vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nơi có nhiều học sinh dân tộc thiêu số đang đi học, vấn đề nảy càng trở nên rất cần thiết Công tác quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hỏa cho học si
Trang 1DAI HOC DA NANG
TRUONG DAI HQC SU PHAM
NGUYEN VAN HIEU
QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC NEP SONG VAN HOA CHO HỌC SINH 6 CAC TRUONG PHO THONG DAN TOC BAN TRU - TRUNG HQC CO SO HUYEN KON RAY
TINH KON TUM
/AN THAC SY QUAN LY GIAO DUC
2022 | PDF | 137 Pages buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng, năm 2022
Trang 2DAI HOC DA NANG
TRUONG DAI HQC SU’ PHAM
NGUYEN VAN HIEU
QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC NEP SONG VAN HOA| CHO HỌC SINH 6 CAC TRUONG PHO THONG DAN TOC BAN TRU - TRUNG HQC CO SỞ HUYEN KON RAY
TINH KON TUM
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực
'Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này
Tác giả luận Ýấn
T 'Văn Hiểu
Trang 4i ‘TRANG THONG TIN LUAN VAN
QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC NEP SONG VAN HOA CHO HOC SINH 6 CAC TRUONG PHO THONG DAN TOC BAN TRU - TRUNG HQC CO SO HUYEN KON RAY
TINH KON TUM
Ngành: Quản lý giáo dục -
'Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Hiểu
Người hưởng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quang Sơn
Cơ sở đào tạo: Trường Đại bọc Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
'Tóm tắt những kết quá chính Luận văn đã tiến hành khái quát hóa cơ sở lý luận về hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho
học sinh cũng như quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở cấc trường Phỏ thông
dân tộc bán trú - Trung học cơ sở huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum Trên cơ sở đó, nghiên cứu vận dung các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phóng vấn
sâu, đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục nếp tp văn hóa cho học sinh
và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường Phô thông dân
tộc bán trú - Trung học cơ sở huyện Kon Rấy tỉnh Kon Tum Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động
giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh cũng như quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho
học sinh ở các trường Phổ thông đân tộc bán trú - Trung học cơ sở huyện Kon RÃy bên cạnh những,
yêu cầu đã đạt chuẩn mực về nếp sống văn hóa của học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú - trung học cơ sở vẫn còn tồn tại những nếp sống văn hóa, những hành vi, thói quen chưa đạt chuẩn của
học sinh đã tạo ra một nếp sống thiểu văn mỉnh, thiếu lành mạnh Mặt khác, kết quả nghiên cứu cũng
chỉ ra rằng, công tác quân lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường pt
thông dân tộc bán trú - trung học cơ sở huyện Kon Rây tỉnh Kon Tum mặc dù đã được quan tâm đúng
mức song vẫn nhiều bắt cập từ việc quan tâm, đầu tư đến công tác chỉ đạo, thực hiện cũng như kiểm tra đánh giá còn hạn chế Đồng thời, nghiên cửu cũng chỉ ra những yếu tô bên trong và bên ngoài nhà trường ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú - trung học cơ sở huyện Kon Rấy tỉnh Kon Tum
Trên cơ sở khái quát hóa lý luận, phân tích thực trạng, nghiên cửu đã đề xuất 07 biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo đục nộ sẵng van ha cho học sinh ở các trường phổ thông đân tộc bán trú - trung học cơ sở huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum Các biện pháp đều được
đánh giá có tính cắp thiết và khả thi từ việc sử dụng phương pháp chuyên gia Mặt khác, nghiên cứu
cũng để xuất các khuyến nghị đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tinh Kon Tum, Phòng Giáo dục và Đào
tạo, Uÿ ban nhân dân huyện Kon Rẫy và các nhà trường phỏ thông đân tộc bán trú - trung học cơ sở tại địa bàn nghiên cứu
Hướng nghiên cứu tiếp theo
,Trong tương lai, nghiên cứu có thể mở rộng phạm vi đối tượng là quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú - trung học cơ sở tỉnh Kon
“Tum, Mặt khác, nghiên cứu cũng có thể mở rộng phạm vi không gian nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục nếp sống yăn hóa cho học sinh ở các trường THCS tỉnh Kon Tum cũng như nghiên cứu sâu
về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú - trung học cơ sở tại một địa bàn cụ thể
"Từ khóa: quản lý, hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh, quản lý hoạt động giáo
dục nếp sống văn hóa cho học sinh, trường phổ thông dân tộc bán trú - trung học cơ sở, tỉnh Kon Tum
Xác la giảng viên hướng dẫi
J nang Sơn
Trang 5
THESIS INFORMATION PAGE MANAGEMENT OF CULTURAL LIFE EDUCATIONAL ACTIVITIES FOR STUDENTS AT ETHNIC PART-BOARDING HIGH SCHOOL - SECONDARY
SCHOOLS OF KON RAY DISTRICT KON TUM PROVINCE
Industry; Educational management Student's full name: Nguyen Van Hiew Scientific instructor: Assoc-Prof Le Quang Son, PhD
‘Training institution: The University of Danang, University of Education and Science
Abstract of key results The thesis has generalized the theoretical basis of educational activities of cultural life for students as well as management of educational activities of cultural life for students in ethnic part- boarding high school - secondary schools of Kon Ray district, Kon Tum province On that basis, the study applied research methods such as: survey method by questionnaire, in-depth interview method, etc., analyzed and assessed the current status of cultural life education activities for children students and the current situation of managing educational activities of cultural life for students in ethnic part- boarding high school - secondary schools of Kon Ray district, Kon Tum province The research results show that the cultural life education activities for students as well as the management of cultural lifestyle education activities for students in in ethnic part-hoarding high school - secondary schools of Kon Ray district, Kon Tum province in addition to the standard requirements have been
‘met There are still cultural lifestyles, behaviors and habits of students that are not up to standard, creating an uncivilized and unhealthy lifestyle On the other hand, the research results also show that, although the management of educational activities of cultural life for students in ethnic part-boarding high school - secondary schools of Kon Ray district, Kon Tum province has received due attention, there are still many Inadequacies from attention, investment to direction, implementation as well as inspection and evaluation are still limited At the same time, the study also pointed out the factors inside and outside the school that affect the management of educational activities of cultural life for students in ethnic part-boarding high school - secondary schools of Kon Ray district, Kon Tum province
On the basis of generalization of theory and analysis of the current situation, the study has proposed 07 measures to improve the effectiveness of management of educational activities of cultural life for students in ethnic part-boarding high school - secondary schools of Kon Ray district, Kon
‘Tum province Measures are assessed as urgent and feasible using expert methods On the other hand, the study also proposes recommendations for Kon Tum Department of Education and Training,
‘Department of Education and Training, The ethnic part-boarding high schools - secondary schools in
the study area,
Further research directions
In the future, the research may expand the scope of the object to be the management of educational activities of cultural life for students in ethnic part-boarding high school - secondary schools of Kon Ray district, Kon Tum province On the other hand, the study can also expand the scope of research on the management of educational activities of cultural life for students in secondary schools of Kon Tum province, as well as in-depth research on the factors affecting the management of cultural life, Manage educational activities of cultural life for students in ethnic part-boarding high schools - secondary in a specific area
Keywords: management and cultural life education activities for students, management of ccultural life education activities for students, smi-boarding high school for ethnic minorities - junior high school, Kon Tum province
Trang 6
LỜI CAM ĐOAN - tre
TRANG THONG TIN LUAN VAN
MỤC LỤC
DANH MUC CA BANG
MO DAU
L TINH CAP THIET CUA DE TAL
2 MUC TIÊU NGHIÊN CỨU
3, DOI TUONG VA PHAM VI NGHIÊN CỬU
4 GIA THUYET KHOA HOC
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
G 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
G VĂN HÓA CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT-THCS 1.1 Tổng quan vẫn để nghiên cửu
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước
1.2 Các khái niệm chính của đề
1.2.1 Khái niệm quản lý giáo du 8 1.2.2 Khái niệm hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh lM
12.3 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh 13
13 Hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho hoe sinh ở các trường PTDTBT-
THES 14 L3,1 Đặp điệm lữn tuỗi của học sinh ở các trường PTDTBT ~ THCS hiện ngy 14 13.2 Mục tiêu của giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS wT È3.3 Nội chy giáo đục tiên tổng vău hóa cho học sinh cất thường TDTRT - THC§ 20
134 1 Phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống cho hột sinh ở chế trường PTDTBT - THCS ` | 3:5, Câ li© lương hae a oat động giáo đóa \g văn hỏa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS “ 23 1.376 áo điêu Kiện phi tí đại động giáo tHío-nÊy sẵng ấn Ha 6No học vinh
ở các trường PTDTBT ~ THCS 3 24 13:7; Công tác kiệm lo, đánh giá hoại động giáo độc tấp dẵng văn Bói cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS -.s+5-2 25
Trang 71.4 Quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hỏa cho học sinh ở các trường
1.4.3 Quan ly việc lựa chọn phương pháp, hình thức giáo dục nị
hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS =
1.4.4 Quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia giáo dục nếp sống văn
hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS —-
1.4.5 Quân lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho
học sinh ở các trường PTDTBT - THCS ss i suấi 14.6 Quân lý kiếm tra, đánh giá kết quá hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS z
1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quán lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT-THCS
1.5.1 Những yêu tố khách quan
1.5.2 Những yêu tố chủ quan
Tiêu kết chương 1 a Tre
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG "QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC
SONG VAN HOA CHO HQC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT-THCS
HUYEN KON RAY TINH KON TUM we BT
2.1 Khai quát về quá trinh khao sat 37
2.1.1 Mục tiêu khảo sắt -37 2.1.2 Nội dung khảo sả -37 3.1.3 Phương pháp khảo sát -37 2.1.4 Tổ chức khảo sát „38 3.1.5 Cách thức xử lý số li -40
99, Khôi quất về tình bình phát tiến kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Kon Bấy, tỉnh at Tum a
.2.1 Tình hình phát triển KT ~XH ào S22 So severe AO
40 4I
2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục của huyện Kon nấy,
2.2.3 Hệ thông các trường PTDTBT - THCS
2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường
PTDTBT - THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum 43 23,1 Tụ trang sáo định tụ tiều gĨÁo dục nộp công van how cho Học sinh ở các trường PTDTBT - THCS huyện Kon Rây AB 2.3.2 Thực trạng xác định nội dung, chương trình hoạt động giáo dục nếp sống
văn hóa cho học sinh 46
233, Thự trang lựa chạp phương phấp và hình thie giáo dục ñ
hóa cho học sinh AT
Trang 82.3.4 Thue trang mối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục sếp sống
văn hóa cho học sinh 49
5518 "TNige trạng cấu điều kiện pho šqLaại động aiBbi đụ nếp sắng van hóa cho học sinh SI
2.3.6 Thực trạng công tác kiếm tra, đánh giá kết quả host động giáo i
sOng van héa cho hoe sinh assis
2.4 Thực trang quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hỏa cho học sinh các trường PTDTBT - THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Ko Tum S 222222222222 222 59
2.4.1 Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu HĐGDNSVH trong các hoạt
3.1 Những nguyên tắc chỉ đạo đề xuất -72
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thửa _ò72
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Xrrrerrrreerrie —- 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ -722ssrcceren A
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thí 73
Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 74
3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS huyện Kon Ray tình Kon Tum 74 3.2.1 T chức các Hoạt động tăng cường nhận thức chơ đội ngĩ CQL, GV,
NV nha trong, hoc sinh và các lực lượng xã hội tham gia vào HĐGDNSVH cho
HS về ý nghĩa tầm quan trọng của việc tổ chức GDNS 18 3.2.2 Chỉ đạo thiết kế nội dung phù hợp trong công tác giáo dục nếp sống văn hóa cho hoe sinh 17
Trang 9cho học sinh - Ràgitzaiteeacesasteessorsatoolf) 3.2.4 Trang chất - kỹ thuật để phục vụ các hoạt động
giáo dục về nếp sông văn hóa cho học sinh —= 3.2.5 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong công tác giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh 284
3.2.6 Té chite
hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho hoe sinh 88 3.2.7 Tang cường công tác xã hội hoá để thực hiện tốt hoạt động giáo dục nếp
sống văn hóa cho học sinh -+:2222222222222222222-cee
3.3 Mỗi quan hệ giữa các biện pháp
3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thí của các biện pháp đã đề xuất
Trang 10DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Chir viet tat Chữ viết đây đủ
Ho |Không hiệu qua
ILLGD |Lực lượng giáo dục
PTDTBT [PhO thông dân tộc bán trú - Trung học cơ sở
Trang 11DANH MỤC CÁC BẰNG
Bảng 2.1 Cỡ mẫu kháo sắt -.25 22 2
Bang 2.2 Quy ước tỉnh điểm trung bình
Bảng 2.3, chất lượng giáo dục về đão tạo bậc TRCS toàn huyện
Bảng 2.4 Xếp loại hạnh kiểm môi
Bảng 2.5 Số lượng học sinh bị kỹ luật của 3 trường PTDTBT ~ THCS qua một số năm
HĐGDNSVH
Bảng 2.9 Thực trạng sự phối hợp các lực lượng tham gia trong
cho HS -
Bảng 2.10 Thực trạng các điều kiên, phương tiện tổ chức HĐGDNSVH
Bảng 2.11 Thực trạng công tác kiêm tra, đánh giá kết quả HĐGDNSVH cho HS
Bảng 2.12 Nhận thức của học sinh về những chuẩn mực của nếp sống văn hóa cần phải
giáo dục cho học sinh phô thông
Bang 2.13 Những nguyên nhân dẫn đến việc thực hi
chưa tôt các chuân mực
nếp sống văn hóa của học sinh
Bảng 2.14 Khảo sát thực trạng quản lý việc xá định röục tiệu Hoặt đồng giáo lực nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS huyện Kon Rẫy
Bảng 2.15 Thực trạng quản lý nội dung, chương trình hoạt động giáo dục nếp sông, văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS huyén Kon Ray ¬ Bảng 2.16 Thực trạng quán lý đôi mới phương pháp hình thức t6 chức HĐGDNSVH cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS huyện Kon Rây 62
Bảng 2.17 Thực trạng quản lý công tác phối hợp của các lực lượng trong tô chức hoạt
động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS huyện
Kon Ray cos Bảng 2:18 Thụơ tr-ng quấn 1ÿ clc điều kiện, phường tiện đam: bão hoạt động giáo đực nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS huyện Kon Rẫy 65
Bảng 2 19 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện nếp sống
Trang 121 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
1.1 Về mặt lý luận
Thời gian qua, tại nhiều diễn đàn trong nước và quốc tế về công tác Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là giáo dục đạo đức, lối sông cho học sinh, sinh viên Tiêu biểu như:
Hội thảo khoa học toàn quốc diễn ra tại thủ đô Hà Nội vào sáng ngày 10 tháng 5 năm
2019 Trong hội thảo đã có nhiều nội dung, báo cáo điển hình như: “Mô hình nhà
trưởng - gia đình - xã hội trong giáo dục đạo đức, lỗi sống cho học sinh từ lý thuyết
đến mô hình ứng dụng” của các tác giả Nguyễn Thị Ngọc Liên, Nguyễn Văn Biên; bảo
cáo "Các nhân tổ ảnh hưởng tới đạo đức, lỗi sống của học sinh, sinh viên” của TS Đỗ
Đức Hồng Hà - Ủy viên thường trực UB Tư pháp của Quốc h
bản ảnh hưởng đến đạo đức, lỗi
ảo cáo “Nhân tô cơ
ing sinh viên Việt Nam hiện nay của nhóm tác giả
Hoang Thúc Lân ngoài ra còn có rất nhiều hội thảo trong và ngoài nước khác Điều
đó chứng tỏ: Việc giáo dục đạo đứ ng cho học sinh, sinh viên nói chung, giáo
dục nếp sống văn hóa cho học sinh tại các nhà trường, đặc biệt là học sinh các trường PTDTBT-THCS đang là vấn đề “nóng” được Đảng, nhà nước, các cấp, các ngành và
toàn xã hội đặc biệt quan tâm
Chính vì lẽ đó, ngày 04/12/2019 thủ tướng chính phủ đã ban hành Chỉ thị
số 31/CT-TTg nhằm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội
nghị Trung ương 8 (khỏa XI) về đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tao, dap
ứng yêu câu công nghiệp hóa, đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Đồng thời, ngày 11/11/2021 Thủ tướng chinh phủ tiếp tục ban hành quyết định số 1895/ QÐ - TTg về việc Phê duyệt Chương
trình “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lỗi sông và khơi dậy khát
vọng công hiền cho thanh niên, thiểu niễn, nhỉ đồng giai đoạn 2021 - 2030°
Việc tô chức các diễn đàn trong nước cũng như qu để giáo dục đạo
đức, lỗi sống cho học sinh, sinh viên cũng như việc ban bảnh các văn bản chỉ đạo của
chỉnh phủ và của các bô, ngành sẽ là một cơ sử pháp lý đỏi hỏi các nha trường cần hết sức quan tâm, chú trọng Các cấp, các ngành quản lý cũng các nhả quán lý giáo dục phải nghiêm túc xây dựng kế hoạch, tô chức triển khai, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra,
đánh giá về nội dung này một cách bài bản hơn, điều này góp phần lớn vào việc giáo
dục nếp sống văn hóa cho học sinh sẽ đạt hiện quả cao hơn
1.2 VỀ mặt thực tiễn
Hiện nay, lại các trường PTDTBT-THCS nói chung và tại các trường PTDTBT-THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy tinh Kon Tum nói riêng, công tác giáo
dục nếp sống văn hóa học đường đã được thực hiện nhưng chưa hiệu quả
nhiều học sinh có nép sống, cỏ những hành vi, hành động, cách cư xử chưa phủ hợp với
lứa tuôi với phong tục tập quán ở từng mức độ khác nhau Đặc biệt, ở các xã vùng sâu,
Trang 13vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nơi có nhiều học sinh dân tộc thiêu số đang đi học, vấn
đề nảy càng trở nên rất cần thiết
Công tác quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hỏa cho học sinh của các nhà trường chưa được quan tâm đúng mức hay nói cách khác là chưa có phương pháp quản
lý hoạt động này dần đến hiện tượng các nha quan lý giáo dục không nắm được hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh được thực hiện đến mức độ nào ? hiệu quả các hoạt các hoạt động nảy như thể nào, những ai đã tham gia giáo dục?, hoạt động này gồm những nội dung gi? Ngoài ra, có một số nhà quản lý giáo dục còn chủ quan cho
rằng việc giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh không quan trọng như kiến thứ, chỉ mang tính thử yếu Chinh vì vậy, mới dẫn đến hiện tượng một số học sinh còn cỏ nếp sống vô tô chức, vô kỷ luật, lệch chuẩn đạo đức, văn hóa và đánh mắt những nét đẹp vốn
có của người Việt Nam nói chung và của các vùng đồng bảo các dân tộc thiểu số vũng
sâu, vùng xa nói riêng, đồng thời chưa hình thành nên văn hóa đặc trưng của trưởng học cũng như các trường bản trú
Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn nêu trên và để cho công tác quản lý
giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh của các trường PTDTBT-THCS trên cả
nước nói chung và các trường PTDTBT-THCS trên địa bản huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum nói riêng thật sự có hiệu quả thì người quản lý nhà trường phải có biện pháp
quán lý tốt nhất Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục
nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT- THCS huyện Kon Réy tính
Kon Tum" làm luận văn Thạc sĩ
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục và thực trạng quản lý hoạt động
giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh tại các trường PTDTBT-THCS, để tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh tại các trường PTDTBT-THCS huyện Kon Ray tinh Kon Tum góp phần nâng cao chất lượng
hoạt động giáo dục học sinh của nhà trường
3 DOI TUQNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh tại các trường PTDTBT-
THCS
3.2 Đối trợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh tại các trường
PTDTBT-THCS huyén Kon Ray tinh Kon Tum,
Trang 144 GIA THUYET KHOA HOC
Hiện nay, quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hỏa cho học sinh ở các
trường PTDTBT-THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum con nhiều bất cập, kết quả giáo
dục chưa cao Nguyên nhân chính của những bất cập nảy là một số quản lý các nhà
trường triển khai các chỉ đạo về giáo dục NSVH cho HS không dựa trên tiếp cận quản
lý phủ hợp Nếu phân tích rõ cơ sở lý luận vả thực tiễn hoạt động giáo dục vả quan ly
hoạt động giáo dục nếp sống văn hỏa cho học sinh, có thể đề xuất được các biện pháp quản lý phủ hợp, khả thi nhằm quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh tại các trường PTDTBT-THCS, góp phần vào việc nắng cao chất lượng hoạt đông
giáo dục tại các nhả trường
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨTI
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt đông giáo dục nếp sống văn hóa
cho học sinh tại các trường PTDTBT-THCS
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh tại các trường PTDTBT-THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum
5.3 Đề xuất các biện pháp quan lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho
học sinh tại các trường PTDTBT-THCS huyện Kon Ray tinh Kon Tum
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Để tải sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết
Các phương pháp này được sử dụng để xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động
giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT-THCS
6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đề tài sử dụng các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, nghiên cứu
hóa cho học sinh và nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên về
mức độ cần thiết của các nôi dung giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh (thực hiện bằng phương pháp lấy phiếu hỏi đối với 70 người tham gia)
~ Điều tra bằng bảng hỏi đối với học sinh để khảo sát nhận thức của học sinh tam quan trọng của việc giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh và mức độ quan tâm của học sinh đối với việc giáo dục nếp sống văn hóa (thực hiện bằng phương pháp
bảng hỏi hỏi đối với 240 người tham gia)
