tỉnh Vĩnh Long theo chuẩn nghễ nghiệp bao gồm: Xây đựng quy hoạch phát triển đội ngĩ giáo viên phủ hợp với điều kiện KT-XH của địa phương; Tham mưu, để xuất đối mới việc tuyển chọn, tỉ t
Trang 1DIA BAN THANH PHO VINH LONG TINH
VINH LONG THEO CHUAN NGHE NGHIEP
LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC
2022 | PDF | 116 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng - Năm 2022
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRAN THỊ THẠNH
PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở
CAC TRUONG MAM NON CONG LAP TREN
DIA BAN THANH PHO VINH LONG TINH
VINH LONG THEO CHUAN NGHE NGHIEP
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Trang 3_ này không trủng lặp với bat cứ công trình nảo đã được công bố trước đây _
Tôi xin cam đoan bản luận văn nảy là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi Các
Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình
'Tác giả luận văn
Trần Thị Thạnh
Trang 4
TT PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MÂM NON CÔNG —————
LẬP THÀNH PHÓ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG
‘THEO CHUAN NGHE NGHIEP
Ngành: Quản lý Giáo dục
Ho và tên học viên: Tran Thi Thanh,
Người hướng đẫn khoa học: TS Bùi Việt Phú
————_ Cơ sở đào tạo; Trường Đại học Sư phạm — Đại học Đà Nẵng —
"Tôm tắt:
"Những kết quả chính:
1, Phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thỉ yêu tổ đầu tiên và suy đến cùng đỏi
hỏi người CV phải nhận thức đúng vai trò và các nhiệm vụ của người GV đối với sự nghiệp “trồng
người” và yêu câu chuân nghề nghiệp đối với mỗi GV để từ đó có ý thức cẩu thị, tiền bộ, phần đầu đạt chuẩn theo quy định; tải có lòng yêu nghề, ý thức tự trọng nghề nghiệp, phát triển đội ngũ
GYMN theo quan điểm chuẩn hóa Đỏ là các vẫn đề về: GV; đội ngũ GV; phát triển đội ng GV; phát
triển nguồn lực; các vấn để về chuẩn, chuẩn hóa va chuẩn nghề nghiệp GV; nội dung quản lý, phát triển đội ngũ GV theo quan điểm chuẩn hóa; các yếu tố ảnh hưởng đến quả trình phát triển đội ngũ GV
theo chuẩn nghễ nghiệp ; qua đó giúp xác định các cơ sở lý luận cho vấn dễ phát triển đội ngữ
GVMN theo quan điểm chuân hóa, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục MN hiện nay,
2 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mâm non công lập trên ( phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long theo chuẩn nghễ nghiệp về cơ cấu đội ngũ giáo vít nhưng, chất lượng chưa thực sự động bộ, công tác tuyển dụng GV còn nhiễu bắt cập,
boi dưỡng chưa thực sự đạt hiệu quả, công tác kiểm tra, đảnh giá thực hiện chưa thực sự minh bạch, môi trường lâm việc của giáo viền còn hạn chế, những chính sách, chế độ của GV cần được quan tâm
hơn nữa, tạo điều kiện cho GV học tập, nâng cao trình độ, cơ hội học tập suốt đời
3 Để tài đã đề xuất và tổ chức khảo nghiệm tính cân thiết và tính khả thỉ của 6 biện phát triển
đội ngữ giáo viên ở các trường mắm non công lập trên địa bản thành phố Vĩnh Lone tỉnh Vĩnh Long theo chuẩn nghễ nghiệp bao gồm: Xây đựng quy hoạch phát triển đội ngĩ giáo viên phủ hợp với điều kiện KT-XH của địa phương; Tham mưu, để xuất đối mới việc tuyển chọn, tỉ tuyển, bổ trí và sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên mảm non; Tăng cường hoạt động boi đưỡng và tự bồi dưỡng đội ngũ giáo vign mim non; Đẳy mạnh công tác thanh tr, kiểm ta, đánh gi, xếp loi gio viên mắm non; Hoàn thiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thưởng, ky luật phù hợp với thực tiễn địa phương nhằm hỗ trợ,
khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên mắm non; Xây dựng cơ chế phối hợp quán lý trong phát triển đội ngũ giáo viên mam non,
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Dé tải đã nghiên cứu, hệ thống hỏa cơ sử lý luận về quản lý nhằm phát triển đội ngũ GV ở các trường mẫm non Trên cơ sở đó, đề tài tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng, xác định những hạn chế
và nguyên nhân của thực trạng đó, lầm cơ sử đề xuất các biện pháp triện đội ngĩ giáo viên ở các trường mam non céng lập trên địa bản thành pho Vinh Long, tinh Vĩnh Long theo chuẩn nghề nghiệp là có cơ
sở khoa học vã thực tiễn
Hướng nghiên cứu tiếp theo của dé tài
ĐỀ tải này có thể làm tài liệu tham khảo nghiên cứu phát triển đội ngũ GV trong các trưởng học
từ mẫm non đến THPT theo đặc thù từng cấp học, bậc học, :
'Từ khóa: Phát triển; giáo viên; đội ngũ giảo viên ở các trường mắm non công lập; chuẩn nghề nghiệp; phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mẫm non công lập theo chuẩn nghề nghiệp
Xác nhận của GV hướng dẫn Người thực hiện đề tài
Trang 5
BY PROFESSIONAL STANDS
Industry: Education Management
‘Student's futt name: Fran Thi Thante
Scientific instructor: Dr Bui VietPhu
Training institution: University of Education - Da Nang University
Abstract of main findings:
1, Developing a team of preschool teachers according to professional standards, the first and last factor requires teachers to be properly aware of the teacher's roles and responsibilities for the career development and standard requirements profession for each teacher so that there is a sense of market and advancement, striving to meet the prescribed standards; Teachers must have a passion for their profession and a sense of professional self-respect Developing the contingent of preschool teachers from the point of view of standardization It is about: teachers; teachers; developing the teaching staff; resource development; issues of standards, standardization and professional standards of teachers, content of management and development of the teaching staff from the point of view of standardization; fuctors affecting the process of developing teachers according to professional standards ,; thereby helping to determine the theoretical basis for the problem of developing preschool teachers from the point of view of standardization, meeting the current requirements of preschool education innovation
2 The reality of the development of teachers in public preschools in Vinh Long city, Vinh Long province according to professional standards in terms of teacher structure, sufficient in quantity,
‘but not really the same quality, In the ministry, the recruitment of teachers is still inadequate, the training and retraining work has not been really effective, the inspection and evaluation work is not really transparent, the working environment of teachers is still poor There are limitations, the policies and regimes of teachers need to be paid more attention, creating conditions for teachers to study, improve their qualifications, and have lifelong leaming opportunit
3 The topic has proposed and organized to test the necessity and feasibility of 6 measures to develop teachers in public preschools in Vinh Long city, Vinh Long province according to professional standards including: Formulating a master plan to develop a contingent of teachers suitable to the local socio-economic conditions; To advise and propose to renovate the selection, examination, arrangement and rational use of preschool teachers; Strengthening activities of fostering and self-improvement of preschool teachers; To step up the inspection, examination, evaluation and classification of preschool teachers; Completing policies, regimes, treatment, reward, and discipline in line with local practice in order to support, encourage and motivate preschool teachers; Building a management coordination
‘mechanism in developing the contingent of preschool teachers
Scientific and practical significance
‘The topic has researched, systematized the theoretical basis of management in order to develop teachers in preschools, On that basis, the topic organizes a survey, assesses the current situation, identifies the limitations and causes of that situation, as a basis for proposing measures to develop the teaching staff in public preschools in Vinh Long city, Vinh Long province, according to professional standards, has a scientific and practical basis
‘The next research direction of the topic
‘This topic can be used as a reference for research and development of teachers in schools from preschool to high school according to the characteristics of each grade level,
Keywords: Development; teacher, teachers in public preschools; professional standards;
develop teachers in public preschools according to professional standards,
Instructor's Confirmation ‘The person who made the topic
Trang 6wre Khách thể và đổi tượng nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
2 Giới hạn và phạm vỉ nghiên cứu của để tài
- Phương pháp nghiên cứu
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE PHAT TRI
MAM NON THEO CHUAN NGHE NGHIEP
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đi
1.2 Các khái niệm chính của đề tải
1.3.3 Yêu câu đối với đội ngũ giáo viên mẫm non theo chuân nghề nghiệp Ì7 1.4 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mắm non theo chuẩn nghề
Trang 7CHUONG 2 THUC TRANG PHAT TRIEN ĐỌI GU GIÁO VIÊN Ở CÁC TRUONG MAM NON CÔNG LẬP THÀNH PHÓ VĨNH LONG TỈNH ÍNH LONG THEO CHUẢN NGHÈ NGHIỆP -2222txzerseee.30)
2.1 Mô tả quá trình điều tra khảo sắt thực trạng
2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên ở các trường mảm non công lập trên địa bản
thành phô Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long
3.3.1 Thực trạng phẩm chất nghề nghiệp
2.3.2 Thực trạng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
2.3.3 Thực trạng xây dựng môi trường giáo dục
2.3.4 Thực trạng phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội
2.3.5 Thực trạng sứ dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khá năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo
2-4 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mắm non công lập trên
địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long theo chuẩn nghề nghiệp
2.4.1 Thực trạng công tác quy hoạch, tuyên chọn đội ngũ giáo viên ở các
Trang 82.4.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên ở các trường
2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mam non
công lập thành phổ Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long theo chuẩn nghề nghiệp Š Ì
5:31 Điểm mạnh:. 6::::cc6c screen cnc pierce se cau E0 Sl
TRUONG MAM NON CONG TREN DIA BAN THANH PHO VINH
LONG, TINH VINH LONG THEO CHUẢN NGHÈ NGHIỆP 5Š 3.1 Các nguyên tắc chung đề xuất biện pháp
3.1.1 Nguyên tắc đảm báo tính mục tiêu
3.1.2 Nguyên tắc đám báo tỉnh khoa học
3.1.3 Dam bao tinh ké thửa và phát triển
Trang 93.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp taasgzoslf2
3.4.1 Mục đích khảo nghiệm
3.4.2 Nôi dung khảo nghiệm
3.4.3 Kết quả khảo nghiệm sass sss
TIEU KET CHUONG 3 cocci ——= -
Trang 10GV
MN UBND CBQL CB-GV-NV
viii DANH MUC VIET TAT
Nội dung viết tắt
Giáo viên mầm non Giáo dục và Đào tạo Quản lý giáo dục Giáo viên
Mâm non
Ủy ban nhân dân Cán bộ quản lý Cán bộ - giáo viên - nhân viên
Trang 11DANH MUC CAC BANG
Số hiệu
2.1 _ | Số lượng nhóm lớp và số trẻ MN giai đoạn 2018 đến 2021 32
