Đòi hỏi này chỉ có thê được thực hiện tốt, day đủ khi đây mạnh công tác giáo dục pháp luật trong các trưởng học theo tinh thân Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư trun
Trang 1PHÔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
THANG BINH TINH QUANG NAM
LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC
2022 | PDF | 129 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng - Năm 2022
Trang 2
PHO THONG TREN DIA BAN HUYEN
THANG BINH TINH QUANG NAM
Chuyén nganh: Quan ly giao duc
Trang 3Tôi xin cam đoan luận văn “Quản jý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Thăng Bình, tinh Quang Nam’ 1a công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, được thu thập từ các trường THPT trên địa bản huyện, nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm
'Tác giả luận vă
TU
Hồ Viết Ban
Trang 4TRUNG HỌC PHO THONG TREN DIA BAN HUYEN THANG BINH, TINH QUANG NAM
Chuyên ngành: Quản lý giáo đục
Học viên thực hiện: Hỗ Viết Ban
Giang viên hướng dẫn: PGS TS, Trần Xuân Bách -
Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm — Dai học Đà Nẵng
“Tóm tắt luận văn:
Củng với phố biến pháp luật, giáo dục pháp luật là một giai đoạn của quá trình xây dựng hoàn
thiện và thực thị pháp luật, là một mắc xích quan trong trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp
quyền, là cầu nối để chuyên tải và đưa pháp luật vào cuộc sông, qua đó đưa cuộc song vào pháp luột
CGiáo dục pháp luật có vị tr, va trỏ đặc biệt quan trọng, vừa là một bộ phận của công tác phổ biển, giáo cục pháp luật, vừa là một bộ phận của công tác giáo dục và đảo tạo Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, mục tiều chính là giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực Vì vậy giảo dục pháp luật cho học sinh có vai trỏ giáo dục chủ đạo, giúp học sinh hiểu và tuân theo pháp luật, có ý thức tôn trọng pháp luật, sông và làm việc theo Hién pháp và pháp luật Những người có phâm chất đạo đức
tốt, có tính nhân văn trước hết phải tôn trọng pháp luệt Vì vậy, việc quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trong trường phổ thông càng trở nên cấp thiết đối với học sinh trong giai đoạn hiện
nay
Bing shag pháp nghiên cửu cơ sở lý luận, thực hiện khảo sát ÿ kiến của cán bộ quan lý,
Siáo viên, học sinh về thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật và quản lý hoạt động giáo duc pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, tác
là đã phân tích, đãnh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật vả quân lý hoạt động giáo dục pháp
luật cho học sinh, đánh giá những tru điểm và tôn tại ở các trường Từ đó, để xuất 7 biện pháp cụ thể
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật và quần lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn nghiên cứu như sau:
~ Tổ chức tuyên truyền để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cần bộ, giáo viên và cha me
học sinh đối với giáo dục pháp luật
~ T6 chic xdy dựng kế hoạch giáo dục pháp luật gắn với các hoạt đồng giáo duc va day học
7 Lya chon nội dung gio dục pháp luật cho phi hợp với điều kiện thực té địa phương
~ Ba dang héa hình thức và phương pháp giáo dục pháp luật phù hợp với lửa tuối học sinh
trung học phê thông
“Tăng cường các lực lượng tham gia phối hợp giáo dục pháp luật cho học sinh
~ Đầu tư, đấp ứng các điều kiện phục vụ cho giáo dục pháp luật
- Dai mới công tác kiểm tra, đánh giá và thí đua khen, thường trong công tắc giáo dục pháp luật cho học sinh,
Qua khảo nghiệm ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viễn các trường THPT trên địa bản
nghiên cứu, tác giả nhận thầy tất cả các biện pháp đều có tỉnh cấp thiết và tính khả thi cao, giữa các biện pháp có mal quan hệ biện chứng, hỗ trợ nhau, làm nền ting, tién dé cho nhau Để hiện thực hỏa các biện pháp cần tiến hành đẳng A các nội dung, điều chỉnh kịp thời những hạn chế cũng như huy
động nguôn lực một cách hợp lý, ĐỀ ti này không chỉ áp dụng thành công với các rường trung học pho thông trên địa bàn huyện Thăng Bình, nh Quảng Nam mà còn có thể áp dụng với các trường
trung học phổ thông trên toàn quốc
“Từ khóa; Quản lý giáo duc, Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật, các lực lượng giáo đục, các trường trung học phổ trên địa bản huyện Thăng Bình, tính Quảng Nam
Trang 5SCHOOL IN THANG BINH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE
‘Specialization: Educational Administration
Performed by students: Ho Viet Ban
Instructor: Assoc Dr Tran Xuan Bach Host institution: The Univesity of Da Nang - Da Nang University of Education and Science
‘Summary:
Along with law dissemination, legal education isa stage in the process of building, perfecting and enforcing the law, an important link in the process of building the rule of law, a way to transfama ‘aw into law, and bring the law into life, thereby bringing life into the law Legal education has ạ Particularly important postion and role, as part of law dissemination and education as well as a part
of education and training work, In the current general education curriculum, the main goal isto help students develop qualities and competencies Therefore, logal education for students plays a key role in
‘education, helping students understand and obey the law, have a sense of respect for the law, live and Work in aevordance with the Constitution and the law People with good moral qualities and humanity must respect the law first Therefore, the management of legal education activites for students in high schools becomes more and more urgent for students in the current period
By studying the theoretical basis, surveying the opinions of administrators, teachers, and Students about the current state of legal education activities and managing legal education activities for students in high schools in Thang Binh district, Quang Nam province, the author analyzed and assessed the current situation of legal education activities and managed legal education activities for students, evaluated the advantages and exist in schools From there, I will propose 7 specific measures t improve the quality of legal education activities and manage legal education activities for high schools" students in local areas as follows:
= Organize propaganda to raise awareness and responsibility of officials, texchers and students? parents for legal education
; Organize the development of legal education plans associated with educational and teaching activities in schools,
~ Select content of legal education activities to suit local actual conditions
= Diversify forms and methods of tegal education suitable for high school students ages
~ Strengthen the forces participating in the coordination of legal education for students
~ Invest, meet the conditions for legal education,
~ Innovating the work of examination, evaluation and emulation, commendation and rewatd in legal education for students,
‘Through a survey of the opinions of managers and teachers of high schools in the study area, the author found that ali measures are urgent and highly feasible, between the measures, there is ¢ relationship between the two measures, dialectical relationship, supparting each other, serving as the foundation and premise for each other In order to realize the measures, itis necessary to synchronize the contents, promptly adjust the limitations as well as mobilize resources appropriately, This topic is not only successfully applied to high schools in Thang Binh district, Quang Nam provinee, but alsp can
be applied to high schools in the whole country
Keywords: Educational management, Management of legal education activities, educational forces, high schools in Thang Binh district, Quang Nam province
Trang 6MUC LUC
LỜI CAM DOAN
'TÓM TÁT
MUC LUC
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
MO DAU
Lí do chọn đề
Mục tiêu nghiên cứu terrrteerreee
Khách thê nghiên cứu và đối tượng nghiện cứu
Giá thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
DUC PHAP LUAT CHO HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG
1,1 Tông quan nghiên cứu vấn
1.2 Các khái niệm chính của đề tải
1.2.1 Quản lý giáo dục
12.2 Giáo dục pháp
1.2.3 Quản lý giáo dục pháp luật
í luận về giáo dục pháp luật cho học dinh thpt
1.3.1 Mục tiêu của giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
1.3.2 Chủ thê và đối tượng của giáo dục pháp luật
1.3.3 Nội dung giáo dục pháp luật
1.3.4 Hình thức giáo dục pháp luật
Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các chính: sách trong giáo
1.4 Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh thpi
1.4.1 Mục tiêu quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
1.4.2 Quản lý nội dung, chương trình giáo dục pháp luật
Trang 71.4.5 Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật
1.4.6, Quan lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật
1.5 Các yêu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục pháp lust cho hoe
1.5.1 Các ố khách quan
1.5.2 Các yếu tổ chủ quan
TIEU KET CHUONG 1
CHUONG 2 THUC TRANG G QUAN LY HOAT DONG GIAO DU! PHAP LUAT CHO HQC SINH TRUNG HOC PHO THONG TREN
DIA BAN HUYEN THANG BINH, TINH QUANG NAM
2.1 Khái quát quá trình khảo sá
2.1.1 Mục tiêu khảo sát
2.1.2 Đối tượng và địa bàn khảo sát
2.1.3 Nội dung khảo sắt
2.1.4 Phương pháp khảo sát
2.1.5 Cách thức xử lý kết quả khảo
2.1.6 Kết quả số phiếu khảo sát
2.2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên,
của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thăng Bình, tỉnh
Quảng Nam
2.2.3 Tình hình phát triển giảo dục trung học phổ thông trên
huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
2.3.1 Nhận thức của cán bộ quản lý, sấy Vĩ viên về giáo due pháp luật cho học sinh THPT
Trang 82.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 38 2.3.3 Kết quả giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
2.4 Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục pháp luật
2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục pháp luật
2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục pháp luật
2.4.4 Thực trạng quản lý hình thức giáo dục pháp luật
2.4.5 Thực trạng quản lý các lực lượng phối hợp giáo dục pháp lu
2.4.6 Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ giáo dục pháp luật
4.7 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luậi
2.5 Đánh giá chung
2.5.1 Những mặt mạnh
2.5.2 Những mặt hạn c
2.5.3 Nguyên nhân của những mí mặt hạn chế
TIEU KET CHUONG 2
CHUONG 3 BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG GIÁO DỤC PHAP LUAT CHO HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG TREN DIA BAN
HUYEN THANG BINH, TINH QUANG NAM
3.1 Nguyên tắc xác lập các biện pháp
3.1.1 Nguyên tắc đảm báo tính kế thừa
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí
3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp lu
địa bàn huyện Thăng Bình tinh Quảng Nam - 7 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức và š tích nhiệm của cần
bộ, giáo viên và cha mẹ học sinh đối với giáo dục pháp luật =
3.2.2 Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật gắn với các hoạt
động giáo dục vả dạy học trong nhà trường
3.2.3 Lựa chọn nội dung GDPL cho phủ Ngạn với điều kiện thực tế địa
3.2.4 Đa dạng hoá hình thức và phương pháp giáo dục pháp
với lứa tuổi học sinh trung học phô thông se
Trang 93.2.7 Đối mới kiểm tra, đánh giả, thi đua, khen thưởng trong hoạt động
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi cúa các biên pháp
3.4.1 Mục đích khảo nghiệm -
3.4.2 Quá trình khảo nghiệm
3.4.3 Kết quả khảo nghiệm
Trang 10DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT
Trang 11
DANH MUC CAC BANG
2.1 | Quy mô phát triên trường, lớp, học sinh THPT 34
Quy mô học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện|
23, | Số lượng đội ngũ CBQL,, giáo viên, nhân viên THPT năm |_ ;„
học 2021-2022
2s, | Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá eta CBQL, GV vé mirc | 5,
độ thực hiện nội dung GDPL cho học sinh
2ø, | Kết quả khảo sắt ÿ kiến của CBỌL, GV về thực trạng sử|_
dụng các hình thức GDPL cho học sinh
+z, | Kết quà khảo sắt ý kiến của học sinh về thực trạng sử dụng|_ „¡
các hình thức GDPL cho học sinh
èg | Kết quả khảo sát ý kiến của CHQL, GV về thực trạng vận|_ „„
dụng các phương pháp GDPL cho học sinh
39, | Kết quả khảo sát ÿ kiến của học sinh về thực trạng vận| „„
2.11 | Mức độ biểu hiện của một số hành vi VPPL của học sinh 45
ae Thống kê xếp loại hạnh kiêm HS THPT từ năm học 2017- =
2018 đến năm học 2020-2021
2 4a, | Kết quả khảo sát CBQL va GV vé quản lý mục tiêu GDPL |_ „o
cho HS
944, | Kết quả khảo sát ý kiến ctia CBQL, GV về thực trạng quan | 5
lý thực hiện nội dung hoạt động GDPL cho học sinh
21s | Kết quả khảo sát ý kiến của CBỌI., GV về thực trạng quan |
lý các phương pháp GDPL cho học sinh
316, | Kết quả khảo sát ý kiến của CBỌI., GV về thực trạng quan |
lý các hình thức GDPL cho học sinh
Kết quả kháo sát ý kiến của 15 CBQL, 100 GV về thực
2.17 | trạng quản lý các lực lượng phối hợp hoạt động GDPL cho |_ 54 học sinh
Trang 12
218, | Kết quả khảo sát CBQL, GV về điều kiện CSVC, trang |
thiết bị phục vụ GDPL cho học sinh
s8 Kết quả khảo sát CBQL, GV về thực trạng quản lý kiêm 56
tra đánh giá trên địa bản huyện Thăng Bình
Bảng kết quả đánh giá tính cấp thiết ca các biện pháp 82
2 _ | Bảng kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp 33
Trang 13
MO DAU
1 Li do chon dé tai
Giáo dục pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường phổ thông
cỏ ý nghĩa chiến lược, góp phần hình thành một cách vững chắc nhân cách của người công dân, giúp họ có ý thức chấp hành tốt pháp luật, đáp ửng những yêu cầu của xã
hội hiện tại và tương lai Do đó, trong những năm qua, Đảng và Chính phú đã ra
những nghị quyết, chỉ thi trong dé khang định rằng để xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân cân “Đưa việc giáo dục pháp luật vào các trường học, các cấp học, từ phê thông đến đại học " Đòi hỏi này chỉ có thê được thực hiện tốt, day đủ
khi đây mạnh công tác giáo dục pháp luật trong các trưởng học theo tinh thân Chỉ thị
số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư trung ương Đảng và Quyết định số
13/2003/QĐ-TTg của TTCP- “Chú trọng việc chuẩn hóa nội dung chương trình, tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật chính khóa cũng như việc tổ chức các hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa bằng nhiều hình thức phong phú”
Giáo dục pháp luật trong các nhà trường là một bộ phận cấu thành của quá trình
tổ chức dạy và học, lả bộ phận quan trọng góp phân hình thành nhân cách, phẩm chất,
lỗi sống cho học sinh theo mục tiêu giáo dục: “Đảo tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thâm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Điều 2, Luật Giáo dục) Muốn thực hiện được những mục tiêu đó thì cần phải
có vai trò của giáo dục pháp luật trong nhà trường Công tác này đôi hói phải tiến hành một cách liên tục, thường xuyên và đang trở thành một trong những nội dung không
thê thiếu trong các mặt giáo dục cúa nhà trường nhăm tạo ra lớp người “vừa hồng, vừa chuyên” như mong muốn cúa Chủ tịch Hỗ Chí Minh Như vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trước hết cần phải nâng cao hiệu quả của giáo dục pháp luật cho
học sinh, đặc biệt là đối với học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay
Thời gian gần đây, tỉnh trạng xuống cấp đạo đức ở một bộ phận học sinh trở
nên đáng báo đông Nạn bạo lực học đường, hiện tượng học sinh gian dối trong thi cứ,
nói tục, chửi thể, trộm cấp, vi phạm luật an ninh mạng, vỉ phạm luật giao thông trở
nên nhức nhối Một bộ phận không nhỏ học sinh dính vào tệ nạn cờ bạc, cá độ bóng
đá, ham mê trỏ chơi điện tứ lan rộng ở nhiều trường học, cấp học dẫn đến tỉnh trạng
học sinh bỏ học giữa chừng, học sinh vỉ phạm kí luật, vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng
Những tình trạng vi phạm pháp luật nói trên là do các em còn hạn chế nhận
thức về vấn đề pháp luật Do đó cần phái hình thành cho các em có ÿ thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật ngay từ khi các em còn ngôi trên ghế nhả trưởng Vi thế, xây
dựng chương trình giáo dục pháp luật trong nhả trường là biện pháp mang tỉnh lâu dài
Trang 14
Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục vả Đảo tạo, các văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh, sở GD&ĐT Quảng Nam về tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho học sinh, nhận thức vai trỏ, vị trí của nhả trường trong việc giáo dục pháp luật cho học sinh, trong những năm qua các trường THPT trên địa bản huyện Thăng Bình tỉnh
Quảng Nam đã luôn chủ trọng đến việc giáo dục pháp luật cho học sinh Điều nảy
được thể hiện rất rd qua sự quan tâm chỉ đạo của Chỉ ủy, lãnh đạo nha trường, trong
kết quả học tập, rẻn luyện của học sinh Song, để có thể đáp ứng nhu cầu phát triển
nguồn nhân lực phục vụ trong thời đại công nghệ phát triển, đào tạo người công dân
tốt cho xã hội, các trường THPT cần phải chủ trọng nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo
dục pháp luật cho học sinh
Xuất phát từ những lí do nêu trên, tôi chọn đề tài “Quán lý hoạt động giáo dục
pháp luật cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thăng Bình tính
Quảng Nam” làm đề tài nghiên cửu nhằm mục đỉch tạo sự chuyền biến mạnh mẽ về
nhận thức, ý thức và hành vi tôn trọng pháp luật, chấp hành pháp luật của học sinh trong nhà trưởng, góp phần ôn định mồi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đào tạo cho học sinh trở thảnh những công dân tot, giúp ích cho xã hôi
sau nay
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cửu li luận và thực trạng quản ly hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT, đề tải đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam
3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
3.2 Đắi tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Thang Binh, tinh Quang Nam
4 Giả thuyết khoa học
Tăng cường quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT thông qua việc thực hiện đồng bộ và có hệ thông các biện pháp quản lý tử tác động nhận
thức, đổi mới về nội dung, cải tiên phương pháp và hình thức tả chức đến tăng cường
sự quản lý thì giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trên địa bản huyện Thăng Bình
tinh Quảng Nam sẽ đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
trong giai đoạn hiện nay
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Hệ thống hóa lý luận của quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
~ Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trang quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trên địa bản huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam
Trang 15~ Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh
THPT trên địa bàn huyện Thăng Bình tính Quảng Nam
6 Phạm vĩ nghiên cứu
Khảo sát thực trang quản lý của hiệu trưởng các trưởng THPT về hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trên địa bàn huyện Thăng Binh, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2018 ~ 2021
Địa bàn nghiên cửu: 05 trưởng THPT trên địa bản huyền Thing Binh tinh Quảng Nam
'Thời gian nghiên cứu: Tử tháng 7/2021 đến tháng 9/2021
1 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Đề tải sử dụng các phương pháp sau đây để xử lý khung lý thuyết của đề tài: Phân tích, tổng hợp từ các công trình đã có và các tài liệu thu thập nhằm hệ thống hoá
khái niệm và các nội dung cơ bản về quản lý giáo dục pháp luật học sinh trong giai đoạn hiện nay,
7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
~ Phương pháp điều tra viết: Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi, điều tra,
khảo sát, đánh giá thực trạng việc quản lý giáo dục pháp luật học sinh các trưởng
THPT, từ đó khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt mạnh nhằm thực hiện tốt vai tr quan lý giáo dục pháp luật của học sinh
~ Phương pháp phỏng vẫn: Hỏi ý kiến trực tiếp các đối trong it
~ Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp này nhằm tiếp cận và xem xét
các hoạt động quản lý giáo dục pháp luât của học sinh, qua đó tìm hiểu thực trạng công tác chỉ đạo, quản lý giáo dục pháp luật của học sinh của các trường THPT trên địa bàn huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua
- Phương pháp tông kết kinh nghiệm: Trên cơ sở quan sát, đánh giá thực tiễn việc thực hiện vai trò quản lý giáo dục pháp luật trong 4 năm trở lại đây, đề tài nghiên cứu tông kết, đánh giá đúng thực trạng để đưa ra những biên pháp đổi mới hiệu quả trong công tác quản lý giáo dục pháp luật của học sinh
~ Phương pháp chuyên gia: Dùng để tham khảo ý kiến chuyên gia về tính cấp
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đâu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cầu gồm 3 chương:
Chương |: Cơ sở li luận của quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các
Trang 16trường THPT trên địa bản huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt đồng giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT trên địa bản huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam
Trang 17CHUONG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC PHAP
LUAT CHO HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Để điều chỉnh các mỗi quan hệ xã hội, con người sử dụng nhiều loại quy phạm
khác nhau như: quy phạm đạo đức, quy phạm pháp luật, quy pham tôn giáo, tin ngưỡng, quy phạm thẩm mỹ Trong đỏ quy phạm pháp luật đóng một vai trò đặc biệt
quan trong
Theo hoe thuyết Mác - Lênin, pháp Tuật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triên trong
xã hội cỏ giai cấp Nhở nắm trong tay quyền lực nhả nước, giai cấp nắm quyền đã
thông qua nhà nước đề thẻ hiện ý chí của giai cấp mình một cách tập trung, thống nhất
và hợp pháp thành ý chí nhà nước Ý chí đỏ được thể hiện cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật do các cơ quan nhà nước có thắm quyền ban hành và được báo đảm cho
pháp luật được thực hiện Mục đích của pháp luật trước hết là đẻ điều chính các quan
hệ giữa các giai cáp, tằng lớp trong xã hội nhằm hướng các quan hệ xã hội phát triển
theo một trật tự phù hợp với ý chỉ của giai cáp cảm quyền
Khi nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, trật tự của một xã hội được xây dựng dựa trên pháp luật thỉ trong xã hội đỏ mỗi công dân phải được trang bi day đủ những kiến thức pháp luật cần thiết dé suy nghĩ và hành động theo pháp luật
Giáo dục là con đường chính và nhanh nhất để mang trì thức đến cho con
người, cung cấp cho họ sự hiểu biết về các lĩnh vực: Tự nhiên, xã hội, khoa học kỹ
của xã hội, giúp họ nuôi sông bản thân, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc Tri thức
pháp luật muốn truyền tải đến mọi người một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất tất yếu
phải thông qua con đường giáo dục
Do vậy, công tác giáo dục pháp luật cho công dân nói chung, cho học sinh phổ thông nói riêng là việc làm rất quan trọng kế cả trước mắt cũng như lâu dải Ngày 9 tháng 12 năm 2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 32/CT-TW *
tăng cường sự lãnh đạo của Đáng trong công tác phô biến giáo dục pháp luật, nâng cao
ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ nhân dân” trong đó nhấn mạnh “Cổng tác phố biển giáo dục pháp luật cần phải được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong việc tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật và xác định rõ, phỏ biến giáo dục
pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, là nhiệm vụ của toàn hệ thẳng chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng " [1]
Văn kiện Dai hội Đảng lần thứ IX đã nêu: “Phát luọt đân chủ, giữ vững ký luật,
kÿ cương tăng cưởng pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, tuyên truyền, giáo duc
toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật” Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành
Trang 18Trung ương Đảng khóa XII đã chỉ rõ phương hưởng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển giáo dục và đảo tạo: *Đỗi mới căn bản, toản diện giáo duc va dio tao, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển con người” Hoạt động GDPL trong nhả trường
'THPT lả một bộ phận quan trong gop phan hình thành nhân cách, lối sống cho học
sinh theo mục tiêu giáo dục: “nhằm phát triển toàn diện con người Ï
đức, trí thức, văn hỏa, sức khỏe, thâm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ÿ
thức công dân; cỏ lòng yêu mước, tỉnh thân dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiểm năng, khả năng sảng tạo của mỗi cả nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguôn nhân lực, bồi dường nhân tai, đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế” (Điều 2, Luật giáo dục
2019)
Giáo dục pháp luật cho học sinh phô thông là vấn đề đặc biệt quan trọng trong
các con đường giáo dục nói chung, có ý nghĩa chiến lược trong việc đảo tạo, giáo dục
để hình thành một cách vững chắc thế hệ công dân, người lao động đáp ứng các yêu
cầu của xã hội hiện tại và tương lai, thế hệ chủ nhân của đất nước có lối sống, lao động
và làm theo Hiễn pháp, pháp luật
Đổi với học sinh phỏ thông, cùng với những kiến thức về văn hóa, kiến thức
pháp luật mả các em lĩnh hội được trong quá trình học tập ở nhà trường sẽ là một trong
Việt Nam có đạo
những nên táng cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện nhân cách một người chủ nhân tương lai của đất nước Bởi vậy, trong giáo dục phỏ thông nói chung và giáo
dục pháp luật nói riêng, việc cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về pháp
luật, các biểu hiện hành vi tuân thủ pháp luật, thỏi quen sông và làm việc theo pháp
luật lả lâm hết sức cần thiết
Vẫn để giáo dục phỏ thông nói chung và giáo dục pháp luật trong nhà trường phổ thông nói riêng, đến nay đã có một số tác giá nghiên cứu dưới dạng giáo trình,
trường trùng học phố thông trong bồi cảnh hiện nay” Luận án tiễn sĩ Khoa học giáo
dục của Vũ Thị Thu Thủy năm 2018 [47]; cuỗn Quản lý Giáo dục, Quản lý nhà trường trong bỗi cảnh thay đổi của Đặng Xuân Hải và Nguyễn Sỹ Thư, NXB Giáo dục Việt Nam [I8]; "Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phỏ thông trén dia ban huyén Dak Glei tinh Kon Tum" luận văn thạc
sĩ Giáo dục của Trần Thanh Vĩnh nãm 2017 [51]: *Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật của nước ta-Thực trạng và giải pháp” luận văn thạc sỹ của Hỗ Quốc Dũng
năm 1997 [16]; “Biện pháp quản lý hoạt đông giáo dục pháp luật cho học sinh các
trường THPT thành phố Quãng Ngãi” luận văn thạc sĩ Giáo dục của Trần Quang Dũng năm 2016 [15]; “Vai trỏ của pháp luật trong hình thành nhân cách” của TS Nguyễn Đình Đặng Lục, suất bản năm 2005 [27] "Nâng cao hiệu quá quản lý Nhà nước v giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông giai đoạn hiện nay", Tạp chỉ Giáo dục, Số
Trang 19
đặc biệt 18, thang 4/2019 ciia Lé Thi Thu Hang [19]; Gido trinh “Ly luan Nha nwée va Pháp luật" do PGS.TS Lê Minh Tâm chủ biên, xuất bản năm 2000 [42]; Giáo trình Pháp luật đại cương của TS Nguyễn Hợp Toản, NXB Lao động, Hả Nội năm 2004 [48];
“Xây dựng ý thức vả lỗi sống theo pháp luật" của PGS.TS Đảo Trí Úc, xuất bản năm
1995 [50]; "Những vấn đề cơ bản về Nha nước và pháp luật" - 7gp chí Giáo dục pháp
luật - NVB Chỉnh trị Quốc gia Hà Nội "Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, tập
I" - NXB Ly ; Két lun s6 01-KL/TW, ngay 04/4/2016 cua Bộ
Chinh tri vé viée tiép tuc thue hién Nghi quyét s6 48-NQ/TW cua Bo Chính trị khóa
IX về Chiến lược xây dựng vả hoản thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hưởng đến năm 2020 [4]; Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến
lược xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm
2020; Luật Phô biến, giáo dục pháp luật (Luật số 14/2012/QH13) của Quốc hội Khóa
XIII [26]; Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngây 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ
ban hành Đề án “Nang cao chất lượng công tác phổ biển, giáo dục pháp luật trong
nhà trường " [44]; Nghị định 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 của Chính phủ “Quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giảo dục pháp luậi [13]: Quyết định số 1402/QĐ-TTg ngày 17/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành
Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển thanh niên Liệt Nam giai đoạn II (2016 -
2020 [45]: Quyết định số 705/QĐ-TTg TTg ngày 25 thang 5 năm 2017 ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 [46]; Nghị định số 80/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chinh phủ quy định vẻ môi trường giáo dục an toản, lành
mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lưc học đường [14]; Quyết định số 3296/QĐ-
BGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2019 về phê duyệt Dé an "Tang cường quản lỷ, giáo dục chính trị tư tưởng đối với HSSV trên môi trường mạng đến năm 2025" [10]; Chương trình giáo dục phố thông, Chương trình môn Giáo dục kinh tế và pháp luật
ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/02/2018 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo [9]
Nhìn chung các tác giả đã tập trung nghiên cứu các vẫn đẻ lý luận, sự cần thiết phải quan tâm đến vấn để giáo dục pháp luật cho công dân nói chung, cho học sinh
nói riêng; còn công tác quản lý hoạt động giáo dục pháp luật trong nhà trường thì
chưa được đề cập đến Do đó, chúng tôi tập trung nghiên cứu biện pháp quán lý hoạt
động giáo dục pháp luật cho học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Thăng
Binh tinh Quang Nam nhằm đôi mới, bổ sung, hoàn thiện các nội dung giáo dục pháp
luật cho học sinh THPT, phù hợp với điều kiên hiện nay của đất nước và xu thế hội nhập Quốc tế
1.2 Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1 Quản lý giáo dục
1 Quản lý Khái niệm quản lý là một khái niệm có ý nghĩa rất tông quát Từ khi xã hội loài
Trang 20
người hình thành, hoạt động tô chức, quản lý đã được quan tâm, hoạt động quản lý bắt
nguồn từ sự phân công lao đồng nhằm đạt được hiệu quả cao hơn Xét ở góc độ hoạt động thì quản lý là điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hôi va hanh vi con người để
đạt đến mục đích phủ hợp với quy luật khách quan
Dưới góc độ khoa học, quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực
hiện khi con người kết hợp với nhau trong các nhóm, các tô chức nhằm đạt được mục
tiêu chung Trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau, khái niệm quản lý được các nhà
lí luận đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau:
Có thể nêu ra một số khải niệm quản lý như sau:
~ Tác giả M.Ikônzacov (1994) đã đưa ra khái niệm: *
- Nhấn mạnh đến mục tiêu trong định nghĩa quản lý, Theo Hà Thế Ngữ và
Dang Vũ Hoạt: “Quản lý là một quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý
là một hệ thống, là quá trình tác động đến hệ thông nhằm đạt được mục tiêu nhất định”
{19, tr8|
~ Theo nhóm tác giả Bùi Việt Phú, Trần Xuân Bách, Lê Quang Sơn: Quản lý là
sự tác động có tổ chức, có định hưởng, có kế hoạch của chủ thể quản lý (người quản
lý, tổ chức quản lý) đến khách thê quản lý (người bị quản lý và các yếu tổ chịu ảnh
hưởng tác động của chủ thể quản lý) về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hộ
bằng một hệ thông các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đến mục tiêu quản lý
~ Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý là tác đông có mục địch có
kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm thực hiện những mục tiêu theo dự kiến”
~ Theo tác giả Vũ Dũng, khi bản vẻ khái niệm quản lý đã nhắn mạnh đến mục
đích và yếu tố cầu thành, mỗi quan hệ giữa các yêu tố câu thành của hoạt động quan
lý Quản lý là hoạt động có định hướng, có mục đích có hệ thống thông tin của chủ
thể quản lý đến khách thê quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra
Có thê nói các khái niệm trên tuy có cách tiếp cận khác nhau vẻ hoạt động quản
lý, song có điểm chung là tầm quan trọng của việc tập hợp, thuyết phục, thúc đây các
thành viên trong tô chức thực hiện đạt được mục tiêu đề ra
'Vậy, quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản
lý lên khách thể quản lý về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bằng một hệ
thống các luật lê, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ
thể nhằm làm cho tô chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý
2 Giáo dục
Giáo dục được hiểu theo nghĩa rộng nhất là giáo dục xã hội, được coi là lĩnh
Trang 21
vực hoạt động của xã hội nhằm truyền đạt những kinh nghiệm xã hội, lịch sử, chuẩn bị
tệ trẻ trở thành lực lượng tiếp nối sự phát triển của xã hội; kế thửa và phát
triển nền văn hỏa của loài ngưở `
Giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp hơn là giáo dục nhả trường Đó là quả trình tác động có tô chức, có kế hoạch, có quy trình chặt chẽ nhằm mục đích cung,
thức, kỹ năng, hình thành thai độ, hành vị cho người học, xây dựng và phát triển ở họ
theo mô hình xã hồi đương thởi mong muốn
Giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp cỏn được xem lả một trong nãm mặt của gi
nhà trường Theo cách nảy thì hoạt động giáo dục tác động đến hệ thông giá trị, tư
tưởng, tỉnh cảm, đạo đức của đối tượng giáo dục
QLGD là quản lý mọi hoạt động giáo dục trang xã hội:
Ở cấp độ vĩ mô: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điêu
hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thể hệ trẻ theo
yêu cầu phát triển xã hội Quản lý GD được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong hệ thông quốc dân
Ở cấp độ vi mô: “Quản jý giáo dục được hiểu là hệ thông những tác động tự
giác cỏ ÿ thức, có mục đỉch, có kế hoạch, có hệ thông hợp quy luật của chủ thẻ quản lÿ'
đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể HS, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng cỏ hiệu quả mục tiêu
giáo dục của nhé truéng” [21]
'Như vậy, QLGD là hệ thống những tác động có mục địch, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thê quản lý trong hê thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài QLGD tác động lên tập thể học sinh, giáo viên và các lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhả trường nhằm huy động mọi lực lượng trong xã hội cùng tham gia vào các hoạt động của nhà trường đề đạt đến mục tiêu dự kiến [28]
Dựa vào phạm vì QL, người ta có thê chía ra thành hai cấp độ QLGD:
Quan lý hệ thông giáo dục: QLGD ở tầm vĩ mô, phạm vi toàn quốc, trên địa
có giai cấp
Trang 22'Trong lịch sứ phát triển của xã hội loai người, thời kỳ công sản nguyên thủy là thời kỳ không có nhả nước vả do vậy cũng không có pháp luật Ở thời kỳ nảy, con người sống chung và hưởng chung thành quả lao động nên xã hội không có sự phân hóa giảu nghèo, không có sự phân biệt giai cấp Hoạt đông quản lý cũng không mang
tỉnh giai cấp Hành vi con người vả các thành viên trong xã hội được điều chỉnh bởi
các quy phạm đạo đức, phong tục, tập quán, tin ngưỡng
Khi Nhà nước ra đởi, pháp luật cũng xuất hiện, giai cắp nám quyền đã sử dụng
công cụ pháp luật để quản lý xã hồi, bên cạnh việc sử dụng các quy phạm đạo đức, tin ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán để duy trì trật tự xã hội Cũng như Nhà nước,
của pháp luật thể hiện rõ tỉnh giai cấp của nỏ, vì pháp luật phản ánh ÿ chí của
mang tính xã hội va có giá trị xã hội to lớn Bởi vậy, các quy pham pháp luật là kết quả của sự chọn lọc tự nhiên trong xã hội Xã hội thông qua Nhà nước ghi những cách xử sự hợp lý, khách quan phù hợp với lợi ích của số đông trong xã hội và được
ê chế hóa thành những quy phạm pháp luật
Giả trị xã hội của pháp luật thể hiện ở chỗ một quy phạm pháp luật vừa là thước
đo của hành vi con người, vừa là công cụ kiểm nghiệm các quả trình, các hiện tượng
tượng vừa mang tỉnh giai cấp lại vừa thê hiện
tỉnh xã hội Hai thuộc tính này có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Xét theo quan điểm
hệ thông, không có pháp luật chỉ thể hiện duy nhất tỉnh giai cấp, ngược lại cũng không
cỏ pháp luật chỉ thẻ hiện tỉnh xã hội
Từ những nhận xét trên, có thể hiểu pháp luật là
Pháp luật nhà nước XHCN Việt Nam là hệ thông các quy phạm do nhà nước
nhân liên minh với giai cấp nông
tu chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo ra trật tự và
Việt Nam, đại diện cho quyền lực của giai cấp côi
dân và tầng lớp trí thức đặt ra thể hiện ý chí, nguyện vọng và lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, có tinh chat bat buộc chung đối với toàn xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tỏ quốc Việt Nam XHCN
1.2.2.2 Giáo dục pháp luật
GDPL là vấn đề lí luận cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong khoa học
giáo dục cũng như trong sự nghiệp giáo dục ở nước ta Khái niệm GDPL thường được quan niệm là một dạng hoạt động gắn liền với việc triển khai thực hiện pháp luật cũng như trong hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật Với tư cách là một dạng giáo dục thi
Trang 23
GDPL ở nước ta hình thành và thực hiện muộn hơn so với giáo dục chính trị va giáo dục đạo đức Với tư cách lä một khái niệm pháp lí, GDPL được hình thành trong khoa
học pháp lí căng như được tiến hảnh trong thực tế ở nước ta rất muộn mảng so với
nhiều nước trên thể giới Chinh vì vậy, quan niệm về GDPL ở nước ta vẫn còn có
nhiều ý kiến khác nhau, đó lả lẽ bình thường Song để có một cách nhìn nhận đúng đắn khoa học về GDPL, trước hết cần xem xét một số các quan niệm về GDPL co ban sau đây:
Quan miệm thử nhất cho rằng: GDPL là một bộ phận của giáo dục chính trị tư
tưởng, đạo đức Theo quan niệm nảy khi tiến hành giáo dục chỉnh trị tư tưởng, các quan điềm, đường lỗi, chủ trương của Đảng cho nhân dân thi tự nỏ sẽ hình thành nên ý
Quan niệm thứ hai: Xem GDPL chỉ đơn thuần là hoạt động phô biến tuyên
truyền, giải thích pháp luật thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như đải phát
thanh, truyền hình và sách báo Chỉ cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền pháp luật như vậy là có thể làm tốt công tác GDPL
Quan niệm thứ ba cho rằng: GDPL là lẫy "trừng trị" để giáo dục người vi phạm
va rin đe giáo dục người khác Thông qua việc xử li những hành vi vi phạm pháp luật như áp dụng hình phạt đối với người phạm tội, xử phạt vi phạm hành chính hay áp
dụng các chế độ trách nhiệm dân sự sẽ có tác dụng GDPL cho mọi người; không cần phải tuyên truyền hay giải thích pháp luật
Quan niệm thứ tre: đồng nghĩa GDPL với dạy và học pháp luật ở các trường
học, còn việc tuyên truyền phỏ biến pháp luật ở ngoài xã hội thì không phải là GDPL
Tất cả các quan niệm trên, mặc dủ ở những góc độ khác nhau nhưng đều có sự
nhìn nhận GDPL ở những khia cạnh và mức độ hợp li nhất định Song ở các quan
lực, hiệu quả của pháp luật trong thực tế không cao Nhận định trên thể hiện trong
quan niệm thứ nhất: việc hình thành nên ý thức pháp luật của con người được xem như là sản phẩm của quá trình giáo dục chính trị tư tưởng hay giáo dục đạo đức Nếu
quan niệm như vậy thì vấn để GDPL sẽ không được coi trọng đúng mức, do vậy
không được đặt ra như một hoạt động độc lập Chính quan niệm này trong thực tiễn
đã gây ra một hậu quả tai hại kéo dài trong nhiều năm ở nước ta dẫn đến không có nội dung, chương trinh GDPL; pháp luật không đến với người dân nên ý thức pháp
Trang 24luật trong xã hội thấp kém
Quan niệm thứ hai coi GDPL thực chất là những đợt tuyên truyền, cô động
không mang tỉnh thường xuyên, liên tục với nội dung, chương trình cụ thể mả theo mủa vụ, mỗi khi cỏ văn bản pháp luật mởi được ban hành Ví dụ: Khi sửa đối Hiến pháp, sửa đổi bỏ sung Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự v.v thi tố chức tuyên truyền
theo đợt Quan niệm GDPL như vậy là phiến diện, thiếu đồng bộ vả liên tục nên hiệu
quả giáo dục không cao
Để có quan niệm đúng đắn về GDPL, con đường duy nhất cần tiếp
là những thành tựu của khoa học giáo dục Giáo dục lả một hiện tượng xã hội vả chỉ cỏ trong xã
hội loài người thể hiện nền văn minh nhân loại Giáo dục luôn luôn là nhu
hội, nó cỏ vai trò tác động trở lại xã hội Vi thế mà các nhả nước của giai cấp cằm
quyền để bảo vệ quyền lợi của mình đều thông qua giáo dục Trong khoa học sư phạm,
giáo dục được hiểu theo hai nghĩa dé 1a nghĩa rộng và nghĩa hẹp
Theo nghĩa rộng: giáo dục là sự ảnh hưởng, tác động của những điều kiện khách quan (như chế độ xã hội trình độ phát triển kinh tế, môi trường sống, ) và của cả những nhân tố chủ quan (tác động tự giác, có chủ định và định hướng của
nhân tố con người) nhằm hình thành những phẩm chất, kỳ năng nhất định của đối
tượng giáo dục
Theo nghĩa hẹp: giáo dục là quá trình tác động định hướng của nhân tố chủ
quan lên khách thể giáo dục, nhằm truyền bá những kinh nghiệm đấu tranh vả sản xuất, những tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy, để họ có đẫy đủ khả năng tham gia vào lao động vả đời sông xã hội
Trong quả trình hoạt động thực tiễn, các nhà lí luận cũng đã thừa nhậ
yếu tố ảnh hưởng của các điều kiện khách quan tác động đến sự hình thành ý thức cá
nhân của con người Song các nhà lí luận khoa học sư phạm đã nhắn mạnh đến yếu tố tác động hàng đầu cực kỳ quan trọng vả thậm chỉ quyết định của nhân tố chủ quan
trong giáo dục Vì vậy khái niệm giáo dục hiện nay chúng ta thường được hiểu theo nghĩa hẹp
Như vậy quan niệm về giáo dục theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp như trên thì
GDPL trước hết cũng là một hoạt động mang đây đủ những tính chất chung của giáo
dục nhưng nó có những đặc điểm riêng biệt, phạm vi riêng cả nội dung, hình thức và phương pháp riêng biệt Theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp của giáo dục, GDPL được hiểu một cách khái quát nhất: con người với tư cách là một thực thể xã hội là một
khách thể (hay đối tượng) chịu ảnh hường và sự tác động của các diéu kiện khách
quan vả nhân tổ chủ quan để hình thành lên ý thức tình cảm và hành vi pháp luật
Như vậy, GDPL là hoạt động của nhà giáo dục tác động lên đổi tượng được
giáo dục với mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức của giáo dục pháp luật nhãm
hình thành cho người được giáo dục kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, năng lực để có thể
ứng dụng vào cuộc sống
Trang 251.2.3 Quản lý giáo dục pháp luật
Quản lý GDPL là tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý
nhằm đưa hoạt đông GDPL đạt kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất Đỏ chính
la vide trang bi, bai dưỡng và nâng cao trì thức pháp luật; hỉnh thành, tạo dựng lỏng tin vào pháp luật; xây dựng thỏi quen vững chắc xử sự theo những đỏi hỏi của pháp luật (hình thành lỗi sống vả làm việc tuân theo pháp luật) cho các em học sinh, những chủ
nhân tương lai của đất nước
Hoạt đông quản lý GDPL bao gồm các bước:
~ Lập kế hoạch quản lý GDPL với mục tiêu, biện pháp rõ rằng, những bước di
cụ thê vả các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục pháp luật
~ Té chức thực hiện, sắp xếp con người, công việc một cách khoa học, hợp lý có
tính khả thi cao, phối hợp với các lực lượng, các bộ phận đề tạo ra các tác động thích hợp nhằm đạt hiệu quả Người quản lý phải thông báo kế hoạch, chương trình hoạt
động đến các thành viên, các lực lượng trong và ngoải nhà trưởng, Quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên, xác lập cơ chế phối hợp
giữa các bộ phận, các thành viên
~ Xác lập quyền chỉ huy, điều hành của người lãnh đạo trong toàn bộ quá trình
quản lý, huy động mọi lực lượng thực hiện kế hoạch và điều hành mọi hoạt động diễn
ra theo một trật tự nhất định
~ Kiểm tra công việc diễn ra ở mọi giai đoạn trong quá trình quản lý nhằm vào
việc đánh giá tiên độ, nhịp độ của quá trình quản lý so với kế hoạch, xác định mức độ
đạt được so với mục tiêu để ra Phát hiện sai sót, khuyết điểm cần khắc phục đông thời
phát hiện những vấn dé mới nảy sinh tìm biện pháp giải quyết; rút ra những bài học
kinh nghiệm cho quá trình quản lý sau đạt hiệu quả hơn
Nhu vay, hoạt động quản lý GDPL bao gồm việc lập kế hoạch, tô chức thực
hiện, sự chỉ đạo, lãnh đạo và việc kiểm tra - đánh giá các hoạt động giáo dục pháp luật
của các chủ thê quản lý, tác động lên đổi tượng quản lý
1.3 Lí luận về giáo dục pháp luật cho học sinh thpt
1.3.1 Mục tiêu của giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Mục tiêu của giáo dục pháp luật là một trong những yếu tô tạo nên cầu trúc bên
trong của giáo dục pháp luật, là cái đích hướng tới các hoạt động giáo dục pháp luật
Việc xác định đúng đắn mục tiêu cần đạt được trong quá trình giáo dục pháp luật đóng
vai trò quan trọng trong việc xây dựng nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật, bởi suy cho cùng, các nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật, đều phụ thuộc vào mục đích đặt ra Ngoài ra, mục tiêu của giáo dục pháp luật còn là
đặc trưng đầu tiên, quan trọng nhất đề phân biệt giáo dục pháp luật với các dạng giáo
dục khác, đồng thời còn là một trong những tiêu chí để đánh giá tỉnh hiệu quá của quá trình giáo dục pháp luật
Mục tiêu của giáo dục pháp luật được xác định ngay trong khái niệm giáo dục
Trang 26pháp luật, đỏ là trang bị, cung cấp, bồi dưỡng và nâng cao trí thức pháp luật tỉnh cảm
vả hành vi hợp pháp, hình thành ÿ thức pháp luật đúng đắn thỏi quen hành đông phủ hợp với các quy định của pháp luật và đòi hỏi của nền pháp chế hiện hảnh Trong điều kiện hiện nay, mục tiêu của điều kiện giáo dục pháp luật được xác định cụ thể như sau:
Giáo dục pháp luật nhằm hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật của công dân Đây là mục tiêu nhận thức, mục đích trước tiên
của giáo dục pháp luật Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, không phải tất cả mọi
công dân đã am hiểu pháp luật, nhất là những đối tượng vì những li do khác nhau, ít
tiếp cận với pháp luật thì mục đích nảy không thể thiếu trong quá trình giáo dục pháp luật Chí có am hiểu pháp luật, nhận thức đúng đắn vẻ giá trị xã hội và vai trỏ điều
Giáo dục pháp luật nhằm hình thành tình cảm và lòng tin đối với pháp luật
Đây là mục tiêu cảm xúc, mục đích này không kém phần quan trọng vì nếu có trì thức
pháp luật mà không có tỉnh cảm tôn trọng pháp luật va lòng tin vào pháp luật cũng như vào cơ quan bảo vệ pháp luật thì con người vẫn rất dé có những hành vi sai lệch so với
các chuẩn mực pháp luật Tuy nhiên, để có được tình cảm và lòng tin đối với pháp luật, phải giáo dục tình cảm công bằng, trách nhiệm, không khoan nhượng và tinh cam
pháp chế Chinh những điều này sẽ là cơ sở hình thành động cơ của hành vi hợp pháp
Giáo dục pháp luật nhằm hình thành động cơ và hành vi thỏi quen xứ sự hợp pháp tích cực Đây là mục tiêu hành vi, nó có ÿ nghĩa đặc biệt quan trọng trong thống mục địch giáo dục pháp luật Bởi hành vi xử sự theo pháp luật của con người là
kết quả cuối cùng của quá trình nhận thức pháp luật Cỏ nhiều yếu tổ tác động, để hình
thành hành vi và thỏi quen, xử sự theo pháp luật, trong đỏ hoạt động giáo dục pháp
luật là yêu tố cơ bản Thông qua giáo dục pháp luật sẽ cung cấp những tri thức pháp
luật, giáo dục lòng tin sâu sắc và sự cần thiết phải tuân theo một cách tự nguyện những quy đỉnh của pháp luật Đề làm được điều đó, quá trình giáo dục pháp luật phải sử dụng nhiều hình thức, phương pháp và phải kiên trì thường xuyên để mọi công dân hiểu sự cần thiết, tính hợp lí của pháp luật vì lợi ích chung của xã hội Mục tiêu này có
ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với nước ta hiện nay, bởi nhân dân lao động còn có nhiều
người trong trạng thái chưa có thói quen xử sự theo pháp luật
Như vậy giáo dục pháp luật có ba mục tiêu cơ bản, Các mục tiêu này có mỗi
quan hệ qua lại tạo thành một hệ thống thống nhất, từ nhận thức đến tính tự giác, từ
tính tự giác đến tính tích cực và từ tính tích cực đến thói quen xử sự theo pháp luật
Nói đến giáo dục pháp luật là nói đến một yếu tổ quan trọng không thê thiếu nhằm
không ngừng nâng cao ý thức pháp luật của công dân, góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật, đảm bảo pháp chế XHCN ở nước ta Có đạt được
Trang 27những mục tiêu trên mới tạo ra khả năng đổi mới hoạt động giảo dục pháp luật trong môi trường pháp lỉ hiện nay
1.3.2 Chủ thé và đỗi tượng của giáo dục pháp luật
1.3.2.1 Chủ thể của giáo dục pháp luật
Trong khoa học pháp luật, chủ thẻ GDPL được hiểu theo hai nghĩa:
Nghĩa rộng: là tất cả mọi cơ quan, tô chức, cá nhân tham gia vảo quá trình
GDPL
Nghia hep: la con người cụ thể có năng lực PL, có trình độ chuyên môn, có lập trưởng chính trị vững vàng, đạo đức, nhân cách
Theo nghĩa hẹp thi chủ để GDPL có hai loại, đỏ là:
Chủ thể chuyên nghiệp: là những người có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là
GDPL, trực tiếp thực hiện GDPL như các báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật,
giảng viên PL trong các nhà trường, cán bộ chỉ đạo ở hệ thống các cơ quan Dang, nha
nước, tô chức xã hội Đây là những chủ thẻ quan trọng và chủ yếu của GDPL
Chủ thể không chuyên nghiệp: là những cá nhân và tổ chức tuy chức năng chính không phải là GDPL nhưng thông qua các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của mình đã tham gia tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu, nội dung của GDPL
Những người này bao gm: đại biêu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp,
các cản bộ của các cơ quan hành pháp, tư pháp, những người làm công tác trợ giúp tư
van PL
Ngoài hai chủ thê trên chủ thẻ của GDPL còn các công dân, bằng sự tôn trọng
giáo dục, bằng ý thức trách nhiệm và gương mẫu thực hiện PL mả có ảnh hưởng đến
các công dân khác trong xã hội
Trong các trưởng THPT, chủ thể GDPL là các tổ chức chính trị trong nhà
trường gồm: Chỉ bộ, lãnh đạo trường, Công đoàn, Đoàn thanh niên Đặc biệt là vai
trò phụ trách trực tiếp là các tỗ, các ban, trong đó vai trò của giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng
GDPL, có thể hiểu chủ thể GDPL là những người hoạt động GDPL Hay nói khác đi thì chủ thê GDPL được hiểu là tất cả những người, mả theo chức năng, nhiệm vụ hay trách nhiệm xã hội đã tham gia gop phan vao viée thực hiện các mục tiêu GDPL Việc
xác định chủ thể, đối tượng GDPL có ý nghĩa về lí luận và thực tiễn Trong mỗi quan
hệ và sự tác động qua lại giữa chủ thê và đối tượng GDPL trong quá trình GDPL, chủ thể khi tiến hành mọi hoạt động GDPL thì sự tác động đỏ có ý thức, có mục đích có
kế hoạch đến đối tượng giáo dục Trên cơ sở đó, chủ thê xác định những nhu câu, khả
năng và điều kiện tiếp nhận tác động GDPL của đối tượng cũng như các yêu cầu đòi
Trang 28hỏi khách quan đối với các chủ thể GDPL trong việc xác định nội dung, hình thức,
phương pháp phủ hợp đề tiếp cận GDPL vả tiến hành giáo dục có hiệu quả cao nhất
1.3.2.2 Déi tượng của giảo dục pháp luật
Đối tương của GDPL là các cả nhân, công dân hay nhóm cộng đồng công dân, tiếp nhận trực tiếp hay gián tiếp tác động của các hoạt động GDPL tiễn hành nhằm đạt
được mục đích đề ra
Đối tượng GDPL trong các trưởng THPT la hoc sinh THPT đang ngồi trên ghế
nhà trưởng, đây là các chủ nhân tương lai của đất nước vi vay việc giáo dục pháp luật
cho các em là hết sức cần thiết Các quốc gia trên thế giới đều chủ trọng đến lĩnh vực
nay va coi đó như là một bộ phận tạo nên hiệu quả của hoạt động lập pháp Trong xu
thé chung đó, Nhà nước ta cùng với việc đi dần đến sự hoàn thiện hệ thống PL, đã đề
cao công tác tuyên truyền GDPL Nhiệm vụ của GDPL cho thể hệ công dân tương lai
hoàn toàn không tách khỏi những nhiệm vụ chung của GDPL đổi với quần chúng nói
chung
Học sinh THPT đang thực sự là lực lượng xung kích, là những chủ nhân tương
lai của đất nước Tuy nhiên, ở lửa tuổi hiểu động, bồng bột các em chưa quan tâm nhiều về ÿ thức chấp hành pháp luật nên dễ vi phạm đến pháp luật, các tệ nạn xã hội như ma tủy, lối sống buông thả, đôi trụy, gây gỗ đánh nhau, phần nhiều lại do thanh thiếu niên mắc phải Vì thế GDPL cho đối tượng học sinh cũng là một yêu cầu đỏi hỏi
khách quan của xã hội đang được Nhà nước thực sự coi trọng Có như vậy thì học sinh
ra trường họ sẽ là công dân tốt, có kiến thức khoa học, lỗi sống lành mạnh và ý thức
pháp luật được nâng cao
Lửa tuổi học sinh THPT là giai đoạn có tẩm quan trọng đặc biệt trong cuộc đởi
của mỗi con người Do những đặc điểm vẻ điều kiện sống, môi trường văn hóa - giao tiếp, học sinh THPT có đặc điểm riêng vẻ tâm li nên đề bị tác động bởi nhiều yếu tố
bên ngoài
Trong tâm lí lửa tuổi, các nhà khoa học đã đưa ra nhiễu lí thuyết khác nhau về
ôi thanh niên Trong đó học sinh THPT từ 15 đến 18 tuôi thuộc giai đoạn đầu của
tuôi thanh niên Ở giai đoạn này, các em đạt được sự trưởng thành về mặt thể lực,
nhưng sự phát triển cơ thể còn kém so với người lớn Tâm sinh lí có sự thay đổi mạnh
mẽ, không ôn định, tác động lớn đến quá trình học tập và sinh hoạt hằng ngày
Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ
Ở tuôi đầu thanh niên, tính chủ định phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận
thức, thể hiện ở các mặt sau đây:
Tri giác có mục đích đã đạt tới mức rất cao, quan sát ở trên có mục đích, có hệ
thống và toàn diện hơn
Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chú đạo trong hoạt động trí tuệ, ghi nhớ logic trừu tượng, ghỉ nhớ ý nghĩa có vai trò ngày cảng tăng
Hoạt động tư duy có sự thay đổi quan trọng Tư duy chặt chẽ hơn, cỏ căn cứ và
Trang 29nhất quán hơn Tính phê phản của tư duy cũng phát triển Đó chính là cơ sở để hình
Ste phat trién te)
Sự phát triển của tự ý thức là một đặc điểm nôi bật trong sự phát triển nhân
cách của học sinh THPT Đây là một quả trình phong phú vả phức tạp trong đỏ nỗi lên các đặc điểm sau:
Một là, ở tuôi đầu thanh niên các em đã có nhu cầu tìm hiểu vả đánh giá những
đặc điểm tâm lí của mình theo quan điểm về mục đích và hoài bão của mình Vì vậy
các em học sinh THPT quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lí, phẩm chất nhân cách và
năng lực cá nhân,
Hai là, các em đã có sự nhận thức về vị trí của mình trong xã hội, trong tương
lai là các em sẽ trở thành người như thể nào, lảm thế nào để tốt hơn
Ba là, các em có thể hiểu rõ minh về phâm chất nhân cách, cũng như những phẩm chất phức tạp Điều đó thê hiện ở các em tinh thẳn trách nhiệm, lòng tự trọng và
nghĩa vụ công dân
Bồn là, nhu cầu đánh giá và tự đánh giá ở các em được tăng cưởng hơn học sinh THCS Tuy nhiên không tránh khói xu hướng tự đánh giá quá cao thậm chỉ có lúc sai
lầm Trách nhiệm của chúng ta là phải theo dõi, lắng nghe ÿ kiến của các em và có biện pháp phủ hợp để giúp các em có được hình mẫu về nhân cách của học sinh
THPT [40]
Sự hình thành thể giới quan
Hình thành thể giới quan là nét chủ yếu trong sự phát triển tâm lí của học sinh THPT Ở lứa tuổi này, các điều kiện về mặt trí tuệ và xã hội để xây dựng hệ thống quan điểm riêng đã được hình thành Qua những năm phổ thông học sinh đã ý thức và
xác định được các hình thức, tiêu chuẩn, nguyên tắc hành vị và đưa vào thành hệ thối
Hiện tại nhiều học sinh chưa được giáo dục đây đủ về thể giới quan, đồng thời chịu tác động của những ảnh hưởng tiêu cực trong đời sống, sinh hoạt của những điều
kiện không lành mạnh, Bên cạnh đó cũng không it học sinh còn sống thụ động, chưa
chú ý về việc xây dựng thể giới quan Vì vậy, nhiệm vụ của nhà trường cùng với việc
dạy chữ thì phải giúp các em có tư duy sáng suốt, đánh giá đúng thang giá trị đang thể
hiện, xác định tính phức tạp của nó để xây dựng và bảo vệ cái đúng, phản đối ngăn
chặn cái sai, biết chống lại sự xâm nhập của thể giới quan sai lệch.
Trang 30Trong giao tiếp và đời sống tỉnh cảm
Đối với học sinh THPT, củng với sự trưởng thành về nhiều mặt thì quan hệ phụ
thuộc vào người lớn sẽ dần được thay bằng quan hệ bình đẳng, tự lập Bên cạnh đó
quan hệ bạn bè chiếm vị trí hơn hẳn so với người lớn tuổi hơn hay nhỏ tuổi hơn Các
em hướng các nhu cầu hằng ngảy của minh vào bạn bẻ nhiều hơn là vảo bố me, gia đỉnh Tuy nhiên trước các vấn đẻ như thế giới quan, lựa chọn nghề nghiệp hay những
giá trị đạo đức thi ảnh hưởng của bố mẹ và người lớn tuổi lại mạnh hơn
"Trong GDPL cho học sinh THPT cần lưu ý nhiều hơn tới ảnh hưởng của nhỏm
~ hội tự phát ngoài nhà trường đề có thể tránh được những hậu quả xấu của nhóm tự phat nay mang lại Đề làm được điều đó nên tô chức các hoạt động tập thể thật phong
phú, sinh động
'Hơn nữa đời sống tình cảm của học sinh THPT rat phong phú, đa dạng, thê hiện
rõ trong tỉnh bạn Nhu cầu tỉnh bạn, tâm tỉnh cá nhân tăng lên và tỉnh bạn của các em
rất bền vững, có khi kéo dài suốt đời Ở đây vai trò của gia đình và nhả trường rất quan trọng nhằm giúp các em giữ được sự trong trắng, hồn nhiên, tươi sáng vả là bạn tốt của
nhau
1.3.3 Nội dung giáo dục pháp luật
Một trong những yếu tố quan trọng của quá trình GDPL là nội dung GDPL Nội
dung của GDPL được xác định trên cơ sở mục đích, đổi tượng GDPL nhằm hình
thành cho họ hệ thông tri thức pháp luật, tỉnh cảm lòng tin và thói quen hành động phủ
hợp với yêu câu của pháp luật
Theo quy định của chương trình giáo dục hiện nay, nội dung GDPL chia theo
ba mức độ sau:
Thử nhất: Mức độ tối thiêu về GDPL, phổ cập cho mọi công dân: Trong giai
đoạn hiện nay khi mả Đảng va Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN, Nhà nước quản lý xã hội bảng pháp luật, thực hiện các quyền, lợi ích
của mình cũng như thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước thì mỗi công dân phải có
những hiểu biết tối thiêu về pháp luật Vì vậy, GDPL phô cập cho công dân nhằm
trang bị những kiến thức cơ bàn về pháp luật, giúp họ hình thành những trì thức cơ bản
về pháp luật và thói quen xử sự theo pháp luật
Thứ hai: Mức độ giáo dục theo yêu cầu của ngành nghề là GDPL cho những
người hoạt động ở trong những lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau Ngoài việc
giáo dục những khái niệm pháp luật cơ bản, cần GDPL có nội dung liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hoạt động của đối tượng, các quyền và nghĩa vụ công dân trong lĩnh vực hoạt động của họ và trình tự giải quyết các tranh chấp phô biến liên quan đến lĩnh vực
Trang 31tượng nảy bao gồm những tri thức pháp luật mang tính chuyên sâu về các ngảnh luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
GDPL cho HS các trường THPT lả giáo dục ý thức vẻ luật pháp cho HS nhằm
nâng cao sự hiểu biết của HS về luật pháp, bao gồm các bộ luật cơ bản như: Bộ luật
Hinh sự, Luật Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hôn nhân vả gia đình và Pháp lệnh dân
số, Luật Giao thông, Luật Phòng, chống ma tuý, Luật cư trú Bên cạnh đó cẩn giáo
dục cho HS về thái độ và hành vi trong việc chấp hành pháp luật Từ đó, giáo dục cho
HS về kỹ năng hành ví, thỏi quen chấp hành luật pháp "Sống vả làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”
1.3.4 Hình thức giáo dục pháp luật
GDPL cho đối tượng là học sinh THPT là một hoạt động tác động trực tiếp vào
quá trình hình thành nhân cách con người Do vậy GDPL phải được tiến hành dưới
nhiều hình thức khác nhau Hiệu quả của công tác GDPL tùy thuộc rất nhiều vào việc
sử dựng các hình thức GD
Hình thức GDPL là một có vai trò rất quan trong trong việc nâng cao hiệu quả GD Việc áp dụng các hình thức GD phải lựa chọn trên cơ sở phủ hợp với nội
dung và điều kiện, phủ hợp với chương trình theo từng khôi, từng cắp học của các em
Qua nghiên cứu thực tế, GDPL cho học sinh THPT có thể được tiến hành theo
2 hình thức cơ bản sau:
Các hình thức GDPL mang tính phỏ biến, truyền thông được sử dụng trong
nhiễu loại hình thức GD như: nói chuyện PL, dạy và học PL trong các trường THPT, qua các phương tiện thông tin đại chúng, báo chí, tác phâm văn học nghệ thuật, câu lạc
bộ pháp li, thì tìm hiểu pháp luật, hội nghị, hội thảo, nói chuyện PL ở các cơ quan Nhà nước, tô chức quản chúng, khu dân cư, hội thảo khoa học pháp li
Các hình thức mang tỉnh đặc thù của GDPL Tính đặc thủ này thể hiện trong mỗi quan hệ tác động giữa GDPL và ý thức, hành vi của công dân,
Nội dung này bao gồm định hưởng GDPL trong các hoạt động lập pháp, hành
pháp tư pháp của các cơ quan Nhà nước Các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành, GDPL thông qua hoạt đông của các tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tô hòa giải,
dịch vụ tư vấn PL
Đối tượng GDPL tiếp nhận được tri thức pháp luật và làm biến đôi về chất
trong nhận thức của họ thì bản thân mục đích và nội dung của GDPL không thể tự nó
đi vào nhận thức Vẫn đề là ở chỗ cẳn phải thông qua các phương thức truyền tải thông tin, các hình thức giao tiếp giữa chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục bằng những
Trang 32động làm cho việc truyền tải nội dung thấm sâu vào nhận thức của đối tượng vả nội dung đến lượt nỏ cảng trở nên hoàn thiện hơn, thông qua việc truyền tải thông tìn để
bố sung chương trình nội dung GDPL
1.3.5 Phương pháp giáo dục pháp luật
'Theo khoa học sư phạm thì phương pháp giáo dục là các con đường, cách thức,
biện pháp tác động để chiếm lĩnh nội dung giáo dục vả đạt được mục đích giáo dục
š cơ bản phương pháp GDPL gồm ba phương pháp chính: Phương pháp
thuyết phục; phương pháp tô chức hoạt động; phương pháp kích thích những hảnh vi
Nhóm các phương pháp tổ chức các hoạt động xã hội và hình thành các kinh nghiệm ứng xử xã hôi Đây là phương pháp đưa con người vảo các hoạt động thực tiễn
để tập đợt, rên luyện tạo nên hành vi thói quen sống và làm việc theo PL Nó bao gồm
các phương pháp sau:
Phuong pháp tập luyện là phương pháp tổ chức cho HS một cách đều đặn và có
kế hoạch các hành động nhất định nhằm biến các hành động đó thành thói quen
Phương pháp giao công việc là cách thức lôi cuốn HS vào các hoạt động đa dạng của tập thể, nhờ đỏ họ thu lượm được những kinh nghiệm trong quan hệ đối xử giữa người với người theo nguyên tắc đạo đức XHCN thông qua việc thực hiện những nghĩa vụ xã hội
Phương pháp tạo dư luận xã hội: Phản ánh những đòi hỏi tập thể, nó trở thành
một phương tiện GD mạnh mẽ của tập thể đối với cá nhân HS Dư luận xã hội trở
thành một phương pháp GD khi đánh giá các hành vi của các thành viên hoặc nhóm
tập thể Để tạo ra dư luận xã hội lảnh mạnh, chúng ta cần lôi cuốn HS tham gia các
thảo luận tập thể các sự kiện tiêu biêu trong đời sống của lớp, của trung tâm, của
địa phương hướng dẫn các em nhận xét các sự kiện đó đúng hay sai
Phương pháp tạo tình huéng GD đỏ là những tỉnh huồng của lựa chọn tự do Đặt trong tinh hudng đó HS nhất thiết phải lựa chọn một giải pháp nhất định trong số
các phương án khác nhau Trong khi lựa chọn giải pháp HS phải biết phân tích xem xét hành động của mình có đúng và phù hợp hay không
Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân Nhóm này gồm
Phương pháp đảm thoại: Trao đôi ý kiến với nhau về một đề tài GD cho HS,
nhằm giúp đỡ HS phân tích đảnh giá các sự kiên, hành vi các hiện tương trong đời
sống xã hội Từ đó hình thành thái độ, ý thức chấp hành PL
Phương pháp tranh luận: là hình thành cho HS phán đoán đánh giá niềm tin dựa
trên sự va chạm các ý kiên quan điểm khác nhau nhờ đó nâng cao được tính khái quát,
tính vững vàng, tỉnh mềm dẻo của các tri thức đã thu được
Phương pháp nêu gương: Đây là phương pháp quan trọng để GD ÿ thức chấp hành PL cho HS Việc hình thành ý thức của HS phải thường xuyên được dựa vảo những mẫu mực cụ thể, sống động, biêu hiện những tư tướng và li tưởng cộng sản chủ nghĩa
et
Trang 33
Nhém cac phuong phap kich thich hoạt động và điều chỉnh hành vĩ ứng xứ của
HS Nhóm này bao gồm:
Phương pháp thì đua: là phương pháp kích thích phương hướng tự khẳng định ở mdi HS thúc đây học, dua tai, ging sức, hãng hái vươn lên hàng đầu lôi cuốn người khác củng tiến lên dành được những thành tích cao nhất Thì đua là kich thích sự nỗ
lực, phát huy sáng tạo, để cao ý thức trách nhiệm, thực hiện sự tương trợ tập thê
Phuong pháp khen thưởng lả biểu hiện sự đánh giá tích cực của xã hội đối với
ca nhân vả tập thé
Phương pháp trách phạt biểu thị thái độ không tán thành, lên án, phủ định của
nha GD, của gia đình, xã hội đối với các hành vi sai trái, giúp cho HS tự điều chỉnh
bản thân với chuân mực đã định
1.3.6 Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các chính sách trong giáo
dục pháp luật
Cơ sở vật chất thiết bị dạy học giáo dục là phương tiện lao động sư phạm của các nhả giáo dục và học sinh Nguồn lực tải chính dùng để mua
thiết bị, huy động nguồn lực tham gia các hoạt động giáo dục Nếu thiếu kinh phí, cơ
sở vật chất, thiết bị dạy học - giáo dục thì các hoạt động giáo dục trong nhà trường sẽ gặp nhiều khó khăn hoặc không thê thực hiện được Trang thiết bị hiện đại phù hợp
với thực tiễn sẽ góp phân nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục Vì vậy một trong
những nội dung của việc quản lý giáo dục pháp luật là phải có kế hoạch bố trí, sắp xếp huy động các nguôn lực tài chính để tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ
đắc lực cho nhiệm vụ dạy học và giáo dục pháp luật cho học sinh
1.4 Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh thpt
1.4.1 Mục tiêu quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
Mục tiêu của quản lý GDPL là làm cho quá trình GDPL vận hành đông bộ, hiệu
quả đề nâng cao chất lượng GDPL Mục tiêu quản lý GDPL bao gồm:
Về nhận thức: Giúp cho mọi người, mọi ngành, mọi cấp, mọi tổ chức xã hội có
Về thái đô tình cảm: Giúp mọi người biết, ủng hộ những việc lảm đúng, đấu
tranh với những việc làm trái PL, có thái độ đúng đắn với hành vĩ của bản thân đối với công tác quản lý GDPL
'Về hành vi: Tích cực tham gia quản lý và tổ chức hoạt động GDPL, hoạt động
tập thê, hoạt động xã hội, tự rèn luyện tu dưỡng theo chuẩn mực chung của xã hội
Mục tiêu quản lý giáo dục pháp luật đóng vai trò then chót, là nhân tô đâm bảo
sự thành công của giáo dục pháp luật cho học sinh Nó tạo ra sự thông nhất ý chí trong
nhà trường: định hướng phát triên của hoạt động giáo dục trên cơ sở mục tiêu chung,
hướng sự nỗ lực của mọi người vào mục tiêu đó: tổ chức, điều hòa, phổi hợp, hướng
Trang 34dẫn hoạt động của các cá nhân trong quá trình giáo dục; tạo động lực cho mọi cá nhân,
tạo môi trưởng vả điều kiện bảo đảm phát triển ôn định, bền vững và hiệu quả
sự tác động có ÿ thức của chủ thê quản
lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh đạt tới
kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất Về bản chất, quản lý giáo dục pháp luật
cho học sinh lä quá trình tác động có định hưởng của chủ thể quan ly lên các thành tố tham gia vào quả trình hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu của công tác giáo dục pháp luật cho học sinh
1.4.2 Quản lý nội dung, chương trình giáo dục pháp luật
Quản lý nội dung GDPL: Là đảm bảo lựa chọn, xây dựng các nội dung giảo dục
Mục tiêu quản lý giáo dục pháp luật lả
phù hợp hướng tới thực hiện được mục tiêu giáo dục Xác định đúng, phủ hợp nôi
dung giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giáo dục nhằm bảo đảm chất
lượng và mục tiêu đảo tạo Quản lý nội dung giáo dục cũng bao hàm việc thực hiện đúng, đủ các nội dung giáo dục, liên tục điều chinh, cập nhật nội dung theo phương châm sao cho đảm bảo được mục tiêu giáo dục
'Yêu cầu của công tác quản lý là tỏ chức và điều khiển đề thực hiện đúng vả tốt các chương trình môn học để đảm bảo khối lượng và chất lượng kiến thức cho HS theo
đúng với mục tiêu đảo tạo, làm cho HS tích cực học lao động biến kiến thức
truyền thụ của thầy cô giáo thành kiến thức của minh, từ đó vận dụng vào thực tiễn
Quản lý chương trình GDPL: Chương trình GDPL bao gồm toàn bộ nội dung
kiến thức của môn học được bố trí theo thời lượng của một ngành học, theo cấp bac
đảo tạo Việc quản lý chương trình GDPL là quản lý việc thực hiện kế hoạch GDPL,
nhằm thực hiện đúng, đẩy đủ nội dung đã được đặt ra theo mục tiêu đã xác định đối
với mỗi cấp bậc đào tạo
Căn cứ vào chương trình GDPL, xây dựng kế hoạch cho năm học, lịch giảng
dạy trong nhà trưởng qua đó triển khai việc phân công cho giáo viên nghiên cứu nắm
bất chương trình vả chuẩn bị cho môn học như tải liệu tham khảo, phương tiện dạy học
Đây cũng chính là nhiệm vụ quan trọng của giáo viên đê hoàn thành được chức năng, nhiệm vụ của mình, đảm bảo cho chất lượng GDPL đạt hiệu quả cao, đạt được mục tiêu của chương trình GDPL
Ngoài ra, còn quản lý kế hoạch GDPL Quan lý kế hoạch GDPL được tiến hành
trong quá trình quản lý kế hoạch đảo tạo chung Quản lý kế hoạch GDPL bao gồm
việc thu thập thông tin, tổ chức lập kế hoạch, giám sát thực hiện mục tiêu, điều chỉnh
nội dung nguồn lực, biện pháp, tiền đô hoạt động và kiểm tra việc tuân thủ các yêu câu
GDPLL Kế hoạch GDPL phải bảo đảm tính vừa phải, tính bao quát, tinh cu thé va tinh kha thi,
1.4.3 Quản lý hình thức và phương pháp tỗ chức hoạt động giáo dục pháp luật
Quản lý hình thức tổ chức giáo dục pháp luật: Là quan lý giáo dục eụ thể đề tô
Trang 35chức thực hiện việc GĐPL cho HS Có thể nhận diện các hình thức như: Giáo dục chính khóa, giáo dục ngoại khóa, trải nghiệm, giáo dục thông qua các phương tiện thông tin đại chúng; giáo dục thông qua công tác tuyên truyền, phố biển pháp luật; giáo dục thông qua các lĩnh vực hoạt động pháp lí thực tiễn; giáo dục bằng các hoạt động xã hội khác như: tư van, giải đáp PL, dịch vụ pháp
Mỗi hình thức tô chức giáo dục pháp luật đều cỏ ưu, nhược điểm khác nhau
Khi sử dụng, phối hợp các hinh thức tô chức giáo dục thì ưu điểm của hình thức tổ
chức giáo dục này sẽ bỗ sung cho hình thức tổ chức giáo dục kia Từ đỏ tạo nên sức
mạnh tổng hợp về sử dụng chủng Mục dich giao dục, nội dung giáo dục, đối tượng
giáo dục khác nhau thi hình thức tổ chức giáo dục cũng khác nhau
Quản lý phương pháp giáo dục pháp luật: Trong đảo tạo, quản lý phương pháp
giáo dục là một khâu vô củng quan trọng Việc đối mới phương pháp giáo dục là nhằm
hình thành cho HS năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giáo dục, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đảo tạo Trong công tác quản lý đòi hỏi người quản lý phải tìm hiểu bản chất và cách thức áp dụng những mô hình, phương pháp giáo dục hiệu quả phủ hợp với điều kiện địa phương và HS nhưng vẫn đảm bảo quy trình đảo tạo Quản lý phương pháp giáo dục phải đảm bảo định hướng cho giáo viên và HS áp dụng các phương pháp hiệu quả với từng môn học, thưởng xuyên khuyến khích giáo viên sáng tao trong việc áp dụng phương pháp tiên tiến va HS rẻn luyện kỹ năng học tập theo các phương pháp đó Tính chất chung của các phương pháp này là:
Phát huy tính tự giác, tích cực của người học
Dựa vào môi trường hoạt động chủ động của chính người học
Tạo ra môi trường học tập năng động, giàu tính nhân văn và các quan hệ sư phạm có tính dân chủ
Tuân thủ các quy trình công nghệ, thao tác mẫu đẻ hình thành kỳ năng nghề
Trên thực tế, dé GDPL đem lại hiệu quả, chúng ta không thê sử dụng duy nhất
một phương pháp hay một hình thức nào đó mả cân đảm bảo sử dụng phủ hợp, đồng
bộ các phương pháp, hình thức tô chức khác nhau nhằm mục tiêu đem lại hiệu quả cao
nhật
1.4.4 Quản lý các lực lượng phối hợp hoạt động giáo dục pháp luật
ô máy làm công tác GDPL ở các nhà trường đó là CBQL các tổ chuyên môn,
tô Văn phòng, đội ngũ GVCN đội ngũ báo cáo viên, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường như: Công đoàn, Đoàn thanh niên và các tập thê HS Trong phạm vi quyền hạn được giao, hiệu trưởng phải có các biện pháp để tổ chức, vận hành, sử dụng bộ máy
Trang 36
hoạt động một cách đồng bộ Hiệu trưởng cần phải bố trí, sắp xếp bộ máy một cách
hợp li khoa học, điều hành chỉ đạo chặt chẽ, kiểm tra đánh giả thưởng xuyên nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của
GDPL cho HS là quả trình lâu dài, phức tạp cần phải huy động sự phối hợp của các lực lương trong vả ngoài nhà trường Bác Hỗ đã dạy: *Giáo dục trong nhả trường
dù tốt mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoải xã hội thi kết quả cũng
không hoàn toan”
thực hiện tốt sự phối hợp nảy, đòi hói người hiệu trưởng và GV ngoài việc
học tập nắm vững những kiến thức GD, các văn bản PL liên quan đến công tác phô biến GDPL trong nhà trưởng, cỏn phải tìm hiểu nắm vững kiến thức GD của gia đình
và GD của xã hội, cũng như kiến thức kỹ năng trong giao tiếp phối hợp
Hiệu trưởng phải có kế hoạch phối hợp với các tô chức đoàn thể ở ngoài nhà
trường, chính quyền địa phương, giao trách nhiệm cho các thành viên trong nhà trường
có liên quan xây dựng kế hoạch phối hợp cụ thể
Ngoài ra, hiệu trưởng côn có thẻ phối hợp bằng cách để nghị các lực lượng
ngoài xã hội hỗ trợ kinh phí, điều kiện, cung cắp thông tin, tài liệu; mời các chuyên gia
về giáo dục, các vị lãnh đạo, công an dé báo cáo chuyên đề
Quản lý tốt sự phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường để GDPL cho HS là
một trong những biểu hiện sinh động của công tác xã hội hóa GD
Ở lứa tuôi này học sinh luôn cho mình là người lớn, vì vậy để quản lý yếu tổ tự
giáo dục của các em cần phải chú trọng phát triển đặc điêm tự ý thức, tự giáo dục của lứa tuôi học sinh THPT Ở lửa tuổi này học sinh cũng rất đễ mắc phải những sai lam trong nhận thức, hành vi và dễ có những suy nghĩ bồng bột, nông nổi nhất thời Các nhà QLGD và giáo viên phải xây dựng được chương trình giáo dục pháp luật cho phủ
hợp với trình độ nhận thức, tâm lí lứa tuôi, có sự chỉ đạo thống nhất đồng bộ, vận dụng
linh hoạt các phương pháp giáo dục pháp luật, phát huy khả năng tự giác, tự ý thức, tự
giáo dục của học sinh một cách đúng đắn nhằm đạt mục tiêu giáo dục đạo đức trong
nhà trường
Trên cơ sở chủ trương xã hội hoá GD, hiệu trưởng phải huy động các lực lượng
xã hội tham gia vào các quá trình GD của nhà trường, giúp đỡ nhà trường tăng cường
thêm nguồn kinh phí, đầu tư phát triển CSVC, phương tiện nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động GD nói chung và hoạt đông GDPL nói riêng
1.4.5 Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật
Phương tiện quản lý GDPL bao gồm: Các văn bản pháp quy về GDPL, bộ máy làm công tác GDPL, nguồn lực tài chính, CSVC, TBDH, thông tin về công tác GDPL
Các văn bản pháp quy là cơ sở pháp lí để hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, ban
hành các quyết định quán lý Việc vận dụng các văn bản pháp quy về GDPL phải phù
hợp với đặc điểm của mỗi trường
Để tô chức các hoạt động GDPL cân thiết phải có nguồn lực tài chính, CSVC,
Trang 37
TBDH Nguén quỹ lương dam bao cho str gan bó của cán bộ GV với nghề nghiệp, tạo
đông lực phát huy sự nỗ lực, sức sáng tạo của đội ngũ Các nguồn quỳ trong nhà
trường cỏn nhằm tăng cưởng các điều kiện về tải lực, CSVC, phương tiên phục vụ cho các hoạt động GD trong nhà trường Có thể sử dụng nguồn lực tài chính để tăng thu
nhập cho GV lảm cổng tắc GDPL theo quy định của Nhả nước hoặc khen thưởng động viên sự nỗ lực của đôi ngũ cán bộ GV và HS,
Quản lý CSVC va TBDH trong GDPL là tác động có mục đỉch của người quản
lý nhằm xây dựng, phát triển, bảo quản vả sử dụng có hiệu quả hệ thống CSVC và
TBDH phục vụ đắc lực cho công tác GDPL cho học sinh
CSVC và TBDH được phát huy hết tác dụng trong công tác GDPL khí được
quản lý tốt Do vậy đi đôi với việc đầu tư trang thiết bị điều quan trọng hơn là phải
chú trong quản lý điều kiện CSVC và TBDH trong nhà trường Do CSVC và TBDH là một lĩnh vực mang đặc tính kinh tế - giáo dục vừa mang đặc tính khoa học - giáo dục
nên việc quản lý một mặt phải tuân thủ các yêu cẩu chưng về quản lý kinh tế, khoa
học Mặt khác, cần tuân theo các yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục
Như vậy, Quản lý CSVC và TBDH trong công tắc GDPL là một trong những công việc của người CBQL, là đối tượng quản lý trong nhà trường
CSVC, TBDH - GD là phương tiện lao động sư phạm của các nhà GD va HS,
nguồn lực tải chính dùng để mua sim CSVC, TBDH, huy động nguồn nhân lực tham
gia các hoạt động GD Nếu thiểu kinh phí, CSVC, thiết bị dạy học - giáo dục thì các
hoạt động GD trong nhà trường sẽ gặp nhiều khó khăn hoặc không thể thực hiện được
Trang thiết bị hiện đại phủ hợp với thực tiễn sẽ góp phan nang cao hiệu quả các hoạt
động GD Vi vậy, một trong những nội dung của việc quản lý GDPL là phải thường
xuyên có kế hoạch bỏ trí, sắp xếp huy đông các nguồn lực tài chính đề tăng cường
CSVC, TBDH là phương tiện phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ dạy học và GDPL cho
HS
1.4.6 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật
Kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng và không thê thiếu trong quá trình đạy
học và giáo dục, nhằm đề kiểm tra lại kiến thức đã học để điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục nhằm đạt kết quả cao các mục tiêu đẻ ra, nâng cao chất lượng dạy học và
giáo dục trong nhà trường Kiểm tra, đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan
sẽ giúp người học tự tin, hãng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập và rèn luyện
Trong quản lý hoạt đông GDPL, công tác kiểm tra, đánh giá là một khâu rất
quan trọng trong quá trình quản lý, phải được tiền hành song song với quá trình tô
chức, là bước cuối củng trong quá trình quản lý Nhà quản lý mà chưa thực hiện tốt
khâu nảy thì chưa phải là nhà quản lý, Vì vậy, để đám bảo thực hiện nhiệm vụ GDPL
theo đúng mục tiêu đề ra, nhà quản lý cần thực hiện tốt công tác tra dé kip thai
phát hiện những vưởng mắc, khó khăn, hạn chế để có biện pháp khắc phục kịp thời
Trang 38Việc đánh giá khách quan sẽ giúp giáo viên và học sinh tự nhìn nhận, đánh giá kết qua thực hiện nhiệm vụ, giúp ho tự điều chinh hành vi, nhận thức về hoạt đồng GDPL Đặc biệt là giúp người dạy vả người học nhận thức được vai trỏ, ý nghĩa của hoạt động GDPL đối với giai đoạn hiện nay, giúp các em hình thành chuẩn mực đạo đức, sự tuân
thủ pháp luật, nâng cao hiểu biết xã hội khi bước vào cuộc sống Trong công tác quản
lý kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPL cho học sinh, nhả quản lý phải lâm mọi cách
giúp GV hiểu được triết lý về đảnh giá: Đánh giá phải vì sự tiến bộ của học sinh đánh giá là quá trình học tập, đánh giá về thái độ và kết quả học tập, giáo dục; tập trung bồi
dưỡng CBQL, GV các các phương pháp, kỹ thuật, hình thức đảnh giá mới, từng bước thay đối thói quen của CBQL GV để đạt được hiệu quả cao
Ngân sách dành cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa được đầu tư
đúng mức, chưa thực sự quan tâm Hiện nay trong các nha trường chưa bố trỉ kinh phí
phỏ biến, giáo dục pháp luật trong trường học thảnh khoản riêng đề chủ động trong
hoạt động, không có kinh phi khen thưởng cho các cả nhân đóng góp nhiều cho công tác GDPL Hiệu quả sử dụng tú sách pháp luật trong nhà trường còn thấp
1.5.1.3 Trình độ giáo viên
Việc giảng dạy pháp luật trong các trưởng đại học, cao đẳng chưa thực sự
chuyên nghiệp, nội dung chưa thống nhất Pháp luật đại cương chỉ là môn học bắt
buộc đối với một số ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, mả không phải là
môn học chung, thống nhất bắt buộc đối với tất cả các ngành Trong chương trình đảo
tạo đại học của nhiều ngành vẫn chưa có môn pháp luật đại cương Việc này dẫn đến
một lỗ hông trong đảo tạo Do đó, nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học chưa được trang
bị kiến thức đại cương về nhà nước và pháp luật trong đó có sinh viên các trường Sư
phạm Bên cạnh đó chương trình bỗi dưỡng kiến thức về pháp luật cho giáo viên chưa
được quan tâm đúng mức Vì vậy, trình độ và phương pháp giảng dạy giáo dục pháp
luật của giáo viên còn hạn chế
1.5.2 Các yếu tổ chủ quan
1.5.2.1 Gia đình
Gia đỉnh là tế bảo của xã hội, là môi trường giáo dục đầu tiên của mỗi con
người Gia đình còn là mảnh đất đầu tiên cho nhân cách nảy mầm và phát triển, là cội
nguồn của những tình cám thiêng liêng nhất trong cuộc đời của mỗi con người Trong
Trang 39gia đình, ông ba, cha me, anh chi là tắm gương sáng đẻ các em học tập, làm theo:
*Không có gì tác động lên tâm hồn non trẻ bằng quyền lực của sự lảm gương Còn
giữa muôn van tắm gương, không cỏ tắm gương nảo gây ấn tượng sâu sắc, bền chặt bằng tắm gương của bố mẹ vả thầy cô giáo” (Ni-vi-cốp) Xã hội cảng phát triển thì gia
đỉnh cảng trở thành pháo đài quan trong, bền vững cho sự hình thành vả phát triển
tiềm năng của thế hệ tương lai
Chính vi vậy, bẻn cạnh chức năng duy trì nỏi giống, phát triển kinh tế đảm bao
cuộc sống, gia đình còn cỏ chức năng rất quan trọng là nuôi day, chăm sóc, giáo dục, xây dựng và bồi dưỡng nhân cách, hoàn thiện đời sống tâm hỗn, tỉnh cảm của mỗi người Gia đình lã trưởng học đầu tiên, người cha, người mẹ là những thây giáo đầu
tiên và suốt đời của mỗi người Giáo dục con cái không chỉ thuần túy là tình cảm của cha mẹ mà còn là trách nhiệm, nghĩa vụ công dân của những người làm cha làm mẹ Điều 19 Luật hôn nhân và gia đình đã ghi: “Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi
dưỡng, giáo dục con, chăm lo đến sự phát triển lành mạnh của con vẻ thẻ chất, trí tué,
đạo đức Cha mẹ phải làm gương tốt cho con về mọi mặt và phối hợp chặt chẽ với
nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con” Điều 24 trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ghi: *Cha mẹ người giám hộ là người trước tiên chịu
trách nhiệm về việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em, dành điều kiện tốt nhất cho sự phát
triển của trẻ em Cha mẹ, người giám hộ, các thành viên lớn tuổi khác trong gia đình
phải gương mẫu về mọi mặt để cho trẻ em noi theo; có trách nhiệm xây dựng gia đình
ấm no, bình đăng, tiền bộ, hạnh phúc, tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn
diện của tré em”
Như vậy, gia đình là một lực lượng giáo dục không thể thiếu được trong quá trình giáo dục học sinh nói chung, GDPL nói riêng Giáo dục gia đỉnh có vai trò hết
sức quan trọng và ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách
của học sinh, giúp trẻ tiếp thu có hiệu quả sự giáo dục của nhà trường, giáo dục của xã hội trên cơ sở phôi hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội Chính vỉ vậy, gia
đình phải là một môi trường chuân mực “* yêu thương, 4m no, hạnh phúc, bình đăng,
hòa thuận”, các bậc cha mẹ phải thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường đề kịp thời giáo dục con cái
Nhà trường Nhà trường là một thiết chế xã hôi chuyên biệt thực hiện chức năng cơ bản là
tái sản xuất sức lao động, phát triển nhân cách con người mà thế hệ trước truyền lại
cho thể hệ sau có sự vượt lên phủ hợp với xu thể của thời đại nhằm duy trì, phát triển
xã hội
Nhà trường là nhân tổ quan trọng giữ vai trò trung tâm trong việc GDPL cho học sinh, phổi kết hợp với gia đình và xã hội để tạo nên một môi trường giáo dục thường xuyên, liên tục cho các em Nhà trường là một cơ quan được nhà nước thành lap dé thực hiện công việc trọng trách: thực hiện đường lỗi, quan điểm giáo dục của
Trang 40
Đảng trong từng giai đoạn phát triển của đất nước; là một tổ chức duy nhất, chuyên biệt tố chức lao động trí tuệ vả sắng tao toàn bộ trỉ thức, kinh nghiệm lich sử của nhân
loại cho thế hệ trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nhằm hình thành và phát
triển mỗ hình nhân cách lý tưởng của xã hội đặt ra về trí thức, đạo đức, sức khỏe, lao
động một cách có hiệu quả, chất lượng hơn hãn các thiết chế khác Mục tiêu giáo
dục nhà trường được thực hiện bởi đội ngũ các thấy, cô giáo được đảo tạo tại các trường sư phạm, bởi một chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức, cơ sở vật chất, công nghệ và thiết bị hiện đại nhằm phát triển toàn diện nhân cách hưởng tới sự thành đạt của người công dân Vì vậy, giáo dục nhả trưởng có một vị trí đặc biệt quan trọng Các bậc cha mẹ dù là những người cỏ trình độ, sự hiểu biết, mỗi trưởng giáo
giáo dục khác như gia đình, các cơ quan, đoàn thé, các tổ chức chính trị, xã hội, chính
quyền và mặt trận tại địa phương, các cá nhân và tô chức khác quan tâm đến giáo dục
và huy động mọi người dân địa phương củng tham gia vào quá trình giáo dục của nhà trường Như vậy, cần lảm cho quả trình giáo dục học sinh không chỉ diễn ra ở trong nhà trưởng mả diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi tạo nên một môi trường giáo dục rộng lớn
mang tính cộng đồng
Nhà trường THPT có vai trò quan trọng trong hệ thông giáo dục quốc dân Đây
là bậc học đảo tạo nên những học sinh có đây đủ trí thức phô thông, cơ bản, toàn diện
phát triển cả về các mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ - Lao động; sông có hiểu biết khoa học
và làm theo hiến pháp, pháp luật, có 5 phẩm chất theo qui định ( GDPT 2018) để các
em cỏ thể học tiếp bậc cao hơn hoặc bước vào cuộc sông, tham gia lao động sản xuất
Vì vậy, nhà trường là nhân tổ quyết định đến chất lượng GDPL cho học sinh
5.2.3 Xã hội
Nói đến yếu tổ giáo dục xã hội có th hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa
hẹp, Hiểu theo nghĩa rộng, giáo dục xã hội là nên giáo dục được tiền hành trong các cơ quan, tỗ chức đoàn thê do Nhà nước và xã hội thiết lập, cung cấp các phương tiện và đảm nhiệm các chỉ phí, đồng thời được các lực lượng và các thành viên trong xã hội
tham gia tổ chức và tiễn hành quá trình đào tạo thế hệ trẻ trong cũng như ngoài nhà trưởng Giáo dục xã hội hiêu theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm các hoạt động do các đoàn
thê nhân dân tham gia như: Mặt trận, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, các tô chức, các tập thé, cá nhân có tâm huyết cộng tác, đảm nhiệm việc giáo dục
thể hệ trẻ
Môi trường giáo dục là cộng đông cư trú của các em học sinh ảnh hưởng rất lớn