Thực trang quản lý thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục tỉnh cảm va ky năng xã hội cho trẻ 5— 6 tuổi tại các trường mầm non 2.4.2.. Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia tổ chức th
Trang 1
TRUONG DAI HQC SU PHAM
NGUYEN TH] THU THUY
QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC TINH CAM
VA KY NANG XA HOI CHO TRẺ 5 - 6 TUỎI TẠI
CAC TRUONG MAM NON CONG LAP QUAN THANH KHE THANH PHO DA NANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
2022 | PDF | 147 Pages buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng - Năm 2022
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUONG DAI HOC SU PHAM
NGUYEN TH] THU THUY
QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC TINH CAM
VA kY NANG XA HOI CHO TRE 5 - 6 TUOI TAI
CAC TRUONG MAM NON CONG LAP QUAN THANH KHE THANH PHO DA NANG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi tên là Nguyễn Thị Thu Thủy, học viên lớp Quản lý Giáo dục K39 Đà Nẵng Tôi xin cam đoan luận văn này đo bản thân tôi thực hiện đưới sự hướng dẫn khoa học cia TS Bai Việt Phú ~ Giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bắt
Trang 4~ Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thu Thủy
~ Giáo viên hướng dẫn: TS, Bùi Việt Phủ
~ Cơ sở đảo tạo; Trường Đại học sư phạm = Đại học Đà Nẵng,
‘Tom tat
1 Những kết quả chỉnh cũa luận văn
Để tài đã hệ thống hóa những vẫn để cơ bán về lý luận và thực tiễn của hoạt động giáo dục
TC&KNXH cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫm non công lập: khảo sắt đẩy đủ thực trạng hoạt động giáo dục TC&KINXXH chứ trẻ 5-6 tuổi tại các trường mắm non công lập quận Than ï Khê, thành phổ Đà Nẵng trong những năm gần đầy Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề tài đã đề xuất cáo biện pháp quản lý hoạt động giáo dục TC#KNXH cha trẻ $-6 tdi tai ede trrờng mẫm nàn công
lắp quận Thanh Khê, thành phế Đà Nẵng, như sau:
1 Tuyên truyển nâng cao nhận thức của CBOL, GV vả cha mẹ học sinh về sự cần thiết giáo
dục TC&KNXH cho trẻ 5-6 tối
2 Xây dựng kế hoạch, nội dung giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5-6 tuổi phù hợp với bối cảnh địa phương, của nhả trường
3 Bồi đưỡng nâng cao năng lực đội ngũ giáo viễn về phương pháp vả hình thức tổ chức các
hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 —6 tuổi
4 Xây dựng môi trường giáo dục phủ hợp hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 — 6 tuổi
5, Phát huy tối đa vai trả của các lực lượng trong và ngoài nhả trường đối với hoạt động giáo
dye TC&KNXH cho trẻ 5 ~ 6 tuổi
6 Tăng cường công (ác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục TC&KNXH cho té 5 ~6 tuổi,
2, Hướng nghiễn cửu tiếp theo của để tải
Để tải là cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về đổi mới quản lý hoạt động giáo dục
TC&KNXH cho trẻ mẫu giả 5-6 tuổi tại địa phương ughiền cứu, đồng thời cổ thể phát triển mở rộng
Trang 5
MASTER'S THESIS INFORMATION PAGE ON MANAGEMENT OF
PHYSICAL EDUCATION AND SOCIAL SKILLS ACTIVITIES FOR
CHILDREN FROM 5 TO 6 YEARS OLD AT PUBLIC KINDERGARTENS IN
THANH KHE DISTRICT, DANANG CITY
- Sector: Educational Management,
-Master student's full name: Nguyen Thi Thu Thuy
= Instructor: Dr Bui Viet Phu
~ Training institution: Da Nang Pedagogical University
Summary
1 The main results of the thesis
The topic has systematized the basic issues of theory and practice of physical education and social skills activities for 5-6-year-old children at public kindergartens; fully survey the status of
physical education activities and social skills for'S-6 year old children at public hinder gaitens in Thanh
Khe district, Da Nang city in recent years, On the basis of theoretical research and practical surveys, the
topic has proposed measures to manage physical education activities and social skills for $-6-year-old
children at public kindergartens in Thanh Khe district, Da Nang city, as follows:
1 Propaganda and raise awareness of administrators, teachers and pupils’ parents about the need for physical education and social skills for $-6 years old children
2 Develop plans and contents of physical education and social skills for 5-6-year-old children suitable to the local context and the school's
3, Foster and improve the capacity of teachers on methods and forms of organizing physical education activities and social skills for 5-6 year olds,
4, Building an educational environment suitable for ph
for 3-6 year olds
the role of forces inside and outside the school in physical education activities and
lis for 5-6 year olds children,
6 Strengthen the inspection and assessment of physical education activities and social skills for Š-
6 years ald children
2 Further research direction of the topic
The topic serves as a hasis for further research projects on the innovation of managing physical education activities and social skills for kindergarten children 5-6 years old in the locality to research and develop at the same time to expand to other regions
3 Keywords: Management, physical and social skills, physical education and social skills, management of physical education and social skills
Trang 6MUC LUC
LOI CAM DOAN
TOMTAT
MUC LUC
DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC CAC BAN
MO DAU
„ Lý do chọn để tài
Mục đích nghiên
„ Khách thê và đối tượng nghiên cứu
Giả thuyết khoa hoc
Phạm vi nghiên cứu của để tải
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC TINH CAM VA KY NANG XA HOI CHO TRE 5-6 TUOL GO TRUONG
MAM NON
1.1 Téng quan nghién eiru vin dé
1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Nghiên cứu ở trong nữ:
1.2 Các khái niệm chính
1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo
1.3.2 Mục tiêu giáo dục hoạt động giáo dye TC&KNXH cho trẻ
trong trường mầm non
1.3.3 Nội dung giáo dục hoạt động giáo dục tỉnh cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ
5 —6 tuổi trong trường mắm non
1.3.4 Phương pháp và hình thức tổ ch
năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuôi trong trường mam non
1.3.5 Phương tiện và điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng,
xã hội cho trẻ 5 —6 tuổi trong trường mầm non
Trang 7
1.3.7 Kiểm tra, đảnh giá hoạt động giáo dục tình cảm vả kỹ năng xã
5 —6 tudi trong trường mam non
1.4 Quan ly hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng ¬
trường mầm non
1.4.1 Quản lý thực hiện mục
hội cho trẻ 5 — 6 tuổi trong trường mam non
1.4.2 Quan lý nội dung hoạt động giáo dục tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ
5 ~6 tuổi trong trường mắm non
1.4.3 Quản lý phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tỉnh cảm
và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuôi trong trường mầm non
1.4.4 Quản lý phương tiện và điều kiện phục vụ hoạt động gi:
tu hoạt động giáo dục tỉnh cảm và kỹ năng xã
dục tỉnh cảm
và kỳ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuôi trong trường mẫm non
1.4.5 Quan lý các lực lượng tham gia tổ chức thực hiện hoạt động giáo doc
tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuổi tại trường mầm non „32 1.4.6 Quân lý thực hiện công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục tinh cam
và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuổi trong trường mẫm non 33
1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục tình cảm va kỹ năng xã
35
36
1.5.2 Từ đội ngũ GVMN và các lực lượng phối hợp trong nhà trường
1.8.3 Từ cha mẹ trẻ vả các lực lượng phối hợp ngoải nhà trường
Tiểu kết Chương 1
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN LY HOẠT DONG GIAO DUC TINH CAM VÀ KY NANG XA HOI CHO TRE 5-6 TUOI TAI CAC TRUONG
MAM NON CONG LAP QUAN THANH KHE, THANH PHO DA NANG
2.1 Mô tả quá trình điều tra khảo sát
2.1.1 Mục đích khảo sát
2.1.2 Nội dung khảo sát
2.1.3, Đối tượng và địa bản khảo sát
- Thực trạng hoạt động giáo dục tỉnh cảm và kỹ năng xã h
các trường mầm non công lập quận Thanh Khê, thành phố Đà Ning
Trang 8
2.3.1 Thye trang nhan thite cla CBQL, GV va cha mẹ trẻ về tâm quan trọng
của hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho tré 5—6 tudi
2.3.2 Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục tình cam va ky nan;
trẻ 5— 6 tuôi ở trường mắm non
2.3.3 Thực trạng phương pháp vả hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tỉnh
cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ S— 6 tuổi ở trường mầm noi
2.3.4 Thực trạng phương tiện và điều kiện trong trường mắm non
2.3.5 Thực trạng các lực lượng tham gia tô chức thực hiện hoạt động giáo dục
tỉnh cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuối ở trường mầm non
2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục tỉnh cảm và kỳ năng xã
2-4 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục tinh cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 —6 tuổi tại các trường mằm non quận Thanh Khê, thành phố Đà
2.4.1 Thực trang quản lý thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục tỉnh cảm va ky
năng xã hội cho trẻ 5— 6 tuổi tại các trường mầm non
2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo duc tinh cam va ky nang x hội cho trẻ 5 — 6 tuổi tại các trường mắm non công lập quận Thanh Khê, thành phố
quận Thanh Khê, thành phố Đã Nẵng
2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuổi tại các trường mầm non công lập quận Thanh Khê,
thành phổ Đã Nẵng
2.4.5 Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia tổ chức thực hiện hoạt động
giáo dục tỉnh cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuổi tại các trường mầm non công
lập quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
2.4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục tỉnh cảm và kỹ năng xã
hội cho trẻ 5 —6 tuổi tại các trường mầm non công lập quận Thanh Khê, thành phố
Trang 9Nguyên nhân hạn chế
Tid Chuong 2
CHUONG 3 BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC TINH CAM
VA KY NANG XA HOI CHO TRE 5 - 6 TUOI TAI CAC TRUONG MAM NON CONG LAP QUAN THANH KHE THANH PHO DA NANG
3.1 Nguyên tắc chung đề xuất biện pháp
3.1.1 Đảm bảo tính mục tiều của GDMN
1.2 Đảm bảo tính khoa học
3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa và phát triển
Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
Đảm bảo tính hiệu quả
3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 — 6
tuổi tại các trường mầm công lập quận Thanh Khê, thành phổ Đả Nẵng
3.2.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của CBQL, GV và cha mẹ trẻ về sự
cần thiết giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5-6 tudi
3.2.2 Xây dựng kế hoạch nội dung giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5-6 tuổi phủ hợp với bối cảnh địa phương, của nhà trường
3.2.3 Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên vẻ phương pháp và hình thức tỏ chức các hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 —6 tuỗi
3.2.4 Xây dựng môi trường giáo dục phủ hợp hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 — 6 tuổi
3.2.5 Phát huy tôi đa vai trò của các lực lượng trong và ngoài nhà trường đối với hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ Š - 6 tuổi -.01 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục
3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thí của các biện pháp để xuất 99
99
KET LUAN VA KHUY
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 10DANH MUC CAC TU VIET TAT
Trang 11DANH MUC CAC BANG
51
Thy trạng các lực lượng tham gia tô chức thực hiện hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mim non công lập
Kết quá đánh giá vẻ mức độ thực hiện công tác kiêm tra, đảnh giá hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5-6 tuổi tại các
trường mẫm non công lập
Kết quả đánh giá về mức độ quan lý thực hiện mục tiêu hoạt
động giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mim
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện quản lý nội dung hoạt động
giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫm non
công lập quận Thanh Khê
động giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mâm
Trang 12
các trường mắm non công lập quận Thanh Khê Kết quả thực hiện đánh giá về thực trạng mức độ ảnh hưởng 2.15 [của CBQL nhà trường đến giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5-6] 64
tuôi
Sie, | Kết quả thực hiện đánh giá vẽ thực trạng mức độ anh hường|_ ¿„
của GVMN đến giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5-6 tuổi 21 | Thực tạng mức độ ảnh hưởng của các yêu tô thuộc về gia đình |_ „„
trẻ Sia | TINE Wang mike dank hướng của các yêu tô thuộc về môi| „y
trường xã hội 3-1 [Kết quả khảo sắt vềtĩnh cấp thiết của các biện pháp 100,
32 |Kết quả khảo sắt vềtỉnh khả thì của các biện pháp TOI
Trang 13
Mục tiêu của Giáo dục Mẫm non (GDMN) là giúp trẻ phát trên toàn diện về thể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội, nhận thức và thâm mỹ, hình thành những yếu tô đầu tiên của nhân cách, chuẩn vị vững vàng tâm thế cho trẻ vảo lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm, sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền
tảng, những kỹ năng sống cân thiết phù hợp với lửa tuôi, khơi dậy và phát trién 161 da những khả năng tỉ đặt nền tảng cho việc học tập ở trường phỏ thông
Trong đó, nếu nhiệm vụ “giáo dục kiến thức” cho trẻ mằm non đỏng vai trò cơ bản thì việc "giáo dục tình cảm và kỳ năng xã hội” cũng vô cùng quan trọng Nói về thời kỳ thích hợp, giáo dục tình cảm - kỹ năng xã hội (TC&KNXH) cho trẻ phải là
giáo dục sớm, phù hợp với thời điểm trẻ có khả năng tiếp thu các kiến thức, kỹ năng tốt nhất Giai đoạn vàng hay côn gọi là cửa số cơ hội của trẻ là từ 0 — 6 tuổi Các
nghiên cứu khoa học về bộ não của trẻ đã chỉ ra: khi lọt lòng mẹ, trọng lượng não của trẻ sơ sinh đã
cho việc giáo dục trẻ phát triển một cách toàn diện về sau
Đổi với Chương trình Giáo dục Mâm non, giáo dục TC&KNXH là một trong
năm lĩnh vực giáo dục trẻ 5 — 6 tuôi, tôn tại và tác động đến tất cá sự phát triển về nhận
thức, thé chất, ngôn ngữ, thẩm mỹ của trẻ Giáo dục TC&KNXH đóng vai trò quan trọng, là tiễn để cho việc học và phát triển toàn điện của trẻ, Các năng lực tình cám và
xã hội cô mỗi quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập và phát triển của trẻ Đó là nên tảng vững chắc cho sự phát triển nhận thức của trẻ với xã hội Khi trẻ có ý thức rồ rằng và tích cực về bản thân mình, trế tự chủ và tự tin hơn thì trẻ sẽ biết quan tâm đến người
khác trong giao tiếp, biết thông cảm và tôn trọng Giáo đục tỉnh cảm và kỹ năng xã hội
giúp hình thành vả phát triển ở trẻ năng lực cả nhân, trang bị cho trẻ kỹ năng sống để
giúp trẻ hòa nhập vào cộng đồng xã hội, là yếu tổ cần thiết giúp trẻ học tập tốt ở
trưởng phổ thông Nếu trẻ không đạt được sự phát triển tỉnh cảm vả kỹ năng xã hội tối
thiểu vào khoảng 6 tuổi trẻ có thể gặp nhiễu khó khăn trong cuộc sống nảy
Chính vì hiểu rõ được vai trò và ý nghĩa của giáo dụcTC&KNXH nên vào ngây
13 tháng 4 năm 2021, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã ban hành Thông tư số 01/VBHN-
BGDĐT về Chương trình GDMN Đồng thời, từ năm học 2016-2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo thực hiện chuyên để "Xây dựng trường mầm non giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016-2020" nhắn mạnh yêu cầu ¡ mới phương pháp:
GDMN: "Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ
Trang 14được trải nghiệm, tìm tỏi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa
dạng, đáp ứng nhu câu, hứng thú của trẻ theo phương châm "chơi ma học, học bằng
ch
Giáo dục TC&KNXH là giáo dục những kỹ năng tâm lý — xã hội cơ bản giúp con người tồn tại, phát triển và thích nghỉ trong cuộc sống Nói một cách khác đơn gián
hơn, giáo dục TC&KNXH là tất cả điều cần thiết chủng ta phải biết để có thể thích
ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sỏng, nhất là trong cuộc sống hiện đại đầy biến động, Giáo dục tỉnh cam và kỹ năng xã hội cho trẻ là việc giáo dục cho trẻ cách thế hiển tình cảm, quản lý cảm xúc của bản thân, rèn cho trẻ những kỹ
năng cơ bản cần thiết như tự chăm sóc bản thân; phòng trảnh va img xử với các nguy hiểm thường gặp, biết hòa đông, phối hợp với mọi người Trẻ được giáo dục tình cảm
và kỹ năng xã hội đúng cách không chỉ được trang bị những kỹ năng sống cơ bản mà còn phát triển được những kỹ năng cực kỳ quan trọng giúp tạo ra sự khác biệt, giúp tạo
ra thành công cho trẻ trong cuộc đời
Đồng thời, xã hội hiện đại có những thay đổi về kinh tế, văn hóa,
sống, một mặt sự phát triển của xã hội hiện đại làm cho chất lượng
người ngày cảng tốt hơn, nhưng mặt khác làm nảy sinh những vấn đề mới mả trước đây con người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa biết cách đương đầu, đồng thời mức
độ phức tạp, khó khăn cũng cỏ xu hướng tăng lên như dịch bệnh, thiên tai Qua dé,
trong xã hội hiện đại, con người cảng cần có những kỹ năng xã hội đề tôn tai, dé thich nghỉ và nâng cao chất lượng cuộc sống ngày cảng tốt hơn
Nói tóm lại, giáo dục tình cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ không đơn giản chỉ ở
nhận thức mà cao hơn nữa con người còn biết tích cực vận dụng những kiến thức đã
học vào xử lý các tình hudng thực tiễn có hiệu quả, qua đó giúp con người sống vui vẻ,
có ý nghĩa hơn Cho nên, trường mắm non có vai trò quan trọng trong việc giáo dục cho trẻ, nhất là trẻ 5 — 6 tuổi phát triển một cách toàn diện, tạo tiên đề vững chắc cho
trẻ bước vào lớp 1
Chính vì vậy, người CBQL giáo dục cần phải nắm rõ được thực trạng hiện nay tại đơn vị, địa phương mình đang công tác để đề ra những giải pháp hiệu quả nâng cao
chất lượng giáo dục tỉnh cảm và kỳ năng xã hội cho trẻ ngày cảng hiệu quả hơn
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Quản Jý hoạt động giáo dục
thành phổ Đà Nẵng để tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
TC&KNXH cho trẻ 5 — 6 tuôi tại các trường mầm non công lập quận Thanh Khê
thành phố Da Ning
Trang 15
—6 tuôi tại trường mắm non
3.2 Déi tượng nghiên cứu: Quản lỷ hoạt động giáo dục tỉnh cảm vả kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giảo 5 — 6 tại các trưởng mầm non công lập quận Thanh Khê thành
trẻ
phố Đà Nẵng
4 Giả thuyết khoa học
Trong những năm qua, hoạt động giáo dục tỉnh cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 —
6 tôi tại các trường mẫm non công lập quận Thanh Khê thành phó Đà Nẵng đã được
tổ chức thực hiện kịp thời, tuy nhiên vẫn chưa được đầu tư, chú trọng, Mặt khác, quản
lý hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuổi tại các trường mẫm non vẫn còn nhiễu bắt cập Trên cơ sở áp dụng lý luận quản lý giáo dục và đánh giả khách quan thực trạng quản lý có thể đề
quản lý hoạt động giáo dục tỉnh cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 —6 tuôi tại các trường
ý + được các biện pháp hợp lý, khả thi để
mam non quan Thanh Khê thành phố Đà Nẵng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ tại các trường mầm non
5 Phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
ông tác quản lý hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho các trường mẫm non công lập quận Thanh Khê thành phố Đả Nẵng trong
năm học 2020 —2021 và đẻ xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận và hệ thống hỏa các vấn để lý luận về quản lý giáo
dục giáo dục tình cảm và kỳ năng xã hội ở trường Mầm non
~ Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục TC&KNXH
cho trẻ 5 — 6 tuôi tại các trường mầm non công lập quận Thanh Khê thành phổ Đà
Nẵng
~ Để xuất một số biện pháp quản lý giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ
5 —6 tuổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường mầm non công lập quận
Thanh Khê thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậm
Để lài sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phân loại và hệ thống hỏa lý thuyết trong xây dựng cơ sở lý luận của để tài
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
~ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Tiến hành điều tra bằng phiêu hỏi để
khảo sát thực trạng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuôi Đối tượng
điều tra là giáo viên, cán bộ quản lý các trường mẫm non công lập, quận Thanh Khê
Trang 16~ Phương pháp phỏng van trye tiép: Tién hanh trao déi với các giáo viên và cán
bộ quản lý tại các trường Mam non công lập
Bao cdo, .Phòng, Sở Giáo dục và Đảo tạo (GD4&ĐT), trường Mẫm non cỏ liên quan đến công tác giáo dục tỉnh cảm vả kỹ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuổi
ru ho si 8 gz = 5 = E
~ Phương pháp chuyên gia: Thu thập ÿ kiến của các chuyên gia vẻ các vấn đề
anh giá thực trạng tính hợp lý, khả thi của các biện pháp được đề xuất
7.3 Phương pháp thống kê toán học
Để xử lý các số liệu, các kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó có nhận định, đánh giá đúng đắn, chính x: quả nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục tình cảm
và kỹ năng xã hội và vận dụng lý luận về giáo dục dục tình cảm - kỹ năng xã hội, để tài có thể để xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng
xã hội cho trẻ 5 — 6 tuổi phủ hợp, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh cảm va kỹ năng xã hội nói riêng chất lượng giáo dục của các trường mắm non
trên địa bản quận Thanh Khê thành phổ Đà Nẵng nỏi chung
9 Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần
~ Phần mớ đầu: Lý do chọn đề tài, mục đích, khách thẻ, đổi tượng nghiên cứu,
giả thuyết khoa học, phạm vi dé tai, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
~ Phân nội dung: Gồm 3 chương
Chuong I: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục tình cảm và
hội cho trẻ 5— 6 tuôi ở trường mâm non
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội
cho trẻ 5— 6 tuổi tại các trường mầm công lập quận Thanh Khê, thành phô Đà Ning
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho
trẻ 5 — 6 tuổi tại các trường mầm công lập quận Thanh Khê thành phế Đà Ning
Trang 17CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC TINH CAM
VA KY NANG XA HOI CHO TRE 5-6 TUOI GO TRUONG MAM NON
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Nghiên cứu ở mước ngoài
Ở một số nước có nên giáo dục phát triển, việc tích hợp giáo dục tình cám xã hội,
kỹ năng sống được tiếp cận bằng tên gọi Social and Emotional Learning 17 (tạm dịch
ä giáo dục cảm xúc xã hi iáo dục cảm xúc xã hội (SEL) là quá trình trẻ em và người lớn hiểu và quân lý cảm xúc; thiết lập và đạt được mục tiêu tích cực, cảm nhận
và thể hiện sự đồng cảm với người khác; thiết lập và duy trì các mối quan hệ tích cực
và đưa ra quyết định có trách nhiệm SEL là một lĩnh vực mới trong 20 năm trở lại
đây, nó bắt đầu vào thời điểm cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, khi việc nghiên cứu Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence) bắt đầu được nhiều nha tam li học quan tâm Thuật ngữ Trí tuệ cảm xúc bắt đầu được phổ biến vào năm 1995 khi
cuốn sách củng tên của tác giá Diniel Goleman trở thành sách bản chạy nhất trong thời
gian đó Từ đỏ, rất nhiều nhả nghiên cứu ở các lĩnh vực có liền quan bắt đầu tìm kiếm
những chuẩn mực chung đẻ một mô hình hỗ trợ cho việc khả năng cảm xúc, xã hội, học thuật của trẻ em và thanh niên trong môi trường học đường Theo như Greenberg
và các cộng sự (2003), thuật ngữ Social and Emotional Learning được tạo ra bởi một nhóm nhà nghiên cứu, nhả giáo dục và những hoạt động xã hội dánh cho trẻ em, Nam
1994 cuộc họp được tô chức bởi Fetzet Institute với mục đích thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực này trong việc đầy mạnh các nỗ lực về ngăn chặn các cuộc bạo lực tỉnh thần Rất nhiều cá nhân trong nhóm Fetzer này về sau đã trở thành những nhân vật chủ
chốt trong việc thành lập Collaborative for Academic, Social and Emotional Learning
(viết tắt là CASEL) Cho đến thời điểm nảy, đây lả tổ chức có ảnh hưởng lớn nhất
trong việc đẩy mạnh nghiên cứu và thực hiện các mục tiêu giảo dục cảm xúc xã hội trên toàn cầu, không phải là một chương trình giáo dục cụ thể Nó không nhằm thay thể chương trình giáo dục lối sông nhân cách, đảo tạo năng lực xã hội, ngăn chặn bạo lực học đường trong nhà trường hiện nay mả cung cấp một mô hỉnh tổng quan với
những tiêu chuẩn phủ hợp nhằm liên kết nhiều chương trình về giáo dục lối sông, nhân hành vi dang có trong nhà trưởng nhằm tạo một hiệu quả tông lực trong việc hình thành năng lực thiết yêu cho người học
Về mô hình này, trong những năm gần đây, các nhà giáo dục trường học và chính
quyền tự trị trên khắp thể giới đã bất đầu tiến hành SEL một cách nghiêm túc và có hệ
thống; xem đây như là một công cụ để chuẩn bị cho thể hệ trẻ hành trang bước vào thế
kỷ XXI Có thể điểm qua tại một số nước tiêu biểu như sau:
Trang 18
~ Hầu hết, các bang tại Mỹ đều tích hợp SEL vảo các mục tiêu vả chuẩn đầu ra theo nhiều mức độ khác nhau ở tất cả các cấp học Trong đó, bang Illiois có
mục tiêu (learning goals), tiêu chuẩn (learning standards) vé SEL bai bản nhất, do
được hỗ trợ trực tiếp bởi CASEL vả trường Đại học IHinois ở Chieago Bộ tiêu chuẩn
nảy miều tả nội dung vả những kỳ năng cho học sinh từ mẫu giáo đến THPT và để ra 3
mục tiêu chính đó là:
+ Mục tiêu l: Nhận thức ban thân vả các kỹ năng làm chủ bản thân để đạt thành
công trong học tập vả cuộc sống;
+ Mục tiêu 2: Sử dụng nhận thức xã hội vả các kỳ năng quan hệ giao tiếp để thiết lập và duy trì các mối quan hệ tích cực;
+ Mục tiêu 3: Thể hiện các kỳ năng đưa ra quyết định và cá hành vỉ có quyết định trong ngữ cảnh cả nhân, trường học và cộng đồng;
Dự án hợp tác với quận Callaborative District Iniatives là dự án làm hợp tác chặt chẽ với các quận lớn của nước Mĩ nhằm hỗ trợ các trường thuộc quận nảy áp
dụng SEL một cách đồng bộ trong hệ thống
1.1.1.2 Tại Ảnh
Mối quan tâm vẻ SEL tại Vương quốc Anh cũng đang gia tăng một cách nhanh chống bao gồm tại nước Anh, xứ Wales và Scotland 21 (cả 3 có hệ thống giáo dục riêng) Hiện tại, các dự án để đầy mạnh các kỹ năng cảm xúc xã hội có mặt tại hấu hết các khu vực khấp Vương quốc Anh theo nhiều hình thức khác nhau va các tên gọi
khác nhau như: trí tuệ, cảm xúc trí tuệ sức khỏe, cá nhân và xã hội, sức khỏe tỉnh
Ig nhất các công trình trong lĩnh vực nảy và cung
thắn Trong một nỗ lực nhằm
cấp các quyền lợi rõ ràng cho toàn thể học sinh, trong vòng 5 năm qua Bộ Giáo dục và Đào tạo Anh đã có các chương trình cho toàn bộ các lứa tuôi Các chương trình này có tên chung [a “Social and Emotional Aspects of Learning” (SEAL)
SEAL là “một hướng tiếp cận toàn diện, có phạm vi trong cả nhà trường de day mạnh các kỹ năng cảm xúc xã hội, nhằm củng cô việc học tập hiệu quả, các hành vi
tích cực, đi học thường xuyên, năng lực hiệu quả của đội ngũ nhân viên, sự khỏe mạnh
vẻ thể chất và mức độ hạnh phúc của tất cả những ai đang học tập và làm việc trong
trường” (DCSF, 2007, p.4)
Hiện tại, SEAL đang được triển khai tại khoảng 90% các trường Tiêu học và 70% các trường Trung học ở Anh SEAL được thiết kế để thúc đây và khả năng ứng dụng vào học tập của các kỹ năng cảm xúc và xã hội, mả đã được phân loại vào năm: nhóm chính theo mô hình trí tuệ cảm xúc được để nghị bởi Goleman (1995) Chúng là: Nhận thức bản thân; làm chủ bản thân; khả năng tự tạo động lực; thấu cảm với người
Trang 19của các sinh viên mới ra trường, mặc dù học sinh Singapore thời điểm này đã nằm
trong nhỏm đầu thế giới về các năng lực toản và khoa học Sự tìm kiếm của cộng đồng
nảy dẫn họ đến SEL và CASEL Phái đoàn của Bộ Giáo dục Singapore đã có những thảo luận, khảo sắt thực trạng áp dụng SEL tại khu vực Chieago Năm 2006, Singapore chính thức đưa SEL vào trong hệ thống giáo dục của mình vả họ cũng đã có các kỹ năng của SEL như sau:
Xác định và nhận biết cảm xúc Nhận thức bản thân đúng đắn Nhận thức bản thân Xác định điêm mạnh, nhu câu và giá trị bản thân
Niễm tin về khả năng của bản thân
Tính thân Xem xét quan điêm của người khác Cảm thông
Mô hình SEL của Singapore có bốn nguyên tắc chỉ đạo sau:
~ Nguyên tắc 1: Giá trị được xem là điềm cốt Hành động mà không dựa trên giả trị sẽ dẫn đến sự thiểu nhất quản trong mục địch và hành động
~ Nguyên tắc le năng lực cảm xúc, xã hội cốt lõi cẩn phải được chi day cho
sinh, để đâm bảo rằng học sinh đạt được các kỹ năng, kiến thức và kế hoạch để giúp các em đối mặt với những thử thách trong tương lai
học
giảng dạy các
lo viên chính là
ryên tắc 3: Nhà trường đóng vai trò quan trọng trong vi
năng lực cảm xúc — xã hội, bởi vì lãnh đạo nhà trường và đội ngũ g
Trang 20
~ Nguyên tắc 4: Trẻ em được trang bị các kỹ năng cảm xúc và xã hội, củng với
những giá trị cá nhân vững vàng sẽ thể hiện nhân cách tốt vả quyền công dân đúng
mực
Năm 2011, chỉnh phủ Singapore đưa ra mô hỉnh giáo dục năng lực thế kỷ XXI cho học sinh Singapore, SEL đã được chọn là thành tố quan trọng thứ hai sau việc giảo dục tính cách và các giá trị của Singapore Sự kết hợp với SEL giúp cho học sinh
Singapore hoàn thiện những kỹ năng cần thiết trong thé ky XI
1.1.1.4 Tại Úc
Tại Ủe, SEL cũng được triển khai tại hệ thống giáo dục dựa trên những nghiên
cứu của CASEL SEL được triển khai tại các bang như một phần trong các sáng kiến
để giáo dục và sức khỏe, tỉnh thần cho học sinh Các trường được khuyến khích chọn
các chương trình đã được chứng thực (có nghiên cứu, đánh giá hiệu quả và triễn khai trong nhà trường) Bên cạnh nỗ lực của Bang, chính phủ Úc còn thực hiện các dự án quan trọng liên quan đến SEL
KidsMatter: Là một sảng kiến về nâng cao sức khỏe tỉnh thần cho học sinh Tiểu
học, trong đó SEL là một phần quan trọng Dự án cung cắp tải liệu vả hướng dẫn nhiều
khía cạnh của SEL, giúp các em các năng lực của SEL trong gia đỉnh và nhà trưởng
MindMatter: Dự án cung cấp tải nguyên và hướng dẫn cho việc áp dụng SEL tại các trường cấp 2 của Úc, trong đó có hướng đến mục tiêu nâng cao khả năng vượt khó
và phòng chống bạo lực học đường
Các quốc gia khác ở Châu Âu: ngoải ra, ở các nước có nền giảo dục đảo tạo, SEL
cũng đã và đang được áp dụng SEL vào hệ thống giáo dục của họ như: Israel, Thụy Điễn, Hà Lan, Đức, Tây Ban Nha, Canada
LLLS Tai Déng Nam A
~ Thái Lan
Trong hệ thống giáo dục các cấp, Bộ Giáo dục Thái Lan xây dựng các năng lực sống cho học sinh vẻ cả tính cách vả tâm lý xã hội giúp mỗi cá nhân xử lý được những tình huống khác nhau trong cuộc sống Các chủ đề giáo dục bao gồm: sức khỏe, phòng chống HIV, nhận thức về lạm dụng chất kích thích, an toàn, môi trường, đạo đức và luân lí, ra quyết định giải quyết vấn đề, năng lực trĩ thức, thông minh nội tâm và thông
mình liên cá nhân, hiểu và đồng cảm với người khác, quản lý cảm xúc và căng thắng
Bốn kỹ năng cơ bản bao gồm:
+ Chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật; An toản trong cuộc sống, phòng chỗng thiên tai, giữ trật tự và an toàn trong xã hội; Bảo tồn môi trưởng tự nhiên vả tải
Myanmar là quốc gia xây dựng chương trình kỹ năng sống theo độ tuôi bao gôm
sức khỏe và vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng, cơ thể, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tỉnh
Trang 21hệ, thấu cảm, tư duy sáng tạo vả phản biện, quản
hợp vào các bải học
~ Malaysia
Định nghĩa Kỹ năng sống bao hảm những ky nang:
+ Kỹ năng cơ bản: Biết chữ tỉnh toản; KN về công nghệ thông tin và giao
+ Kỹ năng tâm lý xã hội: KN hồi tưởng, KN cả nhân và liên cá nhân bao gồm:
giải quyết vấn đề, tư duy phản biện vả giao tiếp
+ Kỹ năng thực tiễn: KN nghề, tạo ra được thu nhập va KN liên quan đến sức
khỏe, giới tỉnh, gia đình, môi trường và công dân,
~ Kỹ năng để sống: Những KN định hưởng quản lý hành vi, quản lý bản thân, chăm sóc bản thân
1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước
Thực tiễn giáo dục kỳ nang sống là thuật ngữ chủ yếu gọi tên ở Chương trình Tiêu hoc, THCS, THPH và Đại học Đối với cấp học mầm non, vấn đẻ tiếp cận giáo
dục kỹ năng sống mang nội hàm hẹp hơn gọi là giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội Những cơ sở cho việc xác định các nội dung giáo dục này là chiến lược kinh tế - xã hội
cảm xúc và căng thằng được tích
qua từng giai đoạn vả các nghị quyết về đổi mới giáo dục được ban hảnh
Chiến lược kinh tế - xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001 — 2010 đã đặt ra mục đích: “Cẩn có những thay đối triệt để trong giáo dục " Mục đích này cỏ ý nghĩa như một tầm nhìn được áp dụng cho tất cả các cấp tử trung tương đến đại phương Trên cơ
sở đó, nhiệm vụ đổi mới giáo dục liên tục được dé cập trong các Nghị quyết của Đảng
và của Quốc hội: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục — đảo tạo, khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rẻn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học (Nghị quyết
Hội nghị TW§)
~ Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phô thông đã
khẳng định mục tiêu là xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thể hệ tr, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, h
với thực tiễn truyền thông Việt Nam, tiếp cận trình độ
trong khu vực và thể giới Đặc biệt, coi trọng phương pháp dạy học, giúp học sinh biết cách tự học và hợp tác trong học tập; tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện và
giải quyết vấn đẻ đề tự chiểm lĩnh trí thức mới, giúp học sinh tự đánh giá năng lực bản
thân Đảm bảo sự hài hòa giữa dạy người, dạy chữ, hướng nghiệp và dạy nghễ Do đó, chương trình mới tập trung thể hiện tỉnh thần đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học nhằm khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, năng lực tự học của học sinh
Không chỉ trong lĩnh vực giáo dục phổ thông, Quyết định 161/2002/QĐTTg ngày
Trang 22
15/11/2002 của Thủ tướng Chỉnh phủ về một số chỉnh sách giáo dục mầm non cỏ quy định Điều 3 về xây dựng đôi mới Chương trình giáo dục Mầm non Chương trình này
đã được xây dựng và thực nghiệm, triển khai trong năm học 2009-2010 và xác định
mục tiêu của Giáo dục mẫm non là giúp trẻ em vẻ thẻ chất, tỉnh cảm hình thành ở trẻ
Khái niệm quản lý có rắt nhiều định nghĩa khác nhau:
E W Taylor cho rằng; *Quản lý lả biết chính xác điểu bạn muốn người khác
làm, và sau đỏ thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất
H Koontz khẳng định: “Quản jý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm (tả
cluic) Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường mà trong đỏ con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thỏi gian, tiền bạc, vật chất và sự bắt mân cái
à rẻ nhất
nhân ít nhất ",
Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới các mục tiêu để ra; Quản lý là các hoạt
động được thực hiện nhằm bảo đâm sự hoàn thành công việc thông qua nỗ lực của
người khác; Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người
cộng sự củng chung một mục đích; Quán lý là một hoạt động thiết yêu đảm bảo phối
hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm
Từ quan niệm của các học giả đã nêu, chúng ta có thê khái quát như sau:
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản
và các yêu văn hóa,
lý (người quản lý, tổ chức quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý
tổ chịu ảnh hưởng tác động của chủ thể quản lý) về các mặt chính trị, kinh
xã hội bằng một hệ thông các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đến mục tiêu quản
1ý [34]
1.2.2 Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kể hoạch, hợp quy
luật của chủ thể quản lý giáo dục đến toàn bộ các phẩn tứ và các lực lượng trong hệ thống giáo dục nhằm lảm cho hệ thống vận hành theo đúng tính chất, nguyên lý và đường lối phát triển giáo dục, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dé ra
Quan lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đảo tạo thể hệ trẻ theo yêu câu phát triên xã hội Theo
A ic thực hiện triết lý giáo dục thường xuyên và triết lý
tiêu điểm là giáo dục thể hệ trẻ còn phải chăm lo giáo dục cho mọi người Cho nên: “Quản lý giáo dục là sự tác động có mục đích, cỏ kẻ hoạch, có ý
Trang 23
thức và tuân thủ cdc quy ludt khch quan ctia chi: thé quén ly giéo duc lén toàn bộ các
mắt xích của hệ thông giảo đục nhằm đưa hoạt động giảo dục đạt tới kết quả mong
dhmg và hoàn thiện nhân cách người lao động phù hợp với yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội)" [34]
1.2.3 Giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuổi
Giáo dục TC&KNXH cho trẻ là một lĩnh vực giáo dục trong Chương trình Giáo
dục mầm non vả là một trong những yêu cầu thiết yếu, đẩy thử thách trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Những năng lực về TC&KNXH là viên gạch đặt nền tảng cho
sự phát triển toản diện vả sự gắn kết xã hội của mỗi cá nhân trẻ
1.2.3.1 Tình cảm
Tinh cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm ổn định của con người đối với những sự vật, hiện tượng, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mỗi liên quan với nhu cầu ộng cơ cả nhân Tình cảm là sản phẩm cấp cao của sự phát triển các quá trình cam xúc trong điều kiện xã hội
Theo Paul Ekman: “Con người có 7 cảm xúc cơ bản: vui, buổn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi, ghẻ tỏm, khinh bí" Ngoài những cảm xúc cơ bản, con người cũng trải nghiệm những cảm xúc khác như: xấu hỗ, bối rỗi, ghen ty, tự hảo, thất vọng, hỗi tiếc được gọi là những cảm xúc xã hội Những cảm xúc này liên quan tới sự đánh giả
hành vi của con người là tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực và khả năng nhin nhận vẻ bản thân trong mỗi quan hệ với người khác, ảnh hưởng tới cách nghĩ hoặc đánh giá về
bản thân mỗi người
1.2.3.2,
Kỹ năng xã hội là một dạng hành động nhằm thực hiện các mỗi quan hệ của các
nhân với mọi người xung quanh trên cơ sở năm vững phương thức thực hiện vả sự vận
dụng trí thức, kinh nghiệm xã hội phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
Kỹ năng xã hội là một tập hợp các kỳ năng giúp con người giao tiếp, tương tác,
thích nghỉ, hòa nhập với xã hội, được những người xung quanh chấp nhận và là một
phẩn trong cuộc sống hằng ngày của mỗi người
Kỹ năng xã hội của trẻ là một dạng hành động của trẻ nhằm thực hiện các mối
quan hệ với mọi người xung quanh trên cơ sở nắm vững phương thức thực hiện và sự vận dụng trí thức, kinh nghiệm xã hội phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, giúp trẻ giao
tiếp, tương tác, thích nghỉ với trường hợp, cộng déng dé dang hon
Kỹ năng xã hội không chỉ là cách ứng xử tốt, mà còn là những kỹ năng cho phép mọi người: Cho và nhận sự quan tâm, tình yêu thương; Thẻ hiện nhu câu, cảm xúc và quyền lợi theo cách thức phủ hợp; Giao tiếp hiệu quả [31]
1.2.3.3 Giáo đục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ Š — 6 tuổi
a) Đặc điểm tỉnh cảm của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuôi
~ Trẻ S— 6 tuổi là thời điểm tình cảm của trẻ thể hiện rõ nét và ổn định hơn so với các lứa tuôi trước Trẻ bộc lộ nhiều cảm xúc và có thể sử dụng các sắc thái khác nhau
Trang 24~ Khả năng kiểm chế cảm xúc của trẻ ở độ tuổi này cũng dẫn tốt hơn, do vậy trẻ
cỏ thê thực hiện các nÌ vụ, yêu cầu của người lớn, song các nhiệm vụ đề ra phải rõ
rằng và dé hiểu, các yêu cầu phải phủ hợp với độ tuổi
~ Trẻ không bị phụ thuộc vào các tình huống trong khi chơi trò chơi và các hoạt
động khác Trẻ hảnh động phủ hợp với các mục đỉch xa hơn và tự kiểm chế minh trong thời gian lâu hơn Tuy khả năng kiểm chế tốt hơn ở độ tuổi trước nhưng trẻ chưa kiềm
chế được một cách đẩy đủ các xung động của mỉnh và các xúc cảm trực tiếp Trẻ có
kiên trì thường xuyên và có ý thức hơn
~ Trẻ đã có thể đánh giá các trở ngại một cách đúng hơn và biết lượng sức mình
để khắc phục các trở ngại đó Sự động viên, khuyến khich của người lớn có ảnh hưởng
tích cực và làm cho trẻ tin vào sức lực và khả năng của mình Ngược lại, sự đánh giá
một cách gay gắt và tiêu cực sẽ khiến trẻ nản chí
~ Trẻ có sự quan tâm đến các bạn trong nhóm, tình bạn én định bắt đầu nảy sinh
và việc có bạn trớ nên quan trọng Trẻ sẵn sàng chia sẻ với các bạn Hẳu hết 5 — 6 tuổi
iy tự tin, muốn được khẳng định, muốn được sống, lảm việc như người lớn
mình thông qua những thành tích của bản thân [31]
©) Vai trò của giảo dục phát triển tình cảm và kỳ năng xã hội đối với sự phát
triển của trẻ mẫu giáo Š— 6 tuổi
~ Giáo dục TC&KNXH thúc đây sự phát triển tích cực của cả nhân trẻ và của cả 'xã hội
Học để cùng chung sống là một trong những vẫn để then chốt hiện nay của giáo
Trong quá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tôn vinh các
giá trị đích thực của mình thì chúng sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội biết tự khẳng
định mình trong cuộc sống
Trẻ em lả giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triển nhân cách, do đó cẩn giáo dục các kỹ năng cốt lõi cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phủ hợp ngay từ khi còn nhỏ [4]
~ Giáo dục phát triển TC&KNXH góp phẫn tăng cường khả năng sẵn sảng vào lớp Một và thành công trong tương lai của trẻ
Trang 25Phát triển TC&KNXH là tiền đề quan trọng cho việc học tập va phat trién toan diện của trẻ TC&KNXH có mỗi quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập vả phát triển toản diện cho trẻ em Phát triển TC&KNXH là nền tảng vững chắc cho sự phát triển
nhận thức ở trẻ em cũng như khả năng tham gia hiệu quả vào các công việc nhóm hay trách nhiệm của trẻ với xã hội Khi trẻ cỏ ỷ thức rõ rằng và tích cực về bản thân mình,
tự chủ vả tự tin hơn, trẻ sẽ biết quan tâm đến người khác trong giao tiếp, biết thông
cảm vả tôn trọng
Nhiễu công trình nghiên cứu đã khẳng định vai trỏ của TC&KNXH đối với chất
lượng và kết quả học tập của trẻ ở cấp Mẫm non và các cấp học tiếp theo Nếu
TC&KNXH của trẻ phát triển tốt trẻ sẽ vui vẻ khỏe mạnh, tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động, thường tò mỏ, độc lập hơn trẻ khác Mặt khác xã hội hiện đại luôn
nảy sinh những vấn để phức tạp, nếu trẻ không có năng lực dé ửng phó, vượt qua
những thách thức đó và hành động theo cảm tinh thì rất dễ gặp rủi ro, nguy hiểm Kỹ năng xã hội giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, có tâm lý vui vẻ và tích cực hoạt động trong tập thê, Điều này ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập và phát triển của trẻ
Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, nếu trẻ không đạt được sự phát triển TC&KNXH tối thiểu vào khoảng 6 tuổi thì trẻ có thể gặp nhiễu khó khăn trong học tập cũng như cuộc sống sau này [31]
~ Giáo dục phát triển TC&KNXH góp phần phát triển năng lực cá nhân và cộng đông, xây dựng một xã hội gắn kết, hòa bình
Sự phát triển TC&KNXH đặt những viên gạch nên táng thiết yêu cho một xã hội gắn kết, hòa bình Các thành viên của một xã hội cần phải có khả năng thấu cảm với nhau, đón nhận quan điểm của người khác, hợp tác để xây dựng một cộng đồng hai
hòa, thân thiện
Việc chú ý đầu tư vào giáo dục phát triển TC&KNXH trong những năm đầu đời
giúp tăng cơ hội phát triển, loại bỏ các nguy cơ gây ra xung đột và bắt đỗ:
diện của trẻ Chỉnh việc phát triển tính độc lập, khả năng tập trung vả làm theo các chỉ
dẫn đơn giản là vô cùng thiết yếu giúp trẻ học tập tốt ở trường phổ thông sau này
Có nhiều yêu tổ có thể ảnh hưởng đến sự phát triển TC&KNXH của trẻ em Sự
Trang 26
chậm phat triển ở một lĩnh vực khác có thể dẫn đến việc trẻ thiếu những cơ hội để
được giao tiếp hoặc trẻ sẽ bị thiểu sự nhận thức vẻ bản thân đo kết quả của sự chậm phái triển này
So dé sau đây cho ta thấy ảnh hướng của sự phát triển các lĩnh vực thẻ chất, ngôn ngữ, nhận thức đến sự phát triển TC&KNXH của trẻ mầm non
Sự phát triển ngôn ngữ:
Những trẻ có vẫn để về phát triển ngôn
ngữ có thẻ gặp khó khăn trong việc tiến
hành các môi quan hệ với những trẻ
khác, Chủng khó có thể tham gia vào
thể hiểu được các nhụ cầu và cảm giác
của những trẻ khác Khi trẻ lớn hơn, trẻ
thường chơi các trò chơi có iuật, Để có
Sự phát triển thể chất Hầu hết trẻ sử dụng các kĩ nãng thẻ chất trong hoạt động chơi Ví dụ:
“Trẻ có thể sử dụng các thao tác vận động tỉnh đẻ chơi trò chơi xếp hình
hoặc khám phá các nguyên vật liệu Những trẻ chậm phát triển the chat
có thế khó khăn hơn khí tham gia hoạt động với trẻ khắc
Vi vậy, giáo dục phát triển TC&KNXH cho trẻ cần được tiến hành trong một
tông thể bao gôm cả giáo dục phát triển thể phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức, phát triển thắm mĩ Các lĩnh vực phát triển này có mỗi quan hệ khăng khít với
nhau trong quá trình phát triển của trẻ [33]
1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ § — 6 tuổi
Bản chất của quá trình quản lý giáo dục là sự tác động qua lại giữa chủ thể quản
lý và đối tượng quản lý nhằm trao đổi thông tin, kiểm soát và điều khiển hoạt động của các cá nhân và cá bảo đảm cho bộ máy tô chức vận hành thông suốt, hoạt động giáo dục đạt tới mục địch đã dé ra Do đó, để giáo dục TC&KNXH cho tré mim
non đạt kết quả, nhất thiết trường MN phải quan tâm quản lý hoạt động giáo dục đó Trẻ 5 - 6 tuổi bắt đầu cảm nhận mình là người lớn nhất trong tắt cả các trẻ ở trường MN Hầu hết, trẻ 5 — 6 tuổi đều cảm thấy tự tin và thể hiện bản thân mình thông qua những thành tích của bản thân chúng Trẻ muốn được khăng định, muốn được sống và làm việc như người lớn, muốn nhận thức sự vật và hiện tượng xung quanh
Đặc biệt, những động cơ đạo đức, thể hiện thái độ của trẻ với những người khác có
Trang 27
một ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển các động cơ hảnh vi Những động
cơ nảy gắn liền với việc lĩnh hội cỏ ý thức những chuẩn mực vả những quy tắc đạo đức
của những hảnh vi trong xã hội [5]
Qua đó, có thể nhận thấy được vai trỏ rất quan trọng của việc giáo dục
TC&KNXH cho tre 5 - 6 tw với sự phát triển của trẻ trong cuộc sống ở gia đình,
nhả trường và cộng đồng xã hội, cũng như đối với sự thành công trong cuộc sống sau nay Nhiễu nghiên cứu đã chứng minh rằng sự thành công của người trưởng thành phụ
thuộc rất lớn vào khả năng nhận thức xã hội, khả năng hòa nhập và thích ứng xã hội của họ ngay từ thời thơ ấu Kinixti (Mỹ) cho răng “Sự thành công của mỗi người chỉ
có 15% là dựa vào kỹ thuật chuyên ngành, còn 85% là dựa vào những quan hệ giao
tiếp và tài năng xử thể của người đỏ " Nêu đến 6 tuôi, trẻ không đạt được mức độ phát triển TC&KNXH cẩn thiết, tối thiểu thì sẽ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống sau này, mã trước hét là khó khăn trong việc học tập ở cấp Tiểu học [29]
Căn cứ vào các cơ sở lý luận đã được trình bảy ở trên, ta có thể suy ra rằng:
“Quán lý hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ em ở trường mắm non (MN) noi chưng và cho trẻ mẫu giáo Š — 6 tôi nói riêng là những tác động có mục địch, cỏ kế hoạch của chủ thể quản lý đến toàn bộ hoạt động giáo dục TC&KNXH nhằm nằm vững và điều khiển, điều chỉnh các hoạt động nhằm nâng cao hiểu biết, rèn luyện cho trẻ nhân cách sống tôi, hành động đúng chuẩn mực xã hội, hình thành các kỹ năng xã hội cơ bản, từ đỏ tạo nên ở trẻ em thải độ và khả năng thích ứng nhanh, xứ lị đẳng
những vẫn đỀ trong cuộc sông ”
Có thể nói, việc chuẩn bị tốt về mặt hình thành, phát triển TC&KNXH cho trẻ
Š —6 mỗi nhằm tạo tiền để cho trẻ tự tin và thành công khi bước vào lớp Một là vai
trò, trách nhiệm của người giáo viên (GV), nhà quản lý các trường MN, của gia đình
Trẻ em bắt đầu từ 5 - 6 tuổi tăng trung bình khoảng 3kg/năm thể trọng và 3- 5 cm
chiều cao Bộ phận phát triển nhanh hơn cả trong giai đoạn này là cánh tay và ông chân Bàn tay và bản chân phát triển chậm hơn
1.3.1.2 Sự phát triển khả năng trì giác
Ở trẻ Š - 6 tuổi, khả năng trì giác của trẻ phát triển mạnh mẽ Sự phát triển trí
giác của trẻ có các đặc điểm sau:
~ Thứ nhất: Tri giác phát triển mạnh và chiếm tru thế trong hoạt độ
là đặc trưng nỗi bật trong sự phát triển tâm lý của trẻ 3 - 6 tuôi Các quá trình nhận
thức khác của trẻ như trí nhớ, tư duy, chú ý đều phụ thuộc rất nhiều vao tri gi
~ Thử hai: Trí giác của trẻ em thường phát triển qua ba giai đoạn (3 mức đi
Trang 28đoạn kể ra; giai đoạn mô ta; giai đoạn giải thích
~ Thứ ba: Tính duy kỷ của tri giác Duy ky 1a hiện tượng tâm lý trong đỏ trẻ em thường hướng vào bản tha
phán ứng với các đối tượng
~ Thứ tư: Trí giác của trẻ 5 - 6 tuổi chịu sự tác động vả chỉ phối mạnh mè của ngôn ngữ vả tư duy cũng như các quả trình nhận thức khác
1.3.1.3 Sự phát triển )
Trẻ 5 - 6 tuổi bất đầu hiểu được minh là người như thể nào, có những phẩm chất
gi, những người xung quanh đối xử với mình ra sao va tai sao minh lai cỏ hành động này hay hành động khác Sự tự ÿ thức được thẻ hiện rõ nhất trong sự tự đánh giá v
thành công hay thất bại của mình, về những ưu điểm hay khuyết điếm của bản thân, về những khả năng và cả sự bắt lực
1.3.1.4 Đặc điêm phát triển trí nhớ
Các hình thức ghi nhớ và nhớ lại có chủ định xuất hiện và phát triển mạnh mè
ty bản thân mình làm chuẩn để nhận thức, đánh giá và
vẫn là ghi nhớ máy móc Trẻ 5 - 6 tuổi có khả năng nhở giản tiếp, tức là biết sử dụng
ký hiệu làm đối tượng trung gian đề nhớ tốt hơn
1.3.1.5, Dae điểm phát triển tư di!
Ở trẻ 5 - 6 tuôi, loại tư duy chủ yếu là tư duy trực quan hình ảnh Khi giải quyết vấn đề đặt ra, trẻ hay suy nghĩ dựa vào tư duy trực quan hình ảnh Trẻ giải quyết các vấn đề dựa vào các hình ảnh cụ thé vẫn dễ dàng hơn khi bài toán đó được giao dưới
hình thức các con số trừu tượng Các kiển thức khái quát và trừu tượng chỉ được trẻ
lĩnh hội khi chúng được diễn tả nhờ các mô hình trực quan
1.3.1.6 Đặc điểm phát triển tưởng tượng
Tuôi giáo là giai đoạn phát cảm về sự phát triển tưởng tượng Trẻ rất hay
tưởng tượng Hình ảnh tưởng tượng của trẻ bay bỗng, rực rỡ, giảu mẫu sắc xúc cảm và hay vi phạm hiện thực
1.3.1.7 Sự phát triển các hoạt động
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo Các đặc điểm của trò chơi (chủ
yếu là trò chơi đóng vai có chủ đề) mang tính ký hiệu - tượng trưng, phải có sự tham
gia bắt buộc của tưởng tượng, gidu tính cảm xúc, mang tính tự nguyện, mang tính tự lập
1.3.1.8 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ
Lửa tuổi mẫu giáo là thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao đối với hiện tượng ngôn
ngữ, khiển cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tốc độ nhanh va
giáo thì hầu hết các trẻ đều biết sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo trong sinh
lên cuỗi tuổi mẫu
Trang 29hoạt hẳng ngày
1.3.1.9 Đặc điểm giao tiếp
Các đặc điểm giao tiếp với các bạn được thể hiện rõ ràng trong các chủ đề trỏ chuyện của trẻ Trẻ mẫu giáo bẻ thường nói về những gi trẻ nhìn thấy, hay là về cái mà trẻ có Các chủ để này được duy trỉ trong suốt tuôi mẫu giáo Trẻ mẫu giáo nhỡ thường cho ban thay 14 minh biét lam cai gi va lam được việc đỏ như thế não Còn trẻ mẫu
giảo lớn thường hay kể về bản thân, về cải gì trẻ thích vả không thích
1.3.1.10 Bước ngoạt 6 tuôi và sự chuẩn bị về mặt tâm lý cho trẻ vào học lớp Một
Thời điểm lúc trẻ tròn 6 tuổi lả một bước ngoặt quan trọng của trẻ em Ở độ tuổi 5
~ 6 tuổi là thời kỳ trẻ đang tiễn vào bước ngoặt đối với sự biên đổi của hoạt động chủ
đạo Hoạt động vui chơi vốn giữ vị trí chủ đạo trong trong suốt thời kỷ mẫu giáo (MG),
nhưng vào cuối tuổi này không cỏn giữ nguyên dạng hoàn chỉnh của nó, những yêu tổ
ập bát đầu nảy sinh Cuối giai đoạn MG, trẻ đã có những tiền đề
thiết của sự chín muỗi đến trường về các mặt tâm sinh lý, nhận thức, tr tuệ, ngôn ngữ và tâm thể để trẻ có thê thích nghỉ bước đầu với điều kiện học tập ở lớp Một [16)
1.3.2 Mục tiêu giáo dục hoạt động giáo dục TC&KNXH cho tré $ — 6 tuỗi
trong trường mầm non
1.3.2.1 Mục tiêu của giáo dục mâm non
Mục tiêu của GDMN lả giúp trẻ em phát triển vẻ thẻ chất, tình cảm, trí tuệ, thâm
mỹ, hinh thảnh những yếu tô đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vảo lớp Một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chat mang tính nên tảng, những kĩ năng sống cân thiết phù hợp với lửa tuổi, khơi đậy và phát triển tỗi đa những khả năng tiềm ân, đặt nên táng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời [10]
1.3.2.2, Mục tiêu giáo dục hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 — 6 tuổi
rong trường mâm non
~ Có ý thức về bản thân, biết coi trọng bản thân
~ Có khả năng nhận biết và thê hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh; kiểm soát cảm xúc của bản thân, chế ngự hành vi cá nhân tiêu cực, đồng
cảm với mọi người xung quanh
~ Có một số phâm chất cá nhân: mạnh dan, tyr tin, tự lực, khiêm tốn, giản dị, trang
thực
~ Có một số kỹ năng, tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ, chấp
nhận chính kiến của người khác, yêu thương, trách nhiệm, khoan dung, đoàn kết; kỹ năng kiểm soát cảm xúc bản thân
Trang 301.3.3 Nội dung giáo dục hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho
trẻ S— 6 tuổi trong trường mẫm non
1.3.3.1 Nội dụng: Thực dung phát triển tỉnh cảm vả kỹ năng xã hội
trong Chương trình giáo dục mam non hiện nay:
Sở thích, khả năng của bản thân; Điểm giống và khác nhau của mỉnh với người khác; Vị trí vả trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học; Thực hiện công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi ); Chủ động và độc lập
trong một số hoạt động; Mạnh dạn, tự tin bảy tỏ ÿ kiến
~ Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật hiện tượng xung quanh: Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc: Bảy tỏ tỉnh cảm phủ hợp với trạng thải cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau; Mối
quan hi
giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác; Kính yêu Bác Hỗ; Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đắt nước
b) Phát triển kỹ năng xã hội
~ Một số quạt định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đỗ chơi đúng
trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường)
~ Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội: Lắng nghe ÿ kiến của người khác, sử dụng
cử chi, lễ phép, lịch sự; Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận: Yêu mến, quan tâm đến
người thân trong gia đình; Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn; Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng” — sai”,
~ Quan tâm đến môi trưởng: Tiết kiệm điện, nước; Giữ gìn vệ sinh môi trường;
Bảo vệ, chăm sóc con vật và cây cối [13]
1.3.3.2, Kết quả mong đợi
tình cảm
~ Thể hiện ý thức về bản thân: Nói được họ tên, tôi, giới tính của bản thân, tên
bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại: Nói được điều bé thích, không thích; những việc
bé làm được và việc bé không làm được; Nói được mình có điểm gì giống vả khác bạn
(dáng vẻ bề ngoài, giới tính, sở thích và khả năng); Biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/
em trong gia đình; Biết vâng lời, giúp đỡ bổ mẹ, cô
áo những việc vừa sức
~ Thể hiện sự tự tin, tự lực: Tự làm một số việc đơn giàn hằng ngày (vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi ing tự hoàn thành công việc được giao
~ Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh: Nhận biết được một số trạng thải cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc
Trang 31thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ; Biết một vải cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và một vài nét văn hỏa truyền thông (trang phục, món ăn ) của quê hương, đất nước
b) Phát triển kữ năng xã hội
~ Hành vi và quạ! tắc ứng xứ xã hội: Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia
đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi
đình và nơi công cộng: Sau khi choi, ¢:
công cộng: vâng lời ông bả, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép; Biết nói cảm
on, xin lỗi, chao hoi 18 phép; Chú ÿ nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác;
iết lắng nghe ý kiến, trao đổi thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn; Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác,
nhận nhường nhịn)
~ Quan tâm đến môi trưởng: Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc; Bỏ rác
đúng nơi quy định; Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ mỗi trường (không xả rác bừa bãi, bẻ cảnh, hái hoa ); Tiết kiệm trong sinh hoạt: tất điện, tắt quạt khi ra
khỏi phòng; khỏa vòi nước sau khi dùng; không để thừa thức an [13]
1.3.4 Phương pháp và hình thức tỗ chức hoạt động giáo dục tình cảm và ky
năng xã tho trễ Š — 6 tuổi trong trường mm non
1.3.4.1 Đặc điểm của hoạt động giảo dục TC&KNXH cho trẻ Š — 6 tudi
~ Hoạt động giáo dục TC&KNXH được tiễn hành mọi lúc mọi nơi
~ Hoạt động giáo dục TC&KNXH được diễn ra dưới nhiều hình thức: trò chơi, hoạt động học, chơi trong các góc, tham quan, dao choi,
qua việc giải quyết các tỉnh huồng thực tế hằng ngày, đặc bi
theo chủ đề,
~ Hoạt động giáo dục TC&KNXH ở trẻ mẫu giáo thường được triển khai theo nhóm
là chủ yếu, tuy nhiên việc tiếp cận cả nhân cũng có lúc được sử dụng
~ Hoạt động giáo dục TC&KNXH cân có nội dung phù hợp với độ tuổi, gẫn gai
và thiết thực với cuộc sông của trẻ [33]
13.42 Phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục TC&KNXH cho trẻ mẫu giáo Š— 6 tuổi
non; tăng cường sử dụng các phương pháp có ưu thể dé giáo dục phát triển tình cảm,
kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi
~ Phương pháp thực hành, trải nghiệm
'Tạo điều kiện và cơ hội cho trẻ thực hành, trải nghiệm một cách tích cực, hứng thủ
qua các hoạt động để hình thành tinh cam vả các kỹ năng xã hội một cách bền vững
Xây dựng môi trường sư phạm hấp dẫn (môi trưởng vật chất, môi trường tâm lý xã hội),
tạo nhiều cơ hội để kích thích trẻ tập thử và rèn luyện các kỹ năng, hành vi ứng xử phù hợp, Khi tiễn hành phương pháp thực hành, trải nghiệm, cần tiễn hành các bước sau:
+ Cho trẻ thực hành, trải nghiệm trong các tỉnh huỗng hoặc trong thực tế cuộc
Trang 32
sống như giúp bạn, tặng quả cho bạn, chăm sóc cây cối
+ Trao đổi, thảo luận với trẻ về cảm xúc của trẻ, suy nghĩ của trẻ về những việc
+ Giáo viên nên tạo những tỉnh huồng chơi phong phú, có thê là những tỉnh
huồng thưởng xảy ra trong cuộc sống thực để trẻ có cơ hội thẻ hiện, thử nghiệm và
tích lãy kỹ năng theo nhiễu cách khác nhau
~ Phương pháp làm mẫu, làm gương
Hau hết, trẻ nhỏ học cách nhận biết, biểu lộ cảm xúc, các kỳ năng xã hội thông qua việc quan sát, bắt chước người lớn xung quanh Đặc biệt, trẻ thưởng bắt chước những người lớn mà trẻ yêu mến Do đó, GV cần thể hiện các cảm xúc phù hợp;
hướng dẫn cách biểu lộ TC&KNXH để trẻ quan sat, bắt chước và làm theo; nêu gương trẻ mọi lúc, moi nơi trong các tỉnh huống phủ hợp Trong việc giáo dục TC&KNXH, giáo viên cần khen ngợi, động viên trẻ kịp thời Giáo viên khen khi trẻ làm được một
việc tốt, có cử chỉ đẹp, lời nói hay đồng thời đánh giá hành vi đúng — sai, tốt — xấu,
đánh giá sự mạnh dạn, tự tin, chủ động, biết quan tâm, giúp đờ, đồng cảm, chia
Giáo viên sử dụng những tình huỗng trong sinh hoạt hẳng ngày, các kỳ năng ứng
xử đúng — sai giữa con người với con người, giữa con người với môi trường xung quanh để làm nội dung trò chuyện với trẻ Giáo viên đưa ra những câu hỏi đơn
để hiểu đối với trẻ và phù hợp với TC&KNXH cần giáo dục; khuyến khích trẻ thể
hiện thái độ tích cực đối với con người vả môi trường xung quanh
~ Phương pháp dùng tác phẩm nghệ thuật
Các bài thơ, câu chuyện, bài hát có nội dung tốt luôn
ở trẻ, giúp trẻ có những thải độ và kỹ năng ứng
cuộc sống xung quanh Khi sử dụng các bài thơ, câu chuyện, bai hat dé giáo dục phát triển TC&KNXH cho trẻ, GV nên chọn những tác phẩm có nội dung lành mạnh, phủ
hợp với từng chủ đề giáo dục Nội dung của tác phẩm phái phân biệt ái tốt, cái xấu, cái thiện, cái áe, để hiểu, đễ nhớ, phủ hợp với trình độ phát triển của trẻ em ở mỗi độ
~ Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp thảo luận nhóm giúp trẻ bàn bạc, trao đổi trong nhóm nhó Thảo
luận nhóm được sử dụng rộng rãi nhằm tạo điều kiện để trẻ chủ động tham gia vào
Trang 33quá trình trải nghiệm, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm ÿ kiến để giải quyết một vấn để
cỏ liên quan Câu hỏi cho trẻ thảo luận có thể là kiểu câu hói đóng hoặc câu hỏi mở
“Thảo luận nhóm có thể tiến hành theo các bước sau:
+ Giáo viên nêu chủ đề thảo luận, chia nhóm, giao câu hỏi, yêu cầu thảo luận cho mỗi nhóm, quy định thời gian thảo luận và phân công vị trí ngồi thảo luận cho các nhóm;
Các nhỏm tiến hành thảo luận; Đại diện từng nhóm trình bảy kết quả thảo luận nhóm
Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến; GV tông kết các ý kiến
~ Phương pháp động não
Động não là phương pháp giúp trẻ trong một thời gian ngắn này sinh được nhiễu
ý tưởng, nhiễu giả định về tỉnh cảm và kỹ năng xã hội của trẻ Có thể tiến hành theo các bước sau:
+GV nêu câu hỏi hoặc vẫn đề (có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả
lop he Khich lệ trẻ phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều cảng tí
Liệt kê tất cả mọi ý kiến không loại trừ một ý kiến nảo, trừ trường hợp tring lặp: Phân
loại các ý kiến Các ý kiến phát biểu ngắn gọn bằng một từ hoặc một câu thật nị
Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ rằng; Tông hợp ý kiến của trẻ, hỏi xem trẻ có thắc
mắc hay bố sung gì không Tất cả mọi ý kiến đều được GV hoan nghênh, chấp nhận
mà không nên phê phản, nhận định đúng — sai ngay
~ Phương pháp dùng tình cảm
Trẻ mẫu giáo tiếp nhận tỉnh cảm từ người khác
tỉnh cảm đối với người khác cũng rất nhanh Chính vì vậy, giáo viên dùng chính tình
Phương pháp đóng vai là phương pháp tổ chức cho trẻ thực hành “lâm thử" một
ô cách bộc lộ cảm xúc, ứng xử trong một tình hudng giả định nhằm giáo dục phát triển tinh cam và kỹ năng xã hội Có thẻ tiến hảnh đóng vai theo các bước sau:
+ Giáo viên nêu chủ dé, chia nhóm, giao tình huống và yêu cầu đóng vai cho
từng nhóm, quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm; C:
nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai; Các nhóm lên đóng vai; Lớp thảo luận, nhận xét:
buồng cụ thể, sau đó mở rộng phạm ví thảo luận những vấn đề, tình huỗng khái quát
hơn; Giáo viên kết luận về kết quả thực hành “làm thử” cúa trẻ
ứng xử của các nhân vật ho;
~ Sử dụng phương tiện truyễn thông
Sử dụng ti vi/ video có nội dung giáo dục phát triển tinh cảm và kỹ năng xã hội
(xem các đoạn video ngắn, xem kịch rỗi, kể chuyện, chơi trò chơi lựa chọn hành vi
đúng — sai ) [31]
b) Hình thức tổ chức
Thực hiện các hình thức tổ chức giáo dục TC&KNXH cho trẻ theo Chương trình
Trang 34Giáo dục mầm non Bên cạnh đó, tăng cường các hình thức khác nhằm phát triển
TC&KNXH cho trẻ mẫu giáo 5 —6 tuổi:
~ Kết hợp các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục: cả lớp với cả nhí
nhỏ, các nhỏm trẻ củng sở thích, nhóm trẻ không củng độ tuổi Chủ ý đến khả năng, năng lực, sự hứng thủ của trẻ để có biện pháp điều chỉnh mục tiêu nội dung, phương
pháp phủ hợp nhằm phát huy tối đa năng lực cá nhân của trẻ
~ Tăng cường tô chức các hoạt động phát triển kỳ năng sống, giá trị sống cho trẻ thông qua hoạt động chơi, hoạt động học và hoạt động ở mọi lúc mọi nơi dưới hình thức cả lớp/ nhỏm nhỏ và bồi dưỡng cả nhân phủ hợp với khả năng của trẻ [31]
nhóm
1.3.5 Phương tiện và điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ
năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuổi trong trường mầm non
Phương tiện và điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục tỉnh cảm và kỳ năng xã hội
cho trẻ 5— 6 tuổi trong trưởng mắm non có thẻ chia ra làm hai nội dung như sau:
1.3.3.1 Môi trường vật chat
a) Môi trưởng cho trẻ hoạt động trong phòng lớp
~ Trang trí phòng lớp đảm bảo tính thẳm mỹ, thân thiện và phù hợp với nội dung
chủ để giáo dục; Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp
dẫn trẻ; Sắp xếp và bố trí đỗ dùng, đồ chơi hợp lý, đảm bảo an toàn và đáp ứng mục đích giáo dục
~ Cô khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt (có thê bố trí cố định hoặc có
thé di chuyển), mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên
~ Các khu vực hoạt động của trẻ gồm cỏ: Khu vực chơi đóng vai; tạo hình; thư viện (sách tranh truyện); khu vực ghép hình, lắp ráp/xây dựng; khu vực dành cho hoạt động khám phá thiên nhiên và khoa học: hoạt động âm nhạc và có khu vực yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơi Khu vực cân yên tĩnh bố tri xa các khu vực ổn ào Tên các khu vực
hoạt động đơn gián, phù hợp với chủ đề và tạo môi trường làm quen với chữ viết b) Môi trưởng cho trẻ hoạt động ngoài trời, ó
~ Sân chơi và sắp xếp thiết bị chơi ngoài trời: Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước;
~ Bổn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây và khu vực nuôi các con vật [13]
1.3.5.2, Méi trường xã hội
~ Môi trường chăm sóc giáo dục trong trường mâm non cần phải đảm bảo an toàn
về mặt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục các kỹ năng xã hội cho trẻ
~ Trẻ thường xuyên được giao tiếp, thể hiện mỗi quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với những người xung quanh
~ Hành vi, cử chỉ lời nói thái độ của giáo viên đổi với trẻ và những người khác luôn mẫu mực để trẻ noi theo [13]
Trang 35
1.3.6 Các lực lượng tham gia tổ chức thực hiện hoạt động giáo duc tình cảm và
kỹ năng xã hội cho trẻ 5 — 6 tuổi tai trường mắm non
Trong nhà trường, để đạt được mục tiêu giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5-6 tuôi
cần có sự tham gia của các lực lượng trong và ngoài nhà trường:
~ Các lực lượng giáo dục trong nhà trường, gồm có:
+ Cán bộ quản lý; Giáo viên mầm non; Nhân viên tổ văn phòng; Nhân viên tổ cấp dưỡng
~ Các lực lượng bên ngoài nhà trường, gồm có:
+ Phụ huynh; Phỏng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT): Sở GD&ĐT; UBND Quận; Chinh quyền địa phương (UBND Phường); Cộng đồng
1.3.7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ
$— 6 tuổi trong trường mâm non
Kiểm tra, đánh giá ở các trường MN là quá trình theo dõi, thu thập, xử lý thông tin để kịp thời điều chinh và lâm cơ sở phân loại năng lực, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ quản lý, giáo viên và chất lượng,
Theo ộ Giáo dục và Đào tạo: “Đánh giá sự phát triển của trẻ (bao gằm đánh quả mong đợi ở trẻ giá trẻ hằng ngày và đánh giá trẻ theo giai doan) nhằm theo dồi sự phát triển của trỏ, làm cơ sở cho việc xây dựng và điêu chính kế hoạch giáo dục Trong đảnh giá phải có
sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đúnh giá; coi trọng đánh giá sự tiển bộ của
Kiểm tra, đánh giả thường xuyên để rút kinh nghiệm và cải tiến hoạt động giáo
dục TC&KNXH nỏi riêng vả quản lý nhả trường nói chung dé nâng cao chất lượng
giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi đạt mục tiêu dé ra,
Trong điều kiện xã hội và giáo dục hiện nay, việc kiểm tra, đánh giá hoạt động
giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi theo quan điểm hướng “mở” đang được các cơ
Sở giáo dục quan tâm và ap dung dé tao điều kiện cho CBQL, GVMN và trẻ có cơ hội
thể hiện tư duy độc lập và khả năng sáng tạo của bản thân Công tác kiểm tra, đánh giá
giúp cho chúng ta: "Nhận định được hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 - 6
tuôi” đối với CBQL, GVMN và trẻ trên các vấn đẻ giáo dục như: Mục đích, nội dung,
phương pháp và hình thức giáo dục:
~ Mục dĩch kiểm tra, đánh g
+ Đối với CBQL: CBQL đánh giá việc giáo viên triển khai thực hiện đánh giá sự
phát triển của trẻ và công tác chỉ đạo, quán lý việc đánh giá sự phát triển của trẻ về
hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi tại nhà trưởng Từ đó, giúp nhà quản
lý xác định được thực trạng, mức độ đạt được so với mục tiêu, yêu cầu để ra về đánh giá sự phát triển của trẻ và tư vấn, hỗ trợ, thúc đấy, định hướng, điều chỉnh hoạt động quản lý và việc đánh giá sự phát triển của trẻ đối với giáo viên nhằm nâng cao chất lượng thực hiện giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi
+ Đối với GVMN: Giáo viên tự đánh giá về việc đánh giá sự phát triển của trẻ
Trang 36trong nhóm, lớp; xác định được thực trạng điểm mạnh, hạn chế việc giáo dục
TC&KNXH cho trẻ 5 - 6 tuôi; từ đỏ rút kinh nghiệm, khắc phục những hạn chế, điều
hh thức đánh giá để đáp ứng yêu cầu đánh giá sự phát triển của trẻ nhằm điều chinh kế hoạch và tô chức các hoạt động dục TC&KNXH theo quan điểm lấy trẻ làm
trung tâm và bảo đảm theo qui định tại Chương trình GDMN
~ Nội dung kiểm tra, đánh giả
+ Đánh giá việc thực hiện các nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá sự phát triển về giáo dục TC&KNXH của trẻ 5 - 6 tuổi; Đánh giá việc sử dụng và lưu trữ kết quả, tải liệu, thông tin liên quan đến đánh giá sự phát triển của trẻ dé nâng cao chất lượng thực hiện giáo dục TC&‡KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi
~ Hình thức kiểm tra, đánh giả
+ Quan sát, dự giờ tại nhóm, lớp trực tiếp; Phân tích hỗ sơ/sản phẩm/minh chứng của lớp học; Trò chuyện, phóng vấn, giao tiếp với trẻ, giáo viên, cha mẹ trẻ về các hình
thức thu thập, quan sát, đảnh giá sự phát triển của trẻ đối với việc giáo dục TC&KNXH
~ Phương pháp kiểm tra đánh giá: Phối kết hợp các phương phap dant
chỉnh c:
đây:
+ Phương pháp tự suy ngẫm, đối chiểu và phân tích các sản phẩm ghi chép, quan
sát, tổng hợp thông tin về đánh giả sự phát triển của trẻ; Dự giờ, thăm lớp; Trao đôi, phông vấn
1-4 Quản lý hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5— 6 tuổi
trong trường mầm non
1.4.1 Quân lý thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ Š — 6 tuổi trong trường mm non
Quản lý (QL) thực hiện mục tiêu giáo dục TC&KNXH là bước đẫu tiên có vai trò
then chét trong quy trình quản lý giáo dục TC&KNXH Đối với các cơ sở trường MN,
để thực hiện quản lý mục tiêu giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 — 6 tuổi tại các trường
MN, người Hiệu trướng cần phải:
1.4.1.1 Xác định mục tiêu
Để quản lý hiệu quả mục tiêu giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 ~ 6 tuổi, điều đầu tiên Hiệu trưởng nhà trường phải đảm bảo việc chỉ đạo thực hiện xác định, lựa chọn mục tiêu giáo dục TC&KNXH theo một số nguyên tắc sau:
~ Các mục tiêu giáo dục TC&KNXH trong năm học cần căn cứ theo khung Chương trình GDMN hiện hành; phủ hợp theo từng tuôi: phù hợp theo tỉnh tỉnh thực
Trang 37
tiễn tại trường lớp, địa phương và bồi cảnh xã hội
~ Căn cử vào tháng hoặc thời điểm trong năm học, thời lượng/số tuần, số lượng chủ để đã lựa chọn để phân bô mục tiêu giáo dục TC&KNXH vào từng tháng hoặc chủ
để phù hợp Phân bổ mục tiêu giáo dục TC&KNXH năm học vào các tháng/ chủ đề
phải đảm bảo tính phát triển tử dễ đến khó, tử đơn giản đến phức tạp, phủ hợp với sự
~ Mục tiêu giáo dục TC&KNXH thể hiện trẻ cỏ thể biết gì, làm được gì và có thái
độ, hành vi như thế nào3 sau quả trình giáo dục Do đó, khi viết mục tiêu giáo dục TC&KNXH bao giờ cũng bắt đầu những bằng từ như: Trẻ có khả năng, biết được, hiểu
được, thực hiện được, sử dụng được, yêu thíc
~ Mục tiêu giáo dục TC&KNXH đặt ra cần cụ thể, có thể quan sát, đo đếm, lượng hóa được [19]
14.1.2 Lập kế hoạch
Trong công tác quản lý, kế hoạch là nội dung cơ bản của quá trình quản lý Cho
nên, Hiệu trưởng cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
~ Hoạch định kế hoạch, mục tiêu phần đấu cần đạt
~ Lựa chọn các biện pháp phủ hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của trường lớp,
địa phương và nhu cầu, khá năng, hứng thú của trẻ
~ Xây dựng kể hoạch trong suốt năm học: kế hoạch năm học đã được cụ thể hỏa
thành từng học kỳ, từng chủ để va từng tuần, từng ngày
Khi xây dựng kể hoạch phải cụ thể hóa trên cơ sở mục tiêu đã đặt ra để có kế hoạch cụ thể phù hợp với từng loại hoạt động Đồng thời, kể hoạch và chương trình giáo dục TC&KNXH được xây dựng dựa trên Chương trình GDMN của Bộ GD&ĐT,
theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuôi
Như vậy, chức năng kể hoạch hóa là việc đưa toàn bộ hoạt động quản lý vào công tác kể hoạch, trong đó chỉ rõ các bước, biện pháp thực hiện và đảm bảo các
nguồn lực để đạt mục tủa tổ chức
1.4.1.3 Triển khai kẻ hoạch
Hiệu trưởng sau khi lập kể hoạch và xây dựng chương trình giáo dục
ÃXH cho trẻ 5 — 6 tuổi, cần triển khai kế hoạch kịp thời, đầy đủ:
~ Đổi với Phó Hiệu trưởng phụ trách công tắc giáo dục
+ Kiểm tra, giám sát, tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn về xây dựng chương trình,
lập kế hoạch hoạt động giáo dục TC&KNXH một ngày, một tuẫn, một tháng, học kỳ
—6 tuôi
TC&|
toạch năm học của GV phụ trách các lớp
+ Phân công GV phụ trách lớp 5 — 6 tuổi có đẩy đủ năng lực, kinh nghiệm về
Trang 38giáo dục TC&KNXH cho trẻ; Tăng cường nhắc nhở, đôn đốc GV thực hiện giáo dục
TC&KNXH cho trẻ kịp thời, hiệu quả Vì bắt kỳ một nội dung, một mục tiêu giáo dục
nảo, có đạt được kết quả hay không là đều bắt nguồn từ đội ngũ GV
+ Chỉ đạo xây dựng chế độ sinh hoạt một ngày cho trẻ đúng quy định, khoa học;
linh hoạt theo thực tiễn trường lớp, nhu cầu và khả năng của trẻ; đảm bảo quyền lợi
của GV và trẻ; Thực hiện hiệu quả công tác dự giờ, kiểm tra, giám sắt đột xuất, thường xuyên việc tô chức các hoạt động giáo dục TC&KNXH ở các lớp 5 ~ 6 tuổi
+ Để xuất, tham mưu kịp thời đến Hiệu trưởng các giải pháp, các nội dung bồi dưỡng chuyên môn nhằm thực hiện có chất lượng hoạt động gido due TC&KNXH cho
+ Căn cứ kể hoạch của nhà trường, xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ
theo tháng, năm học nhằm thực hiện Chương trình GDMN,
bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiêm tra, đánh giá chất lượng,
hiệu quá công tác CS, ND & GD trẻ em; quản lý sử dụng tài liệu, để dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường [11]
+ Tham mưu, đề xuất các biện pháp thực tiễn, hiệu quả về hoạt động giáo dục
TC&KNXH cho trẻ 5 — 6 tuổi lên nhà trường
~ Đổi với giáo viên
+ Bảo vệ an toản về thể chất, tỉnh thần và tỉnh mạng của trẻ em trong thời gian
trẻ em ở nhà trường,
+ Giữ gìn phâm chất, danh dự, uy tín của nhả giáo; đổi xử công bằng vả tôn trọng
nhân cách của trẻ em; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; đoàn kết,
giúp đỡ đồng nghiệp; thực hiện quy tắc ứng xử của giáo viên, các quy định vẻ đạo đức
nhà giáo theo quy định
+ Tuyên truyền phổ biển kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ của trẻ
em; chủ động phối hợp với gia đình của trẻ em đề thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em
+ Tự học, tự bỗi dưỡng nâng cao năng lực nghễ nghiệp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc tré em [11]
+ Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo dục mắm non nói chung và giáo dục TC&KNXH cho trẻ nói riêng theo kế hoạch, chương trình của nhà trường
+ Tích cực tham mưu, đề xuất các biện pháp thực tiễn, hiệu quả về hoạt động
giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 — 6 tuổi đến nhà trưởng
1.4.1.4 Công tác cập nhật, kiểm tra, giảm sát việc thực hiện kẻ hoạch
~ Hiệu trưởng cẩn phải thường xuyên cập nhật và nắm vững các văn ban chi dao
về công tác giáo dục TC&KNXH để triển khai thực hiện đúng và làm cơ sở điều chỉnh
những điểm chưa hợp lý trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục TC&KNXH cho trẻ ở các độ tuổi nói chung và cho trẻ 5 — 6 tuôi nói riêng
Trang 39
~ Hiệu trưởng cần kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch ở các bộ phận có phù hợp với mục tiêu đề ra Từ đó có những biện pháp thay đổi, bổ sung, điều chỉnh
mục tiêu và kế hoạch giáo dục TC&KNXH cho trẻ phù hợp, hiệu quả hơn
Tóm lại, quản lý mục tiêu giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 ~ 6 tuổi sẽ giúp cho Hiệu trưởng xác định được chuẩn đầu ra chuẩn bị bước vào lớp 1 và cỏ được cái nhìn tổng thể quả trình giáo dục TC&KNXH cho trẻ trong một tháng, một học kỳ, một năm
học
Quản lý nội dung hoạt động giáo dực tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ
$ — 6 tuổi trong trường mẪm non
Quản lý nội dung giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 — 6 tuổi là qua trình tác động có
mục đích nhằm đây mạnh hoạt động giáo dục TC&KNXH cho trẻ Từ mục tiêu, nhà
trường có căn cử xây dựng nội dung giáo dục TC&KNXH cho trẻ trong năm học Nội dung giáo dục TC&KNXH phải nhằm mục đích giúp trẻ đạt được mục tiêu đã đề ra Chính vi vậy, Hiệu trường cần xác định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung giáo dục, các biện pháp cần thiết đẻ từng bước thực hiện quản lý nội dung giáo dục TC&KNXH cho
trẻ Š— 6 tuôi, cụ thê như sau:
1.4.2.1 Xây dựng các nội dụng cụ thể phù hợp với mục tiêu đề ra
~ Vào đầu năm học, trên cơ sở hướng dẫn nhiệm vụ năm học của các cấp triển
khai, căn cử vào tình hình thực tiễn của nhả trường, của địa phương nhà trường xây dựng kế hoạch năm học nói chung và kế hoạch quản lý nội dung giáo dục TC&KNXH
cho trẻ 5 —6 tuổi nói riêng theo Chương trình GDMN từ nhà trường đến các tổ chuyên
môn đến các lớp mẫu giáo 5 — 6 tôi
~ KẾ hoạch xây dựng nội dung giáo dục TC&KNXH cho trẻ § — 6 tuổi trong trường MN cần cụ thể hóa theo năm học, hằng tháng, bảng tuân, hằng ngày và có điều chỉnh, bổ sung kịp thời phù hợp theo từng thời điểm Cẩn có hệ thông nội dung, các chi tiêu, biện pháp thực hiện cụ thể, được công khai, thống nhất cao trong tập thé, dé
mọi thành viên trong nhà trường đều nắm và thực hiện nhiệm vụ
~ Chỉ đạo GV xây dựng các nội dung giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 — 6 tuổi đảm
bảo tính chính xác, phong phú, khoa học và đảm bảo mục tiêu đẻ ra, cụ thê như sau:
+ Đối với kế hoạch năm học: GV căn cứ vào mục tiêu giáo dục TC&KNXH năm học để lựa chọn nội dung giáo dục TC&KNXH phù hợp Nội dung giáo dục TC&KNXH trong kế hoạch năm học là những nội dung cơ bản trong Chương trình GDMN được phát triển thành các nội dung cy thé cho phủ hợp với độ tuổi của trẻ 5 — 6
tuổi phủ hợp với điều kiện thực tế của địa phương, trưởng, lớp Mục tiêu vả nội dung
giáo dục TC&KNXH có mỗi liên quan chặt chẽ với nhau Để thực hiện được một mục
Trang 40trình GDMN, phủ hợp với mục tiêu TC&KNXH của chủ đề và điều kiện cụ thể của địa phương, trường lớp Một số nội dung giáo dục Te&KNXH ít liên quan đến nội dung các chủ đề, nhưng vẫn cần thực hiện trong thời gian của chủ đề với sự linh hoạt, sáng
sinh hoạt: đón trẻ, chơi, thể dục sáng; học; chơi, hoạt động ở các góc; chơi ngoài trời;
ăn bữa chính; ngủ; bữa phụ; chơi, hoạt động theo ý thích, trẻ chuẩn bị ra về vả trả trẻ, đảm bảo cân đổi giữa học và chơi, động và tĩnh, hoạt động và nghỉ ngơi Để đáp ứng
yêu câu nội dung giáo dye TC&KNXH cho tré 5 - 6 tuổi, vào những thời điểm thích hợp trong ngày, GV có thể tiễn hành cho trẻ luyện tập các kiến thức, kỹ năng về 'TC&KNXH đã học hoặc giới thiệu với trẻ về những vấn để liên quan tới nội dung giáo dục TC&KNXH tiếp theo, Điều cốt yếu là các nội dung giáo dục TC&KNXH đó phải phù hợp với khả năng thực hiện và hứng thủ của trẻ, phù hợp với điều kiện thời tiết, điều kiện trưởng lớp
~ Đối với kế hoạch ngày: Là một phần của kế hoạch tuần bao gồm các nội dung giáo dục TC&KNXH cụ thể được thực hiện trong ngảy Kế hoạch giáo dục
TC&KNXH ngày thể hiện các hoạt động giáo dục theo Chế độ sinh hoạt theo độ tuổi trong Chương trình GDMN, Mỗi nội dung giáo dục TC&KNXH trong ngảy có một vị trí và nhiệm vụ đặc trưng riêng nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục TC&KNXH đã
Tổ chức thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình giáo dục TC&KNXH cho trẻ
5 —6 tuổi là chức năng được tiển hành sau khi lập xong kế hoạch nhằm chuyển hóa
những mục đích, mục tiêu giáo dục TC&KNXH được đưa ra trong kế hoạch
Phương pháp tô chức QL của người Hiệu trưởng có ý nghĩa quyết định cho việc
chuyển hóa kế hoạch QL nội dung giáo dục TC&KNXH cho trẻ 5 — 6 tuổi thành hiện thực
Nội dung tổ chức là quá trình phân phối và sắp xếp các nội dung giáo dục
TC&KNXH theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt i giáo dục dé ra,
1.4.2.3 Chỉ đạo việc triển khai nội dụng giáo dục TC&KNXH eho trẻ š ~ 6 trôi Trong quá trình chỉ đạo việc triển khai nội dung giáo dục TC&KNXH cho trẻ
5 —6 tuôi, Hiệu trưởng trường mầm non cân thực hiện tốt các nội dung sau:
~ Chỉ đạo và bồi dưỡng tập huấn cho đội ngũ giáo viên phụ trách trẻ 5 — 6 tuôi
triển khai các nội dung giáo dục TC&KNXH cho trẻ phù hợp theo điều kiện thực tiễn
và nhu cầu, khả năng, hứng thú của trẻ lớp mình phụ trách
~ Thường xuyên đôn đốc, động viên, khuyến khích các bộ phận, giáo viên phụ