~ Nghiên cứu hỗ sơ lưu trữ được thực hiện với các loại hồ sơ của nhà trường
như:
Trang 154
+ Công tác xây dựng kế hoạch giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh được
xây dựng tích hợp trong các kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của nhà trường hàng
năm
+ Kế hoạch cúa các bộ phận trong nhà trường như Đoàn thanh niên, Đội
thiếu niễn về các tiêu chí thi đua giữa các tập thể lớp, các phỏng ở về
làm theo nếp sống văn hóa
+ Nội dung vả hình thức giáo dục nếp sống văn hỏa, các hoạt động ngoại khóa
lồng ghép giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh
iệc thực hiện
~ PP chuyên gia: được sử dụng trong xây dựng các biện pháp quản lý và khảo
nghiệm các biện pháp quản lý đề xuất
6.3 Nhóm các phương pháp xử lí thông tin
Dũng phương pháp thông kê toản để xử lý kết quả điều tra, khảo sát
7 CÁU TRÚC LUẬN VAN
Ngoài phần Mở đầu, kết luận và khuyến nghĩ, Tải liệu tham khao va phục lục,
Phân nội dung gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho
học sinh ở các trường PTDTBT-THCS
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý các hoạt động giáo dục nếp sống văn
hóa cho học sinh ở các trưởng PTDTBT-THCS tại huyện Kon Rẫy tính Kon Tum
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hỏa cho học
sinh ở các trường PTDTBT-THCS tại huyén Kon Ray tinh Kon Tum
Trang 16
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT ĐỌNG GIÁO DUC NEP SÓNG VAN HOA CHO HOC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT-THCS
1.1 Tổng quan van dé nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
Thuật ngữ “văn hóa” ở nước ta hiện nay dùng trong các khoa học xã hội và
nhân văn có nguồn gốc ở cả phương Đông và phương Tây Ở phương Đông,
hóa" cũng xuất hiện rất sớm Lưu Hướng (thời Tây Hán, Trung Quốc) trong sách
*Thuyết Uyên bài Chỉ Vũ” viết: “Bậc thánh nhân trị thiên hạ, trước dùng văn đức rồi sau mới dùng vũ lực” [15, tr.1S] Đây là quan điểm Văn trị giáo hỏa, nhân văn giáo hóa, nghĩa là đem cái Đẹp của con người (nhân văn) làm chuẩn mực giáo dục những người khác trong các dân tộc xung quanh vùng Hoa Hạ thoát khỏi tỉnh trạng đã man,
kém hiểu biết Ở phương Tây, “văn hóa” có nguồn gốc từ chữ La tỉnh “cultus” voi nghĩa cụ thể (nghĩa đen) là khai hoang, trằng trọt cây lương thực (Cultus Agri) Sau
nảy được mở rộng nghĩa dùng trong xã hội chỉ sự gieo trồng trí tuệ cho con người,
giáo dục đảo tạo con người (Cultus Animi) Nhiều nhà nghiên cứu đã định nghĩa thuật ngữ “văn hỏa” theo cách hiêu nảy Nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588 - 1679):
"Lao động đành cho đất gọi l sự gieo trồng và sự dạy dỗ trẻ em gọi là gieo trong tinh
thần" [31, tr.17-19] Nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) định nghĩa văn hỏa theo trình độ phát triển: văn hóa hay văn minh hiểu theo
nghĩa rộng trong dân tộc học là một tông thẻ phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ
thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, và bắt cứ những khả năng, tập quán nảo mà con người thu nhận được với tư cách là một thành viên của xã hội [31 tr.17-19] Năm
1988, khi phát đông Thập kỷ Thế giới Phát triển Văn hóa Tổng giám đốc UNESCO Federieo Mayor đã tiếp cận văn hóa theo nghĩa là toàn bộ diện mạo đặc trưng khắc họa nên bản sắc của mỗi dân tộc: “Văn hóa là tổng thể s
động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống vả thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc" [39, tr.14] Như vậy
chủng ta có thể tiếp cận văn hóa dưới nhiều góc độ khác nhau Song, dưới góc độ
phương pháp luận nghiên cứu về nếp sống văn hóa thi cần tiếp cận văn hóa như tông
bề rộng, tầm cao các giá trị mang tính nhân văn do con người sảng tạo
theo tiêu chí chân, thiện, mỹ trong tiến trình lịch sử và trở thành nhân tố nuôi dưỡng,
hoàn thiện, phát triển phẩm chất con người cùng đời
Trên thể giới thuật ngữ *Lối sống”
tử cuối thể ki XIX.Vào những năm 70 - 80 của thế kỉ XX việc nghiên cứu lối sống, nếp sống ở các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu phát triển khá mạnh mẽ
Trang 17Có thể nói lối sống là thuật ngữ mới trong tiếng Việt Sách cổ, sách chữ Hán, chữ Nôm, hiếm thấy xuất hiện Trong thời kỳ cận đại và hiện đại, nhất là sau cách
mạng tháng 8 đã bất đầu hình thành ki , nề nếp của con người trong cuộc sống Các khái niệm nảy có thể mượn dịch, hoặc phỏng theo tir nước
ngoài Thuật ngữ về khải niệm nảy trong các tiếng Pháp, Anh, Đức, Nga được viết:
“Mode de vie”, “Way of life “Lebens Weise”, Cac tir dién khong
có sự phân biệt rõ rằng vẻ lỗi séng, nép séng, thi du tir dién tiéng Viet - Nxb Khoa hoc
¡ 1988 chỉ dé c nghĩa của lỗi và nếp như sau: Lỗi là hình thức diễn ra của
hoạt động đã trở thành ôn định mang đặc điểm riêng „Vi dụ như lỗi sống tiểu tư san,
lố Còn Nếp được hiểu là cách sống, hoạt động đã trở thành thôi quen:
Trong những thập ki gần đây vấn đề lối sống, nếp sông của học sinh sinh viên
cũng được nghiên cứu nhiễu Trong cuốn *The student revolution Aglobananalysis” xuất bản năm 1970 tại Án Độ đã đẻ cập đến vẫn đề của sinh viên thể giới: th
với những sự kiện chính trị, đảng phái, chính sách của Chính phủ: sự tham gia của các sinh viên trong phong trào chỉnh trị- xã hội ở các nước; các tổ chức xã hội và đoàn thể
Nhưng vẫn đẻ nếp sống cũng chỉ được xem xét và mô tả một cách rời rạc, chưa khai thác được khía cạnh văn hóa trong một chỉnh thể nếp sống, lối song
1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam vấn đề nghiên cửu lối sống, nếp sống đã được đề cập đến từ lâu
qua nhiều công trình nghiên cứu công phu như công trình “Việt Nam phong tục” của Phan Kế Bính (1875-1921) Trong tác phẩm nây hầu hết những phong tục xã hội, phong tục trong gia tộc, thói quen, nếp sống của con người Việt Nam kế từ xưa đến
đầu thể kỷ XX được tác giả phản ảnh một cách khách quan, tử đó ca ngợi những phẩm chất, thói quen tốt của con người Việt Nam, đồng thời mạnh dạn phê phán các yêu tố
của sinh viên
lạc hậu, trì trệ trong các phong tục, thói quen, không phủ hợp với thuần
phong mỹ tục và bản sắc văn hóa dân tộc Tư tưởng tiễn bộ của Phan Kế Bính đã được
Đảng ta quán triệt trong các nghị quyết nhằm xây dựng ở Việt Nam một nền văn hóa
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Chủ tịch Hỗ Chí Minh nhà văn hóa lớn của dân tộc và nhân loại cũng đã nhắn mạnh việc xây dựng "Đời sống mới” (sau này đổi thành nếp sống mới), cách lâm việc mới, Người đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục thể hệ trẻ lòng nhân ải, kính giả, yêu
trẻ, có lối sống thật thà, khiêm tốn, trung thực, yêu lao động, yêu đẳng bảo và yêu Tổ
Trong lúc nước nhà chưa thống nhất, việc xóa bỏ, cải tạo nếp sông cũ lạc hậu và
Trang 18Trong suốt quả trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam
luôn quan tâm đến vấn để văn hỏa, Nếp sống văn hóa, coi đó là một trong những
nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội mới, con
người mới Vấn đề nghiên cứu nếp sống vin hóa đã được đẻ cập trong nhiễu công
trình nghiên cứu, nhiều văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước Tiêu biểu là trong Nghị
quyết V của Ban chấp hảnh Trung Ương khóa VII, Đảng ta đã dành riêng để bản
lĩnh vực văn hỏa Nội dung nghị quyết gồm 6 vấn đề quan trong thi vin dé giáo dục đạo đức, lỗi si sống được đặt lên đầu tiên Trong toản văn nghị quyết V thuật ngữ lỗi sống, nếp sống được nhắc đến nhiều lần như “tư tưởng đạo đức và lối sống là
những vấn đề then chốt của văn hóa” hay như sống lảnh mạnh, nếp sống văn
minh” “Coi trọng giáo dục đạo lý làm người, ý thức trách nhỉ:
lỏng yêu nước, đạo đức, nếp sống văn hóa lịch sử dân tộc và bản sắc dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của mỗi người và tiền đỗ của đất nước Xây dựng nếp sống văn
minh, gia đình văn hoá, mở rộng mạng lưới thông tin ở vùng dân tộc thiểu số Hội
nghị lần thứ 9 Ban chấp hành trung ương Đáng công sản Việt Nam khóa IX đã nhân
ảng cường quản lý nhà nước, hoàn thiện cơ chế, chính sách và giải pháp
đây mạnh việc xây dựng nếp sông văn hóa, văn mỉnh; hình thành các giá trị con người
mới, giá trị xã hội mới làm cơ sở vả động lực cho đất nước phát triển nhanh và bên
vững”; đặc biệt trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thử X (2006) dé cap vi
*, Phát huy tinh năng động, chủ động của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thê nhân dân, các hội văn học, nghệ thuật, khoa học, bảo chí, các hộ gia đình, cá nhân, các trí thức tham gia hoạt động trên các lĩnh vực văn hóa Xây dựng
và triển khai chương trình giáo dục văn hỏa, thâm mỹ, nếp sống văn minh, hiện đại trong nhân dân” Như vậy, cỏ thể khẳng định vấn đề nếp sống, quản lý nếp sống, Nếp
sông văn hóa của các tầng lớp nhân dân, trong đó có lực lượng thanh niên, học sinh,
sinh viên đã được các nhà lãnh đạo đất nước, quản lý xã hội rất quan tâm
Trong thời gian gần đây việc nghiên cứu lối sống, nếp sống nói chung và lối
Trang 19+ Tran Công Thanh: *7hực trạng vả các biện pháp giáo dục nếp sống cho sinh
viên nội trú trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, mã số 5.0703, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Hà Nội 1999
+ Định Thị Tuyết Mai: *Aột sổ biện pháp tăng cường công tác quản lý đời sông
sinh viên nội trủ - Đại học Quốc gia Hà Nội”, mã số 60.14.05, Luận văn thạc sỹ quản
lý giáo dục, Hà Nội, 2003
Như vậy có thể thấy vẫn đề nếp sống, quản lý nếp sống học sinh, sinh viên nội
trú là một đề tải đã có nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên trong các công trình của
các tác giả mà chúng tôi tìm kiếm được thỉ chưa có công trình hay bài viết khoa học nao nghiên cứu toàn diện về vấn để quản lý học sinh bản trú Nếu nghiên cứu về học
sinh ban tri thi các tác giả mới chỉ đi sâu vào khia cạnh ôn tập và tự học mà chưa để
cập phân = đến các mặt khác như ăn ở, sinh hoạt tại kỷ túc xã của học sinh bán trú
Đã có một
công trình nghiên cứu của một số tác giá đưa ra thực trạng và giải pháp
quản lý về các hoạt động ngoài giờ lên lớp và đời sống là những hoạt động song song với hoạt động học tập nhưng không nghiên cửu về học sinh bán trú
Mặt khác, ở các trường PTDTBT ~ THCS huyện Kon Ray tinh Kon Tum cho
đến nay, cũng chưa có tác giá nào nghiên cứu về công tác học sinh nói chung và công
tác học sinh bán trủ nói riêng Chính vì vậy, việc nghiên cứu các biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh bán trú là vẫn đề mới mẻ phù hợp với yêu câu giáo dục toản diện cho học sinh và đôi mới giáo dục hiện nay,
1.2 Các khái niệm chính của đề
1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục
1.2.1.1 Khái niệm quản ly
Tủy theo cách tiếp cận, quản lý được hiểu với nhiễu cách khác nhau như sau:
Quản lý là sự tác động của cơ quan quản lý vào đối tượng quản lý, tạo ra sự chuyển
biến của toàn bộ hệ thống, hưởng vào mục tiêu nhất định (Giáo trình Học viện Chinh trị Quốc gia Hỗ Chí Minh),
Quản lý là một hệ thống xã hội mang tính khoa học và nghệ thuật tác động vào
từng thành tố bằng phương pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đã đề ra (Nguyễn Văn
Lê - Đại học Quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh)
Theo tác giả Trần Quốc Thành "Quản ly là một hoạt động có chú đích, là sự tác động liên tục của chủ thê quán lý đến khách thể quản lý về nhiều mặt bằng một hệ
thông các luật lệ, chính sách, nguyên tắc và các phương pháp cụ thê nhằm thực hiện
các mực tiêu xác định" [29, tr.]
Sự xuất hiện của hoạt đông quản lý trong xã hội dẫn đến mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý và những mỗi quan hệ qua lại giữa các nhân tổ trong hệ thống quản lý Những mối quan hệ phức tạp gọi là quan hệ quản lý - một kiêu của
quan hệ xã hội cũng là đối tượng nghiên cứu của khoa học quản lý Khoa học quản lý
đi sâu vào nghiên cứu bản chất của các môi quan hệ quản lý, các quy luật vận động và
Trang 20tiêu xác định
Tác giá Nguyễn Thị Tỉnh đã khái quát: *Quản lý là quả trình tác động cỏ tỉnh
định hướng, có chủ đỉch của chủ thể quản lý đổn đổi tong quan fy trong tổ chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt được mục tiêu đề ra" Hay nói cách khác: “Quản
lỷ là quả trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng việc thực hiện các chức năng quản
¡p kế hoạch, tô chức, chỉ đạo và kiểm tra” [30, tr.3, 4]
Theo tác giả Đăng Thành Hưng, “Quản ý là một dạng lao động đặc biệt nhằm
gây ảnh hưởng, điều khiến, phối hợp lao động của người khác hoặc của nhiều ngưởi khác trong cùng tổ chức hoặc cùng công việc nhằm thay đổi hành ví và
định hưởng và tăng hiệu quả lao động của họ, để đạt mục tiêu của tả chức hoặc lợi
ich của công việc cùng sự thỏa mãn của những người tham gia” Theo cách hiểu này,
bản chất của quản lý chỉ là gây ảnh hưởng chứ không trực tiếp sản xuất hay tạo ra sản
phẩm, có mục tiêu và lợi ích là cái chung chứ không nhằm mục tiêu và lợi ích của
riêng cá nhân nào, có tỉnh hệ thống chứ không phải quá trình hay hành động đơn lẻ [13,tr.11,12]-
Quản lý là một quá trình lựa chọn các tác động nên nhà quản lý phải biết sắp xếp và thể hiện hợp lý các tác động lên đối tượng bị quản lý sao cho đảm bảo sự cân đối cả hai mặt ôn định và phát triển của bộ máy, Nếu chỉ có ồn định mà không phát
đễ suy thoái, ngược lại nêu phát triển mà không ôn định thì tắt yếu dẫn đến
nguy cơ rồi ren Quản lý còn là việc đặt ra mục tiêu, lựa chọn các phương tiện, điều
kiện và tác động vào tửng thành tố của hệ thống bằng các phương pháp thích hop nhằm đạt được mục tiêu quản lý Về phương diện nhà quản lý thì quản lý là sự tác
động của nhà quản lý trong việc chỉ huy, điều khiển, tổ chức quản lý hưởng vào các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của từng con người trong quá trình quán lý
nhằm đưa đến sự phát triển, biển đổi phù hợp với quy luật khách quan, đạt mục tiêu quản lý Để quản lý, người quản lý phải lập kế hoạch tổ chức thực hiện chỉ đạo và
kiểm tra công việc
Niue vay, quan lý là một quá trình tác động có định hướng, có tính chất lựa
chọn các tác động phù hợp dựa trên các thông tin vẻ tình trạng của đổi tượng quản h
và môi trường nhằm tạo cho đối tượng vừa vận hành trong thể ôn định, vừa tao su phát triển theo mục đích đề ra được thực hiện thông qua các hoạt động lập kẻ hoạch
tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh gid
* Chức năng của quán lý: Quản lý là một quá trình mà chủ thễ quản lý tác
động đến khách thể quản lý bằng kế hoạch, tô chức, chỉ đạo kiểm tra đánh giá, dựa
trên những nguồn lực và những điều kiện có thể nhằm đạt được mục đích của tô chức
Thông qua cách tiếp cận và xem xét quân lý với tư cách là một hành động thì quản lý có 4 chức năng cơ bản là: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các
Trang 2110
công việc của các thảnh viên trong tổ chức và việc sứ dung tit cả các khả năng, cách
tổ chức để đạt được mục tiêu mã tổ chức đã đễ ra
1.2.1.2 Khai niệm quản lý giáo dục
Giáo dục là một hoạt động đặc trưng của lao động xã hội Đây là một hoạt động chuyên môn nhằm thực hiện quả trinh truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội qua các thể hệ, đồng thời là một động lực thúc đấy sự phát triển xã hội “Mộ! quy luật của tiến bộ xã hội là thể hệ đi sau phải lĩnh hội cá những kinh nghiệm xã hội mà
các thế hệ đi trước đã tích lũy và truyền lại, đồng thời phải làm phong phú thêm
những kinh nghiệm đỏ" [dẫn theo 16 tr.32] Dé hoạt động nảy vận hành có hiệu qua,
giảo dục phải được tô chức thành các cơ sở, tạo nên một hệ tỈ ống nhất Quản lý
giáo dục được xem như lä một hoạt đông chuyên biệt dé quan lý các cơ sở giáo dục
Có nhiều quan niệm khác nhau về Quản lý giáo dục:
Theo tác giả Trân Kiềm: “Quản ly giáo dục là hoạt động tự giảo dục của chủ
thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sắt, một cách có hiệu
quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát
triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội " [16, tr.36]
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục là hệ thông những tác
động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thẻ quản lý (hệ giáo dục) nhằm
làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giảo dục của Đảng, thực hiển các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quả trình
Khái niệm Quản lý giáo dục tuy đã được các nhà khoa học định nghĩa theo
nhiều góc độ khác nhau, nhưng chúng đều phản ảnh những nét chung nhất của hoạt
sử dụng hợp lý các tiểm năng, cơ hội nhằm làm cho hê thông giáo dục vận hành, đảm
bảo được các tính chất và nguyên lý của nền giáo dục Việt Nam, đạt mục tiêu giáo
Trang 22chính và quản lý nhà trường Trong phạm vi đề tải này, tôi tiếp cận khái niệm quản lý giáo dục theo nghĩa hẹp
Thực hiện chức năng của giáo dục nói chung và Quản lý giáo dục nói riêng là
tổn định và duy trì quá trình đảo tạo đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế xã hội” và *đổi mới, phát triển quả trình đảo tạo đón đầu tiến bộ kinh tế xã hội” Như vậy, “Quản
giảo dục là hoạt động điều hành các nhà trường để giảo dục, vừa là sức mạnh, vừa là mục tiêu của nồn kinh té” [din theo 19, tr.16] Nhu vậy Quản lý giáo dục cỏ vị trí cao nhất trong việc tạo điều kiện xã hội hóa cá nhân, hình thành và phát triển nhân cách,
nhằm giúp con người đảm nhận và gảnh vác được những yêu cầu phát triển kinh tế xã
hội
1.2.1.3 Khái niệm quan by nha trưởng
Trong thực tiễn Việt Nam, Tác giả Pham Minh Hạc đã xác dinh: “Quan ly nha trường là thực hiện đường lỗi của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức lả đưa nhà trưởng vận hành theo nguyên lý giáo dục đẻ tiễn tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng HS” [11 tr 71]
Như vậy, quản lý nhà trường chính là quản lý giáo dục nhưng trong một phạm
vi xác định của một đơn vị giáo dục nền tảng, đó là nhà trường Quản lý nhà trường vẻ
cơ bản khác với quản lý các lĩnh vực khác Những tác động của chủ thê quản lý là
những tác động của công tắc tô chức sư phạm đến đối tượng quản lý nhằm giải quyết
nhiệm vụ giảo dục của nhà trường Đó là hệ thông tác động cỏ phương hưởng, có mục
đích, có mối quan hệ qua lại lẫn nhau
Quản lý nhà trường phải vận dụng tắt cá các nguyên lý chung của QLGD dé
đây mạnh hoạt động của nhà trường theo mục tiêu đảo tạo Quản lý nhà trường là phải quản ly toàn diện nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của thể hệ trẻ một cách hợp
lý, khoa học và hiệu quả, do vậy muốn thực hiện có hiệu quả công tắc quản lý giáo đục
thành tổ vận hành chặt chẽ với nhau, đem lại kết quả mong muốn
1.2.2 Khái niệm hoạt động giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh
Hoạt động giáo dục là hoạt động được thực hiện theo một kế hoạch, chương
trình đã được thiết kế,tác động đến người học nhằm hướng tới mục đích hình
Trang 232
thành vả tăng trưởng phẩm chất, năng lực của người học, giáo viên thiết lập, thiết
kế hoạt động giáo dục một cách đây đủ và cụ thể bao nhiêu thì công việc cảng hiệu quả bấy nhiêu “Các hoạt động giáo dục lä các hoạt động cùng nhau cúa thầy và trò
*'nó mang tính đặc thủ Nói là đặc thù vi, thứ nhất, hoạt động giáo dục nằm trong chuỗi hoạt động của con người nhưng là hoạt động ng!
động của mọi người Người hoạt động giáo dục phải cỏ mục tiêu phủ hợp và năng lực ngành nghiệp mới tham gia được hoạt động nảy Thứ hai, hoạt đông giáo dục là hoạt động tương tác GV tác động vào HS, HS phát triển, GV căn cứ vào sự cải thiện ở
HS để điều chỉnh hoạt động dạy Giống như vậy, sự tương tác trong hoạt động giáo
Hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh lả hệ
thống những tác động
có mục đỉch, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý
tâm đưa hoạt động quản lý đạt mục tiêu đã đề ra
Mục tiêu của hoạt động giảo dục nếp sông văn hóa cho học sinh ở các nhà trường nói chung và ở trường PTDTBT - THCS nói riêng về cơ bản đều có điểm chung là để nhà quản lý thực hiện các chức năng của mình Qua đỏ, để năm bắt, đánh giả tỉnh hình giáo dục nếp sống cho học sinh vả các vấn để liên quan đến họat động
nay Tir đó xem xét điều chính vả tìm ra các biên pháp, giải pháp tác động trở lại với
thiểu sót nhằm nâng cao hiệu
hiệu quả giáo dục nếp sống; khắc phục những hạn ch
quả giảo dục nếp sông văn hóa nhằm đạt tới mục tiêu, hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo
giáo dục hoàn toàn của nhà trường do đó vai trò của việc giáo dục nếp sống văn hóa
cho học sinh có ý nghĩa rất lớn đổi với việc tu dưỡng học tập cúa học sinh
Nhìn ở một góc độ cu thé khác thì quản lý giáo dục nếp sống ở trưởng
PTDTBT - THCS cỏn giúp cho nhà trưởng triển khai tốt hơn các mặt công tác khác như: tổ chức các hoạt động quản lý bán trú, tổ chức các hoạt động giáo dục, chăm sóc, bảo vệ học sinh
Trang 241.3.3 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh
Quản lý hoạt động giáo dục ng văn hóa: Lã sự tác động có ý thức của chủ thể quán lý tới khách thể quản lý bằng các biện pháp hiệu quả nhất nhằm đưa hoạt
động giáo dục nếp sống văn hóa đạt tới kết quả như mong muốn
Quan lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa lả hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm
đưa hoạt động giáo dục đạt mục tiêu đã đề ra Quản lý hoạt động giáo dục nếp sống
\y được hiểu là các hoạt động giáo dục nếp sông được tổ chức một cách
chất chẽ, có mục tiêu, nội dung phương pháp, phương tiện vả các nguồn lực hỗ trợ để
văn hóa ở
đảm bảo thực hiện các mục tiêu đã xác định
Các hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa được điều hành bằng một hệ thống tỏ
chức chặt chẽ theo kế hoạch đã xây dựng, cỏ bộ máy chỉ đạo được phân công phân
nhiệm rõ rằng cho từng „ từng thành viên trong tổ chức để từ đó tổ chức triển
khai thông qua xây dựng mô hình hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa, huy động và
phối hợp với các lực lượng tham gia
Quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh các trường
PTDTBT - THCS bao gồm: quản lý hoạt động học tập, bổ trí chỗ ở cho học sinh, giải
tức tự học, vệ sinh chăm sóc sức khỏe, tô chức và
quyết vấn đề ăn uống, vệ sinh,
quản lý các hoạt động văn nghệ, thể thao, lao động về sinh môi trường, bảo vệ trật tự
an ninh,
Các hoạt động trên diễn ra trong không gian kỉ túc xả, thời gian kéo dài và khép kin trong ngày đỏi hỏi công tic quin ly giáo dục ở kỉ túc xả phải đáp ứng linh hoạt Trong thực tế cũng như tình hình chung của các trường PTDTBT - THCS hiện nay,
công tắc kí túc xá mới chủ yếu là bổ trí chỗ ăn ở cho học sinh là chủ yếu, còn các mặt khác chưa được quan tâm đây đủ, đúng mức
Ngày nay, trước yêu cầu của xã hội trong thời kì đổi mới đỏi hỏi phải nâng cao
chất lượng đào tạo, cùng với yêu câu của người học về nếp sống văn hóa khoa học
nghiên cứu công tác quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở kỉ túc xá
là rất cân thiết đề từ đỏ nâng cao hiệu quả quản lý công tác này Mặt khác nó sẽ có ánh
hưởng tích cực tới việc hình thành những phẩm chất, nếp sống tốt cho người lao động
~ những chủ nhân tương lai của đất nước
Để có được những biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
ng văn hóa cho học sinh ở kí túc xá góp phần nâng cao chất
động giáo dục nếp
lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường cần phải xem xét những yếu tổ ảnh hưởng tới
việc quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh
Muốn quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh đạt hiệu quả
cao thì cần phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong đó có một số phương
pháp cơ bản là: Phương pháp râm lý - xã hội, Phương pháp hành chính- tỏ chức Phương pháp kinh tễ
Trang 2514
'Trên thực tiễn cho thấy, phương pháp quản lý khoa học, hợp lý sẽ đạt hiệu quả cao Tuy nhiên để thực hiện tốt công tác quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh thì trong quá trình quản lý, nhả quản lý cần vận dụng tông hợp và kết hợp hải hỏa, linh hoạt các phương pháp quản lý Mặc dủ vậy nhưng vẫn phải khẳng định phương pháp tâm lỷ xã hội là rất quan trong, thực hiện đúng phương pháp hành
chính pháp luật là rất cần thiết nhưng phải sử dụng một cách đúng đắn
Việc lựa chọn đúng và sử dụng đúng mức tác động của các phương pháp, biết
vận dụng linh hoạt tủy theo đối tượng tác động để các phương pháp bổ sung cho nhau
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
1⁄3 Hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường
lứa tuổi thiếu niên vả nó có một vị trí đặc biệt trong quả trình phát triển của trẻ em
Đây là thời kỳ quá độ từ tuôi thơ sang tuổi trưởng thành, thời kỳ trẻ ở ba đường của sự
phát triển Trong đó có rất nhiêu khả năng, nhiều phương án, nhiều con đường đề mỗi
trẻ em trở thành một cá nhân Trong thỏi kỳ này, nếu sự phát triển đuợc định hướng đúng, được tạo thuận lợi thì trẻ em sẽ trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt Ngược
lại, nếu không được định hướng đúng, bị tác động bởi các yếu tổ tiêu cực thì sẽ xuất
hiện hàng loạt nguy cơ dẫn trẻ em đến bên bờ của sự phát triền lệch lạc về nhận thức,
thái độ, hành vi và nhân cách Thời kỳ mà tính tích cực xã hội của trẻ em được phát
triển mạnh mẽ, đặc biệt trong việc thiết lập các quan hệ bình đảng với người lớn và bạn ngang hàng Trong suốt thời kỉ tuổi thi
niên đều diễn ra sự cầu tạo lại, cải tô lại,
hình thành các cấu trúc mới về thể chất vẻ sinh lý Tuổi thiếu niên là giai đoạn kho
khăn, phúc tạp và đầy mâu thuẫn trong quá trình phát triên
~ Các điều kiện phát triển tam ly cua HS THCS,
+ Sự phát triển cơ thể
Bước vào tuổi thiểu niên có sự cải tô lại hết sức mạnh mẽ và sâu sắc về cơ thê,
về sinh lý Trong suốt quá trình hình thành và phát triển cơ thể của cá nhân Đây là giai đoạn phát triên nhanh thứ hai sau giai đoạn sơ sinh
+ Sự phát triển của chiều cao và trọng lượng
Chiều cao của các em tăng rất nhanh: trung bình một năm, các em gái cao thêm
5 — 6 em, các em trai cao thêm 7 - 8 em Trọng lượng của các em tăng từ 2 - Skg (năm,
sự tăng vòng ngực cúa thiểu niên trai và gái
+ Sự phát triển của hệ xương:
Hệ xương đang diễn ra quá trình cốt hóa vẻ hình thái, làm cho thiểu niên lớn lên
rất nhanh, xương sọ phần mặt phát triển mạnh Ở các em gái đang diễn ra quá trình
Trang 26hoàn thiện 5 các mảnh xương chậu (chứa đựng chức năng làm mẹ sau nảy) va kết thúc vào tuôi 20, 21
+ Sự xuất hiện cúa tuyến sinh dục (hiện tượng dậy thì)
Sự trưởng thành về mặt sinh dục là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển cơ
thể của lứa tuôi thiểu niên
Dấu hiệu dậy thi ở em gái lả sự xuất hiện kinh nguyệt, sự phát triển tuyến vũ
Ở em trai là hiện tượng vỡ giọng, sự tăng lên của thẻ tích tình hoàn vả bất đầu có hiện
tượng mộng tỉnh Tuổi dậy thỉ ở các em gái Việt Nam vào khoảng 12 đến 14 tuổi
các em trai bắt đầu và kết thúc chậm hon các em gải khoảng từ 1,5 đến 2 năm Dấu
diệu phụ báo tuổi dậy thi có sự khác nhau giữa các em trai và gái Các em trai cao rất nhanh, giọng nói ồm m, vai to, có ria mép
~ Đặc điểm hoạt động giao tiếp của học sinh THCS
Giao tiếp là hoạt
niên có những sự thay đổi rất cơ bản trong giao tiếp của các em với người lớn và với
bạn ngang hàng, Theo một nghiên cứu, HS THCS dành 1 nửa thời gian của mỉnh cho bạn bè và khoảng 5% cho cha mẹ
ng chủ đạo của lứa tuôi ở lửa tuổi thiểu niên Lửa tuôi thiếu
* Giao tiếp với người lớn: gồm những đặc điểm sau:
Thứ nhất: các em có như cầu được tôn trọng cao trong quá trình giao tiếp với
người lớn Các em đòi hỏi được bình đăng, tôn trọng, được đôi xử như người lớn, được hợp tác, cùng hoạt động với người lớn Nếu người lớn ra lệnh với các em thì
bằng cách này hay cách khác sẽ xuất hiện thái độ phản ứng tiêu cực, công khai hoặc ngắm ngầm Mặt khác, các em có khát vọng độc lập, được khăng định, không thích sự
quan tâm, can thiệp của người lớn, không thích có sự kiểm tra, giảm sát chặt chẽ của
người lớn Rất dễ dần đến tình trạng mâu thuẫn, xung đột trong gia đình (lời nói, việc
làm, bỏ nhà ra đi)
Thử hai: trong quan hệ với người lớn, ở thiểu niên thường xuất hiện nhiều mâu thuẫn Do sự phát triển mạnh vẻ thẻ chất và tâm lý nên trong quan hệ với người lớn, thiếu niên có nhu cầu thoát ly khỏi sự giám sát của người lớn, muốn độc lập Tuy nhiên do địa vị còn lệ thuộc, do chưa có nhiều kinh nghiệm ứng xử vả giải quyết vẫn
đẻ liên quan trực tiếp tới hoạt động và tương lai cuộc sống nên các em vẫn có nhu cau
được người lớn gần gũi, chia sẻ và định hướng cho mình, làm gương đề mình noi theo
Thứ ba: trong tương tác với người lớn, thiểu niên thưởng cường điệu hóa các
tác động của người lớn trong ứng xử hằng ngày: Các em thường suy diễn, thôi phẳng, cường điệu hóa quá mức tẩm quan trọng của các tác động đó, đặc biệt là đến danh dự
và lòng từ trọng của các em Trong khi đó, hành vị của chính các em có thể gây hậu quả đến tính mạng mình lại thường bị các em coi nhẹ
* Giao tiếp giữa thiếu niên với nhau:
Trang 2716
xuống hàng thứ 2 và lảm cho các em sao nhãng việc giao tiếp với người thân Các em giao tiếp với bạn để khẳng định minh, trao đổi những nhận xét, tình cám, ÿ chí, tâm tư, khó khăn của mình trong quan hệ với bạn, với người lớn các em mong muốn có bạn thần để chia sẻ, giải bảy tâm sự, vướng mắc, băn khoăn
~ Sự phát triển về nhân thức của học sinh THCS
+ Sự phát triển trí giác:
Ở HS THCS, khối lượng các đối tượng trì giác tăng lên rõ rệt Tri giác có trình
tự, có kế hoạch và hoàn thiên hơn Các em có khả năng phân tích và tổng hợp phức tạp khi trí giác sự vật, hiện tượng Sự tri giác của HS côn 1 số hạn chế: thiếu kiên trí, còn
vội vàng, hấp tấp trong trí giác, tỉnh tô chức, tính hệ thống trong tri giác còn yếu
+ Sự phát triển chú ý:
Chú ý có chủ định phát triển mạnh Sức tập trung chú ý cao hơn, khả năng duy
trì chú ý được lâu bền hơn so với nhỉ đồng, khá năng di chuyển sự chú ý từ thao tác
này đến thao tác kia cũng được tăng cượng Chú ý của các em phụ thuộc vào tính chất
đối tượng và mức độ hứng thú với đối tượng Chính vì thế các em có thể tập trung vào
giờ học nảy nhưng lại lơ đểnh vào giở khác
+ Sự phát triển tư duy:
Chuyên từ tu duy cụ thể sang tư duy trừu tượng Đầu cấp THCS thi tư duy cụ thể vấn phát triển mạnh và giữ vai trỏ quan trọng trong câu trúc tư duy Sang cuối cấp THCS, tư duy trừu tượng phát triển mạnh Biết phân tích tải liệu một cách đây đủ, sâu
sắc, đi vào bản chất
+ Sự phát triển tưởng tượng và ngôn ngữ:
Khả năng tượng tưởng khả phong phủ nhưng còn bay bồng, thiếu thực tiễn Ngôn ngữ của HS THCS đang phát triển mạnh, vốn từ tăng lên rõ rệt Ngôn
ngữ phức tạp hơn, từ vựng phong phú, logic chặt chẽ hơn
Tuy nhiên còn hạn chế: khả năng dùng từ đê biểu đạt ý nghĩa còn hạn chế, các
em dùng từ chưa chính xác, chưa chú ý cách diễn đạt theo câu trúc ngữ pháp chặt chẽ,
một số em thích dùng từ cầu kỳ bóng bẩy nhưng sáo rỗng do ý muốn bất chước người
vi và nhận thức
Trang 28Kỹ năng chưa đầy đủ đề phân tích đúng đắn sự biểu lộ của nhân cách đánh giá minh và người khác còn phiền điện
+ Sự phát triển nhận thức đạo đức và hành vỉ ứng xứ của học sinh THCS:
Tuổi THCS là tuôi hình thành thế giới quan, lý tưởng, niềm tin đạo đức, những phán đoán giá trị Do sự mở rộng các quan hệ xã hội, sự phát triển tự ý thức, đạo đức của các em phát triển mạnh HS biết cách sử dụng những nguyên tắc riêng, các quan
điểm, các sáng kiến đề chỉ đạo hành vi
+ Hình thành tỉnh cảm:
Tinh cam: để xúc động, kích động, thất thường, bồng bột, đề thay đồi, đồi khi
còn mâu thuẫn Tỉnh cảm bạn bẻ, tình đồng chi, tình tập thê ở lửa tuôi nảy phát triển
mạnh Các em đối xử với nhau chân thành, cởi mở, sẵn sảng giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn Các em tin tưởng vả kể cho nhau nghe những câu chuyện thầm kin
Đúc kết lại: Tâm sinh lý có sự thay đổi mạnh mẽ, chiều cao, cân nặng tăng
nhanh và đặc biệt có sự phát dục Điều này ảnh hưởng rất lớn tới nếp sống của học sinh Đã cỏ mục đích sống và lý tưởng sống khá rõ ràng, đã bất đầu tự định hướng được tương lai và hoài bão của bản thân Có cách ăn mặc và ứng xử riêng biệt, dân dân chuyển từ giai đoạn "thiếu nhỉ" sang giai đoạn “thanh niên”, bát đầu có sự hình thành
gu” thắm mỹ Có sự khẳng định minh trong học tập, có mục đích học tập rồ rằng Biết
lao động và có những nhìn nhận về lao động theo nhiều hướng khác nhau Muốn
khẳng định, thê hiện bản thân minh đối với cha mẹ, thầy cô, bạn bè Chịu sự ảnh hưởng lớn
của gia đình, thầy cô, bạn bẻ, phim ảnh Dễ dàng thích nghỉ và thay đối theo xu thể
chung của xã hội
Như vậy có thể nhận định rằng, nếp sống của học sinh phô thông hiện nay
ảnh hưởng nhiễu bởi sự thay đổi tâm lý, sinh lý của lứa tuôi “dậy thì" Những biểu
hiện của nếp sống của lửa tuổi này là sự pha trộn giữa "hình hài và bản năng” của người lớn và “tâm lý, hành vi, suy nghĩ" của trẻ con Hơn nữa nếp sống của học sinh phé théng rat dé bi anh hưởng về cả mặt tích cực và tiêu cực tử nhiều phía: gia
đinh, nhà trường, xã hội
1.3.2 Mục tiêu của giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh ở các trường
PTDTBT- THCS
Giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh trong các trường phô thông dân tộc
bán trú nhằm mục đích cung cấp cho học sinh những kién thức cơ bản, những hiểu biết
văn hoá truyền thông của các dân tộc trên quê hương mình; Hình thành vả phát triển ờ HS các kỹ năng tiếp cận, khai thác trí thức và vẫn văn hoá truyền thông của địa phương để tiếp thu, học hỏi, vận dụng trong hoạt động hiện tại cũng như sau nảy; Giáo
dục truyền thống văn hoá, bỗi đường ý thức dân tộc, nâng cao thái độ tran trong di san
văn hoá dân tộc và trách nhiệm đối với sự phát triển của công đẳng và quê hương, hình
Trang 2918
cho học sinh nhân cách con người mới có trị thức và văn hoả, đắp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc và miền núi, vùng sâu, vùng xa
Giáo dục học sinh về truyền thống tốt đẹp cúa cộng đồng các dân tộc Việt Nam,
bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số và đường lỗi, chỉnh sách dân tộc ctia Dang va Nhà nước, giáo duc thai độ trân trọng di sản VHDT, từng bước hình thành ở HS lòng
tự hảo dân tộc, thái độ tự tin khi giới thiệu những giá trị văn hóa của dân tốc mỉnh với
các dân tộc khác, làm nên tiếng nói đa dạng, phong phú trong nền văn hóa thông nhất
của dân tộc Việt Nam Mỗi học sinh trưởng PTDTBT là đại diện văn hóa của một vũng quê, một dân tộc Trường PTDTBT tạo điều kiện để HS được thể nghiệm các giá
trị văn hỏa truyền thống của dân tộc mình và tiếp xúc với các giả trị văn hóa của dân
tộc khác để dỏng chảy văn hỏa không ngừng được nuôi dưỡng và lớn mạnh Trường PTDTBT tổ chức các hoạt động tìm hiểu, thể hiện, giao lưu văn hóa để học sinh được
trao đổi học tập và cùng tham gia vào việc bảo tổn, phát triển các giá trị văn hóa dân
tộc Nhờ được tiếp xúc thường xuyên với các hoạt động văn hóa và thông qua hoạt động văn hóa mã học sinh trường PTDTBT luôn hiểu biết, gìn giữ được bản sắc văn
hỏa của dân tộc mình, đồng thời còn là người hiểu biết vả tôn trọng bản sắc văn hóa
của các dân tộc anh em
Giáo dục lối ứng xử văn hóa trong môi trường học tập vả sinh hoạt (hòa hợp,
thân thiên) cho học sinh HS của trường PTDTBT bao gồm nhiều dân tộc khác nhau với những khác biệt về nhận thức, văn hóa, nếp sống, ứng xử, các em được học tập,
sinh hoạt trong môi trường bán trú Chính vì vậy cần thiết phải giáo dục sự hòa hợp và
thân thiện cho học sinh Giáo dục học sinh hỏa hợp và thân thiện vừa là mục tiêu, vừa
là giải pháp của trường PTDTBT Vận dụng các giá trị văn hóa tiến bộ đề hình thành quan hệ và lỗi ứng xử văn hóa là góp phân quan trọng vào nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh
Tạo dựng môi trường học tập và sinh hoạt đậm đà bản sắc dân tộc Tổ chức đời
sống bán trú văn minh, tiền bộ phù hợp với truyền thông tốt đẹp của các dân tộc Việt
Nam Vận dụng các giá trị văn hóa, các sản phẩm văn hỏa dân tộc thiểu số đưa vào nhà trường để xây dựng môi trưởng giáo dục văn hóa, tổ chức đời sống nội trú cho học
sinh nhằm hình thành một môi trường sống thân thiện, cởi mở, đoàn kết và đậm da ban
sắc dân tộc giúp cho học sinh cảm nhận được sự gần gũi, gắn bó như cuộc sống của gia đình ở quê hương Vận dụng nét văn hóa kiển trúc trong xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, cách bài trí, các chỗ ăn, ở, ngủ, nghỉ của các dân tộc thiêu
cach bai trí sắp xếp chỗ ở của học sinh tạo nên sự thân thiện và gần gũi Sử dụng một
số vật liêu, vật phâm văn hóa dân tộc đề trang trí, trưng bày, phối cảnh hình thành nét
đẹp thâm mỹ và đâm đà bản sắc với môi trường xung quanh
Giáo dục kỹ năng sống của học sinh dân tộc phủ hợp với môi trường sống, điều
kiện nơi các em đang sống phủ hợp với đặc điểm từng vùng, miễn, xóa bỏ tập tục lạc
hậu Tô chức biên soạn tải liệu giáo dục về rèn luyên và nâng cao kỹ năng sống cho
Trang 30học sinh dân tộc
Giáo dục văn hóa dân tộc để thực hiện nhiệm vụ bảo tồn vả phát triển văn hóa
va truyén thông dân tộc Những giả trị sáng tạo của con người trải qua nhiều thế hệ hình thành văn hỏa Con người luôn luôn có ý thức giữ gìn văn hóa như giữ gin chính
lg của mình Bởi vậy, bảo tồn và phát triển văn hóa trở thành nhu cầu chính
đáng, lä quyền sống của con người
Như vậy, mục tiêu của giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường
PTDTBT - THCS gồm những nội dung cụ thể như sau:
- Giúp cho học sinh có những hiểu biết cơ bản vẻ các chuẩn mực của đời sống, nếp sống cỏ văn hóa Những giá trị văn hỏa tốt đẹp mà cha ông đã đúc kết, tiếp thu va phát triển cho đến ngày nay vả những giá trị của văn hóa thời hội nhập hiện nay mang, lại
sự
~ Trên cơ sở có những hiểu biết về các chuẩn mực của đời sống văn hỏa, biết tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa giúp học sinh có ÿ thức thực hiện nếp sống có
văn hóa trong thời đại văn hóa rất đa dạng như hiện nay Đặc biệt trở thành những con
người có nhân cách tốt, có trí thức, có đạo đức và đâm đà bản sắc dân tộc
~ Giáo dục cho học sinh có cách nghĩ, thói quen và hành động một cách có
văn hóa trong môi trưởng sóng ở trưởng, ở lớp, tiếp xúc với bạn bẻ, thầy cô giáo Làm cho học sinh thường xuyên, liên tục được sống trong môi trường có nếp sống văn
hóa lành mạnh Từ đó góp phần xây dựng nếp sống văn hỏa không chỉ cho học sinh
mà còn góp phần xây dựng nên văn hóa học đường
~ Giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh thực chất là giáo dục đạo đức - nhân cách Vì vậy, giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh là hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có nội dung, có phương pháp cụ thê nhằm biến những chuẩn mực văn hóa đã
được xây dựng, tiếp thu, vun đắp và thửa nhận trở thành những phẩm chất cần có của mỗi học sinh
Iễ nhận thức: Học sinh có sự hiểu biết về các chuân mực của nếp sống văn
hỏa phủ hợp với con người Việt Nam đặc biệt là lứa tuổi học sinh phổ thông mà những chuẩn mực đó đã được xã hội thừa nhận và đã được pháp luật quy định thông
qua các hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường, thông qua các mối quan hệ
giữa bản thân học sinh với thẩy cô, bạn bè, gia đình và cộng đồng, trong công việc
học tập, lao động, vui chơi và giải trí
kỹ năng, hành vi: Học sinh từng bước hình thành và có được những lời nói, hành động, cách cư xử, ứng xử, ăn mặc, tham gia các hoạt động học tập, lao động, tham gia văn nghệ thê thao, giao thông, internet và các hoạt động xã hội đúng với chuẫn mực văn hóa, hình thành nên thói quen “sông có văn hóa”
Vẻ thải độ: Học sinh bước đầu có thái độ
những suy nghĩ, phát ngôn, hành động và các mỗi quan hệ của bản thân đối với mọi
người xung quanh, biết tôn trọng bản thân mình Có thái độ lên án với những suy
trách nhiệm đổi với bản thân về
Trang 31
20
nghĩ, lời nói, hành vi thiếu văn hóa trong vả ngoài nhà trưởng Hơn nữa các em biết
quan tâm, chia sẻ những hiểu
thầy cô, bạn bè vả có sự ủng hộ những lời nói, hành động, cử chỉ có văn hóa
1.3.3 Nội dung giáo dục nếp sỗng văn hóa cho học sinh các trường PTDTBT
- THCS:
Trên tỉnh thần quyết định số 1895/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về việc phé duyệt chương trình “Tăng cưởng giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống và khơi dậy khát vọng công hiến cho thanh niên, thiếu nhỉ đồng giai đoạn 2021 -
2030” cỏ ghi rõ nhiệm vụ của việc giáo dục đạo đức, lỗi sống cho học sinh cần tập
trung và các nội dung cụ thể đó là: Đa dạng hoả nội dung, phương pháp, hỉnh thức
về nếp sống văn hóa của bản thân đối với gia đình,
giảo dục lý tưởng cách mạng đạo đức lối sống và khơi dậy khát vọng công
hiến cho học sinh Thực hiện nội dung, chương trình giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo
đức, lối sống bảo đảm phủ hợp với từng nhóm đối tượng; liên thông giữa các cấp học
trình độ đảo tạo; đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện; chú trọng giáo dục truyền thống
, van hoá dân tộc, tỉnh hoa văn hoá nhân loại trong bối cảnh hội nhập qị
tiếp tục đây mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hỗ Chỉ Minh
Thực hiện nội dung dạy học các môn Đạo đức, Giáo dục công dân trong chương trình
đức, các môn lý luận chính trị và hiệu quả hoạt động giáo dục theo nguyên lý học đi
đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Phát huy tính tích cực, niềm say mê; khơi dậy ý chỉ vươn lên, khát vọng công hiển ở mỗi học sinh.Vận dụng các hình thức tổ chức giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lỗi sống văn hoá cho học sinh, sinh viên linh hoạt, sáng tạo, phủ hợp với sự phát triển vẻ thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi và khả năng của người học Tổ chức hiệu quả tuần sinh hoạt công dân - học
sinh, các hoạt đông trải nghiệm, hoạt động tập thể, lao động, vệ sinh trường, lớp học, hoạt động xã năng, các phong trào thì đua.Tiếp tục đổi mới công tác tuyên truyền: nâng cao nhận thức của học sinh và trách nhỉ diễn đàn,
của
các cấp, các ngảnh trong công tác giáo dục lý tướng cách mạng, đạo đức, lỗi sống và
khơi dậy khát vọng công hiển Tô chức hiệu quả các phong trào hành đông cách mang
của Đoàn, Hội, Đội trong và ngoài nhà trường để giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo
đức, lối sống vả khơi đậy khát vọng cổng hiến cho học sinh Tô chức các hoạt động tư vấn tâm lý và giáo dục kỹ năng sống giá trị sống, văn hoá ứng xử cho học sinh
Và
sinh các trường PTDTBT ~ THCS cân thực hiện đó là giáo dục cho các em các chuẩn „ đối với nhiệm vụ cụ thê của nội dung giáo dục nếp sống văn hóa cho học
Trang 32mực văn hóa trong mỗi quan hệ với thầy cô, bạn bẻ, người thân trong gia đình và xã hội Giáo dục các chuẩn mực về nếp sống văn hóa trong quan hệ với bản thân và với môi trường xung quanh Tập trung chú yếu vào các chuân mực cơ bản sau:
~ Biết tự chăm sóc bản thân với nếp sông hợp vệ sinh, gon ging, ngin nap
~ Trong học tập cần cỏ thái độ đúng đắn, phải có động cỏ học tập, không bỏ học
và gian lận trong kiểm tra, thi cử
~ Trong văn hóa tiêu dùng cần biết quỹ trọng đồng tiền, của cải vật chất do bố
me lam ra, không tiêu xải hoang phí Biết gin giữ của cải của riêng vả của công
~ Trong văn hóa lao động cần trân trọng các giả trị của lao động và học tập mang lại
~ Trong van hóa sinh hoạt học sinh cẩn dam bảo thực hiện tốt nội quy nhà
trường, nề nếp gia đình, trật tự xã hội, không tham gia các tệ nạn xã hội
~ Trong văn hóa giao tiếp, ứng xử cần có văn hóa với mọi người xung quanh,
hửi thể, cần kinh trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô và tôn trọng bạn bè
cư xử có văn hóa với con người và môi trường xung quanh, tích cực xây dựng mỗi trưởng xanh - sạch - dep
~ Trong văn hóa thấm mỹ phải biết trân trọng các giá trị truyền thống tốt đẹp
ép thu có chọn lọc những giá trị văn hóa mới Không tiếp nhận các giá trị văn hóa độc hai Tham gia mạng internet phải có sự chọn lọc về nội dung
~ Tôn trọng pháp luật, có nếp sống văn minh Chấp hành luật an toàn giao
của dân tộc,
thông
~ Biết lên án những hiện tượng, hành vi thiểu văn hóa và không chấp hành
các quy định của pháp luật
~ Biết tuyên truyền, quảng bá các giá trị văn hóa cho người thân và cộng đồng
1.3.4 Phương pháp và hình thức giáo dực nếp sống cho học sinh ở cúc
trường PTDTBT - THCS
Giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh trong các trường PTDTBT được thực
hiện thông qua việc tích hợp trong các môn học Ngữ văn, Lịch sứ, Địa lí, Giáo dục công dân và tích hợp trong các chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ chỉnh khóa
Các phương pháp được sử dụng phô biến là: tổ chức các hoạt động trải nghiệm, tham
quan, khảo sát tìm hiểu thực tế tại các bản làng; khai thác kinh nghiệm thực tế, truyền thống văn hóa vấn có của học sinh: tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh như sưu tẫm ca dao, dân ca các dân tộc thiểu s
dân tộc, học cách sử dụng một số loại nhạc cụ dân tộc, tìm hiểu văn hóa âm thực của các dân tộc, tô chức tết dân tộc, lễ hội, tổ chức các câu lạc bộ (câu lạc bộ múa, câu lạc
bộ ca đao dân ca, câu lạc bộ công chiêng ), hội thi bảo tồn và phát huy bản sắc văn
hóa các dân tộc, hội diễn văn nghệ, thi trình diễn trang phục dân tộc, trưng bày bản sắc văn hóa của các dân tộc, tô chức giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trong trường học,
thực hành các nghễ thủ công truyền thống, liên hoan văn nghệ và trỏ chơi dân gian,
tìm hiểu về các loại nhạc cụ
Trang 33mời nghệ nhân trên địa bàn đến truyền dạy văn hóa cho học sinh Để nâng cao chất
lượng giáo dục nếp sống văn hóa ở các trường PTDTBT ngoài việc thực hiện các giải
pháp như tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và học sinh về vai trỏ, ý nghĩa, tâm quan trọng của hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa; đổi mới nội dung phương pháp hình thức tô chức hoạt động giáo dục nếp sống văn hỏa và đảm bảo
các điều kiên cơ sở vật chất, tải chính cho hoạt động nảy thỉ mỗi nhà trường cần phải chủ trọng xây dựng truyền thống nhả trường và phát huy sự tham gia của các lực lượng xã hội trong giáo dục nếp sông văn hóa, cụ thê như sau:
~ Xây dựng tập thẻ sư phạm cỏ truyền thống văn hóa, có trách nhiệm với việc bảo tồn và phát triển nếp sống văn hỏa, có trách nhiệm với việc giáo dục nếp sống văn
hóa cho học sinh
~ Liên kết, phối hợp với cơ quan chuyên môn như Sở Văn hóa Thẻ thao vả Du
lịch, Ban dân tộc của Tỉnh, Phỏng Văn hóa và Thông tin của huyện, các tổ chức, cá
nhân đẻ phối hợp tô chức các hoạt đông giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh
~ Thực hiện tốt việc huy động sự tham gia của cộng đồng đối với hoạt động
giáo dục nếp sống văn hóa thông qua việc mời các trí thức địa phương, nghệ nhân, làng, người có uy tín trong cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa, truyền dạy văn hóa truyền thống cho học sinh của nhà trường
~ Xây dựng nếp sống văn hóa trong trường PTDTBT theo nét đẹp phong tục tập
quán của các dân tộc (trang phục, giao tiếp, ứng xử ) Xây dựng phỏng truy:
nhà trưởng, thư viện văn hóa để trưng bày, lưu giữ, quảng bá các sản phẩm nếp sống
văn hóa do học sinh sưu tẩm, hoặc sảng tạo đáp ứng như câu sử dụng lâu đài và kịp thời của các hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa Giáo dục nếp sông văn hóa cho học
sinh lả nhiệm vụ đặc thù, quan trọng trong các trường PTDTBT Thực hiện có hiệu
quả hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa sẽ góp phần quan trọng trong việc giáo dục học sinh phát triển toàn điện Vì vậy các nhà trường cân quan tâm đổi mới công tác quản lý, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động này nhằm tạo sức hấp
dẫn, thu hút học sinh tham gia
Các hình thức giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh phổ thông hiện nay rất
phong phú, đa dạng, chú yếu là các hình thức cơ bản sau:
- Hình thức giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh thông qua việc
Trang 34tuyên truyền, giáo dục trong các giờ dạy trên lớp cúa các giáo viên bộ môn bằng
cách giảng dạy tích hợp và lồng ghép các nội dung giáo dục nếp sống văn hỏa vào
các môn học đặc thủ như Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Mỹ thuật,
Âm nhạc Ngoải ra, giáo viên chú nhiệm lớp, giáo viên bộ môn còn phải giáo dục
nếp sống vãn hóa cho học sinh ngay trong các giờ dạy, cụ thẻ giáo viên cần phải
làm gương trong lời nói, trang phục, cách ứng xử phủ hợp với các chuẩn mực văn
hoa ma xa hội đã thừa nhận Thông qua đó, giáo viên dần dần trở thảnh tắm gương
cho học sinh noi theo vả hinh thảnh nên thói quen cỏ nếp sống văn hỏa
~ Hình thức giáo dục nếp sống có văn hóa cho học sinh qua việc tổ chức các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các cuộc thí, các hoạt động ngoại khóa, sinh
hoạt chuyên đẻ, các câu lạc bộ Qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo từng chủ đề giúp cho học sinh nhân thức đầy đủ về mục đích và ý nghĩa của các hoạt động theo
từng chủ đề, giúp các em hình thành tư tưởng, tỉnh cảm và hứng thủ trong hoạt động
từ đó hình thành nên nếp song văn hỏa Các hoạt đông ngoại khóa, sinh hoạt chuyên
để giúp các em có cơ hội được trải nghiệm và nhận thức về nếp sóng có văn hóa
~ Hình thức giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh qua sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội khác Trong đó, nhà trưởng giữ vai trỏ nỏng cốt, gia đình và các lực lượng xã hội khác giữ vai trò đồng hành trong việc giáo
dục nếp sống văn hóa cho học sinh
~ Hình thức giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh thông qua việc xây dựng
cảnh quan môi trường có văn hóa, có ý nghĩa giáo dục đối với học sinh Các khẩu hiệu
tuyên truyền, kêu gọi về nếp sống văn minh, văn hóa được trang trí hợp lý trong lớp
học, trong khuôn viên nhà trường hàng ngày sẽ giúp học sinh thường xuyên được
nhắc nhớ, tiếp cận từ đó dân hình thành thỏi quen trong việc thực hiện một nếp sống có văn hóa
Quá trình giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh phổ thông có rất nhiều hình thức đa dạng và phong phú nhưng cốt lõi vẫn phải đạt tới mục đích biến thành quá trình tự giáo dục Nếp sống có văn hóa phải trở thành một thói quen thực hiện của
học sinh một cách chủ động và tự giác trong các mỗi quan hệ hàng ngày với gia
đình, thây cô, bạn bẻ, xã hội và môi trường sẳng tử đó có thê hoàn thiện nhân cách của
học sinh
1.3.5 Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục nếp sỗng văn hóa cho học
sinh ở các trường PTDTBT - THCS
Phát huy vai trò, trách nhiệm của gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục đạo
¡ sống cho học sinh; Các bậc ông bà, cha mẹ được tuyên truy
quyền, bổn phận của trẻ em, mục tiêu giáo dục toàn diệt
thể, mỹ; phát triển tốt nhất tiễm năng của các em; Chủ động phối hợp với nhà trường
và các đoàn thể trong việc giáo đục học sinh; Thực hiện cam kết về thực hiện đây đủ
nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục vả tạo môi trường tốt nhất, góp phần hướng dẫn, quản lý
Trang 3524
con em học tập, rèn luyện; Phối hợp với chính quyển địa phương các cấp, các ngành
và các tô chức đoàn thê trong việc hỗ trợ, cảm hỏa các em chậm tiền
Xây dựng môi trường nhà trường dân chủ, lành mạnh, thân thiện: Nâng cao hiệu quả thực hiện Quy tắc ứng xử văn hóa trong các nhả trường; Tiếp tục thực hiện
phong trảo thí đua “Đôi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập” “Dạy tốt, học tốt”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, "Học tập va làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giảo là một tắm gương đạo đức, tự học và sảng tạo” trong các cấp học; Tạo điều kiện thuận lợi đẻ
học sinh học tập, rẻn luyện, nâng cao trinh độ vả khẳng định năng lực của bản thân; Bố
trí cản bộ, giáo viên phụ trách, kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lý, hướng nghiệp
Tăng cưởng trách nhiệm của chính quyền địa phương vả các tổ chức đoản thể:
Xác định công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh là
nhiệm vụ chính trị của chính quyền địa phương các cấp trong việc chỉ đạo thực hiện;
Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn cho học sinh; Lãnh đạo chính quyền địa phương định
im bắt tâm tư, tình cảm, định hướng tư tưởng, giải
g năm gặp gỡ, đối thoại,
quyết kịp thời nhu cầu, nguyễn vọng chính đáng, chăm lo, bảo vệ quyền lợi và trách
nhiệm của học sinh; Nâng cao hiệu quả của các trung tâm học tập cộng đồng trong
việc tuyên truyền, nâng cao thức của ông bà, cha mẹ học sinh về giáo dục lý
tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh; Cúng có, nhân rộng và tổ chức có hiệu quả hoạt động của các mô hình giáo dục pháp luật, cảm hóa học sinh chậm
Vì vậy, mỗi thầy cô giáo, học sinh, phụ huynh và các tô chức trong nhà trường
phải nhận thức rõ vai trò trách nhiệm của mình trong công tác giáo dục nếp sống văn
hỏa cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm là người chủ chốt của nhà trường làm công
tác giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh của lớp minh chủ nhiệm, đồng thời giáo viên chủ nhiệm cũng là cầu nối với giáo viên bộ môn, Ban giám hiệu, Đoàn -
Đội, hội cha mẹ học sinh Giáo viên chủ nhiệm là người tuyên truyền, giáo dục
các chuẩn mực của nếp sống văn hóa tới học sinh, quản lỷ và điều chỉnh được các
hoạt động sinh hoạt và học tập của học sinh, phổi hợp được với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục các em Bộ phận Đoàn - Đội phát huy vai trỏ tiên phong trong công tác
giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh, đồng thời làm người tuyên truyền, giáo dục học sinh về tư tưởng chính trị, đạo đức tác phong, nếp sóng văn hóa phù hợp với
các chuẩn mực xã hội Môi trường phổi hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội
cũng là lực lượng quan trọng trong việc giáo dục sống văn hóa cho học sinh, uốn nắn giảo dục kịp thời những học sinh có nếp sống chưa chuẩn mực
Trang 36đạo đức, lỗi sống và khơi dậy khát vọng công hiển cho học sinh; Nâng cao hiệu quá sứ
dung sân chơi các công trình văn hóa, thể thao cho hoc sinh tại địa phương Phát huy
iệu quả các thiết chế văn hóa, thẻ thao cơ sở hiện c¡
nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh của học sinh
thống, thư viên trường học, thư
ội hóa các nguồn lực dé
Củng cô vai trò của hệ thống bảo tảng, phòng tru)
viên tư nhân có phục vụ cộng đồng, các thiết chế, công trình văn hoá, lịch sử trong việc giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lỗi sống cho học sinh
lả: Tạo phỏng tham vấn, phân công bộ phận lảm công tắc tư vấn tâm
lý học đường nhằm mục đích quan tâm đến đời sống tâm lý của các em đẻ giúp các
em khắc phục sự tự tỉ, mặc cảm vỉ học tập chưa tốt hoặc phải rời xa môi trưởng tự
nhiên ở địa phương Do đó, những điều kiện hỗ trợ và tác động mạnh mẽ đến học sinh
sẽ giúp học sinh vượt qua những rảo cản tim ly va giảm dần những suy nghĩ tiêu cực
Đặc biệt là những học sinh lười học, chắn học hoặc tủy tiện phá vỡ nề nếp học tập nề nếp sinh hoạt Quan tâm, tạo điều kiện đến
(trang Web và hệ thống mail nội bộ
hoặc nắm bắt thông tin về quản lý hoạt độ
các lực lượng giáo dục thì cơ sở vật chất, chỗ ăn ở và môi trường của nhà trường cũng
cần được quan tâm xây dựng Điều này góp phần không nhỏ tạo nên môi trường giáo
dục cũng như điều kiện đề học sinh thực hiện nếp sống văn hóa,
c sử dụng điện thoại, hay qua internet
, triển khai công việc
\g giáo dục học sinh Bên cạnh sự phối hợp
động triển khai giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đúc, lỗi sông và khơi dây khát vọng
công hiển cho học sinh để động viên, khen thưởng, đôn đồ nhờ và xử lý kịp
thời các vi phạm Đẩy mạnh công tác quản lỷ nhà nước đối với việc kiểm soát, phê
sinh
Xây dựng kế hoạch và thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa sẽ giúp cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên, phụ huynh nắm
bat được những ưu, nhược điểm của học sinh trong đời sông vả học tập, nắm bắt được
thực trạng những học sinh có nếp sống chưa phù hợp với chuẩn văn hóa đê kịp thời
rút kinh nghiệm, tìm nguyên nhân, có biện pháp giáo dục học sinh Qua kiểm tra thấy được ưu điểm, hạn chế trong công tác quản lý giáo dục của nhà trường, của giáo
Trang 37tập thể lớp, cá nhân có nếp sông chưa chuẩn mực
1.4 Quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các
trường PTDTBT-THCS
1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục nếp sống văn hóa
Quan lý mục tiêu giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh lả hệ thông những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản
lý nhằm đưa hoạt động quản lý đạt mục tiêu đã đề ra
Quản lý mục tiêu giảo dục nếp sống văn hỏa cần chủ trọng những nội dung sau:
hoạt động giáo dục được xây dựng phù hợp MT giáo dục chung (chuẩn KT KN TD) hay chưa; mục tiêu GD phải được định kỳ rà soát và điều chỉnh phủ hợp với định hướng đổi mới GD và nhu cầu, điều kiện của người học; mục tiêu GD (đã được cụ thể hóa) đã đặt ra được xem là chuẩn GD và được sử dụng lâm cơ sở đánh giá kết quả
GD, công nhận chất lượng của hoạt động GD hay chưa; Việc thực hiện mục tiêu giáo
dục có được các cấp quản lý thường xuyên kiểm tra, đánh giá như thế nào 2
'Vậy, qua thực tế quán lý mục tiêu của hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho
học sinh ở các nhà trường nói chung va ở các trường PTDTBT - THCS nói riêng về cơ
bản đã được triển khai thực hiện tốt Qua đó để nắm bất, đánh giá tình hình giáo dục
nếp sóng cho học sinh và các vấn để liên quan đến họat động nảy Từ đó xem xét điều
chính va tìm ra các biên pháp, giải pháp tác động trớ lại với hiệu quả giao dục nếp
hắc phục những hạn chế, thiếu sót nhằm nâng cao hiệu quả giảo dục nếp sống, văn hóa nhằm đạt tới mục tiêu, hoàn thành tốt nhiệm vụ giảo dục của nhà trưởng
Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục nếp sống trong nhà trưởng nếu đạt hiệu
quả sẽ thúc đây nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện trong nhà trưởng Điều này cảng thể hiện rõ ở các trường PTDTBT - THCS bởi vì đối tượng học sinh là người dân
tộc thiểu số, mọi sinh hoạt học tập đều diễn ra trong “bán trú” Về cơ bản học sinh
chịu sự tác động giáo dục hoàn toàn của nhà trường, do đó vai trỏ của việc giáo dục
nếp sống văn hóa cho học sinh có ý nghĩa rất lớn đổi với việc tu dưỡng học tập của
học sinh
Nhìn ở một góc độ cụ thể khác thì quản lý giáo dục nếp sống ở các trường PTDTBT - THCS cỏn giúp cho nhà trường triển khai tốt hơn các mặt công tác khác như: tổ chức các hoạt động quản lý bán trú, tổ chức các hoạt động giáo dục, chăm sóc, bảo vệ học sinh
Qua khảo sát học sinh của các trường PTDTBT - THCS huyện Kon Rẫy tỉnh
Kon Tum có thể nhận thấy một điều đáng mừng là hầu hết các em học sinh nhận thức
được rằng cần và rất cần phải giáo dục các chuẩn mực của nếp sông văn hóa cho
Trang 38
học sinh phổ thông hiện nay Các chuẩn mực như: Cỏ nếp sông vệ sinh, gọn gảng,
ngăn nắp; Biết chảo hỏi thầy cô, người lớn, bạn bè; Biết cảm ơn, biết xin lỗi, nói lời
hay, lề phải; Trung thực, nghiêm túc trong học tập, kiếm tra và thi cử; Biết chấp
hành nội quy, nền nếp nhà trường, tôn trọng giờ giấc, ký luật, kỷ cương; Biết tôn
trọng vả thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, Biết lên án những hảnh vi, nếp sống
thiếu văn hóa đã có tới 100% học sinh cho rằng rất cần phải giáo dục.Càng đảng vui
mừng hơn khi hiện nay các em học sinh của các trường PTDTBT ~ THCS huyện Kon Rẫy tính Kon Tum là những học sinh bậc THCS sinh sống ở các xã nghèo vả chịu
sự tác động rất lớn của điều kiện kinh tế - xã hội khỏ khăn đồng thời chịu sự tác động
rat lớn của mặt trái kinh tế thị trưởng, mặt trai của sự phát triển khoa học và công nghệ nhưng các em học sinh của các nhả trưởng vẫn có những nhận thức rất đủng đãn Học sinh đã nhận thức được những chuẩn mực về nếp sóng van hóa cỏ nghĩa là nhận
thức được những điều không phủ hợp với chuẩn mực và phan nao dinh hướng được
những việc nên làm và không nên làm trong khi các em có cuộc sống tự lập, xa gia
đình từ khá sớm (12 tuôi) điều đó là một yếu tố rất thuận lợi đẻ nhà trưởng xây dựng
kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục nếp sóng văn hóa cho các em hiệu quả nhất Tuy
vậy, bên cạnh những học sinh có ý thức thì vẫn còn đó một số học sinh vẫn chưa đè
cao việc thực hiện các chuẩn mực văn hỏa, các em vẫn có một thái độ thờ ơ, nghỉ
hoặc về các chuân mực khi một số học sinh vẫn cho rằng các chuẩn mực đó chỉ sản” chứ không phải “rất cần” giáo dục như các chuân mực văn hóa vẻ sự chia sé,
yêu thiên nhiên, lao động, tự hảo về truyền thông dân tộc Điều đó it nhiều cũng khiến
cho đội ngũ cản bộ quán lý, giáo viên và nhân viên nhà trường băn khoăn và cần phải
đưa ra được một chương trình, kế hoạch giáo dục nếp sống văn hóa phủ hợp nhất
cho các em
1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa
Quản lý nội dung hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh các trưởng, PTDTBT - THCS bao gồm: Nội dung GD được lựa chọn phù hợp với mục tiêu hay chưa; có đảm bảo tính chính xác về khoa học, hiện đại, mang tính thảm mỹ cao?; Nội dung GD có được cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa; Chương trình, nội hoạt động giáo dục nếp sông văn hóa có được rà soát điều chỉnh theo định kỳ, phù hợp với mục tiêu GD đã điều chỉnh hay không; Giáo án, tải liêu GD được biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, sát với chương trình, nội dung giáo dục
Quản lý tốt nội dung hoạt động giáo dục nếp sống nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động học tập, việc bố trí chỗ ở cho học sinh, giải quyết vấn đề ăn uống, vệ sinh tô
chức tự học, vệ sinh chăm sóc sức khỏe, tổ chức và quản lý các hoạt động văn nghệ, thể thao, lao động vệ sinh môi trường, bảo vệ trật tự an ninh Các hoạt động trên diễn
ra trong không gian kí túc xá, thời gian kéo dài và khép kin trong ngày đòi hỏi công tác quản lý giáo dục ở kí túc xá phải đáp ứng linh hoạt Trong thực tế cũng như tình
Trang 3928
hình chung cúa các trường PTDTBT - THCS hiện nay, công tác ki túc xá mới chú yếu
là bố trí chỗ ãn ở cho học sinh lä chính, còn các mặt khác chưa được quan tâm đây đú,
đúng mức
Ngày nay, trước yêu cầu của xã hội trong thời kì đổi mới đồi hỏi phải nâng cao
at lượng đào tạo củng với yêu cầu của người học về nếp sống văn hóa khoa học
Việc nghiên cửu công tác quản lý giáo dục nếp sống văn hỏa cho học sinh ở kí túc xã
là rất cần thiết để từ đó nâng cao hiệu quả quản lý công tác nảy Mặt khác, nó sẽ có ảnh hưởng tích cực tới việc hình thành những phẩm chất, nếp sống tốt đẹp cho những, chủ nhân tương lai của đất nước
6 duoc những biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả quản lỷ hoạt động giảo dục nếp sống văn hỏa cho học sinh ở kỉ túc xá góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toản diện cho nhà trường cẩn phải xem xét những yếu tố ảnh hưởng tới
việc quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh
1.4.3 Quản lý việc lựa chọn phương pháp, hình thức giáo dục nếp sống văn
hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS
Quản lý việc lựa chọn phương pháp, hình thức giáo dục nếp sống văn hóa cho
học sinh cần chủ trọng các nội dung sau: Hưởng dẫn GV lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phủ hợp nội dung giáo dục; việc chỉ đạo GV và HS sử dụng đa dạng các phương pháp giáo dục, hình thức tô chức giáo dục tích cực; việc chủ
động thực hành đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; phương
pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục của GV hướng đến giáo dục học sinh PP tự rèn luyện; GV lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tính đến đặc điểm của học sinh/nhóm HS; Các phương pháp, hình thức tô chức hoạt động giáo
dục được lựa chọn sử dụng phủ hợp điều kiện của nhả trưởng và cộng đồng (CSVC,
thiết bị, Môi trường GD)
Để quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh đạt hiệu quả cao thì cân phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau Từ thực tiễn cho thấy, phương,
pháp quản lý khoa học, hợp lý sẽ đạt hiệu quả cao Việc lựa chọn đúng và sử dụng đúng mức tác động của các phương pháp, biết vận dụng linh hoạt tủy theo đổi tượng
tác động đê các phương pháp bé sung cho nhau sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản
lý
Để quản lý tốt hoạt động giáo dục nếp sống văn hoá ở trong nhà trường cần
phải có phương pháp, hình thức quản lý khoa học, hiệu quả Quản lý hoạt động giáo
dục nếp sống văn hoá của nhà quản lý ở các trường PTDTBT - THCS được thực hiện bằng nhiễu hình thức khác nhau
~ Đề ra văn bản hành chính chỉ đạo hoạt động giáo dục nếp sống văn hoá cho
học sinh
Đây chính là quyết định hành chính để cho cán bộ, giáo viên, học sinh căn cứ vào đó mà thực hiện nhiệm vụ và là chứng cứ đề nhà quản lý kiểm tra cán bộ, giáo
Trang 40viên, học sinh có thực hiện đầy đú và đúng nhiệm vụ hay không vả tủy theo đó mà truy cứu trách nhiệm cũng như có hình thức xử lý
Những quy định mà nhả quản lý đề ra cần phải thể hiện rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, nội dung quyền hạn, quyền lợi, phương pháp làm việc của cán bộ, giáo
viên, học sinh Những quy định về công tác quản lý giáo dục học sinh phải gắn với
nhiệm vụ chính tri, đảo tạo của nhà trưởng cũng như mục tiêu giáo dục chung
Việc đề ra các yêu cầu, các quy tắc chung để duy trì nề nếp học tập sinh hoạt lả một phẩn nội quy thực nếp sống văn hóa Nếu thiếu sự nghiêm khắc vả hi
với những đặc điểm, nhu cẩu phát triển của học sinh, đặc biệt là học sinh người dân
thì để tạo ra sự chây ÿ, đổi phỏ dẫn đến nề nếp sẽ thiếu quy củ, thiểu sự
Đây là một hình thức cần thiết và quan trọng được sử dụng đề bàn đến các công
việc có liên quan đến hoạt động quản lý chung trong nhả trưởng
Để tạo được sự đồng thuận, khách quan khi ra quyết định liên quan đế:
động quản lý giáo dục học sinh Nhà quản lý có thể tổ chức họp hội đồng nhà trường,
họp Ban Giám hiệu đề bản bạc thống nhất rồi cùng ra quyết định
Khi bản về công tác quản lý học sinh mà có liên quan hay cần phải có sự kết hợp, phối hợp, sự giúp đỡ của các bộ phân khác trong nhà trường, nhà quản lý có thể
tổ chức các cuộc họp giao ban công tác quản lý định kỉ hoặc trong các cuộc họp hội
1.4.4 Quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gìa giáo dục nếp sống
văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS
Quản lý sự phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục nếp sông văn hỏa cho học sinh ở các trường PTDTBT-THCS cần đặc biệt quan tâm đến các nội dung sau: Việc xây dựng và ban hành các quy định nội bộ vẻ công tác phối hợp các
lực lượng giáo dục trong tô chức hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho HS; việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ phối hợp các lực lượng giáo dục trong tô chức hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho HS; việc xác định nội dung và hình thức phổi hợp các lực lượng giáo dục trong tô chức hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho HS; việc
xây dựng cơ chế phối hợp các lực lượng giáo dục trong tô chức hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho HS; công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm đối công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong tổ chức hoạt động giáo dục nếp
sống văn hóa cho HS; việc xây dựng các điều kiện vẻ thông tin, CSVC, thiết bị và tài
vị
chinh cho công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong tô chức hoạt động giáo dục
nếp sống văn hóa cho HS.