1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Chư Sê Tỉnh Gia Lai Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Phổ Thông

126 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Chư Sê Tỉnh Gia Lai Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Phổ Thông
Tác giả Phan Hồng Chương
Người hướng dẫn Ts. Đỗ Tường Hiệp
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 10,02 MB

Nội dung

Đẳng thời trên eơ sở khảo sát thực trạng phút triển ĐNGVTHCS, những vẫn để dang vướng mắc, hạn chế trong cõng tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học eơ sở huyện huyện Chư Sẽ, tính

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM

PHAN HONG CHUONG

PHAT TRIEN DQI NGU GIAO VIEN TRUNG HQC CO SO HUYEN CHU SE TINH GIA LAI DAP UNG YEU CAU

DOI MOI GIAO DUC PHO THONG

LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC

2022 | PDF | 126 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 2

DAIL HOC DA NANG

TRUONG DAI HOC SU PHAM

PHAN HONG CHUONG

PHAT TRIEN DOI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƯ SÊ TỈNH GIA LAI DAP UNG YEU CAU

DOI MOI GIAO DUC PHO THONG

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn “Phát triển đội nẹñ giải ˆuyện Clue Sẽ tỉnh Gìa Lai đáp ứng yêu cầu đỗi mới giảo dục phỗ thông” là công

sự hướng dẫn cia TS Đỗ Tường Hiệp Tất cả

viên (rung lọc cơ sở:

trình nghiên cứu của riêng tôi dư thông tin, dữ liệu và kết quả nghiên cứu được tác giả nghiên cứu, thu thập và trình bảy

ở trong Luận văn là hoàn toán trung thực

ôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm ví

Trang 4

vi

‘TRANG THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU LUAN VAN THAC SI

'TÊN ĐÈ TÀI: PHÁT TRIÊN ĐỌI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƯ SẼ TĨNH GIA LAI DAP UNG YEU CAU BOI MỚI GIÁO ĐỤC

PHO THONG

Ngắnh: Quản lý giáo dục

Hộ tên học viên: Phan Hồng Chương

Người hướng dẫn khoa học: TS, Đã Tường Hiệp

Cơ sở đão tạo: Đại học Sư phụm, Đại học Đã Nẵng

“Tôm tắt:

J Những kết quá chính của luận vần

Để tải “Phát tiển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai đáp ứng yếu cầu đối

mới giáo dục phổ thông ” đã hệ thống lại eơ sỡ lý luận về eác khải niệm Về quản lý, quản lý giáo dục,

đội ngũ và ĐNGV Đẳng thời trên eơ sở khảo sát thực trạng phút triển ĐNGVTHCS, những vẫn để

dang vướng mắc, hạn chế trong cõng tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học eơ sở huyện huyện

Chư Sẽ, tính Gia Lai hiện nay về cơ cẩu, số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng, yêu cầu đổi mới, phát

tiễn giáo dục phố thông trong giai đoạn hiện nay, BÌng những luận cứ và thự tiễn nghiền cứu, Đề tải

8 đề xuất được 6 biện pháp, các biện pháp được đề xuất cỏ mỗi liên hệ chặt chẽ với nhan, biện pháp

này là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp kia Mỗi biến pháp là một thành tổ không thể thiếu được của một chính thể, có quan hệ biệu chững với nhau, bổ sung và tương tác với nhau Dựa vào kết quả khảo

nghiệm cỏ thể khẳng định về tính cấp thiết vá tính khả thi eda các biện phấp phát triển ĐNGV THCS

| huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lại nhằm đáp ứng yêu cẩu đổi mới giảo dục phố thông một cách hiệu quả

2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Luận văn đã góp phẩn làm phong phú cơ sở lý luận, hệ thống hỏa các nghiên cứu trong và ngoài nước, xúc định được các khái niệm ông cụ làm co s6 cho vige nghiên cửu lỷ luận, xác định được khung lý luận về phát tiển ĐNGV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông Luận văn đã Kio st, mt va in giã đũng thực tựng phát triển ĐNGV THCS trê địn bản huyện Chư S8, tỉnh Gia Lai tữ đò rấ ra những mặt mạnh, mật yếu của củng tác này Đồng thời để xuất những giải pháp cụ thd dé nng cao hiệu quả hoạt động củu công tácqun lý phát triểu ĐNGV THCS nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trên địa bản huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia

Tử khỏa: phút triển, đội ngũ siáo viên, trung học cơ sở, đối mới giáo dục phổ thông, Chư Sẽ, Giá Lãi

| Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện để tài

22 2“

Trang 5

INFORMATION PAGE OF RESEARCH RESULTS MASTER THESIS THESE

PROJECT NAME: DEVELOPMENT OF SECONDARY SCHOOL TEACHERS IN CHU SE DISTRICT OF GIA LAI PROVINCE TO MEET THE

REQUIREMENTS OF GENERAL EDUCATION INNOVATION

Industry: Educational Administration

‘Student's name: Phun Hong Chuang, Scientific instructor: Dr Do Tuong Hiep

of Education, University of Danang

‘Training instinition: Unive

Summary

1, The main results of the thesis:

Project "Development of secondary school tenchers in Chu Se district, Gia Lai province to meet the requirements of general education reform "has systematized the theoretical basis of the concepts of management , educational management , team and faculty, At the same time 1 moan muscle department survey real status play develop DongVu Middle School , the question topic are yes - infected, term processing in the work of developing the district's junior high school teachers Chu Se , Gia Lai province today in terms off structure, quantity and quality to meet the requirements of reiovation and development of general education in the current period By the urguments and research practice, the thesis has proposed 6 measures, the proposed measures are closely related to each other, this measure is the premise, the buisis for the other Each measure is an indispensable etement of a whole, having a dialeetieal relationship with each other, complementing and interacting with each other Based on the (est results, it ean be confirmed the urgency and feasibility of measures to develop secondary, school teachers in Chu Se district , Gin Lai province in onder to effectively meet the requirements of reforming general education,

2 Scientific and practical significance af the thesis

thesis has contributed to enriching the theoretical basis , the system of system cheinistry the research stasis in and outside n wish , body - determined okay - the concept thought labour tool do muscle department for work research reason - reasoning determining the theoretical frameworkessay about development of secondary school teachers meet the requirements of general education reform

The thesis has surveyed, described and properly assessed the status of development of teachers Middle’ School above land table Chu Se district Giv Lai province from there withdraw out faces - strong strong - feebleness public's works this,

‘Copper time topic export the prize France tool ean to elevate high brand fiuit anime move of a

workmanaement and development of secondary sehool teachers in order to meet the requirements of

reforming general education in Chu Se district Gia Lai province

Keywords ; development , teachers junior high school, renovation of general education , Chu

Se, Gin Lai

Instructor's Confirmation _The person who made the topic

Dr Do Tuong Hiep Phan Hong Chuong

Trang 6

iv

MUC LUC

LOI CAM DOAN

Mục đích nghiên cứu

Khách thể vả đổi tượng nghiên cứu

Giả thuyết khoa học

Nhiệm vụ nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước 2-2.22+2222

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Trang 7

1.4.2 Danh gia pham chat, năng lực đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo

1.4.3 Bồ trí, sắp xếp vả tuyển dụng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đắp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông s2sxczcetrrrrerrrrrerer s20) 1.4.4 Bồi dưỡng êng oa6 Băng lo k nghệ nghiệp di đôi ngũ giáo viên trung học cơ

1.4.5 Xây dựng môi trưởng và huy động các nguồn lực dé phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu câu đổi mới giáo dục phô thông 24 1.5 Các yêu tố ảnh hưởng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung

26 1.5.1 Các yêu tố khách quan

HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƯ SE TINH GIA LAI DAP UNG YÊU CAU DOI MỚI GIÁO DUC PHO THONG

3.1 Khái quát quá trình khảo sát

2.2.1 Mục tiêu khảo sắt 2-2

3.2.2 Nội dung khảo sắt

„ Đối tượng kháo sát

Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông -222-.22222222.227 1 cee 36

Trang 8

vi 2.3.1 Thực trạng dự báo về số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

sở theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

êu tô ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo trung học cơ sở huyện Chư Sẽ tinh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông 49

2.5.2 Han chễ và nguyên nhân 22:22 re 52

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƯ SE TINH GIA LAI DAP UNG YEU CAU DOI

MỚI GIÁO DỤC PHỎ THÔNG 22232222222272722222277 272 — `

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

3.1.1 Nguyên tắc đảm báo tính hệ thông

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

3.2, Biên pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS tuyệt Chư Sẽ tính Gia Lai đáp

3.2.1 Nâng cao nhận thức về tâm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông 56 3.2.2 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục giáo dục phô thông 59 3.2.3 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Chư Sẽ tính Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Trang 9

3.2.4 Déi méi danh giá đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên .69) 3.2.5 Xây dựng môi trường thuận lợi và tạo động l lực để é phat triển đội ngũ

3.4.2 Đối tượng được khảo nghiệm 2222222222srccco

3.4.3 Nôi dung khảo nghiệm

3.4.4 Kết quả khảo nghiệm

Trang 10

Cơ sở vật chất Chức danh nghễ nghiệp giáo viên Chuan nghé ngl

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Chương trình giáo dục phổ thông Công nghệ thông tin

Đôi ngũ cán bộ quan ly Đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở Đội ngũ nhà giáo

Đại học sư phạm Giáo viên

Giáo viên trung học cơ sở, Giáo dục

Giáo dục và Đào tạo Học sinh

Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Kiểm tra đánh giá

Ủy ban nhân dân

Vị trí việc làm

Xã hôi hóa giáo

Trang 11

DANH MUC CAC BANG

bảng

+¡.— | hông kế ĐNGV THCS trên địa bàn huyện Chư Sẽ tinh Giai

Lai giai đoạn 2018-2021

;a,—_ | CƠ câu giáo viên THCS theo nhóm bộ môn giải đoạn 2018- |

2021 2.3 [ Cơ câu theo giới tính đội ngũ giáo viên trung học cơ sở 38

24 | Cơ câu giáo viên THCS theo độ tuôi giai đoạn 2018-2021 38 2s |CƠ cấu theo trình độ đảo tạo trình độ đảo tạo của ĐNGV tỪ[ 5

năm 2018-2019 đến năm học 2020-2021

36 | Đăng dự báo ĐNGV THCS trên địa bàn huyện Chư Sẽ tỉnh|

Gia Lai giai đoạn 2021-2026 3⁄7 | Tông hợp kết quả khảo sắt đành giá của cân bộ, giáo viên vớ| „)

chất lượng DN GVTHCS theo chuẩn nghễ nghiệp

Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng công tác tuyên dụng, bỗ 2.8 |trí sử dụng, luân chuyển đội ngũ giáo viên ở các trường THCS |_ 43

trên địa bản huyện Chư Sẽ, tinh Gia Lai Kết quả khảo sát đánh giá thực trang công tác đào tạo, bồi 2.9 | dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường THCS theo CNN trên|_ 45

dia ban huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai 2g, | KẾt quá khảo sất đánh giá thực trạng công tác tạo lập môi| „„

trường phát triển cho đội ngũ giáo viên Tông hợp ý kiên khách quan đánh giá của CBỌL và giáo viên

211 | về thực trạng các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo | 49

viên THCS theo CNN giáo viên Bảng tông hợp ÿ kiến chủ quan đánh giá của CBQL và giáo 2.12 | viên về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ |_ 50

giáo viên THCS theo CNN GV

12 [Kết quả khảo sát tỉnh cân thiết của các biện pháp đã để xuất S0

13 | Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đã để xuất 82

xa, | Tưởng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thì của các biện phát triển ĐNGV trường THCS |

Trang 12

MO DAU

1 Lý do chon dé tai

Trong cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ lan thir tu, tri thức đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển về mọi mặt của tất cả các quốc gia trên thể giới Phát triển GD&ĐT là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất đề cung cấp nguồn nhân lực phục vụ đổi mới Đảng và Nhà nước ta xác định GD&ĐT với vai trò là chìa khóa cho sự thành công của mỗi quốc gia nên rất quan tâm xây dựng, phát triển ĐNNG và CBQLGD theo hướng chuân hóa, trong đỏ có ĐNGV THCS bảo đảm đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, nâng cao chất lượng, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,

lối sống; lương tâm nghề nghiệp, trình độ chuyên môn và nghiệp

phẩm chất đạo đức

vụ đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao của sự nghiệp giáo dục Coi đây là khâu then chốt trong quá trình thực hiện đôi mới căn bản, toàn dién GD&DT

Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, \

biểu toàn quốc lần thứ XI Đáng Cộng Sản Việt Nam dé ra: “1

diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đỏ đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển ĐNGV, ĐNCBQL là khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đảo tạo, coi trọng giáo dục đạo đức lỗi sống, năng lực sáng tạo, kỳ năng thực hành, khả năng lập

ghi quyết Đại hội đại mới căn bản, toàn

nghiệp ”

Đại hội XI của Đảng đề ra chủ trương "phát triển ĐNNG, CBQL đáp ứng yêu câu đổi mới" Đặc biệt coi trọng vị trí, tam quan trọng của ĐNNG và CBQLGD đối với sự nghiệp phát triển GD4&:ĐT Khăng định giái pháp nâng cao chất lượng ĐNNG

và CBQLGD là khâu then chốt có tính quyết định để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục

Dai hoi XII của Đáng nhắn mạnh: “Chú trọng đảo tao, dio tao lại ĐNGV đáp

¡ mới mạnh mẽ chính

ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục, đảo tạo”;

sich dai ngộ, chăm lo xây dựng ĐNNG và CBQL giáo dục là khâu then chốt Sắp xế

đổi mới căn bản hệ thống các cơ sở đảo tạo sư phạm, thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách va giải pháp để cải thiện mức sống, nâng cao trình độ và chất lượng ĐNNG và CBQLGD” Để nâng cao chất lượng DNNG va CBQLGD theo tinh thin Dai hoi XIII cua Dang, cn quán triệt quan điểm phát triển DNNG va CBQLGD theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, của Ban Chắp hành Trung ương khóa XI

“Vé đổi mới căn bản, toản điện giáo dục và đảo tao, dip ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”

Đôi ngũ giáo viên là hạt nhân quyết định phát triên giáo dục, việc tăng cường xây dựng ĐNNG va CBQLGD một cách toản diện theo hướng chuẩn hỏa là nhiệm vụ vita dap ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện

Trang 13

và sự phát triển của xã hội đất ra, ĐNNG phải có trình độ đạt chuân theo Luật giáo dục, là điều kiện tiên quyết nhất đề đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Thực trạng ĐNGV THCS của huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai hiện nay so với yêu cầu dạy học vả giáo dục trong các trưởng THCS còn nhiều bắt cậi ô lượng, chưa đồng bộ về cơ cấu; còn một số GV chưa đạt trình độ chuẩn và chưa đáp ứng yêu cầu để ra, hạn chế về năng lực Vì vậy, số ĐN này chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học ở trưởng phổ thông trong tình hình mới Nị

của những tồn tại trên là do công tác phát triển ĐNGV THCS còn nhiều hạn ché

Thực hiện Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục

và Đảo tao ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, các trường THCS trên địa bản huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai đã chủ động triển khai thực hiện đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp và bước đầu đã đạt nhiều kết quá khích lệ

Dé khắc phục những hạn chế đã nêu CBQL cần phải có

những giải pháp cụ thể nhằm phát triển ĐNGV THCS đồng bộ về cơ cấu, bồi dưỡng đạt chuân về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu câu đôi mới giáo dục hiện nay ó các trường THCS trên địa bàn huyện Chư Sẻ tỉnh Gia Lai

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn đã trình bày, tác giả lựa chọn đề tài “Phat đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đôi mdi giảo dục phổ thông ”

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển ĐNGV THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai từ đó, để xuất một số biện pháp phát triển ĐNGV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phỏ thông ở các trường THCS huyện Chư Sê tinh Gia Lai góp phan thực hiện thành công đổi mới giáo dục trên địa bàn huyện

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.2 Đấi tượng nghiên cứu

Phát triển ĐNGV THCS huyện Chư Sê tính Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phố thông

4 Giả thuyết khoa học

Công tác phát triển ĐNGV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở các trường THCS huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai đã đạt được những kết quả tích cực, song vẫn còn những bất cập và hạn chế Một trong những nguyên nhân là do còn một bộ phận DNGV THCS hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu để thực hiện đổi mới giáo dục phố thông Vĩ vậy nêu đề xuất và thực hiện đồng bộ những biện pháp phát triển ĐNGV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phỏ thông ở các trưởng THCS phủ hợp thì sẽ góp phần

Trang 14

nâng cao chat lugng DNGV ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện đổi mới giáo dục phỏ thông

vụ nghiên cứu ống hóa cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

5.2 Khao sat, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV THCS huyện

hạn địa bàn nghiên cứu Nội dung nghiên cửu được thực hiện tại 16 trưởng THCS huyện Chư Sẽ tinh Gia Lai

6

Giới hạn đôi twgng khách thể kháo sát

khảo sát các khách thể gồm: Cán bộ quản lý, giáo viên tại các trường THCS huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai

6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu

Từ năm 2018 đến năm 2021, cụ thể trong 3 năm học: 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp, hệ thông hoá, khái quát hoá các vấn đề lý luận trong các công trình nghiên cứu khoa học; các văn kiện của Đảng, pháp luật của Nhà nước, văn bản chỉ đạo của ngành giáo dục, địa phương, tạp chí, sách báo liên quan đến đề tài nghiên cứu

các

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.3.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Xây dựng các phiêu trưng cầu ý kiến nhằm để thu thập các ý kiến đánh giá từ

các đối tượng cần khảo sát (CBQL, GV)

7.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập được từ phiếu khảo sát

Trang 15

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị tải liệu tham khảo và phụ lục, Luận văn có 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giảo dục phố thông

Chương 2 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục phô thông

Chương 3 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục phô thông

Trang 16

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CAU DOI MOI GIAO DUC PHO THONG

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước

Giáo dục là một phân cấu thành quan trọng đặc biệt của xã hị

liên quan mật thiết nhất tới sự phát triển toàn diện con người cũng như sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Trong lịch sử của nhân loại, tử rất sớm các nước trên thể giới đã nghiên cứu về sự phát triển của giáo dục củng với sự phát triển của ĐNGV, phát triển ĐNGV sẽ góp phần rất lớn trong việc phát triển nguồn nhân lực của ngành GD&ĐT

Sự phát triển của giáo dục mà ở đỏ giáo dục phổ thông đã và đang đặt ra những yêu cầu mới ngây cảng cao đối với - những chủ thể quan trọng của quá trình giáo dục trong nha trường Vì vậy các nghiên cứu về ĐNGV ngày cảng được chú trọng

Nha xã hội học người Mỹ, Leoard Nadle đã đưa ra hồ sơ quản lý nguồn nhân

lực với ba nhiệm vụ chính đỏ là: phát triển nguồn nhân lực (giáo dục, đảo tạo, bồi

dưỡng, phát triển, nghiên cứu, phục vụ); sử dụng nguồn nhân lực (tuyển dụng, sảng loc, bố trí, đánh giá, đãi ngô, kế hoạch hóa sức lao động): môi trường nguồn nhân lực (mở rộng chủng loại làm việc, mở rộng qui mô lảm việc, phát triển tô chức [26]

các nước có nền giáo dục phát triển, yêu cầu và tiêu chỉ của chất lượng

GV cũng được đặt ra theo yêu câu của sự phát triển giáo dục - đảo tạo vả nhu cầu tăng trưởng kinh tế Vì thể, chất lượng ĐNGV đã được nhiều nước trên thể giới quan tâm

Tháng 4 năm 2000, tại Dakar - Senégal, Diễn đàn giáo dục cho mọi người do UNESCO tổ chức đã coi chất lượng GV lä một trong mười yếu tố cấu thành chất lượng giáo dục, tức là GV có động cơ tốt, được động viên tốt và có năng lực chuyên môn cao Năng lực chuyên môn cân phải có để đảm bảo chất lượng giáo dục: hiểu biết

sâu sắc về nội dung môn học, có trí thức sư phạm, có tri thức vẻ sự phát triển, có sự

é é động co, c6 tri thite vé viée hoe tap, lam chủ

được các chiến lược đạy học, hiểu biết về việc đánh giá học sinh, hiểu biết về nguồn của chương trình và công nghệ, am hiểu và sự đảnh giá cao vẻ sự cộng tác, có khả năng phân tích và phản ánh trong thực tiễn dạy học Một trong những yếu tổ then chốt quyết định thành công trong đổi mới giáo dục của các quốc gia trên thể giới là chú trọng sự phát triển nghề nghiệp của ĐNGV

Trong thời gian gần đây, những nghiên cứu trên thể giới đều dành sự quan tâm đặc biệt đến chuẩn nghề nghiệp GV đối với sự phát triển công nghệ dạy học Một trong những nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp GV lả nghiên cứu xây dựng và chuyển giao các mô hình phát triển nghề nghiệp của GV Nhiéu mô hình được phat

Trang 17

khi họ bắt đầu khởi nghiệp đến khi nghỉ hưu Nhiều nước đã xây dựng bộ chuẩn cho nước mình (chuân chất lượng GD, chuẩn nhả trường, chuẩn CBQL, chuân GV ) Theo đánh giá tổng quát của White, Makkonen và Stewart (2009) về chuẩn nghề nghiệp GV các bang Ohio, Illinois, North Carolina và California của Hoa Kỳ đã phát triển chuân nghề nghiệp bao phú tất cả các đối tượng GV, từ GV mới vào nghề cho đến GV chuyên nghiệp, với cầu trúc, đối tượng mục tiêu và nội dung phủ hợp với quan điểm của mỗi bang Một số nha nghiễn cứu cũng nêu lên tầm quan trọng của các chuẩn như: Nghiên cứu của Bercaw va Stooksberry nhấn mạnh tầm quan trọng của các tiêu

¡ với những GV mới vảo nghề, vì các tiêu chuẫn này giúp hiểu rõ quả trình phát triển thực tiễn giảng dạy

'Yêu cầu vả tiêu chỉ của chất lượng GV Ở các nước phát triển hiện nay cing

Công trình nghiên cửu chung của các nước thành viên OECD đã chỉ ra yêu cầu đối với một cần có các phẩm chất, đỏ là: Có kiến thức phong phú về phạm vi chương trình và nội dung bộ môn mình dạy; có kĩ nãng sư phạm về phương pháp giảng dạy, về năng lực sử dụng những phương pháp; có tư duy phản ánh trước mỗi vấn đề và có năng lực tự phê, nét rất đặc trưng của nghề dạy học; có năng lực quản lí, kể cả trách

nhiệm quan li trong và ngoài lớp học; biết cảm thông và cam kết tôn trọng phẩm giá của người khác [19]

Liên minh Châu Âu cho rằng, phát triển ĐNGV là vấn đẻ trọng tâm đề nâng cao

chất lượng giáo dục của các trưởng học Chất lượng giáo dục cao chỉ có thê được đảm bảo bằng việc đảo tạo, bồi dưỡng GV một cách liên tục và bằng chất lượng rèn tay

nghề cho GV và các nhân viên phục vụ hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trường GV không chí là người giỏi về chuyên môn mà còn phải là người học liên tục, suốt đời Bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho GV lả chính bản thân giáo viên tham gia vào quả trình bỗi dưỡng vả quản lý các hoạt động bồi dưỡng của mình chứ không chỉ là việc cấp trên quản lý hoạt động bỗi dưỡng nả:

Vì vậy, các Quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới cẩn chú trọng phát triển ĐNGV trong quá trình đổi mới và phát triển giáo dục

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

ngũ giáo viên là lực lượng nòng cốt để phát triển một nền giáo dục có chất

lượng, công bằng và hiệu quả, đồng thời nâng cao cơ hội học tập suốt đời cho tất cá mọi người, đám báo những điều kiện cơ bản thích ứng với xu thể phát triển của giới Do vậy, đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu cúa các tác giả trong nước về phát triển ĐNGV nỏi chung và phát triển ĐNGV THCS nói riêng

Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến chất lượng

Trang 18

ĐNNG Người da chi rd: “Van dé then chét, quyét định chất lượng giáo dục là phải xây dựng được đội ngũ đông đảo những người làm công tác giáo dục yêu nghề, yêu trưởng, hết lòng thương yêu, chăm sóc, giáo dục học sinh, không ngừng trau dồi dao đức, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề đề thực sự là tắm gương sáng cho học sinh noi

của nên giáo dục Việt Nam

Bản về tính chất nghề nghiệp của ĐNGV, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003) nhấn mạnh vấn đề “lý tưởng sư phạm” - yếu tô tạo nên

dạy học của GV, thôi thúc người GV sáng

he

mô hình “đồng thuận” mã ở đó GV trong quan hệ với nhau có sự chia sẻ “bí quyết nhà nghề”; đồng thời, những yêu cầu về năng lực chuyên môn của người GV là nên tảng của mô hình đào tạo giáo viên thế kỷ XXI * Sáng tạo và hiệu quả” [24]

Bàn về chất lượng ĐNGV, Trần Kiểm (2004) coi đó là yếu tố quan trọng hãng đầu và đặt ra vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục thì không thể không chú ý trước hết

Trong bài viết “Chất lượng giáo viên” đăng trên tạp chí Giáo dục tháng 11/2001, tác giả Trên Bá Hoành đã để xuất cách tiếp cận chất lượng GV từ các góc độ:

lực thiết kế kế hoạch, năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, năng lực quan

sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạy học, năng lực giải quyết những vẫn để nảy sinh trong thực tế dạy học [L7]

Trang 19

dưỡng GV, hoàn cảnh, điều kiện lao động sư phạm cúa GV, ý chí thói quen và năng lực tự học của GV Tác giả cũng đề ra ba giải pháp cho vấn đề GV: phải đôi mới công tác đảo tạo, công tác bồi dưỡng và đổi mới việc sử dụng GV Trong bài viết “Chat

lượng GV vả những chỉnh sách cải thiên chất lượng GV” đãng trên Tạp chỉ phát triển giảo dục số 2 năm 2003, tác giá Nguyễn Thanh Hoàn đã trình bảy khái niệm chất lượng GV bằng cách phân tích kết quả nghiên cửu vẻ chất lượng GV của các nước thành viên OECD [18] Tác giá đưa ra những đặc điểm và năng lực đặc trưng của một GV có năng lực qua sự phân tích 22 năng lực cụ thể trên góc đô tiếp cận năng lực giảng dạy vả giáo dục Tác giả cũng đề cập những chính sách cải th

duy trì chất lượng GV ở cấp vĩ mô và vĩ mô; từ đỏ, tác giả nhắn mạnh đến ba vấn đề nguồn quyết định chất lượng GV lả: bản thân người GV, nhà trường, môi trưởng

n va

chính sách bên ngoài Trong thời kì đổi mới, vấn để nâng cao chất lượng ĐNGV được Đảng và Nhà nước ta coi là một trong các giải pháp cho việc phát triển giáo dục

~ đảo tạo

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII da khẳng định: “ĐNGV giữ vai trò quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn

vinh” Đào tạo nguôn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng vả bảo vệ đất nước được coi là

mục tiêu tru tiên của phát triển nguồn nhân lực Trong đó ĐNGV là bộ phan quan trong

của nguồn nhân lực xã hội, là nguồn nhân lực cơ bản của ngành giáo dục và đảo tạo,

của một nhà trường trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia cũng đôi hỏi phải được nghiên cửu đổi mới theo định hướng đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà [7]

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngảy 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, dap img yêu cẩu CNH - HDH trong điều kiện kinh tế thị trưởng, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [12] Chiến lược phát triển giảo dục giai đoạn 2011 - 2020 đã xác định một trong những giải pháp quan trọng để phát triển giáo dục Quốc gia đó là "Phát triển DNNG đủ vẻ số lượng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn về chất lượng" [Š]

Phát triển ĐNGV THCS đáp ứng yên cẫu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay thực hiện theo tỉnh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 cúa Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 cúa Chính phú về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT [30]; Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ GD4&ĐT ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông nhằm đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực nghệ nghiệp của GV [38] : Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phô thông; Thông tư 32/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GD&ĐT ban hành chương trình giáo dục phô thông [39]

Tir cdc nghiên cứu nêu trên, có thể rút ra một số

ét như sau:

Trang 20

Dưới các mức độ phạm vi nghiên cứu khác nhau, các đề tải khoa học, dự trên đã đề cập đến vấn đẻ phát triển ĐNGV Các công trình đó đã đi sâu nghiên cứu về việc phát triển ĐNGV trong nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau

Muôn nâng cao chất lượng giáo dục cần phải phát triển ĐNGV, chú trọng đến

công tác đảo tạo- sử dụng- bồi dưỡng, đặc biệt trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Mỗi nhà trường muốn phát triển cần phải xây dựng được một tập thể sư phạm

với ĐNGV, cân đối về cơ cấu, có năng lực chuyên môn và được đảo tạo, bồi dưỡng

đáp ứng yêu cầu đổi m

Trên địa bản huyện Chư Sẽ tính Gia Lai đã cỏ các công trình nghiên cửu về phát triển ĐNGV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phô thông, tuy nhiên cần hơn nữa những đề tải nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực này Chính vi vậy tôi chọn để tài này nghiên cứu thực trạng, đề xuất các biện pháp về phát triển ĐNGV

Có nhiều quan niệm vả cách hiểu khác nhau về quản lý Theo C.Mác (1976):

“Tat ca mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nảo tiến hành trên quy mô tương đổi lớn, thi it nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo đẻ điều hoà những hoạt động

cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khi quan độc lập cúa nó Một nghệ sỹ thì

tự điều khiên mình, còn đàn nhạc thi cần có nhạc trưởng” [6]

‘Theo Henri Fayol (1841 - 1925), người Pháp, ông la người đặt nền móng cho lý luận tổ chức cô điển cho rằng: “Quán lý tức là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra” Đây là khái niệm mang tỉnh khái quát về chức năng quán ly [16]

Theo Harold Koont (1998) quan li là “Sự phối hợp những nỗ lực cá nhân trong một nhóm đề đạt một mục đích nào đó ” [20]

Theo từ điên Tiếng Việt, năm 1999, quản lý có nghĩa là: trông coi, giữ gìn, tổ chức vả điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định Quản lý là sự tác

Theo tác giả Phạm Khắc Chương: “Quản lý là một khái niệm ghép giữa

“quản” và “lý” “Quản” có hảm nghĩa rất phong phú: Cai quản, thống trị, giữ gin, theo đõi Theo góc độ điều khiến, “quản” có thể hiểu là lái, điề

huy, kiểm soát [4] Tác giả Bủi Minh Hiền cho rằng: “Quản lý là sự tác động có tả chức, có hướng dich cua chu thé quan ly nhằm đạt được mục tiêu đẻ ra" [16]

Cö nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý, nhưng chung quy lại có thể hiểu:

Trang 21

quy luật khách quan, trong đỗ sử dụng và khai thắc có hiệu quả nhất các tiêm năng, các cơ hội để đạt được mục tiêu đã xác định theo ý chỉ của chủ thẻ quản lý

cả các mắc xích của hệ thông (từ cao nhất đến các cơ sở giáo dục lả nhả trường) nhằm

thực hiện cỏ chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đảo tạo thể hệ trẻ

theo yêu cầu xã hội” Hoặc: ®QLGD là những tác động liên tục, có tổ chức, có định

hướng của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính vượt trội của

thống sử dụng một cách tối tu tiêm năng, cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệthông đến

mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi trường

bên ngoài luôn luôn biển động” [21]

Qua khái niệm trên có thể thấy QLGD là tập hợp những biện pháp: tổ chứ phương pháp, kế hoạch hoá tác động có mục đích hợp quy luật của chủ thé quản lý đến khách thể quản lý nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục QLGD có thể hiểu là sự quản lý hệ thống GD&ĐT bao gôm một hay nhiều cơ sở giáo dục, trong đó nhà trường là đơn vị cơ sở, ở đó diễn ra các hoạt động quản lý giáo dục cơ bản nhất

Quản lý giáo dục có hai nội dung chính; Quản lý nhà nước vẻ giáo dục quản

lý nhà trường và các cơ sở giáo dục khác QLGD là việc thực hiện và giám sát những chỉnh sách giáo dục, đảo tạo trên cất ude gia, ving, dia phương vả cơ sở

Nội dung của quân lý Nhà nước về giáo dục bao gồm các vấn để cơ bản được quy định cụ thể tại Điều 104 Luật Giáo dục Số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 của Quốc hội ban hành Luật Giáo dục; Nghị định số 84/2020/NĐ-CP, ngây 17/7/2020 của

Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật Giáo dục: Nghị định số

127/2018/NĐ-CP, ngày 21/9/2018 của Chinh phú quy định trách nhiệm quản lý nhả

nước về giáo dục:

Trong QLGD, các hoạt động quản lý hành chính nhả nước và quản lý sự nghiệp chuyên môn đan xen vào nhau, thâm nhập lẫn nhau, không thể tách rời nhau, tạo thành

hoạt động QLGD thống nhất Muốn QLGD đạt kết quả tốt thì người QL phải năng

động, linh hoạt, tuân theo các quy luật khách quan đang chỉ phối sự vận hành của đối tượng QL, có như vậy thì hiệu quả QL mới đạt được yêu cẩu mong muốn

Quản lý nhà trường

Quản lý nhà trường là một trong những nội dung quan trọng của hệ thông QLGD nói chung Theo Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trưởng là thực hiện đường lối giáo dục của Đăng trong phạm vi trách nhiệm cúa mỉnh, tức là nhả trường vận hảnh theo nguyên lý giáo duc dé tìm tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành gido dục, với thể hệ trẻ vả từng học sinh” [14]

Giáo viên và HS vừa là đối tượng, vừa là là chủ thể QL Với tư cách là đối

Trang 22

il

tuong QL, ho li déi tượng tác động của chủ thể QL(hiệu trưởng) Với tư cách là chú thể QL, họ là người tham gia chủ động, tích cực hoạt động QL chung vả biển nhà trưởng thành hệ tự quản Theo tác giả Trằn Kiểm: “Quản lý nhà trường thực chất là việc xác định vị trí của mỗi người trong hệ thống xã hội, là quy định chức năng,

việc tô chức các hoạt động khác trong nhả trường nhằm đạt được mục tiêu giảo dục đề

ra

1.2.4 Đội ngũ và đội ngũ giáo viêm

1.2441 Đội ngũ

Khi nói đến đội ngũ có nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau Thuật ngữ

"đội ngũ" chúng ta thường gặpkhi nói đến một tập thể người Ngày nay, khái :m đội ngũ được dủng cho các tô chức trong xã hội một cách rộng rãi như: Đội ngũ cán bộ, công chức, ĐNNG, đội ngũ trí thức, đội ngũ y, bác sĩ đều xuất phát theo cách hiểu của thuật ngữ quân sự về đội ngũ, đó là: “Khối đông người được tập hợp lại một

cách chỉnh t và được tô chức thành lực lượng chiến đấu” Theo một nghĩa khác:“ Đỏ

là một tập hợp, gồm số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp thành một lực

lượng” [32]

Theo Tử điển Tiếng Việt 2009: “Đội ngũ lả tập hợp số đông người cùng chức năng nghẻ nghiệp, hợp thành lực lượng trong tô chức” [33]

Khải niêm đôi ngũ tuy có các cách hiểu khác nhau, nhưng đều cỏ chung một điểm, đó là: Một nhóm người được tô chức và tập hợp thành một lực lượng để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể củng hay không cùng nghề nghiệp, nhưng đều

kế hoạch, gắn bỏ với nhau vẻ quyền lợi vật chất cũng như tỉnh thân

12-42 Đội ngũ giáo viên

Khi nói đến ĐNGV, một số tác giá nước ngoài đã nêu lên quan niệm: *ÐĐNGV

là những chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, họ nắm vững tri thức, hiểu biết dạy học

và giáo dục như thế nảo vả có khả năng cống hiến toàn bộ sức lực và tài năng của họ

đối với giáo dục" [16]

Đội ngũ GV là những người cùng làm nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục trong

dục, é da

cỏ tỉnh thần đoản kết, gắn bó, tạo thành một khối thông nhất Từng hoạt động của mỗi

Trang 23

thành viên luôn cỏ mỗi liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, có cùng quyền lợi va nghĩa

vụ, có quy chế làm việc nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục chung ĐNGV quyết định toàn bộ chất lượng hoạt động giáo dục của nhà trưởng bằng việc cống hiến hết tải năng

và công sức cúa họ, Trong hệ thông GD&DT thi nhân lực chính là ĐNCBQL ĐNGV, trong đỏ ĐNGV là lực lương chiếm đa số

Tom lại: Đội ngũ GV là tập hợp những người làm nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục khác bao gồm CBQL, GV cỏ đú tiêu chuân, phẩm chit, dao dir

chuyên môn và nghiệp vụ theo quy định Tập thể nảy quyết định chất lượng hoạt động giáo dục của nhà trường bằng việc cống hiển toàn

tải năng và sức lực của họ Để thực hiện thành công vả tao chuyên biến căn bản chất lượng, hiệu qua GD&DT dap img ngày cảng tốt hơn công cuộc xây dựng và bảo

vệ tô quốc thì đỏi hỏi mỗi cá nhân GV đều phải trên tỉnh thần cộng tác, tương tác,

đoàn kết gắn bó tạo thành một khối thống nhất và mỗi hoạt động của từng thành viên luôn có mối quan hệ, tác đông qua lại lẫn nhau trên cơ sở gắn kết với nhau theo mục tiêu chung nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục [ l6]

Từ những quan niệm đã nêu trên của các tác giả trong và ngoài nước, ta có thể hiểu “Đội ngũ GV là một tập hợp những người làm nghề dạy học - giáo dục, được tổ chức thành một lực lượng có tô chức, cùng chung một nhiệm vụ, có đầy đủ các tiêu chuẩn của một nhà giáo, cùng thực hiện các nhiệm vụ và được hưởng các quyền lợi theo Luật giáo dục và các văn bản Luật khác được nhả nước quy định ”

Từ khái

học, cấp học, như: Đội ngũ giáo viên mắm non, đội ngũ giáo viên tiểu học, ĐNGV THCS, ĐNGV THPT, ĐNGV dạy nghề, ĐNGV THCN Tuy nhiên ĐNGV, không phải là một tập hợp rời rac, đơn lẻ mà là một tập hợp cỏ tô chức, có sự chỉ huy thông nhất, bị ràng buộc bởi trách nhiệm, quyền hạn của nhà giáo do luật pháp quy định và

người tổ chức chỉ huy chung đỏ là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục

1.2.4.3 Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở lả lực lượng các nhà giáo tham gia giáo dục

và giảng đạy ở bậc THCS ĐNGV THCS được tô chức chặt chẽ, có sự thông nhất cao

về lý tưởng, có cùng mục đích về giáo dục học sinh thành những con người phát triển toàn điện, ĐNGV THCS bao gồm người tham gia trực tiếp quá trình QL hoạt động giáo dục, đó là hiệu trưởng, GV (Gồm GV bộ môn và GV chủ nhiệm, GV tổng phụ trách Đội, GV làm công tác tư vấn cho HS)

Tại điều 66, chương IV Luật Giáo dục Số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 của Quốc hội ban hành Luật Giáo dục quy định vị trí, vai trò của nhà giáo là: " Nhà giáo

có vai trò quyết định trong bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thế quan trọng trong xã hội được xã hội tôn vinh" [27]

Theo Điều lệ trường THCS, trường THPT vả trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngảy 15 tháng 9 năm 2020

Trang 24

13

của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT [39]: Giáo viên trường trung học lả người làm nhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh trong trong nhả trưởng Nhiệm vụ chỉnh là day hoc va giáo dục theo chương trình, lập kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục cúa trường THCS Ngoài ra, GVTHCS phải có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khác, như: tham gia xây dựng kế hoạch day học vả giáo dục, QL học sinh trong các hoạt động giáo dục, tham gia các hoạt động của tô chuyên môn, hoạt động của các tổ chức đoản thể và các hoạt động xã hội khác, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, rẻn luyện phâm chất đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy và giáo dục GVTHCS là những người có trình độ chuẩn đảo tao đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và cõ chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Phải đạt chuẩn nghề nghiệp GV tương ứng với cấp học đang giảng dạy và thực hiện việc đánh giá theo chuân nghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phố thông

có trình độ tỉnh thông nghề nghiệp đề vừa tác động trực tiếp, hiệu quả, vừa dự báo, định hưởng phát triển nhân cách cho học sinh trong tương lai Lao động của người GV diễn ra trong một xã hội phát triển nhanh như thời đại ngày này, đòi hỏi sản phẩm GD

thường xuyên phải nâng cao chất lượng mới đáp ứng yêu cầu xã hội Vì

GV muốn tính thông nghề nghiệp phải được bồi dưỡng, đảo tạo và dành thời gian thích hợp tự bồi dưỡng đẻ có những phẩm chất, năng lực mới đáp ứng những thay đôi

về chức năng, nội dung và hình thức lao động

cơ cấu và chất lượng luôn vận động đi lên trong mỗi hỗ trợ bỏ sung lẫn nhau tạo nên thế cảng bền vững

1.2.5.2 Phát triển đội ngũ giáo viêm

Phát triển ĐNGV là phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD&ĐT, tạo ra

Trang 25

ĐNGV viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu (tổ chức, độ tudi, giới, dân tộc ), đảm bảo về chất lượng (trình độ chuẩn, pham chat, nang luc) dam bảo thực hiện tốt các yêu

cầu phát triên GD&ĐT trong từng thời kì phát triển cúa đắt nước

Vẻ thực chất, ÐĐNGV là phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD&ĐT, tạo

ra một ĐN (tổ chức) GV đủ lượng, đồng bộ về cơ cấu (tổ chức, độ tuổi, giới, dân

tộc), đảm bảo về chất lượng (trinh độ chuẩn, phẩm chất, năng lực) dam báo thực hiện

tốt các yêu cầu phát triển GD&ĐT trong từng thời kỉ phát triển của đất nước Tác giả Bủi Minh Hiền nêu những yêu cầu chung về xây dựng và phát triển ĐNGV ở nước ta hiện nay phải quán triệt các yêu cầu về phát triển nguồn nhân: Đủ về số lượng, đạt chuẩn về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu [I6] Chất lượng của ĐNGV được hiểu trên bình diện gồm cỏ chất lượng và số lượng Số lượng luôn gắn chặt với chất lượng, chất lượng bao hảm số lượng

Phát triển nguồn nhân lực là sự tạo ra tiềm năng của con người thông qua đào

tạo, bồi dưỡng,

khai thác tối đa năng đó trong các hoạt động lao động thông qua việc tuyển dụng,

sử dụng, tạo điều kiện về môi trường làm việc, phương tiện lao động có hiệu quả và các chính sách hợp lý, môi trường văn hóa, xã hội kích thích động cơ, thải độ lảm việc của con người, để họ luôn nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ được giao Trong lĩnh vực giáo dục, phát triển nguồn nhân lực chính lä sự phát trién DNGV dé bao đảm đủ về số lượng, đạt chuân vẻ trình độ và chất lượng, đồng bộ về cơ cấu đẻ đáp ứng yêu cầu

bồi dưỡng và đảo tạo lại, chăm sóc sức khỏe về thể lực và tỉnh thản,

ngây cảng cao của công tắc giáo dục

Phát triên ĐNGV THCS là phát triển nguồn nhân lực ở các trường THCS nhằm

tạo ra một ĐNGV đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng có trình

đúng quy định, có phẩm chất đạo đức, có năng lực trong hoạt động giảng dạy và giáo

dục học sinh, trên cơ sở đó, ĐNGV đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu của chương

trình dạy học cũng như giáo dục THCS Phát triển DNGV luôn được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của các trường THCS hiện nay nhằm xây dựng ĐNGV đủ về số lượng và mạnh lượng, góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ giáo dục của nhà trường Do đỏ, đòi hỏi phải có sự đổi mới về công tác phát triển ĐNGV Đây là

được đào tạo

vấn đề vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính cấp bách đối với ngành giáo dục nước ta trong giai đoạn hiện nay

Tóm lại, phát triển ĐNGV THCS thực chất là pháttriên nguồn nhân lực GV:

ở trường THCS Đó là quá trình thực hiện các nội dung vẻ tuyển dụng, sử dụng, đảo tạo, bổi đưỡng va tao môi trường thuận lợi nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giảng dạy của GV, đáp ứng mục tiêu giáo dục để ra Đề công tác phát triển ĐNGV THCS đạt kết quả cần phải có sự nhận thức sâu sắc của ĐNGV, vai trò trách nhiệm trong công tác tham mưu của CBQL, sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt của các cấp QLGD

Trang 26

vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [12]

Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: mới chương trình, sách giảo khoa giáo dục phỏ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản toàn diện vẻ chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp: góp phân chuyển nền giảo dục nặng vẻ truyền thụ kiến thức sang nên giáo dục phái triển toàn điện cả về phẩm chất và năng lực hài hoà đức, trí, thé, mĩ và phát huy tốt nhất tiểm nãng cúa môi học sinh" [29] Mục tiêu giáo dục phố thông nhằm giúp học sinh phát triên khả năng vốn có cúa bản thân, hình thành tính cách

và thói quen, phát triển hải hỏa về thể chất và tỉnh thần Giúp học sinh trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp vả học tập suốt đởi Từ đỏ hình

và kỹ năng thực hành, vận dung kiễn thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sing tạo,

tự học, khuyến khich học tập suốt đời Học sinh không những được cung cấp kiến thức mới mã phải biết vận dụng kiến thức vào đời sống, có kỹ năng sống, biết giải quyết van dé linh hoạt trong những tình huống mới trong cuộc sống

Nội dung đổi mới cốt lồi thứ hai là phải xây dựng một hệ thống giáo dục mở,

Trang 27

thông giữa các yếu tố (nội dung chương trình, phương pháp, hình thức, thời gian, không gian, chủ thê giáo dục ) của hệ thống và liên thông với môi trưởng bên ngoài

hệ thông

Chương trình giáo dục phô thông phải hướng tới các năng lực chung và các năng lực đặc thủ liên quan đến từng lĩnh vực giáo dục, môn học, các hoạt động trải nghiệm sảng tạo mã mọi học sinh đều cẩn cỏ trong cuộc sống, đồng thời tạo điều kiện phát triển tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh Nội dung chương trinh đảm bảo chuẩn hóa, hiện

quốc tế; đảm bảo tính hoàn chỉnh, linh hoạt, liên thông thống nhất trong và giữa các cấp học, tích hợp vả phân hóa hợp lý Đổi mới nội dung theo hướng tỉnh giản, hiện đại thiết thực, phủ hợp với lứa tuổi và trình độ nhận thức của học sinh;

tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức vảo thực tiền

Ngày 26/12/2018 Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 32/TT-BGDĐT Chương trình giáo dục phô thông mới cụ thể hóa tỉnh thần đổi mới của Đảng [39]

'Về mục tiêu dạy học chuyên tử chủ yêu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phâm chất và nãng lực người học

è nội dung chương trình, chương trình dạy học chuyển từ việc chủ yếu khai thác các điều kiện giáo dục trong phạm vi nhà trường sang việc tạo điều kiện cho học sinh được học tập qua các nguồn học liệu đa dạng, phong phú trong xã hội, nhất là qua

Internet; phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và chuẩn bị tâm thế cho học tập suốt

đời theo chương trình khung của Bộ GD&ĐT, chương trình địa phương, chương trình nhả trường

Vẻ phương pháp dạy học chuyên từ chủ yếu truyền thụ một chiều, học sinh tiếp thu thụ động (hoạt động dạy của GV là trung tâm) sang tổ chức hoạt động học cho HS

tự lực, chủ động trong học tập (hoạt động học của HS là trung tâm, GV là người hỗ trợ, hướng dẫn) Vẻ hình thức dạy học, các giờ học chuyền từ chủ yếu diễn ra trên lớp học truyền thống sang việc đa dạng hóa các hình thức dạy học, kết hợp cả trong và ngoài lớp học, ngoài nhà trường: dạy học trải nghiệm, dạy học gắn với sản xuất kinh doanh, tăng cường các hoạt động xã hội tăng cường ửng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu khoa học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo

1.3.2 Yêu cầu đặt ra đối với với công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở:

Giáo dục theo định hướng phát triển năng lực cần tập trung phát triển năng lực sảng tạo như là yêu cầu một năng lực cốt lõi của nguồn nhân lực trong tương lai Sáng tạo trong học tập của HS là hoạt động tìm tỏi, khám phá để giải quyết vấn đề trong quá trình chiếm lĩnh tri thức mới Học sinh không những lĩnh hội trí thức mà còn cỏn biết

Trang 28

17

vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ năng trong trải nghiệm thực tế và thực tiễn đời sống Muốn dạy học giải quyết vấn để sáng tạo thì phái có những người GV sáng tạo

Tiếp năng lực là yêu tô trọng tâm trong đổi mới căn bản, toàn diện nội dung, lệ

chương trình giáo dục phỏ thông Có nghĩa là GV không chỉ có kiến thức về môn học đảm nhiệm mà còn phải am hiểu những kiến thức ở những lĩnh vực khác liên quan, tức là phải có kiến thức sâu và rộng Trong dạy học tích hợp và dạy học phân hóa, GV không chi la người truyền thụ kiến thức mà còn đóng vai trỏ tô chức, kiểm tra, định hưởng học tập cho học sinh, không đơn thuẫn chuyên tải những kiến thức “có sẵn” ở SGK mà phải chủ động xây dựng các chủ đề và tổ chức dạy học có hiệu quả Đồng thời, GV cần có những kiến thức, kỳ năng để thực hiện vai trỏ chỉ đạo hướng dẫn, phôi hợp hoạt động trong điều kiện mở về không gian, thởi gian, quy mô, đối tượng vả số lượng người học tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Giáo dục thay đổi theo hướng tiếp cận phát triển năng lực người học sẽ đặt ra những yêu cầu cao về năng lực của người GV THCS Dạy học dựa vảo nội dung chủ yếu yêu cầu người học biết cái gi, còn dạy học dựa vào năng lực yêu cầu người học biết làm gì tử những điều đã biết, đồng nghĩa với việc cần thiết phải đổi mới PPDH Muốn đôi mới, người GV phải có kiến thức, nấm vững các PPDH, kỹ thuật dạy học,

có kỹ năng sử dụng phương tiện day hoc va 4p dung CNTT, truyền thông vào dạy học một cách tỉnh thông

Để thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả cần phải ứng dụng có hiệu quả CNTT

vào dạy học trong nhà trưởng để tạo ra môi trường đa phương tiện Người GV cần phải có những kỹ năng cần thiết về khai thác Internet, soạn giảng bằng giáo án điện tử, ứng dụng CNTT

'Việc chuyên từ KTĐG coi trọng đánh giá kết quả đầu ra, đo lường kết quả bằng điểm số sang đánh giá toàn diện phẩm chất và năng lực HS đôi hỏi người GV ph: kiến thức phân tích tổng hợp vẫn đẻ, có các kỹ năng, kỹ thuật về xây dựng, ra đề kiêm trả và cách tổ chức thực hiện quá trình đánh giá

ập đến đặc điểm của một GV sáng tạo, Trần Thị Bích Liễu cho rằng:

“Người giáo viên sáng tạo là giáo viên cỏ năng lực sáng tạo; sử dụng các PPDH sáng

Trong quá trình thực hiện đổi mới GD và hội nhập quốc tế, yêu câu về trình độ ngoại ngữ là điều kiện cần thiết cho GV đề học tập nghiên cứu, giao lưu làm việc trong môi trường đa ngôn ngữ, đa văn hóa Muốn vậy, mỗi người cần có ý thức học tập để

Trang 29

Tém Iai, trước bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay đỏi hỏi người GV THCS

phải có học vấn sâu và rộng về tất cá các lĩnh vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội

~ nhân văn và khoa học giáo dục, có kỹ năng dạy học tích cực, dạy học giải quyết vấn

đề sáng tạo, KTĐG, giáo dục trải nghiệm sáng tạo, trình độ ngoại ngữ, ứng dụng CNTT vào quả trình dạy học-giáo dục

1.4 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục phổ thông

1.4.1 Dự báo về s

yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

lượng, cơ cẫu đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng

1.4.1.1 Khái niệm và phân loại dự bảo

Khai niệm: Dự bảo là báo trước về tình hình có nhiều khả năng sẽ xảy ra dựa

trên cơ sở số liệu đã có Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1 có đưa ra hai khái niệm về

dự báo như sau [34]

Thứ nhất, Dự báo là dự kiến, là tiên đoán vẻ những sự kiện, hiện tượng, trạng thái nào đó có thể hay nhất định sẽ xảy ra trong tương lai

Thứ hai, Dự bảo là sự nghiên cứu những triển vọng của một hiện tượng nào đó, chủ yếu là những đánh giá số lượng và chỉ ra khoảng thời gian mả trong đó hiện tượng

có thê diễn ra những biến đồi

Nhu vậy: Dự báo được hiểu là những dự định, dự kiến về những thông tin về của đổi tượng dự báo trong tương lai, về các con đường, cách thức khác nhau để đạt

tới trạng thái tương lai ở các thời điểm khác nhau

của dự báo thì dự báo chính là khả năng nhìn trước được tương lai với mức độ tin cậy nhất định va ước tính những điều kiện khách quan để thực hiện được dự báo đó Xét vẻ mặt phản ánh luận thỉ dự báo là sự phân ánh trước hiện thực Dự báo dựa trên cơ sở nhận thức được những quy luật vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy

Dự báo là một khâu quan trọng nói liền giữa lý luận và thực tỉ

cùng của công tác dự báo là phải thẻ hiện được một cách khái quát những kết quả dự

Dự báo là một trong những căn cứ quan trọng của việc xây dựng quy hoạch phát triển GD nói chung và phát triển ĐNGV nói riêng Dự báo phát triển GD là xác

định trạng thái tương lai của hệ thống GD với một xác suất nào đó vả xác định các chỉ tiêu điều kiện đề thực hiện Dự báo được phân loại theo phạm vi đối tượng, theo thời

sian, theo đặc trưng và theo chức năng của đối tượng dự bảo

1.4.1.2 Dự báo phat trién đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

Dự bảo phát triển ĐNGV THCS được hiễu là những đặc trưng về mặt số lượng

Trang 30

19

chất lượng và cơ cầu DN xuất phát từ yêu cầu của ngảnh GD của từng địa phương va các đơn vị trưởng học Dự báo như cẩu phát triên ĐNGV là một trong những nhu cầu hết sức cần thiết cho việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát tiên GD&ĐT

Muốn dự báo nhú cầu phát triển DNGV THCS, người làm công tác dự báo phải

nắm vững cơ sở lý luận, thực tiễn có liên quan đến việc dự báo phát triển GV THCS

Từ đó chúng ta xây dựng hệ thống các phương pháp dự báo số lượng HS và dự bảo như cầu phát triển GV vả những công cụ cần thiết để lm cơ sở vững chắc phục vụ cho nội dung cần nghiên cửu

Công tác lập kế hoạch dự báo phát triển ĐNGV là việc làm cỏ tính chiến lược, giúp người CBQL có tầm nhìn, bao quát lớn hơn và chủ động hơn trong công tác xây dựng vả phát triển ĐNGV Căn cử kế hoạch phát triên của nhả trưởng để dự bảo ngắn hạn, trung hạn và dải hạn về nhu cầu ĐNGV Nếu tô chức đã cỏ nhu cầu nhân lực đáp

ứng nhu cấu thì sẽ đưa ra hướng điều chuyên, bố trí hoặc sắp xếp, bồi dưỡng phủ hợp với yêu cầu kế hoạch của đơn vị Nếu không có, sẽ đẻ ra kế hoạch, chủ trương, chính sách và các biệnpháp đề đảm bảo đủ nguồn nhân lực theo yêu c¿

Quá trình tổ chức thực hiện phải tiến hành rà soát bố trí, sắp xếp lại theo 'VTVL, tiêu chuân CDNN cho phù hợp nếu có nguồn nhân lực tại chỗ đảm báo yêu cầu để ra Lập kế hoạch phát triển DNGV THCS cé tinh kha thi cao khi có được

những số liệu cụ thể vẻ thực trạng GV hiện có Mặt khác, căn cứ vào kế hoạch luân chuyển, việc đảo tạo, bồi dưỡng ĐNGV sẽ sát hơn với tỉnh hình thực tế ĐNGV ở

từng trường, từng địa phương, cũng như nhu cầu của mỗi GV

1.4.2 Đánh giá phẩm chất, năng lực đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

Đánh giá phẩm chất, năng lực ĐNGV THCS hiện nay thực hiện theo Thông tư

số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/12/2018 của Bộ GD&ĐT quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phô thông Việc đánh giá phải căn cứ theo mục tiêu và tiêu chuẩn; đấm bảo tính khách quan, tỉnh toàn diện, được thực hiện thường xuyên và

có hệ thống Việc đánh giá phải căn cứ vảo việc thực hiện số lượng, tiến độ, chất lượng, công việc được giao [38]

Đánh giá phẩm chất, năng lực của GV chính xác kịp thời sẽ phát huy các nhân

tổ tích cue trong DN và ngược lại Thông qua đánh giá phải chỉ ra được những mặt mạnh, mặt yếu đồng thời có thê giúp cho GV được tiếp tục phát triển Đánh giá xếp loại GV nhằm phát triển chuyên môn và năng lực nghé nghiệp chử không chỉ đơn giản

và hình thức là để xét thi đua khen thưởng hằng năm

Mặt khác, khi tiễn đánh giá cần chú trọng khả năng tự đánh giá của mỗi GV để

ng thuận cần thiết là điều kiện quan trọng thúc đây quá trình phấn đấu của GV sau kiểm tra, thanh tra

tạo nên sự

Việc đánh giá xếp loại ĐNGV THCS là khâu quan trọng trong công tác quản lý: ĐNGV được tiến hành trong từng năm học Đảnh giá đúng mới lựa chọn, sắp xếp, bố

Trang 31

trí phân công nhiệm vụ cho GV một cách hợp lý, khoa học, mới phát huy được khá nang tiém an trong từng GV Vi vay, khi đánh gị loại GV, người CBQL phải đảm bảo các kết luận đúng đắn, khách quan vả chính xác, đặc biệt phải đánh giá, nhìn nhận ho theo quan điểm phát triển để trảnh được những định kiến hẹp hỏi cả nhân

Trong quá trình thực hiện đổi mới giảo dục hiện nay, vấn đề rà soát tiêu chuẩn đối với ĐNGV để bố trí sắp xép, tỉnh giảm là cân thiết, vừa đáp img yêu cầu chung trong việc tỉnh giản biên chế theo quy định cùng với việc nẵng cao nang lực của tổ chức, vừa phủ hợp với tinh hình thực tế hiện nay

1.4.3 Bố trí, sắp xếp và tuyển dụng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

1.4.3.1 Bồ trí, sắp xếp đội ngũ giáo viên

Bố trí, sắp xếp ĐNGV cần xác định rõ các nội dung về công tác chính trị, tư tưởng; về chuyên mén, nghiệp vụ: về nãng lực sư phạm, năng lực QL đối với từng

GV GV thực hiện hoặc đảm trách một công việc phải có mục đích cụ thể, rõ rằng, trong thời gian nhất định Người QL có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra

Việc bố trí, sắp xếp ĐNGV là phân công nhiệm vụ vào những vị trí công tác thích hợp phủ hợp với năng lực và trình đô, tạo những điều kiện thuận lợi để họ nâng cao chất lượng giảng dạy GD đồng thời phát huy được khả năng lao động sáng tạo của người GV

Khi bố trí, sắp xếp ĐNGV, trước hết người CBQL phải tạo ra sự ôn định cần thiết về cơ cấu tổ chức bộ máy trong nhà trưởng, trong đó cần chú trọng bỗ trí và sắp xếp tổ chuyên môn, nhỏm chuyên môn Khi phân công nhiệm vụ cho GV phải đảm bảo cho họ dạy đúng trình độ chuyên môn đã được đào tạo Phải xuất phát từ yêu cầu đảm bảo chất lượng GD vả lợi ích của HS, đám bảo khối lượng công việc theo quy

định đổi với mỗi GV

Một va ‘ding cin được quan tâm trong việc sứ dụng bố trí GV, CBQL phái tìm được sự thống nhất chung từ nguyện vọng của GV Đề nghị,

chuyên môn, sự trao đổi thống nhất dân chủ với các tổ chức đoản thể trong nhả trường:

tham mưu của tổ

Hôi đồng trường, Công đoàn và Đoàn Thanh niên tir đó mới đưa ra quyết định QL của mình Hiệu trưởng cần phân công cho các phó hiệu trưởng, các tổ trưởng tô chuyển môn giúp hiệu trưởng QL thông qua các biện pháp chỉ đạo sâu sắt, chặt chẽ hoạt động của các tổ chuyên môn

Tóm lại, việc bố trí ĐNGV là khâu quan trọng trong công tác phát triển DNGY, sap xếp sử dụng hợp lý đúng người, đúng việc mới giúp cho từng GV phát huy được khả năng của họ Để làm tốt công tác nảy đòi hỏi người CBQL phải thật sự khách quan, công tâm và sáng suốt nhằm đảm bảo được chất lượng GD, hãi hòa quyền lợi của ĐNGV và lợi ích của người học

Trang 32

1432 Tu

Tuyển dụng là quá trình tuyên mộ va tuyển chọn GV dựa trên nhu cầu sử dụng của trưởng hoc Quan niệm tuyển mộ đó là cách dùng các biện pháp đề thu hút những

én dụng và sử dụng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

người có khả năng từ nhiều nguồn khác nhau tham gia đăng ký tìm việc lam dé cỏ nguồn cho tuyển chọn GV đạt được kết quả cao, đạt được các yêu cầu CNN GV

Tuyến dung GV là việc cấp có thẳm quyền thực hiện theo những trình tự, thú tục quy định để giao một chức vụ, được pháp luật hoặc điều lê của tô chức, đơn vị quy định, cho một người thoả mãn các tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ, chức danh đỏ đảm nhiệm có thời hạn Công tác tuyên dụng GV THCS cần xem xét, đánh giá, cân nhắc kỹ lưỡng, lấy mục tiêu tuyển dụng đề thúc đây sự nghiệp giáo dục Tuyển dụng ĐNGV THCS là việc làm diễn ra thường xuyên theo kế hoạch vẻ công tác nhân sự

nhưng phải được tô chức thực hiện minh bạch, công khai, dân chú, đúng quy trình quy định của ngành và của pháp luật Công tác tuyển dụng GV hiện nay được thực hiện Nghị định 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức [31] Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng phải đăng thông báo tuyên dụng công khai trên một tròng những phương tiện thông tin đại chúng bao gồm: Báo điện tứ, báo in, đồng thời dang tải trên trang thông tin điện tử hoặc công thông tin điện tử của huyện, các cơ quan liên quan và niêm yết công khai tại trụ sở làm việc của cơ quan, đơn vị có thâm quyền tuyên dụng

Nôi dung thông báo tuyên dụng phải cụ thể về số lượng GV cân tuyển dụng

điều kiện đãng ký dự tuyển Thời hạn địa chỉ và địa điểm tiếp nhận Phiếu đăng ký dự thi tuyén, xét tuyên Tiêu chuân,

tuyển, số điện thoại liên lạc của người dự tuyên, bộ phận được phân công tiếp nhận Phiếu đăng ký dự tuyển Hình thức, nội dung thi tuyển, xét tuyển; thời gian và địa điểm thi tuyên, xét tuyên đúng quy định

1.4.4, Bằi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trung học

cơ sở đáp ứng yêu cầu đỗi mới giáo dục phổ thông

Bồi dưỡng là việc làm nhằm bổ sung về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm

để GV thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao Bồi dưỡng là quả trình bô sung kiến

thức, kỹ năng (nội dung liên quan đến nghề nghiệp) để nâng cao trình độ trong một Tĩnh vực hoạt động chuyên môn nhất định giúp khách thể bồi dưỡng có cơ hội củng

mở mang, nâng cao kiến thức và nhờ đó nâng cao chất lượng hiệu qua hoạt đồng nghề nại

Trang 33

Theo tác giá Nguyễn Minh Đường, bồi dưỡng là quá trình cập nhật kiến thức

và kỹ năng cỏn thiểu hoặc đã lạc hậu trong một cắp học, bậc học vả thường được xác hoàn thành thông qua một chứng chỉ [13] Theo thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ì: “Bồi dưỡng là quả trình hình thành nhân cách và những phẩm chất riêng biệt của

u

nhân cách theo định hướng mục địch đã chọn” [ 38]

Từ các cách tiếp cận trên, có thể hiểu bồi dưỡng là quả trình bổ sung, cập nhật kiến thức và kỹ năng cỏn thiếu, vả phát triển kị năng mới gắn liền với công việc đang đảm nhiệm để tăng cường năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho con người về một lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp nảo đó Mục đỉch bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất

và năng lực để người lao động có cơ hội củng c‹

Bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp ĐNGV là quá trình tác động đến ĐNGV nhằm trang bị mới hoặc trang bị thêm kiến thức, kỹ năng cho họ với mục đích hoàn thiện, nâng cao khả năng hoạt đông nghề nghiệp và các hoạt động thực tiễn khác

trong một lĩnh vực nhất định

Theo tác giả Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI [15], BDGV nhằm chỉ việc nâng cao, hoàn thiện trình độ chính trị, chuyên môn, nại

mình, sau một thời gian phát triển khoa học, kỹ thuật va trí thức của con người, những vụ cho các giáo viên đang dạy học Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp của

kiến thức, kỹ năng mà người được trước đây trong nhà trường đã trở nên lạc hậu Vì vậy, mỗi GV_ cẩn cập nhật thêm những trì thức mới vẻ các lĩnh vực nghề nghiệp của mình nhằm nâng cao trình độ mọi mặt cho ĐNGV đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của sự nghiệp "trồng người”

Mục tiêu công tác bồi dưỡng GV chi ra những kỳ vọng về sự thay đổi sau bởi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp GV thể hiện ở kết quả, là sản phẩm mong đợi của quá trình bồi dưỡng Phát triển năng lực người học và cụ thể hóa yêu cầu qua mỗi lĩnh vực, chuyên ngảnh vả đối tượng bồi dưỡng Vì vậy bồi dưỡng ĐNGV: THCS đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục phỏ thông cẩn là mục tiêu tắt yếu

Đôi ngũ GV có năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề giáo dục bằng nghiên cứu khoa học Đó chính là những lĩnh vực cầu thành phẩm chất nghề nghiệp cúa người GV trong nhà trường phổ thông hiện dai

Nội dung chương trình bồi dưỡng ở mỗi một cấp học, bậc học có những nội dung BDGV riêng phù hợp với cấp học, bậc học đó Trong giai đoạn hiện nay, BDGV

Trang 34

23

la hoat dong can thiét dé DNGV dam bao CNN va dap img yêu cầu đổi mới chương trình, SGK trong thời gian tới Đối với cấp THCS , hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho GV cần tập trung vào những nhóm kiến thức, kỹ năng, thê hiện ở các nội dung:

Bồi dưỡng vẻ nghiệp vụ dạy học nhằm cập nhật những thức về chương trình dạy học đối mới ở các bộ môn, các kỹ thuật và phương pháp day học bộ môn

Thiết kế (giáo án, kế hoạch dạy học); nắm vững lựa chọn tri thức; nắm vững đối

tượng; khả năng ngôn ngữ, diễn đạt ý tưởng; tô chức, quan ly hoc sinh; van dung hi quả phân hóa - cả thể hóa; lôi cuốn thuyết phục HS học tập; kiểm tra, đảnh giá trinh độ HS

Bồi dưỡng vẻ nghiệp vụ giáo dục nhằm cập nhật kiến thức về tâm lý học đại cương: tâm lý học phát triển (tâm lý học lửa tuôi) và tâm lý học sư phạm; xây dựng kế

thuyết phi HS: giao

hoạch hoạt động giáo dục; tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục;

và giáo dục HS cá biệt: đánh giá, điều chỉnh hoạt động giáo dục;

học sinh; vận động, lôi cuốn, phối hợp giáo dục; xây dựng tập t

xử sư phạm

Bồi dưỡng vẻ kỹ năng sư phạm dé GV sau khi tốt nghiệp bước vào nghề, ai cũng được đảo tạo kỹ năng sư phạm, nhưng không phải ai cũng sử dụng kỹ năng sự phạm có hiệu quả Do vậy, người GV không ngửng bồi dưỡng, cập nhật các kỹ năng

đó là: Kỹ năng phân tích chương trình, lựa chọn nội dung xác định mục tiêu bai day

ngữ trong dạy học; giao tiếp với HS với phụ huynh và đồng nghiệ

hiện năng khiểu của HS, giải quyết tỉnh huồng sư phạm, dạy HS

HS, phân loại HS; tạo tỉnh huỗng có vấn đẻ, tạo không khi thoải mái trong tiết day, thiết kế hoạt động giáo dục cho HS, quản lý lớp

Phương pháp BDGI là khâu đột phá cô tính chất quyết định đến chất lượng và hiệu quả bồi dưỡng Phương pháp cần phải được đổi mới theo hướng phát huy năng lực người học để phù hợp với đối tượng người học là giáo viên THCS cỏ kiến thức, có

“kỹ năng dạy và kỹ năng học” và cũng là chủ thẻ của việc đổi mới PPDH Do vậy,

việc đổi mới PPRD không những nâng cao hiệu quá bồi dưỡng mà cỏn là những khóa huấn luyện về năng lực nghề nghiệp cho GV

Van dung tích cực những tru điểm ở một số PPBD phát huy năng lực người học phương pháp thuyết trình; thảo luận theo nhóm; vận dụng đạy học giải quyết

ân dụng dạy học theo tình huống trong bồi dưỡng, thuyết trình kết hợp minh

hợp đa dạng các PPBD

Với yêu câu hiện nay, đôi mới phương thức học tập của GV trong các chương trình bổi dưỡng theo hướng tập trung vào phương châm lấy tự học, tự bồi dưỡng là chính Tạo điều kiện, kích thích, lôi cuốn, hướng dẫn cho GV_ tích cực, chú động, sáng tạo trong học tập với sự trợ giúp của tải liệu và phương tiện nghe nhìn, internet

Trang 35

không nhất thiết rập khuôn theo những gì đã có trong tải liệu Tăng cường ứng dung CNTT trong việc tô chức bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho GV Tạo cơ chế cho giáo viên tự bồi đưỡng những gì minh cỏn thiếu, cần thiết Tổ chức theo nhỏm môn

học trong từng tập thê sư phạm, nêu thắc mắc, tự giải đáp ở tô, nhóm, có chuyên gia giải đáp Tạo điều kiện cho GV được đóng góp kinh nghiệm bản thân vào việc xây dựng nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục

Tóm lại, phương pháp bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho GV là PPDH cho đội ngũ đã được đào tạo về chuyên môn, những người đã có phương pháp sư phạm nên phương pháp bồi dưỡng phải linh hoạt, phù hợp, thiên về phương pháp tự học,

tư nghiên cứu trên cơ sở hướng dẫn khai thác nhiều kênh thông tin

sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ trong quá trình BDGV

14.5 Xây dựng môi trường và huy động các nguồn lực để phát triển đội ngữ

giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đỗi mới giáo dục phổ thông

1.4.3.1 Xây dựng môi trường để phát triển đội ngũ giáo viễn trung học eơ sở đấp ứng yêu cầu đối mới giáo dục phổ thông

Xây dựng môi trưởng thuận lợi cho ĐNGV nhằm đảm bảo sự ôn định lâu dài,

ăn bó chặt chẽ của ĐN trong hoạt động sư phạm lả một yêu cầu hết sức quan trọng

Môi trường thuận lợi cho ĐNGV là một môi trường mà ở đó mỗi GV đều nhận thấy công bằng trong chế độ đãi ngô và đánh giá, GV nhận thấy có động lực đề làm tốt

hơn công việc của mình Người lao động cám thấy thoải mái và thực sự có cơ hội để mình thăng tiễn trong công việc Nhà trường cần tạo dựng môi trường làm việc cho cho ĐNGV có điều kiện tốt để hoạt động nghề nghiệp, như: Bồ trí phân công nhiệm vụ hợp lý, phương tiện làm vi

độ lương, thưởng, phụ cấp và các lợi ích khác tương xứng với sức lao động và sự cổng hiển của GV Đối với ĐNGV vùng đặc biệt khó khăn thì cần có những chính

Trang 36

25

sách thu hút những GV tâm huyết, cỏ năng lực vào làm việc ôn định lâu dài Ngoài ra, cần có hình thức khen thưởng hoặc kỷ luật kịp thời đối với GV Thường xuyên quan

tâm chăm lo về đởi sống vật chất vả tỉnh thần cho ĐNGV vừa là điều kiện, vừa là

động lực để đảm bảo nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác của mỗi GV trong nhà

trường

1.4.5.2 Huy động các nguôn lực đề phát triển đội ngũ giảo viên trung hoc co

sở đắp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

các

Huy đông các nguồn lực để đáp ứng yêu cầu phát triển GDĐT, trong đó nguồn lực đề phát triển ĐNGV có vai trò quan trong trong quá trinh thực hiện đổi mới giáo dục hiện nay cũng như trong tương lai

Nguồn lực gồm có nhân lực và

mà nhà trường sử dụng để thực hiện mục tiêu của mình, là các yếu tổ nằm bên trong,

àu khiển nó cho mục đích của

at lực, đó là tất cá những yếu tổ và phương tiện

ngoài nhà trường và nhà trường có quyền chỉ phối

nhà trường Nguồn lực bên trong nhà trường bao gồm lực lượng CBỌL, GV, nhân viên với năng lực chuyên môn của từng người tham gia vào các hoạt động của nhà trường Nguồn lực vật chất của trường phô thông lả toàn bộ cơ sở vật chất được sứ dung 4 dé tinted sida mục tiêu của nhà trường bao gồm: Đất đai, tải sản, trang thiết bị dạy

~ thiết bị giáo dục

ng trình, nhả cửa, sân chơi, thư viện, thiết bị giáo dục

và các trang thiết bị khác được trang bị riêng cho nhà trường và chia ra làm 3 bộ : Trưởng sở, thiết bị giáo dục và thư viện Các bộ phận nảy nhà trường trực tiếp

quản lỷ và sử dụng Nguồn lực bên ngoải nhà trường lả các nguồn lực từ xã hội qua nhiều hình thức huy động, trong đó công tác xã hội hỏa đóng vai trò quan trọng Sự đồng góp của các tô chức, cá nhân vẻ cơ sở vật chất, tài chính trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục đóng một vai trò quan trọng

Huy đông nguồn nhân lực cần phái có chỉnh sách thu hút người t

trình độ cao vào làm việc trong các cơ sở giáo dục Huy động vật lực thể hiện việc huy động nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước gồm: vốn của các nhà đầu tư thành lập cơ sở GD&ĐT bán công, tư thục; học phí va phi; tir hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, quyền góp, ch ng của các cơ quan,

Trang 37

Để huy động tối đa các nguồn lực phải xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực,

kế hoạch huy động phái xác định rõ nội dung, mục đích đối tượng thụ hưởng, dự toản kinh phí vả kế hoạch triển khai các hoạt động cần huy động

Việc tô chức tiếp nhận nguồn lực đã huy động được cần phải thành lập tô tiếp nhận nguồn lực đã huy động đóng góp phổ biến, thông tin rộng rãi mục đích, ÿ nghĩa nguyên tắc của hoạt động huy động nguồn lực; cung cấp thông tin về thời gian, dia chi,

và số tải khoản tiếp nhận tải trợ của cơ sở giáo dục; nghiệm thu và bản giao đưa vào sử

dụng các khoản tài trợ bằng hiện vật hoặc phí

Lập kế hoạch sử dụng nguồn lực tải trợ, trong đó phải xác định rõ mục đích, đối tượng thụ hưởng; cách thức tô chức thực hiện, tiến độ thực hiện; chất lượng hoạt động,

chất lượng sản phẩm công trình kẻm dự toản kinh phí chỉ tiết phủ hợp với các quy định về tiêu chuẩn, định mức hiện hảnh Kế hoạch sử dụng khoản tài trợ phải được công bố và niêm yết công khai trước khi tô chức thực lấy ý kiến đóng góp của CBQL,

GV và các tổ chức, cá nhân tải trợ đóng góp

Quá trình thực hiện kế hoạch sử dụng phải tuân thủ đúng mục dich da dé ra,

đảm bảo tiến độ thời gian, chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn, định mức quy định, tuân

thủ các quy định hiện hành vẻ trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng và mua sắm đầu thầu

Cơ sở giáo dục phải lập báo cáo quyết toán công việc hoàn thành và niềm yết công khai để người học và xã hôi giám sát, đánh giả

Các sản phẩm, công trình hình thành từ các khoản huy động đóng góp phải

được sử dụng đủng mục địch và được bổ trí kinh phí duy tu, bảo dưỡng thường xuyên

để phát huy hiệu quả sử dụng, không để thất thoát, lãng phí

Giá trị của các khoản huy động đóng góp phải được theo dõi, cập nhật hỗ sơ kế toán của cơ sở giáo dục theo quy định, Các khoản huy động tải trợ phải được tổng hợp kịp thời vào báo cáo quyết toán thu, chỉ tải chính theo kỳ và bảo cáo quyết toán tài chính bảng năm theo quy định của pháp luật

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học

cơ sở đáp ứng yêu cầu đỗi mới giáo dục phố thông

1.5.L Các yếu tố khách quan

Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương: Điều kiện phát triển kinh

tế của địa phương, cơ cấu, sự phân bố và đặc điểm của dân số, tỉnh đặc thủ của vùng miền, trình độ dân trí ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của giáo dục địa phương

Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương thuận lợi tác động tích cực đến việc hoạch

định cơ chế, chỉnh sách, huy động cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, nguồn kinh phí thực hiện phát triển ĐNGV

Nhu cầu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển ở địa phương đã tác động mạnh đến GD&ĐT, trong đó có giáo dục phổ thông Thực trạng này tác động không ít đến sự phát triển ĐNGV, Việc phát triển ĐNGV phải đạt được mục tiêu thu hút, phát

Trang 38

sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra, phân tích vả thích ứng để tối đa hóa hiểu biết

về sự thông hiệu của HS, đồng thời nuôi dưỡng ý thức liên tục tự học vả tự đôi mới

Cúc cơ chế, chỉnh sách quản lý của Đảng, Nhà nước và của ngành: Quan điểm, chủ trương về phát triển ĐNGV được Đảng, Nhả nước ta rất quan tâm từ đỏ có định hướng đề ra Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định quan trọng về phát triển nhả giáo Đây là căn cử để các cấp QLGD quán triệt và cụ thê hỏa bằng các văn bản hướng dẫn thực

hiện cho phù hợp với yêu cầu phát triển trong thời đại mới Thể hiện qua việc ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật Hệ thống các văn bản nảy nêu không đầy đủ, đồng bộ hoặc bị chồng chéo sẽ gây khó khăn trong quá trình quản lý và khai thực hiện công tác phát triên ĐNGV Đặc biệt là trong thực tế rất dễ xảy ra tỉnh trạng văn bản không đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã hội đặt ra trong công tác quản lý: ĐNGV

Yếu tổ cạnh tranh trong giáo dục: Giáo dục THCS thực tế cô sự cạnh tranh

giữa các trường, giữa các lãnh đạo, quản lý, giữa giáo viên và học sinh trong nhà trường; cạnh tranh ở các kết quả kì thi HS giỏi các cấp; hội thi thì GV giỏi, GV chủ nhiệm giỏi do các cấp tổ chức

Các chính sách về dai ngộ chưa được tương xứng, vi duy trì và phát triển ĐNGV ở vùng sâu, ving xa, vùng nông thôn về số lượng và chất lượng trong giai đoạn hiện nay là vô cùng khó khăn Hằng năm có nhiều GV xin chuyển vùng, chuyển trường về các vùng thuận lợi Những GV xin thuyên chuyển là những GV có trình độ, năng lực và nhiều kinh nghiệm Điều đỏ gây ảnh hướng không nhỏ đến đến việc xây dựng phát triển ĐNGV

Điều kiện cơ sở

điều kiện cẩn thiết để thực hiện mục tiêu mà nhà QL mong đợi

hiểu sâu sắc định hướng mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục của địa phương:

Trang 39

phải là người hiểu sâu sắc về chương trình, nội dung giáo dục các cấp học, biết chỉ đạo, điều hành các hoạt động các nhà trường sao cho có hiệu quả CBQL phải là lực lượng nông cốt quán triệt đi đầu, triển khai hoạt động phát triển ĐNGV, CBỌL phái i trung tâm đoàn kết, công tâm, khách quan, làm việc khoa học vả điều hành có phân công phân nhiệm rõ rằng, bám sát động viên vả tạo điều kiện cho GV phắn đấu

Trình độ, năng lực của ĐNGI: Trình độ năng lực của của ĐNGV rất quan trọng, việc phân tích các năng lực của người GV được căn cứ vào các hoạt động cơ

GV như: Năng lực tìm hiểu đối

bản trong quả trình dạy học, các năng lực của ngt

tượng, môi trường GD: năng lực xây dựng kế hoạch dạy học vả GD; năng lực thực hiện kế hoạch GD; năng lực kiểm tra, đảnh giá kết quả GD; năng lực hoạt động xã hị

năng lực giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn GD; năng lực phát triển nghề nghiệp

Từ đỏ, nhà QL đánh giá phim chat, nang lực của ĐNGV đề xây dựng mục tiêu,

kế hoạch, nội dung, phương pháp và các điều khác đẻ phát triển năng lực cho ĐNGV

‘Moi trường văn hóa trong nhà trưởng:

Môi trường văn hóa có tác động rất lớn tới công tác QL Nó ảnh hưởng đến tỉnh cảm, ly trí và hành vi của tất cả các thành viên Bầu không khí làm việc trong trường chân thành, thân ái, tắt cả vì học sinh, nội bộ đoàn kết sẽ là động lực thúc đây mọi hoạt đông của nhà trường, đặc biệt lã công tác phát triển ĐNGV Môi trường văn hóa lành

ích cực có tác dụng khơi dậy niềm đam mê, tự trong ngl

nghiệp GV, ÿ thức phân đầu vươn lên của mỗi GV; tạo điều kiện để các thành viên gắn

bó với nhau, đồng thời, hỗ trợ cho nhau hưởng tới những tiêu chuẩn, tiêu chí đã quy định

Uy tin, thương hiệu của nhà trường:

Xây dựng uy tín, thương hiệu của nhà trưởng sẽ thu hút được nhiều GV giỏi, có tâm huyết với nghề, đó là một yếu tổ thuận lợi đẻ phát triển ĐNGV Mặt khác, khi GV được sông làm việc ở nhà trường có thương hiệu thì luôn phải cỗ gắng nâng cao tay nghề, thi đua với đồng nghiệp đề phân đấu vươn lên về mọi mặt Nhà trường có uy tín

sẽ giải quyết tốt mối quan hệ giữa Gia đình-Nhả trường vả Xã hội, có chính sách đãi

1.6.1 Năng lực đội ngũ cản bộ quản lý và giáo viêm

Phẩm chất và năng lực của CBQL, ĐNGV là yếu tố quyết định cho mục tiêu phát triển toàn diện về phẩm chất, năng lực của HS ở các trưởng THCS Việc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông đặt ra những yêu cầu mới về năng lực sư phạm và nghiệp vụ đối với GV, CBQL Đòi hói ĐNGV phải được trang bị kiến thức, kỹ năng,

Trang 40

29

phương pháp lẫn kinh nghiệm trong tô chức hoạt động dạy học Do vậy, đẻ nâng cao chất lượng ĐNGV người CBQL, ngoài việc bồi dưỡng thường xuyên về phẩm chất, năng lực để đáp ứng CNN va cae qui định hiện hành thì ĐNGV, CBQL cần được bồi dưỡng những năng lực cần thiết để thực hiện đổi mới chương trình GDPT 2018 ở cấp THCS

GV có trình độ có khả năng lập kế hoạch sát thực tế, sử dụng linh hoạt và có hiệu quả

kết hợp giữa lí luận và thực tiễn; vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào hoàn cảnh cụ thể để

đạt được mục tiêu bồi dưỡng đã đề ra

1.6.2 Số lượng, cơ cầu đội ngũ giáo viễn

Yêu cầu về số lượng: Hiện nay căn cứ pháp lý để xác định số lượng ĐNGV' trong các trường THCS được quy định tại Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT của Bộ GDDT ban hành ngày 12/7/2017 hướng dẫn danh mục khung VTVL và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phô thông công lập [37] CTGDPT

2018 có sự thay đôi về môn học và quy định các môn học bắt buộc hay tự chọn, CBQL cân căn cứ vào tình hình thực tế ĐNGV của mình đẻ xác định việc cần bổ sung và thực

hiện bồi dưỡng, đảo tạo lại ĐNGV cho phủ hợp với các môn học của CTGDPT 2018

cụ thể như: bổ sung GV dạy môn Tin học ở những trường chưa có GV (vì trước đây Tin học là môn học tự chọn); một số GV các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học có thể

phải được đào tạo, bồi dưỡng để có thể dạy được các phân môn trong môn Khoa học

tự nhiên; một số GV các môn Lịch sử, Địa lý có thẻ phải được đảo tạo, bai dưỡng để

có thể dạy được các môn tích hợp [39]

Những thay đổi về CTGDPT 2018 sẽ dẫn tới những thay đổi

về cơ cầu chuyên môn cần thiết của GV trong nhà trường Trong CTGDPT 2018 ở cấp THCS có một số môn học và hoạt động giáo dục mới hoặc mang tên mới là Lịch

sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên ở cấp THCS: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Ở cấp THCS, môn Khoa học tự nhiên được xây dựng trên cơ sở tích hợp kiến

thức của môn Vật lí, Hóa học, Sinh học và Khoa học Trái Đất môn Lịch sử và Địa lí được xây dựng trên cơ sở tích hợp kiến thức của các ngành lịch sử, địa lí Chương

"Yêu câu về co cat

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w