22 [ Số lượng CBQL, GVMN thành phô Vĩnh Long từ 2018 - 2021 33
33 | Thông kế số lượng, trình độ của CBQL, GVMN năm học 2020- |
2⁄7 | Tông hợp kết quả khảo sắt đánh giá của CBỌI đối với đội ngà |
GV về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
2g | Tông hợp kết quả Khao sát tự đánh giá của GV về phát miên | „„
chuyên môn, nghiệp vụ
2g, | Tông hợp kết quả khảo sát đánh giá của CBỌ đối với đội ngũ |
GV dựng mỗi trường giáo dục
> jo, | Tông hợp kết quả khảo sát tự đánh giá của GV về xây dựng mỗi |
trưởng giáo dục
Tông hợp kết quá khảo sát đánh giá của CBQL đổi với đội ngũ
2.11 |GV về phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, công |_ 39
đồng
319, | Tông hợp kết qua khảo sát tự đánh giá của GV về phát rig moi | 5
quan hệ giữa nhả trưởng, gia đỉnh, cộng đồng
Tông hợp kết quả khảo sát đánh giá của CBỌL đổi với đội ngũ
sua (OF về sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công 4ữ
nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động
nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
Tông hợp kết quá khảo sát tự đánh giá của GV về về sử dụng
xi4, | Rosi ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin,
thể hiện khá năng nghệ thuật trong hoạt đông nuôi dưỡng, chăm
sóc, giáo đục trẻ em
Trang 12
băng
315, | Đảng tổng hợp ý kiến đánh giá của cân bộ quân lý và GV về thục |_ „„
trạng quy hoạch phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghễ nghiệp
316 | Bans tong hop ¥ kiên đảnh giá của CBỌI và GV về thực trang | „„
tuyển chọn đội ngũ GV theo chuẩn nghễ nghiệp
347, | Tông hợp ÿ kiến đánh giá của CBỌI và GV về thực trang đào |
tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV
Bảng tông hợp ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng
2.18 | công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên ở các trưởng mắm |_ 49
non theo chuẩn nghễ nghiệp,
Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp 73
2 [ Kết quả khảo nghiệm tỉnh khả thì của các biện pháp 75
Trang 13
dục con người Điều 23 Luật Giáo dục 2019 của nước ta đã ghi rõ: *Giáo dục mắm
non là cấp học đầu tiên trong hệ thông giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện con người Liệt Nam”: Mục tiêu của giáo dục mầm non là nhằm phát triển toản diện trẻ em về thể chất, tỉnh cảm, trí tuệ, thâm mỹ, hình thành yếu tố đầu
tiên của nhân cách
Bậc học mam non rất quan trọng và giáo viên là yếu tế then chết quyết định
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mẫm non Mỗi đứa trẻ sau
này sẽ là ai, sẽ trở thành người như thế nào, nhân cách của trẻ sẽ phat trién ra sao”
Một phân trách nhiệm thuộc về các cô nuôi dạy trẻ *Người mẹ hiển thứ hai” của các cháu Vì vậy, có một đội ngũ giáo viên mầm non có chất lượng là điều đáng mơ ước như Bác Hồ kính yêu đã nói “Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho nên tảng giáo dục tốt"
Giáo viên mầm non khác với giáo viên các cấp học khác là phải tổ chức cho trẻ
lâm quen đủ các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non Trong trưởng mầm non, giáo viên vừa dạy, vừa dỗ học sinh cho nên mỗi giáo viên không chỉ đóng vai trò cô giáo mà còn vai trò là người mẹ thứ hai của trẻ, Vì vậy đôi hỏi người giáo viên mắm non phải am hiểu sâu, rộng về các lĩnh vực tự nhiện, xã hội cũng như tâm lý
giáo dục Giáo viên mầm non được trang bị đẩy đủ về phẩm chất đạo đức, năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ sư pham sẽ giúp cho quả trình thực hiện mục tiêu giáo dục của
bậc học mẫm non trong các trường mầm non diễn ra hiệu quả vị lượng Đặc biệt
chương trình giáo dục mẫm non hiện nay được xây dựng theo hướng tăng quyền tự chủ cúa giáo viên mầm non trong việc tổ chức các hoạt động giáo dụ
ö trình cứng nhắc và theo quy tắc, sang mô hình giáo dục linh hoạt, trong đó các
trình dạy và học cá thể hóa cho học sinh đó Giáo án linh hoạt hơn cũng đỏi hỏi giáo
viên phải có tay nghề cao hơn và có khả năng cá thê hóa kế hoạch học tập cho học sinh
của họ
Trong những năm qua đội ngũ giáo viên mầm non đã có sự phát triển cá về số
lượng và chất lượng, nhiều chế độ chính sách cho giáo dục mảm non được ban hành,
công tác tham mưu về đội ngũ giảo viên mẫm non của ngành giáo dục thành phố Vĩnh
Trang 14Long, tỉnh Vĩnh Long đã đạt được một số kết quả nhất định Các cấp ủy đảng, chính
quyền luôn quan tâm chăm lo, đảo tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực Phong
Giáo dục và Đảo tạo thành phổ Vĩnh long luân bám sát chủ trương, đường lỗi công tác cán bộ của Đảng, vận dụng sáng tạo phủ hợp với tỉnh hình thực tiễn của địa phương, luôn quan tâm coi trọng Do đó đôi ngũ giáo viên mắm non ở các trường công lập
thành phố Vĩnh Long có nhiều chuyên biến tích cực Hệ thống trường học ngày cảng
được mở rộng, cơ sở vật chất được trang bị tương đi
ed
Thực tế, trước yêu cầu đôi mới căn bản, toản diện giáo dục vả đảo tạo hiện nay,
đủ, hiện đại đáp ứng như
sống của giáo viên ngày cảng được quan tâm
phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng cải cách, rập khuôn máy móc, chưa có
sự chủ động, mạnh dạn sáng tạo, chưa lấy trẻ làm trung tâm, một số giáo viên mới được tuyên dụng có tuổi đời é
kinh nghiệm trong công tắc chăm sóc và giáo
dục các cháu, ngoài ra do trình độ nhận thức của đội ngũ giáo viên không đồng đều nên dẫn đến việc tiếp nhận chương trình giáo dục mầm non hiện nay một cách máy
móc Khả năng cập nhật và ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục còn hạn chế
Mặt khác một bộ phận giáo viên mẫm non chưa đáp ứng về trình độ đảo tạo theo Luật Giáo dục 2019 Trong khi đó mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đảo tạo của quốc
gia cũng như của thành phố Vĩnh Long giai đoạn 2021-2030 hướng tới là xây dựng
một nên giáo dục tiên tiền đậm đà bản sắc dân tộc, làm nên tảng cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hỏa: tạo điều kiện cơ hội học tập cho mọi người và có khả năng
hội nhập với nền giảo dục tiên tiễn các nước trên thế giới Đảo tạo những người lao động Việt Nam có phẩm chất đạo đức, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp của thời đại,
có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, có ÿ thức tự làm chủ, tự chịu trách nhiệm vả có tỉnh thần trách nhiệm cao
Từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài *Phát trién đội ngũ giáo viên ở
các trường mâm non công lập thành pho vinh long, tinh Vink Long theo chuẩn nghé
nghiệp” để làm luận văn
2 Mục đích ngi
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vả khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên mm
nghiệp thạc sĩ quản lý giáo dục
cứu
non, đề tài đề xuất một số biện pháp phát triên đội ngũ giáo viên ở các trường mâm non công lập trên địa bản thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long theo chuẩn nghề nghiệp nhằm năng cao chất lượng chãm sóc giảo dục trẻ mầm non trên địa bản trong
giai đoạn hiện nay
Trang 153.1 Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ giáo viên tại các trường mầm non
3.2 Đấi trợng nghiên cứu
Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trưởng mầm non công lập thành phố Vĩnh Long, tính Vĩnh Long theo chuân nghề nghiệp
4 Giả thuyết khoa học
Hiện nay, công tác phát triển đi
Long, tinh Vinh Long theo Chuan nghề nghiệp còn bộc lộ nhiều hạn ché, bất cập Nếu
nghiên cứu đề xuất được các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo
¡ ngũ giáo viên mam non tại thành phố Vĩnh
Chuân nị ghiệp giáo viên mẫm non, thi sẽ gop phan nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mẫm non
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
S.1 Nghiên cứu cơ sớ lý luận về phát triên đội ngũ giáo viên ở các trường mâm non công lập theo chuân nghề nghiệp
§
trường mầm non công lập thành phố Vinh Long, tinh Vinh Long
Khảo sắt, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các
3.3 Để xuất các biên pháp phát triên đôi ngũ giáo viên ở các trường mâm non
công lập thành phố Vĩnh Long, tinh Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay
6
6.1 Giới hạn địa bàn nghiễn cứu
Đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu thực trạng tại 14 trường Mầm non công lập thành phố Vĩnh Long: Trường mầm non Hoa Lan, Trưởng mắm non Huỳnh Kim
hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phụng, Trường mầm non 2, Trường mẫm non 3, Trường mắm non 4, Trường mầm non Sao Mai, Trường mắm non 5, Trường mắm non 8, Trường mắm non 9, Trường mâm non thực hành Măng non, Trường mâm non Sơn Ca Trường An, Trường mẫm non Sơn
Ca Tân Ngãi, Trường mằm non Tuôi Xanh 1, Trường mam non Tuổi Xanh 2
cứu tử nay đến năm 2025
6.3 Thời gian nghiên cứu
Khảo sát thực trạng công tác phát triên đội ngũ giáo viên ở các trường mẫm non công lập thành phố Vĩnh Long, tinh Vĩnh Long năm học 2021-2022
Trang 167 Phương pháp nghiên cứu
#1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.1.1 Nghiên cứu văn kiện, văn bản, tải liệu
n hảnh thu thập, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu Cụ thể nghiên cứu các Chỉ thị Nghị
Để có cơ sở lý luận, làm nên táng cho việc nghiên cứu để
quyết của Đảng, Chính phủ chính sách pháp luật của Nhà nước, của đị phương vẻ phát
triển GDMN ở giai đoạn hiện nay, các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ GDĐT, các
Xe tu khoa học, sách, giáo trình về quản lý giáo dục, quản lỷ bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên mầm non
7.1.2 Phương pháp phân tích, tông hợp lý thuyết và cụ thể hỏa lý thuyết
Tổng hợp, phân tích các giáo trình quản lý giáo dục, tâm lý học của quý thấy cô
trưởng Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Hả Nội ; Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT vẻ việc ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp GVMN và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến phát triển đội ngũ GVMN
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3.1 Điều tra bằng phiếu hỏi
Xây dựng bảng hỏi, phiếu điều tra (dựa trên các chức năng của quản lý giáo dục và các nội dung quản lý cơ bản về quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đảo tạo bồi
ệc thực hiện chế độ chính sách theo chuẩn được ban hành 7.3.2 Tham khảo ÿ kiến chuyên gia
dưỡng, đánh giá và
Xin ÿ kiến các chuyên gia, các cán bộ có nhiều kinh nghiệm về công tác tổ chức
cán bộ và các nhà nghiên cứu về quản lý GDMN
7.3.3 Phân tích và tẳng kết kinh nghiệm
Phân tích vả tông kết kinh nghiệm nhằm đánh giá thực trạng đội ngũ GVMN đã đạt được những tiêu chuẩn, tiêu chí, từ đó đề xuất các biện pháp liên quan đến công tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đảo tạo bỗi dưỡng, đánh giá đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN
7.3 Phương pháp thắng kê toán học
Sử dụng một số thuật toán thông kê toán học đề tổng hợp, xử lý các kết quả
nghiên cửu, làm cơ sở cho việc nhận định, đánh giá một cách chỉnh xác khách quan
vấn để nghiên cứu
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phân mở đầu, kết luận khuyến nghị tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập theo chuẩn nghề nghiệp.
Trang 17lập thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long theo chuẩn nghề nghiệp
Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non công
lập thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long theo chuẩn nghẻ nghiệp.
Trang 18CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LY LUAN VE PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN MAM
THEO CHUAN NGHE NGHIEP
1.1 Tống quan nghiên cứu van dé
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
Báo cáo của Ủy ban Quốc tế về giáo dục thế ký XXI của UNESCO (1996) đã khẳng định “vai trò quyết định của người thầy giáo trong việc chuẩn bị cho thể hệ trẻ
có trách nhiệm xây dựng tương lai của nhân loại theo hướng toản cầu hóa”
Nghiên cứu của Bercaw và Stooksberry (2004 trích lại từ nghiên cứu của
Bland) nhan manh tâm quan rọng của các tiêu chuẩn đối với những GV mới vào nghề,
vì các tiêu chuan nay giúp hiểu rõ quả trình phát triển thực tiền giảng dạy
Theo đánh giá tông quát cúa White, Makkonen va Stewart (2009) vé chuan nghề nghiệp GV, các bang Ohio, Illinois, North Carolina và Califormia của Hoa Kỳ đã
phát triển chuân nghề nghiệp bao phủ tất cả các đối tượng GV, từ GV mới vào nghề cho đến GV chuyên nghiệp, với cấu trúc, đối tượng mục tiêu và nội dung phủ hợp với
quan điêm của mỗi bang
Ở An độ năm 1988 đã quyết định thành lập hàng loạt các trung tâm học tập
trong cả nước nhằm tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi người Việc bồi dưỡng giáo viên được tiển hành ở các trung tâm này đã mang lại hiệu quả rất thiết thực
Hội nghị UNESCO tổ chức tại NêPan năm 1998 về tổ chức quản lý nhả trưởng
da khang định: Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là vấn để cơ bản trong phát
triển giáo dục
Đại đa
cơ sở chuyên bồi dưỡng giáo viên để tạo điều kiến thuận lợi cho giáo viên tham gia
trường Sư phạm ở Úc, New Zeland, Canada đã thành lập các
học tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Ở Philippin, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên không tiễn hành tổ
chức trong năm học mà tổ chức bồi dưỡng thành từng khóa học trong thời gian nghỉ
hẻ Hè thứ nhất bao gồm các
đánh giá giáo dục; hè thứ hai gồm các môn về quan hệ con người, triết học giáo dục,
ôi dung môn học, nguyên tắc dạy học, tâm lý học và
nội dung và phương pháp giáo dục; hè thứ ba gồm nghiên cứu giáo dục, viết tài liệu trong giáo dục và hẻ thứ tư gằm kiến thức nâng cao, kỹ năng nhận xét, vẫn đề lập kế
hoạch giảng dạy, viết tài liệu tham khảo
Tai Nhat Ban, việc bỗi dưỡng và đảo tạo lại cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản
lý giáo dục là nhiệm vụ bắt buộc đổi với người lao động sư phạm Tủy theo thực tế của
từng đơn vị, từng cá nhân ma cap quản lý giáo dục đề ra các phương thức bồi dưỡng
Trang 19tử 3 đến 5 giáo viên được đảo tạo lại một lần theo chuyên môn mới và tập trung nhiều
vào đôi mới phương pháp đạy học, giáo dục
Tại Thái Lan, từ năm 1998 việc bồi dưỡng giáo viên được tiến hành ở các trung,
tâm học tập công đồng nhằm thực hiện giáo dục cơ bản, huấn luyện kỹ nãng nghề nghiệp vả thông tin tư vấn cho mọi người dân trong xã hội
Tại Triều Tiên một trong những nước có chỉnh sách rất thiết thực về bồi dưỡng
ngũ giáo viên được thực hiện trong 10 nãm và “Chương trình trao đổi” để đưa giáo
viên đi tập huấn ở nước ngoải
Nhìn chung, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi hoạt đông bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đây là vấn đề cơ bản trong phát triển đội ngũ giáo viên Việc tạo mọi điều
kiên để mọi người cỏ cơ hội học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời để kịp thời
bỏ sung kiến thức vả đổi mới phương pháp giảng dạy đẻ phù hợp với sự phát triển kinh tế
~ xã hội là phương châm hành động của các cấp quan lý giáo dục
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Nhiều công trình nghiên cứu đã bàn về vẫn đẻ xây dựng chuẩn và chuân nghề
nghiệp GV các cấp học Về chuẩn trong giáo dục, Đăng Thành Hưng (2003) đã đưa ra
một số quan điểm về môi quan hệ giữa chuẩn hóa và phát triển nhà trường [Đặng
Thành Hưng, Cơ sở khoa học của việc chuẩn hóa, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội, [1§]
Về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, các tác giả Phan Sắc Long (2005)
trong bài “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học với việc đảo tạo, bồi dưỡng và đánh giá giáo viên", Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2007), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu
học và việc thé chế hóa việc đánh giá năng lực nghề nghiệp giáo viên theo chuẩn” [28, tr§-9]
Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004) đã đề cao tính chất nghề nghiệp của người giáo
viên, nhắn mạnh vấn
lý tưởng sư phạm” - yếu tố tạo nên động cơ cho việc thực
hành nghề dạy học của GV, thôi thúc người GV sáng tạo, thúc đây người giáo viên không ngừng học hỏi nâng cao trình độ [20, tr.9]
Trần Kiều vả Lê Đức Phúc (2007) coi chất lượng đôi ngũ GV là yếu tố quan
ấn đề nãng cao chất lượng giáo dục thì không thể không chú
trọng hang
ý trước hết về đội ngũ chất lượng GV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và tay nghề
Trang 20ngây cảng được nâng cao, tác giả nghiên cứu về GDMN đã đề cập đến tiêu chuẩn trường mầm non [19, tr.3,4]
Giáo viên non (GVMN) là nhân tổ quan trọng góp phân quyết định trong
việc thực hiện hoạt động dạy và học có chất lượng, thực hiện chủ trương nâng cao thé
chất người Việt và phổ cập giáo dục mẫm non cho trẻ 5 tuổi
Trong thời gian qua, nhiễu luận văn thạc sĩ đã nghiên cứu vẻ phát triển GDMN
nói chung và phát triển đội ngũ GVMN nói riêng Gần đây nhất là luận văn với dé tài
*Phát triển đội ngũ giáo viên mắm non theo chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn huyện À
Đức, thành ph Hà Nội" (2017) của tác giá Lê Thị Giang; đề tài “Phát triển đội ngũ
giáo viên trường mâm non Vinh Ngọc, thành phố Nha Trang theo chuẩn nghề nghiệp”
nghiệp Đề tài luận văn này sẽ đi sâu phân tích thực trạng quản lý phát triển đội ngũ
giáo viên ở các trường mầm non công lập thành phố vĩnh long, tỉnh Vĩnh Long theo chuẩn nghề nghiệp vả trên cơ sở đó đẻ xuất một số biên pháp có tính cấp thiết, tinh kha
thi phù hợp với đặc điểm tỉnh hình của địa phương trong công tác quản lý đôi ngũ GVMN của địa phương nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN của Vĩnh Long,
theo yêu câu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mắm non hiện nay
1.2 Các khái niệm chính của để tài
1.2.1 Quản lý
Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng - Nha xuất bản Giáo dục, 1998, thuật ngữ
quản lý được định nghĩa: “Tổ chức, điểu khiển hoạt động của một đơn vị, eo quan”
Quản lý là một hoạt động có chú đích được tiễn hành bởi một chú thể quản lý nhằm tác động lên khách thể quán lý để thực hi
các mục tiêu xác định của công tác quản lý, Trong mỗi chu trình quản lý, chủ thể tiến hành những hoạt động theo các chức năng quản lý như xác định mục tiêu, các chủ trương, chính sách, hoạch định kế hoạch,
tô chức chỉ đạo thực hiện, điều hoà, phối hợp, kiểm tra và huy động, sử dụng các nguồn
lực cơ bản như tải lực, vật lực, nhân lực để thực hiệ
muốn trong bối cảnh và thời gian nhất định
Khái niệm quản lý còn có rất nhiều định nghĩa khác nhau:
F.W Taylor cho rằng: “Quản lý là biết chính xác điểu bạn muốn người khác
các mục tiêu, mục đích mong
lâm, và sau đỏ thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất vả rẻ nhất"
24 tr9]
Trang 21H Koontz khăng định: “Quản j là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp
những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục địch của nhỏm (tổ chức) Mục
tiêu của quản lÿ là hình thành một môi trường mà trong đó con người có thế đạt được các
mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bắt mãn cá nhân ít nhất " [24,
tr9]
Quan ly là quả trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể
quản lý đến khách thể quán lý nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra
Quan ly là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc thông qua nỗ lực của người khác
Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự củng chung một mục đích
Quản lý là
nhằm đạt được các mục đích của nhóm
Những định nghĩa trên đây tuy khác nhau về cách diễn đạt, nhưng đều có nội
‘ham chủ yếu sau:
~ Quản lý luôn luôn gắn liễn với một tô chức (hệ thông) trong đó chú thê quản lý
lột hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân
~ Phải có mục tiều quản lý vả mục tiêu hoạt đông của tổ chức mả người quản lý
và mọi người bị quản lý hướng tới Trong thực tiễn hai mục tiêu nói trên luôn luôn tiếp cận với nhau
~ Phái cỏ hệ thống phương tiên thực hiện mục tiêu (luật pháp, chính sách vả cơ
“Từ quan niệm của các học giả đã nêu, chúng ta có thể khái quát như sau:
kế hoạch của chủ thể quản lý
quản h chịu ảnh hưởng tác động của chủ thể quản lý) về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng
(người quản lý, tổ chức quản li) đến khách thể quản l (người à các yếu tổ
hội bằng một hệ thông các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc
Trang 2210
quy luật của chú thể quản lý giáo dục đến toàn bộ các phần tử và các lực lượng trong
hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đúng tinh chất, nguyên lý và
đường lối phát triển giáo dục, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu đề ra
Quản lý giáo dục theo nghĩa tông quan là điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đây mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Theo nghĩa rộng của giảo dục, với việc thực hiện triết lÿ giáo dục thường xuyên và triết lý
học suốt đời thì ngoài tiêu điểm là giáo dục thể hệ trẻ còn phải chăm lo giáo dục cho
ng có mục đích, có kể hoạch, có ÿ'
mọi người Cho nền: Quản lý giáo dục là sự tác
thức và tuần thủ các quy luật khách quan của chủ thể quản bị giảo dục lên toàn bộ các
mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đưa hoạt đông giáo dục đạt tởi kết quả mong muốn (xây dựng và hoàn thiện nhân cách người lao động phù hợp với yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội)
Nhiều nhà nghiên cứu thống nhất rằng, quản lý giáo dục có nhiều cấp độ và có thể phân ra hai cấp độ chủ yếu: cắp vĩ mô và cấp vi mô Việc phân chia quản lý vĩ mô
i
và vi mô chỉ là tương
Đối với cấp độ vĩ mô: Quan lý giáo dục cấp độ vĩ mô được nhìn nhận ở góc
quán lý nhà nước về giáo dục của các cơ quan quản lý giáo dục Điều l4 của Luật
Giáo dục (2019) nêu rõ:
mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thí
'Nhà mước thông nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân vẻ
cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giảo dục, thực hiện
phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục " [24, tr.11]
Quản lý giáo dục được hiểu lả những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích,
có kế hoạch, có hệ thông, hợp quy luật) của chủ thê quản lý giáo dục trong việc huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát một cách cỏ hiệu quả các nguồn lực
giáo dục (nhân lực, vật lực, tải lực) nhằm đạt tới mục tiêu phát triển của cả hệ thông
giáo dục và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
Đối với cấp vi mô: Quản lý giáo dục cấp độ vi mô được nhìn nhận ở góc độ
quản lý giáo dục tại các cơ sở giáo dục (trường học) và được thực hiện bởi chủ thể quản lý của các cơ sở đó (gọi chung là quản lý nhả trường) [24, tr.1 1]
Quan ly giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục
đích có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý giáo dục đến tập thể
giáo viên, công nhân viên, tập thê hoc sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hôi trong
và ngoài nhã trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà
trưởng mả tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ và góp phần đưa hệ thông giáo dục đến mục tiêu dự kiến.
Trang 231.2.3 Chuẩn nghé nghiép gido vién mam non
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mâm non là hệ thông phẩm chất, năng lực mà
giáo viên cần đạt được đề thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
trong các cơ sở giáo dục mam non [4, tr2]
Chuan nghề nghiệp của GVMN gắn với những yếu cầu chỉ tiết về năng lực
phẩm chất mà người GVMN cần phải phẩn đấu trong hoạt động nghề nghiệp trong
thời gian dài mới đạt được Đó chính là bộ công cụ đánh giá phức tạp đôi hỏi
thời gian để GV va CBQL quen dẫn, tiếp tục hoàn thiện để sử dụng lâu dải Chuẩn
nghề nghiệp GVMN đã được ban hảnh phủ hợp với những yêu cầu của đổi mới giáo
dục theo tinh thần của NQ 29/NQTW8
Đối với GVMN, chuẩn nghề nghiệp GVMN được ban hành kèm theo Thông tư
số 26/2018/TT-BGDĐT, ngày 08/10/2018 Chuẩn nghề nghiệp GVMN lả văn bản quy
định những yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính tri, đạo đức, lối sống, kiến thức và kỹ
năng sư phạm đối với người GVMN nhằm đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong thoi
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Chuẩn nghề nghiệp GVMN
gồm 5 tiêu chuẩn (lĩnh vực), 15 tiêu chỉ (yêu cầu) Thông tư 26/2018 ban hành chuan
nghề nghiệp GVMN, bộ chuẩn của quyết định này tôi có đính kèm ở phụ lục
Chuân nghề nghiệp GVMN theo Thông tư 26/2018TT-BGDĐT ngày
08/10/2018 được ban hành có 4 mục đích:
1 Lâm căn cứ để GVMN tự đánh giá phẩm chất, năng lực, xây dựng vả thực
hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục
2 Lâm căn cứ để cơ sở giáo dục MN đánh giá phẩm chất, năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ của GVMN; xây dựng vả phát triển kế hoạch bồi dưỡng, phát triển
năng lực nghề nghiệp của GV đáp ứng mục tiêu giáo dục của cơ sở giáo dục MN, địa phương và của ngành giáo dục
3 Lâm căn cứ để các cơ quan quản lý nhả nước nghiên cứu, xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách phát triển đôi ngũ GVMN: lựa chọn và sử dụng đội ngũ GVMN cốt cán
4 Lâm căn cứ để các cơ sở đảo tạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng, phát triển
chương trình và tổ chức đảo tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, năng lực nghễ nghiệp của GVMN
Ở đây chúng tôi nhẫn mạnh mục đích: làm căn cứ dé các cơ quan quản lý nhà
nước nghiên cứu, xây dựng và thực hiện chẻ độ, chính sách phát triển đội ngũ GVMN:
lựa chọn vả sử dụng đôi ngũ GVMN cốt cán vả làm căn cứ để các cơ sở đảo tạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng, phát triển chương trình vả tổ chức đào tạo, béi dưỡng phát
Trang 24hoặc làm cho biến đi it đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức
Khái niệm phát triển theo triết học: "Phát triển lả một quá trình vận động từ thấp
và cái mới ra đời Đối với
in, nét đặc trưng là hình thức xoáy trôn ốc, mọi quá trình riêng lé đều cỏ sự
khởi đầu vả kết thúc Trong khuynh hướng, ngay từ đầu đã chứa đựng sự kết thúc của
phát triển, còn việc hoàn thành một chu kỳ phát triển lại đặt cơ sở cho một chu kỳ mới, trong đó không tránh khói sự lặp lại
ột số đặc điểm của chu kỳ đầu tiên Phát triển là
một quá trình nội tại: bước chuyển tử thấp lên cao xảy ra bởi vì trong cái thấp đã chứa
đựng dưới sự tiềm tảng những khuynh hướng dẫn đến cái cao là cái thấp đã phát triên Đồng thời, chỉ ở một mức độ phát triên khá cao thì những mầm mỗng của cái cao chứa
lộ ra và lần đầu tiên mới trở nên đễ hiểu"
đựng trong cái thấp mới bộ
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: "Phát triển là tăng cá về chất lượng và số lượng làm cho hệ giả trị được cải tiền, được hoàn thiện” [3, tr.2]
Như vậy, phát triển là quá trình biển đổi từ ít đến nhiễu, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, tử đơn giản đến phức tạp Theo quan điểm nảy thì tất cá sự vật.hiện
tượng, con ngưởi và xã hội hoặc tự bản thân biến đổi hoặc do bên ngoài làm cho biến đổi tăng lên cả về số lượng và chất lượng Như vậy, “Phát triển” là một khái niệm rất
rộng, nói đến "Phát triển” là người ta nghĩ ngay đến sự đi lên, thể hiện việc tăng lên về
số lượng và chất lượng, thay đổi về nội dung và hình thức
Phát triển là quả trình vận động từ thấp đến cao Phát triên chỉ xu hưởng chung
của sự vận động đi lên của sự vật hiện tượng Theo từ điển Tiếng Việt *Phár triển là
Từ các quan điềm trên cỏ thê hiểu: Phát triển là quá trình tăng trưởng về số
lượng và biến đối về chất lượng theo hướng đi lên của sự vật và hiện tượng
Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Sự phát triên đội ngũ GVMN được hiểu là quá trình biển đỏi làm cho số lượng,
co cau và chất lượng luôn vận động đi lên trong mối quan hệ hỗ trợ bồ sung lẫn nhau tạo nên thể cân bằng, bên vững
Phát triển đội ngũ giáo viên MN là một bộ phận của phát triển nguồn lực con người Phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục được thể hiện trong các mặt:
+ Phát triển đội ngã giáo viên MN là xây dựng đội ngũ GVMN, làm cho đôi ngũ
Trang 25đó được biến đôi theo chiều hướng đi lên, xây dựng đội ngũ đủ về số lượng, từng bước nâng cao chất lượng, đồng bộ về cơ cấu;
i, làm cho chất lượng cuộc sống ngảy cảng cao hơn
Nhu vay, phat triển đội ngũ GVMN là phát triển sao cho đảm bảo số lượng, nâng
giúp họ hoàn thành tết vai trò, nhiệm vụ của người
MN duoc hiểu trên bình diện gồm có chất
lượng và số lượng Số lượng luôn gắn chặt với chất lượng, chất lượng bao hàm số
cao chất lượng đội ngũ
GVMN Chất lượng của đội ngũ giáo
lượng Khi xem xét đến chất lượng đội ngũ giáo viên MN cần phải xét các mặt:
ố lượng đội ngũ: Cơ cầu phù hợp
~ Chất lượng đội ngũ: gồm phẩm chất chính trị vả năng lực chuyên môn, nghiệp vụ Một đội ngũ được đánh giá là có chất lượng khi đội ngũ đó đủ về số lượng, đảm
bảo chất lượng và đồng bộ về cơ cầu
Phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp là quá trình tác động lên đội ngũ GV theo yêu cầu của việc chuẩn hóa và tuân thủ các chuẩn quy định cho đội ngũ
GV nhằm biến đổi về chất lượng theo hướng đội ngũ GV ngày cảng tiếp cận với chuẩn nghề nghiệp do các cấp quản lý quy định để đáp ứng yêu cầu phát triển của cơ sở giáo duc va thực hiện tốt hơn chủ trương chuẩn hỏa trong giáo dục
1.3 Lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp
1.3.1 Một số vấn đề cơ bản về phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục
đ) Phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục
* Nguồn nhân lực:
“Theo nghĩa rộng: Nguồn nhân lực (Human Resources) là tổng thê các tiềm năng
(lao động) của con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương đã
n kinh tế
~ xã hội của đất nước (hoặc một vùng, một địa phương cụ thê) Với cách tiếp cận này,
được chuẩn bị ở mức độ nảo đó, cỏ khả năng huy động vào quá trình phát
nguồn nhân lực như một bộ phận cầu thành các nguồn lực của quốc gia như nguồn lực
vật chất (trừ con người), nguồn lực tài chính, nguồn lực trí tuệ (chất xám) Những
nguồn lực nảy (các véc tơ thảnh phân) có thể huy động một cách tối ưu (tạo thánh véc
tơ tông hợp) đề phát triển kinh tế - xã hội Có thể mô tả điều này như sau:
Trang 26nguồn nhân lực Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô vả tốc độ
tăng dân số Chất lượng nguồn nhân lực được nghiên cứu trên các khía cạnh về
khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực phẩm chất Chất
lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và văn
hóa của xã hội
“Theo nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực là toàn bộ lực lượng lao động trong nên kinh
tế quốc dân (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế), nghĩa là bao gồm những người trong một độ tuổi nhất định nào đỏ, có khả năng lao động, thực tế đang có việc làm và
những người thất nghiệp Vẻ độ tuổi hiện nay có nhiều quy định khác nhau Đa số các
nước có quy định tuổi tối thiểu (thường là 16 tuổi), còn tuổi tối đa thường trùng với
tuôi nghỉ hưu hoặc không giới hạn Ở nước ta cũng như các nước trên thế giới lực lượng lao động gồm những người trong tuổi lao động, đang có việc làm; những người ngoài độ tuổi lao động thực tế đang làm việc và những người thất nghiệp Nghĩa lả không bao gồm những người trong độ tuôi lao động, cỏ khả năng lao động nhưng đang
đi học, đang làm nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu làm việc
* Phát triển nguôn nhân lực trong giáo đục:
Cách tiế
nhân tô của sản xuất, các nhả kinh tế hiện đại đã có khái niệm phát triển con người là
cận con người là mục tiêu của sự phát triển chứ không phải lả một
sự mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực lựa chọn của con người nhằm hưởng
thụ một cuộc sống hạnh phúc, bền vững Theo cách tiếp cận này, phát triển con người không phái là sự gia tăng về thu nhập và của cái vật chất (mặc dù rí
quan trọng) mã lả
mở rộng các khả năng của con người tạo cho con ngư
có cơ hội tiếp cận tới nền giáo
dục tốt hơn, các dịch vụ y tế tốt hơn, có chỗ ở tiện nghỉ hơn, có việc lắm có ý nghĩa
Trang 27hơn Phát triển con người còn là tăng cường năng lực, trước hết là nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc của họ Nói cách khác, năng lực là điều kiện cần
Phat triển nhân lực bao gồm các nội dung sau:
~ Quy hoạch đội ngũ;
6) Quan điểm vẻ phát triển đội ngũ giáo viên nằm non
~ Quan điểm phát triển đội ngũ giáo viên lẫy cá nhân giáo viên làm trọng tâm:
Xuất phát từ nhận thức giáo viên là nhân tổ quyết định chất lượng giáo dục và
đảo tạo đã hình thành nên quan điểm coi cả nhân giáo viên là trọng tâm của công tác phát triển đội ngũ giáo viên các cơ sở GD Theo quan điểm nảy, nhà trường cần chủ
trọng đặc biệt đến nhu cầu, nguyện vọng và động cơ phân đấu của mỗi cá nhân giáo viên đê khuyến khích sự phát triển nghề nghiệp cũng như sự phát triển cá nhân của họ
với tư cách là người giảng viên, đồng thời là những con người Điểm hạn chế của quan
điểm này là chỉ chú trọng phát triên cá nhân giáo viên mả chưa quan tâm đến mục tiêu
phát triển của nhà trường
~ Quan điểm phát triển đội ngũ giáo viên lấy mục tiêu phát triển nhà trường làm
trọng tâm:
Theo quan điểm này, phát triển đội ngũ giáo viên là nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và tiềm lực của nhà trường, được coi như một tác động vào nội dung hoạt
động nhằm thay đổi hiện trạng của nhà trường đề đạt được các mục tiêu đề ra Mục
tiêu phát triển của nhà trường được xem là cơ sở cốt lõi cho việc xây dựng kế hoạch,
chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Điểm hạn chế của quan điểm này là chỉ quan tâm chủ yêu đến mục tiêu phát triển của nhà trường mà ít chú ý đến nguyện vọng của
mỗi cá nhân giáo viên nên chỉ tạo được đông lực bên ngoài mả chưa tạo được động lực bên trong để thúc đây giáo viên phẫn đầu hoàn thiện hơn
~ Quan điểm phát triển đội ngũ giáo viên trên cơ sở kết hợp hài hỏa nhu cầu, lợi
Trang 2816
ich của giáo viên vả mục tiêu chung của nhà trưởng:
Theo quan điểm nảy, phát triển đôi ngũ giáo viên được xem như một quá trinh
mà trong đó các nhu cầu, lợi ích và mục tiêu của nhà trường và giáo viên đồng thời được chú trọng thích hợp; như cầu của cả hai phía đều được cân nhắc, được hỏa hợp
cân bằng nhau đảm bảo cho việc phát triển đội ngũ giáo viên và phát triển nhả trường
đều đạt hiệu quả cao
Để đạt được đi
các nhu cầu, mong muốn, tiềm năng của mỗi cá nhân giảng viên với sự phát triển của
đó, cần phải có sự đánh giá kỹ lưỡng dé đảm bảo cân bằng
nhả trường trong hiện tại vả tương lai Kế hoạch và chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên phải được xây dựng trên cơ sở phân tích, đánh giá một cách đầy đủ như cầu, mục
nhu cầu, lợi ích của giáo viên và mục tiêu chung của nhà trường chiếm ưu thể rõ rệt, vỉ
nó vừa tạo động lực phát triển các năng lực cần thiết của cá nhân người giáo viên, vừa
đảm bảo các mục tiêu phát triển của nhà trường Như vậy, quan điểm nảy là hoản toàn phủ hợp với xu thể phát triển của GD nước ta trong bối cảnh hiện nay
1.3.2 Vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên mẫm non trong bối cảnh
đối mới giáo dục hiện na)'
Vai trò, tâm quan trọng của đội ngũ GVMN trong bối cảnh đổi mới giáo dục
hiện nay: “GVMN cỏ vai trò khá đặc biệt trong chiến lược xây dựng nguồn lực con
người” Sự phát triển đặc biệt về mọi mặt của trẻ trong lửa tuổi MN, các nhà giáo dục
MN coi đó là "thời kỳ vàng cúa cuộc đời” mỗi người Công việc của GVMN có thể nói là "đa chức năng” là toản diện, cô giáo MN có lúc là cô giáo, có lúc là me hit
nhưng cũng có lúc lại là người bạn của trẻ Ngoài ra cô còn là người “nghệ sĩ”, “bác
sĩ" theo đặc thủ của công việc và GVMN có chung mục đích là phân đầu thực hiện
mục tiêu GDMN
Việc đổi mới phương pháp giáo dục MN là điều hết sức cần thiết để có thế gii
trẻ tự khám pha va tim hiểu bằng chính sự sáng tạo của mình một cách tư nhiên nhất
có thể Đây chính là xu hướng mới trong giáo dục MN ở nước ta hiện nay
t cho trẻ không phải chỉ đơn thuần
chất, thoát mát, rộng rãi mã còn phải đảm bảo được
Hiện nay để đánh giá một ngôi trường MÌ
là nơi có đầy đủ cơ sở
chương trình giáo dục tiên tiến, giáo trình phát triển đa dạng, để trẻ chơi mà học, học
mà chơi Nền giáo dục MN hiện tại đang ngày càng chú trọng hơn với trẻ để cho trẻ thoải mái vui chơi theo cách riêng của mình Giúp cho tré phát triển khả năng tư duy
vả sáng tạo của trẻ Ngoài ra, trưởng học cỏn ph:
nững kỹ năng sông, phát triển cả thê chất và tinh thần
là nơi giúp cho trẻ trải nghiệm được
Trang 29Cha mẹ học sinh và xã hội ngày cảng mong muốn con em mình được phát triển,
bắt kịp với trẻ em thế giới Điều đó đòi hỏi các cơ sở giáo dục MN phải xây dựng được
môi trường giáo dục với chương trình học tập hiện đại tiên tiến, đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp Giáo viên MN cần cập nhật những đổi mới trong giảng dạy để tạo ra
cách tốt nhất và bắt kịp với xu thể 4.0 hiện nay
1.3.3 Yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
a Phẩm chất nghề nghiệp
Tuân thủ các quy định và rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẽ kinh nghiệm, hỗ
trợ đẳng trong rèn luyện đạo đức vả tạo dựng phong cách nhà giáo:
~ Đạo đức nhà giáo với yêu cầu tối thiểu là: thực hiện nghiêm túc các quy định
về đạo đức nhà giáo;
~ Phong cách làm việc với yêu cầu tối thiểu là: có tác phong, phương pháp làm việc phủ hợp với công việc của giáo viên mắm non;
b Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Nắm vững chuyên môn nghiệp vụ sư phạm mắm non; thường xuyên cập nhật,
nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, tô chức hoạt động, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục toàn diện trẻ em theo Chương
trình giáo duc mam non,
~ Phát triển chuyên môn bản thân với yêu cầu tối thiểu là: đạt trình độ đào tạo theo quy định Tham gia và hoàn thành đây đủ các khỏa đảo tạo, bồi dưỡng kiến thức
chuyên môn theo quy định;
~ Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển
toàn diện trẻ em với yêu câu tối thiêu là: Xây dựng được kế hoạch chăm sóc, giáo dục
trẻ em theo Chương trình giáo dục MN, phủ họp với nhu cầu phát triển của trẻ em
trong nhóm lớp
~ Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em với yêu cầu tối tiêu là: Thực hiện
Trang 3018
được kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trong nhóm lớp; đảm bảo
chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, an toàn và phòng bệnh cho trẻ em theo
Chương trình giáo dục MN
~ Giáo dục phát triển toàn điện trẻ em với yêu cầu tối thiểu là: Thực hiện được
kế hoạch giáo dục trong nhóm, lớp, đảm bảo hỗ trợ trẻ em phát triển toản điện theo Chương trình giáo dục MN
~ Quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em với yêu cầu tối thiểu là: Sử dụng
e Xây dựng môi trường giảo dục
Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; thực hiện quyên dân chủ trong nhà trường
Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện với yêu cầu tối thiểu là: Thực hiện nghiêm túc các quy định về môi trưởng giáo dục an toàn, lành mạnh
không bạo lực đối với trẻ em; thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường
Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường với yêu cầu tối thiêu là: Thực hiện
các quy định về quyền trẻ em; các quy định về quyền dân chủ của bản thân, đồng nghiệp và cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em theo quy chế dân chủ trong nhả trường
4 Phát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội
'Tham gia tổ chức, việc thực hiện xây dựng, phát triển môi quan hệ hợp tác với
cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em vả bảo vệ quyền trẻ em
Phdi hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng để nâng cao chất
lượng, nu
quan hệ gần gũi, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ hoặc người giảm hộ trẻ em và cộng
dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em với yêu cầu tối thiêu là: xây dựng mỗi
đồng trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, trẻ em
Phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng đề bảo vệ quyền
trẻ em với yêu câu là: Xây dựng mối qua hệ gần gũi
tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và công động trong thực hiện các quy định về
Trang 31vùng dân tộc thiểu số, ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả nãng nghệ thuật trong hoạt đông nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ
Sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc tiếng dân tộc của trẻ em với yêu
‘p bằng một ngoại
câu tôi thiêu là: Sử dụng được các từ ngữ, câu đơn gián trong giao
ngữ (ưu tiên tiếng Anh); hoặc giao tiếp thông thường bằng tiếng dân tộc đối với vùng
dân tộc thiểu số;
Ứng dụng công nghệ thông tin với yêu cầu tôi thiểu là: Sử dụng được các phần
mềm ứng dụng cơ bản trong chăm sóc, giáo dục trẻ em và quản lý nhóm lớp;
'Thê hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ em với yêu câu tôi thiêu là: Thể hiện được khả năng tạo hình, âm nhạc, múa, văn
học nghệ thuật đơn giản trong các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em ở nhóm, lớp
1.4 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
1.4.1 Quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp
GEMN
Nội dung quy hoạch đội ngũ GVMN bao gằm:
~ Đánh giá thực trạng đội ngũ GV trường mầm non theo chuân GV: Tiển hành
tổng kết, kháo sát đánh giá những điểm mạnh, điểm yêu của đội ngũ GV, những cơ hội
và thách thức về số
sự chuyên tiếp giữa các thế hệ, các tiêu chí, tiêu chuẩn
lượng, chất lượng và cơ cấu, việc bố tri sir dung, chế độ đãi ngộ,
~ Dự bảo quy mô phát triển của nhà trường: Đưa ra các quan điểm, mục tiêu, phương hướng, những biện pháp phát triển và quy mô cần đạt được
* Yêu cầu:
~ Lập quy hoạch đội ngũ GV cần lưu ý phải đáp ứng yêu cầu trước mắt nhưng
đồng thời phải chuẩn bị đội ngũ GV kế cận để có một đội ngũ đủ về số lượng, mạnh về
chất lượng và đồng bộ về cơ cấu
~ Ngoài việc lập quy hoạch đội ngũ, công tac phat trién đội ngũ GV cần phải có
kế hoạch sử dụng hợp lý đội ngũ GV hiện có, vì nếu sử dụng không hợp lý sẽ không phát huy được sức mạnh và khả năng vẫn có của mỗi GV
1.4.2 Tuyển chọn đội ngũ giáo viên mầm non
Công tác tuyển dụng phải dựa trên kế hoạch phát triển hàng nãm,phải được sự
thống nhất của các cấp quản lý trực tiếp Tuyển chọn là quá trình sử dụng các phương
pháp xem xét, đánh giá, lựa chọn những người cụ thể theo tiêu chuẩn cụ thê do tổ chức
để ra, Bên cạnh đó cần có chính sách tru đãi đề khuyến khich nguồn nhân lực vả việc
Trang 3220
vùng, địa bản, khu vực phải phù hợp và có cơ sở Việc sử dụng người tải phải khoa học, hợp lý và kích thích đội ngũ phát triển
Việc tuyên dụng GVMN vào biên chế hoàn toàn đo lãnh đạo và chính quyền địa
phương (ngành giáo dục tổ chức và UBND tỉnh, huyện) quyết định Quyền quyết định
phân bỏ chỉ tiêu biển chế thuộc Sở nội vụ, UBND huyện quản lý khỏi THCS, TH, MN:
~ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng GD&ĐT trong việc tuyển dụng
GV
+ Vi trí, chức năng:
Phòng GD&ĐT lả cơ quan chuyên môn thuộc UBND cắp huyện, có chức năng
tham mưu giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục
Phòng GD&ĐT có tư cách pháp nhân, có con dấu và tải khoản riêng; chị
chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và nhiệm vụ công tác của LIBND cấp huyện;
đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở GD&ĐT
+ Nhiệm vụ và quyền hạn:
Chú trì, phối hợp với các cơ quan cỏ liền quan trình UNBD cấp huyện:
Dự thảo các văn bản hướng dẫn thực hiện cơ chế chính sách, pháp luật, các quy
định của UBND cấp tỉnh về hoạt động giáo dục trên địa bàn;
Dự thảo quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kể hoạch 5 năm, hàng năm và chương
trình, nội dung cái cách hành chính nhà nước về lĩnh vực giáo dục trên địa bản
Dự thảo quy hoạch mạng lưới các trường trung học cơ sở, trưởng phổ thông có
nhiều cấp học, trong đó không có cấp học trung học phô thông; trường phổ thông dân
tộc bán trú; trường tiểu học; trường mam non, nhà trẻ, nhóm trẻ, trường, lớp mẫu giáo,
cơ sở giáo dục (bao gồm cả các cơ sở giáo dục có sự đầu tư của các tỏ chức, cá nhân
nước ngoài): trương trung học cơ sở; trưởng phô thông có nhiều cấp học; trong đó
không có cấp học trung học phổ thông: trường phô thông dẫn tộc bản trú: trường tiêu học; cơ sở giáo dục MN; trung tâm học tập cộng đồng; các cơ sở giáo dục có tên gọi
Trang 33khác (nếu có) thuộc thâm quyén quan ly cia UBND cap huyện
Hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triên giáo dục ở địa phương, các cơ chế, chính sách về xã hôi hóa giáo dục sau khi được cơ quan cỏ thâm quyền phê duyệt: huy động, quản lý, sứ dụng các nguồn
lực để phát triển giáo dục trên địa bàn; tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật và
thông tin về giảo dục
Quyết định cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục các cơ sở giáo dục quy định tại khoán 2 Điều 5 Thông tư liên tịch nảy theo quy định của Bộ GD&ĐT
Hướng dẫn, tổ chức thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch,
chuyên môn, nghiệp vụ, các hoạt động giáo dục, phô cập giáo dục; công tác tuyển
sinh, thi cit, xét duyệt, cấp văn bằng, chứng chỉ đối với các cơ sở giáo dụcthuộc thâm quyền quản lý của UBND cấp thành phó
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bổi dưỡng công chức,
viên chức các cơ s
giáo dục thuộc thâm quyền quản lý của UBND cắp thành phố sau
khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
Tổ chức ứng dụng các kinh nghiệm, thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến,
tổng kết kinh nghiệm, sáng kiến của địa phương trong lĩnh vực giáo dục
'Tổ chức thực hiện công tác xây dựng và nhân rộng điễn hình tiên tiến, công tác
thi đua, khen thưởng về giáo dục trên địa bản huyện
Phối hợp với Phòng Nội vụ hướng dẫn các cơ sở giáo dục xác định vị trí việc
làm, số người làm việc; tông hợp vị trí việc làm, số người làm việc của các cơ sở giáo
dục; quyết định vị trí việc lâm, số lượng người làm việc cho các cơ sở giáo dục sau khi
đã được cơ quan có thâm quyền phê duyệt; tô chức thực hiện vả kiêm tra việc tuyên dụng, sử dụng, hợp đồng, điều động, luân chuyền, biệt phải và thực hiện chỉnh sách đối với công chức, viên chức của các cơ sở giáo dục thuộc thâm quyền quản lý của
UBND cap thành phố và công chức của Phòng GD&ĐT
Quyết định bố nhiệm, bỏ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyền, cách chức, giáng
chức người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các cơ sở giáo dục công lập; công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó
u trưởng các cơ sở giáo dục ngoài công lập thuộc thâm quyền quản lý cúa UBND
Trang 342
Tài chính - kế hoạch xác định, cân đối ngân sách nhả nước chỉ cho giáo dục hàng nãm của địa phương, trình cơ quan có thẩm quyển phê duyệt; hưởng dẫn, kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước và các nguồn thu hợp pháp khác cho giáo dục đổi với các cơ
sở giáo dục thuộc thâm quyền quán lý của UBND cấp thành phố
Phối hợp với Phỏng Nội vụ, Phỏng Tài chính - kế hoạch giúp LIBND cấp thành
phổ kiểm tra, thanh tra việc thực hiện tự chú, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo
dục công lập thuộc thâm quyền quản lý của UBND cấp thành pi
Thực hiện cải cách hành chỉnh, công tác thực hành, tiết kiệm, phỏng chống
tham nhũng, lãng phí; công tác thanh tra, kiêm tra, giải quyết khiếu nại, tố cảo, kiến
nghị có liên quan đến giáo dục và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật
Thực hiện công tác thông kê, thông tin, báo cáo định kỳ và hàng năm, báo cáo đột xuất về tô chức và hoạt động giáo dục theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT và UBND thành phố
Quản lý tài chính, tài sản, cơ sở vật chất được giao theo quy định của pháp luật
và của UBND thành phó; thực hiện các nhiệm vụ khác đo Chủ tịch UBND thành phố giao
Quản lý nhân sự : Hàng năm trên cơ sở PGD&ĐT vả các trường trực thuộc, Sở
GD&ĐT chủ động xây dựng kế hoạch biên chế cho tất cả các cấp học và cùng với Sở Nội vụ tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố phê duyệt, UBND thành phố quản lý
khỏi THCS, TH, MN, thông qua tham mưu của Phỏng GD&ĐÐT
Quy trình tuyển dụng GVMN là Sở GD&ĐT thông báo nhu cầu tuyển dụng, tiếp theo Sở GD&ĐT tham mưu cho UBND tỉnh thành lập Hội đồng tuyển dụng, sau
đỏ Sở GD&ĐT phối hợp cùng Sở Nội vụ trình UBND tỉnh phê duyệt phân công tiếp
về các trường trực thuộc tình và UBND huyện, UBND thành phố phân công trực tiếp
về các trường trực thuộc huyện
Về chế độ chính sách, ngoài những chế độ chính sách áp dụng chung cho CB,
GV, NV, Trung ương (Chính phủ), liên bộ và Bộ còn ban hành một số chế độ chính
sách áp dụng riêng ngành đẻ phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp giảng dạy Căn cứ vào
hướng dẫn của Bộ, của địa phương, Phòng GD&ĐT có trách nhiệm nghiên cứu đề
xuất và kiểm tra đôn đốc việc thực hiện đây đủ và các chế độ chỉnh sách, chế độ đãi
ngộ dã ban hảnh, đồng thời có kế hoạch chỉ đạo, chăm lo d
ông vat chat va tinh than
mục tiêu đảo tạo của cấp học, ngành học theo đường lỗi, nguyên lỷ giáo dục của Đáng
Chỉ đạo công tác quản lý của nhả trường của Hiệu trưởng, làm cho những phương hướng, nhiệm vụ và những quy định của ngành
Trang 35Công tác tuyên chọn phải dựa trên kế hoạch hàng năm, phải được sự thông nhất
của các cấp quản lý trực tiếp Tuyển chọn là quá trình sử dụng các phương pháp xem
xét và đánh giá lựa chọn những người cu thể theo tiêu chuẩn cụ thể cho tổ chức đặt ra
Bên cạnh đó cân có chính sách ưu đãi để khuyến khích nguồn lực và việc bố trí sao cho phủ hợp Cần quan tâm giúp đỡ GV mới thích ứng với công việc, nghề nghiệp và
môi trưởng lâm việc
Van đề
vực phải phù hợp và có cơ sở Việc sử dụng người tài phải khoa học, hợp lý và kích
êu chuyển và sắp xếp cán bộ, giáo viên giữa các vùng, địa bản, khu
thích phát triển đội ngũ
“Trong công tác tuyên dụng GV cần phải tiền hành công tâm, khách quan, cần sử dụng nhiều hình thức để tuyên dụng,
thực chất năng lực của GV đáp ứng tho chuẩn nghề nghiệp
'Việc sử dụng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thực hiện theo đúng những chính sách hiện hành, đảm bảo tính đúng đán, đúng quy trình, trình tự, quan tâm hơn nữa tới
đời sống cán bộ, giáo viên đề thúc đây, phát huy hết năng lực bản thân cống hiến trong
đảm bảo công khai, minh bạch, đánh giá đúng
công tác
Tuyển chọn giáo viên là việc bồ sung vào đội ngũ những GV có đủ tiêu chuẩn
theo quy định, công tác tuyên chọn GV cẩn phải căn cử vào nhu câu thực tế của đơn
vị, nhu cầu này có thẻ về số lượng về cơ cầu hoặc chất lượng
Công tác tuyên chọn thực hiện một quy trình nhất định, cần phải đảm bảo tính
khách quan gồm các khâu có liên hệ mật thiết với nhau, cần để ra những tiêu chuẩn cụ thể và tiến hành công khai, cần có các tiêu chỉ ưu tiên tuyển chọn các sinh viên thủ khoa xuất sắc hoặc các GV đạt nhiều thành tích và có kinh nghiệm trong công tác
Trong tuyên chọn cần phái công tâm, khách quan, cần sử dụng nhiều hỉnh thức
để tuyên chọn Việc sử dụng đội ngũ sao cho có hiệu quả cao nhất, năm bất đặc điểm
riêng biệt của mỗi cá nhân, mỗi nhóm cá nhân, tìm ra ưu nhược điểm của họ đề từ đó
có sự phân công lao động hợp lý
1.4.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề
nghiép GVMN
Đảo tạo được hiểu là quá trình trang bị có hệ thống trỉ thir
theo một kế hoạch xác định nhằm giúp người học có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng
, kỹ năng, kỹ xảo
theo quy định chuẩn
Theo đó, các cấp quản lý cần nắm chắc và dự báo chính xác sự phát triển về số
sử dụng GV ở từng
lượng học sinh ở các địa phương, xây dựng được để án về nhu
trường, từng địa bản và dự báo nhu cầu trong khoản thời gian xa hơn Tử đó xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo GVMN; đồng thời phải căn cứ vào trình độ thực tế của
Trang 3624
đội ngũ GVMN để để ra các cơ chế, chính sách khuyến khích GV đăng ký học nâng cao trình độ đảo tạo, nhất là trong giai đoạn hiện nay đang áp dụng Luật Giáo dục
2019
* Chú ý bồi dưỡng giáo viên MN theo chuẩn nghề nghiệp
Bồi dưỡng GV đạt chuẩn theo quy định của ngành học, để nâng cao trình độ
chuyên môn, nâng chuẩn Bồi dưỡng GV cỏ thường xuyên và bồi dưỡng định kỳ giúp
GV vượt qua sự lạc hau vé tri thức do không được cập nhật thường xuyên
~ Tổ chức, chi đạo, giám sắt, đánh giá thực hiện chuẩn
~ Đánh giá kết quả áp dụng và hiệu lực của chuẩn hỏa
Đảnh giả là đối chiếu xem GV đã đạt mức độ nào so với chuẩn về các mặt như:
ó những biên pháp phòng ngừa, đồng thời để kịp thời
động viên, khen thưởng, nhân rộng trong nhà trưởng
1.4.4 Tạo môi trường phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
Các nhà quản lý phải làm tốt công tác tham mưu với chỉnh quyền các cấp có cơ
sở cụ thể phủ hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương nhằm thu hút đôi ngũ GVMN Đảm bảo chế độ chính sách, lương bồng kịp thời, đây đủ Có biện pháp khen
thưởng phù hợp và thích đáng với những thành quả lao động tốt và những cả nhân tiêu
biểu nhưng cần cỏ những hình thức kỷ luật nghiêm mình để đảm bảo kỷ cương, nền nếp trong đơn vị
Chinh phủ đã ban hành Nghị định số 105/2020/NĐ-CP ngày 08/9/2020 Nghị
định Quy định chính sách phát triển giáo dục mẫm non Giáo viên mẫm non thuộc các
đối tượng theo quy định của Nghị định được hỗ trợ thêm 450.000đ/tháng
Chế độ khen thưởng thành tích xuất sắc cho CB-GV-NV thực hiện theo Thông
tư số 21/2020/TT-BGDĐT ngày 31/7/2020 Thông tư hướng dẫn công tác thì đua, khen thưởng ngành Giáo dục
Các danh
chuẩn xét tặng theo hướng dẫn hàng năm của Bộ GD&ĐT
tôn vinh nhả giáo (Nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú): tiêu
Để cho đội ngũ GV yên tâm công tác và làm việc hết mình vì mục tiêu phát
triển của nhà trường thi ngoải việc thực hiện c chế độ, chính sách, cần phái tạo
cho họ có một môi trường làm việc tốt, đó là các điều kiện đảm bảo sinh hoạt và làm
việc của GV, đó là những tiềm năng, cơ hội phát triển nghề nghiệp GV được sống và
Trang 37làm việc trong một môi trường sư phạm, có văn hóa, sống trong tỉnh cảm ấm áp chân
tình và cởi mở của đồng nghiệp, của học trò
Trong bối cảnh kỹ thuật công nghệ phát triên nhanh, tạo ra sự chuyên dịch định hướng có giá trị, GVMN với tư cách là những GV đầu đời cúa học sinh, không chỉ
đóng vai trò là người thực hiện nhiệm vụ giáo dục mã còn phải thực hiện nhiệm vụ
giáo dưỡng Đề đáp ứng yêu cầu đó, GV phải tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chỉnh trị, đạo đức, chuyên mỏn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả thực hiện các nhiệm vụ được giao
Phat triển đội ngũ GVMN theo quan điểm chuẩn hóa là các khâu, các nội dung
nêu trên được gắn với các chỉ báo, chỉ số thể hiện những mỉnh chứng vẻ kiến thức, kỹ năng, năng lực của đối tượng mà chuân hướng tới
Dé phát huy tốt nãng lực nhiệt tỉnh nghề nghiệp của đôi ngũ GVMN cần tạo môi trường tết cho GV hoạt động như: Nhận thức xã hội của nhân dân vé tim quan
trong của giáo dục MN, Tạo cơ hội cho GVMN được thể hiê
được bồi dưỡng, được giao lưu Được Đảng, Chính quyền, các ban ngành đoàn thể
năng lực, được học tí
quan tâm cả về vật chất lẫn tỉnh thần Xây dựng cơ sở vật chất khang trang đạt tiêu
chuẩn, đủ điều kiện và phát huy năng lực cả nhân
1.4.5 Đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán vẻ kết quá công
việc hoặc phẩm chất của GV dựa trên những phân tích, những thông tin thu được đối
chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đưa đến những kết luận Đánh giá phái
dựa trên những nguyên tắc; căn cứ theo mục tiêu và tiêu chuẩn; đảm bảo tính toản
diện; thực hiện thường xuyên và có hệ thống Đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV
phải đám bảo mục đích Đánh giá phải đảm bảo đúng trình tự, thủ tục và quy trình đánh giá
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mam non theo chuẩn nghề nghiệp GVMN
1.3.1 Yếu tổ khách quan
1.5.1.1 Yếu tổ quốc tế
Việc phát triển GV theo chuẩn nghề nghiệp cũng là một quả trình từng bước
tiếp cận và thực hiện xu thể phát triển GV theo chuẩn nghệ nghiệp ở các nước trên thé giới nên yêu cầu của hội nhập cần được lưu ÿ
1.5.1.2 Cơ chế, chính sách quản lý của nhà nước của ngành
Chú trương, chính sách đối với giáo dục ở mọi phương diện đều ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển giáo dục và phát triển đôi ngũ GV nói riêng Cơ chế chỉnh sách
Trang 3826
đúng có tác dụng tạo động lực, động viên kịp thời cả yếu tố vật chất, tính thần, để
người GV yên tâm, phắn khởi học tập, công tác, nâng cao trình đô, chuyên môn, phẩm
chất đáp ứng chuẩn nghẻ nghiệp GV theo quy định Nếu không có cơ chế, chỉnh sách
kịp thời, đúng đẫn dễ gây tâm lý “ngại khó”,
GV
"ngại học” để đáp ứng chuẩn nghễ nghiệp
1.5.1.3 Yếu tổ kinh tế - xã hội
Kinh tế - xã hội có mỗi quan hệ biện chứng với giáo dục, khi kinh tế, xã hội
được nâng cao, tất yêu nhu cầu về GD&ĐT cũng được gia tăng và ngược lại Do đó, yêu cầu về phát triển đội ngũ GV phải cân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Ở một địa phương có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, sẽ tạo điều kiện thuận lợi phát triển
đội ngũ GV theo chuẩn thông qua tiếp cận các dịch vụ từ môi trường xã hội: Tiếp cận
bổ trợ, giao tiếp, nằm bắt và xứ lý thông tĩn Mặt khác, trình độ mặt
mỹ, lỗi sống, phong tục tập quán, những quan tâm và ưu tiên của xã hội cỏ ảnh hưởng Jon dén việc phát triển đội ngũ GVMN
1.5.2 Yếu tố chủ quan
1.5.2.1 Ủy tím, thương hiệu của nhà trường
, một trường có uy tín, thương tốt sẽ thu hút được nhiều
GV giỏi, có tâm huyết với nghề đến công tác, đó là một yếu tố thuận lợi đề phát triển
đội ngũ GV Tất cả GV đều được mong muốn lảm việc và công hiển trong một cơ sở
giáo dục có thương hiệu vả uy tin được xã hỏi thừa nhận vả bản thân GV đỏ cũng phải
luôn cỗ gắng phân đầu học hỏi nâng cao tay nghề đẻ không tụt hậu so với đồng nghiệp
dẫn đến có thể bị sa thải Khi nhà trường có uy tin thì mỗi liên hệ giữa GV và nhà trường cảng gắn bó, công tác quản lý GV cũng thuận lợi hơn Mặc khác, khi nhà trường có uy tín và thương hiệu được xã hội thừa nhận thì công tác tuyển sinh cũng thuận lợi hơn sẽ tạo điều kiện sẽ tăng thêm việc làm và thu nhập, các chính sách đãi
¡ GV cũng được chủ trọng hơn Đây là động lực quan trọng thúc đẩy GV gắn bỏ và phần đấu cổng hiển cho nhà trưởng, tạo điều kiện để phát triển đội ngũ GV
đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo quy định của BGDĐT
1.3.2.2 Môi trường sư phạm
Môi trường sư phạm cỏ ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển đội ngũ GV Bầu
Trang 39không khí làm việc trong nhả trưởng tốt sẽ tạo điều kiện để các thành viên gắn bó, chia
sẻ cùng nhau thúc đây các hoạt động trong nhà trường trong đó cỏ việc phát triển đội ngũ GV; Môi trường sư phạm lành mạnh, tích cực có tác dụng tích cực trong việc khơi
dây niềm đam mẽ, tự trọng nghề nghiệp, ý thức phấn đầu vươn lên của mỗi GV; đồng
thời, có rất nhiều điều kiện thuận lợi đẻ các GV và CBQL hỗ trợ cho đội ngũ GV phát triển nghề nghiệp hướng tới những tiêu chuẩn, tiêu chí đã quy định
1.5.3.3 Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và bộ máy quản lý
Đội ngũ cản bộ quản lý trong các nhà trường có ảnh hướng rắt lớn đến công tác
quản lý trong nhả trường nói chung và công tác phát triền đội ngũ GV nói riêng Đội
icp
¡ ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp dé nang cao chat lượng đội ngũ GV, tạo môi
ngũ CBQL các cấp là người đầu tiên, quán triệt, triển khai các hoạt động phát
triển độ
trường làm việc tốt, người CBQL phải là những người đi đầu, nông cốt trong các hoạt
động, năm chắc và hiều sâu sắc các điều kiện của nhà trường, mục tiêu chương trình,
nội dung giảng dạy, đồi mới phương pháp dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục và
là trung tâm của sự đoàn kết trong nhà trường Trách nhiệm chính của việc phát triển
đối ngũ GV thuộc về CBQL Do vậy, đội ngũ CBQL có tác đông lớn đến việc phát triển đội ngũ GV trong các nhà trường, Bên cạnh đó, việc xây dưng, vận hành của bộ máy quản lý hợp lý sẽ có vai trò quan trọng trong việc ôn định và phát triển của nhà trường trong đó có công tác phát triển đội ngũ GV Bộ máy quản lý phải có sự phân
công, phân nhiệm rõ ràng, điều hành hiệu quả, chính xác
1.5.2.4 Trình độ nhận thức v
trình đánh giá GI theo chuẩn nghề nghiệp của những người tham gia quy trình đánh giá
tỉnh chính xác, khách quan khi thực hiện quy
Để thực hiện phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thì yếu tố đầu
tiên và suy đến cùng đòi hôi người GV phải nhận thức đúng vai trò và các nhiệm vụ
của người GV đối với sự nghiệp “trồng người” và yêu châu chuẩn nghề nghiệp đối với mỗi GV đê từ đó có ý thức cầu thị, tiến bộ, phần đấu đạt chuẩn theo quy định; GV phải
có lòng yêu nghề, ý thức tự trọng nghề nghiệp
Để thực hiện quy trình đánh giá đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thì yếu
p theo, theo tôi là rất quan trọng đỏ là quan điểm thực hiện quy trình đánh giá
theo chuẩn và nhận thức sâu sắc nội dung và yêu cầu của việc đánh giá theo các nội
dung của chuẩn nghề nghiệp GV với các minh chứng vẻ kết quả thực hiện các nội
dung chuẩn của những người tham gia đánh giá nhằm không ngừng tăng cường tính khách quan, chính xác trong đánh giả, để người được đánh giá thấy được, cái đạt, cái
Trang 4028
chưa đạt một cách chính xác để có kế hoạch phẫn đấu, việc nảy cũng đỏi hỏi những
người tham gia quy trình đánh giá phải nhận thức đúng vai trò của các nội dung trong
chuẩn nghề nghiệp GV và tính chính xác, khách quan trong đánh giá thông qua bằng
mình chứng, trảnh bênh cảo bằng hay nói đúng hơn là bệnh thảnh tích