1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Anh Tại Các Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Hòa Vang Thành Phố Đà Nẵng

153 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại các trường Trung học cơ sở huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Thị Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Quang Sơn
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 10,36 MB

Nội dung

Luận văn đã làm sáng tỏ việc quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường THCS vẻ cơ bản là việc quản lý tốt các vấn để sau: mục tiêu vả nội dung dạy học, việc thực hiện chương trình, ph

Trang 1

2021 | PDF | 153 Pages buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2021

Trang 2

ĐẠI HỌC DA NANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYÊN THỊ THẢO

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

QUAN Li HOAT DONG DAY HQC MON TIENG ANH TAI CAC TRUONG TRUNG HQC CO SG HUYEN HOA VANG THANH PHO

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS LÊ QUANG SƠN

Da Nẵng - Năm 2021

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố tron g bat ky công trình nào khác Tài liệu tham khảo và nội dung trích dẫn đảm bảo sự đúng đắn, chính

xác, trung thực và tuân thủ các qui định về quyền sở hữu trí tuệ

Tôi xin cam đoan rằng các thông tỉn trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ

Trang 4

QUAN LY HOAT DONG DAY HQC TIENG ANH O CAC TRUON!

TRUNG HQC CO SO HUYEN HOA VANG, TP DA NANG

Ngành: Quân ly giáo dục

Họ vả tên: Nguyễn Thị Thảo

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quang Sơn

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng

‘Tom tit:

Thông qua việc nghiên cửu lý luận và khảo nghiệm, tác giả đã hệ thống hóa các kết quả nghiên Luận văn đã làm sáng tỏ việc quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường THCS vẻ cơ bản là việc

quản lý tốt các vấn để sau: mục tiêu vả nội dung dạy học, việc thực hiện chương trình, phương pháp,

môi trường và điều kiện dạy học, việc chuẩn bị bài của giáo viên và học sinh, ứng dụng CNTT trong dạy và học, việc kiểm tra, đánh giá của GV va các hoạt động bổ trợ cho việc học tiếng Anh như ngoại khoá, các câu lạc bộ theo hướng phát triển năng lực của học sinh Từ đỏ thúc đẩy, nâng cao tính tự giác, tự kiểm tra, giám sát lẫn nhau để tạo ra một hệ thống QL, đạy - học đồng bộ vả hiệu quả

Qua khảo sắt và phân tích thực trạng, luận văn đã có những đánh giá về thực trạng Quản lỷ hoạt động dạy học tiếng Anh tại các trường THCS trên địa bản huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng

Tir két quả nghiên cứu lý luận vả thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh, chủng tôi

đã tiến hành nghiên cửu và đề xuất 6 nhóm biện pháp với mục đích giải quyết căn bản các mặt

tôn tại, yêu kém và phát huy các mặt mạnh để đưa hoạt động dạy học môn tiếng Anh của các trường THCS trên địa bàn đạt chất lượng và hiệu qua cao hon

1 Giáo dục nắng cao nhận thức cho GV và HS về tằm quan trọng của tiếng Anh

2 Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên phát triển chương trình dạy học môn tiếng Anh theo hướng

tăng cường kĩ năng nghe, nỏi, đọc, viết

3 Chi đạo đỗi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

4 Tăng cường việc tổ chức hoạt động ngoại khóa môn tiếng Anh để rén kĩ nãng cơ bản cho học sinh

5 Phát triển môi trường dạy học tiếng Anh

6 Tăng cường ứng dụng CNTT và các phương tiện thông lưu mới

Trên địa bản huyện Hoà Vang, các biện pháp đề xuất ở trên có vai trò quan trọng, hợp thành một

thể thông nhất tương đối hoàn chỉnh và cỏ mỗi quan hệ chặt chẽ hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong QL HĐDH tiếng Anh Ở mỗi giai đoạn và điều kiện thực tế của mỗi trường, cằn có sự vận dụng linh hoạt eiữa các biện pháp để đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động đạy học tiếng Anh

'TTừ khóa: Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh, THCS huyện Hoà Vang, giáo dục Hoà Vang

Xác nhận của người hướng dẫn khoa học _Người thực hiện để

Sa”

Trang 5

đi

MANAGEMENT OF ENGLISH TEACHING AND LEARNING

ACTIVITIES AT SECONDARY SCHOOLS IN HOA VANG

DISTRICT, DA NANG CITY

Major: Educational Administration Code: 8140114

Student's full name: Nguyen Thi Thao

The scientific instructor: Assoc.Prof.Dr Le Quang Son

‘Training facility; The University of Da Nang— University of Science and Education

Summary

Through theoretical research and testing, the author has systematized the research results

The thesis has clarified that the management of English teaching and learning activities in secondary

schools is basically the good management of English language learning activities the following issues:

teaching objectives and content, the implementation of the program, methods, the environment and

conditions of teaching & learning, the preparation of lessons by teachers and students, Information

Technology applications in teaching and learning, control Teacher's inspection and assessment and

supplementary activities for English learning such as extracurricular activities, clubs in the direction

of developing students’ competencies Thereby promoting and improving self-discipline, self-

inspection, and the mutual supervision to create a synchronous and effective management in teaching

and learning system

Through surveying and analyzing the current situation, the thesis has assessed the current situation of English teaching and learning activities management in secondary schools in Hoa Vang

district, Da Nang city

From the results of theoretical research and the actual situation of managing English

teaching and learning activities, we conducted the research and proposed 6 groups of measures with

the aim of fundamentally solving the shortcomings, weaknesses and promoting the strengths to bring English teaching and learning activities of secondary schools in the locality to reach higher quality and efficiency

1 Education to raise awareness for teachers and students about the importance of English

2, Directing professional group and teachers to develop English teaching programs in the direction of enhancing listening, speaking, reading, and writing s

3 Directing in renovating English teaching methods in the direction of active students?

activities,

4 Enhancing extracurricular activities in English to practice basic skills for students

5 Developing an English teaching and learning environment

6 Strengthening application of IT and multimedia to teaching and learning English

‘The measures proposed above have an important role, forming a relatively complete unity

and have a close relationship, support, and complement each other in the management of teaching &

learning English activities, At each stage and the actual conditions of each school, it is necessary to apply flexibly among measures to achieve the highest efficiency in English teaching and learning

activities

Keywords: Managing English teaching and learning activities, secondary schools in Hoa Vang

district, Hoa Vang education

peg

Trang 6

CAC KY HIEU GHI TAT

CNTT Công nghệ thông tin

CSVC Cơ sở vật chất

GVCN Giáo viên chủ nhiệm

GD & DT Giáo dục và đảo tạo

Trang 7

3.2 Đối tượng nghiên cứu

3.3 Đồi tượng kháo sát

Nhiệm vụ nghiên cứu

Giả thuyết khoa học

Phạm vi nghiên cứu

§ Ý nghĩa đóng góp của luận văn -s 212ceeeere

9 Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT ĐỘNG DAY HỌC MÔN

1.1 Tổng quan nghiên cứu vẫn đề

1.1.2 Các công trình nghiên cửu khoa học trong nước

1.2 Các khải niệm chính của đề tải

1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục

1.2.2 Khái niệm hoạt động dạy học

1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học

3k hiến vÈhoji động đạy học mhân tiếng Anh de che trường THÔS:

1.3.1 Hoạt động dạy học theo lý thuyết sư phạm tương tắc

1.3.2 Hoạt động dạy trong dạy học môn tiếng Anh ở các trưởng THCS

1.3.3 Hoạt động học trong dạy học môn tiếng Anh ở các trưởng THCS

Trang 8

1.3.5 Mục tiêu và nội dungday học Tiếng Anh ở trường THCS

13

1.3.5.2 Nội dung dạy học tiếng Anh ở trưởng THCS :

1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS

i 1 Quan lý hoạt động dạy của giáo viên

.2 Quan ly hoạt động học của học sinh

1.4.3 Quân lý môi trường dạy học

1.5 Các yếu tổ ảnh hướng đến quản lý hoạt động day học môn tiếng Anh ở các trường

5.1 Những yếu tố khách quan

5.1 Mục tiêu dạy học Tiếng Anh ở trường THCS

1.5.2 Những yếu tố chủ quan

TIỂU KET CHUONG 1

CHUONG 2 THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG DẠY HOC MON TIENG ANH 6 CAC TRUONG THCS HUYEN HOA VANG THANH PHO DA NANG 31

3.1 Khái quát quả trình điều tra, khảo sát thực trạng 31

31

2.2 Khai quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội và Giáo dục & đảo tạo của

2.2.1 Vị trí địa lý

2.2 Tinh hinh phat triển Kinh tế- xã hội

2.2.3 Tình hình phát triển Giáo dục & Đảo tạo

2.2.4 Hệ thông giáo due THCS

2.1.2 Nội dung khảo sắt

2.3.2 Thực trạng hoạt động học của học sinh

2.3.3 Thực trạng môi trường dạy học

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn

Hòa Vang thành phế Đà Nẵng

2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên

2.4.2 Thực trạng quan lý hoạt động học của học sinh

2.4.3 Thue trang quản lý môi trường dạy học

Trang 9

2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh

ở các trường THCS huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng 278

CHUONG 3 BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG DAY HỌC MÔN TIENG ANH

G CAC TRUONG THCS HUYỆN HÒA VANG TP ĐÀ NẴNG 81

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 2222222222222 81

3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa

3.1.2 Dam bao tính thực tiễn

3.1.3 Đảm bảo tính hệ thông vả toàn diện

xuất các biện pháp quản iy hoat động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hòa Vang thành phô Đà Nẵng 2-22222221222eree 82 3.2.1 Biện pháp 1: Giáo dục nâng cao nhận thức cho GV, HS và cha mẹ HS về

tầm quan trọng của tiếng Anh - 82

3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên phát triển chương trình dạy học môn tiếng Anh theo hướng tăng cường kĩ năng nghe, nói doc, viết 84 3.3.3 Biện pháp 3: Chí đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên đổi mới phương

3.2.5 Biện pháp 5: Phát triển môi trường dạy học tiếng Anh 90 3.2.6 Biện pháp 6: Năng cao năng lực cho đội ngũ GV tiếng Anh ở các trường

3.3 Khảo nghiệm tính khả thi và sự cấp thiết của các biên pháp quản lý đã được đề

rên ki nang co ban cho hoc sinh

2.3 Déi với Phòng Giáo dục và Đào tạo 103

Trang 10

244 Đối với các trường THCS

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC CAC BANG

-103

Bing 2.2 Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ quan lý, giáo viên 35 Bang 2.3 Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiêm của học sinh 36

Đánh giá thực trạng việc xác định mục tiêu dạy học Bảng 2.4 trong từng bài học của môn học (kết quá khảo sắt 37

CBQL&GI) Bing Dank giá thực trạng việc xác định mục tiêu dạy học _ $§

trong từng bãi học cúa môn học (kết guả khảo sit HS)

- Đánh giá thực trạng thực hiện nội dung, chương trình

Bảng 2.6 dạy học môn Tiếng Anh (kết quá khảo sát CBQI.&GI) Rèn z £ Sơ) 3

- Dinh gia thực trạng thực hiện nội dung, chương trình

Băng27 | day hoc man Tiếng Anh (lết quả khảo sát HS) “

Đánh giá thực trạng sử dụng các phương pháp hình thức Bang 2.8 tổ chức dạy học môn Tiếng Anh ở trường THCS (kết 41

quá khảo sát CBOL&G1') Đảnh giá thực trạng sử dụng các phương pháp, hình thức

Bảng 2.9 tô chức dạy học môn Tiếng Anh 6 truéng THCS (két 42

quá khảo sát HS) Đánh giá thực trạng các điều kiện, phương tiện tô chức Bing 2.10 | dạy học môn Tiếng Anh ở trường THCS (két qué khido 4

sat CBOL&GY) Đánh giá thực trạng các điều kiện, phương tiện tô chức Bing 2.11 | dạy học môn Tiếng Anh ở trường THCS (kết guá khảo 4

sắt HS) Đánh giá thị ig công tác kiêm tra, đánh giá kết qua Băng 2.12 | học tập môn Tiếng Anh ở trường THCS (kết quả khảo 45

sắt CBOL&GL) Đánh giá thực trạng công tác kiêm tra, đánh giá kết quả Bảng 2.13 | học tập môn Tiếng Anh ở trường THCS (kết quớ khdo 47

sắt HS)

