007191125010074501700903230/00991- 9N 99 IV

DANH MỤC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ

Khách thê vả đối tượng nghiên cứu

Giả thuyết khoa học

Nhiệm vụ nghiên cứu

Phạm ví nghiên cứu

"me Phương pháp nghiên cứu

8 Cấu trúc của luận văn - CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUÁ LÝ HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHÈ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đi

1.2 Các khái niệm - THHnHH Hee se

TES NQUAB SE crore oreosroreconeremoxeieasoxenranorenmunemnnenenenaneed 1.2.2 Quan ly giáo dục

1.3 Lý luận về giáo dục đạo đức học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX

1.3.1 Đặc điểm học viên ở Trung tâm GDNN-GDTX:

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm GDNN-GDTX 13 1.3.3 Giáo dục đạo đức học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX 14 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX 19

Trang 7

1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX -2-.22s-zece

1.4.2 Quan lý nội dung hoạt đông giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tai Trung tim GDNN-GDTX wit E2E-2-4400200246002103,17

1.4.3 Quản lý hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX

1.4.4 Quan lý phương pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tai Trung tâm GDNN-GDTX :

1.4.5 Quan lý các điều kiện hoạt đông giáo dục giáo dục đạo đức cho học viên

15 Các tổ tác động đến quản lý giáo dục đạo đức học viên tại Trung tâm

GNNGGŨ TẾ Goenanesisnaaznsase — —

1.5.1 Yếu tổ khách quan sessentntntntentntntnsininintntneinietnineieinietetcent 27 1.5.2 Yếu tổ chủ quan 28 Tiểu kết Chương l 29 CHUONG 2 THỰC TRANG QUAN LÝ HOẠT ĐỌNG GIÁO ) DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG TÂM GDNN-

2.1 Khai quat quá trình khảo sắt thực trạng

2.1.1 Mục tiêu, nội dung khảo sắt 22-222222-22,reeccd 31 2.1.2 Phương pháp khảo sát thực trang

3 Quy trình tổ chức khảo sát

-4 Mẫu khảo sát

5 Cách xử lý số liệu kháo sát

2.2 Vai nét khai quát đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hôi tỉnh Vĩnh Long

2.2.1 Tổng quan về kinh tế,văn hóa, xa hi : — 2.2.2 Khái quát về các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tinh Vinh Long .33 2.3 Thực trạng hoạt động GDĐĐ học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long _- 2.3.1 Thực trạng khảo sát về sự cần thiết của hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tính Vĩnh

Trang 8

2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX 36 2.3.3 Thực trạng thực hiện nội đi dung hoạt at dong iio dục đạo đức cho học

tai Trung tim GDNN-GDTX se “ sa —

2.3.4 Thue trạng thực hiện hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hỏa tại Trung tâm GDNN-GDTX 27222222 2trcerrerrrrerod Al 2.3.5 Thực trạng phương pháp giáo dục đạo đức hổ ive vith hog văn hồn tị các Trung tâm GDNN-GDTX

2.3.6.Thực trạng điều kiện giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm

GDNN-GDTX - Tre 45 2.3.7.Thực trạng về lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX _.47 2.3.8 Thực trạng thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo duc ¢ đạo đức cho học viên tại Trung tim GDNN-GDTX

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cúa học viên học văn hỏa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long a3 2.4.1 Thue trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức _cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX

2.4.2 Thực trạng quan I

tại Trung tâm GDNN-GDTX

2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Tag tâm GDNN-GDTX 53 2.4 Thue trạng quản lý hig pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho acho viên Sipe văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX -+ 222-22222- re 34 2.4.5.Thực trạng quản lý các điều kiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX

2.4.6 Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX

2.4.7.Thue trang quan lý kiểm tra, đánh giá hoạt t động ở giáo dục đạo đức cho học viên tại Trưng tâm GDNN-GDTX : : :

3.5 Thực trạng các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long 58 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long 60' 56:1 Mắt mạnh :-:.¿-sszi-i¿i22c201020220504G14220004 206, 0dT gái dOH gà duög.g¡apogg 60

Trang 9

NGHÈ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN DIA BAN TINH

VINH LONG " Ô,ÔỎ

3.1.Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quán lý hoạt động giáo dục đạo đức học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN ~ GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa -22222222 222cc

3.1.2 Nguyên tắc đảm báo tính thực tiễn:

3.2.1 Biện pháp I: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo

đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long

3.2.2 Biện n pháp 2 2: Te

GDDD hoe viên học văn hỏa trên địa bản tinh Vinh Long một cách chặt chẽ và

ọ 66 3.2.3.Biện pháp 3: Đối mới hình thức GDĐĐ cho học viên học văn hộ theo

_ 68 3.2.4 Biện pháp 4: Kết hợp giữa trung tâm, gia đình và xã hội trong quản nly

> 93

chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch

hướng lỗng ghép các môn học và các hoạt động ngoại khóa

giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long

3.2.5 Biện pháp 5 Tang cường công tie phé b bi

trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long

3.2.6 Biện pháp 6: Đôi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tinh Vĩnh Long 73

thưởng, trách phạt hợp

cho học viên học văn hóa tại các trung tâm 22+:22.222 22 tre T5

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp

3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của c:

3.4.1 Khái quát quá trình khảo nghiệm

3.4.2 ,Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết, kha thì của các biện pháp

Trang 10

KET LUAN VA KHUYEN NGHI

TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

QUYET DINH GIAO DE TAI LUAN VAN (Ban sao)

82

Trang 12

Kết quá xếp loại học lực và hạnh kiêm học viên các Trung tâm

GDNN- GDTX trên địa bản tính Vĩnh Long năm học 2020-

2021

Số lượng cán bộ quản lý; giáo viên dạy lớp: bí thư ĐTN của 8

trung tâm GDNN- GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long 8

Thue trạng về sự cân thiết của hoạt động giáo đục đạo đức cho

học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- GDTX trên

địa bản tỉnh Vĩnh Long

Ÿ kiến giáo viên, BTĐTN, CBQL về thực hiện mục tiêu hoạt

động giáo dục đạo đức cho học viên tại các trung tâm GDNN-

GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long

26

Y kién hoc vien vé thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục đạo

đức cho học viên tại các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn

tinh Vinh Long

Y kign gido vién, BTDTN, CBQL về thực trạng thực hiện nội

dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại các trung tâm

GDNN-GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long

Ÿ Kiến học viên về thực trạng thực hiện nội dung hoạt động

giáo dục đạo đức cho học viên tại các Trung tâm GDNN-

GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long

40

Y kiên giáo viên, bí thư ĐTN, CBQL về thực trạng thực hiện

hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại các

trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tinh Vinh Long

4I

" 10

Ý kiến học viên về thực trạng thực hiện hình thức hoạt động

giáo dục đạo đức cho học viên tại các trung tâm GDNN-GDTX

trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

"HH kiến giáo viên, bí thư ĐTN, CBQL về thực trạng thực hiện

phương pháp giáo dục đạo đức cho học viên tại các trung tâm

GDNN-GDTX trên địa bản tính Vĩnh Long

Trang 13

` kiến học viên về thực trạng thực hiện các phương pháp giáo

dục đạo đức cho học viễn tại các trung tâm GDNN-GDTX trên

địa bản tỉnh Vĩnh Long

13

Ý Kiến giáo viên, bí thư ĐTN, CBQL về thực trạng các điều

kiện, cơ sở vật chất, thiết bị tại các trung tâm GDNN-GDTX

trên địa bản tính Vĩnh Long

45

14

Ý Kiến học viên về thực trạng các điều Kiện, cơ sở vật chất,

thiết bị tại các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tinh Vĩnh

Long

15,

Y kién gido viên, bi thy DTN, CBQL vé thye trang vé luc

lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại các

trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long

Ý kiến giáo viên, bí thư ĐTN, CBQL về thực trạng thực hiện

kiểm tra, đánh giá gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên

tại các trung tâm GDNN-GDTX trên địa ban tinh Vinh Long

49

18,

Y kién hoc vién vé thu trạng thực hiện kiêm tra, đánh giá gia

hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại các trung tâm

GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Thực trạng quân lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho

học viên tại các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh

Long

Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho

học viên tại tại các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tính

VINH LONG

Thực trạng quán lý hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho

học viên tai tai các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tỉnh

Vinh Long

Thực trạng quân lý phương pháp hoạt iáo dục đạo đức

cho học viên tại các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tỉnh

Vĩnh Long

Trang 14

Thực trạng quân lý các điều kiện hoạt động giáo dục đạo đức

2.23 | cho học viên tại tại các trung tâm GDNN-GDTX trén dia ban} 55

tỉnh Vĩnh Long

hực trạng quản lý các lực lượng hoạt động giáo dục đạo đức

2.24 T | cho hoe vién tai tại các trung tim GDNN-GDTX trén dia ban | 57

tinh Vinh Long

Thực trạng quán lý kiêm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo

225 | dite cho hoe viên tại tại các trung tâm GDNN-GDTX trên địa | 58

bàn tỉnh Vĩnh Long

Thực trạng các yêu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo

2.26 | dục đạo đức cho học viên tại tại các trung tâm GDNN-GDTX| 59

trên địa bản tỉnh Vĩnh Long

3.1 _ Í Bảng tông hợp đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp 77 3.2 _| Bang tong hop danh gid mite độ khả thi của các biện pháp 79

Trang 16

1 Lí do chọn đề tài

Đạo đức là một bô phận quan trọng hợp thành nhân cách mỗi con người Trong

sự nghiệp xây dựng con người mới, "đức” được xem là gốc Chủ tịch Hồ Chí Minh

cho rằng * Đạo đức là cái gốc của người cách mạng”[23] Người cũng nhân mạnh “Có

tài mà không có đức là người vô dụng; có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”

Bởi vậy giáo dục toàn điện học sinh có ý nghĩa hết sức to lớn, đặc biệt trong bối cảnh

đổi mới giáo dục, thực hiện chương trình giáo dục phô thông 2018 theo hướng hình

thành, phát triển phẩm chất, nãng lực học sinh

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương § khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo nhắn mạnh “Giáo dục con người Việt

Nam phát triển toàn diện” và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tao cia mỗi

cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bao ; sống tốt vả làm việc hiệu quá” và

cụ thể ở giáo dục phổ thông là * Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trong

ião dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lỗi sông, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ

năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn"[2] Mặt khác, Hộiáo đkhác, Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện” và phát huy tốt nhất tiểm năn

đáng lo ngại những hiện tương tiêu cực trong giáo dục - đảo tạo còn nhiều,

kikháe, Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn điện ” và)

Đất nước đang chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện, từ

một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nên kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quán lý của Nhà nước Trong bỗi cảnh đó, nước ta

có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hảo về phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trải của cơ chế mới cũng ảnh hướng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, trong đỗ sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đa số

thanh niên, học sinh, trong đỏ có học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- GDTX như: cỏ lỗi sống thực dụng thiểu ước mơ và hoài bão, lập thân, lập nghiệp Tinh trạng tội phạm vị thành niên nảy cảng tăng, độ tuổi phạm tội cảng trẻ hóa Thêm vào đỏ, sự du nhập văn hoá phẩm đôi truy thông qua các phương tiện như phim ảnh,

games, mang Internet lam ảnh hưởng đến những quan điểm vẻ tỉnh bạn, tình yêu

trong lứa tuổi thanh thiểu niên và học viên, nhất là các em chưa được trang bị và thiếu

kiến thức về vấn đẻ nảy Điều đó khiến đạo đức học viên có phần suy thoái, ảnh hưởng

đến sự hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực của họ

Thực tế, một bộ phận không nhỏ học viên học văn hỏa tại các Trung tâm giáo

Trang 17

dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, yếu về trình độ nhận thức văn hóa và đạo

lên các hành vi vi pham nghiém trong nội quy, thậm chí vi phạm pháp luật lả điều khó tránh khỏi Cho nên công tác giáo dục đạo đức cho học học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX là công tác cực kỳ quan trọng, được Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục và cả xã hội đặc biệt quan tâm Chỉ thị số 03~ CT/T ngảy 14 tháng 5 năm 201 1 của Bộ Chính trị đã nêu rõ nhiệm vụ *Coi rrọng việc

giáo dục đạo đức, lối sông cho thế hệ trẻ, cấp ủy chỉnh quyển mặt trận tổ quốc và

óc giáo dực

đoàn thể các cắp cỏ biện pháp cụ thể để tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt v

đạo đức, lỗi sông cho thể hệ trẻ theo tắm gương dạo đức Bác Hô"

đoàn thẻ đã có nhân thức

Từ đó, trong các trung tâm, các tô chức chính quyễi

đúng đẫn về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học viên, cho nên chất lượng giáo dục ngảy cảng được nâng cao Điều đỏ đã góp phần tạo nên những thành

vẫn còn những bắt c han ch Nhiệm vụ này đòi hỏi Ban Giám đốc các Trung tâm

GDNN-GDTX phải đối mới căn bản công tác quản lý, nghiên cứu các biện pháp quản

lý nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học

viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long,

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn lựa chọn nghiên cứu để tài ‘Quan

lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tim GDNN- GDTX trén dja ban tỉnh Vĩnh Long"

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về quản lý giáo dục hoạt động đạo đức cho học

viên học văn hóa tại các trung tâm GDNN-GDTX, nghiên cứu đề xuất các biện pháp

quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hỏa tại các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tính Vĩnh Long

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3-1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tâm GDNN-GDTX

3.2 Đấi tượng nghiên cứu: Quân lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hỏa tại các trung tâm GDNN-GDTX GDTX trên địa bản tỉnh Vĩnh Long

4 Gia thuyết khoa học

Hiện nay, công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các

Trang 18

khá tốt ở một số mặt như lập kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện một số hoạt động

giáo dục đạo đức, song vẫn còn những hạn chế trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch cũng như việc kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức Nếu

phân tích làm rõ bản chất của giáo dục đạo đức, quan lý hoạt đồng giáo dục đạo đức cho học viên học văn hỏa tại các Trung tâm GDNN-GDTX phéi hop chat chẽ 3 môi trường giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội: từ đó xây dựng được các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX có

căn cứ khoa học, có tính đồng bộ vả khả thì sẽ góp phần năng cao chất lượng giáo dục

đạo đức nỏi riêng và giáo dục toàn diện cho học viễn học văn hỏa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản tinh Vinh Long theo yêu cầu đổi mới giáo dục nói chung

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thông hóa cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức và quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học văn hóa tại các trung tâm GDNN-GDTX

5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

§.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học

văn hóa tại các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long trong bối cảnh hiện nay

6.2 Phạm vì về chủ thể: Giám đốc các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bản

tỉnh Vĩnh Long

6.3 Phạm vi về thời gian: Đề tài khảo sát thực trạng trong thời gian năm học

2020-2021

6.4 Phạm vỉ về không gian: Chúng tôi sẽ tiến hành khảo sat 8 Trung tâm

GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Đề xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu cần phân tích, tông hợp, hệ thống hoá các tài liệu lý thuyết, những tri thức chủ yếu trong các công trình nghiên

cứu, các tác phẩm kinh điển trong và ngoài nước, Văn kiện của Đảng và Nhà nước liên

quan đến đề tải

72 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~ Phương pháp quan sát: quan sát để rút ra những nhận định, đánh giá về đặc

Trang 19

điểm tâm lí, giao tiếp nói chung và đặc điềm đạo đức của đổi tượng nói riêng Đồng

thời quan sắt thải độ, hành vi, sự chú ý cúa học viên trong các hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hỏa tại các Trung tâm GDNN-GDTX

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hồi: sử dụng phương pháp này để thu thập ý

kiến của các loại đối tượng cần thiết, liên quan đến luận văn tại các Trung tâm

GDNN-GDTX, đặc biệt là Giám đóc, giáo viên và học viên nhằm khảo sắt thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trung tâm nảy

~ Phương pháp chuyên gia: thu thập ÿ kiến đẻ xuất, ý kiến đánh giá về đạo đức

vả những giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học viên với phương pháp tham

khảo ý kiến của các chuyên gia về đặc điểm văn hoả, phong tục, lỗi sông của học viên

ở địa bàn nghiên cứu; nhận định thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX

Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử

1í các số liệu, kết quả nghiên cứu thu thập được trong quá trình nghiên cứu

8 Cấu trúc của luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận

văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX

Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Chương 3 Biên pháp quân lý hoạt động giáo dục đạo đức học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Trang 20

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC

NGHÈ NGHIỆP - GIÁO ĐỤC THƯỜNG XUYÊN

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Trong mọi thời đại, mọi thê chế chính trị thì GDĐĐ cho thể hệ trẻ luôn là vấn

đề được đặc biệt quan tâm

Thé ky XVII, Komemxky - Nhà giáo dục học vĩ đại Tiệp Khắc đã có nhiêu

đóng góp cho công tác GDĐĐ qua tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại” Komemxky đã chú trọng PH môi trường bên trong và bên ngoài đẻ GDĐĐ cho HS [21]

Học thuyết Mác - Lênin khăng định: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hôi có

nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sông công đông xã hội; nó phản ánh và chịu sự chỉ phối của tôn tại xã hội Đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc Nhà trường trong mọi chế độ xã hội đều giáo dục đạo đức cho học viên [10]

Nhà giáo dục tiêu biêu người Thụy Sỹ Petxtalôdi, dành cả cuộc đời của ông cho

sự nghiệp giáo dục, nhất là giáo dục cho trẻ em nghèo khỗ nên người Petxtalôdi do

chịu ảnh hưởng lớn của J.J Ruxô về quan điểm giáo dục tự nhiên ; từ đó ông cho rằng

giáo viên không được đề nén sự phát triển tự nhiên của trẻ em, giáo viên phái quán

"Giáo dục phải phủ hợp với tự nhiên” [28] Ngoài ra, Ông còn cho

g nhiệm vụ trung tâm của giáo dục là giáo dục đạo đức cho trẻ em trên cơ sở chung

nhất là tình yêu về con người Tình yêu ấy bất nguồn từ gia đỉnh, trước hết là đối với

cha mẹ, anh chị em rồi đến bạn bẻ và mọi người trong xã hội Ông luôn đánh giá rất

cao vai trò của GDĐĐ

Riêng C.Mác cho rằng: “Con người phát triển toàn diện sẽ là mục đích của nên

giáo dục cộng sản chủ nghĩa và con người phát triển toàn diện là con người phát triển

day đủ, tối đa năng lực sẵn có về tất cả mọi mặt đạo đức, trỉ tuệ, thẻ chất, tỉnh cảm,

nhận thức, năng lực, óc thắm mỹ và có khả năng cảm thụ được tất cả những hiện tượng tự nhiên, xã hội xảy ra xung quanh"[9]

Nghiên cứu của Okonkwo B N., về quản lý giáo dục đạo đức và học sinh kỹ luật trong các trường THCS công lập tại [MO đã cho thấy, hành vi trái đạo đức đã ảnh hưởng đến học sinh của trường trung học Imo State Public, giáo dục đạo đức có liên

quan đến việc xây dựng nhân cách của học sinh trong hệ thông trường học, nhà trường

có các chiến lược có thể áp dụng đề rèn luyện đạo đức của học sinh trong trường công của Imo State Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các trường Trung học và có

những yếu tố gây ra những thách thức trong việc giáo dục đạo đức ở Bang Imo và nghiên cứu khuyến nghị, Ban Quản lý Giáo dục Trung học (SEMB) nên cung cấp đây

Trang 21

6

đủ nhân viên và tải liệu hưởng dẫn để giáo dục đạo đức, tổ chức các khóa đảo tạo tại chức để đảo tạo giáo viên giáo dục đạo đức cho hoc sinh [29]

1.1.2 Các nghiên cứu 6 trong nước

Bác khăng định: “Đạo đức là nguồn nuối dường và phát triển con người, cũng

thì mới có nước, không có nước thì sông sẽ cạn” [15] Bắc cũng

lưu ý: *Đạo đức cách mạng không phải trên trời rơi xuỗng ma do đấu tranh, rên luyện

bén bỉ hằng ngày mà cỏ, cũng như ngọc cảng mài cảng sắng, vàng cảng luyện càng trong” [13] Vi vay, trong các Trung tâm GDNN-GDTX hiện nay phải day cho học

viên học văn hóa biết *Yêu tô quốc, yêu đồng bảo; học tập tốt, lao động tốt; đoàn kết tốt, kỷ luật tốt; giữ gìn vệ sinh thật tốt; khiêm tốn, thật thả dũng cảm”

Nội dung “lẻ phát triển toàn diện con người thởi k) công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa" trong cuôn sách của tác giả Phạm Minh Hạc [12] củng một số tác giả khác đã bản

về nguyên nhân dẫn đến thực trang đạo đức học viên trong lứa tuổi phổ thông đang, học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX hiện nay, đồng thời tác giả cũng nêu lên những mục tiêu và đưa ra những giải pháp giáo dục đạo đức cho con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa đất nước

Trong cuốn sách “Đạo đức học "' (Nhà xuất bản giáo dục, 1998) của hai tác giả Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng đã bàn nhiều về các vấn đề giáo dục đạo đức như

phạm trù giáo dục trong đạo đức gia đình, đạo đức trong tinh ban, tinh yêu .từ đó các tác giả đưa ra những nhận định và một số phương pháp giảng dạy và gi

đạo đức cho học viên trong lửa tuổi phố thông Các tác giả còn để cập đến các vấn đề giáo dục đạo đức nhằm giúp giáo viên có một cơ sở vững chắc để dạy học cho học

viên [6]-

Tác giả Nguyễn Hữu Minh đã nghiên cứu đề tài "Thực trạng quản lý giáo dục

học sinh chưa ngoan tại các trường THCS huyện Vĩnh Thạnh thành phổ Cần Thơ"

năm 2009 [27] Tác giá Tạ Thị Thu Hồng đã viết về *Thực trạng hoạt động quản lý

giáo dục đạo đức học sinh một số trường trung cấp nghề tại Thành phố Hỗ Chỉ Minh”

năm 2010 [17]

Năm 2013, Luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Duyên Hải, tinh Trà Vinh”, của tác giả Nguyễn Văn Bồ [4] đã xuất phát

từ khái niệm đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức và thực trạng công tác GDĐĐ ở cơ sở

GD đó là CRQL chưa thấy hết trách nhiệm của mình trong công tác quản lý GDĐĐ

trong nhà trường, tác giả đưa ra 8 biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh THPT trên địa bản huyện Duyên Hải, Trả Vĩnh

Nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên quận 12, thành phố Hỗ Chí Minh, Lê Đức Phong đã xác định cơ sở

lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm giáo dục thường

xuyên Đồng thời, tác giả phân tích thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên Quận 12 -thành phố

Trang 22

trung tâm giáo dục thường xuyên Quận 12 -thành phố Hồ Chí Minh [31]

Nghiên cứu của Vũ Thị Loan đã chỉ ra rằng, “một bộ phận học sinh trung học

phỏ thông huyện Cờ Đỏ đã có biêu hiện thiếu văn hóa, xuống cấp về đạo đức, lối sông;

giải thích hiện tượng này, các nhà quản lý giảo dục chỉ ra, nguyên nhân là do nhiều trường chưa thực hiện đầy đủ nội dung quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức Trên cơ

sở nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục

đạo đức cho học sinh, bài viết trình bày pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng

va hiệu quả hoạt đồng giáo dục đạo đức cho học sinh các trưởng tại địa phương” [19]

Nghiên cứu của Phạm Thị Vui đã tiến hảnh đảnh giá thực trạng giáo dục đạo

đức cho học sinh tại một số trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giảo dục thường xuyên trên địa bản thành phố Hà Nội Theo đó, kết quả nghiên cứu cho thấy, “Nhiều nội

dung, hình thức GDĐĐ cho HS chưa thực sự phủ hợp với đặ

kiện thực tế của trung tâm, của địa phương Vai trò, trách nhiệm của các lực lượng

công đông trong GDĐĐ cho HS còn hết sức mở nhạt" [35]

Thừa kế các nội dung những tác giá đi trước đã nghiên cứu, đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN- GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long” được tô chức triển khai nghiên cứu với hy vọng

đây là sự kế thừa cần thiết các nghiên cứu đi trước và cùng góp phần thêm công sức và

sự vận dụng hệ thống lý luận quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ học

viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tinh Vinh Long

1.2 Các khái niệm

1.2.1 Quần lý

Lý luận về quản lỷ ngày càng phong phú và phát triển Bởi vỉ, mọi hoạt động của tổ chức, xã hội đều cần tới quản lý, Ngày nay, quản lý trở thành một khoa học,

một nghệ thuật và là một nghề trong xã hội hiện đại

Theo F.W.Taylor (1856-1915): “Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác

cái gì cần làm và cái đó lâm thể nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhất", Ông được coi là cha đẻ cúa thuyết quản lý khoa học đã nêu lên tư tưởng cốt lõi trong quản lý là:

€ Mác đã lột tả bản chất quản lý là nhằm thiết lập sự phối hợp giữa những

công việc cá nhân và thực hiện những chức năng chung, nảy sinh tử sự vận động của

toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động của các bộ phận riêng lẻ của nó

Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc [6] cho rằng: “Hoạt động

quản lý là tác đông có định hướng, có chủ định cúa chủ thể quản lý (người quản lý)

đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm cho tô chức vận

hành và đạt mục đích của tổ chức”

Như thể, các khái niệm quân lý trên tuy được trình bày khác nhau nhưng đều

Trang 23

thống nhất quản lý là một quá trình tác động có định hướng, có tổ chức, có kế hoạch

và hệ thống của chủ thê quản lý đến khách thể quản lý dựa trên những thông tin

tỉnh trạng của đối tượng hình thảnh một môi trường phát huy một cách hiệu quá các tiềm năng, các cơ hội của cả nhân và tô chức đề đạt được mục tiêu đã đề ra

Chức năng quản lý có thể là một dạng lao động chỉ huy, điều khiển, kết hợp của chủ thẻ quản lý tác động lên khách thẻ quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định Như vậy, quản lý có 4 chức năng:

là, lâp kế hoạch là chức năng cơ bản đầu tiên của công tác quản lý

nghĩa quyết định đến sự tổn tại vả phát triển của mỗi tô chức Đỏ là một quá trình thiết lập có dự tính một cách khoa học về mục tiêu cần đạt, nội dung, phương pháp, phương

tiện, trỉnh tự, thời gian tiễn hảnh các hoạt động, chuẩn bị huy động và sử dụng các

nguồn lực đẻ triển khai các hoạt động một cách chủ động nhằm đạt mục tiêu đã đề ra

Hai là, tổ chức thực hiện kế hoạch là quá trình hình thành cơ cấu bộ máy tổ chức,

xác lập câu trúc quan hệ giữa các bộ phận trong tô chức Chức năng tổ chức còn là quả trình thực hiện phân công nhân sự cho các vị trí trong bộ máy, giao nhiệm vụ, phân bố các quyền hạn, trách nhiệm và các nguồn lực, thời gian dé thực hiện các mục tiêu của tô chức

Ba là, chỉ đạo thực hiện kế hoạch là quá trình chủ thể quản lý định ra các chú

trương, đường lối, chính sách, nguyên tắc đề vận hành các hoạt động của tô chức; đưa

ra các mệnh lệnh, chỉ thị, thông bảo, yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ nhằm truyền đạt

thông tin đến các thảnh viên, sử dụng các phương pháp, phương tiện để điều khiển,

các hoạt động Chủ thê quản lý luôn đặt tất cả mọi hoạt động của tổ chức trong tâm

kiểm soát đề ứng xử kịp thời sao cho người bị quản lý luôn luôn phát huy tính tự giác,

tỉnh ký luật lao động để hướng đến mục tiêu kế hoạch dé ra

Bồn là, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch là chức năng quan trọng

của quản lý với quan điểm “quản lý mà không kiểm tra thì xem như không có quán lý", Nhở có hoạt động kiểm tra mà người quán lý đánh giá được kết quả công việc, khẳng định những ưu điểm, phát hiện những sai sót đẻ thực hiện những điều chính kip

thời và cần thiết cũng như đúc rút kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm dé dam bao

các hoạt động hướng đến mục tiêu đã xác định

Thông tin được coi là sợi đây, là huyết mạch liên kết với cả 4 chức năng của quản lý Dựa vào thông tin mà 4 chức năng của quản lý gắn kết chặt chẽ, tạo nên chất

lượng cúa toàn bộ hoạt động quản lý

Các chức năng quản lý có mỗi quan hệ theo sơ đỗ sau:

Trang 24

Thông tin quyết

định quản lý

Tổ chức

Sơ đồ 1_1 Mối quan hệ giữa các chức năng trong chu trình quản lý

Công tác quản lý phải được xây dựng trên cơ sở nắm vững những quy luật

chung và quy luật đặc thù, các quy luật tự nhiên và quy luật xã hội, nắm vững những

chức năng, nhiệm vụ, mục địch và nguyên lý giáo dục Công tác quản lý trong trung tâm là quá trình xác định mục tiêu, chọn lựa nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, để từ đó xây dựng kế hoạch, tố chức, chỉ đạo các lực lượng giáo dục trong va

ngoài trung tâm thực hiện công tắc và phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá điều chỉnh

Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể

quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất Ở tắm vĩ mô là quản lý của nhà nước mà cơ quan trực tiếp

quản lý là Bộ giáo dục và đảo tạo, sở giáo dục và đào tạo, Phòng giáo dục và đảo tạo

Ở tầm vị mô là quản lý của Giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX Trung tâm là đối tượng cuỗi cùng, cơ bản nhất của QLGD, trong đó đội ngũ giáo viên, công nhân viên

và tập thể học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX là đối tượng quản lý

quan trọng nhất, nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bồi

dưỡng nhân tải

1.2.3 Đạo đức

Theo Dai tir dién tiếng Việt thì đạo đức: "là phép tắc về quan hệ giữa người với

Trang 25

10

người, giữa cá nhân với tập thể, với xã hội" [36]

Trong đại cương khoa học quản lý cúa các tác giá Nguyễn Quốc Chỉ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc năm 2012 thi theo học thuyết Mắc - Lênin: “Đạo đức lã một hình thái

thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất vả đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức

là một hình thái ý thức xã hôi phản ảnh và chịu sự chỉ phối của tổn tại xã hội V vậy tổn tại xã hội thay đổi thỉ ÿ thức xã hội (đạo đức) cũng thay đổi theo Và như vậy đạo đức xã hội luôn mang tính lịch sử, tính giai cấp vả tỉnh dân tộc." [6]

Đạo đức dưới góc độ Triết học, căn cứ vào những quy tắc nguyên lý, quy tắc,

chuân mực điều tiết hành vỉ của con người trong quan hệ với người khác vả với cộng đồng, người ta đảnh giá hành vi, phẩm giá của mỗi người bằng các quan niệm về thiện

ác, chỉnh nghĩa và phi nghĩa, nghĩa vụ, danh dự vả là một trong những hình thái sớm

nhất của ÿ thức xã hội [ 14]

Dưới góc độ Đạo đức học, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao

gồm một hệ thống các quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực

xã hội [14]

Dưới góc độ Giáo dục học, tác giả Pham Minh Hạc cho rằng: “Đạo đức theo nghĩa hẹp là luân lý, những quy định vả chuẩn mực ứng xử trong quan hệ của con người Nhưng bên trong điều kiện hiện nay, chính quan hệ của con người cũng đã mớ,

rộng và đạo đức bao gồm những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người

với con người, với công việc và với bản thân, kể cả với thiên nhiên và môi trường,

sông” Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù chỉnh trị,

pháp luật đời sông Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ mặt

êu hiện ớ cuộc sông

tinh than lành mạnh trong sảng, ở hành động giải quyết hợp lỷ, cỏ hiệu quả những mâu

thuẫn [12]

Theo Trần Hậu Kiêm thì đạo đức ngảy nay được định nghĩa như sau:

là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gỗm một hệ thông những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuân mực xã hội Nó ra đởi tổn tại và biển đổi từ

nhu cầu của xã hội, nhờ đỏ con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phủ

nhân cách của một cả nhân đã được xã hội hoa Đạo đức được

"Đạo đức

hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiễn bộ của xã hội trong môi quan hệ

a con người với con người, giữa cá nhân và xã hội”[15]

Về góc độ cá nhân: đạo đức chính là những phẩm chất, nhân cách của con người,

phản ánh ý thức, hành vị, thói quen, tình cảm, ý chí và cách ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với người khác

và với chính bản thân mình

1.2.4 Giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GD.VN- GDTX

Không Tử (5S1-479TCN) đã nói: “ Viên ngọc không mài đũa thì không

thành đỗ dùng được Con người không được học thỉ không biết gì về đạo lý” Va Bac

Trang 26

dữ phải dau la tinh sẵn

Phần nhiều do giáo dục mả nền”

Theo giáo sư Hả Thế Ngữ vả Đặng Vũ Hoạt “GDDD là quá trình biến các

chuẩn mực đạo đức tử những đòi hỏi bên ngoải của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của bản thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục” [10] Với tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng GDĐĐ là những tác động

sư phạm một cách có mục đích, có lồng và có kế hoạch của nhà giáo dục tới người được giáo dục (học viên học văn hóa) để bồi dưỡng cho họ những phẩm chất đạo đức

(chuẩn mực, hảnh vỉ đạo đức) phủ hợp với yêu cầu của xã hội” [17]

Với ba lực lượng giáo dục: Gia đình-trung tâm-xã hội tác động vảo quả trình hình thành và phát triển nhân cách của con người Giáo dục gia đình được tiến hành

sớm nhất, ngay từ khi đứa trẻ cất tiếng khóc chảo đời tạo nên những phẩm chất nhân cách đầu tiên rất quan trọng làm cơ sở, nền tảng cho hoạt động giáo dục đạo đức cho

học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX Giáo dục xã hội thông qua các

tổ chức đoàn thể, các tổ chức nhà nước với thể chế chính trị, pháp h

đức góp phân phát triển toàn điện nhân cách con người Song hoạt động giáo dục đạo

đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX có vai trò rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của học viên Nhà trường với mục tiêu, nội dung, hình thức tô chức, phương pháp giáo dục và nhất lả có đội ngũ các nhà

văn hoá, đạo

sư phạm chuyên nghiệp sẽ tô chức, điều khiên, giáo dục học viên theo một chương

trình nhất định đáp ứng với yêu cầu về đạo đức, về nhân cách mà xã hội yêu cầu

é ất, giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm

GDNN-GDTX là quả trình biển hệ thông các chuẩn mực đạo đức từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cả nhân thành những đòi hỏi bên trong của cả nhân, thành

niềm tin, như câu, thói quen của học viên Trong đó mục tiêu quan trọng nhất của giáo

dục đạo đứccho học viên học văn hỏa tại các Trung tâm GDNN-GDTX là hình thành thói quen hành vi đạo đức

Chính vì vậy, Chiến lược phát triển Kinh tế-xã hội 2011-2020 của Ban chấp

hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng nhắn mạnh: * Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục

* Nên có thê nói, giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX là một nhiệm vụ bao trùm và xuyên suốt toàn bộ hoạt động của gia đình, trung tâm và xã hội

Trang 27

12

các Trung tâm GDNN-GDTX đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục đạo đức đến kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất

Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học viên học văn hóa tại Tung tâm là vi

quan trọng, cẩn thiết trong công tác quản lý giáo dục Đây là một quá trình xác định những mục tiêu vả các biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó Việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho người học giúp người quản lý tư duy một cách có hệ thông

để tiên liệu các tỉnh huỗng cỏ thể xảy ra, phát huy mọi nguồn lực trong vả ngoải nhà

trường để tổ chức GDĐĐ cho học sinh có hiệu quả hơn

Dé cng tác GDĐĐ cho học viễn thực sự được triển khai theo đúng quy trình sư

phạm, đạt yêu cầu của kể hoạch đề ra Giám đốc Trung tâm cẩn hướng dẫn các tô chức

trong vả ngoài Trung tâm Đặc biệt Giám đốc, GV, NV trong Trung tâm khi thực thì

kế hoạch cần chủ trọng việc đổi mới nội dung, hình thức, PP GDĐĐ cho phủ hợp

các

Quản lý GDĐĐ cho học viên học văn hóa còn là một quá trình huy động lực lượng giáo dục, các điều kiện phương tiện giáo dục, phủ hợp các môi trường giáo dục, giúp học viên học văn hóa có được trị thức đạo đức, tình cảm đạo đức và hình thành hành vi đạo đức phủ hợp với

'Khâu cuối cùng của hoạt đông GDĐĐ là việc kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ học viên Thực chất quản lý kết quả GDĐĐ là hoạt động kiểm tra, đánh giá mức đạt

được của mục tiêu GDĐĐ ở từng giai đoạn và tổng thể chương trình

Quản lý hoạt động GDĐĐ vẻ bản chất là quá trình tác động có định hướng của

cầu của xã hội

chủ thế quản lý lên các thành tổ tham gia vào quá trình hoạt động nhằm thực

hiệu quả mục tiêu GDĐĐ (nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, tình

cảm, hành vì và thỏi quen Đó là những nét tỉnh cách của nhân cách, ứng xử đúng đăn trong XH)

Quản lý GDĐĐ là quá trình tác động có định hưởng của chủ thể giáo dục lên

đối tượng giao dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã để ra Đây là quá trình chủ

đạo, điều hành hoạt động GDĐĐ của chủ thê giáo dục tắc động đến đối tượng giáo dục

để hình thành những phẩm chất đạo đức của học viên học văn hỏa tại các Trung tâm GDNN-GDTX, đảm bảo quá trình GDĐĐ đúng hướng, phủ hợp với những chuẩn

mực, quy tắc đạo đức được xã hội thừa nhận

1.3 Lý luận về giáo dục đạo đức học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX 1.3.1 Đặc điểm học viên ở Trang tâm GDNN-GDTX

Học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX có độ tuổi thường từ 15

đến 18 tuổi rất nhiều, cũng như học sinh đang học tại các trường THPT các em đang trong giai đoạn phát triển mạnh vẻ thể lực, tâm lý, sinh lý, đang ở thời kỳ chuyển tiếp

từ thiểu niên sang người lớn Đây là thời kỳ các bạn học viên gia nhập tích cực vảo đời sống xã hội và hình thành eơ sở nhân cách của người công dân trong tương lai

Cũng ở lứa tuôi này, học sinh có nhu cầu mạnh về tình bạn, tỉnh yêu

Trong giao tiếp với người lớn, các bạn học viên có nhu cầu được nhìn thấy cha

Trang 28

mẹ như những người bạn lớn Quan hệ dựa dẫm phụ thuộc vào cha mẹ của các bạn

học viên dần dẫn được thay thế bằng quan hệ bình đẳng, tự lập

Học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX cũng có nét đặc trưng của sự phát triển các phẩm chất đạo đức là sự tăng cường vai trò của các niềm tin đạo đức, ý thức đạo đức trong hành vi Cuộc sống học tập, lao động xã hội trong các tập

thể lành mạnh, có yêu cầu cao sẽ có tác dụng tích cực đến các thảnh viên, ngăn ngừa, hạn chế vả cải tạo những yếu tổ tiêu cực trong ý thức và hành vi của học viên

Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, thông tin trên thể

giới và nhất là sự phức tạp của nền kinh tế thị trưởng dẫn đến dự biến đôi sâu sắc trên

mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế,

biến đổi về tâm lý, đạo đức của thế hệ trẻ Việt Nam nói chung vả học viền học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX nói riêng Cho nên, bên cạnh những đặc điểm về đạo

đức mang tính tích cực giống của học sinh THPT, học viên học văn hóa tại các Trung

tâm GDNN-GDTX phần lớn có một số hạn chế: một bộ phận không nhỏ học viên định

hướng chính trị - xã hội còn mở nhạt, lý tưởng, niềm tin chưa vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm công dân chưa cao mơ hỗ, bảng quan với xung quanh, cỏ

xu hướng thực dụng, đua đòi chạy theo cải mới, chạy theo thị hiểu tâm thường, dễ bị

sa ngã, bị cuốn vào những tiêu cực về đạo đức của xã hội, nhìn nhận và đánh giá con

người, xã hội thường hay siêu hình, cực đoan

Đặc biệt là học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX ở lửa tuổi

nay có nhiều biến đổi vẻ tâm, sinh lý như học sinh THPT là hết sức phức tạp Vấn đề

là phải có định hướng những giá trị đạo đức phủ hợp với sự phát triển của xã hội để có hình thức, phương pháp giáo dục đa dạng, biện chứng và th ch ứng trong quá trình GDĐĐ cho học sinh

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm GDINN-GDTX

Căn cử thông tư 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDDT-BNV ngày 19/10/2015

về việc hướng dẫn sát nhập trung tâm dạy nghẻ, trung tâm giáo dục thường xuyên,

trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp công lập cắp quận, huyện thành trung tâm GDNN-GDTX trực thuộc UBND quận, huyện.Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên là đơn vị sự nghiệp công lập có chức năng dạy nghề, giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp và giới thiêu việc làm; có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật; có tư cách pháp nhân, cỏ con dấu và tài khoản riêng

Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên chịu sự chỉ đạo,

quản lý trực tiếp về tố chức, biên chế, tài chính và hoạt động của UBND quận, huyện

đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn và nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tinh, thanh phé

‘Trung tâm GDNN-GDTX quận, huyện trong cả nước nói chung và các rung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tính Vĩnh Long nói riêng được quy định 15 nhiệm vụ

ăn hóa, xã hội: kẻo theo đỏ là sự

Trang 29

14

Trong đỏ tập trung vào 5 nhiệm vụ chính, gồm:

1 Tỏ chức thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm: chương trình xóa mù chữ và tiếp tục sau khi biết chữ: chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyên giao công nghệ: chương trình đào tạo,

bồi dưỡng nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ; chương trình giáo dục đề lấy bằng của hệ thống giáo dục quốc dân

2 Tư vấn nghẻ nghiệp, tư vấn việc lắm cho người học; phổi hợp với các trường

trung học cơ sở, trung học phổ thông tuyến truyền, hưởng nghiệp, phần luồng học sinh

3 Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học trong

hoạt động đảo tạo nghề nghiệp, giáo dục thưởng xuyên và hướng nghiệp; tô chức cho

người học tham quan, thực hảnh, thực tập tại doanh nghiệp,

4 Tô chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh vả dịch vụ ở

trình độ sơ cấp, đảo tạo nghề nghiệp dưới 03 tháng; đào tạo theo hình thức kèm cặp

nghề, truyền nghẻ, tập nghề: đảo tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho người lao

động trong doanh nghiệp; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp cho người lao

động; đảo tạo nghề cho lao động nông thôn và tô chức thực hiện các chính sách hỗ trợ

dio tao trình độ sơ cấp và đảo tạo đưới 03 tháng

$ Tỏ chức xây dựng và thực hiện các chương trình, giáo trình học liệu trình độ dưới 03 tháng đối với những nghề được phép đào tạo; chương trình đảo tạo,

bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ

1.3.3 Giáo dục đạo đức học viên học văn hóa tại Trang tâm GDNN-GDTX

a Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học viên học văn tại Trung tâm GDNN- GDIX

Hình thành ở HV thải d6 ding din, tinh cam, niém tin dao dire trong sang déi

với bản thân, mọi người xung quanh Giúp học sinh có thái độ đúng đắn với các qui

phạm đạo đức, có tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc đối với các thế hệ cha anh đã hy

sinh vì độc lập tự do của Tô quốc

Hình thành thói quen tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội, chấp hành quy định của pháp luật, nỗ lực học tập rèn luyện, tích cực cống hiển sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH - HĐH đất nước

Khơi đậy ở học viên những rung đông, những cảm xúc đối với những hiện thực

xung quanh, làm cho HV biết yêu, biết ghét và có thái độ rõ ràng đối với các hiện tượng đạo đức, phi đạo đức trong xã hội, có thái độ đúng đắn vẻ hành vi đạo đức của

bản thân

Như vậy, mục tiêu GDĐĐ cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX là nhằm

trang bị cho học viên những trí thức cần thiết về đạo đức nhân văn, văn hoá xã hội, tri thức về cuộc sống, giao tiếp ứng xử, học tập, lao động, hoạt động xã hội

Trang 30

b Noi dung gido duc dao dite cho hoc vién tai Trung tim GDNN-GDTX

Giáo dục lỏng yêu hương đất nước, yêu Chú nghĩa xã hội: Giáo dục niềm tự hảo

về truyền thống anh hùng của dân tộc,

+ ơn các Anh hủng dân tộc cỏ công dựng nước và giữ nước, sẵn sảng hy sinh đẻ bảo vệ Tổ quốc; Giáo dục lòng tôn trọng, giữ

gìn các di sản văn hỏa của dân tộc, cỏ thái độ tiến bộ đối với các giả trị truyền thông

va tinh thin quốc tế vô sản; Giáo dục lỏng tin yêu Dang Cộng Sản Việt Nam và kính yêu Bắc Hồ

Giáo dục cho các các bạn học viên biết kính trọng ông bả, cha mẹ, anh chị và

những người lớn tuổi; Biết kinh trọng, lễ phép, lòng biết ơn đối với thầy cô giáo; Đối

với em nhỏ phải cỗ sự cảm thông nhường nhịn, giúp đỡ, vị tha; Giáo dục tình bạn chan thanh, tình yêu chân chính, dựa trên sự cảm thông, hết sức tôn trọng vả có củng

mục đích lý tưởng chung Cö tỉnh thần khiêm tốn, luôn lắng nghe vả biết học hỏi Giáo

dục tính thông cảm, đoàn kết tương trợ, tôn trọng lợi ích vả ý chí tập thẻ

Giáo dục cho các bạn học viên chăm chỉ học tập; biết yêu thích lao động, có

thái độ đúng đẫn đối với lao động, say mê khoa học, biết quý trọng người lao động dù

lao động chân tay hay lao động trí ó

Giáo dục cho các bạn học viên phải có ý thức bảo về môi trường tự nhiên nơi

cư trú, học tập và nơi công cộng Giáo dục ý thức giữ gìn, tiết kiệm, bảo vệ của công, không xâm phạm tải sản chung và của cải riêng của người khác

Giáo dục cho các bạn học viên phải cl

hành tốt các quy định của pháp luật:

luôn tự nghiêm khắc đổi với bản thân mình khi có sự sai phạm; bản thân có đức tỉnh khiêm tồn, thật thả, cỏ tính ký luật, có ý chí, có nghị lực, cỏ tỉnh thần dũng cảm, lạc

quan yêu đời

Giáo dục cho các bạn học viên có tỉnh nhân văn, biết cảm thụ với cải đẹp, biết

bảo vệ hỏa bình, sống thân thiện với môi trưởng

e, Hình thức giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX

Hình thức GDĐĐ cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX là một bộ phận của quá trình giáo dục tông thể, nó được tiến hành thông qua các hình thức GDĐĐ cho học viên như sau:

GDĐĐ thông qua các môn học khoa học xã hội như: ngữ văn, lịch sir, dia ly

cố tiềm năng to lớn trong việc GDĐĐ cho người học Những kiến thức các bộ môn

khoa học này có liên quan đến nhận thức những chuẩn mực giá trị đạo đức và liên

quan đến thái độ và cách ứng xử, hành vi đạo đức trong xã hộinhằm giúp các học viên

có nhận thức đúng đắn vẻ một số giá trị đạo đức cơ bản, về nội dung cơ bản của một

số quyển và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, về tổ chức bộ

máy nhà nước XHCN Việt Nam, về trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm

thực hiện các quyền của công dân;

GDĐĐ thông qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động trãi nghiệm: giúp củng cố,

mở rộng và khơi sâu các hiểu biết về chuẩn mực đạo đức, hình thành những kinh

Trang 31

16

nghiệm đạo đức, rèn luyện kỹ xảo và thói quen đạo đức thông qua nhiễu hình thức sinh hoạt đa dạng: như hải hoa dân chủ; hội diễn văn nghệ; thi làm bảo tường; hội thi xung chuông vảng;thông qua các buổi sinh hoạt truyền thông; trỏ chơi

GDĐĐ trong các buổi sinh hoạt dưới cờ vào thứ hai hàng tuẫn; thông qua các phong trào thi đua của Đoàn thanh niên công sản Hồ Chỉ Minh; qua hoạt động văn

hoá, văn nghệ; qua hoạt động tử thiện, đền ơn đáp nghĩa và GDĐĐ bằng cách “củng

cổ tăng cường giáo dục ở gia đình và công đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục trung tân

GDĐĐ cho học viên thông qua con đưởng tự rẻn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo

tượng của quá trình GDĐĐ,

sẽ trở thành chủ thể của quả trình GDĐĐ Đặc biệt đối với học viên tại Trung tâm

GDNN-GDTX, một số học viên đã có những hiểu biết nhất định về những kiến thức tự nhiên, xã hội, về mỗi quan hệ giữa con người với con người thi nhà giáo dục cần khơi

dây và kích thích họ tự giác, tự giáo dục bản thân là chính;

GDĐĐ cho học viên học văn hóa thông qua sự gương mẫu của người th

Hình ảnh của người thầy trên bục giảng, trong những buồi sinh hoạt mang tính tập thẻ

của trung tâm hoặc ngay trong đời sống hàng ngày và những ứng xử trong các tình

huồng sư phạm có ý nghĩa GDĐĐ cho học viên thiết thực nhất Chính vì vậy, mỗi thầy

cô giáo phải thực sự là một tắm gương sảng vẻ đạo đức cho học viên noi theo;

GDĐĐ cho học viễn học văn hóa thông qua sự giáo dục với gia đình và các lực

dục của bản thân mỗi học viên Mỗi học viễn từ chỗ lä đỗ

lượng ngoài xã hội

d Phuong phip giáo dục đạo đức cho học viên học văn hỏa tại Trung tâm GDNN-GDTX

Phương pháp GDĐĐ, là cách thức tác động của các nhà giảo dục lên đổi tượng

giáo dục những chuân mực đạo đức cần phù hợp với nền đạo đức xã hội Phương

pháp GDĐĐ cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX rất đa dạng và

phong phú kết hợp giữa các phương pháp truyền thống và hiện đại như:

ö chức trỏ chuyện giữa giáo viên va học viên về các vẫn đẻ đạo đức, dựa trên một hệ thông câu hỏi được chuẩn bị trước;

lẻ

Phương pháp nêu gương: Dùng những tắm gương của của cá nhân, tập thể giáo dục, kích thích các bạn học viên học tập và làm theo tắm gương mẫu mực đó Phương pháp nêu gương có giá trị to lớn trong việc phát triển nhận thức và tình cảm đạo đức cho học viên, đặc biệt giúp các bạn học viên nhận thức rõ ràng hơn về bản

chất và nội dung đạo đức mới;

Phương pháp đóng vai: Lả Trung tâm tổ chức hội thi cho các học viên nhập vai vào các nhân vật trong văn học, trong những tình huỗng đạo đức gia đình để các bạn học viên bộc lộ nhận thức, thái đô, hành vi ứng xử

Phương pháp dự án: Là phương pháp trong đó người học viên thực hiện nhiệm

vụ học tập tích hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực tién, giữa giáo dục nhận thức

Trang 32

với giáo dục các phẩm chất nhân cách cho học viên Thực hành nhiệm vụ này người học được rèn luyện tỉnh tự lập cao, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch hành động

êm tra, đánh giá quá trình và kết quả

đến việc thực hiện dự án với nhóm bạn bẻ, tự

thực hiện

Phương pháp khen thưởng: là phương pháp biểu thị sự đánh giá tích cực của

Trung tâm đối với hành vi ứng xử và hoạt động của từng bạn học viên hoặc của tập thẻ

học viên được khen Học viên qua đó cảm thấy hải lỏng, phấn khởi, có thêm nghị lực,

tự tin vào sức lực của mình vả có mong muốn tiếp tục thực hiện hảnh vi đỏ Ý nghĩa

giảo dục của khen thưởng cảng lớn, nếu khi khen thưởng không chỉ đánh giá kết quả

mã cả động cơ và phương thức hoạt động Cần tạo cho học viên biết quý trọng bản

thân sự việc được khen chứ không chỉ coi trọng giá trị của lời khen và vật được

thưởng Cần chủ ý khen những học viên nhút nhát vả thiếu tự tin Can đặc biệt chủ ÿ'

đảm bảo tính khách quan, sự công mính khi khen thưởng Cần luôn nhở rằng khen thưởng là để người được khen thưởng cô gắng hơn nữa

Phương pháp trách phạt: Đó là phương thức

thi sự không tán thành, lên án,

¡ đối với hành vi của cá nhân, của tập thể

phủ định của giáo viên, của tập thể, của xã

học viên trải với những chuẩn mực ứng xử xã hội để buộc cá nhân hay tập thể đó tir bo những hành vi có hai cho xã hội và bản thân, va điều chỉnh sự ứng xử theo chuẩn mực

đã định Cách vận dụng phương pháp trách phạt: Mục đ85ich của trách phạt là giúp nguời làm điều sai trái sửa chữa lỗi lằm nên phải giúp họ hiểu rõ hành vi sai trái ở chỗ nào, gây tác hại gi cho người khác và cho bán thân, và cần phải hành động như thể nào Trách phạt công minh, cỏ thiện ý, tôn trọng nhân cách không được gây đau đớn

về thể xắc, sỉ nhục nhân cách người phạm tội Song đôi khi cũng phải áp dụng những biện pháp để người có lỗi chịu "hậu quả tự nhiên” do việc lâm sai trải của mình

e Diễu kiện giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN- GDIX

Trung tâm cần có đủ diện tích mặt bằng theo quy định, có quang cảnh môi trường sạch sẽ, phòng học xây dựng đúng quy cách, có trang thiết bị kĩ thuật đồng bộ

để phục vụ cho dạy và học ở tat cả các môn học, thư viện đú sách giáo khoa và các tài

liệu tham khảo, có sân chơi, bãi tập, mô hình học cụ nhà thể chất, nhà đa năng,

Cùng với các hoạt động giáo dục khác, giáo dục đạo đức cho học viên phải có

đủ điều kiện tổ chức và phương tiện tốt đề tổ chức các hoạt động Thiết bị tôi thiêu để

tổ chức các hoạt động là: dụng cụ âm thanh, đầu video, đàn, dụng cụ thể thao và kinh

phí hoạt đông Trung tâm cân đảm bảo các điều kiện vật chất đê tập thể giáo viên và

học viên hoàn thành các nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả

Giám đốc Trung tâm quản lý theo danh mục và đầu tài liệu, đầu văn bản những

tài liệu tham khảo, tải liệu chuyên sâu, các nghiên cứu về biện pháp để GV có cơ sở sử

dụng như những tải liệu tham kháo, vận dụng cách làm, vận dụng các phương pháp và hình thức hay, phủ hợp để nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học viên

Trang 33

Đây lä một trong những yếu tô quan trọng chỉ phối hoạt động giáo dục đạo đức

cho học viên học văn hỏa tại Trung tâm GDNN-GDTX

Tuy nhiên, một số cán bộ quản lý, giáo viên có những định kiến, thiếu thiện

cảm; sử dụng các biện pháp hành chính thái quả; sự lạm dụng quyền lực của các thị

cô giáo, nhà quản lý; sự thiểu gương mẫu trong mô phạm giáo dục; việc đánh giá kết

quả khen thưởng, kỷ luật thiếu khách quan và không công bằng: sự phối hợp không đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục đều có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giáo dục

đạo đức cho học sinh

Mặt khác, đạo đức gia đình luôn gắn liền với đạo đức xã hội gia đình có ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách của các bạn hoc

viên học văn hóa tại các Trung tâm.Những tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dải va

mạnh mẽ đến học viên là từ nếp sinh hoạt của gia đình, những giá trị đạo đức của xã

hội được ông bà, cha, me, anh, chị em chọn lựa tử trước Những tác động đó được các

bạn học viên tiếp nhận và thực hiện đầy đủ Bên cạnh đó, nhiều gia đình do phụ

huynh nhận thức lệch lạc, không có tri thức vẻ giáo dục cho con cái sự quan tâm, nudng chiéu thai qué trong việc nuôi dạy, sử dụng quyền uy của cha mẹ một cách cực

đoan; tắm gương không tốt của cha mẹ, ngưởi thân đã tác động không nhỏ

hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Vì vậy cẩn giáo dục toản diện và có

sự giáo dục đúng mức của cha mẹ đến con em mình, Đề tử đỏ hình thành nễ nếp đạo

đức lỗi sông của các bạn học viên, không ÿ lại vào Trung tâm, xã hộ

“Trong quả trình hình thành và phát triển nhân cách, môi trường xã hội (trong

đó có gia đình, nhà trường, bạn bẻ ) có tẩm quan trọng đặc biệt vì nêu không có xã

hội loài người thì những tư chất của con người không thể phát triển được.Do vậ:

sự

môi trường xã hội cũng là lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm bao gôm 2 môi trường: Môi trường vĩ mô được coi là nguyên nhân chung của tính quyết định xã hội, còn môi trường ví mô là những hoàn cảnh xã hội trực tiếp, mang tinh đặc thù của tính quyết định xã hội Đó có thé là hệ thống giáo dục địa phương, là Trung tâm, gia đình

ø Kiểm tra đảnh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm -GDTX

Kiểm tra định kỳ, thường xuyên, đột xuất, trực tiếp, hoặc gián tiếp để giúp các

GD

cá nhân, bộ phận rõ hơn về những hoạt động của minh, khẳng định được mình, từ đó

hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hoạt động của mình cho phủ

Trang 34

hợp với yêu cầu chung của công tác giáo dụ55c đạo đức của trung tâm

Kiểm tra giúp chúng ta có thông tin phản hỗi, xác định được những lệch lạc nếu

cỏ để tiến hành những hành động điều chỉnh cẵn thiết Kiểm tra đảnh giá giáo dục đạo đức để cập tới phương pháp và cơ chế được sử dụng để đảm bảo rằng các hoạt động phải được tuân thủ, phủ hợp nhất quản với những kế hoạch, mục tiêu giáo dục đạo đức

đã được xây dựng

Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học viên cần tiến hành theo các bước sau:

Xác định tiêu chuẩn (chuẩn mực) và phương pháp đo lưởng thảnh tựu để đảm bảo so sánh chính xác vả công bằng giữa thảnh tựu đạt được với chuẩn mực đặt ra; Xác định

mức độ đáp ứng của thành tựu so với tiêu chuẩn; Tiến hành những hoạt động uốn nắn, sửa chữa, nếu phát hiện thấy sai lệch của thảnh tựu so với tiêu chuân hoặc thay đổi

những tiêu chuẩn nếu

Kiểm tra đánh giá kết quả GDĐĐ cho học viên học văn hỏa tại các Trung tâm GDNN-GDTX là cơ sở để đánh giá quá trình và hiệu quả của hoạt động GDĐĐ, giúp

thầy vả trò xác định được điểm mạnh và điểm yếu, từ đó điều chỉnh hoạt động của

thầy và hoạt động của trò nhãm đạt được mục tiêu đề ra

1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học viên tại Trung tâm GDNN- GDTX

1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tim GDNN-GDTX

Xác định mục tiêu của quản lý GDDD cho hoc vién hoc van héa tai Trung tâm GDNN-GDTX là công đoạn không thẻ thiểu trong quản lý hoạt động GDĐĐ Quản lý

mục tiêu giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm phải bắt đầu tử xác

định mục tiêu hoạt động GDĐĐ, đưa mục tiêu hoạt động GDĐĐ vào trong kế hoạch

chung toàn Trung tâm, Đó là những phẩm chất cẩn có và có thể đạt được của học sinh

trong môi trường giáo dục trung tâm, phù hợp với đặc điểm học viên học văn hóa và

điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Khi xây dựng mục tiêu giảo dục đạo đức trước hết phải dựa trên cơ sở những tư tưởng, quan điểm cơ bán của Đảng, căn cứ quan

trọng khác trong xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức phải là mục tiêu giáo dục quốc

gia đã được xác định cho từng cấp học, bậc học, được các cơ quan quản lý giáo dục đào tạo địa phương triển khai Giám đốc Trung tâm quán triệt sâu sắc các quan diêm

của Đảng về nguân lực con người, về những chủ trương phát triển giáo dục, nhất là

Š đôi mới toản diện giáo dục đào tạo đã được đề cập trong các Nghị

những quan điểm

quyết đại hội của Đảng

Khi cụ thê hóa mục tiêu giáo dục của mỗi Trung tâm cần phái tính đến các điều

kiện thực hiện, những đặc điểm kinh tế xã ia bản để phản ánh được nét độc đáo của địa phương, vừa thuận lợi cho tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục của Trung tâm Như vậy quá trình giáo dục đạo đức học viên học văn hóa vừa phấn đấu đạt được các tiêu chí chung của cả nước, vừa chứa đựng những giá trị riêng, phán ánh điều kiện

Trang 35

và đặc điểm riêng của Trung tâm

Giám đốc Trung tâm là người trực tiếp triển khai, chỉ đạo giáo viên toàn trung tâm về mục tiêu giáo dục đạo đức cho học viên học văn hỏa tại Trung tâm Nhìn

các Trung tâm nói riêng thường chú

chung, các thấy cô nói chung vả các thây cô t:

trọng trang bị kiến thức, quan tâm nhiều quả nắm kiến thức, kỹ năng theo

chương trình đảo tạo nhiều hơn Trong khi đó, giáo dục phẩm chất, mà đặc biệt là giáo

dục đạo đức phải hưởng vào rèn luyện kiến thức, kỹ năng thành thế g

lăn, phẩm chất nhân cách ôn định của học viên thỉ chưa được chủ trọng Vì thể, quản lý

hoạt động giáo dục đạo đức lả cần phải lâm cho các thầy cô trong Trung tâm thực sự hiểu “dạy chữ để dạy người”, luôn cỏ ý thức vả có biện pháp tiếp tục kết quả tiếp thu

kiến thức thành phâm chất đạo đức của học viên học văn hỏa một cách hiệu quả Củng với nhận thức đúng yêu cầu giáo dục đạo đức, Giảm đóc tô chức thực hiện kế hoạch

giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa thông qua quả trình phân công, điều phối

bố trí, sắp xếp

'm năng của cá

các nguồn lực một cách thích hợp để đạt mục tiêu đặt ra; Phân côn;

phát huy tôi đa ưu điểm,

nhân sự sao cho đúng người- đúng việc,

nhân

Từng công việc, nhiệm vụ giáo dục phải xác định rõ người chủ trì, lực lượng

tham gia, các mốc thời gian hoàn thảnh, điều kiện, phương tiện bảo đảm cho các hoạt

động giáo dục Lãnh đạo trung tâm quan sát, hỗ trợ GV thực hiện mục tiêu GDDD Đây là việc xác định những nhiệm vụ, những công việc cụ thể để đạt được mục tiêu Ngoài ra, cắn bộ quản lý cần xác định cả những cách thức và tiêu chí đảnh giá kết quả giáo dục từng giai đoạn nói chung cũng như đánh giá mức độ hoàn thành từng công việc, nhiệm vụ

1.4.2 Quán lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tai Trung tim GDNN-GDTX

Quản lý về nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên bao gồm: Quản lý

hoạt động giáo dục đạo đức của giáo viên chủ nhiệm các lớp; Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của Đoàn thanh niên; Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của GV bộ môn và các lực lượng giáo dục khác trong Trung tâm: Quản lý sự phổi hợp trong hoạt động giáo dục đạo đức của các lực lượng giáo dục trong Trung tâm; Quản lý việc xây dựng môi trường GD, các điều kiên phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên

Quản lý chương trình, nội dung và việc lựa chọn chương trình, nội dung phủ hợp là yếu

hóa Giám đốc trung tim chi dao đội ngũ giáo dục đạo đức cho học viên xây dựng chương trình, nội dung cho đến việc tổ chức thực hiện những nội dung đó và đánh giá kết quả đạt được, Ở Trung tâm hiện nay nội dung giáo đục đạo đức chủ yếu là đạy

quan trọng trong hoạt đông giáo dục đạo đức cho học viên học văn

lồng ghép trong các môn học, bài học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động phong trào của đoàn thanh niên và các hoạt động trãi nghiệm Quản lý việc thực

hiện các nội dung động giáo dục đạo đức, phải dựa trên cơ cấu khung phân phối

Trang 36

chương trình của năm học, đồng thời phái dựa trên cơ sở khảo sắt tỉnh hình thực tế của

Trung tâm vẻ nguyện vọng nhu cầu của học viên học văn hỏa mong muốn được hình

thành vả rên luyện những phẩm chất đạo đức mả các bạn học viên cỏn thiểu Từ đó, Giám đốc trung tâm quản lý được nội dung giáo dục đạo đức khả thỉ và mang lại hiệu

quả tốt nhất cho các bạn học viên

Hiện nay nội dung giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa chưa có khung

chương trình thông nhất mà mỗi Trung tâm tủy theo mục tiêu và điều kiện của trường

mình mả xây dựng nội dung, chương trình cho riêng Trung tâm mả nhà quan lý đang công tác

Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho học viên học văn hỏa là quá

trình thực hiện phân công lao đông, điều phối các nguồn lực một cách thích hợp để đạt

mục tiêu đặt ra Quá trình thực hiện bao gồm nhiều công việc:

+ Thông báo mục tiêu, yêu cầu của hoạt động giáo dục đạo đức Thảo luận các

biên pháp thực hiện nội dung

+ Phân công, bồ trí, sắp xếp nhân sự sao cho đúng người- đúng việc phát huy tối

đa ưu điểm, tiềm năng của cá nhân Khi sắp xếp cần chú ý nguyên tắc: vì việc chọn

người

+ Phân định thời gian, tiến độ công việc (Bắt đầu và kết thúc)

Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục đạo đức để đảm bảo cho hoạt dộng giáo dục đạo đức diễn ra trong trật tự, kỷ cương và đúng hướng, đúng kế hoạch Chỉ đạo sẽ

đạt hiệu quả cao nếu Giám đốc biết kết hợp giữa sử dụng uy quyền và thuyết phục, giữa pháp lý-đạo lý-công lý, động viên khích lệ đẻ phát huy hết tiềm năng của bộ may

thực hiện

Kiểm tra đánh giá việc thực hiện các nội dung giáo dục đạo đức cho học viên

-m nhằm trao đôi nội dung GDĐĐ học viên

thông qua việc tổ chức sinh hoạt tổ chủ nhiệ

học văn hóa cỏ ý nghĩa không những đối với người quản lý mà còn có ÿ nghĩa đổi với

chính học viên Thông qua kết quả kiểm tra đánh giá học viên qua những nội dung giáo dục đạo đức của các thây cô giáo mà học viên hiểu biết rõ hơn về quá trình rèn

luyện tu dưỡng đạo đức của bản thân, đồng thời các em sẽ tự điều chỉnh các hành vỉ

đạo đức của bản thân phủ hợp với chuẩn mực đạo đức Qua kiểm tra đánh giá người

quản lý sẽ rút kinh nghiệm và điều chỉnh, bỗ sung, cải tiền nội dung để đạt hiệu quả

cao nhất

Trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học viên học văn hóa, việc xây dựng nội dung quản lý là phân tích đánh giá tình hình giáo dục đạo đức đang tiễn hành trong

Trung tâm, thấy được vai trỏ thực tế của từng lực lượng tham gia hoạt động giáo dục

đạo đức thực hiện nhiệm vụ theo chức trách của mình thể nào, mỗi quan hệ, hợp tác

phổi hợp cúa các lực lượng với nhau thực hiện hiệu quả các tác động giáo dục; thấy

được những điều kiện phương tiện, tài chỉnh, quỹ thời gian bảo đảm để từ đó đề ra mục tiêu mới về nhận thức và hành vi đạo đức của học viên học văn hóa tại Trung tầm

Trang 37

ie 8

cần phải đạt được; kịp thời có những chủ trương và quyết tâm hành động đạt được

mục tiêu; xác định những yêu cầu mới đốivới các thành phần và lực lượng; những điều

kiện, phương tiện và tương ứng để thực hiện mục tiêu

1.4.3 Quản lý hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX

Nhìn chung hiện nay cỏ nhiều hình thức giảo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm được sử dụng như sau:

Giáo dục đạo đức cho học viên thông qua các môn học xã hội: nhằm giúp các

bạn học viên có nhận thức đúng đắn về một số giá trị đạo đức cơ bản, về nội dung cơ

bản của một số quyễn và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của đởi sống xã hội Việc giáo dục đạo đức cho học viên học văn hỏa thông qua các môn học lã về trách nhiệm của nhả nước trong việc bảo đảm thực hiện các quyền của công dân

Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoại khỏa, hoạt déng trai nghiệm: Các hoạt đông ngoại khóa, hoạt động trãi nghiệm rất phong phú về nôi dung và hình thức

tô chức như các hoạt động tập thể, vui chơi sinh hoạt chủ điểm, văn nghệ, thé duc thé

thao Các hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp các bạn học viên học văn hỏa tại Trung, tâm trải nghiệm và hình thành các quan hệ đạo đức, rèn luyện các hảnh vị đạo đức phù

hợp với các chuẩn mực xã hôi.Thông qua hoạt động nảy,

rèn luyện ý chí, nghị lực tỉnh thần trách nhiệm, có cơ hội mở rộng vả hải hỏa các mỗi quan hệ khác nhau trong xã hội

ăn nghệ; qua hoạt động từ thiện đền ơn đáp nghĩa và GDĐĐ bảng cách

'củng cổ tăng cưởng giáo dục ở gia đình va cộng đông, kết hợp chặt chẽ với giáo dục

trung tâm” : Việc xây dựng lỗng ghép bài học kỹ năng sống, lịch sử, đạo đức ngay

trong tiết chào cờ bằng các hình thức phong phú như hoạt cảnh, chương trình văn nghệ, cuộc thi vấn đáp hải hoa dâng chủ, diễn đàn trao đổi thu hút đông đảo các bạn

học viên tham gia sẽ tạo được ấn tượng trong mỗi học viên, Lãnh đạo Trung tâm có

thể mời thêm các lực lượng giáo dục bên ngoài như Công An, Hội liên hệp phụ nữ,

những tác động của các lực lượng giáo đục chỉ là những yếu tố bên ngoài Quá trình tự

tu dưỡng, tự rèn luyện đạo đức của học viên cần có sự quản lý chặt chẽ của cấp ủy,

BGĐ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường

GDĐĐ cho học viên học văn hóa thông qua sự gương mẫu của người thảy: Đối với đội ngũ giáo viên Trung tâm, văn hỏa Trung tâm thúc đây sự sáng tạo cá nhân,

Trang 38

nhận thức của cản bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học

viên Từ đó htạo nên tỉnh thương yêu chân thành giữa các thành viên và đảm bảo cho

sự hợp tác vỉ mục tiều chung Thầy cô giáo lä người trực tiếp tham gia hoạt động dạy học Vả hơn ai hết, chính nhân cách nha giáo sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới nhân cách học

trỏ Vì vị ‘An những thầy cô giáo ngoải kiến thức chuyên môn, phải hiểu biết rộng về cuộc sống

GDĐĐ cho học viên học văn hỏa thông qua sự giáo dục với gia đình và các lực

lượng ngoài xã hội: Sự phối hợp này thể hiện chức năng xã hội hỏa trong vấn đề giáo

dục đạo đức vả cỏ tầm quan trọng đặc biệt Nhiệm vụ của các cán bộ quản lý và các nha giáo dục là phải thưởng xuyên phối hợp, trao đổi thông tin kip thời để tìm ra biện

pháp tốt nhất trong việc giáo dục đạo đức cho học viên, tạo mối đồng thuận cao giữa

nhà trường, gia đỉnh vả xã hôi

Giám đốc Trung tâm cần bố trí từng con người cụ thể một cách khoa học hợp

lý phủ hợp với sở thích và năng lực công tác của từng người, phối hợp các bộ phận đẻ

tạo ra tác động thích hợp Cần thông báo kế hoạch, chương trình hành động đến các

thành viên trong Trung tâm sao cho mỗi thành viên hiểu và thực hiện đúng tiến độ

Trong đó, Giám đốc có quy định rõ chức năng nhiệm vụ cho từng người, quy chế phối

hợp với nhau một cách có hiệu quả, có tính đến năng lực, hiệu quả cho từng hoạt động

1.4.4 Quản lý phương pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học ví Trung tâm GDNN-GDTX

Nhằm thực hiện mục tiêu đã để ra, sau khi hoạch định kế hoạch và sắp xếp tổ

chức, Giám đốc Trung tâm phải điều khiển cho hệ thông hoạt động Đồng thời, Giảm

đốc chỉ dao gido dục đạo đức học viên học văn hóa đến các thành viên của Trưng tâm

làm cho họ nhiệt tình, tự giác nỗ lực phần đấu đạt các mục tiêu

Giám đốc trao đôi với giáo viên bộ môn về lỗng ghép mục tiêu GDĐĐ học viên

học văn hóa trong bài giảng; Trao đổi với GVCN các nguyên tắc và biện pháp GDĐĐ

và biện pháp GDĐĐ học viên nhất là đối với các bạn học viên chưa ngoan;

du năm học, Giám đốc Trung tâm họp với các GVCN, phổ biển những yêu cẩu, quy định của ngành, kế hoạch của Trung tâm, những kinh nghiệm trong công tác

chủ nhiệm GDĐĐ học viên học văn hóa Sau đó quy định chế đô họp định kỳ với GVCN, chỉ đạo kế hoạch GDĐĐ học viên học văn hóa; Hỗ trợ Đoàn TNCSHCM, Hội LHTN tô chức các phong trào có kế hoạch, theo từng thời điểm, chỉ đạo Đoàn để ra các tiêu chí thi đua giữa các lớp trong Trung tâm đáp ứng các mục tiêu giáo dục trong năm học

Bên cạnh, Giám đốc chỉ đạo Đoản thanh niên chú ý GDĐĐ qua theo dai nề

nếp kí luật và học tập hảng ngày, qua các phong trảo thi đua; GVCN là những đóng vai trỏ quan trọng trong việc GDĐĐ cho học viên, GVCN là người gần gũi với học

lên tại

sinh nhất, là cầu nổi tích cực với các GVBM, với BGĐ trung tâm, với cha mẹ học

sinh và các tô chức đoàn thể khác Vì vậy cần thiết phải có sự liên kết gắn bó và

Trang 39

24

thống nhất hữu cơ với nhau để cùng giúp đỡ, hỗ trợ, xây dựng và triển khai mọi hoạt động giáo dục trong trung tâm nói chung, hoạt động GDĐĐ nói riêng

Là toàn bộ những cách thức, biện pháp tác động, điều khiển của chú thé quản lý

đến đối tượng quản lý bằng hệ thông công cụ, phương tiện nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã xác định, sử dụng đồng bộ nhiều phương pháp quản lý Song cần tập trung

vào ba phương pháp chủ yếu, đó lả: Phương pháp hảnh chính; Phương pháp tâm lý xã

hội: Phương pháp kích thích bằng vật chất, tỉnh thần Hệ thống công cụ quản lý gồm:

các chỉ thị, nghị quyết của các tổ chức đảng; pháp lu: u lễ trưởng

THPT; quy chế GDĐT vả chương trinh, kế hoạch, mệnh lệnh của chỉ huy các cắp

của Nhà nưc

1.4.5 Quân lý các điều kiện hoạt động giáo dục giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX

Cán bộ quản lý cần phân tích kế hoạch chung của ngảnh, của trung tâm, từ đó

xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, kế hoạch nảy lả kế hoạch cụ thể về một mặt giáo

dục quan trọng của trung tâm trong đó, thể hiện sự thống nhất giáo dục đạo đức với các mặt giáo dục khác, phủ hợp với điều kiện cụ thể của trung tâm, tìm hiểu đặc điểm

kinh tế, văn hóa, xã hôi của địa phương

Xác định điều kiện giáo dục như cơ sở vật chat, tải chính, quỹ thời gian, sự phối

hợp với lực lượng giáo dục trong trung tâm và trung tâm đề quản lý tốt việc tô chức

các hoạt động hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX

Mỗi GV phải là những tắm gương sáng về phẩm chất đạo đức, vẻ lối sống, về kiến thức và năng lực công tác, đẳng thời phải tận tụy, tâm huyết với nghề nghiệp Bởi

chính, đội ngũ GV là một trong những chú thể ảnh hưởng lớn đến đạo đức học viên

học văn hỏa Chất lượng đôi ngũ GV quyết định chất lượng dao dite HV, do dé dé

hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học viên, chủ thể quản lý cần nắm vững mục tiêu, nội

dung, phương pháp giáo dục, cỏ uy tín đổi với HV, được HVmền phục

Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học viên rất cần cỏ cơ sở vật chất,

trang thiết bị kỹ thuật để hoạt động đạt được hiệu quả giáo dục mong muỗ éu ki

tô chức và phương tiện tốt sẽ làm tăng tỉnh hấp dẫn của hoạt động Thiết bị tối thiêu đẻ

tô chức các hoạt động là: âm ly, loa đải, đầu video, đàn, dụng cụ thể thao và kinh ph

hoạt động Trong khi kinh ph dành cho hoạt đông không nÌ

tưởng sáng tạo, tìm tòi các phương tiên phù hợp với điều kiện của lớp, của trung tâm

là rất cân thiết, Về, phía trung tâm ngoài việc quản lý tận dụng những CSVC hiện có

để phát huy hiệu quả giáo dục cúa hoạt động, cần phải tiết kiệm, cân đối nguồn ngân sách được giao hàng năm đề mua sắm thêm CSVC, tài liệu cho hoạt động, đồng thời

tranh thủ ông sự hỗ trở của hội CMHV, của các tô chức xã hội, các doanh nghiệp đóng trên địa bản, hỗ trợ cho hoạt động

Trang 40

1.4.6 Quản lý các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tim GDNN-GDTX

Giám đốc Trung tâm quản lý được sự phối hợp giữa gia đình - trung tâm - xã

hội trong việc GDĐĐ cho học viên góp phản tạo dựng môi trường giáo dục mang tính

liên kết cao, đồng thời có tác dụng thúc đây sự quan tâm của công đồng, gia đỉnh trong

việc giáo dục trẻ nói chung, GDĐĐ nói riêng

Chủ thể quản lý là tập thể, cá nhân được tổ chức giao nhiệm vụ, quyền hạn trực

tiếp hoặc giản tiếp trong lãnh đạo, QLGD, rẻn luyện cho học viên học văn hóa trong

suốt quá trình dạy học - giáo dục tại Trung tâm GDNN-GDTX Do đó, chủ thể quản lý

GDĐĐ cho học viễn học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX: các cấp uỷ, BGĐ, trung tâm; các cơ quan chức năng, tổ bộ môn; đội ngũ giáo viên, cản bộ QLGD trong

nhà trường; các tổ chức đoản thẻ chính trị xã hội ở địa phương: gia đỉnh học viễn; các tập thể học viên, tự quản lý của học viên Trong những chú thê quản lý nói trên thì cấp

ủy, BGĐ trung tâm, đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trong nhà trường là chủ thẻ

trực tiếp, thường xuyên va quan trong

Cấp ủy, BGĐ trung tâm cần nhận thức được tầm quan trọng của việc phối hợp

giáo dục giữa gia đình - trung tâm - xã hội để có sự quản lý đúng đắn và linh hoạt bởi

ẽ quả trình hình thành và phát triển nhân cách nói chung, phát triển các phẩm chất đạo

đức, tư tưởng chính trị nói riêng luôn bị chế ước bởi những điều kiện khách quan và chủ quan tác động, Để công tác GDĐĐ đạt hiệu quả cao cần có một môi trường giáo

dục lành mạnh, môi trường văn hoá thuận lợi cho giáo dục, trong đó mọi người, tử gia

đình đến cộng đồng cùng trung tâm làm tốt việc định hướng giá trị của xã hội cho học

viên

Trình độ nhận thức của các lực lượng tham gia quản lý và giáo dục đạo đức cho

học viên không đồng đều, do đó sự tham gia của các lực lượng trong các hoạt động

giáo dục sẽ khác nhau Vì vậy, đỏi hỏi Giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX tổ chức

các hoạt động cần có sự tuyên truyền vận động, hướng dẫn, động viên khuyến khich

kịp thời tới các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức thì công tác giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX mới được nâng tầm và đạt hiệu quả

Giám đốc chỉ đạo thiết lập mỗi quan hệ phối hợp cùng cộng đồng tham gia hoạt

động giáo dục đạo đức cho học viên: Tỏ chức, chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thường

xuyên liên lạc, nắm bắt thông tin, phối hợp với gia đình học viên đề GDĐĐ học viên;

Tổ chức, chí đạo phối hợp giữa Giám đốc Trung tâm với Trưởng Ban đại diện cha mẹ học viên trong việc đưa ra kể hoạch và các giải pháp GDĐĐ học viên; Tổ chức, chỉ đạo phối hợp giữa Trung tâm với chính quyền địa phương, lực lượng công an, các tô chức chính trị xã hôi nơi nhà trường đóng tham gia GDĐĐ HS; Tỏ chức, chỉ đạo phối hợp giữa Trung tâm với chính quyển địa phương, lực lượng công an, các tổ chức chính trị xã hội nơi cư trú của học viên học văn hóa tham gia GDĐĐ học viên; Tổ chức, chỉ

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w