1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Thể Chất Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trường Mẫu Giáo Thị Xã Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam

133 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Thể Chất Cho Trẻ 5-6 Tuổi Tại Các Trường Mẫu Giáo Thị Xã Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà
Người hướng dẫn TS. Lê Mỹ Dung
Trường học Đại học Sư phạm Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lí giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 10,65 MB

Nội dung

Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi nhằm đề xuất các biện phần nâng cao chất lượng quản lý công tác nảy là một hoạt động cẳn thiết và phù hợp với th

Trang 1

ĐẠI HỌC DA NANG TRUONG DAI HOC SU PHAM

NGUYEN THI THANH HA

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC THE CHAT CHO TRE 5-6 TUOI TAI CAC TRUONG MAU GIAO

THI XA DIEN BAN TINH QUANG NAM

LUAN VAN THAC SI QUAN Li GIAO DUC

2022 | PDF | 133 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

THI XA DIEN BAN TINH QUANG NAM

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là

trung thực, chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Đây là công trình

nghiên cứu của tôi đưới sự hướng dẫn của TS Lê Mỹ Dung Nếu có gian dối gì tôi xin

chịu hoàn toàn trách nhiệm

Tác giá

Nguyễn Thị Thanh Hà

Trang 4

‘TRANG THONG TIN LUẬN VĂN THAC SĨ

QUAN LY HOAT BONG GIAO DUC THE CHAT CHO TRE $-6 TUOI TAL

CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BAN TINH QUANG NAM

~ Ngành đào tạo: Quân lý giáo dục

~ Họ và tên học viên; Nguyễn Thị Thanh Hà

~ Người hưởng dẫn khơa học: LÊ MỸ DỰNG

~ Cơ sở đảo tạo: Trưởng Đại học Sư phạm Đà Nẵng

"Tám tất

Giáo dục thể chất là một bộ phận của giáo dục mẫu giáo Nó có vai trò quan trọng không kém

các bộ phận giáo dục khác như: giáo dục phát triển ngôn ngữ, giảo dục phát triển trí tuệ, giáo dục phát

triển đạo đức Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi nhằm đề xuất các biện phần nâng cao chất lượng quản lý công tác nảy là một hoạt động cẳn thiết và phù hợp với

thực tiễn hiện nay, Tác giả đã đưa ra cái nhìn tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt

động giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo cả trong nước vả ngoài nước; các khái niệm chính của để tẻi; hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; quân lý hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mẫu giáo

“Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu ign Bàn có mức độ thực hiện thường xuyên, tuy nhiên kết quả thực hiện mới chỉ đạt mức khả vả trung bình Trên cơ sở đó, tác

siả luận văn đề xuất 05 biện pháp sau:

~ Nâng cao nhận thức của căn bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về lầm quan trọng của quản

lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi;

~ Bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ Š-

6 tui;

~ Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động một cách tích cực;

~ Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nẵng cao chất lượng hoạt động giảo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

~ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 3-6 tuổi

Các biện pháp được đề xuất có tỉnh cấp thiết vả tính khả thí rất cao Thông qua khảo nghiệm

tính cấp thiết và tính khả thí của các biện pháp nêu trên, kết quả cho thấy 100% đối tượng được khảo

sát đảnh giá ở mức rất cắp thiết, cấp thiết và rất khả thị, khả thị

Từ khóa: Giáo dực thể chất, quản lý, mẫu giảo, giáo

Trang 5

MANAGEMENT OF PHYSICAL EDUCATIONAL ACTIVITIES FOR

CHILDREN AT KINDERGARTENS IN DIEN BAN TOWN QUANGNAM

PROVINCE

~ Training major: Educational management

- Name of postgraduate: NGUYEN TH] THAN#H HA

- Name of stiencific supervisor: LE MY DUNG

- Educational! institution: Da Nang University of Education

Summary

Physical education is 2 part of kindergarten education it has an equally important role as other educational divisions such as language development education, intellectual development education, ethical development education Researching on the management of physigal education activities for children 5-6 years old in order to propose measures to improve the quality of this work management is

a necessary and appropriate activity with eurrent practice, ‘The author gives an overview of researches

on the management of preschoo! physical education activities both domestically and internationally; tie main concepts of the subject; physical education activities for preschoolers; Manage educational activities for preschool children 5-6 years old in kindergartens, ‘The reality of physical education for preschool children 5-6 years ofd in kindergartens in Dien Ban town has a very regular and regular implementation lovel, but the performance results are only fairly and average On that basis, the author

of the thesis proposes the following 05 measures:

= Awareness raising of managers, teachers and parents about the importance of managing physical education activities for children 5-6 years old;

~ Fostering teachers on the content, form and method of physical education for children $-6 years old;

~ Build an environment for ehildren to be active;

+ implement well the propaganda, coordination with young parents to improve the quality of physical education activities for children $-6 years old;

~ Strengthen the inspection and evaluation of physical education activities for children 5-6 years old

The proposed measures are urgent and very feasible Through testing the urgency and feasibility

of the above measures, the results showed that 100% of the surveyed subjects assessed the level of urgency, urgeney and very feasible and feasible,

Keywords: Physical education, management, kindergarten, kindergarten teachers, managers,

Confirm of sciencific supervisor Postgraduate

Trang 6

MUC LUC

L Ly do chon dd ti

Mục đích nghiên cứu

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

_ Giả thuyết khoa học

Nhiệm vụ nghiên cứu :

Phạm vi nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu

8 Cầu trúc của đê tải

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC THẺ

CHAT CHO TRE 5-6 TUÔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO Ố

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục thê chất trẻ

1.2 Các khái niệm chỉnh của để tì

12.1 Quản lý, qiên lý Biáo dục, quân lý nhà trường

1.2.2 Hoạt động giáo dục thể chất

1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trí

1.3 Hoạt động giáo đục thể chất cho trẻ mẫu giáo

1.3.1 Mục tiêu của hoạt động giáo dục thể c]

1.3.2 Nội dung của hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuôi

1.3.3 Phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tu

1.3.4 Các điều kiện giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tui

1.3.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

1.4 Quản lý hoạt động giáo dục thê

Trang 7

3.2.1 Tình hình kinh tế - chính trị của thị xã Điện Bản

Tình hình văn hóa - xã hội của thị xã Điện Bàn

2.2.3 Tình hình giáo dục mẫu giáo của thị xã Điện Bản

2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trưởng mẫu giáo thị

3.3.1 Thực trạng mục tiêu của hoạt động giáo đục thể chất cho tr 5-6 tuổi 3ð 3.2 Thực trạng nội dung của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi 41

2.3.3 Thực trạng phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục thẻ chất cho trẻ 5-6

we 2.3.4 Thực trạng các điều kiện giáo đục thể chất cho trẻ 5-6 tỗi seen

2.3.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ

2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung của hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6

"00

243, Thực ( trạng quản nly phuong phip, hình thức hoạt dng gi giáo o dục thể chất

24.4 Thye trang quan Ly các điều Kiệngi giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi Š2

2.4.5 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất

Ce — ` 4}

Chương 3 BIỆN PHÁP QUẦN LÝ HOẠT DONG ¢ GIÁO O DỤC THẺ CHÁT CHO TRE 5-6 TUOI TAL CAC TRUONG MAU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH

3.1 Các nguyên tắc chung để xuất biện pháp

1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiền

1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

be

owe

Trang 8

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu qua Od 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thí - 62

oat déng giao duc thé chat cho tré 5 các trưởng

giáo viên và phụ huynh về tim

quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục thé chất cho trẻ 5-6 tuổi - 62

3.2.2 Bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, phương pháp vả hình thức giáo dục

3.3 Khảo nghiệm tinh cấp thiết v và à tinh | khả thict cla cic ác biện phip để xuất wee 4

334 Tiền trình khảo nghiệm —-

Trang 9

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 10

DANH MUC CAC BANG

thể chất cho trẻ 5-6 tudi

33, | Mức độ và kết quả thực hiện các phương pháp và hình thức |_ „„

giáo duc thé chat cho trẻ 5-6 tuổi

a5, | Mức độ vả kết quả thực hiện công tác kiêm tra, đánh giá 4ế

giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

26, | Bảng đánh giá kết quả thực hiện công tác giáo dục thể chất | „„

cho tré 5-6 tudi

97, | Bảng đánh giá mức độ và kết quả thực hiện công tác quản :

` lý mục tiêu giáo duc thé chat cho trẻ 5-6 tudi

+;s _ | Bảng đánh giá mức độ và kết quả thực hiện công tác quản sổ

lý nội dung giáo dục thẻ chất cho trẻ 5-6 tuôi 2g, | Mức độ và kết quả thực hiện công tác quản lý phương =

ˆ | pháp, hình thức giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi °

219, | Mite độ và kết quả thực hiện công tác quan ly các điều kiện |

Š giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

911, | Mức độ và kết quả thực hiện quan lý công tác kiêm tra, -

đánh giá giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi +42 | Kết quả thực hiện công tác quản lý giáo dục thể chất cho trẻ | „

5-6 tudi

Bảng đánh giá mức độ ảnh hướng của các nguyên nhân dẫn

2.13 | đến hạn chế trong công tác quản lý hoạt động giáo dục thê ST

chat cho tré 5-6 tudi

3: Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý 3

hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 3a | Kết quá đánh giá tính khả thí của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẻ chất cho trẻ 5-6 tuổi =

Trang 11

1 Ly do chon dé tai

Đăng và Nhà nước ta luôn quan tâm và đặc biệt nỗ luc tao ra mot nén gido duc

tiên tiến, phủ hợp với truyền thống văn hóa dân tộc vả điều kiện kinh tế, xã hội của đất

nước Trong đó phái đạt được mục tiêu xây dựng một nền giáo dục toàn điện, hai hoa

và khoa học Giáo dục Việt Nam là nẻn giáo dục được xây dựng và phát triển trên cơ

xở giáo đục tr tuệ, giáo đục đạo đức, giáo dục thâm mỹ và giáo dục thé chất Công dân

ỔMit Nam phái được thừa hưởng nột nền giáo dục hoàn thiện để phát triển hải hỏa cả

về mặt đạo đức, nhân cách, kiến thức, kỹ năng, thâm mỹ và thể chat Trén quan điểm

thống nhất đó, giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ tạo nên nên giáo dục quốc dân

Nó có vai trò quan trọng như các nội dung giáo dục khác

Giáo dục (GD) thể chất là một trong những nội dung phát triển toàn diện cho

người học ở tất cả các bậc học nói chung, cho trẻ trong trường mẫu giáo nói riêng Nhiệm vụ của giáo dục thẻ chất là củng cô sức khỏe, rèn luyện tư thế đúng, phát triển

các vận động thẻ lực và trắ tuệ với trẻ Ế-6 tuổi các vận động đã dẫn đi đến hoàn

thiện, vận động được hình thành một cách nhanh chóng vả dễ dàng củng có, nhu câu

vận động cao, thắch vận động Vì vậy, việc phát triển vận động cho trẻ là khá quan

trọng, trẻ khỏe mạnh thì sẽ nhanh nhẹn vả tắch cực tham gia hoạt động, tìm hiểu và

khám phá mỗi trýởng xung quanh tử đó trẻ sẽ có điều kiện phát triển toàn diện về

mọi mặt

Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động giáo dục thể chất nên tập trung giúp trẻ hình

thành vả phát triển những thỏi quen vận động cơ bản như: bỏ, đi, chạy, nhảy, nếm vả leo trèo những thói quen vận động không chỉ giúp trẻ tiết kiệm sức khi di chuyển mả còn giúp cho sự phát triển hệ cơ, hệ xương và các cơ quan bên trong hoàn thiện hơn Bên cạnh đó, trong giai đoạn nảy, mục tiêu giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo còn

nhằm phát triển những tổ chất về mặt thể lực như: nhanh nhẹn, khẻo lẻo, bền bi hình

thành thỏi quen vận động giúp trẻ có ý thức hơn trong việc vận động để rẻn luyện và giữ gìn sức khỏe sau nay

Đối với trẻ 5-6 tuôi, phát triên vận động luôn giữ vai trỏ quan trọng trong quá

trình phát triển toàn diện cho trẻ Ở lứa tuổi nảy, trẻ chưa học chữ mả tìm hiểu 3

tim hiểu thiên nhiên thông qua các giác quan và hệ

hội,

n động Chơi mả học lả phương

châm giáo dục của các trường mẫu giáo Thông qua trò chơi vận động trẻ biết đoàn kết

với nhau, hỗ trợ nhau giành chiến thăng, trong các trò chơi rên cho trẻ tắnh hoạt bát,

khéo léo, tôn trọng kỷ luật và phát triển tri thông minh Chắnh vì vậy trỏ chơi vận động

có một giá trị to lớn trong giáo dục và chiếm vị trắ quan trọng trong hoạt động phát

triển thể chất ở trường mắm non Đặc bị động của trẻ chưa có nhiều kỹ năng,

trong khi đó trò chơi dân gian lại mang nhiều chức năng và mục đắch giáo dục Chức

Trang 12

bộ phân không nhỏ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ở các trường mẫu giáo vẫn

chưa nhận thức một cách đúng đắn vả toản diện vẻ bản chất, vai trò của công tác giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Chúng ta cần phải nhanh chóng nhìn nhận và phục nghiêm túc thực trạng đáng buôn nảy vì đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo thì công tác giáo dục thê chất cho các cháu có ý nghĩa quyết định đối với mọi vấn đề khác như: học

tập, vui chơi, vệ sinh, sinh hoạt vả cuộc sống

Thông qua quá trình giảng dạy vả quản lý thực tế tại một số trường mẫu giáo trên địa bản thị xã Điện Bản trong những năm vừa qua, bản thân tôi nhận thấy: công tác

giáo dục vả quản lý hoạt động giáo dục thẻ chất trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo trong thời gian qua nhận được rất nhiều sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, của Phỏng

Giáo dục và Đảo tạo (ĐT) Điện Bàn, cũng như đa số các bậc phụ huynh nên đã đạt

được những kết quả nhất định Tuy vậy, chất lượng công tác giáo dục thẻ chất, đặc biệt

là quản lý giáo dục thể chất chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của ngành

giáo dục, của các nhà trường, xã hội và các bậc phụ huynh

Để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác quản lý giáo dục thê chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn cần có các biện pháp thiết thực

như: nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên (GV) và phụ huynh

(PH) về tầm quan trong của quản lý hoạt động giáo dục thế chất trẻ 5-6 tu i

dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp; xây dựng môi trường

giáo dục thê chất cho trẻ; thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha

mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thể chất; tăng cường công tác

kiểm tra, đánh giá việc tô chức hoạt động giáo dục thể chất tại các trường mẫu giáo Trên cơ sở những vấn đề mang tính cấp thiết như đã phân tích ở trên, chúng tôi

quyết định lựa chọn đề tài “Quán lý: hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại

các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam” đê nghiên cứu cho luận văn

thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý giáo dục của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thông hỏa những vấn đẻ lý luận và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất trẻ 5-6 tuổi, luận văn đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động giáo dục thê chất trẻ 5-6 tuổi ở các trường mẫu giáo thị xã Điện Ban, tinh Quang Nam, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và chuân bị tốt

Trang 13

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trưởng mẫu giáo thi xã Điện Bản, Tỉnh Quảng Nam

4 Giả thuyết khoa học

Công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo

thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua rất được quan tâm và có những

kết quá tích cực trong công tác quản lý, song vẫn cỏn bất cập, hạn chế Nếu những

biện pháp sau: nâng cao nhận thức của CBQL, GV vả PH về tâm quan trọng của quản

lý hoạt động giáo dục thể chất trẻ 5-6 tuổi; Bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình

thức vả phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; Xây dựng môi trưởng giáo dục

thê chất cho trẻ; Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục thẻ chất; Tăng cường công tác kiểm tra,

đánh giá việc tổ chức hoạt động giáo dục thể chất tại các trường mẫu giáo được áp dụng vào thực tế sẽ góp phần nâng cao hiệu quá công tác quản lý hoạt động giáo dục

thê chất cho trẻ 5-6 tuôi tại tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo duc thé chất cho trẻ 5-6 tuôi tại các trường mẫu giáo

~ Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam

~ Để xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuôi tại các

trường mẫu giáo thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam

6 Phạm vi nghiên cứu

~ Về thời gian: Từ năm 2019 đến năm 2020

~ Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh của 10 trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa tài liệu thông qua nghiên cửu các giáo trình, sách báo, các công trình sản phẩm liên quan

7.1.1 Phương pháp phân tích, tông hợp

Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để phân chia đổi tượng

nghiên cứu thành các phần nhỏ mục đích nghiên cứu các đặc điểm, tính chất của

hoạt động giáo dục thể chất, quản lý hoạt động giáo dục thê chất và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuôi tại các trường mẫu giáo trên địa bàn thị xã

Điện Bàn một cách rõ ràng, thuận lợi và hiệu quả Trên cơ sở kết quả thu được từ quá

trình nghiên cứu từng phẫn ấy, chúng tôi rút ra kết luận về bản chất, quy luật vận động

và phát triển khách quan của công tác giáo đục thể chất và quản lý giáo dục thể chat dé tìm ra biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tudi tại các trưởng

Trang 14

mẫu giáo trên địa ban thi xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam

7.12 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được chúng tôi sử dụng tìm ra được sự giống nhau vả khác

nhau về các đặc điểm tồn tai va phat triển, tính chất của hoạt động giáo dục thê chất, công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo

thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam Đây chính là cơ sở để chúng tôi có cách nhìn nhận,

đánh giá, tiếp nhận vả giải quyết các vấn đề được đặt ra trong nghiên cứu một cách

khái quát, toàn diện, khoa học vã hợp lý

1⁄2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.3.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Chủng tôi tập trung nghiên cứu để xây dựng hệ thống câu hỏi, điều tra, khảo sát, đánh giả thực trạng quản lý hoạt động giao duc thé chat cho trẻ, tìm hiểu các yếu tổ ảnh

hưởng đến thực trạng hoạt động giáo dục thê chất vả quản lý hoạt động giáo dục thé chat

cho trẻ 5-6 tuổi một cách phù hợp với nội dung luận văn, với điều kiện thực tế tại các

trường mẫu giáo thị xã Điện Bản và đặc biệt là phù hợp với năng lực bản thân

thực hiện tốt công việc này Đây là căn cứ thực tiển cho chúng tôi đề xuất giải pháp quản

lý hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5 - 6 tuổi một cách hiệu quả, sát thực tế

7.2.3 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này cho phép chúng tôi xin và tham khảo ÿ kiến của các chuyên gia quản lý giáo dục như: những người làm công tác quản lý ở trường mẫu giáo có kinh

nghiệm, các chuyên gia nghiên cứu về quản lý giáo dục, về các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuôi tại các trường mẫu giáo Điện Bàn, tỉnh Quảng

Nam

7.3.4 Phương pháp phóng vẫn

Trong điều kiện cho phép, chúng tôi tiễn hành phỏng vấn một số cán bộ quản lý,

giáo viên và một số phụ huynh tiêu biêu về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất và các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam

7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ

Chúng tôi xử đụng phương pháp thống kê toán học đề xứ lý số liệu thu thập được

từ quá trình điều tra, khảo sát phục vụ cho đẻ tài (phần mềm excel)

8 Cầu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được bổ cục trong 3 chương

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phát triên thê chất cho trẻ 5-6 tuôi

tại các trường mẫu giáo;

Trang 15

các trường mẫu giáo thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam ;

Chương 3: Biện pháp quán lý hoạt động phat triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam.

Trang 16

CHO TRE 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Trên cơ sở nhận thức khoa học về vai trò quan trọng vả đặc biệt của hoạt động, quản lý, giáo duc thé chất cho trẻ, nhất là đối với trẻ 5-6 tuổi, các nhả khoa học trên

khắp thể giới đã tập trung nghiên cứu vẫn đẻ nảy ngay từ thời cổ đại với các triết gia

tiêu biểu nhu: Aristotle, Platon, Alexandros Tuy nhiên, các quan điểm, các phát hiện khoa học mới chỉ được trình bảy bằng các câu chuyện, các bải học đơn giản nhưng sâu

sắc, dễ nhớ, đễ thuộc Củng với sự phát triển của xã hội, khoa học nghiên cứu giáo dục nói chung, giáo dục thể chất nói riêng càng được nhiều nhả khoa học tập trung nghiên

cứu và đạt được nhiều kết quả quan trọng

Triết gia Platon nhấn mạnh đến vai trò đặc biệt của giai đoạn đầu trong giáo dục

“Muốn có được nhà nước lý tưởng cần giáo dục các công dân ngay từ khi còn trẻ, giáo

dục đóng vai trò quyết định hình thành nhân phẩm công dân tương lai Mọi người

được giáo dục theo hướng nào thì sẽ quyết định đởi sống tương lai của họ theo hướng

d6” [40, tr 37] Mọi sản phẩm cúa xã hội là do bàn tay của con người tạo ra và nó

mang đặc điểm, mang dấu ân và sự sáng tạo của con người Nếu con người được giáo

dục vả đảo tạo tốt về mọi mặt như: thê lực, trí tuệ, nhân cách, tâm lý thì đương nhiên

đặc điểm phát triển về mặt thể chất và nhân cách khác nhau Ông khang dinh ring:

“Để phát triên thể chất của trẻ, cần chú ÿ cả hai mảng nội dung chính lả vận động tỉnh

vả vân động thô, bởi vi cả hai loại vận động này có vai trỏ vả có sự tác động khắc nhau đối với sự phát triển toản diện của trẻ Rõ rằng là các gid hoc, cdc bai tap thé duc có hệ

thống trong chế độ sinh hoạt hãng ngảy đã kích thích việc nâng cao hiệu quá hoạt động của hệ thần kinh trung ương, hạ thấp sự căng thăng của hệ tim mạch vả hệ hồ hấp,

vận động" [29, tr 176] Như vậy, nhà khoa học M Sen Gupta không chỉ nhắn mạnh

đến vai trò đặc biệt của giáo dục thẻ chất đối với sức khỏe mả còn có vai trò vô củng

quan trọng đối với quá trình phát triên trí tuệ, tâm lý của học sinh

Trên cơ sở những nghiên cứu mang tính “bản lề” của các nhà khoa học trên khắp

thể giới, năm 1972 Tô chức Giáo dục, khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (Unesco)

đã soạn thảo Chiến lược mới về phát triển giáo dục Chiến lược nảy thể hiện rõ hệ

Trang 17

của giảo dục đối với sự phát triển nhân cách con người, kinh tế, văn hóa, xã hội Qua

đó, đặt ra yêu cầu đối với giáo dục lả phải thực hiện tốt 21 nhiệm vụ quan trọng Trong

đó, nhiệm vụ số 5 là: “Giáo dục cho trẻ em trước tuổi đến trưởng phải là một trong

những mục tiêu lớn của các chiến lược giáo dục” [I, tr 84] “Trẻ em trước tuôi đến

trường” được xác định là trẻ từ mầm non và trẻ mẫu giáo Trong hoạt động “giáo dục

lên trường”, phải thực hiện hai nội dung chính lả: giáo dục thẻ

cho trẻ em trước tuôi

chất và giáo dục kiến thức tự nhiên, xã hội

Thông qua quá trình nghiên cứu của mình, nhả khoa học V A Siskinna có phát hiện độc đáo: “Nếu giờ học thể dục tạo cho trẻ có được cảm giác như du hành vảo một thế giới kỉ diệu, hấp dẫn, đa dạng của các loại vận động, nhịp điều, sự tương tác hợp lý:

với thế giới bên ngoài thi hoạt động thê chất sẽ được đỏn nhận như lả một “niềm

vui” cơ bắp” [1, tr 87] Phát hiện này cũng chỉ ra nhiệm vụ, phương pháp giảng dạ!

các yêu cầu đối với giáo viên trong quá trình giảng dạy Muôn làm cho học sinh có cảm giác như đang “du hành vào một thế giới kỳ diệu, hấp dẫn, đa dạng”, người giáo

viên phải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, phát huy sự tích cực, chú động, sáng tạo của người học, luôn nỗ lực tạo ra một môi trưởng dạy và học thân thiện

Nha nghiên cứu Robert G Mayer đã phát hiện và nhẫn mạnh: “Phải đầu tư vào

chương trình chăm sóc và phát triển trẻ thơ từ những năm nhỏ tuôi, coi đây là một

ản, bởi vì cũng như trước khi xây dựng tòa nhà, ta cần xây dựng một cái nền bằng đá vững chắc trên cơ sở đó làm nên tảng xây nên toàn bộ công trình kiến trúc” [42, tr 312] Ông cho rằng: chương trình giáo dục có vai trò quyết định

đối với kết quả cuối cùng của hoạt động này Nhiệm vụ đặt ra đối với nền giáo dục nói

chung, các nhà giáo dục nói riêng là phải xây dựng vả thực hiện được một chương trình giáo dục phủ hợp, khoa học vả hiệu quả

Nhà khoa học giáo dục người Nga, M L Kônđacốp phát hiện: “Quán lý giáo dục

là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chú thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến Trường) nhằm mục

đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý của trẻ em” [39, tr 10] Harold Koontz va cong su cing khang dinh: “Quan ly là một hoạt

động thiết yếu, nỏ bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục

đích của nhóm (tổ chức) Mục tiêu của mọi nhả quản lý là nhằm hình thành một môi trường, mả trong đó con người có thê đạt được các mục đích của nhóm với thời gian,

tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất” [4, tr 187]

Trên cơ sở kết quá nghiên cứu của các nhà khoa học trên khắp thể giới íc quốc

gia hiện nay đều nhận thức sâu sắc về vai trò của giáo dục, quản lý giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi Vì thể luôn chú trọng hoạt động bồi đưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên và gắn hoạt động này với công cuộc đổi mới giáo dục của quốc gia Các hoạt

Trang 18

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Mục tiêu của giáo dục là tập trung vào sự phát triển con người một cách toàn

diện cả về thể lực, trí lực và tâm lực nhằm thích ứng với điều kiện thực tế, ứng dụng

vào điều kiện thực tế, nhất là sáng tạo ra trí thức mới Giáo dục sẽ cung cấp cho mỗi cá nhân về cách thức tiếp cận tri thức và phương tiện để phát triển tiềm năng của mỗi người Mục tiêu nói trên chỉ có thể đạt được khi đảm bảo việc quản lý hệ thống giáo dục của một quốc gia được đánh giá là tốt, cũng có nghĩa lả khi các thành viên cấu thành nên hệ thống đỏ cỏ chất lượng tốt Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang

doi hỏi giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục mẫu giáo nói riêng phải nhanh chóng

đổi mới cách quan ly dé dam bảo và ngày cảng nâng cao chất lượng đảo tạo, nhất là

đối với công tắc quản lý giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuôi

Quản lý giáo dục được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu và thu được nhiều

kết quả, tạo nên tảng khoa học, làm động lực thúc đẩy khoa học quản lý giáo dục phát

triển, Bằng quá trình nghiên cửu nghiêm túc, các tác giả: Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh và Trần Thị Sinh đã phát hiện đặc điềm của trẻ 5-6 tuôi: “Đó là sự khác biệt hoàn

toàn về thê trạng, tâm lý, sinh lý và tư duy” [22, tr 157] Nhóm tác giả này cùng khái quát được những vấn đề cơ bản trong hoạt động quản lý giáo dục ở bậc học mắm non

Đặc biệt, đã chỉ ra những đặc điểm và sự khác biệt trong công tác quản lý ở bậc học này

so với các bậc học khác và những yêu cầu đối với người quản ly ở bậc hoe na

Trong công trình nghiên cứu: “Những cơ sở về khoa học quản lý" tác giả

Nguyễn Quốc Chỉ và Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã chỉ ra quy trình quản lý giáo dục gồm 4 bước như sau: “Kế hoạch hóa - Tổ chức - Lãnh đạo - Chỉ đạo - Kiểm tra” [21, tr 76] Theo nhóm tác giá này thì quá trình quản lý giáo dục, nhất là giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi phải được thực hiện theo một quy trình nhất định Từ công tác lập kế

hoạch quản lý giáo dục đến tổ chức thực hiện quả trình quản lý giáo dục, lãnh đạo -

chỉ đạo thực hiện công tác quản lý giáo dục một cách sâu sát, đến kiêm tra - đánh giá một cách nghiêm túc, công bằng

Cũng trên quan điểm khoa học của nhóm nghiên cứu nỏi trên, nhà nghiên cứu

Địng Hồng Phương phân tích đặc điểm thê chất và như cầu giáo dục thể chất cho trẻ

mẫu giáo như sau “Từ \ việc nghiên cửu tông hợp các căn cử khoa học vẻ thực tiễn vả

theo lứa tuổi và với các điều kiện sống của con người” [42, tr 5]

Thông qua công trình nghiên cứu mang tên: “Lí luận và Phương pháp thể dục thể

thao”, do Nxb Thể dục thể thao xuất bản năm 2000 nhóm tác giả Nguyễn Toán và

Trang 19

Phạm Danh Tốn phát hiện: “Giáo dục thẻ chất là một bộ phận quan trọng trong chiến

lược phát triển con người Việt Nam mới và là một trong những nội dung quan trọng

nhất của nền giáo dục quốc dân nên cần được đặc biệt quan tâm vả đầu tư Trong đó, giáo dục thể chất ở các trường mẫu giáo cần được quan tâm nhiều nhất và trước tiên”

[56 tr.89] Nhỏm nghiên cứu đã phát hiện và đánh giả cao vai trỏ đặc biệt quan trọng

của giáo dục thể chất ở các trưởng mẫu giáo Đây là nên tảng quan trọng cho sự phát triển của các bậc giáo dục tiếp theo nên cần được quan tâm nhiều nhất, đầu tư thỏa đáng nhất về cả vật lực vả trí tuệ

Nhóm nhà khoa học quản lý giáo dục: Trần Xuân Bách, Bùi Việt Phú, Lê Quang

tế hiện nay, hệ thống Sơn nhắn mạnh: “Trong xu thế toản cầu hỏa vả hội nhập qị

giáo dục Việt Nam còn nhiễu mặt hạn chế, đặc biệt lả công tác quản lý Hệ thống quản

lý giáo dục chưa thích ứng với nền kinh tế thị trường và nhu câu phát triển nguồn nhân lực của đất nước Hoạt động quản lý nhà nước về giảo dục vả đào tạo còn mang nặng tính hành chính, quan liêu chưa đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế thị trường theo

định hướng xã hội chủ nghĩa” [4, tr 3] Trước khuynh hướng gia tăng của thương mại hóa trong giáo dục, ngày I8 tháng 6 năm 2012, Quốc hội ban hành Luật Giáo dục đại học (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2013) đã mở ra bước ngoặt cho việc thiết lập hành

lang pháp lý quan trọng mở đường cho việc đây mạnh đôi mới quản lý giáo dục, trong

đó có giáo dục mẫu giáo nhằm hạn chế tính hành chính, quan liêu để đáp ứng các yêu cầu của nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Các nhà nghiên cửu đã chỉ ra rằng: “Mật độ vận động của trẻ trong một tiết học

thể dục từ khoảng 33% đến 65% Mật độ này phụ thuộc vào loại tiết học và lứa tuổi

của trẻ em Người ta thưởng chia mật độ vận động thành ba khoảng: khoảng thứ nhất

tir 33% đến 45% đối với loại vận động mới, khoảng thứ hai từ 45% đến 55% đối với

loại vận động ôn luyện và 55% đến 65% đối với loại vận động cẩn hoàn thiện Do đỏ,

giáo viên cân dựa vào những cl vận động cân thiết cho tré dé tránh hiện

tượng cho trẻ vận động chưa đủ hoặc quá sức Các bài tập khác nhau thì ảnh hưởng đến các bộ phận của cơ thể khác nhau Khi phân tích lượng vận động trong hoạt động vận động của trẻ em cũng nên xem xét những ảnh hướng cụ thể của các hoạt động ở các bài tập vận động khác nhau, tránh đẻ một bộ phận nảo đó của cơ thể phải gánh chịu lượng vận động quá sức” [4], tr.12]

Cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên giảng dạy, nhất là đối với cán bộ quản lỷ và

giáo viên mẫu giáo phải xác định được và thực sự thấu hiểu quá trình giáo dục cũng như quá trình quản lý giáo dục của mình là một quá trình khách quan với sự tác động tổng hòa cả những nhân tổ chủ quan và khách quan “Để đạt được mục tiêu giáo dục

chiến lược, cần vạch ra con đường vận động chung của nên giáo dục, thê hiện ở nhiệm

vụ chưng và đường lỗi giải quyết các nhiệm vụ đó Tiếp theo phải xây dựng những chính sách cần thiết, tức là vạch ra những chủ trương đề giải quyết nhiệm vụ thuộc các yếu tổ trong trường học của nên giáo dục Sự vận động của các yếu tố này có tác dụng

Trang 20

Jon va lau dai trong việc thúc đấy sự vận động của toàn bộ nền giáo dục, nhằm dat được mục tiêu chiến lược đã đề ra”40, tr 10]

Trong quá trình thực hiện công tác giáo dục và quản lý giáo dục: “Cần nhớ rằng,

đánh giá trong dạy học cỏ vai trỏ quyết định trong việc đảm bảo chất lượng, hiệu qua

của cả quá trình dạy học Trong quá trình học tập để đạt được kết quả tiến bộ, người

học cần nhận được sự hỗ trợ, tạo điều kiện, hướng dẫn tử phia người dạy trong việc lập

kế hoạch học tập tiếp theo trên cơ sở thông tin thu được từ các hoạt động đánh giá Người dạy cần chỉ rõ điểm mạnh của mỗi người học và đưa ra lời khuyên để phát huy những điểm mạnh đó; đồng thoi chỉ ra những điểm yếu cũng như cách thức đê điều

chinh hạn chế của mỗi người học” [L7, tr.136]

Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu khoa học của các học giả trong vả ngoài

nước, củng với thực tiễn và những kết quả quan trọng trong các công trình nghiên cửu

của mình, nhóm tác giả Trần Xuân Bách, Bùi Việt Phú, Lê Quang Sơn đã đưa ra kết

luận mang tính khái quát: “Đề nâng cao chất lượng về đảo tạo nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời đáp ứng các yêu cầu của

sự nghiệp đôi mới giáo dục theo tinh thần của Nghị quyết số 29, công tác đào tạo đội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên phô thông cần có sự đổi mới mạnh mẽ Người học

không chỉ được trang bị các kiên thức cơ bản về chuyên môn, nghiệp vụ, mà cần có

năng lực tô chức, quản lý mới có thể đáp ứng được yêu cầu của một “nhà giáo dục” trong môi trường thay đôi hiện nay [4, tr.3]

Bằng hoạt động khái quát về các công trình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước, chúng tôi nhận thấy: di sâu nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục thẻ

chất cho trẻ 5-6 tuổi tai các trưởng mẫu giáo thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam” là hoạt

động khoa học cần thiết và có cơ sở lý luận đầy đú, rõ rằng

1.2 Các khái niệm chính của để tài

1.2.1 Quản lý, quản lý

1.2.1.1 Khái niệm quản lý

Quản lý là một phạm trù lịch sử xã hội xuất hiện từ rất sớm trong xã hộ

của loài người Cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, khái niệm này cũng không

ngừng được nghiên cứu vả phát triên cho đến ngày nay Đây là một khái niệm được nảy

sinh và tổn tại khách quan từ chính như cầu thực tiễn của xã hội Theo lý thuyết điều

khién học thi: quán lý là chức năng của những hệ thống cỏ tô chức, với bản chất khác

nhau: sinh học, xã hội học, kỹ thuật nó bảo toàn cấu trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt

động Trên cơ sở đó, các học giả lý thuyết điều khiên học thống nhất rằng: quân lý là một

tác đông hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triên

Theo lý thuyết hệ thống, quản lý là phương thức tác động có chủ định của chủ

thé quan lý lên hệ thống, bao gồm hệ các quy tắc, các rằng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tỉnh trôi hợp lý của cơ cầu và đưa

hệ thống đạt tới mục tiêu C Mác đã viết với ý tưởng sâu sắc rằng: “Tắt cả mọi lao

o dục quản lý nhà trường,

Trang 21

động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hảnh trên quy mô tương đối lớn, thì

Ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo đề điều hỏa những hoạt động cá nhân và thực

hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toản bộ cơ thể sản xuất

khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cằm thi tự điều khiển lấy minh, còn một dàn nhạc thì cần phải cỏ nhạc trưởng” [15, tr 327]

Nhà nghiên cứu F W_ Taylor nhẫn mạnh vai trò của người quản lý: “Quản lý là

biết chính xác những điều bạn muốn người khác lảm và sau đỏ hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [21, tr 22] Người lảm công tác

quản lý vừa là chủ thể, vừa là động lực vả cũng chỉnh là mục đích cuối củng của hoạt đông quản lý Vì thế mả quản lý chính là sự tác động chỉ huy, điễu khiển các quá trình

xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phủ hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã để ra và đúng ÿ chí của người quản lý

Từ điển Tiếng Việt do Viên Ngôn ngữ học phát hành cũng định nghĩa: “Quản lý

là trông coi giữ gìn theo những yêu cầu nhất định Là tổ chức và điều hành các hoạt

động theo những yêu cầu nhất định” [44, tr 772] uản lý là một quá trình có định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý là một hệ thống là quá trình tác động đến hệ

thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu nảy đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn” [2l, tr L7]

Mặc dù các quan điểm của các nhà khoa học tuy có khác nhau về cách diễn đạt

nhưng chủng đều thống nhất rằng: Quản lý là hoạt động thiết yếu được tiến hành bởi những tác động có tính hướng đích của chủ thê quản lý lên khách thê quản lý Bốn

hoạt động chú yếu là: lập kế hoạch, tô chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá

Quán lý là quá trình tác động có định hướng, có tô chức của chủ thê quản lý lên đối tượng quản lý, đâm bảo phối hợp những nỗ lực của mọi thành viên trong tô chức thông qua các cơ chế quản lý nhằm sử dụng cỏ hiệu quả các nguồn lực trong điều kiện môi

trường biển động để hệ thống ôn định, phát triên, đạt được những mục tiêu đã định

Quán lý là phương thức tốt nhất (các nguồn lực trong và ngoài tô chức được khai thác

và sử dụng một cách tôi ưu) đề đạt được mục tiêu chung của một tô chức/nhóm xã hội

và rộng hơn là quốc gia

Trên cơ sở đó, chúng ta có thể thông nhất rằng: quản lý là hoạt động (tác động)

có tô chức, có định hưởng, có kế hoạch của chủ thể quản lý tới khách thê quản lý để

bảo dam sự vận hành và phát triển của hệ thống hợp quy luật khách quan nhằm đạt

được mục tiêu đã xác định theo ý chí của chủ thể quan ly

1.2.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là thực hiện việc kiềm soát, điều tiết vả đánh giá các nội dung

trong lĩnh vực giáo dục Quán lý giáo dục có hai cấp độ: một là quản lý nhà nước vẻ giáo dục; hai là quản lý nhà trường và các cơ sở giáo dục khác Quản lý giáo dục là

việc thực hiện và giám sát những chính sách giáo dục, đảo tạo trên cấp độ quốc gia,

vùng, địa phương và cơ sở

Trang 22

Xét ở cấp vĩ mô thì quản lý nhà nước vẻ giáo dục chính là quản lý một nền, một

hệ thống giáo dục “Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý

nghĩa vả cỏ mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của

hệ thống (từ Bộ giáo dục đến các nhả trưởng) nhằm mục đích bảo đảm việc giáo duc

chủ nghĩa cộng sản cho thể hệ trẻ, bảo đảm sự phát triển toàn diện vả hải hoà của họ”

[35, tr 33] Cũng trên quan điểm đó, nhả nghiên cửu Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản

lý giáo dục lả hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đầy mạnh công tác đảo tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội” [25, tr 12]

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cũng dưa ra định nghĩa: “Quản lý giáo dục là hệ

thống những tác động có mục đich, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực

hiện được các tinh chất của nhả trưởng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mả tiêu điểm hội tụ

là quá trình dạy học, giáo dục thể hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên

trạng thái mới về chất” [43, tr 165]

Với nhiều năm nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý, nhà nghiên cửu Trần Kiểm

định nghĩa: “Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huy

động, tô chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát một cách có hiệu quả các nguồn lực

giáo dục (nhân lực, vật lực, tải lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng các yêu câu phát triển kinh tế - xã hội "[36, tr 10]

Trong bối cảnh a tác động của quá trình toàn cầu hoá, bước chuyển sang nên kinh tế tri thức, sự phát triên như vũ bão về công nghệ thông tin và

truyền thông, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra cho giáo dục có thêm

vai trò mới đó là: Giáo dục vừa là đông lực cho việc vận hảnh nên kinh tế trí thức, vừa

là hạ tâng xã hội cho việc hình thành xã hội tri thức Muốn thực hiện tốt vai trỏ mới

đòi hỏi: “Quản lý giáo dục phải là tập hợp những biện pháp nhằm đám bảo sự vận

hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thông cả về số lượng cũng như chất lượng” [39, tr 93]

Tom lại, quản lý giáo dục là hệ thông những tác động hướng địch, tập hợp những biện pháp hệ thông những tác động khoa học, cỏ tổ chức vả định hướng của ngành

giáo dục, nhà quản lý giáo dục ở các cấp lên tất cả các thành tố cầu thành của hệ thông giáo dục một cách hợp quy luật nhằm nhằm đưa hoạt động giáo dục của từng cơ sở và

của toàn bộ hệ thống giáo dục đạt được mục tiêu đã đề ra với chất lượng và hiệu quả như mong muến

3.1.1.3 Khái niệm quản lý nhà trường

Nhà trường là một dạng thiết chế giáo dục được tổ chức một cách chuyên biệt và mang những nét đặc thủ của xã hội, được hình thành do như cầu tất yếu khách quan của xã hội nhằm thực hiện các chức năng truyền thụ kinh nghiệm xã hội cho từng nhóm dân cư nhất định trong cộng đồng Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

thì: hoạt động học tập trong nhà trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh

Trang 23

niên và tương lai cúa thanh niên là tương lai của đắt nước mình Vì vậy tốt nhất là phải

dạy cho học trỏ biết yêu nước thương nòi phải dạy cho họ có ý chí tự lập tự cường,

quyết không chịu thua kém ai, quyết không chịu làm nô lệ Học tập ở nhả trưởng chính

lä yếu tố quyết định đến việc xây dựng đất nước, phục vụ đắc lực cho nâng cao dân trí, đầy lùi giặc dốt

Muốn thực hiện được chức năng quan trọng nêu trên đòi hỏi phải thực hiện tốt

nhiệm vụ quản lý nhả trường “Quản lý nhả trường là quản lý hoạt động dạy và học,

tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác đê dần dẫn tiến

tới mục tiêu giáo dục” [39, tr 176] RO rang quan ly nhà trưởng chính lả động lực quan

trọng và mạnh mẽ thúc đây mọi hoạt động của nhà trường phát triển theo chiều hưởng

tốt, đạt được các mục tiêu của nhà trương đã để ra, cũng như mục tiêu được Bộ Giáo

duc va Dao tạo giao cho

Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà trường, tác giả Nguyễn Ngọc Quang nêu quan

điểm: “Quản lý nhà trường là quản lý hệ thông xã hội sư phạm chuyên biệt, hệ thông

này đồi hói tác động những tác động cỏ ý thức, có khoa học và có hướng dẫn của chủ

thể quản lý trên tắt cả các mặt của của đời sống nhà trường để đảm bảo sự vận hảnh tối

ưu xã hội - kinh tế và tô chức sư phạm của quá trình dạy học vả giáo dục thế hệ đang lớn lên" [43, tr 28] Tác giả cho rằng: quản lý nhà trường là quản lý hệ thông xã hội sư phạm chuyên biệt vì đối tượng của quản lý nhả trường là các thành tố, cấu thành nhà

trường vận động xung quanh trục quá trình giáo dục Do đó, đối tượng quản lý nhà

trưởng có thế hiểu là tất cả các thành tổ, cấu thành quá trình giáo dục và những nguồn

lực được huy động, sử dụng cho quá trình đó Nội dung của quản lý nhà trường được

xác định cho từng loại chủ thể quản lý

Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm, khái niệm của các học giá, chúng ta có thể

hiểu thống nhất rằng: Quản lý nhả trường là quá trình định hưởng, xây dựng quy định,

kế hoạch hoạt động chuyên biệt trong nhà trưởng; tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục

học sinh thông qua huy động, sử dụng các nguồn lực, giám sát, đánh giá trên cơ sở tự

chủ, có trách nhiệm giải tính đề phát triển nhà trường theo sử mạng, tâm nhìn vả mục

tiêu giáo dục của nhà trường và của Bộ Giáo dục - Dao tao

1.2.2 Hoạt động giáo dục thể chất

Mỗi trường học từ bậc mẫu giáo đến bậc đại học đều được duy trì và phát triển

nhờ các hoạt động giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục kiến thức (chuyên môn),

và giáo dục thể chất Đây là ba nội dung chính của mỗi nhà trường và chúng có vai trỏ

quan trọng, cần thiết như nhau Giữa ba hoạt động giáo dục này có mối quan hệ biện

chứng, hữu cơ với nhau Chúng không mẫu thuần, loại trừ lẫn nhau mà trái lại luôn tôn

tại và phát triển một cách tỷ lệ thuận với nhau Nếu thiểu đi một trong số các hoạt

động này, hoạt động giáo dục của nhả trường sẽ không cân đối, phiến diện, dần đến

sản phẩm nhân cách và trí tué ma nha trường tạo ra không đáp ứng được nhu cầu thực

tẾ của xã hội

Trang 24

Giáo dục thể chất là một trong những nội dung, hình giáo dục của nền giáo dục

quốc dân được tổ chức thực hiện một cách bải bản có hệ thống và thống nhất Nội

dung của hoạt động giáo dục thẻ chất bao gm các môn học tập trung dạy học sinh,

sinh viên vận động thông qua các động tác có nhịp điệu với kỹ thuật và nguyên tắc rõ

rang nhằm khai tác các tố chất vận động tiềm ê phát triển thể lực vả các kỹ năng

vận động Qua đó đẻ xác định, rèn luyện những khả năng thích nghĩ thể lực, tâm lý của

con người trong những điều kiện cụ thể, cải thiện sức khỏe thể chất vả tình tl

Nhà nghiên cứu Đặng Hồng Phương định nghĩa rằng: “Giáo dục thể chất là quá trình giáo dục mả đặc trưng của nó thế hiện ở việc giảng dạy các động tác nhằm hoản

thiện về mặt hình thê vả chức năng sinh học của cơ thể người, hình thành, rèn luyện kỹ

năng, kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực của cơ thể con người Quá trình giáo dục phải tuân theo các nguyên tắc giáo dục thể chất, thực hiện nội dung giáo dục

thể chất, sử dụng các phương tiện giáo dục thể chất, tiến hành bằng các phương pháp giáo dục thế chất dưới các hình thức giáo dục thé chat Dac diém đặc trưng cơ bản của

~ một hiện tượng xã hội là một phương tiện phục vụ xã hội, chủ yêu

nhằm nâng cao thê chất, tác động đến sự phát triền tỉnh thần của con người” [42, tr 9]

Hoạt động giáo dục thê chất được tô chức, thực hiện với mục tiêu, nội dung,

hương pháp - hình thức hoạt động giáo dục và các điều kiện giáo dục cụ thể phủ hợp

với từng đổi tượng, từng lửa tuôi, nhất là lứa tuổi 5-6 tuôi “Giáo dục thể chất cho trẻ

5-6 tuổi là quả trình tác động nhiễu mặt vào cơ thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động vả

sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho cơ thế trẻ phát triển đều đặn, sức khỏe được tăng

cường, tạo cơ sở cho sự phát triển toàn diện” [42, tr 9-10]

các hoạt động giáo dục khác Ngược lại nó phải được kết hợp chặt chẽ với các hoạt động giáo dục khác như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ thì

mới có thể khai thác phát triên cân đồi, tông thể và toàn diện con người Có thể nói,

giáo dục thể chất là một hiện tượng xã hội đặc trưng Khái niệm nảy xuất hiện và

không ngừng đôi mới phát

có tính lịch sử và tính giai cấp

Hoạt động giáo dục thể chất là một lĩnh vực giáo dục chuyên biệt của các nhà

trường Trong đó giáo viên phải thực hiện nội dung giáo dục đã được thống nhất,

phương pháp - hình thức hoạt động giáo dục và các điều kiện giáo dục cụ thể phù

hợp với từng đối tượng giáo dục của mình nhằm giúp người học biết vận động cơ bản và phát triển các tổ chất thê lực; hình thành thói quen tập luyện thể dục thê thao

Trang 25

thường xuyên, cỏ lối sống lảnh mạnh; có thể thao tác được những kỹ thuật cơ bản

của các môn thể thao; tạo sự yêu thich tham gia tập luyện, vận động thể dục thể thao

Cuối củng phải làm cho người học có thẻ lực vả tâm lý tốt, đáp ứng nhu cầu học

cuộc sống vả công việc sau nay

1.2.3 Quản lý: hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Hoạt động giáo dục thẻ chất cho trẻ 5-6 tuổi bao gồm các vẫn để sau: mục tiêu

của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo; nội dung của hoạt động giáo dục thẻ chất cho trẻ 5-6 tuổi; phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi; các điều kiện giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi vả công tác kiếm tra, đánh giá

hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuôi

Mục tiêu là những mong muốn, những điều cụ thể mả chủng ta muốn đạt được trong tương lai gần hoặc tương lai xa Mục tiêu cũng là kết quả mong muốn của một người hay một nhóm người đã được thiết lập tử trước thông qua một kế hoạch với phương pháp, phương tiện, cách thức thực hiện cụ thể Hoạt động giáo dục thế chất

cho trẻ 5-6 tuổi cũng chỉ có thể được thực hiện và duy trì trên cơ sở xác định được

mục tiêu hoặc hệ thống mục tiêu cụ thể

Nội dung là một hệ thống bao gồm nhiễu yếu tố khách quan, chủ quan cùng tồn

tại trong mỗi quan hệ biện chứng, hữu cơ và luôn xuyên thấm, chuyên hóa lẫn nhau

Bất cứ một sự vật, sự việc, sự việc và hiện tượng nào muốn tên tại và phát triển được

cũng cẩn có hai yếu tố là nội dung và hình thức Hoạt động giáo dục it cho trẻ 5-

6 tuổi cũng không phải là một ngoại lệ Nội dung này được Bộ Giáo dục và Đảo tạo

quy định rất rõ ràng

Phương pháp là hệ thông những nguyên tắc được rút ra từ tri thức về các quy luật

khách quan đề điều chính hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện

mục đích nhất định một cách hiệu quả nhất Hình thức hoạt động là các dạng, cách

thức tổ chức khác nhau nhằm thực hiện một nội dung cụ thể sao cho phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh và năng lực cụ thê

Các điều kiện giáo dục là tổng hòa các điều kiện vật chất và tình thần, các yếu tố

chủ quan vả khách quan phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình giáo dục Đối với các trưởng mẫu giáo thì các điều kiện giáo dục có vai trò quyết định đối với kết quả giáo dục Nếu thiểu các kiện này, hoạt động giáo dục sẽ không thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng chất lượng kẻm, kết quả giáo dục không đạt yêu cầu Các điều kiện giáo dục thế cho trẻ 5-6 tuôi như sân giáo dục thể chất, phòng học giáo dục thể chất, dụng cụ dạy và học giáo dục thể chất, không gian, không khí, cánh quan là những yếu tổ không thê thiếu đối với hoạt động này

Công tác kiểm tra, đánh giá trong các nhà trường có vai trò quan trọng đối với

việc nâng cao chất lượng dạy và học Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở đề điều

chỉnh hoạt động đạy, hoạt động học và hoạt động quản lý giáo dục Nếu kiểm tra đánh

giả sai, hoặc không phù hợp dẫn đến nhận định sai về chất lượng đảo tạo gây tác hại

Trang 26

lớn trong việc khai thác, bó chí, sử dụng nguồn nhân lực của nhà trường Chính vì vậy, điều chỉnh, đổi mới công tác kiêm tra, đánh giả trở thành nhu cầu cấp thiết của ngành

giáo dục vả toàn xã hội nói chung, giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng Kiếm tra đánh giá đúng thực tế, chính xác vả khách quan sẽ giúp cả người dạy và người học

tự tin, hãng say, nâng cao năng lực sảng tạo trong giảng dạy vả học tập

Trên cơ sở nhận diện mục tiêu, nội dung, phương pháp - hình thức, các điều kiện giáo dục vả công tác kiêm tra, đánh giá hoạt động giáo duc thé chất cho trẻ 5-6 tuổi;

chủng ta thấy: Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi là quá trình kiểm

soát, định hướng, điều tiết mục tiêu, nội dung, phương pháp - hình thức, các điều kiện

giáo dục vả công tác kiếm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi

theo yêu cầu giáo dục nhằm đạt kết quả cao nhất trong hoạt động giáo dục thê chất của

các trường mẫu giáo

1.3 Hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo

1.3.1 Mục tiêu của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Đối với các trường mẫu giáo thì giáo dục thể chất là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, quá trình tăng trưởng diễn ra rất

nhanh nhưng cơ thẻ của trẻ lại còn quá non nớt, đễ chịu ảnh hưởng của những tác động

bên ngoài, sức đề kháng của trẻ còn kém nên dễ mắc các bệnh truyền nhiễm Sự phát triên lệch lạc ban đầu ở tuổi này về thê chất sẽ để lại hậu quả suốt đời và sửa lại rất

khó khăn Tuy vậy, nêu người lớn, đặc biệt là giáo viên giáo dục thể chất chú ý đầy đủ

và đúng mức đến việc bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ cho trẻ thì thể trạng vả tâm

lý của trẻ sẽ phát triển rất tốt và nhanh Sự phát triển hài hoà, cân đối về thể chất và

tâm lý sẽ là cơ sở để phát triển toàn diện nhân cách, trí tuệ của trẻ sau này

Giáo dục thể chất luôn gắn liễn với giáo dục tri tuệ, nhân cách của trẻ Cơ thể trẻ phát triên khoẻ mạnh, hệ thần kinh được phát triển thăng bằng, các giác quan tỉnh

tường sẽ giúp cho đứa trẻ tích cực hoạt động, tích cực tiếp xúc và làm quen với môi

trường xung quanh Nhờ đó mã hoạt động nhận thức của trẻ thêm phong phú và chính xác, tư duy trở nên nhạy bén Mặt khác, trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo sẽ say

sưa, hứng thú hơn trong quá trình tri giác cái đẹp của thế giới xung quanh (đỗ dùng, đồ chơi ) và có khả năng tạo ra cải đẹp và sống theo cái đẹp (biết giữ gìn đồ chơi sạch

đẹp, biết gọn gàng, ngăn nắp) Trẻ khoẻ mạnh sẽ thích lao động, thích làm những công việc tự phục vụ mình và giúp đỡ bạn bẻ, người lớn xung quanh

Để có thể thực hiện tốt chức năng nêu trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng

một hệ thống bao gôm 07 mục tiêu của hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi rất

rõ ràng, cụ thể sau đây:

~ Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuôi

~ Có một số tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bi

~ Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thể

~ Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động: vận động nhịp nhàng, biết

Trang 27

định hướng trong không gian

~ Có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo cúa đôi tay

~ Cỏ một số hiểu biết về thực phẩm vả ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe

~ Có một số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe vả đảm bảo sự

an toàn của ban than” [13, tr 34]

Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, các trưởng mẫu giáo cần thưởng xuyên thực hiện tốt các nhiệm vụ: Bảo vệ vả tăng cường sức khoẻ cho trẻ Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của giáo dục trẻ em lửa tuổi nhả trẻ Nhiệm vụ nảy bao gỗm: nuôi dưỡng trẻ

một cach khoa học (cho ãn uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh vả theo một chế độ

sinh hoạt khoa học; chăm sóc hợp lý (tắm, rửa, quần áo, chơi, học ); rẻn luyện một cách khoa học (các bải tập vận động, trỏ chơi, dạo chơi) Phát triển vả hoàn thiện các vận động của trẻ Nhờ có tính thích nghỉ của hệ thần kinh, khí sức khoẻ của trẻ được bảo vệ và tăng cường, kĩ năng vận động của trẻ được hình thành, phát triên và hoàn

thiện dần Đó là những vận động lẫy, bò, ngồi, đứng, đi, chạy, nhảy và vận động của

ban tay, ngón tay, khả năng phối hợp thị giác, thính giác và vận động Hỉnh thành một

số thói quen văn hóa, vệ sinh ban đầu cho trẻ

1.3.2 Nội dung của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Để thực hiện được các mục tiêu vả nhiệm vụ giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi,

các trường mẫu giáo cẩn tô chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ

uống vả sinh hoạt hằng ngày đảm bảo đủ dinh dưỡng, hài hòa và cân đi

động hợp lý và có sự quan tâm chu đáo về sức khoẻ, về vệ sinh cho trẻ Đây cũng

chính là những nội dung chủ yếu của giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì: “Nội dung của giáo dục thé chat

bao gồm: phát triển vận động, giáo dục đinh dưỡng và sức khỏe" [13, tr 37] Theo đỏ:

**Về nghĩa rộng thì phát triển thê chất là chất lượng thê chất hay là các tổ chất thể lực:

phản xạ nhanh hay châm của cơ thể, mức độ linh hoạt, thích nghỉ với điều kiện sông

mới, sự mềm dẻo và sức mạnh của toàn thân Theo nghĩa hẹp: phát triển thể chất là

mức độ phát triển của cơ thê, được biêu hiện bằng các chỉ số sau: chiều cao, cân nặng,

chu vi vòng ngực, vòng đầu, vòng tay” [13, tr 8]

Để phát triển thê chất cho trẻ đạt yêu cầu, đạt được mục tiêu đã đề ra, các trường

mẫu giáo phải tổ chức tập luyện phát triển vận động cho trẻ một cách khoa học, phù

hợp với đặc điểm thể trạng, tâm - sinh lý lứa tuổi của trẻ Vận động là nhu cầu tự nhiên

của con người, nó giữ vai trỏ quan trọng trong cuộc sống nói chung trẻ 5-6 tuổi nói

riêng, bởi vì vận động là cơ sở của mọi hoạt động Phát triển vận động cho trẻ không

chỉ có ý nghĩa đối với sự phát triển thể chất mà còn có ý nghĩa quan trọng đổi với sự

phát triển tâm lý và nhận thức của trẻ

Phát triển vận động cho trẻ không chỉ có ý nghĩa trong quá trình phát triển và

hoàn thiện về mặt thể chất mà còn là tiêu chí đánh giá chất lượng của sản phẩm giáo dục được tạo ra từ các trường mẫu giáo Khi soạn giáo án giáo dục thê chất cho trẻ 5-6

Trang 28

tuôi, giáo viên cần chú ý thực hiện các nguyên tắc sau: Chọn các bải tập và trò chơi có tác động chung đến sự vận động của cơ thể, đặc biệt là sự vận động tích cực của cơ

bắp; chọn các bải tập và trỏ chơi gây hứng thủ đối với trẻ, đồng thời đặt ra nhiệm vụ

vừa sức nhằm phát triển các vận động cơ bản; tập luyện cho trẻ vận động một cách thường xuyên, có hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp; tạo

cho mọi trẻ đều được vận động; động viên, khuyến khich, kích thích trẻ tích cực vận

đông, song tránh để trẻ vận động quá sức; luân phiên giữa các hoạt động tĩnh và hoạt đông động, không để trẻ bị mệt vì những vận động quả phức tạp, vượt quá khả năng của trẻ; dụng cụ tập luyên của trẻ phải phủ hợp với vận động cần tập luyện cho trẻ,

phải hấp dẫn - thu hút và an toàn đối với trẻ

Đối với nội dung giáo dục dinh dưỡng cần giúp trẻ phân biệt bốn nhóm thực phẩm, tháp dinh dưỡng; giúp trẻ hiểu được vai trỏ của thực phẩm lả cung cấp các chất

dinh dưỡng và nhiệm vụ của trẻ là phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau trong ngày Chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ phải được các trường mẫu giáo xây dựng dựa trên đặc điêm sinh lý và tâm lý của trẻ Nếu xây dựng được chế độ sinh hoạt hằng ngày hợp

lý và thực hiện nó một cách nghiêm túc sẽ tạo ra ý nghĩa lớn đỗi với việc giáo dục thể

chất cho trẻ 5-6 tuôi

Chế độ sinh hoạt hằng ngày hợp lí đảm bảo cho trẻ thoả mãn các như cầu về ăn, ngủ, hoạt động, giữ cho hệ thần kinh được thăng bằng, trẻ luôn luôn ở trạng thái thoải mái, vui vẻ Đồng thời thực hiện nghiêm túc, ôn định chế độ sinh hoạt hằng ngày còn hình thảnh ở trẻ nên nếp và những thói quen tốt trong cuộc sống

Chế độ sinh hoạt phải làm thoả mãn nhu cầu phát triển của trẻ, phủ hợp với độ

tuổi; phải đâm bảo các điều kiện vệ sinh cho trẻ và tạo ra cảm giác an toản cho trẻ;

không được áp đặt theo ý muốn chủ quan của nhà trường, của cô giáo, mà phải xuất

phát từ nhu câu tự nhiên của trẻ; phải tạo điều kiệ lên để trẻ phát triển một cách tối ưu những khả năng vốn cỏ của trẻ Khi thực hiện chế độ sinh hoạt cần phải linh hoạt, mễm dẻo dựa trên hoàn cảnh, điều kiện và đặc điểm riêng của trẻ, song không được

cắt xén một nội dung nào Đảm bảo cho trẻ được hoạt động tích cực (nhưng không quá

sức), được nghỉ ngơi một cách thoải mải nhằm phục hỗi những năng lượng đã tiêu hao trong các hoạt động; tạo ra sự cân bằng giữa hoạt động và nghỉ ngơi, giữa hoạt động

tĩnh và hoạt động động Đảm bảo trình tự được lặp di lặp lại, tránh xáo trộn nhiễu các

trật tự cần thiết, nhằm tạo nếp và thói quen cho trẻ

Tuỷ theo từng lứa tuổi cụ thể mà có sự khác nhau trong việc tổ chức chế độ ăn

uống, ngủ, chơi tập cho trẻ Để tăng cường sức khoẻ, phát triển thê chất và mang lại niềm vui cho trẻ trong khi ăn uống cần phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây: thức ăn,

đồ uống phải đảm bảo vệ sinh và đủ chất đinh đưỡng: prôtit, lipit, tình bột, khoáng chất phù hợp với nhu cầu của trẻ ở độ tuổi của nó (không ép đứa trẻ ăn vượt quá nhu cầu đinh dưỡng mà nó cân) Cần tô chức cho trẻ ăn uống hợp lí, đúng giờ với không khí thoải mái, vui vẻ để tạo ra cảm giác ngon miệng và mong muốn được ăn khi đến

Trang 29

bữa Đồng thời phải tập cho trẻ ãn thức ăn đa dạng về khâu phần và chất dinh dưỡng nhằm tăng cường sức khoẻ cho trẻ

Về giáo dục sức khỏe, các trường mẫu giáo phải luyện tập cho trẻ biết rửa tay,

đánh răng, rửa mặt thành thạo; nhận biết một số dầu hiệu | khi ốm và cách phòng tránh

(sổ mũi, cảm lạnh, đau bụng, đau răng); có một số né nép trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, sử dụng thành thạo một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày; trực nhật bữa ăn; nhận biết những nơi không an toản, vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh

1.3.3 Phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi, giáo viên có thể sử dụng một phương pháp hay kết hợp nhiều phương pháp với nhau Điều nảy tủy thuộc vào nội dung bài học, điều kiện thực tế của công tác giảng dạy, đặc biệt là trình độ, năng lực

và kỹ năng giáo dục của người giáo viên Các phương pháp giáo dục thẻ chất cho trẻ

5-6 tuổi cơ bản như sau:

Phương pháp dùng lời nói: giáo viên sử dựng các phương tiện dạy học như: nghe,

nhìn có khả năng truyền đạt thông tin nhằm giúp trẻ hoạt động, suy nghĩ và bộc lộ

được cảm xúc bản thân, ý tưởng của mình thông qua việc tiếp thu các thông tin từ lời

nói của cô giáo Dùng lời nói để gọi tên của các bải tập, giải thích rõ rằng, để hiểu các

mệnh lệnh khi tập, cách thức và trình tự thực hiên các động tác cho trẻ Phương pháp

dùng lời nói giúp trẻ quan sát có mục đích, hiểu sâu hơn nội dung và cấu trúc động tác,

vận động, tạo điều kiện cho trẻ tiếp thu nhiệm vụ vận động chính xác và đầy đủ hơn

Phuong pháp trực quan - minh họa: Bản chất của phương pháp này là làm mau

toàn bộ vận động rõ ràng, đúng nhịp điệu, kèm theo lời giải thích dé tạo cho trẻ có khả

năng tiếp thu toản vẹn về hình ảnh, động tác vận động mà trẻ sắp phải tập Với phương pháp này cho phép trẻ “quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với các đối tượng, phương tiện,

hành động mẫu, hình ảnh tự nhiên, mô hình, sơ đỗ và phương tiện nghe nhìn thông qua

sử dụng các giác quan, kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triên tư

duy và ngôn ngữ của trẻ” [13, tr 74] Việc làm mẫu đúng, đẹp sẽ gây hứng thú tích cực cho trẻ, làm cho trẻ thích thực hiện vận động đúng, đẹp như cô giáo Phương pháp này

tạo cho trẻ kỹ năng kết hợp các giác quan như: thị giác, thỉnh giác và cảm giác cơ về

vân động, đảm bảo cho việc nhận thức rõ rằng và cảm giác vận động của tr

Phương pháp thực hành - trải nghiệm bao gồm: thực hành thao tác với đỗ vật, đồ chơi; dùng trỏ chơi; nêu tình huồng có vấn đề vả luyện tập “Trẻ thực hành lặp đi lặp

lại các đông tác, lời nói, cử chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nhằm củng cố kiến

thức và kỹ năng đã được thu nhận” [13, tr 74] Lặp lại vận động nhiều lần Giúp hình thành cho trẻ kỹ in động, kỹ năng tự vận động, biết vận dụng chúng vào thực tế vui chơi và các tình huống trong sinh hoạt, làm giàu vốn kiến thức, tạo điều kiện cho

trẻ vận dụng những kĩ năng vận động đó một cách hợp lý Bởi chỉ qua luyện tập, trẻ mới hiểu và nhớ được trình tự vận động, cảm giác được phương hướng của vận động,

Trang 30

tốc độ di động của cơ thé, nhịp điệu của động tác, sự phối hợp dùng sức cúa các cơ co, duỗi nhịp nhàng Các phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ; phương pháp

nêu gương - đảnh giá cũng cỏ vai trỏ quan trọng đối với quá trình giáo dục thẻ chất

đạo đức tốt đẹp về sau

Để đạt hiệu quả cao trong giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tudi, bên cạnh phương pháp giáo dục là hình thức giáo dục thê chất Hình thức giáo dục thẻ chất phô biến, được giáo viên áp dụng nhiều nhất là: tiết học thê chất Thông qua tiết học, giáo viên hướng dẫn,

ệ thông và có kế

hoạch Nhiệm vụ chuyên biệt của tiết học thể dục là dạy trẻ những kỹ năng vận động

đúng, hình thành và phát triển các tố chất thê lực cho trẻ ở các độ tuổi mẫu giáo Các nội dung của được giáo viên tiến hành với trẻ trên các tiết học Còn các hình thức giáo dục thể chất khác, thực chất sử dụng kỹ năng vận động mả trẻ đã học trên tiết học thê dục Hình thức giáo dục thể chất thứ hai là: thể dục buôi sáng Hình thức này giúp trẻ tập thể dục thường xuyên vào mỗi buổi sáng nhằm hít thở sâu, điều hoà nhịp tha, tang cường quá trình trao đổi chất và tuần hoàn trong cơ thể, giúp các khớp, dây chẳng

được mềm dẻo, linh hoạt, đồng thời hỗ trợ cho những hoạt động trong ngày của trẻ

thêm nhịp nhàng nhanh nhẹn, giảm động tác thừa và tạo cho trẻ tâm trạng sảng khoải,

vui tươi đón ngày hoạt động mới Thế dục buôi sáng được tiền hành vào sảng sớm khi đón trẻ và tốt nhất là cho trẻ tập ngoài trời, nơi có không khí thoáng mát Bải thể dục

rèn luyện cho trẻ những kỹ năng vận động có mục dich, có tổ chức, có

buổi sáng bao gồm những động tác nhằm phát triển và rèn luyện các nhỏm cơ chính:

co ba vai, co minh, co chan, phat trién hé hé hap Bai tập thể dục sáng được xây dựng

tir những động tác thể dục quen thuộc mà trẻ đã biết trong các tiết học thể dục Khi cho trẻ tiến hành bải tập thể dục sáng, giáo viên phải đảm bảo các phần (khởi động, trọng

động, hỗi tỉnh) và thời gian phủ hợp với từng lửa tuổi của trẻ Giáo viên cũng cần lưu

ý những ngày có tiết học thê dục thi bai tập thê dục buổi sáng nên nhẹ nhàng hơn (tập

số lần một động tác ít hơn, xếp đội hình đơn giản hơn),

Thứ ba là trò chơi vận động Đây là một dạng hoạt động phức hợp, trong đó có

sự phối hợp giữa các thao tác vận động và một số vận động cơ bản, giữa quá trình

nhận thức và vận động của người chơi Đối với trẻ mầm non các trỏ chơi vận động

thường có chủ đẻ - đó là sự phản ánh cuộc sống và lao động của con người, hoạt động

của sự vật, con vật phủ hợp với đặc điểm phát triển của trẻ Trò chơi vận động là một

Trang 31

hình thức giáo dục thẻ chất có vị trí quan trọng trong học tập và hoạt động hàng ngày

của trẻ Hình thức giáo dục thể chất nảy có thể tô chức vào nhiều thời điểm khác nhau

trong củng một ngày và ở bất kỳ đâu, không phụ thuộc vào số lượng trẻ tham gia và các

phương tiện, đỗ dùng học tập Trỏ chơi vận động có ảnh hưởng tích cực đến hoat động

‘a hoan của các cơ quan trong cơ thẻ, đặc biệt nó có ý nghĩa to lớn đối với việc cũng

thiên kỹ năng vận động, phát triển các tố chất vận động cần thiết đối với trẻ 5-6 tuổi Khi tham gia vào trò chơi trẻ thường chơi hết mình, tích cực, chủ đồng, sáng tạo Vi thé, trò chơi vận động cỏn là phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ 5-6 tuổi

Hình thức dạo chơi được tiền hành sau các tiết học buồi sảng Hình thức giáo dục

thé chat nay nhằm mục địch rẻn luyện thẻ chất một cách linh hoạt Khi tiến hành hình

thức giáo dục này, giáo viên cần lập kế hoạch cụ thê về thời nội dung, địa điểm vả thời ian dạo chơi Chú ý, thời gian dạo chơi phải phủ hợp với lứa tuôi, thể trạng vả tâm lý

của trẻ Hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi còn có thể được thực hiện dưới các hình thức: ham quan, lễ hội, hội thi thể dục - thể thao

1.3.4 Các điều kiện giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tu:

Hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi được tiền hành trên các điều kiện vật chat va tinh thin cu thé Diéu kiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là tập hợp các đối tượng cơ sở vật chất, môi trường, không khí, nguồn nứơc vả chế độ sinh

hoạt, chế độ luyện tập, nội dung, phương pháp giáo dục được sử dụng trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc và rèn luyện thể chất cho trẻ 5-6 Đây là một tập hợp

đa dạng, bao gồm nhiều yếu tố, tuy vậy vẻ cơ bản là các điều kiện sau

Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ giáo dục thê chất như: phòng học thế chất, sân

vận động, tập luyện thể chất, dụng cụ giảng dạy và học tập thể chất, đỗ chơi phát triển

ất Các yếu tô này là cơ sở và có tác động trực tiếp đến chất lượng, kết quả giáo

cho trẻ Chúng vừa là phương tiện, vừa là động lực thúc đây hoạt động

giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuôi phát triển

Bên cạnh cơ sở vật chất là chế độ sinh hoạt hợp lí, phủ hợp với từng độ tuổi Đó

là chế độ ăn, ngủ, chơi tập, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp khoa học, phù hợp,

vệ sinh, ngăn nắp sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất nói riêng, giáo dục toàn diện

cho trẻ nói chung

Môi trường thiên nhiên, cảnh quan, ảnh sáng, không khi và nước là những yếu tố

thiên nhiên rất cần thiết cho cơ thê con người nói chung và quá trình phát triên thể chất nói riêng Tân dụng được các yếu tô này trong quá trình giáo dục thẻ chất cho trẻ 5-6

tuổi sẽ góp phần nâng cao sức khoẻ và khả năng thích ứng của cơ thể đối với môi

trường thiên nhiên, nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa bệnh tật cho trẻ Ảnh sáng mặt trời chứa những tia tử ngoại được da hấp thụ để sản sinh Vitamin D, làm tăng cường khả năng trao đôi chất của cơ thể, giúp xương phát triên tốt, tăng khả năng làm

việc của não, Không khí trong lành có chứa nhiễu hợp chất đặc biệt, có khả năng tiêu

diệt vi khuẩn, tăng lượng máu nhờ hấp thụ ôx¡ Cho trẻ tiếp xúc với môi trường có tác

Trang 32

dụng rèn luyện cơ thể, giúp cho cơ thể trẻ thích ứng được với nhiệt độ môi trường luôn thay đối Nhờ đó mà trẻ tránh được những bệnh cảm lạnh, cảm nắng

Nước sạch cũng là một yếu tố quan trọng trong các điều kiện quan trọng của giáo duc thể chất cho trẻ 5-6 tuổi Nó không chỉ cần thiết cho việc ăn uống của con người

mả nó còn cần thiết giúp cho việt

Sau những giờ học giáo dục thê chất, trẻ cần được tắm, rửa Nước giúp rửa sạch các

n rửa, vệ sinh cho con người, đặc biệt là trẻ em

vết bẵn trên da, làm giãn nở và lưu thông mạch máu, nâng cao các cơ và thúc đấy

chủng hoạt động tích cực, làm hưng phần hệ thần kinh, gây cảm giác sảng khoải

Trong quả trình giáo dục thế chất cho trẻ 5-6 tui, nhả trưởng và giáo viên phải

đặc biệt chú ý tạo ra cho trẻ một tâm lý thực sự thoải mái, thích thủ trong suốt quá trình học tập Phải làm cho trẻ tự nguyện và hứng thú tham gia quả trình giáo dục một cách chủ động Tuy nhiên, giáo viên cũng phải là người kiêm soát chặt chẽ quá trình học tập của trẻ đê tránh tình trạng trẻ

1.3.5 Kiễm tra, đánh giá hoạt đậngg giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục it cho trẻ 5-6 tuổi là quá trình theo

đõi, xem xét, phân tích và nhận định về chất lượng, kết quá của hoạt động nảy Thông qua kiêm tra, đánh giá để phát hiện những điểm sai lệch, những điểm không phù hợp nhằm kịp thời chỉnh sửa, điều chỉnh vả tìm biện pháp khắc phục, khich lệ và giúp đỡ

đối tượng được kiếm tra, đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ Đây là hoạt động có vai

trò thiết yếu trong việc đảm bảo công tác giáo dục thê chất của các trường mẫu giáo

được thực hiện đúng quy định, đúng tiền độ và có chất lượng tốt

Công tác kiểm tra đánh giá phải được thực hiện thường xuyên đẻ rút kinh nghiệm

và điều chỉnh hoạt động giáo dục thẻ chất của nhà trưởng cho phủ hợp, hiệu quả Công

tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi còn “nhằm điều

chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục thể chất cho trẻ hằng ngày” [13, tr 76]

Để thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5

tuổi, cán bộ quản lý tại các trường mẫu giáo phải thực hiện với ba nhóm đối tượng

riêng biệt là giáo viên, trẻ và các điều kiện phục vụ giáo dục thể chất 5-6 tuôi

Đối với giáo viên công tác kiểm tra, đánh giá tập trung vào kế hoạch giáng dạy,

hỗ sơ, giáo án, nội dung, phương pháp, thái độ làm việc, Đối với trẻ, công tác kiểm tra,

đánh giá tập trung vào mức độ phát triển thể chất, chí số về cân nặng, chiều cao

“Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thư thập thông tin về trẻ một cách có hệ

thống và phân tích,

định mức độ phát triển của trẻ, nhằm điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ một

cách phù hợp” [13, tr 76] Kết quả kiêm tra, đánh giá hằng ngày, đánh giá theo giai đoạn phải được lưu giữ trong hồ sơ cá nhân của giáo viên và trẻ để thấy được quá trình phát triển Các điều kiện phục vụ giáo dục thể chất cho trẻ cũng phải thường xuyên được kiểm tra, đánh giá nhằm đảm bảo nó luôn đáp ứng yêu câu và phát huy tác dụng tốt trong quá trình giáo dục thể chất

Trang 33

Khi thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá phải lựa chọn được phương pháp hoặc

hệ thống phương pháp phủ hợp: sử dụng một hay kết hợp nhiều phương pháp sau đây:

lao tiếp, phương pháp sử dụng tình

phương pháp quan sát, phương pháp trỏ chuy:

huồng hoặc bài tập, trắc nghiệm, phương pháp phân tích sản phẩm đạt được, phương

pháp trao đổi với giảo viên, phụ huynh, người chăm sóc trẻ Người lảm công tác kiểm tra, đánh giá phải thực sự khách quan, công bằng và khoa học để đánh giá đúng khả năng, kết quả học tập của trẻ Năng lực, thái độ làm việc của giáo viên, tỉnh trạng thực

tế của các điều phục vụ giáo dục thể chất

Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ 5 -6 tuổi ở trường mẫu giáo phái được thực hiện với các hình thức: thưởng xuyên, định ky va theo giai đoạn Kiểm tra, đánh giá thưởng xuyên để kịp thởi điều chỉnh ngay trong ngảy Kiểm tra, đánh giá

định kỷ để làm căn cứ đánh giá tông kết vả điều chỉnh kế hoạch cho phủ hợp Mục đích

của công tác kiếm tra, đánh giá theo giai đoạn là: Xác định mức độ đạt được ở các lĩnh

vực phát triển theo giai đoạn (cuối chủ đẻ/ tháng, cuối mỗi độ tuổi) trên cơ sở đó điều

chinh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho giai đoạn tiếp theo” [13, tr 76]

1.4 Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mẫu

giáo

1.4.1 Quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tudi

Quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục thẻ chất cho trẻ 5-6 tuổi là hoạt động kiểm soát, điều chính và đánh giá hoạt động thực hiện 07 mục tiêu giáo duc thé chat do

Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định trong chương trình giáo dục mẫu giáo của cán bộ quản

lý đối với giáo viên Công tác quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục thẻ chất cho trẻ

5-6 tuổi không chỉ thực hiện nhiệm vụ kiểm soát, điêu chinh mà nhất thiết phải đảm báo quá trình giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuôi của giáo viên đạt các mục tiêu: “Khỏe mạnh,

cân nặng vả chiêu cao phát triển bình thưởng theo lứa tuôi; có một số tố chất vận động:

nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bên bi; thực hiện được các vận động cơ bán một cách

vững vàng, đúng tư thể; có khả năng phối hợp các giác quan và vận động: vận động nhịp

nhàng, biết định hướng trong không gian; có kỹ năng trong một số hoạt độ Ig cân sự

khéo léo của đôi tay; có một số hiểu biết về thực phẩm và Ích lợi của việc ăn uống đối

với sức khỏe; có một số thỏi quen, kỹ năng tốt trong ăn trồng, giữ gìn sức khỏe và đảm

bảo sự an toàn của bản thân” [13, tr 34]

Trên cơ sở năng lực quản lý, đạo đức nghề nghiệp, nắm vững mục tiểu của giáo dục thể chất, CBQL tại các trường mẫu giáo thực hiện quy trình quản lý mục tiêu giáo dục thể chất của mình theo quy trình như sau: xây dựng kế hoạch quản lý mục tiêu của

hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi; tô chức thực hiện kế hoạch quản lý mục

tiêu của hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi; thường xuyên giám sát, chỉ đạo,

điều chinh việc thực hiện mục tiêu của hoạt động giáo dục thẻ chất cho trẻ 5-6 tuôi và

ết quả thực hiện mục tiêu của hoạt động giáo dục thể chất cho

e cùng là đánh giá

trẻ 5-6 tuổi

Trang 34

Xây dựng kế hoạch quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục thé chat cho trẻ 5~

6 tudi là giai đoạn đầu tiên và quan trọng nhất trong chu trình QL, đưa quá trình thực

hiện mục tiêu giảo dục thể chất vào kế hoạch cụ thể, kiện, nguồn

lực để thực hiện mục tiêu trong thời gian nhất định Lập kế hoạch quản lý nói chung,

quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng được xem như công tác chuẩn bị chu đáo cho công việc Thông qua kế hoạch quản lý mục tiều

của hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi, CBQL thấy rõ công việc cụ thể của

mình là gì và phải làm như thể nao, lâm với ai, lam 6 dau, muc dich la gi

Mọi hoạt động, quyết định, điều chỉnh quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục thể

chất cho trẻ 5-6 tuổi của CBQL phải phải dựa trên kế hoạch đã xây dựng từ trước vả mục tiêu toàn diện của nhà trưởng Theo đó kế hoạch quản lý mục tiêu của hoạt động

giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi la công cụ theo suốt quá trình QL của CBQL từ khi nhận nhiệm vụ đến khi tông kết đánh giá thực hiện nhiệm vụ công tác của mình

Tiếp theo là công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi được thẻ hiện ở việc phân công nhiệm vụ, bố trí nhân

lực một cách khoa học, hợp lý để mọi người cùng làm việc hào hứng, tận tâm với công việc và cảm thấy mình được đóng góp nhằm thực hiện có hiệu quá mục tiêu giáo dục

thê chất Hoạt động này được thực hiện dựa trên kế hoạch quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi và đòi hỏi có sự phối hợp của cả CBQL., GV và nhân viên nhà trường Tổ chức thực hiện là cụ thể hoá kế hoạch thành những công việc

mà mỗi người phải thực hiện Trong quá trình tổ chức thực hiện, người CBQL phải nghiêm túc, công bằng, hợp lý, làm việc dựa trên nãng lực của GV, nhân viên và yêu

câu của nhả trưởng Trong quá trình làm việc, CBQL phải thân thiện, luôn ân cần theo

sát công việc của đội ngũ GV, nhân viên nhà truờng trong quá trình thực hiện các mục

tiêu của hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuôi

Tiếp sau việc tổ chức thực hiện kế hoạch, CBQL phải thường xuyên giám sat, chỉ

đạo, điều chỉnh việc thực hiện mục tiêu của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6

tuôi Nhà trưởng và CBQL thường xuyên giám sát để có cơ sở đưa ra định hướng, tư

vấn, hỗ trợ cho GV, nhân viên thực hiện nhiệm vụ giáo dục thể chất đúng thời điểm

Đây là công tác đòi hói thời gian, công sức nhưng một khi làm tốt công tác này, đội

ngũ nhân sự đã ôn định người CBQL hỗ trợ tat thì kể hoạch của người quản lý sẽ được thực hiện tốt

Trong quá trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, CBQL phải tiên đoán được các hoạt động thực hiện mục tiêu của hoạt động giáo dục thé chat cho trẻ 5-6 tuổi trong tương

lai theo mục tiêu của nhà trường, phải có những hiểu biết tổng thê về chuyên môn, có các mỗi quan hệ trong và ngoài nhà trường với các cấp lãnh đạo cũng như chính quyền địa phương phải tham mưu tốt cho lãnh đạo các cấp, tăng cường kết hợp với các lực

lượng xã hội, đoàn thể đề làm tốt công tác xã hội giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Cuối cùng người CBQL phải đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu của hoạt động

Trang 35

giáo dục thẻ chất cho trẻ 5-6 tuôi đối với GV, nhãn viên Phản nghiêm túc, công bằng

và thắng thắn trao đôi, nhận xét ưu khuyết điểm cúa họ đẻ họ biết những điểm cần phát huy và những điểm cần khắc phục, điều chỉnh Việc đánh giá kết quả thực hiện mục

tiêu của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi đối với GV, nhân viên có vai trỏ

quan trọng trong quả trình phát triên thể chất cho trẻ, khích lệ họ bẻn bỉ trong công

việc và tự rên luyện để phát triển

Người CBQL phải có tình thần cầu tiến, cập nhật thông tin, đặc biệt là các văn

bản quản lý nhả nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Sở Giáo dục và Đảo tạo và Phòng Giáo duc va Dao tao dé kịp thời điều chỉnh hoạt động của nhả trưởng khi

cần thiết theo hướng mới, luôn thúc đây mọi thảnh viên trong nhà trường đoàn kết, thống nhất trong công việc, thông cảm, chia sẻ trong cuộc sống Quan tâm sâu sắc đến

những người phụ trách chuyên môn vả công việc họ đang thực hiện

1.4.2 Quản lý nội dung của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Hoạt động quản lý nội dung của hoạt động giáo dục thẻ chất cho trẻ 5-6 tuổi cũng

được thực hiện theo quy trình như sau: xây dựng kế hoạch quản lý nội dung của hoạt

động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuôi: tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý nội dung của

hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi: thường xuyên giám sát, chỉ đạo, điều chỉnh

việc thực hiện nội dung của hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi và cuối cùng là

đánh giá kết quả thực hiện nội dung của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Đổi với nội dung phát triển vận động, người CBQL phải nắm vững và kiểm soát,

điều tiết tốt, nhằm đảm bao cho GV và nhà trường luôn thực hiện đúng, đầy đủ và hiệu

quả các nội dung giáo dục thê chất sau: Đối với nội dung phát triển vận động phải đạt

cụ thể như sau:

Động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp đối với trẻ 5 - 6 tuôi: “về tay, đưa hai tay lên cao, ra pha trước, sang hai bên, kết hợp với vẫy bàn tay, quay cô tay kiểng chân;

co va dudi từng tay kết hợp kiểng chân, hai tay đánh xoay tròng trước mặt, đưa lên

cao Về bụng, lườn: ngửa người ra sau, kết hợp với tay đưa lên cao, chân bước sang phải, sang trái: quay sang trái, sang phải kết hợp tay chẳng hông hoặc tay dang ngang, chân bước sang trái, sang phải; nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái Về chân: đưa ra phía trước, đưa sang ngang và đưa về

phía sau, nhảy lên đưa hai chân sang ngang, nhảy lên đưa một chân vẻ phía trước, một

chân về phỉa sau”[13, tr 38]

Các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tô chất trong vận động đối với trẻ

5 - 6 tuổi bao gồm: “đi bằng đếp ngoài bàn chân, đi khuy gối, đi trên dây (dây đặt trên

sản), đi trên ván kê dốc, đi nối bản chân tiến - lùi, đi - chạy thay đối tốc đô, hướng,

dich dc theo hiệu lệnh, chạy 18m trong khoảng 10 giây, chạy chậm khoảng 100 đến 120m; bò bằng bàn tay và bàn chân 4 - 5m, bo dich dic qua 7 điểm, bò chui qua ống đài 1,5 x 0,6m, trườn kết hợp trẻo qua ghế đài 1,5 x 30cm, trẻo len - xuống 7 gióng thang; tung bóng lên cao và bắt, tung - đập - bắt bóng tại chỗ, đi và đập bắt bóng, ném

Trang 36

xa bằng một tay và hai tay, ném trúng đích bằng một tay vả hai tay, chuyển - bắt bóng

qua đầu, qua chân; bật liên tục vào vòng, bật xa 40 - 50 cm, bat - nháy từ trên cao

xuống (cao 40 - 45cm), bật tách chân, khép chân qua 7 6, bat qua vat cản cao 15 đến

20em, nhảy lỏ cỏ 5m” [13, tr 38]

Cuối cũng là “Các cử động của bản tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng

một số đồ dùng, dụng cụ đối với trẻ 5 - 6 tuổi: các loại cứ động bản tay, ngón vả cô

nhận biết các bữa an trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng,

đủ chất; nhận biết mỗi quan hệ giữa an uồng với sức khỏe và các loại bệnh tật như: ia

chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phi, thấp còi

Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt đối với trẻ 5 - 6 tu

năng đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng; đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng

đỡ"[13, tr 39-40]

Khi đã xác định và nắm vững những nội dung giáo dục thê chất như trên cộng với việc luôn chủ động cập nhật các văn bản quán lý giáo dục về nội dung giáo dục thể

chất, thái độ làm việc nghiêm túc, người CBQL phải căn cứ trên các cơ sở đó đề lập kế

hoạch quản lý, chỉ đạo, phối hợp với GV, nhân viên nhà trường tổ chức thực hiện kế

hoạch quản dung Sau khi giao việc, giao những quyền nhất định cho họ, CBỌL phải thường xuyên giám sát, chỉ đạo, điêu chỉnh việc thực hiện nội dung của hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi Nhiệm vụ cuỗi cùng của người QLGD là phải căn

cứ trên những thông tin, những cơ sở thu thập được trong suốt quá trình quản lý nội

dung giáo dục thê chất của mình đê đánh giá kết quả thực hiện nội dung của giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi của GV, nhân viên một cách công khai, công bằng, khách

quan và phải luôn chú ý phê bình để cho GV và nhân viên tiến bộ Tuyệt đối không được để diễn ra tình trạng sau khi đánh giá, phê bình, người được đánh giá, phê bình

cảm thấy chán nản, tự tí, mất động lực làm việc

Trang 37

1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Mặc dủ trong chương trình giáo dục mẫu giáo do Bộ Giáo dục vả Đảo tạo ban

hảnh đã có quy định sẵn về phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi, tuy nhiên nó không bị đóng khung một cách cứng nhắc mà được cic GV

sử dụng một cách linh hoạt Hiệu quả của việc áp dụng các phương pháp vả hình thức giáo dục phụ thuộc vào trình độ, năng lực, kỳ năng và nhận thức của mỗi giáo viên Bộ Giáo dục và Đảo tạo cũng không quy định bai hoc a phải sử dụng phương pháp b vả hình thức giáo dục c nên khi giáng day, mỗi giáo viên phải tự lựa chọn phương pháp, nhóm phương pháp và hình thức phủ hợp Trên cơ sở đó chúng ta thấy công tác quản

lý phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục thẻ chat cho trẻ 5-6 tuổi không thể được

thực hiện một cách cửng nhắc, khuôn mẫu Đây là công việc tương đối phức tạp, đỏi hỏi người CBQL phải hết sức linh hoạt, khéo léo trong hoạt động quản lý, nắm vững các phương pháp và hình thức giáo dục thẻ chất

Mặc dù quy trình quản lý phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi cũng giỗng như quy trình quản lý mục tiêu và nội dung giáo dục thể chất nhưng dựa vào đặc điểm, bản chất của vấn đề nảy mà người CBQL phải xây dựng kế hoạch quản lý phương pháp, hình thức của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ

5-6 tuổi cho phù hợp vả đặc biệt chú ý đến khả năng thích ứng linh hoạt của kế hoạc|

tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý phương pháp, hình thức của hoạt động giáo dục

chất cho trẻ 5-6 tuôi cũng không thẻ giống với việc tô chức, thực hiện quản lý mục tiêu

và quản lý nội dung; thường xuyên giám sát, chỉ đạo, điều chỉnh việc thực hiện

phương pháp, hình thức giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi Đặc biệt công tác đánh giá kết quả thực hiện nội dung của hoạt động giáo dục thê chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi

là rất khó khăn, đòi hỏi người CBQL phải có năng lực quản lý và kỳ năng đánh giá

thực sự

Quản lý phương pháp hoạt dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi chính là quá trình kiểm

soát, điều tiết và đánh giá hoạt động áp dụng: phương pháp dùng lời nói; phương pháp

trực quan - minh họa: phương pháp thực hành - trải nghiệm; phương pháp giáo dục bằng tỉnh cảm vả khích lệ; phương pháp nêu gương - đánh giá trong công tác giáo dục thể

chất cho trẻ 5-6 tuổi của GV nhằm đảm báo: các phương pháp giáo dục thê chất được áp dụng phù hợp với tửng giải đoạn phát triển của trẻ, giúp trẻ phát triển cân đối cả về

chiều cao, cân nặng và hệ xương chắc khỏe, tránh các bệnh còi xương, suy đỉnh dưỡng,

béo phì Thông qua vận động với các phương pháp phủ hợp, “trẻ đạt được sự phát triển

Sự phát triển chung của trẻ không chỉ đựa vào sự phát triên tâm lý mà còn dựa vảo sự

vận động của cơ thể Các hoạt động thê chất mang lại sức khỏe cho cơ thể, mang lại dũng khí và sự tự tin cho tâm lý" [2, tr 127]

Tương tự như quản lý phương pháp giáo dục ất, hoạt động kiểm soát, điều

tiết và đánh giá quá trình áp dụng các hình thức giáo đục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi như:

Trang 38

tiết học thẻ chất; thể dục buổi sáng; trò chơi vận động; dạo chơi; tham quan, lễ hội, hội thi thé duc - thể thao của GV cũng rất phức tạp và đòi hỏi nhiều thời gian, công sức của người CBQL Trong quá trình quản lý giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi,

CBQL phải chủ ý mỗi liên hệ giữa phương pháp, hình thức giáo dục với tâm lý của trẻ

Cần chú ý vận dụng khoa học, kết quả nghiên cửu của các nhà tâm lý về tâm lý trẻ em

để thấy được những đặc điêm, sự khác biệt về tâm lý của trẻ em 5 - 6 tuôi để giúp cho

GV lựa chọn các phương pháp, nhóm phương pháp vả hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi một cách phủ hợp

1.4.4 Quản lý các điều kiện giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

Quản lý các điều kiện giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuôi lả quá trình kiểm soát,

điều tiết và đánh giá các đối tượng: phỏng học thê chất, sân vận động, tập luyện thẻ chất, dụng cụ giảng dạy và học tập thê chất, đồ chơi phát triển thé chat, môi trường

thiên nhiên, cảnh quan, ảnh sáng, không khí, nước và hoạt động sử dụng các yếu tố

này trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc và rèn luyện thê chất cho trẻ 5-6 tuổi theo

quy trình như sau: xây dựng kế hoạch quản lý các điều kiên giáo dục thể chất cho trẻ

5-6 tuổi; tô chức thực hiện kế hoạch quản lý các điều kiện giáo dục thể chất cho trẻ 5-6

tuôi; thường xuyên giảm sát, chỉ đạo, điều chỉnh việc sử dụng các điều kiện giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuôi và đánh giá kết quả sử dụng các điều kiện giáo dục thê chất

cho trẻ 5-6 tuôi

Đối với các điều kiện phỏng học thể chất, sân vận động, tập luyện thể chất,

dụng cụ giảng dạy và học tập thé chat, đồ chơi phát triển thể chất, người CBQL phải

thưởng xuyên kiểm tra để nấm bắt một cách tỉ mỹ dé thấy rõ thực trạng của chúng như thể nào Căn cử vào quy mô giáo dục, nhu cầu thực tế của nhà trưởng, thấy

các yếu tố này không đủ, không đáp ứng thì lập tức phải lập kế hoạch để trình lãnh đạo cấp trên cho phép xây dựng mới, xây dựng thêm Đây là công việc quan trọng đòi hỏi sự cho phép, đồng thuận của các cấp lãnh đạo với nhà trường nên không thể

làm ngay trong một tuần, một tháng mà phải có kế hoạch trước và trình lãnh đạo sớm

để được phê duyệt Những cơ sở vật chất nào đã có rồi nhưng không phục vụ tốt cho công việc giáo dục thể chất của nhà trường, hoặc đã xuống cấp, hư hỏng cũng phải

được kiểm soát tốt để để nghị cấp trên sửa chữa hoặc làm lại nhằm đáp ứng được như cầu thực tế của nhà trường

Khi đã có các điều kiện vật chất tốt, đáp ứng nhu cầu của nhà trưởng, CBQL phải kiểm soát tốt các yếu tô: môi trường thiên nhiên, cảnh quan, ánh sáng, không khí, nước phục vụ hoạt động giáo dục thể chất của nhà trường Các yếu tố này có khả năng tác động trực tiếp đến sức khỏe và chất lượng giáo dục thể chất của trẻ Vì vậy, người

CBQL và GV phải thường xuyên quan tâm, kiểm soát nhằm đảm bảo cho các yêu tố này luôn được duy trì tốt trong mọi hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung và hoạt động giáo dục thê chất nói riêng

Công tác tô chức, thực hiện quản lý các điều kiện giáo dục thê chất cho trẻ 5-6

Trang 39

tuổi cũng không hề đơn giản vì trong những công việc cụ thể không chỉ có sự tham gia thực hiện của CBỌL, GV và nhãn viên nhà trường như công tác quản lý mục tiêu, quản lý nội dung, quản lý phương pháp - hình thức, quản lý công tác kiểm tra - đánh

giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi mả phải có sự phối hợp lảm việc với lãnh đạo các cấp có thấm quyền, với bên thi công Trên cơ sở đó, chúng tôi nhận thầy hoạt động quản lý các điều kiện giáo dục thê chất cho trẻ 5-6 tuổi có thể gây ra cho

CBQL nhiều áp lực, nhiều khó khăn, đôi hỏi họ phải thực sự nỗ lực trong công việc

1.4.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ

3-6 tuổi

Quản lý công tác kêm tra, đánh giá hoạt đông giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 là quá

trình theo đõi, xem xét, phân tích và nhận định vẻ chất lượng, kết quả của hoạt động nảy Thông qua hoạt động lập kế hoạch quản lý, đôn đốc thực hiện kế hoạch quản lý,

giám sát việc thực hiện kế hoach quản lý và đánh giá kết quả quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi, người CBQL phát hiện những điểm sai lệch, những điểm không phù hợp nhằm kịp thời chính sửa, điều chỉnh và tìm biện pháp

khắc phục, khích lệ và giúp đờ đối tượng được kiếm tra, đánh giá hoàn thành tốt nhiệm

vụ được giao

Mặc dù hoạt động kiểm tra, đánh giá dối với cả giáo viên và trẻ mẫu giáo đã

được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định rất rõ ràng Khi thực hiện công tác này, chúng

ta chỉ việc áp dụng các tiêu chí có sẵng Tuy nhiên hoạt động quản lý công tác kiểm tra đảnh giá và công tác kiểm tra, đánh giá không phải là một công việc đơn giản mà đòi

hỏi người thực hiện phải nắm vững những nguyên tắc, những quy định và hệ thông

tiêu chỉ kiểm tra, đánh giá

Người CBQL không những phải nắm vững tất cả những vân để có liên quan

trong công tác kiểm tra, đánh giá mả còn phải thường xuyên cập nhận các văn bản mới

nhất quy định về công tác này để áp dụng lĩnh hoạt, hiệu quá vào tình hình thực tiễn

của nha trường Khi thực hiện công tác quản lý kiểm tra, đảnh giá hoạt động giáo dục

thé chất cho trẻ 5-6 tuổi, người CBQL còn phải khéo léo, nhanh nhẹn, linh hoạt và

nhạy bén nhằm đánh giá đúng, đây đủ, thỏa đáng đối với đối tượng quản lý của mình

Mục địch cuối cùng của hoạt động quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi là đảm bảo cho hoạt động này được diễn ra một cách đúng quy trình, quy định, khoa học, phủ hợp và toàn diện Người CBQL phải linh hoạt và có

khả năng tư vấn kịp thời chính xác cho GV biết cách đánh giá như thể nào cho đúng,

chính xác đối với trẻ,

Quá trình quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ Š-6 tuổi, phải đảm bảo những yêu cầu về tính chính xác, tính khoa học, tính khách quan và công khai, rõ ràng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ, kết quả làm việc của

GV và trẻ Công tác quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thê chất

cho trẻ 5-6 tuôi được triển khai một cách khoa học, hợp lý và hiệu quả sẽ tạo động lực

Trang 40

thúc đẩy quá trình làm việc, học tập tích cực của GV vả trẻ Ngược lai, quản lý không

phù hợp, không tốt sẽ tạo ra nhiều ức chế, làm mất tỉnh thần phan

không đánh giá được chất lượng giáng dạy, năng lực, kỹ năng của giáo viên và trẻ Công tác quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi

cũng giúp cho CBQL phát hiện những ưu điểm của GV và phát huy nó một cách tối đa, phát hiện những khuyết điểm và tìm cách hạn chế, khắc phục nó Người CBQL phai thường xuyên năm bất tỉnh hình thực tế giáo dục của nhả trưởng để cỏ cơ sở đánh giá,

vụ quản lý của mình để đáp

, vươn lên;

phái không ngững tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghỉ

ứng như cầu ngày cảng cao của xã hội và yêu cầu thực tế của nhả trưởng

Tiểu kết chương 1

Bằng việc sử dụng các phương pháp trong nhóm phương pháp nghiên cứu lý

luận như: phân tích - tông hợp, so sánh và đặc biệt là phương pháp hệ thông hỏa tài

liệu thông qua nghiên cứu các giáo trình, sách, các công trình sản phẩm liên quan; chủng tôi đã hoàn thảnh chương 1 với những nội dung sau: tông quan các công trình

nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục thẻ chất trẻ mẫu giáo; các khái niệm chính

của để tài; hoạt động giáo duc thé chat cho trẻ mẫu giáo; quan lý hoạt động giáo dục

trẻ 5-6 tuôi ở trường mẫu giáo Mặc dù còn nhiều hạn chế, nhưng chúng tôi đã khải quát được một cách tương đối đẩy đủ và toàn diện về các nội dung nêu trên Đây là

cơ sở khoa học quan trọng, là nền tảng cho chúng tôi tiếp tục triển khai thực hiện các

chương tiếp theo

Ngày đăng: 20/11/2024, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w