§ Đánh giá thực trạng động cơ, thái độ học tập môn Tiếng

Bang 2.14 - Í Anh của học sinh (kế: quá khảo sát CBOL&GV) #

Trang 11

ane Anh của học sinh (kết quá khảo sát HS)

Danh giả thực trạng kỹ năng học tập của học sinh theo Bang 2.16 | yêu cầu dạy học môn Tiếng Anh ở trường THCS (kết 50

quả khảo sát CBỌI.&GL) Đảnh giá thực trạng kỹ năng học tập của học sinh theo Bảng 2.17 | yêu cầu dạy học môn Tiếng Anh ở trường THCS (kế: 51

qué khao sat HS) Bing218 | Dinh gi thue irang moi tong day hoe mon Tiếng Anh | 55

a trang THCS (kér qué kitdo sit CBOLRGY) : Đánh giá thực trạng môi trường đạy học môn Tiếng Anh |_„ Bang =a 2.19 ở trường THCS (kết quả khảo sát HS) ” 3 Bing 220 | Dinh 8 thue trang quan Ij vige sie dink mue Weuday [5

hoe trong timg bai hoc

F Đánh giá thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương | _„ Bang saa 2.21 trình dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS u ° 5

3 Đánh giá thực trạng quản ly doi mới phương phap, hinh | - Băng “HỆ 2.22 thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh ở trường THCS ề sẽ 6 Bảngs2y | Dinh thve trang quan Wee diéu kiện phuong ign |

tổ chức dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS Dinh giá thực trạng quản lý công tắc kiêm tra, đánh giá Bảng 2.24 — | kết quả học tập môn Tiếng Anh của học sinh ở trường 58

THCS Bing 225 _ | Dinh gif thue wang quản lý vie Binh thnk dong eo, x0

thái độ học tập của học sinh Đảnh giá thực quản lý hình thành và phat triên các kỹ Bang 2.26 _ | nang hoc tap cia hoc sinh đáp ứng yêu cầu dạy học 60

PTPC-NL người học

- Danh gia thực trang quân lý môi trường đạy học môn

: Đánh giá thực trạng các yêu tô ảnh hưởng đến quản lý

Bang =a 2.28 hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS a : 62 7

DANH MỤC SƠ ĐỎ

Sơ đồ1,1— | Câu trúc HĐ dạy học theo sư phạm tương tác [7] B

Trang 12

š Thực trạng việc xác định mục tiêu đạy học trong từng

bài học của môn học Biểu để “Thực trang thực hiện nội dung, chương trình dạy học a

mén Tiéng Anh Biểuđö23 | Tete tang ede điều kiện, phương tiện tô chức dạy học fa

môn Tiếng Anh Biểu đỏ2.4 | Me tang công tác kiếm tra, đánh giá kết quả học tập =

môn Tiếng Anh Biểu đỏ2.s | TDM€ tang kỹ năng học tập của học sinh theo yêu cầu =

day hoc mén Tiéng Bicu do 2.6 | Thực trạng môi trường dạy học môn Tiếng Anh 59 Biểuđò2.7 | Thưc ang quản lý việc xác định mục tiêu dạy học trong | ¿,

từng bài học

Biểuđò2g | Thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương tình dạy | 6

học môn Tiếng Anh Biểu dd 2.9 | Lae tang quản lý đổi mới phương pháp, hình thức tô &

chức dạy học môn Tiếng Anh Biểu đô 2.40 | Thực trạng quản lý các điều kiện, phương tiện tô ee

day hoc mén Tiéng Anh Biểu đỗ 2.11 | TBC trạng quản lý công tác kiệm tra, đánh giá kết quá _

học tập môn Tiếng Anh Biểu đổ 2.12 | TBWE trang quản lý việc hình thành động cơ, thái độ học | „,

tập của học sinh Thue quan ly hình thành và phát trien cdc kỹ năng học Biểu đồ 2.13 | tập của học sinh đáp ứng yêu cầu day hoc PTPC-NL 74

người học Biểu đồ 2.14 | TDMS tang quản lý môi trường dạy học môn tiếng Anh ở |_ „ự

trường THCS Biểu đỏ 2.13 | Thư trạng các yêu lô ảnh hương đến quản lý hoạt động |

dạy học môn tiếng Anh Biểu đồ 3 ¡ - | Š9 Sính sử tương quan giữatính cấp thiệt và tính khả thì | 2y của các biện pháp

Trang 13

MO DAU

1 Lido chon dé tai

Ngày nay, chúng ta đang ở trong thời đại kỳ nguyên số - thời đại công nghệ 4.0, việc hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ vả nhanh chỏng Đỏ vừa là cơ hội vừa là

thách thức cho các nước nghèo vả các nước đang phát triển như chúng ta Vì vậy, để bắt nhịp vả theo kịp các nước phát triển trong một tương lai không xa, chất lượng của nguồn nhân lực sẽ lả yếu tố quyết định đặc biệt lả nguồn nhãn lực chất lượng cao Ngoại ngữ

sẽ là một trong những yếu tổ cót lõi để đưa Việt Nam ra thể giới Trong đỏ, tiếng Anh chắn là ngôn ngữ đầu tàu, được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới Do đỏ, việc lập

dl

kế hoạch, xây dựng khung chương trình và biện pháp quản lý các hoạt động dạy học

tiếng Anh ở nhà trường sẽ là vấn đề được đưa ra bản luận sôi nỗi để mục đích cuối cùng

là tạo ra được đội ngũ nhân lực đáp ứng được nhu câu của xã hội vả theo kịp xu thế của thời đại

Các

học phổ thông, đặc biệt là giáo dục mầm non, tiêu học và trung học sơ sở

là những giai đoạn quan trọng nhất để đảo tạo ngôn ngữ và thói quen học ngôn ngữ Vì

vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất lượng dạy học tiếng Anh nói

riêng là nhiệm vụ cơ bản vả thường xuyên của nhà trường bởi lề đây là nhiệm vụ cốt lõi

của các cơ sở đảo tạo Tiếng Anh là môn học giúp cho học sinh am hiểu nhiều hơn về

văn hóa xã hội, giáo dục, y tế của các nước trên thể giới thông qua các đơn vị bai hoc,

các nguôn tài nguyên trên internet và các phương tiện truyền thông đại chúng Từ đó,

giúp học sinh phát triển toàn diện hon va dé dng giao lưu, học hỏi với bạn bẻ quốc tế,

tạo tiên đề để các em bước vào con đường nghề nghiệp vững chắc vả tự tin Do đó, việc

quản lý tốt hoạt động dạy học môn tiếng Anh từ những giai đoạn này cực kỳ quan trọng Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu đạt được những thành

tựu đáng kể về mặt lý luận cũng như thực tiễn giúp ich nhiều cho hoạt

môn tiếng Anh Trong số đỏ, phải kể đến những công trình tiêu biêu như:

and methods in language teaching, Cambridge University Press, 2014” của Jack C Rechards & Theodore S Rodgers, “Teaching to learn, learning to teach ~ A handbook for secondary school teachers, Routledge Publisher, 2017” cua Alan J Singer; “The Cambridge guide to research in language teaching and learning, Cambridge University Press, 2(015 của James Dean Brown G Viét Nam, Bô Giáo dục và Đào tạo đã ban hành

“Chương trình giáo dục phổ thông tổng thé, kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT”

đã nêu rõ nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ của các môn học, trong đó có môn tiếng Anh

Hoạt động quản lý dạy học tiếng Anh cũng được nghiên cứu nhiều, có thê kế đến một

số công trình như: “Đại cương khoa học quản lý, 2010 ” của Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn

Thị Mỹ Lộc; “Những vấn đẻ về lãnh đạo ~ quản lÿ và sự vận dụng vào điều hành nhà trường, 2010” của Đăng Quốc Bảo; “Afanagement soluuion to innovate English

teaching activities in seeondary schools, 2020” của Đỗ Thu và Lê Quốc Tiên

Trang 14

Hòa Vang là huyện duy nhất của thành phô Đã Nẵng nên nguồn lực và nhận thức trong việc học tiếng Anh không bằng các quận khác Chất lượng day học môn Tiếng

Anh ở các trưởng THCS ở đây tuy đã được quan tâm nhưng chưa thực sự đáp ứng được

mục tiêu của ngành đẻ ra Trong các kì thi cuối năm, cuối cấp gần đây tỉ lệ học sinh đạt trên trung bình môn tiếng Anh của trưởng các THCS thấp nhất so với các môn khác

Biểu hiện của học sinh yếu kém về môn tiếng Anh phổ biển nhất là vốn từ nghẻo nan, không nắm vững ngữ pháp, phát âm không chuẩn, kĩ năng tạo lập văn bản chưa đạt yêu

u nhất lã kĩ năng nghe, nói phản xạ Thực tiền quản lý hoạt động dạy học ở đây cho thấy còn mang năng tính hình thức và chưa đồng bộ về giải pháp, việc đầu tư và

khai thác trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy còn hạn chế: phương pháp giảng dạy

chưa thực sự lôi cuốn, tầm quan trọng của môn tiếng Anh trong tương quan với các môn

học khác chưa được nhà trường quan tâm đúng mức Nếu tình trạng này còn kéo dài sẽ

ảnh hướng nhiều đến chất lượng dạy học năng lực của học sinh sẽ khó theo kịp với các khu vực khác trên địa bản thành phố Đả Nẵng nói riêng và xu thế thời đại nói chung khi

mã các trường đại học, cao đẳng và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ngày càng yêu cao vẻ trình độ ngoại ngữ Việc nghiên cứu hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở đây

sẽ góp phần làm sáng tỏ về phương diện lý luận trong khoa học quản lỹ các hoạt động

giáo dục trong nhà trường THCS nói chung và hoạt động day học tiếng Anh nói riêng

Từ đỏ, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy của môn học

trên địa bàn huyện Hoà Vang thành phó Đả Nẵng

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng

Anh ở trường THCS, để tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS huyện Hoà Vang, thành phỏ Da Nẵng góp phản nâng cao chất

lượng dạy học của nhà trường

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS huyện Hoà Vang,

thành phố Đà Nẵng

3.3 Đối tượng khảo sát

Trang 15

Cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên tiếng Anh vả học sỉnh các trưởng THCS huyện Hoả Vang, thành phố Đã Nẵng

5 Gia thuyét khoa học

Hiện nay, hoạt động day học môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hoà Vang,

thành phố Đả Nẵng đã được quan tâm, song vẫn còn nhiều bắt cập, kết quả dạy học chưa cao Nguyên nhân chính của những bắt cập này là các cấp quản lý triển khai các chỉ đạo

về quản lý dạy học không dựa trên tiếp cận quản lý phủ hợp Dựa trên lý thuyết sư phạm

tương tác, lý thuyết khoa học về quản lý hoạt động dạy học và thực tiễn quản lý dạy học tiếng Anh ở trường THCS, có thể đề xuất được các biện pháp quản lý hợp lý, khả thì

nhằm quản lý tốt hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hoà Vang, góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của các nhà trường

6.2 Đề tài tập trung nghiên cửu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh

tại các trường THCS huyện Hoà Vang, Tp Đà Nẵng trong giai đoạn 2019 ~ 2021

6.3 Để tài nghiên cửu đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhà trường đối

với hoạt động dạy môn tiếng Anh giai đoạn 2021 -2025,

7 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, trong quá trình nghiên cứu tôi sử

dụng những phương pháp chủ yếu sau:

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Đề tài sử dụng các phương pháp phân tỉch, tống hợp, hệ thống hoá lý thuyết Các

phương pháp này được sử dụng để xây dựng cơ sở lý luận vẻ quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS

7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tỉ

Đề tài sử dụng các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vẫn, nghiên cứu

hỗ sơ lưu trữ, quan sắt

7.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiêu hỏi: gồm phiếu dành cho Cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn

tiếng Anh theo tại các trường THCS huyện Hòa Vang

Trang 16

7.2.2 Phuong pháp phỏng vấn: Phỏng vẫn cán bộ quản lý, tô trưởng chuyền môn, giáo

viên tiếng Anh vả học sinh dé có thêm thông tin cho việc đánh giá thực trạng quản lý hoạt động day học môn tiếng Anh ở trưởng THCS

7.2.3 Phương pháp nghiên cứu hỗ sơ lưu trữ: được thực hiện với một số hồ sơ của Cán

bộ quản lý, giáo viên như giáo ản, kế hoạch dạy học, é

quan đến môn tiếng Anh, hồ sơ dự giờ, hồ sơ họp tỏ chuyên môn tiếng anh .để đối chiếu với các ý kiến phỏng vấn, khảo sát nhằm minh chứng cho thực trạng dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS

7.2.4 Phương pháp quan sát: được thực hiện với mục địch quan sát cách thức quản lý, cách thực hiện hoạt động dạy và học tiếng Anh của giáo viên vả học sinh hiện nay ở các

n

joach ca nhân, hỗ sơ lưu có

trường THCS đẻ thu thập tài liêu bổ sung cho kết quả điều tra

7.2.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: được sử dụng trong xây dựng các biện pháp

quản lý và khảo nghiệm các biện pháp quản lý đề xuất

7.3 Nhóm các phương pháp xử lý số thông tin

Dùng phương pháp thống kê toán đẻ xử lý kết quả điều tra, khảo sát

8 Ý nghĩa đóng góp của luận văn

~ Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo giúp cho bản thân, độc giả và những ai quan tâm đến hoạt động dạy học môn tiếng Anh có cái nhìn tống thẻ, toàn diện và sâu sắc hơn

về hoạt động dạy học môn tiếng Anh hiện nay ở các trường THCS nhất lả trên phương

diện quản lí

~ Luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các

trường THCS huyện Hoà Vang, thành phô Đà Nẵng

~ Luận văn giúp cho cơ quan quản lý giáo dục có kế hoạch quan lý hoạt đông dạy

học môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hoa Vang thành phổ Đà Nẵng

9 Cấu trúc luận văn

Phân 1: Phần mở đầu

Phần 2: Phần nội dung: Gồm có 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường

CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIENG ANH

Ở CÁC TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Trang 17

1.1.1 Các công trình nghiên cứu khoa học trên thể gi

Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu đạt được những thành tựu đáng

môn tiếng Anh Trong số đỏ, phải kể đến những công trình tiêu biếu nhị

pháp trong day học ngôn ngữ trong thời dai mới - được ứng dụng giảng dạy hầu hết mọi

quốc gia trên toàn thế giới Bên cạnh đỏ, tác giả nỗi tiếng Alan 1 Singer cũng đã xuất

bản cuốn

teachers, Routledge Publisher, 2017" Phải nói rằng đây là tài liệu không thể “Teaching 10 learn, learning to teach ~ A handbook for secondary school

có thể nói như “gối đầu giường” của giáo viên THCS Tác giả hướng dẫn về việc

nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất đối với việc dạy học tiếng Anh cho

dé hoc, hoc dé day

giáo viên cấp 2 Ngoài ra, vio nam 2015, James Dean Brown 6 dai Cambridge, vrong

quéc Anh cing da gidi thiéu cudn sach “The Cambridge guide to research in language

teaching and learning, Cambridge University Press" Céng trinh nay 1a mét cong cu hướng dẫn nghiên cửu dạy học ngôn ngữ, giúp người dạy lựa chọn và đưa ra các phương, pháp giảng dạy mới, phủ hợp với tình hình thực tế dạy học ngôn ngữ trong thời đại mới

Bên cạnh những tài liệu nối tiếng ở trên, tác giả Nguyễn Thị Mai Hoa, người có

nhiều năm kinh nghiêm về việc giảng dạy và đào tạo giáo viên ở Việt Nam, Australia

và châu Á cũng đã xudt ban ba cuén “Models of mentoring in Language Teacher

Education, Springer Publisher, 2016”; “Language Planning for Medium of Instruction

in Asia, Routledge Publisher, 2014” va “Developing Classroom English Competence: Learning from the Vietnam Experience, IDP Australia, 2017" Trong đó, cu

of mentoring in Language Teacher Education” di sâu vào các vẫn đề lý thu

goại ngữ [30] cập đến hoạt

tiễn liên quan đến việc hỗ trợ học sinh và giáo viên trong ngành giáo dục

Cuén “Language Planning for Medium of Instruction in Asia” tap tung

động giảng dạy, những phân tích xác đáng về các mục tiêu, kết quả và kinh nghiệm trong giáo dục ngôn ngữ toản câu sẽ rất cần thiết với các sinh viên ngôn ngữ, nhà giáo

dục, nhà nghiên cứu, giáo viên, các nhà quản lý, nhà nghiên cứu ngôn ngữ và các cơ quan hoạch định chính sách giáo dục [29] Cuén “Developing Classroom English

1.1.2 Các công trình nghiên cứu khoa học trong nước

Ở Việt Nam, Chính phủ đã ký Quyết định số 1400/QĐ-TTG vẻ việc phê duyệt Đề

án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống GD quốc dân giai đoạn 2008 - 2020" với mục.

Trang 18

tiêu chung là “Đổi mởi toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống GD quốc dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ ĐT nhằm

đỗn năm 2015 đại được một bước tiễn rõ rột vẻ trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực nhất là đi với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa sổ thanh

miên Việt Nam tốt nghiệp Trung cắp, Cao đăng và Đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử:

dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trưởng hội nhập, đa ngôn ngữ, da văn hỏa; biển ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dan Liệt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa đắt nước

Năm 2018, Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã ban hành “Chương frinh giáo dục phố thông tổng thế, kèm theo thông tr số 32/2018/TT-BGDĐT” đã nêu rồ nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ của các môn học, trong đó có môn tiếng Anh

Trong những năm qua, hoạt động quản lý day hoc nói chung cũng như hoạt động

quán lý dạy học tiếng Anh nói riêng đã được nghiên cứu nhiều, có thể kê đến một số

công trình như: “Đại cương khoa học quản lý" của Nguyễn Quốc Chí ~ Nguyễn Thị

Mỹ Lộc (2010); “Những vấn đề vẻ lãnh đạo ~ quản lý và sự vận dụng vào điều hành nha truéng” cia Dang Quéc Bao (2010); “Management solution to innovate English teaching activities in secondary schools" cia DS Thu va Lé Quéc Tién (2020)

Trên các tạp chỉ các bài báo, các báo cáo khoa học có nhiều bài viết về vấn đề dạy học Tiếng Anh như: "Giáo dục đại học Việt Nam trong giai đoạn hội nhập” của tác giả Nguyễn Quang Giao (2010); *Tiếp cận sư phạm tương tác - một giải pháp nâng cao chất lượng dạy học” của nhóm tác giá Nguyễn Thị Hải Yến và Nguyện Thị Ngọc Lan (2012);

“Năng lực và đảnh giá theo năng lực” của Hoàng Hoà Bình (2015); “Quản lý đạy học

Tiếng -Anh trung học phô thông theo hưởng tiếp cận năng lực người học” của nhóm tắc

giá Trần Xuân Bách, Nguyễn Thanh Thạch (2017); * Quản lý hoạt động dạy học môn

tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh THCS” của tác giả Nguyễn Mai

Khanh (2019)

Vé dé tai nghién ciru cita tac gid “Qucin Ii hoat déng day hoc mén tiéng Anh & trong THCS” d& cé nhiéu wan van thac s¥ trong nude nghién citu lién quan dén van

đề như: ®Cúc biện pháp quản lý quả trình đối mới phương pháp dạy học Tiếng Anh tại

các trường trung học phổ thông thành phố Hà Nội” của Nguyễn Thị Thu Phương (2007); *Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp Trung học cơ sở ở huyện Giao

Thuy tỉnh Nam Định đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện m

Phùng Văn Hà (2008); “Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng AẢnh

ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn " của Lê Vũ Huy (2010); Biện pháp QLHD đạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT thành phố Quảng Ngãi”

của Phan Thị Minh (2012); “Quản jÿ hoạt động dạy học tiếng Anh tại các trưởng THCS trên địa bàn huyện Mộ Đức tính Quảng Ngãi” của Nguyễn Đức Thanh Liêm (2016);

“Quản lý hoạt động dạy học Tiểng -Anh ở các trường trung học thành phổ Huế, tỉnh

Thừa Thiên Huế" của Lê Thị Thùy Linh (2019)

Trang 19

Các công trình nghiên cứu trên đây đều đã đạt được những thành tựu nhất định về

lý luận cũng như thực tiền Tuy nhiên việc áp dụng kết quả nghiên cứu sẽ cỏn phụ thuộc phin Ion vào điều kiên thực tế của các nhà trường Cho đến nay việc nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt đông day- học môn Tiếng Anh ở các trưởng THCS huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng chưa có ai thực hiện Khi tác giả lựa chọn và tiến hành nghiên cứu

để tài này sẽ kế thửa những kết quả các công trình nghiền cứu đã đề cập tới vả tiếp tục

để xuất một số giải pháp mới để quản lý hoạt đông dạy - học môn Tiếng Anh tại các

trưởng THCS huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng được tốt hơn

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Khải niệm quản | giáo dục

1.2.1.1 Khải niệm quản lý

'Từ khi xã hội loài người được hình thành, hoạt đông tổ chức, quan lý đã được quan tâm Tư tưởng và quan điểm *quản lý” đã có từ cách đây hơn 2500 năm nhưng cho đến

cuối thế kỷ XIX, đâu thể kỷ XX, vấn đề quản lý theo khoa học mới xuất hiện Người khởi xướng là Fredrich Winslow Taylor với cuốn sách “Các nguyên tắc quản lý theo

khoa học” Theo ông thì người quản lý phải là nhà tư tưởng, nhả lên kế hoạch chỉ đạo

tổ chức công việc

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, quản lý mang hai ý nghĩa: "Quản" ý

Trong đó, “Quản” là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định; “Lý” là tổ chức

và điều khiên các hoạt động theo yêu a

thống sẽ phát triển không bền vững Nói chung, trong “quản” phải cỏ “lý” vả trong “ly”

phải có “quân”, làm cho hoạt động của hệ thông luôn ở trạng thải cân bằng Sự quản lý

đưa đến kết quả đích thực bền vững đòi hỏi phải có mưu lược, nghệ thuật làm cho hai

quá trình “quản” và “lý” tích hợp vào nhau

Hiện nay, khái niệm quản lý được tiếp

bởi nhiều góc độ khác nhau Nhiều học giả đã đưa ra những khái niệm không giống nhau:

Theo ly luận của chủ nghĩa Mác về quản lý: "Quan lý xã hội một cách khoa học là

sự tác động có ý thức của chủ thể QL đối với toàn bộ hay những hệ thông khác nhau của

hệ thống xã hội trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan

vốn có của nó nhằm đảm bảo cho nó HĐ và phát triển tối ưu theo mục đích đặt

Trên thế giới cũng đã xuất hiện một số khái niệm quản lý đáng chi y Warren 'Bennis - một chuyên gia nổi tiếng vẻ nghệ thuật lãnh đạo đã từng nói rằng: "Quản lý là một cuộc thứ nghiệm gắt gao trong cuộc đời mỗi cá nhân, và điều đó sẽ mài giữa họ trở

Trang 20

thành các nhà lãnh đạo” Theo Haror Koontz, quản ly là một hoạt động thiết yếu đảm bảo sự phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức nhất định Còn theo Mariparker Follit (1868 - 1933) - nhà khoa học chính trị, nhà triết hoc My thi:

“Quản lý là một nghệ thuật khiến công việc được thực hiện thông qua người khác” Ngoài ra, theo Tailor: "Lam quản lý là bạn phải uốn người khác làm việc gi va

hãy chú ÿ đến cách tốt nhất, kinh tế nhất mả họ làm "[20]

Ố Việt Nam, tác giả Trần Kiểm cho rằng: “QL là những tác động của chủ thế QL

trong việc huy đông, phát huy kết hợp sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực

(nhân lực, tài lực, vật lực) trong vả ngoài tô chức (chủ yếu là nội lực) một cách tỗi ưu

nhằm đạt mục đích của tô chức với hiệu quả cao nhất”[15] Theo tác giả Nguyễn Văn

tổ chức vả sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt được những mục tiêu cụ thể”

Tử những khái niệm nêu trên, có thể hiểu một cách khải quát về quản lý như sau: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có tính hưởng địch của chủ thế quản lý tới đổi tượng quản lý trong một tổ chức, thông qua công cụ và phương pháp quản lý nhằm làm cho tổ

Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành, người nghiên cứu trên

nên tảng của khoa học quản lý nói chung, cũng giống như khái niệm quản lý, khải niệm quản lý giáo dục cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau vả cũng có nhiều quan niệm

khác nhau từ các nhà nghiên cứu:

Van kiện hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương khóa IX đã vi

lý giáo dục là sự tác động có ỷ thức của chủ thê quản lý tới khách thể quản lý

hoạt động sư phạm của hệ thắng giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất [1]

