1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Tổ Chuyên Môn Tại Các Trường Thpt Tỉnh Quảng Nam Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Phổ Thông

122 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Tổ Chuyên Môn Tại Các Trường THPT Tỉnh Quảng Nam Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Phổ Thông
Tác giả Lê Đức Quý
Người hướng dẫn TS. Bùi Việt Phú
Trường học Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 9,31 MB

Nội dung

| Thue trạng quản lý kể hoạch hoạt động của TCM 4 2g, | Thực trạng thực trạng tô chúc thực hiện các hoạt động dạy học, | ,„ giáo dục 2ig,_ | Thực trạng quản lý thực trang công tác bôi dư

Trang 1

TRUONG DAI HQC SƯ PHẠM

=———- HQg — -

LÊ ĐỨC QUÝ

QUAN LY HOAT DONG TO CHUYEN MON TẠI

CAC TRUONG THPT TINH QUANG NAM DAP

UNG YEU CAU DOI MOI GIAO DUC PHO THONG

LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC

2021 | PDF | 125 Pages buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng — 2021

Trang 2

TRUONG DAI HQC SƯ PHẠM

=———- HQg — -

LÊ ĐỨC QUÝ

QUAN LY HOAT DONG TO CHUYEN MON TẠI

CAC TRUONG THPT TINH QUANG NAM DAP

UNG YEU CAU DOI MOI GIAO DUC PHO THONG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO ĐỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VIỆT PHÚ

Đà Nẵng — 2021

Trang 3

Tôi xin cam đoan bản luận văn nảy là kết quả nghiên cứu của cả nhân tôi Các

số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực Kết quả nghiên cứu này

không trung lặp với bất cứ công trình nào đã được công bồ trước đây

Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình

Tác giả luận văn

a! Aly — -

Lê Đức Quý

Trang 4

TRANG THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU

QUAN LY HOAT DONG TO CHUYEN MON TAI CAC TRUONG

THPT TINH QUANG NAM DAP UNG YEU CAU

DOI MOI GIAO DUC PHO THONG

~ Ngành: Quản lý giáo dục

- Họ tên học viên: LÊ ĐỨC QUÝ

~ Người hưởng đẫn khoa bọc: TS BỦI VIỆT PHÚ

~ Cơ sở đảo tạo: Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng

Tôm tắt

1 Kết quả chỉnh của luận văn:

Trải qua quả trình nghiên cửu nghiêm túc, tác giả luận văn đã làm rõ những vấn để lý thuyết liễn về Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trưởng THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu

kinh tế - xã hội của địa phương và hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT, đặc biệt là thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi

tụi các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thĩ của các biện pháp để xuất

2 Các biện pháp để xuất:

Căn cử thực tạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp

văn đề xuất 06 biện pháp sau:

- Tả chức xây dựng kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn bám sắt kế hoạch day hoe, kế hoạch giáo dục của nha trường

- Đỗi mới việc quán lý hoạt pein TM wea vg TORT

Quảng Nai, ngày 27 thẳng 4 năm 2021

“Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người viết luận văn

Trang 5

RESEARCH RESULTS INFORMATION PAGE ASSIST MANAGEMENT OF PROFESSIONAL SPECIALIST ACTIVITIES

AT QUANG NAM HIGH SCHOOLS MEETING REQUIREMENTS

INNOVATION OF COMMON EDUCATION

- Industry: Education management

~ Student's full name: LE DUC QUY

- Scientific instructors; Dr BUI VIET PHU

- Training institution: Danang Pedagogical University

Summa

1 The main results of the thesis

Through the process of serious research, the author of the dissertation has clarified the

theoretical and practical issues about the management of professional groups at high schools in Quang

Nam province to meet the requirements of renovation of general education, Comprehensive and realistic overview of the local socio-economic situation and professional team activities at high schools, especially the status of professional group management in high schools Quang Nam province meets the requirements of general education reform, Develop prineiples, propose measures to manage professional group activities at high schools in Quang Nam province to meet the requirements of renovation of general education, test the urgency and feasibility of proposed measures

2 Proposed measures Based on the actual situation of management of professional groups at high schools in Quang Nam province to meet the requirements of renovation of general education, the author of the thesis proposes the following 06 measures:

~ Organize to develop the operation plan of the Professional Group to follow closely) the teaching plan and education plan of the school

~ Renovating the management of TCM activities in high school

+ Implement effectively fostering and self-training activities of expertise, skills and

‘management capaci for TCM group leaders

~ Renovate the management of activities of professional groups in the direction of lesson study

~ Strengthen teacher testing and evaluation based on general teacher professional standards,

= Well manage the use of facilities, equipment - teaching technology

3 Keywords:

Managing and managing professional groups activities at high schools in Quang Nam province to meet the requirements of general education renewal

Quang Nam, April 27", 2021

Confirmation of instractors Who made the subject

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

„ Giả thuyết khoa học

8 Cấu trúc luận văn

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT T ĐỌNG TO CHUY!

MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG DAP UNG YEU CAU DOI

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.2.3 Tô chuyên môn

1.2.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn

1.3 Những vấn để cơ bản về đối mới giáo dục phô thông 1.3.1 Định hướng đôi mới giáo dục phỏ thông

1.3.2 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - 1.3.3 Hình thức, phương pháp dạy học và công tác kiểm tra đánh giá học sinh Các điều kiện hỗ trợ dạy học đề thực hiện chương trình GDPT 2018 l6

1.4 Hoạt động của tổ chuyên môn trường THPT đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục

Trang 7

1.4.2 Nhiệm vụ của tổ chuyên môn trưởng THPT

MOI GIAO DUC PHO THONG a

2.1 Khái quát quá trình điều tra, khao sat thye trang

2.2 Khai quát về tình hình kinh tế,

2.2.1 Tình hình kinh tễ, xã hội 2<-22, 2222,.,riee 2.2.2, Tình hình phát triển Giáo dục&Đảo tạo

3 Khái quát về các trường THPT tỉnh Quảng Nam

2.3 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn tại các trưởng trung học phổ thông

Thực trạng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghỉ

trong tổ chuyên môn ở trưởng THPT tính Quảng Nam

2.3.3, Thực trạng chức sinh hoạt chuyên môn, hoạt động giảng dạy nghiên cứu

2.3.4 Thực trạng nội dung hoạt động của tổ chuyên môn tại tinh Quang Nam .43 2.4 Thực trạng về quản lý hoạt động HĐTCM ở trường THPT Tinh Quảng Nam 44

Trang 8

2.4.1 Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động của TCM —— MM 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiên các hoạt động dạy học, giáo dục 47

.3 Thực trang quản lý việc đánh gi loại giáo viên trong tổ chuyên môn

2.4.6 Thực trạng quản ly các hoạt động hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng hoạt

Dam bảo tính thực tiễn

1.5 Đảm bảo tỉnh kha thi

3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tính Quảng

Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

3.2.1 Tô chức xây dựng kế hoạch hoạt động Tô chuyên môn bám sát kế hoạch

3.2.3 Triển khai có hiệu quả hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên

môn, nghiệp vụ năng lực quản lý cho tổ trưởng TCM 7 .66

3.2.4, Đối mới quản lý hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn theo hướng

Trang 9

Quan ly tot việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bi - céng nghé day hoc 77

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp -

3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện shin

3.4.1 Mục đích kháo nghiệm x mui

3.4.2, Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm 38E2biugid400tuiidS0s0ia 480561 080 80

QUYET DINH GIAO DE TALLUAN V

X (Bản sao)

Trang 10

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

2 [CBQL.GV,NV Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

4 | CNH, ADH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

5 [CSVC Cỡ sở vật chất

6 |[CNTT Công nghệ thông tin

1 |DNGV Đội ngũ giáo viên

9 |GD&DT Giáo dục và đảo tạo

II [GVBM Giáo viên bộ môn

12 |GVCN Giáo viên chủ nhiệm

14 [KHCN Khoa học công nghệ

15 [NCBH Nghiên cửu bai hoc

16 [PPDH Phương pháp đạy học

17 [SKKS Sáng kiến kinh nghiệm

is | THPT Trung học phô thông

19 |UBND Ủy ban nhân dân

Trang 11

DANH MUC CAC BANG

Số hiệu -

băng

2.1, | Đội ngũ cán bộ quản lí và tô trường của các trường THPT 36

22 [ Đội ngũ giáo viên của các trường THPT 37

23 | Chất lượng đội ngũ giáo viên của các trường THPT 37 2a, | Nhân thức về vai tÒ, ý nghĩa của tô chuyên môn trong tường |

THPT hiện nay

2s | Thực tạng tô chúc bội dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo | „\

viên trong tô chuyên môn ở trường THPT

26, | Thực trạng chức sinh hoạt chuyên môn, hoạt động giảng đạy, | „¡

nghiên cứu khoa học trong tổ chuyên môn

2; | Thực trạng nội dung hoạt động của tô chuyên môn tại tinh |

Quảng Nam

2.8 | Thue trạng quản lý kể hoạch hoạt động của TCM 4 2g, | Thực trạng thực trạng tô chúc thực hiện các hoạt động dạy học, | ,„

giáo dục

2ig,_ | Thực trạng quản lý thực trang công tác bôi dưỡng, tự bôi đường |,

chuyên môn, nghiệp vụ vả nghiên cứu khoa học

dy, | Thực trạng quản lý nội dung sinh hoạt chuyên môn tại các|

trường THPT tỉnh Quảng Nam

242, | Thực trạng quản lý việc đánh giá, xếp loại giáo viên trong tô |

chuyên môn các trường THPT tính Quảng Nam

3.13.7 | Be Hang quân lý các hoạt động hỗ trợ nhằm nàng cao chất |

lượng hoạt động tổ chuyên môn tỉnh Quảng Nam

3.1 [ Mức độ cân thiết của các biện pháp đề xuất 81

xa | Đảnh giá của CBQL, GV về tính Khả thì của các biện pháp quản ly |

Trang 12

DANH MUC CAC SO DO

Trang 13

1 Lí do chọn để tài

Đất nước ta đang trên đường phát triển và hội nhập quốc tế ngảy càng sâu rộng

Nhu cau dao tao được nguồn nhân lực đề phát triển kinh tế - xã hội đã đặt ra cho ngành

giáo dục nhiều khỏ khăn và thách thức Chính điều đó, đòi hỏi ngành giáo dục phải

không ngừng đổi mới, phát triển, nhằm đáp ứng các yêu cầu của thời đại

Trong chiến lược phát triển giáo dục, việc chú trọng đổi mới công tác quán lí giảo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý luôn được Đảng và

Nhà nước coi là khâu trọng tâm hàng đầu Đề thực hiện mục tiêu đổi mới trong giáo

dục hiện nay, Đảng và Nhà nước đã ban bảnh nhiều văn bán quy phạm pháp luật liên

quan đến phát triển giáo dục nhằm tạo ra những chuyển biến về chất lượng đảo tạo:

Chỉ thị số 40-CT/TW, ngây 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã

nhắn mạnh việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đôi ngũ nhà giáo vả cán bộ quản lý

giáo dục”, Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 khỏa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo cũng nhắn mạnh “Đỗi

mới căn bản công tác quản lý giáo dục

Trong số những công tác cần được đổi mới trong quản lý giáo dục thì việc đôi mới quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường phổ thông là vô củng cần thiết Bởi vi, trong trường phỏ thông, công tác chuyên môn là hoạt động quan trọng, chủ yếu, quyết định sự tổn tại và phát triển của nhả trường Tô chuyên môn là

một bộ phận cầu thành trong bộ máy tổ chức, quán lý của trường trung học phô thông

(THPT), là cơ sở gắn bỏ với người giáo viên (GV) giảng dạy, nơi thực thi trực tiếp

nhiệm vụ dạy học vả giáo dục học sinh Trong nhà trưởng, các tổ, nhóm chuyên môn

cỏ mỗi quan hệ hợp tắc với nhau, phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ

chức Đảng, đoàn thê nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương

trình giáo dục và các hoạt động khác, hướng tới mục tiêu giáo dục Mặt khác, TCM

cũng là nơi người giáo viên có thể chia sẻ mọi tâm tư, nguyên vong cũng như những

tỉnh thần của mình Đối với trường trung học phô thông, động lực quan trọng đề phát triển chính là do yếu tổ tăng

vấn để có liên quan đến nghề nghiệp, đời sống vật chất

trưởng chất lượng giáo dục của đơn vị tổ quyết định

Hoạt động của tổ chuyên môn (TCM) ở trường trung học phỏ thông lả một yêu

cầu bất buộc và hết sức cần thiết, là một qui định trong Điều lê trường trung học do Bộ

GD & ĐT ban hành Quản lý TCM, nhất là về chuyên môn nghiệp vụ, việc thực hiện

kế hoạch giảng dạy của GV trong tổ sẽ phản ảnh được các mặt hoạt động chuyên môn

của nhà trưởng về chất lượng GD và các mặt hoạt đông khác Nâng cao chất lượng

hoạt động TCM trong các trường sẽ phát huy được tính thắn nỗ lực sáng tạo của GV

Trang 14

trường TCM cũng được nâng cao, đồng thời tạo một động lực thôi thúc GV trong các

TCM phát huy nhiều sáng kiến, kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực giảng day va giáo dục Mặt khác, TCM có vai trò quan trọng trong việc góp phần bồi dưỡng đội ngũ

giáo viên tại chỗ thông qua hoạt đông dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm các tiết dạy,

sinh hoạt chuyên để, thao giảng, hội giảng để góp phân nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy và học nói riêng

Quản lý hoạt động tô chuyên môn trường trung học phô thông nhằm từng bước

nâng cao chất lượng giảng dạy vả học tập trong các nhả trường là vấn đề quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, khi toàn ngành GD đang thực hiện đổi mới nội dung

chương trình giáo dục phổ thông, SGK mới và đổi mới PPDH, nhằm phát huy năng lực chú động sáng tạo trong học tập của học sinh

Dé nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đảo tạo thì việc đổi mới, nâng cao chất

lượng quản lý giáo dục, trong đó có việc đổi mới quản lý hoạt động tô chuyên môn trường trung học phỏ thông là

ột trong những việc làm võ củng quan trọng

Thực tế hiện nay cho thấy, hoạt động chuyên môn của Tổ chuyên môn đang là

một hoạt động thiết yếu, chủ lực cho tất cả hoạt động giáo dục Vai trò quản lý của tô

trưởng đã góp phần không ít vào việc nâng cao chất lượng hoạt động của tô Mọi công

tác chuyên môn đã được bản bạc, thống nhất và đi đến việc thực hiện đều qua các sinh

hoạt giữa các thành viên trong tô, nhằm đảm bảo hiệu quả đúng theo mọi tiến độ của

kế hoạch năm học đã được xây dựng Trong thời gian qua, đẻ thực hiện chủ đề *7hay:

đổi căn bản và toàn điện nên giáo dục ”: tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận

động: “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh", “Môi thấy cô giáo là

một tắm gương đạo đức, nự học và sảng tạo” các trường THPT trên địa bàn tỉnh

Quang Nam đã quyết tâm dạy tốt, học tốt, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ và đã phan

nào nâng cao được chất lượng dạy học Hoạt động của tổ chuyên môn tại các trường

THPT trên địa bàn tinh Quảng Nam đã được thực hiên khá tốt, góp phần nâng cao chất

lượng giáo dục toàn diện cho hoe sinh

Tuy nhiên, đê đáp ứng được yêu câu đổi mới “căn bản, toàn diện” của giáo dục hiện nay thì hoạt động này vẫn cỏn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập cần phái thay đôi Đó

là, những điều kí

thuẫn; Công tác quản lý tổ chuyên môn trong nhiều năm chưa được đề cập tới trong lý

cung ứng cho nhu cầu con người vả hoạt động cỏn nhiễu mâu

luận quản lý; Tổ trường chuyên môn - người trực tiếp quản lý tô chuyên môn trong

nhà trường không được đảo tạo quản lý một cách bài bản, chủ

“chủ nghĩa kinh nghiệm”, chưa phát huy hết vai trỏ của mình Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn côn mang tính hình thức, chưa thật sự có chất lượng; nội dung sinh hoạt

Trang 15

chức sinh hoạt chuyên môn theo hưởng đổi mới Ngoài ra, các giải pháp quản lý của

Hiệu trường chưa dat đích yêu cẩu, các điều kiện phục vụ cho hoạt động của tổ chuyên

môn chưa thực sự dim bao Vay, để thực

thi trước hết phải đổi mới công tác quản lý vả công việc ấy cần được bất đầu từ việc

đổi mới quản ly hoạt động của các tổ chức Tổ chuyên môn

Trong những năm qua, có nhiều đề tài khoa học để cập đến vấn đề nâng cao

chất lượng dạy học, tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nảo nghiên cửu

về việc quản lý hoạt động TCM ở cấp THPT theo định hướng giáo dục phổ thông mới

Một số để tài mới xuất hiện gần đây hầu hết viết về biện pháp quản lý ở cấp Tiểu học

và THPT, những cấp họ

tìm hiểu sâu sắc hơn về hoạt động của tổ chuyên môn, phục vụ cho công tác quản lý,

có đặc điểm rất khác biệt với cắp THPT Với mong muốn

nhằm góp phần nâng cao chất lượng đảo tạo ở bậc THPT trên địa bản tỉnh Quảng Nam, chúng tôi chọn đề tài: “Quán lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông” làm hưởng nghiên

cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt

động TCM, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động TCM theo định hướng đôi mới giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của TCM góp phần nâng cao hiệu

quả giáo dục trong các trường THPT tại tỉnh Quảng Nam

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Đổi trợng nghiên cứu

Quan ly hoạt động TCM tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam theo định hướng

đổi mới giáo dục phô thông

4 Giả thuyết khoa học

Trong thời gian, qua công tác quản lý hoạt động TCM ở các trường THPT trên

địa bản tỉnh Quảng Nam đã đạt kết quả nhất định, đáp ứng nhỉ

nhiên công tác này vẫn còn có những hạn chế, chưa đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới toàn

vụ được giao Tuy

diện giáo dục Nếu đề xuất được một số biện pháp quản lý hoạt động TCM phủ hợp và

có tỉnh khả thi thi chất lượng dạy học ở các trường THPT trên địa ban tính Quảng Nam

sẽ được nâng lên, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chỉnh trị của tỉnh Quảng Nam nỏi

chưng và của các trường THPT nói riêng

Trang 16

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động TCM trường THPT theo định hướng đôi mới giáo dục phô thông

~ Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động TCM tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam theo định hưởng đổi mới giáo dục phổ thông

~ Để xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM tại các trường THPT tỉnh Quảng

Nam theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông

~ Giới hạn vẻ khách thể nghiên cửu:

+ Nhóm cán bộ quản lỷ lãnh đạo của các trường THPT

+ Nhóm cản bộ quản lý là tổ trưởng, tô phó TCM đã và đang công tác ở vị trí

đó

+ Nhóm CRGV: 145 người

~ Giới hạn về chú thẻ quản lý: Hiệu trường các trường THPT trên địa bản tỉnh Quảng Nam

7 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau đ-

trợc sử dụng như:

7.1 Nhóm phương pháp nghỉ:

~ Thu thập, nghiên cứu, phân tích các tài liệu liên quan đền dé tai;

~ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý, quản lý hoạt động TCM trường

trung học nói chung và trung học phô thông nói riêng qua các in quan dén

dé tài nghiên cứu

~ Nghiên cứu hệ thống các văn bản pháp quy, những quy chế của Chính phủ, các quy định của ngành Giáo dục liền quan đến công tác quản lý giáo dục, quản lý TCM trong nhà trường

2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Bằng việc quan sát, điều tra, phỏng vấn và xin ý kiến chuyên gia, lấy ý kiến các

lãnh đạo phụ trách chuyên môn, các tổ trường TCM của các nhà trường, nhóm phương pháp nảy được sử dụng nhằm khảo sắt và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TCM ở

trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đồng thời kiểm chứng mức độ hợp lý và tính

Trang 17

7.3 Phương pháp xử l dữ liệu thu thập trong nghiên cứu

Sử dụng các phép toán cơ bản vả ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xử lý các dữ liệu thu thập trong nghiên cứu nội dung dé tai

văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn

được trình bày trong 3 chương:

Chương I: Có

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

ở lý luận về quán lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam

Trang 18

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG TO CHUYEN MON TRUONG TRUNG HOC PHO THONG DAP UNG YEU CAU DOI MOL

GIAO DUC PHO THO!

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn dé

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Nghiên cứu về hoạt động TCM (tổ chuyên môn) trong trường phỏ thông được

nghiên cứu trên nhiều khia cạnh khác nhau Trong phạm vi đề tài đề cập đến một số

nghiên cứu sau:

Tác giả Catherine C Lewis, Rebecca R Pery AE Catherine C Lewis Khi nghiên cứu về thích ửng thành công của nghiên cứu bài học ở Hoa Kỳ đã khẳng định vai trở quan trọng trong việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn trong tổ chuyên môn ở nhà trưởng phổ thông, trong việc nâng cao năng lực nghề nghiệp cho người giáo viên phổ thông

Hollingsworth, H., & Oliver, D (2005), Jacqueline Hurd va Catherine Lewis

nhắn mạnh đến vấn đề tự chủ chuyên môn của giáo viên trong tổ chuyên môn va dua

ra các biện pháp quản lý để nâng cao tự chủ chuyên môn của giáo viên trong nhà trưởng phổ thông

Theo nghién cứu của Goodman 1995, tác giá cho rằng: "tự chủ của giáo viên và

sự đồng góp trí tuệ của họ đang bị xói mòn bởi những chương trình phát triển giáo

Những chương trình này là những ý tưởng "từ trên đưa xuống giáo

Một số nhà giáo dục của Hoa Kì; Vương quốc Anh và Úc, cho rằng NCBH là một hoạt động phát triển chuyên môn có nguồn gốc ở Nhật Bản vào thể ki XIX Nó đã được mô

tả trong nhiều tải liệu quốc tế là một quá trình gồm những bước sau: (1) Hợp tác lập kế

hoạch một bải học, (2) Quan sắt việc thực hiện một bải học, (3) Thảo luận về bài học, (4) Sửa đôi kế hoạch bài học (tùy chọn), (5) Dạy các phiên bản sửa đổi của bải học

(tủy chọn) và (6) Chia sẻ ý kiển và quan điểm về các phiên bản sửa đổi của bài học

Dinh gid vai trò của nhóm, tổ chuyên môn trong trường học được một số nhà giảo dục trên thế giới đánh giá cao về SHCM (sinh hoạt chuyên môn) theo NCBH

Trang 19

rằng NCBH là một hoạt động phát triển chuyên môn có nguồn gốc ở Nhật Bán vào thể

ki XIX Nó đã được mô tả trong nhiều tải liệu quốc tế là một quá trình gồm những

bước sau: (1) Hợp tác lập kế hoạch một bải học, (2) Quan sát việc thực hiện một bài

học, (3) Thảo luận về bài học, (4) Sửa đổi kế hoạch bài học (tủy chọn), (5) Dạy các phiên bản sửa đôi của bài học (tủy chọn) và (6) Chia sẻ ý kiến và quan điểm về các

phiên bản sửa đôi của bài học

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Một trong những đổi mới của hoạt động nhỏm/tỗ chuyên môn trong thời gian

qua không thể không nhắc đến vai trỏ của Trường học kết nổi bắt đầu hoạt động từ

10-2014 Theo lộ trình để ra khi triển khai, đến năm 2015, 100% cơ sở giáo dục trong

ca nude tir ba

học mắm non đến đại học được kết nỗi miễn phí hạ tằng cáp quang cho phép tiếp cận Internet tốc độ cao, chất lượng ôn định và củng lúc số lượng lớn người sử dụng Ứng dụng được tổ chức một cách thống nhất, toàn diện vả xuyên suốt

từ trung ương đến địa phương trong các hoạt động giáo dục, đảo tạo của ngành giáo dục

Kế từ khi đi vào triển khai, nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) về câu hỏi, bài tập, đẻ thí, kế hoạch bải học, tải liệu tham khảo trên "Trường học kết nổi" đã liên

tục được tăng cường Theo đánh giá của Bộ GD&ĐT, thông qua các hoạt động chuyên môn đã thu hút đông đảo giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý giáo dục Các thành viên tham gia đã tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn tại đây về xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp, liên môn; đôi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đến thời điểm này, trên hệ thống "Trưởng học kết nối" cỏ tổng số 31.131 tài khoản cấp trường bao gồm trường phỏ thông (tiểu học, THCS, THPT), các khoa của 4

trường ĐHSP (Thái Nguyên ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Đà Nẵng); 827.917 tai khoản của giáo viên; 8.321.330 tải khoản của học sinh

lo Bộ GD-ĐT và các sở GD-ĐT chủ trì tổ chức đã thu hút đông đảo giáo viên tham gia, tùy theo để tải, nội dung Tiêu

Các khỏa tập huấn trên "Trường học kết nỗi

biểu như tập huấn về Trưởng học mới có hơn 61 nghìn người tham gia, với gần 11

nghìn sản phâm thu hoạch; tập huẫn công tắc nghiên cửu khoa học kỹ thuật năm 2016 thu hút gần 7.500 học viên, có 4.395 tài khoản hoàn thành 100% sản phẩm: tập huấn kiểm tra đánh giá 2016 có gẫn 3 nghìn học viên

Hoạt động sinh hoạt chuyên môn trên cũng được giáo viên toản quốc tham gia

ó 225.154 tổ/nhóm sinh hoạt chuyên môn với 110.702 sản phẩm đã được nộp lên mạng; trên không gian của các sở giáo

sôi nổi Trên không gian của Bộ GD-ĐT quản lý

Trang 20

74.405 tổ/nhóm sinh hoạt chuyên môn và có 47.170 sản phẩm đã nộp lên mạng

ệ ực hiệ là đổi mới cơ chế quản lý giáo dục và

phát triển đội ngũ nhà giáotheo tinh thần Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013,

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo việc giao quyền tự chủ cho các trường phô thông

xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường đáp ứng mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông: thực hiện sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học hay () để nâng cao năng lực sư phạm của đội ngũ nhả giáo trên tỉnh thần

"bồi dưỡng tại công việc"

Đến nay đã có nhiêu công trình nghiên cứu chủ yếu vẻ mặt lý luận như quản lý

và chức năng quán lý, về tiêu chuẩn vả phẩm chất cần có của người quản lý, vai trò

của hiệu trưởng trường THPT, về sự liên hệ

*Một số biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu trường nhằm góp phần nâng cao kết

quá học tập cho các học sinh THPT thị xã sơn La “ của Nguyễn Khai Tâm (2000)

"Các biện pháp quản lý hoạt động dạy của hiệu trưởng trưởng THPT tính Thải Nguyên

* của Định Thị Tuyết Mai (2002)° “Biên pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THPT huyện Yên Khánh - Ninh Bình trong béi cảnh hiện nay” của

Đỗ Văn Thông (2008) * Biện pháp quán lý chuyên môn của hiệu trưởng trường THPT Ngõ Gia Tự tỉnh Bắc Ninh “ của Nguyễn Hữu Hùng (2010)

Khái quát lịch sử nghiên cứu có thể thấy: Nhìn chung các đê tài đã nghiên cứu

lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học đã tương t được với thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy của Hiệu trưởng và đề xuất được một số

biên pháp quản lý của hiệu trưởng Kết quả nghiên cứu đề tải trên đã đồng góp thêm

vào việc hiểu rõ, sáng tỏ sơ sở lý luận về quản lý hoạt động tổ, nhóm chuyên môn của Hiệu trưởng

Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại chưa có tác giá nào nghiên cứu sâu sắc quản lý hoạt động tô chuyên môn tại các trưởng trung học phỏ thông tỉnh Quang Nam

theo định hướng đổi mới giáo dục phố thông Vì vậy chúng tôi lựa chọn nghiên cứu để

tài nhằm tìm hiểu thực trạng tử đó uất một số biện pháp quản lý hoạt động tô

chuyên môn tại các trưởng trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo định hướng đổi mới giáo dục phé thông hiện nay

Trang 21

bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khi quan độc lập của nó Một nghệ

sỹ vĩ cằm thi tự điều khiển mình, cỏn đản nhạc thi cần có nhạc trưởng” [42, tr.68]

Tir khi xã hội loài người được hình thành, hoạt động tô chức, quản lý đã được

quan tâm Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công lao động nhằm đạt được hiệu

quả cao hơn Đó là hoạt động giúp cho người đứng đầu tổ chức phổi hợp sự nỗ lực của các thánh viên trong nhóm, trong cộng đồng nhằm đạt được mục tiêu dé ra

K.Marx đã viết: “Bất cứ lao động xã hội hay công đồng trực tiếp nảo được thực hiện ở qui mô tương đối lớn đều cần đến một chừng mực nhất định của sự quản lý”

[42, 11.36]

Trong nghiên cứu khoa học, có rất nhiều quan niệm về quản lý theo những cách

tiếp cận khác nhau Chính vì sự đa dạng về cách tiếp cận, dẫn đến sự phong phú về quan niệm Sau đây là một số khái niệm thường gặp:

- Theo từ điển

quản lý là hoạt động tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thế quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức" [52, tr.88]

~ Theo Nguyễn Ngọc Quang; “Quán lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể của những người lao động (nói chung là khách thể quan lý)

nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến” [47, tr.87]

~ Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều chinh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phủ hợp với qui luật, đạt tới mục đích để ra và đúng ý chí của người quản lý

~ Quản lý là sự tác động của cơ quan quản lý vào đối tượng quản lý để tạo ra

một sự chuyên biển toàn bộ hệ thống nhằm đạt đến một mục đích nhất định

- Theo Đặng Quốc Bác

thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: Quản và Lý Quá trình

su coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ấn định, quá trình “Lý” gồm việc sửa sang

Trang 22

tượng quán lý nhằm đảm bảo sự vận động, phát triển của hệ thông phù hợp với quả

luật khách quan, trong đó sử dụng và khai thác có hiệu quả nhất các tiêm năng, cơ hội

để đạt được mục tiêu đã xác định theo ý chí của chủ thé quan ly

nên thuật ngữ "Quán lý

Theo tac gia Tran Kiểm, thuật ngữ “Quản lý giáo dục” được chia thanh hai cap

quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối điều chỉnh, giám sat

quá các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tải lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển

xã hôi

giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế

với cấp vi mô: Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thông những tác động tự

giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thông, hợp qui luật) của chú thể quản

lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên tập thể học sinh, cha me học sinh và các lực

lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả

mục tiêu giáo dục của nhà trường

Quan lý giáo dục (vi mô) cũng có thế được định nghĩa là những tác động của

chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiền hành bởi tập thể giáo viên và học

sinh, với sự hỗ trợ đấc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển

toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu dao tao của nha trường

Tử các khái niệm trên, có thể định nghĩa khái niệm QLGD 1a qud trinh định hưởng của người OLGD trong việc vận dụng những nguyên lý, phương pháp chung

nhất của khoa học quản lý và lĩnh vực giáo dục nhằm đạt được mục tiêu mà giáo dục

Tổ chuyên môn có chức năng, nhiệm vụ, vai trò rất quan trọng trong việc triển

khai, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường Hoạt đông của tổ (nhóm)

Trang 23

Nhém chuyén môn giúp hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ

chuyên môn liên quan đến dạy và học

Có thể nói nhóm chuyên môn trong nhà trường THPT là đơn vị cơ sở cơ bản để thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chỉnh sách của Đảng, Nhà nước cũng như của Bộ

GD, Sở GD&ĐT, địa phương và của nhả trưởng Hoạt đông của nhỏm tổ chuyên môn

có vai tro quyét định đến chất lượng giáo dục của nhả trường, Chính vì vậy, nêu lãnh đạo quán lý tốt hoạt động của nhóm chuyên môn trong nhà trường thì sẽ nâng cao chất

lượng GD của trường

Cỏ thể khái quát nhỏm chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tô chức, quản lý của trường THCS, THPT Trong trưởng, các tổ, nhóm chuyên

môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và

các tô chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của

nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục và các hoạt đông khác hướng tới mục tiêu giáo duc

Tổ chuyên môn là phận của nhả trường, gồm một nhóm giáo viên (từ 3

người trớ lên) cùng giảng dạy về một môn học hoặc một nhỏm môn học hay một nhóm

viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường được tô chức lại

để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo quy định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ

trường THPT

Mỗi tổ chuyên môn cỏ tổ trưởng và tử 1 đến 2 tổ phó do hiệu trưởng bỏ nhiệm đầu năm học Căn cứ trên quy định của ngành, hiện nay, trong trường THPT có những tô/nhóm chuyên môn sau: Tổ Toản; Tô Vật Lý-Công nghệ: Tô Hóa-Sinh: Tổ Ngữ Văn; Tô Xã Hội: Tổ Ngoại Ngữ; Tỏ Thể dục-ANQP-Tin học; Tổ Hành chính-văn phỏng

1.2.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn

Quản lý hoạt động TCM tại trường THPT được hiểu là quá trình quán lý của

H

động đến đội ngũ giáo viên nhằm đạt được mục tiêu TCM mà nhà trường đề ra Theo

trưởng dưới sự tác động có mục đỉch, có kế hoạch của chủ thể quản lý để tác

đó Hiệu trưởng quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên đến quản lý nội

dung sinh hoạt chuyên môn; quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy học và quán

thực

của giáo viên cuối cùng là quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

lý kế hoạch hoạt động nhỏm chuyên môn và quản quy chế chuy

học sinh quản lý hỗ sơ chuyên môn của giáo viên từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy trường THPT

Trang 24

1.3 Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục pho thong

1.3.1 Định hướng đỗi mới giáo dục phố thông

Trong xu thể toàn cầu hóa, giáo đục Việt Nam edn day nhanh tiến trình đôi mới

để rút ngắn khoảng cách về trinh độ phát triển giáo dục so với các nước trong khu vực

và trên thể giới Với xu thế giáo dục nhân văn hiện nay đỏi hỏi phải thay đổi cách tiếp

cận quá trình giáo dục Các tác động của bối cảnh giáo dục đòi hỏi sự thay đổi giáo

dục và sự đáp ứng của giáo viên đề thực hiện những thay đổi này Mục tiêu giáo dục thay đối theo tiếp cân phát triển năng lực người học sẽ đặt ra những yêu cầu cao về

năng lực của ngưởi giáo viên Dạy học dựa vào nội dung chủ yếu yêu cầu người học

biết cái gỉ, côn dạy học dựa vào năng lực yêu cầu người học biết làm gì từ những điều

đã biết Điều đó đồng nghĩa với việc cần thiết phải đổi mới PPDH Đổi mới PPDH có nghĩa là khắc phục lỗi truyền thụ một chiều từ PPDH truyền thông bằng PPDH tích

cực Muốn đổi mới, người thầy phải có kiến thức, nắm vững các PPDH, kỹ thuật dạy

học, có kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học và áp dụng CNTT vả truyền thông vào

day học một cách nhuần như:

Tiếp cận năng lực là yếu tố đôi mới căn bản, toàn diện nội dung, chương trình

giáo dục phổ thông, trong đó tích hợp và phân hóa là hai yêu cầu được thực hiện trong

nội dung chương trình đổi mới Điều đó có nghĩa là giáo viên không chỉ có kiến thức

về môn học đảm nhiệm mà còn phải am hiểu những kiến thức ở những lĩnh vực khác

liên quan, tức lả phải cỏ kiến thức sâu vả rộng Trong đạy học tích hợp và dạy học

phân hóa, giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn đóng vai trò tổ

chức, kiểm tra, định hướng học tập cho học sinh, không đơn thuần chuyển tải những kiến thức “có sẵn” ở SGK mã phải chủ động xây dựng các chủ để và tổ chức dạy học

có hiệu quả Đồng thời, giáo viên cân có những kiến thức, kỹ năng để thực hiện vai trò chỉ đạo hướng dẫn, phối hợp hoạt động trong điều kiện mở về không gian, thời gian,

lượng người học tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tao

Để thực hiện đôi mới PPDH có hiệu quả cẩn phải ứng dung ICT vao day hoc trong nhà trường để tạo ra môi trường đa phương tiện Giáo viên cần phải có những kỹ

năng cần thiết trong sử dụng máy tính, khai thác Internet, biết soạn giảng bằng giáo án

điện tử

Vii

kết quả bằng điểm số sang đánh giá toàn diện phẩm chat va nang luc hoc sinh doi hoi

chuyển từ kiểm tra, đánh giá coi trọng đảnh giá kết quả đầu ra, đo lường

người giáo viên phải có kiển thức phân tích tổng hợp vấn đề, có các kỹ năng, kỹ thuật

về xây dựng, ra để kiểm tra vả cách tổ chức thực hiện quá trình đánh giá

Giáo dục theo định hướng phát triển năng lực cần tập trung phát triển năng lực

sáng tạo như lä một năng lực cốt lõi của nguồn nhân lực trong thể kỉ 21, Sảng tạo.

Trang 25

trong học tập của học sinh là hoạt động tìm tồi, khám phả để giái quyết vẫn đề trong quá trình chiếm lĩnh tr thức mới Học sinh không những lĩnh hội tr thức mà còn còn

rà thực tiễn đời

biết vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ năng trong trái nghiệm thực

sống Muốn dạy học giải quyết vẫn để sảng tạo thỉ phải có những người giáo viên sáng

tạo Để cập đến đặc điểm của một giáo viên sáng tạo, Trần Thị Bich Liễu cho rằng:

“Người giáo viên sáng tạo là giáo viên cỏ năng lực sáng tạo; sử dụng các PPDH sáng tao để phát triển năng lực tò mỏ, khám phá, tưởng tượng và tư duy sáng tạo của học

sinh;có sự độc đáo trong phương pháp dạy học; độc lập tự chủ đối với việc phát triển

chuyên môn, đánh giá cao sự sảng tạo của học sinh, của bản thân và đồng nghỉ:

+ cho giáo viên

để giao lưu, học tập nghiên cứu, làm việc trong môi trường đa ngôn ngữ, đa văn hóa

Muốn vay, mỗi người cần có ý thức học tập để trang bị cho bản thân một vốn kiến

kỹ năng dạy học tích cực, dạy học giải quyết vấn để sáng tạo, kiểm tra đánh giá, giáo

dục trái nghiệm sáng tạo, ứng dụng CNTT vào quá trình đạy học, trình độ ngoại ngữ Người giáo viên không chỉ thực hiện chức năng dạy học, giáo dục mà còn là một nhả khoa học, nhà văn hoá, nhà đạo đức, nhà hoạt động xã hội [38]

1.3.2 Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Chương trình giáo dục phổ thông là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổ

thông, quy định các yêu cầu cần đạt về phâm chất vả năng lực học sinh, nội dung giáo

dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm căn cứ

quản lí chất lượng giáo dục phê thông, đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm đám bảo chất lượng của cá hệ thông và từng cơ sở giáo dục phổ thông

Chương trình giáo dục phô thông được ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-

BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thay thể quyết định

số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hảnh Chương trình giáo dục phố thông Theo thông tư này, chương trình giáo dục phổ thông bao gồm: (1) Chương trình tổng thé; (2) Các chương trình môn học và

hoạt động giáo dục của cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở và cấp trung học phô thông

Chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng trên cơ sở quan điểm của

Đảng, Nhả nước về đổi mới căn bản, toản di lo dục vả đảo tạo, kế thửa vả phát

triển những ưu điểm của các chương trình giáo dục phê thông đã có ở Việt Nam, đồng.

Trang 26

thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục vả kinh nghiệm xây dựng

chương trình theo mô hình phát triển năng lực của những nền giáo dục tiên tiến trên thể giới; gắn với nhu câu phát triển của đất nước, những tiến bộ của thời đại về khoa

học - công nghệ và xã hội: phủ hợp với đặc điểm con người, văn hóa Việt Nam, các

giả trị tuyển thông của dân tộc vả những giá trị chung của nhân loại cũng như các sắng kiến và định hưởng phát triển chung của UNESCO vẻ giáo dục; tạo cơ hội bình đẳng

về quyển được bảo vệ chăm sóc, học tập và phát triển, quyền được lắng nghe tôn

trọng và được tham gia của học sinh; đặt nền táng cho một xã hội nhân văn, phát triển

bền vững vả phổn vinh

Chương trình giáo dục phô thông 2018 được xây dựng theo hướng mở, cụ thể

là: Chương trình đảm bảo định hướng thống nhất vả những nội dung giáo dục cốt lõi, bất buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chú động và trách nhiệm

cho địa phương và nhà trường trong việc lựa chọn bổ sung một số nội dung giáo dục, triển khai kế hoạch giáo dục phủ hợp với đối tượng giáo dục và điều kiện của địa phương, của cơ sở giáo dục, góp phan bao dam kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền vả xã hội

Chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung và yêu cầu cần đạt về phẩm chất vả năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục

và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quá chỉ tiết để tạo điều

So với chương trình giáo dục hiện hành, chương trinh giáo dục phô thông mới

cấp THPT theo định hướng vừa hình thành kiến thức vừa phát triển năng lực, phẩm chất học sinh THPT dạy học không chỉ cung cấp kiến thức mã phải phát triển hài hỏa

cá phẩm chất vả năng lực

Chương trình giáo dục phô thông 2018 giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tô căn bản, đặt nễn móng cho sự phát triển hải hoa vé thé chat va tinh thin,

phẩm chất và năng lực, định hướng chính vào giáo dục về giá trị gia đình quê hương,

cộng đồng và những thói quan, nễ nếp cẩn thiết trong học tập vả sinh hoạt

Các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trưởng áp dụng các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, trong đó giáo viên đóng vai trỏ tô chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tỉnh huỗng cỏ

vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát

hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quan và khả năng tự học, phát

Trang 27

huy tiềm nãng và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy được để phát triển

Các hoạt động của học sinh bao gồm hoạt động khám pha van dé, hoạt động

luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải

quyết những vấn đẻ có thực trong đời sống), được thực hiện với sự hỗ trợ của đỗ dùng

học tập và công cụ khác, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thông tự động hỏa của

kỹ thuật số

Các hoạt động học tập nói trên được tổ chức trong và ngoài khuôn viên nhà

tập, thí nghiệm, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu, tham quan, cắm trại, đọc sách, sinh hoạt trưởng thông qua một số hình thức chú yếu sau: học lý thuyết, thực hiện bả

làm việc độc lập, theo nhóm hay đơn vị lớp, mỗi học sinh đều phải được tạo điều kiện

để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập vả trải nghiệm thực tế

1.3.3 Hình thức, phương pháp dạy học và công tác kiểm tra đánh giá học sinh

Các môn học và hoạt động giáo dục trong nha trường áp dụng các phương pháp tích cực hoá hoạt động của người học, trong đó giáo viên đóng vai trỏ tổ chức, hướng

dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tỉnh huỗng cỏ vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát

huy tiềm năng và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy được đẻ phát triển

Các hoạt động học tập của học sinh bao gềm hoạt động khám pha van dé, hoạt

động luyện tập và hoạt động thực hảnh (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và

giải quyết những vấn đề cỏ thực trong đời sống), được thực hiện với sự hỗ trợ của

Thiết bị dạy học tôi thiều

và các hệ thống tự động hóa của kỹ thuật số,

dùng học tập và công cụ khác, đặc biệt là công cụ tin học

Các hoạt động học tập nói trên được tỏ chức trong và ngoài khuôn viên nhà

trưởng thông qua một số hình thức chủ yếu sau: học lý thuyết; thực hiện bài tập, thí

nghiệm, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xémina, tham quan, cắm trại,

đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng

Tùy theo mục tiêu cụ thể và tính chất của hoạt động, học sinh được tô chức làm

việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, mỗi học sinh đều phải được tạo điều kiện để

tự mình thực hiện nhỉ

Mục đích của đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xắc, kịp

vụ học tập và trải nghiệm thực tế.

Trang 28

thời, có giá trị về mức độ đạt chuẩn (yêu cầu cần đạt) cúa chương trình vả sự tiến bội

của học sinh đề hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản

Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng

thông qua đánh giá thường xuyên, định kỳ ở cơ sở giáo dục kết quả các môn học tự chọn được sử dụng cho đảnh giá kết quả học tập chung của học sinh trong từng năm học và trong cả quá trình học tập

Việc đánh giá thường xuyên do giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa trên kết quả đánh giá của giáo viên, của phụ huynh học sinh, của bản thân học sinh được đánh giá và của các học sinh khác trong tô, trong lớp Việc đánh giả định kỳ do cơ sở giáo dục tổ chức

Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phủ hợp với từng lứa

tuổi, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhả nước, gia đình

Khối phục vụ học tập, khối hành chính quản trị và phòng học bộ môn (đối với

cấp trung học cơ sở và cắp trung học phổ thông) đạt tiêu chuẩn tối thiểu theo quy định

Thư viên đạt tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; có các tủ sách lớp học, hoạt động của thư viên có tác dụng phát triển

van hoá đọc, khuyến khích và đáp ứng nhu c

đọc, nghiên cứu, dạy học của cán bộ,

o viên, nhân viên và học sinh; bỗ sung sách, báo và tải liệu tham khảo h ng năm đáp

ứng yêu câu dạy học theo chương trình mới.

Trang 29

Thiết bị dạy học tối thiêu phục vụ giảng dạy, học tập và việc sử dụng thiết bị

dạy học trong các giờ lên lớp và tự lâm một số đỏ dùng dạy học của giáo viên bao dam

quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo; kiếm kê, sửa chữa, nâng cấp, bô sung đồ dùng

và thiết bị dạy học h ng năm đáp ứng yêu cầu dạy học theo chương trình mới

Chương tình THPT mới giao quyền chủ động cho nhả trường và giáo viên căn

cử tỉnh hình thực tiễn lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học

chương trình mới linh hoạt, chất lượng, hiệu quả và thành công

1.4 Hoạt động của tổ chuyên môn trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

1.4.1 Vai tr, chức năng của tổ chuyên môn trường THPT

Tổ chuyên môn có vị trí.vai trò,chức năng,nhiệm vụ vô củng quan trọng trong

việc thực hiện mục tiêu giáo dục trong trường THPT theo quy định của Luật giáo dục

~ Trong nhà trường THPT, tỏ chuyên môn là tổ chức cơ sở của bộ máy chỉnh

quyền nhà trường giúp hiệu trưởng quản lý giáo viên một cách toàn diện về tư tưởng,

chuyên môn nghiệp vụ kế hoạch giáo dục và giảng đạy về hiệu quả đảo tạo thể hiện ở

số lượng và chất lượng học sinh trong phạm vi tổ chuyên môn phụ trách

~ Tổ chuyên môn là nơi triển khai toản bộ các hoạt động giáo dục chưng của nhà trường đến học sinh các lớp, tô chức thực hiện toàn bộ chương trình học theo nội dung và phương pháp đã được hướng dẫn theo biên chế năm học đã quy định

~ Tổ chuyên môn là tập thê sư phạm gần nhất của giáo viên có tác dụng giúp đỡ

hát huy những sáng kiến kinh nghiệm chuyên

nghiệp vụ, là cơ sở đề nghị khen thưởng, kỷ luật

và nâng bậc lương hàng năm đổi với giáo vi:

nhau bồi dưỡng, nâng cao tay nghề

môn, đánh giá, phân loại giáo viên

1.4.2 Nhiệm vụ của tỗ chuyên môn trường THPT

Điều 14 của Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phô thông và trường phổ thông cỏ nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-

BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo) quy định về nhiệm

vụ tổ chuyên môn như sau:

+) Chủ động xây dựng kế hoạch dạy học vả giáo dục theo chương trình môn

học, hoạt động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng, học kỳ, năm

học; phối hợp với các tổ chuyên môn khác xây dựng kế hoạch giáo dục của nhả trường

Trang 30

b) Đề xuất lựa chọn sách giáo khoa, xuất bản phẩm tham khảo để sử dụng trong nhà trường theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo

đ) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ

sở giáo dục phố thông theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vả Đào tạo

đ) Tham gia bỗi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của tô chuyên

môn va của nhà trưởng

e) Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân công [8]

Tổ chuyên môn có chức năng quản lý giáo viên trong tỏ: thực hiện tốt kế hoạch

các điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết để dạy tốt va he

Trong nhà trường THPT tổ chuyên môn là một tô chức cơ sở, là bộ máy của

chính quyền nhà trưởng, không những quản lý giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ kế

hoạch giảng dạy, chất lượng giáo dục mà còn quản lý hiệu quả đảo tạo, được thể hiện trong hoạt động nhà trường và phạm vi ngoài nha trường, nỏ biểu hiện ở số lượng lẫn

chất lượng học sinh trong phạm vi tỏ chuyên môn phụ trách

Với hàng loạt nhiệm vụ trên đã giúp điều hành tốt công việc của người tổ trưởng chuyên môn đó là nhắc nhở đồng nghiệp mình thực hiện đúng đủ chương trinh dạy Tỏi

chức các budi thảo luận, chuyên đề với các bải dạy khó mục đích lả đôi mới đạy học

cả về bài soạn và phương pháp dạy nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Kết quả của sự đổi mới đó được đánh giá bằng các bài khảo sát đầu kì và các bài kiểm tra định

ki Trong mỗi kỉ học thì tiến hành tổ chức các đợt thi đua của giáo viên và học sinh, động viên các thành viên trong tô nên dự giờ học hỏi nhau, sau đỏ rút kinh nghiệm

cho đồng nghiệp của mình để có giờ giảng tốt hơn Kinh nghiệm cho thấy các bài giảng được xây dựng bằng trí tuệ của tập thể sẽ có chất lượng tốt hơn

1.4.3 Xây dựng kế hoạch hoạt động của tỗ chuyên môn

Để hoạt động dạy học đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu vả mục tiêu giáo dục

đảo tạo, tổ trưởng chuyên môn cần tổ chức bản bạc, thảo luận để xây dựng kể hoạch

Trang 31

hoạt động chuyên môn của tô Tổ trưởng tô chức họp thống nhất kế hoạch chuyên

môn,

Mỗi tổ chuyên môn trong nha trường có đặc thù riêng Để phát huy tối đa sức mạnh của tô chuyên môn trong việc nâng cao chất lượng giáng dạy, đỏi hỏi tổ chuyên môn phải xây dựng kế hoạch hoạt đông trong năm học của tổ phủ hợp với chỉ đạo của

trường và tình hình thực tế của tổ nhằm phát huy cao nhất năng lực của các thành viên

trong tô

~ Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng vả quản lý:

kế hoạch cá nhân của tô viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình vả các

qui định của Bộ GD&ĐT

~ Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ, hàng năm tập trung giải quyết ít nhất một nội dung chuyên môn có tác dụng nâng cao chất lượng

và hiệu quả dạy-học; tô chức kiểm tra đảnh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của

giáo viên theo kế hoạch của nhà trường; cử người tham gia thanh tra sư phạm giáo viên trong tổ khi có yêu cầu (giáo viên tham gia phải có cùng chuyên môn của giáo viên được thanh tra)

~ Tế chức các khâu phát động thi đua, đăng kí thi đua; hưởng dẫn học sinh phương pháp học tập; đúc rút tông kết kinh nghiệm, học tập và vận dụng những bài

học kinh nghiệm điền hình tiên tiền: có kế hoạch phần đầu cụ thể từng bước trở thành

đơn vị điễn hình tiên tiễn

tổ với nhau, giữa các tổ với nhà trường

~ Tổ chuyên môn sinh hoạt 2 lần / 1 tháng

Trong các kỳ họp tổ chuyên môn, nội dung sinh hoạt chuyên môn phải đảm bảo

chuyên sâu vào chuyên môn như: thao giảng, đôi mới phương pháp dạy học, thống

sinh đối với tất cả các môn của các khối lớp, đặc biệt là thực hiện nội dung chương

trình sách giáo khoa mới

Hoạt động của tổ chuyên môn là bộ phận hữu cơ trong hoạt động chuyên môn

t tạo điều

của nhà trưởng Hoạt động tổ chuyên môn một

phát huy dân chủ hỏa

trường hoc, một mặt tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ tập thể của cán bộ giáo

Trang 32

viên, một mặt sẽ phát huy nhiễu sáng kiến kinh nghiệm cúa từng thành viên cúa tổ

chuyên môn trong giảng dạy nhất là về đổi mới phương pháp dạy học, làm đồ dùng

đạy học, sử dụng thiết bị dạy học, thực hành thí nghiệm Mặt khác, sẽ phát huy tiểm

Hoạt đông của tổ chuyên môn có hiệu quả, chắc chắn rằng trong mỗi hoạt động

giảo dục sẽ kết hợp thực hiện thành công nhiều mặt như: thực hiện dân chủ hỏa trong

mọi hoạt động của nhà trường, thực hiện tốt cuộc vận động của Công đoản ngành:

“Dân chủ- Ki cương-Tình thương-Trách nhiệm” [28, tr67] kết hợp với các bộ phận trong nha trường sẽ tạo nên một sức mạnh tổng hợp để đổi mới nhỉ

động phong phủ nhằm phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục trong

nhà trường Mỗi tổ chuyên môn ở nhả trường có đặc thủ riêng Trong tô chuyên môn, giáo viên có nhiều lứa tuổi khác nhau, trình độ, năng lực chuyên môn của mỗi giáo viên cũng không như nhau, chất lượng hoạt động của mỗi tỏ chuyên môn cũng không đều nhau (nội dung, hình thức tổ chức hoạt động chuyên môn .) Do đó, hoạt động

của mỗi tô sẽ không đông đều và thông nhất nhau cho nên hiệu trưởng các trường cân quản lý tốt và đẻ ra các hình thức, nội dung hoạt động cho phủ hợp với điều kiện thực

tiễn từng tô

1.4.4 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học

Giáo viên đựa vào kế hoạch hoạt động trong năm học đã được xây dựng và

thống nhất trong tô để xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân Tô trưởng quan ly

kế hoạch cá nhân của giáo viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các

qui định của bộ Giáo dục và Đảo tạo

Nắm tỉnh hình thực hiện chương trình của giáo viên, tổ chuyên môn theo dõi thông qua hồ sơ chuyên môn, dự giờ đề từ những thông tin thu thập được, kịp thời có

kế hoạch điều chỉnh chương trình phủ hợp với thực tiễn

Quản lí hỗ sơ chuyên môn của giáo viên lả phương tiện phản ánh khách quan công tác hoạt động chuyên môn và năng lực sư phạm cúa người giáo viên, giúp tổ chuyên môn nắm chắc tình hình dạy học của người giáo viên trong nhà trưởng

“Nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp

~ Xây dựng kế hoạch hoạt động chung cúa tô theo tuần tháng, học kỉ và cả năm

chương trình, kế hoạch dạy học vả các hoạt động khác theo kế

hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đảo tạo va kế

Trang 33

hoạch năm học cúa nhà trường;

~ Xây dựng kế hoạch cụ thê dạy chuyên đẻ, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi

đưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém;

~ Xây dựng kế hoạch cụ thê về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng,

đủ theo các tiết trong phân phối chương trình:

~ Hưởng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, soạn giảng

của tổ viên (kế hoạch cá nhân đạy chuyên đẻ, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp dạy bồi dưỡng

học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; sử dụng đỗ dùng dạy học, thiết bị dạy học

đúng, đủ theo các tiết trong phân phối chương trình; soạn giáo an theo phân phối

chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng và sách giáo khoa, thảo luận các bài soạn khó;

viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới phương pháp day

iên va bỗi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh

tổ: thực hiện báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định);

~ Quản lý, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên (thực hiện

hỗ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch day học và phân phối chương trình,

chuân kiến thức kĩ năng; ra đề kiêm tra, thực hiện việc cho điểm theo quy định; kế

hoạch dự giờ của các thành viên trong t

~ Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại giáo viên; đề xuất khen thưởng, ki luật

giáo viên Việc này đöi hỏi tô trưởng chuyên môn phải nắm thật rõ về tô viên của mình về ưu điểm hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy được phân công)

lượng giờ dạy trên lớp là nhiệm vụ của mỗi giáo viên không

ai thay thế được Tuy nhiên tô chuyên môn cần tập hợp những cố gắng của từng cá nhân đề phát huy những kinh nghiệm sáng kiến tốt đề trở thành trí tuệ của tập thế giúp cho giáo viên nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp mả nâng dần trình đô chuyên môn

nghiệp vụ của các giáo viên trong tổ Cụ thể:

~ Học tập, thảo luân về các văn bản hưởng dẫn của cấp trên để nấm được thật

chắc: Những mục tiêu của nhà trưởng THPT, nội dung, chương trình, phương pháp,

Trang 34

kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh: những yêu cầu kiến thức cơ bản cần đạt được ở

cuỗi năm học

Những văn bản hướng dẫn trên thường do cấp trên gởi về hoặc đăng trên các

tập san chuyên môn

~ Trao đổi thông nhất mục đích yêu cầu từng bài dạy đối với những kiến thức nào là cơ bản cần khắc sâu cho học sinh; dùng phương pháp nảo, sử dụng đỗ dùng dạy

học nào, cách tổ chức lớp như thế nào để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới nhanh

nghiệm Sau đỏ tổ chức thực nghiệm quay vòng các thành viên trong tổ chuyên môn

~ Tổ chuyên môn tiến hành sinh hoạt theo lịch qui định cúa nhà trường 2 lằần/ tháng va họp đột xuất khi cỏ yêu cầu công việc Trong các buổi họp tô chuyên môn,

nội dung sinh hoạt phải đảm bảo chuyên sâu vào chuyên môn như: thao giảng, đỗi mới

phương pháp dạy học, thống nhất về nội dung, chương trinh, phương pháp cách sử

Công tác bồi dường chuyên môn nghiệp vụ cho tổ viên được tổ chuyên môn

tiễn hành qua ba hoạt động chính sau:

~ Hoạt động dự giờ và góp ý giờ dạy trong tô: Tổ chuyên môn cân tích cực tiền

thức

duỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên

hành dự giờ trên lớp, sau đó trao đổi rút kinh nghiệm, thống nhất mục đích yêu câu,

kiến thức cơ bản cần khắc sâu cho học sinh Việc dự giở, trao đôi chuyên môn cần

hướng vào việc tìm ra những phương pháp phủ hợp để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới nhanh nh

giáo viên mới vào nghề, những giáo viên cỏn hạn chế về năng lực chuyên môn, về

ó hiệu quả nhất Tổ trưởng chuyên môn cần quan tâm giúp đỡ những

phương pháp giảng dạy

~ Hoạt động chuyên đề của tổ: Tô chuyên môn cẩn có kế hoạch trong công tác

phát triển giáo viên cốt cán, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho các thành

viên qua việc tổ chức thao giảng, hội thảo, thảo luận các chuyên đề mới, bồi dưỡng

nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ

Trang 35

~ Hoạt động học tập va sinh hoạt chuyên môn thưởng xuyên của tổ: hảng thing

tập trung giải quyết một số nội dung chuyên môn mới có tác dụng nâng cao chất lượng

và hiệu quả dạy học trong tô nhằm đạt mục tiêu đẻ ra của tổ cũng như của trường

Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ, hàng năm tập

trung giải quyết ít nhất một nội dung chuyên môn cỏ tác dụng nâng cao chất lượng và

hiệu quả dạy-học; tổ chức kiếm tra, đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của gido

viên theo kế hoạch cúa nhà trường; cử người tham gia thanh tra sư phạm giáo viên trong tổ khi cõ yêu câu (giáo viền tham gia phải cỏ cũng chuyên môn của giáo viên được thanh tra )

1.4.6 Công tác thì đua, khen thưởng đội ngũ giáo viên

~ Phỏng học, bàn ghế học sinh, bảng đen, ánh sáng trong lớp các thiết bị chẳng giỏ, nắng, cho thay và trỏ

~ Sách vở, giấy bút, mực phấn cho lớp, bảo quản sử dụng số điểm, học bạ, số

liên lạc

~ Đỗ dùng dạy học, tải liệu giảng dạy

Việc chăm lo các điều kiện kể trên phải là việc làm thường xuyên của mỗi giáo viên, của tổ trưởng tổ chuyên môn trong cả năm học

Tế chức các khâu phát động thỉ đua, đăng kí thì đua; hướng dẫn học sinh phương pháp học c rút tổng kết kinh nghiệm, học tập vả vận dụng những bải

học kinh nghiệm điền hình tiên tiến; có kế hoạch phần đấu cụ thể từng bước trở thành

đơn vị điền hình tiên tiễn

- Đề x

kiến, bỏ phiểu tính nhiệm các đanh hiệu thỉ đua như: giáo viên THPT giỏi cấp cơ sở,

it, khen thưởng, kỳ luật đối với giáo viên: tổ chức tham gia đóng góp Ý'

nhà giáo uu ti

~ Tham mưu đẻ xuất những biện pháp giúp hiệu trưởng hoàn thành tốt các hoạt

động dân chủ trong trường học; thực hiện nghiêm túc lề lối làm việc trong tổ, giữa các

tổ với nhau, giữa các tô với nhả trưởng

1.5 Quản lý hoạt động TCM trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo

dục phỗ thông

1.5.1 Quản lý thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn

Xây dựng kế hoạch chuyên môn (KHCM) là xác định mục tiêu dạy học cúa nhả trường, tổ chuyên môn, của GV trên cơ sở mục tiêu chung của nhà trưởng và yêu cầu

riêng của từng môn học Xây dựng KHCM cỏn tìm ra biên pháp để thực hiện mục tiêu

day học một cách hiệu quả, đồng thời KHCM là một khâu rất quan trọng trong việc

đảm bảo nâng cao CLDH

Kế hoạch là chức năng quan trọng của công tác quản lý nhà trường THPT Chất

Trang 36

lượng cúa kế hoạch và hiệu quả thực hiện kế hoạch quyết định chất lượng hiệu quả

của quá trình giáo dục học sinh Trên cơ sở phương hướng nhiệm vụ năm học của ngành, tình hình cụ thể của trường, Hiệu trưởng hướng dẫn họ biết cách xác định mục

áo viên xây dựng kế tiêu, nhiệm vụ đúng đắn, đề ra các biện pháp rõ rằng, hợp lý và

hoạch hành động của tổ chuyên môn vả kế hoạch của lớp chủ nhiệm, giúp họ cỏ các

diều kiện đạt được những mục tiêu để ra Chỉ đạo việc thực hiện xây dựng kế hoạch

của tổ chuyên môn, đồi hỏi người Hiệu trưởng cần phải thực hiện các biện pháp sau:

\y dựng kế hoạch Hoạt động tổ

Bất kỳ một hoạt động nào cũng phải được

chuyên môn cũng vậy Kế hoạch được xảy dựng căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của

cấp trên, vào điều kiện nhà trường, địa phương, vào khả năng, năng lực của giáo viên

và học sinh Kế hoạch của tô chuyên môn là chương trình hành động cụ thé, thể hiện

ệ thống biện pháp

rõ định mức, sự lượng hóa các nhiệm vụ được giao và

Trên cơ sở nhiệm vụ của ngành, kế hoạch năm học của hiệu trưởng, tỉnh hình

thực tế của tổ, hiệu trưởng hướng dẫn tô chuyên môn biết cách xác định mục tiêu và

nhiệm vụ, đề ra các biện pháp rõ rằng, hợp lí, giúp họ xác định các điều kiện đề đạt

được những mục tiêu để ra Để chỉ đạo việc thực hiện xây dựng kế hoạch của tô chuyên môn, người hiệu trưởng cần phải thực hiện các biện pháp sau:

~ Triển khai các văn bản, chỉ thị, yêu cẩu của ngành đến giáo viên và giao

nhiệm vu cu thé cho từng tô chuyên môn

~ Hưởng dẫn các tô chuyên môn lảm kế hoạch và duyệt kế hoạch của họ

- Két hợp với các đoàn thể trong trường dé phát động phong trảo thi đua, khuyến khích các tổ chuyên môn chủ động sáng tạo xây dựng kế hoạch

~ Tất cả các kế hoạch của tô chuyên môn đều được thống nhất với nội dung kế hoạch của nhà trường, đảm bảo khả nãng phối hợp cao giữa các bộ phận, để củng thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường Các kể hoạch xây dựng đều được hiệu trưởng

hoặc phó hiệu trường phê duyệt trước khi thực hiện

Dé đáp ứng yêu cầu của chương trình Giáo dục phô thông 2018, hiệu trường

cần chỉ đạo tô chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động theo tuần, tháng, năm học phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học

sinh Chỉ đạo tô chuyên môn trên cơ sở kế hoạch chung của tổ, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoach hoạt động của cả nhân Đặc biệt chú trọng khâu chuẩn bị kế hoạch dạy học theo bài học, kế hoạch hoạt động giáo dục, triển khai thực hiện kế hoạch dạy

học, hoạt động giáo dục, kiểm tra đánh giá và điều chỉnh kế hoạch dạy học, giáo dục,

trong đó:

~ Căn cử vào chương trình môn học, sách giáo khoa, các tổ chuyên môn xây

dựng kế hoạch môn học

Trang 37

~ Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học với từng bài học trong sách giáo khoa

hay từng nội dung môn học, hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

Vai các bước xây dựng và tổ chức thực hiên kế hoạch rõ rằng như vậy, giúp cho người TTCM dễ dàng điều hành hoạt động của tổ minh, đồng thời giúp cho người TTCM đánh giá, phân tích đúng tỉnh hình tố chuyên môn của mình từ đỏ vạch ra

được các mục tiêu chung của nganh và mục tiêu riêng của tô mhỏm, bố trí nhân sự

trong tổ sao cho phủ hợp với chuyên môn, trình độ và năng lực của mỗi giáo viên,

nhằm thúc đây công việc tốt hơn

1.5.2 Quản lý tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục

Chương trình dạy học quy định nội dung, phương pháp, hình thức dạy học của

môn học, thời gian học từng môn học nhằm thực hiện yêu câu, mục tiêu cấp học

Chương trình dạy học lả pháp lệnh của nhà nước do Bộ GD & ĐT ban hảnh, lä căn cứ

pháp lý để nhà nước tiền hành chỉ đạo, giám sát HĐDH của nhà trường Đồng thời là căn cứ pháp lý đề HT quản lý GV theo yêu cầu của ngành đã đề ra cho từng cấp học

Quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy hoc tmg TCM cần thực hid

Việc quản lý nội dung, chương trình dạy học cúa GV nhằm quản lý việc dạy

học dạy đúng, dạy đủ theo chương trình quy định, tức là kế hoạch dạy học, góp phần vào việc bội dưỡng năng lực cho ĐNGV

Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tô theo tuần tháng, học kì và cả năm

học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học vả các hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đảo tao va ké

hoạch năm học của nhả trường

Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thí tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém

Xây dựng kế hoạch cụ thể về sử dụng đỗ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng,

n xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, soạn

dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; sử dụng đỏ dùng dạy học, thiết bị dạy

học đúng, đú theo các tiết trong phân phối chương trình; soạn giáo án theo phân phối

chương trình, chuẩn kiển thức, kĩ năng và sách giáo khoa, thảo luận các bải soạn khỏ;

viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dạy học, đôi mới phương pháp dạy học, đôi mới kiêm tra đánh giá, phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém

Trang 38

chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đỗ dùng dạy học, thiết bi day hoc, img dung CNTT

trong day học góp phần đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh

giá )

Nhóm trưởng chuyên môn thực hiện điều hảnh hoạt động của nhóm _ (tổ chức các cuộc họp tô theo định kì quy định về hoạt đông chuyên môn, nghiệp vụ vả các hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hỗ sơ của tô; thực hiện bảo cáo cho Hiệu trưởng theo quy

Quản lý, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên (thực hiện

hồ sơ chuyên môn; soạn giáng theo kế hoạch dạy học va phân phối chương trình,

chuân kiến thức kĩ năng; ra để kiểm tra, thực hiện việc cho điểm theo quy định; kế

hoạch dự giờ của các thành viên trong t

Triển khai các hoạt động khác (đánh giá

thưởng, kỷ luật giáo viên thông

p loại giáo viên; đề xuất khen

1.5.3 Quản lý công tác bồi dưỡng, tự bôi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và

nghiên cứu khoa học cho giáo viên

Có thể thấy đây là chia khóa nâng cao năng lực, chuyên môn kinh nghiệm cho

ĐNGV THKT hiện nay được bao phủ khắp toàn quốc với dữ liệu không lỗ về tải liệu đến hình ảnh, silde bài giảng Lãnh đạo trường THPT cần tăng cường các điều kiện

để người giáo viên tự ý thức được tâm quan trọng của việc học đối với sự phát triển

nghề nghiệp của minh Mục tiêu đầu tiên của người giáo viên trong việc tự học, tự nghiên cứu đó là vì người học, sau đó mới đến vì chính bản thân mình

Trong trường THPT ngoài nhiệm vụ giảng dạy còn một nhiệm vụ cũng hết sức quan trọng là nghiên cửu khoa học (NCKH) hay viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) Qua NCKH giúp GV nâng cao trình đô chuyên môn nghiệp vụ, năng lực nghề nghiệp

HT cần phổ biến kế hoạch, định hưởng nghiên cứu,

tự học cho GV vào đầu năm học đồng thời lấy đó làm tiêu chí đánh giá thí đua của GV

Trang 39

tự trợ giúp tạo ra tiểm lực về thời gian và điều kiện vật chất cho nghiên cứu;

Tập huấn cho giáo viên khai thác các tiện ích của hoạt động chuyên môn

thoại để thấm định mình, hiểu được cái gì làm được, điều gì chưa thỏa mãn nhu cầu học tập nghiên cứu để từ đó có hướng khắc phục hai phát huy

Để công tác này đạt được hiệu quả tốt và động viên GV tích cực nâng trình độ

Thông qua nó người học tự

chuyên môn, HT phải là người đi dau trong việc tự học, tự bồi dưỡng để GV noi theo

iệc xây dựng kế hoạch bồi đưỡng và tự bỗi dưỡng của

Cần quan tâm đúng mức đến

GV; tạo điều kiện thuận lợi về qũy thời gian, tài liệu và kinh phí và có biên pháp theo dõi, giúp đỡ, điều chỉnh, đánh giá, khen thưởng kịp thời để kích thích GV thực hiện tốt

kế hoạch bồi dưỡng

Công tác bồi dưỡng GV và tự bồi dưỡng của GV qua TNKN là một trong

những biện pháp có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giảo dục toàn diện nói chung

và năng lực dạy học của GV nói riêng

Xây dựng mô hình điển hình về tự học, tự nghiên cứu chuyên môn _ nhằm phát

triển năng lực dạy học vả nâng cao kỹ năng sử dụng PPDH

Tổ chức giáo viên nâng cao kỹ năng, năng lực ứng dụng CNTT vào dạy học, khai thác mẫu bài giảng, trình chiếu silde, thi

viên học tập, trau đồi kinh nghiệm

tập, kỹ thuật dạy học để giáo

Xây dựng tập thể sư phạm trong nhà trường nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp

của tập thê đề thực hiện tốt mục tiêu đã đẻ ra Đó là việc liên kết các CBQL, GV, nhân

tạo, cảm thấy hải lòng và gắn bó với nhà trường Từ đó phát huy tính năng động, sáng

tạo, hiệu quả trong giảng dạy, giáo dục, quản lý và phục vụ Một tập thê sư phạm như

vậy sẽ là môi trường xã hội tốt đẹp để giáo viênphát triển tinh than ty học, tự đào tạo, trau dỗi kinh nghiệm, kỹ năng trong trường THPT

Hoạt động trọng tâm của trưởng học là công tác dạy và học Đối tượng tác động

trực tiếp đến quá trình và kết quả công tác dạy và học không ai khác chính là giáo viên

và học sinh Sản phâm của nhà trường là chất lượng học tập của học sinh Do đó muốn

có sản phẩm tốt điều đầu tiên cần làm lä nâng cao chất lượng đội ngũ làm ra sản phẩm

đó hay chính là nâng cao chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên

Trang 40

Để nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thì tổ chuyên môn là nơi

tốt nhất để thực hiện yêu cầu này

Hiệu trưởng quản lí việc tỗ chuyên môn thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên

môn nghiệp vụ cho tổ viên bao gồm quản lí các hoạt động sau:

a- Quản lí hoạt động dự giờ của tổ chuyên mỗn

Tổ chuyên môn có kế hoạch dự giờ trong từng học kỳ và hỗ sơ dự giờ của giáo

viên trong tô Hiệu trưởng có thê quản lí hoạt động dự giờ của các tổ chuyên môn

thông qua việc kiểm tra kế hoạch và hỗ sơ dự giờ này

b Quản lí hoạt động tổ chức chuyên đề của tổ chuyên môn

Đầu năm học, mỗi tô chuyên môn đều xây dựng kế hoạch thao giảng chuyên đề

cho

cho tổ mình Mỗi tháng, các tổ chuyên môn thường tổ chức chuyên để, tập hu:

giáo viên, lên tiết thao giảng Ngoải ra, ở tổ chuyên môn cũng cần làm rõ một số vấn

dé về nghiệp vụ sư phạm như lí luận dạy học bộ môn, cách thức đánh giá một giờ dạy,

phương pháp giảng dạy dối với các bài khó, bải mới, thực hành, kĩ năng ứng dụng

công nghệ thông tin, quản lí hồ sơ số sách, triển khai viết và nghiệm thu sáng kiến

kinh nghiệm, hoàn thành chương trình bồi đưỡng thường xuyên

¢ Quản lí hoạt động sinh hoạt chuyên môn thường xuyên của tổ chuyên môn Sinh hoạt tổ chuyên môn là hoạt động được thực hiện thường kỳ tại nhà trường,

nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho giáo viên

Quản lí hoạt đông sinh hoạt tổ chuyên môn thường xuyên lả nội dung quan trọng trong quá trình quản lí giáo dục Mọi hoạt động của tổ chuyên môn phải được thực hiện theo các chế định của ngành Qui chế chuyên môn là hệ thông các văn bản pháp qui, các thông tư, hướng dẫn mang tỉnh chuẩn mực và bắt buộc cỏ tác dụng chỉ đạo các hoạt động giảng dạy vả giáo dục Các văn bản đó được coi là hành lang pháp

lý để người quản lí dựa vào đó mà tiến hành các công việc của mình, từ đó cụ thé hoa

để xây dựng nên các qui định nội bộ của nha trường và của tổ cho phủ hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

Theo các qui định trong các văn bản pháp lí của cắp trên, của trường, thông qua

tổ trưởng chuyên môn và hỗ sơ chuyên môn, qua trực tiếp dự sinh hoạt chuyên môn

của các tổ, hiệu trưởng quản li số lượng và chất lượng sinh hoạt chuyên môn, các nội

dung và hình thức mà các tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ và đột xuất hàng tháng, học kì, năm học

Sinh hoạt tổ chuyên môn hiệu quả đòi hỏi tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn, cẳn gương mẫu, biết quan tâm động viên các thành

viên và định hướng cho giáo viên trong tô xây dựng kế hoạch cá nhân vả cách tô chức

thực hiện kế hoạch hiệu quả.

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w