1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Theo Định Hướng Phát Triển Phẩm Chất, Năng Lực Học Sinh Ở Các Trường Tiểu Học Tại Thành Phố Hội An Tỉnh Quảng Nam

134 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Theo Định Hướng Phát Triển Phẩm Chất, Năng Lực Học Sinh Ở Các Trường Tiểu Học Tại Thành Phố Hội An Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Bách
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lí giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 10,67 MB

Nội dung

QUẦN LÝ HOẠT DONG DAY HOC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN PHAM CHAT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHÔ HỘI AN TĨNH QUẢNG NAM Ngành: Quản lý giáo dục Họ và tên: Nguyễn Thị

Trang 1

DAI HOC DA NANG

TRUONG DAL HQC SU PHAM

NGUYÊN THỊ HỎNG VÂN

QUẦN LÝ HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC THEO

DINH HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT,

NANG LUC HQC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TAI THANH PHO HOI AN TINH QUANG NAM

LUAN VAN THAC SI QUAN Li GIAO DUC

2022 | PDF | 134 Pages buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRUONG DAL HQC SU PHAM

NGUYÊN THỊ HỎNG VÂN

QUAN LY HOAT DONG DAY HOC THEO

DINH HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT,

NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TAI THANH PHO HOI AN, TINH QUANG NAM

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan déy là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi Các số liệu trong luận văn là trung thực

Kết quả của luận văn chưa từng được ai công bố trong bắt kì công trình nào

Tác giả luận văn /

Nguyễn Thị Hồng Vân

Trang 4

QUẦN LÝ HOẠT DONG DAY HOC THEO

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN PHAM CHAT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHÔ HỘI AN TĨNH QUẢNG NAM

Ngành: Quản lý giáo dục

Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Vâm

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách

Co 90 đào tạo: Trường Đại hục sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quân lý hoạt động day học, kết hợp với thực tiễn

công tác quản lý trong nhà trường, đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo kết

'hợp với thực tiễn công tác quản lý trong nhá trường

Qua khảo sát nghiên cứu đánh giả thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển

phẩm chất, năng lực bọc sinh tại các trường Tiểu học thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam chúng tôi

nhận thấy chất lượng hoạt động dạy bọc theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại các

trường Tiểu học thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tuy đã cỏ những chuyển biển tích cực nhưng so

với yêu cầu giáo dục hiện nay thì vẫn còn phải cố gắng, nỗ lực rất nhiều Chính vì vậy, chúng tôi đã

nghiên cứu và đề xuất 6 biện pháp quản lý sau:

1 Nâng cao nhận thức về dạy học theo định hướng phất triển phẩm chất, năng lực cho đội ngữ

'Tâng cường đổi snới phương pháp đạy học theo định hướng phảt triển phẩm chất, năng lực cho học sinh ở tổ chuyên môn

3 Tổ chức thiết kế bài giảng và thực hiện dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng

lực học sinh

4 Tổ chức hoạt động học tập của học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

5 Tăng cường kiểm tra, đảnh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển

phẩm chất, năng lực

6 Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đạy học theo hướng phát triển phẩm chất,

năng lực học sinh

Mặc dù mỗi biện pháp nhằm một mục đích nhất định, song cả sáu biện pháp đễ xuất đều có

mỗi quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, bổ sung cho nhau và tác động hỗ trợ lẫn nhau Phải thực

hiện đẳng bộ các biện pháp để xuất, không thể coí nhẹ một biện pháp nào vì chứng có mỗi quan hệ

chặt chẽ với nhau vả tắc động tương hỗ lẫn nhau Khi ép dụng các biện pháp phải mễm dẻo, linh hoạt

và sảng tạo, phù hợp với điều kiện và khả năng của từng trường, đảm bảo tỉnh khả thí, Có như vậy, mới thực sự đâm bảo thành công trong việc nắng cao chất lượng hoạt động dạy học theo hướng phát

triển phẩm chất, năng lực học sinh tại các trường Tiểu học thành phố Hội An, tính Quảng Nam

“Từ khóa: Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại các trường Tiểu học thành

phố Hội An, tính Quảng Nam

mm Wh 7 hướng dẫn Người thực hiện để, ly

Trang 5

iti

MANAGEMENT OF TEACHING ACTIVITIES IN THE DEVELOPMENT

OF QUALITY AND QUALITY DEVELOPMENT OF STUDENTS IN

PRINCIPAL SCHOOL IN HOI AN CITY, QUANG NAM PROVINCE

Industry: Educational Administration

Student's full name: Nguyen Thi Hong Van

‘The scientific instructor: Assoc, Prof Dr Trần Xuân Bách

‘Training facility: University of Education - Danang University

Summary

On the basis of theoretical research and the situation of management of teaching activities, combined with the work management practice in the school, proposed measures to manage the teaching activities according to the practice practice in the school management,

Through survey survey of the situation of the management of teaching activities in the development of quality, students in the city of hoi an, in quang nam province, we found that the quality

of teaching activities in the development of the quality, student capacity in the city oP hoi an, had a fot

of positive progress, a lot of effort, and a lot of effort to be done, So, we studied and proposed six

‘management measures:

1 Raising awareness of teaching teaching in the development of quality and capacity for team

2 To enhance the renovation of teaching methods ‘according to the orientations for development

of quality and capacity for pupils in professional teams

3 Designing lectures und teaching teaching courses in the development of quality and capacity of pupils

4, Organizing learning activities of pupils according to the orientation of quality development and capacity

5 To intensify examination and assessment of students! learning results according to the development of quality and capacity

6 To invest in materish foundations and equipment for teaching in accordance with the evelopment quality and capacity of pupils

Although each measure is aimed at a certain purpose, she six recomniensded meastres are closely intertwined, and each other has to support each other and support each other It Is necessary to synchronize recommended measures, not to lightly treat a measure as they have a close relationship and mutual impact When applying flexible, flexible and creative measures, suitable to the conditions and capabilities of each school, ensuring the feasibility It is, in fact, to ensure public suecess in improving the quality of education in the development of quality, students at the city’s primary school, quang nam province

Key words: Orientations for development of quality, students' capacity at the city’ s primary school, (quang nam province

Trang 6

Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Giả thuyết khoa học

6 Nhiệm vụ nghiên cứn

7 Phương pháp nghiên cứu

§ Cấu trúc luận văn

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOẠT T ĐỌNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIÊN PHẢM CHÁT NẴNG LỰC HỌC SINH TẠI TRUONG TIEU HOC

1.1.1 Các công trình nghiên cứu khoa học trên thẻ giới

1.1.2 Các công trình nghiên cứu khoa học trong nước

1.2 Các khái niệm chính của đề tải

1.3 Lý luận về hoạt động ay hoe theo RGR "phát triên ia phim chất, năng lực học

sinh tai trường Tiêu học 13 1.3.1 Mục tiêu của hoạt đông a học theo định a phat tr trién pham chat, năng lực học sinh tại trường Tiểu học —-13 1.3.2 Nội dung đạy học theo định i "phát triển phẩm chất năng lực học sinh tai trường Tiêu học xa 1.3.3 Phương pháp dạy học theo định hướng phát tí triển ân phẩm chat, nang hue hoc

sinh tại trường Tiểu học - saa

1.3.4 Hình thức dạy học theo định thống, phát triển ba pe chất, năng lực học

1.3.5 Điều kiện dạy học theo định hướng ‘phat triển ba khất, năng lục hạc

sinh tại trường 18

1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt đồng day hoe theo định NữöjE phát triển phẩm

chất năng lực học sinh tại trường Tiểu học -2e-2csecsceeerseccoe T9)

Trang 7

1-42 Quản lý nội dung day học theo bướng phát tiễn phẩm chất, năng lực học sinhtai trường Tiểu học 22:-212222t.222ft.22i tiitrrtrrtrrrreree „20

14:3 Quản lý phương pháp, Bình thức dạy hạc theo định hướng phát triển

phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học tại thành phô Hội An edd

144 Quản lý điều kiện, phương tiện dạy học phát triển phẩm chất, năng lực

14'S, Quin’ ly Ridm-tea, đánh giá dạy học theo hướng phật tiện phẩm chất,

năng lực học sinhtai trưởng Tiêu học

Tiểu kết Chương l

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẦN LÝ HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN PHAM CHÁT, NĂNG LỰCỞ CÁC TRƯỜNG TIÊU HỌC TẠI THÀNH PHÓ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM

2.1 Khái quát quá trình khảo sắt

2.1.1 Mục tiêu khảo sát

2.1.2 Đối tượng và địa bên khâo sắt

2.1.3 Nội dung khảo sát

xã hội, tình hình giáo dục vả đào tạocác

2.3.4 Thực trạng hình thức đạy học theo định hưởng phat triển phẩm chat, nang

2.3.5 Thực trạng các yếu tố đảm bao eho day hige’théo yêu cầu của chương

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động diy’ ‘hoe theo định hướng phat triển ¡ phẩm chất,

năng lực ở các trường Tiêu học tại thành phổ Hội An, tỉnh Quáng Nam 42

Trang 8

triển phẩm chất, năng lực tại các trường Tiểu học thành phố Hội An 51

2455 Thue trang kiém tra, dinh gi hoat déng day hoc theo dinh huéng phat

triển phẩm chất, năng lực tại các trường Tiểu học thành phố Hội An 5 3.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực tại các trường Tiêu học thành phố Hội An , tỉnh Quảng Nam 56

TRUONG TIEU HỌC TẠI THANH PHO HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

3.1⁄2:.Đâmh bão ghát Nhy Vi tờ ch8'động; tí cục của côn bộ quân lí, giáo viên

trong quá trình thực hiện dạy học phát triển năng lực, phẩm chắt -62 3.1.3 Dam bao tính hệ thống tạo sức mạnh tổng hợp, tính kế thừa —- 3.1.4, Đảm bảo đáp ứng được yêu cẩu phát triển năng lực, phẩm chất H§ 63 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phâm chất, năng lực ở các trường Tiểu học tại thành phổ Hội An, tính Quảng Nam 63 3.2.1 Nâng cao nhận thức về dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho đội ngũ

32⁄2: “Taig trường đất mới phoieng pháp đạy Hợp tháo định Hướng phối kiện phẩm chất, năng lực cho học sinh ở tổ chuyên môn

32:3: TẾ chức Thiết kỂ bãi giảng và thực "iện đạy hộc theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

32:4; Tổ chức hoạt động Hạc tây cũa học sinh heo định hướng phát triển phẩm

Trang 9

3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định

hướng phát triển phẩm chat, năng lực

3.4, Khéo nghiệm sự cần thiết và tính khả thì của các biện pháp đề xuất

3-4.1 Mục tiêu khảo sáC “ca s

Trang 10

viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TÁT TRO)

CBQL, GV, NV _ Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

Trang 11

ĐANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU

= HE thong trường tiêu học thành phô Hội An giai đoạn| —_,

2018 - 2020 +a_— | Tình hình chung vé đội nga cán bộ quản Is ede trường | ạ,

Tiểu học thành phố Hội An

35 Tình hình chưng về đội ngũ GV Tiêu hoe thanh pho Hei |

An

25 Chất lượng giáo dục của học sinh qua các năm 33

sử “Thực trạng mục tiêu day học theo định hướng phát tiên | ¡

a Thue trang nội dung day hoc theo định hướng phát tiên | ,„

phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học Thực trạng phương pháp dạy học theo định hướng phát

29 triển phẩm chất, năng lực tại các trường Tiểu học thảnh | — 39

phó Hội An

Thực trạng hình thức day học theo định hướng phát triên

2.10 phẩm chất, năng lực tại các trường Tiểu học thành phổ 40

Hội An

211, _ | Điều kiện tô chức dạy học: Giáo viên, cơ sở vật chất, tài | „¡

chính Thực trạng kế hoạch quản lý dạy học theo định hướng 2.12 | phát triển phẩm chất, năng lực tại các trường Tiểu học | — 43

thành phố Hội An

Thực trạng tô chức triên khai hoạt động đạy học theo 2.13 | định hướng phát triển phẩm chất, năng lực tại các trường | — 46

Tiểu học thành phố Hội An cho học sinh tiểu học

‘Thue trang quán lý phương pháp, hình thức dạy học theo 2.14 | định hướng đổi mới năng lực, phẩm chất học sinh tại các | SO

trường Tiêu học thành phố Hội An

Thực trạng quân lý việc sử dụng thiết bị dạy học theo 2.15, | định hướng phát triển phẩm chất, năng lực tại các trưởng | — 52 Tiêu học thành phố Hội An

Trang 12

Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng

2.16 | phát triển phẩm chất, năng lực tại các trường Tiểu học | — 54

thành phố Hội An Thực trạng các yêu tổ ảnh hưởng đến quản lý dạy học

217 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực tại các | 56

trường Tiểu học thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

34 Kết quả khảo nghiệm tính cân thiết của các biện pháp| 5

quán lý 3.4 | Kết quả khảo nghiệm tỉnh khả thi cúa các biện pháp §7

= Tương quan giữa tinh cân thiết và tính khả thi của cde biện pháp [5

Trang 13

xi DANH MUC CAC BIEU DO, SO DO, HINH VE

Số hiệu biểu đô,

sơ dã Thi ve Tên biểu đồ, sơ đổ, hình vẽ Trang

3.1 Các yêu tô cơ ban đề thiết kế bài hoc 70

34 Khao nghiém tinh kha thì của các biện pháp §7

Trang 14

đó việc hình thành phâm chất và năng lực con người (đức, tải) được quan tâm nhân

mạnh

Qua các thời kỳ với các giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu câu về nhân cách nói chung và phẩm chất, năng lực nói riêng của con người với tư cách là thành viên trong

xã hội cũng có những thay đổi phủ hợp với đỏi hỏi của thời đại Theo xu thể toàn cầu

Ể hiện nay, nên giáo dục nước ta cũng đang trong tiến trình đôi

giáo dục và đảo tạo Nếu như trước đây giáo dục chú trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh và giúp người học hình thành hệ thống kién thức,

thiết trong học tập và sinh hoạt.Và quan điểm của Chương trình giáo dục phổ thông

2018 là bảo đảm phát triển phẩm chất vả năng lực người học thông qua nội dung giáo

dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hãi hoả đức, trí, thể, mĩ;

chú trọng thực hành, vận dụng kiển thức, kĩ năng đã học để giái quy:

và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó

Để thực hiện mục tiêu trên, trong những năm qua các trường tiểu học trên dia ban thành phố Hội An đã từng bước tiếp cận vả vận dụng dạy học theo hướng phát triển

Trang 15

phẩm chất, năng lực học sinh vả đạt hiệu quả đáng khích lệ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn thành phố nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng, đồng

thời từng bước thực hiện thảnh công CTGDPT 2018 Đó là lý do tôi chọn đề tải

"Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

tại các trường Tiểu học thành phố Hội Án, tính Quảng Nam ” làm luận văn thạc sĩ với mong muốn tìm ra các biện pháp quản lý để hoạt động dạy học của các trường

Tiểu học tại thành phổ Hội An, tỉnh Quảng Nam có quả tốt hơn, góp phẩn nâng

cao chất lượng đảo tạo, đáp ứng yêu cầu ngảy càng cao của sự nghiệp giáo dục và

trong bồi cảnh đất nước hội nhập ngày cảng sâu rộng

3 Khách thể, đối trợngnghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứa: Hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất,

năng lực của học sinh

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biên pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng

phát triên phẩm chất, năng lực của học sinh tại các trường Tiểu học thành phố Hội An,

tỉnh Quảng Nam

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Để tài tập trung nghiên cửu, điều tra, khảo sát hoạt động dạy học theo định hướng phát triên phẩm chất, năng lực học sinh; thực trạng quản lý dạy học theo định

hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh từ năm học 2018 - 2019 đến năm học

2020 - 2021 của các trường Tiêu học thành phô Hội An, tỉnh Quảng Nam

5 Giả thuyết khoa học

Việc đạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực tại các trường Tiểu

học thành phố Hội An còn mở nhạt, chưa hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cẩu đổi mới,

nhất là hiện nay đang thực hiện Chương trình giáo dục phô thông 2018; Công tác quán

lý dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực tại các trường Tiểu học

thành phố Hội An còn một số bất cập ảnh hướng đến kết quả dạy học Nếu nghiên cứu

để xuất được các biện pháp quản lý hoạt động day học theo định hưởng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh một cách đồng bộ, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi mới góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trưởng

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và hệ thông hỏa các vấn đề lÿ luận về quản lý hoạt động đạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trưởng Tiểu

học.

Trang 16

6.2 Khảo sắt, phản tích đánh giá thực trạng hoạt động dạy học, công tắc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường Tiếu họctại thành phô Hội An, tỉnh Quảng Nam

6.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển

phẩm chất, năng lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở các trưởng Tiểu

họctại thành phổ Hội An, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay và sắp tới

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhằm các phương pháp nghiên cửu lý luận

Nghiên cứu các tài liệu phục vụ cho nghiên cứu cơ sở lý luận của dé tài

7.2, Nhém các phương pháp nghiên cửu thực tiễn

7.2.1.Phương pháp quan sảt

Quan sát cách tổ chức quản lý hoạt động dạy học ở nhà trường, hoạt động giáo viên, cách học của học sinh nhằm làm rõ thực trạng những biện pháp quản lý hoạt động dạy học và tác động của các biện pháp quản lý đó tới kết quả học tập của học viên

7.2.2 Phương pháp điễu tra bằng bảng hỏi

~ Mục đích điều tra: Thu thập số liệu về hoạt động quản lý và thực trạng hoạt động đạy học theo định hướng phát triển năng lực Thăm dò mức độ cẩn thiết va tinh khả thi của một số biện pháp để xuất

~ Nội dung: Sử dụng các phiểu trưng cầu ý kiến nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt

động giảng của giáo viên, thực trạng HĐ học của học sinh Thăm đò mức độ cần thiết

và khả thi của mỗi biện pháp để xuất và các điều kiện đề thực hiện các biện phapdé

xuất

~ Cách tiền hành: Trao đổi phỏng vấn các chuyên gia và các cán bộ có nhiều kinh

nghiệm vẻ thực tế quản lý hoạt động dạy học tại các trường Tiểu học và các giáo viên

trực tiếp giảng đạy tại các trường Tiêu học thành phố Hội An thiết kể bảng hỏi, điều

tra thir để chỉnh sửa bảng hỏi, sau đó điều tra chỉnh thức và xử lý số liệu thông kê 7.3.3 Phương pháp phỏng vải

Phỏng vấn hiệu trưởng và các cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh để tìm hiểu thực trạng quản lý đạy học của nhà trường, làm sáng tỏ hơn các số liệu đã được nghiên

cứu bằng phương pháp điều tra

7.3.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tông kết, đúc rút kinh nghiệm thực

tiễn về các hoạt động dạy học

7.3 Nhóm các phương pháp thống kế toản học: Nhằm xử lý, phần tích các số

liệu thu thập

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đâu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn sẽ trình bảy trong 3

chương:

Trang 17

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt đông dạy học theo hướng phát triển

phẩm chất, năng lực o các trường Tiêu học

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển

phẩm chất, năng lực tại các trường Tiêu học thành phô Hội An

Chương 3: Biện pháp quản lỷ hoạt động dạy học theo hưởng phát triển phẩm

chat, năng lực tại các trường Tiêu học thảnh phố Hội An.

Trang 18

Chương I

CƠ SỞ LÝ LUAN VE QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG

PHAT TRIEN PHAM CHAT, NANG LUC HOC SINH

TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Tông quan nghiên cứu vấn dé

1.1.1 Các công trình nghiên cứu khoa học trên thế giới

Trong cuốn sách “Phát huy tích cực cúa HS như thể nào”, [27, tr45]

L.F.Kharlamop đã khẳng định vai trò to lớn cúa tính tích cực, chủ động trong việc tiếp

thu trí thức mới Ông cho rằng “Quá trình nắm kiến thức mới không thê hình thành bằng cách học bình thưởng các quy tắc, các kết luận khái quát hóa mà nó phải được

xây dựng trên cơ sở của việc cải tiến công tác tự lập của HS, của việc phân tích logic sâu sắc tài liệu, sự kiện làm nền tảng cho việc hành thành các khái niệm khoa học” Sự

vận đông không ngừng của đời sống xã hội tất yêu dẫn đến sự đôi mới trong mục tiêu,

nội dung và phương pháp giáo dục HS là mục đích tôn tại của hoạt động giáo dục, HS phải liên tục được khuyến khích tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường,

GV không phải là người “ban phat” kiến thức, không phải là một vị quan tòa mà là một thành viên trong cộng đồng lớp học, có nhiệm vụ là một tác nhân kích thích bằng

việc cung cấp vật liệu, đầu mỗi, thông tin, gợi ý, tô chức, hướng dẫn để kích thích tư

duy của người học, tức là GV có thể tạo một môi trường khuyến khích sự học

nghiên cứu, Muốn vậy, GV phải là một chuyên gia được đảo tạo tốt, một người hiểu biết giáo dục toàn diện Nội dung giáo dục phải phản ánh sự phát triển theo sự phát triển của nhân loại, phải mang tính tăng tiễn Chương trình giáo dục phải phù hợp, hiện đại theo sự phát triển chung của loài người Phương pháp dạy học cũng phải gắn chặt với đối tượng và nội dung, phương pháp là phương pháp của năng lực và hứng thú của trẻ em, cúa cá nhân đang trưởng thành, chứ không phải là phương pháp của người lớn (những người đã trưởng thành), bởi vậy không thẻ tách rời phương pháp ra khỏi nội dung, mục tiêu, chương trình giáo dục

Platon (427 - 347 trước công nguyên) đã khẳng định được vai trò tất yêu của giáo dục trong xã hội, tính quyết định của chỉnh trị đối với giáo dục, phản nảo nói lên tằm quan trong của thể chế xã hội đối với giáo dục nói chung và hoạt động dạy học nói riêng, tuy rằng các quan điểm này của ông cỏn hạn chế về mặt bình đẳng trong giáo dục Không Tử (S51 - 479 trước công nguyên) với quan điểm hoạt động DH là: “dùng

cách gợi mỡ, đi từ gần tới xa, từ đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn đôi hỏi người học phái tích cực suy nghĩ đòi hỏi học trò phải tập luyện, phái hình thành nẻ nếp, thói quen học tập” và “học không biết chán, dạy không biết mỏi” Quan điểm của ông muốn mang lại hiệu quả hoạt động DH phải để cao đến các quy định về nề nếp hoạt

đông DH nâng cao trình đô của người dạy để lưa chọn được những PPDH theo hướng

Trang 19

để cao năng lực tự học, phát huy tỉnh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của người học [43]

Từ cuối thế ky XIV, vấn đề hoạt động day hoc được nhiều nhà giáo dục quan tâm, nỗi bật nhất trong thời kỳ đó là J.A.Cômenxki (1592-1670) đã đưa ra những quan điểm về HĐDH mà chúng ta có thể vận dụng trong HĐDH 2 buổi/ ngày Theo ông quá trình dạy học đề truyền thụ và tiếp nhận tri thức là phải dựa vào sự vật hiện tượng do

HS tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, không nên áp đặt, gò ép người ta chấp nhận bất kỳ một điều gì và ông đã nêu ra một số nguyên tắc dạy học có giá trị rất lớn: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực của HS; nguyên tắc hệ thống và liên tục; nguyên tắc củng cô kiến thức; nguyên tắc dạy học theo khả năng tiếp thu của HS (vừa sức); dạy học phải thiết thực và dạy học theo nguyên tắc cá biệt [40] Quan điểm giáo dục của nhà giáo dục kiệt xuất Comenxki đã đưa ra quan điểm dạy

học đân chủ, tích cực, kỷ luật trong môi trường dạy học tiểu học: “Đền thể kỷ XVII, nhà

GD vĩ đại J.A Comenxki (1592 - 1670) và những người kế tục ông đã đưa ra những yêu cầu cải tổ GD theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học Chính

từ những quan niệm tiên tiến nảy, ngày nay, lý luận dạy học đã phát triển, hoàn thiện

thành những những nguyên tắc dạy học tích cực Người GV muốn thực hiện những nguyên tắc đó thì nhất thiết phải được bổi dưỡng và tự bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ thì mới đáp ứng được nhu câu của người học Ông đã phân tích

các hiện tượng trong tự nhiên và hiện thực dé đưa ra các biện pháp dạy học buộc học sinh

phải tìm tôi, suy nghĩ để nắm được bản chất của sự vật hiện tượng” [40, tr.S0]

Nhà giáo dục John.Dewey đã đẻ xuất thành lập nhà trường tích cực hướng vảo

người học, lấy quá trình học tập của người học làm trung tâm đặc biệt là lứa tuổi tiểu học (Learner centred); thực chất nhằm khuyến khích tính học tập, tự chú, tự chịu trách nhiệm của người học Bởi hoạt động học là của cá nhân người học, trên cơ sở vận

dụng kiến thức, phân tích kinh nghiệm để đáp ứng những yêu cầu của nhiệm vụ học tập

chứ không thê thụ động chờ đợi sự truyền đạt của người dạy Hoạt đông DH lẫy người

học làm trung tâm dựa trên hai nguyên tắc căn bản: đảm báo tính liên tục của kiến thức

và sự tác động qua lại cúa các thành viên Hai nguyên tắc này liên hệ chặt chẽ với nhau, tính liên tục bao hảm các mối liên hệ của kiến thức; sự tác động qua lại giữa các thành

viên tạo nên kết quả tông hợp của người học với sự giúp đỡ của thay va ban, thống nhất

giữa nhu cầu nhận thức, ý chỉ cá nhân với tác động của môi trường, như hành vi của bạn

bè, nghệ thuật giảng đạy của người dạy và những điều kiện học tập khác Ông kêu gọi:

“Nhà trường phái được tô chức đưới hình thức một cộng đồng mang tỉnh chất hợp tác để

ở đó, nhiệt tình giao tiếp và tính cách dân chủ cho trẻ được bồi dưỡng và phát huy” [40]

Đây là tư tưởng cấp tiền, thẻ hiện rõ tính dân chủ, mang tỉnh cách mạng trong GD, hoạt

dong DH hướng vào người học; phát huy vai trỏ tích cực học tập giữa các cá nhân với

công đồng khi thực hiện quá trinh DH lúc bấy giở

Trang 20

1.1.2 Các công trình nghiên cứu khoa học trong nước

Theo Đỗ Ngọc Đạt đã đưa ra: “Chương trình GDPT chú trọng đến thiết kế chương trình dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Đây là phương diện thu hút được sự quan tâm của nhiễu nhà nghiên cứu, nhí

là từ sau khi có

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương khỏa XI về đổi mới căn bản, toàn

diện GD&ĐT Còn chương trình dạy học định hưởng NL là chương trình định hướng

kết quả đầu ra, nhằm mục tiêu phát triển NL người học Chất lượng ra, có thể coi

là *sản phẩm cuối củng” của quả trình dạy học Việc quán lý chất lượng dạy học

chuyển từ việc điều khiến “đầu vào” sang điều khiên “đầu ra”, tức là kết quả học tập

của HS, Chương trình dạy học định hướng phát triển NL không quy định những nội dung dạy học chỉ tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình giáo dục, trên cơ sở đó đưa ra những hưởng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung, phương

pháp, tô chức và đãnh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu đạy học tức là đạt được kết quả đầu ra mong muốn Trong chương trình định hướng phát

triển NL, mục tiêu học tập, tức là kết quả hoc tập mong muôn thường được mô tả

thông qua hê thống các NL Kết quả học tập mong muốn được mô tả chỉ tiết và có thể quan sát, đánh giá được HS cân đạt được những kết quả, yêu cầu đã quy định trong chương trình Việc đưa ra các chuẩn dạy học cũng nhằm đảm bảo quản lý chất lượng

dạy học theo định hướng kết quả đầu ra Ưu điểm của chương trình dạy học định

hướng phát triên NL là tạo điều kiện quán lý chất lượng theo kết quả đâu ra đã quy

định, nhân mạnh NL vận dụng của HS” [23, tr.34]

Tác giả Lê Hoàng Hà (2012) có nghiên cửu luận án tiễn sĩ chuyên ngành giáo dục học tại Học viện quan lý giáo đục với tên dé tai “Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá ở trường Tiêu học Việt Nam hiện nay” [20]

Cùng thời điểm năm 2012, tác giả Phạm Quốc Khánh đã thực hiện dé tai “Quan

li hoạt hoạt động dạy học theo hướng phân hóa ở Trường Tiểu học Chu Văn An thành phổ Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Từ nghiên cứu cơ sở lÿ luận vả hạn chế thực trạng, tác giả đã đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản li hoạt hoạt động dạy học theo hướng phân hóa ở Trường Tiểu học Chu Văn An, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên [28]

Trong cuốn “Ziếp cận hiện đại trong day hoc” cha tác giả Đỗ Ngọc Đạt đã đưa

ra: “Dạy học không phải là chất đẩy và một cải thùng rồng mà là làm bừng sắng lên

những ngọn lứa" [I9tr.56]

Trong cuốn “Những bài giảng về quản lý trưởng học” của Hà Sỹ Hồ đã đưa ra

quan điêm của Socrates (469 - 399 TCN) đã đề xuất thực hiện phương pháp đảm thoại trong dạy học và được sử dụng cho đến ngày nay [24, tr.56]

Tác giả Phan Trọng Ngọ trong cuốn “Dạy học và phương pháp dạy học trong

nhà trưởng" đã trích lời của tác giả Claparet E: *Khơi dậy một nhu cầu học tập của

Trang 21

HS; Khoi day phan ứng thích hợp của HS; Tiếp nhận những hiểu biết phủ hợp để kiểm tra phán ứng ấy, điều khiển và hướng chúng đến mục đích đề ra” [41, tr46] Tác giả còn nhắn mạnh đến nhu cầu và sở trường học tập của mỗi cá nhân HS Theo đó, GV phải tạo cơ hội để HS phát huy được tính tích cực và tự lực của cá nhân

Trong dạy học theo hưởng tích cực, phương pháp và kĩ thuật dạy học là một

trong những nội dung được các nhà nghiên cứu trên thể giới quan tâm

Tác giả Nguyễn Hữu Châu cho thấy hệ thông cấu trúc cúa quá trình DH bao gồm

những thành tổ cơ bản: các mô hình DH, các cách tiếp cận vả PPDH, các kĩ thuật DH, những hình thức va BP tổ chức hoạt động DH Tác giá có quan điềm rõ rằng trong quá trình dạy phải thẻ hiện một cách sinh động vả cu thể các ý tưởng của chương trình GD,

đồng thởi cũng chỉ rõ, chủ thể phải biết thiết kế và tổ chức chương trình nói chung, có

tỉnh thần hưởng đến cá nhân người học; khi xây dựng chương trình phái đặt ra những

van dé anh hưởng của giao tiếp đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và các PPDH

tích cực Đây là những điểm mạnh được tác giả trình bảy rõ, tuy nhiên chưa cụ thể được cách thức xây dựng mô hình tô chức hoạt động DH, mục tiêu, nội dung DH, quy trình tô chức DH ở nhà trường TH lấy năng lực của HS làm mục tiêu DH [13, tr.15]

Đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện và sâu sắc về quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phâm chất,

năng lực ở các trường Tiêu học tạithành phổ Hội An, tỉnh Quang Nam Vì vậy, việc thực hiện đề tải này sẽ không trùng lắp, đảm bảo tính độc lập và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực ở các trường Tiểu học tại thành phổ Hội An, tỉnh Quảng Nam nói riêng và tiêu học nói chung

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Quản lý giáo dục

Trong lịch sử phát triên của khoa học thì khoa học quản lý giáo dục ra đời muôn hơn khoa học quản lý kinh tế Vì thể, trong các nước Tư bản chú nghĩa người ta thường vận dụng lý luận quán lý một xí nghiệp vào quản lý cơ sở giáo dục (trường

hoc) va coi quản lý cơ sở giáo dục như quản lý một xí nghiệp đặc biệt

Trước hết, ta cần hiểu khái niệm vẻ quản lý Có nhiều cách nhìn khác nhau về

khái niệm quản lý:

~ Warren Bemnis, một chuyên gia nỗi tiếng về nghệ thuật lãnh đạo đã từng nói rằng: “Quản lý là một cuộc thử nghiệm gắt gao trong cuộc đời mỗi cá nhân

sẽ mài giữa họ trở thành các nhà lãnh đạo” Tiếng Việt cũng có từ “quản lý” và “lãnh dao” riéng ré giéng nhu “manager” va “leader” trong tiếng Anh

- Theo Haror Koontz, quán lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo sự phối hợp nd lực của các cá nhãn nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức nhất định

~ Theo Mariparker Follit (1868 - 1933), nhả khoa học chính tri, nha triét học Mỹ

Trang 22

i: “Quan lý là một nghệ thuật khiến công việc được thực hiện thông qua người

~ Tư tưởng và quan điểm "quản lý" đã có từ cách đây hơn 2500 nãm nhưng cho

đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, vấn đề quản lý theo khoa học mới x1

Người khởi xưởng là Fredrich Winslow Taylor với cuỗn sách “Các nguyên tắc quản theo khoa học” Theo ông thì người quản lý phải là nhà tư tưởng, nhà lên kế hoạch chỉ đạo tổ chức công

Trong cuốn “Khoa học Tổ chức và Quản lý”, tác giả Đặng Quốc Bảo quan niệm:

“Quản lý là một quả trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra những nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức vả sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt được những mục tiêu cụ thé”,

Từ các định nghĩa được nhìn nhận tử nhiều góc độ, chúng ta thấ

tác giả đều thông nhất về cốt lõi của khái niệm quản lý, đó là trả lời câu hỏi; Ai quản

lý? (Chú thê quản lý); Quản lý ai? Quản lý cái gì? (Khách thể quản lý); Quản lý như thể nào? (Phương thức quản lý); Quản lý bằng cái gì (Công cụ quản lý); quản ly dé làm gì? (Mục tiêu quản lý) Từ đó chúng ta có thể đưa ra định nghĩa: Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế

của chú thê quân lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiên, liên kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thê thống nhất, điều hoà hoạt động của các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện biến động

loạch

của môi trường

Quản lý là hiện tượng tổn tại trong mọi chế độ xã hội Bất kỳ ở đâu, lúc nào con người có nhu câu kết hợp với nhau đẻ đạt mục đích chung đều xuất hiện quân lý Quản

lý trong xã hội nói chung là quá trình tô chức điều hành các hoạt động nhằm đạt được

những mục tiêu và yêu cầu nhất định dựa trên những quy luật khách quan Xã hội cảng

phát triển, nhu câu vả chất lượng quản lý cảng cao

Quản lý giáo dục là một bộ phận quan trọng của hệ thông quản lý xã hội, nó xuất

hiện từ lâu và tồn tại dưới mọi chế độ xã hội Với cách tiếp cận khác nhau, các nhà

nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm quản lý giáo dục như sau:

~ Theo Trần Kiêm: “Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, cỏ kế hoạch, có ý thức vả hưởng đích của chủ thê quản lý ở các cấp khác nhau nhằm mục đích đảm bảo cho

sự hình thành nhân cách thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những qui luật chung của xã hội cũng như các qui luật của quản lý giáo dục, của sự phát triển tâm lý và thể lực của trẻ em” [32, tr66]

~ Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản ý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, phù hợp quả luật của chủ thể quán lÝ (hệ giáo dục) nhằm lam cho hệ vận hành theo đường lỗi nguyên lý giảo dục của Đảng, thực hiện được các tính

chất của nhà trường Xã hội chủ nghĩa Liệt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy

Trang 23

10

học giảo dục thê hệ trẻ đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiễn lên trạng thái mới

về chất" [45]

Quản lý giáo dục cũng như quản lý nói chung bao gồm 4 yếu tố: chủ thể quản lý,

đối tượng bị quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý

Trong thực tế với 4 yếu tổ trên luôn cỏ mối quan hệ tương tác gắn bó nhau Chủ

thể quản lý tạo ra tác nhân thông qua phương pháp và công cụ tác động lên đối tượng

quản lý nơi tiếp nhận tác động của chú thê quản lý, chủ thể quản lý hoạt động theo một hướng nhằm củng thực hiện một mục tiêu của tổ chức Khách thể quản lý nằm bên

ngoài của hệ thông quản lý giáo dục, bị rằng buộc của môi trường trong đó hoạt động quản lý diễn ra

Những khái niệm trên tuy có diễn đạt khác nhau nhưng tựu trung quản lý giáo dục được hiểu là: "Sự tác động có tổ chức, có định hưởng phù hợp với qui luật khách

quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng

cơ sở và của toàn bộ hệ thông giáo dục đạt tới mục tiêu đã định "

1.2.2 Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học

sinh

Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học là hoạt động có tổ chức, có mục đích có

sự lãnh đạo của nhà giáo dục và có hoạt động tích cực, tự giác của người học Hoạt động dạy học là hoạt động chủ yếu, giữ vai trò chủ đạo trong các hoạt động của nhà trường, có ảnh hưởng đến tat cả các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường Do

vậy, có thẻ khẳng định: dạy học là hoạt động giáo đục cơ bản nhất, có vị trí nền tâng

và chức năng chủ đạo của quá trình giáo dục trong nhà trưởng

Như trên đã trình bày, hoạt động dạy học bao gồm hai thành tố là hoạt động dạy

của giáo viên và hoạt động học cúa học sinh Trong nhà trường, hoạt động dạy học bao gồm toàn bộ việc giảng dạy, giáo dục của thầy; việc học tập, rên luyện của trò theo nội dung giáo dục Hai hoạt động luôn tồn tại song song và gắn bó mật thiết với nhau Bởi

vậy, quản lý hoạt động dạy học cũng gồm hai quá trình thông nhất với nhau là quản lý

hoạt đông dạy và quản lý hoạt động học

Hoạt động đạy học có tính quá trình nhưng hoạt động day học không đồng nhất

với quá trình dạy học Quá trình dạy học là một quá trình hoạch định những việc dạy

và học theo quy định pháp lý và hành chính, theo mục tiêu và chương trình giáo dục,

được kiểm tra, thanh tra, đánh giá về quản lý và chuyên môn của các cấp quản lý nhà

nước và chỉ đạo chính thống Trong khuôn khổ dạy học nhả trường, hoạt đông dạy học được xác định là một hoạt động giáo dục thực hiện quá trình giáo dục nói chung, trong

đồ có quá trình dạy học Như vậy, quá trình dạy học được thực hiện bởi các hoạt động dạy học cụ thể diễn ra trong không gian và thời gian xác định Đây là hoạt động của các chủ thể dạy học nhằm hình thành và phát triên hoạt động học tập của người học tương ứ

Trang 24

1I

~ Hoạt động dạy: là sự tổ chức, hướng dẫn tối ưu quá trình học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành và phát triển năng lực, nhân cách Vai trò chủ đạo của hoạt động dạy

là tổ chức, hướng dẫn việc học tập của học sinh, giúp học sinh nắm bắt kiến thức đồng

thời hình thành kỹ năng, thái độ Hoạt động dạy cỏ hai chức năng là truyền đạt kiến

thức, định hướng quả trình nắm bất kiến thức theo nội dung chương trình quy định bằng phương pháp phù hợp

~ Hoạt động học: là quả trình tự điểu khiển tối ưu sự chiếm lĩnh khái niệm khoa

học, qua đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách

Vai trò tự điều khiển của hoạt động học thê hiện ở sự tự giác, tích cực, tư lực và

sáng tạo đưởi sự tô chức, điều khiến của thây nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học

Hoạt động học có hai chức năng là lĩnh hội trí thức và tự điều khiến quá trình chiếm lĩnh trí thức một cách tự giác, tích cực và tự lực Nội dung tri thức là hệ thông khái niệm của môn học mà trò phải lĩnh hội bằng phương pháp phủ hợp đẻ biển tri thức của nhân loại thành học vấn của bản thân

Tóm lại, môi quan hệ của hoạt động dạy học là mối quan hệ chứng, có sự công tác tối ưu giữa người dạy và người học bằng sự phát huy những yếu tố chủ quan của họ và sử dụng có hiệu quả các yêu tô khách quan đo các cấp quản lý tạo ra để quản

lý truyền đạt và tự quản lý, lĩnh hội tri thức nhân loại nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

PC và NL là hai thành phẩn cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung và là yếu

tố nên tảng tạo nên nhân cách cúa con người Dạy học và giáo dục phát triển PC, NL

là sự “tích lũy” dần dẫn các biểu hiện, của PC và NL người học để chuyên hóa

và góp phân hình thành, phát triển nhân cách GDPT nước ta đang thực hiện bước

chuyên từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận PC, NL người học, từ

chỗ quan tâm tới việc HS học được gì đến chỗ quan tâm tới việc HS làm được gì qua việc học, Có thể thấy, dạy học và giáo dục phát triển PC, NL có vai trỏ quan trọng

trong việc nâng cao chất lượng đào tạo trong GDPT nói riêng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung

Theo tác giả Error! Reference source not found., dạy học định hướng phát L

riển năng lực là dạy học chú trọng vào chất lượng đầu ra của quá trình dạy học, trong

đỏ nhằm nhân mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như thể nào sau khi kết

thúc một chương trình giáo dục Nói cách khác chất lượng đầu ra đóng vai trò quan

trọng nhất đối với giảng dạy theo năng lực Để chương trình giảng dạy theo định

hướng phát triển năng lực đạt hiệu quả cần phải bắt đâu với bức tranh rõ rằng về năng, lực quan trọng mã học sinh cần phải đạt được, tiếp đến là xây dựng và phát triển

chương trình dạy học, sau đỏ giảng dạy và xây dựng các phương pháp đánh giá nhằm đảm báo rằng mục đích của giáo dục theo năng lực đạt được mục tiêu đề ra [Error! R

eference source not found.]

Trang 25

Dạy học định hướng phát triển năng lực thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện

các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn, nhằm chuan bi cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc

sống nghề nghiệp Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chú trọng đến người học với tư cách chủ thê của quá trình nhận thức Học sinh làm trung tâm, còn giáo viên giữ vai trò là người hướng dẫn Hình thái giáo dục này có thể áp dụng cho nhiều lĩnh

vực và bồi cảnh Chính vì vậy, dạy học định hướng phát triển năng lực gắn liên với nhu cầu của thị trường lao động và xã hội, đáp ứng yêu câu của cấp học trên

Nội dung dạy học định hướng phát triển năng lực không chỉ giới hạn trong trỉ

thức và kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh

vực năng lực

Bảng 1.1 Những nhóm hoạt động phát triển năng lực [35]

Học nội dung [Học phương pháp -[ Học giao tiếp -xã | Học tự trải nghiệm

lCác trí thức chuyên|Lập kế hoạch họclLàm việc tronglTự đánh giá điêm| Imôn (các khái niệm,ltập, kế hoạch làm |nhỏm Imạnh điểm yếu phạm trủ, quy luậtj|việc

Imôi quan hệ, .)

|Các kỹ năng chuyên|

mon (Các phương pháp|Tạo điều kiện cho sự|Xảy dựng kế hoạch

Inhận thức chung: thu|hiêu biết về phương|phát triển cả nhân

thập, xử lý, đánh giá, Hiên xã hội

lrình bảy thông tin lỨng dụng, đánh giáCác phương pháp|lHọc cách ứng xử |Đánh giá, hình thánh Ichuyên môn Ichuyên môn tinh thần tráchkcác chuẩn mực giá

Inhigm, kha ning giailtri, dao dite va van]

quyét xung dot lhóa, lòng tự trọng|

[Năng lực chuyênjNăng lực phươngNănglựexãhôi Năng lực nhân cách

1.2.3 Quân lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng

tực học sinh

Trong nhà trường, hoạt động đạy học là hoạt động đặc thủ, chiếm hầu hết thời gian, khôi lượng công việc của thấy và trò; quyết định kết quả đào tạo, làm nền táng quan trong đề thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường Vì

vay, quan lý hoạt động dạy học đóng vai trò quyết định trong quản lý nhà trường Tác giá Nguyễn Phúc Châu đưa ra khái niệm quản lÿ hoạt đông dạy học theo định hướng

phát triển phâm chất năng lực như sau: Quản lý hoạt động dạy học là sự tắc động hợp

quợ luật của chủ thể quản lý dạy học đến chủ thể dạy học bằng các giải pháp phát huy

Trang 26

13

tác dụng của các phương tiện quản lý hoại động dạy học nhưc: chế định GD & ĐT, bộ máy tổ chức và nhân lực đạy học, nguồn tài lực và vật lực dạy học, thông tin và mỗi

trường dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho HS [14]

Quản lý hoạt động dạy học dạy học nhằm phát triển phẩm chất năng lực cho HS

nhà trường chậm thực hiện chất lượng g giáo due va chat lượng dao tao, đưa nhà trường

tiền lên trạng thái mới

Quản lý hoạt động dạy học vừa phải phù hợp với quản lý giáo dục nói chung, vừa phải mang tính đặc thù của hoạt động dạy học nói riêng Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học là cơ sở, là nên tảng cho việc xác định các mục tiêu quán lý khác trong nhà trường Người làm quản lý phải nhận thức đúng tính chất đặc thù của công tác quản lý nhà trường nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng để có những biện

pháp quản lý khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo của nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao của xã hội

1.3 Lý luận về hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trường Tiểu học

1.3.1 Mục tiêu của hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trường Tiễu học

¢ tiêu DH cấp TH nhằm hình thành cho HS có

những hiểu biết cơ bản và cần thi tự nhiên, xã hội và con người Thông qua các

môn học Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên - Xã hội nhằm rèn luyện cho HS có các ki ning

cơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán phủ hợp cấp TH Qua môn Thẻ dục hình thành thói quen rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trưởng học tập

sinh sống, có hiểu biết ban đâu về hát, miia, am nhac, my thuat,

Giúp cho học sinh phát triên toàn diện về đạo đức, trí tué, thé chat va các kỹ năng

cơ bản để từ đó phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo Từ đó chuẩn Điều lệ trường Tiêu học-[I

bị cho học sinh tiếp tục học lên ở các lớp học cũng như cấp học cao hơn hoặc đi vào

ống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tô quốc

Mục tiêu DH cấp TH được xác định theo năng lực HS, trong đó chú trọng tới các

ộc sống; cân đồi, hài hòa về thể chất va tinh thần: bước đầu thành

thạo đọc, viết, tỉnh toán, tin học, tư duy, kĩ năng song, có kĩ năng nhận biết và giải

quyết van đề trong cuộc sóng hàng ngày; có kĩ năng, thái độ căn bản dé chuẩn bị đối diện với những cơ hội và thách thức trong ng ớ thể kỉ XXI; có thái độ tôn trọng

văn hóa truyền thống và cuộc sống đa văn hóa; có tình yêu đổi với người xung quanh,

Trang 27

14

đông DH TH là dạy cho HS lảm quen với các PP học để chủ động chiếm lĩnh tr thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Trong quá trinh DH, GV TH là người giữ vai trò tổ chức, điều khiển hoạt động của HS theo phương châm "Thầy tổ chức, trò hoạt động" Đây

hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hưởng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng GD toàn diện, chú trọng GD lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lỗi sống, ngoại

ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,

Phát triển khả năng sảng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời

‘Theo Chương trình GDPT 2018, Chương trình GDPT nhằm: “Chương trình giáo

dục phô thông mới cấp tiểu học nhằm giúp cho học sinh hình thành những cơ sở ban đầu về sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, vẻ trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và

các kỹ năng cơ bản đề học sinh tiếp tục học tập ở bậc trung học cơ sở

Giúp cho học sinh củng cô và phát triển được những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phô thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thu: hướng nghiệp đẻ tiếp tục học trung học phô thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào

cuộc sống lao động

Giúp học sinh củng cổ và phát triển những kết quả của giáo dục tiêu học, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân đê lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục

học đại học, cao đăng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động

Từ đó có thể thấy được mục tiêu cơ bản vả chung nhất của chương trình giáo dục

phổ thông mới cấp tiểu học chính là giúp học sinh hình thành và phát triển được những

yếu tổ căn bản để từ đó đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tỉnh thần

cho học sinh, phẩm chất và năng lực Từ đó có thể định hướng chính vào giáo dục về

giá trị gia đình, quê hương, cộng đồng và những thói quen, nề nếp cân thiết trong học

tập và sinh hoạt

Đáp ứng yêu cầu GD toàn diện, phải đảm bảo phát triển hài hòa về đức, tri, thé,

mỹ các kĩ năng cơ bản, hình thành và phát triển cơ sở ban đầu về phẩm chất, kĩ năng

có tỉnh mở tạo điều kiện để người dạy và người học dễ cập nhật trí thức mới

Nội dung DH phải cơ bản tỉnh giản, thiết thực và cập nhật với sự phát triển khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội, phủ hợp sự phát triển của HS, tăng cường thực hành

Trang 28

vận dụng, gắn với thực tiễn:

Coi trọng PPDH, phát huy tính tích cực trong học tập của HS, giúp HS học tập

sáng tạo, biết giải quyết vấn đề đề tự chiếm lĩnh tri thức mới; đảm bảo hải hỏa giữa

dạy người, dạy chữ

Đảm bảo tính thông nhất cao, phủ hợp với đổi tượng HS, tạo điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực của từng đối tượng Tôn trọng đặc điểm địa phương, vùng miễn

ĐT và bồi dưỡng GV đáp ứng được việc đổi mới GD TH là nhiệm vụ trọng tâm

Từng bước nâng cấp CSVC theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa Đảm bảo đủ các TBDH tối thiểu, đặc biệt là các TB tin học, theo hướng TBDH là nguồn cung cấp

trì thức, là phương tiên cho HS hoạt động vả học tập

1.3.3 Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

học sinh tại trường Tiểu học

Trong nhưng năm gân đây, việc đôi mới phương pháp tô chức dạy học nói chung

và đôi mới phương pháp trong bối cảnh sử dụng SGK nói riêng luôn được quan tâm và

đầu tư thông qua việc tổ chức các chương trình tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho

đội ngũ giáo viên hiểu và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong quá trình đạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Qua đổi mới phương pháp tô chức dạy học sẽ giúp các em học sinh mạnh dạn, tự tin hơn trước đám

đông, biết cách tự đánh giá việc học của mình cũng như biết đánh giá kết quả học tập của bạn khác, từ đó các em có tính chủ động hơn trong học tập và viết phấn đấu thi

đua đề việc học đạt kết quả cao

Thực hiện đôi mới PPDH theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cần thực hiện:

~ PPDH tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cần tăng cường phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo được hứng thú học tập cho HS, tân dụng được công

nghệ mới nhất; Khắc phục lỗi dạy truyền thống truyền thụ một chiều các kiến thức

có sẵn, phát huy cao năng lực tự học, học suốt đời trong thời đại bùng nỗ thông tin; Tăng cường học tập cá thể phối hợp với hop tic

~ Theo hướng đôi mới nói trên, nên quan tâm tới một số PPDH tích cực nhằm

tích cực hóa cho HS như: Dạy học vấn đáp, đàm thoại; Dạy học phát hiện và giải

quyết vẫn đề; Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ; Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học; Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và sang tạo; Vận dụng day hoe theo tinh

huống; Vận dụng dạy học định hướng hảnh động; Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học và Sứ dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo

~ Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học: Việc phối hợp đa dạng các phương

Trang 29

16

pháp và hình thức tô chức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng

quan trọng đẻ phát huy tính tích cực vả nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toản

lớp, day học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học

cân kết hợp với nhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng

~ Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dạy học giải quyết vấn đề học nêu vấn để, dạy học nhận biết và giải quyết vẫn đề) là quan điểm dạy học phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề Học được

đặt trong một tình huồng có vấn để, đó là tỉnh huồng chứa đựng mâu thuần nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn để, giúp học sinh lĩnh hội tỉ thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức Dạy học giải quyết vẫn đề là con đường cơ bản đẻ phát huy tỉnh tích cực nhận thức của học sinh, có thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với những

mức độ tự lực khác nhau của học sinh Các tình huồng có vẫn đẻ là những tình huồng

khoa học chuyên môn, cũng có thê là những tình huồng gắn với thực tiễn

~ Vận dụng dạy học theo tình huống: Dạy học theo tình huống là một quan điêm

e đạy học được tổ chức theo một chủ đẻ phức hợp gắn với các

day hoe, trong dé vi

tình huỗng thực tiền cuộc sống và nghề nghiệp Quá trình học tập được tô chức trong

một môi trường học tập tạo điều kiên cho học sinh kiến tạo trí thức theo cá nhân và

trong mối tương tác xã hội của việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ để có nội dung liên quan đến nhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Sử dụng các chủ đề dạy học phức hop góp phần khắc phục tình trạng xa

rời thực tiễn của các môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh năng lực giải

quyết các vấn đề phức hợp, liên môn

~ Vận dụng dạy học định hướng hành động: Dạy học định hướng hảnh động là

quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt

chẽ với nhau Trong quá trình học tập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập vả hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ va hoạt động tay chân Đây là một quan điểm dạy học tích cực hoá vả

Vận dụng dạy học định hướng hành động có ÿ nghĩa quan trong cho việc thực hiện

cận toàn thê

nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trưởng và

xã hội Dạy học theo dự án là một hinh thức điển hình của đạy học định hướng hành động, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phức hợp,

gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết vả thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể công bố Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng nhiễu lý thuyết và quan điểm

dạy học hiện đại như lý thuyết kiến tạo, dạy học định hưởng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sảng tạo, dạy học theo tỉnh huỗng và dạy học định hướng hành động

~ Tăng cường sử dụng phương tiện đạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ

dạy học: Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp

Trang 30

17

dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học Đa phương tiên và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa là phương tiện dạy học trong dạy học hiện đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện như một phương

tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng các phần mềm dạy học cũng như các phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), mạng trường học kết nó

1.3.4 Hình thức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trường Tiễu học

Dạy học trên lớp: Căn cứ vào chương trình dạy học và SGK, GV xây dựng kế hoạch

dạy học vả triển khai các hoạt động trong phạm vi cấp học

Dạy học tham quan: Tổ chức các hoạt động dạy học giúp cho HS phát triển tư duy cho học sinh, Để day học tiêu học thông qua dạy học khám pha đòi hỏi GV cần lựa chọn nội dung của vấn đề và đám bảo tỉnh vừa sức với học sinh; tổ chức học sinh trao đối

xã hội của công đồng lớp học; Giáo viên kết luận về cuộc đối thoại, đưa ra nội dung của vẫn đẻ, làm cơ sở cho học sinh tự kiểm tra, tự điều chỉnh tri thức của bàn thân tiếp

cận với trí thức khoa học của nhân loại

Học sinh có khả năng tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cường tính mềm

déo trong tư duy và năng lực tự học Đó chính là nhân tô quyết định sự phát triển bản thân người học

Dạy học ngoài giờ lên lớp: thông qua hoạt động dạy ngoài giờ lên lớp HS được

củng cổ, khắc sâu những kiến thức đã được học qua các môn học ở trên lớp Phát triển

sự hiểu biết của học sinh trong các lĩnh vực khác nhau cúa đời sống xã hội, từ đó lâm phong phú thêm vốn trị thức của các em Hình thành vả phát triển ở học sinh các kỹ

năng ban đầu cơ bản cần thiết phủ hợp với sự phát triển chung của trẻ (kĩ năng giao

tiếp, kĩ năng tham gia các hoạt động tập thẻ, kĩ năng nhận thức, ) Trên cơ sở đó, bồi dưỡng cho trẻ thái độ đúng đắn với các hiện tượng tự nhiên và xã hội, thái độ có trách

nhiệm đối với công việc chung

Dạy học trái nghiệm: Với yêu cầu thay đổi bức thiết của thời đại, để tăng sự hứng thủ, tự khám phá kiến thức của HS, các phương pháp đạy học truyền thống dẫn được thay thể bằng các phương pháp dạy học tích cực và hiện đại Một trong số các phương

pháp đỏ những là phương pháp dạy học trải nghiệm, Học tập trải nghiệm là quá trình

liên tục bắt nguồn tử kinh nghiệm để tạo ra trị thức Có nghĩa là nguỗn gốc những kiến

thức mã trẻ có được xuất phát từ thực hảnh chứ không phải là một lý thuyết Tử những

kinh nghiệm đã có đó, kết hợp với những gì mà trẻ cám nhận được bằng các giác quan

để xây dựng, một kiến thức mới hoặc mở rộng kiển thức cúa bản thân HS chử không phái chỉ là ghỉ nhớ những gì trẻ th

Trang 31

18

nhìn, chạm, ngửi ) có thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã học được lâu hơn

Các cách thức dạy và học đa dạng của phương pháp có thể tối đa hóa khả nãng sáng tao, tính năng động và thích ứng của người học Người học được trai qua quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp từ đó giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng

cường sự tự tin

1.3.5 Điều kiện dạy học theo định hướng phát triểu phẩm chất, năng lực học

sinh tại trường Tiễu học

Phương tiên dạy học là tông thể toàn bộ những cơ sở vật chất trang thiết bị phục

vụ trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào các quả trình dạy học (dạy của giáo viên và

học của học sinh) nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức, hình thành năng lực

kĩ năng cụ thể của từng môn học theo mục tiêu giáo dục Nó có một ỷ nghĩa quan

trọng và cẩn thiết để nâng cao tương tắc giữa học sinh (người học) với các thao tắc và

quá trình tổ chức giờ dạy của giáo viên Phương tiện dạy học là công cụ trực quan

quan trọng hỗ trợ giúp đỡ để giáo viên trình bảy kiến thức đễ hiểu, trực quan, tiết

kiệm thời gian và công sức mã đem lại hiệu quả tiếp nhận cao Đồng thời đỗi với học sinh, chúng là nguồn trí thức lý thú và bổ ích, hướng dẫn học sinh cách học tập, tự tìm tôi trí thức

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo, phương tiện dạy học được chia thành “đồ dùng dạy học trực quan” và “phương tiện dạy học kỹ thuật” Trong đó, mỗi một thành tố có một vị trí và chức năng riêng biệt không trộn lẫn:

~ Đồ dùng dạy học trực quan bao gồm: mô hình, tranh vẽ, bảng biểu, sơ đỏ, biểu

đổ, thiết bị và đỗ dùng thí nghiệm, sách giáo khoa và tài liệu dạy học khác - Phương

tiện đạy học kỹ thuật bao gồm: các phương tiện nghe nhìn, các loại máy móc, kết nối

có tác dụng nâng cao công năng và tăng cường hiệu quả của giờ dạy Trong đó, phương tiện nghe nhìn quan trọng nhất, gồm 2 bộ phận: “các giá mang thông tin” như bản trong, phim, băng, đĩa, USB, thẻ nhớ và “các máy móc chuyên tài théng tin”

như: đên chiếu, máy chiếu, loa, máy tính, màn hình Việc sử dụng các trang thiết bị phương tiện dạy học cho học sinh cần phái đảm báo và thỏa mãn các yêu cầu sau:

Giáo viên lựa chọn thận trọng các phương phủ hợp với mục đích yêu cầu của tiết

học và bài day Trinh tinh trạng hình thức gây lãng phí mắt thời gian, không đạt được hiệu quả của giáo dục

Các phương tiện đạy học cần được chuẩn bị cân thận, tìm tòi cách giải thích rõ

rảng nhất cho nội dung, ý nghĩa của các phương tiện dạy học

Giáo viên cần tính toán hợp lí số lượng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật đạy học, sao cho đảm báo tính hệ thống khoa học vả hiệu quả

Đảm bảo tỉnh thẩm thâm mỹ, vệ sinh an toàn học tập cho học sinh

Giải thích rõ với học sinh mục đích sử dụng các trang thiết bị phục vụ cho việc

dạy

Trang 32

19

Trình bảy, tô chức, sắp xếp các phương tiện dạy học theo một trình tự khoa học,

hệ thống và có tính nhất quán cao

Đảm bảo cho học sinh quan sắt phương tỉ

Chỉ sử dụng phương tiện dạy học khi cần thiết với bài dạy Cần có thái độ cần

n dạy học một cách rõ ràng, đầy đủ

thận giữ gìn các thiết bị phục vụ việc dạy học

1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm

chất, năng lực học sinh tại trường Tiểu học

Kiểm tra, đánh giá là quá trình diễn ra thường xuyên, liên tục trước, trong và sau hoạt động dạy học cho HS tiếu học Đây chỉnh là quá trình xem xét của hiệu trưởng nhà tương trong các hoạt động dạy học trong bồi cảnh đổi sử dụng SGK mới, trên cơ

sở đó đánh giá thực trạng, phát hiện những điểm mạnh đẻ nhân rộng đồng thời khắc phục những điểm yếu nhằm góp phân thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch đề ra Như vậy,

1.4.1 Quản lý mục tiêu dạy học theo định hướng phát trién phẩm chất, năng

Ine hoc sinhtai trường Tiễu học

Mục tiêu giáo dục phô thông theo tỉnh thả

phô thông, tập trung phát triển trí tuệ thẻ chất, hình thành phẩm chất, năng lực công

đổi mới như sau: "Đối với giáo dục

dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng

lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyê

sn thong, dao 1g, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyên khích học tập suốt đời " [S,

tr.29] Do vậy, chương trình dạy học hiện nay cần có sự nghiên cứu, điều chỉnh cho

phù hợp với sự chỉ đạo, định hướng này nhằm phát huy năng lực của học sinh

thành của học sinh và triển khai việc dạy học đảm bảo thực hiện mục tiêu này Mục

tiêu dạy học có ý nghĩa quyết định rõ nét đến các quá trình thực hiện các hoạt động

giáo dục Nói vậy không phả

mở các quá trình khác trong hoạt động giáo dục Bới thực tế cho thấy, muốn có một

phương pháp, cách thức và nội dung học tập được khoa học và hiệu quả đáp ứng được yêu cầu, thi can có một mục tiêu cụ thê Hay nói cách khác, mục tiêu ở đây chính là

những dự báo về kết quả trong tương lai của các hảnh động trong thực tế diễn ra của

là để nhắn mạnh vai trò của mục tiêu dạy học mà làm lu

hoạt động dạy học Sẽ không thế có một cái đích đến hoàn hảo, nếu không có một mục.

Trang 33

20

tiểu cụ thể và bám sát đối tượng Do đỏ, cần thiết và quan trọng là xây dựng những

mục tiêu đáp ứng được yêu cầu và phủ hợp với hoàn cảnh tỉnh hình trong các đơn vị

giáo dục là một việc lảm cần thiết và quan trọng Vai trỏ của người đề xuất và quản lý

các mục tiêu ấy có ý nghĩa quan trong trong các nhà trưởng Thông qua các mục tiểu được đẻ xuất, căn cử vào thực tiễn tình hình và điều kiện về tâm sinh lỷ của từng cá

nhân, mục tiêu dạy học cân cỏ sự nhất quán và đảm bảo tính khả thi trong thực hiện

Tuy nhiên, trong thực tế không phải khi nào mục tiêu dạy học cũng trùng khớp với thực tế dạy học Do đó, việc điều chỉnh mục tiêu vào đầu các năm học, các kì học và các tháng học cụ thể có một ÿ nghĩa quan trọng Căn cứ vào mục tiêu, giáo viên đề

xuất những giải pháp để khắc phục những hạn chế thiếu hụt và bổ sung những mục

tiêu mới cho các quá trình dạy học

Việc thực hiện nhữ

phương pháp và phương tiện kĩ thuật phục vụ việc đạy học Thậm chí, việc đề xuất mục tiêu dạy học còn cần cân nhắc giữa điều kiện cơ sở hạ tẳng phục vụ việc dạy học trong tương quan với nguồn lực và chất lượng học sinh của từng nhà trường trong những thời điểm khác nhau

Do đó, cần nhìn nhận mục tiêu đạy học như một quá trình động, đòi hỏi sự linh hoạt và điều chình có tính chất thích ứng hoàn cảnh mỗi nhả trường, lớp học Như vậy, thực chất quản lý thực hiện mục tiêu đạy học là một quá trình tương tác có tính chất tổng hợp các hoạt động giáo dục căn cứ theo năng lực thực hiên, điều kiên và nhu cẩu

ø mục tiêu dạy học cần phải bám sát vào nội dung dạy học,

thực tiễn của mỗi nhà trường, đơn vị giáo dục

Việc quán lý thực hiện mục tiêu cần phải đảm bảo tính khoa học, hệ thống và đảm báo những giá trị bền vững cúa mỗi cá thê và tập thể khác nhau trong nhà trường Tránh việc quản lý thực hiện mục tiêu là sự áp đặt chủ quan, phiến diện, mang tính cục

va su manh mún trong tư duy của nhà quản lý Dé có thể quản lý hoạt động có tính

chất bước đầu này, cẩn có sự sáng lọc và phân tích một cách thâu đáo những tiềm năng, năng lực của từng thành tố quyết định trực tiếp hay gián tiếp vào các quá trình

nâng cao chất lượng giáo dục của mỗi đơn vị giáo dục

1.4.2 Quản lý nội dung dạp học theo hưởng phát triển phẩm chất, năng lực

học sinhtai trong Tiéu hoc

'Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch là sự xếp đặt những hoạt động, những con người một cách khoa học, hợp lý, phối hợp các bộ phận để tạo ra tác động tích hợp Hiệu

trưởng phải thông báo kế hoạch, chương trình hành động đến các thành viên trong nhà

trường sao cho mỗi thành viên hiểu và thực hiện đúng kế hoạch, phải quy định đủng chức năng, quyền hạn cho từng thành viên và phái tính đến năng lực, hiệu quả cho từng hoạt

động, xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên liên quan

Chương trình giáo dục phốthông hình thành vả phát triển cho học sinh những

phẩm chất chủyều sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Trang 34

Chương trình giáo dục phô thông hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau

Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông quatất cảcác môn học

và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp vả hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủyểu thông qua một số

môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thắm mĩ, năng lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo

dục phô thông còn góp phân phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh

Chương trình dạy học là văn bản có tính pháp quy do Nhà nước ban hành được

cụ thể hóa bằng các văn bản, nghị định, nghị quyết, thông tư, chỉ thị quy định một

cách cụ thể về toàn bộ các hoạt động trong nhà trường Nó được coi là một thiết chế

quy định chuân mực Bất cư mọi hoạt động dạy học nào trong nhà trường đều phải

tuân theo quy phạm này Trong chương trình dạy học đã quy định rõ rằng vẻ nội

dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; về thời gian tô chức, phân phối

chương trình học cụ thể của từng phân môn riêng biệt trong từng năm học từng học

ki Có thể nói, mọi quy phạm và thiết chế nhà trường đều được xây dựng trên nền

tàng của chương trình giáo dục Tuy nhiên, trong thực tế đạy học tại các nhà trường hiện nay, do những điều kiện bất khả kháng xảy ra, chương trình dạy học có thê có

những điều chỉnh nhỏ nhưng không phá vỡ tông quan chung và phải đám bảo lợi ích tối đa cho người học

Hiệu trường có trách nhiệm pháp lý cao nhất cùng với hội đồng nhà trường thực

hiện công việc được giao Hiệu trưởng cân có năng lực phân tích, mồ xẻ và xử lý số

liệu để có thê đưa ra cái nhìn khách quan nhất về điểm mạnh yếu của đơn vị đề từ đó

để xuất những giải pháp để giải quyết từng vẫn để cụ thể ở đơn vị Tuy nhiên, do những điểu kiện khách quan và khác nhau ở mỗi địa phương, Hiệu trưởng cân linh

hoạt và sáng tạo vận dụng tối đa nguồn lực sẵn có của đơn vị để thực hiện chương

trình giáo dục Với mô hình quản lý truyền thống, Hiệu trưởng chỉ đông vai là người thi hành pháp chế nhiều hơn là quản lý nhà trưởng Bởi vậy, năng lực của người Hiệu trưởng chỉ đừng lại là chỉ đạo tô chức

Con đối với quản lý theo hướn tiếp cận nãng lực, hiệu trưởng cẩn có tư duy

quản lỷ dựa trên những tiêu chuẩn về năng lực của cả người dạy và người học Khi hiệu trưởng quản lí chương trình dạy học theo hướng tiếp cận năng lực thì cẫn phải

đảm bảo thực thi đây đủ các yêu cầu chủ yếu sau đây:

~ Đảm bảo đúng và day đủ nội dung kiến thức quy định của chương trình đối

Trang 35

phối chương trình được thực hiện một cách khoa học và hiệu quả

Quản lí thực hiện chương trình dạy học theo tiếp cận năng lực, hiệu trưởng nhà trường tiêu học cần thực hiện đầy đủ và đồng bộ các công việc sau:

~ Hiệu trưởng (phó hiệu trưởng chuyên trách về mặt chuyên môn) lên kế hoạch

phân công chuyên môn cho mỗi nhóm chuyên môn và từng thầy cô - Họp Hội đồng

nhà trường phân công chuyên môn, bàn giao nhiệm vụ và phô biến quy chế chung

~ Do cơ chế đặc thủ, Hiệu trưởng các nhà trường thường trực tiếp lên kế hoạch

thực hiện chương trình giáo dục nhà trường, hoặc gián tiếp quản lý thông qua giao ban nhiệm vụ cho Phó hiệu trưởng chuyên trách về chuyên môn

Nghiên cứu chương trình các khổi lớp và của từng lớp Lên kế hoạch phân bổ

chuyên môn

Để xuất các giải pháp phát triển năng lực chuyên môn của các tổ chuyên môn và của từng thầy cô giáo

Bao quát vấn đề phát triển chuyên môn của các tô và từng thây cô giáo

Thay mặt hiệu trưởng, quản lý và điều khiển các hoạt động chuyên môn trong

mảng phụ trách

Theo dõi giáo viên thực hiện thời khóa biểu, thực hiện phân phối chương trình và các hoạt động khác trong quy định

Phân tích số liệu, sắp xếp và tổ chức các lớp học theo định hướng năng lực và

như cầu của học sinh

Tăng cường công tác tập huấn và hưởng dẫn giáo viên về các hình thức, các

phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Xây dựng các kế hoạch cho bài học theo hướng tăng cường, phát huy tỉnh chủ động, tích cực, tự học của học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học đề thực hiện cả trên lớp và ngoài lớp học

Cân chú trọng rèn cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cửu sách giáo

khoa đề có thể tiếp nhận và vận dụng các kiến thức mới thông qua việc giái quyết các

nhiệm vụ học tập đặt ra trong bai hoc

Dành nhiều thời gian trên lớp hơn cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bảy và

thảo luận, báo ết quả học tập của mình từ đó giáo viên sẽ tổng hợp lại kiến

thức, đánh giá, kết luận đề học sinh tiếp nhận và van dụng

1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức dạy học theo định luớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học tại thành phô Hội An

Quản lý sử dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Toán có vai trỏ

vô cùng quan trọng Tại Điều 7, Luật giáo dục 2019 đã quy định “Phương pháp giáo dục phái khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sảng tạo của người học; bỗi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng

Trang 36

mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực chủ động, sáng tạo đặc biệt phương,

pháp đó phải tập trung phát triển phẩm chất và năng lực của người học và cần phải

phải phủ hợp với nội dung, chương trình dạy học tiểu học Việc chỉ đạo của lãnh đạo Nhà trường vị

theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học cẩn tập trung:

- Cần thường xuyên đối mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoa

người học, tích cực nghiên cứu hoàn thiện mục tiêu, chương trình, nội dung đảo tạo

~ Luôn áp dụng phương pháp đào tạo gắn lý luận với thực tế cuộc sống

~ Chỉ đạo đổi mới phương pháp hình thức dạy theo định hướng phát

lực, phẩm chất đê cần phải thực hiện chuyên từ phương pháp dạy học theo lối

thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, *HS tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của GV",

~ Chỉ đạo ĐNGV thực hiện đổi mới các PPDH phải góp phẫn hình thành động cơ nhận thức, các phương pháp nhận thức, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, tự

khám phá đề chiếm lĩnh trí thức

~ Hướng dẫn ĐNGV đổi mới PPDH mới phải nhằm nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS, phát huy năng lực vận dụng tri thức vào thực tiền Trong bối cảnh nên kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập, phát triên nền kinh tế tri thức, việc cạnh

trí tuệ, gidu tinh sáng tạo cảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

~ Yêu cầu QV sử dụng các PPDH phải phản ánh trong mình nó những thành tựu của các phương pháp riêng của mỗi khoa học, các phương pháp triết học và các phương pháp khoa học chung, bởi vì việc nằm vững các phương pháp này có tác dụng đến việc phát triển tính độc lập, sáng tạo của mỗi HS

~ Hướng dẫn GV tô chức các PPDH nhằm hình thành cho HS nhóm nãng lực làm

chú bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đẻ năng lực sáng tạo, năng lực

quản lý đến nhóm năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác và

+ Tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp, kỹ thuật dạy học mới

Vì vậy để sử dụng các PPDH hiện nay đáp ứng yêu cầu đặt ra dé phát triển năng

lực HS trong học tập cân kết hợp PPDH truyền thông, PPDH thực hành, thí nghiệm và

phương pháp dạy học tích cực

Trang 37

24

1.4.4 Quản lý điều kiện, phương tiện dạy học phát triển phẩm chất, năng lực

hoc sinh tai trường Tiểu học

Bản chất của dạy học dạy học tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất,

năng lực học sinh trong nhà trường là tạo ra sự khác biệt nhất định trong nội dung và

phương pháp dạy học bằng cách thiết kế và thực hiện chương trình dạy học theo nhiêu

hướng khác nhau dựa vào năng lực, hứng thú hoặc nhu cầu học tập của người học và mục tiêu giáo dục của xã hội nhằm giúp HS năng lực là tổ hợp các năng lực thẻ hiện ở các kĩ năng (thao tác tư duy và hoạt động) trong hoạt động học tập nhằm giải quyết có hiệu quả những nhiệm vụ của học tập Việc dạy học dạy học tiểu học theo định hướng

phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cần giúp HS có khả năng giải quyết vẫn để cho

HS, phat triển năng lực sáng tạo

Do vậy, quản lý dạy học tiêu học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

hoe sinh can huy động, đảm bảo các điều kiện tốt nhất đề thực hiện dạy học tiêu học theo định hướng phát triên phẩm chất, năng lực học sinh thành công như CSVC,

TBDH trường học

Để quản lý đạy học tiêu học theo định hướng phát triền phẩm chất, năng lực học sinh trường học, hiệu trưởng phải quan tâm đến một

Cuối năm học, tô chức kiểm tra CSVC, TRDH của nhà trường, yêu cầu các tô

chuyên môn lập giấy để nghị mua sắm cho cho năm học mới, tử đó hiệu trưởng lên kế

hoạch xây dựng, sứa chữa CSVC, mua sắm, bô sung các TRDH, đỗ dùng DH phục

vụ năm học mới theo yêu câu của tổ bộ môn Xây dựng quy chế sử dụng, bảo quản

CSVC, TBDH

Tham mưu với lãnh đạo các cấp dé tang cường nguồn đầu tư xây dựng CSVC

của nhà trường và mua sắm trang TBDH, ưu tiên chú trọng kinh phí xây dựng phòng học bộ môn, các TBDH hiện đại phục vụ đổi mới nội dung, phương pháp dạy học

Có những quy định trong nhà trường vừa bắt buộc, vừa khích lê GV phải sử dụng TBDH trong các giờ lên lớp

Yêu câu tổ bộ môn quy định cho GV khi soạn giáng phải có kế hoạch vé TBDH

iệc như sau:

phục vụ cho bài giảng đỏ

Khuyến khích GV tự làm đổ dùng dạy học và khai thác sử dụng có hiệu quả

phòng học bộ môn, TBDH

Quản lí môi trường đạy học đáp ứng yêu cầu của chương trình, sách giáo khoa

mới hiệu trưởng cần lưu

Cần xây dựng môi trường dạy học tích cực, chủ động trong lớp và dạy học ngoài giờ lên lớp,

Chọn cử GV có năng lực, có tỉnh thần trách nhiệm phụ trách công tác QL, khai thác và sử dụng các TBDH bộ môn

Khich 18 GV xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với trình độ HS tiều học và

Trang 38

chương trình, SGK mới

Khích lệ GV soạn bài tăng cường tính tích cực, chủ động của HS, đưa hình ảnh

đa phương tiện minh họa cho bài dạy

1.4.5 Quân lý kiểm tra, đánh giá dạy học theo hướng phát triễu phẩm chất,

năng lực học sinhtại trường Tiểu học

KTDG hoạt động dạy học tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cho HS là quá trình thu nhận và xử lý thông tin vẻ trình độ vả khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Trên cơ sở đỏ đề ra những biện pháp phủ hợp, giúp học sinh học tập tiền bộ

KTĐG kết quả của HS theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cho

HS đôi hỏi GV phải biết cách tạo tình huồng, tạo môi trường tương tác thân thiện tích cực, giúp mọi HS đều có cơ hội bảy tỏ quan điểm cá nhân, tranh luận, phản biện nhở đó tích cực hóa HS, nuôi dưỡng hứng thú, tăng thêm lòng tự tin của các em

Chú trọng đánh giá các năng lực tư duy bậc cao như a, năng lực sáng tạo, năng lực suy ngẫm, tự QL phát triển bán thân, năng lực siêu nhận thức (nghĩ về cách suy nghĩ) Chuyển từ đánh giá một chiều (GV đánh giá) sang đánh giá đa chiều (không chỉ

GV đánh giá mà HS cùng tham gia đánh giá - tự đánh giá)

QL việc KTĐG kết quả học tập của HS giúp cho Hiệu trưởng có những thông tin, làm cơ sở cho việc cải tiến mọi mặt hoạt động của GD từ phát triển chương trình, biên soạn SGK đến đào tạo, bồi dưỡng GV, xây dựng CSVC, quản lý tốt HĐDH

Xây dựng được các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh sát với mục địch yêu cầu của từng môn học, từng hoạt động, trong từng thời điểm Xây dựng lực lượng đánh giá có uy tin đối với từng hoạt động, việc đánh giá phải được thực hiện

thường xuyên, liên tục trực tiếp hoặc gián tiếp đề kịp thời phát hiện và điều chính những lệch lạc, sai sót trong quá trình thực hiện kế hoạch từ đó đưa ra những uốn nắn,

sửa chữa cần thiết

Kiểm tra hoạt động dạy học của GV đổi với việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của tô chức dạy học Đằng thời Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra, xem xét việc thực

hiện nhiệm vụ của giáo viên (thông qua việc kiểm tra bải soạn của GV, dự giở giảng của GV ở những bài học có nội dung liên quan đến dạy học dé đảm bảo hiệu quả

công việc đã đề ra, từng bước nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trưởng,

~ Quán triệt nội dung đổi mới kiểm tra, đánh giá tới từng GV

~ Yêu cầu đi sâu vào các nội dung công việc cụ thể và năng lực sư phạm của từng

GV, giúp họ làm tốt công tác chuyên môn, đồng thời xây được không khí sư phạm,

thực hiện mục tiêu giáo dục một cách đồng bộ

~ Quản lý việc kiêm tra của GV đối với HS vả kết quả giảng dạy của GV, tránh kiếm tra qua loa, hình thức, không đưa ra hệ thống tiêu chuẩn đẻ trên cơ si 5

~ Kiểm tra học sinh: Để giúp học sinh học tốt cần phải tiễn hành thường xuyên

Trang 39

26

kiểm tra học sinh, kiểm tra những yêu cầu cần phải có đối với mỗi học sinh, kiểm tra tĩnh thân thái độ học tập trên lớp đề kịp thời uốn nắn, kiểm tra thực hiện nội quy nhà

trường, thực hiện cuộc vận động "Hai không” của ngành giáo dục, kiểm tra học sinh

về tình thần trong thái độ học tập ở nhà, kiểm tra phải gắn liền với khen thưởng động

viên khuyến khích và phê bình uốn nắn học sinh kip thời

Kiểm trả việc dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới cần lưu ý:

Chỉ đạo GV bảm sát Thông tư 27/2020 của BGD&ĐT về quy định kiểm tra đánh giá HS tiêu học

Hướng dẫn GV sử dụng đa dạng các phương pháp và hình thức đánh giá HS tiểu học đa dạng như phương pháp vấn dip, hoi - đáp, trắc nghiệm

Nhà trường và các tổ nhóm chuyên môn cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sao cho phủ hợp với kế hoạch giáo dục của từng môn

học, các hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh

Tuyệt đối không thực hiện việc kiểm tra, đánh giá những nội dung, bài tập,

những câu hỏi vượt quá mức độ cân đạt về chuân kiến thức của chương trình học hiện hành

Tién hành việc đánh giá thưởng xuyên đối với tất cả học sinh bằng các hình thức

khác nhau như đánh giá qua việc quan sát các hoạt động trên ở trên lớp

Tổ chức thực hiện dạy học dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới hiệu

trưởng cần lưu ý:

Phân bố lực lượng day học phù hợp đó là sắp xếp đội ngũ giáo viên có kinh

nghiệm dạy tiêu học

Ưu tiên sắp xếp CSVC, thiết bị dạy học tiên tiến, hiện đại, trực quan cho HS tiêu học

Huy động, phối hợp lực lượng giáo dục như chính quyền, gia đình đề tham gia vào đạy học tiêu học như phối hợp phụ huynh nhắc nhở con em học Phối hợp với chính quyền trong tuyển sinh đối với HS vào tiều học

Huy động chuyên gia, nhà giáo dục có kinh nghiệm, tổ trưởng chuyên môn để tham gia vào HĐDH

Tiểu kết Chương 1

HS Tiểu học, các em đang ở giai đoạn tiếp thu và nhận biết xung quanh Do đỏ,

các em rất cần mở rộng các mỗi quan hệ giao tiếp để thỏa mãn nhu cầu trong học tập cũng như trong cuộc sống

Ở chương | tie gia luận văn đã trình bảy các khái niệm và khái quát hóa lí luận

về hoạt đông và quản lí hoạt động dạy học cho học sinh tiêu học Tác giá đã hình

s

thành khung lý thuyết đảm bảo cho việc khảo sát và phân tích thực trạng quán lí hoạt

Ngày đăng: 20/11/2024, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w