1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Thị Xã Trảng Bàng Tỉnh Tây Ninh Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Phổ Thông

128 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Tác giả Trần Khánh Liêm
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Xuân Bách
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 10,32 MB

Nội dung

Người hưởng dẫn khoa học: PGS.TS, Trần Xuân Bách, Cơ sở đảo tạo: Trường Đại học Sư phạm — Đại học Ba Ning “Tom tắt: Công tác phát triển ĐNGV lã một trong những nhiệm vụ quan trọng hằng

Trang 1

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRAN KHANH LIEM

PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIÊN

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ TRANG BANG TINH TAY NINH ĐÁP ỨNG YEU CAU

DOI MOI GIAO DUC PHO THONG

LUAN VAN THAC Si

QUAN LY GIAO DUC

2022 | PDF | 128 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRAN KHANH LIEM

PHAT TRIEN DOI NGU GIÁO VIÊN

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ TRANG BANG TINH TAY NINH DAP U'NG YEU CAU

DOI MOI GIAO DUC PHO THONG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS TRAN XUAN BACH

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 3

Tôi tên Trần Khánh Liêm xin cam đoan luận văn *Phát triển đội ngũ giáo viên

ở các trường trung học cơ sở thị xã Trảng Bằng tính Tây Ninh đáp ứng yêu cầu

đồi mới giáo dục phổ thông” lä sản phẩm nghiên cửu của tôi

Các dữ liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn là trung thực vả chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ công trình nảo khác Nếu có gian dối, tôi

toàn chịu trách nhiệm

Trang 4

‘TEN pk TÀI: PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ

‘TRANG BANG TÍNH TÂY NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẢU ĐÔI MỚI GIÁO DỤC PHÔ THÔNG

Ngành: Quân lý giáo dục

Họ vả tên học viên: Trần Khánh Liêm

Người hưởng dẫn khoa học: PGS.TS, Trần Xuân Bách,

Cơ sở đảo tạo: Trường Đại học Sư phạm — Đại học Ba Ning

“Tom tắt: Công tác phát triển ĐNGV lã một trong những nhiệm vụ quan trọng hằng đầu nhẩm đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT, Trong quá trình phát triển đội ngữ giáo viên, CBQL nhà trường cần phải chú ý ngoài

sự tự học, tự bồi dưỡng của GV, cön phải tiển hành đẳng thời các nhiệm vụ trọng tâm, đồ là nắm bắt mục tiều

giảo dục trong một gjai đoạn nhằm để ra yêu cầu cụ thể, phút triển cá về số lượng và chất lượng cho đội ngũ

giáo viên hiện có

CBQI, các trường TỊICS thị xã Trăng Bảng, tính Tây Ninh đã có những nhận thức dũng đắn và quan

tâm đến đổi mới quản lý, phát triển đội ngũ GV nhằm đáp ứng yêu cầu dBi mới giáo dục, Nhưng nhin chung

về thực trạng đội ngũ giáo viên THCS thị xã Trảng Bảng vin dip img cơ 'bản chương trình GDPT về số lượng

cơ cấu, chất lượng, song vẫn côn hạn chế cơ bản về trình dộ, giáo dục nghề nghiệp, điểu kiện CSVC giáo

dục, Thực trạng phú triển đội ngũ gião viên THCS thị xã Trảng Bảng cẫn được quan tâm nhiều hơn nữa trong công tác quy hoạch bổ trị, tuyển dụng, sử dụng đảo to, bai dưỡng đánh giá, xây dựng mỗi trường phát

triển đội ngũ rất cẩn thiết Tỉ những lí do trên lã eø sở quan trọng đi it mot số biện pháp phát triển đội

ngữ giáo viên THCS thị xã Trăng Bảng, tính Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới GIĐPT,

Quả nghiên cửu, luận văn đã để xuất 05 hiện pháp phát triển DNGV THCS thị xã Trảng Bảng, tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT: 1) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS đâp ứng yêu cầu đối mới GDPT theo lộ trình phủ hợp; 3) Đối mới công túc tuyển đụng, sir dung phat huy tối đa năng lực của ĐNGV THCS nhằm đáp ứng yêu câu đổi mới giáo dục phổ thông; 3) Xây dựng kế Hoạch đào tạo, bỗi dưỡng nâng edo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học cơ sở đập ứng yêu câu đổi mới giảo

đục phổ thông; 4) Tăng cường cống tắc theo đi, đảnh giá năng lực chuyền môn của đội ngũ giáo viên trung

học cơ sở đáp (mg yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông; 5) Đảm bảo các diễu kiện, CSVC, truyền thông phát

triển DNGV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT,

Các biện pháp dược tiến hành khao sat 215 CBQL, GV của 5 trường THCS (cấp THCS) trên địa bản thị

xã Trảng Bảng, tỉnh Tây Ninh Kết quả khảo sát cho thẫy các biện pháp mả chúng tôi dé xuất đều ri

vả mang tỉnh khả thị cao

“Từ khỏa: “Phát tin đội ng giáo viên ở cúc trường trung học cơ sở thị xã Trảng Bằng tỉnh Tay

Ninh đáp ững yêu cẪu đôi mới giáo đực phỗ thông ”

Trang 5

COMMITTEE IN TAY NINH PROVINCE TO MEET RENOVATION REQUIREMENTS OF GENERAL EDUCATION

Major: Education Management

Full name of master student: Tran Khánh Liêm

Supervisors; PGS.TS, ‘Tran Xuan Bich

‘Training institution: The University of Danang, University of Education

Abstract: The development of teaching staff'is one of the most important tasks to meet the requirements

of educational reform, Inv the process of developing a team of teachers, school administrators need to pay attention in addition to the self-study and self-improvement of teachers, and must simultaneously carry out key tasks, that #8, grasping educational goals in a timely mannet, phase to set specific requirements, to develop both quantity and quality for the existing teaching staff

‘Management staff of secondary schools in ‘Trang Bang town, Tay Ninh province have had the right

awareness and interest in renovating management and developing the teaching staff to meet the requirements

of educational innovation, But int general, the status of secondary school teachers in Trăng Bang town still meets the basic education program in terms of quantity, structure and quality, but there are still basic

limitations in terms of qualifications, vocational education and training, educational facilities, ete The

situation of developing secondary school teachers in Trang Bang town needs more attention in planning, placement, recruitment, use, training, fostering, assessment, and construction, Building 4 team development

environment is essential, From the above reasons, it is an important basis to propose some measures, to

develop the contingent of secondary school teachers in Trang Bang town, Tay Ninh province to meet the

requirements of educational reform,

‘Through the study, the thesis has proposed S measures to develop secondary school teachers in Trang

Bang town, Tay Ninh province to meet the requirements of educational reform: 1) Developing a plan to

develop a team of junior high school teachers to meet the requirements of educational reform according to the

requirements of educational reform suitable route; 2) Renovate the work of recruiting, using to maximize the

capaclty of secondary school teachers to meet the requirements of general education reform; 3) Develop training and retraining plans to improve professional qualifications for junior high schoo! teachers to meet the

requirements of general education reform; 4) Strengthen the monitoring and evaluation of the professional capacity of junior high school teachers to meet the requirements of general education reform; $) Ensure the

conditions, facilities, communication for the development of secondary school teachers to meet the

requirements of educational reform

Measures were conducted to survey 215 administrators, teachers of 5 junior high schools (lower school level) in Trang Bang town, Tay Ninh province, The survey results show that the measures we propose are very necessary and highly feasible

Keywords: "Development of teachers in secondary schools in ‘Trang Bang town, Tay Ninh provinee to

meet the requirements of general education reform"

Trang 6

- Nhiệm vụ nghiên cứu

6

7 Phương pháp nghiên cứu -

§ Ý nghĩa đông góp cúa luận văn seo

9 Cấu trúc của luận văn cee see 7

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN CUA PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HQC CO SO DAP UNG YEU CAU DOI MOI GIAO DUC PHO

1.1,1 Các nghiên cứu ở ngoài nước 2.s.2scre 6 1.1.2, Các nghiên cứu trong nước -ssssx stress = 1.2 Các khái niệm cơ bản của để tải 22-22222227, re 10

1.2.3, Phát triển và phát triển đội ngũ giáo viên ccsseererrrereeeeee E6

1.3 Lỷ luận về đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục

1.3.1 Điểm mới của Chương trình giáo dục phô thông 2018 ảnh hưởng đến

phát triển đội ngũ cấp trung học cơ sở „18

Trang 7

1.3.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông và Chuẩn hiệu trưởng ở trường THCS trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thôn;

1.3.3 Vị trí, vai trỏ của giáo viên trung học cơ sở

1.3.4 Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên trung học cơ sở

yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông „32

1.4 Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục

1.4.1 Xây dựng quy hoạch, bố trí lại và tuyển dụng giáo viên trung học cơ sở

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, 33

1.4.2 Triên khai việc phân công, bố trí, sắp xếp lai đôi ngũ giáo viên trung học

1.4.3, Đánh giá đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo

1.4.4 Đảo tạo, bỗi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu

1.4.5 Xây dựng môi trường phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp

1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRUONG TRUNG HQC CO SO TH] XA TRANG BANG, TINH TAY NINH DAP UNG YEU CAU DOI MOI GIAO DUC PHO THONG

Trang 8

của thị xã Trảng Bảng, tính Tây Ninh

3.2.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

cầu đổi mới giảo dục phô thông 52

2.4.3 Thue trạng tô chức đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phố thông 54

2.4.4, Thực trạng đánh gi:

sở đắp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

hoạt động phát ngũ giáo viên trung học cơ

3.5.1 Thực trạng nhận thức vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên 62

3.5.3 Mở rộng chức năng nhiệm vụ của nhà trường

2.5.4 Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương

2.6 Đánh giá chưng về thực trạng ¿:css-ccccccbi2220.1eis0-.air.aaaou 6Á,

Trang 9

3.6.3 Nguyên nhân của thực trạng

Tiêu kết chương 2 TH reo — CHƯƠNG 3 BIEN PHAP PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN CAC TRƯỜNG TRUNG HỌC CO SO TH] XA TRANG BANG TĨNH TÂY NINH DAP UNG YEU CAU DOI MOI GIAO DUC PHO THONG 69 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biên pháp -.:ssicc2srcrrreerreerree se)

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 2-2222 7e 69

3.1.2 Nguyên tắc đâm bảo tính thực tiền 69

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tỉnh khả thi 69

3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thị xã Tráng Bảng, tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông IO) 3.2.1, Xay dung quy hoach, bé tri lại và tuyển dụng đội ngũ giáo viên trung học

cơ sở đáp ứng yêu câu đổi mới giáo dục phổ thông theo lộ trình phủ hợp 70 3.2.2 Sir dung va phat huy tối đa năng lực của đội ngũ giáo viên trung học cơ

sở hiện có vả tuyển dụng mới đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông 71

3.2.3 Xây dựng kế hoạch đảo tạo bồi đưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ

3.2.4 Tăng cường công tác theo dõi, đánh giá năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu câu đôi mới giáo dục phô thông 81 3.2.5 Đảm bảo các điều kiện, cơ sở vật chất, tạo động lực ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ¬

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất _§7 3.4 Khảo nghiệm tỉnh cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuấi _-87

3.4.3 Đối tượng và địa bản khảo sát sec „88

Trang 11

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

BGH Ban giám hiệu

BHTN Bao hiém tai nan

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Báo hiểm y tế

CBGV Cán bô giáo viên

Trang 12

DANH MỤC CÁC BẰNG

+¡ | Đăng số liệu trình độ đội ngũ GV các trường THCS trên địa bản |,

thi xã Trang Bang, tinh Tay Ninh

¿2 [Oo eau CBQL các tưởng THCS trên địt bin thị xa Trang |

Bang, tinh Tay Ninh

93, | Co cau sido vign các trường THCS thi xa Trang Bang, tinh Tay | „„

Ninh

a4 | Xếp loại năng lực, trình độ GV các trường THCS tại thị xa)

‘Trang Bang, tinh Tay Ninh

2s | Thực tạng quy hoạch bỏ tr lại, công tác tuyên dung gido vin |

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với tác động sâu rộng, làm biến đổi mọi

mặt trong đời sống kinh tế xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có giáo

dục; Cuộc cách mạng đã đặt ra nhiều thách thức cho giáo dục các nước về nguồn nhân

lực 4.0 đáp ứng yêu cầu phát triên của nên kinh tế trong giai đoạn mới, Đứng trước bối

cảnh đó, Đại hội lần thứ XI của Đảng (201 1) đã đề ra các mục tiêu phat trién GD&DT

Việt Nam trong thời gian tới là: Tạo chuyên biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng,

hiệu quả giáo dục, đảo tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ

quốc và nhu câu học tập của nhân dân; Giáo dục con người Việt Nam phát triển toản diện vả phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sảng tạo của mỗi cả nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả Đông thời Đại hội cũng

xác định rõ chúng ta hướng tới xây dựng nên giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy

tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cầu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng

xã hội học tập; báo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa,

dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững

định hướng xã hội chú nghĩa và bản sắc dân tộc Mục tiêu cả nên giáo dục hướng tới là

phan dau đến năm 2030, nên giáo dục Việt Nam đạt trình đô tiên tiễn trong khu vực

(Nghị quyết số 29 (2013) [36]

Đối với giáo dục phổ thông, chúng ta tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trong giáo dục

lý tưởng, truyền thông, đạo đức, lỗi sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực

hành, vận dụng kiễn thức vào thực tiễn; phát triên khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phô thông

giai đoạn sau năm 2015; bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9)

có trí thức phô thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở;

trung học phô thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ

thông có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt

buộc 9 năm từ sau năm 2020 Phần đâu đến nam 2021, có 80% thanh niền trong độ

tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phô thông và tương đương” (Nghị quyết số 29 (2013)) [36] Đây chính là định hướng đề các cán bộ quản lý nhà trường phỏ thông có

những chính sách, chiến lược phát triển về ĐNGV, cơ sở vật chất, đảm bảo các điều kiện đáp ứng yêu cầu mới về phẩm chất và năng lực của HS phố thông

Ở Việt Nam giáo dục tiếp tục thực hiện việc đổi mới và đạt được những thành quả quan trọng, tiếp tục thực hiện mở rộng quy mô, đa dạng hỏa các hình thức giáo

dục và tăng cường cơ sở vật chất cho nhà trường Trình độ dân trí được nâng lên, chất

lượng giáo dục toàn diện nước ta đã và đang có nhiều chuyển biển tích cực từng bước.

Trang 15

giới Sự nghiệp giáo dục ngày được xác định mục tiêu cu thé, rõ rằng theo Điều 2- Luật Giáo dục (2019): "Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt

Nam có đạo đức, tri thức, văn hỏa, sức khỏe, thâm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất,

năng lực và ý thức công dân; cỏ lòng yêu nước, tính thần dân tộc, trung thành với lý

tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của

mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế" [32]

Đôi ngũ GV đóng một vai trỏ quan trọng trong công tác đảm bảo chất lượng Giáo dục và Đảo tạo Di Luật Giáo dục (2005) khẳng định: “Nhd giáo giữ vai irỏ quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giảo dục ” [31] Chỉnh vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo duc

và của tất cả các nhả trường; đặc biệt trong bối cảnh toản ngảnh tiếp tục triển khai thực

hiện kế hoạch chương trình hảnh động thực hiện Nghị quyết số 29 -NQ/TW ngảy 04/11/2013 của ban Chấp hành Trung ương khóa XI và Chương trình 39-CTr/TU

ngày 10 tháng 02 năm 2014 của Tính úy về thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chap hành Trung ương Đảng (khóa XI) về

đổi mới căn bản toàn diện giáo dục vả đảo tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện

dai héa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập

quốc

Cấp học THCS có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, giúp học sinh trang bị những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở mức phỏ thông, cần thiết để có thẻ

tham gia vào xã hội với tư cách là những người lao động bình thưởng Nhiệm vụ cung

cấp nội dung học vấn phô thông về căn bản được hoàn thảnh các ở cấp học Ở các

trường THCS, việc phát triển đội ngũ GV đủ vẻ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chất lượng theo tiếp cận năng lực phải được coi là biện pháp quan trọng hảng đâu, đặc biệt trong bối cảnh chúng ta đang tiền hành đôi mới căn bản, toản diện giáo dục phổ thông

Việt Nam theo định hưởng phát triển năng lực học sinh Củng với đội ngũ cán bộ quản

lý các cấp, đội ngũ giáo viên được xem lả một trong những nhân tổ then chốt, quyết

định sự thành bại của Chương trình giáo dục phổ thông mới

Thị xã Trảng Bàng là thị xã mới được công nhận ngày 01/02/2020 theo Nghị quyết số 865/NQ-UBTVQH14 ngày 10/01/2020, thị xã Trảng Bàng có đường biên giới giáp Campuchia khoản 240 km, thị xã Trảng Bàng nằm khu vực phía Nam của

tinh Tây Ninh, thị xã Trảng Bàng cũng được xem là vùng trọng điểm về giáo dục của

tỉnh Cũng như các huyện, thị xã trong tỉnh Tây Ninh, đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên THCS của thị xã được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau: chính quy,

tại chức, liên kết đảo tạo và một số địa phương khác đảo tạo giáo viên ở hầu hết các bộ

môn, Trong những năm qua, công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THCS

thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng đứng

Trang 16

trước các yêu cầu, cơ hội vả thách thức của việc thực hiện thảnh công đổi mới giáo dục phổ thông, năng lực cúa đội ngũ này còn cỏ những hạn chế nhất định Vì vậy, phát triển đội ngũ giáo viên ở các trưởng THCS thị xã Trảng Bảng, tính Tây Ninh cần được quan tâm, nghiên cứu đẩy đủ, khoa học, hệ thống đáp ứng nhiệm vụ mới

Từ những lý do trên, tôi chon dé tải: “Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường

trung học cơ sở thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu dỗi mới giáo dực

phổ thông ” đẻ nghiên cửu

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiền, đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trưởng THCS thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh đáp ửng yêu cầu

đổi mới giáo dục phô thông

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cửu

Van đề phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THCS tại thị xã Trảng Bảng, tỉnh Tây Ninh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện

nay

3.2 Đối trợng nghiên cứu

Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THCS thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục phỏ thông

4 Giả thuyết khoa học

Đổi mới giáo dục phô thông đang đặt ra những yêu cầu mới đối với đôi ngũ giáo

viên ở các trường THCS nói chung và thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh nói riêng Nếu

đề xuất vả thực hiện đồng bộ các biên pháp phát triển đôi ngũ giáo viên có cơ sở khoa

học và có tính khả thi thi sẽ nâng cao hiệu quả phát triển đội ngũ giáo viên ở các

trường trung học cơ sớ thị xã Trảng Bảng, tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông tại thị xã Trảng Bảng, tỉnh Tây Ninh

5 Pham vi nghiên cứu của đề tài

Dé tài đánh giả công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở các trưởng THCS tai thị xã

Trảng Bảng tính Tây Ninh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông hiện

nay

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở ly luận của phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung

học cơ sở đáp ứng yêu câu đổi mới giáo dục phổ thông

2 Khao sat thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học cơ sở thị xã Trảng Bảng, tinh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

6.3 Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ớ các trường trung học

cơ sở thị xã Trang Bang, tình Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông;

Khao sat tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.

Trang 17

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhém phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cư sở

lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên THCS, gồm các phương pháp: phân tích-tỗng

hợp tải liệu; khái quát hóa các nhận định độc lập,

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễu

~ Nhóm phương pháp nảy nhằm thu thập các thông tin cụ thể để xây dựng cơ sở

thực tiền của đề tải,

m các phương pháp sau:

- Phương pháp phỏng vấn: Trao đôi trực tiếp với CBQL, giáo viên để đánh giá

thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THCS thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của một số nhả quản lý có kinh

nghiệm về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THCS để xác định tính hiệu quả và

tỉnh khả thi của biện pháp quản lý được đề xuất

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Dùng hệ thống câu hỏi để khảo sắt các

đối tượng về vấn đề nghiên cứu

~ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục: Tìm hiểu các sản phẩm

hoạt động của GV, CBQL và các lực lượng giáo dục để tìm hiểu sâu các vấn để nghiên

cứu

7.3 Phương pháp thống kê toán học

Xử lí kết quả điều tra và số liệu thu được bằng phương pháp thông kê toán học và phản mềm Excel

8 Ý nghĩa đóng góp của luận văn

~ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận vẻ phát triển đôi ngũ nói chung, phát triển đôi ngũ giáo viên THCS nói riêng; làm rõ các yêu tô ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THCS đáp ứng yêu câu đôi mới giáo dục phố thông

~ Làm rõ thực trạng phát triên đội ngũ giáo viên ở các trường THCS thi xã Trảng

Bang tinh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông

~ Để xuất được các biện pháp có cơ sở khoa học và có tỉnh kha thi dé phat trién đội ngũ giáo viên ở các trường THCS thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu

cau đối mới giáo dục phỏ thông

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài các phân Mở đâu, Kết luận và khuyển nghị,

chương

Chương 1: Cơ sở lý luận của phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học

ôi dung luận văn gồm có 03

eơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông,

Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học cơ sở thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Chương 3: Một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học

Trang 18

cơ sở thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông

* Phần Ñết luận và khuyến nghị:

Tài liệu tham khảo

Phụ lục,

Trang 19

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIÊN ĐỌI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CÂU ĐÔI MỚI

GIÁO DỤC PHO THONG

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu ở ngoài nước

Ở Mỹ, không có trường đại học sư phạm riêng biệt Tất cả các khoa có chương

trình đảo tạo giáo viên đều trực thuộc một trường đại học nào đó Muốn được lảm giáo

viên thì người học cần trải qua 2 giai đoạn sau: Thứ nhất, học cử nhân tại một trường nảo đó: Trước khi làm giáo viên, người học bắt buộc phải có một bằng cử nhân một

ngành nào đó Thứ hai, đảo tạo giáo viên: Sau khi học và có bằng cử nhân, để được làm giáo viên, trước hết người học phải thí đỗ được vào chương trình đảo tạo giáo viên

qua ky thi Praxis I dé kiém tra kiến thức 3 môn cơ bản của tiểu học là Đọc, Viết và

Toan (Reading, Writing & Math), Sau khi thì đỗ sẽ học một chương trình đảo tạo giáo viên: Thông thường thời gian của chương trình đảo tạo giáo viên, nhất là giáo viên cấp

1 là 2 năm, bao gồm cả thời gian học trên lớp và thời gian đi thực tập Nếu ai muốn

viên có ít nhất 3 lần đi thực tập (field work): Lân thực tập đầu chỉ quan sát hoàn toàn,

ghi chép tìm hiểu Không nhất thiết phải là cấp mình định dạy, chủ yêu cho mình khái

niệm là làm việc trong trưởng học nói riêng và môi trường sư phạm nói chung ra sao

Lan thir hai bat đầu tham gia vào quá trình hay ngây làm việc thực sự của cô giáo nhưng chủ yêu là phụ giúp (như giúp cô các công việc về giấy tờ, phụ giảng) Lần thứ

ba là thực tập giảng dạy: Ở giai đoạn này thực tập khoảng 15 tuần vả thực hiện những công việc như một cô giáo thực thụ: Chuân bị bài, chấm bài, đi họp, tham gia các hoạt

động của trường, đi tham quan Khi thực tập đạy sẽ có cô giáo của lớp (cô giáo phổ

thông) và thầy giáo ở trường đại học đến quan sát, chỉ bảo, chấm điểm giúp đỡ, nhận xét Trong quá trình thực tập này hoặc kỷ cuối trước khi ra trường có thê xin di lam lay

kinh nghiệm (được gọi là giáo viên dạy thế) Sau khi thực tập xong rồi chuẩn bị hồ sơ

tốt nghiệp/xin việc (portfolio) cũng sẽ có giáo viên hưởng dẫn Sau đó phải thi dau ra khóa học đảo tạo giáo viên với những kiến thức liên quan đến công việc tương lai của

mình, tức là thi Praxis II - content knowledge [47]

Phan Lan, diém da iéc dao tao gido vién ở Phần Lan là từ

tiểu học đến giáo viên trung học đều phải học cỏ bằng thạc sĩ Còn giáo viên nhà trẻ và

mẫu giáo cân có bằng cứ nhân Trinh độ chuyên môn cao của ngành sư phạm ngoài

việc đám báo cho những người học không chỉ có trỉnh độ chuyên môn tốt, lâm chủ công việc giảng dạy trong ngành giáo dục mà còn giúp họ để dàng tìm được vỉ

khác Giáo viên các trường đạy nghề: được đảo tạo ở Š trưởng đảo tạo giáo viên liên

Trang 20

kết với các đại học thực hành Việc đảo tạo giáo viên dạy nghề có thể được thực hiện dưới hai hình thức: toàn bộ thời gian và bản thời gian (kết hợp học với làm) Trình độ

của giáo viên dạy nghề được đánh giá dựa trên bằng cấp và kinh nghiệm công vỉ

Ở Hàn Quốc, về chương trình đảo tạo giáo viên, các chương trình đảo tạo giáo

viên ở Hản Quốc là chương trình 4 năm học, bao gồm cả nội dung môn học vả lý

thuyết sư phạm Các môn học kiến thức chung, cơ sở chiếm 30% chương trình giảng, trong đỏ 659 các lĩnh vực nhân văn, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, vả thể dục thé thao; 35% cn lai la tr chọn và sinh viên có thể lựa chọn các môn học về nhân văn, ngôn ngữ và văn học, khoa học xã hội khoa học tự nhiên vả nghệ thuật Các môn chuyên ngảnh (mỗi giáo viên ở Hản Quốc phải cỏ một chuyên ngành chỉnh, được liệt

kê trong giấy chứng nhận giáng dạy của minh) chiếm 70% chương trình đảo tạo Khi

sinh viên hoàn thành 4 năm học đề lấy bằng cứ nhân, họ có đủ điều kiện để xin gi

chứng nhận giáo viên (chứng chỉ hảnh nghề) Họ được cấp chứng chỉ loại hai, có thé được nâng cấp lên chứng chỉ loại một sau ba năm kinh nghiệm và mười lãm giờ tin chỉ

dưỡng Giáo viên mới không phải trải qua thời gian tập sự mặc dù có thời gian thir

việc trong hai tuần, bao gồm nghiền cứu tình huống, các bài tập thực tiễn và nghiên

cứu lý thuyết, hướng dẫn sinh viên và quản lý lớp học Ngoài ra, có sáu tháng đào tạo sau khi được nhận vào làm, bao gồm hướng dẫn và đánh giá giảng dạy, giảm sát lớp học, công việc văn thư - hành chính vả hưởng dẫn sinh viên [47]

Nhat Bản, là một trong những quốc gia phát triển của châu Ả cũng đặc biệt chủ

trọng tới công tác phát triển ĐNGV Giáo dục Nhật Bản quy định:

* Địa vị xã hội của GV phải tôn trong, sự đổi xử đúng đắn phù hợp với GV phải đảm bảo.” Tại Nhật Bản, có hai mô hình đảo tạo giáo viên: đảo tạo tại các trường và khoa sư phạm: đào tạo tại các trường đại học và cao đẳng khác Đảo tạo giáo viên tại các trường và khoa sư phạm: Trước năm 1949, mỗi tỉnh tại Nhật Bản cỏ 1 trường sư phạm, chuyên đào tạo giáo viên phổ thông cơ sở (Normal School) Sau năm 1949, những trưởng sư phạm nảy dẫn trở thành đại học sư phạm (University of Education)

Sinh viên của những trường hoặc khoa này sẽ được cấp các bằng hành nghễ giáo viên khi tốt nghiệp Tuy nhiên, họ cỏ thể làm nghề khác sau khi tốt nghiệp, không bắt buộc phải trở thành giáo viên Đối với các trường cao đảng và đại học khác: Cung cấp các

khóa học tự chọn cho những sinh viên muốn có bằng hành nghề giá

các trường, khoa sư phạm nói trên (sinh viên bắt buộc phải học và được cấp bằng hành nghề giáo viên), sinh viên của những trường đại học và cao ding nay không bắt buộc phải học các học phân để được cấp bằng hảnh nghề giáo viên (nều họ không muốn trở thành giáo viên), Khung chương trình do Luật cắp bằng giáo dục (1949) của Bộ Giáo

dục Nhật Bản quy định Để nhận được bằng hạng 1 dảnh cho giáo viên tiểu học và

trung học cơ sở, sinh viên cân học 124 tin chỉ (bằng 186 tín chỉ ở Việt Nam) [47] Phi-lip-pin, là quốc gia củng khu vực Đông Nam Á với Việt Nam và có những chỉ tiêu cơ bản tương tự như nước ta, trong kế hoạch tông thể đảo tạo bỗi dưỡng GV.

Trang 21

thì Phi-lip-pin thu hút những em HS trung học có chất lượng khá hoặc giỏi vào ngành

sư phạm Trong việc bỏi dưỡng và sử dụng GV thi xem lại thang lương GV với những người cùng trình độ để cải thiện đời sống và tạo thuận lợi cho họ trong công tác đồng thời khai thác chỗ lâm cho GV mới ra trưởng, giảm bớt tỉnh trạng GV mới không có

chỗ việc.Bên cạnh đỏ, sự thể chế hóa vả củng cỗ việc bồi dưỡng tại chức, nắng cao

nhận thức của dân chủng về vai trỏ, tim quan trong của tay nghề dạy học vả vị thế của

ĐNGV trong toản xã hội được tôn vinh [47]

G Đức, Chinh phủ quy định việc đảo tạo GV phải tại trường đại học vả thực tập nghề: Giai đoạn đào tạo tập sự, sau khi tốt nghiệp đại học: Sau khi nhận được bằng

thạc sĩ để trở thành GV thì sinh viên cần đăng kỉ đảo tạo tập sự tại bộ giáo dục của

bang, thời gian đảo tạo tập sự là 01 năm (một số bang lả 1,5 - 2 năm), Thời gian này sinh viên chủ yếu làm công tác thực tập giảng dạy tại trưởng phổ thông và sau đó sẽ

tham gia kỉ thi quốc gia để trở thành GV tại các trường phô thông Ở Đức có nhiều mô

hình đào tạo GV khác nhau: Đảo tạo GV trưởng tiểu học: Thời gian đào tạo 4 năm, trong đó chương trình đảo tạo cơ bản (Bachelor) 3 năm; năm cuối cùng sinh viên được đảo tạo chuyên sâu (Master) Khi có văn bằng này, các sinh viên sẽ trai qua 18 tháng "luyện giảng” ở một trưởng tiểu học (hướng lương luyện giảng) Vượt qua được

kỳ thi luyện giảng, các bạn trẻ sẽ chính thức được cấp "chứng chỉ

trường tiêu học trên toàn bộ lãnh thỏ Đức Đảo tạo GV trường trung học cơ sở: Thời gian đảo tạo 5 năm, trong đó 3 năm học cơ bản (gọi là Bachelor) và 2 năm học chuyên sâu (gọi là Master) Tiếp theo, đó là thời gian luyện giáng từ 18 đến 24 tháng ở một trường THCS, tùy theo từng tiểu bang Khi vượt 3 qua được kỳ thi luyện giảng, các

GV trẻ sẽ được cấp “chứng chí", chính thức trở thành GV ở các trường THCS trên toàn bộ lãnh thổ Cộng hỏa Liên bang Đức Đảo tạo GV trường trung học chất lượng cao ~ Gymnasium: Théi gian đảo tạo 5 năm, trong đó 3 năm học cơ bản (Bachelor) và

2 năm học chuyên sâu (Master) Tiếp theo sinh viên có 24 tháng luyện giảng ở một trường Gymnasium Mỗi GV luyện giảng ít nhất 2 môn như đã được đảo tạo Master Khi đã thành công trong kỳ thi luyện giảng, các GV trẻ sẽ được cấp "chứng chỉ”:

Chính thức là thây cô giáo của trường Gymnasium

Pháp là một quốc gia có nên giáo dục phát triển tắt cả thuộc vào cộng đồng chau

Âu, có những quy định về tuyển dụng GV phải thông qua thi tuyển như thi ngạch vào

công chức GV Ở Pháp, trước năm 1989, việc đảo tạo GV do các trưởng sư phạm đảm nhận Tử năm 1989, Pháp thành lập các Học viện Đại học đảo tạo GV (IUEM) Trước

đây, hệ thống giáo dục đại học của Pháp chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1 gồm hai

ô nhiệm làm GV chính thức Tuy nhiên, hiện nay, để thông nhất với

các hệ thông giáo dục khác ở châu Âu, Pháp đã chuyển sang mô hình LMD (Lieence ~

và có thể được

Trang 22

Master — Doctorat), nghĩa là đẻ trở thành GV, sinh viên phải trái qua đảo tạo bậc Cử nhân (L), sau đó phải qua bậc đảo tạo Thạc sĩ (M) ở Học viện Đại học dio tao GV thi mới được Bộ Quốc gia Giáo dục Pháp công nhận vả bé nhiệm vào ngạch GV

1.1.2 Các nghiên cứu trong mước

Chỉ thị 40-CT/TW (2004): Đăng và Nhà nước ta luôn coi trọng sự nghiệp phát

triển giáo dục qua từng giai đoạn đáp ứng yêu cầu phát triên kinh tế xã hội của đất nước đặc biệt trong bồi cảnh toàn cầu hỏa và hội nhập quốc tế hiện: “Phát triển giáo

dục lä một trong những

đại hỏa đất nước, là điều kiện để phát huy nguôn lực con người ” [2] Nghị quyết số

29-NQ/TW của Ban bỉ thư đã chỉ rõ các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo, dục là *GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn

dân” Vì thế, đầu tư cho giáo dục dược xem là đầu tư cho sự phát triển bền vững, được

ưu tiền đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Nghị quyết 29-NQ/TW (2013) chỉ ra rằng: 1) Đối mới căn bản, toàn diện giáo

¡ mới những vấn đẻ lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng

chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiên bảo đảm thực hiện; đôi mới từ sự lãnh đạo của Đáng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt đông, quản trị của các cơ sở GD&ĐT và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tắt cả các bậc học, ngành học; 2) Phát triển GD&ĐT là nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; 3) Chuyển mạnh quá trình giáo

dục từ chủ yêu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp

với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; 4) Phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu cầu

phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tô quốc; với tiên bộ khoa học và công nghệ: phủ

và đào tạo, Chú động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị

trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển GOED) 6) cm triển

hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoải công lập, giữa cá

hiện dân chủ hóa, xã hội hóa GD&ĐT Chú động tích cực, hội nhập quốc tế để phát

triển giáo dục và đảo tạo, đồng thời GD&ĐT phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đề phát triển đất nước [36]

Đại hội lần thứ XI của Đảng (2016) xác định những nhiệm vụ chủ yếu của nên

và xây dựng xã hội học tập; đổi mới căn bản công tác quản lý GD&ĐT, bảo đảm dân

Trang 23

chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ so GD&DT: coi

trọng quản lý chất lượng: phát trién DNNG va CBQL giao duc, đáp ứng yêu cầu đôi mới GD&ĐT:

của toàn xã hội, nâng cao hiệu qua dau tr dé phát triển GD&ĐT”

Đại hội Đảng lần thứ XI (2021) đã để ra mục tiêu, nhiệm vụ phát triển trong Tĩnh vực giáo dục 10 năm 2021-2030 là:

giáo dục và đảo tạo, phát triển nguồn nhãn lực chất lượng cao, thu hút vả trọng dụng

nhân tài Thúc đấy ngl

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chú trọng

cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mè thảnh tựu của cuộc

một số ngảnh, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế để làm động lực cho tăng

trưởng theo tình thần bất kịp, tiến củng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực

và thể giới”

Qua quá trình học tập công tác, nghiên cửu vả xuất phát từ những tư tưởng có

định hướng đó, nhiều công trình nghiên cửu về ĐNGV đã được triển khai và gần đây

cũng có một số để tài khoa học nghiên cứu về việc xây dựng, quản lý, phát triển và

nâng cao chất lượng ĐNGV ở các trường vả các cơ sở giáo dục như các luận văn Thạc

sĩ của các tác giả sau:

Lê Thanh Đạm (2009) "Biện pháp phát triển cán bộ quản lý các trường THCS

huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” [21];

Trần Ngọc Thủy (2013) * Phát triển đội ngũ trường THCS ở quận Lê Chân, thành

phố Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp” [38

Ngoài ra còn nhiều bài báo đăng trên các tập san Giáo dục, còn có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên

Cho nên việc phát triển ĐNGV hiện nay là một vấn đề rất quan trọng, được sự

quan tâm nghiên cứu của nhiều cơ quan quản lý GD&ĐT, nhiều nhà khoa học, CBQL

và ĐNGV, Tuy nhỉ

cạnh vả một số nội dung nhất định mang tỉnh lý luận chung, mang tỉnh đặc thủ của

từng cơ sở giáo dục giáo dục từng địa phương và từng trường Do vậy, việc nghiên cứu

img dụng nhằm phát triển hiệu quả ĐNGV ở các địa phương là rất cần thiết Vi vay dé

các công trình nghiên cửu nảy mới chỉ tập trung vào những khía

tài luận văn thạc sĩ : “Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trưng học cơ sở thị

xã Trảng Bằng tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu déi méi giáo dục phỗ thông ", sẽ góp

phân nâng cao chất lượng đảo tạo trong các trường THCS (cấp THCS) trên địa bản thị

xã Trảng Bảng, tỉnh Tây Ninh

1.2 Các khái niệm cơ bản của để tài

1.2.1 Quản lý và quản lý giáo dục

1.2.1.1 Quản h

Theo từ điển tiếng Việt (1998) thông dụng thuật ngữ quản lý được định nghĩa là:

*Tô chức, điều khiển của một đơn vị, cơ quan”

Quản lý là một hoạt động có chủ đích, được tiến hành bời một chủ thê quản lý

Trang 24

i

nhằm tác động lên một khách thể quản lý dé thực hiện các mục tiêu xác định cúa công tác quản lý Trong mỗi chu trình quản lý chủ thể tiến hành những hoat động theo các chức năng quản lý như xác định mục tiêu, các chú trương, chính sách, hoạch định kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện, điều hoà, phối hợp, kiểm tra và huy động, sử dụng các nguôn lực cơ bản như tải lực, vật lực, nhân lực v.v [41] Đề thực hiện các mục tiêu,

mục đích mong muốn trong bối cánh vả thời gian nhất định

Trong cuốn Lý luận quản lý nhà nước của Mai Hữu Khuẽ, xuất bản năm 2003 có

định nghĩa về quản lý như sau: "Quản lý là một phạm trủ có liên quan mật thiết với hợp tác và phân công lao động, nỏ là một thuộc tính tự nhiên của mọi lao động hợp,

tác Từ khi xuất hiện những hoạt động quân thể của loài người thì đã xuất hiện sự quản

lý Sự quản lý đã có trong xã hội nguyên thuỷ, ở đỏ con người phải tập hợp với nhau

để đấu tranh với thế giới tự nhiên, muốn sinh tồn con người phải tô chức sản xuất, tô chức phân phối."

Theo F.W.Taylor cho rằng: “Quản lý là phải biết chính xác điều muốn người

khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ

nhị

H.Koonz thì khăng định: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm (tô chức)

Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường mả trong đó con người có thể đạt

được các mục đích của nhỏm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít

nhất Quản lý là một trong những loại hình quan trọng nhất trong các hoạt động con

người Quản lý đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật, vận đông theo quy luật và sẽ đạt được những thành công to lớn

Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và phát

triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của cá nhân, của mọi tô chức, từ một nhóm nhỏ đến

phạm vi rộng lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế và đều phải thửa nhận và chịu sự quản

lý nào đó

Khải niệm quản lý có ngoại diện rất rộng, từ việc ăn uống đến sinh lão bệnh tử, từ

cá nhân đến gia đình" từ quốc gia đến thể giới, từ vật chất đến tình thân, nơi nào có sự hiện điện của con người thì đều cần đến quản lý C.Mác đã coi việc xuất hiện quản lý như là kết quả tắt nhiên của sự chuyển nhiều quả trình lao động cá biệt, tản mạt, độc lập với nhau thành một quả trình xã hội được phôi hợp lại Ông viết:

“Tat ca moi lao dong xã ép hay lao déng chung ndo tién hénh trén quy

mô tương đôi lớn, thì ít nhiều cũng cần một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động

cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ

thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một người độc

tấu vĩ cẩm cẩn tự mình điều khiển lấy mình, côn một dàn nhạc thì cẩn phải có một

nhạc trưởng ”

Trang 25

Một cách hình ảnh C.Mắc đã mô tả được bản chất của quản lý là hoạt động lao động để điều khiễn lao động, ông nói: “Một nghệ sỹ vĩ cẩm thì tự điều khiển mình, còn dan nhac thi edn nhạc trưởng ” Hình ảnh này cho ta thấy hoạt động quản lý là vô củng

quan trọng, đó là sự tất yếu không thẻ thiếu trong quá trình phát triển của xã hội loài

người Bản chất cúa hoạt đông quản lý là sự tác động có mục địch của người quán lý

đến tập thể người bị quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức đặt ra Vì vậy nhiệm

vụ của quản lý là biển đổi mỗi quan hệ trên thành những yếu tố tích cực, hạn chế xung

đột và tạo nên môi trường thuận lợi để hưởng tới mục tiêu Đó là "bí quyết” của người quản lý, bi quyết sắp xếp các nguồn lực của tổ chức, là sự sáng tạo khi phải đổi phó với những tỉnh huông khác nhau trong hoạt động của tổ chức điều này cho ta thấy quản lý lả một nghệ thuật Cac “bi quyết" của người quản lý được đúc kết kinh nghiệm

thực tế Những kinh nghiệm thực tế được khái quát hoá thành những nguyên tắc,

kỹ năng quản lý cần thiết, đó chính lả khoa hoc- khoa học quản lý Do

đồ ta có thể nói ring: Quan ly vita là khoa học vừa là nghệ thuật

Lập kế hoạch: Bao gồm xắc định được mục tiêu của tô chức, thiết lập chiến lược

tổng thể để đạt được mục tiêu đó và phát triển một hệ thống thứ tự rồ rằng của kể

hoạch đẻ gắn kết và đan xen các hoạt động Cụ thẻ là: Xác định sử mệnh chức năng

nhiệm vụ; dự báo, đánh giá triển vọng: xác định mục tiêu (xa và gần); tính toán các

nguồn lực các biện pháp

Tổ chức: (công việc và các nguồn lực): Là quá trình sắp xếp và phân bổ công

việc, quyền hành và nguồn lực cho các bộ phân, các thảnh viên của tổ chức đề họ có thể hoạt động và đạt được mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả Các nội dung

của tổ chức gồm: Phân tích công việc bằng nhiệm vụ; Lựa chọn người vào việc; Phân

bố các nguồn lực khác; Xây dựng cơ chế làm việc

hành trong tô chức, làm cho mục tiêu của quản lý được thực hiện đúng hưởng và có

hiêu quả Nội dung chức năng kiêm tra là: Xác định tiêu chỉ (chuẩn mực, đạo đức); Sử dụng phương pháp phù hợp, thu thập thông tin, phân tích thông tin và đánh giá, sử

dụng kết quả đánh giả sao cho có lợi

Các chức năng quản lý làm nên bản chất quản lý Nó nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy và là nhân tổ thúc đây sự phát triên của tổ chức Các chức năng này

của hoạt động quản lý được thực hiện liên tiếp, đan xen vào nhau, phối hợp và bổ sung

cho nhau tạo thành chu trình quản lý Trong chu trình quản lý có một yêu tô không thể

thiếu được, nó có mặt trong tất cả các giai đoạn, nó vừa là điều kiện, vừa là phương

tiên cho nhà quản lý thực hiện các chức năng quản lý và ra quyết định quản lý đó là thông tin

Trang 26

13

Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phỏ biến, nhưng chưa cỏ một định nghĩa việc qua sự nỗ lực cúa người khác Cũng có người cho quản lý là một hoạt động thiết

yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích cúa nhóm Tuy nhién

theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt đông có chủ đích của con người, cho đến nay nhiều

người cho rằng: Quản lý chính là các hoạt động do một hoặc nhiều người điể u phối

hành động của những người khác nhằm đạt được kết quả mong muốn Tử những ý

chung của các định nghĩa va xét quản lý với tư cách là một hảnh động, cỏ thể định nghĩa: Quán lý là sự tác đông có tô chức, có hướng chủ đích của chủ thể quản lý tới

đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra

1.2.1.2 Quản lý giáo duc

Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau trong việc đưa ra khái niệm quản lý giáo

dục bởi vì sự ra đời và phát triển của khoa học về quản lý giáo dục dựa trên một số bộ

môn khoa học như: kinh tế học, chỉnh trị học, xã hôi học, quản lý đại cương v.v Mỗi

môn học có cách tiếp cận riêng vả nhắn mạnh khác nhau trong quản lý giaó dục

Để tôn tại và phát triển, con người phải trải qua quá trình lao động, học t

người nhận thức thế giới xung quanh, dần dần tích luỹ được kinh nghiệm, từ đỏ nảy sinh nhu câu truyền đạt những hiểu biết ấy cho nhau qua nhiều thể hệ dần trở thành giá

trị văn hoá Đó chính là nguồn gốc phát sinh của hiện tương giáo dục Giáo dục lúc

đầu xuất hiện như một hiện tượng tự phát, sau dần trở thành một hoạt động có ý thức

Ngày nay giáo dục đã trở thành một hoạt động được tổ chức đặc biệt, đạt tới trình cao, có chương trình, có kế hoạch, nội dung, phương pháp hiện đại và trở thành động lực thúc đây sự phát triển nhanh chóng của xã hội loài người

Như vậy, giáo dục là một hiện tượng xã hội loài người, bản chất của nó là sự

* Khdi niém OL giáo dục

QLGD là sự tác động có ÿ thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm

đưa hoạt động sư phạm của hệ thông giáo dục đạt tới kết quả mong muốn QL giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phổi hợp các lực lượng xã hội nhằm đây mạnh công tắc đào tạo thể hệ trẻ theo yêu câu phát triển xã hội

Theo M.M Mechti- Zade, nhà lý luận Xô Viết trước đây: QLGD là tập hợp những biện pháp nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thông

ổ lượng vả chất

giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thông cả về

lượng

Trong các nước tư bản chủ nghĩa, người ta vận dụng lý luận QLGD bắt nguồn từ

lý luận QL xã hội được chia thành 3 lĩnh vực: “Chính trị - xã hội”; “Văn hoá - Tự

Trang 27

'QL kinh tế" QLGD nằm trong “QL văn hoá - tư tưởng” Trong cuồn “Cơ sơ:

ly luận cúa khoa học quản lý giáo dục” của M.I.Kondacov có viết: “Không đôi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh thì chúng ta không hiểu QL nhà trường là hệ thống xã hội chuyên biệt, hệ thống nảy đỏi hỏi những tác động có ý thức, có khoa học và có hướng chủ thể QL trên cơ sở các mặt của đởi sông nhả trường đề đảm bảo sự vận hành tối ưu

đường lối giáo dục của Đảng và biển đường lối đỏ thành hiện thực, đáp ứng nhu cầu

học tập của nhân dân, của đân tộc [25]

Theo tác giả GS Nguyễn Ngọc Quang: *QLGD là hệ thống các tác động có mục

đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thẻ QL nhằm làm cho hệ vận hảnh theo đường

lối và nguyên lý GD của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trưởng XHCN

'Việt Nam, và tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến

lên trang thái mới vẻ chất.”

QLGD cũng là một ngảnh, một bộ môn khoa học cỏ tỉnh liên ngành nhằm vận dụng những khoa học quản lý sao cho phủ hợp với nhu cầu và đặc điểm của các hệ

thống GD QLGD là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ GD) nhằm làm cho vận hành theo đường lối và nguyên lý GD của

Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường Việt Nam XHCN, mà tiêu điểm là

quá trình dạy học - giáo dục thể hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên

trạng thái mới về chất QLGD còn được hiểu là hệ thống những tác động có ý thức,

cơ sở GD khác Tóm lại, QLGD có thể được hiểu một cách đơn giản là sự quản lý hệ

thống GD & ĐT bao gồm một hay nhiễu cơ sở GD, trong đó nhà trường là đơn vị cơ

sở, ở đó diễn ra các hoạt động QLGD cơ bán nhất Trong QLGD, cha thé quan chính là bộ máy quản lý các cấp (trong đó có đội ngũ CBQL): đối tượng quản lý chính

là nguồn nhân lực, CSVC, kỹ thuật và các hoạt động thực hiện chức năng của GD&ĐT

Khái quát lại, nội hàm của khái niệm QLGD chứa đựng những nhân tổ đặc trưng bản chất sau: phải có chủ thể QLGD ở tầm vĩ mô là QL nhà nước mà cơ quan trực tiếp quản lý là Bộ, Sở, Phòng GD-ĐT: ở tắm vĩ mô là QL của HT, phó HT của các

trưởng phố thông Phải có hệ thông tác động QL theo nội dung, chương trình kế hoạch thống nhất từ TW đến địa phương nhằm thực hiện mục đích GD trong mỗi giai đoạn

Trang 28

1S

lich sử cụ thể Phải có một lực lượng đông đảo những người làm công tác GD cùng với

hệ thông CSVC, KHKT tương ứng QLGD có tính xã hội cao, bởi vậy cẩn tập trung

giải quyết tốt các vấn đẻ kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá, an ninh quốc phòng phục

vụ tốt công tác GD

Vi vay quản lý trường học về mặt bản chất là quản lý con người Quản lý nhà

trường chủ yếu là tác động đến tập thể giáo viên đề tô chức phối hợp hoạt động ‹ của họ

trong quả trình giáo dục học sinh theo mục tiêu đảo tạo; bao gồm quản lý các mỗi quan

hệ giữa nhà trưởng và xã hỏi, đồng thời quản lý chỉnh các hoạt động của nhà trường (quản lý bên trong hệ thông) Quán lý nhà trưởng bao gồm hai loại: một là tác đông của những chủ thể QL bên trên vả bên ngoài nhà trường: hai là tác động QL bên trong nhà trường Quản lý do chủ thể bên trên nhà trưởng là những tác động quản lý của cơ

quan QLGD cấp trên nhằm hưởng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học

tập, giáo dục của nhà trường, QL của chủ thể bên ngoải nhả trường (vi dụ như hội

đẳng giáo dục) nhằm định hướng sự phát triển của nhà trưởng và hỗ trợ, tạo điều kiện

cho việc thực hiện phương hướng phát triển đó Quản lý do chủ thể bên trong nhà trường bao gồm các hoạt động: Quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá rình dạy học - giáo dục, quản lý CSVC trang thiết bị trưởng học, quản lý tài chính trường học, quản lý lớp học như nhiệm vụ của giáo viên, quản lý mỗi quan hệ giữa nhà trường

và công đồng,

Tóm lại: QLGD là quá trình hoạt động có định hướng của nhà QLGD trong việc

vận hành nguyên lý, phương pháp chung nhất của kế hoạch nhằm đạt được những mục tiêu đề ra

1.2.2 Giáo viên và đội ngũ giáo viên

1.2.2.1 Giáo viên

“Theo Luật Giáo dục (2005): “Nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở giảo dục mắm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên: ở các cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên" [31] Luật cũng chí rõ: giáo viên là người dạy học ở bậc phổ thông hoặc tương đương [39]

Theo Từ điền Tiếng Việt (2001): "Giáo viên là chức danh nghề nghiệp của người

dạy học trong các trường phô thông, trường nghề và trường mẫm non, đã tốt nghiệp

các trường sư phạm sơ cấp, trung cấp, đại học hoặc sư phạm mẫu giáo GV là người

truyền đạt toàn bộ các kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trình bộ môn của bac hoe, cap hoe ” [39]

2.2.2 Đội ngũ giáo viên

Điều 70, Luật Giáo dục (2005) có xác định: “Nha gido là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác Nhà giáo giảng đạy ở cơ sở

giáo dục mắm non, giáo dục phô thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên” [31]

Trên thể giới, khi nghiên cứu về giáo dục người ta quan niệm: Đôi ngũ giáo viên

là những chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, họ năm vững tri thức, hiểu biết dạy học

Trang 29

và giáo dục và có kha năng cống hiến toàn bộ sức lực, tài năng của họ đối với giáo

dục

Theo tác giá Nguyễn Minh Đường (1996): “Đội ngũ giáo viên trong ngành giáo

dục là một tập thê người bao gồm cán bộ quán lý, giảo viên và nhân viên; nêu chỉ đề

cập đến đặc điểm đó cúa ngành thì đội ngũ đỏ chú yếu là đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục” [24]

Như vậy đội ngũ giáo viên lả tập hợp các nhà giáo làm nghề dạy học, giáo dục được tổ chức thành một lực lượng (có tổ chức) cùng chung một nhỉ:

hưởng các quyền lợi theo luật giáo dục và các luật khác được nhả nước quy định Từ khái niệm đội ngũ nói chung ta còn có khải niêm đội ngũ giáo viên cho từng cấp học, bậc học: Đội ngũ giáo viên mầm non, đội ngũ giáo viên tiểu học, đội ngũ giáo viên trung học cơ sở, đội ngũ giáo viên trung học phổ thông đội ngũ giáo viên dạy nghề

Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh rằng: Đội ngũ giảo viên không phải lả một tập hợp rời rạc, đơn lẻ mả là một tập hợp có tổ chức, cỏ sự chỉ huy thống nhất, bị rằng

vụ và được

buộc bởi trách nhiệm, quyền hạn của nhà giáo do luật pháp quy định và người tổ chức

chỉ huy chung đó là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục của một quốc gia, ở nước ta

Theo Tir dién Tiếng Việt thông dụng (1998): Dưởi góc độ của triết học, phát triển

được hiểu là sự “biến đôi hoặc làm cho biến đôi từ ít đến nhiều, tử hẹp đến rộng, thấp

đến cao, đơn giản đến phức tạp” [41]; “Phát triển là tăng cả về chất lượng và số lượng

làm cho giá trị được cải tiến, được hoàn thiện” Phát triển là lớn lên vẻ mặt kich thước,

độ rộng (số lượng) hay về mặt giá trị, tắm quan trọng (chất lượng) [41]

Như vậy, phát triển là quy luật vận động theo chiều hưởng tăng lên của mọi sự

vật hiện tượng trong thể giới tự nhiên, xã hội và tư duy Sự phát triển là một quá trình

vận động và biển đổi không ngừng tử ít đến nhiễu, từ hẹp đến rộng, tử thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, theo đỏ thì cải cũ mất đi và cái mới ra đời Phát triển là quá trình nội tại: Bước chuyền từ thấp lên cao, bởi vì trong cái thấp đã chứa đựng dưới dạng tìm tàng những khuynh hưởng dẫn đến cái cao, còn cái cao là cải thấp đã phát

Trang 30

17

Vay, tom lại phát triển lä quá trình tác động liên tục, cỏ định hướng vả có tô chức

của chủ thể quản lý làm cho số lượng vả chất lượng của khách thể quản lý luôn vận động theo chiều hưởng tăng lên tạo nền những giá trị cao hơn, tốt hơn và bền vững

Nói đến nguồn nhân lực thì chỉ mới nói đến tiểm lực; cỏn khi tiến hảnh đảo tạo, sử

dung, phat huy, phát triên nguồn nhân lực thỉ nó mới trở thành lực lượng tác động tới

phát triển kinh tế - xã hội

Trong quản trị học, nguồn nhân lực được hiểu la một trong những nguồn tài nguyên như những nguồn tài nguyên khác như: vật lực, tải lực, Nguồn nhân lực chính là nguồn lực con người trong một tô chức cụ thể nảo dé Không chỉ thể, nguồn

nhân lực còn là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của mọi loại hình quy mô tô chức

Theo UNESCO, con người vửa là mục đích, vừa là tác nhân của sự phát triển và con

người được xem là một tải nguyên, một nguồn lực hết sức cần thiết Theo GS Pham Minh Hạc thì nguồn nhân lực là tông thể các tiềm năng lao động của một nước hay của

một địa phương sẵn sảng tham gia một công việc nảo đó

Phát triển nguồn nhân lực là đặc trưng cơ bản thứ hai của quan điểm phát triển

con người Phát triển nguồn nhân lực không chỉ nhắn mạnh đến phát triển đến phát

triển thể chất, phát triển trí lực mả nhắn mạnh phát triển toàn diện con người: thể lực,

trí lực, tâm lực, thái độ sông, thải độ lao động, hiệu quả lao động

Theo tác giả Trần Khánh Đức: "Phát triển nguồn nhân lực (Human Resourcc

Development) la quá trình tạo ra sự đối, chuyên biển về số lượng, cơ cầu và chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội ở các cấp

độ khác nhau (quốc gia, vùng miễn, địa phương ) đắp ứng nhu cầu nhân lực cần thiết

cho các lĩnh vực hoạt động lao động và đời sống xã hội, nhờ vậy mà phát triển được

năng lực tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sông và chất lượng cuộc sống, địa vị

kinh tế, xã hội của các tầng lớp dân cư và cuối cùng là đóng góp chung cho sự phát triển của xã hội”,

Nói một cách tống quát, phát triển nguồn nhân lực là gia tăng giá tri vat chat, giá

trị tính thắn, đạo đức và giá trị thể chất cho con người, làm cho con người trở thành

những lao động có những năng lực, phẩm chất mới cao hơn

Ngày nay, phát triển nguôn nhân lực được hiểu với khái niệm rộng hơn, bao gồm

ca ba mặt: phát triển sinh thê, phát triển nhân cách, đẳng thời tạo ra môi trường thuận

lợi cho nguồn nhân lực phát triên Để thực hiện được việc đó cần phải có GD4ĐT GD&ĐT được coi là biện pháp chủ yếu và quan trọng

Trang 31

Phát triển đội ngũ giảo viên trong giáo dục chính là xây dựng phát triển một tô chức những người gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có phâm chất dao đức trong sáng, lành mạnh, nãng lực chuyên môn vững vảng, có ý chí kiên định trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tỏ quốc, biết gìn giữ và phát huy các giá trị văn hoá dân

tộc đồng thời có khả năng tiếp thu nền văn hoá tiến bộ cúa nhân loại, phục vụ tốt yêu cầu của ngành giáo dục giao cho

1.3 Lý luận về đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục phỗ thông

1.3.1 Điểm mới của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cấp trung học cơ sở'

CTGDPT 2018 được Bộ GDĐT ban hành bao gồm Chương trình tổng thể và 27 Chương trình môn học, hoạt động giáo dục CTGDPT 2018 được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hỏa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành vả phát

triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trưởng vả xã hội kì vọng [13]

1.3.1.1 Mục tiêu giáo dục

Bộ GD&ĐT (2020): Chương trình bảo dam phát triển phẩm chất và năng lực

người học thông qua nộ

dung giảo dục với những kiến thức, kĩ nãng cơ bản, thiết

thực, hiện đại Mục tiêu giáo dục cho học sinh cấp THCS là giúp các em phát triển các

L, năng lực đã được hình thảnh và phát triển ở cấp tiêu học, tự điều chỉnh bản

cẩn đạt về phẩm chất: (1) Yêu nước: với lứa tuôi học sinh THCS yêu câu cụ

thể về phẩm chất nay là cần tích cực, chú động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, có

ý thức tìm hiểu truyền thông của gia đình, dòng họ, quê hương; Tích cực học tập, rèn luyện đề phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ, quê hương; Có ÿ thức bảo vệ các di sản văn hoá,

tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá (2) Nhân ái: Yêu quỷ mọi người; Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người (3) Chăm chỉ: chăm học và chăm làm (4) Trung thực và (6) Trách nhiệm: có trách nhiệm đổi với bản thân, gia đình, nhà trưởng, xã hội và môi trường sống (Bộ GD&ĐT 2020) [13]

Trang 32

cụ thể cho từng chủ đề/bài học do nhả trường quy định trong kế hoạch giáo dục nhà trưởng và kế hoạch nảy do GV và CBQL nhà trường xây dựng (Bộ GD&ĐT 2020) [13]

Kế hoạch giáo dục cấp THCS trong CTGDPT hiện hành và CTGDPT 2018 có

một số thay đôi cần lưu ÿ và được thể hiện tại bảng sau: Bảng 1.1

Bang 1.1 So sảnh kế hoạch giáo dục cắp THCS theo CTGDPT 2006 va CTGDPT

Trang 34

'Với bảng so sánh trên bảng 1.1, chúng ta cĩ thể nhận thấy một số mơn học giảm

t (ngữ văn, khoa học tự nhiên, cơng nghệ), cĩ một số

ngữ, tin học, giáo dục địa phương, nghệ thuật), một số mơn tăng giảm số tiết trong

phạm vi từng khối và khơng thay đơi nhiều vẻ tổng thể của 4 năm Sự thay đối s

của cá chương trình và của từng khối lớp cĩ thể dẫn tới sự thay đổi trong tỉnh số giờ lao động và phân cơng chuyên mơn cho giáo viên, đặc biệt ở những năm thực hiện song song CTGDPT 2006 và CTGDPT 2018 Đây là điều cần lưu ý trong phân cơng chuyên mơn và tính số giờ lao động của giáo viên Bên cạnh đĩ, mục tiêu vả kế hoạch

giáo dục nêu trên yêu cầu các nhà trường cần đổi mới, sảng tạo trong giảng dạy và trang bị cho đội ngũ giáo viên những kiến thức tơng hợp của nhiều bộ mơn; tiếp cận

các phương pháp dạy học hiện đại, các mơ hình dạy học mới như tích hợp, đổi mới kiểm tra đánh giá năng lực học sinh (Bộ GD&ĐT 2020) [13]

Về thời lượng giáo dục: thởi gian thực học trong một năm học tương đương 35 tuần Các cơ sở giáo dục cĩ thể tổ chức dạy học 1 buơi“ngày hoặc 2 buợ/ngày Mỗi

buổi học khơng bố trí quá 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút Khuyến khích các trường,

THCS đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngảy theo hướng dẫn của Bộ GDĐT (Bộ GD&DT 2020) [13]

1.3.1.3 Nội dụng giáo dục

Chương trình bảo đảm định hướng thơng nhất và những nội dung giáo dục cốt

lõi, bắt buộc đối với học sinh tồn quốc, đồng thời trao quyền chú động và trách nhiệm

cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bỗ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phủ hợp với đối tượng giáo dục và điều kiện của địa

phương, của nhà trường, gĩp phần bảo đảm kết nĩi hoạt động của nhả trường với gia

đình và xã hội (Bộ GD&:ÐT 2020) [13]

Nội dung các mơn học, hoạt động giáo dục được thiết kế theo hướng mở và linh

hoạt, cỏ những nội dung cĩ tính chất cơ bản, cốt lõi được thực hiện chung cho các lớp học, bên cạnh đỏ cĩ một số nội dung mang tính mở để GV căn cứ vào yêu cầu cần đạt lựa chọn

mơn học tăng số tiết (ngoại

¡ dung dạy học sao cho đảm bảo phủ hợp với đặc điểm học sinh, điều kiện

nhà trường và đáp ứng đặc trưng vùng miền, địa phương

Trang 35

Đặc trưng nhất của CTGDPT 2018 với cấp THCS lả quy định về các môn học và hoạt động giáo dục bất buộc; trong đỏ nội dung môn Vật lý, Hóa học, Sinh học được tích hợp lại trong môn Khoa học tự nhiên, môn lịch sứ và địa lý tích hợp trong môn Lịch sử Địa lý, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được thiết kế thành các chú đề

Nội dung giáo dục cấp THCS bao gồm các môn học vả hoạt động giáo duc bat

buộc: Ngữ văn: Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục công dân; Lịch sử vả Địa lí; Khoa học tự

nhiên; Công nghệ; Tin học; Giáo dục thế chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt

động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương Các môn học tự

chọn: Tiếng dân tộc thiêu số, Ngoại ngữ 2 Chương trình mới của các lớp THCS đều

cổ 12 môn học Trong chương trình hiện hảnh, lớp 6 và 7 cỏ 16 môn học, lớp 8 và 9 có,

thiết kế một số môn học (Tin học, Công nghệ, Giáo dục thê chất, Hoạt động trải

nghiệm, hướng nghiệp) theo các chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn những

chủ đề phủ hợp với sở thích vả năng lực của bản thân (Bộ GD&:ĐT 2020) [13]

Nội dung các môn học, hoạt động giáo dục được thiết kể theo hướng mở và linh

hoạt, có những nội dung có tính chất cơ bản, cốt lõi được thực hiện chung cho các lớp

học, bên cạnh đó có một số nội dung mang tính mở đề GV căn cứ vào yêu cầu cần đạt

lựa chọn nội dung dạy học sao cho đảm bảo phù hợp với đặc điểm học sinh, điều kiện nhà trường và đáp ứng đặc trưng vùng miễn, địa phương, của nhà trường, góp phần

bảo đám kết nói hoạt động của nhà trường với gia đình chính quyền và xã hội (Bộ

hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vẫn

đề đề khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện

năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy

tiém nang và những kiến thức, kĩ năng đã tích luỳ được để phát triển (Bộ GD&ĐT

2020) [13]

Các hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt động khám phá vẫn đẻ, hoạt

động luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và

giải quyết những vấn đẻ có thực trong đời sống), được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết

bị dạy học, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thông tự động hoá của kĩ thuật số

Các hoạt đông học tập nói trên được tổ chức trong và ngoài khuôn viên nhà

trưởng thông qua một số hình thức chủ yếu sau: học li thuyết; thực hiên bài tập, thí

Trang 36

Lê đánh giá kết quả giáo dục

Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chỉnh xác, kịp thời, có

gid trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh

để hướng dẫn hoạt đông học tập, điều chính các hoạt động day học, quản lí vả phát

triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo

duc (B6 GD&DT 2020) [13]

Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định

trong chương trình tổng thể vả các chương trình môn học, hoạt động giáo duc

Phạm vi đánh giá bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bất buộc, môn

học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn

Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trinh học tập, rèn luyện của học sinh

Hình thức đánh giá: dùng cả định tính và định lượng thông qua đánh giá thưởng xuyên, định kỉ ở cơ sở giáo dục Việc đánh giá thưởng xuyên do GV phụ trách môn

t hợp đánh giá của GV, của cha mẹ học sinh, của bản thân học sinh được đánh giá và của các học sinh khác

Kết quả đánh giá, xếp loại học sinh ở cơ sở giáo dục làm công cụ kiểm soát chất

lượng đánh giá ở cơ sở giáo dục (Bộ GD&ĐT 2020) [13]

1.3.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông và Chuẩn hiệu

trướng ở trường THCS trong việc thực hiện chương trình giáo dục phỗ thông

'Việc hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập lả một trong những tiền đẻ để xây dựng, quản lý

và phát triển đội ngũ viên chức, đồng thời là cơ sở khoa học cho việc xác định biên

chế về số lượng, cơ cấu hạng cũng như trình độ chuyên môn làm cơ sở cho việc tuyển dụng, bố trí sử dụng, đề bạt, đánh giá và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên

môn của viên chức Việc áp dung chuẩn trong quản trị nguồn nhân lực cũng giúp các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, các cơ sở giáo dục công lập nói riêng rà soát lại

tổ chức bộ máy, đội ngũ viên chức Công việc này còn giúp đơn vị trảnh tình trạng

chỗng chéo khi phân công, giao việc, khắc phục tình trạng vừa thừa, vừa thiểu nguồn

nhân lực (Bộ GD&ĐT 2018) [11]

1.3.2.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

Chuan nghề nghiệp GV cơ sở GDPT (sau đây gọi tắt là Chuẩn nghề nghiệp GV)

là văn bản quy định các yêu cầu cơ bản về phẩm chất, nãng lực mà người GV cần đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu cúa GDPT Chuân nghề nghiệp GV được xây dựng trên

Trang 37

cơ sở kết hợp mô hình cấu trúc nhân cách với mô hình hoạt động nghề nghiệp, phản

ánh những yêu cầu về phâm chất vả năng lực của đội ngũ GV

Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT cúa Bộ GDĐT ban hành Chuân nghề nghiệp

GV cơ sở GDPT mới có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10/2018, bao gồm 5 tiéu chuẩn,

15 tiêu chỉ Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở GDPT áp dụng đối với GV trường

tiểu học, trường THCS, trưởng THPT trưởng phỏ thông có nhiều cấp học, trưởng

chuyên, trường phỏ thông dân tộc nội trú, trưởng phố thông dân tộc bán trủ và các tỏ

chức, cá nhân có liên quan Day lả căn cử đề GV cơ sở GDPT tự đánh gia pham chat,

năng lực; xây dựng và thực hiện kế hoạch rên luyện phẩm chất, bồi dưỡng nắng cao

năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đảnh giá GV theo chuẩn là việc xác định mức độ đạt được về phẩm chất, năng lực

của GV theo quy định của chuẩn nghề nghiệp GV Đánh giá GV theo chuẩn nhằm:

c định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề nghiệp của ŒV ở thời điểm đánh giá theo các tiêu chỉ trong chuẩn Trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghị

cho GV và các cấp quản lý giáo dục trong việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng (xây dựng

chương trình, lập kế hoạch, quy hoạch đảo tạo bồi dưỡng, ) nâng cao năng lực cho GV;

~ Trên cơ sở xác định mức độ năng lực nghề nghiệp GV, tiền hành xếp loại GV

~ Cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ

GV đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục;

Danh giá GV theo chuẩn là một quá trình thu thập các minh chứng thích hợp và

đầy đủ nhằm xác định mức độ năng lực nghề nghiệp của GV Đánh giá GV theo chuân

đòi hỏi có sự thay đổi cơ bản trong suy nghĩ của GV, NV, CBQL: đánh giá GV theo chuẩn không phải chủ yếu để bình xét danh hiệu thi đua hằng năm, mà là xem xét những gì GV phải thực hiện và đã thực hiện được, những gì GV có thể thực hiện được

Trên cơ sở đó khuyến cáo GV xây dựng chương trình, kế hoạch tự rẻn luyện, tự bỗi dưỡng nâng cao năng lực nghễ nghiệp

Quy trình đánh giá tỉnh điểm và xếp loại GV theo Chuẩn được tiền hành theo các

bước cụ thể như sau:

- Bước 1: GV tự đánh giá, xếp loại

~ Bước 2: Tổ chuyên môn đóng góp ÿ kiến cho bản tự đánh giả của giáo viên

~ Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá xếp loại

GV tự đánh giá theo chủ kỳ một năm một lần vào cuối năm Người đứng đầu cơ

sở GDPT tổ chức đánh giả GV theo chu kỳ hai năm một lần vào cuối năm học Hiện

nay ở Việt Nam thực hiện việc đánh giá GV trong các cơ sở giáo dục theo Chuẩn và

kết quả đánh giá này si liên với quyết định thăng tiền về nghề nghiệp của họ

1.3.2.2 Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phố thông

Chuẩn hiệu trưởng CSGDPT được ban hành tại Thông tư số 14/2018/TT- BGDĐT ngày 20/7/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT Chuẩn hiệu trưởng gồm 5 tiêu

Trang 38

25

chuan, 18 tiêu chí tương ứng với các năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường trong bồi cảnh đổi mới giáo dục, triển khai thực hiện CT GDPT2018 Căn cứ Chuẩn hiệu trưởng phổ thông, Bộ GDDT đã ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên CBQLCSGDPT và danh mục các mô đun bồi dưỡng nhằm triển khai thực hiện CTGDPT 2018

Việc ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng nhằm mục đich làm căn cứ để hiệu

trưởng cơ sở giáo dục phô thông tự đánh giá phẩm chất, năng lực; xây dựng vả thực

hiện kế hoạch rèn luyên phẩm chất, bồi dưỡng nảng cao năng lực lãnh đạo, quản trị

nhà trường đáp ứng yêu cầu đồi mới giáo dục

Việc thực hiện đánh giá CBQL theo chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phô thông cũng lä một căn cứ quan trong để các phó hiệu trưởng thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng; GV thuộc diện quy hoạch các chức danh hiệu trưởng hoặc phỏ hiệu trưởng tự đánh giá xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện, học tập phát triển phẩm

chất, nãng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường

Quy trình đánh giá Hiệu trưởng theo 03 bước;

~ Bước I: Hiệu trưởng tự đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng;

- Bước 2: Nhà trường tô chức lấy ý kiến GV, NV trong trường đối với hiệu

trưởng theo Chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDPT

~ Bước 3: Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp thực hiện đánh giá và thông bảo

kết quả đánh giá hiệu trưởng theo Chuân hiệu trưởng cơ sở GDPT trên cơ sở kết quả

tự đánh giá của hiệu trưởng, ý kiến của GV, NV và thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của hiệu trưởng thông qua các minh chứng xác thực và phủ hợp

Chu kỳ đánh giá: 02 năm/lần (mục địch để nâng cao năng lực lãnh đạo, quản trị

nhà trường, giúp CBQL tự soi, tư sửa đề tiếp tục bỏi dưỡng, phần đầu); trường hợp đặc

biệt được rút ngắn chu kỳ đánh giá Hiệu trưởng được phân loại đánh giả theo 4 mức

(tốt, khá, đạt và chưa đạt)

1.3.3 Lị trí, vai trò của giáo viên trung học cơ sở

Trong mọi thời đại, giáo dục và GV luôn được xã hội tôn vinh của toàn xã hội

“Nghề dạy học là nghề cao quý bậc nhất trong những nghề cao quý nghề dạy học là nghề sáng tạo vào bậc nhất trong các nghễ sáng tạo vì nó sảng tạo ra những con người sáng tạo” (Phạm văn Đông) [47]; “Có gì vẻ vang hơn là đào tạo những thể hệ sau nảy tích cực góp phần xây dựng CNXH và chủ nghĩa Cộng sản? Người thầy giáo tốt - Thầy xứng đáng là người Thầy giáo - là người vẻ vang nhất Dù tên tuôi không đăng trên báo, không được hưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là

những người anh hùng vô danh” (Hỏ Chí Minh (1990) [28]

Cuộc cách mạng 4.0 đã tác đông mạnh mẽ của công nghệ khoa học đã làm cho

thể giới có nhiều biển đổi sâu sắc và thường xuyên Củng với sự phát triển mạng viễn

thông toàn cầu cho phép trao đổi thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả, việc

tiếp cận của mỗi người với tri thức nhân loại rất tiện lợi và với khối lượng lớn Để

Trang 39

thích ứng với điều đó, giáo dục phải chuyển tử việc coi trọng việc truyền thụ trí thức sang việc gido due cho con người khả năng tự học, tự giải quyết vẫn để, hợp tác với nhau Làm được điễu nảy, giáo dục mới đáp ứng cho xã hội hiện đại những người lao động mới phủ hợp Bên cạnh đỏ thi vi tri va vai trò trong giáo dục của người GV cũng rất quan trọng, đặc biệt là người GV ở các trường phổ thông Người GV chính lả cẩu

nối giữa HS với trì thức, với những kỹ năng, kỳ xảo tương ứng cho HS, chuẩn bị đầy

đủ cho HS hảnh trang bước vào cuộc sống Vị trí vai trò của GV được thể hiện như sau:

Về vị trí của GV THCS hiện nay, dạy học là loại hình nghề nghiệp ra đời tương

é dinh thi ng!

day học được hình thảnh Có thể nói, nguồn gốc của giáo dục bắt nguôn tử trong quá trình lao động, sản xuất, cụ thể người ta khi tiến hành hoạt động sản xuất cần phải

truyền lại cho nhau những kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên để tao ra của cải

chất cho xã hội từ đỏ xuất hiện hình thức dạy học Trong sự phát triển mạnh mẽ và

đối sớm Khi nền sản xuất của xã hội phát triển đến một trình độ

toàn diện của đất nước ngày nay, người thầy giáo đặc biệt được đáng vả nhân dân coi

trọng Đảng ta đã thấy rõ: "Giáo viên là lực lượng cốt cán trong sự nghiệp phát triển văn hóa - giáo dục”, “Là lực lượng trung tâm quyết định chất lượng giáo dục vả đào

Nên đã thưởng xuyên chăm lo nâng cao uy tín của người GV, cải thiện đời

sống và điều kiện lao động của họ

Chủ tịch Hồ Chỉ Minh từng nhắn mạnh vị trí của GV, người dạy học là không có

nghề nào vẻ vang hơn là đảo tạo những thế hệ sau nảy tích cực góp phần xây dựng CNXH Người thầy giáo tốt, xứng dang 1a thay gido tot, là người vẻ vang nhất dù tên

tuôi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy

giáo tốt là những người anh hùng vô danh”; nguyên cố Thủ tưởng Phạm Văn Đồng

cũng đã khẳng định vai trò to lớn trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước đỏ của

GV là: *Ngh: anh chị em dinh liền với những gì cao quỷ nhất của Tổ quốc, Tắt

nhiên nghễ nào cũng cao quý cả nhưng nghề của anh chị là đáng yêu nhất” Hiện nay

giáo dục luôn được coi là * Quốc sách hàng đầu”, “chia khóa mở cửa tiễn vào tương

lai”, "Động lực thúc đây mọi tiềm năng sẵn có của con người” Không phải tự nhiên

mà nhân dân ta từ xưa đã cỏ những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ như: "Không thầy

đồ mày làm nên", “Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thây”,

“Nhất tự vi sư, bán tự vỉ sư” Vì thể mà vị trí của người GV luôn có vị trí cực kỳ

quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân của đất nước chúng ta

Trong bồi cảnh đổi mới giáo dục đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vai trò của người GV THCS lại vô cùng quan trọng, Có thể

Có thê thấy rằng, tác động của giáo viên đối với HS thông qua các hoạt động dạy học

Trang 40

27

và trải nghiệm là những tác động có kế hoạch, bao gồm nhiều thành tổ (mục tiêu, nội

dung, phương pháp, hình thức, phương tiện ) nên tác động này có sự ánh hưởng đến

quá trình phát triển nhân cách toàn diện của học sinh, đặt nền móng vững chắc, định

hướng cho quá trình phát triển lâu dải về nhân cách của con người

Từ tác động giáo dục của người GV đối với HS có vai trỏ to lớn như vậy nên

trong bài nói chuyện với các thấy cô giáo Trường cấp II Quảng An nam 1966, Tổng Bí thư Lê Duẫn cũng đã khang định: “Đảng ta và nhân dân ta giao phó việc day dé con

em của minh cho các đồng chỉ, cũng tức lả phỏ thác cho các đồng chỉ sứ mệnh đảo tạo

tương lai cho đất nước "; 2) Người giáo viên chính là người tô chức, hưởng dẫn, giảng dạy vả giáo dục cho HS; nhằm hình thành cho HS hệ thống trí thức khoa học,

các kỹ năng kỹ xảo vận dụng linh hoạt, sang tao tri thức đề giải quyết các vấn đề do thực tiễn xã hội đặt ra; đồng thời GV luôn là người có đủ phẩm chat va nang lực

GD&ĐT để đảo tạo cho HS thành những con người toàn diện như mục tiêu giáo dục

đã đặt ra đề đáp ứng phù hợp với yêu cầu của xã hội Trong việc đảo tạo nhân tải thế

hệ tương lai cho đất nước ĐNGV cũng đóng một vai trò rất quan trọng [47]

1.3.4 Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên trung học cơ sở'

1.3-4.1 Giáo viên bộ môn

Theo Luật Giáo dục (2005), GV trường THCS là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục THCS [31]

Theo quy định, giáo viên THCS có các nhiệm vụ sau:

~ Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm; kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào số điềm, ghi học bạ

- Rẻn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ đẻ

nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục: thực hiện nghĩa vụ công dân,

các quy định của pháp luật và điêu lệ nhà trưởng;

~ Thực hiện quyết định của HT, chịu sự kiểm tra của HT vả các cắp quản lý giáo

~ Đoàn kết giúp đỡ các bạn đồng nghiệp; Phối hợp với GVCN, các GV khác, gia đình HS, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh Đội Thiếu niên Tiền phong Hè Chí

Minh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục HS;

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN