1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Tổ Chuyên Môn Ở Các Trường Trung Họ Phổ Thông Trên Địa Bàn Thành Phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam

143 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
Tác giả Phạm Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Bách
Trường học Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lí giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 11,58 MB

Nội dung

Các nhả trưởng TTHPT cần tập trung đôi mới toản diện các hoạt động giáo dục, trong đó đổi mới công tác quản lí chất lượng chuyên môn trong nhả trường là yếu tố hàng đầu, bởi vi đội ngũ n

Trang 1

PHAM HUNG

QUAN Li HOAT DONG TO CHUYEN MON

6 CAC TRUONG TRUNG HQC PHO THONG TREN DIA BAN THANH PHO HOI AN

TINH QUANG NAM

Trang 2

DAI HOC DA NANG

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM HÙNG

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TÔ CHUYÊN MÔN

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HQC PHO THONG TREN DIA BAN THANH PHO HOI AN

TINH QUANG NAM

Chuyên ngành: Quân lí giáo dục

Trang 3

LOI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Hùng, là học viên chương trình đào tạo Thạc sĩ - chuyên ngành Quản lí giáo dục khóa K39-Trường ĐHSP Đà Nẵng, tôi cam đoan rằng đề tài "Quản lí giáo dục " của tôi là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS

Tôi cam đoan rằng tắt cả nội dụng luận văn đều là công trình nghiên cứu của tôi

Người cam đoan

Ca

Pham Hing

Trang 4

Người hướng dẫn khoahọc — : PGS.TS TRẤN XUÂN BÁCH

Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Sư Phạm ~ Đại học Đà Nẵng,

“Tóm tắt;

1, Những kết quả chính của luận yăn: Trên cơ sở hệ thống hóa, làm sáng tỏ vẻ lý luận những vần đề về xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyển môn ở các trường học

phổ thông trên địa bản thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam Đề tải đã khảo sát thực tiễn nhim,

vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động của Tổ chuyển môn, xây dựng được khung lý thuyết

cần thiết cho việc tiền hành khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu và đã đề xuất 09 biện pháp

quản lý nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động này, cụ thé la: :

Biện pháp 1.Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động; kế hoạch dạy học của tổ

Biện pháp 5 Thực hiện đôi mới KT - ĐÓ theo hướng phát triển năng lực của HS

Biện pháp 6 Thực hiện đổi mới hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBHẦ

Biện pháp 7, Tăng cường công tác đảo tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Biện pháp 8 Thực hiện đảnh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên đảm bảo đúng quy định, công bằng và khách quan

'Biện pháp 9 Nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học

2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn:

ở các trường trung học phổ thông

Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần năng cao hiệu quả hoạt động của TCM, từ đó nâng cao chất

lượng giáo dục, đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay tại các trường trường, trung học phỏ thông trên địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam

3 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Đề tải là cơ sở để chúng ta có thể nghiên cứu vả áp dụng các biện pháp trên phạm vi rộng hơn đổi với các trường trường trung học phỏ thông trên địa bàn thành phố Hội An tinh Quang Nam

“Từ khóa: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành

Trang 5

Sector : Educational Administration

Student's full name: Pham Hung

Scientific instructor _: Assoc Prof, Dr Tran Xuan Back

‘Training institution: University of pedagogy - University of Danang Di Summary:

1, The main results of the thesis: On the basis of the system of standardization, clarification of the issues of construction management measures in general schools in the city of hoi an province in quang, nam province The topic has surveyed the practical issues related to the management of the activities of the subject, the construction of the theoretical framework for the survey of the problem of research and the proposed 9 measures to improve the efficiency and quality of this operation, namely:

Measures 1 to direct the elaboration and implementation of plans on operation of the teaching plan of the specialized team

Measures 2 organizing the selection of textbooks and publications for use in teaching effective teaching

Measures 3 teachers’ teaching activities of the master plan on plan 64

Measures 4 to retew ppdh association with the formulation of plans on teaching and design of the process of teaching according to the development capacity of pupils

‘Measures 5, implementation of p.e, in the development capacity of the hs

Measures 6 to renovate professional activities in accordance with nebh

‘Measures 7 to strengthen training and fostering of professional training and fostering of teachers satisfying the requirements for education renewal

Measures 8, to conduct evaluation and grading of teachers according to the vocational training, standards in accordance with regulations, equality and objectivity

Measures 9 improving the efficiency of using the teaching and teaching equipment

2, Scientific and practical significance of the thesis:

* Scientific significance: Consolidation and systematization are reasoned with management of professional activities in secondary schools

* Practical significance: Contributing to improving the efficiency of tem, thereby improving the quality

of education, meeting the requirements for renovation of education and training in high school schools

n the city of hoi an province,

3 Further research direction of the topie The topic is the basis for us to study and apply measures above with high school high schools in the city of hoi an province

Keywords: Management of professional activities in upper secondary schools in the city of Hoian city

Confirmation of the instructor Student

Trang 6

iv

- Mục đích nghiên cửu 2 <-22ce

Khách thể, đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tai

5 Giá thuyết khoa học

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

§ Ý nghĩa khoa học của đề tải

9 Cầu trúc luận văn

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÍ HOẠT ĐỘNG TÔ CHUYÊN MON 6

TRUONG trung hoc phố thông

1.1 Sơ lược tổng quan vần đề nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

1.12 Các nghiên cứu trong nước

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Quan

1.22 Quản lí giáo dục

124 Tổ chuyên môn và boạt động tổ chuyện môn

1.2.5 Quản li hoạt động tổ chuyên môn

1.3 Hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT

1.3.1 Mục tiêu của giáo dục THPT

1.3.2 Đặc điểm của tô chuyên môn ở trường, THPT

1.3.3 Vai trò của tổ chuyên môn trong đổi mới giáo dục

1.3.4 Nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường THPT

1.4 Quản lí hoạt động tổ chuyên môn trong trường THPT 16 1.4.1 Quản lí xây dựng, thực hiện kế hoạch hoạt đông và kế hoạch dạy học của tố

1.4.2 Quản li việc lựa chọn sách giáo khoa, xuất bản phẩm tham khảo đề sử dụng

1.4.3 Quản lí hoạt động day học của tổ chuyên môn 18 14:4, Qiân I1 ánh 4 XÊp loại GV, xép load pido Viên theo chiẳn õghŠ nghiên

26

1:4:5, Quan lihoat d6ng Mao tno, bal dite, ti bdi đường; bọc Tập kinh nghiện) cũ

Trang 7

219, Khái quất tình hình điền kiện ty nhiện, kinh tế - xã hội, giáp dục và đào Iạo của

2.23 Tình hình gito duc va dio tao

2.3 Thực trạng tô chức và hoạt động của các tô

bản thành phố Hội An tỉnh Quang Nam 22 22221272721 2tr 36 2.3.1 Đặc điểm hoạt động của các tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa bản

thành phố Hội An _.- 36 2.3.2 Cơ cầu tổ chức các tô chuyên môn của các trường THPT trên địa bản thành

2.4 Thực trang quan li hoạt đông tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa bản thành phổ Hội An tỉnh Quảng Nam - 38 2.4.1 Thực trạng quản ta xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt đông, kế Gạch dạy

3⁄42: Thực trạng công tác quản lí đâi mới PPDH đối với tỗ chuyên môn 2 2.4.3 Thực trạng quản lí việc đổi mới công tác KT - DG của tổ chuyên môn 45 3.4.4 Thực trạng quản lí hoạt động sinh hoạt của tô chuyên môn; hoạt động sinh

2.4.5 Thực trạng quản lí việc đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của các thành viên

34:6; TH trang Chana ga va quill AS giá, xếp loại giáo viên tien chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phê thông theo quy định của Bộ GD&ĐT 3!

3.4.7 Thực trạng quản lí việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học

Trang 8

3.1.2 Dam bao tinh kế thừa

3.1.3 Dam bao tinh kha thi

3.1.4: Đảm bảo tính hiệu quả ese

phấp quân lí hoạt động tổ chuyên mộn ở các trường THPT trên địa bản thin

312.1, Chỉ đạo xây đụng và thực hiện kế hoạch hoạt độn oạch dạy học của tổ

3.2.4 Thực hiện đổi mới PPDH gắn với việc xây dựng kế hoạch dạy học, thiết kế

tiễn trình dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh 66

3.2.5 Thực mới KT - ĐG theo hướng phát triển năng lực của HS

đỗi mới hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH 72

3.2.7 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn,

nghiệp vụ của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục TT 3.2.8 Thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên

3.2.9 Nâng cao hiệu quả sử dụng đỗ dùng, thiết bị dạy học 80

3.3 Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THPT trên địa bàn thành phố Hội An 82

Trang 9

DANH MỤC CAC CHU VIET TAT

Dân tộc thiêu số Doan Thanh nién

: Giáo dục và Đảo tạo

Giáo viên Giáo viên bộ môn

: Giáo viên chủ nhiệm : Hiệu trưởng

: Học sinh

Học sinh giỏi : Học sinh trung học phổ thông

Kiêm tra đánh giá Nghiên cứu bài hoc

: Phương pháp dạy học

Pho thông dân tộc nội trú

Quản lí giáo dục : Trung bình

Thiết bị dạy học

: Tổ trưởng chuyên môn

: Trung họe cơ sở

Trung hoc phé thông

Ủy ban nhân dân

Trang 10

= Số liệu về tình hình đội ngũ GV của Trường THPT 4

Tran Quy Cáp, năm học 2021-2022

šã Số liệu về tình hình đội ngũ GV của Trường THPT a

Tran Hưng Đạo, năm học 2021-2022

ba Số liệu về tình hình đội ngũ GV của Trường THPT 9

Nguyễn Trãi, năm học 2021-2022

- Chuyên Lê Thánh Tông, năm học 2021-2022

3š Số liệu về tình hình đội ngũ GV của Trường PTDTNT ‡§

tỉnh Quảng Nam, năm học 2021-2022 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện quản lí hoạt

5 động tổ chuyên môn của các trường THPT trên địa bản | 83

thành phố Hội An Kết quả kháo sát tính khả của các biện quản lí hoạt động

32 phổ Hội An tô chuyên môn của các trường THPT trên địa bàn thành | — 85

Trang 11

DANH MUC CAC BIEU DO

+¡,_ | Thực tạng công tác quản lí xây dựng kế hoạch và thực hiện | 1

kế hoạch hoạt đội hoạch dạy học của tổ chuyên môn

+ a | Thực trang quản lí xây dựng và thục hiện kế hoạch hoạt động, | „¡

^^ _ | kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn

2.3 | Thực trạng quân ÿ hoạt động dạy học của tô chuyên môn 41 2.4, | Thực trạng quảní công tác đôi mới PPDH của tô chuyên môn|_ 43 22s, | Thực trạng mức độ thục hiện hoạt động đổi mới PPDH chat]

*° | chuyén mon

26 | Thực trạng về công tác quản 1í đôi méi KT-DG tong HS cia) „„

tổ chuyên môn

a Thue trang về mức độ thực hiện déi méi KT-DG trong học E

sinh của tổ chuyên môn

2g, | Thực trạng về tô chức hoạt động và quản lí sinh hoạt của tôi „

chuyên môn

7.9, | Thực trạng về mức độ tô chức hoạt động và quản Ii sinh hoạt |

của tổ chuyên môn

319, | Thực trạng về công trá quản lí bồi dưỡng CM, nghiệp vụ và | Ú

đánh giả, xếp loại GV

2 4¡,- | Thực trạng về công tác quản lí việc sự đụng đồ dùng, thiết bị |

dạy học của GV

a4 Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí tô chuyên môn ở |,

các trưởng THDT trên địa bản thành phố Hội An

3a, | Mức độ khả thí của các biện pháp quản li hoạt động tô chuyên |

môn ở các trường THPT trên địa bản thành phố Hội An

3.3, | Mditwong quan giữa tính cấp thiết và tỉnh Khả thì của các biện pháp đề xuất |

Trang 12

nhân lực chất lượng cao đặt ra yêu cầu cho mỗi quốc gia phải không ngừng đôi mới, cải

ng giáo dục quốc dân đẻ nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả giáo dục

Với vai trò đặc biệt quan trọng của giáo dục đối với việc đào tạo và phát triển con

người, Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” [1]; và Người

đã chỉ ra mục tiêu, sử mệnh của giáo dục là: “Học đề làm im người, làm cán bộ,

học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” [7] Thắm nhuan

tư tưởng đó, trong suốt quá trình cách mạng cũng như trong công cuộc đổi mới đắt nước,

Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm đến phát triển GD4ĐT và khẳng định “GD&DT

là quốc sách hàng đâu, là nhân tổ quyết định để thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng và báo vệ Tổ quốc; là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân” [28]

Quan điểm chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 đã

nhắn mạnh: Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước

và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tí

đổi mới những vấn đẻ lớn, cót lõi, cắp thiết, từ quan điềm, tư tưởng chỉ đạo

nội dung, phương pháp, cơ chế, chỉnh sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự

xã hội Doi mai căn ban, toan dién GD&DT là

năng của người học; khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập

trung dạy cách học khuyến khích tự học, tạo cơ sở đề người học tự cập nhật và đôi mới

ÿ năng, phát triển năng lực Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang

bị kiển thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với

với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đỉnh và

giáo dục xã hội

Trang 13

Đứng trước yêu cầu đôi mới căn bản, toàn diện GD&:ÐT hiện nay như đã nêu trên, quản

lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học là một yêu cầu tất

yếu đỗi với các cơ sở giáo dục nói chung vả các trường THPT nói riêng Các nhả trưởng

TTHPT cần tập trung đôi mới toản diện các hoạt động giáo dục, trong đó đổi mới công tác quản lí chất lượng chuyên môn trong nhả trường là yếu tố hàng đầu, bởi vi đội ngũ nhà giáo là nhân tố quan trọng, then chót quyết định chất lượng giáo dục của trưởn;

Đội ngũ nhà giáo được biên chế thành các tổ chuyên môn theo từng môn

từng nhóm môn học Tổ chuyên môn là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong

bộ máy hoạt động của nhả trường Tổ chuyên môn không chỉ trực tiếp quản lí việc học

của HS, công tác dạy của GV trong tô từ việc xây dựng thực hiện kế hoạch, chương trình

ng, kế hoạch dạy học; đánh giá, xếp loại, HS; tham mưu đánh giá, xếp loại GV; duy trì kỷ cương nẻ nếp dạy học đến việc nâng cao chất lượng giáo dục; mả còn giúp

cho Lãnh đạo nhả trường nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lí CM đặc biệt là

công tác dạy học Tổ chuyên môn còn là nơi tập hợp, đoàn kết, tìm hiểu năm bất tâm tư,

nguyện vọng, tình cảm và là nơi nắm được những khó khăn trong đời sống thường ngay

của các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ các thành viên trong tổ hoàn thành xuất

sắc công việc được giao Vì thể, đổi mới nâng cao chất lượng sinh hoạt tô chuyên môn trong nhà trường là góp phân nâng cao chất lượng dạy học Mặt khác, đôi m:

tô chuyên môn trong nhà trường cũng chỉnh là một trong những hình thức chú yếu đề bồi

dưỡng năng lực sư phạm cho GV, phát huy những tru điểm của các cá nhân tiêu biệu đông thời phát hiện được những hạn cl

biện pháp có tỉnh khả thí để khắc phục Đây là vẫn để quan trong nhất then chốt nhất quyết định chất lương đôi ngũ và hiệu quả giảng dạy

Trong thực tế, từ những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan thì hoạt động, cũng như công tác quản lí chuyên môn của tổ chuyên môn ở các trường THPT, đặc biệt là ở các trường THPT trên địa bản thành phố Hội An tỉnh Quáng Nam

cũng như nhiều trường THPT khác trên địa bản toàn tỉnh vẫn còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ như: hâu hết chất lượng các buồi sinh hoạt chuyên môn chưa cao; nội dung sinh

hoạt chuyên môn chưa được chú trọng đầu tư, con mang tinh hành chính thời vụ; do tình

hình đội ngũ, một số trường tô chuyên môn là tô đa môn nên nội dung các buôi sinh hoạt chuyên môn chưa di sâu vào các vẫn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học, bàn

các giải pháp nâng cao chất lượng của từng bộ môn, ; chưa phát huy hết sức sáng tạo,

đổi mới trong đội ngũ GV; một số viên thiểu đông lực, thiểu đôi mới và chưa có trách

nhiệm xây dựng vì cái chung; công tác quản li, chỉ đạo của lãnh đạo cũng như của TTCM đôi lúc chưa sâu sát, kịp thời, chỉ đạo cỏn chung chung, thiếu chặc chẽ

Từ vấn đề nêu trên, muôn nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới

hiện nay thì cần phải đôi mới trong công tác quản lí, đặc biệt là tăng cường hoạt động và

Trang 14

quản lí hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT; ap dung các biện pháp, cải tiến hoạt động phủ hợp với từng trưởng để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn, qua đỏ nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, đáp ứng yêu cầu thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phô thông mới Xuất phát từ yêu cầu lý luận và yêu cầu thực tiễn

ai: “Quan lí hoạt động tỗ chuyên môn ở cắc trường trung học phỗ thông trên địa bàn thành phổ Hội An tỉnh Quảng Nam”

2 Mục đích nghiên cứu

nghiên cứu cơ sở lý luận, xác định được thực tiễn hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa bàn thành ph Hội An, tỉnh Quảng Nam, trên cơ sở đó

tác giả đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn trong giai đoạn hiện nay,

nhất là các giải pháp phủ hợp vả chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình giáo dục phổ,

thông mới, giúp nâng cao chất lượng hoạt động tô chuyên môn, góp phần nâng cao chất

lượng day học ở các trường nảy và một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có

cùng điều kiện,

3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lí tổ chuyên môn ở các trường THPT

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Phạm vỉ nghiên cứu của Đề tải là tập trung nghiên cứu, điều tra, kháo sát và đánh

giá hoạt đông của các tổ chuyên môn, quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở các trường

THPT trên địa bàn thành phố Hội An (theo Điều 14, Điều lệ trường THCS, trường

THPT và trường phổ thông có nhiễu cấp học của Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày

15/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT); chất lượng đội ngũ giáo viên, kết quả quản lí

hoạt động tổ chuyên môn của các trường THPT trên địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam, từ năm học 2018 - 2019 đến năm học 2020 - 2021

5 Gia thuyết khoa học

Hoạt động của tô chuyên môn ở các trường THPT trên địa bàn thành phổ Hội An

tỉnh Quảng Nam chưa đồng đều, thiểu thống nhất; nội dung sinh hoạt chuyên môn còn mang nặng tính hành chính chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của GD&ĐT Về

nguyên nhân có nhiều nguyên nhân nhưng trong đó có công tác quản lí cla HT, TTCM còn nhiều hạn chế, vai trò và tẩm quan trọng của tô chuyên môn trong trường THPT chưa được quan tâm hoặc quan tâm chưa đúng mức tài nghiên cứu để xuất được

các biện pháp quan lí hoạt động tổ chuyên môn một cách đồng bộ phủ hợp, có hiệu qua,

có hệ thống và áp dụng phương pháp quản li khoa học thì có thể góp phần nâng cao chất

lượng hoạt động tổ chuyên môn ở các trưởng, đặc biệt đáp ứng được yêu cầu đổi mới

giáo dục trong thời gian sắp tới

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và hệ thống hóa các vấn để lý luận về quản li hoạt

Trang 15

tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa bản thảnh phố Hội An tỉnh Quảng Nam

6.3 Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động tô chuyên môn nhằm nâng cao chất

lượng giáo dục ở các trưởng THPT trên địa bản thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam

trong giai đoạn hiện nay vả sắp tới

7 Phương pháp nghiên cứu

#1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

động tô chuyên môn trong trường THPT

72 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi để khảo

sát thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ

GV trong tô chuyên môn Đối tượng điều tra là GV, tổ trưởng, hiệu trưởng, các phỏ hiệu trưởng Kết quả điều tra được xử lý, phân tích, so sánh để tìm thông tin cân thiết theo hướng nghiên cửu đề tải

~ Phỏng vấn trực tiếp, tham khảo ÿ kiến chuyên gia, quan sát

~ Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Tiến hành nghiên cửu các Để án, Quyết định,

Báo cáo, Sở GD&:ĐT, trường THPT cỏ liên quan đến công tác quán li hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT

~ Nghiên cửu thực tế và tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp phân tích và tông kết

rút kinh nghiệm nhằm rút ra những thuận lợi, khó khăn trong quản lí hoạt đông tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa bản thành phô Hội An tỉnh Quảng Nam

7.3 Phương pháp thông kê toán học nhằm xử lị' kết quả điều tra

Đề xử lý các số liệu, các kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó có nhận định, đánh giá

đúng đắn, chính xác các kết quả nghiên cứu

8 Ý nghĩa khoa học của đề tài

8.1 Ý nghĩa lí luận

Luận văn góp phân làm làm sáng tö cơ sở lý luận của vẫn đề quản lí hoạt động của

tỗ chuyên môn ở trường THPT

8.2 Ý nghĩa thực tiên

Lâm sáng tô thực trạng của vấn để nghiên cứu, qua đỏ rút kinh nghiệm, đẻ xuất

một số biện pháp cụ thể, phủ hợp và có tính khả thi trong quản li hoạt động của tổ

chuyên môn ở trường THPT nhäm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn, góp

phân nâng cao chất lượng giáo dục của các trường THPT trên địa bản thành phố Hội An

Đề tài còn có thể áp dụng cho các trường THPT ở các nơi khác có củng điều kiện

Trang 16

9, Cấu trúc luận văn

* Phần mở đầu: Lý do chọn dẻ tài, mục đích, khách thê, đối tượng nghiên cửu, giả

ét khoa học, phạm vi để tải, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu

* Phần nội dung: Gồm 3 chương

Chương I Cơ sở lý luận về quan li hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Chương 2 Thực trạng công tác quản lí hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam

Chương 3 Biện pháp quan li hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa

Trang 17

TO CHUYEN MON Ở TRƯỜNG trung học phổ thông

1.1 Sơ lược tông quan vấn đề nghiên cứu

Việc nâng cao chất lượng dạy học trong các nhả trường nói chung và trường THPT

nói riêng từ lâu đã trở thành vẫn đề được qua tâm hàng đầu đối với các nhà quản lí giáo

dục trên thể giới cũng như ở Việt Nam Việc tìm ra biển pháp để nâng cao chất lượng

giảng dạy nhằm dap ứng như cầu phát triển GD&DT cua xa hoi 1a hét sire quan trong

ấn đề nảy thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhả quản lí cả trong và ngoài nư

Hoạt động của tỏ chuyên môn là một trong những hoạt động quan trọng nhất trong nhà

trường, Do đó nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn góp phần nâng cao

cl

t lượng giáo dục của nhà trường, Vì vậy các nhà quản lí luôn nghiên cứu thực tiễn các nhà trưởng để tìm ra biện pháp quản lí hoạt động tô chuyên môn sao cho có hiệu quả nhất và quản lí hoạt động tô chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học đã và đang được xem như là một trong những hoạt động góp phần nâng cao hoạt động SHCM một cách hữu hiệu

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Tổ chuyên môn cỏ ÿ nghĩa cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt thành thành

nhiệm vụ chuyên môn của nhà trưởng Thực tế cho thấy những trường có phong trào chuyên môn mạnh thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn đều rất chú trọng đến sinh hoạt chuyên môn, quản lí sinh hoạt chuyên môn Ở trên thể giới, có nhiều nghiên cứu về hoạt

động phát triển chuyên môn, tiêu biểu như sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học Thuật ngữ “nghiên cứu bài học” (tiếng Anh là Lesson Study hoặc Lesson Research)

được chuyền từ nguyên nghĩa tiếng Nhật (jugyou kenkyuu) Thuật ngữ VCBH có nguồn

gốc trong lịch sử giáo dục Nhật Bản, từ thời Meiji (1868 -1912), như một biện pháp đẻ nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên thông qua nghiên cứu cải tiền các hoạt động dạy học các bài học cụ thể, qua đó cải tiến chất lượng học của học sinh Cho đến nay NCBH được xem như một mô hình và cách tiếp cận nghề nghiệp của giáo viên và vẫn được sứ dụng rộng rãi tại các trưởng học ở Nhật Bản, hình thức nảy đã được áp dụng

ề Nam và đã chứng minh được tính khả thĩ của nó trong việc bồi dưỡng và phát triển năng lực chuyên môn của giáo viên so với các phương pháp

truyền thông khác

Trong những năm của thập ký 90 của thể kỷ trước, NCBH đã được du nhập vào

Mỹ một cách nhanh chóng Theo Lewis (2006) ở Mỹ đã có 24 trường đại học có các

nhóm NCBH Gan day, NCBH cũng được giới thiệu ở nhiều nước và là một chú đề được nhiều nhà giáo dục và học giả trên thể giới quan tâm như : Hoa Kỷ (Fermandez và

Yoshida, 2004; Lewis va céng su, 2004; Stigler vi Hiebert, 1999), Vương quốc Anh (Dudley, 2007; Ruthven, 2005) va Ue (White va Southwell, 2003) AFT (American

Trang 18

Federation of Teachers - Héi giảo chức Hoa Kỳ) đã khẳng định NCBH là một hình thức

bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên rất có hiệu quả NCBH đã xuất hiện ở

nhiều nước Châu Á như : Brunei (Wood và Mohd Tuah, 2008 ), Malayxia (Lim et al, 2005), Thai Lan (Inprasitha, 2008), Việt Nam [26]}

Ngoài ra có một số nghiên cứu khác nhau về khái niệm “tổ chức biết học hỏi” (learning orgnaization), chủ yếu nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả quản lí, gop phan xây dựng văn hoá tổ chức (văn hoá doanh nghiệp), chẳng hạn như các nghiên cửu của

các tác giá nước ngoải Senge P.M và cộng sự (1996), Senge, P M (2006) , Rothwell,

W J (2002) , Manbu E masaki Sato (2015) [26] các nghiên cứu vẻ “tô chức biết học hỏi" có thé vận dụng vào công tác quản lí tổ chuyên môn trong nhà trưởng, nhằm nâng cao chất lượng quản lí nói chung, hiệu quả giáo dục trong nhả trường nói riêng, góp

phần xây dựng văn hoá nhả trưởng

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Quan diém chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 đã nhấn mạnh: Giáo dục và đảo tạo là quốc sách hàng đâu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước vả của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục là đổi mới

trình giáo dục (nội dung, phương pháp, thị, kiểm tra, đánh giá), các chính sách, cơ chế và

các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục: đổi mới ở tắt cả các cấp học vả trình độ đảo

tạo, ở cả Trung ương và địa phương, ở mỗi quan hệ giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội

Đổi mới đề tạo ra chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng ngày cảng tốt hơn yêu cẩu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhu cầu học tập

của nhân dân [2]

Để tạo chuyền biển căn bản về chất lượng vả hiệu quả giáo dục; khắc phục cơ bàn

các yếu kém kéo dài đang gây bức xúc trong xã hội đề giá

nhân tổ quyết định cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước thì cần phải thực hiện đổi mới trong giáo dục Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, giáo dục phô thông

luôn giữ vai trò quan trọng, trong đó cấp THPT là cấp có vai trò đặc biệt quan trọng

trong việc đảo tạo, tạo nguồn đảo tạo phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Điều 29

Luật giáo dục (2019) về mục tiêu của giáo dục phổ thông có nêu rõ: giáo dục phổ thông

nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho HS cúng có, phát triển kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có hiểu biết thông thường về kỹ thuật,

hướng nghiệp; có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp

tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghễ nghiệp hoặc tham gia lao động,

xây dựng và bảo vệ Tô quốc [31]

Ở trường THPT, các tổ chuyên môn là tổ chức quan trọng và nồng cốt nên hoạt động chuyên môn của các tổ chuyên môn giữ vai trò rất quan trọng Hoạt động của tổ

chuyên môn trong nhà trường là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học,

Trang 19

vẫn có nhiều tồn tại, hạn chế về đội ngũ cán bộ quản lí, về GV, về chất lượng giáo dục,

nhất là trong việc tổ chức hoạt đông cũng như quản lí tổ chuyên môn Vì lề đỏ, những năm qua có nhiễu công trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giảo dục như quản lí hoạt động CM, quản lí hoạt động dạy học bộ môn, quản lí đội ngũ cán bộ quản lí, đội

ngũ GV, quản lí hoạt động tô chuyên môn, đã đề xuất được một số biện phápnhằm nâng cao chất lượng dạy vả học ở bậc THPT, trong đỏ có các đề tài:

Dé tai: “Giai phap nang cao chất lượng đội ngũ tô trưởng CM ở các trường THPT

huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa”, năm 2018 Nguyễn Quang Dũng, Tạp chỉ giáo dục,

Số 431 (Ki 1 - 6/2018)

Dé tài: “Xây dựng đội ngũ GV đâu đàn ở tổ chuyên môn trường THPT” của thạc sĩ

Trần Thị Hải Yến 2012, tạp chí quản lí giáo dục số 36

Đề tải “Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam”, năm 2020 của thạc sĩ Lê Thị Thanh Hiền

Để tải *Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Trung Giã-Sóc Sơn-Hà Nội theo hướng nghiên cứu bài học của thạc sĩ Lưu Thị Thanh Hảo, năm 2017

Để tải “Quản lí hoạt động tô chuyên môn tại Trưởng THPT Công nghiệp Việt Trì, tinh Phi Tho trong béi cảnh đồi mới giáo dục hiện nay của tác giả Lê Thị Nguyệt Nga, năm 2017

Bên cạnh đỏ, còn có nhiều tác giả là các chuyên gia giảo dục, CBQL các cấp tâm huyết, cô nhiều bài viết trao đối, thảo luận, bản về công tác quản lí hoạt động dạy học

theo hướng đổi mới, công tác bồi dưỡng CM nghiệp vụ cho GV, tại các hội nghị, hội thảo của ngành giáo dục tổ chức

Trong nhiều năm qua, có nhiều công trình nghiên cứu về quản lí hoạt động tổ

chuyên môn ở trường THPT, nội dung nghiên cứu không còn mới: có nội dung nghiên cứu hướng đến việc chuẩn bị thực hiện chương trình Giáo dục phô thông mới nhưng vẫn

in thực tế chương trình đã thực hiện Hiện nay, ngành giáo dục đang triển

+ chuẩn bị thực hiện đổi mới giáo dục, thực hiện chương trình phô thông

2018, bắt đầu từ năm học 2022-2023 nên việc quản lí hoạt động của nhà trường đặc biệt

là quản lí hoạt động tổ chuyên môn so với trước đây có nhiễu điểm khác Trên dia ban

tỉnh Quảng Nam, trong thời gian gần đây cũng có một số công trình nghiên cứu về công

tác quản lï tổ chuyên môn ở trường THPT, nhưng do đặc điểm của từng địa phương có

sự khác nhau, các trường THPT cũng khác nhau về quy mô trường, lớp, tỉnh hình đội ngữ, xét trên phạm vi tại thành phổ Hội An, thì chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về quan lí hoạt động tổ chuyên môn trong trường THPT Để tìm ra biện pháp quản lí

hữu hiệu nhằm đáp ứng các yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà

Trang 20

trường, kịp thời thích ứng với việc triển khai thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông mới Luân văn “Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa bản thành

An, tính Quảng Nam”, sẽ đi sâu nghiễn cứu cơ sở lý luận, khảo sát thực tiễn

sinh hoạt tổ chuyên môn và đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động tô chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho các nhà trường trên địa bản thành phổ

An, đáp ứng yêu cầu đôi mới, đặc biệt là ở trường THPT nơi tác giả đang công tác

Về nội dung, thuật ngữ quản lý được hình thành rất lâu, có nhiều cách hiểu và được

định nghĩa ở nhiều khía cạnh khác nhau do những quan điểm vả các cách tiếp cận khác nhau; cùng với sự phát triển của trí thức nhân loại cũng như nhu cầu của thực tiễn nó được

xây dựng và phát triển ngày cảng hoàn thiện hơn

Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật trong việc điều khiên một hệ thống xã hội

ở tầm vĩ mô và vỉ mô Hoạt động quản lý lả hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi những con người kết hợp với nhau trong các nhóm, tổ chức nhằn đạt được mục tiêu chung

Frederick Winslow Taylor (1856-1915), người sáng lập thuyết quản lý theo khoa học đã định nghĩa “Quán lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [2§, tr

89] Đó cũng là tư tưởng cơ bản của ông về quản lý

Có một số cách tiếp cận về quản lý như sau:

~ Cách tiếp cận theo thực tiễn: trên cơ sở phân tich sự quản lý bằng cách nghiên cửu

kinh nghiệm thông thường qua các trường hợp cụ thể Từ việc nghiên cứu những trường

hợp thành công hhay thất bại, sai lắm ở các trường hợp cá biệt của những người quản lý

~ Cách tiếp cặn theo thuyết hành vi: dựa trên ý tường cho rằng quản lý là almf cho

công việc hoàn thành thông qua con người Vì vậy việc nghiên cứu nên tập trung vào mỗi quan hệ giữa con người với con người Đây là trường hợp phải tập trung vào khía cạnh con người trong quản lý, vào niềm tìn khi con người làm việc cùng nhau đề hoàn thành các mục tiêu thì con người nên hiểu con người Với học thuyết này giúp con người quản lý ứng xử một cách có hiệu quả hơn với những người dưới quyền

Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Định nghĩa quán lý

một cách kinh điền nhất là các tác đông có định hướng, có chú địch của chủ thê quán lý

(người quản lý) đến khách thê quản lý (người bị quản lý) trong một tô chức nhằm làm

cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tô chức” [27, tr 9]

Trang 21

Ngày nay hoạt động quản lý được định nghĩa rõ hơn: Quản lý là quá trình đạt đến

mục tiêu của tô chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tỏ

chức, chỉ đạo (lãnh đạo) vả kiếm tra Theo tác gia Trần Khánh Bite: “Quan hy ld hoat

động cỏ ý thức của con người nhằm định hướng tô chức, sử dụng các nguồn lực và phối

hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu

đề ra có hiệu quả nhất ”

Bat cứ một xã hội nào cũng được xem lä một hệ quản lý, một công ty, xỉ nghiệp,

nha may, một trường học hay một quốc gia Mỗi hệ quản lý bao gồm hai bộ phận gắn bó

khăng khít với nhau Bộ phận quản lý (giữ vai trò là chủ thể quản lý) có chức năng điều khiến hệ quan ly, làm cho nó vận hành đạt mục tiêu đề ri, Bộ phận bị quản lý (đổi tượng

quản lý - giữ vai trò là khách thể quản lý) gồm những người thửa hành trực tiếp sản xuất

và bản thân quá trình sản xuất Trong quản lý chủ thê quản lý và đối tượng quản lý lại có

mối quan hệ hữu cơ, có tác động qua lại rang buộc với nhau nhằm đạt được mục tiêu của

tổ chức Khi mục tiêu của tổ chức thay đôi sẽ tác động đến đổi tượng quản lý thông qua

chủ thể quản lý

Những định nghĩa trên đây khác nhau về cách diễn đạt, nhưng đều chứa đựng

những nội dung cơ bản của quản lý

'Từ sự phân tích cách tiếp cận và quan niệm của các học giả đã nêu, có thể khái quát như sau: “Quán Íÿ là tác động có định hướng, cỏ chủ địch của chủ thể quản lÿ đến khách

thé quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục tiêu đẻ

hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô và vì mô Trong đó quản lí vi mô tương ứng với khái niệm

về quản lí một nhà trường cấp cơ sở còn quản lí vĩ mô tương ứng với khái niệm về quản lí một nên giáo dục (hệ thống giáo dục)

Theo tác giá Phạm Minh Hạc: “Quản lí giáo dục là tô chức các hoạt động dạy học

Có tổ chức được các hoạt đông dạy học, thực hiện được các tinh chất của nhà trường phổ thông Việt Nam xã hội chú nghĩa, mới quản lí được giáo dục, tức là cụ thể hóa đường lỗi

giáo dục của Đảng và biến đường lỗi ấy thành hiện thực, đáp ứng nhu cầu của nhân dân, của đất nước” [17, tr 67]

Tác giả Trần Kiểm cho rằng: Quản lí giáo dục được hiểu là hệ thẳng những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kể hoạch, có hệ thông, hợp quy luật) của chủ thể

quản lí đến tập thê GV, công nhân viên, tập thể cha mẹ HS và các lực lượng xã hội tròng

và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiều giáo dục của nhà

trường [22, tr 12]

Trang 22

'Từ những quan niệm trên, có thẻ khái quát lại: “Quản lỉ giảo dục là hệ thông những

tác động cỏ mục đích, cỏ kề hoạch, hợp quụy luật của chủ thể quản lí đến khách thể quản lĩ bằng các chức năng quản

các cơ quan quản lí nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của GV, HS và các lực lượng

giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục đề nâng cao chất lượng

giáo dục và đảo tạo trong nha trường” [36, tr.205]

Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: *Quán lí nhà trường, quản lí giáo dục nói chung

là thực hiện đường lỗi giáo dục của Đảng trong phạm vỉ trách nhiệm của minh, tức là

đưa nhả trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu dio tao đổi với ngành giáo dục, với thể hệ trẻ vả từng HS" [ 17, tr.22]

Như vậy, quản li nhả trường thực chất là quản lí quá trình lao động sư phạm của

thay và trò diễn ra chủ yếu trong quả trình dạy học vả giáo dục Quản lí nhà trưởng là tập hợp những tác động tối ưu của chú thê quản lí đến khách thê quản li nhằm thúc đây moi

hoạt động giáo dục của nhà trưởng thực hiện mục tiêu và kế hoạch đảo tạo

1.3.4 Tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn

$* Tổ chuyên môn

Té chuyên môn là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức của trường phô thông với tập

hợp các giáo viên cùng giảng dạy một nhóm môn hoe được đặt dưới sự quản lí trực tiếp của một tổ trưởng, một hoặc hai tổ phó do hiệu trường bổ nhiệm và giao nhiệm vụ

Trong Điều lệ trường Trung học có quy định"

chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vẫn cho học sinh của nhà trường được tô chức thành các tô chuyên môn Tổ chuyên môn có tổ trưởng nếu

có từ 07 thành viên trở lên thì có tô phó Tổ trưởng, 16 phó chuyên môn do hiệu trưởng

bố nhiệm, chịu sự quản lí, chỉ đạo của hiệu trưởng [7] Tổ chuyên môn là nơi tập hợp

những người có cùng nhiệm vụ, phạm vi chuyên môn, có sự tương đồng về trình độ đảo

tạo nên hiểu rõ được những khó khăn, thuận lợi của nhà trường, từ đó chia sẻ khó khăn

và phát huy được những thuận lợi trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ

Tổ chuyên môn là một tập thể hạt nhân, một tế bảo của hoạt động chuyên môn trong nhà trường Mỗi tô chuyên môn của mỗi trường có những đặc điểm, đội ngũ có thể

mạnh và hạn chế riêng Vì vậy hiệu trướng và trực tiếp là TTCM cần có phương pháp đề

huy thể mạnh của từng người, huy động được sức mạnh của tập thẻ

án bộ quản lí, giáo viên, viên

Trang 23

động giáo dục của trưởng THPT rất phong phú, tập trung vào vấn để trọng tâm như: Nhằm đồi mới mạnh mẽ, đồng bộ các thành tố của quả trình giáo dục như: Đổi mới nội

dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học

tập của HS; đổi mới quản li nguồn nhãn lực, CSVC, thiết bị giáo dục, tai chính

Trong trường THPT, tổ chuyên môn với vai trỏ là nơi trực tiếp triển khai các mặt hoạt động của nhà trường, trong đó trọng tâm là hoạt động giáo dục và dạy học Và căn

cứ vào nhiệm vụ của tổ chuyên môn quy định trong Điều lệ nhả trưởng như đã trình bảy

ở trên thì hoạt động Tổ chuyên môn có những nội dung sau:

Tế chuyên môn trong trường THPT là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy

tổ chức, quan lí của trường Trong trường, các tổ, nhóm CM có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phân nghiệp vụ khác vả các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà

trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục và

các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục,

Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp thực hiện mọi quá trình tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường

Các nội dung hoạt tô chuyên môn trong trường THPT bao gồm: Quản lí

việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học; quản lí việc chuẩn bị bài lên lớp của GV; quản lỉ giờ lên lớp của GV; quản lí hỗ sơ tỏ chuyên môn và hỗ sơ CM của GV; tham

gia các hoạt động chung của nhà trường

1.3.5 Quản lí hoạt động tổ chuyên môn

Trong trường THPT, hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản, đặc trưng nhất, chất

lượng hoạt động dạy học quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường Trước yêu cầu

đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT hiện nay, quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS là một yêu cầu tắt yêu đối với các trường THPT Để quản

li hoạt đông này, thì vai trò của tổ chuyên môn rất quan trọng Hoạt động tổ chuyên môn đúng hướng, đúng quy trình sẽ tạo nên môi trường giáo dục hiệu quả.Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT hiện nay mọi hoạt động của tổ chuyên môn nếu được

quản lí tốt thì sẽ nâng cao chất lượng đạy học bộ môn và chất lượng giáo dục trong nhà trường đáp ứng yêu cầu đôi mới toàn diện giáo dục

Quản lí hoạt động tổ chuyên môn trên cơ sở quản lí được các hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn để trên cơ sở đó thực hiện các hoạt động triển khai các hoạt động

tổ chuyên môn có nhiệm vụ nâng cao hiệu quả công tác tác giảng dạy trong nhà trường

Trang 24

13

Dé quan lí có hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường, HT cẩn thực hiện

công tắc quản lí của mình thông qua tô chuyên môn đẻ thúc đây hoạt đông tổ chuyên môn Đề hoạt động của tổ chuyên môn có chất lượng thì HT cẩn

công tác quy hoạch tổ chuyên môn, quan li hoạt động dạy học, hoạt động sinh hoạt của

tổ chuyên môn, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng CM, đội ngũ tô viên trong tổ chuyên môn

Có thể hiểu: quản lí hoạt động tổ chuyên môn là quá trình tác động của hiệu trưởng một cách cỏ ý thức, có mục đích, có kế hoạch, cỏ tổ chức và cỏ ảnh hướng tích

cực từ vai trò lãnh đạo của thủ trưởng và các tổ chức khác tới tổ chuyên môn và sau đỏ là

quá trình tự quản lí, điều hành, điều chinh, tự kiểm tra đánh giá của chính tổ chuyên môn tới các thành viên nhằm đạt thành tích với kết quả tốt nhất

Theo tác giả Trần Van Quang: “Quản lí hoạt động tổ chuyên môn là hệ thống

những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lí nhằm tổ

Quản lí hoạt động tổ chuyên môn hướng tới việc sử dụng có hiệu quả những ngun lực

(đầu vào) dành cho giáo dục để đạt được kết quả (đầu ra) có chất lượng cao nhất [30]

1.3 Hoạt động tô chuyên môn ở trường THPT

1.3.1 Mục tiêu của giáo dục THPT

Tại khoản 4, Điều 29 Luật giáo dục năm 2019 quy định *Giáo dục THPT nhằm

trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho HS củng có, phát triển kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vẫn phổ thông và có hiểu biết thông thường về kỹ thuật, hướng nghiệp; cỏ điều kiện phát huy năng lực cá nhân đề lựa chọn hướng phát triên, tiếp

tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tô quốc”

Mục tiêu của giáo dục phô thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ,

thé chất, thấm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách

và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc

động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cổ và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường vẻ kỹ

thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân dé lựa chọn hướng phát

iép tục học đại học, cao đăng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động Đổi với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thé chat, hình thành phâm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiêu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền

kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt

đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm

ống lao

Trang 25

2015 Bảo đảm cho HS cỏ trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) cỏ trì thức phổ thông nền

tảng, đáp ứng yêu cầu phân luỗng mạnh sau trung học cơ sở; THPT phải tiếp cận nghề nghiệp và chuân bị cho giai đoạn học sau phổ thông cỏ chất lượng Nâng cao chất lượng

phỏ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XI đã xác định đưa vào chương trình giáo dục phổ thông nội dung kỹ năng số vả ngoại ngữ tối thiểu, chú trọng xây dung nền tảng kỹ nãng nhận thức vả hành vi cho HS phỏ thông; đây mạnh phân luỗng sau trung học cơ sở, định hướng nghề nghiệp ở THPT Những nội dung nảy nhằm đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế Xây dựng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tật

lao động Đặc biệt, chú ý phát hiện, bồi dưỡng, đãi ngô, thu hút nhân tải cho phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học ngoại ngữ, coi trọng dạy, học

tiến trong khu vực” [15]

1.3.2 Đặc điểm của tổ chuyên môn ở trường THPT

'Tế chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức, quản lí của

trường THPT Trong trường, các tỏ nhóm CM cỏ mối quan hệ hợp tác với nhau, phối

hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường

nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt

động giáo dục và các hoạt động khác hướng tởi mục tiêu giáo dục

Cán bộ quản lí, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cản

làm công tác tư vấn cho HS của nhà trường được tô chức thành các tổ chuyên môn Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có tử 07 thành viên trở lên thì có tổ phó, Tổ trưởng, tổ phỏ

tổ chuyên môn do hiệu trưởng bỗ nhiệm, chịu sự quan li, chỉ đạo của hiệu trưởng [9]

Thực tế trong nhiều trường THPT, do tình hình đội ngữ, đặc thủ của một số trường,

tỗ chuyên môn có nhiều tổ ghép, đa môn nên có nhiều khó khăn cho vi

hành, quản lí hoạt động của tổ trường Công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch có khó khăn; nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn có khi chưa phong phú, hình thức còn đơn điệu, chưa

đi sâu vào các vấn đẻ trọng tâm đôi mới PPDH và tháo gỡ những khó khăn cho GV trong

tô Trong các buôi sinh hoạt, không khí thường trầm lắng; nội dung không nhiều, GV it

phat biêu ý kiến: những vấn để mới và khó ít được quan tâm bản bạc, thảo luận hoặc thiểu chiêu sâu

tô chức điều

1.3.3 Vai trò của tố chuyên môn trong đồi mới giáo duc

Tổ chuyên môn lã hình thức tổ chức nghễ nghiệp đã có từ lâu trong nhà trường

Đây là đơn vị cơ sở trực tiếp nhất với các hoạt động của giáo viên Tổ chuyên môn là

một tô chức trong nhà trường, tập hợp các giáo viên có cùng chuyên môn giúp họ hành

động theo mục tiêu thống nhất Hoạt động của tô chuyên môn là tạo điều kiện cho giáo

viên hoàn thành nhiệm vụ của mình trong quá trình dạy học - giáo dục Tổ chuyên môn còn là cầu nỗi giữa BGH nhà trường với GV và HS: thông qua tổ chuyên môn, hiệu

Trang 26

15

trưởng sẽ nắm được sâu sát hoạt động của giáo viên phát huy cao độ sự thống nhất giữa

hiệu trưởng với các thảnh viên trong tập thể sư phạm Vì vậy, tăng cường chỉ đạo hoạt

động của tô chuyên môn là mối quan tâm thường xuyên của hiệu trưởng Hay nói cách

khác, quả trình quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng luôn gắn chặt với việc chỉ đạo

hoạt động của tổ chuyên môn

Có thê thấy, tổ chuyên môn lä một bộ phận, một đơn vị trong hệ thống cơ cấu tổ

chức của nha trưởng Là nơi trực tiếp triển khai các mặt hoạt đông của nhà trường, trong

đồ trọng tâm lã hoạt động giáo dục và dạy học Tổ chuyên môn cỏ mỗi quan hệ công

đồng, hợp tác, phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ và các tô chức đoàn thẻ khác trong

nhà trường Đặc biệt, tổ chuyên môn là nơi có điều kiện sâu sát để hiểu biết tâm tư, tình cảm và những khó khăn trong đời sống của các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ nhau Chính vì thế tổ chuyên môn cô vai tr tập hợp, đoàn kết các thành viên trong tô đẻ hoàn thành tốt nhiệm vụ của người GV trong nhả trường Qua quan sát thực tế và tra cho thấy hoạt động của tổ chuyên môn còn mang nặng tỉnh hình thức, chiếu lệ kém hiệu quả chưa đảm bảo được khâu trung gian giữa ban giám hiệu với giáo viên Nhiều tổ

chuyên môn họp theo kế hoạch chỉ để đối phó với lãnh đạo cấp trên Hoạt động của tô

vào các vấn để trọng tâm đôi mới phương pháp dạy học vả tháo gỡ những khỏ khăn cho

giáo viên trong tổ; những vấn đẻ mới và khó ít được mang ra bàn bạc, thảo luận Chính những vấn đề nêu trên, chúng ta thay tổ chuyên môn trường THPT có vị trí cực kỳ quan

trọng Vì vậy, đôi mới hoạt động cũng như quản lí hoạt động tổ chuyên môn phải được

ưu tiên hàng đầu để nâng cao chất lượng chuyên môn trong trường THPT và đáp ing yêu cầu khi triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới 2018

1.3.4 Nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường THPT

Điều lệ trường trung học cơ sở, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp

học, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 thì nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường THPT được quy định :

Chú động xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình môn học, hoạt

động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng, học kỳ, năm học; phối hợp

với các tổ chuyên môn khác xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trưởng

Để xuất lựa chọn sách giáo khoa, xuất bán phẩm tham khảo đề sử dụng trong nhà

trường theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

Thực hiện kế hoạch giáo dục của tô chuyên môn theo kế hoạch giáo dục của nha

Trang 27

trường đã được hội đồng trường phê duyệt

Tham gia đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phố

thông theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

Tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của tổ chuyên môn và

của nhả trường

Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân công

Tổ chuyên môn tô chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 01 lẫn trong 02 tuần vả có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hoặc khi hiệu trưởng yêu cầu Tổ chuyên môn hoạt

động theo nguyên tắc dân chủ, tôn trọng, chia sẻ, học tập, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên để phát triển nãng lực chuyên môn

1.4 Quan lí hoạt động tỗ chuyên môn trong trường THPT

Quản lí hoạt động tổ chuyên môn chủ yêu là tác động đến TTCM và tập thé GV trong tô chuyên môn đê tô chức và phối hợp hoạt động trong quá trình giảng dạy - giáo

dục HS theo mục tiêu đảo tạo Với các yêu cầu trên, quản lí hoạt động tổ chuyên môn

gồm các nội dung quản lí sau:

1.4.1 Quản lí xây dựng, thực hiện kế hoạch hoạt động và kế hoạch dạy học của

tổ chuyên môn

Để quản lí hiệu quả hoạt động dạy học của tô chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực HS, trước hết, các tổ chuyên môn cân thực hiện tốt về quản lí việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn đóng vai trò

chủ dao, chỉ phối các hoạt động của tổ chuyên môn vả là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác của tổ chuyên môn trong năm học Việc xây dựng kế hoạch dạy học phải dựa vào

chương trình dạy học quy định phần cứng và phần mềm, dựa vào trình độ, kỹ năng sư phạm của GV, khả năng HS, kết quả học tập của các năm trước và điều kiện cụ thể của

nhà trường đám bảo cho dạy học

Các trường THPT được chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động, theo đó các tổ chuyên môn cũng viên được chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục

định hướng phát triển năng lực HS phủ hợp với điều kiện thực tế của nhà trưởng, đối

tượng HS Nhà trường tô chức cho GV rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa, điều chỉnh nội dung đạy học theo hướng tính giản, xây dựng các chủ đề tích hợp, liên môn, chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sông, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật

Kế hoạch của tô chuyên môn là bản dự kiến kế hoạch triển khai tả

cả các hoạt động trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của tổ chuyên môn

và của nhà trường Kể hoạch tổ chuyên môn phải thẻ hiện sự định mức, sự lượng hóa cụ thể các nhiệm vụ được giao, đặc biệt phải xây dựng được một hệ thông biện pháp có hiệu lực, đồng thời phải xây dựng được một chương trình hoạt động cụ thê

Tổ chuyên môn có hai loại kế hoạch: Kế hoạch năm học gồm toàn bộ công tác của

tổ và KHDH (theo phân phối chương trình dạy học bộ môn ở các khối lớp) Kế hoạch

Trang 28

Nội dung trong bảng kế hoạch tô chuyên môn cần nêu rõ đặc dié

những thuận lợi, khó khăn trong quả trình giảng day va những mục tiêu phát triển của tổ, kiến nghị ôi với lãnh đạo nhã trường nhằm thúc đây hoạt động day và học trong nhả trường ngày cảng tốt hơn

Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn có các nhiệm vụ sau: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của tổ chuyên môn mả các thành viên cần phải hoản thành trong

năm học Định ra một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ Chỉ ra các điều kiện mã tô chuyên

môn cin va cé thé đáp ứng cho các cá nhân trong tổ chuyên môn, cũng như cho từng mặt

hoạt động Tạo ra môi trường phối hợp thông nhất, thuận lợi giữa các thành viên trong tô

với các đơn vị và cá nhân khác trong trưởng Chỉ ra một lịch trình các hoạt động chính của

tô chuyên môn trong năm học

Trên cơ sỡ kế hoạch hoạt động, tổ chuyên môn quản lí việc triển khai thực hiện tiến

độ chương trình dạy học Nội dung chương trình phải đảm bảo đúng nội dung kiến thức của từng môn học và đảm bảo thời lượng trong một năm học Người GV phải thực hiện

nghiêm chỉnh, không được tủy tiện thay đổi, thêm bớt làm sai lệch chương trình dạy học

[23] GV cần nghiên cửu năm vững chương trình môn học mà mình phụ trách Đồng

thời cũng tìm hiểu, nghiên cứu chương trình cảc môn có liên quan để có thể thiết lập môi quan hệ liên môn trong quá trình dạy học

1.4.2 Quản lí việc lựa chọn sách giáo khoa, xuất bản phẩm tham khảo để sử: dụng giảng dạy đấi với từng bộ môn

Theo 16 trình, từ năm học 2022-2023, cắp THPT sẽ triển khai thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông mới, bắt đẫu từ lớp 10 Ngày 30/01/2020, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 01/20202 hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông Theo đó, việc lựa chọn SGK sẽ do cơ sở giáo dục phỏ thông thực hiện, với sự tham gia của lãnh đạo nhả trưởng, tổ chuyên môn, GV vả đại diện ban cha mẹ HS;

lựa chọn theo một quy trình cụ thể khoa học, phủ hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương cũng như điều kiện tổ chức dạy và học

Theo quy định, mỗi trưởng THPT sẽ thành lập một Hội đồng lựa chọn sách giáo

i dong bao gôm: người đứng đầu cơ sở giáo dục phô thông; cấp phó của người đứng đầu; tổ trưởng tổ chuyên môn ; đại diện giáo viên dạy các môn học và hoạt động giáo dục có SGK được lựa chọn; đại diện Ban đại diện cha mẹ HS của cơ sở giáo dục phố

thông Số lượng thành viên Hội đồng là số lẻ, tối thiêu là 11 người, trong đó it nhất 2/3 là

tô trưởng tổ chuyên môn va GV

Tổ chuyên môn sẽ tô chức nghiên cứu, thảo luận và đánh giá SGK của các môn học thuộc CM phụ trách theo tiêu chỉ lựa chọn SGK GV bỏ phiểu kin lựa chọn 1 đầu SGK cho mỗi môn học thuộc phạm vi đánh giá, lựa chọn của tổ chuyên môn Tổ chuyên môn báo

cáo hội đồng lựa chọn SGK danh mục SGK được lựa chọn, sắp xếp theo thứ tự số phiếu

Trang 29

đồng ý lựa chọn tử cao xuống thấp Trên cơ sở danh mục SGK do các tổ chuyên môn dé

xuất, hội đồng lựa chọn SGK của cơ sở giáo dục phổ thông sẽ họp, thảo luận, đánh giá

dụng công nghệ thông tin trong dạy và học

1.4.3 Quản lí hoạt động dạy học của tổ chuyên môn

1.4.3.1 Quản lí việc xây dựng, thực hiện thiết kế tiến trình dạy học

'Việc chuẩn bị bài lên lớp của GV là khâu rất quan trọng, góp phần quyết định chất lượng dạy học, gồm các khâu: chuẩn bị từng chương, từng học kỷ; chuân bị từng tiết/bài soạn Việc thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành các hoạt động học được tô chức

cho HS có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện

một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử

dụng Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm tình huồng xuất phát

Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học mỗi chuyên đẻ theo PPDH tích cực, HS can phải được đặt vào các tình huồng xuất phát gần gũi với đời sông, dễ cảm nhận vả HS

sẽ tham gia giải quyết các tình huống đỏ Trong quả trình tìm hiểu, HS phải lập luận

vệ ý kiển của minh, đưa ra tập thê thảo luận những ÿ nghĩ và những kết luận cá nhân, từ

đó có những hiểu biết mã nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đú tạo nên Những hoạt động do GV đề xuất cho HS được tô chức theo tiến trình sư phạm nhằm

nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động nảy làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho HS một phần tự chủ khá lớn Mục tiêu chính của quá trình dạy

hành, kèm theo là sự cũng cổ ngôn ngữ viết và nói Những yêu cầu mang tính nguyên tắc

nói trên của PPDH tích cực là sự định hướng quan trọng cho việc lựa chọn các chuyên đẻ day hoc

Dé quan lí tốt việc chuẩn bị bài lên lớp theo quan điểm dạy học phân hóa, tô

chuyên môn cần chỉ đạo thông nhất mọi kế hoạch chuẩn bị bài lên lớp từ khâu phân tích nhu cầu, hứng thú của người học với môn học Hướng din GV soạn bải tỉ mi, thống nhất

nội dung vả hình thức nhưng không dập khuôn, máy móc, tránh sao chép Cung cấp sách

1.4.3.2 Quản lí hoạt động đôi mới PPDH, giờ giắc lên lớp của giáo viên

Nghị quyết số 29-NQ/TW yêu cầu “Tiếp tục đôi mới mạnh mẽ phương pháp dạy

và học theo hướng hiện đại: phát huy tinh tích cực, chủ động, sáng tạo va van dụng kiến

thức, kỹ năng của người học; khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt một chiều, ghỉ nhớ máy.

Trang 30

19

móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khich tự học, tao cơ sở đề người học tự

cập nhật vả đổi mới trí thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên

lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chủ ý các hoạt đông xả hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong

dạy học” Sự thành công của việc dạy học phụ tuộc vào nhiều yếu tố Trước hết phải nói

tới việc xác định đúng đắn mục tiêu vả nội dung day học Tiếp sau đỏ là vai trỏ cỏ tính

chất quyết định của biện pháp đạt tới mục tiêu, nghĩa là PPDH

'PPDH được hiểu là tổ hợp các hình thức, con đường hoạt

Đôi mới PPDH là nhiệm vụ quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục Đôi mới

PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS: phủ hợp với đặc

thù môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS:

tập, kỹ năng hợp tác, khả năng tư duy

luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực thông qua các hoạt động học tập dưới sự chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn của GV; HS được trình bày và bảo vệ

ỷ kiến của mình, được lắng nghe và phản biện ý kiến của bạn, nhất là khi tham gia các

ác phục lỗi truyền đạt áp đặt một chiều, ghỉ

Chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu để tiếp nhận và

vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong bài học; dành

nhiều thời gian trên lớp cho HS trình bảy, thảo luận, luyện tập, thực hành, bảo vệ kết qua

học tập của mình; GV tông hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận đẻ HS tiếp nhận và vận

dung [8]

GV tạo điều kiện, hướng dẫn HS rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu SGK, tải liệu tham khảo, khai thác thông tin trên mạng Internet, bôi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ cho HS

Triển khai nghiêm túc, hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học và tổ chức tốt cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho HS trung học, cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn đẻ giải quyết các tình hudng thực tiễn dành cho HS trung học và cuộc thi day hoc theo chit

để tích hợp dành cho GV Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phủ hợp [34]

Một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng

Trang 31

tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao trì thức, bồi dưỡng nãng lực hợp tác,

năng lực vận dung tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tỉnh cảm, đem lại hửng thủ học tập cho người học Ngoài những yêu

cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc

trưng môn học: phủ hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS; giờ học đổi mới PPDH

còn có những yêu cầu mới như: được thực hiện thông qua việc GV tổ chức các hoạt

động học tập cho HS theo hướng chủ ÿ đến việc rèn luyễn phương pháp tư duy, khả năng

tự học, nhu cầu hảnh động và thị u n theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với nhau (chủ trọng cả hoạt động dạy của người day và hoạt động học của người học) Về bản chất, đỏ là giờ học có sự kết hợp giữa học

tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo

tổ chuyên môn ; tổ chức rút kinh nghiệm các tiết dạy theo bải hoặc theo chủ đề vẻ đổi

mới phương pháp, kiểm tra đánh giá và nhân rộng mô hình các tiết dạy mẫu, day minh họa BGH cũng như tổ chuyên môn cần coi việc kiểm tra, dự giờ là công việc bình

thường, thường xuyên trong quản lí hoạt động dạy học nhằm nắm chắc tình hình giảng day và kịp thời nhắc nhờ, uốn nắn những sai lệch nhưng phải luôn tạo không khí nhẹ

nhàng, không gây áp lực nặng nề cho GV

Chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướng GV được chủ động trong việc lựa chọn nội dưng và PPDH cũng như việc sứ dựng đỗ dùng, thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học; phối hợp linh hoạt và ăn khớp các PPDH sao cho phù hợp với nôi dung dạy

n nhà trưởng

1.4.3.3 Quản lí việc déi mới KT - ĐŒ của tô chuyên môn

Đổi mới PPDH cần gắn liền với đổi mới về đánh giá quá trình dạy học cũng như

đổi mới việc kiểm tra vả đánh giá thành tích hoc tập của HS Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tỉn, phân tích vả xử lý thông tín, giải thích thực trạng việc đạt

học, đặc điểm của HS và điều

mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm giúp HS học tập ngây cảng tiến bộ

Trong quá trình day học, KT - BG két quá học tập của HS là một khâu quan trọng

nhằm xác định thành tích học tập và mức độ chiểm lĩnh trí thức, kỹ năng, thái độ học tí

của HS, nó vừa đóng vai trò bánh lái, vừa giữ vai trò động lực của dạy học Có nghĩa là

nó có tác dụng định hướng, thúc đây mạnh mẽ hoạt động dạy học và hoạt động QLGD Đổi với HS, kiểm tra đánh giá có tác dụng thúc đây quá trình học tập phát triển

Trang 32

21

Khong ngimg Qua kết quả kiểm tra, HS tự đánh giá mức độ chiếm lĩnh tr thức, kỹ năng

so với yêu cầu của môn học và tự mình ôn tập, củng cô bổ sung, hoản thiện học

các phương pháp tự học với hệ thông các thao tắc tư duy của chỉnh mình Do đỏ, KT -

ĐG chẳng những là biện pháp dé hoản thiên nội dung học tập ma con la điều kiện dé rén luyện phương pháp vả hình thành thai độ học tập tích cực cho HS

Đổi với GV, kết quả KT - ĐG vừa phản ảnh thảnh tích học tập của HS vừa giúp

GV tự đánh giá vốn tr thức, trình độ CM, năng lực sư phạm, nhân cách uy tín của mình

trước HS Trên cơ sở đó không ngừng nâng cao và hoàn thiện cả về trình độ học vấn, về

nghệ thuật sư phạm và nhân cách người thầy giáo

Đối với các cấp quản lí từ cơ sở trường học tới trung ương, KT - ĐG lả biện pháp

để đánh giá kết quả đào tạo cả về định lượng và định tính Đó là cơ sở để xây dựng chiến lược giáo dục về mục tiêu, đội ngũ GV, vấn đẻ đổi mới nội dung, phương pháp và hình

thức tổ chức hoạt động dạy học G.K.Mille đã khẳng định: thay đổi một chương trình

hoặc những kỹ thuật giảng dạy mã không thay đôi hệ thống đánh giả, chắc chắn chăng đi

năng, thải độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS của cắp học

Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên vả đánh giá định kị

tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình

Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm

phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này

jira danh giá của GV và

Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có

khả năng phân loại, giúp GV vả HS điều chỉnh kịp thời việc day va hoc [4]

1.4.3.4 Quản lí hoạt động sinh hoại chuyên môn của tổ chuyên môn

Đê nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn trong trường trung học, tập trung vào thực hiện đổi mới PPDH và KT-ĐG theo định hướng phát triển năng lực HS; Giúp

cho cán bộ quản lí, GV làm quen với hình thức tập huần, bồi dưỡng, học tập vả sinh hoạt

chuyên môn qua mạng; Thông nhất phương thức tổ chức và quản lí các hoạt động

chuyên môn cửa trường trung học qua mạng, tạo tiền đẻ tích cực cho việc triển khai thực

hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 Bộ

GD&DT đã có những hướng dẫn chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn qua mạng “Trường học

Các nhã trường kết hợp với tổ chuyên môn chỉ đạo GV tham gia các khóa học

“bài học/chủ đề và yêu cầu các thành viên của tổ/nhóm CM tham gia tạo thành một nhóm

sinh hoạt chuyên môn trên hệ thông: tổ chức thảo luận trong tổ/nhóm CM (trực tiếp và

qua mạng) để thực hiện các nhiệm vụ được giao trong khóa học/bài học/chủ a thiện sản phẩm của tổ/nhóm và nộp lên hệ thống mạng thông tin theo quy định

kết nối”

Trang 33

Đây là hoạt động của tô chuyên môn góp phần tăng cưởng sự học hỏi, kết nối

không chỉ CM trong nhà trường mã còn được mở rộng và học hỏi kinh nghiệm tử các trường khác trong cá nước

Để tổ chức vã quan lí các hoạt động chuyên môn trong các trưởng; tạo mỗi trưởng chia sé, thảo luận, hỗ trợ lẫn nhau giữa các trưởng phô thông, trung tâm GDTX trên phạm vỉ toản quốc; tổ chức các hoạt động học tập và hỗ trợ hoạt động trải nghiệm sáng tạo của HS trên mang, Bộ GD&ĐT tổ chức "Trường học kết nối" trên mạng tại địa chi website: hitp://truongtruetuyen.edu.vn Mỗi Sở GD&ĐT được cấp 01 tài khoản cấp sở

để tham gia tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của các cơ sở giáo dục trên địa

bàn Sở GD&ĐT cấp tải khoản cho các trường trung học/trung tâm GDTX đề qua đó cấp

tài khoản cho CBQL, GV và HS tham gia các hoạt động chuyên môn qua mạng

GV là người trực tiếp tham gia thực hiện các nhiệm vụ CM trong các khóa học/bài học/chuyên đề Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, GV có thê tham khảo các

tài liệu điện tử trên mạng hoặc/và các tài liệu truyền thống; trao đồi tai liệu và thảo luận với các thành viên trong tô/nhóm CM (trực tiếp và qua mạng); trao đôi với giảng viên/ban tổ chức vẻ những vấn đề có liên quan

Giáo viên có thể được giao quyền cấp tài khoản cho HS; xây dựng các khóa

học/bài học trên mạng; tổ chức, quan li và hỗ trợ HS thực hiện các hoạt động học tập qua mạng theo hình thức "hoạt động trải nghiệm sáng tạo”

Hiệu trưởng nhận tài khoản cấp trường từ Sở GD&ĐT; chịu trách nhiệm chỉ đạo,

tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn trên hệ thông “Trưởng học kết nỗi” trong phạm vi quyền hạn của tài khoản được cấp; cử tối thiêu 01 GV tham gia quản trị hệ thống;

Cán bộ quản trị hệ thống của trưởng/trung tâm phải thành thạo quy trình tổ chức và

quản lí hệ thông; cấp tài khoản và tập huần cho GV, HS tham gia các hoạt động chuyên

môn trên hệ thống

Tổ trưởng/nhóm trường lãnh đạo té/nhém CM tham gia các khóa học/bải

học/chuyên đề qua mạng Hoạt động của tô trưởng/nhóm trưởng như sau:

~ Đăng kí tham gia các khóa học/bài học/chuyên đề và yêu cầu các thảnh viên của

tỗ/nhóm CM tham gia tạo thành 01 nhóm sinh hoạt chuyên môn trên hệ thông

~ Tổ chức thảo luận trong tỗ/nhóm CM (trực tiếp và qua mạng) để thực hiện các

nhiệm vụ được giao trong khóa học/bải hoe/chuyên đề; thống nhất các ý kiến và hoàn

thiện báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của tổ/nhóm

báo cáo kết quả thực hiện của tổ/nhóm lên mạng theo qui định) [8]

*Quản lí hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học Hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo NCBH là một quá trình các GV tham gia khâu từ chuẩn bị, thiết kế bài học sáng tạo, dạy thử nghiệm, dự giờ, suy ngẫm và chia sẻ các ý kiển sâu sắc về những gì đã diễn ra trong việc học của HS Đây là hoạt động học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, là nơi thứ nghiệm và trái nghiêm

vào c¡

Trang 34

23

Nội dung quản lí của TTCM đối với sinh hoat chuyén mén theo huéng NCBH bao gồm:

(1) Quản lí việc xây dựng kế hoạch, chuẩn day minh hoa

Xay dumg ké hoach la giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình quản lí hoạt động

NCBH Hoạt động này nhằm xác định hệ thông mục tiêu, nội dung hoạt động, c‹

pháp cần thiết để đạt được trạng thái mong muôn của hoạt động NCBH khi kết thúc một giai đoan phát triển Kế hoạch là nền tảng của quản li, là sự quyết định lựa chọn lộ trình

của hoạt đồng NCBH của nhà trưởng vả các sinh hoạt chuyên môn, từng GV phải tuân

biện

theo nhằm hoàn thành các mục tiêu của hoạt động NCBH

Quy trình xây dựng kế hoạch bao gồm:

Phân tích thực trạng hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH của tổ chuyên môn ;

Xác định mục tiêu của hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH; Xác định hoạt động của sinh hoạt chuyên môn theo hưởng NCBH của tổ chuyên môn tương ứng với các mục tiêu;

“Xác định các nguồn lực hỗ trợ của nhà trường cho hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH;

Xác định chỉ số theo dõi, kiểm tra và đánh giá hoạt

theo hướng NCBH của tổ chuyên môn ;

"Thảo luận và thông nhất thực hiện kế hoạch NCBH của các sinh hoạt chuyên môn trước Hội đông Sư phạm Nhà trường

Việc tổ chức cho các tổ/nhóm CM sinh hoạt chuyên môn theo NCHH sẽ tạo ra môi

ông sinh hoạt chuyên môn

trường thuận lợi để khuyến khích đổi mới phươmg pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

Khi tham gia NCBH, mỗi GV được sống và làm việc trong môi trường an toàn, có thể tích cực hoạt động cho sự phát triển của bản thân, của tổ, nhóm CM Đó là quá trình trao

qua đó GV chia sẻ kiến thức CM, đổi mới PPDH, KT-ĐG của mình với

đồng nghiệp, trao đối ý kiến, hỗ trợ va trợ giúp nhau đề hoàn thiện các kỹ năng hiện có,

bố sung những kỹ năng mới và giải quyết các vấn đề liên quan tới lớp học Sinh hoạt chuyên môn phải được duy trì ít nhất 2 lằn/tháng theo qui định của Điều lệ trường THPT

và quy chế hoạt động của Nhà trường Ngoài việc triển khai các công văn, chi thi cua cap

trên, phục vụ dạy học, quản lí HS, bồi dưỡng CM, nghiệp vụ nói chung, phẩn lớn thời gian còn lại là hoạt động SHCM dựa trên NCBH

(2) Quan lí việc tổ chức thảo luận, suy ngẫm về bài hoc

Để đảm bảo hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH hiệu quả, trước hết

cân coi SHCM là trụ cột, là chỉnh sách quan trọng nhất để đôi mới dạy học, nâng cao chất

lượng việc học cúa HS Tử quan điểm này có thể GV hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của SHCM và cùng nhau nhất trí quyết tâm thục hiện SHCM mới Hiểu rõ SHCM theo hướng

tiếp cận mới lã trụ cột, là chính sách chính sách quan trọng nhất đẻ đổi mới nhà trường,

việc déi mới nha trường thông qua kiên trì thực

Trang 35

hiện SHCM mới Cần tránh để GV cỏ suy nghĩ coi việc SHCM thông thường mà họ đã và

đang thực hiện từ trước đến nay vả không học tập được nhiều, cần tạo cho họ có động lực tham gia SHCM theo hướng tiếp cận mới đẻ học tập lẫn nhau, nâng cao năng lực CM can cho GV thấy được SHCM theo hưởng tiếp cận mới có mục đích chính lả nâng cao chất lượng họat động của GV và chấ

Qua dự giờ, mỗi GV có cái nhìn và cách nhìn khác nhau, có suy nghĩ cảm nhận khác nhau về HS và bải học của các em Khi các ý kiển khác nhau đồ được chia sé cho

phân tích bai hoe trở nên phong phú, sâu sắc đa

chiều, đa dạng Từ đó, GV có cái nhìn toàn cảnh, phong phú và rõ nét hơn về tất cả các

vấn đẻ liên quan đến việc dạy và việc học và các cách giải quyết chúng

Đặc biệt, khi NCBH, GV sẽ từ bỏ được thói quen chỉ quan sắt việc dạy của GV,,

người dự và người dạy sẽ thấy tất cả cùng nhau hướng về một điểm chung là việc học

của HS Họ không còn để ý đến những khoảng cách v năng lực giữa các GV, thoải mái

hơn khi trao đôi và chia sẻ ý kiến Từ đó họ để dàng chấp nhận lần nhau và họ sẽ chỉ

quan tâm đến những khó khăn của người GV trước sự thay đổi phức tạp trong học tập của HS

Tom lại, GV dự giờ quan sát, suy ngẫm vẻ việc học và các vấn đề liên quan đến

việc học của HS Người dự giờ phải quan si é, nhạy cảm việc học của từng

HS để suy ngẫm vả chuẩn bị chia sẻ ý kiến phong phú, sâu sắc Những dấu hiệu từ HS

thể hiện rõ ờ khuôn mặt, lời nói, điệu bộ, sản phẩm học tập Không nên chỉ quan sát việc dạy của GV, cần chú ý quan sát mỗi quan hệ phản ứng của HS trước nội dung bài học và hành động của GV Không coi trọng việc ghỉ chép tiến trình bài dạy, GV dự giờ thoái mái ghỉ chép trong số dự giờ Khi kiếm tra, nhà trường nên đánh giá giá số dự giờ của GV theo hướng nảy,

(8) Quản lí việc áp dụng kĩ thuật dạy học hàng ngày Sinh hoạt chuyên môn là cả

nối giữa Hiệu trưởng, TTCM và GV trong tô về thông tin hai chiều nhằm mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục Hiệu trưởng, TTCM có thông tin đề đánh giá

chính xác GV, trình độ CM, nghiệp vụ của họ từ đó phân công GV hợp lý, đạt hiệu quả tốt; chuyển tải cho GV trong tô các chỉ đạo CM của các cơ quan quản lí cấp trên, Hiệu trưởng, TTCM

TTCM tổ chức thực hiện chỉ đạo CM của Hiệu trưởng và cơ quan quản lí cấp trên

về các hoạt động đạy học, giáo dục: thực hiện kế hoạch, chương trình giáo dục, chuẩn

kiến thức kỹ năng, đổi mới PPDH, đổi mới KT - ĐG qua các hoạt động cụ thể như bỗi dưỡng GV, HS, dự giờ, thăm lớp

(4) Phát huy vai trò của đội ngũ GV cốt cán trong hoạt đông NCBH và sinh hoạt chuyên

môn Đội ngũ GV cốt cán trong nhà trưởng có vai trò đâu tàu, dẫn dắt sinh hoạt chuyên

môn trong việc thực hiện các nhiệm vụ CM nói chung, và NCBH nói riêng

Cần lưu ý rằng, GV cốt cán không phải tự nhiên mà có, cũng không phải chỉ giỏi

Trang 36

(5) Phát triển tổ chuyên môn theo tỉnh thả ết học hỏi” Việc xây dựng

tổ chuyên môn vả toàn thể nhà trưởng tỉnh thần *Tổ chức biết học hỏi" sẽ tạo ra môi trường thuận lợi khuyến khich đổi mới PPDH dựa trên NCBH Trong việc xây dựng "Tổ chức biết học hỏi” cẳn giúp GV rẻn luyện kỹ năng hướng dẫn đồng nghiệp, mỗi GV phải làm việc hãng hải để giúp cho tổ, nhóm GV đồng thuận và lâm việc một cách tập thể đề đạt được tắm nhìn chung, mục tiêu chung chứ không chi theo đuổi những mục đích cá

nhân của mỗi GV, Ở đây rất cần hình thành cho mỗi GV kỹ năng hướng dẫn đồng

nghiệp Hướng dẫn đồng nghiệp là phương pháp phát triển chuyên nghiệp và hiệu quả

để cái tiến việc dạy học và tăng cường quan hệ cộng tác giữa các đồng nghiệp Đó là quá

trình trao đối thông tin, qua đó GV chia sẻ kiến thức CM, đổi mới PPDH của mình với đồng nghiệp, trao đổi ý kiến hỗ trợ vả trợ giúp nhau đẻ hoàn thành các kỳ năng hiện có,

bồ sung những kỹ năng mới và giải quyết các vấn đề liên quan tới lớp học *Tô chức biết

chức

KT - ĐG là chức năng quan trong trong quá trình quản li và cũng là điểm khới đầu

làm tiền để cho việc ra quyết định, lập kế hoạch Đó là công việc đo lường và điều

chỉnh các hoạt động của các bộ phận trong tổ chức, lä việc đánh giá kết quả thực hiện các

mục tiêu của tổ chức nhằm tìm ra những mặt ưu điểm, những mặt hạn chế đẻ điều chỉnh

kế hoạch, tổ chức lãnh đạo

Khi KT - ĐG việc thực hiện kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH

trong trường cần trả lời các câu hỏi sau:

Đánh giá việc thực hiện quy trình NCBH ở sinh hoạt chuyên môn

Đánh giá việc chia sẻ kiến thức CM, đối mới PPĐH của GV trong sinh hoạt

chuyên môn

Đánh giá kỹ năng, phương pháp hiện có của GV và trau đổi bé sung các kỹ năng mới phù hợp với GV trong sinh hoạt chuyên môn

Đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn thực hiện NCBH của nhà trường để ra

(7) Tạo động lực cho đội ngũ TTCM, GV và HS

Động lực là nhân tố thúc đây, phát triển hoạt động cúa con người Vi vay Dé tao động lực cho hoạt động NCBH TTCM cân hình thành, phát triển, kích thích động cơ dạy học của GV, động cơ học tập của HS

Với GV, đề tạo động lực cho việc NCBH, TTCM cần tác động đến nhu cầu được tôn trọng, được tự khẳng định mình, đồng thời sẽ có sự động viên về mặt tính thân và bỗi

thích đáng, tương xứng với khả năng và sự Với HS, để xây dựng động cơ học tập đúng đắn, trước hết cần xây dựng nhu cầu,

Trang 37

hứng thủ học tập vả xa hơn là ước mơ, hoài bão hứng thủ học tập cỏ thể được hình

thành tử nội dung, phương pháp, phương tiện vả hình thức tô chức dạy học, tử truyền thống hiểu học của gia đình dòng họ, từ phong trảo học tập của địa phương Cụ thị

Xây dựng chỉnh sách động viên, khen thưởng vả phê bỉnh kịp thời, công bằng và khách quan đối với sinh hoạt chuyên môn ;

Tạo môi trường làm việc phát huy tính chủ động, sáng tạo, tôn trọng sinh hoạt chuyên môn ; thông qua các hình thức trao đồi CM giữa các sinh hoạt chuyên môn trong

và ngoài nhả trường để tạo động lực, cơ chế cho các sinh hoạt chuyên môn [Error!

Reference source not found.)

Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học nhằm:

“Tao cơ hội cho GV học hỏi nhau thông qua hoạt động cùng hợp tác thiết kế kế

hoạch bài dạy, cùng dự giờ và phân tích bài học sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học không thực hiện đánh giá giờ học và đánh giá xếp loại GV

Phat triển năng lực CM và hoàn thiện kỹ năng giảng dạy cho từng GV; phát huy: khả năng sáng tạo, kết nối lý thuyết với thực hảnh trong dạy học của mỗi GV

Cải thiện văn hóa ứng xử trong nhà trường như: Mỗi quan hệ giữa cán bộ quản li với GV, giữa GV với GV và GV với HS, tạo môi trường thân thiện, hợp tác giữa các thành viên trong nhà trưởng

Tăng cường sự tham gia của phụ huynh HS vào quả trình giáo dục con em họ như

sự quan tâm, động viên, tạo điều kiện thời gian, vật chất, hỗ trợ HS học tập ở nhà, chuân

bị đến trường

Đảm bảo cho tắt cả HS có cơ hội tham gia vào quá trình học tập và không cỏ HS bị

bỏ rơi, đồng thời nâng cao chất lượng học tập cho từng HS” [11]

Từ những mục đích rõ rằng của sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu

bai hoe, các tổ có thể tham khảo những quy trình hướng dẫn của Bộ, Sở, đồng thời thio

luận các hình thức sinh hoạt theo hướng nghiên cứu bài học phủ hợp với điều với điều

kiện của tổ và nhà trường

1.4.4 Quản lí đánh giá xắp loại GV, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Nâng cao chất lượng đánh giá GV thông qua các yêu câu của chuẩn nghề nghiệp

GV là xu thế chung của nhiều nền giáo dục trên thể giới Công tác đánh giá đội ngũ GV

và cán bộ quân lí cơ sở giáo dục phổ thông theo chuẩn là nhằm mục đích theo dõi, đánh giá sự phát triển nghề nghiệp của ngũ GV và CBQI cơ sở giáo dục phổ thông trong cả

hệ thống giáo dục, từng tỉnh, từng huyện, từng trường và từng cá nhân; làm căn cứ cho việc xây dựng chương trình, tải liêu và tổ chức bồi dưỡng Ngày 22/8/2018, Bộ GD&ĐT

đã ban hành Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT qui định chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phố thông Theo đó, GV được đánh giá dựa trên Š tiêu chuẩn: Phâm chất nhà giáo; Phát triển CM, nghiệp vụ; Năng lực xây dựng môi trường giáo dục; Phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội: Sử dụng ngoại ngữ hoặc

dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo

Trang 38

1.4.5 Quản lí hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, học tập kinh nghiệm

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đảo tạo, bồi đưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản

lí giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình

tạo Tiên tới tắt cả các GV tiêu học, trung học cơ sở, GV, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có năng lực sư phạm [1]

Chí thị số 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư (khỏa IX) về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhả giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Chỉ thị nảy nêu rõ:

ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục được chuẩn hỏa, đảm bao chất

lào

phẩm chất, lỗi sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lí, phát triển đúng định hưởng vả có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đảo tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đỏi hỏi ngày cảng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất

GV là lực lượng quyết định chất lượng giảng dạy, giáo dục của nhà trưởng, vì thể

họ phải thường xuyên được học tập, bỗi dưỡng để nâng cao trình độ CM nghiệp vụ, đáp

ứng những yêu cầu đổi mới của đất nước vả của ngành Theo Luật giáo dục giáo dục thì

GV cẩn “Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình đô chính

trị, CM, nghiệp vụ, đổi mới PPDH, nêu gương tốt cho người học” Ngô Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM

Bồi dưỡng GV chú trọng đến: Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, đạo đức nhà giáo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CM nghiệp vụ, bồi dưỡng năng lực sư phạm cho GV 1.4.6 Quản lĩ CSVC, thiết bị, đồ dùng dạy học của tổ chuyên môn

CSVC, thiết bị, đỗ dùng dạy học được coi là điều kiện tiên quyết trong phát triển

giáo dục, là một trong những phương tiện quan trọng giúp GV nâng cao chất lượng

Trang 39

giảng dạy và giúp HS nâng cao chất lượng học tập, có tác dụng lớn đối với việc thực hiện mục tiêu đảo tạo của nhà trưởng nếu thiểu sẽ ảnh hưởng tiêu cực hoặc không thể

triển khai các hoạt động dạ

Về mặt quản lí, người Hiệu trưởng phải biết quan tâm tới điều kiện CSVC, thiết bi,

đỗ dùng dạy học phục vụ hoạt động dạy học của trường mình, thưởng xuyên đề xuất cap trên tăng cường bổ sung đảm bảo đủ điều kiện cho dạy và học thì mới nâng cao chất

phương tiện, sử dụng tốt và quán lí tốt Phương tiên dạy học là điều kiện cả

sở thực hiện mục tiêu dạy học và mục tiêu quản lí Vì vậy, trước tiên cần nhận thức đúng

đần về ý nghĩa của phương tiện dạy học đối với công tác giảng dạy

Để đảm bảo GV có đủ phương tiện DH, TTCM và GV cần khai thác triệt dé các

nguồn thiết bị dạy học được cung cấp Huy động sự đóng góp của cộng đồng và động viên GV, HS tự làm đỗ dùng day học bộ môn TTCM cần có kế hoạch tham mưu với hiệu trưởng hàng năm, kế hoạch dài hạn tu bỗ, mua sắm phương tiên dạy học

'Việc tăng cường bồ sung, mua sắm trang thiết bị dạy học phải đi đôi với việc tăng

cường tô chức, khai thác, sử dụng cỏ hiệu quả các phượng tiện dạy học phục vụ cho giảng dạy Tránh trường hợp phương tiện có nhưng GV ngại sử dụng hoặc sử dụng với hiệu quả thấp

Để khai thác triệt để đổ dùng dạy học, TTCM và nhóm trưởng nghiên cứu chương trình giảng dạy để nắm bắt được số tiết dạy của từng bộ môn, từng khói lớp cần có thiết

bị dạy học và đối chiều với những thiết bị dạy học nhà trường hiện có đề thống nhất số tiết dạy có sử dụng thiết bị dạy học ớ trường mình

Đầu năm tổ chức giới thiệu cho GV những thiết bị hiện có để GV lập kể hoạch sử

dung thiết bị dạy học Khi có thiết bị dạy học mới bố sung, TTCM tô chức cho GV học

về kỹ thuật sử dụng

Các tô chuyên môn tô chức các chuyên đề về sử dụng các phương tiện dạy học, tố

chức thao giảng, thi làm và sử dụng đồ dùng dạy học

TTCM phải KT - ĐG và có hình thức khen thường kịp thời đối với việc sử dụng

thiết bị dạy học của GV TTCM yêu cầu GV, HS khi sử dụng phương tiện cần có ý thức

giữ gìn bảo vệ tài sản chung [36]

Dé dim bao cdc hoạt đông dạy học, nghiên cứu khoa học cũng như hoạt động khác,

tổ chuyên môn được trang bị phòng bộ môn với các thiết bị dạy học, các dụng cụ, hóa chất, đồ dùng dạy học tô chuyên môn vả nhóm có trách nhiệm sử dụng và quán lí đủng mục đích và có ÿ thức giữ gìn các tài sản này

1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động tổ chuyên môn

1.5.1 Yếu tổ chú quan

Trang 40

29

*# Quản lí của Hiệu trưởng

Hiệu trưởng trưởng phổ thông là người đứng đầu nhà trường cỏ vai trò quan trọng nhất trong quá trình thiết lâp, định hưởng, tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục HS, quản lí và thúc đây các hoạt động khác tạo sự thành công cho nhà trường Hiệu trưởng sẽ gánh trên vai trách nhiệm lớn trong việc tổ chức thực hiện day va học theo chương trình

mới, đối mới dạy học truyền thụ nội dung sang phát triển phẩm chất, năng lực HS, lấy

chiến lược, chính sách giáo dục

Phải có năng lực quản lí nguôn nhân lực của nhà trường, năng lực CM, năng lực lãnh đạo ưu việt, vận dụng các phương pháp chuyên đôi để đáp ứng vai trò và trách nhiệm của người lãnh đạo nhà trường ngày cảng lớn hơn, theo kịp các mục tiêu đối mới

của nhà trường

Phải thực sự dân chủ, tôn trọng trong các mỗi quan hệ Tôn trọng là cách tốt nhất

để tập hợp trí tuệ của mọi người xung quanh Tôn trọng người khác là mục tiêu để đoàn kết nội bộ, đặc biệt trong giáo dục khi làm việc với con người - đội ngũ nhà giáo và HS

bám sát mục tiêu phát triển Người Hiệu trưởng phải bền bi, kiên trì và quyết tâm trên con đường giáo dục toàn diện HS, tạo điều kiện để các em phát huy được năng lực giải

quyết các vẫn đề trong đời sống, có kỹ năng sống tích cực, có kỹ năng định hướng ng nghiệp tương lai, nhằm tham gia vào nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước trong giai đoạn hội nhập quối

vi Phải có các kỹ năng khác nhau trong điều hành, giải quyết công việc như: Tổ chức

Ngày đăng: 20/11/2024, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN