Các biện pháp đề xuất Căn cứ thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi và quân lý hoạt động vui chơi, tác giả luận văn để xuất 05 biện pháp sau: ~ Nâng cao nhận thức của cắn bộ quân lý, gi
Trang 1LÊ THỊ TUYẾT HOA
QUAN LY HOAT DONG PHAT TRIEN TRÍ TUỆ CHO TRE 3-4 TUOI TAI CAC TRUONG MAM NON
TU THUC THI XA DIEN BAN TINH QUANG NAM
LUAN VAN THAC SI QUAN Li GIAO DUC
2022 | PDF | 122 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Da Ning - 2022
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LÊ THỊ TUYẾT HOA
QUAN LY HOAT DONG PHAT TRIEN TRÍ TUỆ CHO TRE 3-4 TUOI TAI CAC TRUONG MAM NON
TU THUC THI XA DIEN BAN TINH QUANG NAM
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Trang 3
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực vả chưa từng được công bố trong bất
kỳ công trinh nào khác
Tác giả luận văn
he wed
Lê Thị Tuyết Hoa
Trang 4TRANG THONG TIN LUAN VAN THAC SI QUAN LY HOAT DONG
PHÁT TRIEN TRI TUE CHO TRE 3-4 TUOI TAI CAC TRUONG MAM Ni
TU THUC THI XA DIEN BAN TINH QUANG NAM
~ Ngành : Quản lý giáo dục
~ Họ và tên học viên : Lê Thị Tuyết Hoa
~ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Đình Sơn
~ Cơ sở đảo tạo : Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng,
Tom vit
1, Những kết quả chính của luận văn :
Trải qua thời gian nghiên cứu, tác giả luận văn đã làm rõ những vấn để lý thuyết và thực tiễn về
tế chức hoạt động phát triển tri tuệ và quán lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi khảo sát đầy
đủ thực trạng hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 quỗi ở 10 trường Mằm non tư thục thị xã Điện
‘Bin tỉnh Quảng Nam trong những năm gắn đây Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vả khảo sắt thực tiễn, đề
tài đã để xuất các biện pháp quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi tại các trường mắm non tư thục thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam, khảo nghiệm tính cẨn thiết va tinh kha thi cia các biện
pháp để xuất
2 Các biện pháp đề xuất
Căn cứ thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi và quân lý hoạt động vui chơi, tác giả luận văn
để xuất 05 biện pháp sau:
~ Nâng cao nhận thức của cắn bộ quân lý, giáo viên và phụ huynh vễ tằm quan trọng của hoạt
động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi;
~ Xây dựng kế hoạch thực hiện các nội dung hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi;
- Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho GV về tô chức các hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4
~ Định kỳ kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hoạt động phát triển trí tuệ chơ trẻ 3-4 tuổi
3, Từ khóa:Quân lý, phát triển, phát triển trí tuệ, hoạt động phát triển trí tuệ, quản lý hoạt động phát triển tri tug,
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện đề tài
PGS.TS Lê Đình Sơn Lê Thị Tuyết Hoa
Trang 5DISCUSSION INFORMATION SITUATION WILL MANAGE OPERATION KNOWLEDGE DEVELOPMENT FOR CHILDREN AGE 3-4 YEARS OLD
IN THE PRIVATE KINDERGARTEN SCHOOLS OF ELECTRIC BAN
MARKET IN QUANG NAM
- Industry: Education management
- Student's full name: Le Thi Tuyet Hoa
- Scientific instructors: Assoc.Prof-Dr Le Dinh Son
- Training institution: Danang Pedagogical University
Summary
1 The main results of the thesis:
Over the time of research, the author of the thesis has clarified the theoretical and practical issues about organizing intellectual development activities and managing intellectual development activities for children 3-4 years old, fully survey the current situation of intellectual development activities for children 3-4 years old at 10 private kindergartens in Dien Ban town, Quang Nam province in recent years On the basis of theoretical research and practical surveys, the topic has proposed measures to manage intellectual development activities for 3-4 year old children at private kindergartens in Dien Ban town, Quang Nam province test the urgency and feasibility of the proposed measures
2 Proposed measures
Based on the actual situation of entertainment organization and entertainment activities
‘management, the author of the thesis proposes the following 05 measures:
~ Raising awareness of administrators, teachers and parents about the importance of intellectual development activities for children 3-4 years old;
+ Develop a plan to implement content development activities for children 3-4 years old;
- Fostering knowledge and skills for teachers about organizing intellectual development
activities for children 3-4 years old;
~ Renewing methods and forms of intellectual development activities for children 3-4 years old
in groups and classes;
= Invest in improving teaching aids, toys and equipment for 3-4 years old children's intellectual development;
~ Strengthening coordination between school and family it
for children 3-4 years old;
- Periodically examine, evaluate and adjust intellectual development act
Trang 6MUC LUC
Ly do chon dé tai
Mục tiêu nghiên cứu
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Cau trúc của luận văn
1.1 Tông quan nghiên cứu vấn đề „
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
1.2 Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1 Quân lý, quan lý giáo duc, quản lý nhà trường
1.2.2 Hoạt động phát triên trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuôi
1.2.3 Quan lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuôi
1.3 Hoạt động phát triên trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuôi tại các trường mâm non
1.3.1 Đặc diém phát triên trí tuê của trẻ 3 - 4 tuôi
1.3.2 Mục tiêu hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 môi
1.3.3 Nội dung hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuôi giới 1.3.4 Phương pháp, hình thức hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tôi
1.3.5 Các điều kiện phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi
1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát trién tri tué cho tre 3-4 tudi
1.4 Quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi tai các trường mầm non
1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuôi
1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động phát triên trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuôi
14.3 Quân lý phương pháp, hình thức hoạt đông nhật triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4
1.444 Quân lý ede die phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi 33 1.4.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi 34 1.5 Các yêu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động phát triển trí tuê cho trẻ 3 -
Trang 7
2.4 Phương pháp khảo sát Al 2.2.5 Quy trình, thời gian khảo sat 242
2.3 Thực trạng hoạt động phát tiễn trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuoi tai các trường mắm non tư
thục thị xã Điện Bản, tinh Quang Nam
2.3.2 Thực trạng thực hiện nội dung phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuôi 44
2.3.3 Thực trạng hình thức, phương pháp hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4
2.3.4 Thực trạng các điều kiện phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 trôi AT
2-4 Thực trạng quan lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi tại các trường
mam non tư thục thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam AB 2.4.1 Thue trang quan lý mục tiêu phát triển trí tuê cho trẻ 3 - 4 tu, 48 2.4.2 Thực trạng quan lý nội dung hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 1udiS0 _ 2.4.3 Thue trạng quản lý phương pháp hình thức phát triển trí tuê cho trẻ 3 - 4 tuổi
2.4.4 Thực trạng quản lý các điều kiện phát triển trí
2.4.5 Thực trạng quán ý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 -4 tuổi -
2.5 Đánh giá chung về thực trạn
Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN
TRẺ 3 - 4 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜ
BAN, TINH QUÁ
3.1 Nguyên tắc đi
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
3.1.2 Nguyên tắc đảm báo tính thực tiễn
3.1.3 Nguyên tắc đảm báo tính khoa học
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
60
60 .60`
3.2.1 Nâng cao nhận thức của CBQI., GV và phụ huynh về tầm quan trọng của
3.2.2 Xay dung ké hoach thuc hién cdc ndi dung hoat déng phat trién tri tué cho
3.2.3 Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho GV về tô chức các hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi 65 3.2.4 Tô chức đôi mới phương pháp “hình thức hoạt động phát triên trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi trong các nhóm, lớp =-.- 68
Trang 83.2.5 Tổ chức đầu tư cải tiến đỗ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học phục vụ hoạt
động phát triển trí tuệ cho trê 3 - 4 tuổi 1 3.2.6 Tăng cường phối hợp giữa nhà trường va gia đình tong các hoạt đông phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tudi 74 3.2.7 Định kỳ kiểm tra, đánh gi họ
3.3.2 Déi tuong khao nghiém 719
eee TD .80
83
3.3.3 Tiền trình kháo nghiệm
3.3.4 Nội dung khảo nghiệm
3.3.5 Kết quả khảo nghiệm và pat tích kết quả khảo nghiệm
Tiêu kết chương 3 nese se -
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ` PHỤ LỤC ee “PLI
Trang 9DANH MUC CAC TU VIET TAT
: Cơ sở vật chất
: Giáo viên : Giáo duc dao tao
: Gido duc mam non
: Gido vién mam non
lâm non
: Phụ huynh : Phương tiện dạy học
: Phát triển trí tuệ
: Quân lý : Quản lý
Trang 10DANH MUC CAC BANG
Số hiệu
z3 Kết qua đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu hoạt động phát | „
triên trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi tại các trường mâm non
33, | Ket qui dink giá mức độ thực hiện các các nội dung phát trên | „„
trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi ở các trưởng mâm non tư thục Kết quá đánh giá về mức độ thực hiện các phương pháp và hình
24 thức tô chức hoạt đông phát triền trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi tại các 46
trường mâm non tư thục
+ s_— | Kết quả đánh giả về thực trạng các điệu kiện hỗ trợ hoạt động | „„
phát triên trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi tại các trường mâm non tư thục
+2 | Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện quản lý mục tiêu hoạt| „o
động phát triển tri tuệ cho trẻ 3-4 tui tại các trường mam non
37, | Kết quả đánh giá mức độ thực hiện quản lý nội dung hoạt động | „
phát trién trí tuê cho trẻ 3-4 tuôi tại các trường mam non Kết quả đánh giá mức độ thực hiện quản lÿ các hình thức, 2.8 | phương pháp hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi tại các | 52
trường mẫm non 2g, | KẾt quá đánh giá mức độ thục hiện quân lý các điệu kiện hoạt |
động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi tại các trường mẫm non Kết quả đánh giá mức độ thực hiện quản lý công tác kiếm tra, 2.10 đánh giá hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi tại các $6
trường mam non
3 ¡ _ | Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quân lý hoại |
động phát triển trí tuệ của trẻ 3-4 tuổi x2 | Kết quả đánh giá tính Kha thi của các biện pháp quản lý hoạt| động phát triển trí tuệ của trẻ 3-4 tuôi „
Trang 11
1 Lý do chọn để tài
GDMN là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân GDMN thực
hiện nhiệm vụ nuôi đưỡng, chăm sóc và giáo đục trẻ Mục tiêu của GDMN là
giúp trẻ phát triển về nhận thức, trí tuệ, ngôn ngữ, thể chất, tỉnh cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, tử đó hình thành những yếu tổ đầu tiên về nhân cách cho trẻ Nhiều nghiên cứu cho thấy, những năm tháng đầu đời đóng vai trò võ cùng quan
trọng trong việc phát triển năng lực của trẻ Trẻ bẩm sinh đã có khả năng tiếp thu, học
tập, não bộ đã được lập trình đề tiếp nhận những thông tin cảm quan, làm tiền đề cho việc hình thành hiểu biết, giao tiếp với thể giới Nếu được quan tâm và phát triểi tuệ đúng hướng, phủ hợp, GDMN sẽ tạo được nền móng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của trẻ; chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng, khả năng cần thiết, thuận lợi
trí
cho việc học tập ở bậc học tiếp theo; tăng khả năng sẵn sảng để bước vào giai đoạn giáo dục phé thông và đạt được nhiều thành tựu trong học tập
Giai đ 3 - 4 tudi là thời kỳ đầu của tuổi mẫu giáo, là giai đoạn chuyển tiếp
quan trọng về tư duy của trẻ, đỏ là bước chuyên tư duy từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong, Đây là thời điểm vàng cho sự phát triển não bộ của trẻ Do vậy, việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi cần được quan tâm đặc biệt Để đạt
được chất lượng cao trong việc phát triển trí tuệ cho trẽ ở lửa tuổi này cản tô chức đa
dạng, hiệu quả các hoạt động: hoạt động thể dục, hoạt đông học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc và các hoạt động nhận thức khác ở mọi lúc, mọi nơi Với phương châm “học mà chơi, chơi mà học” cần lẳng ghép vào các hoạt đông phong phú của trẻ những nội dung giáo dục đơn giản, nhưng đúng hướng, tạo được sự gợi mở, kích thích
được sự tìm tỏi, ham hiểu biết, khám phá từ trẻ
“Trong những năm qua, các trưởng mầm non tư thục thị xã Điện Bản tỉnh Quảng
Nam đã thực hiện Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngảy 30 tháng 12 năm 2016 của
Bộ GD&ĐT về việc sửa đồi, bỏ sung một số nội dung của chương trình giáo dục mẫm
non, trong đó chú trọng đến lĩnh vực phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi Tuy nhiên, do
ở lửa tuổi này trẻ còn nhỏ nên việc thực hiện ở các nhà trường còn gặp những bất cập
trong cách thức truyền đạt các nội dung giáo dục và tổ chức hoạt động cho trẻ Từ thực
tiễn giáo dục cho thấy muốn trẻ 3 - 4 tuôi phát triển tốt về trí tuệ thì việc quản lý hoạt
động phát triển trí tuệ phải được đặc biệt quan tâm, thực hiện một cách khoa học, có
hiệu quả Xác định đây là vấn đề cần được đôi mới và quan tâm nhiều hơn của GDMN
nói chung và giáo dục của các trường mắm non tư thục huyện Điện Bản, tinh Quang
Nam n ng, chúng tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 ~
# tôi tại các trường mẫm non tư thực thị xã Điện Ban, tink Quang Nam” dé lam luận
văn tốt nghiệp.
Trang 12“Trên cơ sở nghiên cứu lỷ luận và khảo sát, đánh giá thực trang quan ly hoạt động
phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi tại các trường mẫm non tư thục thị xã Điện Ba
Quảng Nam, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động nảy nhằm nâng cao
chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tại các nhà trường hiện nay
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động phát triển tri tué cho trẻ 3 - 4 tuôi tại trường mắm non
3.2 Đôi trợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi tại các trường mim non tir thục thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam
4 Giá thuyết khoa học
Hiện nay, công tác quản lý hoạt động phát triên trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi tại
các trưởng mẫm non tư thục thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam vẫn cỏn bất cập,
hạn chế Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hợp lý vả khả thi thì khi áp dung
sẽ nâng cao được hiệu quả hoạt động nảy, đáp ứng yêu cầu chất lượng công tác chăm sóc, giáo dục trẻ tại các nhà trường ở địa phương nghiên cứu
'm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu cơ sở lử luận về quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4
tuổi tại các trường mắm non
5.2 Khảo sắt, đảnh giả thực trạng quản lý hoạt động phát triển trí tug cho trẻ 3 -
4 mi tại các trưởng mắm non tư thực thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động phát triển trí mệ cho trẻ 3 - 4 tuổi
tại các trưởng mâm non tư thục thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
6 Phạm vi nghiên cứu
Để tải giới hạn phạm vi nghiên cứu thực trạng hoạt động phát triển trí tuê cho trẻ
3 ~ 4 tuổi tại 10 trường mẫm non tư thục thị xã Điện Bản, tinh Quang Nam và thực
trạng quản lý hoạt động này từ năm 2019 đến 2020; để xuất các biện pháp quản lý của
hiệu trưởng đối với công tác nảy cho giai đoạn 2020 - 2025
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhém phương pháp nghiên cứu lÿ luận
Phân tích, tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa tài liệu thông qua nghiên cứu các giáo trình, sách báo, các công trình, sản phẩm liên quan
7.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng để
phân chia đối tượng nghiên cứu thành các phần nhỏ nhằm mục đích nghiên cứu các đặc điểm, tính chất của từng thành phần đối tượng nghiên cứu đã được chia
nhỏ một các dễ dàng, hiệu quả Trên cơ sở kết quả thu được từ quá trình nghiên
Trang 137.1.2 Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng để thấy được
sự tương đồng và dị biệt giữa các đối tượng, các nội dung nghiên cứu trong củng
một thời điểm hay các thời điểm khác nhau; từ đó có cách nhìn nhận, đánh giá và
tiếp nhận khái quát, toàn diện
7.2 Nhám phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ, tìm hiểu các yếu tô ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động phát
triển trí tuệ và quản lý hoạt động phát triên trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi Đây là căn cứ thực tiễn cho chúng tôi để xuất giải pháp quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tudi một
cách hiệu quả, sát thực tế
7.2.2 Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động phát triển trí tuệ và quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi tại các trường mẫm non tư thục thị xã Điện Bản
7.2.3 Phương pháp chuyên gia
Xin y kién của các chuyên gia (những người làm công tác quản lý giáo dục mẫm
non và các chuyên gia nghiên cứu quán lý giáo dục có kinh nghiệm về các biện pháp
quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non
7.3.4 Phương pháp phóng vẫn
Phỏng vẫn một số cán bộ quản ly va giáo viên ở trường mẫm non về thực
trạng quản lý hoạt đông phát triển trí tuệ và biện pháp quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi
7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ
Sử dụng các phương pháp thống kê toán học đê xử lý đữ liệu khảo sát thực trạng
và phân tích thông tin theo mục tiêu nội dung nghiên cứu đã xác định
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tải được bố cục trong 3 chương
Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi
tại các trường mầm non
Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi tại các trường mẫm non tư thục thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam
Chương 3 Biên pháp quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ trẻ 3 - 4 tuổi tại
các trường mâm non tư thục thị xã Điện Bản, tỉnh Quảng Nam.
Trang 14CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG PHAT TRIE!
TRi TUE CHO TRE 3 -4 TUOI TAI CAC TRUONG MAM NON
1.1 Téng quan nghiên cứu vấn dé
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
Nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học Xô viết nỏi tiếng như A.N, Lêônchiev, X.L
Rubinstein, N.A.Menchinxkaia đã nghiên cứu quá trình hình thành hành động trí tuệ ở
trẻ em, nhờ đó đã phát hiện ra cơ chế chuyển từ hảnh động vật chất bên ngoài thành
hành động trí tuệ ở bên trong và đặc điểm các giai đoạn của sự hình thành các hành đông trí tuệ ở trẻ em [2]
Năm 1983, Howard Gardner - một nhà tâm lý học nổi tiếng của Đại học Harvard- đã xuất bản một cuốn sách có nhan dé “Frames of Mind” (tam dịch “Cơ c¿
trưởng phái là nơi giúp đỡ, khơi gợi tiềm năng, tạo điều kiện học tập theo các hướng
khác nhau cho các chủ nhân tương lai của xã hội Làm được điều đó, chúng ta sẽ giúp
mỗi trẻ tóa sáng và thành công trong cuộc sống của chúng
Bản về giáo dục trí tuệ trong quá trình dạy học, A I Xỏrô Kina nhấn mạnh:
Trong hoạt động “giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường” cần chủ trọng đến mục tiêu
phát triển trí tuệ phủ hợp với sự phát triển thẻ chất của trẻ trong từng giai đoạn [ ]
Jean Piaget (1896 - 1980) là nhà tâm lí học Thuy Sĩ Ông là một trong những người sảng lập môn tâm lí học phát triển, và chuyên nghiên cứu về tâm li học tư duy
và tâm li học trẻ em Dựa trên những dữ liệu từ thực nghiệm, Piaget xây dựng học
thuyết về sự hình thành và phát triển trí tuệ Học thuyết này coi trí tuệ lä sự phối hợp
các hành động bên trong của chú thê, đó lä những thao tác Theo ông trí tuệ không bất
biến mà phát triển theo từng cấp độ phụ thuộc vào giai đoạn và các thời kì được hoả nhập kế tiếp nhau bởi các điều kiện sinh lí của sự phát triển Nỏ là sản phẩm của sự tác
động qua lại giữa chủ thẻ và môi trưởng Mỗi lứa tuôi có đặc trưng riêng vẻ chất lượng
trí tuệ vã được coi là một giai đoạn phát triển Một giai đoạn phát triển trí tuệ có những đặc trưng sau: thứ nhất, các thảnh tựu trí tuệ giai đoạn nảy là sự kế tiếp giai đoạn
trước; thứ hai, là sự kết hợp thống nhất các cấu trúc đã cỏ từ giai đoạn trước; thứ ba,
mỗi giai đoạn lả một cấu trúc tông thẻ các sơ đồ chứ không phải là sự xếp chồng các
sơ đồ lên nhau; thử tư, mỗi giai đoan đều gồm các cấu trúc đã có, đang có và các yếu
tố chuẩn bị cho giai đoạn tiếp sau Dựa vảo các dấu hiệu trên, J.Piaget chia quả trình
phát triển trí tuệ của trẻ em thành các giai đoạn lớn, và trong mỗi giai đoạn lớn đó bao
gồm những thời kỷ nhỏ
Maria Montessori trong tic phim “Trẻ thơ trong gia đình” đã phân tích môi
Trang 15trường trong tạo môi trường mang tính học cụ cho trẻ trải nghiệm tích cực Ở các
góc được chuẩn bị các giảo cụ, trẻ huy động tối đa các giác quan để tìm hiểu khám
phá: Tôn trọng những nét khác
hứng thủ nhu cầu của trẻ, kết quả tủy thuộc vào năng lực từng trẻ; Đề cao tính chủ
động độc lập của trẻ Trẻ không chỉ học cái gì, mã quan trọng hơn còn được học cách học như thế não và bồi đưỡng lòng say mê khám phả để phát triển tư duy cho trẻ
lệt của trẻ: Trẻ được tự do lựa chọn hoạt động theo
Theo quan điểm của L.X Vưgotxki, trí tuệ có hai mức độ là trí tuệ bậc thấp vả trí
é ba pl
quan hệ trực tiếp kích thích - phản ứng Trí tuệ
giống với trí tuệ động vật được đặc trưng bởi mỗi
cao đặc trưng bởi sự tham gia của
ngôn ngữ và môi quan hệ gián tiếp giữa chủ thể với đối tượng thông qua công cụ tâm
lý Như vậy, phương tiện làm trung gian của trí tuệ bậc cao đó là ngôn ngữ (hệ thông tín hiệu thứ hai) Vến tâm lý là phương tiện giúp chủng ta phát hiện, tiếp cận xử lý:
thông tin Khả năng tri tuệ phụ thuộc rất nhiều vào ngôn ngữ vị Có thể
thấy, trẻ em khi phát triển ngôn ngữ thì phát triển trí tuệ và khi trí tuê phát triển cao thì tam h
chức nãng tâm lý được cải tô phát triển cao [14]
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Trí của mỗi đứa trẻ khác nhau Cho đến nay, người ta chưa thể giải thích năng khiếu của con người ở đâu mà có, và đâu là nguyên nhân khiến trí của người này khác
người kia Nhiều cha mẹ thấy con của người khác tài giỏi nên cũng ao ước con mình
tài giỏi như thể, Họ tìm mọi cách đề rèn luyện con minh cho bằng con người ta mà
không nhận ra vii
cản trở sự phát triên tâm sinh lý bình thường của trẻ
nhồi nhét ấy chăng những không mang lại hiệu quả mà còn làm
Về vấn đề này, học giả Gia Hiền có lời khuyên: "Điều quan trọng là hãy day tre
nên người, cỏn tài thì tủy thuộc vào trí của trẻ Trước hết, cẫn dạy cách làm người và
ứng xử trong việc làm người đối với từng trẻ một Sau đó, cung cấp thông tin, tin hiệu phù hợp với khả năng tiếp nhận của trẻ, đồng thời theo dõi xem phân giáo dục nào có thể biến thành trí tuệ đê điều chỉnh kỹ năng giáo dục trẻ hợp lý và hiệu quả".Về cơ
bản, trí tuệ của một con người được phân làm 3 cấp độ
Cấp đội
năng sông và lao động
Cấp độ 2: Phát hiện ra các
liên hệ và phát triển của sự vật Tir dé tao ra nhận thức chủ quan mà thành trí tuệ cá
nhân, thành kết quả lao động, sáng tạo, phát triển cuộc sóng và xã hội
Cấp độ 3: Đỉnh cao của tri tu
vật, biển hiểu biết thành trí thức, kết hợp được cám xúc và trí tuệ trong sáng tạo, có thé sáng tạo ra khoa học kỹ thu:
làm cho đời sống con người đạt tới chân-thiện-mỹ
từ đơn giản đến phức tạp, có ngôn ngữ(có chữ), biết kỳ
liên hệ của con người trong xã hội, tìm ra các mỗi
là khả năng thấu hiểu giá trị làm người, giá trị vạn
L làm cho sự vật có ý nghĩa đối với đời sống con người,
Trang 16“Theo quan điểm về tâm lý học trẻ em, tri tuệ được hiểu lả một nội dung tâm lý
điều khiển hảnh động của con người trong những tỉnh huống cụ thể, hợp quy luật và
mang lại hiệu quả cao [17]
Tir quan niệm của các nhà nghiên cứu, chúng ta thấy rằng trí tuệ là một khái
niệm rộng phải xem xét trên nhiễu khia cạnh khác nhau thỉ mới có thể nghiên cứu về trí tuệ một cách đây đủ được Mỗi nhà nghiên cứu đều cỏ lý khi đưa ra luận điểm của mình để giải thích và khái quát về trí tuế, nhưng nhìn chung các nhà nghiên cứu đã gặp nhau ở quan điểm chung nhất là xem xét trí tuệ dựa trên thực tiễn hoạt động của con
người bởi tất cả các quá trình nhận thức đều phải thông qua hoạt đông bằng các hành
vi cu thể mới có thể lĩnh hội được những yêu cầu của nhận thức
Thực ra, các quan niệm vẻ trí tuệ không loại trừ nhau Trong thực tiễn không có quan niệm nảo chỉ chú ý đến duy nhất một khía cạnh năng lực tư duy hay khá năng
thích ứng, mà thường đẻ cập đến hầu hết các nội dung đã nêu trên Sự khác biệt giữa
các quan niệm chỉ là ở chỗ khía cạnh nào được nhắn mạnh và nghiên cứu sâu hơn *Trí tuệ là một mặt cơ bản của nhân cách, là khả năng phát hiện, tiếp cận và xử lý thông tin
để giải quyết những tình huồng mới, trong mối quan hệ giữa chủ thẻ hoạt động với
môi trưởng hoạt động nhằm thích ứng tích cực với điều kiện của cuộc sông” [20]
Tác giá Đỉnh Văn Vang cho rằng “qua các thực nghiệm về tính linh hoạt của
tư duy đã đi đến kết luận: hành động với đỗ vật càng phong phú, đa dạng cảng giúp trẻ tránh được sự hình thảnh kiêu tư duy giảo điều, kinh nghiệm chủ nghĩa sau này Đồng
thời tác giả cũng nhận định độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn cuỗi cùng của trẻ em
ở lứa tuổi “mầm non”, Ở giai đoạn nảy, những cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người
đã được hình thành trước đây, đặc biệt là trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh Với sự giáo dục của người lớn, những chức năng tâm lý đó sẽ được hoàn
thiện về mọi phương diện của hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm và ý chí) để hoàn
thành việc xây dựng những cơ sở ban đâu về nhân cách của con người” [24]
Trong cuỗn sách “Nội dung và phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo”,
tác giả N N, Pôtdiacóp cho rằng: Trẻ ở tuổi mâm non là cơ hội tốt nhất đề rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo sơ đẳng về hoạt động trí tuệ, bao gồm: Quan sát, ghỉ nhớ, tái
hiện, tưởng tượng, phân tích, tông hợp, so sánh và phân loại [1§]
Mặc dù, đã có nhiều công trình khoa học trong vả ngoài nước nghiên cứu về sự
phát triển trí tuệ trẻ em Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng hoạt động phát triển trí tuệ
cho trẻ 3 - 4 tuổi tại các trường mẫm non, cần có nhiều hơn các đề tài nghiên cứu liên
quan đến vẫn đề này ở từng địa phương cụ thể
1.2 Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2.1.1 Khái niệm quán lý
Quản lý là một hoạt động bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao đông trong một
tổ chức nhất định Sự phân công, hợp tác lao động đó nhằm đạt hiệu quả và nãng suất
Trang 17nó phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người, thưởng xuyên biển đi
hiện tượng xã hội xuất hiện rất sớm
Có nhiều cách nhìn khác nhau về quản lý:
Warren Bennis, một chuyên gia nỗi tiếng về nghệ thuật: lãnh đạo đã từng nói
rằng : “Quản lý là một cuộc thử nghiệm gất gao trong cuộc đời mỗi cả nhân, và điều
giữa họ trở thành các nhà lãnh đạo”
nó là
Với Harolk Kootz & Cyryl ODonell: "Quản ly 1a vié thiết lập và duy trì môi
trường nơi mã ệc với nhau trong từng nhóm có thể hoạt động hữu hiệu
và có kết quả, nhằm đạt được các mục tiêu của nhóm" [7],
Harol Koontz: "Quan ly là nghệ thuật nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua
éu khién, chỉ huy, phối hợp, hướng dẫn hoạt động của những người khác"
‘Theo Mary Parker Follett, nha khoa hoc chinh tri, nhà triết học Mỹ thì: “Quản lý là nghệ thuật khiển công việc được thực hiện thông qua người khác”
Tư tưởng và quan điểm "quản lý” đã có từ cách đây hơn 2500 năm nhưng cho
Khải niệm quản lý đã được nhiễu nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu
Trong cuốn “Khoa học Tổ chức và Quản lý”, tác giả Đặng Quốc Bao quan niệm:
“Quản lý là một quả trình lập kế hoạch, tổ chức, hưởng dẫn và kiểm tra những nỗ lực
của các thành viên trong một tô chức và sử dụng các nguồn lực của tố chức dé dat
được những mục tiêu đã để ra"" [2]
“Theo các tác giả Trần Xuân Bách, Lê Đình Sơn: *Quản jý là sự tác động có tổ chức, có định hướng, cỏ kế hoạch của chủ thể quản lý lên khách thể quán Ì
mặt chính trị, kinh tế, văn hỏa, xã hội”
Tác giá Nguyễn Minh Đạo cho rằng: "Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển,
hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục tiêu đã đề ra" Quản lý là việc đạt tới mục đích của tổ chức một cách có kết quả và
hiệu quả thông qua quá trình lập kế hoạch, tô chức, lãnh đạo và kiểm tra [5]
Từ những quan niệm này cho thấy, quản lý là một hoạt động liên tục và cần thiết
khi con người kết hợp với nhau trong tổ chức Đó là quá trình tạo nên sức mạnh gắn
liền các hoạt động của các cá nhân với nhau trong một tô chức nhằm đạt được mục
tiêu chung Quân lý bao gồm các yếu tô sau: Chủ thể quản
động và đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thê quản lý và
các khách thê khác chịu các tác động gián tiếp từ chủ thể quản lý Tác động có thể liên
à tác nhân tạo ra các tác
Trang 18lý phải thực hành việc tác động và phải biết tác động Vì thế chủ thể phái hiểu đối
tượng và điều khiến đối tượng một cách có hiệu quả Chủ thể có thể là một người, một
nhóm người: còn đối tượng có thể là con người (một hoặc nhiều người), giới vô sinh
hoặc giới sinh vật
“Tóm lại, tử những phân tích trên cỏ thể hiểu chung về quản lý như sau: *Quản hj
là sự tác động liên tục cỏ tô chức, cỏ định hưởn;
thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên kết các )
lg cao
Ngày nay, quản lý trở thành một nhân tổ của sự phát triển xã hội Quản lý trở
ông phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến tất cả mọi người
1.2.1.3, Quản lý giáo dục
Giáo duc 1a một lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm truyền đạt những kinh nghiệm của thế hệ trước cho thế hệ sau, Nhờ vậy mà xã hội loài người tổn tại và phát triển
Giáo dục là một hiện tượng xã hội, QLGD lả một loại hỉnh quán lý, một bộ phận của
quản lý xã hội Khi đề cập đến QLGD là để cập đến việc quản lý mọi hoạt động giáo
thành một hoạt
dục con người trong xã hội
Trong những năm qua, định nghĩa quản lý giáo dục đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu
Theo M.I.Kônđacôp, "Quán lý giáo dục là tập hợp những biện pháp khoa học
nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cơ quan trong hệ thông giáo dục, đề tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống giáo dục cả về số lượng cũng như chất lượng”
Theo tác giá Nguyễn Gia Quý: "Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ
thể quản lý đến khách thê quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã định,
trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ thống giáo
dục quốc dân" [21],
Từ những định nghĩa nêu trên, có thể hiểu một cách khái quát về QLGD: Đó là
sự tác động có ý thức của chủ thể quản ly tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động
giáo dục tới mục tiêu đã định trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật
khách quan của hệ thông giáo dục quốc dân.
Trang 19động đặc trưng của trường học là hoạt động dạy học Hoạt động dạy học là hoạt đông
có tô chức, có nội dung, cỏ phương pháp vả phương tiện, cỏ mục đích có sự lãnh đạo của nhà GD, có sự hoạt động tích cực, tự giác của người học
Khải niệm quản lý nhà trường được nhiều tác giả trong vả ngoài nước diễn tả
theo nhiều góc độ khác nhau
Tác giả M.I.Kondacov đã khái quát: “Không đỏi hỏi một định nghĩa hoản chỉnh, chúng ta hiểu QL nhà trường (công việc nhà trường) là một hệ thống xã hôi- sư phạm chuyên biệt Hệ thống này đỏi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng
đích của chủ thê QL đến tắt cả các mặt của đời sống nhà trường, nhằm dam bảo sự van hành tối ưu về các mặt xã hội- kinh tế, tổ chức- sư phạm của quá trình dạy- học và GD thể hệ đang lớn lên”
Theo tác giả Phạm Minh Hac: “Quan ly nhà trưởng là thực hiện đường lỗi của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên
lý giáo dục để tiền tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, đối
với thế hệ trẻ vả đối với từng học sinh" [6]
Tóm lại, QL nhà trường là một bộ phân của QLGD QL nhà trường là mộ
thống những tác động sư phạm khoa học vả có tính định hướng của chủ thể QL đến tap
thể GV, HS và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm làm cho nha trường vận hành theo đủng đường lỗi và nguyên lý giáo dục của Đảng trong thực tiễn Việt Nam Người QL nhà trường phải làm sao cho hệ thống các thành tổ vận hành chặt
chẽ với nhau, đưa đến kết quả mong muốn
1.3.2 Hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi
1.2.2.1 Khái niệm phát triển
Trong phép biện chứng duy vật, phát triển là quá trình biển đối từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp Đó là sự tích lity dn vé số lượng dẫn đến sự biến đổi về vật
là quá trình nảy sinh cái mới trên cơ sở cái cũ, do sự đấu tranh của các mặt đối lập nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng
Theo quan điềm Triết học, phát triển là khái niệm biêu hiện sự thay đổi tăng tiễn
Š chất, cá về không gian lẫn thời gian của sự vật, hiện tượng và con người trong xã
hội Như vậy, phát triển được hiểu là sự tăng trưởng, là sự chuyên biến theo chiều hướng tích cực, tiễn lên
Tác giá Đặng Bá Lãm, "Phát triển là một quá trình vận động từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, theo đó cái cũ chuyên biến mất và cái mới ra đời Phát triển
quá trình nội tại: Bước chuyển từ thấp lên cao xây ra bởi vì trong cái thấp đã
chứa đựng dưới dạng tiểm tàng những khuynh hướng dẫn đến cái cao Còn cái cao lả
cái thấp đã phát triển" [15]
Có thể tóm lại “phát triển là sự vận động đi lên cúa mọi sự vật và hiện tượng
Trang 20tuân theo những quy luật nội tại, khách quan của chúng ”
1.2.2.2 Khải niém phat tr
Trẻ em, trong quá trình phát triển, sự phát triển trí tuệ đóng một vai trò rất quan
trọng góp phần phát triển toàn diện của đứa trẻ
Theo nghia thông thưởng, trí tuệ là kết quả của hoạt đồng tri thức, dựa trên lý trí
dùng đến lý luận, khải niệm, ngôn tử, và chủ yêu bao gồm những sự hiểu biết, kinh
nghiệm,những kiến thức đã được gom góp lại
Sự phát triển trí tuệ là toàn bộ những thay đổi về số lượng vả chất lượng diễn ra
trí tuệ
trong hoạt động tư duy của trẻ gắn liền với lứa tuổi, được thực hiện dưới tác động của
môi trưởng xã hội Trong quá trình trẻ tham gia vào các loại hình hoạt động với kinh nghiệm phong phú và chịu ảnh hưởng của những tác đông giáo dục Lứa tuổi mim non
sự tích lũy tri thức diễn ra nhanh chóng, ngôn ngữ được hình thành, các quá trình nhận
thức được hoàn thiện thông qua các hoạt động phát triển trí tuệ: hoạt động với đỏ vật, hoạt động tạo tạo hình, các trò chơi, lao động, giao tiếp
Như vậy, “Phát triển trí tuệ là một quá trình sư phạm được tổ chức đặc biệt
nhằm hình thành cho trẻ những biểu tượng sơ đẳng về cuộc sống xung quanh, vẻ bản
1.2.2.3, Khái niệm hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi
Trong quá trình phát triển toàn diện của trẻ, hoạt động phát triển trí tuệ đóng một
vai trò rất quan trọng góp phần phát triển toàn diện cho trẻ ở những giai sau này Hoạt động phát triển trí tuệ lại là một quả trình nhắm đến việc phát triển khả năng hoạt động
cỏ hiệu quả của trí de
Hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuôi bao gồm các nội dung sau: Đặc
điểm phát triển trí tuệ, mục tiêu của hoạt động phát triển trí tuệ nội dung của hoạt
động phát triển trí tuệ, phương pháp, hình thức hoạt đông phát triển trí tuê, các điều
kiện phát triển trí tuệ
Hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi được thực hiện, được duy trì vả đạt
kết quả là khi cán bộ quản lý, tô chuyên môn, giáo viên các trường mầm non thực hiện đúng, đầy đủ, kịp tiễn độ tất cả các yếu tổ nêu trên Tom lai “Hoat dong phat trién trí
tệ là quá trình giáo viên truyền đạt cho trẻ những kiến thức, kỹ năng sơ đẳng về thể
giới xung quang, khả năng nhận thức và nãng lực trí tuệ của trẻ sau này”
1.2.3 Quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tu
Trẻ em 3-4 tuổi là lửa tuôi có cái nhìn về thể giới rộng mở hơn, các khái niệm vẻ
thời gian và không gian bắt đầu hình thành, sự hình thành ý thức về bản thân nhiều
hơn, sự phát triển vé chú ý và đặc biệt là phát triển ngôn ngữ Việc tổ chức các hoạt đông đa dạng giúp trẻ không chí có những kinh nghiệm về cuộc sống xung quanh, hiểu
được ý nghĩa vả một số tính chất của các sự vật hiện tượng mà còn có khá năng phán
đoán - suy lý đơn giản Ở giai đoạn này, trẻ tích cực hoạt động với đỗ vật lặp đi, lặp
Trang 21
lại và lâu dần nhập tâm, hình thành các biểu tượng trong trí óc, trẻ bắt đầu xuất hiện
tưởng tượng cỏ chủ dich vả tưởng tượng sáng tạo Ngôn ngữ có ÿ nghĩa rất lớn kich thích tưởng tượng phát triển Đây là giai đoạn quan trọng để các nhà giáo dục thực hiện nhiệm vụ giáo dục cho trẻ
Quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi tại các trường mẫm non là sự tác động cỏ mục đích, có định hướng, hợp quy luật của Hiệu trưởng đến cách thức lắm việc của giáo viên vả hoạt động của trẻ nhằm đạt được mục tiêu quản lý hoạt động
phát triển trí tuệ
Quản lý hoạt động phát triển trí tuệ
trường mầm non, mọi hoạt động, cách thức
của giáo viên đều chịu sự tác động trực tiếp từ cán bộ quản lý tại trường mầm non
trẻ lả công việc quan trọng nhất của
hức hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ
Trong trường mầm non hiệu trưởng thường phân công cho hiệu phó phụ trách chuyên môn quản lý hoạt động phát triển của nhà trường, và trong đó có quản lý hoạt đông
phát triển trí tuê của trẻ 3-4 tuổi
Vì vậy, quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi tai ode tring mim
tại cơ sở giảo dực
non là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà quản l
đến các yếu tổ trong hệ thông giáo dục nhà trường nhằm thực hiện tốt kẻ hoạch hoạt
động phát triển trí tuệ cho trẻ dé đạt được mục đìch mà giáo dục mẫm non đặt ra
1.3 Hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi tại các trường mầm non
1.3.1 Đặc điểm phát triển trí tuệ của trẻ 3 - 4 tuổi
Đặc điểm phát triển trí tuệ của trẻ 3 - 4 tuổi là khá năng trực giác phát triển mạnh
hơn, tư duy gắn liền với tình cảm va các ý muốn chủ quan Trí tưởng tượng phong
phú, sự tập trung chú ý cao
Với trẻ 3-4 tuôi là trẻ sẽ bắt đầu hỏi nhiều câu hỏi dạng Khí nào? Bao nhiêu? Tại
o? Mô tả đồ vật dùng làm gì? Hiểu các khái niệm khó như chất lượng, số lượng,
ic quen thuộc, sắp xếp các đối tượng theo hình đáng và
sak
chất liệu Gọi đúng tên màu
màu sắc Ghi nhớ được tỉnh tiết của các câu chuy:
Hiểu khái niệm ngảy, đêm phân biệt các hoạt động khác nhau ở ngày và dém.Hiéu khái niệm đối lập như đây/vơi, giổng/khác So sánh hơn, kém, cao hơn/thấp hơn
Vào một thời điểm nhất định, trẻ muốn sờ, nêm, gửi, nghe và thử nghiệm tất tả
mọi thứ xung quanh Trẻ thể hiện rõ ý thức ham học hỏi qua kinh nghiệm và thực hành Trẻ học từ các trò chơi, bận rộn trong việc phát triển các kỹ năng, sử dụng ngôn ngữ và luôn cỗ gắng để kiểm soát được nội tâm Trẻ muốn tự khẳng định bản thân khi tách khỏi cha mẹ, độc lập hơn các em bẻ tuổi chập chững và đã có thể diễn đạt các như
: Bắt đầu biết đếm và biết mặt số
câu của mình bằng ngôn ngữ
Có thể gọi tên chính xác 8 mâu Cảm nhận về thời gian được cải thiện (ngay bây giờ, sau đó, tiếp theo) Nhớ được các đoạn của một câu chuyện Hiểu được khái niệm giống và khác Thích phân loại đỗ vật (theo kích thước và mâu sắc) Hoàn thành được trò chơi ghép hình Nhận biết được các nhãn hiệu và biển báo
Trang 22Hoat dong phat trién tri tué cia tré 14 mang tinh tri giác, tư duy, trí nhở và khả
1.3.2 Mục tiêu hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - # tuổi
“Theo Điều 23, Luật giáo dục số: 43/2019/QH14 ngây 14 thing 6 nam 2019 quy định về vị trí, vai trò và mục tiêu của giáo dục mẫm non: là
thé chat, tinh cam, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những
chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng
tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phi hop với lứa tuôi khơi dây và phát triển tối đa những khả năng tiềm ấn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời
Hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non là một quá trình sư phạm được tổ
chức một cách đặc biệt nhằm hình thành những trí thức và kĩ năng sơ đăng, phát triển
mục tiêu hoạt động phát triển trí tuệ như sau
* Trẻ có một số biểu tượng sơ đẳng vẻ thiên nhiên, xã hội, con người
Giáo dục trí tuệ, đặc biệt là giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm (cảm giác,
tri giác), hoạt động tư duy, tưởng tượng cho trẻ em lứa tuôi mắm non là điều rất quan
trọng, vì đây là cơ hội vàng để rèn luyện các giác quan cho trẻ, nêu bỏ lỡ cơ hội quý
gi này sẽ gây ra hậu quả xấu cho việc phát triển năng lực nhận cảm của trẻ ở những
lứa tuổi tiếp theo Việc tô chức các hoạt động đa dạng giúp trẻ không chỉ có những
kinh nghiệm về cuộc sống xung quanh, hiểu được ý nghĩa và
sự vật hiện tượng ma còn có khả năng sắp xếp ~ phân loại Từ đó, trẻ có khả năng mở
rông sự định hướng của mình trong môi trường xung quanh, tích cực khám phá những
điều mới lạ, hấp dẫn trong thể giới xung quanh
Trong quá trình tổ chức các hoạt động và giao tiếp với trẻ, giáo viên cần từng
~ Những biêu tượng sơ đăng về các hiện tượng tự nhiên như thời tiết khi hậu, các
hiện tượng mưa, gió, sâm sét
~ Những biểu tượng sơ đẳng về thực vật, động vật: Cần dạy trẻ biết tên gọi, đặc
điểm, cấu tạo tác dụng của chúng vả cách chăm sóc chúng, mỗi quan hệ của chúng với
Trang 23
các sự vật, hiện tượng xung quanh
~ Những biểu tượng sơ đẳng về các sự kiện, các hiện tượng xã hội mã trẻ có hiểu được như, lao động của người lớn xung quanh, các phương tiện giao thông và về những ngảy hội ngảy lễ, các công trình văn hoá, các di tích lịch sử của địa phương,
của đất nước, ác miền của đất nước, về lãnh tụ, về quốc kỉ quốc ca Củng với việc hình thảnh và phát triên ở trẻ những biểu tượng về thế giới xung quanh, giáo viên mam non cần hình thành những biểu tượng toán học sơ đăng cho trẻ,
p trẻ xác định được những mỗi quan hệ, những thuộc tỉnh của chủng vẻ số lượng,
kích thước, hình dạng, vị trí của chủng trong không gian, cụ thể:
~ Hình thành cho trẻ những biểu tượng về tập hợp vả số lượng trong phạm vi 1-2,
phân biệt sự khác nhau về số lượng giữa các nhóm đối tượng
~ Hình thành cho trẻ những biểu tượng về kích thước: to, nhỏ, dải, ngắn, rộng,
hẹp của đồ vật
~ Hình thành những biểu tượng về hình dạng: tròn, vuông, chữ nhật, tam giác khối vuông, khi
~ Hình thánh cho trẻ những biểu tượng về định hướng trong không gian lu, khối trụ
Tom lai, nhờ sự giúp đỡ của người lớn, kinh nghiệm xã hội của trẻ ngày cảng
phong phú Đó là những biểu tượng sơ đẳng về thiên nhiên, xã hội và mỗi quan hệ
giữa con người với con người, con người với thiên nhiên, giúp trẻ khám phả thế giới
hiện thực để có được hình ảnh chung vẻ thể giới tự nhiên, xã hội, con người; hình
thành những biểu tượng đúng đẫn về thể giới xung quanh, trên cơ sở đó hình thành thải độ đúng đẫn đối với cuộc sống xung quanh
* Trẻ có khá năng phát triển năng lực trí tuệ và giải quyết vẫn đề đơn giản theo
có tổ chức, có hệ thông của nhà giáo dục
Năng lực phát triển trí tuê của trẻ thường biêu hiện ở những dấu hiệu sau đây: Phát triển năng lực vận động (thông qua phát triển các vận động: lẫy, bò ngồi, tập
đi ) và các cử động cúa bản tay, ngón tay; Phát triển xúc giác (cảm giác da), thi giác, thỉnh giác; Hình thành và phát triển năng lực nhận cám như phân biệt được độ lớn,
mâu sắc, hình đáng, âm thanh của đỏ ¡ trí không gian của đỗ vật so với các đỏ vật
khác; Hình thành “chuẩn nhận cảm” (màu sắc, mùi, vị ) khả năng định hướng không gian (trước — sau, trên ~ dưới, trong - ngoài, cao - thấp ) và khả năng định hướng thời gian (trong ngày: sáng, trưa, chiều, tôi: hôm qua, hôm nay: trong tuần) Những nội
Trang 24dung giảo dục trên đây cần được tiến hảnh thông qua việc tổ chức các hoạt động phát
triển năng lực trí tuệ đa dạng, phủ hợp với lửa tuổi cho trẻ
Trẻ có khả năng giải quyết vấn đẻ đơn giản bằng các cách khác nhau (bằng hành
động, hình anh, lời nói ) với ngôn ngữ nói 1a chủ yếu
“Trẻ mồ tả những dấu hiệu nỗi bật của đối tượng được quan sắt với sự gợi mở của
cô giáo
“Trẻ thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình như:
Trẻ chơi đóng vai (bắt chước các hành động của những người gần gũi như chuẩn
bị bữa ăn của mẹ, bác sĩ khám bệnh
"Trẻ hát các bài hát về cây, con v:
Trẻ vẽ, xẻ, dán, nặn con vật, cây, đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông đơn
* Trẻ có khả năng biểu lộ thái độ, cảm xic thông qua các hoạt động
Mọi hành động trí tuệ đều có sự tham gia của cảm xúc Trí tuệ cảm xúc là khá năng nhận biết các cảm giác, cảm xúc của bản thân và của người khác, trên cơ sử đó
Ở giai đoạn này trẻ đã phát triển tất cả các sắc thải xúc cảm, trẻ phản ứng với
những người xung quanh, các sự kiện vưi, buôn, hởn giận đặc biệt trẻ phản ứng xúc cảm qua lời nói, sự vận động vả điệu bộ, hành vi của trẻ thông qua các hoạt động như sau:
Tỉnh cảm trí tuệ của trẻ bắt đầu xuất hiện: Qua câu chuyên kế, trẻ thích thú lắng
nghe và kế lại nội dung một cách hứng thú, xúc động thật sự đối với các nhân vật yêu
ớt, tự hao, thich thú noi gương các nhân vật anh hùng
Nhiều đối tượng mới lạ đều gáy sự tỏ mỏ ham hiểu biết đối với trẻ Trẻ biết kể
chuyện khi đến thăm vườn bách thú, bắt chước những hảnh ví của các con vật một cách say sưa
khi mẹ ốm, trẻ biết lo lắng, giúp mẹ lẫy
nước biết phân biệt hành ví tốt của mình va trẻ khác
Tình cảm thâm mỹ được phát triển mạnh: qua các giờ dạy vẽ, nặn, xé, dán ở các
lớp mầm non Trẻ biết khen đẹp chế xất
* Trẻ có khả năng quan sát, ghỉ nhớ, khả năng phân biệt, so sánh, phân loại và phát triển ngôn ngữ
Năng lực trí tuệ của con người biểu hiện ở những khả năng sau đây: khả năng quan sắt, ghi nhớ, so sánh, phân loại và phát triển ngôn ngữ cụ thê như sau:
~ Khả năng quan sát các sự vật, hiện tượng xung quanh, Cô giáo cần dạy cho các
Trang 25em biết quan sắt những hiện tượng tự nhiên, những sự biển đổi trong tự nhiên, những biến đổi trong cuộc sống xã hội v.v
~ Khả năng phân biệt, sơ sảnh, phán loại: trong quả trình nhận thức các sự vật hiện tượng Khi tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ, cô giáo không chỉ hưởng dẫn trẻ
quan sát, phân tích các dấu hiệu đặc trưng của sự vật, hiện tượng mà cần hưởng dẫn trẻ
phân biệt, so sánh, phát hiện sự giống nhau, khác nhau của các sự vật, hiện tượng dựa
trên một vải dầu hiệu đặc trưng nảo đó Vỉ dụ: con gả trồng và con gả mái khác nhau ở
cái mảo và cải đuôi Phát triển năng lực so sánh, có ý nghĩa quan trọng trong quá trình
phát triển trí tuệ cho trẻ Một mặt nó giúp cho sự phân tích đối tượng được sâu sắc hơn,
mặt khác nó tạo cơ sở cho quá trình khái quát hoá các sự vật, hiện tượng thành nhóm loại một cách hợp li
~ Phát triển ngôn ngữ: Ngôn ngữ trẻ 3- 4 tuổi phát trién rit nhanh, vốn từ của trẻ trong giai đoạn nảy tăng gấp nhiều lần so với trẻ ở năm thứ 2 Trẻ 3-4 tuôi đã có khả năng nghe, hiểu được lời nói, biết sử dụng ngôn ngữ lời nói ở các hoạt bè ngôn ngữ của trẻ phát triển, vốn từ trẻ được mở rộng và khả năng tích cực hóa vốn từ của trẻ
được nâng cao Mỗi hình thức tổ chức sẽ có những biện pháp tương ứng Biện pháp PTNN cho trẻ thông qua hoạt động khám phá xã hội, làm quen văn học, làm quen chữ cái Do vậy, khi PTNN cho trẻ, GV cân chủ ý đến đặc điêm sinh lí, nhận thức, sự cá
biệt hỏa của mỗi cá nhân trẻ và cần đảm bảo được nguyên tắc giáo dục có tính khoa
học, hệ thống, trực quan, đâm bảo tỉnh thực tiễn,
1.3.3 Nội dung hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tôi
La cán bộ quản lý, là giáo viên mim non điều quan trong là nắm vững nội dung qua gido dục về phát triển trí tuệ của trẻ 3-4 tuôi ở trường mâm non Nếu chúng
ta muốn trẻ em được phát triên tốt ớ các giai đoạn tiếp theo thì cán bộ quản lý, giáo
va
viên cần nắm vững được các nội dung cốt lõi về phát triển trí tuệ
Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng
giáo dục và Đào tạo về sửa đôi, bố sung một số nội dung của chương trình giáo dục mắm non Trong đó bỏ sung nội dung đánh giá sự phát triển của trẻ theo ngày, theo giai đoạn nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ Nội dung phát triển trẻ em 3-4 tuổi gồm:
5 lình vực, 30 chi s6 Trong đó, phat trién tri tuệ có những nội dung phủ hợp với một
phát triển trẻ em 3-4 tuổi như sau:
* Biết sử dụng các giác quan để xem xét, tim hiéu déi tượng
„ thích khám phá tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh
~ Trẻ quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gẵn gũi, như chăm chú quan
sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng
~ Trẻ sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn nghe, ngửi, sờ để nhận ra đặc điểm nỗi bật của đối tượng,
lối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở
của cô giáo như xem sách, tranh ảnh và trò chuyện về đối tượng
Trang 26
~Trẻ phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nỗi bật
* Biết đặc điểm nói bật, ích lợi, của con vật, cây, hoa, quả quen thuộc
~ Trẻ có thể gọi tên con vật, cây, hoa quả quen thuộc mã trẻ biết
~ Nhận ra sự khác biệt giữa các con vật cây, hoa, quả về màu sắc, hình dạng
~ Nồi được những lợi ích công dụng đơn giản của các con vat, hoa, qua
* Biết vận động theo nhịp điệu bài hải, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa)
~ Hát tự nhiên, hắt được theo giai điệu ba
~Vận động theo nhịp điệu bải hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoa)
~Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm
và ngắm nhìn vẻ đẹp nôi bật của các sự vật, hiện tượng
-Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lu theo bai hat, ban nhạc
* Đọc thuộc, rõ rằng các bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi
~ Đọc rõ các tiếng các bài thơ, ca dao, đồng dao
hát quen thuộc
~ Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong bài thơ,
ca dao, ding dao
~ Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn
~ Bắt chước giọng nói của nhân vật trong truyện, bài thơ, ca dao, đồng dao
* Hiểu và làm theo được các iu đơn giản; lắng nghe và trả lời được câu hỏi của
người đổi thoại
~Thực hiện được yêu cầu đơn gián, vi dụ: *Cháu hãy lấy quả bóng, nêm vào rõ” -Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quản áo, đỏ chơi, hoa quả
-Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại
* Biết thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiễu cách khác nhau
~Nói được tên, tuôi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trỏ chuyện
~ Nói được tên của bản thân, bỗ mẹ và các thành viên trong gia đình
~ Nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi, trò chuyên, xem ảnh về gia đình
~ Nói được tên trường/lớp, cô giáo, bạn , đỗ chơi, đỗ dùng trong lớp khi được hỏi,
trỏ chuyện
* Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại
~ Biết cách sắp xếp đối tượng theo mẫu Bước đầu biết sắp xếp đối tượng theo ý
thích
~ Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn gián (mẫu) và sao chếp lại
* Tạo ra sản phẩm theo ý thich và đặt tên cho sản phẩm tạo hình
~ Vụi sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn vả nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nôi bật (về mâu sắc, hình đáng ) của các tác phẩm tạo hình
~ Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sán phẩm theo sự gợi ý
Trang 27
~ Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản
~ Xé theo dai, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản
~ Lãn dọc, xoay trỏn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm cỏ I khối hoặc 2
khối
chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản
Ở lửa tuôi này, khả năng tư duy của trẻ phát triển rat nhanh để tưởng tượng, sáng tạo và những khả năng nỗi trội trong việc học tập của trẻ Sự khéo léo trong hảnh động
cũng như tỉnh độc lập và sáng tạo bất đầu phát triển đầy đủ Trẻ ở giai đoạn nây nội
dung giáo dục phải đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và tính nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó, đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, thống nhất giữa các nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với kinh nghiệm vả cuộc sống của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hỏa nhập vào cuộc sống, phủ hợp với đặc điểm phát triển
tâm sinh lí của trẻ, hài hỏa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; giúp trẻ phát triển cơ
thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triển các giác quan, khả năng suy đoán, ham
hiểu biết và thích được đên trường đề tìm tòi, học hỏi
1.3.4 Phương pháp, hình thức hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi
Trẻ ở độ tuổi này học tập tốt nhất qua nhiều phương pháp, nhưng hầu như các
phương pháp đều thông qua hoạt động chơi mà học Chương trình giáo dục phát triển việc chơi và khám phá của trẻ theo chiều sâu có sự hướng dẫn và gợi mở dưới sự
chuân bị cân thận của giáo viên,
1.3.4.1 Các phương pháp hoạt động phát triển trí tuệ cho tré 3 ~ 4 tdi
Có 5 nhóm phương pháp được thực hiện phổ biến
a Nhóm phương pháp trực quan- mình họa
Dùng phương tiện trực quan (Vật thật, đồ chơi, tranh ảnh phim ảnh) hành động mẫu( lời nói và cử chỉ) cho trẻ quan sát, rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan,
thỏa mãn nhu câu cách tiếp cận các thông tin từ thể giới Phương tiện trực
quan và hành động mẫu cẩn sử dụng đúng lúc, và kết hợp với lời nói với các mình họa phù hợp
b Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm
+Hành động thao tác với đỏ vật, đỏ chơi: Tô chức cho trẻ thao tác trực tiếp với
đỗ chơi, đỗ vật đưới sự hướng dẫn của giáo viên(Sở mó, cảm năm, lắc, mở, đóng, xếp
cạnh nhau, xếp chồng lên nhau) để tiếp nhận thông tin, nhận thức và hình thành các hành vi, kĩ năng
+ Trỏ chơi: Sử đụng ác yêu tổ chơi, các trò chơi đơn gián thích hợp để kích thích trẻ hoạt động, mỡ rộng hiểu biết về môi trường xung quanh và phát triển lời nói
Trang 28phát triển trí tuệ cho trẻ
Khi trẻ quan sắt tranh, mô hình trỏ chơi giáo viên yêu cầu trẻ mô tả, kẻ tên hoặc sắp xếp các đối tượng theo nhóm sau khi quan sắt
© Phương pháp sử dụng trỏ chơi
Là phương pháp giáo viên dùng trỏ chơi làm con đường truyền thị tri thức, củng
cổ, mở rộng trí thức đã biết của trẻ, hoản thiện các kĩ năng, kĩ xảo vả năng lực nhận thức của trẻ Thực tế cho thấy, trò chơi học tập có vai trỏ quan trọng trong dạy học và
phát triển trí tuệ cho trẻ Do vậy, việc sứ dụng trỏ chơi học tập như một hình thứ
phương pháp, biện pháp dạy học cho trẻ và nhiệm vụ học tập được lồng ghép vào nhiệm vụ chơi
Ví dụ:
+ Trồ chơi: con biết phải lâm gi trong ngày( Sáng tạo từ hoạt động trong ngôi nhà khoa học của Sammy) Khi chơi trỏ chơi trẻ biết được các khoảng thởi gian khác nhau trong ngày, trẻ có khả năng quan sát sự khác nhau trong một nhóm các bức tranh
liên kết Phát triển tư duy logic đẻ sắp xếp các bức tranh, khám phá được một nhóm
các bức tranh không chỉ có ÿ nghĩa trong một cách sắp xếp Trẻ biết kiểm tra thứ tự
xuôi hoặc ngược
4k Phương pháp làm mẫu, đàm thoại (dùng lời nói)
Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp củng với các cử chí, điệu bộ phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đổ vật và giao tiếp với người
xung quanh, bộc lộ ý muốn chia sẻ những cảm xúc với người khác bằng lời nói và
hành động cụ thể Đối với trẻ 3-4 tuôi đôi khi cần dùng tiếng mẹ đề khi giao tiếp với trẻ Thực tiễn các trường mẫm non, đàm thoại về các động vật, cây, hoa, quả về các phương tiện giao thông, các ngảy lễ - hội, về cuộc sông của trẻ được tiền hành rộng rãi
thông qua các hoạt động sau:
~ Giáo viên cho trẻ tiếp xúc, tìm hiểu các đỏ dùng, đỗ chơi và
có sẵn
ic nguyén vat liệu
~ Câu hỏi giáo viên đặt ra phải ngắn gọn, rõ ý và phù hợp với độ tuổi
~ Giáo viên cho trẻ làm mẫu thông qua các hoạt động làm quen với toán
~ Cho trẻ cơ hội nhìn, nghe, tiếp xúc, ném, ngửi
~ Xây dựng hệ thống câu hỏi kích thích hứng thú, trí tò mỏ, hoạt động tư duy của trẻ, Chuẩn bị các đỗ dùng trực quan hoặc các mẫu chuyên, bài thơ, bài hát để minh họa
các sự vật
4k Phương pháp đảnh giá, nêu gương
Ở lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu gương, tô thái độ đồng tỉnh, khích lệ những việc làm, hãnh vị, lời nói tốt của trẻ là chủ yếu, có thể tỏ thái độ không đồng tỉnh, nhắc
nhữ khi cẩn thiết nhưng cần nhẹ nhàng, khéo léo
~ Nêu gương: Sử dụng các hình thức khen, chê phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ Biểu dương trẻ là chính, nhưng không lạm dụng
Trang 29~ Đánh giá: Thê hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình của người lớn, của bạn bè trước việc làm, hảnh vỉ, cử chỉ của trẻ Tử đỏ, đưa ra nhân xét, tự nhận xét trong từng tỉnh huồng hoặc hoản cảnh cụ thể Không sử dụng các hỉnh phạt làm ảnh
hưởng đến sự phát triển tâm — sinh lý của trẻ
1.3.4.2 Các hình thức tổ chức hoạt động phát triền trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi
'Tủy thuộc vào căn cứ tổ chức hoạt động phát triển trí tuệ mà có nhiễu hình thức
tổ chức hoạt động phát triển trí tuệ khác nhau, cụ thể:
Lớp học diện tích, nền lớp được lát các loại gạch đám bảo an, bản ghế đúng quy cách phù hợp với lửa tuôi mẫm non, mỗi bàn là 2 trẻ ngồi học, mỗi phòng học có đủ ánh sáng, trang trí theo từng chủ đề của tuần, tháng vả năm học, có 4 góc trưng bảy đầy đủ các đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho tất cả các hoạt động phát triển trí tuệ của lớp
3-4 tuôi
CSVC trong lớp học là môi trường trong khuôn viên nhà trưởng/lớp gồm các phòng chức năng, nhóm, lớp của trường, sân chơi và các thiết bị, chơi ngoài trời, khu chơi với cát nước, khu vận động, vườn hoa, góc thiên nhiên, vườn cổ tích phải được bố trí phủ hợp, khoa học
Các hoạt động học thực h trong lớp học như; Khám phá xã hội, lâm quen với
toán, làm quen văn học, tạo hình là những hoạt động nhằm giúp cung cấp cho trẻ
những kiến thức mới và trẻ được trải nghiệm qua các hoạt động cô tổ chức hàng ngày trong lớp học Ví dụ muốn dạy một hoạt động cho trẻ làm quen với toán có thành công
hay không phụ thuộc phân lớn vào sự chuẩn bị của giáo viên, Vì vậy, để hoạt động phát triển trí tuệ đạt kết quả tốt thì đồ dùng dạy và học của cô và trẻ phải đa dạng về
màu sắc, hắp dẫn với trẻ, phải đảm bảo tính sư phạm và đặc biệt là phải đám bảo tính chính xác của hoạt động toán, phải phù hợp với chủ để mình đang thực hiện
b Hoạt động chơi ở các góc
Hoạt động góc trong trường mẫm non là phương tiện phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thảm mĩ, thể chất Trẻ em đến trường không chỉ cẩn được chăm sóc sức khỏe được học tập mà quan trong nhất là đc vui chơi không những thể thông qua các hoạt động góc hãng ngày giúp trẻ chia sẻ niềm vui của mình với bạn bẻ, cộng đồng
làm cho thể giới xung quanh của các bé đẹp hơn và rộng lớn hơn
giờ hoạt động góc được phát triển và mở rộng theo sự phong phú và mở rông các mỗi quan hệ qua lại của trẻ với môi trường xung quanh, phản ánh sáng tạo
độc đáo sự tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh một cách tích cực, tự lực tự nguyện và tự tin Hoạt động góc có giá trị lớn và đã trở thành phương
giáo dục trẻ phát triển tình cám xã hội, phát triển thâm mỹ, phát triển thể chất, phát
triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức và lä phương tiện không thẻ thiếu nhằm phát triển
toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường mẫm non
n để
Trang 30* Góc học rập: Trẻ tham gia chơi ở góc học tập như: Xem tranh, tô mâu các tranh
ảnh theo chủ để cần chơi, sau đó đếm vả so sánh về số lượng của các đồ dùng, đồ chơi
đó, nhận xét về kích thước, mẫu sắc
* Góc xảy dựng:
Góc xây dựng biết sử dụng những nguyên vật liệu sẵn có đề xếp chỗi
tạo thành ngôi nhà của bẻ
~ Cô hướng trẻ về góc xây dựng cho trẻ tham quan góc xây dựng
~ Cho trẻ giới thiệu về công trình xây dựng của mình
~ Đông viên khuyến khích trẻ chơi
~ Cho trẻ thu dọn đồ chơi dúng nơi quy định
* Góc nghệ thuật: Cho trẻ cất dân, vẽ, nặn, tô mâu, hát múa về nôi dung của chủ
để
~ Góc thiên nhiên: Trong góc thiên nhiên khi trẻ được chơi với cát, nước, được
chăm sóc cây trẻ sẽ nhận thức được bổn cây to hơn sẽ phải tưới nhiều nước hơn, bổn
cây nhỏ hơn sẽ tưởi ít nước hơn
* Góc phân vai:
~ Trẻ có kỳ năng chơi tại các góc phù hợp với chú đẻ Biết nhận vai chơi và thê
hiện vai chơi cua minh
~ Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng Biết thỏa thuận chú để chơi, phân vai chơi
~ Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình chúng tưởng tượng mình là người lớn và cũng đóng một cương vị xã hội như: Cô giáo, bác sỹ, chú công nhân, cô bán hang với vai trỏ đó chúng tái tạo lại cuộc sống của người lớn một cách
tổng quát trong hoàn cảnh tưởng tượng, nhưng mang tính chất rất thật
Trẻ chơi chủ yếu do nhủ cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn
làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ đề làm người lớn do đó trẻ
giải tỏa như cầu khi tham gia vào các hoạt động
e, Hoạt động ngoài trời
Hoạt động phát triển trí tuệ ngoài trời là khoảng thời gian vô cùng quý giá đối với sự phát triên của trẻ mà ít thời điểm sinh hoạt nào khác có thể so sánh được Chơi
ngoài trời là khoảng thời gian trẻ được thỏa mãn thực hiện các vận động giải phóng
năng lượng Không gian chơi ngoài trời có rất nhiều lợi thế cho việc tổ chức các hoạt
động đa dạng, tích cực của trẻ mà điều kiện trong phòng không thé dap ứng được Thông qua hoạt động phát triển trí tuệ ngoài trời trẻ phát triển trí tuệ, thê chất,
tình cảm quan hệ xã hội qua đó nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Đôi với
trẻ hoạt động ngoài trời là một hoạt động không thể thiểu vi trẻ sẽ được hít thở không
Trang 31khi trong lãnh được quan sát thế giới xung quanh khám phá những điều mới lạ tử
thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống và nhất là trẻ được tự do hoạt động.Qua đó trẻ
nhận thức được thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá và quan tâm đến những gì xảy ra ở cuộc sống xung quanh mình Trẻ thoả mãn nhu cầu hoạt
động, nhu cầu tim hiểu, khám phá của trẻ Hoạt động phát triển trí tuệ ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và hứng thú với môi trưởng tự nhiên đồng thởi trẻ tự tin, mạnh
dan trong cuộc sống, góp phân tích cực dé trẻ phát triển một cách toàn diện
4L Hoại động lao động
Hoạt động lao động là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàn diện,
nhằm hình thành ở trẻ những phẩm chất của người lao động mới : yêu lao động, quỷ
trọng người lao động, giúp trẻ năm được các kỳ năng lao động đơn giãn phục vụ cho sinh hoạt và chuẩn bị sau này cho trẻ tham gia vào đời sống lao đồng Hoạt động lao động có ý nghĩa quan trọng đối với các mặt giáo dục khác vả có quan hệ mật thiết với chúng, giúp cho quá trình giáo dục nhân cách phát triển toàn diện
Hoạt động lao động đối với trẻ mầm non không chỉ là nhiệm vụ của các cô giáo
trong trường mà đồng thời phải tử chính gia đình trẻ.Trong thời đại hiên nay, các gia
đình cũng bằng cách này cách khác để giáo dục trẻ yêu lao động, nhưng con trẻ vẫn ngại lâm việc hoặc chỉ thực hiện các nhiệm vụ một cách miễn cưỡng Để con hứng thủ
với lao động thì đầu tiên bố mẹ hãy là tắm gương chuẩn mực và lả người truyền tình
yêu lao động cho con trẻ Bên cạnh đó thì việc trẻ ở trường các cô giáo phải tạo cơ hội cho trẻ làm quen với động từ những việc đơn giản từ những hoạt động cá nhân hay
tỉnh lao động tập thể để trẻ có thỏi quen biết lao động
Lao động của trẻ ở trường mâm non rất đa dạng Điều này cho phép duy trì hứng
thủ hoạt động của trẻ, thực hiện giáo dục toản diện Có bổn hình thức lao động cơ bản: lao động tự phục vụ, lao động sinh hoạt, lao động trong thiên nhiên và lao động thủ công
* Lao động tự phục vụ
Lao động tự phục vụ là hình thức lao động nhằm thoả mãn những nhu
hoạt cá nhân hằng ngày, nhằm chăm sóc cho bản thân mình (tắm rửa, cởi quần áo, thu
dọn giường ngủ, chuẩn bị chỗ làm việc đi giảy đép v.v )
Ý nghĩa của lao động tự phục vụ trước hết là ở sự cần thiết của nó, khuynh
hướng thoả mãn những nhu cẩu sinh hoạt cá nhân hằng ngày của trẻ Do hành động
được lặp đi lặp lại hằng ngày, các kĩ xảo tự phục vụ được trẻ lĩnh hội vững chắc, tạo
điều kiện thuận lợi cho trẻ năm kinh nghiệm thực tế và độc lập hành động Đông thời,
trẻ ý thức được mọi người đều có trách nhiệm lao động liên quan đến những như cầu sống hãng ngày của mình Lao động tự phục vụ bắt đầu được nhận thức như một trách
nhiệm, như là sự bắt buộc
Giáo viên phải hình thành cho trẻ kỹ năng tự phục vụ, rèn luyện cho trẻ tính độc lập, tỉnh cần thận vả thói quen giữ gìn sạch sẽ Giáo viên phải biết tô chức quá trình
sinh
Trang 32
lao đông tự phục vụ cho mọi trẻ, đưa nội dung phức tạp dần Giáo viên phải thật kiên tri dạy trẻ kĩ xảo lao động tự phục vụ với phương pháp cơ bản là trình bảy cách làm của từng động tác đơn giản và trình tự của chúng, vừa làm mẫu, vừa giải thích Giáo
viên phải tiếp xúc với từng em, nhất lä các em cỏn yế:
nỗ lực, sự cân thận, chu đáo của cô nhằm đạt được kết quả phia trẻ Hướng dẫn trẻ
theo một cách làm nhất định, theo một trỉnh tự hành đông hợp lí Ở lớp bẻ có thể dạy
trẻ tự ăn, tắm rửa, mặc và cởi quần áo Quá trình hưởng dẫn cho trẻ có được những
thối quen văn hoá — vé sinh phải rất tỉ mi, lâu dải, giáo viên phải luôn củng cố, kiểm
Đưa trẻ vào thực hãnh với sự
tra, nhắc nhở, nêu gương và đưa trẻ vào rèn luyện hằng ngày
* Lao động trong sinh hoạt
Lao động sinh hoạt là hình thức lao động đi vào toàn bộ cuộc sống hãng ngày của trường mm non Hình thức lao động này nhằm giữ gìn sự sạch sẽ và ngăn nap trong lớp và ngoài sân trường, giúp đỡ người lớn tô chức quá trình sinh hoạt hãng ngày Lao: động sinh hoạt nhằm phục vụ chung cho tập thể, vì vậy cỏ khả năng to lớn để giáo dục
thái độ quan tâm đến tap thé, đến các bạn
Ở tuôi mắm non bé, hình thành cho trẻ những kĩ xảo sinh hoạt sơ đẳng: giúp đỡ
dọn bàn ăn, xếp gọn đồ chơi sau khi choi, thu don lá cây ngoài sân
Ở nhóm trẻ lớn, nội dung lao đông phong phú hơn, mang tính chat thường xuyên
và phần lớn chuyên thành nhiệm vụ của các em trực nhật Trẻ giữ gìn sạch sẽ lớp học, ngoài sân chơi, sửa chữa đỗ chơi, dán lại sách vở, giúp đỡ
phải biết tự tô chức các công việc - trẻ luôn tỏ ra cô gắng, muốn có kết quả tốt và quan
hệ tốt với bạn bè để được đánh giá cao
* Lao động trong thiên nhiên
Lao động trong thiên nhiên là hình thức lao động cho trẻ tham gia chăm sóc cây
các em nhỏ Trẻ nhóm lớn
cối và súc vật, trồng cây ở góc thiên nhiên ngoài vườn, trong vườn hoa
Lao động của trẻ trong thiên nhiên có ý nghĩa đặc biệt để phát triển trí tuệ, phát triển óc quan sát, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên Lao động trong thiên nhiên tạo điều kiện tất để phát triển thể lực nâng cao sức chịu đựng của cơ thê, Lao động trong thiên nhiên thường xuyên giáo dục lòng yêu lao động và mang lại niềm vui cho trẻ trong lao động Trẻ có được những kĩ xảo thực hành đơn giản, sử dụng các dụng cụ lao
động, biết chăm sóc cây trồng, vật nuôi, hiểu biết nhiều về sự sinh trưởng và phát triển
của cây, tập tính của các động vật
Trẻ nhỏ, khi lao đông với trẻ, giáo viên gọi tên các cây, các bộ phận của chúng,
Lao động thủ công là hình thức cho trẻ làm các đổ vật bằng các vật liều khác
nhau như bìa cát tông, giấy, gỗ, các vật liệu tự nhiên (các hạt, củ, quả vỏ cây, v.V ),
Trang 33phé liéu (cdc mun gié éng chi, hép, éng bo v.v ) hinh thite nay phan lén tién hanh & các nhóm trẻ lớn Trẻ có thể làm đỗ chơi, hay các đồ chơi dùng cho trò chơi như: con
thuyền, cái nhà, xe ôm, bản ghế,
Hình thức lao động nảy tạo điều kiện để giáo dục kĩ thuật tông hợp Trẻ bắt đầu bước vào thế giới kỹ thuật đầy hấp dẫn, điều đó có ý nghĩa quan trọng cho sự phát
triển sau nảy của trẻ
Lao động thủ công phát triển năng lực thiết kế, các kĩ xảo thực hành, hứng thủ
lao động những khuynh hưởng có ich, tìm hiểu các kĩ thuật đơn Trẻ tiếp thu
vật liệu có thể biển đổi làm ra
những khải niệm bước đầu về tính chất các vật liệt
nhiều đô vật, như biến đổi phải sử dụng một số dụng cụ, cách gắn liền các bộ phận (bằng hỗ đỉnh, bằng lắp ghép xếp, gấp v.v ) Vĩ dụ: gỗ có thẻ bảo cưa, cắt, khoan, đóng đỉnh, gắn Khi sử dụng gỗ có thẻ dùng cưa, dao, búa, kim giấy ráp v.v trẻ biết được tính chất phong phủ của các vật liệ
Trong lao động thủ công, có thẻ giáo dục trẻ nhiều phẩm chất như tính kiên trì cân thận, tính mục đích và ý thức vượt khó đề đạt mục đích, đồng thời, giáo dục cho:
trẻ óc thim mi, tri tưởng tượng sáng tạo Cần dạy cho trẻ các kĩ năng, kĩ xão để trẻ có khả năng thực hiện ÿ định của mình Có như vậy, mới hình thành cho trẻ hứng thú và
sự say mê trong lao động sáng tạo
1.3.5 Các điều kiện phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - # tuổi
Điều kiện phát triển trí tuệ cho trẻ có vai trò hết sức quan trọng trong tổ chức
ng phát triển trí tuệ Điều kiện vật chất tạo ra những điều
chức các hoạt động phát triển trí tuệ, không chỉ tạo ra sự thích thủ cho trẻ mả còn thuận tiện trong việc hình thành các kỳ năng tư duy cho trẻ
1.3.5.1 Cơ sở vật chất, thiết bị, dé ding
Điều kiện vật chất, thiết bị, đồ dùng là những điều kiện rất cần thiết trong tô chức
ng phát triển trí tuệ ở trường mâm non Co sé vat chat day du, dam bio tao ra một môi trường hợp về không gian đề trẻ có thê thực hiện các hoạt động phát trién tri
lạ, đo vậy trong điều kiện vật chất sau mỗi lần tô chức các hoạt động cần phải sắp sếp lại một cách hợp lý để trẻ luôn thấy tính mới của môi trường, Đôi với trẻ mâm non nói chung vả trẻ 3-4 tuôi nói
riêng thì có những yêu cầu, tiêu chuẩn về môi trường vật chất như: CSVC xung quanh lớp học là môi trường trong khuôn viên nhà trường/lớp gồm các phòng chức năng, nhóm, lớp của trường, sân chơi và các thiết bị, chơi ngoài trời, khu chơi với cắt nước,
tuệ Bản thân trẻ luôn tò mỏ và thích thú về những cai mi
khu vận động, công trưởng, hảng rào, vườn hoa, vườn cây góc thiên nhiên được bố trỉ đẹp và khoa học, vườn rau trẻ chăm sóc và vườn cô tích có các con vật cũng cần được chú ý để thu hút hứng thú nhận thức và phát triển trí tuệ của trẻ
~ Có các đổ dùng, đồ chơi đa dạng có màu sắc sặc sỡ hình dạng phong phú, hấp
dẫn phát ra tiếng kêu và có thể di chuyển được
~ Trang trí phòng lớp đảm bảo thâm mỹ, thân thiện và phủ hợp với chủ
Trang 34~ Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đỗ chơi hợp lí, đảm bảo an toàn vả đắp ứng mục đích
gido dục
~ Cỏ khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định
- Các khu vực hoạt động bé trí phủ hợp, linh hoạt (có thể bố trí cố định hoặc cỏ thé di chuyển), mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đỏ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên
1.3.5.2 Môi trưởng giáo dục bên trong và bên ngoài trưởng học, lớp hoc
Môi trưởng giáo dục trong trường Mẫm non gồm có môi trưởng bên trong và môi
trường bên ngoài lớp học Cả hai môi trường nảy đều rất quan trọng đến việc dạy và
học của cô và trẻ Trẻ sẽ tham gia vào các hoạt động vả các loại trỏ chơi khác nhau tùy: thuộc vào môi trường mà trẻ đang hoạt động Vì vậy trẻ cần có cơ hội đề chơi và học ở môi trưởng bên trong và môi trường bên ngoài lớp học nhằm giúp trẻ phát triển toàn
diện về mọi mặt
* Môi trưởng trong trường học, lớp học
Trường học, lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó đẻ trường
học, lớp học thêm lôi cuốn trẻ nhả trường phải tạo một môi trưởng trong trưởng cũng như trong lớp với những màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh Môi trường có không gian,
cách sắp xếp phủ hợp, gân gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hằng ngày của trẻ
Ở mỗi lớp học được giáo viên cần trang trí với những hình ảnh khác nhau trước
cửa lớp để đón trẻ trẻ vào mỗi buổi sáng như vậy sẽ làm cho trẻ rất thích đi học hơn, những cử chỉ âu yếm, hôn lên má cô, hoặc bắt tay nhau sẽ làm tình cảm giữa cô và trẻ ngảy cảng gần gũi nhau hơn Các góc cần bố trí hợp lý, góc cân hoạt động hợp lí: Góc
hoạt động cân yên tĩnh bố trí xa góc hoạt động Ôn ảo, góc thư viện/sử dụng sách, tranh ở
những nơi nhiều ánh sảng Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lỗi di cho trẻ
di chuyên thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi Sắp xếp các góc đề giáo viên có thể
để dàng quan sát được toàn bộ hoạt động của trẻ Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản,
gân gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành Nhiễu góc sẽ ở trong
lớp và có góc sẽ được đưa ra ở ngoài tr ếp một cách khoa học Ngoài ra các góc
chơi bảy biện hấp dẫn có đề chơi, học liệu và phương tiên đặc trưng cho từng góc Học
liệu, nguyên vật liệu, đổ dùng, đỗ chơi trong góc hoạt đông đóng vai trò không nhỏ
trong quá trình học và chơi của trẻ Vì ằ mà giáo viên cung
cấp cho các góc hoạt động cần được lên kế hoạch thật cần thận đễ hỗ trợ giáo viên lên
kế hoạch cho việc học của trẻ và đề thu hút trẻ tham gia, cũng như tạo ra các cơ hội học:
tập khác Đồ dũng đỗ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp gọn gàng,
để ở nơi trẻ đễ thấy, đễ lấy, đễ dùng, dễ cất Đỗ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu được
thay đối và bố sung phủ hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ
* Môi trường bên ngoài lớp học
Đối với môi trường bên ngoài lớp học trẻ được củng nhau vui chơi, cùng nhau khám phá mọi lúc, mọi nơi từ đó giúp trẻ tích lũy các kỹ năng và phát triển các kỹ
Trang 35năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng hoạt động nhóm tử đó hình thảnh vả phát triển nhân
cach sau nay cho trẻ
Các hoạt đông trải nghiệm, rèn ky nang sống cho trẻ cũng cần chủ trọng thực hiện nhằm trang bị cho trẻ những kỹ năng sống phủ hợp với trẻ mắm non trong giai
đoạn hiện nay như tổ chức các lớp học nhằm phát triển kỹ năng, tư duy cho trẻ như:
rèn các kỹ năng tự vệ khí pặp người xấu, kỳ năng tham gia giao thông, kỹ năng tránh
xa các vật dụng nguy hiểm như
cỏ ngưởi lớn đi củn) ân vườn cần có cây xanh, cây che bỏng mát có bồn hoa, cây lên, lứa củi vả tránh xa hồ, ao, sông, suối khi không cảnh được bố trí hợp lý trước các lớp học, có vườn rau Có khoảng sân phía trước vải xung quanh trưởng, trung tâm sân trường dành cho hoạt động tập , xung quanh sân trường bố trí các khu vui chơi ngoài trời như: Khu vui chơi phát triển vận động của bé
(tại khu PTVĐ trẻ được vui chơi với các đồ chơi, có nhiều đỗ chơi, khu vui chơi với
cát, nước, sối
13.5.3 Điệu kiện nâng cao chất lượng đội ngũ CBỌL, GI, NI”
trong trường mầm non phái có trình độ chuyên môn trên chuẩn, có tư tưởng chính trị tốt có đạo đức, nhân cách và có lối sống
lành mạnh, trong sảng, có ÿ thues phân đẩu vươn lên trong nghề nghiệp, yêu nghề,
sảng khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiêm vụ chăm sóc,
~ Phải có kiến thức cơ bản về GDMN, kiến thức khi tổ chức hoạt động phát triển láo dục trẻ
trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mâm non, kiển thức chuyên ngành, phương pháp
tổ chức hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi
~ Phải biết lập kế hoạch, có kỹ năng tổ chức thực hiện hoạt động phát triển trí tuệ
cho trẻ 3-4 tuôi trong trường mầm non, kỳ nãng quản lý trẻ, quản lý lớp học Biết sử
dụng bộ chuẩn đánh giá sựn phát triển trẻ 3-4 tuôi
1.3.5.4, Công tác xã hội hóa giáo dục
Công tác xã hội hóa thực chất thực chất là nội dung huy động các lực lượng xã hội tham gia vào xây dựng nhà trường ở các khía cạnh: Đảm bảo môi trường giáo dục, đóng góp xây dựng chương trình, nội dung giáo dục của nhà trường, hỗ trợ nguồn lực
cho nhà trường phát triển Vì vậy muốn xây dựng nhà trường vững mạnh, cân phải huy
động các lực lượng xã hội tham gia vào công tác XHHGD Có 6 nhóm đổi tượng tham gia công tác XHHGD như sau:
~ Đảng, chính quyển các cấp: Đây là lực lượng quan trọng lãnh đạo chỉ đạo và
quyết định sự đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường và tạo cơ chế đề thực hiện công tác
XHHGD ở địa phương
- Các cơ quan, ban ngành, đoàn thể xã hội như y tễ, công an, quân sự, Uy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, mặt trận Tô Quốc, Hội cựu chiến binh, Hội khuyến học, Hội
nông dân, các tổ chức tôn giáo, các tô chức từ thiện có trách nhiệm phối hợp với nhà
trường trong các hoạt động giáo dục
ệ trẻ
~ Các cơ sở kinh doanh, dịch vụ đây là lực lượng hỗ trợ quan trong, tạo khr năng
Trang 36liên kết, trong việc huy động các nguồn lực vật chất
~ Các tô chức quốc tế, cá nhân có uy tín, các mạnh thưởng quân ở trong và ngoài nước,
~ Bản thân ngành giáo dục cũng được xem là đối tượng cơ bản để thực hiện XHHGD
~ Gia đỉnh, cha mẹ trẻ, ban đại diện cha mẹ học sinh, đây là một đối tác quan
trọng, thưởng xuyên, liên tục và không thê thiếu trong việc XHHGD nhằm góp phan
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhả trường
Hiệu trưởng với tư cách là chcur thể quản lý giáo dục cần phải chủ động phân tích, phối hợp với các đối tượng khác nhau để huy động sự đóng góp về các mặt nhãm
xây dựng nhà trường, theo định hướng phát triển phù hợp với đặc thù phát triển của giáo dục địa phương Bên cạnh đó, luôn vận dụng tốt những hỗ trợ vào xây dựng nhà
trường đề từng bước nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ điều kiện để con em người dân
được hưởng thụ giáo dục tương xứng với sự đồng góp của họ
1.3.6 Kiếm tra, đánh giá hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tuổi
Kiểm tra, đánh giá là một hoạt động phát triển trí tuệ nhằm thâm định, xác định
mức độ phù hợp, thích hợp và kết quả, hiệu quả đạt được của một hành vi, một công việc, một hoạt động của cá nhân hay một tổ chức diễn ra trước, trong và sau quá trình
thực hiện quyết định
Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển trí tuệ ở các trường mầm non là quả trình
theo dõi, thu thập, xử lý thông tin để kịp thời điều chỉnh và làm cơ sở phân loại năng
lực, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cắn bộ quản lý, giáo viên và kết quả học
tập của trẻ, Theo Bộ Giáo dục và Đảo tạo thì: "Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá
trình thu thập thông tín về trẻ một cách cô hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục
tiêu của chương trình giáo duc mim non, nhận định mức độ phát triển của trẻ, nhằm điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phủ hợp”
Trong điều kiên xã hội và giáo dục hiện nay thì kiêm tra, đánh giá hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng và quan mở đang được nhiều trường áp dục để tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên và trẻ có cơ hôi thê hiện tư duy độc lập và khả năng sáng tạo của mình Củng với quá trình đổi mới chương trình, hoàn thiên nội dung, phương pháp giảng dạy, thì c tiêu chí phát triển
và đưa ra các kết luận về hoạt động phát triển trí tuệ” để đổi mới hoạt động kiểm tra,
đánh giá cũng cần được bỗ sung, đôi mới cho phủ hợp với điều kiện mới
Công tác kiểm tra, đánh giá giúp cho chúng ta “Nhận định được hoạt động phát
triển trí tuệ" đối với cán bộ quản lý, giáo viên và trẻ trên các vấn đề giáo dục: Mục tiêu
giáo đục, nội dung - bình thức giáo dục, phương pháp giáo due
triển theo giai đoạn (c mỗi độ tuổi), trên cơ sở đó "điều chỉnh những sai lệch trong hoạt động phát triển trí tuê ở trường mẫm non”
Trang 371.4 Quản lý hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi tại các trường mầm
non
1.4.1 Quản lý: mục tiêu hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 - 4 tui
Quản lý mục tiêu hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi tại các trường mầm
non bao gồm: Rả soát để liên tục cập nhật các văn bản quản lỷ mục tiêu, phổ biến, triển khai các văn bản này đến với giáo viên vả các đối tượng có liên quan một cách
kịp thoi, day đủ và chính xác; Xác định nỗi dung các công tác quản lý mục tiêu hoạt động phát triển trí t dựng kế hoạch quản lý mục tiêu hoạt đông phát t
tuệ: Triên khai kế hoạch cụ thê đến các thành viên trong nhà trường; Giám sát việc
thực hiện kế hoạch phủ hợp với các mục tiêu đặt ra
1.4.1.1 Rà soát, cập nhật các văn bản, hưởng dẫn về phát triển trí tuệ cho trẻ
Cập nhật, rả soát cập nhật các văn bản lả công việc hết sức quan trọng của mỗi
nha quan ly Hệ thống hoá các văn bản là công việc phức tạp, khối lượng công việc nhiều đôi hỏi người quản lý phải nấm bắt kịp thời, hiểu rõ từng nội dung, theo đó, quy
trình rả soát văn bản gồm các bước cơ bản như lập kế hoạch rà soát; thu thập văn bản
để rà soát và các văn bản để đối chiếu; thực hiện các thao tác nghiệp vụ cụ thể như
đọc, nghiên cứu văn bản, đối chiếu, so sảnh văn bản, nhận biết các dạng khiếm khuyết
của văn bản; lập danh mục văn bản gồm danh mục chung, danh mục văn bản còn hiệu
lực, danh mục văn bản hết hiệu lực, danh mục văn bản để nghị sửa đổi, bô sung, thay
thể, bãi bỏ, huỷ bó, danh mục văn bản cẩn ban hành mới; xử lÿ kết quả rà soát và xây dựng báo cáo kết quả rà soát và thường xuyên phố biến, triển khai các văn bản đến với giáo viên và các đối tượng cỏ liên quan một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác;
1.4.1.3, Xác định nội dung quản lý mục tiêu hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ Xác định nội dung các công tác quản lý mục tiêu hoạt động phát triển trí tuệ là
nội dung rất quan trọng đối với nhà trường Căn cứ vào số ngày phải học trong tháng
hoặc thời điểm trong năm học, thời lượng / số tuân, số lượng chủ đề đã lựa chọn đẻ
phân bổ mục tiêu vào từng tháng/chủ đẻ phủ hợp Phân bổ mục tiêu giáo dục năm học
vào các chú đề phải đảm bảo tính phát triển từ khó, từ đơn giản đến phức tạp,
phủ hợp với sự phát triển của trẻ.Ví dụ: Mục tiêu là: Trẻ hiểu được | số từ khải quát:
đỗ gỗ Tùy theo khả năng cúa trẻ, có thể bắt đầu từ những từ chỉ đặc điểm bên ngoài đến những từ chỉ cầu tạo, tính chất bên trong của đổi tượng Nội dung giáo dục trong tháng hoặc chủ đề được lựa chọn trên cơ sở các nội dung theo độ tuổi của Chương trình GDMN, phù hợp với mục tiêu của chủ để và điều kiên cụ thể của địa phương Cần xác định những nội dung cần đưa vào trong từng lĩnh vực vẻ công tác quản lý mục
tiêu hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi như sau:
* Lĩnh vực phát triển thể chất:
~ Tung bất bóng với cô: Bắt được 3 lần liên không rơi bóng (khoảng cách 2,5m)
~ Nói đúng tên một số thực phâm quen thuộc khi nhìn vào vật thật hoặc tranh ảnh
và một số món ăn hẳng ngày
Trang 38
~ Nói đúng tên một số thực phâm quen thuộc khi nhìn vào vật thật hoặc tranh ảnh
vả một số môn ăn hằng ngày
* Linh vực giảo dục phát trién nhận thức
-Biết sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng
~ Biết tên, đặc điểm nồi bật, công dụng, cách sử dụng của đồ dùng, đỏ chơi, một
số phương tiện giao thông
~ Biết thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gơi mở
* Lĩnh vực giáo dục phát triển ngén ngit
~ Hiểu và làm theo được các yêu câu đơn giản; lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại
~ Biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe; tự giở sách xem tranh; nhìn vào tranh
mình họa và gọi tên nhân vat trong tranh
~ Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn
* Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và Äï năng xã hội
~ Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi
~ Thực hiện được một số quy định ở lớp vả gia đình: Cất đỗ chơi, không tranh giảnh
đỗ chơi, vâng lời ông bà, cha me
~ Nhận biết được hành vi “đúng” — sai", “tốt” - “xấu”
- Biết vận
minh hoa)
~ Biết xếp chông, xếp cạnh, xếp cách để tạo thành sản phẩm có cầu trúc c đơn giản
~ Sử dụng các nguyên vật liệ
1.4.1.3, Xây dựng kế hoạch quản lý mục tiêu hoạt động phái triển trí tuệ cho trẻ
Kế hoạch có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động quản lý một tổ chức Xây dựng kế hoạch lả nhiệm vụ quan trọng của mỗi nhà trường Xây dựng kế hoạch quản
lý mục tiêu hoạt động phát triên trí tuệ trước tiên là xây dựng kế hoạch giáo dục năm
học: là những dự kiến về mục tiêu, dụng giáo dục, dự kiến các chủ đề giáo dục
trong một năm hoe của cơ sở giáo due mam non, nhằm đạt được mục tiêu của Chương trình Giáo dục Xây dựng kế hoạch giáo dục tháng hoặc chủ đề: là một phần của
chủ đề.Kế hoạch giáo dục tuần: là dự kiến các hoạt động giáo dục của một tuần nhằm
chuyên tải các nội dung giáo dục, được sắp xếp phủ hợ
hoạt ngày của trẻ trong tuần Kế hoạch ngày: là một phân của
các nội dung, hoạt động giáo dục cụ thể được thực hiện trong ngày
Trang 39Nội dung xây dựng kế hoạch hoạt đông phát triển trí tuệ ở trẻ 3-4 tuổi gồm:
~ Xác định mục tiêu các hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi;
~ Xác định đối tượng hoạt đông phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi:
~ Nguồn lực phục vụ cho hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi;
y dựng nội dung, chương trình và phương pháp thực hiện hoạt phát triển cho
trẻ 3-4 tui
~ Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi;
u hoạt động phát triển trí tuệ lä lựa mục tiêu
Xây dựng kế hoạch quản lý mục
hoạt động phù hợp với đặc điểm của trẻ, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của
trường, lớp, điều kiện môi trường của địa phương và văn hóa xã hội của dân tộc, của vùng miễn Ngoải ra thông qua việc xây dựng quản lý mục tiêu hoạt động phát triển trí tuệ cán bộ quản lý có thể hỗ trợ cho giáo viên trong việc tổ chức tiến hảnh các hoạt động giáo dục và giảng dạy, hỗ trợ các ý tưởng sang tao của giáo viên và tạo điều kiện
để họ thực hiện Các giáo viên khác có thể chia sẻ kinh nghiệm, thông tỉn trong việc hợp tác giáo dục
1.4.1.4 Giảm sắt việc thực hiện kế hoạch phù hợp với các mục tiêu đặt ra
Công tác giám sát thực hiện kế hoạch phù hợp với các mục tiêu để ra là là một hoạt động quản lý thường xuyên của hiệu trưởng; là một yêu cầu tắt yêu của quá trình
đổi mới quản ly giáo dục hiện nay
Giám sát việc thực hiện kế hoạch bao gồm các hoạt độn; trưởng chỉ đạo
tiến hành kiểm tra việc thực hiện hoạt động của Hiệu phó chuyên môn, các tổ chuyên môn, giáo viên
Giảm sát, kiểm tra cán bộ, giáo viênthực hiện nhiệm vụ được phân công (việc thực hiện qui chế chuyên môn, công tác giảng dạy, tổ chức nuôi ăn bản trú
Giám sát, kiểm tra các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo hoạt động, hiệu quả của
việc sử dụng phương tiện phục vụ dạy học và giáo dục
Khi thực hiện công tác giám sát phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, hiệu quả Kết quá giám sát phải phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra, tránh định kiến, cả nề, làm qua loa, hìnhthức;
1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động phát triển trí tuệ cho trề 3 - 4 tuổi
Quản lý nội dung hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuôi là quá trình tác động có mục đích nhằm đây mạnh hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ Quản lý nội dưng hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình tổ chức quân lý vỉ đây là giai đoạn hiện thực hóa mục tiêu kế hoạch Quản lý nội dung hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3 -4 tuổi bao gồm:
1.4.2.1 Chỉ đạo xác định hệ thông các hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ
Xác định nội dung bài học chứa những nội dung chỉnh trong chương trình có liên
quan đến chủ đẻ, qua đó giáo viên mong muốn cung cấp những kiến thức, kĩ năng, thải
độ cho trẻ
Trang 40Vào đầu năm học, trên cơ sở hướng dẫn nhiệm vụ năm học của các cấp đã triển khai, căn cứ vào tình hình thực tế của nhả trưởng, của địa phương, BGH trường mầm
non xác định kế hoạch năm học nỏi chung và kế hoạch quản lý nội dung của hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non nói riêng theo Chương trình GDMN
Xác định các hoạt đông phát triển trí tuệ cho trẻ 3-4 tuổi trong trưởng mẫm non
theo chu dé, theo tuân, theo ngảy vả có thể chỉnh bổ sung kịp thời phủ hợp với
tỉnh hình thực tế của trưởng, lớp theo từng thởi điểm Các mục tiều, chỉ
thức, kĩ năng đơn giản, gẵn gũi rồi mở rộng, nâng cao dần ; từ những điều trẻ đã biết
đến chưa biết và biết hoàn thiện trọn vẹn hơn ; từ tông thể đến chỉ tiết phủ hợp với độ
tuôi và sự hiểu biết của trẻ theo nguyên tắc đồng tâm phát triển
Chỉ đạo xây dựng nội dung là đưa ra hàng loạt các chỉ dẫn mà giáo viên dự kiến
cho trẻ trải nghiệm hằng ngảy, hãng tuần để tìm hiểu, khám phá các nội dung của chủ
đẻ, từ đó thu được các kĩ năng, kinh ngiệm cần thiết cho sự phát triên toàn diện của trẻ, đặc biệt là sự phát triển trí tuệ theo mục tiêu đã đề ra
Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn gợi cho giáo viên cách tiếp cận dạy và học tích hợp trong giáo dục mẫm non Đó là cách thức cung cấp sự định hướng mớ, linh
hoạt, cho phép giáo viên tô chức các hoạt động và tạo ra môi trường giáo dục liên quan
đến chủ đẻ Việc phối hợp một cách tự nhiên cho trẻ trải nghiệm thông qua các hoạt
động như quan sát, khám phá môi trường tự nhiên và xã hội; vận động, kể chuyện/ đọc
thơ, làm quen với toán, các hoạt động âm nhạc, tạo hình( vẽ, tô mẫu, nặn, gắp giấy, cắt, đán) và chơi các loại trò chơi khác nhau như xây dựng, lắp ghép, chơi phân vai,
những công việc được giao, công việc tự phục vụ giúp trẻ phát triển đồng thời các
mặt ngôn ngữ, thê lực, nhận thức — tỉnh cảm, xã hội và sáng tạo thắm mĩ Cách tiếp cận
này cho phép giáo viên có thể điều chỉnh giáo án một cách linh hoạt hơn để có thể đưa
các tình huồng tự nhiên vào kế hoạch hằng ngày, nhằm đáp ứng nhu câu, hứng thú của
trẻ và làm cho không khí lớp học thêm sôi đông, từ đó trí tuệ trẻ được phát triển tốt hơn
Chú trọng quản lý, xây dựng hoạt động phát triển trí tuệ ngay từ đầu, lãnh đạo nhà trưởng sẽ giúp , giáo viên để đàng nhìn thấy sự liên kết giữa các nội dung giáo dục và
triển trí tuệ của trẻ có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tri tué
Các công việc cân triển khai: