1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Văn Hóa Truyền Thống Cho Học Sinh Ở Các Trường Phổ Thông Dân Tộc Bán Trú Trung Học Cơ Sở Huyện Konplông Tỉnh Kon Tum

136 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Konplông tỉnh Kon Tum
Tác giả Nguyễn Thanh Cường
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Thị Trâm Anh
Trường học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 11,14 MB

Nội dung

Đồng thời đề xuất hệ thống sáu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho HS ở các trường PTDTBT THCS huyện Kon PLông, tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay, bao gồm:

Trang 1

NGUYÊN THANH CƯt

QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC VĂN HÓA

TRUYEN THÓNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PHỎ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN KONPLÔNG TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

2022 | PDF | 136 Pages buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - năm 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM

somLlcack

NGUYEN THANH CUONG

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC VAN HOA

TRUYEN THONG CHO HQC SINH 0 CAC TRUONG PHO THONG DAN TOC BAN TRU TRUNG HQC CO SO

HUYEN KONPLONG TINH KON TUM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

TS NGUYEN THI TRAM ANH

Đà Nẵng - năm 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:

Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn đúng quy định Số liệu và kết quả nghiên

cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Trang 4

Tên đề tài: Quản lý hoạt động giáo dục văn bóa truyền thống cho học sinh ở các trường PTDTBT trung học

cơ sở huyện Kon PLông tĩnh Kon Tum

Ngành: Quản lý giáo dục

Họ và tên học viên: NGUYÊN THANH CƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN THỊ TRÂM ANH

“Cơ sở đảo tạo: Trường Đại học sư phạm ~ Đại học Đà Nẵng

1 Kết quả chính của luận văn

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sắt, đảnh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền

thống cho HS, để tài đã hệ thống hóa những vấn để lý luận để xây dựng khung lý thuyết cho việc nghiên cứu của

để tài Đồng thời đề xuất hệ thống sáu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho HS ở các

trường PTDTBT THCS huyện Kon PLông, tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay, bao gồm: (1) Nâng cao nhận

thức của các lực lượng giáo dục về vị trí vai trò giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh THCS; (2) Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho đội ngũ CBQL và giáo viên

trường PTDTBT THCS; (3) Đa dạng hóa nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục văn hóa truyền thống cho

học sinh THCS; (4) Tăng cường phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia giáo dục văn hóa

truyền thống cho học sinh THCS; (5) Tổ chức công tác kiểm tra đảnh giả hiệu quả giáo dục giáo dục văn hóa

truyền thông cho học sinh THCS; (6) Đảm bảo các điều kiện tổ chức giáo dục giáo dục văn hóa truyền thống cho

học sinh THCS Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp để xuất có tính cắp thiết và tính khả thi cao,

2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn:

Luận văn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn Các biện pháp đề xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn của các nha trường Nếu được triển khai đồng bộ và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Nhà trường, chắc chắn sẽ mang

lại hiệu quà cao và góp phần năng cao chất lượng giáo dục của Nhà trường Đề tài có thể được áp dụng làm tài

liệu tham khảo trong công tắc quân lý tại các trường PTDTBT THCS có cũng điều kiện,

3 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài: Tếp tục nghiên cửu, để xuất thêm các biện pháp quản lí mới có tính

cắp thiết và khả thi cao trong giai đoạn tiếp theo

4 Từ khoá: Giáo dục; văn hóa truyền thống; cho học sinh; phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở; huyện Kon

Trang 5

INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS Topic name: Management of cultural education activities for pupils in secondary schools in Kon PLông, district, Kon Tum province

Sector: Educational Management

Full name of learner: NGUYEN THANH CƯỜNG

Scientific Instructor: Dr NGUYEN THI TRAM ANH

‘Training institution:

1 The main results of the thesis

On the basis of theoretical research, survey and assessment of the current situation of managing traditional cultural education activities for students, the topic has systematized theoretical issues to build a theoretical framework for the study of students topic At the same time, propose a system of six management measures for traditional cultural education activities for students in ethnic minority semi-boarding secondary schools in Kon Plong district, Kon Tum province in the current period, including:

1 Raising awareness of educational forces about the role of traditional cultural education for lower secondary students

2, To foster knowledge and skills in organizing traditional cultural education activities for the management staff and teachers of the junior high school for ethnic minorities,

3 Diversifying contents, forms and methods of traditional cultural education for junior high school students,

4 Strengthening coordination with forces inside and outside the schoo! to participate in traditional cultural education for junior high school students,

5 Organize the work of examining and evaluating the effectiveness of traditional cultural education for junior high schoo! students

6, Ensure the conditions for organizing traditional cultural education for junior high schoo! students The test results show that the proposed measures are urgent and highly feasible

11 Scientific and practical significance of the thesis

The thesis has scientific and practical significance The proposed measures are suitable for the practical

TIL, Potential further study

Continue to research and propose new management measures that are urgent and highly feasible in the next period

IV Keywords: Education; Traditional culture; for students; ethnic minority semi-boarding secondary school; Kon Plong district

———— —

£

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

TRANG THONG TIN LUAN VĂN THẠC SĨ

3 Khách thê và đổi tượng nghiên cứu

Giả thuyết khoa học

Nhiệm vụ và phạm vi nghiên ct

6 Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CO SO Li LUAN VE QUAN LY HOAT DONG GIAO DỤC VAN HOA TRUYEN THONG CHO HQC SINH 6 CAC TRUONG PHO

TOC BAN TRU TRUNG HQC COS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đ

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Các nghiên cứu ở Việt Nam

1.2 Các khái niêm chỉnh của đề tải

1.2.1 Quan ly, quản lý giáo dục

1.2.2 Văn hóa, văn hóa truyền thông, giáo dục văn hỏa truyền thông

1.2.3 Quân lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thông

1.3 Lí luận về giáo dục văn hóa truyền thông cho học sinh THCS

1.3.1 Đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh THCS :

1.2.2 Mục tiêu giáo duc van hôa truyền thông cho 'Moð Sinh Thứïg ộc BH dã:

1.3.3 Nội dung giáo dục văn hóa truyền thông cho học sinh Trung học cơ sở

1.3.5 Hình thức giáo dục văn hóa truyền thông cho học sinh THCS

1.3.6 Điều kiện thực hiện giáo dục văn hóa truyền thống

137.V ói hợp các lực lượng giáo dục trong tô chức hoạt

văn hóa truyền thống cho học sinh 56586

13:8 Kiến: ta, đánh giá hoạt đồng giáo dục săn hóa tuyên tiếng

1.4 Quan lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các trưởng ETDTBT trưng học cơ Số s::-:ccsxctcciccS22c12G42202 00802 L400002L0030000040300040 2030 24

Trang 7

1.4.1 Quản lý thực hiện mục tiếu hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống ở

1.44 Quân lý công tác phối hợp thực hiện hoạt động giáo dục văn hóa truyền

1.4.5 Quân lý công tắc kiếm tra, đảnh giá hoại động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS —- 1.4.6 Quân lý hiệu quá hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho hs ở các

CHUONG 2 THỰC TRẠNG QUẦN LÝ HOẠT T ĐỘNG GIÁO ` DỤC V

DAN TOC BAN TRU TRUNG HQC CO SO TREN DIA BAN HUY!

2.1, Khai quát quả trình khảo sát thực trang hoạt đội \g giáo đục văn hóa muyện

thống cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum 40

2.1.1 Mục tiêu khảo sắt SeeerrerrrrrrrrrrrrrrrrrreeeeeđÔ)

3.1.4 Phương pháp xứ lý số liệu khảo sát 22szcssecee sees.40

2.2 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dues va dao tao huyện

2.2.1 Khái quát về điều kiện tự "nhiên, kinh tế - xã hội ï huyện K: Kon Piông ‘tinh

3.2.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội huyện KonPlông 42

2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục văn hoá truyền thống cho học sinh tại trường

2.3.1 Thực trạng về nhận thức của cán bộ, giáo viên trong hoạt đông giáo dục

n thống cho học sinh tại trường PTDTBT THCS 49

2.3.2 Thực trạng về mục tiêu giáo dục văn hóa truyền thống 50

Trang 8

2.3.3 Thực trạng về nội dung giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các

2.3.5 Thực trạng hình thức giáo dục văn hỏa truyền thống cho học sinh trường

2.3.6.Thực trạng đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục văn hóa truyền táng

cho học sinh trưởng phô thông dân tộc bản trủ 58

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho HS ở các trường PTDTBT THCS huyện Kon Plong, tinh Kon Tum creas) 2.4.1 Thực trạng về quản thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục văn hóa

2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống

2.4.3 Thực tạng quân tý hinh thức và phuong phép hoạt động giáo dục vấn hóa truyền thống cho học sinh ở trường PTDTBT THCS - 62 2/44, Thực tạng quản việc phối hợp các lực lượng giáo đục trong tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh các trường Phỏ thông dân

2.455 Thục tang quản l công tác kiêm tra, đánh giá hoạt Hồng giáo dục-vău

2.416 Thực trạng quận lý cáo điều kiện cơ sở vật chất thục biện giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở trường PTDTBT THCS ¬ 66 3.5 Đánh giá chung thực trạng HH Hari _

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẦN LÝ HOẠT T ĐỌNG GIÁO DỤC: VĂN HÓA TRUYEN THONG CHO HQC SINH 6 CAC TRUONG PTDTBT THCS

3.1, Các nguyên tắc chung đề xuất biện pháp 72

3.1.1 Đảm bảo tinh toàn diện của mục đích giáo dục THCS 72 Đảm bảo tính đồng bộ phủ hợp với học sinh THCS 72

- Đảm bảo tính thực tiễn khả thị, thiết thực, hiệu quả và phát uợ tạo nhất vai trò của các lực lượng tham gia giáo dục văn hóa truyền thông 73

3.2 Biện pháp quan lý hoạt đông giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các

Trang 9

vii

3.2.1 Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục vẻ vị trí vai trò giáo dục

văn hóa truyền thông cho học sinh THCS hi :

3.2.2 Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho đội ngũ CBQL và giáo viên trường PTDTBT THCS _— - 3.2

3.2.4 Tầng cường phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia giáo dục văn hỏa truyền thống cho học sinh THCS su8Ï 3.2.5 Tô chức công tác kiểm tra đánh giá hiệu quả lý luận và thực tiễn giáo dục

3.016 Đảm bảo các điều kiện tổ chức giáo dục giáo dục văn hôa uyên thông

3.4, Khảo nghiệm tính cấp thiết và Hnh khả thí cũa các biện pháp đã xuất 89

TAI LIEU THAM KHẢO soceueneeeeecneeveneererineereneneeeereneerenenerenneeee TD

PHU LUC

QUYET DINH GIAO DE TAI LUAN VAN (Ban sao)

Trang 10

GD VHDT : Giáo dục văn hóa truyền thông

GDNGLL : Giáo dục ngoài giờ lên lớp

THPTBT : Trung học phô thông bản trú

HĐTNST : Hoạt động trái nghiệm sáng tạo

Trang 11

Khảo sắt mức độ cân thiết và hiệu quả của các nội dung giáo

văn hỏa truyền thông cho học sinh trong các trường PTDTBT

R Thực trạng thực hiện phương pháp gido van héa truyén thông

cho HS Các trường PTDTBT THCS huyện Kon Plông %4

Thực trạng thực hiện hình thức giáo văn hóa truyền thông cho HS các trường PTDTBT THCS Kon Plông

Thực trạng thực hiện kết quả thực hiện hoạt động giáo dục

văn hóa truyền thống cho HS Các trường PTDTBT THCS

KonPlông

Đánh giá về thực trạng quán lý xây dựng mục tiêu hoạt động

giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh (phân theo chú

thể thực hiện)

59

Đánh giá về thực trạng quản lý xây dựng mục tiêu hoạt động

giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh (phân theo loại

Thực trạng quản lý việc phổi hợp các lực lượng giáo dục

trong tô chức hoạt động giáo dục văn hỏa truyền thông cho

học sinh các trường Phố thông dân tộc Bán trú Trung học cơ

Thực trạng của việc kiêm tra, đảnh giá kết quả giáo dục văn

hóa truyền thống cho học sinh

Trang 12

2s | Chất lượng sử dụng cơ sở vật chất phục vụ giáo văn hỏa| „„

truyền thống trong nhà trường Kết quả kháo nghiệm tính cấp thiết của các biên pháp đề xuất | 90 L2 [ Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất oT

Mỗi tương quan giữa tính cân thiết và tính khả thi của các

= biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền cho học sinh các trường Phố thông dân tộc Bán trú Trung học thống 4

Trang 13

thân, các kinh nghiệ \g thực tiễn, kinh nghiệm ứng xử,

phong tục, tập quán của các dân tộc được lưu truyền, tổn tích, vận hành nói liền các

thế hệ Giáo dục giúp cho học sinh hiểu biết về văn hóa truyền thống, bản sắc văn hóa

dân tộc, tôn trọng, giữ gin vả phát huy văn hóa truyền thông văn hóa của dân tộc mình,

tôn trọng bản sắc văn hóa của các dân tộc anh em

Giáo dục văn hóa truyền thống trong trường phỏ thông dân tộc bán trú nhằm mục đích cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, những hiểu biết về vốn văn hoá truyền thống của các dân tộc trên quê hương mình; Hình thành và phát triển ở HS các

kỳ năng tiếp cận, khai thác tr thức và vốn văn hoá truyền thống của địa phương để

tiếp thu, học hỏi, vận dụng trong hoạt đông hiện tại cũng như sau này; Giáo dục văn

hoá truyền thống, bồi dưỡng ý thức dân tộc, nâng cao thái độ trân trọng di sản văn hoá dân tộc vả trách nhiệm đối với sự phát triển của công đồng và quê hương, hình thảnh ở

HS tỉnh cảm trong sáng, cao đẹp, yêu thương, gắn bó với công đẳng; Lâm phong phú

nội dung giáo dục đặc thủ trong trường PTDTBT, góp phần giáo dục cho học sinh

nhân cách con người mới cỏ trí thức vả văn hoá, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -

xã hội ở các vùng dân tộc và miền nủi

Giáo đục học sinh về truyền thống tốt đẹp của công đồng các dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số và đường lồi, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, giáo đục thái độ trân trọng di sản văn hóa truyền thống từng bước hình

thành ở HS lòng tự hảo dân tộc, thái độ tự tin khi giới thiệu những giá trị văn hóa của

dân tộc mình với các dân tộc khác, làm nên tiếng nói đa dạng, phong phú trong nền văn hóa thống nhất của dân tộc Việt Nam

Để giúp cán bộ quản lý, giáo viên các trường PTDTBT THCS huyện Kon Plông

có nhận thức đầy đủ và khả năng thực hiện việc giảo dục văn hóa truyền thống, góp phần giáo dục toàn diện, giúp HS phát triển hải hỏa cả về đức, trí, thể, mĩ, thực hiện

mục tiêu của giáo dục trung học, cần phải quan tâm hơn nữa hoạt động quản lý cúa nhà trưởng, đề ra được cách tổ chức, biện pháp quản lý công tác giáo dục văn hóa truyền thông phủ hợp với điều kiện kinh tế-xã hội vùng sâu, ving xa, ving dan tc thiểu

“hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các trường PI

tộc Bán trú Trung học cơ sở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum" đễ nghiên cửu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 14

truyền thống cho học sinh THCS tại các trường PTDTBT THCS,

pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hỏa truyền thống cho học sinh ở các trường PT DTBT THCS huyện KonPlông tỉnh Kon Tum

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động giáo dục văn hỏa truyền thông cho học sinh trường PT DTBT THCS 3.2 Đắi trợng nghiên cứu

Quan ly hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các trưởng PT

DTBT THCS huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum

4 Gia thuyết khoa học

Van đề quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh các trưởng

PTDTBT THCS huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum mặc dủ đã có những chuyển biến

tích cực, tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế như: việc thực hiện mục tiêu, nội dung,

phương pháp, hình thức, kiêm tra - đánh giá sự phối hợp các lực lương, điều kiện thực

3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cửu cơ sở lí luận về quản lý giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh

ở các trường PTDT BT THCS

~ Khảo sát, điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thông cho HS ở trường PTDTBT THCS huyện Kon Plông

~ Để xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hỏa truyền thông cho học

sinh THCS huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum

~ Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu trong năm học 2020-2021 và 2021-2022

~ Chủ thê quản lý các biên pháp để xuất là hiệu trưởng trường PTDTBT THCS

trên địa bàn KonPlông, tỉnh Kon Tum trong giải đoạn hiện nay

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Phối hợp các phương pháp phân tích, tông hợp, hệ thống hóa, tìm hiểu thực tt

Trang 15

trong nghiên cứu các tải liệu lí luận và thực tiễn có liên quan đến công tác giáo dục

văn hóa truyền thống

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tỉ

- Phương pháp điều tra bảng phiêu hỏi dé nghiên cứu nhận thức của CBQL và

thống cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS huyện Kon PLông tỉnh Kon Tum

~ Phương pháp tông kết kinh nghiệm nhằm rút ra những thuận lợi và khó khăn trong

công tác quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thông ở các trường PTDTBT THCS

~ Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động: nghiên cứu sản phẩm của

CBQL và GV như: kế hoạch quản lý, kế hoạch dạy học và trang thiết bị giáo dục, giáo

án,

~ Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp nhằm khảo nghiệm tính cấp thiết kha thi cia các biện pháp, đồng thời thu thập các ý kiển cho việc xây dựng các biện pháp đảm bảo tính khoa học và thực tiễn

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mục lục, mớ đảu, kết luận và khuyến nghỉ, và phẫn phụ lục, nội dung chỉnh của luận văn được kết cầu gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lỉ luận về quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thông cho

học sinh ở các trường PTDTBT THCS

Chương 2: Thực trạng quản lỷ hoạt động giáo dục văn hóa truyền thông cho học

sinh ở các trường PT DTBT THCS trên địa bản huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học

sinh ở các trường PT DTBT THCS trên địa bản huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum

Trang 16

CƠ SỞ LÍ LUẬN VẺ QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYEN THONG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRUONG PHO THONG

DAN TOC BAN TRU TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu ớ nước ngoài

'Văn hỏa là vấn đề được các nhà tư tưởng và triết học để cập đến từ lâu, được xã

hội mọi thời đại cả ở phương Tây lẫn phương Đông quan tâm và coi trọng

Ở phương Đông, Không Tir (551 - 479 TCN), nhà triết học lớn, nhà giáo dục lớn của Trung Quốc đã khai sinh ra Nho giáo với quan điểm bồi dưỡng người có Ộđức nhânỢ, người Ộquân tửỢ cỏ đủ phẩm cách và năng lực thì hành Ộđạo lớnỢ Ông đã viết

tac phim bat hu ỘDich, Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân ThuỢ, trong đó rất xem trọng việc

giáo dục đạo đức

Petxtalôdi (1746 Ở 1827), một trong những nhả giáo dục tiêu biểu của thế kỷ

XIX, đã đánh giá rất cao vai trỏ của GDVH Ông cho rằng nhiệm vụ trung tâm của giảo dục là giáo dục văn hóa cho trẻ em trên cơ sở chung nhất lả tình yêu về con người Tình yêu ấy bắt nguồn từ gia đình, trước hết lả đổi với cha mẹ, anh chị em rồi

đến bạn bè và mọi người trong xã hội

ẠC.Mác (1818 -1883), người sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học, cho rằng:

*Con người phát triển toàn diện sẽ là mục đắch của nền giáo dục cộng sản chủ nghĩa và

con người phát triển toàn diện là con người phát triển đầy đủ, tối đa năng lực sẵn có

tắt cả mọi mặt đạo đức, trắ tuệ, thê chất, tỉnh cảm, nhận thức, năng lực, óc thâm mỹ và

có khả năng cảm thụ được tất cả những hiện tượng tự nhiên, xã hội xảy ra chung quanhỢ (Hà Thể Ngữ và Đặng Vũ Hoạt, 1998)

Vào thế kỷ XX, nhà sư phạm A.C Macarenco của Liên Xô với tác phẩm ỘBài

ca sư phạmỢ đã đề cập đến vấn đẻ giáo dục công dân (giáo dục trẻ em phạm pháp và không gia đình) Trong tác phâm nảy ông đã nhắn mạnh đến vấn để giáo dục văn hóa

thông qua nhiều phương pháp như phương pháp nêu gương, giáo dục bằng tập thể và

thông qua tập thé,

Theo A.T Mugi, cho rằng: Ộđán sắc văn hỏa không thể được xem xét như một

sự co lại và đông cụ lại của những giá trị bắt biếnỢ [25]; Theo Nich Gi-oa-kin, thì:

ỘBản sắc văn hóa không phải là quả trình qua đó người ta tổn tại mà quá trình qua đỏ

mà người ta trở thànhỢ; theo cách tiếp cận của tác giả Liu Zhongmin ở hai tầng

diện tâm lý và hành vi "Bản sắc văn hóaỢ mà Trần Ngọc Thêm đã khái quát lại: sự đa

dạng về văn hóa là một hiện tượng phố biến cũng là quy luật phát triên của mỗi quốc

gia Ông Lý Quang Diệu cho ring: ỘTrong van dé van hóa và phát triển thì việc bảo tôn văn hỏa truyền thống vẫn là vẫn đề lớn của thế giới đặc biệt là các nước châu 4

Trang 17

Néu quốc gia nào không duy trì được bản sắc của mình thì nước đỏ sẽ đánh mắt khả

năng tân tại của mình [1T]

Văn hoá là một dỏng chảy không ngừng Bản sắc dân tộc trong văn hoá cũng

không đứng yên mãi mãi Như vậy, vẫn đề giáo dục văn hóa truyền thống đã trở thành mối quan tâm của của tất cả các nước trên thế giới Chính vi thế phải kế thừa có chọn lọc di sản văn hoá, truyền thống dân tộc để bảo vệ và phát huy nó trong điều kiện mới

nghĩa là làm cho bản sắc văn hoa dân tộc trong văn hoá mang tính thời đại

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

'Việt Nam là một quốc gia với lịch sử trên 4000 nam dựng nước và giữ nước, có

trên 54 dân tộc cùng chung sống Với bề dảy lịch sử xây dựng vả bảo vệ tô q

phong phú trong đời sống vật chất, tình thần và sự đa dạng về các tộc người cùng chung sống xen kẻ, đoản kết, giúp đỡ lần nhau để phát triển đã tạo nên một bản sắc

c, sự

văn hóa Việt Nam vô cùng độc đáo

Để bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa ấy, nhiều Nghị quyết của Đảng, Chỉ thị của Nhà nước đã đề cập đến GD truyền thống văn hóa cho HS, sinh viên như: Văn

kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (Đảng cộng sản Việt Nam, 1991, 1998)

Chủ tịch Hồ Chỉ Minh lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hỏa

thể giới, trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Người đã tiếp thu và truyền bá

chủ nghĩa Mác-Lênin vào với phong trào cách mạng Việt Nam, chú trọng đến việc GD bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá, các giá trị truyền thống của các dân tộc Việt Nam Điều đó được thể hiện trong các tác phẩm của người (Hỗ Chí Minh, 1970, 1992) Người đã chí rõ những mục tiêu cơ bản mã cách mạng Việt Nam cần phải đạt được trong lĩnh vực văn hoá là: “Phai triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô

dịch của văn hoá để quốc, đồng thời phát triển những truyền thông tốt đẹp của văn hoá dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hoá tiến bộ thể giới để xây dựng một nền

văn hoá Việt Nam có tính dân tộc, khoa học vả đại chúng” (Hỗ Chỉ Minh, 1996), Quan

điểm của người được thể hiện rõ ràng “Cảng thấm nhuẳn chủ nghĩa Mác-Lênin bao nhiêu thì cảng phải coi trọng những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cha ông bấy nhiêu" (Hỗ Chỉ Minh, 1996) Người yêu cầu phải biết giữ gìn vốn văn hoả quý báu của

sức mạnh đặc biệt của văn hóa đối với sự phát triển của dân tộc: "Văn hóa phải soi

đường cho quốc dân đi" Người khăng định: Trong sự nghiệp kiến thiết đất nước, có bến lĩnh vực cần phải coi trọng ngang nhau là kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Đó là quan điểm nhất quán thể hiện tầm nhìn thời đại của Người mà sau này Dang ta tiếp tục

vận dụng và phát huy trong quá trình xây dựng và phát triển nễn văn hóa Việt Nam

(Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2017)

Trong chương trình giáo dục và đảo tạo (GD&ĐT) ở các cấp học, bậc học, những giá trị bản sắc văn hóa cúa dân tộc đã được lựa chọn, xây dựng thành các hoạt

nêu rõ

Trang 18

lich đã có Hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phô thông Trung tâm GD thường xuyên nhằm hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị của di sản văn hóa; rèn luyện tỉnh chủ động, tích cực, sảng tạo trong

đổi mới phương pháp học tập vả rẻn luyện; góp phần nâng cao chất lượng vả hiệu quả

GD phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, tài năng của HS (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Bộ 'Văn hóa, thể thao và du lịch, 2013) Ngoài ra, cỏn có nhiễu công trình nghiên cứu về văn hóa ở các góc độ tiếp cận khác nhau của nhiều tác giả, tác phẩm trong nước như

“Giá trị tình thân truyền thống của dân tộc Liệt Nam" ` (Trần Văn Giảu, 1980), tác

phẩn nghiên cứu dân tộc học Việt Nam" (Phan Hữu Dật, 2004) Tác giả Nguyễn Hồng

Hà "Văn hóa truyền thông dân tộc với GD thế hệ trẻ " (Nguyễn Hồng Hà, 2001)

Trong báo cáo chính trị tại Đại hỏi toản quốc lần thứ II Đáng Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nêu rõ những mục tiêu cơ bản mà cách mạng Việt

Nam cần phải đạt được trong lĩnh vực văn hoá là: “Phải triệt để tẩy trừ mọi di tích

địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hoá để quốc, đồng thời phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc và hấp thụ những cải mới của văn hoà tiến

bộ thể giới để xây dựng một nền văn hoả Liệt Nam cỏ tính dân tộc, khoa học và đại

° [24] Chủ trương trên thể hiện rõ ràng quan điểm của Chú tịch Hỗ Chí Minh

về giá trị văn hoá dân tộc Người cho rằng: “Công thẩm nhuận chủ nghĩa Mác-Lênin

bao nhiêu thì càng phải coi trọng những tru thông văn hoá tốt đẹp của cha ông bẩy!

nhiêu "[24] Người đòi hỏi phải biết giữ gìn vốn văn hoá quý bảu của dân tộc, khôi

phục những yếu tổ tích cực trong kho tàng văn hoá dân tộc, loại bỏ những yếu tổ tiêu cực trong đời sống văn hoá tỉnh thần của nhân dân Đây là quan điểm bảo tốn bản sắc

văn hoá dân tộc có chọn lọc của Hỗ Chí Minh Tư tưởng Hỗ Chí Minh vé van dé nay

kho tàng lý luận có tinh thực tiễn vô giá đề lại cho Đảng vả nhân dân ta tiếp tục nghiên cứu vận dụng thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và trong công cuộc hội

nhập đất nước hiện nay,

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Quân lý, quản lý giáo dục

a Khải niệm quản lý

Hoạt động của con người ngày càng đa dạng, phức tạp và phong phú Chính vì

sự phong phú đó nên khi nói đến QL đã có rất nhiều khái niêm khác nhau và tư tưởng

QL cũng khác nhau

Theo Harold Koontz (nhà QL người Mỹ) cho rằng: "Quán jý là một yếu tổ cẩn

thiết để đám bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân " Do vậy, QL với tư cách thực hành thì nó là một nghệ thuật, còn kiến thức có tổ chức làm cơ sở cho nó có thể coi như là

Trang 19

một khoa học [I]-

Theo quan điểm cúa lí thuyết hệ thông: “Quản lý là phương thức tác động cỏ

chủ định của chú thể quản lý lên hệ thông bao gồm hệ các quy tắc, các rằng buộc về hành ví đổi với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tính trội hop li

của cơ cầu và đưa hệ thông đạt tới mục tiêu” [\]

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý lả sự tác động cỏ mục dich, cỏ kế

hoạch của chủ thê quản lý đến tập thẻ những người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm đạt được những mục tiêu dự kiến " [14]

Ngoài ra, theo từ điển Tiếng Việt: “Quán lý là tố chúc và điều khiến các hoạt động theo những yêu câu nhất định " [13] Thuật ngữ *®Quản lý" (tiếng Việt g

đã lột tả được bản chất hoạt động QL trong thực tiễn Nó gồm hai quá trình tích hợp

vào nhau: Quả trình “Quản” gồm sự coi sóc, giữ gin, duy trì ở trạng thái ôn định: quá

quả thì nên cân bằng giữa hai quá trình “Quản” và

Các tác giả Bùi Minh Hiển, Vũ Ngọc Hải, Đăng Quốc Bảo (2016) cho ring

“Quan lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đổi tượng

quản lý nhằm đạt mục tiêu để ra” [15]

Theo tác giả Nguyễn Thị Tỉnh (2018): Quản lý là sự tác động có định hướng có

chủ địch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong tổ chức nhằm làm cho tổ

chức vận hành đạt được mục tiêu đã đề ra [34]

Hay nói một cách khác: QL là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng việc

thực hiện các chức năng QL như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra

Sự tác động của quản lý phải bằng cách nào đó để người bị quản lý luôn hỗ hởi,

phần khởi đem hết năng lực và trí tuệ đề sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tô chức

và cho cả xã hội

Từ sự khái quát trên quán lỷ bao gồm các yếu tố cơ bản sau:

~ Chủ thể quản lý (có thể một hoặc nhiều người)

~ Đổi tượng bị quản lý (có thể một hoặc nhiều người,

vat, sự V

~ Mục tiêu quản lý nhằm thay đôi hoạt động của tổ chức, trạng thải hoạt động

và năng cao hiệu quả lao động

~ Chủ thể tiến hảnh các tác đông quản lỷ bằng các công cụ quản lý và các phương pháp quản lý

= Quản lý về cơ bản là tác động lên con người, sự vật đề điều hành các hoạt

động có lợi cho tổ chức và đạt được những mục tiêu tổ chức đặt ra Để quản lý tốt

Trang 20

sau đô phải được đảo tạo huấn luyện cách thức tác động đến con người, sự vật; Quản

ý là tìm cách, biết cách rằng buộc một cách thông minh, tế nhị việc thỏa mãn nhu cầu cho con người, trên cơ sở đó khích lệ con người đem hết năng lực thực hiện công việc được giao

~ Quản lý là thực hiện những công việc có tác dụng định hướng, điều tiết phối

hợp các hoạt động của cấp dưới: Đó chính là thực hiện các chức năng của QL

~ Quản lý là thiết lập, khai thông các quan hệ cụ thể để hoạt đông chung được

hình thành, tiền hành trôi chảy, đạt hiệu quả cao, bên lâu vả không ngừng phát triển

~ Quần lý là chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý một cách gian tiếp

hoặc trực tiếp nhằm thu được những diễn biến, thay đổi tích cực của cá nhân, tổ chức

theo mục tiêu đã đặt ra

b Khải niệm quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành, người nghiên cứu trên

nền tảng của khoa học quản lý nói chung, cũng giống như khái niệm quản lý, khái niệm quản lý giáo dục cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau Ở đây tác giá chỉ đề cập

tới khái niệm giáo dục trong phạm vi quản lý một hệ thống giáo dục nói chung mã hạt nhân của hệ thống đó là các cơ sở trường học Về khái niệm quản lý giáo dục các nhà nghiên cứu đã quan niệm như sau:

~ Theo Trần Kiểm: “Quán lý giảo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có

ý thức và hướng đích của chủ thê quản lý ở các cấp khác nhau nhằm mục đích dam

bảo cho sự hình thành nhân cách thể hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những qui luật chung của xã hội cũng như các qui luật của quán lý giáo dục, của sự phát triển

tâm lý và thể lực của trẻ em” Ở cấp vi mô, “quản lý GD thực chất là những tác động của chú thể quản lý vào quá trình GD (được tiển hành bởi tập thẻ GV và HS, với sự hỗ

trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phat triển toàn diện nhân

cách HS theo mục tiêu đảo tạo của nhà trường” [25]

Theo tác giá Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục thực chất là tác động đến nhà trường, lảm cho nó tổ chức tôi ưu được quả trình đạy học, giáo dục thê chất theo đường lỗi nguyên lý giáo dục của Đảng, quán triệt được những tính chất trường THCS

xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bằng cách đó tiễn tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái

quan của chủ thê quản lý đến đối tượng quân lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng

cơ sở vả của toàn bộ hệ thông giáo dục đạt tới mục tiêu đã định Trong quản lý giáo dục chủ thể quan lý chính là bộ máy quản lý các cấp Đối tượng quản lý chính là ngudn nhân lực, cơ sở vat chất kỹ thuật và hoạt động thực hiện chức năng của giáo dục dio tao

Trang 21

Tại Hội nghị liên chính phủ vẻ các chinh sách văn hoả nhóm họp tại Venise năm

1970 do UNESCO tô chức đã đưa ra định nghĩa: “Văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tỉnh vi hiện đại nhất

cho đến tín ngưỡng, phong tụ quán, lỗi sống vả lao động"[35]

Trong Đại bách khoa toàn thư của Liên Xô văn hóa được định nghĩa: “Van hod

là trình độ phát triển lich sử của xã hội và của con người, biểu hiện ra trong các kiểu

và các hình thái tổ chức đời sống và hành động của con người, cũng như trong các giá

trị vật chất và giá tri tinh thần do con người tạo ra Văn hoá có thê được dùng để chỉ

ật chất và tinh thần của những xã hội dân tộc, bộ tộc cụ thể (ví

ăn hoá Ai Cập cổ đại, văn hoá Maya, văn hoá Trung Quốc ) Theo nghĩa hẹp, văn hoá chỉ liên quan tới đ của con người",

Ngay tại nước ta cũng có nhiều định nghĩa về văn hóa khác nhau, trong số đó có một số định nghĩa được nhiều người quan tâm, sử dụng như:

Vào năm 1943, Hồ Chí Minh đã nêu ra một định nghĩa về văn hoá: “Vì lề sinh

tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo vả phát minh ra ngôn

ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công

cụ cho sinh hoạt hàng ngày vi „ các phương thức sử dụng Toàn

sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt củng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thỉch ứng

những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn" [20]

Theo Trần Ngọc Thêm - Năm 1995, trong cuỗn giáo trình Cơ sở văn hoá Việt

Nam đã định nghĩa văn hoá: “ăn hoá là một hệ thông hữu cơ các giá trị vật chất và

tỉnh thần đo con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự

tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội" [33]

Còn theo Tác giả Phan Ngọc (1998) dinh nghia: “Van hod lé mdi quan hệ giữa

thể giới biểu tượng trong óc một cá nhân hay một tộc người với cái thể giới thực tai it

nhiễu đã bị cá nhân này hay tộc người này mô hình hoá theo cái mô hình tân tai trong

biểu tượng Điều biểu hiện rõ nhất chứng tó mối quan hệ này, đó là văn hoá đưới hình

thức dễ thấy nhất, biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của cá nhân hay tộc người, khác các kiểu lựa chọn của cả nhân hay tộc người khác " [21]

b Văn hóa truyền thống

Bản sắc được định nghĩa như những

được một nhóm thành viên của một nhánh hoạ

sắc được hình thành từ quá trình vận động của bản thể cùng với những cá thể đặc trưng

khác Văn hỏa truyền thống là toàn bộ những hoạt động sáng tạo, giá trị của nhân dân

Trang 22

một nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất vả tỉnh thần trong quá trình dựng nước

và giữ nước tử những sản phẩm tỉnh vi, hiện đại nhất đến những phong tục tap quan,

lỗi sống và tín ngưỡng đề giữ gìn văn hóa truyền thống cẩn phát huy những điều tốt

đẹp, hạn chế và loại bỏ những mặt tiêu cực Đặc biệt trong quá trình phát triển đất

ớ Hoi nhập nhưng không hỏa tan”

Theo tae gia Tran Văn Bính thi “bản sắc dân tộc lả tổng thể những phẩm chất,

tỉnh cách, khuynh hướng cơ bản thuộc sức mạnh tiềm tầng và sức sáng tạo của một dân tộc trong lich sử tồn tại và phát triển của dân tộc đó, giúp cho dân tộc đỏ giữ vững

được tỉnh duy nhất, tính thống nhất, tỉnh nhất quản so với bản thân mình trong quá

trình phát triển” và tạo cơ sở cho sự phân biệt, nhận diện sự khác nhau giữa tộc người nảy với tộc người khác, dân tộc này với dân tộc khác Bản sắc vấn hoá nhìn một cách

tổng thể của bất kỷ dân tộc nảo, đều gắn bó với lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển

nhân - gia đình làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung trọng nghĩa tinh, dao lý,

đức tính cần củ, sáng tạo trong lao động; sự tỉnh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống, Văn hóa truyền thông còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính

dân tộc độc đáo"[24, tr.7]

Tóm lại, văn hóa truyền thống là tông thể các giá trị đặc trưng bản chất của văn hóa dân tộc, được hình thành, tồn tại và phát triển suốt quá trình lịch sử lâu dài của đất

nước, các giá trị đặc trưng ấy ở "tẳng nền" mang tính bền vững, trường tôn, trừu tượng

ẩn Do vậy, muốn nhận biết nó, phải thông qua vô vàn các

với tư cách là sự biểu hiện của bản sắc văn hóa ấy Nếu bản sắc văn hóa là cải gì trừu

tượng, tiềm ân, bên vững, thì các sắc thái biểu hiện của nó thưởng tương đối cụ thể,

bộc lộ và khả biển hơn Từ quan niệm chung như vậ

thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng của bản sắc văn hóa Việt Nam, như là chủ

nghĩa yêu nước, tính cộng đồng, tỉnh thần cởi mở, dễ hòa hợp, thích ứng trong giao lưu

văn hóa tính duy tỉnh (tinh thương) trong các cư xử xã hội, tính thích ứng va hai hoa trong ứng xử với tự nhiên

e Giáo dục văn hỏa truyền thông

Trong công tác giáo dục vả giáo dục văn hóa truyền thống được các nhà trường tiếp thu và truyền thụ đến học sinh các thẻ hệ đó là những giá trị bền vững, những tỉnh

hoa văn hoá của cộng đồng các dân tộc anh em được hun đúc qua lịch sử hàng nghìn

năm đấu tranh dựng nước và giữ nước; là lòng yêu nước nồng nản, ý chí tự cường dân

tộc, tỉnh thần đoàn kết, ÿ thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tỉnh, đạo lý, đức tính cần củ sáng tạo trong học tập , lao động vả công tác, sự tỉnh tế trong

Trang 23

1

ứng xử, tính giản di trong lỗi sóng tất cả đều đọng lại ở mỗi học sinh qua từng bải giảng Giáo dục văn hóa dân tộc nhằm mục đích cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, những hiểu biết về vốn văn hoá truyền thống của các dân tộc trên quê

hương mình; Hình thành và phát triển ở HS các kỹ năng tiếp cận, khai thác trí thức và

vốn văn hoá truyền thống của địa phương để tiếp thu học hỏi, vận dụng trong hoạt động hiện tại cũng như sau nảy; Giáo dục truyền thống van hoả, bồi dưỡng ÿ thức dân

tộc, nâng cao thải độ trân trọng di sản văn hoá dân tộc và trách nhiệm đối với sự phát triển của công đồng vả quê hương, hình thành ở HS tỉnh cam trong sang, cao dep, y

thương, gắn bó với cộng đồng Bên cạnh việc giáo dục đạo đức, hình thành những phẩm chất tốt đẹp của con người, giáo dục lý tưởng cách mạng cho thể hệ trẻ, giáo dục

ÿ chí độc lập tự cường cho các em HS, thi giáo dục văn hóa truyền thống lả một nỗi

dung quan trọng trong GDHS ở nhả các trường Phỏ thông dân tộc Bán trú Trung học

eu

cach

cơ sở hiện nay Trong giáo dục văn hóa truyền thống cần giúp HS nhận thức mộ

đầy đủ, toàn diện và sâu sắc về những giá trị vật chất va gia tri tinh than trong nền văn hóa Việt Nam, hiểu biết về những nét văn hóa của các dân tộc khác nhau trong cộng đồng, có thái độ tôn trọng và ý thức bảo tồn những nét văn hóa độc đáo đó cũng như

hình thành các hành vỉ ứng xử đúng mực đối với những nét văn hóa đặc trưng của các

dân tộc anh em khác nhau cùng chung sống trên đất nước Việt Nam thân yêu của

chúng ta

1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống

Giáo dục văn hóa truyền thống là quá trình hoạt động có ý thức, có mục địch có

kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho học sinh phâm chất, năng lực, trí thức cẩn thiết về giá

it chat và tình thần, ứng xử, lối số của một dân tộc hướng tới sự phát triển toàn điện của người học trong đời sống văn hóa xã hội của chính dân tộc đó Chính vì vậy, quan tâm đến việc giáo dục văn hóa truyền thông là một chủ trương

đúng đắn của Đảng, Nhà nước trong thời gian qua

Ngày nay, với sử mệnh phát triển giáo dục, công tác giáo dục văn hóa truyền

thống ở các nhà trường không chỉ giới hạn ở thể hệ trẻ mà giáo dục cho cả cộng đồng Như vậy, từ tổng quan trên có thể hiểu: Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền

.Mục tiêu quán Ij là toàn bộ giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh trong nhà

trường THCS phải tiến hành nghiêm túc, đàm bảo chất lượng Quản lý từ khâu xác

định mục đích giáo văn hóa truyền thống đến khâu xây dựng kế hoạch rải tổ chức hoạt

động và cuối củng là khâu kiểm tra, đánh giá Phải quản lý từ nội dụng giáo văn hóa

truyền thông đến đội ngũ tham gia giáo dục văn hóa truyền thông cho học sinh

Trang 24

Chủ thể của quản lý giáo dục văn hóa truyền thông trong nhà trường là Ban giám

hiệu nhả trường, đôi ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, nhân viên

Đối tượng quản lÿ giảo dục văn hỏa truyền thông là các em học sinh THCS nội

dung quản lý giảo dục văn hóa truyền thống, đội ngũ giáo viền vừa lả chú thẻ quản lý

đồng thời cũng là đối tượng quản lý

Phương thức quản lủ giáo dục văn hóa truyền thông là tập trung dân chủ, thông qua Ban giám hiệu nhà trưởng, thực hiện phân cấp quản lý, phối kết hợp giữa các lực

lượng trong va ngoai nhà trường trong quản lý giáo văn hóa truyền thống cho học sinh

1.3 Lí luận về giáo dục văn hóa truyền thông cho hoc sinh THCS

1.3.1 Đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh THCS

Học sinh bước vào các trường Trung học cơ sở đã ôn định hơn về mặt tâm lý và thể chất, không có những khủng hoảng nghiêm trọng ở những giai đoạn trước đó Tuy

nhiên, ở giai đoạn này nhiều nét tâm lý mới được hình thành và phát triển mạnh mẽ

ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển nhân cách nói chung của các em: tâm lý muốn

khẳng định mình, khát vọng thành đạt kéo theo ý thức về lựa chọn nghề nghiệp, nỗ lực phan đấu để đạt mục tiêu

'è thể chất: tuôi HS THCS là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về mặt cơ thẻ,

sự phát triển về mặt thẻ chất đã bước vào thời kỳ phát triển bình thưởng, hải hòa, cân đối Tuy nhiên tính dễ bị kích thích không phải là nguyên nhân sinh lý như ở tuôi thiếu

niên mà còn do cách sống ở độ tuổi nay như: (không giữ điều độ trong sinh hoạt, học

tập, lao động và vui chơi

Nhìn chung lứa tuổi THCS có sức khỏe, cỏ sức chịu đựng tốt hơn tuổi tiểu hoc

Sự phát triển về thể chất của lứa tuôi này sẽ có ảnh hưởng nhất định đến tâm lý và nhân cách cũng như ảnh hưởng tới những lựa chọn trong cuộc sống,

thân lớn các em đều ngoan, biết nghe lời khuyên bảo dạy dỗ của thầy cô và người lớn tuôi Chăm chỉ cần củ trong lao động sản xuất, ham thích các

hoạt động văn hỏa, văn nghệ, thể dục thể thao và các hoạt động tập thể khác

Ở một số học sinh tình cảm cách mạng và ý chỉ phấn đầu yếu, trình độ giác ngộ,

nhận thức về xã hội còn thấp Một số có thái độ coi thưởng lao động chân tay, thích

sống xa hoa lăng phi, đưa đòi theo bạn bẻ,

+ Tình cảm: học sinh THCS là lửa tuôi mộng mơ, khát khao sáng tạo, thích cải

lên chốn, thích hướng về tương lai ít chú ý hiện tại và dễ quên quá khứ

Với đặc điêm đối tượng như trên đã cho thấy các em học sinh khi hòa nhập với lộc sông tập thê côn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng, nhiều mặt chưa có mục tiêu phần đầu,

Trang 25

khó khăn Điều đỏ đặt ra cho công tác quản lý hoạt động giáo dục văn hỏa t

thống cho học sinh ở các các trưởng Trung học cơ sở phải phủ hợp vùng miễn với

công tác quản lý và giáo dục của nhà trường

Đặc biệt, đối với học sinh THCS người dân tộc thiểu số có nhũng đặc điểm riêng về tâm sinh lý so với các học sinh THCS người dân tộc Kinh Theo đó, về mặt nhận thức, các nét tâm lý như ÿ chí, trí nhớ, tính kien trì, tính kỷ luật của học sinh dân

tộc thiểu số chưa được toàn diện Khả năng phân tích, tổng hợp khái quát các vấn đề

vẻ sự vật, hiện tươngj được hình thành khó khăn hơn

Hơn nữa, học sinh dân tộc thiểu số bên cạnh những em rụt rẻ, tự tỉ, tự ái, lại

có ưu điểm về thể lực, có tính cách riêng, yêu quỷ lao động, giàu tình cảm, trung

thiểu số có ý nghĩa hết sức quan trọng, Điều nảy cho phép phát huy các thế mạnh cũng

như khắc phục những hạn chế của các em trong việc thực hiện các hoạt động giáo dục

văn hoá truyền thông và quản lý hiệu quả hoạt động

1.3.2 Mục tiêu giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở

Trong mọi hoạt động, vẫn để xác định đúng vả quán triệt sâu sắc mục tiêu trong

quá trình thực hiện là điều kiện quyết định cho kết quả hoạt động Vì vậy việc xác định

đúng và thực hiện nghiêm túc mục tiêu giáo duc doi hoi phải có nhận thức đúng, có biện pháp tô chức thực hiện kiên tri bén bi mới thành công

Mục tiêu giáo văn hóa truyền thống về thực chất là sự định hướng của thế hệ

sau, với mong muốn thể hệ trẻ nhanh chóng tiếp thu được những tỉnh hoa văn hoá của dân tộc và nhân loại, nắm vững những giá trị truyền thống

để trở thành những công đân tốt, sông có ích cho bản thân, gia đình và xã hội, phù hợp

trước đối với các thế hệ

với trào lưu phát triển của thời đại

Ở bình diện xã hội, mục tiêu giáo văn hóa truyền thống là đào tạo một thể hệ

công dân mới có những phẩm chất đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế, có ÿ thức tham gia xây dựng một xã hội

Trang 26

Ở bình điện cá nhân, mục tiêu giáo văn hóa truyền

học sinh nấm được các truyền thông tốt đẹp của dân tộc Bồi dưỡng cho các em ý thức

học tập và làm theo những điều tốt đẹp đó Hình thành nên những công dân trong

tương lai cỏ ý thức, ng hoả nhập với công đồng, biết phẩn đấu vươn lên tự

khẳng định minh trong một xã hội đang phát triển hết sức năng động

Xây dựng mục tiêu giáo văn hóa truyền thống cho học sinh phải bắt đầu tử việc

xây dựng mục tiêu một cách phủ hợp Khi xây dựng mục tiêu trước hết phải quản triệt

sâu sắc các quan điểm của Đáng về nguồn lực con người, về chủ trương phát triển giáo dục Tiếp theo phải quản triệt mục tiêu giáo dục quốc gia đã xác định cho từng cấp

học, bậc học, được các cơ quan quản lý giáo dục đảo tạo địa phương triển khai Khi cụ

thé hóa mục tiêu giáo dục, mỗi nhả trường cần tính đến các điều kiện thực hiện Nghia

là mục tiêu xây dựng phải phủ hợp với yêu cầu dạy học của nhà trường, phủ hợp với đặc điểm học sinh trung học cơ sở Mục tiêu phải rõ rằng, cụ thể để học sinh cũng như giáo viên dễ dàng và thuận lợi trong quá trình tổ chức các hoạt đông, thuận lợi cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả

1.3.3 Nội dung giáo dục văn hỏa truyền thống cho học sinh Trung học cơ sở

Giáo dục học sinh về truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam,

văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số và đường lôi, chính sách dân tộc của

Dang và Nhà nước, giáo dục thái độ trân trọng di sản văn hóa truyền thống, từng bước hình thành ở HS lòng tự hảo dân tộc, thai độ tự tin khi giới thiệu những giá trị văn hóa của dân tộc mình với các dân tộc khác, làm nên tiếng nói đa dạng, phong phủ trong nên văn hóa thắng

Mỗi học sinh trường Trung học cơ sở là đại diện văn hóa của một vùng quê, một dân tộc Trường Trung học cơ sở tạo điều kiện đề HS được thể nghiệm các giá trị

văn hóa truyền thông của dân tộc mình và tiếp xúc với các giá trị

khác để dòng chảy văn hóa không ngừng được nuôi dường và lớn mạnh Trưởng Trung học cơ sở tổ chức các hoạt động tìm hiễu, thể hiện, giao lưu văn hóa để học sinh được trao đôi học tập và cùng tham gia vào việc bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa

truyền thống Nhờ được tiếp xúc thường xuyên với các hoạt động văn hóa và thông

qua hoạt động văn hóa mà học sinh trường Trung học cơ sở luôn hiểu biết, gìn giữ

được văn hóa truyền thông của dân tộc mình, đồng thời còn là người hiểu biết và tôn trọng văn hóa truyền thống của các dân tộc anh em

Giáo dục lỗi ứng xử văn hóa trong môi trường học tập và sinh hoạt (hỏa hợp,

thân thiện) cho học sinh HS của trường Trung học cơ sở bao gểm nhiều dân tộc khác

nhau với những khác biệt về nhận thức, văn hóa, nếp sóng, ứng xử các em được học

tập, sinh hoạt trong môi trường nội trú Chính vì vậy cần thiết phải giáo dục sự hòa

hợp và thân thiện cho học sinh Giáo dục học sinh hòa hợp và thân thiện vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp của trường Trung học cơ sở Vận dụng các giá trị văn hóa tiễn bộ

Trang 27

15

để hình thành quan hệ vả lỗi ứng xử văn hóa là góp phẫn quan trọng vào nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh

Tạo dựng môi trường học tập va sinh hoạt đậm đà bản sắc dân tộc Tổ chức đời

sống nội trú văn mình, tiến bộ phủ hợp với truyền thống tết đẹp của các dân tộc Việt

Nam

Van dụng các giá trị văn hóa, các sản phẩm văn hỏa truyền thống thiêu số đưa vào nhà trường đề xây dựng môi trường giáo dục văn hóa, tổ chức đời sống nội trủ cho

học sinh nhằm hình thành một môi trường sống thân thị

bản sắc dân tộc giúp cho học sinh cảm nhận được sự gần gũi, gắn bỏ như cuộc sống

của gia đình ở quê hương

Van dụng nét văn hỏa kiến trúc trong xây dựng cơ sở vật chất nhả trưởng, cách bải trí, sắp xếp các chỗ ăn, ở, ngủ, nghỉ của các dân tộc thiểu số vào cách bài trí sip

cởi mở, doan ket và dam da

xếp chỗ ở của học sinh tạo nên sự thân thiện và gần g

phẩm văn hóa truyền thống đẻ trang tí, trưng bày, phối cảnh hình thánh nét đẹp thâm

mỹ và đậm đà bản sắc với môi trường xung quanh

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đẻ phù hợp với môi trưởng sông, điều kiện

nơi các em đang sống phủ hợp với đặc điểm từng vùng, miền, xóa bỏ tập tục lạc hậu

Tô chức biên soạn tải liệu giáo dục về rẻn luyện và nâng cao kỹ năng sống cho hoc

và truyền thông dân tộc.Những giả trị sảng tạo của con người trải qua

hình thành văn hóa Con người luôn luôn có ý thức giữ gìn văn hóa như giữ gìn chính

sự g của mình Bởi vậy, bảo tồn và phát triển văn hóa trở thành nhu cầu chính đáng, là quyền sống của con người

Hàng năm, trường Trung học cơ sở xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống nhằm trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, những hiểu biết về

vốn văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số, tổ chức hoạt động trưng bảy, giới

thiệu về các lễ hội truyền thống, phong tục tập quán, trò chơi dân gian, dân ca, dân vũ

và các đặc sản địa phương Thông qua giáo dục văn hóa truyền thông, trường Trung

học cơ sở đã thực hiện quyền của học sinh trong giáo dục Nhờ có giáo dục văn hóa

truyền thống, học sinh của trường Trung học cơ sở được phát triển toản diện, trờ thành những công dân có trí thức, có văn hóa Giáo dục văn hóa truyền thống trong trường Trung học cơ sở còn góp phần quan trọng vào thực hiện nhiệm vụ bảo tổn và phát triển văn hóa truyền thông,

Trang 28

dục cần có năng lực sư phạm để biết cách phối hợp vận dụng các phương pháp giáo

dục cho phủ hợp với đối tượng HS Giáo dục văn hóa truyền thống là một bộ phận của một quá trình giáo dục tông thẻ Giáo dục văn hóa truyền thống có thê thông qua khai

thác nội dung các môn học có ưu thế như môn Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý Nhưng theo định hướng đồi mới chương trình năm 2018, việc giáo dục văn hỏa

truyền thống cho HS được thực hiện theo cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương

pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được hoạt đông tập thể,

¡ nghiệm trong quả trình học tập Dưởi đây là một số phương pháp

truyền thống qua sử dụng các phương pháp và các kĩ thuật tích cực:

~ Phương pháp giảng giải:

Giảng giải là phương pháp dạy học thông dụng nhất nhưng không phải lúc nảo cũng là hiệu quả nhất Giảng viên dùng lời nói kết hợp với các phương tiện nghe nhìn

dục văn hỏa

như: Bảng - phấn, video/fñilm, máy tỉnh, máy chiếu để giảng giảng cho người học

nghe, phát hiện và hiểu các khái niệm, hiện tượng, qui luật, nguyên lý của các quá trình

~ Phương pháp hợp tác theo nhóm:

Đây là phương pháp mã giáo viên tổ chức cho HS củng trao đổi tháo luận dé đưa ra suy nghĩ, quan điểm, quyết định và giải quyết một vấn đề trong những nhóm nhỏ để HS cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong thời gian nhất định Trong

nhóm, dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng, HS chia sẻ kinh nghiệm và họp tác đẻ cùng

nhau giải quyết nhiệm vụ được giao Hơn nữa, chỉnh cách thức tổ chức giáo dục nảy

cũng tạo cơ hội để HS giao tiếp, chia sẻ quan điểm, chấp nhận sự khác biệt trong quan

điểm của mình và của các bạn Qua đó hình thành cách ứng xử có văn hóa với các bạn

và với thầy cô

~ Nghiên cửu trường hợp, tình huỗng: là phương pháp giáo viên đưa học sinh

vào tình huồng có tính thực tiễn, HS tự giác nghiên cứu tình huống thực tiễn và giải quyết các vấn để của một tình huồng đặt ra

~ Phương pháp tổ chức trỏ chơi: Đây là phương pháp tỏ chức cho HS tìm hiểu

một vấn đề/thể nghiệm hành động Trò chơi gồm nhiều loại Trỏ chơi có thể được điều

~ Phương pháp giao việc: Là phương pháp lôi cuốn học sinh vào các hoạt động

đa dạng với những công việc cụ thể, với những nghĩa vụ xã hội nhất định Qua đó, học sinh sẽ có điều kiện để thể hiện những kinh nghiệm vễn có của mình hình thành được những hảnh vi phủ hợp với công việc được giao, thu nhận kiến thức phù hợp

Trang 29

17

~ Phương pháp nêu gương: Minh họa bằng những tắm gương người tốt việc tốt

để nêu gương, phương pháp nảy có sức lan tỏa rất mạnh mẽ trong cá nhân vả tập thể nhóm và lớp

Đề giáo dục văn hỏa truyền thống cho HS có hiệu quả, yếu tố tập thê giữ vai trò

hết sức quan trọng Công tác giáo dục chỉ đạt kết quả tốt khi có sự tác động của các lực

lượng giáo dục nhà trưởng, gia đỉnh và xã hội

Quá trình giáo dục văn hóa truyền thống bao giờ cũng mang tỉnh cụ thể, thuộc vào từng cá nhân, người được giáo dục phải thông qua những tỉnh huồng gi dục riêng biệt, cụ thể nhất định Quả trình giáo dục mang tính biện chứng, đó là quá

trình biến động và phát không ngừng về nội dung và con dường, tỉnh chất sao cho

phủ hợp với đổi tượng giáo dục là những con người đang phát triển trong điều kiện xã

hội thay đôi

1.3.5 Hình thức giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh THCS

Tô chức các hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống rất đa dạng và phong phủ

Theo đặc điểm hoạt động của trưởng Trung học cơ sở, việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống có thể chia thành hai phạm vi hoạt động cơ bản là giáo dục van

hóa truyền thống trong giờ học và giáo dục văn hóa truyền thống ngoài giờ lên lớp Hai phạm vì này đều thống nhất một mục tiêu nhưng cách thức và phương pháp thi

khác nhau

~ Tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống trong giờ học:

Trong giờ học, giáo dục văn hóa truyền thông được thực hiện qua các môn học

với nhiều cách thức, phương pháp khác nhau Tủy thuộc vào mức độ quan hệ giữa

ởi hiện tượng văn hỏa truyền thông mà các môn học tham gia vào việc giáo

dục văn hóa truyền thống khác nhau Nhìn chung cách thức của các môn học tham gia

vào giáo dục văn hóa truyền thống theo cách lồng ghép và phương pháp được sử dụng

là tích hợp

Hiện nay, do việc tổ chức dạy học trong trường Trung học cơ sở thống nhất với

chương trình phổ thông nên các nội dung GD đặc thù, các nội dung giáo dục văn hóa

truyền thông đều không được bổ trí chỉnh thức trong chương trình Việc giáo dục văn hóa truyền thống đều phải thực hiện ghép theo điều kiện và khả năng thực hiện

của từng địa phương, từng cơ sở GD Việc lổng ghép có thể được thực

mức độ khác nhau tùy mỗi quan hệ kiển thức, tùy đặc điểm quy mô của hiện tượng

văn hóa truyền thông hoặc tủy khả năng của GV:

Tích hợp là một trong những xu thể dạy học hiện đại dang được quan tâm

nghiên cứu và áp dụng ở nhiều cơ sở giáo dục trong những năm gân đây Qua việc tích

hợp của GV trong giờ đạy, học sinh được rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đẻ

một cách có hệ thống và lôgic Qua đó, học sinh cũng thấy được mỗi quan hệ biện

chứng giữa các kiến thức được học trong chương trình Trong chương trình giáo dục

phô thông có nhiều môn có thể tích hợp các nội dung giáo dục văn hóa truyền thông.

Trang 30

như môn Ngữ văn, Lịch Sứ, Địa lí, môn giáo dục công dan, Giáo dục văn hóa truyền

thống thông qua việc tích hợp, lỗng ghép nội dung giáo dục văn hóa truyền thông vào

bài học của các môn học một cách tự nhiên, phủ hợp với nội dung bai hoc, lam cho bai học sinh động, gắn với thực tế hơn Tận dụng cơ hội đê Giáo dục văn hóa truyền thông

Phương pháp chủ yếu được thực hiện trong lồng ghép là phương pháp tích hợp

Phương pháp tích hợp lả sự kết hợp một cách có hệ thông các kiến thức văn hỏa truyền

thống và kiến thức môn học thành một nội dung thống nhất, gắn bỏ chặt chẽ với nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hề về lí luận vả thực tiễn được để cap trong bai hoc dé HS nhận thức và thực hảnh vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong đỏ cỏ thực tiễn văn hóa

trường Trung học cơ sở lả rất phủ hợp Phương pháp tích hợp giúp cho việc giới thiệu

về văn hóa truyền thống được thực hiện linh hoạt, có trọng tâm, trọng điểm Trong

điều kiện xã hội ngày cảng phát triển, cùng với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin, may chiếu, phim, ảnh việc giới thiệu văn hóa truyền thống theo phương pháp tích

hợp được thực hiện ngày cảng phát hiệu quả

Phương pháp tích hợp có khả năng sử dụng phổ bi

n và hiệu quả trong giáo dục

văn hóa truyền thông Nhờ phương pháp tỉch hợp mà các bộ môn đều có thể tham gia vào việc giáo dục văn hóa truyền thống cho HS Trong đó, việc tích hợp giáo dục van hóa truyền thống có quả nhất là các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục

công dân, Sinh học, Công nghệ

ệc tỉch hợp kiến thức văn hóa truyền thông trong các môn học được thể hiện

lộ: Mức độ toàn phân, mức độ bộ phận, mức

Mức độ toàn phẩn: Mục tiêu và nội dung bài học hoặc chương trình học hoàn

toàn phù hợp với mục tiêu và nội dung của giáo dục văn hóa truyền thống

Mức độ bộ phận: chỉ một bộ phân bài học cỏ mục tiêu và nội dung của giáo dục

văn hóa truyền thổi

Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục văn hóa truyền thông không được nêu

rõ trong sách giáo khoa, nhưng dựa vào kiến thức bài học, GV có thê bỗ sung các kiến

thức đó bằng cách liên hệ các kiến thức giáo dục văn hóa truyền thống (các hiện

tượng, hình ảnh, số liệu về thực trạng văn hóa) vào bài giảng trên lớp dưới hình thức

các ví dụ khi phân tích bài một cách hợp lí

~ Tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống ngoài giờ học:

+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL): HS trường Trung học cơ sở được tổ

chức học tập, nuôi dạy theo hệ thông quản lý suốt cả ngây tại trường Ngoài thời gian

HS học tập trên lớp theo chương trình GD chính thức cúa cấp học, thời gian còn lại

Trang 31

19

đều là thời gian ngoài giờ lên lớp Thời gian ngoài giờ lên lớp chiếm dung lượng lớn trong tổng số thời gian của HS tại trường Trung học cơ sở

HĐNGLL là hoạt động GD thực hiện trong thời gian ngoài giờ lên lớp ở trưởng

Trung học cơ sở HĐNGLL được tô chức theo nhiều hình thức, thực hiện nhiều nhiệm

vụ GD nhằm nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm và phẩm chất đạo đức,

hình thành năng lực vả kỹ năng sống cho HS Hoạt động ngoài giờ lên lớp giữ vai trỏ quan trọng trong GD toàn diễn HS trưởng Trung học cơ sở * Ý nghĩa của giáo dục

văn hóa truyền thông qua HĐNGLL:

HĐNGLL thực hiện mục tiêu GD toản diện cho HS HĐNGLL với các hoạt

động tự học, học có hướng dẫn đã gỏp phần củng cố, khắc sâu, hệ thông hỏa kiến thức giúp HS học tập tốt hơn chương trình của cấp học Bên cạnh đỏ, các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao; các hoạt động lao động sản xuất; các hoạt động phát huy sở

thích, sở trưởng và rèn luyện kỹ năng sống đã góp phần GD toàn diện HS cả về trí,

đức, thể, mỹ, Qua HĐNGLL, trường Trung học cơ sở giáo dục học sinh có đủ năng lực và phẩm chất tốt đẹp để đảo tạo họ thành những cán bộ ưu tú cho vùng dân tộc

HĐNGLL thực hiện GD hòa nhập và thân thiện HĐNGLL không chỉ là điều

kiên dé mọi HS được thê hiện mà còn là điều kiện đẻ HS được giao lưu học hỏi Qua

HĐNGLL, HS được hỏa nhập với bạn bẻ, hiểu biết về văn hóa, lỗi sống của các dân

tộc, từ đó biết điều chỉnh, tiếp thu những giá trị văn hóa tích cực mà tạo nên sự hòa

nhập, thân thiện với tập thê, bạn bẻ, thầy cô HĐNGLL tạo ra môi trưởng tốt đê tăng

cường sự đoàn kết các dân

HĐNGLL thực hiện bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống Mỗi HS trường

Trung hoc co sé la dai biểu văn hóa của một dân tộc, một vùng quê Trường Trung học

cơ sở tạo điều kiện để HS được tiếp xúc và thể nghiệm các giá trị văn hóa truyền thông

của dân tộc mình để mạch chảy văn hóa không ngừng được nuôi dưỡng và lớn mạnh Trường Trung học cơ sở tổ chức các hoạt động tìm hiểu, thể hiện, giao lưu văn hóa

để HS được trao đổi học tập và củng tham gia vào việc bảo tồn, phát triển các giả trị

văn hóa truyền thông, Nhờ được tiếp xúc thưởng xuyên với các hoạt động văn hóa mà

HS trường Trung học cơ sở vẫn là người con của dân tộc, hiểu biết và giữ gìn bản sắc

văn hóa của dân tộc mình

+ Giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh PTDTBT thông qua các hoạt

động ngoại khóa, hoạt đông xã hội, từ thiện

+ Giáo dục văn hóa truyền thống thông qua tô chức thực hiện phong trảo thi đua

*Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

+ Giáo dục văn hóa truyền thống thông qua hoạt động theo chủ để những giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống văn hóa, các lễ hội của các dân tộc và của địa phương

+ Giáo dục văn hóa truyền thống trong các giờ chào cờ, sinh hoạt lớp

+ Giáo dục văn hóa truyền thông thông qua hoạt động Doan

+ Tự giáo dục của học sinh

Trang 32

~ Ngoài ra các phương pháp cần được áp dụng như: Nêu gương cả nhân tập thể

có hành vi tốt hay chưa tốt trong hoạt động giữ gìn văn hỏa truyền thống: khen thưởng,

kỷ luật kịp thời; Nhắc nhở, động viên

* Đặc đêm của hoạt động ngoài giờ lên lớp

HĐNGLL thực hiện mục tiêu và kế hoạch GD vả đảo tạo của trường Trung học

cơ sở Vai trỏ của HĐNGLL đồng đăng với các hoạt động GD khác trong chương trình

GD của trường Trung học cơ sở HĐNGLL trở thành chương trình GD bắt buộc trong trường Trung học cơ sở

HĐNGLL mở rộng mỗi quan hệ giữa chủ thẻ vả đối tượng GD Ngoài GV,

CBQL nhân viên, phụ huynh, các thành phần xã hội khác đều có thẻ tham gia vào việc

tổ chức, quản lý GD HS HS tham gia vào các HĐNGLL với tư cách là người học, người thực hảnh, nhưng cỏ khi lại là người tổ chức, người hướng dẫn, người trình

diễn,

HĐNGLL ở trường Trung học cơ sở đa dạng về hình thức, phong phú về nội

dung HĐNGLL được tổ chức theo hình thức, như: lao động sản xuất, sinh hoạt tập thé, hoạt động chuyên biệt, giao lưu VH giữa HS các dân tộc với nhau, tự học, tự rèn

luyện; tô chức các cuộc thi tìm hiểu theo chủ đề: tìm hiểu bản sắc văn hóa, phong tục,

tập quán của

các kiến thức về văn hóa - khoa học kỹ thuật, kỹ năng lao động, kỹ năng sông

Tổ chức HĐNGLL có tính chất mềm dẻo và linh hoạt Việc tổ chức HĐNGLL

đều tính đến sự phủ hợp về con người, thời gian, không gian, văn hóa Việc tổ chức HĐNGLL vừa mang tính chất bắt buộc (hoạt động được xây dựng trong kế hoạch GD

của nhà trường, GV và HS cỏ trách nhiệm thực hiện như một nhiệm vụ GD chính

le dân tộc ở địa phương Nội dung triển khai của HĐNGLL bao gồm

thức), vừa mang tính chất tự nguyên (hoạt động được tổ chức theo sớ thích, sở trưởng

của HS nhằm phát huy, phát triển các năng lực của HS)

1.3.6 Điều kiện thực hiện giáo dục văn hóa truyền thong

+ Xây dung nguồn tài liệu phong phú, cung cắp đầy đũ lượng sách báo và tạp

chí phục vụ HĐ giáo dục văn hóa truyền tÍ

+ Hiệu trường chỉ đạo bộ phận thư viện xây dựng tủ sách, báo tham khảo một cách khoa học đẻ thuận tiện cho việc tra cứu Sách báo, tải liệu là điều kiện không thể

thiểu, giúp cho nhà trường có tư liệu tham khảo để xây dựng nội dung và hình thức

HĐgiáo dục văn hóa truyền thống đa dạng và phong phú

+ Chỉ đạo bộ phận thư viện làm tốt công tác bạn đọc, giới thiệu sách báo cho

học sinh, phối hợp với Doan #hanh niên tổ chức các cuộc thỉ tìm hiểu theo chú đề

cho học sinh các khối lớp

« Trang bị cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác tuyên truyền, dạy học - giảo văn hóa truyền thông

Các nguồn lực vật chất - kỹ thuật khác (phòng học, thư viên, đồ dùng dạy

học ) luôn được phân bổ theo các lĩnh vực hoạt động ngay từ khâu lập kế hoạch và

Trang 33

21

được sử dụng đúng kế hoạch với những điều chỉnh cân thiết Chính vì vậy, trong quản

ly HĐgiáo dục văn hỏa truyền thống hay các HĐGD khác, hiệu trưởng đều có nhiệm

vụ quản lý các nguồn lực nảy Trong khi tổ chức các HĐgiáo dục văn hóa truyền

thống, cần khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường Có kế hoạch

xây dựng, tu bổ, mua sắm các điều kiện thiết yêu về cơ sở vật chất cho HĐgiáo dục văn hóa truyền thống như: sách, tài liệu tham khảo, bảng tin, phỏng truyền thống Hàng năm, lập dự toán kinh phí dành cho HĐgiáo dục văn hóa truyền thống trong điều

kiện cho phép của nhà trưởng

sở vật chất, thiết bị dạy học - giáo dục như phòng sinh hoạt, trưởng, tài liệu, ân phẩm,

truyền thông thỉ các hoạt động giáo dục cho thanh niên sẽ gặp nhiều khó khăn hoặc không thể thực hiện được

« Xây dựng môi trường xã hội văn hóa lành mạnh để HS được rèn luyện,

cổng hiển và trưỡng thành

Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đấu tranh phòng, chống và lâm thất

bại âm mưu, thú đoạn "diễn biển hỏa bình” trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của các

lực thủ địch đỗi với cách mạng nước ta Môi trường văn hóa có vai trò quan trong to lớn, trực tiếp nuôi dưỡng phát triển những giá trị của thanh niên chúng ta trong thời

kỳ mới, nó góp phần nâng cao trình độ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, tỉnh

cảm cách mạng, xây dựng nhân cách con người mới vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập

quốc tế, vừa phát huy bản chất truyền thống, góp phẫn giữ vững văn hóa truyền thống dân tộc trong hội nhập quốc tế Môi trường văn hóa phải được coi như là “phên đậu”,

như “rào chắn” cỏ tác dụng phòng ngừa, ngăn chặn và “miễn dịch” trước những tác động, ảnh hưởng, xâm nhập và phá hoại của các hiện tượng phản văn hóa của âm mưu,

thủ đoạn diễn biến hỏa bình

1.3.7 Việc phối hợp các lực lượng giáo dục trong tổ chức hoạt động giáo

dục văn hóa truyền thống cho học sinh

+ Chữ đạo, tổ chức phối hợp giữa ban giảm hiệu, các tô chuyên môn, GV chui nhiệm với tổ chức Đoàn thanh niên

~ Tổ chức Đoàn thanh niên trong nhả trưởng giữ vai trỏ quan trọng trong việc tổ chức các HĐGD nói chung, HĐgiáo dục văn hóa truyền thông nói riêng cho học sinh

nhả trường Những nội dung phối hợp cụ thể như:

+ Liên kết chương trình, kế hoạch hoạt động của Đoàn thanh niên với kế hoạch

của nhả trưởng

+ Phân công trách nhiệm rõ rằng trong tổ chức các hoạt động, tổ chức Đoản sẽ

chịu trách nhiệm thực hiện một số đầu việc, cỏ thẻ là:

Trang 34

~ Phối hợp với tổ chuyên môn, GV chủ nhiệm tổ chức các HĐgiáo dục văn hóa

truyền thống và đánh giá kết quá rên luyện của học sinh

~ Trên cơ sở sự chỉ đạo của Đoản cấp trên, Đoản trường triển khai thực hiện các phong trào, các hoạt động xã hội, văn hóa văn nghệ mang tỉnh giáo dục văn hỏa truyền thống; phát động các đợt thì đua, tổ chức các sân chơi, các hoạt động giao lưu, tuyên truyền, các hoạt động nhân đạo, hoạt đông lao động công ich tỉnh nguyện

nâng cao nhận thức cho mọi người về ý nghĩa của giáo dục văn hỏa truyền tỈ

+ Cử cản bộ Đoàn, Tổng phụ trách Đội đi dự các lớp tập huấn về nghiệp vụ

hoạt động Đoản- Đội, tổ chức giao lưu giữa các trưởng về công tác Đoản- Đội

+ Có chế độ bồi dưỡng, khen thường thích đáng đối với cống hiến và thành tích

của Bí thư Đoàn, Tổng phụ trách Đội

+ Chỉ đạo, tô chức phỗi hợp giữa ban giám hiệu, GV chủ nhiệm với tổ chức

hội cha mẹ học sinh

+ Chỉ đạo GV chủ nhiệm lớp, thông qua các cuộc họp phụ huynh học sinh,

tuyên truyền để cha mẹ học sinh hiểu được về các HĐGD trong nhà trường, thông nhất

yêu cầu giáo dục giữa nhà trường với gia đình, trách nhiệm của gia đình trong giáo dục

con em, thống nhất kênh liên lạc giữa GV chủ nhiệm và cha mẹ học sinh

+ Chi dao GVCN phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp tham gia tổ

chức các HĐgiáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh

+ Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đề có sự hỗ trợ vẻ kinh phí,

về cơ sở vật chat, về chất xám trong tổ chức các hoạt động quy mô toàn trường

các ban ngành, các cơ sở kinh tế ở địa phương hỗ trợ nhà trường tổ chức HĐgiáo dục

văn hóa truyền thông

+ Tham mưu với chính quyền đề được hỗ trợ kinh phi sửa chữa trường lớp, mua săm thiết bị phục vụ HĐgiáo dục văn hóa truyền thống

+ Phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong tổ chức HĐGD

văn hóa truyền thống cho học sinh

+ Phối hợp với Hội cựu chiến binh tô chức giáo dục truyền thống cách mạng ở

địa phương

+ Phối hợp với tô chức Đoàn địa phương tô chức các phong trảo doan trong nha trưởng, hỗ trợ nhà trường tổ chức các HĐGD ở địa bản trong những tháng hẻ, tô chức hoạt động lao động công ích, hoạt động xã hội

Trang 35

23

+ Phối hợp với các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang để tô chức các HĐgiáo dục

văn hóa truyền thống, giáo dục lý tưởng sống cho thể hệ trẻ

+ Phối hợp với các đơn vị kinh tế để được hỗ trợ về kinh phí tổ chức HĐgiáo dục văn hỏa truyền thông

Hiệu trưởng cẩn tăng cường quản lý công tác phối hợp giữa các lực lượng giáo

dục để hoạt động phối hợp được duy tri thường xuyên, cỏ kế hoạch: Xác định các lực

lượng ngoải xã hội mả nhả trường sẽ phối hợp là những tô chức, cá nhân nảo; xác định từng nội dung định phối hợp với các tô chức, cá nhân trên; xây dựng cơ chế phối hợp

phù hợp với đặc thủ của từng lực lượng: phân công cán bộ nhả trường chịu trách nhiệm giữ mối liên hệ thưởng xuyên với các lực lượng nảy:

1.3.8 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa truyền thông

Kết quả của hoạt động giáo dục văn hóa truyền thông được thẻ hiện ở việc tích lũy kiến thức của học sinh về hệ thống các giá trị hóa trong việc tiếp thu, lưu tuyền về các giá trị văn hóa; Được thể hiện ở hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa

của học sinh

Như vậy đánh giá hiệu quả giáo dục văn hóa truyền thống cho hoe sinh thé

hiện ở hai tiêu chí:

~ Kết hợp nhiều kênh thông tin trong quả trình đánh g

giáo viên chủ nhiệm và giảo viên bộ môn; Đoàn thanh niên, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội

~ CBQL nhà trường thực hiện các công việc sau đây:Xây dựng kế hoạch thu

á của

thập ý nhận xét về hành vi, ý thức và văn hóa ứng xử của học sinh và kế hoạch

kiểm tra kién thức của học sinh

~ Chi đạo và tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm đưa ra ý kiến nhận xét và đánh giá hành vị văn hóa của học sinh dựa trên quan sát hảnh vi ứng xử cúa hoe sinh trong

đời sống hàng ngày

~ Tổ chức thu thập ý kiến đánh giá của cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội

về hành vi ứng xử văn hóa của học sinh trong đời sống hàng ngày.

Trang 36

1.4 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở các

trường PTDTBT trung học cơ sở

1.4.1 Quản lý thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống ở

xem như là cách tiếp cận đối với công việc hoạch định xuất hiện lần đầu tiên vào năm

1954 trong quyển sách Thực Hành Quản Trị của Peter Drucker Quan ly muc tiéu cẩn

bảm sát 4 yêu tố cơ bản: (1) Sự cam kết của các quản trị viên cao cấp với hệ thống

MBO; (2) Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức để xây dựng mụctiêu chung: (3)

Sự tự nguyện tự giác với tỉnh thần tự quản của họ để thi hành kế hoạch chung; vả (4)

Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch

Quan lý mục tiêu GD văn hóa truyền thống được thực hiện trên cơ sở tiếp tục

bám sát Nghị quyết số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 của Chính phủ về đẩy mạnh phát

triển nguồn nhân lực các dân tộc thiêu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030” Mục tiêu GDvăn hóa truyền thống trong trường Phổ thông dân tộc Bản trú Trung học cơ sở được thể hiện rõ [16]:

~ Trường Phổ thông dân tộc Bán trú Trung học cơ sở xây dựng chương trình

hoạch giáo dục văn hóa truyền thống nhằm loại bỏ các phong tục tập quán lạc hậu,

cỗ hủ từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục BSVH nhằm đạt tới mục tiêu, hoàn thành tốt

nhiệm vụ giáo dục toàn diện của nhà trưởng: giáo dục học sinh hòa hợp và thân thiện,

vừa có phẩm chất văn mính, hiện đại, vừa có phẩm chất dân tộc, truyền thống, trở

thành người cản bộ đáp ứng nhu cầu xây dựng công cuộc mới cho quê hương

~ Trường Phố thông dân tộc Bán trú Trung học cơ sở triển khai có hiệu quả vi

tổ chức các hoạt động giáo dục, nhằm bảo tôn và phát triển các giả trị văn hóa của mỗi

dân tộc bằng biện pháp tích cực có sự tham gia của các ban ngành liên quan đặc biệt

là đôi ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường luôn đồng hành và giúp HS tìm

hiểu, khơi dậy niễm tự hào về dân tộc cho mỗi HS

~ Trường Phô thông dân tộc Bán trú Trung học cơ sở xây dựng cơ chế để các

em HS tự nguyện, hứng thú tham gia vào hoạt động GDvăn hóa truyền thống thông

qua nhiều hình thức chính khóa, ngoại khóa

~ Trường Phô thông đân tộc Bán trú Trung học cơ sở cân có các kế hoạch kiểm

tra, đánh giá kết quả thực hiện các chương trình, các hoạt động giáo dục văn hóa

hoạt động giáo dục một cách đa dạng để đạt được các mục đích đã đẻ ra

Trang 37

25

Các nhà quản lý giáo dục, trên cơ sở phân tích thực trạng giáo dục văn hỏa

truyền thống trong nhà trường, xây dựng một kế hoạch giáo dục hợp lý, phát huy

Việc xây dựng dư luận, tạo ra dư luận lành mạnh phụ thuộc vào nhận thức,

'Việc xác định mục tiêu, kế hoạch có ảnh hưởng rất lớn tởi chất lượng của cả quá

trinh giáo dục Với mục tiêu, kế hoạch cụ thể, chính xác và đồng bộ, sẽ giúp cho các trưởng triển khai giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh thuận lợi, đúng hưởng,

bam sắt vào tỉnh hình thực tiễn Nếu mục tiêu, kế hoạch của giáo dục văn hỏa truyền

thống cho học sinh không chính xác, xa dời thực tiễn sẽ làm cho cả giáo dục văn hóa

truyền thống bị chệch hướng ngay từ đầu, dẫn đến cả quá trình không đạt được hiệu quả

mong muốn Vì vậy, người làm công tác quản lý phải đặc biệt quan tâm đến việc xác

định mục tiêu, kế hoạch, nhằm đưa ra được những mục tiêu, kế hoạch cụ thẻ nhất, bám

sit tinh hình thực tiễn nhất, phù hợp với khả năng hoàn thành nhất

1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống ở trường

PTDTBT THCS

Sắp xếp và phân công công việc, quyền hạn cho các thành viên trong bộ máy

ban chỉ đạo một cách hợp lý; đảm bảo để các tổ chức, cá nhân phát huy tính chủ động, trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn,

Xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL và giáo viên làm công tác giáo dục văn hóa

truyền thông có phâm chất đạo đức, tâm huyết, có năng lực chuyên môn đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ

Xây dựng hệ thông văn bản quy phạm quy định rõ cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động trong quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thông của nhà trưởng Tức là có

những quy định cụ thê về mỗi liên hệ giữa các tổ chuyên môn, các đoản thể, bộ phận trong trường và quan hệ giữa trưởng với các cơ quan, tổ chức bên ngoài về quản lý

hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống

Trong công tác quản lý, muốn dạt hiệu quả tốt thì cũng cần có cách thức tổ chức tốt, Vi đặc điểm việc giáo dục văn hóa truyền thống diễn ra trong nhà trường cho nên cân lựa chọn cách thức truyền tải cho phủ hợp Đó là: Giáo dục lỗng ghép qua các môn

học: vận dụng một phần sản phẩm văn hóa của các dân tộc đã có sự lựa chọn, điều

chỉnh đưa vào trong giờ dạy hoặc trong hoạt đông ngoài giờ lên lớp đẻ thực hiện một nội dung giáo dục phủ hợp với mục tiêu giáo dục học sinh Thực hiện thông qua tổ chức các cuộc thi, tìm hiểu theo chủ để Tổ chức giao lưu giữa học sinh các dân tộc với

nhau, tìm hiểu văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán của các dân tộc ở địa

phương

Trang 38

* Giáo dục truyền thông nhân ái, khoan dụng

Giáo dục truyền thông nhân ái, khoan dung lä giáo duc hoc sinh biét kinh thay, yêu bạn, bạn bẻ có ÿ thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, sinh hoạt, quý trọng của công, quan tâm đến nỗi bắt hạnh của người khác; ứng xứ ôn hỏa Phát huy tính tích

cực của học sinh trong các hoạt động xã hội như: phong trảo “hiến máu nhân đạo”,

“đền ơn đáp nghĩa”, "phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hủng'

* Giảo dục truyên thông hiểu học, tôn sư trọng đạo

Với học sinh phố thông, giáo dục truyền thống hiếu học cần tập trung vào một

số nội dung cơ bản như: giáo dục tỉnh thần ham học, chăm chỉ, vượt khó; giáo dục tỉnh thân cầu iáo dục tính thần độc lập tư duy chiếm lĩnh trị thức và giáo dục tỉnh

nội dung như: giáo dục lỏng biết ơn, sự tôn kính tình cảm với thầy cô; nghe và thực

hiện những lời dạy bảo của thầy cô; biết giúp đờ thầy cô khi cần thiết; chăm chỉ học

tập để trở thành con ngoan trỏ giỏi; sống có ích cho xã hội, gia đình như mong đợi của

thầy cô

* Giáo dục truyền thông yêu lao động cẩn cù, tiết kiệm

Với tỉnh chất một giá trị, cần cù có thể được hiểu là sự nhiệt tình với nghề

nghiệp, lòng yêu lao động, yêu công việc, la tinh thần trách nhiệm đối với công việ

đức tính kiên nhẫn, chịu khó trong lao động nhằm đạt được kết quả lao động tốt

Thông qua giáo dục truyền thống nảy, nhà trường cẩn giúp học sinh nhận thức

rõ vai trỏ, ý nghĩa của lao động trong sự phát triển xã hội, giúp họ có tỉnh yêu và thái

độ đúng đắn đối với lao động, Lao động là niềm vui, niềm hạnh phúc của tuổi trẻ Lao

động với tỉnh thần hãng say, sáng tạo, Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp,

cỏ kĩ thuật, sảng tạo, năng suất lao động cao vì lợi ích của ban thân, gia đỉnh, tập thé

và xã hội Trong điều kiện đất nước còn gặp nhiễu khỏ khăn như hiện nay, mỗi người

ệt Nam không được phép quên đi truyền thông yêu lao động, cân củ tiế

từ bao đời nay của dân tộc đẻ chạy theo lỗi sống hưởng thụ, xa hoa Điều đó không chỉ

khẳng định văn hóa truyền thống riêng của dân tộc, mà quan trong hơn còn tăng thêm

nội lực cho sự phát triên đất nước trong kỷ nguyên toàn cầu hóa

* Giáo dục truyền thông đoàn kế!

Truyền thông đoàn kết công đồng là một truyền thông tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Truyền thông đó được biểu hiện qua các mối quan hệ công đồng lớn nhỏ khác nhau như gia đình, gia tộc, họ hàng, làng xã và lớn hơn là công đồng các dân tộc Việt

Nam Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, truyền thông đoản kết cộng đồng của

người Việt Nam đã tạo nên sức mạnh to lớn, góp phần đưa dân tộc ta vượt qua biết bao

thứ thách gian nguy, giảnh và giữ vững quyền độc lập, tự do Nồi tiếp truyền thống của

cha ông, Chủ tịch Hỏ Chí Minh đã xây dựng khối đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam

Trang 39

2?

dựa trên nền tảng liên minh công, nông, trí thức vững chắc Người đã kết hợp sức mạnh của thời dai, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đưa cách mạng Việt Nam giảnh những thắng lợi to lớn Ngọn cờ tư tưởng đại đoàn kết của Bác Hỗ chính là sức mạnh để dân

tộc ta hội nhập vả phát triển, mở rộng và nâng khối đại đoàn kết lên một tâm cao mới

Người nêu tâm gương sảng chói trong việc kế thừa vã phát huy truyền thống đoản kết

dân tộc

* GD tỉnh thân chấp nhận sự thay đối, cải mới, tỉnh thần vượt khỏ vươn lên

Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tắc động qua lại của sự vật hi

tượng, của các yếu tố trong vả bền ngoài: thay đôi lä thuộc tỉnh chung của bất kỳ sự

vật, hiện tượng nảo Thay đổi thường được thể hiện ở các mức độ sau:

Do ảnh hưởng từ những yếu tổ tiêu cực trong văn hỏa người dân tộc thiêu số là

bảo thủ, không chấp nhận sự thay đối, cải mới - dủ tích cực, vì vậy học sinh trường

Phổ thông dân tộc Bán trú Trung học cơ sở thường tự tí nhút nhát, bảo thủ, ngại thay

đổi đề chấp nhận cái mới Vi lề đó nhà trưởng phải giáo dục học sinh ÿ thức tỉnh thần vượt khó vươn lên, vượt qua trở ngại đầu tiên đó lả việc sử dụng tiếng Việt đẻ tiếp thu kiến thức ngay trong trường học, rồi việc học các môn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ

cũng là những khỏ khăn mà học sinh phải vượt qua

Khi học sinh hiểu được, trong xu thế hội nhập, người dân tộc thiểu số, nhất là

thể hệ trẻ không thê mãi mãi chỉ tồn tại trong cộng đồng nhỏ hẹp ở bản, làng của mình

mã sau này các em phải tham gia các hoạt động lao động, học tập trong môi trường,

rộng lớn hơn, vì vậy các em cẩn chấp nhận sự thay đôi, chấp nhận cái mới, sử dụng những kiến thức mới tiến bộ đề trở về quê hương, giúp cộng đồng chiến thắng đói

nghèo, góp phản thực hiện thành công chương trình nông thôn mới của tỉnh Kon Tum

* Giáo dục tình thần trách nhiệm của cả nhân với bản thân, với người khác và

với tập thể, cộng đồng

Trong xã hội mỗi công dân đều phải có ý thức trách nhiệm với bản thân mình,

với gia đình và xã hội Vì thế bản thân mỗi người cần phải suy nghĩ và hành động cỏ trich nl trong moi tinh huống đúng với các qui định của gia đình và xã hội đề ra

Sống cỏ trách nhiệm là làm tròn nghĩa vụ, bỗn phận với xã hội, trường lớp gia đình va

bản thân dám làm, dám chịu trách nhiệm về những hành động của bản thân

Giáo dục cho học sinh người dân tộc thiêu số trong trường Phô thông dân tộc Bán trú Trung học cơ sở là giáo dục cho học sinh hiểu được:

~ Bồn phận là học sinh, là những tỉnh hoa tương lai của đất nước, nên phải có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, những người xung quanh và có trách nhiệm trong quá trình học tập; Trở nên có trách nhiệm với bản thân nghĩa là tập

trung vào những mong muốn, nhu cầu của mình đồng thời tìm ra hướng giải quyết cho các vấn đề của bản thân; Điều cắm kị nhất đối với mỗi cá nhân là đứng cách ly, tự tách

biệt mình với xã hội Phải để bản thân tham gia các hoạt động tập thể, trải nghiệm những cái tốt đẹp và mới mẻ để tự rút ra kinh nghiệm sống cho bản thân

Trang 40

~ Trách nhiệm chính yếu của mỗi học sinh chính là học tập Trong học tập, học

sinh cần phải chú tâm và biết tìm tôi, khám pha Mặc khác, cách học và đạo đức trong

việc học cũng có ý nghĩa không kém Không phải học nhồi nhét là tốt, mà học phải đi đôi với hành, vận dụng những kiến thức được học vào đởi sống đẻ làm cuộc sống ý nghĩa hơn mới gọi là học

~ Trong môi trưởng tập thể, học sinh trường Phổ thông dân tộc Bán trủ Trung học cơ sở cẩn có trách nhiệm với noi minh dang hoe tip va rén luyện Chỉ cẫn những hành động nhỏ của bản thân như không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc, uỗng rượu, giữ gìn vệ sinh chung cũng li đồng góp cho tập thể trưởng, lớp và công đồng

* Giáo dục sự tôn trọng người khảe, dân tộc khác

Tôn trọng đối xử với một người nghĩa là cho họ biết rằng họ được an toản vả vui

vẻ, đồng thời, cũng thể hiện rằng người đó rắt quan trọng đối với minh

Giáo dục học sinh người dân tộc thiểu số trong trường Phỏ thông dân tộc Bán trủ

Trung học cơ sở cần chú ý biểu hiện sự tôn trọng thông qua thái đô và hành động cụ thể như sau:

~ Để cao giả trị cá nhân và phẩm giá của người khác

~ Cư xử với người khác lịch sự vả lễ độ

~ Đề cao những chuân mực, phép tắc xã hội đúng đắn, tín ngưỡng, phong tục truyền thống quan trọng đối với người khác

~ Đối xử với người khác theo cách ma mình muốn được đối xử

~ Chấp nhận và bao dung cho sự khác nhau của các cá nhân và phán xét người khác dựa trên đặc điểm tính cách và khả năng của họ hơn là theo tôn giáo, dân tộc, chúng tộc hay ý thức hệ

~ Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa và kiểm chế trước những lời đe dọa sai

quấy:

1.4.3 Quản lý phương pháp và hình thức hoạt động giáo dục văn hóa truyễm thẳng cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS

a Lựa chọn các phương pháp phù hợp

Giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh trong các trường Phổ thông dân tộc

Bán trú Trung học cơ sở được thực hiện thông qua việc tích hợp trong các môn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân và tích hợp trong các chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa Các phương pháp được sử dụng phố biển là: tổ chức các hoạt động trải nghiệm, tham quan, khảo sát tìm hiều thực tế tại các bản làng;

khai thác kinh nghiệm thực tế, truyền thông văn hóa vốn có cúa học sinh; tổ chức các

hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh như sưu tầm ca đao, dân ca các dân tộc

thiểu số, tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc, học cách sử dụng

dân tộc, tìm hiểu văn hóa ấm thực của các dân tộc, tổ chức tết dân tộc

các câu lạc bộ (câu lạc bộ múa, câu lạc bộ ca dao dân ca, câu lạc bộ cổng chiêng

hội thi bảo tôn và phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc, hội diễn văn nghệ thi

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w