‘Theo tác gid Pham Minh Hae: “Quan lý giáo dục là hệ thống tác động cỏ mục địch,

cô kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyên lý của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trưởng xã hội chủ nghĩa

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục thực chất là tác động đến

nhà trường, làm cho nó tô chức tối ưu được quá trình đạy học, giáo dục thê chất theo đường lối nguyên lý giáo dục của Đảng, quán triệt được những tính chất trường THPT

xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bằng cách đó tiến tới mục tiêu"[14]

Việt Nam, mà tiêu điểm hội

Trang 21

Theo tác giá Phạm Viết Vượng: “mục đích cuối củng của QLGD là tổ chức quá trình GD có hiệu quả đề ĐT lớp thanh niên thông minh, sáng tạo, năng đông, tự chủ,

biết sống và biết phần đầu vì hạnh phúc của bản thân vả 13]

Tóm lại, từ những quan điểm trên, chúng ta có thể hiểu: “Quản lí giáo dục là hệ

nợ những tắc động cỏ ÿ thức, hợp quy luật của chủ thể quản lí ở các cắp khác nhau đến tắt cá các khâu của hệ thống nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ

quan trong hệ thông giáo dục, đảm bảo cho sự phát triển và mở rộng hệ thống cả về

mặt số lượng cũng như chất lượng "

1.2.1.3 Khải niệm Quản lÿ nhà trường

Trường học là một tô chức, quá trình dạy học được thực hiện tại đó Hoạt động

nhiều góc đô khác nhau

Tác giả M.I.Kondacov đã khái quát như sau: "Không đôi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh, chúng ta hiểu quản ly nhà trường là quản lý một hệ thông xã hội sư phạm chuyên biệt Hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch vả hưởng đích của chủ thể QL đến tất cả các mặt của đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo sự vận hành tối ưu

thức- sư phạm của quá trình dạy- học và GD thể hệ đang

về các mặt xã hội- kinh

lớn lên” [21]

Tác tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: "Trường học là một thiết chế xã hội trong

đó diễn ra quá trìnhđào tạo với sự hoạt động tương tác của hai nhân tố Thây - Trò

Trường học là một bộ phận của cộng đông và là đơn vi cơ sở trong bộ máy của hệ thông

giáo dục quốc dân"

Theo Tran Kiểm: '“Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động tự giác có thể

cô ý thức, có mục đích, cỏ kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến

tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường” [15]

Dựa vào thực tiễn

ido dục Việt Nam, tác gid Pham Minh Hac da nhan dinh: “QL trường học là thực hiện đường lỗi GD của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục,

mục tiêu đảo tạo đối với ngành GD, với thể hệ trẻ và với từng học sinh”[§]

Vi vay, quan lý nhà trường là hệ thông những tác động có hướng đích của Hiệu trưởng đến con người (giáo viên, cán bộ, nhân viên, học sinh) đến các nguồn lực (Cơ sở vật chất, tài chính, thông tin ) nhằm day mạnh các hoạt động của nhà trường theo nguyên lý giáo dục, tiền tới mục tiêu giáo dục hợp với quy luật

Trang 22

Dé quan ly trường học cỏ hiệu quả, chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) cẵn phải thực

hiện tốt nhiều chức nang khác nhau như: chức năng quản lý, chức năng kế hoạch hóa,

chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo, chức năng kiểm tra, vận dụng sao cho đúng nguyên lý giáo dục, phủ hợp với quy luật và những đặc thủ của cơ sở giáo dục, nhằm hoàn thành nhiễm vụ của nhả trưởng đã đảo tao nguồn nhân lực đáp ứng cho sự nghiệp xây dựng CNH-HĐH đất nước

Từ những quan niệm trên, chúng ta có thể nhận thấy: “quản jÿ nhỏ trưởng lả một

bộ phận của quản hệ thẳng những tác động sư phạm khoa học và cỏ tỉnh định hướng của chủ thẻ quản lý đến tập thể giảo viên, học sinh và các lực lượng xã

hội trong và ngoài nhà trưởng nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đúng đường lỗi

sido duc, lam

và nguyên lÿ giáo dự của Đảng trong thực tiễn Liệt Nam " Người thực hiện quản lý

nhà trường phải làm sao cho hệ thống các thành tố vận hành chặt chẽ với nhau, đưa đến kết quả mong muốn

1.2.2 Khái niệm hoạt động dạy học

Trước đây, người ta hiểu hoạt động dạy học chỉ là hoạt động của người thầy Người thầy đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy và học Trong hoạt động dạy học, người

thấy chủ đông từ việc chuẩn bị nội dung giảng dạy phương pháp truyền thụ, đến những

lời chỉ dẫn, những câu hỏi, v.v Còn học sinh tiếp nhận thụ động, học thuộc để “trả bài” Người thây giữ "chìa khoá trí thức”, cánh cửa tri thức chỉ có thể mở ra từ phía hoạt động của người thây Hiên nay, quan niệm này đã trở nên lỗi thời do từ góc độ khoa học sư

phạm, quan niệm trên chỉ chú trọng hoạt động một mặt, hoạt động dạy của người thay

mà không thầy được mặt kia của hoạt động sư phạm là hoạt động học của người trỏ

Theo quan điểm lý thuyết về dạy học hiện đại, hoạt động dạy học bao gồm hoạt động của thấy vả trỏ Nhà tâm lý học A.Mentriskaia viết: “Hai hoạt động của thầy và trỏ

là hai mặt của một hoạt động”

Hoạt động dạy học “là hệ thông những hành động phối hợp, tương tác giữa giáo viên và học sinh, trong đó, dưới tác đông chủ đạo của giáo viên, học sinh tự giác, tích

cực, chủ động lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, hình thảnh thể giới quan khoa học và những phẩm chất

Trang 23

Ban chất của hoạt động dạy học lả sự thông nhất biện chứng của dạy vã học; nỏ

được thực hiện trong vả bằng sự tương tác cô tỉnh chất cộng đồng và hợp tác giữa dạy

và học, tuân theo logic khách quan của nội dung dạy học

Dạy học là một hoạt động kép gồm hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của người học Trong đỏ, Dạy (giáo viên) giữ vai trò chủ đạo, dạy hướng đến học, dạy thúc đây học và làm cho học thành công: Học (người học) giữ vai trỏ chủ động, tự giác, tích cực, độc lập vả sáng tạo Hai hoạt động Dạy và Học tổn tại trong sự thông nhất và tương tác lần nhau và củng hướng đến thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ dạy học

Như vậy, hoạt động dạy học có tính chất hai chiều, gồm hoạt động dạy và hoạt

động học, đó là hai mặt thống nhất biện chứng của một quá trình Hai hoạt đồng này

luôn tác động qua lại và bổ sung cho nhau, phối hợp chặt chẽ và thống nhất với nhau

Hoạt động dạy - học diễn ra trong những điều kiện xác định, trong đó hoạt động dạy giữ vai trở chủ đạo, điều khiên, hướng dẫn còn hoạt động học đóng vai trò chủ động, tích cực, tự giác và sáng tạo nhằm đạt hiệu quả theo mục tiêu giáo dục đã xác định

1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học

Quản lý hoạt động dạy học là điều khiễn quá trình dạy học, làm cho quá trình đó vận hành một cách khoa học, có tô chức theo những quy luật khách quan và được sự chỉ đạo, giám sát thường xuyên nhằm thực hiện mục tiêu đạy học

Để quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp nghề hiệu quả, nhà quản lý phải dựa trên cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn để điều hành hoạt động:

~ Cơ sở pháp lý hiện nay đó là Luật giáo dục, các chương trình, kế hoạch dạy học

~ Cơ sở thực tiễn là tình hình phát triền giáo dục của thẻ giới, của đắt nước, của địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh hình phát triển của quá trình dạy học trong nhà trường; thực tiễn phát triển về qui mô, chất lượng, cơ sở vật chất của nhà trường cũng

như tình hình đội ngũ cán bộ-giáo viên-nhân viên hiện c‹

Trên cơ sỡ pháp lý và thực tiễn đỏ, nhà quan lý cân thực hiện được những nội dung quản lý sau đây trong quản lý hoạt động dạy học:

~ Quản lý hoạt động dạy

~ Quản lý hoạt động học

~ Quản lý môi trường dạy học

Chí đạo việc đôi mới phương pháp dạy học

lượng và hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo đạt được mục tiêu để ra của nhà

trường

chất

Trang 24

Quản lý hoạt động dạy học là điều khiển quá trình day học, cho quá trình đỏ vận hành có khoa học, có tổ chức theo những quy luật khách quan và được sự chỉ đạo, giám

sắt thường xuyên nhằm thực hiện mục tiêu day học

HĐDH là HÐ trọng tâm của các NT, phong phú về nội dung và hình thức với sự

tham gia của nhiều nhân tố, chịu ảnh hưởng của nhiều lực lượng xã hội như gia đỉnh,

NT, xã hội Đề HĐDH vận hành có hiệu quả thì cần phải cỏ những tác động của nhà

QL Do vậy, QL HĐDH là nhiệm vụ trọng tâm của QLNT QL HĐDH là sự tác động

cỏ mục địch, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể QL đến khách thé QL trong qua

trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Việc QLHĐ day cia GV va HD hoe cia

HS củng các thành tổ có liên quan đóng một vai trỏ hết sức quan trọng trong QLGD ở

NT QL HĐDH chính là QL nôi dung chương trình theo mục tiêu ĐT của NT dựa trên nguyên tắc QL và PPQL

QL HĐ dạy học trong NT thực chất là những tác động của chủ thể QL vào quá trình dạy học (được tiến hành bởi tập thể GV và HS, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực

lượng xã hội) nhằm góp phân hình thảnh và phát triển toàn diện nhân cách HS theo mục

tiêu ĐT của NT.Công tác QL HD day học giữ vị trí quan trọng trong công tac QL NT Mục tiêu QL chất lượng ĐT là nền tảng, là cơ sở đề nhà QL xác định các mục tiêu QL khác trong hệ thống mục tiêu QL của NT

“Thông thường, QL HĐDH trong NT bao gồm các nội dung sau:

m QL việc thực hiện chương trình giảng dạy, QL giờ lên

lớp, PP dạy học, hình thức tô chức dạy học, kết quả dạy học

~ QLHĐ học của HS: gồm cỏ xây dựng ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập,

lượng và hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo, đạt được mục tiêu để ra của nhà

trường

1.3 Lý luận về hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS

1.3.1 Hoạt động dạy học theo lý thuyết sư phạm tương tác

“Theo tác giá Lê Quang Sơn "Phương pháp sư phạm tương tác là phương pháp dạy học tập trung trước hết vào người học, xem người học là người “thợ chính” của quá trình

đạy học Mọi can thiệp sư phạm đều xuất phát từ nhu câu, tiềm năng và trách nhiệm của

người học đối với quá trình học tập của bản thân Người dạy trong phương pháp sư phạm

tương tác là người hướng dẫn người học cách học, tạo ra những điều kiện thuận lợi để

người học thực hiện phương pháp học của mình Môi trường là yếu tổ ảnh hưởng đến

cả người dạy và người học, tuy nhiên ở môt mức độ nào đó thì người đạy và người học

Trang 25

cũng có những tác động ngược trở lại đối với mỗi trưởng Phương pháp sư phạm tương tác được xây dựng trên căn bản dựa trên các tác nhân người dạy - người học - môi trường

và các thao tắc tương ứng với nó '[8]

Hoạt động dạy

Huạt động học trưng dạy nese

Sơ đồ 1.1 Câu trúc HĐ day hoc theo su pham twong tic [7]

Cấu trúc hoạt động dạy học theo tiếp cận sư phạm tương tác

Day học là một hệ thống gồm nhiều y¿ quan hệ và tác động qua lại lẫn

nhau Theo quan điểm sư phạm tương tác, các yếu tố tạo thành cấu trúc HĐ dạy học gồm: Kiến thức (khái niệm khoa học hay nội dung), Học (người học - trỏ), Dạy (người

dạy -thẩy) và môi trường (điều kiện dạy học cụ thể) Các yếu tố này không tồn tại rời

rạc mả chúng có quan hệ với nhau và luôn tác động qua lại lẫn nhau

1.3.2 Hoạt động dạy trong dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS

n là chủ thể hoạt động dạy và học sinh chính là đối tượng của hoạt động dạy, kiến thức và kỹ năng là mục tiêu mã người dạy hướng tới "Dạy là sự truyền lại của thể hệ đi trước cho thế hệ sau những kinh nghiệm mà xã hội đã sáng tạo và tích lũy được

qua các thể hệ” tác giả Lê Quang Sơn cũng đã nguyên cứu: * Hoạt động dạy là sự truyền

thụ những trì thức khoa học, những kỹ năng và phương pháp hành động” [8]

Theo tác giả Trần Kiểm:" Hoạt động dạy của giáo viên là sự tố chức, điều khiển

tdi ưu quả trình học sinh lĩnh hội kiến thức, hình thảnh và phát triển nhân cách của mình” [14]

Quyết định số!400/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ra ngày 3 Tháng 9 năm

2008 đã quy định: “Môn ngoại ngữ được dạy và học trong các cơ sở GD thuộc hệ thông

GD quốc dân là tiếng Anh vả một số ngôn ngữ khác” Hiện nay, tiếng Anh là ngoại ngữ được hầu hết các trường lựa chọn đưa vào trong chương trình giảng dạy

Trang 26

Nói đến ngôn ngữ, Tiếng Anh hay bất kỳ ngôn ngữ nào cũng đều là công cụ giao

tiếp thông qua bốn kỹ năng chỉnh: nghe, nói đọc, viết Người dạy tiếng Anh cẳ

chắc từng bước dạy của mỗi kỹ năng để để có phương pháp dạy thỉch hợp Đồng thời

đây là môn Khoa học xã hội vi thế giảo viên phải có sự hiểu biết tương đối về văn hóa

Anh để tạo hứng thủ cho môn học nảy

HĐ dạy tiếng Anh là hoạt động củng nhau giữa thầy vả trỏ, trong đỏ thầy tổ chức,

điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh theo từng đơn vị bải học và vận dụng linh hoạt vào thực tiễn HĐ dạy ngoại ngữ diễn ra theo cơ chế sáng tạo Trong đó GV lả

người lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn, cô vấn, sắp xếp các HĐ của HS, là người kiểm

tra, đánh giá khích lệ HS và giúp các em từng bước lĩnh hội kiến thức

HĐ dạy tiếng Anh của GV ở trường THCS gồm :

~ GV là người chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy cho từng khối lớp ngay từ đầu năm học một cách cụ thê: Kế hoạch năm học phải thể hiện nội dung chương trình day học cho cả năm học, từng học kỳ, từng đơn vị bài học và từng tiết dạy cụ thẻ: nội

dung chuẩn kỹ năng, thức cần truyền đạt cho HS theo qui định của từng

~ GV phải bám vào kế hoạch năm học để soạn bài cho từng tiết dạy Soạn bài là khâu quan trọng nhất trong việc chuẩn bị của GV vì nó thê hiện những suy nghĩ, sự lựa

chọn, quyết định của GV vẻ nội dung, PP giảng dạy, hình thức lên lớp, phương tiện dạy

học phủ hợp với đối tượng HS và đúng với yêu câu của tiết dạy qui định

~ Ngoài khâu chuẩn bải ra, GV phải thực hiện các khâu lên lớp cúa tién trình dạy

học: GV phải biết lựa chọn PP dạy học phù hợp với nội dung tiết dạy; kết hợp các PP

để truyền thụ nội dung bài học cho HS, các PP và tiến trình dạy học phải kích thích được tỉnh tích cực chủ động sáng tao học tập của HS

KT-ĐG quá trình học tập của HS cũng là một trong những khâu quan trong trong

tién trình dạy học; thông qua hình thức kiểm tra GV đánh giá được năng lực tiếp thu bài

của HS và rút được kinh nghiệm trong quả trình lên lớp của GV

1.3.3 Hoạt động học trong dạy học môn tiếng Anh ớ các trường THCS

Học là quá trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học, dưới sự

điều khiến sự phạm của thây; trong đỏ người học là chủ thê, khái niệm khoa học là đối tượng để chiếm lĩnh Về bản chất, học là sự tiếp thu, xử lý thông tin chủ yếu bằng các

thao tác trí tuệ dựa vào vốn sinh học và vốn đạt được của cá nhân; từ đó có được tri thức,

kỳ năng, thái độ mới

Hoạt động học của học sinh là quả trình tự điều khién, HS tự giác, tích cực dưới

sự hướng dẫn của thầy chiếm lĩnh tri thức khoa học HÐ học cũng có chức năng kép là lĩnh hội và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh kh:

giác, tích cực nhằm biển tri thức của nhân loại thành học vẫn của bản thân Có thê hiểu

HD hoe cua HS Ja qua trình lĩnh hội trí thức, hình thành hệ thông những kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn vả hoàn thiện nhân cách của bản thân

niệm khoa học một cách tự

Trang 27

Hoạt đông học ngoại ngữ là sự tiếp thu, lĩnh hội ngoại ngữ cần học, lảm phát triển

năng lực ngoại ngữ đỏ ở người học Đối tượng của HĐ học ngoại ngữ lả tiếng nước

ngoài Trong NT, HĐ học ngoại ngữ mang tính tự giác, có mục đích, chương trình, nội dung, kế hoạch, có biên pháp tổ chức rõ rằng Học ngoại ngữ không chỉ dừng lại ở sự tích lũy của ngôn ngữ mà còn phải đạt đến khả năng sử dụng ngôn ngữ đó làm công cụ

nhận thức, tiếp thu và làm phương tiện giao tiếp

1.3.4 Môi trường dạy học môn Tiếng Ảnh ở các trường THCS

+ Mỗi trường dạy tiếng Anh ở các trưởng trung học cơ sở:

Theo Richard L.Daft (2005) môi trưởng của tô chức gồm môi trường bên trong và

môi trường bên ngoài tô chức: (1) Môi trưởng bên trong gồm các yếu tô: Nhân viên, văn

hóa tổ chức và quản trị: (2) Môi trường bên ngoài: Môi trường chung (các yếu tố ảnh

hưởng rong va không trực tiếp đến tô chức); Môi trường tác nghiệp (gần với tổ chức hơn và bao gồm những nhân tố có quan hệ đến các hoạt động hảng ngày của tổ chức,

ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của tổ chức) [24]

an trọng có ý nghĩa then chốt

Dé tap trung xây dựng sự đồng thuận trong ĐNGV cần xây dựng các yếu tố để đảm bảo

được điều đó là: xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực; xây dựng đạo đức nha giáo tự học và sang tạo: xây dựng văn hóa nhà trường; ý thức cạnh tranh thi dua trong GD; cơ hội phát triển của từng cá nhân và của nhà trường

~ Môi trường làm việc tích cực trước hết thê hiện ở không khí dạy và học sôi nồi,

có tỉnh chất khoa học cao, tỉnh thân thi đua vì sự tiền bộ vả hướng dến mục tiêu chung của nhà trường Mỗi thành viên trong nhả trường phải cảm thấy vui v, hải héa giữa các mối quan hệ mà từ đó có trách nhiệm hơn, quan tâm hơn đến tỉnh hình hoạt độ

nhả trường, mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược của nhà trưởng; cảm nhận được vai trò quan trọng của mình trong tập thể đó

~ Văn hóa nhà trường giúp giáo viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công việc mình làm Văn hoả nhà trường phủ hợp, tích cực tạo ra các mỗi quan hệ tốt đẹp

giữa các các cản bộ, GV, nhân viên trong tập thê sư phạm, giữa GV và HS; đẳng thời tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, vui vé, lành mạnh Mặt khác, văn hoả nhà trường tích cực thúc đây cảm giác tự hảo, hãnh diện vì được lả thành viên của tổ chức nhả trường, là động lực thúc đây sự phát trién DN

~ Các mỗi liên kết bên ngoài nhà trường: tạo điều kiện cho GV các trường trong

một địa phương được thường xuyên giao lưu, chia sẻ kinh nghiêm, khó khăn và các giải pháp đã thực hiện

Đê thực hiện quá trình GD, chủ thê QLGD và chủ thể GD vừa phải tận dụng và phát huy tác dụng tích cực của môi trường; vừa phải tìm mọi cách hạn chế những tác động tiêu cực của môi trường đối với GD Vì thế môi trường GD vừa là điều kiện vừa

là phương tiện cần thiết dé thực hiện mục đích GD

+ Môi trường học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở:

Trang 28

Môi trường học tập không tự có sẵn mả giáo viên cần phải tạo lập, phát triển, duy trì và nuôi dưỡng nó Đỗi với người học và quy trình học, việc xây dựng và duy trì một môi trưởng hỗ trợ cho việc học tập của cả cả nhân vả tập thể, tạo điều kiện cho quá trình

chất vấn, phê bình và phản ánh, là rất quan trọng Hiểu được giả trị và tôn trọng người

học là dấu hiệu của việc tạo lập một môi trưởng học tập hiệu qua va phải được thẻ hiện qua hãnh động của chỉnh giáo viên, qua các điều kiện tạo ra trong quá trinh tập huấn, chứ không chỉ thuần tủy là lời nói suông Học sinh ở cấp THCS đang trong độ tuôi phát triển về tâm sinh lý vì thế chúng rất cần một môi trường giáo dục mang tính cởi mở, một chút sự hỗ trợ vẻ tính thần nhưng cũng cần có sự thách thức đề sáng tạo vả thách thức các em tư duy

bạn bè cùng trang lứa,tạo cơ hội cho mỗi một học sinh được tương tác cùng nhau Tùy

vào trình độ, năng lực mà nói nhiều hơn hay ít hơn để luyên tập hằng ngày, trao cho các

em cơ hội để là chính mình Trong môi trường thực tiễn như vậy buộc họ phải xác định động cơ học tập rõ rằng, phải học tập đê có khả năng giao tiếp và để đáp ứng nhu cầu

giao tiếp trong môi trường đó Đảm bảo học sinh đều có cơ hội sử dụng ngôn ngữ mình

đang học, kiểm tra và đánh giá khả năng và sự tiến bộ của chính họ nhở sự giúp đỡ của bạn bè và thầy cô giáo Ngoài ra, mỗi trường học tiếng Anh ngay từ ở bậc THCS cũng

chính là giai đoạn chuyên tiếp khá quan trọng cho như cầu học cao hơn vả thông thạo:

tiếng Anh

Bên cạnh đó, cơ sở vật chất

trang thiết bị phục vụ cho việc học, phải đắp ứng

đảm bảo cho hoạt động học tối thiểu của học sinh Thậm chí những việc nhó như sự sạch

sẽ, ngăn nấp của phòng học, sự chuẩn bị hay lắp đặt trước các hỗ trợ kỹ thuật, sự chuân

bị các phòng nhỏ cho bài tập nhóm, hạn chế tiếng ôn và sự di chuyên trong phòng (người đến, người đi ) đều là các yếu tố quan trọng mà nhả quản lý phải bao quát để đảm bao rằng người học không bị xáo trộn hoặc phải lo lắng những vấn để này trong quá trình

học

1.3.5 Mục tiêu và nội dungdạy học Tiễng Anh ở trường THCS

1.3.3.1 Mục tiêu day hoc Tiéng Anh ở trưởng THCS

Mục tiêu day va học Tiếng Anh ở trường THCS lả giúp HS sử dụng được Tiéng

Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ phỏ thông thông qua

việc hình thành các kĩ năng giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết trên cơ sở năm vững hệ thông ngôn ngữ Tiếng Anh cơ bản qua đỏ tìm kiểm, thu nhập thông tin nhằm nâng cao trình

độ văn hóa chung, bồi dưỡng phâm chất đạo đức và phát triển tư duy Dạy và học Tiếng

Anh ở trưởng THCS giúp HS:

Trang 29

+ Sử dụng Tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dưới các dạng nghe, nói, đọc, viết

+ Có kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chinh về ngôn ngữ

"Tiếng Anh, phù hợp với trình đô, đặc điểm tâm lí lứa tuổi

+ Có hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hỏa của một số nước nói Tiếng Anh, từ đó có tỉnh cám và thái độ tốt đẹp đổi với đất nước, con người, nền văn hóa và ngôn ngữ của các nước nói Tiếng Anh; biết tự hảo, yêu qui và tôn trọng nền văn

hóa và ngôn ngữ dân tộc mình

+ Củng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức,

phát triển tư duy và hình thành phương pháp học tập mới

1.3.5.2 Nội dung dạy học Tiếng Anh ở trưởng THCS

Trước đây sách giáo khoa của HS được coi là nguồn duy nhất chứa đựng nội dung dạy

và học Tiếng Anh là phương tiện tiểm ấn chứa đựng các phương pháp dạy của GV va

phương pháp học của HS Sách giáo khoa cũng la nền tảng của việc kiểm tra, đánh gid kết quả học tập Quan điểm dạy mới cho rằng toàn bộ hoạt động dạy và học trong nhả trường được thể hiện qua chương trình môn học là tổ hợp các kinh nghiệm và hoạt động

được tổ chức trong một môi trường sư phạm nhất định nhằm hình thành và phát triển

ở HS những năng lực trí tuệ đạo đức vả thâm mỹ cần thiết cho HS

Chương trinh Tiếng Anh ở trường THCS được biên soạn theo 12 chú đẻ, được lặp lại

và có mớ rộng từ lớp 6 đến lớp 9 Hệ thống chủ đề và chú điểm là cơ sở hình thành và

phát triển các khả năng ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp Nội dung của các chủ để bao gồm hệ thống những trị thức cơ ban vé tiếng Anh, hệ thông các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, hệ thống các chuẩn mực về văn hóa, giao tiếp của người sử dụng

tiếng Anh nói riêng và của nước Anh nói chung

1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS

1.4.1 Quản lý hoạt động dạy của giáo viêm

Quản lý việc thực hiện chương trình, kề hoạch dạy học

Chương trình dạy học là pháp lệnh của Nhà nước, do Bộ GD&ĐT ban hành, các cán bộ QL và GV phải thực hiện đúng quy định HĐ đạy học cắp THCS được thực hí theo chương trình mới, sách giáo khoa (SGK) mới từ năm học 2002-2003, theo quyết định số30/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/01/2002 của Bộ trường Bộ GD&ĐT vả hiện

nay đã được thay thế bởi Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/05/2006 của

Trang 30

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Vì thế HT cần nắm vững những quan điểm chỉ đạo đối mới về mục tiêu, nội dung chương trình, đổi mới về PP giảng dạy, đổi mới về kiểm tra, đánh

thực hiện

Để quán triệt một cách chỉnh xác, đây đủ và kịp thởi chương trình giáo dục nói

chung vả môn tiếng Anh nói riêng, hiệu trưởng với tư cách là người lãnh đạo cao nhất

về chuyên môn trong nhà trưởng nên phải năm vững chương trình dạy học bộ môn nay

để từ đỏ chỉ đạo giáo viên thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy học cho phủ hợp với tỉnh

~ Hướng dẫn GV lập kế hoạch giảng dạy bộ môn tiếng Anh ngay từ đầu năm học

Kế hoạch dạy học là phần chính trong kế hoạch cá nhân Kế hoạch dạy học của GV phái được phê duyệt của tổ trưởng chuyên môn và BGH NT

Š mặt thời gian cho GV thực hiện đúng và đủ chương trình, kế hoạch day học môn tiếng Anh Cân nhắc việc sử dụng thời gian ngoài giờ cho các hoạt đông giáo dục khác

~ Sử dụng và thai thác tốt các số sách như số công tác, số báo giảng, số ghi đầu bai,

số dự giờ, để theo dõi việc thực hiện chương trình vả những vấn đẻ liên quan đến

chuyên môn

~ Sử dụng thời khỏa biểu để làm công cụ theo dõi và chỉ đạo việc thực hiện tiễn

độ chương trình của giáo viên theo học kỳ và năm học

1.4.L2 Quản lỷ khâu chuẩn bị bài day cia GV

Quản lý hoạt động chuẩn bị bài dạy của giáo viên nói chung và giáo viên dạy tiếng Anh nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình quản lý dạy học

Kết quả mang lại của tiết học nói riêng và chất lượng của quả trình dạy học nói chung phụ thuộc rat nhiều vào việc chuẩn bị trước giờ lên lớp của giáo viên

Giáo viên dạy học phải năm vững chương trình, kế hoạh giảng dạy, nắm vững

phương pháp chung, các kỹ thuật giảng dạy, các tiễn trình lên lớp của bộ môn tiếng Anh

Trong mỗi đơn vị bài học cần nắm rõ mục tiêu, kỳ năng và giá trị cốt lõi cần đạt được

Trước khi lên lớp giáo viên c;

~ Chuẩn bị soạn bài cẩn thận, phù hợp với đối tương học sinh, dự tính các bước đi trong một tiết học, các việc có thể xảy ra trong mỗi tiết học, hình thức tô chức dạy học, phương pháp giảng dạy có phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, phương pháp đạy học đã đối mới theo chỉ đạo của môn học Bên cạnh đó việc chuẩn bị đầy đủ đỏ dùng dạy học cũng quan trọng không kém để tạo ra một tiết học thành công và chủ động

Trang 31

Soạn bài và chuẩn bị đỗ dùng dạy học là hai khâu quan trọng nhất trong việc chuẩn bị

của GV, thê hiện những suy nghĩ, sự lựa chọn quyết định của GV về nội dung, PP giảng

dạy, hinh thức lên lớp, phương tiên dạy học phủ hợp với đối tượng HS vả đúng với yêu cầu của chương trình

Đề việc quản lý hoạt động dạy của giáo viên đi vào hệ thống HT cần yêu cầu các

tổ, nhỏm GV dạy tiếng Anh nghiên cứu kỹ nội dung chương trình mả mình thực hiện giảng dạy, trao đổi kỹ trong nhóm dạy để thông nhất về mục dich yêu cầu, nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học Trên cở sở đó hướng dẫn giáo viên sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo và sử dụng các đỗ dùng

dạy học hiện đại nếu có Hướng dẫn giáo viên soạn giáo án điện tử, để phát huy tối đa

các phương tiện đồ dùng dạy học hiện đại vào dạy học va đồng thời xem day là một

trong những tiêu chí lớn để đánh giá thi đua cuỗi năm

Hiệu trưởng cùng với các tô trưởng thông qua tiết dự giờ, tổ chức rút kinh nghiệm

trong sinh hoạt tô, nhóm chuyên môn, đê kịp thời phê bình hoặc tuyên dương, đồng thời

có biện pháp cải tiến việc soạn bài giúp giáo viên có một giáo án tốt nhất, cụ thẻ nhất các hoạt động của thầy va trò, hay các đồ dùng dạy học bổ trợ cho tiết dạy, nhằm giúp

tiết dạy đạt kết quá cao nhất của mục tiêu bài học

1.4.1.3 Quản lị việc Yhực hiện giờ dạy trên lớp cia GV

Quản lý hoạt động dạy của giáo viên là một hoạt động quan trọng nhất của quá

trình dạy học, nó quyết định chất lượng dạy học Tất cả công việc soạn bài và chuẩn bị

sự hứng thú học tập cho học sinh vì thế mới cỏ câu: Người thầy vừa là đạo diễn vừa lả

diễn viên và kiêm nhiệm rất nhiều vai khác đẻ hoàn thành sử mệnh giảng dạy của mình

Một nội dung không thể thiểu của công tác quản lý hoạt động dạy của giáo viên đó

là QL việc KTĐG kết quả học tập của học sinh Lấy đỏ làm thước đo cho năng lực và

sự đầu tư của người thầy Chỉ đạo công tác kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ theo đúng chí đạo theo bốn kỹ năng cơ bản nghe, nói, đọc, viết nhằm danh gia dang năng lực người học Chỉ đạo chuyên môn lên kế hoạch xây dung câu lạc bộ tiếng Anh,

tô chức thao giảng, xây dựng chuyên đẻ về cải thiện kỹ năng nói tiếng Anh để đáp ứng

nhu cầu đối mới

Trong hoạt động dạy hiệu trưởng không phải là người trực tiếp quyết định chất

lượng giờ lên lớp, nhưng lả người gián tiếp ảnh hưởng tới chất lượng hiệu qua cua hoạt

động này Việc tác động về mặt tính thân, vật chất, tạo điều kiện để giáo viên phát huy hết sở trường, sự tích cực, cổng hiến hết khả năng cho mỗi tiết dạy là điều cần thiết và

có ý nghĩa then chốt tạo ra chất lượng giáo dục

Trang 32

Một số biện pháp hữu ích mà hiệu trưởng cỏ thể quản tỷ giở lên lớp của giảo viên:

~ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá xếp loại một giờ lên lớp ở bậc trung học (theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT) bao gồm các mặt về nội dung, phương pháp, phương tiện,

tổ chức, kết quả học tập của HS trên lớp, giúp cho HS nấm được kiến thức cơ bản của

bai học, bồi dưỡng năng lực nhân thức, tư duy, năng lực tự học, rèn cho HS kỹ năng học tập, vận dụng vào thực tiễn, bồi dưỡng cho HS những tư tưởng tỉnh cảm đẹp để hình thành nhân cách cho HS Trong thực tế mỗi môn học đều có phương pháp giảng day va hình thức tô chức trên lớp tương ửng các tiêu chuẩn đánh giá trên Chính vì vậy, HT phải chỉ đạo tới từng GV nghiên cứu xây dựng tiêu chuân giờ lên lớp cho từng môn học, bài học mình dạy dựa trên cơ sở lý luận dạy học vả tiêu chuẩn đánh giá chung của Bộ GD&ĐT

~ Phân công nhân sự và xây dựng và sử dụng thởi khóa biểu dé QL giờ lên lớp của giáo viên trên cơ sở chương trình và kế hoạch dạy học Thời khỏa biêu là công cụ để

tính tiêu chuẩn giờ dạy của giáo viên đồng thời đảm bảo quyền lợi học tập của HS Thời

khóa biểu có tác dụng duy trì nề nếp dạy và học mỗi ngày trong tuần Thực hiện nghiêm túc thời khóa biểu sẽ nâng chất lượng dạy và học trong nhà trường

~ Lên kế hoạch kiểm tra nội bộ, dự giờ, kiềm tra thường xuyên hoặc đột xuất nhằm nấm bắt tỉnh hình dạy và học, ra vào lớp của GV và học tập của HS HT cảng sâu sát trong công tác quản lý bao nhiêu thì càng có tác dụng thúc đây dạy và học tốt bấy nhiêu

iệc xây dựng, lên kế hoạch kiểm tra phải được hiệu trưởng duy trì bằng hình thức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ theo kế hoạch kiểm tra nội bộ của NT và kiếm tra đột xuất

~ Hoạt động dự gid, đánh giá tiết dạy của giáo viên phải thực hiện nghiêm túc, cỏ

tỉnh động viên, chia sẽ và góp ý rút kinh nghiệm giúp GV thấy rõ điểm yếu, điểm mạnh của mình về nội dung kiển thức, về phương pháp giảng dạy, về tổ chức các HĐ học tập

trên lớp qua đỏ giúp GV nâng cao được năng lực sư phạm, phowng pháp truyền thụ

kiến thức cho HS một cách hiệu quả hơn, thự tiễn hơn đông thời giúp hiệu trưởng thấy

rõ việc kiểm tra bằng dự giờ, rút kinh nghiệm đánh giả tiết dạy là công việc thường xuyên, quan trọng trong HĐ dạy học của một NT

1.4.1.4 Quản lý đổi mới PP dạy học của GV

hương pháp dạy học là những cách thức làm việc giữa thầy giáo vả học sinh,

nhờ đó mà học sinh nắm vững được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế giới

quan và năng lực” Cũng có quan niệm cho rằng * Phương pháp dạy-học là những hình thức kết hợp hoạt động của giáo viên và học sinh hướng vào việc đạt một mục đích nào

đó,

Tóm lại, phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên trong việc chỉ đạo, tổ chức các HĐ học tập của HS nhằm giúp HS chủ động đạt được mục tiêu đạy học

Trang 33

Nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban chap hảnh Trung ương khỏa XI đã xác định

“Tiép tục đổi mởi mạnh mẽ PP dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực,

chủđộng, sáng tạo vả vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghỉ nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến

khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới trỉ thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển tử học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập da dạng chủ

ý các HĐ xã hội ngoại khóa nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vả truyền thông trong dạy và học”.[1]

Quản lý đổi mới phương pháp dạy học lả một trong những nội dung quản lý quan trong va cơ bản nhất của cản bộ quản lý nói chung và hiệu trưởng nỏi riêng Đỗi mới

PPDH tức là đối mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh

các thành tổ này tương tác với nhau tạo thành một chỉnh thẻ Hiện nay công tác đôi mới

GD ở Việt Nam đang tiến hành cho phủ hợp với bối cảnh mới, Vì thế

1.4.1.5 Quan ly việc kiểm tra — đánh giá kết quả học tập của học sinh

“Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang (1998): Kiểm tra - đánh giá (KT - ÐG) là một khâu quan trọng trong giáo dục - dạy học và trong công tác quản lý (QL) của nhả trường KT- ĐG giúp nhà trường thu được những thông tin phản hồi để kịp thời có những điều chỉnh phủ hợp với tình hình thực tế Việc đánh giá kết quả học tập một cách khách quan,

chính xác, đảm bảo tỉnh hệ thông và khoa học vẫn lả những điều mả các nhà quản lý

giáo dục quan tâm, đồng thời nó sẽ là động lực mạnh mẽ khích lệ sự vươn lên trong học

tập [4] Đồi với các cấp quản lý, việc KT- ĐG giúp các cán bộ quản lí gido due (QLGD)

nhìn nhận thực chất hoạt động dạy học của thấy và trô, đánh giá một cách chính xác chất lượng dạy học của nhà trưởng (Hà Thị Đức) [5] Từ đó có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo kịp thời, khuyến khích va hồ trợ những sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả đào

ng thời kết quả KT- ĐG cũng là cơ sở để xây dựng chiến lược giáo dục về mục tiêu, đội ngũ giáo viên, về vẫn đề đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học (Trần Kiểm 2002)[14]

Kiểm tra ~ đánh giá là một quá trình liên tục nhằm mục đích đối chiều kết quả học tập của HS tại thời điểm đó so với ban đầu, đồng thời cũng đánh giá quá trình và hiệu

quả của HĐ dạy học của giáo viên, giúp thẩy và trò xác định những việc đã thực hiện va chưa thực hiện được từ đó điều chỉnh HĐ dạy cúa thầy và HĐ học của trò nhằm đạt

Trang 34

được mục tiêu đề ra QL việc KT-ĐG kết quả học tip ciia HS 1 chite nang va nhiém vu của GV và cán bộ QL để đo lường kết quả thực hiện kế hoạch và điều chỉnh những sai lệch nếu có để đạt được kết quả mong muốn

Thông qua QL việc KT-ĐG kết quả học tập của HS của GV, nhà QL sẽ nắm được lượng dạy học của từng GV Quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập của HS

dl

phải đảm bảo các yêu cầu sau:

~ Cần tiếp tục phỏ biến và tập huấn các văn bản quy phạm, quy chế, hình thức kiếm

tra, đánh giá kết quả học

đề kiểm tra, đánh giá Cần đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thải độ khách quan

của học Tiếp tục nâng cao nhận thức của giáo

công bằng, công minh, động viên tư duy sảng tạo

~ Tiền hành triển khai, công khai kế hoạch KT - ĐG đến toản thể GV, HS và các

don vị chức năng trong nhà trưởng trước khi tiến hành KT - ĐG nhằm thu nhận những

ý kiến phản hồi để kịp thời chính sửa hoàn thiên kế hoạch

~ Đảnh giá xếp loại HS một cách công bằng, chỉnh xác, tránh những biểu hiện không đúng trong việc đánh giá kết quả học tập của HS QL công tác KT-ĐG kết quả học tập của HS là việc làm hết sức cân thiết của HT nhằm tác động trực tiếp đến GV

thực hiện đẩy đủ và chính xác quá trình KT-ĐG thúc đầy quá trình nâng cao hiệu quả

dạy học theo mục tiêu

1.4.2 Quân lý hoạt động học của học sinli

Quản lý hoạt động học tập tiếng Anh của học sinh cùng với quan lý hoạt động dạy

tiếng Anh của giáo viên là hai bộ phận thiết yêu nằm trong công tác quản lý của nhả

trưởng, nó cũng có chủ thẻ, khách thế và đối tượng quản lý Đề hoạt động quản lý có

hiệu quả, các nhà quản lý cần vận dụng các nguyên tắc, đường lỗi, phương pháp tốt nhất

tác động đến đối tượng quản lý đề đạt được mục tiêu đề ra

Cũng như HĐ dạy của GV, HĐ học của HS là HĐ trọng tâm của hoạt động giáo dục, giúp cho các em lĩnh hội tri thức, lý luận nghề ngh ning, ky xéo HD

học tập của HS là HD tổn tại song song với HĐ dạy của người thấy Do vậy, QLHĐ học tiếng Anh của HS có vai trò hết sức quan trọng trong quy trình QL chất lượng dạy học,

đó là QL việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn luyện của HS trong quá trình giáo dục

1.4.2.1 Quản lý việc hình thành đội

Theo từ điển Tiếng Việt (2002): “Động cơ là những gì thôi thúc con người có

những ứng xử nhất định một cách vô thức hay hữu ý và thường gắn liên với những nhu cầu” [22]

Willis J Edmondson cho rằng: "Động cơ học tập bên trong do xuất phát từ đam

lg cơ học tập bên ngoài do chịu tác

mê, yêu thích, niềm vui và có nhu câu thực sự,

động của ngoại cảnh như khen ngợi của thây cô và cha mẹ, môi trường giảng dạy, tải liệu học tập”[24]

Trang 35

Theo tac giả Nguyễn Phúc Châu (2005): *Thái độ, tỉnh cảm và động cơ được coi

là cảm xúc vả nhu cầu tạo ra những đông lực thúc đấy người học cố gắng trong học tập,

Khi học sinh cỏ hứng thú vả yêu thích môn học thi sẽ nỗ lực rẻn luyện vả đạt kết quả cao hơn” [3]

Theo lỷ thuyết thì đồng cơ học tập gồm:

Động cơ bên trong như: hứng thú, chủ ý ý chi, nhu cầu trong đó quan trọng nhất

là nhu cầu của con người Nhu cau gap được đối tượng có điều kiện thực hiện sẽ trở thành động cơ.Đôi tượng của hoạt động học là những trì thức, kĩ năng, kĩ xảo

Đối tượng này tồn tại bên ngoài chủ thể, có ý nghĩa đối với chủ thể, lam nay sinh

chủ thê nhu cầu chỉ tượng được chủ thê ÿ thức sẽ

trở thành động cơ thúc đây, định hướng, duy trì hoạt động học tập.Như vậy đông cơ gắn

liền với nhu cầu, mong muốn của cá nhân.Nói cách khác nhu cầu, mong muốn chính là yếu tổ bên trong quan trọng hình thành nên động cơ của chủ thế

Động cơ bên ngoài như: giáo viên, nội dung học tập, phương pháp học tập, hình thức tô chức dạy học, môi trường học tập, gia đình, xã hội Khi nhu cầu học tập của

người học chưa cao thì giáo viên cần phải khai thác và phát huy các thành tố của quá

trình dạy học, khơi dậy tính tích cực của người học, chuyển hoá dẫn động cơ bên ngoài thành động cơ bên trong của người học

Ngoài ra, nề nếp học tập, kỷ luật học tập của HS là những quy định cụ thê về thái

độ, hành vi ứng xử của người HS nhằm làm cho HĐ học tập diễn ra có hiệu quả Nền

lĩnh nỏ.Khi nhu cầu chiếm lĩnh

nếp, thái độ học tập của HS quyết định nhiễu đến

thiết phải phối hợp giữa GVCN lớp, GV bộ môn, gia đình HS, Đội Thiếu niên, Đoàn

thanh niên trong và ngoài nhà trường nhằm thúc đây khuyến khích HS phát huy các yếu

tổ tích cực, khắc phục các yếu tổ tiêu cực, phần đầu vươn lên đạt kết quả học tập, nâng cao năng lực, sở trường, khắc phục những yếu kém hạn chế để hoàn chỉnh những loại

động cơ mang tính tự qu)

1.4.2.2 Quản l việc tự học của học sinh

Quản lý hoạt động tự học là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình quản lý giáo dục nói chung va quan lỷ nhà trường nỏi riêng, là bộ phận quản lý quá trình giáo dục, đào tạo trong nhà trường Quản lý hoạt động tự học của học sinh bao gồm hai quá trình cơ bản là quản lý hoạt động tự học trong giờ lên lớp và quản lý hoạt động tự

học ngoài giờ lên lớp, được tiễn hành trên cả hai phương diện ở trường và ở nhà

Quản lý hoạt đông tự học là sự tác động của chủ thê quản lý đến quá trình tự học

của học sinh làm cho học sinh tích cực, chú động tự chiếm lĩnh tri thức bằng sự cô gắng

nỗ lực của chính mình.Quản lý hoạt động tự học của học sinh có liên quan chặt chẽ tới quá trình tổ chức dạy học của giáo viên

QLHĐ tự học là một hệ thống các tác động sư phạm có mục đích, PP, kế hoạch

của các lực lượng GD trong và ngoài NT đến toàn bộ quá trình tự học của HS nhằm thức

Trang 36

đây HS tự giá tích cực, chủ động tự chiếm lĩnh tri thức bằng sự cỗ gắng nỗ lực của

chính bản thân

Nội dung QLHĐ tự học của HS bao gồm nhiều HĐ như sau: QL việc bồi dưỡng động cơ tự học; xây dựng vả thực hiện kế hoạch tự học; xây dựng nội dung tự học; bồi dưỡng PP tự học; xây dựng kế hoạch KT-ĐG kết quá tự học; các điều kiện đám bao cho HD tur hoc

1.4.2.3 Quản lý việc tự đảnh giá kết quả học tập của học sinh

Tự kiểm tra đảnh giả góp phần hình thành các kỳ năng và thỏi quen trong học tập như nhận thức về vấn để đặt ra, nhạy bén, biết vận dụng kiến thức, kỹ năng vào các hoạt động thực tiễn, học tập Việc tự kiêm tra, đảnh giá nhìn nhận kết quả học tập qua quá

trình tự học có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức: dùng các thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu của GV, bản thân tự đánh giá, sự đánh giá nhận xét của tập thể thông qua thảo luận, tự đối chiều so sánh với mục tiêu đặt ra ban đầu Tất cá các hình thức nảy đều mang một ý nghĩa tích cực, cần được quan tâm thực hiện thường xuyên Thông qua

nó người học tự đối thoại đẻ thâm định mình, hiểu được cái gì làm được, điều gì chưa

thỏa măn nhu cầu học tập nghiên cứu đẻ từ đó có hướng khắc phục hay phát huy, góp

phan rén luyện các thao tác dư duy nhanh, sâu, độc lập, sáng tạo

'Tự đánh giá kết quá học tập của HS là cơ sở để đánh giá quá trình và hiệu quá của

hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trỏ, giúp thây và trỏ xác định những việc

đã thực hiện và chưa thực hiện được từ đó điều chỉnh nội dung, phương pháp nhằm đạt

được mục tiêu đề ra Thông qua việc tự kiểm tra đánh giá giúp HS tự khẳng định được

mình Tự tìm tôi, học hỏi để so sánh, đồi chiếu quả trình rèn luyện theo nội quy, kế hoạch

mà nhà trường xây dựng

Hoạt động tự kiểm tra đánh giá kết quả tự học không những có ý nghĩa về mặt nhận thức, ý nghĩa giáo dục mà còn có tác dụng lớn đối với việc phát triển trí thức toàn

ôi với HS, đặt biệt là các thao tác tư duy - nhanh sâu, độc lập, sảng tạo Thông qua

việc kiểm tra đánh giá góp phân rèn luyện thỏi quen học tập, cỏ điều kiện đề tiền hành

các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, khái quát hóa, hệ thông hóa kiến thức đã học

QL việc tự đánh giá kết quả học tập của HS là chức năng vả nhiệm vụ của GV và cán bộ QL để đo lường kết quả học tập của HS và quả trình dạy học của giáo viên, qua

đó, điều chỉnh những sai lệch nếu có đề đạt được kết quả mong muốn Thông qua QL

~GV dạy tiếng Anh phải quán triệt cho học sinh có nhận thức đúng về hoạt động

tự đánh giá kết quả học tập của mình và hiểu được lợi ích của việc làm đó

~ GVphải thực hiên đầy đủ, nghiêm túc các văn bản hướng dẫn, đánh giá xếp loại kết quả hoạt động tự học của HS theo quy định Đánh giá một cách công bằng, chính xác, tránh những biêu hiện không đúng trong việc đánh giá kết quả học tập của HS QL

Trang 37

công tác KT-ĐG kết quả học tập của HS là việc làm hết sức cần thiết của HT nhằm tác động trực tiếp đến quá trình dạy học của GV vả việc học tập của HS, đồng thời thúc đây quá trình nâng cao hiệu quả dạy vả học theo mục tiêu chương trình đề ra

~ Chỉ đạo tổ ngoại ngữ xây dựng các dữ liệu ngân hảng câu hỏi để cho HS tự kiểm tra đánh giá năng lực học của mình; đổi mới phương pháp tự kiểm tra, giúp HS

tự kiểm tra, đánh giá đúng năng lực trình độ ngoại ngữ của mình về cả 4 kỹ năng: nghe, nỏi, đọc và viết

thưởng xuyên hằng tháng thông qua nhiều hình thức tự kiểm tra đánh giá ở trưởng và ở nha GV dạy tiếng Anh phải đánh giá kết quả hoạt động tự kiếm tra của HS va cong

nhận năng lực của HS theo từng giai đoạn

Trong quả trình thực hiện, Hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra, xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của các cá nhân vả đơn vị được phân công nhiệm vụ đẻ đảm bảo hiệu quả công tác kiểm tra đánh giá kết quả tự học tập của HS

1.4.3 Quân lý môi trường dạy học

án lý việc xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật phục vụ cho việ

chất kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo khả năng xây

dựng, hình thành, củng có, hệ thống hóa vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần nâng cao năng lực cho người thầy Đồng thời giúp và trò nâng cao khả năng hợp

tác, tạo khả năng thực hành, cúng cố kiến thức, rèn luyên kỳ năng, kỳ xảo, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, cải tiến các hình thức lao động sư phạm một cách khoa học bên cạnh đó, phương tiện kỹ thuật còn lảm tăng năng suất lao động của người dạy và người học, giúp ngưởi dạy giảm nhẹ các thao tác sư phạm, rút ngắn thời gian, trình bày bài dạy một cách sinh động, sâu sắc và hiệu quả

Đối với môn tiếng Anh cấp THCS thì cơ sở vật chất kỹ thuật là công cụ hỗ trợ không thể thiểu trong mỗi một tiết dạy, học sinh cẩn nghe, nhìn một cách trực quan đẻ

tư duy và thực hành Các điều kiện CSVC được coi là vai trò của nhân vật thử ba ngoài

giáo viên và HS Do vậy, nó ảnh hưởng to lớn đến chất lượng của một giờ học và việc

phục vụ mục tiêu giáo dục phát triển năng lực toàn diện

Quản lý việc xây dựng kế hoạch bỗ sung CSVC — TBDH hang nam va QL sir dung

nó một cách hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu quả của HĐDH tiếng Anh trong nhà trường là nhiệm vụ then chốt trong quá trình quản lý Đề thực hiện được điều đó, HT cần chỉ đạo xây dựng quy trình sử dụng, quy chế QL str dung CSVC-TBDH trong NT, thường xuyên năm thông tin phản hồi trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua báo cáo bằng

văn bản từ các bộ phận chức năng, từ số sách kiểm tra nội bộ, kiểm kê tài sản đề kịp thời

điều chỉnh, xử lý nhằm đưa ra phương pháp bảo quản đề sử dụng được lâu bên và phát

huy hết công năng

1.4.3.2 Quán lý việc xây dựng môi trường sư phạm trong nhà trường

Trang 38

Môi trường giáo dục và môi trường dạy học là điều kiện hỗ trợ rất lớn cho sự thành công của hoạt động giáo dục nói chung và dạy học nói riêng Sự chỉ đạo của cán bộ quản

lý sự tương tác của hội đồng sư phạm về mọi mặt, sự phối kết của chính quyền địa phương phụ huynh hoc sinh, các tô chức đoàn thể, có sở vật chất trang thiết bị đổ dùng dạy học đồng vại trỏ quan trọng tạo nên sự thành công cho người dạy và người học

Để có môi trường làm việc thân thiện đồi hỏi người lãnh đạo cần tổ chức vả sắp

xếp công việc thực sự khoa học, lôi cuốn, hấp dẫn, nhiều HĐ đa dạng phong phủ và

không để lãng phí thời gian cũng như thời gian chết gây võ vị, nhảm chắn cho mọi người

Vi vậy,

xây dựng môi trường sư phạm lảnh manh, thân thiên đòi hỏi người lãnh

đạo phải quan tâm đầu tư chăm sóc NT thường xuyên và nhắc nhở mọi người củng tích

cực tham gia.Qua đó, người HT cần tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo và các lực

lượng xã hội nhằm huy động các nguồn lực đề đầu tư, hỗ trợ, xây dựng NT ngày cảng khang trang tươi đẹp đồng thời chú trọng quản lý về nâng cao nhận thức của CBGVNV

và học sinh về đặc thủ riêng của bộ môn tiếng Anh; nâng cao nhận thức về vai tro va

tầm quan trọng của tiếng Anh trong thời kỳ đôi mới; Chỉ đạo xây dựng cảnh quan trong

và ngoài NT, giữ gìn về sinh luôn sạch sẽ nhằm tạo tiền đề vững chắc cho việc nâng cao

chất lượng GD toàn diện

Xây dựng bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong NT tạo dựng bầu không khí vui tươi phần khởi, xây dựng nội bộ đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, có tỉnh thân trách

nhiệm cao vả cùng tiến bộ Đề làm được điều đó, người QL cẩn chú ý việc xây dựng phong cách ứng xử tốt đẹp giữa GV với HS, giữa HS với học sinh nhằm tạo nên môi

trường sư phạm lành mạnh trong sáng, nói đi đôi với làm gìn giữ mỗi quan hệ tốt đẹp

với phương châm “?hẩ)y mẫu mưực, trỏ chăm ngoan ” Đồng thời phải thường xuyên giữ mỗi quan hệ tốt với nhân dân, với phụ huynh và các lực lượng xã hộ Phối kết hợp nhịp nhân 3 môi trường giáo dục nhà trường, gia đình và xã biệt là vai trở chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương đối với việc đầu tư, hỗ trợ về cả vật chất và tỉnh

thần đối với NT trong công tác giáo dục toàn diện

1.4.3.3 Quản lý các điễu kiện hỗ trợ cho việc day hoc tiéng Anh

Để thực hiện hoạt động dạy nỏi chung và dạy Tiếng Anh noi riéng thi CSVC -

TBDH, đồ dùng dạy học có vai trò quan trọng hỗ trợ thầy và trỏ trong quá trình dạy học Đặc biệt trong HĐ dạy và học tiếng Anh thì máy cát-sét, băng đĩa, máy ví tính, máy chiếu, tỉ vi, bang Active board, tranh ảnh mính họa là rất cân thiết Do đó, HT phải có

kế hoạch xây dựng và trang bị hệ thông CSVC trong NT đề phục vụ dạy học lâu dài, phải thường xuyên đầu tư, bô sung mua sắm TBDH theo yêu cầu của chương trình môn

học

Bên cạnh đó, việc chỉ đạo, quản lý tốt CSVC - TRDH hiện có và QL sử dụng hiệu

quả nhằm phát huy tối đa công năng của nó trong HĐDH tiếng Anh Để thực hiện được

Trang 39

điều đó, HT cần chỉ đạo các bộ phân chức năng kiểm tra công tác QL và sử dụng CSVC

và TRDH gồm:

~ Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch mua sắm bồ sung, bảo quản, bảo dưỡng, sửa

chữa CSVC vả TBDH cho bộ môn tiếng Anh

~ Xác định các nguồn lực đám bảo cho việc đầu tư tăng cường CSVC và thiết bị;

sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí được cấp hàng năm dé dau tu cho mua sim CSVC

và TRDH cho môn học tiếng Anh

~ Phát huy sức mạnh của

bị phục vụ cho việc dạy học

~ Thưởng xuyên nắm thông tin phản hồi từ GV trực tiếp sử dụng thiết bị để tổng

ngũ cán bộ, GV, HS trong việc tạo ra các trang thiết

hợp, cân đối và tham mưu hoặc mua sắm cho đạt hiệu quả

1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các

trường THCS

1.5.1 Những yếu tô khách quan

Bồi cảnh chưng

Trong thời đại hội nhập ngày nay, ngoại ngữ và tin học 1a đôi cánh để con người

bay vào tương lai Ngoại ngữ là phương tiện hữu hiệu đẻ chúng ta giao tiếp với các quốc gia khác, đê chúng ta hiểu biết họ, tiếp thu những nền khoa học kỹ thuật tiến bộ, cảm thụ cái hay trong văn hóa của họ, từ đó chúng ta có thê học hỏi, hợp tác với thể giới

trong mọi lĩnh vực

Xuất phát từ tư thể sẵn sảng hội nhập, theo "Để án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thông giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 202/0” mục tiêu chung của dạy và học ngoại

ngữ là: "Đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thông giáo dục quốc

dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước tiễn rõ rệt vẻ trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối với một số lĩnh vực tru tiên; đến năm 2020 đa số

thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại

ngữ sử dụng độc lập, tự tín trong giao tiếp học tập, làm việc trong môi trường hội nhá

đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biển ngoại ngữ trở thành thể mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ”

Mục tiêu cụ thể của cấp học phô thị Triển khai thực hiện chương trình giáo

dục 10 năm, bắt đầu từ lớp 3 môn ngoại ngữ bắt buộc ở các cắp học phỏ thông Từ năm

2010 - 2011 triển khai dạy ngoại ngữ theo chương trình mới cho khoảng 20% số lượng học sinh lớp 3 và mở rộng dẫn quy mõ để đạt khoảng 70% vào năm học 2015 - 2016; đạt 100% vào năm 20018 - 2019,"

Tôm lại, trong thời đại ngày nay nêu không biết ngoại ngữ thì đồng nghĩa với tụt

hậu Chính vì vậy việc dạy học môn Tiếng Anh trở nên thuận lợi trong sự quan tâm của

xã hội nhưng mặt khác nó cũng đòi hỏi trình độ chuyên môn cúa đội ngũ giáo viên ngày

càng phải nâng cao đề đáp ứng được như cầu của người học

Trang 40

nghiệp vụ sư phạm, được cung cấp những tr thức tâm lý học lứa

học phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn Trong quả trình giảng dạy, giáo viên mang

chức năng chỉ đạo hưởng dẫn học sinh Chất lượng giảng dạy của GV quyết định chất

lượng các giờ lên lớp

1.5.1.3 Người học

Học sinh THCS ở lửa tuổi từ 11- 15, các em học chương trình lớp 6 đến lớp 9 Ở lứa tuổi này các em đang trưởng thành về thể lực cũng như về tâm sinh ly Vì thế có thể

nhận thấy từ khi các em vào lớp 6 cho đến lớp 12 cơ thê các em đang bắt đầu trưởng

phat triển chiều cao, cân nặng, sức vóc tăng dần Về tâm sinh

thành và dẫn hoàn tl

lý cũng chuyển sang những nét tâm sinh lý của người lớn Các em ý thức được bản thân

nhiều hơn, có nhu cầu tự khẳng định cá nhân ngảy cảng cao

Hoạt động học tập của các en dần được nâng cao cả về lượng kiến thức và phương pháp học tập Ở cấp THCS đòi hỏi các em phải có tính tự giác, độc lập cao trong học tập thi mới đáp ứng được yêu cầu về kiến thức của cấp học

1.5.2 Những yếu tô chủ quan

te quan tam cia nha trưởng,

Nhà trường phải luôn quan tâm và giáo dục cho giáo viên và học sinh nhận thức

được tắm quan trọng của Tiếng Anh trong bối cảnh xã hội hiện nay Sự quan tâm của

nhả trường nên thê hiện ở một số mặt cụ thê sau

Giáo viên Tiếng Anh được biền chế vào một tổ là tổ ngoại ngữ và Nhà trường phân công một phó Hiệu trưởng phụ trách tổ ngoại ngữ

Nhà trường cung cấp đủ sách giáo khoa, sách bài tập, sách hướng dẫn, sách tham

khảo cho giáo viên và học sinh học Tiếng Anh cũng như bố sung thường xuyên các đâu

sách mới cho thư viện nhà trường

Nhà trưởng tạo điều kiện đến mức tôi đa thiết bị vả phương tiện kỹ thuật phục vụ

dạy và học Tiếng Anh

Các giáo viên Tiếng Anh được tham dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn do

Bộ giáo dục, Sở giáo dục tô chức Nhà trường động viên tạo điều kiện cho giáo viên Tiếng Anh tiếp tục học trên chuẩn

'Nhà trường chỉ đạo và yêu cầu tổ ngoại ngữ tô chức các hoạt động ngoại khóa, hội

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN