biệt là thực trạng về công tác quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại cá trường mẫu giáo trên địa bàn huyện đã triển khai thực hiện, tuy nhiền trong
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYEN THI THUY HANG
QUAN LY HOAT DONG TANG CUONG TIENG VIET CHO
MAU GIAO HUYEN NAM GIANG TINH QUANG NAM
LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC
2022 | PDF | 132 Pages buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng - Năm 2022
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYEN THI THUY HANG
TRE NGUOI DAN TOC THIEU SO 6 CAC TRUONG MAU
GIAO HUYEN NAM GIANG TINH QUANG NAM
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu vả kết quả nghiên
cứu trình bảy trong luận văn là trung thực Những tải liệu tham lchảo phục vụ cho luận văn có
Trang 4THONG TIN KET QUÁ NGHIÊN CỨU
QUAN LY HOAT DONG TANG CUONG TIENG VIET CHO TRE NGUOI DAN TOC THILU SO
“TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO HUYỆN NAM GIANG, TĨNH QUẢNG NAM
~ Ngành đảo tạo: Quản lý giáo dục
~ Họ vã tên học viên: Nguyễn Thị Thuý Hãng
~ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẢN VĂN HIỂU
~ Cơ sở đảo tạo: Trường Đại học Sư phạm ~ Đại học Đà Nẵng
1, Tóm tắt kết quả thực hiện luận văn
Từ những nghiên cứu lý luận và khảo sắt, phân tích, đánh giá những khái niệm cơ bản liền quan đến
đề tài quản lý hoạt động ting cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại các trường mẫu giáo trên địa
bản huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Tác giả đã khái quát được một cách tương đối đầy đủ và sát thực về
tỉnh hình, kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội, tỉnh hình giảo dục mẫu giáo tại địa bản huyện Nam Giang Đặc
biệt là thực trạng về công tác quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại cá
trường mẫu giáo trên địa bàn huyện đã triển khai thực hiện, tuy nhiền trong quá trình thực hiện vẫn còn gặp
nhiều hạn chế Đó là những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý của hiệu trưởng; công tác xây dựng và triển khai thực hiện kể hoạch; hạn chế ở nhận thức, năng lực và sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong,
sự tham gia phối hợp tăng cường tiếng Việt cho lạn chế ở nguồn lực và môi trường cho hoạt động tăng cường tiếng Vii lrên cơ sở đó, để tài đã hệ thông hóa những vấn để lý luận liên quan đến công tắc quản |
và tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dãn tộc thiểu số, dễ từ đỏ xây dựng khung lý Thuyết
và thực trạng khảo sát vẫn đề Từ kết quả phân tích thực trạng, tắt đã để xuất và xây dựng được 08 biện
pháp có ý nghĩa lý luận, thực tiễn; cỏ thế nghiên cứu, vận dụng để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiêu số trên địa bản huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam nhằm đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay,
2 Các biện pháp đề xuất
Căn cứ vào đề tải quản ý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại các
trường mẫu giáo huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, tác giả luận văn đã để xuất ra 08 biện pháp sau: ~
Nang cao nhận thức cho CBQL, GV vễ vai trỏ, ý nghĩa của hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân
tộc thiểu số ở trường mẫu giáo; Chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch giáo dục phủ hợp với đặc điểm trẻ mẫu giáo
người dân tộc thiểu số của độ tuổi và phù hợp văn hóa địa phương; Tăng cường xây dựng môi trưởng giàu ngôn ngữ thông qua sự tương tác, hỗ trợ giữa trẻ mẫu giáo ở các độ tuổi khác nhau trong cùng lớp mẫu giáo chép; Hưởng dẫn GV xây dựng môi trường giáo dục địa phương tại trường, lớp, giữ gin bản sắc văn hóa dãn tộc và ting cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiêu số; Đa dạng hoá các hình thức tăng cường
tiếng Việt cho trẻ; Nâng cao công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường và cộng đỗng nhằm ting cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiểu xô; Chú trọng công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV trong hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dẫn tộc thiểu số.; cường cổng tác
kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ting cường tiếng Việt cho trẻ,
3 Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Các biện pháp đề ra phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, nếu được thực hiện phủ hợp, đồng
bộ sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của địa phương
tài có thể phát triển theo các hưởng: sử dụng phương pháp lỗng ghép nội tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiếu số vào các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hảng ngày; Nghiên cửu xây dựng nị dung, chương trình dạy học tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số phù hợp với các trường mẫu giáo
iáo dục, giáo dục, tăng cưởng tiếng Việt, quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt, trẻ
, huyện Nam Giang
Trang 5MANAGEMENT OF VIETNAMESE LANGUAGE ENHANCEMENT ACTIVITIES FOR CHILDREN OF ETHNIC MINORITIES IN KINDERGARTENS IN NAM GIANG DISTRICT,
QUANG NAM PROVINCE
(raining industry: Educational management
~ Full name: Nguyen Thí Thuy Hang
~ §elenee instruetor: Prof.Dr, TRAN VAN HIEU
~ Trainíng facility: The University of Danang, University of Education and Science
1, Summary of thesis implementation results
From theoretical studies and surveys, analysis and evaluation of basie concepts related to the topic of managing Vietnamese language enhancement activities for children of ethnic minorities in kindergarten: Nam Giang district, Quang Nam Province The author has a relatively complete and realistic overview of the situation, economy = politics, culture - society, kindergarten education situation in Nam Giang district Especially, the current situation of the management of activities to strengthen Vietnamese language for eth minority children in kindergartens in the district has been implemented, but in the process of implementation, there are still many limitations, regime Those are the shortcomings and limitations in the principal's management; the work of formulating and implementing the plan; limited awareness, capacity and cooperation between schools and families in the participation and coordination jn strengthening Vietnamese language for children; limited resources and environment for Vietnamese language enhancement activities On that basis, the thesis has systematized theoretical issues related to the management and organization of activities to strengthen Vietnamese language for ethnic minority children, thereby building a theoretical and practical framework problem survey From the results of the analysis of the current situation, the author has proposed and built 08 measures with theoretical and practical significance; can research and apply to improve the effectivensss of management of activities to strengthen Vietnamese language tor children of ethnic minorities in Nam Giang district, Quang Nam province in order to meet the requirements of educational innovation in this period current paragraph
2 Proposed measures
Based on the topic of managing activities to strengthen Vietnamese language for children of ethnic minorities in kindergartens in Nam Giang district, Quang Nam province, the author of the thesis has proposed the following 08 measures: Raising awareness for administrators and teachers about the role and meaning of activities to strengthen Vietnamese language for children of ethnic minorities in kindergartens; Direct teachers
to develop educational plans suitable to the characteristics of ethnic minority preschool children of their age and to the local culture; Strengthening the building of a language-rich environment through interaction and support between preschool children of different ages in the same mixed kindergarten class; Guide teachers to build a local educational environment at schools and classes, preserve national cultural identity and strengthen Vietnamese language for preschool children of ethnic minorities; Diversify forms of Vietnamese language enhancement for children; Improve coordination between families, schools and communities to enhance Vietnamese language for preschool children from ethnic minorities; Focusing on fostering and improving professional capacity for tewchers in activities to strengthen Vietnamese language for preschool children of ethnic minorities; Strengthen testing and evaluation to improve the quality of Vietnamese language enhancement activities for children
3 Scientific and practical topics:
The proposed measures are suitable to the actual conditions of the locality, if implemented appropriately and synchronously, will contribute to improving the quality of comprehensive education in the locality ‘The topic can be developed in the following directions: using the method of internal integration and strengthening of Vietnamese language for ethnic minority children into daily child care and education activities; Research and develop the content and program of intensive Vietnamese language teaching for ethnic minorities, suitable for kindergartens in the area
4 Keywords: management of education, education, Vietnamese language enhancement, management of Vietnamese language enhancement activities, ethnic minority children, Nam Giang district
Danang, December, 20, 2021 Confirmation of seientific instructors Student
oie
Trang 6
DANH MUC CHU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
1 Lý do chọn để tải
2 Mục tiêu nghiên cứu _
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4
5
8,
| Gia thuyét khoa hoc
Nhiệm vụ nghiên cứu
1.1, Teg quia nghiện cu vi
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Cae nghign ctu trong nurée
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Quan ly
1.2.2 Quan ly giáo dục
1.2.3 Quân lý nhà trường : se
1.2:4 Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người ân tộc thiểu số,
1.2.5 Quan ly hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người di
" tộc coed 14
1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lỷ của trẻ người dân tộc thiểu số ở trường mẫu giáo 14 1.3.2 Đặc điểm tiếp cận tiếng Việt của tr người dân tộc thiểu số ở trường mẫu
Trang 714.3 Nội dung, chương trình hoạt động tăng cưởng tiếng Việt cho trẻ mẫu
1.4.4 Phương pháp, hình thức t cho trẻ mẫu giáo người
1.4.5 Điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ
5 Quin lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ nguồi dẫn tộc thiểu số: ở
Endie nde ig cet ceca sce cn a goi
1.5.1 Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiểu số — 24 1.5.2 Chi đạo thực hiện phương pháp, hình thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiểu số
1.5.3 Quản lý phối hợp các lực lượng trong việc tô chức "hoạt
tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiêu số _
1.5.4 Quản lý xây dựng môi trường tăng cường tiếng Viet cho trẻ mẫu giáo
người dân tộc thiêu số nen ° oe
1.5.5 Kiém tra, danh gid hoạt đồng tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo
người dân tộc thiểu số
1.6 Các yếu tố ảnh hướng đến hiệu quá quản, lý hoạt động t tan;
cho trẻ người dân tộc thiểu số tại các trường mẫu giáo
1.6.2 Cae yếu tổ khách quan
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẦN LÝ HOẠT ĐỌNG TẦNG CƯỜNG TIENG VIET CHO TRE NGUOI DAN TOC THIEU SO TAI CAC TRUONG
2.1.3 Tình hình phát triển giáo duc
2.2 Khái quát về khảo sắt thực trạng
2.2.1 Mục đích khảo sát
3.2.2 Nội dung khảo sát
3.2.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát
3.2.4 Phương pháp khảo sát
2.2.5 Tiền trình, thời gian kháo sắt
2.3 Thực trạng hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số ở các trường mẫu giáo huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
Trang 8
2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung tăng cường tí
2.34, Thực trạng sử dụng các phương pháp, hình thức tăng cường
người dân tộc thiêu
2.3.6 Thực trạng kết quả hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ 48
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu
số ở các trường mẫu giáo huyện Nam Giang, tinh Quang Nam _Ò49
24.1, Thực trạng quản lý xây dựng nội dung,
cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiêu
2.4.2 Thực trang quản lý thực hiện phương pháp, hình hức tăng cường tiếng -
'Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiêu só a
2.4.3 Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng trong vig
tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiểu số
2.4.4 Thực trạng quản lý xây dựng môi trường tăng cường tỉ
người dân tộc thiêu số ° a °
2.4.5 Thực trạng tổ chức kiếm tra, đính, giá hoạt động ting cường tiếng Viet
cho trẻ người dân tộc thiểu số ở các trường mẫu giáo —
2.5 Đánh giá chung thực trạng HE trtrretrtrrrrrtrerrereerree "
-2 Phân tích nguyên nhân thực trạng 56
CHƯƠNG 3 BIEN PHAP QUAN LY HOẠT T DONG TANG CUONG TIEN VIET CHO TRE NGUOI DAN TỌC THIẾU SÓ TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU
GIÁO HUYỆN NAM GIANG, TINH QUANG NAM
3.1 Nguyên tắc xác lập các biện pháp
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu „
dam bao tính hệ thông „ L3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thí
3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tăng cường iếng Việt cho trẻ người dân t
Số tại các trường mẫu giáo huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
Trang 9giáo người dân tộc thiểu số của độ tuổi và phủ hợp văn hóa địa phương 63 3.2.3 Tăng cường xây dựng môi trưởng giàu ngôn ngữ thông qua sự tương tắc,
hỗ trợ giữa trẻ mẫu giáo ở các độ tuổi khác nhau trong cùng lớp mẫu giáo ghép 64 3.2.4 Hướng dẫn GV xây dựng môi trường giáo dục địa phương tại trưởng,
lớp, giữ gin bản sắc văn hóa dân tộc vả tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo
3.2.5 Đa dạng hoá các hình thức tăng cường tiếng Việt cho tr 68 3.2.6 Tăng cường phối hợp giữa gia đình nhả trường vả cộng đồng nhằm tăng
cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiểu =
3.2.7 Chủ trong công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyền môn cho đội
thiểu số LỆETESST291122222121112 272212711 E221 cErrrrtrrrrer a 74
3.28 Tăng cường công tác kiểm ưa, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng hoạt
động tăng cường tiếng Việt cho trẻ —-
3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi cia cfc biện phập TT
Trang 10DANH MUC CHU VIET TAT
Trang 11
DANH MỤC CÁC BẰNG
21 | Mang lưới trường, lớp khôi trường mâm non-mau giáo trên địa | ,
bàn
Đánh giá mức độ nhận thức về tâm quan trọng của hoạt động
2.2 |tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiêu số tại các| 37
trường mẫu giáo
3, | Đánh giá tỉnh hình thực hiện mục tiêu hoạt động tăng cường |
tiếng Việt cho trẻ người đân tộc thiểu số tại các trưởng mẫu giáo
è¿a _ | Đánh giá tình hình thực hiện các nội dung tăng cường tiếng Việt |_ „
cho trẻ người dân tộc thiểu sé tại các trường mẫu giáo
Đảnh giá mức độ sử dụng các phương pháp, hình thức tăng
25 - | cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số ở các trường| 43
mẫu giáo
Đánh giá thực trạng điều kiện tăng cường tiếng Việt cho trẻ
26 |người dân tộc thiểu số tại các trưởng mẫu giáo huyện Nam} 47
Giang
2g | Đánh giá thực trạng kết quả hoại động TCTV cho trẻ người|_ „
DTTS
Đănh giá thực trạng quản lỷ xây dựng nội dung, chương trình,
248 |kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho trẻ người DTTS ớ các| 49
trường mẫu giáo
Đánh giá thực trang quan ly thực hiện các phương pháp, hình
29 | thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiêu số tại các |_ 50
trường mẫu giáo
Đánh giá thực trạng quản lý phôi hợp các lực lượng trong việc
2.10 | tô chức hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người |_ S1
dân tộc thiểu số
311, | Đánh giá thực trạng quản lý xây dựng môi trường tăng cường |
tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiêu s
Đănh giá thực trạng tô chức kiêm tra, đánh giá hoạt động tăng
2.12, | cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại các trường | s4
mẫu giáo
2 13 | Các yêu tổ ảnh hưởng đến công tác quan lý hoạt động TCTVỈ cho trẻ người DTTS tại các trường mẫu giáo huyện Nam Giang „
Trang 12
Bảng kháo sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt
3.1 | dong ta cho trẻ người DTTS tại các trường |_ 79
Trang 131 Lý do chọn để tài
Giáo dục vừa có tính khoa học vừa cỏ tính nghệ thuật Giáo dục là quả trình đào
tạo con người, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sống xã hội, lao động sản xuất
bằng cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người Giáo dục là qua trình tổ chức học tập kiến thức, thói quen vả kỹ năng của con
người một cách có hệ thông Thông qua giáo dục con người tiếp biến những kiến thức, thói quen vả kỹ năng đó thành kinh nghiệm cá nhân và ứng dụng vào thực tế đời sống
xã hội Trách nhiệm tổ chức hiệu quả quá trình này thuộc về hệ thắng giáo dục
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục, đặt nền móng
cho sự phát triển của trẻ em cả vẻ thể chất, nhận thức, tình cám xã hội và thảm mỹ,
phát triên ngôn ngữ Những kỹ năng, kinh nghiệm học tập ở lớp và ở trường rất quan
trọng đổi với trẻ Những nội dung mà trẻ tiếp thu được qua chương trình giáo dục mầm
non sẽ là bước đệm cho việc học tập và thành công sau này cúa trẻ Trong quá trình giáo dục trẻ, GVMN đóng vai trò hết sức quan trọng Các cô giáo cần được trang bị
những kiến thức tốt nhất về phương pháp giáo dục và sự phát trién của trẻ nhỏ, kiến
thức và kỹ năng kích hoạt và thúc đây tính tích cực, chú đông, sáng tạo của trẻ mâm
non, thông qua đỏ tạo tiền để vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của trẻ Với
những đặc điểm lứa tuổi và yêu câu phát triển toàn diện của trẻ trong nhà trường mầm
non, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho học sinh mẫu giáo trở thành vẫn đề quan trọng cần được quan tâm đặc biệt Phát triển ngôn ngữ là điều kiện tiền để giúp trẻ dễ dàng, tiếp thu các nội dung khác trong chương trình giao duc mam non, giúp hình thành và phát triển hiệu quả các kỳ năng, kinh nghiệm cần thiết cho trẻ
Mỗi đứa trẻ khi được sinh ra và lớn lên ở một vùng miễn, một dân tộc khác nhau thi sẽ có một loại ngôn ngữ giao tiếp khác nhau, tuy nhiên khi đi ra xã hội nói chung
có một loại ngôn ngữ chung nhất để giao tiếp và ở nước ta ngôn ngữ đó chính
là tiếng Việt Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia, là ngôn ngữ chính thức dùng trong
cơ sở giáo dục từ mẫm non đến đại học Tuy nhiên trề mẫu giáo người dân tộc thiểu số khi đến trường mẫm non thưởng gặp rào cản về ngồn ngữ, ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức của trẻ Chính vì vậy, hoạt động tăng cưởng tiếng Việt đối
với trẻ người dân tộc thiểu số có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nhằm nâng cao khả năng
sử dụng tiếng Việt của trẻ, đám bảo cho các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng
tiếng Việt, hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức ở cấp học tiêu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng dan
tộc thiểu số
Trang 14Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiểu số, trong những năm qua, cấp học mầm non huyện Nam Giang đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc
thiểu số Tuy nhiên, hiệu quả mang lại vẫn chưa cao, hoạt động này vẫn chưa được
tiễn hành một cách thực sự khoa học; còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường
và gia đình, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể Từ thực trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài “Quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ
người dân tộc thiểu sổ ở các trường mẫu giáo huyện Nam Giang tinh Quang Nam”
để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục
2 Mục tiêu nghiên cứu
tuất các
Trên cơ sở kết quả thu được từ việc nghiên cứu lý luận và thực trạng,
biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quá hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số ở các trường mẫu giáo huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số ở trưởng mẫu giáo
3.3 Đắi trợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiêu số ở các
trường mẫu giáo huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
4 Giả thuyết khoa học
Hoạt động tăng cưởng tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại các trường
mẫu giáo huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam thời gian qua đã đạt được kết quả đáng
ghi nhận nhưng cỏn bộc lộ những hạn chẻ, bất cập Nếu xây dựng được cơ sở lý luận
và đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động này thì có thể đề xuất được các biện
pháp quản lý phù hợp, có khả năng áp dụng vào thực tiễn để nâng cao chất lượng hoạt
động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiêu sổ ở các trường mẫu giáo
huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
người dân tộc thiểu số ở trường mẫu giáo
~ Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ
người dân tộc thiểu số ở các trường mẫu giáo huyền Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
~ Để xuất các biện pháp quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người
dân tộc thiêu số ở các trường mẫu giáo huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
Trang 15Đề tải giới hạn phạm vi nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tăng cưởng
tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiêu số tại các trường mẫu giáo huyện Nam Giang, tinh Quảng Nam trong giai đoạn 2019 - 2021 và đề xuất các biện pháp quản lý công,
tác này của hiệu trưởng các nhà trưởng cho giai đoạn 2021 - 2025
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích và tổng hợp tải liệu, phân loại vả hệ thống hóa tư liệu nhằm xác lập cơ
sở lý luận về quản lý hoạt động TCTV cho trẻ người DTTS tại các trưởng mẫu giáo Phương pháp nghiên cứu này được tiền hành với những công việc sau:
~ Lập thư mục: thông kê các sách báo, những công trình có liên quan đến đề tài
nghiên cứu bao gồm các văn kiện của Đảng và Nhà nước, của ngành giáo dục về giáo duc mam non nói chung và hoạt động TCTV cho trẻ người DTTS; các công trình
nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đẻ tài; các luận văn, luận án
~ Đọc và ghỉ chép theo các vẫn đề: sau khi phân loại tài liệu để biết tải
cần đọc kĩ, tải li
đến đề tài nghiên cứu, tiền hành đọc và ghi chép theo kế hoạch Phân tích, đánh giá các
tải liệu thu được
lồng hóa, khái quát thành cơ sở li luận của vấn đề nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp quan sát, điều tra khảo sắt, phỏng vẫn, nghiên cứu sản
phẩm thực tiễn nhằm đánh giá thực trạng hoạt động TCTV cho trẻ người DTTS và quản lý hoạt đông này tại các trường mẫu giáo ở địa phương nghiên cửu
7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ
Sử dụng các phép toán thông kê vả phân mềm SPSS để phân tích và xử lý dữ liệu
thu được từ khảo sát thực trạng hoạt động TCTV cho trẻ người DTTS tại các trường mẫu giáo và thực trạng quản lý hoạt động này nhằm đâm bảo độ tin cậy, chính xác của
kết quả nghiên cứu
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đâu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có 3 chương:
hoạt
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản \g tăng cường tiếng Việt cho trẻ
người dân tộc thiểu số ở trường mẫu giáo
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiêu số ở các trường mẫu giáo huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam
Trang 16CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIÊNG VIET CHO TRE NGUOI DAN TOC THIEU SO 6 TRUONG MAU GIAO
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu ớ nước ngoài
Ngôn ngữ nói chung vả ngôn ngữ của mỗi dân tộc là tài sản quý báu của nhân loại Nó tổn tại va phát triển đi lên cũng với xã hội loài người, nó luôn đồng hành và là
phương tiên giao tiếp của con người Con người tạo ra ngôn ngữ vả biển ngôn ngữ
thành tải sản quý báu của văn mình nhân loại Ngôn ngữ là chỉa khỏa giúp cho nhiều công trình nghiên cứu được tỏa sáng Không những vậy ngôn ngữ có sức hút mạnh
mẽ, lôi cuốn sự tham gia nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học, từ những lĩnh vực
khác nhau: Lịch sử, Triết học, Tâm lí học, Ngôn ngữ học, Giáo dục học Vai trỏ phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ lâu được các nhà khoa học ngoài nước quan tâm nghiên cứu
Có thể kế đến các tác giả như:
FD Saussure trong giáo trình "Ngôn ngữ học đại cương" (1916) đã đưa ra một
n ngữ về cơ bản lả mí
công cụ giao tiếp xa h
hệ thống kí hiệu chỉnh thể Ngôn ngữ bao gồm những yếu tố có liên quan mật thiết với
nhau, phụ thuộc vào nhau Giá trị của những yếu tổ này được xác định bởi sự có mặt
đồng thời cúa yếu tố khác trong cùng một hê thông Theo ông, ngôn ngữ là một bộ
phận của hoat động ngôn ngữ, là sản phẩm của xã hội, là kho tảng do hoạt động nói
tích lũy lại trong mỗi người, tại các phân nhất định trong bộ não
AM Borodis với cuốn: Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em (NXBGD
Matxcova — 1974) Xôkhin với tác phim: Phương pháp phát triển lời nói trẻ em (Matxcova ~ 1979) E.LTikhééva véi tác phẩm: Phát triển ngôn ngữ trẻ em (Mátxcơva 1997) Các tác giả: L.P.Phedorenco, G.A.Phomitrev:
cuốn sách có nội dung tương tự về đề tài này Tác giá E.I.Tikhêêva đã đề ra phương
cuốn "Language" (1993) quan niệm rằng: Mọi hành vi ngôn ngữ của con người đều
tủy thuộc vào những chuỗi nguyên nhãn - hậu qủa (kích thích - phản ứng) Vi vậy có
Trang 17Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em được các nhà tâm lí- ngôn ngữ học nhìn nhận
ở nhiều khía cạnh khác nhau Theo L.S.Vygôtxky (Mátxcơva 1979) quan niệm rằng bản chất sự phát triển ngôn ngữ nhằm mục đích giao tiếp và nhận thức tất nhiên sự phát
triển ngôn ngữ của trẻ không chỉ thuần tủy dựa trên sự phát triển khả năng nhận thức của
trẻ Nhấn mạnh đến vai trò giao tiếp của ngôn ngữ, A.A.Leonchiep (Mátxcơva 1979) lại cho rằng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước hết là sự phát triển của các phương thức giao tiếp
Điển hình về những về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em phải kẻ đến nghiên
cứu của giáo sư E.I.Chikhieva với tác phẩm * Phát triển ngôn ngữ trẻ em dưới tuôi đến trường phô thông”, của Xokhin với các tác phẩm “Phương pháp phát triên lời nói trẻ em” (Mátxcơva 1979), M.K Bogolupxcaia và V.V.Tsepsenko với “Đọc và kế chuyện
văn học ở vườn trẻ”
Từ năm 1983, ở các trường sư phạm mẫu giáo, do ảnh hưởng của giáo dục học Liên Xô người ta đã sớm đưa vào chương trình đảo tạo cô giáo mẫu giáo môn học Phát triển ngôn ngữ trẻ tuổi mầm non Đây là môn học được nghiên cứu rất kỹ lưỡng ở Liên
Xô với nhiều nhà sư phạm nỗi tiếng Nhiều tác giả Nga có đồng góp quan trọng với việc hình thành chuyên ngành phát triển ngôn ngữ trẻ tuổi mầm non ở nước ta, có thể
kế đến các tác giả: Xôkhin với các tác phâm “Phương pháp phát triển lời nói tré em”
(Mátxcơva, 1979) và “Những cơ sở tâm lý
em” (Matxcova, 2002); Barodis A.M với cuỗn “Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ
em” (Mátxcơva, 1974); các tác giả Phedorenko L.P, Phomitreve G.A, Lomarep V.K,
cũng có những cuốn sách tương tự
Nhóm tác giả Shek-Kam Tse, Pik-Fong Tsui, Heiken To, Kam-Fong
Wu, Victor Laing, Lu-Sai Lam (2009) với bài viết *Một cuộc điều tra về các cách hiệu
quả để thu hút sự tham gia của các bậc cha mẹ là người dân tộc thiêu số để tăng cường
iáo dục học của việc phát triển lời nói trẻ
việc học tiếng Trung” của con em họ Sự tham gia của phụ huynh được coi là rất quan
trọng đối với sự thành công ở trường học của trẻ em, do đó điều quan trọng là phải
tìm cách thu hút phụ huynh tham gia vào các hoạt động học tập của học sinh, đặc biệt
là đối với những em có nên táng văn hóa đa dạng Bải báo này trình bày các khái niệm tham gia của phụ huynh và sử dụng một trường hợp làm gương mẫu để nấm bắt
các yếu tô tạo điều kiện để phụ huynh là người dân tộc thiểu số (DTTS) tham gia
nhằm tăng cường việc học tiếng Trung của con em minh trong bối cảnh Hỗng Kông
a 6 thanh céng dé thu hit cha me DTTS bao
ng cơ học tập cao, các yếu tô chương trình tốt (như sử dụng các yếu tô học
Trang 18tiên và được trao quyền Các định hướng tương lai cho giáo dục và các lĩnh vực dịch
vụ xã hội đề thu hút các bậc cha mẹ DTTS cũng được thảo luận [2S]
Nam 2011, Unesco phố
Tăng cường học tập của trẻ từ các nền táng ngôn ngữ đa dang: giáo dục song ngữ hoặc
hợp với Đại học Vietoria (Úe) cho ra đời cuồn sách
đa ngôn ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ trong những năm đầu Bải phê binh tải liệu này thảo luận về giáo dục song ngữ hoặc đa ngôn ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ cho trẻ em bắt đầu
È các
từ thời thơ ấu Báo cáo: (1) thông báo cho các nhả hoạch định chính sách
nghiên cứu vả thực hảnh hiện có trong việc giảng dạy bằng tiếng mẹ đẻ ở những năm đầu mẫu giáo và đầu cấp tiểu học; vả (2) nâng cao nhận thức vẻ giả trị của việc duy tri ngôn ngữ và văn hóa trên thế giới bằng cách thúc đây và cung cấp nguồn lực giáo dục dựa trên tiếng mẹ đẻ cho trẻ nhỏ [36]
Qua những nghiên cứu trên cho thấy, các quốc gia trên thể giới đều rất quan tâm, chú trọng đến hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo bằng nhiều phương
pháp khác nhau Dựa trên đặc diém, tâm sinh lý của mỗi dân tộc sẽ có những những phương pháp truyền dạy ngôn ngữ cho phù hợp cho trẻ mẫu giáo Từ những nghiên
cứu trên, đặt nền tảng so sánh, vận dụng trong luận văn của tác giả
1.1.2 Các nghiễn cứu trong nước
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi mẫm non là một bộ phận của chuyên ngành
phương pháp dạy học tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu lĩnh vực này đã được nhiều người quan tâm ở những khia cạnh khác nhau Tử những năm 70-80 thé ky XX cho dén nay các thành tựu nghiên cứu vẻ tiếng Việt đã khá phong phú Việc giảng dạy ngôn ngữ và tiếng Việt ở các trường đại học, cao đăng sư phạm và một số trường dai hoc tong
hop tĩ được từng bước nâng cao chất lượng
Từ năm 1980 đến nay, yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt ngây một đỏi hỏi cao Bắt đầu bằng các hội nghị, hội thảo về nâng cao chất lượng dạy học
“Dạy nói cho trẻ trước tuổi lớp 1” - vốn từ cho trẻ mẫu giáo” - Tạ Thị Ngọc
tiếng Việt, các bài đăng ở các báo, tạp chí
Phan Thi
Thanh) Những công trình này hướng đến trao đổi kinh nghiệm và mang tính vận
; “Day phat 4m va lam gi
dụng Khoảng thời gian này, đã có những cuỗn giáo trình đầu tiên vẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi mẫm non được sử dụng trong các trường đảo tạo GV mam non: Tap
thê tác giả Lương Kim Nga Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Khoa với cuôn *?iếng Liệt, [ăn học và phương pháp giáo dục" (1988) cũng đề cập đến các phương pháp giáo
dục tiếng Việt thích hợp để phủ hợp với các lứa tuổi ở các cấp học khác nhau Các tác giá Nguyễn Quang Ninh, Bủi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng (1998)
¡ và phương pháp phảt triển lời nói cho trẻ”, đề cập tới tỉ
vào đó tắc giả xây dựng các phương pháp nhằm phát triển và hoàn thiện lời nói cho trẻ
Trang 19*Tiổng Liệt và phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em” (1993) Nguyễn Xuân Khoa với tác phẩm “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” (1999)
Ngày nay, ngày cảng có nhiều người nghiên cứu về phát triển ngôn ngữ trẻ em
Bui Kim Tuyển với để tải nghiên cứu khoa học cấp Bo: “Nay dung nội dung, biện
pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (Mã số B98-4959) Một số luận văn, luận
tiến sĩ của Lưu Thị Lan (1996) “Những bước phát triể
luận án đã chỉ rõ các bước phát triển về ngữ âm của trẻ em Việt Nam bắt đầu từ giai
phát triển ngôn ngữ ở trường mẫm non được thực hiện Cé thé k
ngôn ngữ trẻ em 1 — 6 tuổ
đoạn tiền ngôn ngữ (0 — 1 tuổi), giai đoạn ngôn ngữ (1 - 6 tuôi), về mặt ngữ âm có
những bước tiền đài đặc biệt là giai đoạn 4 - 6 tuổi Các bước phát triển về ngữ pháp trong ngôn ngữ cúa trẻ em Việt Nam được tác giá nghiên cứu rất cụ thê từng lứa tuổi với các loại câu đơn, câu phức như câu phức chính phụ, câu phức đảng lập Theo tác
giá để phát triển vốn tử cân tô chức cho trẻ quan sát sự vật, hiện tượng và đảm thoại,
cùng với trẻ phân tích sự vật, hiện tượng để giúp trẻ nhận thức mối quan hệ giữa các
hiện tượng Cho trẻ nghe thơ, truyện, chơi một số trò chơi như đoán vật qua
tiếng kêu, kể tên 12 con vật em biết, trò chơi nối từ, nói từ tiếp theo, chơi đóng vai
theo chi dé, kế chuyện theo tranh Tác giả cũng đã nêu các biện pháp sửa ngọng cho
buổi là trẻ có thể nhận thức được cách phát
âm đúng, cần căn cứ vào thời gian ngong để định hinh lại cách phát âm chuẩn đồi hỏi
trẻ rất đơn giản, chỉ cần luyện tập một
ngắn hay dải và sự có mặt của cha mẹ trẻ trong các buổi tập là can thiết đẻ từ đó họ có
thể hướng dẫn cho trẻ luyện tập phát âm khi trề ở nhà
Tác giá Nguyễn Xuân Khoa (2001) trong cuôn Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo [19, tr25] đã đưa ra một số biện pháp hưởng dẫn trẻ kể chuyện
nhằm phát triển lời nói độc thoại cho trẻ gôm: kể lại chuyện, kế chuyện theo tri giác,
kế chuyện theo trí nhớ và kể chuyện theo tường tượng
Riêng vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ cúa trẻ em lứa tuổi 5 — 6 tuôi qua thực tiễn ở một số địa phương cũng có một số công trình như:
Luận văn Thạc sĩ Một số biện pháp dạy: trẻ mẫu giáo lớn kẻ chuyện vẻ sinh hoạt nhằm phát triển lời nói mạch lạc của Hoàng Thị Thu Hương; Một số biện pháp dạy trẻ
kẻ chuy theo chủ đề nhằm phát triển lời nỏi mạch lạc cho trẻ mẫu giảo Š ~ 6 tu tại Thành phổ Hỗ Chí Minh của Huỳnh Ái Hồng, Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giảo Š — 6 tuổi lại các trường mắm non huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên " của Lê Thị Thanh Thủy (2015); Luận văn thạc sĩ Giáo dục học của Bài Thị Thanh Hai
trường mắm non trên địa bàn quận Hài Châu thành phố Đà Nẵng" (2016) Gần đây
liện pháp quản l hoạt động phải triển ngôn ngữ cho trẻ Š-6 tuổi tại các
Trang 20nhất là luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục “Biện pháp guản lì hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Š-6 tuổi tại các trường mắm non trên địa bản huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam” (2020) của Trần Thị Thuý Uyên
Đổi với các công trình nghiên cứu việc tăng cường phát triển tiếng Việt cho trẻ
người DTTS phải kể tới các công trình sau: Thực rrạng chuẩn bị Tiếng Liệt cho trẻ 5
tuổi dâm tộc thiểu số vào học lớp ! của Trương Thị Kim Oanh (1997); Afộr số biện
pháp chỉ đạo thực hiện tăng cường Tiếng Ưiệt cho trẻ mẫu giáo Š tuôi đâm tộc thiểu số
(C!Ho) ở Lâm Đẳng của Đào Kim Nhung (2002); Trần Nguyễn Khánh Phong (2005)
cới bài viết “Các giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi người dân tộc thiểu số ở
A Lưới, Thừa Thiên Huế” đăng trong Hội thảo Tăng cường tiếng Việt cho trẻ S tuổi người dân tộc thiểu số; Trần Thị Ngọc Trâm (2014) với cuốn sách “lướng dẫn chuẩn bị
tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu sỏ trong thực hiện chương trình giáo dục
mắm non [34] Tác giả cho rằng, về căn bản học tiếng Việt đôi với các trẻ mẫu giáo dân tộc thiêu số là học ngôn ngữ thứ hai Khi đi học mẫu giáo trẻ em nhìn chung đã có vốn
hiểu biể
giao tiếp hàng ngày Kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ (ngôn ngữ thứ nhất) có thẻ coi là nhân tố
và kỹ năng ban đầu về hoạt động ngôn ngữ nói, biết sử dụng tiếng mẹ đẻ để
thuận lợi giúp trẻ học tiếng Việt (ngôn ngữ thứ hai) néu có điều kiện thích hợp
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về vấn để ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nói chung và các công trình nghiên cứu vẻ phát triển tiếng Việt cho tr em người dân tộc thiểu số thời gian qua được các nhả khoa học quan tâm nghiên cứu ở nhiều mặt, nhiều lứa tuôi khác nhau Tuy nhiên, ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về phát triển tiếng Việt cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo ở các địa phương đặc thủ đa số là
trẻ người DTTS chưa được đi sâu vào nghiên cứu Năm 2016, với Quyết định số
1008/QĐ-TTg ngày 02/06/2016 về việc phê duyệt Đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ
em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định
hướng đến năm 2025 Với mục tiêu là đảm bảo cho trẻ em người DT
bản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương trình học, lĩnh hội kiến thức,
có kỹ năng cơ
góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển xã hội [Š, tr.L] Từ đây, mỗi địa
phương có những kế hoạch phát triên TCTV cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo
phù hợp với điều kiện, đặc điểm của địa phương mình
trường mẫu giáo huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Đây là công việc rất cần thiết nhằm
nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động phát triển ngôn ngữ nói chung và TCTV cho trẻ
người DTTS chuẩn bị tốt các điều kiện cho trẻ sẵn sảng bước vào lớp Một.
Trang 211.2.1 Quán lý
Cho để
trong giới nghiên cứu Với hướng tiếp cân quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt quan
nay, khái niệm quản lý vẫn đang tên tại nhiễu cách hiểu khác nhau
trọng của con người thì quản lý chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng phức tạp và
luôn vận động, biến đổi, phát triển Vì vậy cho đến nay việc nhận thức về quản lý, có
một cách chính xác họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất (F.W'
Taylor - là một trong những người đầu tiên khai sinh ra khoa học quản lý) Còn dưới góc độ tiếp cận quản lý theo quy trình thì quản lý hành chính là dự đoán và lập kế
hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra (H.Fayol - người có tầm ảnh hưởng to
lớn trong lịch sử tư tưởng quản lý từ thời kỳ cận - hiện đại tới nay) Cỏn theo tiếp cận quản lý dưới góc độ quan hệ con người thì quản lý là một nghệ thuật khiển cho công việc của bạn được hoàn thành thông qua người khac (M.P Follet)
'Từ những khái quát trên về quản lý, theo chúng tôi phạm trủ quản lý không chỉ hiểu là một phạm trủ khoa học mà còn là một phạm trù nghệ thuật vả hoạt đông quản
lý vừa có tính khách quan, vừa mang tính chủ quan, vừa có tính pháp luật của Nhà
nước, vừa có tính xã hội rộng rãi, quản lý tồn tại ở tất cả các mặt trong xã hội tử cá
nhân đến tô chức Đỏ lả sự điều khiển, phối hợp, tác đông của chủ thể quản lý tới đối
tượng quản lý trong quả trình hoạt động (lao động, học tập, nghiên cứu, ứng dụng )
của một tổ chức, một đơn vị với các điều kiện nhất định (không gian, thời gian, nguồn lực ) nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Vậy để đạt được những mục tiêu đề ra của cá nhân hay tô chức thỉ quản lý có
những chức năng cơ bản như sau:
~ Chức năng lập kế hoạch đây là khâu quan trọng cơ bản nhất trong thực hiện mục tiêu, nhằm xác định khối lượng công việc, lựa chọn mục tiêu, khái quát các công,
việc phải làm, đặt ra những quy định, xây dựng biện pháp, chọn cách thức thực hiện đẻ
cá nhân hay tố chức đạt đến mục tiêu đã chọn Nói cách khác lập kế hoạch lả dự kiến
những vấn đề, những ý tưởng của chủ thể quản lý để đạt được mục đích và đi đến mục
tiêu đặt ra
~ Chức năng tổ chức thực hiện là xây dựng những quy chế đặt ra môi quan hệ
giữa các thành viên trong tổ chức, giữa các bộ phận trong tỏ chức để thông qua đó chủ
thể quản lý tác động đến các khâu, các mắt xich trong tô chức vả đối tượng quản lý để
đạt hiệu quả cao nhất, thực hiện được những chủ trương, định hướng của kế hoạch
~ Chức năng chỉ đạo thực hiện là công việc thường xuyên của người quản lý,
Trang 2210
phải đặt tất cả mọi hoạt động của bộ máy trong tằm quan sát và xử lý, ứng xử kịp thời
Đây là quả trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thẻ quản lý đến khách thể quản lý
nhằm đạt được mục tiêu đã xác định
~ Chức năng kiêm tra đánh giá là nhiệm vụ quan trọng đặt ra của người quân ly
Kiểm tra đánh giả lả khâu cuối củng nhưng rất quan trọng dé khang định được cá nhân, tổ chức cỏ đạt được mục tiêu đề ra hay không? Để rút ra những bài học kinh nghiệm cho những hoạt động về sau tốt hơn
1.2.2 Quản lý giáo dục
Cho đến nay, khái niệm về quản lý giáo dục tồn tại rất nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng cơ bản đều thông nhất với nhau về nội dung vả bản chất
'Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục nói chung
là thực hiện đường lỗi giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là
đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục
tiêu đảo tạo đổi với ngành giáo dục” [30, tr.12]
Theo Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục
đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo
đường lối, nguyên lý của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhả trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thể hệ trẻ, đưa hệ thông giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới vẻ chất" [30, tr.12]
Tac giả Đăng Quốc Bảo cho rằng: "Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là
hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đây mạnh công tác đào tạo
thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội" [30, tr.13]
Tử những định nghĩa trên có thể nêu khải quát quản lý giáo dục lả tập hợp
những tác động hợp quy luật được thể chế hoá bằng pháp luật của chủ thẻ quản lý nhằm tác động đến các phân hệ quản lý để thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả
cuối cùng là chất lượng, hiệu quả đào tạo thể hệ trẻ Quản lÿ giáo dục là một hệ thống
có mục đích cö kế hoạch hợp qui luật của người làm công tác quản lý tác động lên các
đối tượng quản lý làm cho hệ thống giáo dục vận hành phát triển tiến lên trạng thái mới về chất theo đường lỗi và nguyên tắc giáo dục, thực hiện được tính chất của nhà
trường xã hội chủ nghĩa mả tiêu biểu là hội tụ trong quả trình dạy học, giáo dục thể hệ trẻ đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội Trong quản lý giảo dục thì khâu quản lý hoạt động
dạy học là một công việc then chốt
1.2.3 Quản lý nhà trường
Bản chất của quan lý trường học là quan lý quá trình giáo dục theo nghĩa rộng
Trường học lả phân của xã hội, là tổ chức giáo dục cơ sở của hệ thống Giáo
dục quốc dân Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm của nhà trường, mọi hoạt
Trang 23động phức tạp, đa dạng khác đều hướng vào hoạt động trung tâm nảy Do vậy, quán
lý trưởng học thực chất là: "Quản lý hoạt đông dạ
động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dẫn dẫn ti
~ học, tức là lâm sao đưa hoạt
tới mục tiêu giáo dục" Tác giả Phạm Minh Hạc đã đưa ra nội dung khái quát về khải niệm quản lý nhả trường: "Quản lý nhà trưởng là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vỉ
trách nhiệm của minh, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục đẻ
tiễn tới mục tiêu giáo đục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo dục, với thể hệ trẻ và
với từng học sinh" [1I, tr.22]
‘Tom lai, quản lý nhả trường là quản lý giáo dục ở quy mô nhả trưởng, là quá
trình tác động có tô chức, có mục đích của các chủ thể quản lý nhà trường tới các đối
tượng nhà trường quán lý, nhằm thực hiện những mục tiêu của nhà trường Quản lý trưởng học bao gồm hai loại tác động quản lý: Một là: Tác động cúa chủ thẻ quản lý bên trên và bên ngoài nhả trường là những tác động giáo dục của các cơ quan quản lý
giáo dục cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, giáo dục
học tập của nha trường Hai là: Tác động của chủ thể quán lý bên trong nhà trưởng là Hiệu trưởng bao gồm quản lý CV, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy học, quản lý
cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học, quán lý tài chính trưởng học, quản lý các mỗi
quan hệ trong nhà trường
¿
số
1.2.4 Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiễ:
Trẻ em người dân tộc thiểu số phần lớn sinh sống ở địa bản khỏ khăn về điều
kiện phát triển nói chung và cả cơ hội tiếp cận các phương tiện giáo dục một cách tốt
nhất cũng gặp nhiều hạn chế
“Tăng cường tiếng Việt là các hoạt động nhằm giúp học sinh chưa biết hoặc biết nói ít tiếng Việt có thể học tập các môn học trong hệ thống giáo dục mả tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức Yêu cầu của tăng cường tiếng Việt là làm thé nao dé hoc sinh người dân tộc có thê tiếp nhận nội dung trong chương trình học tủy theo từng cấp hoc
một cách có hiệu quả trong môi trưởng học tập của địa phương
Vi vậy, việc TCTV cho trẻ người DTTS là việc lảm hết sức cần thiết để hỗ trợ
việc dạy học cho trẻ người DTTS khi các em rời trường mẫu giáo bước vào cấp tiểu
học Do đó, khi dạy học tủy vào đối tượng, tùy vào hoàn cảnh đê GV lựa chọn những
bai day phù hợp với trẻ, được như thế buổi học mới thành công, các cháu nắm bắt nhanh vấn đề mà cô giáo đưa ra [24, tr.2]
Khi ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ mạch lạc thì trẻ lại thích giao tiếp, thích gần gũi với cô giáo, bạn bẻ vả dẫn dẫn sự tự tin giao tiếp ấy giúp trẻ khám phá thể giới xung
quanh một cách dễ dàng hơn thông qua sự dẫn dắt của cô giáo
Theo tac gia Tran Thi Ngọc Trâm (2014), Trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số khi học.
Trang 2412 tiếng Việt có một số đặc điểm như sau [34, tr.28]
~ Trẻ em mẫu giáo dân tộc thiểu số bất đầu học tiếng Việt trên cơ sở kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ không phải là tiếng Việt
~ Môi trường giao tiếp tiếng Việt cúa trẻ mẫu giáo dân tộc thiêu số thu hẹp cả về không gian lẫn thời gian (trong pham vi trưởng lớp mẫm non),
~ Việc học tiếng Việt của trẻ dân tộc thiêu số chịu ảnh hướng của ngôn ngữ thử nhất và sự giao thoa ngôn ngữ giữa tiếng mẹ đẻ với tiếng Việt
- Sự khác biệt về văn hoá, điều kiện sống giữa các dân tộc, trong đó có khía cạnh ngôn ngữ cũng ảnh hưởng đến việc học tiếng Việt của trẻ
Từ những đặc điểm trên đặt ra vấn đề ở đây là GV và nhà trường cần dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ như thể nảo đề có hiệu quả? Việc đó phụ thuộc vào nhiều yêu
tổ như buổi học, tính linh động của GV, khả năng cảm nhận của trẻ, đỏ dùng trực quan
cho tiết dạy Chính vì thế, khi đề cập đến tầm quan trọng của việc TCTV cho trẻ người dân tộc thiêu số ở trường mẫu giáo thì cần phải đầu tư nguồn tài liệu đầy đủ, phủ hợp đề cung cấp cho GV một hệ thống từ vựng có liên quan đến chương trình giao
tiếp toàn diện một ngôn ngữ, những phương pháp nhằm giúp cho GV có cơ sở hướng
dẫn trẻ người DTTS tập nói tiếng Việt theo các tình huống ngôn ngữ gần gũi với cuộc sống trẻ thơ
Muốn đạt được điều đó thì công tác này phải được duy trì thường xuyên và có
khoa học, vừa đảm bảo tính lâu dài tính kế hoạch đưa quả trinh dạy học của nhà
trường không ngừng phát triển theo công cuộc đổi mới giáo dục đất nud
Đối với trẻ em nói chung khi học ngôn ngữ và trẻ người DTTS khi học tiếng
Vị
một phương tiện đề giáo dục trẻ một cách toản diện về nhân cách - đạo đức Hoạt đông
TCTV cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo cân chú trọng:
~ Phát triển cả bôn kỹ năng (nghe, nói, tiền đọc, tiễn viếU), giúp trẻ lĩnh hội cả ba
việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp cho tư duy của trẻ phát triển Đây cỏn là
thành phần của ngôn ngữ (phát âm, vốn từ, ngữ pháp) Nhiệm vụ trọng tâm là dạy trẻ
nghe hiểu và giao tiếp bằng tiếng Việt nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc
~ TCTV được thực hiện thông qua quá trình giao tiếp của trẻ với những người
xung quanh, với môi trường thiên nhiên và xã hị
~ Các hoạt động TCTV cúa trẻ được thiết kế theo hướng tích hợp và tích hợp
theo chủ đề, đáp ứng các nhu cầu phát triển của trẻ;
~ Các hoạt động TCTV phái phù hợp với các điều kiện tự nhiên, điều kiện văn
hóa xã hội của từng vửng, miền, phù hợp với thực trạng:
- Cin tổ chức xây dựng môi trường nói tiếng Việt, tổ chức các hoạt động để trẻ
được nghe, được bất chước vả được nói;
Trang 25~ Phát huy sự chủ động, sáng tạo của GV trong việc lựa chọn các hoạt động phong phủ, giúp trẻ hứng thú tìm hiểu, khám phá, qua đó giúp trẻ lĩnh hội tiếng Việt tốt nhất
~ GV có thê áp dụng những phương pháp giáo dục khác nhau một cách sáng tạo nhằm tích cực hóa hoạt động tư duy vả ngôn ngữ của trẻ như: giao nhiệm vụ để trẻ tự
suy nghĩ, giải quyết vẫn đề, sử dụng các câu hỏi mở, trò chơi đóng vai, phương pháp
cùng tham gia
Việc chuẩn bị cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo vào học trường tiêu học
cỏ ý nghĩa rất quan trọng Bởi vi ở các trưởng tiểu học đỏi hỏi trẻ em trước khi vào lớp
Một phải được chuẩn bị học đọc và học viết tiếng Việt Đề đạt được kết quả như vậy,
ngay từ ở các cấp mẫu giáo, nhà trường cân TCTV cho trẻ người DTTS không chỉ
được thực hiện thông qua các giờ học như đọc thơ kể chuyện mả côn cá trong giao
tiếp hàng ngày Phương pháp giao tiếp đòi hỏi GV phải tạo dựng nhiều tỉnh huống khác nhau Đây chính là nhiệm vụ trọng tâm đề dạy trẻ nghe hiểu và giao tiếp bằng
tiếng Việt một cách thành thạo
Nhu va
người dân tộc thiểu số được hiểu là hoạt động của giảo viên với các phương pháp,
ử những cách quan điểm trên, đăng cưởng tiếng Liệt cho trẻ mẫu giáo
hình thức khác nhau tô chức dạy học tăng cường cho trẻ mẫu giáo người đân tộc thiểu
sổ chưa biết hoặc biết nói ít tiếng Việt có thể lĩnh hội và thực hành được tiếng Liệt, từ
đỗ đạt được mục tiêu giảo dục của nhà trưởng
1.2.5 Quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân
tộc thiểu s
Quản lý hoạt đông TCTV cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo là quả trình tác động của người Hiệu trưởng đến toàn bộ quá trình tổ chức các hoạt động TCTV'
cho trẻ như: Tác động đến xây dựng kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình, quá
kiện phát thực hiện TCTV nhằm giúp trẻ
ên ngôn ngữ tiếng Việt một cách mạch lạc, tạo kỹ năng
lớp Một và lĩnh hội tri thức tốt hơn ở các cấp học về sau
Như vậy, nội hàm khái niệm quản lý hoạt động TCTV cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo được hít
như sau:
~ Chủ thể quản lý: Hiệu trưởng các trường mẫu giáo;
~ Khách thể quản lý: giáo viên trong nhà trường;
~ Đối tượng quản lý: toàn bộ quá trình tổ chức các hoạt động TCTV cho trẻ;
~ Nội dung quản lý: Tác động đến xây dựng kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình, quá trình nâng cao năng lực cho giáo viên và điều kiện phát thực hiện TCTV;
Trang 2614
~ Mục tiêu quân lý: giúp trẻ người DTTS lĩnh hội, phát triển ngôn ngữ tiếng
Việt một cách mạch lạc, tạo kỹ năng tiền học đọc, tiền học viết, giúp trẻ phát triển toản
giáo đặc biệt là mẫu giáo lớn đây được xem là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở lứa
tudi mam non tức là lứa tuổi trước khi bước vảo lớp Một
Về đặc điểm sinh lý nổi bật giai đoạn này là sự hoàn chỉnh vẻ hình thái cũng
như chức năng cúa hệ thần kinh Đồng thời phát triển với nó là sự phát triển của hệ cơ
Hoạt động đi lại đã làm thay đổi một số hoạt động sinh lý của trẻ, đề thực hiện các
chức năng vận động phát triển mạnh hơn Chính vì vậy trẻ rất hiểu động, trương lực cơ gap lớn hơn cơ duỗi cho nên trẻ không thê ngồi lâu ở một tư thế được Nắm được
những iêm này để xây dựng chương trình nội dung giáo dục phủ hợp với sinh lý
trẻ là yêu cầu cần thiết
'Về đặc điểm tâm lý, trẻ cỏ ý thức hơn, sự tập trung chú ÿ của trẻ đã bền, lâu hơn nhiễu, trẻ có thể tập trung lắng nghe, lĩnh hội một câu chuyên dài Ở giai đoạn này, khả năng nắm bat nghĩa từ của trẻ gắn liền v:
tưởng tượng các sự vật thật thông qua từ ngữ mà trẻ ghỉ nhận được Đây cũng là giai
đoạn trẻ đã có ý thức rõ về ý nghĩa, tỉnh cảm của mình, trách nhiệm đối với hành vi
của mình thông qua câu chuyên mà trẻ được nghe
Ngoài ra, đổi với trẻ người DTTS ở trưởng mẫu giáo còn có một yếu tố tâm lý
quyết định nữa đó là yêu tổ tâm lý ngôn ngữ Các em đã biết đến ngôn ngữ thứ nÌ
ngôn ngữ mẹ đẻ Khi đến trường các em sẽ tiếp cận ngôn ngữ thứ hai - tiếng Việt
với trẻ em người DTTS, tình cảm ngôn ngữ sẽ dẫn đến những chuyến biến về tâm lý
rất quan trọng: các em yêu thích tiếng Việt sẽ tích cực hơn trong học tập, Các em chán,
'Trẻ mẫu giáo người DTTS khi học tiếng Việt có những đặc điểm sau [34, tr.28]}
~ Trẻ em mẫu giảo người DTTS bắt đầu học tiếng Việt trên cơ sở kinh nghiệm
Trang 27tiếng mẹ đẻ không phải la tiếng Việt
~ Mỗi trưởng giao tiếp tiếng Việt của trẻ người DTTS bị thu hẹp cả về không
gian lẫn thời gian
~ Việc học tiếng Vi
sự giao thoa ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ với tiếng Việt
của trẻ ngưởi DTTS ảnh hưởng của ngôn ngữ thứ nhất và
~ Sự khác biệt về văn hỏa giữa các dân tộc, trong đó cỏ khía cạnh ngôn ngữ
cũng ảnh hưởng tới việc học tiếng Việt của trẻ người DTTS
Trẻ mẫu giáo người ĐTTS bắt đầu đến trường, lớp mầm non, cũng là lúc buộc trẻ phải sử dụng tiếng Việt để học vả giao tiếp Môi trưởng lớp học khác với môi trường gia đình, ngôn ngữ sử dụng không phải là tiếng mẹ đề như ở gia đình Điều này
Việt; đôi lúc trẻ im lặng không giao tiếp với cô và các bạn
~ Trẻ có thỏi quen sử dụng tiếng mẹ đẻ khi nỏi chư:
với cô, đặc biệt với bạn
cùng lớp cùng dân tộc Thời gian đâu, trẻ rất dễ bật tiếng mẹ đé để nói chuyện, trao đổi và trả lời cô, trò chuyện với bạn khi chơi
~ Trẻ đã có kinh nghiệm học tiếng mẹ đẻ, cách thức giao tiếp với nhau bằng lời
nói và sử dụng hành đông, cử chỉ biểu lộ cảm xúc kết hợp khi nói chuyện cũng như kĩ
năng giao tiếp trò chuyện bằng lời nói
~ Trẻ bất đầu học nói tiếng Việt chú yêu bằng phương thức trực quan: trẻ học tiếng Việt gắn với vật thật, đồ dùng, tranh ảnh và qua bắt chước thực hành/ hành động,
~ tức là trẻ học từ gần với hiểu nghĩa của tử, câu nói tiếng Việt Trẻ thưởng quan sắt và bất chước lời nói vả hành động - đây là yếu tổ rất quan trọng để trẻ học tốt ở trường
o sánh và thực hiện hành động g giống bạn Giai đoạn mẫu giáo bé là thời kì mẫn cảm nhất đối với phát triển tư duy va
mẫm non, bởi lúc này kĩ năng quan
ngôn ngữ của trẻ
Thực tiễn cho thấy trẻ em sinh sống ở khu vực miễn núi, đặc biệt là trẻ người
ig Viet Doi voi
tiếng Việt là ngôn ngữ mẹ đẻ; khi vào lớp Một, hau hết các em đều
DTTS gặp nhiều khó khăn trong đó rào cản lớn nhất là ngôn ngữ tí
trẻ em miễn xui
nghe nói rất tốt, vốn từ của các em về cơ ban da rat phong phú, có thẻ nghe - hiểu tốt lời nói của người khác và diễn đạt được những điều mình nghĩ mình biết Trong khi
đó, ở miền núi, các em học tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai đầy mới mẻ và lạ lẫm,
chỉ đến khi đi học các em mới được học vả sử dụng tiếng Việt, vốn từ ít, khá năng nghe nói tiếng Việt hạn chế Hệ quá này là do môi trưởng giao tiếp tiếng Việt hạn hẹp.
Trang 28Tình trạng bất đồng ngôn ngữ giữa người học vả người dạy diễn ra khá phổ
biến làm cho chất lượng giáo dục chưa cao Ngôn ngữ là vó của tư duy, là phương tiện
à chiếm lĩnh tri thức do đó học sinh sẽ rất khó khăn để học tập nều không được sẵn sảng về mặt ngôn ngữ Việc ít hoặc không nói được tiếng Việt cảng khắc sâu giao tiếp
tim li lo sq, rụt rẻ, nhút nhát trong giao tiếp của các em Một số trẻ mẫu giáo những ngày đầu đến trường thường im lãng, không giao tiếp với cô giáo, với bạn bè, trẻ chỉ
trả lời những câu hỏi ngắn của bạn củng dân tộc với minh
Như vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non ở miền núi nhằm góp phần
thu hẹp khoảng cách vùng miền, ngay từ đầu phải chú trọng đến phát triển kĩ năng
nghe nói tiếng Việt cho trẻ người DTTS ở các trường mẫu giáo
1.4 Hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số ở
trường mẫu giáo
14.1 Vị trí, vai trò của hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo
người dân tộc thiểu số trong chương trình giáo dục mẫm non
"Tăng cường tiếng Việt là các hoạt động nhằm giúp học sinh chưa biết hoặc biết nói ít tiếng Việt có thể học tập các môn học trong hệ thống giáo dục mả tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức Yêu cầu của tăng cưởng tiếng Việt là lâm thé nao dé hoe sinh dân tộc có thể tiếp nhận nội dung trong chương trình học tùy theo từng cấp học một
cách có hiệu quả trong môi trưởng học tập của địa phương
Vai trò của TCTV cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo là hết sức quan trọng
và cấp bách trong quá trình nhận thức được về sự vật, hiện tượng của các cháu Vì khi
trẻ hiểu câu hồi cúa cô thì trẻ mới trả lời được, trẻ thành thao ngôn ngữ tiếng Việt mới
diễn đạt hết những ý tưởng của mình cho cô giáo hiểu
Vì vậy, việc đây mạnh quản lý hoạt đông TCTV cho trẻ mà nhất là trẻ người DTTS chính là cách làm cách định hướng và hướng dẫn cho GV áp dụng các phương pháp, biện pháp, cách thức tác động cụ thể của người dạy và người học lên đối tượng
dạy và học qua đó thực hiện nhiệm vụ và mục đích dạy học đó là cung cấp thêm vốn
từ tiếng Việt nhằm mục đích làm giàu vốn Tiếng Việt cho trẻ
1.4.2 Mục tiêu hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân
£ số
Ngày 02/6/2016, Thủ tướng Chính phủ kỷ Quyết định số 1008/QĐ-TTg Phê tộc thu
Trang 29a) Đến năm 2020, cỏ ít nhất 35% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi
nha trẻ và 90% trẻ em người dân tộc thiểu số trong đô tuổi mẫu giáo: trong đó, 100%,
trẻ em trong các cơ sở giáo dục mam non được tập trung tăng cường tiếng Việt phù
hợp theo độ tuổi;
b) Đến năm 2025, có ít nhất 50% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuôi nhà trẻ và 95% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuôi mẫu giáo, trong đó, 100% trẻ em trong các cơ sở giáo dục mim non được tập trung tăng cường tiếng Việt phù
hợp theo độ tuổi;
c) Hang năm, 100% học sinh tiếu học người dân tộc thiểu số được tập trung
tăng cưởng tiếng Việt
14.3 Nội dung, chương trình hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trễ mẫu giáo người dân tộc thiểu số
* Alội dung giảo dục chuẩn mực ngữ âm {3I, tr.27]
+ Đặc điểm: Vốn từ tăng nhanh, trẻ hiểu được nghĩa vả đã dùng từ chính xác
hơn; đã sử dụng được nhiễu mẫu câu đơn giản, đúng ngữ pháp; có thể kể một
chuyện ngắn một cách tuần tự, lôgic; có thẻ kể chuyện theo tranh Như vậy điều kiện
va kha nang giao tiếp được mở rộng Mặt âm thanh của lời nói cũng nhanh chóng phát
triển:
bắt đầu biết điều chỉnh tốc độ, cường độ của giọng nói
Trẻ lĩnh hội được vả phát âm đúng nhiều âm vị; phát âm tử, câu rõ nét hơn Trẻ
+ Nhiệm vụ cơ bản: Phát triển khả năng nghe các âm tiết, phát âm đúng tất cả các âm vị tiếng Việt trong các từ, câu một cách rành mạch, rồ rằng, tiếp tục rèn luyện
kĩ năng điều chỉnh giọng nói với cường độ, tốc đô phù hợp với tình huồng giao tiếp
+ Tuần tự tập cho trẻ phát âm tắt cả các âm vị trong tiếng Việt Các âm vị khó
phát âm như s, tr, r, x, ch,
+ Luyện các bộ phận của cơ quan phát âm: Môi, lưỡi, hàm
Trang 3018
+ Chính xác hóa việc phát âm các âm vị riêng biệt (vả trong âm tiết) và biết tách một âm ra khỏi âm khác
+ Cũng cố phát âm đúng các âm trong từ
+ Củng cố phát âm đúng các âm tiết trong lời nói (trong các cấu trúc câu)
* Noi dung phat trién van tit cho trẻ người DTTS ở trưởng mẫu giảo
Các nhà sư phạm đã phân chia nội dung phát triển vốn từ theo chủ đề như:
những từ ngữ nói về cuộc sông riêng; những từ ngữ nói về cuộc sông xã hội và những
từ ngữ nói về thể giới tự nhiên
+ Nội dung phát triển vốn tử ngữ về cuộc sống xã hội
Mở rộng vốn từ về phương tiện giao thông và các đặc điểm hoạt động của nó: Máy bay (bay); thuyền ( trôi); ô tô (lao, phóng, )
„ quê hương (Tổ quốc Việt Nam rộng lớn,
Cung cấp hiểu biết, vễn từ về địa phương: xã, phường, tỉnh, các danh lam
thắng cảnh, (cho trẻ đi tham quan)
Mở rộng vẫn hiểu biết và vốn từ về các ngày hội, ngảy lễ: Ngày hội bé đến
trường - ngày 5/9; Ngày của bà, của mẹ - ngày 8/3; Ngày hội của cô giáo - ngày 20/11
„ Hiểu về gia đỉnh và xã hội: gia đỉnh gồm những người ruột
it mẹ đẻ, bố đẻ,
anh chị ruột; họ hàng và những người thân yêu xung quanh trẻ; đồng bào củng chung
dân tộc
Hiểu về những sinh hoạt chung cúa xã hội: lao động, lễ hội, lễ Tết
+ Những từ ngữ nói về thế giới tự nhiên
Cho trẻ so sánh những con vật, yêu câu trẻ tìm được những điểm giống nhau
đề dân dần biết phân loại, khái quát: Gà, vịt, chim có hai chân và hai cánh, chúng ăn
a tu có 4 chân; chó, mèo ãn thịt, trâu, bỏ ăn cỏ
Cho trẻ nhận biết và nói về các mủa trong năm: Mủa xuân ấm áp, có mưa
phùn, cây cối đâm chỗi nảy lộc; mùa hạ nắng chói chang, nóng nực; mùa \hu mát mẻ, nắng đẹp, trời trong, khô ráo: mủa đông lạnh buốt, trời u ám, gió bắc
* Nội dung dạy trẻ ni các câu tiếng Việt [31, tr.29]
Với trẻ mẫu giáo người DTTS mới đến trường mầm non, cô giáo dạy trẻ nói
những câu đơn giản như “Con đi học”, “Con ăn cơm” Dần dẫn, khi vốn tử tiếng Việt của trẻ đã nhiều hơn, GV tập cho trẻ nói các câu nhiều từ hơn như “Đôi đép này rất
đẹp”, “Mẹ của con là nông đân” Đối với trẻ khi học ở lớp mẫu giáo lớn, khả năng tiếp
nhận ngôn ngữ thông qua lời nỏi mạch lạc đã đạt được trình độ khả cao Lite nay GV
cẩn sử dụng đa dạng các phương pháp TCTV cho trẻ ở lứa tuổi này Các câu nói cho.
Trang 31trẻ ở lửa tuổi nảy cũng cỏ yêu cầu cao hơn Trẻ sử dụng các câu mở rộng thành nhỏm
từ phức tạp hơn như “Con không ngoan nên ông bà không thương”; “Nếu con chăm
ngoan mẹ sẽ mua bánh ngọt cho con” Ở lứa tuổi này, trẻ sử dụng các phương pháp
giúp trẻ năm được các loại cơ bán của lời nói độc thoại - kể chuyện và kể lại chuyện; Trẻ kế lại một cách đơn gián các tác phẩm văn học ngắn đến hình thức cao hơn của kể chuyện sáng tạo
của thơ, ca dao, đồng dao
+ Dạy trẻ cảm nhận các hình thức nghệ thuật trong truyện, thơ, ca dao đồng dao + Dạy trẻ cách đánh giá các nhân vật trong truyện
+ Dạy trẻ trẻ kể lại truyện theo từng đoạn, theo tranh
+ Dạy trẻ tập đóng vai qua các nhân vật trong truyện
* Chuẩn bị cho trẻ khả năng tiền đọc - viết [31, tr.30}
+ Dạy trẻ nhận biết 29 chữ cái ghi âm: Những chữ cái ghi âm tiếng Việt theo kiểu chữ in thường và chữ viết thường được trẻ làm quen và nhận dạng qua các
+ Dạy trẻ kĩ năng tô những nét cơ bản theo mẫu
+ Dạy trẻ kĩ năng tô 29 chữ cái tiếng Việt: Dùng bút chỉ đen tô trùng khít lên các nét chữ in mở trên đường kế ngang Tô theo đúng trật tự:
Nét nao trước, nét nào
sau Tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải
* Giáo dục văn hóa giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ
Nội dung giáo dục văn hóa giao tiếp nhằm nâng cao khả năng sử dụng tiếng
Việt cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo như sau [34]:
+ Dạy trẻ biết chảo hỏi, thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi;
+ Dạy trẻ biết xưng hô phủ hợp với chuẩn mực;
Trang 3220
+ Dạy trẻ không nói đối, không được thiếu trung thực trong lời nói;
+ Dạy trẻ biết giữ giọng nói, ngữ điệu phủ hợp trong giao tiếp;
+ Dạy trẻ lễ phép, mạnh dạn, tự tin, hỗn nhiên khi giáo tiếp:
+ Dạy trẻ không nói nhanh, hắp tap, nói hét to nơi đông ngư
+ Dạy trẻ không nói ngọng, nói lắp, vãng tục, chửi bậy;
+ Dạy trẻ không nói trồng không, nói ngang, nói leo, quấy nhiều, vỏi vĩnh; + Dạy trẻ niềm nở trong giao tiếp, biết cảm thông, chia sẻ
1.4.4 Phương pháp, hình thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người
trường mẫu giáo thì cằn sử dụng các phương pháp TCTV cho trẻ mẫu giáo, bao gồm:
~ Phương pháp trực quan: là phương pháp chủ đạo trong quả trình TCTV cho trẻ, Phương pháp trực quan được sử dụng rông rãi trong mọi lĩnh vực dạy nói cho trẻ
(luyện phát âm, phát triển vẫn từ, nói đúng ngữ pháp, nỏi mạch lạc ) và được tiến
hành trên giờ học, mọi lúc, mọi nơi Theo nghĩa rộng, trực quan có thẻ được hiểu:
Trực tiếp sử dụng các giác quan (đê tiếp xúc với đối tượng): các đối tượng đẻ tiếp xúc
(để dùng trực quan) Phương pháp trực quan thường sử dụng dưới hình thức sau:
+ Cho trẻ xem vật thật, tranh ảnh: là hình thức cô cho trẻ được tiếp xúc với từng vật cụ thể qua đó giúp trẻ nhận biết, trí giác vật một cách khái quát va cu thé từng chỉ
tiết, từ được gọi chính xác với vật và đặc điểm của vật Trong khi xem xét, cô giáo kết
hợp chỉ vào vật hoặc từng chỉ tiết, đặc điểm của vật với từ được gọi (trong trường hợp
)
+ Cho trẻ quan sắt: là dạy trẻ sử dụng những giác quan, bộ máy vận động của
mình đề tích lũy dân dẫn những kinh nghiệm, những hình ảnh, những biểu tượng và kỹ
xáo ngôn ngữ Khi tổ chức quan s
không có vật thật, cô giáo cho trẻ tiếp xúc với đỗ chơi, tranh ảnh
„ không nên chỉ hướng sự chú ý của trẻ vảo các sự
n tượng riêng lẻ, mã cần phải lâm cho trẻ thấy được mỗi quan hệ giữa chúng
Điều đó giúp trẻ suy nghĩ mạch lạc và biểu hiện những ấn tượng của mình bằng lời nói trôi chảy Ví dụ: Quan sắt cây cao, cây thập để thấy được sự khác biệt về chiều cao
+ Cho trẻ tham quan: là hình thức đưa trẻ đến gần sự vật, hiện tượng Trẻ có thể
quan sát các sự vật và mở rộng nhận thức của mình Nội dung tham quan phải đáp
ứng được sở thích của trẻ Buổi tham quan không mang tính chất của một bài học Sau buổi tham quan cẩn tô chức ngay các biện pháp cúng có các nhận thức và ấn tượng thu
lượm được thông qua việc trao đổi, trỏ chuyện
~ Phương pháp đàm thoại (dùng lời nói): Đảm thoại là những cuộc nói chuy
xu hướng, được chuẩn bị trước giữa GV vả trẻ theo một đẻ tải nhất định Phải chọn đề
Trang 33tai đảm thoại phù hợp với vốn kinh nghiệm của trẻ, nhiệm vụ giáo dục trong từng lứa tuôi Trong thực tiễn các trường mẫu giáo, đàm thoại về thành viên gia đình, về lao động
của nhân dân, về thiên nhiên, về các phương tiện giao thông, về cuộc sống của trẻ được tiễn hành rộng rãi thông qua các hoạt động sau:
+ Cho trẻ nghe đọc thơ, ca dao, đồng dao: Đọc thơ, ca dao đồng dao giúp trẻ
cảm nhận được vẫn điệu, nhịp điệu của tiếng Việt Khi đọc thơ cho trẻ nghe, cô giáo
kết hợp giải thích các từ khó, từ xa lạ đối với trẻ Đây là việc làm góp phần phát triển vốn từ nói riêng, phát triển ngôn ngữ nói chung cho trẻ Cùng đảm thoại với trẻ về nội
dung bai tho
+ Cho trẻ nghe kể, đọc chuyện: Là phương pháp chủ yếu giúp trẻ làm quen với
được cách thể hiện qua giọng đọc, giọng kê của cô
+ Cho trẻ nghe lời giảng giải, hưởng dẫn, chỉ báo, nhắc nhớ: là hình thức cô dùng lời lẽ của mình đẻ nói cho trẻ hiểu về bản chất, đặc điểm cúa một vật hoặc một hành động nào đó Khi GV sử dụng những từ trẻ đã biết để giải nghĩa cho những từ trẻ chưa
biết sẽ góp phần rất lớn trong việc phát triển vốn từ cho trẻ
+ Cho trẻ đảm thoại: Đàm thoại là sự giao tiếp bằng ngôn ngữ giữa người với người Đảm thoại không phải chỉ là hỏi và đáp Đảm thoại được sắp xếp có tỏ chức, có
kế hoạch nhằm mục đích đi sâu, làm cho chỉnh xác và hệ thống tất cả những biểu tượng và kiến thức mã trẻ thu lượm được Mục đích của đảm thoại là củng có và hệ
thống hóa bằng công cụ ngôn ngữ tất cả những kiến thức mà trẻ thu nhận được Trong
khi đảm thoại, yêu cầu trẻ phải suy nghĩ, lựa chọn từ ngữ, cách diễn đạt để thực hiện
cuộc giao tiếp Qua quả trình đàm thoại, trẻ được nói về những suy nghĩ, hiểu biết của mình, điều đó đã góp phân TCTV cho trẻ,
+ Cho trẻ nói mẫu: hình thức này được sử dụng khi chỉ cho đứa trẻ cách thức
tốt nhất đề điển đạt ý nghĩ của mình (có nghĩa là sử dụng câu đúng đẻ diễn đạt) Nói mẫu còn sử dụng để củng cố, nhắc lại chính xác hóa từ, câu hay một đoạn văn Tuy
nhiên,
dụ: Mẫu câu: Chủ ngữ - Vị ngữ - Bỏ ngữ, Con ăn cơm (C - V - B) Khi nói mẫu, giáo
lượng câu trong mẫu phải phủ hợp với khả năng chú ý và trí nhớ của trẻ Vi
viên phải chú ý không nhắc lại cái sai của trẻ
~ Phương pháp thực hành, trải nghiệm:
+ Sử dụng các trò chơi có tác dụng ghi nhớ vả phát triển TCTV: hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo Vui chơi được thể hiện qua các trỏ chơi Trò chơi góp phần phát triển toàn diện cho trẻ trong đó có ngôn ngữ Thông qua các
Trang 342 trò chơi, trẻ khám phá ra những biểu tượng rồi liên hệ chúng với từ Mỗi vật có tên
riêng, mỗi hành đông có một động từ riêng để chỉ nó cho nên nếu cô giáo tổ chức tốt hoạt động chơi, cung cấp đủ đồ dùng, đổ chơi thì trẻ có điều kiện tăng cường hoạt
động ngôn ngữ Trỏ chơi đóng vai theo chủ dé phát triển ngôn ngữ và nhiều mặt cho
trẻ, đặc biệt là khâu ngữ Trong quá trình chơi trẻ không hễ im lặng mã cỏn chia sẻ với nhau những kinh nghiệm của mình điều này cần đến ngôn ngữ Có thể nói hoạt động
vui chơi là hoạt động góp phân phát triển toàn diện cho trẻ,
trẻ nhận thức tiếng Việt nhanh hơn
+ Sử dụng các đồ dùng, đỗ chơi, nguyên liệu để phát triển các kĩ năng nghe,
a chơi vừa học sẽ giúp
nói, chuân bị cho việc đọc, viết: Tất cả các hoạt động từ việc vui chơi hàng ngày của
từ tiếng Việt cho trẻ + Sử dụng các tình huồng có vấn để nhằm kích thích trẻ suy nghĩ, trả lời câu
trẻ đều tạo ra những khả năng to lớn để làm phong phú thêm
hỏi, giải quyết vẫn đề đặt ra: Khi cho trẻ một tình huồng đề giải quyết là lúc tré can
đến ngôn ngữ đề trao đối, chia sẻ để giải quyết vẫn đề và các hoạt động này góp phân
giúp trẻ thực hành ngôn ngữ, trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp, nhờ vậy
vốn từ tiếng Việt cúa trẻ tăng lên, trẻ sẽ nói đúng ngữ pháp, rẻn luyện cách diễn đạt sao cho mạch lạc
+ Sử đựng các bài tập luyện tập thực hành để củng có kiến thức kĩ năng phát
triển ngôn ngữ mà trẻ đã được hình thành: Khi trẻ được thực hành thường xuyên thông
qua các bài tập cụ thể sẽ giúp trẻ nâng cao hơn nữa vốn tử tiếng Việt và khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt
Hiện nay phương pháp dạy học được sử dụng theo tỉnh thần đổi mới kết hợp
với phương pháp day học hiện đại nhằm tích cực hoá hoạt đông của trẻ Không một phương pháp nảo là hoàn hảo đối với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuy nhiễn trong quá trình dạy học, nội dung và phương pháp dạy học bao giờ cũng gắn bỏ với nhau, mỗi nội dung đòi hỏi một phương pháp Bên cạnh đó GV cân lưu ý sử dụng phương
pháp TCTV phù hợp điều kiện cơ sở vật chất của lớp học cụ thể ở mỗi vùng miền khác
nhau Vì vậy, GV cần phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp cho lứa tuôi hay một
chủ để và điều kiện thực tế Từ đó trẻ có thê phát huy được các kiến thức đã học với sự
hỗ trợ hợp lý của GV và môi trường giáo dục
* Hình thức tô chức hoạt động tăng cường tiếng Việ
Có hai hình thức TCTV cho trẻ thông qua lời nói đỏ là: Các hoạt động TCTV ở trong hoạt động học và các hoạt động giáo dục khác như ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động lao động
~ Đối với hoạt đông học có thể chia làm ba loại:
+ Hoạt động Làm quen chữ cải: cho trẻ làm quen với chữ cái tiếng Việt,
Trang 35+ Hoạt động học có ưu thế phát triển lời nói như khám phá khoa học và cho trẻ làm quen với văn học;
+ Các hoạt động học khác như cho trẻ làm quen với toán, hoạt động tạo hình, làm quen âm nhạc, thể dục
Có thể thấy, mỗi hoạt động học khác nhau đều cỏ cơ hội để phát triển tiếng
Việt cho trẻ Đặc biệt các hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, khám phá xã hội, cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là những hoạt động chiếm
tru thể phát triên tiếng Việt cho trẻ Các hoạt động làm quen với thơ, truyện vừa giải quyết nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ nghệ thuật, vừa giải quyết một nhiệm vụ
quan trọng không kém là hình thành và phát triển ở trẻ kĩ năng nói đúng ngữ pháp và lời nói mạch lạc,
~ Đối với hình thức ngoài hoạt động học bao gồm tắt cả các hoạt động giáo dục
khác như vui chơi, lao động, tham quan, sinh hoạt Hoạt động chơi của trẻ mẫu giáo được tiền hành trong giờ đón, trả trẻ, chơi ở các góc, chơi ngoài trời, chơi theo ý thích
vào buổi chiều Đây là hình thức tác động có hiệu quả đến ngôn ngữ của trẻ Hoạt
động chơi giúp trẻ tự nói lên lời nói của mình, tích cực hóa vốn từ của trẻ GV tham
gia vào các trò chơi với trẻ, làm phong phú thêm vốn tử của chủng, đồng thời giáo dục
trẻ kỹ năng khi giao tiếp Hoạt động ngoài trời của trẻ dưới chỉ đạo của GV cũng là hình thức TCTV cho trẻ
'Tỏm lại, hiền nay có rất nhiễu hình thức TCTV cho trẻ, mỗi hỉnh thức có tỉnh
ưu việt riêng của nó Đề đạt được mức độ phát triển ngôn ngữ thật tốt cho trẻ, GV cần vận dụng tất cả các hình thức
1.4.5 Điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ
mẫu giáo người dân tộc thiểu số
Điều kiện, môi trường giáo dục có ảnh hưởng đến sự học tập và lĩnh hội tiếng
Việt của trẻ Cả hai điều kiện môi trường bên trong và bên ngoài lớp học đều rất quan
xây dựng môi trưởng giáo dục
phủ hợp sẽ là phương tiên để phát triển phủ hợp với từng cá nhân trẻ và từng lứa tuổi Với cha mẹ trẻ và xã hội, quá trình xây dựng môi trưởng giáo dục sẽ thu hút được sự tham gia của các bậc cha mẹ trẻ và các lực lượng xã hội tham gia giúp trẻ phát triển TTCTV Vi vậy nhả trưởng cần phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức
đoản thê xã hội và cá nhân nhằm tạo mối quan hệ gắn kết giữa nhà trường, gia đình và
xã hội để thống nhất quan điểm nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia
đình và xã hội; huy động mọi lực lượng của công đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây
dựng phong trảo học tập và môi trưởng giáo dục lành mạnh, góp phần
vật chất nhà trường Việc tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động tăng cưởng tiếng Việt cho trẻ
Trang 3624
mẫu giáo người DTTS là sự tổng hoà cúa các điều kiện sau:
Chỉ đạo, hưởng dẫn nội dung, chương trình giáo dục TCTV cho trẻ người DTTS kịp thời,
Không gian lớp học và hệ thống cơ sở giáo dục phục vụ cho hoạt động TCTV
ây đủ
Điều kiện sân trường đảm bảo cho các hoạt đông trải nghiệm tăng cưởng hoạt động TCTV cho trẻ
Hệ thống đồ đng, đỗ chơi, trang thiết bị dạy TCTV phủ hợp với các nhóm lớp
Đội ngũ CBQL, GVMN đáp ứng được yêu cầu chuyên môn trong tăng cường,
tiếng Việt cho trẻ
1.5 Quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số
ở trường mẫu giáo
1.5.1 Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho
trẻ mẫu giáo người dân tộc thiểu số
Việc xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động TCTV cho trẻ người DTTS
cần bám sát với nội dung kế hoạch chương trình giáo dục năm học và đặc điểm tâm
sinh lý, ngôn ngữ của trẻ cũng như điều kiện thực tế ở mỗi địa phương, Mỗi chương trình hoạt động TCTV cần dựa trên các căn cứ đó là:
~ Mục tiêu và nội dung chương trình giáo dục mẫu giáo đã quy định trong
- Công văn số 1099/BGDĐT-GDMN của Bộ Giáo dục vả Đảo tao ngiy
21/3/2017 về việc Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiêu số trong các cư sở
giáo dục mâm non
~ Điều kiện cơ sở vật chất và các nguồn lực khác cúa địa phương và trường,
mẫu giáo
~ Nhu câu và trình độ phát triển thực tế của trẻ trong lớp mẫu giáo
'Từ những căn cứ trên đề ra cách thức xây dựng chương trình hoạt động TCTV
cho trẻ người DTTS, bao gồm các nội dung cơ bản
- Xây dựng các chủ đề chính cho hoạt động TCTV cho trẻ người DTTS ở
trường mẫu giáo Khi thực hiện, từ chủ đề chính GV có thể phát triển, mở réng
thành các cha dé nhánh, hình thành mạng lưới liên kết các nội dung vả các hoạt
động giáo dục
~ Trong quá trình xây dựng và thực hiện chú đề, GV cần lưu ý đảm bảo các yêu cầu:
Trang 37+ Cần tính đến nhu cầu, hứng thú cúa trẻ và những kiến thức bắt nguồn từ thực
tế cuộc sống gần gũi với trẻ
+ Cẩn gắn với sự lựa chọn và cung cấp các đỏ dùng học liệu ớ các khu vực
chơi, góc chơi trong lở
đó lông ghép nội dung TCTV cho trẻ người DTTS, GV dựa vào kế hoạch năm học để
ằng tuần cho lớp mình: xác định tên chủ
xây dựng kế hoạch cụ thẻ hằng tháng và
cho tháng; mục tiêu cần đạt trên trẻ phủ hợp với chủ đẻ; xác định kiến thức, kĩ năng và thái độ cung cấp cho trẻ thông qua chủ đề sẽ học; lựa chọn các hoạt động; sắp xếp lịch
tuần; chuẩn bị đồ dùng dạy học vả tiến hành tô chức các hoạt động giáo dục hàng ngay
theo kế hoạch đã định
Cán bộ quản lý cần bảm sát nội dung chương trình TCTV cho trẻ người DTTS
cu thé là: nội dung giáo dục chuân mực ngữ âm tiếng Việt; nội dung phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo; nội dung đạy trẻ đặt câu; giao tiếp tiếng Việt mạch lạc;
phát triển tiếng Việt nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo qua thơ và chuyện: chuẩn bị cho trẻ khả năng tiền đọc - viết Từ đỏ, dựa vào kế hoạch đã xây dựng chỉ đạo GV thực hiện
tốt các nội dung sau:
~ Chỉ đạo cụ thể hóa các nội dung kế hoạch hoạt động TCTV cho trẻ phù hợp
với nội dung chương trình giáo dục và yêu cầu chuyên môn;
~ Chỉ đạo thực hiện thông nhất với tô trưởng chuyên môn và GV về cách thức
lồng ghép TCTV vào kế hoạch hoạt động tuẫn/ ngày;
~ Chỉ đạo GV xây dựng kể hoạ
~ Chỉ đạo bố trí cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dung đồ chơi đây đủ cho hoạt động:
- Bố trí GV có năng lực chuyên môn xen kề nhau để hỗ trợ phát triển năng lực
chuyên môn và kinh nghiệm Thường xuyên tô chức trao đổi kinh nghiệm giữa các GV trong hoạt động:
~ Tổ chức các lớp bỏi dưỡng chuyên môn cho GV Trong quá trình tô chức, cán
bộ quản lý thường xuyên bám sát, phát hiện những bắt cập, không hợp lý hoặc thiếu nguồn lực thực hiện từ đó có các điều chinh phủ hợp:
~ Chỉ đạo các hình thức khen thưởng, động viên kịp thời nhằm phát huy tính tích cực của các thành viên tham gia hoạt động;
~ Chỉ đạo thực hiện kế hoạch vả thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh
Trang 38nghiệm
1.5.2 Chỉ đạo thực hiện phương pháp, hình thức tăng cường tiếng Việt cho
tré mau giáo người dân tộc thiểu số
Cán bộ quản lý dựa trên các phương pháp, hình thức TCTV cho trẻ người DTTS đã xây dựng, tổ chức chỉ đạo các lực lượng thực hiên triển khai hoạt đông
TCTV theo một hướng thống nhất cả về nội dung, hình thức, phương pháp tỏ chức và phổ
nhằm khích lệ và phát huy tối đa khá năng của các nguồn lực trong nhà trường vào quá
hợp các bộ phận từ tổ chuyên môn đến từng GV một cách nhịp nhàng khoa học,
trình thực hiện Các nội dung cụ thể cần chi dao bao gam
~ Chỉ đạo bồi dưỡng GV và tô chức tọa đảm về đổi mới phương pháp giảng dạy
tiếng Việt theo hướng TCTV cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giái
~ Chỉ đạo triển khai đa dạng hỏa các hình thức TCTV cho trẻ:
~ Phổ biến kinh nghiệm dạy học của GV giỏi, chỉ đạo trao đi kinh nghiệm soạn
giáo án, dử dụng thiết bị, đỗ dùng dạy học;
~ Chỉ đạo tổ chức hội giảng, lựa chọn các chủ đề thiết thực với tình hình cụ thể
của nhà trưởng;
~ Chỉ đạo đôi mới cách dạy của GV theo hướng thúc đây, tạo điều kiện cho trẻ được khám phá, tìm tỏi, trải nghiệm, tăng tính thực hành tiếng Việt;
~ Chỉ đạo động viên, khuyến khích GV ứng dụng CNTT,
trợ, phương tiên nghe nhỉn (sử dụng ở mức độ nhất định thỉ sẽ hữu dụng) để đổi
cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thiểu số
lượng trong việc tô chức hoạt động TCTV cho trẻ mẫu giáo người DTTS để góp phản nâng cao chất lượng của hoạt động này, Quản lý phái trả lời được các câu hỏi: Quán lý
phối hợp các lực lượng trong việc tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu
giáo người DTTS có được thực hiện theo hướng dẫn và các tiêu chí được quy định trong hướng dẫn của Bộ Giáo dục & Đảo tạo hay không? Các quy trình có được thống
nhất và được thực h
đúng theo yêu cầu không? Năng lực quản lý có phù hợp hay
không? Trình độ của GV có đấp ứng được yêu cầu TCTV cho trẻ hay không? Nhà
trường và PHHS có sự phối hợp trong hoạt động TCTV cho trẻ hay không? Nội dung
chỉ đạo bao gồm các nội dung cụ thể sau:
+ Hiểu rõ các lực lượng tham gia vào hoạt động TCTV cho trẻ;
Trang 39+ Đưa ra các quyết định thịch hợp đáp ứng nhu cầu thực tiễn trong dạy tiếng
1.5.4 Quản lý xây dựng môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo
người dân tộc thiểu số
Môi trường TCTV cho trẻ người DTTS là cơ sở làm cho nội dung dạy học thêm
sinh động, diễn cảm và hứng thủ hơn giúp GV tổ chức điều khiển tối ưu quả trình
nhận thức tích cực của học sinh Quản lý môi trường TCTV cho trẻ người DTTS trong trường mẫu giáo cần thực hiện theo các yêu cầu sau:
~ Nhiệm vụ của GV là tổ chức xây dựng môi trường học tập tiếng Việt cho trẻ
người DTTS, tô chức các hoạt động để trẻ được nghe, được bắt chước và được nói
Dạy tiếng Việt tốt nhất khi và chỉ khi trẻ được nói bằng tiếng Việt nhiều nhất Do đó
trong các hoạt động giáo dục, GV tăng cường hỏi trẻ, khuyến khích trẻ nói cảng nhiều
cảng tốt
~ Đỗ dùng học tập tốt nhất là: Bộ phân cơ thê, đỗ vật, vật thật, động tác, tranh
ảnh Trảnh lạm dụng máy tính, bởi công nghệ thông tin chỉ giúp tré nhìn, khó có thể
cảm nhận được chính xác thế giới xung quanh (nghe, ngửi, nếm hoa
sở trực tiếp)
cũng như trẻ it có cơ hội được nói tiếng Việt
~ Đảm bảo môi trường học tiếng Việt phong phú Môi trường lớp học được xây
dựng đảm bảo cho hoạt động giao tiếp hay hoạt động lời nói đều sử dụng bằng tiếng Việt, đồng thời môi trường chữ viết bằng tiếng Việt sao cho trẻ được hoản toàn "tắm
tiếng Việt” trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ như: Trò chuyện, đàm thoại qua
giao tiếp và học tập: qua trò chơi: đọc sách, xem truyện hay các hoạt động tô vẽ, đỗ nét
chữ, sao chép chữ
~ Các hoạt động TCTV cho trẻ phải phù hợp với các điều kiện tự nhiên, điều
kiên văn hoá xã hội của từng vùng, miễn và phủ hợp với thực trạng của trường, của lứa
tuổi GV có thể tận dụng những hoàn cảnh thực tế ví kiện có sẵn của địa phương,
của trường lớp: Sử dụng các nguyễn vật liệu sẵn có, các nguyên vật liệu tái sử dụng
thích hợp, an toàn với trẻ để hướng dẫn trẻ tìm hiểu khám phá và làm ra các sản phẩm
mới mang tính sáng tạo của trẻ
1.3.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo
người dân
Việc tổ chức kiểm tra đánh giá sự phát triển của trẻ mẫm non nói chung vả hoạt
Trang 4028 động TCTV cho trẻ người DTTS nói riêng là quá trình thu thập thông tin vẻ trẻ một
cách có hệ thống, phân tích và đối chiếu với mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non, chương trình TCTV cho trẻ nhằm theo dõi sự phát triển ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ người DTTS và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục trẻ, đảm bảo sự phát triển
tiếng Việt của trẻ phủ hợp với mục tiêu của hoạt động TCTV Việc kiểm tra đánh giá
hoạt động TCTV cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo là việc làm hết sức cần thiết
Nội dung kiểm tra bao gồm những nhiệm vụ chính sau đây:
+ Đánh giá thực trạng,
hoạch đã đạt được ở mức độ nảo, kết quả phủ hợp đến đâu so với dự kiến
+ Phát hiện những tổn tại trong kế hoạch đã đạt được
+ Điễu chỉnh kế hoạch, tìm biện pháp khắc phục những tổn tại
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động TCTV cho trẻ phải đạt được
những yêu cầu cơ bản sau:
ác định xem mục tiêu dự kiến ban đầu và toàn bộ kế
~ Phải (hục hiện nghiêm chỉnh quy chế chuyên môn trong nhà trường thông qua đánh giá hoạt động TCTV cho trẻ người DTTS ở trường mẫu giáo, gồm có 2 loại:
Đánh giá trẻ hằng ngày và theo giai đoạn (đánh giá cuối chú đề và đánh giá cuỗi độ
tuổi) Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp hình thức đánh giá; coi
trọng đánh giá sự tiên bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua các hoạt động
hợp cá nhân từng trẻ Đối với một số trẻ, việc học tiếng Việt tương đối đễ dảng, thích
thủ nhưng đối với các trẻ khác việc đó có khó khăn hơn Quan trọng là phái đánh giá
ngay sự khó khăn về ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ trong quá trình dạy học
~ Theo đõi chặt chẽ việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ của mọi GV trong trường; việc sử dụng trang thiết bị và các phương tiện dạy học vào hoạt động TCTV cho trẻ người DTTS
ếng Việt cho trẻ, trước hết GV can
biết và nắm vững tiếng Việt bởi vỉ ngôn ngữ của cô giáo phải hưởng tới chuẩn mực
tiếng Việt, phải mẫu mực đề trẻ học hỏi theo.